Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược - Hà Anh Tuấn

pdf 29 trang hapham 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược - Hà Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_chien_luoc_chuong_1_tong_quan_ve_chien_lu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược - Hà Anh Tuấn

  1. Quản trị chiến lược Strategic management GV. Th.S HÀ ANH TUẤN
  2. GiỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH Mục đích Cung cấp cho sinh viên kiến thức các mô hình và các công cụ phân tích, hoạch định và thực hiện chiến lược trong kinh doanh. Sau khi học xong, sinh viên có kỹ năng phân tích trạng thái và điều kiện và năng lực của doanh nghiệp từ đó có thể hoạch định và triển khai một chiến lược kinh doanh có hiệu quả.
  3. CHƯƠNG TRÌNH Phần 1: Chương 1: Tổng quan về chiến lược & QTCL Tổng quan về Chương 2: Xác định sứ mệnh và mục tiêu của DN QTCL Phần 2: Chương 3:Phân tích môi trường bên ngoài DN Hoạch định Chương 4: Phân tích môi trường bên trong DN chiến lược Chương 5: Phân tích và lựa chọn chiến lược Chương 6: Chiến lược cấp DN Chương 7: Chiến lược cấp SBU và cấp chức năng Phần 3: Chương 8: Tổ chức thực hiện chiến lược Thực thi chiến lược Phần 4: Chương 9: Đánh giá và điều chỉnh chiến lược Kiểm tra & đánh giá chiến lược
  4. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: PGS.TS Ngô Kim Thanh, Giáo trình: “Quản trị chiến lược” – Nhà xuất bản ĐHKT Quốc dân năm 2013. Sách tham khảo:  GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân, Th.S. Kim Ngọc Đạt, Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống Kê  Fed R. DaVid, Khái luận về quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.  Garry D. Smith, Danny R.Anold, BobbyG.Bizzell, Chiến lược và sách lược kinh doanh, Nhà xuất bản Thống Kê.  Micheal E. Porter, Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản trẻ
  5. BÀI TẬP NHÓM Mỗi nhóm thực hiện Nghiên cứu và phân tích chiến lược phát triển kinh doanh của 1 doanh nghiệp trong các doanh nghiệp sau đây: - Đa lĩnh vực: HAGL, VINGROUP, - Hàng không: VNA; VJ; Jestar - Sữa: Vinamill, Thtruemills, Long Thanh - Ngân hàng: BIDV, VietcomBank,Sacombank,VIB - Bia: Saigon, Hanoi, Saporo, Heineiken -Thức ăn nhanh: KFC, Lotteria, Burger King, Mc’Dornal Hãy đánh giá chiến lược phát triển đang thực hiện, đề xuất chiến lược phát triển phù hợp.
  6. Chương 1:
  7. NỘI DUNG 1. Bản chất của quản trị 2. Khái niệm quản trị chiến lược 3. Các nguyên lý chiến lược 4. Mô hình quản trị chiến lược 5. Các cấp chiến lược.
  8. 1. BẢN CHẤT CỦA QUẢN TRỊ 1. Hoạch định: Xây dựng mục tiêu và phương án hành động 2. Tổ chức: Triển khai phương án hành động qua việc tổ chức bộ máy, nhân sự và công việc 3. Điều khiển: Tác động tích cực đến người lao động 4. Kiểm tra: Đo lường kết quả, so sánh với mục tiêu .
  9. 2. KHÁI NIỆM 2.1 Khái niệm chiến lược - Hiện nay chúng ta đang ở đâu? - Chúng ta đang muốn đi đến đâu? . Lĩnh vực kinh doanh sẽ tham gia và vị thế đạt được trên thị trường. . Nhu cầu khách hàng cần đáp ứng . Kết quả cần đạt được. - Chúng ta đi đến đó bằng cách nào?
