Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 7: Quản trị hệ thống đãi ngộ

pdf 18 trang hapham 1580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 7: Quản trị hệ thống đãi ngộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_nhan_luc_chuong_7_quan_tri_he_thong_dai_n.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 7: Quản trị hệ thống đãi ngộ

  1. CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ HỆ THỐNG ĐÃI NGỘ
  2. I. HỆ THỐNG ĐÃI NGỘ: 1. Định nghĩa: - Đãi ngộ: là 1 chức năng của QTNNL có liên quan đến tất cả các hình thức thưởng mà nhân viên được nhận do họ thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức. - Thù lao: là tất cả các khoản mà người LĐ nhận được thông qua mối quan hệ thuê mướn giữa họ và tổ chức.
  3. * Ý nghĩa của quản trị hệ thống đãi ngộ: • Đối với người lao động • Đối với DN • Đối với xã hội
  4. 2. Các hình thức đãi ngộ: - Đãi ngộ trực tiếp: Lương, thưởng. Là những đãi ngộ về mặt tài chính dưới dạng lương, thưởng, tiền hoa hồng. - Đãi ngộ gián tiếp: Phúc lợi Là tất cả các đãi ngộ không thuộc về đãi ngộ trực tiếp như tiền lễ, tết, các loại bảo hiểm
  5. HỆ THỐNG ĐÃI NGỘ Tài chính Phi tài chính Thù lao Thù lao Công Môi trường trực tiếp gián tiếp việc làm việc •Bắt buộc: • Đa dạng kỹ - Đồng nghiệp thân • Tiền công năng thiện - BHXH • Tiền lương • Ý nghĩa - Điều kiện, thiết bị làm - BHYT việc tiện nghi • Tiền hoa • Tự chủ hồng •Tự nguyện: - Thời gian làm việc • Phản hồi linh hoạt • Tiền thưởng - Trả cho thời gian - Tuần làm việc ngắn không làm việc: lễ, tết, • Thống nhất - Phụ cấp - Chia sẻ công việc - DV: BH nhân thọ, nhà - Làm việc từ xa trẻ, giáo dục, nhà ở, thể thao, du lịch - Chức danh ấn tượng
  6. 3. Yêu cầu đối với hệ thống đãi ngộ:  Hợp pháp  Công bằng  Bảo đảm cuộc sống  Tạo ra sự khuyến khích  Hiệu quả và hiệu suất
  7. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống đãi ngộ: 4.1 Bên ngoài DN: - Thị trường LĐ: - Chính phủ: + Cung – cầu LĐ + Tiền lương tối thiểu + Phân bố - cơ cấu + Trả làm ngoài giờ + BHYT, BHXH + Trả lương công bằng * - Công đoàn: - Điều kiện kinh tế: + Mức độ cạnh tranh + NSLĐ + TSLN của ngành
  8. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống đãi ngộ: 4.2 Bên trong DN: - Quy mô, uy tín của DN - Quỹ lương, phúc lợi - Chiến lược trả lương - Bản chất công việc - Bản thân nhân viên
  9. II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TiỀN LƯƠNG: 1. Xác định chiến lược trả lương: - >, <, = thị trường. - Theo cá nhân hay theo công việc. - Dựa trên thâm niên hay thành tích. - Kết quả công việc hay số ngày công. - Bình đẳng nội bộ hay bên ngoài. - Cố định hay biến đổi.
  10. II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TiỀN LƯƠNG: 2. Khảo sát tiền lương trên thị trường: 3. Định giá công việc: 3.1 Phương pháp xếp hạng 3.2 Phương pháp phân nhóm 3.3 Phương pháp tính điểm
  11. III. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG: 1.Trả lương theo thời gian: - Tiền lương được trả theo thời gian làm việc thực tế trên cơ sở mức lương định trước theo giờ hoặc theo tháng. * Tiền công (wage) * Tiền lương (salary) - Áp dụng cho đối tượng:
  12. 2. Trả lương khuyến khích: 2.1 Trả lương dựa trên kết quả đánh giá thành tích cá nhân: - Mức tăng lương gắn với kết quả đánh giá thành tích cá nhân hàng năm. Thành tích của Mức tăng lương nhân viên Xuất sắc 12-15% Khá 8-11% Trung bình 4-7% Đạt yêu cầu 1-3% Không đạt Không tăng
  13. 2.1 Trả lương dựa trên kết quả đánh giá thành tích cá nhân: •Ưu điểm: •Nhược điểm:
  14. 2.2 Trả lương khuyến khích theo SP/ Doanh số: •Trả lương khuyến khích theo sản phẩm: Tiền lương = Tiền lương cố định (Gắn với định mức sản lượng tối thiểu) + Tiền thưởng (theo sản lượng). •Trả lương khuyến khích theo doanh số: Tiền lương = Tiền lương cố định (Gắn với định mức doanh số tối thiểu) + Tiền thưởng (Hoa hồng) (theo doanh số) .
  15. 2.2 Trả lương khuyến khích theo SP/ Doanh số: •Ưu điểm: •Nhược điểm: - Gắn chặt thành - Chỉ áp dụng cho bộ phận tích/nỗ lực với thu SX, bán hàng. nhập. - Khi thêm các tiêu chí khác như: quan hệ khách hàng, tiền hàng nợ, sẽ rất phức tạp.
  16. 2.2 Trả lương theo nhóm: • Nội dung: Tiền thưởng được trả cho 1 nhóm nhỏ và dựa trên kết quả (SP, doanh số). • Ưu: • Nhược: • Điều kiện áp dụng: - DN muốn tăng cường làm việc nhóm. - Có sự phụ thuộc chặt chẽ giữa các cá nhân trong nhóm. - Khó xác định trách nhiệm và mức độ hoàn thành của các cá nhân.
  17. 2.3 Thưởng trên toàn DN: •Chia sẻ lợi ích: - Các thành viên thu hưởng lợi ích của việc tăng năng suất, giảm chi phí, cải tiến chất lượng dưới dạng tiền thưởng. - Ưu: - Nhược: •Chia sẻ lợi nhuận/ kết quả SXKD: - DN trích 1 tỷ lệ trong tổng lợi nhuận để thưởng cho nhân viên (quý/năm). - Ưu: - Nhược:
  18. 3. Trả lương theo kỹ năng: • Nội dung: Người LĐ được trả lương (thưởng) theo các kỹ năng hoặc kiến thức mà họ học được và sử dụng thành thạo trong cùng 1 nhóm công việc. • Phạm vi áp dụng: hạn chế. • Ưu: • Nhược: