Bài giảng Sinh lý học trẻ em - Chương 2: Hệ thần kinh - Trần Thị Diệp Nga

ppt 119 trang hapham 1210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh lý học trẻ em - Chương 2: Hệ thần kinh - Trần Thị Diệp Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_ly_hoc_tre_em_chuong_2_he_than_kinh_tran_thi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh lý học trẻ em - Chương 2: Hệ thần kinh - Trần Thị Diệp Nga

  1. TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT BÀI GIẢNG SINH LÝ TRẺ EM GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
  2. CHƯƠNG II: HỆ THẦN KINH
  3. I- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HTK • 1. Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh • - Chức năng: • + Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan, các hệ cơ quan. • + Đảm bảo sự thống nhất giữa các cơ quan trong cơ thể. • + Đảm bảo sự thống nhất giữa cơ thể với môi trường.
  4. - Cấu tạo: HỆ THẦN KINH NGƯỜI TK TRUNG ƯƠNG TK NGOẠI BIÊN NÃO BỘ TỦY SỐNG DÂY TK HẠCH TK
  5. 1.1- Tế bào thần kinh( Nơron) HTK được cấu tạo từ nhiều TBTK(nơron). -Nơron không sinh ra khi sống, 30 tuổi mất ½ số nơron - Nơron là những tế bào được biệt hoá cao thích nghi với chức năng phát sinh và dẫn truyền xung động thần kinh. →TBTK vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị chức năng của hệ thần kinh.
  6. Các tế bào thần kinh có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng đều gồm 3 phần: Thân tế bào- Tua gai- sợi trục.
  7. Cấu tạo tế bào thần kinh( Nơron): Thân tế bào: có thể là hình cầu, hình que, hình tháp, hình sao. -Thân chứa nguyên sinh chất & nhân cũng như các tế bào khác. - Phần thân còn chứa vô số những hạt màu xám chứa nhiều ADN (thông tin di truyền). -Thân tế bào thần kinh tạo nên chất xám nằm ở bên trong tuỷ sống, phần vỏ của bán cầu đại não và tiểu não, một số điểm rải rác dưới vỏ não.
  8. * Tua gai: là những tua bào tương ngắn và phân nhánh ở gần thân tế bào. Mỗi tế bào có nhiều tua gai.
  9. •Sợi trục:là một tua bào tương dài. •Đầu tận cùng chia thành nhiều nhánh, mỗi nhánh tận cùng bằng cúc tận cùng. •Sợi trục có chứa chất myelin (là chất có tính cách điện). •Các sợi trục tập trung thành từng bó dây thần kinh, tạo nên chất trắng của hệ thần kinh → dẫn truyền xung động thần kinh
  10. • Các nhánh dài truyền các xung động thần kinh sang các tế bào thần kinh khác. Nhiều nhánh dài họp lại thành các bó dây thần kinh và được bao bọc bởi một lớp vỏ. Có 3 loại dây thần kinh: •  Dây thần kinh hướng tâm: dẫn truyền các xung động thần kinh từ các bộ phận nhận cảm (tai, mắt, da, lưỡi) vào trung ương thần kinh còn gọi là dây thần kinh cảm giác •  Dây thần kinh ly tâm: dẫn truyền các xung động thần kinh từ các trung khu thần kinh đến các bộ phận hoạt động của cơ thể (các cơ) còn gọi là các dây thần kinh vận động. •  Dây thần kinh pha: liên hệ giữa các phần khác nhau của hệ thần kinh và giữa các hệ thần kinh với các cơ quan thụ cảm.
  11. * Sinap: - Các tế bào thần kinh nối với nhau qua sinap (khớp thần kinh). - Sinap là nơi tiếp xúc giữa nhánh tận cùng của sợi trục tế bào thần kinh trước với đuôi gai hoặc thân của tế bào thần kinh tiếp theo. - Các xung động thần kinh khi qua Sinap bao giờ cũng chỉ dẫn truyền theo một chiều
  12. b- Sự dẫn truyền xung động thần kinh ở tế bào thần kinh. - Trên sợi trục xung động thần kinh được dẫn truyền theo 2 chiều. + Từ sợi trục tới đuôi gai của chính tế bào ấy (chiều nghịch). + Ở sợi không myelin: Xung động thần kinh được dẫn truyền liên tiếp. +Ở sợi có myelin xung động được dẫn truyền theo lối nhảy cách qua các eo ranvire. +Trong một bó sợi trục, xung động được dẫn truyền riêng trong từng sợi. - Tại synap: Xung động chỉ được dẫn truyền theo chiều thuận: từ cúc qua khe synap tới màng sau synap.