  10. 2. KHÁI NIỆM 2.1 Khái niệm chiến lược - Chiến lược xác định những mục tiêu cơ bản, dài hạn của DN, lựa chọn phương thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu đó – Alfred Chandler (ĐH Harvard). - Chiến lược là tổng thể các quyết định, các hành động liên quan đến việc lựa chọn các phương tiện và phân bổ nguồn lực nhằm đạt được một mục tiêu nhất định
  11. 2. KHÁI NIỆM 2.1 Khái niệm chiến lược trong cạnh tranh - Chiến lược để đương đầu với cạnh tranh là sự kết hợp giữa mục tiêu cần đạt đến và các phương tiện mà DN cần tìm để thực hiện được các mục tiêu đó – M.Porter.
  12. 1. KHÁI NIỆM 1.2 Xác định chiến lược Khi xây dựng chiến lược ta phải xem xét quá trình liên kết bên trong và bên ngoài để xác định một phương án chiến lược phù hợp. Cơ hội Đe dọa Phương án chiến lược Điểm mạnh Điểm yếu
  13. 2. KHÁI NIỆM QTCL 2.1 Khái niệm quản trị chiến lược Va vấn đề cơ bản của quản trị Tổ chức Kiểm soát Hoạch định & Triển khai & Điều chỉnh Là quá trình hoạch định chiến lược, tổ chức triển khai thực hiện, kiểm soát và điều chỉnh phù hợp nhằm đạt được chiến lược đã đề ra.
  14. 2. KHÁI NIỆM 2.2 Quản trị chiến lược - Là một bộ những quyết định và những hành động quản trị ấn định thành tích dài hạn của công ty - Là tiến hành xem xét môi trường hiện tại và tương lai, tạo ra những mục tiêu của tổ chức, ra quyết định, thực thi những quyết định và kiểm soát việc thực hiện quyết định nhằm đạt được mục tiêu
  15. 2. KHÁI NIỆM Quản trị chiến lược là một quá trình 3 giai đọan kết hợp chặt chẽ với nhau Xaây döïng Thöïc thi Chieán löôïc Chieán löôïc Kieåm tra Chieán löôïc
  16. 2. KHÁI NIỆM Mối quan hệ giữa chiến lược & chính sách Chính sách dẫn Chiến lược là dắt các nhà cơ sở lựa chọn quản trị thực và xây dựng hiện những chính sách cam kết
  17. 2. KHÁI NIỆM 2.3 Khái niệm chính sách - Chính sách là những hướng dẫn, qui tắc, thủ tục được thiết lập, để bảo đảm cho việc thực hiện những mục tiêu đã đề ra. - Chính sách là những khuôn khổ, những điều khoản, những qui định chung tạo những cơ sở thống nhất khi ra quyết định quản trị - Chính sách là công cụ để thực hiện chiến lược - Chính sách là những phương tiện để thực hiện mục tiêu.
  18. 2. KHÁI NIỆM + Chính sách được thể hiện thông qua các họat động chức năng. - Chính sách tiếp thị : marketing Mix - Chính sách nhân sự : lương, phúc lợi - Chính sách sản xuất : qui tắc, qui trình - Chính sách đào tạo : học tập, chi phí - Chính sách đựơc thể hiện trên nhiều mức độ - Chính sách dài hạn, chính sách ngắn hạn + Chính sách cho toàn bộ tổ chức, chính sách bộ phận Lưu ý quan trọng : chính sách dù ở cấp độ nào cũng phải mang tính thống nhất và phù hợp với mục tiêu chiến lược.
