Bài giảng Quy hoạch và quản lý vận tải công cộng - Chương 5: Kinh tế quản lý vận tải công cộng

pdf 59 trang hapham 1760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy hoạch và quản lý vận tải công cộng - Chương 5: Kinh tế quản lý vận tải công cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quy_hoach_va_quan_ly_van_tai_cong_cong_chuong_5_ki.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quy hoạch và quản lý vận tải công cộng - Chương 5: Kinh tế quản lý vận tải công cộng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI Bộ môn Quy hoạch và Quản lý GTVT Transport Plaining and Management Section Bài giảng QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI CÔNG CỘNG PUBLIC TRANSPORTATION PLANNING AND MANAGEMENT (chỉnh sửa lần 1) TS. Đinh Thị Thanh Bình 409-410/A9, Trường Đại học GTVT, Láng thượng, Đống Đa, Hà Nội Cell phone: 04-37 664 053, 090 439 57 58 Email: dinhthanhbinh.utc@gmail.com Hà Nội, tháng 12 năm 2016 24/12/2006 1
  2. CHƯƠNG 5: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ VTCC 5.1. Quản lý VTCC 5.1.1. Các bước đầu tư phát triển hệ thống VTCC 5.1.2. Các mô hình quản lý VTCC 5.1.3. Điều tiết VTCC 5.1.4. Quản lý chất lượng VTCC 5.2. Kinh tế VTCC 5.2.1. Chi phí VTCC 5.2.2. Trợ giá VTCC 5.2.3. Hiệu quả VTCC Câu hỏi – Bài tập chương 5 Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 2
  3. 5.1. QUẢN LÝ VTCC 5 Chuẩn . 1 . Lập quy hoạch, nghiên cứu khả năng đầu tư 1 . Các bị Lập quy hoạch chi tiết / ập thiết kế tuyến ban bước Đinh Đấu thầu lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ đầu Thị VTCC đầu Thanh tư Bình CSHT tuyến + mạng và trạm cấp điện phát 0904395758 Văn phòng, trụ sở cơ quan QLVT HKCC triển Văn phòng, trụ sở DNVT HKCC Đầu tư Nhà xưởng, thiết bị phục vụ BDSC CSHT VTCC tuyến và PTVT HKCC PTVT trên tuyến Nhà Doanh Nhà Chi phí đầu tư khác nước nước nghiệp và thực Khấu hao CSHT tuyến, mạng+trạm điện ( hoặc thực hiện Duy tu, BDSC CSHT tuyến K hai ) DN hiện Khấu hao PTVT thác BDSC PTVT (lương, vật tư ) vận Tiền lương + BHXH cho LĐ trực tiếp và gián tiếp hành Năng lượng: dầu diesel, xăng, điện 3 Chi phí khác (phí cầu đường, phà,
  4. 5.1. QUẢN LÝ VTCC 5.1.1. Các bước đầu tư phát triển VTCC  Nội dung báo cáo thiết kế tuyến buýt Thiết kế CSHT tuyến: - Lộ trình và điểm đầu cuối - Các điểm dừng đỗ Thiết kế phương tiện: - Tiêu chuẩn phương tiện, sức chứa và bố trí chỗ ngồi trên xe. - Kích thước và bố trí các cửa - Tiêu chuẩn khí thải - Các tiện ích trên xe Thiết kế dịch vụ tuyến buýt: - Các chỉ tiêu dịch vụ cơ bản: thời gian hoạt động; các khung giờ cao điểm, thấp điểm; tần suất và dãn cách chạy xe theo các khung giờ; chế độ vận hành. Hệ thống vé: các loại hình vé và giá vé cho các đối tượng; hình thức bán vé. Hệ thống ITS và thông tin HK: Thiết bị giám sát hành trình; camera trên xe; các bảng led và thông tin HK trong và ngoài xe Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật: số xe vận doanh và xe có; tổng xe.km và xe.h trong năm; dự báo sản lượng và doanh thu, chi phí, trợ giá Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 4
  5. 5.1. QUẢN LÝ VTCC 5.1.1. Các bước đầu tư phát triển VTCC  Đấu thầu cung cấp dịch vụ VTCC Đấu thầu là một quá trình chủ đầu tư lựa chọn được một nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của mình theo quy định của luật pháp. Trong nền kinh tế thị trường, người mua tổ chức đấu thầu để người bán (các nhà thầu) cạnh tranh nhau. Các hình thức đấu thầu:  Đấu thầu rộng rãi là hình thức đấu thầu không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia  Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu (tối thiểu là 5) có đủ năng lực tham dự.  Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thương thảo hợp đồng  Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hóa: Hình thức này được áp dụng cho những gói thầu mua sắm hàng hóa có giá trị dưới 2 tỷ đồng. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chào hàng của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sở yêu cầu chào hàng của Bên mời thầu.  Mua sắm trực tiếp: áp dụng trong trường hợp bổ sung hợp đồng cũ đã thực hiện xong (dưới một năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều kiện chủ đầu tư có nhu cầu tăng thêm số lượng hàng hóa hoặc khối lượng công việc nhưng phải đảm bảo không vượt mức giá hoặc đơn giá trong hợp đồng đã ký trước đó  Tự thực hiện: áp dụng đối với các gói thầu mà chủ đầu tư có đủ năng lực thực hiện trên cơ sở tuân thủ quy định Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng. Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 5
  6. 5.1. QUẢN LÝ VTCC 5.1.1. Các bước đầu tư phát triển VTCC  Đấu thầu cung cấp dịch vụ VTCC Các phương thức lựa chọn nhà thầu:  Đấu thầu một túi hồ sơ được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, EPC. Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính. Việc mở thầu được tiến hành một lần.  Đấu thầu hai túi hồ sơ: nhà thầu nộp đề xuất kỹ thuật và đề xuất giá trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm. Túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật sẽ được xem xét trước để đánh giá. Các nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên và không có tiêu chí nào đạt điểm dưới 50% sẽ được mở tiếp túi hồ sơ đề xuất về giá để đánh giá. Phương thức này chỉ được áp dụng đối với đấu thầu tuyển chọn tư vấn.  Đấu thầu 2 giai đoạn: - Giai đoạn sơ tuyển: Chủ đầu tư cung cấp hồ sơ mời dự thầu bao gồm các thông tin sơ bộ về gói thầu và các nội dung chính của hồ sơ mời dự thầu. Nhà thầu tham dự sơ tuyển phải nộp hồ sơ dự thầu kèm theo bảo lãnh dự thầu. Mức bảo lãnh dự thầu do chủ đầu tư quyết định nhưng không vượt quá 1% giá gói thầu. - Giai đoạn đấu thầu - Chủ đầu tư cung cấp hồ sơ mời đấu thầu cho các nhà thầu được lựa chọn vào giai đoạn đấu thầu. Nhà thầu tham dự đấu thầu phải nộp hồ sơ đấu thầu kèm theo bảo lãnh đấu thầu nhằm đảm bảo nhà thầu đàm phán ký kết hợp đồng sau khi được tuyên bố trúng thầu. Mức bảo lãnh dự thầu do chủ đầu tư quyết định nhưng không vượt quá 3% giá gói thầu. Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 6