  13. 1.2. Cấu tạo từng phần và chức năng của hệ thần kinh trung ương
  14. 1.2.1. Tủy sống a. Cấu tạo: - Nằm trong cột sống dài khoảng 45 cm, hình trụ không đều: phần cổ và lưng phình to, phần cuối thì thon lại (chỗ phình to là nơi xuất phát của các dây thần kinh đi tới tay và chân). - Tuỷ sống còn mang tính chất phân đốt Từ tủy sống có 31 đôi thần kinh đi ra. Mỗi dây thần kinh tủy được tạo nên bởi rễ trước (các sợi hướng tâm) và rễ sau (các sợi li tâm).
  15. • Tủy sống được bao bọc bởi 3 lớp màng: Ngoài là màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ tủy sống, giữa là màng nhện, trong là màng máu có chức năng dinh dưỡng. • Mỗi đoạn tuỷ sống chi phối hoạt động một vùng nhất định của cơ thể. • - Trong tuỷ sống phần chất xám nằm trong là căn cứ thần kinh của phản xạ không điều kiện, chất trắng nằm ngoài tạo nên các đường dẫn truyền nối các căn cứ thần kinh với nhau.
  16. TỦY SỐNG
  17. • b. Chức năng • Tủy sống có 3 chức năng: phản xạ, dinh dưỡng và chức năng dẫn truyền xung động thần kinh.
  18. 1.2.2. Hành tủy • a. Cấu tạo: • nằm phía trên tủy sống dài khoảng 28 cm, có các rãnh như tủy sống, là nơi xuất phát của 8 trong 12 đôi dây thần kinh não (V – XII). Chất xám tập trung lại tạo thành nhân xám, chất trắng xen kẽ nhân xám và tạo thành đường dẫn truyền. • Chất xám của hành tuỷ là các đôi dây TK sọ não, có 12 đôi dây TK sọ não được đánh theo số La mã và nối liền não bộ với các phần của cơ thể. VD: Đôi thứ VII là TK mặt điều khiển hoạt động của cơ mặt, đôi thứ VIII là TK thính giác, đôi thứ V là TK cảm giác,
  19. • - Trong hành tuỷ có các trung khu TK như: trung khu hô hấp, tuần hoàn, vận mạch. Các trung khu này điều hành hoạt động dinh dưỡng. • - Giống như tuỷ sống, hành tuỷ được 3 lớp màng bao bọc. • b. Chức năng: Chức năng cơ bản của hành tuỷ là thực hiện các phản xạ thực thể và dinh dưỡng, dẫn truyền hưng phấn thần kinh.
  20. 1.2.3.TIỂU NÃO a. Cấu tạo: Nằm phía sau hành tủy. Tiểu não ở người là phát triển và hoàn thiện nhất. Tiểu não được hình thành từ thành củ não thất IV và một phần của nó liên hệ mật thiết với nhân của đôi dây TK tiền đình. Tiểu não có cấu tạo hoàn toàn khác với tuỷ sống và hành tuỷ thể hiện qua việc phân bố chất xám và chất trắng: + Chất xám nằm phía ngoài bao bọc các bán cầu tiểu não. Chất xám của tiểu não là tập hợp các nơron được sắp xếp theo từng lớp. + Chất trắng của tiểu não là các đường dẫn TK.
