Bài giảng Quản trị maketing - Chương V: Lựa chọn thị trường mục tiêu - Nguyễn Minh Tuấn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị maketing - Chương V: Lựa chọn thị trường mục tiêu - Nguyễn Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_maketing_chuong_v_lua_chon_thi_truong_muc.pdf
Nội dung text: Bài giảng Quản trị maketing - Chương V: Lựa chọn thị trường mục tiêu - Nguyễn Minh Tuấn
- QUẢN TRỊ MARKETING Giảng Viên: ThS. Nguyễn Minh Tuấn
- CHƯƠNG V: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
- CHƯƠNG V: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU I. CÁC BƯỚC PHÂN KHÚC, LỰA CHỌN & ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG II. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG III. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU IV. ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG
- I. CÁC BƯỚC PHÂN KHÚC, LỰA CHỌN & ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG 6. Phát triển marketing mix cho từng PK thị trường mục tiêu Định vị thị trường Positioning 5. Xây dựng chiến lược định vị cho từng PK thị trường mục tiêu 4. Lựa chọn phân khúc thị trường mục tiêu Lựa chọn thị trường mục tiêu Targeting 3. Xác định mức độ hấp dẫn của từng PK thị trường 2. Phát triển tập hợp các phân khúc thị trường Phân khúc thị trường 1. Xác định cơ sở để Segmenting phân khúc thị trường 4
- II. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG 1. Khái niệm phân khúc thị trường: là phân chia thị trường ra thành các nhóm khách hàng mà các thành viên trong nhóm có các đặc điểm hoặc nhu cầu tương tự nhau. 5
- 2. Khái niệm khúc thị trường Khúc thị trường là một nhóm khách hàng có phản ứng như nhau đối với một loại sản phẩm 6
- 3. Các tiêu thức phân khúc thị trường Khu vực, địa lý Các tiêu thức Hành vi phân khúc Nhân khẩu học thị trường Tâm lý 7
- 3.1. Cách phân khúc thị trường theo địa lý BIẾN SỐ NHỮNG CÁCH CHIA TIÊU BIỂU Địa lý Miền Bắc, Trung, Nam; Miền núi, trung du, đồng Miền bằng. Quy mô đô thị Hạng 1, 2, 3, 4 (thị xã), 5 (thị trấn) Mật độ Khu thành thị, nội ô, ngoại ô Khí hậu Phía Nam, Bắc. 8
- 3.2. Cách phân khúc thị trường theo nhân khẩu học BIẾN SỐ NHỮNG CÁCH CHIA TIÊU BIỂU Nhân khẩu học Độ tuổi 65 Giới tính Nam, nữ Quy mô gia đình Nhỏ (1-2), Trung bình (3-4), Lớn ( ≥ 5). Trẻ, độc thân. Chu kỳ sống của gia Trẻ, có gia đình, chưa con. đình Trẻ, có gia đình, có con Thu nhập 2 triệu. Ngành nghề Chuyên môn, kỹ thuật, quản lý, thư ký, bán hàng, Học lực Tiểu học, trung học, đại học Tôn giáo Phật giáo, Thiên chúa giáo, Quốc tịch Việt Nam, Trung Quốc, 9
- 3.3. Cách phân khúc thị trường theo tâm lý BIẾN SỐ NHỮNG CÁCH CHIA TIÊU BIỂU Tâm lý Tầng lớp xã hội Bình dân, trung lưu, thượng lưu. Lối sống An phận, cầu tiên, thành đạt Cá tính Bốc đồng, hướng nội, hướng ngoại 10
- 3.4. Cách phân khúc thị trường theo hành vi BIẾN SỐ NHỮNG CÁCH CHIA TIÊU BIỂU Hành vi Dịp mua Thường xuyên, vào dịp đặc biệt Yêu cầu về các lợi ích Chất lượng, kiểu dáng, size, màu sắc, mùi vị, giá rẻ. Mức sử dụng Nhiều, vừa phải hay ít. Mức trung thành với Kém, vừa phải, trung bình, khá, tuyệt đối. nhãn hiệu Thái độ đối với món Nồng nhiệt, tích cực, thờ ơ, tiêu cực, thù ghét. hàng Mức sẵn sàng mua Không biết, có biết, được giới thiệu, thích thú. của người tiêu dùng 11
- 4. Yêu cầu phân khúc thị trường Có thể ước lượng được Yêu cầu để Có khả năng phân khúc Có thể thị trường thực hiện tiếp cận được có hiệu quả Có quy mô đáng kể
- III. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 1. Khái niệm thị trường mục tiêu: là một hoặc vài khúc thị trường mà doanh nghiệp quyết định lựa chọn để tập trung nỗ lực marketing nhằm thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của khách hàng 13
- 2. Để lựa chọn thị trường mục tiêu doanh nghiệp cần phải thực hiện hai bước B1: Đánh giá các khúc thị trường • Đánh giá quy mô và mức tăng của khúc thị trường như: doanh hu, lợi nhuận hiện tại; mức tăng trưởng thị trường trong tương lai; lợi nhuận tương lai • Đánh giá mức hấp dẫn của thị trường + Đối thủ cạnh tranh hiện tại + Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn + Sản phẩm thay thế + Áp lực từ phía khách hàng + Áp lực từ phía nhà cung cấp 14