  7. 5.1. QUẢN LÝ VTCC Chuẩn bị hồ sơ mời thầu 5.1.1. Các bước đầu tư phát triển VTCC  Đấu thầu cung cấp Phát hành hồ dịch vụ VTCC – các bước sơ mời thầu 1. Lập và duyệt danh mục các tuyến xe buýt để tổ chức đấu thầu. Phát hành thông báo mời thầu 2. Lập và duyệt kế hoạch đấu thầu. Phát hành hồ sơ mời thầu và hướng dẫn nhà thầu 3. Lập và duyệt hồ sơ mời thầu (bao gồm tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự Chuẩn bị Hồ sơ dự thầu thầu). Tiếp nhận Hồ sơ dự thầu 4. Thông báo mời thầu. 5. Chuẩn bị hồ sơ dự thầu. 6. Mở thầu. Đóng thầu 7. Đánh giá hồ sơ dự thầu. 8. Thẩm định phê duyệt kết quả đấu Chấm hồ sơ năng lực và lập danh sách ngắn thầu 9. Công bố kết quả đấu thầu. Chấm thầu và chọn nhà thầu 10. Ký hợp đồng cung cấp dịch vụ. Công bố kết quả dấu thầu 11. Công bố khai thác tuyến Chuẩn bị và ký HĐ cung cấp dịch vụ Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 7
  8. 5.1. QUẢN LÝ VTCC 5.1.1. Các bước đầu tư phát triển VTCC  Nội dung Hợp đồng cung cấp dịch vụ VTCC Xem tài liệu tham khảo Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 8
  9. 5.1. QUẢN LÝ VTCC 5.1.2. Các mô hình quản lý VTCC Chính quyền Trung ương  Vai trò các bên liên quan trong Xây dựng hệ thống pháp lý và các tiêu VTHKCC chuẩn cho ĐS ĐT Vốn đầu tư Cấp vốn trong xây dựng và duy trì Hệ thống VTHKCC bằng ĐS ĐT Hoàn chi Các tổ chức kinh tế khác phí đầu tư Muốn đầu tư xây dựng phát triển và O&M, kinh doanh Cấp vốn Chính quyền TP. - Nhà đặt hàng Vốn đầu tư ngoài ĐS ĐT Khung pháp lý dịch vụ thông qua các hợp đồng với các doanh nghiệp O&M; Điều tiết và Kiểm soát thị trường VTHKCC bằng ĐSĐT, Phí sử dụng BRT, bus, taxi; Quyết định mức giá vé và CSHT Ban hành các cơ chế chính sách cấp TP. Cơ chế chính sách (vốn, cấp đất, ưu Các Doanh nghiệp O&M đãi, ) Đơn vị cung cấp dịch vụ O&M trên cơ Xây dựng phương án đặt hàng Ký hợp đồng, kiểm soát thực hiện sở đặt hàng của TP. thông qua hình Trợ giá thức chỉ định thầu hoặc đấu thầu cạnh tranh. Tiền vé Các chi phí O&M Người dân TP. Là đối tượng sử dụng dịch vụ VTHKCC bằng ĐSĐT; Chi trả tiền vé nhằm hoàn một phần vốn đầu tư và chi phí khai thác ĐSĐT. 9
  10. 5.1.2. Các mô hình quản lý VTCC Chiến lược Transport for London  London Quy họach hạ tầng Chính sách Quản lý dịch vụ • Sở GTVT Transport for London • Transport for London Hạ tầng GTCC Hạ tầng khác Transport for London Transport for London (TfL) Xây dựng và bảo trì hạ tầng Vận hành hệ thống VTHKCC Các công ty tư nhân Hạ tầng chung Hạ tầng chuyên biệt Transport for London (TfL) – Cơ quan quản lý về giao thông ở London, chịu trách nhiệm trực tiếp dưới quyền của Thị trưởng thành phố Công ty con của TfL Doanh nghiệp nhà nước/tư nhân
  11. 5.1.2. Các mô hình quản lý VTCC Chiến lược STIF  Paris Quy họach hạ tầng Chính sách Quản lý dịch vụ • Sở GTVT STIF • STIF Hạ tầng GTCC Hạ tầng khác STIF Chính quyền thành phố Xây dựng và bảo trì hạ tầng Vận hành hệ thống VTHKCC Các công ty tư nhân Hạ tầng chung Hạ tầng chuyên biệt Syndicat Transportes Ile de France (STIF) là cơ quan quản lý nhà nước về VTCC tại Paris RATP RATP/Optile Nguồn: Ngân hàng thế giới
  12. 5.1.2. Các mô hình quản lý VTCC Chiến lược Translink  Vancouver Quy họach hạ tầng Chính sách Quản lý dịch vụ • Sở GTVT Translink • Translink Hạ tầng GTCC Hạ tầng khác Translink Translink Xây dựng và bảo trì hạ tầng Vận hành hệ thống VTHKCC Các công ty tư nhân Translink là cơ quan quản lý giao thông của Hạ tầng chung Hạ tầng chuyên biệt Vancouver. Translink có các công ty con như Coast Translink Các công ty con Mountain Bus Company, British Columbia Rapid Transit Company Ltd. (SkyTrain) and West Coast Express Ltd. Nguồn: Ngân hàng thế giới
  13. 5.1.2. Các mô hình quản lý VTCC Chiến lược LTA  Singapore Quy họach hạ tầng Chính sách Quản lý dịch vụ • Công an LTA • Ủy ban GTCC • LTA Hạ tầng GTCC Hạ tầng khác LTA LTA Xây dựng và bảo trì hạ tầng Vận hành hệ thống VTHKCC Các công ty tư nhân Hạ tầng chung Hạ tầng chuyên biệt Cục giao thông đường bộ (LTA) LTA Các công ty tư nhân Nguồn: Ngân hàng thế giới
  14. 5.1.2. Các mô hình quản lý VTCC  So sánh mô hình quản lý của các nước Thành phố London Singapore Paris Vancouver Cơ quan quản lý TfL LTA STIF Translink Quy hoạch và X X X X chiến lược Quản lý và phân X X X X phối vé Đầu tư hạ tầng X X X Quản lý dịch vụ X X X X Hạ tầng chung Công ty con X X Vận hành hệ Công ty con Công ty tư Công ty Công ty con thống VTHKCC và công ty nhân nhà nước tư nhân Nguồn: Ngân hàng thế giới
  15. 5.1.2. Các mô hình quản lý VTCC  Mô hình 3 cấp quản lý VTCC hiện nay tại Việt Nam Cấp chính trị UBND TP. HÀ NỘI Cấp chiến lược SỞ GTVT MRB (Quản lý đầu tư và vận hành ĐSĐT ) TRAMOC Hợp đồng mua /bán dịch vụ Vận hành Công ty TNHH MTV đường sắt Hà DN BUS KHÁC TRANSERCO Nội (Metro Hà Nội) do UBND TP. Hà Buses + BRT nội là chủ sở hữu Quản lý trực tiếp (hành chính – tổ chức) Quản lý nhà nước (luật lệ - thủ tục) Việc thành lập PTA vẫn đang là câu hỏi tại Hà Nội và HCMC. PTA cần hay không cần tại Hà Nội và HCMC? Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 15
  16. 5.1.2. Các mô hình quản lý VTCC  Mô hình đầu tư, khai thác, quản lý BRT tại Việt Nam VẬN HÀNH TUYẾN BRT Kết cấu hạ tầng tuyến Đầu tư phương tiện và Quản lý và phân Vận hành Depot BRT dịch vụ vận hành tuyến phối vé DN 16
  17. 5.1.2. Các mô hình quản lý VTCC  Hiện trạng Bộ máy tổ chức TRAMOC Giám đốc trung tâm Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phòng quản Phòng Tổ Phòng Kế Phòng Khoa Phòng giám lý vé Phòng Quy Phòng Quản chức & Hành toán & Tài học công sát dịch vụ (10 CB và hoạch lý hạ tầng chính chính nghệ (42 CB) 30 Hợp (5 CB) (8 CB) (11 CB) (9 CB) (6 CB) đồng) -Xây dựng kế hoạch và biểu đồ các -Xây dựng Quy - Lập kế hoạch, đề - Lập Kế hoạch kinh tuyến VTHKCC theo hoạch, kế hoạch xuất xây dựng cơ sở - Phát triển hệ phí in ấn, phát hành - Quản lý tài chính từng tháng, quý, phát triển hệ thống hạ tầng phục vụ thống mạng lưới thẻ vé tháng, vé - Quản lý hành - Tổ chức thu các năm VTHKCC VTHKCC VTHKCC, tổ chức lượt, tem vé tháng chính loại phí, lệ phí - Đề xuất công bố -Xây dựng Chiến - Quản lý và sử quản lý điều hành - Phát hành và quản - Tổ chức nhân sự theo quy định tuyến, thay đổi lược phát triển các dụng vốn đầu tư - Ứng dụng KHKT, lý các loại thẻ, vé xe - Văn thư lưu trữ - Tổ chức đấu tuyến, lộ trình hoạt loại hình VTHKCC xây dựng, duy tu công nghệ mới buýt - Quản lý tài sản thầu các tuyến động xe buýt -Tổ chức triển khai CSHT - Xây dựng cơ chế, -Tổ chức, quản lý hệ xe buýt -Tổ chức kiểm tra, thực hiện các dự án - Kiểm tra, giám sát chính sách XHH thống đại lý bán vé giám sát hoạt động VTHKCC việc sử dụng CSHT xe buýt 17