  21. TIỂU NÃO
  22. • b. Chức năng: • - Chức năng quan trọng nhất của tiểu não là điều hoà trương lực cơ→ Khi bị rối loạn chức năng của tiểu não sẽ xuất hiện chứng mất trương lực và nhược cơ, sẽ làm cho cơ thể bị mệt mỏi vì trương lực cơ phân bố không hợp lý. • - tham gia điều khiển sự thăng bằng cho cơ thể • - Tiểu não còn tham gia thực hiện chức năng dinh dưỡng, quá trình chú ý, quá trình học tập có điều kiện hay phản xạ có điều kiện
  23. 1.2.4.Não giữa • a. Cấu tạo: • Não giữa có cấu tạo tương đối nhỏ so với các phần khác của não bộ, gồm có 3 phần: • - Vòm não giữa do 4 củ não sinh tư tạo thành. Hai củ trên là các trung tâm của phản xạ thị giác nguyên phát; hai củ dưới là các trung khu thính giác nguyên phát. • - Nóc não giữa gồm rất nhiều đường dẫn TK đi lên và đi xuống có liên quan với vùng cảm giác vận động và hệ thống vận động đơn giản. • - Các chân của não là các bó sợi TK xuất phát, từ vỏ não truyền các xung ly tâm đến nhân của các đôi dây TK sọ não, đến cầu não cũng như đến các nhân vận động của tuỷ sống.
  24. • b.Chức năng • - Các nhân của não giữa có chức năng vận động. Đặc biệt nhân đỏ là trung tâm điều tiết chức năng vận động nhằm đảm bảo tư thế nhất định. • - Liềm đen tham gia điều hoà quá trình phân bố sắc tố melanin trên bề mặt cơ thể, điều hoà hoạt động của các cơ quan thụ cảm đau. Khi liềm đen bị tổn thương, hoạt động cơ bị rối loạn, các động tác trở nên hỗn loạn, tay chân run lẩy bẩy. • - Củ não sinh tư tham gia các phản xạ định hướng về âm thanh và nhận biết sự có mặt của ánh sáng khi nhắm mắt.
  25. NÃO BỘ - Não bộ: là phần phát triển rất mạnh. Trong quá trinh phát triển não được chia thành 3 phần tạo thành 3 bọng não: trước, giữa và sau. . Bọng não sau hình thành hành tuỷ, cầu não và tiểu não. . Bọng não giữa hình thành não giữa. . Bọng não trước hình thành não trung gian và bán cầu đại não. - Hành tuỷ, cầu não, não giữa, não trung gian hợp lại được gọi là thân não. Thân não là trung tâm của phản xạ không điều kiện. Thân não là nơi xuất phát ủa 12 đôi dây thần kinh não.
  26. 1.2.5. Não trung gian • a. Cấu tạo: • nằm trên não giữa, sát với bán cầu đại não, gồm có đồi thị, vùng trên đồi, dưới đồi, sau đồi và trước đồi.
  27. • b.Chức năng: • + Đồi thị: nhận cảm, tham gia cảm xúc, cảm giác đau. • + Dưới đồi: điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết; tham gia quá trình chuyển hóa dinh dưỡng, điều nhiệt; điều hòa hoạt động của các hệ tuần hoàn, bài tiết, tiêu hóa, sinh dục; điều hòa xúc cảm và trạng thái thức, ngủ; điều khiển bản năng.
  28. 1.2.6. Bán cầu đại não • - Gồm hai nửa bán cầu phải và trái nối với nhau bởi thể trai. • Bề mặt mỗi bán cầu đại não có rãnh (sylvius, rôlăngđô và thẳng góc) chia bán cầu đại não thành 4 thùy (trán, đỉnh, chẩm và thái dương). • Diện tích bề mặt của cả hai bán cầu bằng 1700 -2000 cm2.
  29. • Bên trong bán cầu đại não gồm chất trắng và chất xám. • Chất trắng có 3 loại sợi: sợi liên hợp đảm bảo sự liên hệ giữa các phần khác nhau của một bán cầu, sợi liên bán cầu liên hệ giữa các phần tương ứng của hai bán cầu, sợi liên lạc đảm bảo liên hệ giữa hai bán cầu với những phần khác nhau của hệ thần kinh. • Chất xám gồm các nhân xám nằm trong nhân bán cầu.
