Bài giảng Quản trị văn phòng - Chương 7: Ngôn ngữ văn bản hành chính

ppt 22 trang hapham 2981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị văn phòng - Chương 7: Ngôn ngữ văn bản hành chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_van_phong_chuong_7_ngon_ngu_van_ban_hanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị văn phòng - Chương 7: Ngôn ngữ văn bản hành chính

  1. Chapter 7 PERIODS FOR LECTURE: 1 HOME STUDY: 2 9Wednesday, June 2021 June 9, 2021 1
  2. Chương 7 SỐ TIẾT GIẢNG: 1 TỰ HỌC: 2 9 June 2021 2
  3. NỘI DUNG BÀI GIẢNG ◘ Phong cách ngôn ngữ ◘ Phong cách ngôn ngữ hành chính – công vụ ◘ Kỹ thuật sử dụng tiếng Việt trong văn bản hành chính – công vụ. 9 June 2021 3
  4. 1. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ 1.1. KHÁI NIỆM ◘ Là cách lựa chọn, kết hợp & vận dụng phương tiện ngôn ngữ cho hoạt động giao tiếp. 9 June 2021 4
  5. 1.2. ĐẶC ĐIỂM ◘ Hoàn cảnh giao tiếp: Mỗi văn bản phải có chuẩn mực ngôn ngữ phù hợp với thể loại văn bản. ◘ Mục đích giao tiếp: Mỗi văn bản gắn với mục đích nhất định. ◘ Đối tượng giao tiếp: Ngôn ngữ VB phải phù hợp với đối tượng của VB ◘ Quan hệ của người tham gia giao tiếp: Ngôn ngữ VB phải phù hợp nội dung VB. 9 June 2021 5
  6. 1.3. PHÂN LOẠI 1 Phong cách hành chính – công vụ 2 Phong cách khoa học – kỹ thuật 3 Phong cách báo chí – công luận 4 Phong cách chính luận 5 Phong cách sinh hoạt hàng ngày 9 June 2021 6
  7. 2. PHONG CÁCH HÀNH CHÍNH 2.1. KHÁI NIỆM ◘ Là khuôn mẫu để xây dựng văn bản hành chính – công vụ thể hiện vai trò, vị trí của người tổ chức, quản lý, điều hành cơ quan, tổ chức. 9 June 2021 7
  8. 2.2. ĐẶC ĐIỂM ◘ Chuẩn mực ngôn ngữ viết, phi nghệ thuật, không mang tính biểu cảm. ◘ Nghiêm trang, không tự do, tùy tiện. ◘ Không mang yếu tố cá nhân: chữ ký của người có thẩm quyền ban hành văn bản chỉ xác nhận giá trị pháp lý của văn bản, không xác nhận tác giả của văn bản. 9 June 2021 8
  9. 2.3. CHỨC NĂNG (1) ◘ Chức năng thông tin: Truyền đạt thông tin phục vụ hoạt động quản lý, điều hành & giao dịch của cơ quan, tổ chức. ◘ Chức năng pháp lý: Quy định nguyên tắc ứng xử chung trong xã hội. Chứng cứ hoạt động của cơ quan, tổ chức. ◘ Chức năng quản lý: Công cụ chủ yếu trong hoạt động của cơ quan quản lý hành chính nhà nước. 9 June 2021 9
  10. 2.3. CHỨC NĂNG (2) ◘ Chức năng văn hóa: Truyền đạt thông tin, thuyết phục mọi người chấp hành pháp luật, tuân thủ đạo đức xã hội. ◘ Chức năng xã hội: Nhìn nhận, giải quyết các vấn đề phát sinh trong xã hội. ◘ Chức năng giao tiếp. ◘ Chức năng sử liệu. ◘ Chức năng thống kê. 9 June 2021 10
  11. 2.4. TÍNH CHẤT ◘ Tính chính xác: Chính xác trong sử dụng từ, đặt câu; tính xác định, đơn nghĩa trong nội dung văn bản; chỉ cho phép hiểu theo một cách. ◘ Tính nghiêm túc, khách quan: không biểu hiện cảm xúc, ý chí chủ quan. ◘ Tính khuôn mẫu: Thể thức, kỹ thuật trình bày phải theo mẫu do pháp luật quy định. 9 June 2021 11
  12. 3. KỸ THUẬT SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT 3.1. TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN (1) ◘ Dùng từ thông dụng, đơn nghĩa: chỉ hiểu theo một cách duy nhất nhằm bảo đảm tính chính xác của văn bản. ◘ Không dùng từ ngữ văn chương bóng bẩy, từ địa phương, tiếng lóng, từ ngữ mang ý nghĩa đặc biệt, từ mới chưa có nghĩa ổn định. 9 June 2021 12
  13. TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO 9 June 2021 13
  14. 9 June 2021 14
  15. 9 June 2021 15
  16. 3.1. TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN (2) ◘ Dùng nhóm từ ngữ hành chính: Tổ chức, quyền hạn, quản lý ◘ Dùng từ Hán-Việt cần nắm rõ nghĩa. * ◘ Thuật ngữ pháp lý: Chỉ sử dụng những thuật ngữ phổ biến, đã được hiểu thống nhất 9 June 2021 16
  17. 3.2. CÂU TRONG VĂN BẢN ◘ Chỉ sử dụng câu kể, câu cầu khiến ◘ Không sử dụng câu hỏi, câu cảm. ◘ Sử dụng câu đủ chủ ngữ và vị ngữ. ◘ Không sử dụng lời nói trực tiếp, trừ trích dẫn trong biên bản. 9 June 2021 17
  18. 3.3. ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN ◘ Diễn đạt một ý tương đối trọn vẹn ◘ Số lượng câu trong đoạn văn không hạn chế, cần có câu mang ý chính, các câu còn lại diễn ý phụ. 9 June 2021 18
  19. PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN PHỔ BIẾN (1) (1) PHƯƠNG PHÁP DIỄN DỊCH ◘ Đưa ra nguyên lý làm tiền đề, sau đó phát triển, giải thích làm rõ vấn đề đó. (2) PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP ◘ Đưa ra luận chứng (chứng cứ thực tế làm cơ sở cho lập luận) bằng sự việc hoặc số liệu, sau đó phân tích, khái quát, tổng hợp lại và kết luận. 9 June 2021 19
  20. PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN PHỔ BIẾN (2) (3) PHƯƠNG PHÁP SONG HÀNH ◘ Đưa ra luận chứng có giá trị như nhau trong việc thể hiện chủ đề của đoạn văn. 9 June 2021 20
  21. 3.4. CẤU TRÚC VĂN BẢN ◘ Thông thường gồm 3 phần: (1) Phần mở đầu (2) Phần nội dung (3) Phần kết thúc./. 9 June 2021 21
  22. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phân tích phong cách ngôn ngữ hành chính - công vụ? 2. Phân tích kỹ thuật sử dụng tiếng Việt trong văn bản hành chính - công vụ? 9 June 2021 22