  18. 5.1.2. Các mô hình quản lý VTCC  Bộ máy tổ chức TP Hồ Chí Minh - MOCPT Giám đốc trung tâm Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Các Ga HK Phòng Kế xe buýt Phòng Tổ Phòng Kế Phòng Phòng Tổ xử lý vi hoạch điều SG, Chợ chức & toán & Tài Quản lý hạ Khoa học phạm hành Lớn, Quận Hành chính chính tầng công nghệ (29 CB) (75 CB) 8 (11 CB) (9 CB) (7 CB) (6 CB) (143 CB) -Xây dựng kế - Kiểm tra, giám hoạch, Quy hoạch, - Báo cáo vi phạm sát hoạt động xe - Nghiên cứu ứng chiến lược kết cấu hạ tầng buýt - Quản lý, điều phối, - Quản lý tài dụng công nghệ -Tổ chức đặt hàng, phục vụ VTHKCC - Lập biên bản xử hướng dẫn và kiểm - Quản lý hành chính tin học và công đấu thầu dịch vụ tra hoạt động khai - Khảo sát, chọn lý vi phạm chính - Tổ chức thu các nghệ tiên tiến -Đề xuất mở tuyến, thác các tuyến xe vị trí xây nhà chờ, - Kiểm tra thực - Tổ chức nhân loại phí, lệ phí khác trong quản thay đổi tuyến, lộ buýt theo đúng biểu điểm dừng đỗ hiện pháp luận sự theo quy định lý, điều hành trình hoạt động xe đồ; -Quản lý, khai liên quan đến hoạt - Văn thư lưu trữ - Tổ chức đấu - Nghiên cứu đề buýt - Điều động đột xuất thác và sử dụng động VTHKCC các xe buýt để giải - Quản lý tài sản thầu các tuyến xuất hợp lý hóa - Quyết định biểu KCHT xe buýt - Theo dõi hành tỏa ách tắc, thiếu xe xe buýt chủng loại, tải đồ chạy xe - Đầu tư, xây nghề của lái, phụ đột biến trọng phương tiện -Tổ chức kiểm tra, dựng KCHT xe giám sát hoạt động VTHKCC xe buýt
  19. 5.1.2. Các mô hình quản lý VTCC  Mô hình quản lý VTCC tương lai tại Việt Nam Cấp chính trị Cấp chiến lược Vận hành Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 19
  20. 5.1.2. Các mô hình quản lý VTCC  Mô hình 3 cấp quản lý VTCC tại Việt Nam  Cấp chính trị: Không trực tiếp tham gia trong quá trình quy hoạch GTVT nhưng chịu trách nhiệm ra quyết định quy hoạch và cung cấp các thông tin hỗ trợ. Đảm bảo hoặc huy động các nguồn tài chính để thực hiện các dự án quy hoạch. Ra quyết định trợ giá VTHKCC.  Cấp chiến lược (chức năng): Chịu trách nhiệm chính trong tổ chức và quản lý nhà nước các dịch vụ VTHKCC. Thực hiện quy hoạch  Vận hành: Cung cấp các dịch vụ VTHKCC theo thỏa thuận với các cơ quan quản lý có thẩm quyền. Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 20
  21. 5.1.3. Các kịch bản điều tiết thị trường dịch vụ VTCC  Các kịch bản điều tiết VTHKCC 1. Độc quyền của một DN 2. Cạnh tranh giữa các nhà nhà nước (hoặc tư nhân) khai thác VTHKCC nhưng có dưới sự kiểm soát của nhà điều tiết của nhà nước nước 3. Tự do hoàn toàn trong thị Các tuyến Các tuyến thu trường VTHKCC không có sự trục (thị gom (thị trường can thiệp của nhà nước trường cấp 1) cấp 2) Kịch bản nào phù hợp với Việt Nam? Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 21
  22. 5.1.3. Các kịch bản điều tiết thị trường dịch vụ VTCC Điều tiết của nhà nước trong hoạt động VTHKCC Mục tiêu của VTHKCC: 1.Các mục tiêu xã hội (hàng đầu) - đảm bảo sự đi lại của các tầng lớp dân cư đô thị một cách an toàn, tin cậy với giá vé vừa phải. 2.Mục tiêu lợi nhuận (thứ yếu) Tại sao Nhà nước cần phải điều tiết? 1.Mục tiêu lợi nhuận chi phối các DN tư nhân: Do quan tâm đến lợi nhuận → các tuyến đông khách sẽ được cung cấp dịch vụ, các tuyến ít khách sẽ không có dịch vụ, hoặc chỉ chạy xe giờ cao điểm; 2.Nếu thị trường VTHKCC tự do → DN tập trung khai thác trên các tuyến trục và các tuyến đông khách, không DN nào khai thác các tuyến ít khách, và các vùng ngoại ô thưa dân, cũng như phục vụ các giờ buổi tối, ngày nghỉ → cạnh tranh trên các điểm nhiều khách → hạ giá vé, giảm chất lượng dịch vụ → ngừng hoạt động, chỉ còn 1 người chiến thắng → độc quyền → không có lợi cho HK và XH; 3.Sự cạnh tranh không được kiểm soát giữa các DNVTHKCC dẫn đến hậu quả khác như không hợp tác về dịch vụ giữa các DN → Dịch vụ kém thông suốt, kém kết nối, không thuận tiện cho HK (đợi trung chuyển lâu; nhiều loại vé phải trả; khó khăn trong tìm kiến thong tin về các tuyến khác và về mạng lưới ); Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 22
  23. 5.1.3. Các kịch bản điều tiết thị trường dịch vụ VTCC Tại sao không thể để thị trường VTHKCC tự do với sự tham gia hoàn toàn từ phía DN tư nhân? 1. VTHKCC, đặc biệt ĐS ĐT đòi hỏi đầu tư lớn và vai trò của VTHKCC, đặc biệt là ĐS ĐT (RRT) rất quan trọng → tối thiểu nhà nước phải tham gia đầu tư (VD nhà nước đầu tư tuyến, ga, các ga kỹ thuật, tư nhân đầu tư chạy tàu; hoặc tư nhân đầu tư tuyến, ga, tàu nhà nước đảm bảo cho vay vốn ); 2. Tương tự các DVCC khác như cấp thoát nước, điện, ga, vệ sinh môi trường đô thị thị trường VTHKCC cao tốc khối lượng lớn (RRT) không thể để cạnh tranh tự do từ nhiều phía (tự bản thân đã là độc quyền). Mặc dù dịch vụ taxi, minibus và các paratransit khác có thể cho phép cạnh tranh từ nhiều phía tại một số khu vực; 3. Dịch vụ VTHKCC, đặc biệt dịch vụ RRT phục vụ các tầng lớp dân cư đô thị, có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của TP → yêu cầu chất lượng dịch vụ như an toàn, tin cậy, ổn định → nếu DNVT bị phá sản dẫn đến ngừng trệ hoạt động thì dịch vụ sẽ ngừng → hậu quả tai hại cho XH và nền kinh tế của đô thị; 4. Phát triển VTHKCC, đặc biệt RRT có các ưu điểm nổi bật cho XH (ô nhiễm, sử dụng đất ) mà nhà nước rất quan tâm phát huy, nhưng các ưu điểm này không phản ánh được lên hệ thống giá vé → DN tư nhân không quan tâm Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 23
  24. 5.1.3. Các kịch bản điều tiết thị trường dịch vụ VTCC Ưu nhược điểm của độc quyền 1 DN nhà nước trong VTHKCC + Một DN nhà nước khai thác nhiều tuyến đa phương thức có thể cung cấp dịch vụ phối hợp cho HK (trung chuyển, vé, thông tin) cũng như liên kết mạng lưới tuyến dễ dàng; + Mục tiêu chính của một DN nhà nước trong VTHKCC là cung cấp dịch vụ VTHK cho các cư dân đô thị chứ không phải thu lợi nhuận tối đa; + Hiệu quả khai thác VTHKCC đạt mức cao khi hợp nhất các tuyến với nhau thành mạng lưới thống nhất; sử dụng đoàn phương tiện chung, cũng như quản lý tập trung trong tay một DN duy nhất; + Việc liên kết toàn mạng cho phép chia sẻ lợi nhuận cao từ các tuyến đông khách cho các tuyến ít khách, đảm bảo phát triển dịch vụ VTHKCC trên toàn bộ các vùng của đô thị và đảm bảo được mục tiêu XH của VTHKCC; + Nhà nước dễ dàng kiểm soát và điều tiết hoạt động VTHKCC thông qua 1 DN nhà nước hơn là nhiều DN tư nhân; -Lợi ích tài chính của việc khai thác khó xác định và sự cẩu thả của nhân viên quản lý DN nhà nước dẫn đến việc kém hiệu quả về mặt tài chính; -Lực lượng lao động trong DN nhà nước biết rõ vị thế độc quyền của DN và tầm quan trọng của họ trong VTHKCC → dễ dàng đấu tranh để đòi tiền lương cao mà không chú ý nâng cao năng lực làm việc; -Sự độc quyền trên một số phân khúc thị trường (VD thị trường VTHKCC bằng xe bus) không phải lúc nào cũng tốt: DN không chịu đổi mới thường xuyên, không theo sát nhu cầu của HK . Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 24