  30. • - Vỏ não chứa 100 tỉ nơron. Các nơron sắp xếp thành 6 lớp: • + Lớp bề mặt: ít nơron. • + Lớp tế bào hạt ngoài. • + Lớp tế bào thoi và tháp. • + Lớp tế bào hạt trong. • + Lớp tế bào tháp lớn. • + Lớp tế bào đa dạng.
  31. Vỏ não có 52 vùng chức năng khác nhau trong đó có những vùng chỉ con người mới có: vùng hiểu chữ viết, vùng hiểu tiếng nói.
  32. • b. Chức năng: • điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của toàn bộ cơ thể. • Chức năng ngôn ngữ, tư duy và hoạt động trí tuệ.
  33. THẦN KINH NGOẠI BIÊN Gồm những dây TK nối liền phần trung ương với các cơ quan ở trong và mặt ngoài cơ thể, đó là: - Các dây TK hướng tâm (dẫn truyền cảm giác). - Các dây TK ly tâm (dẫn truyền vận động). - Dây pha (dây TK tuỷ). →Trong cơ thể người có : 12 đôi dây TK não và 31 đôi dây TK tuỷ.
  34. 2. Sự phát triển hệ thần kinh ở trẻ em 2.1- Sự thay đổi về cấu tạo và trọng lượng của não bộ: - Khi ra đời não bộ của trẻ chưa phát triển đầy đủ, mặc dầu cấu tạo và hình thái không khác người lớn: kích thước nhỏ, trọng lượng lúc sơ sinh (370 -392 gr). - 6 tháng trọng lượng tăng gấp đôi, 3 tuổi tăng gấp 3, 9 năm gần đạt như người lớn (1300gr). - Sự phát triển các đường dẫn truyền diễn ra rất mạnh và tăng lên theo từng lứa tuổi.
  35. 2.2- Sự myêlin hóa các sợi thần kinh: - Sự myêlin hoá là tế bào TK, sợi TK được bao bọc một lớp vỏ (bắt đầu từ tháng thứ 4 của thai nhi, đến 3 tuổi ) - Đây là giai đoạn phát triển quan trọng của não bộ vì: quá trình myêlin hoá góp phần làm cho dẫn truyền hưng phấn đến vỏ não một cách chính xác hơn, hoạt động hoàn thiện hơn.
  36. 2.2- Sự myêlin hóa các sợi thần kinh: Các dây TK nào hoạt động sớm hơn thì được myêlin hoá trước: + ở não bộ:Đường dẫn truyền hướng tâm và miền cảm thụ được myêlin hoá trước.Đường dẫn truyền ly tâm và miền vận động myêlin hoá sau.12-18 tháng sự myêlin hoá dâyTK não kết thúc. + ở tủy: Dây thần kinh vận động được myelin hoá trước, muộn nhất là dây thần kinh cảm giác.Khi trẻ 3 tuổi quá trình myelin hoá kết thúc -
  37. 2.3- Sự biến đổi của BCĐN - Khi mới sinh đại não của trẻ giống người lớn về cấu tạo và chức năng. Số lượng tế bào thần kinh xấp xỉ 100 tỷ, - Khi trẻ > 3 tuổi, tế bào thần kinh có sự phân hoá rõ rệt→phức tạp dần về cấu tạo và chức năng thể hiện qua hoạt động TK cấp cao, cảm giác, phân tích, hệ vận động phát triển nhịp độ nhanh, hệ tín hiệu thứ hai bắt đầu phát triển
  38. Cấu tạo • Sự phát triển thể hiện chủ yếu ở sự biến đổi về tế bào học và chức năng vi cầu não. • + Số lượng các tế bào thần kinh tăng lên không đáng kể. Các tế bào lớn lên và phân hoá nhanh tạo nên các lớp ở vỏ não bán cầu đại não, đồng thời làm cho diện tích của lớp vỏ bán cầu đại não tăng lên nhanh. Tới 2 tuổi vỏ não tăng lên 2,5 lần
  39. • + Trẻ sơ sinh vỏ não đã có các rãnh lớn chia bề mặt vỏ não thành các tuỳ. • + Sau khi cùng với sự tăng diện tích bề mặt của lớp vỏ, xuất hiện thêm nhiều rãnh nhỏ, các rãnh lớn dần dần đạt độ sâu như người lớn. 7- 14 tuổi bề mặt cũa vỏ não tương tự như người lớn.