  19. 2. KHÁI NIỆM Chính sách ở cấp cao : + Tính bao trùm tổ chức + Tính thống nhất cao + Ổn định và lâu dài + Là những cam kết của tổ chức giöõa Chính sách ở cấp thấp : +Tính đặc thù thaáp + Gắn liền với chức năng + Chi tiết & cụ thể
  20. 3. YÊU CẦU VÀ VAI TRÒ CỦA QTCL 3.1 Yêu cầu của quản trị chiến lược - Phải đảm bảo sự an toàn kinh doanh. - Phải xác định phạm vi kinh doanh. - Phải dự báo môi trường kinh doanh chính xác. - Phải có chiến lược dự phòng. - Phải xác định đúng thời cơ. - Phải giúp doanh nghiệp tăng vị thế cạnh tranh (trong trường hợp có cạnh tranh).
  21. 3. VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Quản trị chiến lược giúp các doanh nghiệp định hướng rõ tầm nhìn chiến lược, sứ mạng (nhiệm vụ) và mục tiêu của mình. Xác định mục đích và hướng đi cho doanh nghiệp ở tương lai. Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp thích nghi với môi trường. Đưa ra quyết định kinh doanh phù hợp với môi trường kinh doanh. Duy trì và tăng vị thế cạnh tranh của công ty trên thị trường. Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn so với không quản trị. Đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn, tăng doanh thu và lợi nhuận
  22. 4. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
  23. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 3 GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG Hình thành Thực hiện Hợp nhất Đưa ra chiến lược nghiên cứu trực giác và quyết định phân tích Soát xét lại tổ Thiết lập Thực thi Phân phối các chức, Đề ra các mục tiêu và chiến lược nguồn tài chính sách giải pháp nguyên hàng năm Đánh giá Xem xét lại Đo lường Thực hiện các yếu tố chiến lược thành tích điều chỉnh bên trong và bên ngoài
  24. HỆ THỐNG CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH CHIẾN LƯỢC CẤP BỘ PHẬN CHỨC NĂNG
  25. 5. CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC Cấp doanh nghiệp Doanh Corporate strategy nghiệp đa ngành Cấp ®¬n vÞ kinh doanh Đơn vị kinh Đơn vị kinh Đơn vị kinh Business strategy doanh chiến doanh chiến doanh chiến lược 1 lược 2 lược 3 CÊp chøc năng Nghiên Sản xuất Marketing Nguồn Functional Strategy cứu & Tài phát triển nhân lực chính
  26. 5. CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC 5.1 Chiến lược cấp doanh nghiệp (căn cứ mục tiêu, mục đích) - Xác định những lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp nên tham gia hoặc sẽ tham gia vào. - Xác định cách thức mà công ty sẽ tiến hành hoạt động và vai trò của mỗi đơn vị kinh doanh trong công ty trong việc theo đuổi cách thức hoạt động đó. - Những nguồn lực nào (kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực kỹ thuật, trang thiết bị) cần phải có để có thể cạnh tranh được (các nguồn lực)
  27. 5. CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC 5.1 Chiến lược cấp doanh nghiệp - Nâng cao kết quả các hoạt động kinh doanh riêng biệt - Hướng đến việc đa dạng hóa hoạt động - Tạo ra sự cộng hưởng giữa các hoạt động kinh doanh - Xác định lĩnh vực ưu tiên đầu tư và phân bổ nguồn lực của công ty giữa các hoạt động kinh doanh khác nhau.
  28. 5. CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC 5.2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (Stratergic Business Unit – SBU- là đơn vị riêng biệt có TK và con dấu riêng) - Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh riêng lẻ trên một tập hợp các ngành kinh doanh có liên quan (Cặp sản phẩm/thị trường) xác định cách thức mỗi đơn vị kinh doanh sẽ cạnh tranh như thế nào đối với các đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực. - Các công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực sẽ có nhiều chiến lược kinh doanh khác nhau. - Cần phải điều chỉnh chiến lược của SBU với các chiến lược của các SBU khác trong DN
  29. 5. CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC 5.3 Chiến lược cấp chức năng - Nhằm hỗ trợ việc thực hiện chiến lược cấp đơn vị kinh doanh. - Chiến lược chức năng: sản xuất, marketing, nhân sự, tài chính, nghiên cứu và phát triển.