  25. 5.1.3. Các kịch bản điều tiết thị trường dịch vụ VTCC Điều tiết về an toàn và an ninh: Điều tiết về kỹ thuật và diện mạo -Tiêu chuẩn về an toàn (về mặt XH thiết kế và XD cơ sở hạ tầng) - Phát triển, thử nghiệm và thí điểm - Tiêu chuẩn về PTVT; các trang thiết bị mới, các tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn và định ngạch vận hành mới và các cải tiến mới trên BDSC; tuyến; - Yêu cầu về kinh nghiệm vận - Đảm bảo mức độ nhất đinh về mặt hành; đi lại và dịch vụ đặc biệt cho một số - Huấn luyện và bồi dưỡng kiến nhóm dân cư hoạc vùng địa lý đặc thức nhân viên. biệt (HSSV, người hưu trí và thu nhập Điều tiết của nhà tấp ) nước về dịch vụ VTHKCC Điều tiết về mặt kinh tế Điều tiết về mặt tác -Quản lý giá vé; động -Phân chia thị trường - Giảm thiểu các tác động (quyền khai thác hợp có hại và tăng các tác pháp trên tuyến và nghĩa động có lợi đối với môi vụ của DN VTHKCC); trường xung quanh (MT - Kiểm soát chất lượng tự nhiên); đặc điểm đô thị và số lượng dịch vụ. và chất lượng cuộc sống. Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 25
  26. 5.1.3. Các kịch bản điều tiết thị trường dịch vụ VTCC Dịch vụ VTHK bán công cộng (Paratransit) tại các nước đang phát triển – chỉ nên là dịch vụ hỗ trợ (thị trường 2) Các bên tham gia cung cấp dịch vụ: cá nhân; DN tư nhân; nhóm DN tư nhân; Phương tiện đa dạng: xích lô, xe ôm, taxi tư nhân, xe hợp đồng Đặc điểm dịch vụ: -Chất lượng dịch vụ đa dạng, đa số kém về mặt an toàn; -Chi phí đi lại thấp chiếm vai trò quan trọng hơn chất lượng dịch vụ; -Dừng đỗ theo yêu cầu HK; -Tốc độ vận hành đa số nhanh hơn các phương thức VTHKCC khác; -Cạnh tranh giữa nhiều nhà cung cấp dịch vụ. Điều kiện: -Thu nhập bình quân đầu người thấp; -Thiếu (không có) chính sách VTHK hữu hiệu có thể liên kết giữa các phương thức và nâng cao hiệu quả của hệ thống VTHK hiện tại (VD thiếu vốn → đàu tư manh mún, ngắn hạn → kém hiệu quả và lãng phí so với đầu tư dài hạn); -Yếu kém về CSHT GT và tổ chức GT; -Thiếu vốn đầu tư phát triển các phương thức VTHKCC hoàn thiện hơn (LRT, BRT, RRT ) Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 26
  27. 5.1.4. Quản lý chất lượng VTCC  Tổng quan về chất lượng VTCC Dịch vụ vận tải HK = vận chuyển HK trên PTVT + dịch vụ hỗ trợ HK liên quan (trên và ngoài PTVT) Khái niệm: . Đứng trên góc độ của người sản xuất: “chất lượng là sự phù hợp của sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu tiêu chuẩn, quy cách đã được xác định trước”. . Xuất phát từ người tiêu dùng ( khách hàng): “Chất lượng là sự phù hợp của sản phẩm với mục đích của người tiêu dùng”. . Theo tiêu chuẩn ISO 9000-2000: “Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình có khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan". “Chất lượng phục vụ HK là tập hợp các đặc tính của hệ thống vận tải HK và quá trình vận chuyển HK, có khả năng đáp ứng các yêu cầu của HK trong các chuyến đi, và thỏa mãn các yêu cầu, tiêu chuẩn hiện hành về VTHK”. Để cụ thể hóa và có thể lượng hóa các đặc tính của chất lượng sử dụng hệ thống chỉ tiêu chất lượng. Bộ chỉ tiêu chất lượng có thể thay đổi theo thời gian. Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT 27
  28. Ví dụ bộ chỉ tiêu cấp bậc (hình tháp) về chất lượng DVVTHKCC bằng xe bus Tính bình đẳng Tiếp cận tuyến và điểm dừng đỗ; Mật độ tuyến, khoảng cách giữa 2 điểm dừng đỗ Tiếp cận phương tiện Dãn cách, tần suất chạy xe trên tuyến Tiếp cận về thời gian: Lịch chạy xe phù hợp lịch đi lại Khả năng tiếp cận Chênh lệch giờ hoạt động của tuyến và lịch đi lại Tiếp cận về thông tin Tỷ lệ HK biết thông tin về tuyến Tiếp cận về khả năng tài chính: Mức độ ổn định của giá vé Giá vé phù hợp thu nhập Mức giá vé so với mức chấp nhận được của XH Tiết kiệm thời gian chuyến đi HK Thời gian bình quân chuyến đi O-D của HK Mang lại kết quả Ít hao tổn sức lực HK Mức độ mệt mỏi của HK sau chuyến đi Hao tốn năng lượng của HK trong chuyến đi Tính đều đặn, nhịp nhàng của DV Chênh lệch giờ đi-đến tại điểm dừng đỗ so với biểu đồ (bình quân theo giá trị tuyệt đối) Tính bền vững, ốn Tính bảo đảm của mức độ phục vụ định Tỷ lệ các chuyến đi đến đúng giờ, bỏ chuyến Tính an toàn của dịch vụ Xác suất từ chối không cho HK lên xe (bỏ bến) An toàn khi vận hành và an toàn khi tiếp cận DV Thoải mái trên xe và tại điểm dừng Tính tiện lợi, tiện nghi Hệ số chất tải tĩnh max (cao điểm) trong sử dụng DV Tiện nghi, thoái mái khi sử dụng Thái độ nhân viên phục vụ (lái xe, bán vé, khác) Chỉ tiêu chính Mức độ trang bị tiệnnghi cho HK Chỉ tiêu nhánh Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 Chỉ tiêu con
  29.  Tổng quan về chất lượng VTCC Khả năng tiếp cận PTVT: Đối tượng: -Người hạn chế về khả năng đi lại (cao tuổi, bệnh hoặc khuyết tật); -Người đi cùng trẻ em nhỏ, sử dụng xe đẩy; -Người có hành lý nặng, cồng kềnh; Phương án giải quyết: -Cải tạo hệ thống VT hiện có (gồm hệ thống xe buýt và BRT; tàu điện và LRT; Tàu nhanh đô thị và ĐS vùng) bằng cách trang bị thêm hoặc áp dụng các PTVT có thiết kế phù hợp; -Cải tạo lại chế độ dịch vụ và vận hành; -Bổ sung dịch vụ dành cho người khuyết tật và cao tuổi. Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 29
  30.  Tổng quan về chất lượng VTCC Tiếp cận về thông tin: Đối tượng: -HK thường xuyên của tuyến (sử dụng hành ngày đi làm, đi học ) biết rất rõ về tuyến đang sử dụng; -HK thường xuyên nhưng đi trên các tuyến “không quen” – quen với hệ thống nhưng không rành về các tuyến mà họ không đi lại thường xuyên; -HK thường trú nhưng hiếm khi sử dụng PTVTHKCC – cần thông tin về mạng lưới, các hướng dẫn khác về dịch vụ, bảng giá ; -Khách đến thành phố - hoàn toàn không biết gì về TP cũng như dịch vụ VTHKCC. Thông tin tại ga: - Tên gọi hệ thống VT, logo và biểu tượng đơn giản, ấn tượng, dễ nhớ; -Bản đồ mạng lưới tuyến, sơ đồ tuyến, tên các ga và điểm trung chuyển đơn và đa phương thức cần đơn giản, dễ nhìn; - Biểu đồ chạy tàu (xe) trên các tuyến – ngày thường và ngày nghỉ; - Có thể phát hành sổ tay hướng dẫn HK sử dụng PTVTHKCC; - Bảng giá vé; - Các chỉ dẫn đường, lối ra vào, trung chuyển. Thông tin trên phương tiện VT -Sơ đồ tuyến, các ga và ga trung chuyển (thông thường hoặc bảng điện tử); -Thông tin âm thanh; Thông tin tại nơi công cộng và phương tiện thông tin đại chúng -Màn hình; sổ tay hướng dẫn; bản đồ bỏ túi; -Các phương tiện thông tin đại chúng thông thường (TV, radio, báo, tạp chí ) -Internet. Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 30