  40. • Các tế bào vỏ não phân hoá tạo nên các lớp tế bào vỏ não, các vùng, các miền. Sự phát triển của các lớp tế bào vỏ não song song với sự phát triển của các hệ cơ quan làm xuất hiện một số vùng mới trên vỏ não: vùng hiểu tiếng nói , hiểu chữ viết.
  41. II. PHẢN XẠ CÓ ĐiỀU KiỆN 1/ Phản xạ ,cung phản xạ và vòng phản xạ: a.Phản xạ : Là phản ứng trả lời của cơ thể đối với các kích thích được thực hiện nhờ sự tham gia của hệ thần kinh Hoạt động phản xạ là đặc trưng của hệ thần kinh. Các phản ứng của con người đều là kết quả hoạt động phản xạ của hệ thần kinh.
  42. b. Cung phản xạ: Khái niệm: - Cung phản xạ là con đường mà xung động thần kinh truyền từ cơ quan cảm thụ qua thần kinh trung ương đến cơ quan phản ứng. - Hưng phấn được nảy sinh từ cơ quan nhận cảm dưới các xung động thần kinh truyền đến thần kinh TW, thần kinh TW trả lời các kích thích. Con đường mà hưng phấn đi qua trong một phản xạ gọi là cung phản xạ.
  43. CUNG PHẢN XẠ
  44. . C¬ tuyÕn (Ph¶n øng c¬) C¸c vïng n·o tiÕp D©y thÇn kinh li t©m (§iÒu chØnh) nhËn kÝch thÝch, xö lý, ra lÖnh Xung thÇn kinh ®iÒu khiÓn) Liªn hÖ ngîc ®Ó l¹i trong n·o h×nh ¶nh KÝch thÝch Gi¸c quan tiÕp D©y thÇn kinh nhËn kÝch thÝch híng t©m (C¸c xung thÇn kinh) qua d©y thÇn kinh (xung TK) truyÒn ®Õn c¸c vïng n·o H3. S¬ ®å cung ph¶n x¹ theo P.K.An«khin
  45. Cấu tạo cung phản xạ Một cung phản xạ gồm 5 phần chức năng: 1- Cơ quan nhận cảm(cảm giác). 2- Đường dẫn truyền hướng tâm. 3- TW thần kinh. 4-Đường dẫn truyền ly tâm. 5-Cơ quan thực hiện phản ứng (vận động). Một cung phản xạ thường gồm 3 tế bào thần kinh: Hướng tâm, trung gian, li tâm.
  46. c-Vòng phản xạ. - Sau khi trả lời các kích thích, từ cơ quan phản ứng sẽ có những xung động thần kinh chạy ngược về TW thần kinh (theo đường liên hệ ngược). - Từ TW thần kinh có quá trình phân tích và đưa ra những mệnh lệnh mới bổ sung, điều chỉnh để cơ thể có phản ứng tiếp theo phù hợp→ đường đi của xung động thần kinh theo đường xoáy trôn ốc mở rộng mãi, nhờ đó cơ thể có một chuỗi những hoạt động kế tiếp nhau
  47. Vòng phản xạ Trung ương thần kinh (1 ) (3 ) (4 ) (2) Cơ quan thụ cảm Cơ quan phản ứng
  48. 2. Các loại phản xạ 1.1. Phản xạ không điều kiện - Ph¶n x¹Thế kh«ngnào là ®iÒuphản kiÖn lµ ph¶n x¹ sinh ra ®· cã,xạ kh«ngcó điều cÇnkiện ph¶ivà häc tËp. phản xạ không - Ph¶n x¹điều cã kiện®iÒu kiÖn lµ ph¶n x¹ ®îc h×nh thµnh trong ®êi sèng c¸ thÓ, lµ kÕt qu¶ cña qu¸ tr×nh häc tËp vµ rÌn luyÖn.