- B2: Lựa chọn thị trường mục tiêu • Lựa chọn một đoạn thị trường duy nhất : nên ưu tiên cho tiêu chuẩn mục tiêu và nguồn lực của doanh nghiệp • Lựa chọn nhiều hơn một đoạn thị trường - Cách 1: Các đoạn thị trường có liên quan nhau : có thể tiết kiệm được một số nguồn lực - Cách 2: Các đoạn thị trường không liên quan : doanh nghiệp phải dự trữ một nguồn lực đủ mạnh để có thể đáp ứng yêu cầu của các đoạn thị trường. • Bao phủ toàn thị trường : Chỉ các doanh nghiệp có quy mô rất lớn mới có thể lựa chọn. Vì nguồn lực sử dụng phải rất lớn, nhưng đồng thời lợi nhuận lại rất cao và giảm thiểu được rủi ro trong kinh doanh 15
- IV. ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM 1. Khái niệm định vị sản phẩm: là thiết kế một sản phẩm có những đặc tính khác biệt so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và tạo cho nó một hình ảnh riêng biệt Khách hàng bị chìm ngập trong quá nhiều quảng cáo của nhiều sản phẩm, nhãn hiệu khác nhau ==> Cần tạo hình ảnh đặc trưng, dễ nhớ!!! 16
- 2. Sự khác biệt Sự khác biệt có ý nghĩa khi đạt được các tiêu chuẩn sau: 1.Quan trọng: sự khác biệt cung cấp lợi ích có giá trị cao cho khách hàng 2.Phân biệt: khác biệt so với đối thủ cạnh tranh 3. Vượt trội: hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh 4.Tính thông đạt: dễ truyền thông 5.Tính tiên phong: đi đầu và khó bắt chước 6.Khả năng thanh toán: KH có khả năng chi trả cho sự khác biệt này 7.Lợi nhuận: đem lại lợi nhuận 17
- 3. Các phương pháp định vị Slogan 1. Định vị dựa trên “Nâng niu bàn chân Việt” thuộc tính sản phẩm Slogan “Thơm ngon tới giọt cuối cùng” Slogan “Không sâu răng” 18
- 3. Các phương pháp định vị 2. Định vị dựa trên hình ảnh, biểu tượng 19
- 3. Các ý tưởng định vị Thuộc tính vs Hình ảnh, uy tín Cạnh tranh với hàng hoá có sẵn: Chất lượng, giá cả, phân phối, quảng cáo Tốt hơn – rẻ hơn Dịch vụ khách hàng tốt hơn Chính xác hơn Uy tín nhất Chiếm lĩnh vị trí mới 4Ps, dịch vụ sau bán, hỗ trợ khách hàng (tư vấn) Dịch vụ gia tăng khác An toàn cho khách hàng là trên hết Thoả mãn mọi nhu cầu nhanh nhất 20
- Các bước của quá trình định vị sản phẩm Xác định các sản phẩm cạnh tranh Xác định các thuộc tính quan trọng Lập biểu đồ định vị Quyết định chiến lược định vị 21
- Bước 1: Xác định các sản phẩm cạnh tranh Các dạng cạnh tranh - Cạnh tranh trực tiếp - Cạnh tranh gián tiếp Xác định những sản phẩm là đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. 22
- Bước 2: Xác định các thuộc tính quan trọng Các nhà Marketing phải thực hiện nghiên cứu thị trường mục tiêu để tìm ra các thuộc tính quan trọng đối với khách hàng 23
- Bước 3: Lập biểu đồ định vị Các nhà MarketingCao phải thực hiện nghiên cứu thị trường mục tiêu đểC tìm ra các thuộc Atính quan trọngGiá cả đối với khách hàng Các nhà MarketingB phải thực Thấp Cao hiện nghiên cứu thị trườngE mục D tiêu để tìm ra các thuộc tính quan trọng đối với khách hàng Thấp Chất lượng 24
- Ví dụ Trên thị trường có 5 loại bột giặt: A, B, C, D, E Qua nghiên cứu có hai thuộc tính quan trọng đối với khách hàng đó là: trắng sạch và hương thơm Đánh giá trắng sạch và hương thơm theo thang điểm từ 1 – 10. Thuộc tính trắng sạch 1: rất thấp và 10: rất cao. Thuộc tính hương thơm 1: rất thấp và 10: rất cao Thuộc tính Sản phẩm Trắng sáng Hương thơm A 9 7 B 8 9 C 7 8 D 4 5 E 5 4 25
- Biểu đồ định vị Các nhà MarketingCao phải thực hiện nghiên cứu thị trườngB mục tiêu để tìm ra các thuộcC tính quan Trắngtrọng sáng đối với khách hàng A Các nhà MarketingD phải thực Thấp Cao hiện nghiên cứu Ethị trường mục tiêu để tìm ra các thuộc tính quan trọng đối với khách hàng Thấp Hương thơm 26
- Bước 4: Quyết định chiến lược định vị Dựa trên sơ đồ định vị, nhà quản trị có thể xác định vị trí của sản phẩm mình so với các đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp quyết định chiến lược định vị sản phẩm - Chiến lược tái định vị - Chiến lược duy trì vị thế - Chiến lược bảo vệ vị trí dẫn đầu Tập trung nguồn lực để thực hiện chiến lược định vị sản phẩm đã chọn 27
- Bài tập nhóm • Phân tích thị trường cho sản phẩm chủ lực mà công ty đang/sẽ kinh doanh - Phân khúc thị trường - Xác định thị trường mục tiêu - Định vị thị trường 28