  31. 5.1.4. Quản lý chất lượng VTCC  Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng VTCC Nhóm yếu tố CSHT GT và tuyến VT Công nghệ Khai thác và tổ chức VT Nhóm yếu trên tố về PTVT tuyến Chất lượng dịch vụ VTHKCC Môi trường hoạt Nhóm yếu tố động: Quản lý: 1. MT tự 1. Quản lý nhà nhiên; nước; 2. MT kinh tế- 2. Quản lý của xã hội; DNVT 3. Môi trường pháp lý; Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 31
  32. 5.1.4. Quản lý chất lượng VTCC  Đánh giá chất lượng VTCC Là sự so sánh mức độ thực tế của các chỉ tiêu chất lượng với tiêu chuẩn, hoặc so sánh giữa các sản phẩm (dịch vụ) với nhau. Véc tơ chất lượng (X, Y, Z – các chỉ tiêu chất lượng; Đồ thị dạng mạng nhện về chất lượng (1; 2; 6 1 và 2 – chất lượng thực tế và chất lượng tiêu chuẩn – các trục về chỉ tiêu chất lượng) Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 32
  33.  Đánh giá chất lượng VTCC Chỉ tiêu chất lượng tổng hợp: Ko = ∑αi.Ki Trong đó: αi. – Trọng số của chỉ tiêu chất lượng i, ∑αi =1, thường xác định theo phương pháp chuyên gia; Ki – Mức độ của chỉ tiêu chất lượng i. Yêu cầu: quy đổi các đơn vị đo của chỉ tiêu i thành 1 đơn vị đo thống nhất, sau đó xác định Ki. Các phương pháp quy đổi đơn vị đo: 1.Làm mất đơn vị đo bằng so sánh với chỉ tiêu gốc: Ki = Y1i / Y0i Trong đó: Yoi và Y1i – giá trị chỉ tiêu làm gốc so sánh và chỉ tiêu cần so sánh theo đơn vị thực tế; 2. Phương pháp Pattern: Trị số đã vô thứ nguyên hoá của chỉ tiêu i (Ki) = tỷ lệ của giá trị chưa vô thứ nguyên hoá trên tổng giá trị chưa vô thứ nguyên của tất cả các chỉ tiêu đánh giá. Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 33
  34.  Đánh giá chất lượng VTCC 3. Phương pháp cho điểm chỉ tiêu chất lượng -Phỏng vấn chuyên gia; Hàm Harrington thể hiện mức độ -Phỏng vấn hành khách. hài lòng của người đánh giá đối với một sự vật, hiện tượng nào đó: 4. Ki = mức độ thỏa mãn của người đánh giá: D=exp(-exp(-Y)) Y= ln(-ln(-D)) Biểu đồ hàm thoả dụng Harrington Trong đó: D là thông số thể hiện mức 1.2 độ hài lòng có giá trị từ 0 đến 1 (0 – không hài lòng, 1 – hài lòng tối đa). 1 Y – là một thông số không có đơn vị, đại diện cho chỉ tiêu, sự 0.8 vật hiện tượng cần đánh giá. -ĐầuSeries1tiên cần xác định miền đánh giá D 0.6 củaSeries2chỉ tiêu (i min và i max) tương ứng với mức độ hài lòng D=0 và 0.4 D=1lên trục X; 0.2 - Bước tiếp theo là làm đồng hướng các chỉ tiêu, xác định giá trị thực trên 0 trục X và quy chiếu lên trục Y để tìm -2 .7 .4 .1 .8 .5 .2 .1 .4 .7 1 .3 .6 .9 .2 .5 .8 .1 .4 .7 4 .3 .6 .9 giá trị D. -1 -1 -1 -0 -0 -0 0 0 0 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 Y Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 34
  35. 5.1.4. Quản lý chất lượng VTCC Quản lý nhà nước: Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 35
  36. Về phía doanh nghiệp vận tải: Thiết kế hệ thống quản lý chất lượng công việc Đánh giá chất lượng công việc của các Tổ chức công việc trong DNVT Hoạt động SX của DNVT phòng ban trong DNVT Tiêu chuẩn chất lượng của DN- Phòng vận tải – điều độ “Bộ hướng dẫn chất lượng” Phòng kỹ thuật Các tiêu chuẩn chât lượng cơ bản Hệ thống con của hệ Phòng kế hoạch thống QLCL Các tiêu chuẩn con Phòng nhân sự về chât lượng Hệ thống QLCL 3 2 1 Điều chỉnh tiêu chuẩn Các biện pháp tổ chức quản lý – kỹ thuật để Khen thưởng người lao CL hoàn thiện chất lượng công việc của DNVT và động có chất lượng các phòng ban bên trong công việc cao Đánh giá chất lượng tổng hợp 4 Các tác động hành chính của cơ quan quản lý cấp trên 1,2,3,4 – Các vòng quản lý chất lượng Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 36
  37. 5.2. KINH TẾ VTCC 5.2.1. Chi phí VTHKCC  Chi phí VTCC bằng xe buýt Tại TP. Hồ Chí Minh Tại Hà Nội Chi phí quản lý chung TT ChØ tiªu Lương thợ Lương lái xe + tiếp viên BDSC I Chi tiÕt theo kho¶n môc chi phÝ A Chi phÝ cè ®Þnh Chi phí xét xe BHXH, BHYT, KPCĐ cho lái xe và 1 TiÒn l­¬ng l¸i xe, nh©n viªn b¸n vÐ tiếp viên 2 BHXH, BHYT, KPC§ Chi phí 3 TiÒn ¨n ca Chi phí bình VT bus Chi phí 4 TrÝch khÊu hao c¬ b¶n điện của DN nhiên liệu 5 B¶o hiÓm TNDS 6 Thuª ®Êt B Chi phÝ biÕn ®æi Chi phí Chi phí vật liệu 7 Chi phÝ nhiªn liÖu săm lốp 8 Chi phÝ dÇu nhên BD định kỳ và sửa Trích khấu hao 9 Chi phÝ söa ch÷a lín PTVT chữa thường xuyên 10 Chi phÝ söa ch÷a th­êng xuyªn Trích trước SCL 11 Chi phÝ qu¶n lý ph©n x­ëng 12 Chi phÝ s¨m lèp C Chi phÝ qu¶n lý 13 Chi phÝ qu¶n lý II Tæng hîp chi phÝ Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT 37
  38. 5.2.1. Chi phí VTCC  Chi phí VTHK bằng ĐS ĐT 1. Chi phí depot 2. Đường dây và thiết bị cấp điện 8. Chi phí khác 3. Duy tu và BDSC Chi phí đường sắt 7. Chi phí khai thác chung VT và ngoài khai thác ĐS ĐT ĐSĐT 4. Chi phí phục vụ chạy tàu 6. Chi phí khôi phục sau sự cố 5. Điều khiển và tự động hóa ĐS Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT 38
  39.  Chi phí VTHK bằng ĐS ĐT Chi phí depot: 1. Chi phí lương cho lái tàu + tiếp viên; 2. Chi phí các loại bảo hiểm XH cho lái tàu + tiếp viên; 3. Chi phí điện năng chạy tàu (tính theo định mức tiêu hao điện / 1 đoàn tàu.km, toa xe.km; HK.km ) 4. Trích khấu hao đầu máy toa xe; 5. Trích trước sửa chữa lớn đầu máy toa xe; 6. Chi phí BD định kỳ và sửa chữa thường xuyên đầu máy toa xe; 7. Chi phí phân xưởng: tổng tất cả các chi phí về phục vụ và quản lý depot (tiền lương + BHXH bộ máy quản lý depot; trích trước SCL và chi phí BD định kỳ, SC tài sản cố định dử dụng chung cả depot; chi phí duy tu; máy lạnh; chiếu sáng; dọn dẹp văn phòng và các diện tích khác; chi phí hao mòn các thiết bị và tài sản giá trị nhỏ; an toàn lao động; các chi phí liên quan đến thời gian chờ của đoàn tàu ) Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT 39
  40.  Chi phí VTHK bằng ĐS ĐT Chi phí đường dẫn và thiết bị cấp điện 1. Trích SCL đường dây và các trạm điện; 2. Chi phí duy tu, BDSC đường dây và trạm cấp điện; 3. Khấu hao đường dây và trạm cấp điện; 4. Chi phí phân xưởng liên quan đến cấp điện (ngài những chi phí liên quan trực tiếp đến chi phí phân xưởng của đường dây + trạm điện, còn chi phí chung của tất cả các nhóm khoản mục, được phân bổ cho từng nhóm khoản mục theo %) Chi phí duy tu, BDSC đường chạy tàu 1. Trích SCL; 2. Chi phí BD định kỳ và SCTX đường tàu; 3. Khấu hao đường tàu; 4. Chi phí quản lý – tính tương tự chi phí phân xưởng nhóm chi phí depot Chi phí phục vụ chạy tàu 1. Chi phí lương + BHXH cho tất cả các công nhân phục vụ trên tuyến (trừ lái tàu+ tiếp viên) như gác ghi; bán vé tại quầy, tuần đường; 2. Chi phí thuê diện tích, văn phòng tại các ga đầu cuối + các chi phí khai thác liên quan (điện chiếu sáng, nước, liên lạc ) 3. Chi phí giấy tờ thủ tục, báo cáo liên quan đến công tác chạy tàu; 4. Chi phí duy tu các máy móc thiết bị hỗ trợ chạy tàu; 5. Chi phí khác Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT 40
  41.  Chi phí VTHK bằng ĐS ĐT Chi phí thực hiện khôi phục sau sự cố: là các chi phí liên quan đến toàn DN để thực hiện các công việc khắc phục sau sự cố. 1. Tiền lượng + BHXH cho các nhân công trực tiếp thực hiện công việc khắc phục sự cố; 2. Chi phí vật liệu, phụ tùng dùng trong các việc khắc phục sự cố; 3. Chi phí duy tu, BD định kỳ và SCTX máy móc thiết bị chuyên dùng trong khắc phục sự cố (trích trước vào quỹ BDSC hoặc chi phí tính trực tiếp); 4. Khấu hao các máy móc thiết bị khắc phục sự cố chuyên dụng; 5. Chi phí cho đội phục vụ sự cố của các ban ngành, DN khác liên quan; 6. Chi phí khác Chi phí tự động hóa trong điều khiển chạy tàu và hoạt động DN + thông tin liên lạc 1. Lương + BHXH lao động của công nhân điều khiển tự động hóa và TTLL; 2. Chi phí BDSC thiết bị tự động hóa và TTLL (tính trực tiếp hoặc dưới dạng trích trước vào quỹ BDSC); 3. Khấu hao thiết bị tự động hóa và TTLL; 4. Chi phí phân xưởng. Các chi phí trực tiếp khác Các chi phí khác ngoài những chi phí liệt kê trên chung cho toàn DN, kể cả các chi phí bảo hiểm tài sản của DN. Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT 41
  42.  Chi phí VTHK bằng ĐS ĐT Chi phí khai thác chung Nhóm 1: Chi phí trụ sở văn phòng DN (Chi phí lương + BHXH bộ máy quản lý chung của DN; Công tác phí; Duy trì phòng cháy chữa cháy, bảo vệ; Chi phí mua các dịch vụ bên ngoài khác; Chi phí văn phòng phẩm; Chi phí điện thoại, bưu điện; Chi phí cho các trung tâm máy tính và hệ thống thông tin nội bộ; Chi phí thuê văn phòng ) Nhóm 2: các chi phí khai thác chung (lương + BHXH đội ngũ công nhân khai thác chung; tài sản cố định, công trình, diện tích được sử dụng chung trong hoạt động khai thác VT tính trục tiếp hoặc trích trước vào quỹ BDSC; đào tạo cán bộ; trích quỹ bảo vệ môi trường; trả % lãi vay ngân hàng ) Nhóm 3: Các nghĩa vụ đối với nhà nước (thuế và các loại phí) Nhóm 4: Các thất thoát và thiệt hại (liên quan đến thời gian chờ của đoàn tàu; hư hỏng và mất mát tài sản tại kho; chi phí khắc phục thiệt hại ) Chi phí ngoài khai thác Chi phí triển lãm, hội chợ, quảng cáo, chi phí tổ chức DN ban đầu không liên quan trực tiếp đến lĩnh vực hoạt động chính của DN. Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT 42
  43. 5.2.2. Trợ giá VTCC  Tổng quan về trợ giá VTHKCC Khái niệm: Trợ giá là tập hợp các chính sách tác động (trực tiếp hoặc gián tiếp ) của nhà nước đến quá trình sản xuất và tiêu thụ các loại hàng khuyến dụng nhằm tăng khả năng tiêu thụ của nó trên thị trường; Trợ giá cho VTHKCC được hiểu là tập hợp các chính sách tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của Nhà nước đến quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở các đơn vị VTHKCC nhằm thu hút thị dân sử dụng VTHKCC, giảm bớt việc sử dụng phương tiện vận tải cá nhân, giảm thiệt hại về môi trường và tai nạn giao thông, lập lại kỷ cương trong giao thông đô thị. Bù lỗ: Trợ giá: - Giải pháp tạm thời, mang -Giải pháp mang tính chiến lược của Nhà nước nhằm tính thời điểm; đạt được mục tiêu khuyến khích người dân tiêu thụ sản - Giúp cho một số doanh phẩm mà vẫn đảm bảo cân đối được lợi ích cho người nghiệp nhà nước kinh doanh sản xuất và người tiêu thụ sản phẩm. thua lỗ tránh nguy cơ bị phá - Trợ giá không phải là một hình thức bao cấp bù lỗ mà sản thực chất Nhà nước thuê doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ phục vụ lợi ích chung toàn xã hội. Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT 43
  44. 5.2.2. Trợ giá VTCC  Phân loại trợ giá VTHKCC C¸c h×nh thøc trî gi¸ Trợ giá gián tiếp Trợ giá trực tiếp Bên cung Bên cung Bên cầu Tạo môi trường Tạo điều kiện ưu đãi và hoạt động thuận nâng cao chất lượng lợi: phục vụ hành khách: Bù doanh thu Bù thu nhập Mở rộng và nâng -ưu đãi về tài chính đối cấp mạng lưới với các yếu tố đầu vào và tuyến. đầu ra của sản phẩm Các giải pháp hạn SXVT ( miễn giảm chế phương tiện thuế,phí ) vận tải cá nhân - Cho phép kinh doanh hoạt động hỗ trợ Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT 44
  45. 5.2.2. Trợ giá VTCC  Các phương pháp tính trợ giá - Trợ giá theo lượt hành khách: Mức trợ giá cho một hành khách được xác định trên cơ sở so sánh chênh lệch giữa giá đảm bảo kinh doanh với giá vé quy định. Căn cứ vào số lượt hành khách đi xe và mức trợ giá cho một hành khách để xác định mức trợ giá. T tr giá = MTG 1 HK x Q Trong đó: MTG 1 HK: Mức trợ giá cho một lượt hành khách. Q: Tổng số lượt hành khách vận chuyển Ưu điểm: Khuyến khích được các đơn vị vận tải tăng năng suất phương tiện, tích cực chạy xe và như vậy nâng cao được số lượng khách đi xe buýt. Nhược điểm: Dễ xảy ra trường hợp bỏ chuyến ở những giờ thấp điểm và các tuyến mới mở lượng hành khách đi xe ít, khó đảm bảo chất lượng phục vụ hành khách. - Phương pháp áp dụng khi mạng lưới đã hoạt động mang tính ổn định và cơ quan quản lý nhà nước có đủ điều kiện để giám sát chất lượng phục vụ hành khách. Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT 45
  46. 5.2.2. Trợ giá VTCC  Các phương pháp tính trợ giá Trợ giá theo số chuyến: Căn cứ vào số chuyến xe theo biểu đồ quy định và mức trợ giá cho một chuyến xe để xác định tổng mức trợ giá. T tr giá = ZC x MTG 1 chuyến xe Trong đó: ZC: số chuyến xe theo biểu đồ quy định MTG 1 chuyến xe: Mức trợ giá cho một chuyến xe. Ưu điểm: Số chuyến xe theo biểu đồ được đảm bảo không phụ thuộc lượng khách, chất lượng dịch vụ được đảm bảo và khuyến khích các đơn vị mở tuyến mới. Nhược điểm: Đơn vị vận tải sẽ ít quan tâm đến việc tăng năng suất phương tiện, nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện để tận thu cho Nhà nước. Nếu quản lý giờ giấc chạy xe không chặt chẽ thì dễ xảy ra hiện tượng lái xe bỏ chuyến giờ cao điểm mà tăng chuyến trong giờ thấp điểm miễn sao chạy đủ số chuyến . Phương pháp này thường được áp dụng để tính toán cho các tuyến mới, lượng hành khách chưa ổn định các tuyến lượng hành khách đi lại ít nhưng quan trọng cần duy trì. Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT 46
  47. 5.2.2. Trợ giá VTCC  Các phương pháp tính trợ giá Trợ giá theo lượt hành khách và tổng Km xe chạy : Theo cách tính này trợ giá được chia làm hai phần: 1- Trợ giá theo Km xe chạy : tính theo mức khấu hao cơ bản trên 1km xe chạy để đưa vào quỹ đầu tư tái phát triển. 2- Trợ giá tính theo số lượt hành khách: Phần này đơn vị vận tải được sử dụng để bù đắp chi phí và lợi ích tài chính.Tính như phương pháp đã trình bày ở trên nhưng trong chi phí chưa có khấu hao cơ bản. T tr giá = T tr giá theo HK + T tr giá theo Km T tr giá theo HK = M tr giá 1 HK x Q T tr giá theo Km = M KHCBPT 1 Km x Lchg Trong đó: M KHCBPT 1 Km : Mức khấu hao cơ bản phương tiện cho 1 km xe chạy; L chg : Quảng đường xe chạy chung Ưu điểm: Nhà nước sẽ quản lý được hai chỉ tiêu về lượt hành khách vận chuyển và tổng km xe chạy. Khuyến khích các đơn vị vận tải tăng năng suất phương tiện để vận chuyển được nhiều khách và chạy đủ số km theo định mức. Số tiền trợ giá đảm bảo hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trong hiện tại và cả trong tương lai lâu dài vì luôn có tiền trợ giá để dành cho việc mua sắm phương tiện. Nhược điểm: Việc thống kê số km xe chạy đòi hỏi phải chính xác, tốn công sức, dễ xảy ra trường hợp các đơn vị tham gia vận tải kéo dài km xe chạy mà không hiệu qủa, gây lãng phí. Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT 47
  48. 5.2.2. Trợ giá VTCC  Các yếu tố ảnh hưởng mức trợ giá YẾU tè kh¸ch quan YẾU tè chñ quan Chính Các Nhu Thị Điều Đặc Đặc Trình sách chế độ cầu đi trường kiện tính tính độ tổ giá cả về giá chính lại và giao khai khai chức sách đặc các yếu thông thác thác quản tố đầu của tính của của lý và nhà vào cho của phươn tuyế điều nước hoạt g tiện n hành (Thuế, nhu động phí, cầu đi VTHKC BHXH) lại C YẾU tè ¶nh hUëng YẾU tè ¶nh hƯëng ®Õn ®Õn doanh thu chi phÝ vËn hµnh Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT 48
  49. 5.2.3. Hiệu quả VTCC  Tổng quan về hiệu quả VTHKCC Khái niệm: Hiệu quả VTHKCC là chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các nguồn lực được đầu tư vào VTHKCC để đạt được một số mục tiêu nhất định liên quan tới các lĩnh vực kinh tế xã hội và môi trường nơi hệ thống VTHKCC hoạt động. Các quan điểm đánh giá hiệu quả khi so sánh phương án VTHKCC và VTHK bằng PTVT cá nhân: + Dưới góc độ xã hội •Lợi ích tài chính: -Chi phí đầu tư Quy hoạch, thiết kế tuyến; Đầu tư CSHT GTVT; Quản lý VTHKCC; Trợ giá cho các doanh nghiệp; Duy tu CSHT; - Không thu thuế; -Không thu vào từ VTHKCC. • Lợi ích kinh tế – xã hội – môi trường + tạo thêm công việc cho người dân đô thị + an toàn giao thông đô thị + giảm tắc nghẽn và tăng tốc độ dòng GT + tiết kiệm chi phí đầu tư và khai thác PTVT cá nhân + tiết kiệm chi phí xây dựng CSHT GTVT và quỹ đất GT + tiết kiệm chi phí đi lại cho hành khách + Phát triển GTVT đô thị bền vững + môi trường tự nhiên (giảm ô nhiễm không khí, tiếng ồn; ô nhiễm nguồn nước ) Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 49
  50. 5.2.3. Hiệu quả VTCC  Tổng quan về hiệu quả VTHKCC Tổng hợp hiệu quả tài chính-kinh tế-xã hội được xác định như sau: T 1 E XH (V R G )  t i i t o ( 1 EH ) Trong đó : EH : Tỷ suất chiết khấu; t : Năm bắt đầu dự án VTHKCC; T : Số năm thực hiện dự án VTHKCC; Vi – Dòng tiền vào năm I; Ri – Dòng tiền ra năm i, gồm Chi phí thiết kế tuyến, Chi phí đầu tư CSHT và xe buýt, trang thiết bị cho tuyến, chi phí khai thác, trợ giá. G – Lợi ích (+) hoặc thiệt hại) (-) do đưa VTHKCC thay thế PTVT cá nhân, gồm : ± t.P , ± CANGT , ± Ckhai thác Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 50
  51.  Tổng quan về hiệu quả VTHKCC + Dưới góc độ doanh nghiệp Hiệu quả tài chính là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp: -Chi phí đầu tư; Chi phí khai thác; + Doanh thu; Trợ giá; + Các lợi ích ngoài VTHKCC (Miễn giảm thuế, hỗ trợ phát triển ngành SXKD phụ trợ; ưu đãi về đất đai, vay vốn với lãi suất thấp ).khó lượng hóa. Có thể lượng hóa hiệu quả tài chính của doanh nghiệp như sau : T 1 T 1 E DN (V R ) ( D TG ( C V )  t i i  t  i i i PTVT  t o ( 1 EH ) t 0 ( 1 EH ) Trong đó : EH : Tỷ suất chiết khấu ( lấy EH = 0,1) t : Năm bắt đầu dự án T : Số năm thực hiện dự án Vi – Dòng tiền vào, bao gồm : Doanh thu (Dt) và trợ giá(TG) Ri – Dòng tiền ra, gồm : Chi phí khai thác năm i không bao gồm khấu hao PTVT (Ci ) và vốn đầu tư phương tiện (VPT) Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 51
  52. 5.2.3. Hiệu quả VTCC  Tổng quan về iệu quả VTHKCC + Dưới góc độ hành khách Hành khách khi sử dụng dịch vụ VTHKCC được lợi so với sử dụng PTVT cá nhân: + thời gian chuyến đi; + chi phí mua vé so với chi phí đầu tư, khai thác PTVT cá nhân; + an toàn chuyến đi; + thời gian chuyến đi; + chất lượng chuyến đi; Ví dụ xác định lợi ích do VTHKCC mang lại cho HK: T 1 T 1 E HK G ( C t C C )  t  t VT O D ATGT PTCN t o ( 1 EH ) t 0 ( 1 EH ) Trong đó : EH : Tỷ suất chiết khấu ( lấy EH = 0,1) t : Năm bắt đầu khai thác VTHKCC T : Số năm thực hiện dự án VTHKCC G : Hiệu quả kinh tế xã hội của việc đầu tư phương tiện VTHKCC (so với phương án không đầu tư) , G gồm : - ± Chi phí vận tải - ± Thời gian đi lại - ± Tai nạn giao thông - ± Giảm đầu tư PTCN (chi phí đầu tư + lãi suất đầu tư + chi phí khai thác). Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 52
  53. 5.2.3. Hiệu quả VTCC  Tổng quan hiệu quả VTHKCC Sơ đồ tổng quát đánh giá hiệu quả VTHKCC Có thể dùng hệ thống chỉ tiêu cấp bậc để đánh giá (tương tự phần đánh giá chất lượng VTHKCC) Phương pháp đánh giá Các kết luận Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 53
  54. 5.2.3. Hiệu quả VTCC  Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả VTHKCC 1. Điều kiện về hành khách vận chuyển : + Nhu cầu đi lại của hành khách + Sự biến động của nhu cầu đi lại theo không gian và thời gian 5. Cơ chế chính sách của nhà nước: + Đặc điểm của đối tượng vận chuyển: Cơ cấu theo mục đích + Các quy định, luật lệ, tiêu chuẩn ban hành về chuyến đi, theo cự ly đi lại, theo mức chất lượng dịch vụ VTHKCC. + Các ưu đãi, ưu tiên cho DN VTHKCC trong đầu tư; khai thác tuyến. + Các chính sách tác động gián tiếp khác lên VTHKCC. 2. Đường xá - khí hậu ảnh hưởng đến: + Năng suất phương tiện vận tải Hiệu quả + Chi phí vận hành phương tiện (Nhiên liệu, săm lốp, sửa chữa thường xuyên, ) VTHKCC + Chất lượng sản phẩm vận tải . 4. Tổ chức quản lý trong DNVT: + Cơ cấu tổ chức của các đơn vị SXKD và quản lý trong doanh nghiệp. 3. Kỹ thuật và công nghệ vận tải : sự phù hợp của + Phương thức tổ chức quản lý điều hành SXKD tính năng kỹ thuật phương tiện và công nghệ vận tải; điều kiện trong nội bộ doanh nghiệp. khai thác và đặc điểm hành khách vận chuyển: + Các chế độ Điều hành tuyến, Điều hành vận tải + Phát huy tối đa năng lực vận chuyển của đoàn xe gara, BDSC, + Nâng cao năng suất phương tiện + Chế độ tiền lương, thưởng cho các lao động trực + Hạ giá thành vận chuyển tiếp và gián tiếp trong doanh nghiệp. + Nâng cao chất lượng sản phẩm vận tải Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 54
  55. CÂU HỎI – BÀI TẬP 1.Liệt kê và phân tích các yếu tố cần xem xét khi quyết định mức vé và cấu trúc vé (vé đồng hạng hay khác hạng). Cho ví dụ về các yếu tố thuận với nhau, và các yếu tố mâu thuấn nhau? 2. Khi xác định giá vé có 2 mục tiêu quan trọng đặt ra và sự cân nhắc giữa 2 mục tiêu đó quyết định mức vé – Hai mục tiêu đó là gì? 3. Phân biệt vé theo cấu trúc đồng hạng và khác hạng (đặc điểm; điều kiện áp dụng; cách tính toán ) 4. Có 2 quan điểm về mức vé VTHKCC: -VTHKCC cần phải được miến phí; -Giá vé cần phải đảm bảo doanh thu bù đắp đủ chi phí. Bạn lựa chọn quan điểm nào? Tại sao? 5. So sánh phương án trả tiền vé bằng thẻ từ và vé bằng đồng xu của hãng VT? Ưu và nhược điểm? 6. Ưu và nhược điểm của việc sử dụng thẻ thông minh trong trả tiền chuyến đi? 7. Một DNVTHKCC tại một TP lớn cần lựa chọn giữa phương án giá vé đồng hạng và giá vé khác hạng (ví dụ giữa mức giá đồng hạng 2$ cho mọi chuyến đi và giá vé khác mức với mức giá cơ sở là 1,5$ + 0,5$ cho mỗi khu vực ngoại ô TP). Hãy lên danh sách những yếu tố cần phân tích và các số liệu cần thu thập để so sánh ưu và nhược điểm của 2 mức vé trên? 8. Lý do nào để áp dụng vé đồng hạng tại nhiều TP (chọn 1 trong các phương án): a) Doanh thu tối đa; b) Dễ thu tiền, kiểm soát và sử dụng; c) Công bằng; d)Vé khác hạng kém hấp dẫn HK hơn vé đồng hạng? Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 55
  56. CÂU HỎI – BÀI TẬP 9. Bạn đang phụ trách dự án về đầu tư hệ thống bán vé trên 1 tuyến LRT dài 20 km, bạn cho rằng nên áp dụng hình thức tự phục vụ vé: -Hãy mô tả lại đặc điểm hoạt động của hệ thống vé đó cho sếp của bạn? -Phân tích cho ông ta những ưu và nhược điểm của phương pháp thu vé theo cách tự phục vụ? -Tại sao hệ thống tự phục vụ vé hay được áp dụng trên các tuyến LRT? 10. Chọn phương án đúng: Dịch vụ VTHKCC miễn phí có thể: a)Công bằng hơn dịch vụ VTHKCC trả tiền với mức vé đồng hoặc khác mức? b)Giúp các DNVTHKCC được nhậ hỗ trọ tài chính từ nhà nước để vận hành và cải thiện tình hình tài chính của họ tốt hơn? c)Là cách tốt nhất để lối cuốn HK sử dụng xe cá nhân sang VTHKCC; d)Không câu nào đúng. 11. VTHKCC vận hành thường xuyên 365/365 ngày, và từ 15-20h/ngày. -Hình thức vận hành đó có thuân lợi và khó khăn gì đối với HK và nhà cung cấp dịch vụ? -Hình thức vận hành đó quan trọng hơn đối với phương án trả tiền vé bằng cách tự phục vụ hay đối với nhân viên bán vé thu tiền mỗi HK? -Vận hành như trên ảnh hưởng đến sử dụng công suất cung như thế nào? -Tính thường xuyên như vậy ảnh hưởng ntn đến cạnh tranh giữa VTHKCC và phương thức VTHK cá nhân? Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 56
  57. CÂU HỎI – BÀI TẬP 12. Giá vé đồng hạng chỉ cần soát vé HK 1 lần (thường tại lối vào ga hoặc khi lên xe) nhưng không như vậy đối với vé khác hạng – hãy mô tả các phương pháp có thể kiểm soát HK với mức vé khác hạng? 13. Việc kiểm tra vé của HK theo xác suất được tiến hành tại ga hoặc trên tàu: -Lý do cơ bản nào để tiến hành kiểm tra xác suất? -Việc kiểm soát thường gặp các khó khăn gì? -Có cần kiểm tra xác suất tại lối vào đối với tuyến có vé đồng hạng không? -Phương thức vận tải nào và hình thức phục vụ vé nào không cần phải kiểm tra xác suất? 14. Bạn hiểu thế nào là tiếp cận dịch vụ VTHKCC? Có phải chỉ nên hỗ trợ tiếp cận cho những HK khuyết tật hay không? 15. Việc hỗ trợ về mặt tiếp cận cho HK khuyết tật có ảnh hưởng đến các HK bình thường, ảnh hưởng đến DN như thế nào? 16. Các đối tượng nào cần thiết phải cung cấp thông tin về dịch vụ VTHKCC? Liệt kê các thông tin mà các đối tượng đó cần cung cấp? Và địa điểm cung cấp, hình thức cung cấp? Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 57
  58. CÂU HỎI – BÀI TẬP 17. Việc sát nhập nhiều DN nhỏ lẻ thành 1 DN lớn có ích lợi gì trong lĩnh vực VTHKCC: 18. Trong thời kỳ ban đầu mới phát triển, vấn đề nào về dịch vụ VTHKCC cần có sự điều tiết của nhà nước, đối tượng điều tiết là gì? 19. Phân biệt sự khác nhau giữa DN tư nhân và DN nhà nước theo: -Quan hệ với dân cư (hấp dẫn về mặt dịch vụ) và kết quả tài chính? -Mục tiêu và mục đích chính khi cung cấp dịch vụ? -Phương án vận hành? 20. Các nguyên nhân cần đến sự điều tiết của nhà nước trong VTHKCC? Liệt kê các lĩnh vực điều tiết chính? 21. Lĩnh vực điều tiết nào là quan trọng trong các lĩnh vực kể trên, trong đó yêu stoos nào quan trọng? 22. Dưới cái nhìn của HK, lý do nào cần thiết để điều tiết về mặt kinh tế dịch vụ VTHKCC? Nhà cung cấp dịch vụ VTHKCC có lợi gì trong lĩnh vực điều tiết này? Điều tiết kinh tế ảnh hưởng gì đến chất lượng và giá cả dịch vụ VTHKCC? 23. Hãy nêu ra các hạn chế trong điều tiết dịch vụ VTHKCC về các lĩnh vực: -An toàn; -Kinh tế (giá vé) -Diện mạo XH; - Tác động đến môi trường bên ngoài 24. Tại Việt Nam cũng như nhiều quốc gia đang phát triển, dịch vụ VTHK bán công cộng (paratransit) hầu như không được điều tiết có ưu và nhược điểm gì? 25. Phân tích 3 kịch bản về điều tiết nhà nước trong lĩnh vực VTHKCC tại Việt Nam, và kịch bản nảo phù hợp với thực tế hiện nay? Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 58
  59. CÂU HỎI – BÀI TẬP 26. Thế nào là chất lượng phục vụ HK? Các chỉ tiêu nào xác định chất lượng phục vụ HK? 27. Đánh giá chất lượng VTHKCC nhằm mục đích gì? Phương pháp đánh giá? 28. Theo bạn xác định mức chất lượng tiêu chuẩn phục vụ HK tại DN VTHKCC như thế nào? Tại sao cần ấn định tiêu chuẩn về chất lượng phục vụ HK không chỉ trên các tuyến bus TP mà còn trên các tuyên đường dài? 30. Nêu phương pháp xác định lợi ích từ tiết kiệm thời gian đi lại của HK? 31. Nêu phương pháp xác định lợi ích từ việc chuyển đổi đi lại bằng PTVT cá nhân sang PTVTHKCC? 32. Mức độ chất tải HK trên xe đặc trưng cho chỉ tiêu chât lượng phục vụ HK nào? Phân tích cụ thể? 33. Theo bạn nhà nước có thể áp dụng biện pháp nào để quản lý chất lượng VTHKCC hiện nay tại TP. Hồ Chí Minh (Hà Nội)? 34. Phân biệt sự khác nhau giữa tiêu chuẩn chất lượng phục vụ HK và quản lý chất lượng trong DN VTHKCC? 35. Liệt kê các nhóm khỏa mục chính trong xác định chi phí VTHKCC bằng ĐS ĐT? Yếu tố nào ảnh hưởng đến từng khoản mục chi ? 36. Liệt kê các khoản mục chi chính trong xác định chi phí VTHKCC bằng xe bus, yếu tố ảnh hưởng? Đinh Thị Thanh Bình 0904395758 59