  49. Những 2.§i n¾ng 5.Con chim bÞ Nhưng phản mÆt ®á gay, cung tªn b¾n phản xạ må h«i v· ra trît, sî cµnh xạ nào có nào tự cong được trong nhiên sinh quá trình ra đã có? 3, 4, 5 sông 4.Ch¼ng 1.Tay 1, 2 3.Qua ng· t thÊy ch¹m ph¶i ®Ìn ®á véi dõng d¹i g× mµ vËt nãng, xe tríc v¹ch kÎ ch¬i ®ïa rôt tay l¹i víi löa X¸c ®Þnh ph¶n x¹ cã ®iÒu LÊy thªm VD mçi kiÖn, ph¶n x¹ lo¹i ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiÖn
  50. a. Phản xạ không điều kiện • - Là những phản xạ bẩm sinh được di truyền của cơ thể, chúng là thuộc tính vốn có của người và động vật. Phản xạ không điều kiện được hình thành trong quá trình phát triển trước và sau khi sinh.
  51. • Ở trẻ sơ sinh có 6 loại phản xạ không điều kiện: • - Phản xạ co giãn đồng tử • - Phản xạ mút, bú. • - Phản xạ ba bin xki: ngón chân cái uốn lên khi da bàn chân bị kích thích. • - Phản xạ rô bin xki: phản xạ nắm chăt bàn tay khi có một vật nào đó đặt vào lòng bàn tay • - Phản xạ định hướng. • - Phản xạ tự vệ
  52. b. Phản xạ có điều kiện • - Phản xạ có điều kiện là một phản xạ mới được thành lập trong quá trình sống, dựa trên cơ sở một đường liên lạc thần kinh tạm thời giữa hai điểm hưng phấn trên vỏ não • - Phản xạ có điều kiện là một phương thức thích ứng linh hoạt của cơ thể với môi trường
  53. Phân biệt PHẢN XẠ CĐK và PHẢN XẠ KĐK Phản xạ có điều kiện • - Phản xạ tự tạo, được hình thành trong đời sống cá thể, đăc trưng cho cá thể • - Không bền vững vì nó là phản ứng thích nghi với những nhân tố mới của môi trường sống • -Tác nhân kích thích có thể là bất kỳ, mọi thay đổi của môi trường đều có thể là tác nhân • - Bán cầu đại não thực hiện cung phản xạ • - Báo hiệu gián tiếp kích thích gây ra phản xạ, (tiếng nói, chữ viết)
  54. • Phản xạ không điều kiện: • - Phản xạ bẩm sinh di truyền, mang tính chất giống, loài • - Phản xạ rất bền vững từ đời này qua đời khác • - Tác nhân kích thích là tác nhân thích ứng • - Dưới vỏ não thực hiện cung phản xạ • - Báo hiệu trực tiếp gây ra phản xạ
  55. 3- SO SÁNH PHẢN XẠ KHÔNG ĐK VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐK Tính chất phản xạ không điều kiện Tính chất của phản xạ có ĐK 1. Tr¶ lêi c¸c kÝch thÝch tương øng hay 1’. Tr¶ lêi c¸c kÝch thÝch bÊt k× hay kÝch kÝch thÝch kh«ng ®iÒu kiÖn thÝch cã ®iÒu kiÖn(®· ®îc kÕt hîp víi kÝch thÝch kh«ng ®iÒu kiÖn mét sè lÇn) 2. BÈm sinh 2.Hình thành trong quá trình sống 3.Bền vững 3’. DÔ mÊt khi kh«ng cñng cè 4. Cã tÝnh chÊt di truyÒn, mang tÝnh chÊt 4 Có tính chất cá thể không di truyền chñng lo¹i 5.Số lượng hạn chế 5’. Sè lîng kh«ng h¹n ®Þnh 6. Cung ph¶n x¹ ®¬n gi¶n 6’. H×nh thµnh ®êng liªn hÖ t¹m thêi 7. Trung ¬ng n»m ë trô n·o, tuû sèng 7’Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não
  56. 4. Sự hình thành phản xạ có điều kiện 3.1. Sự hình thành phản xạ có điều kiện a-Thí nghiệm của Paplop Giải thích sơ đồ trong sách Cho chó ăn: con chó tiết nước bọt. Bật đèn rồi cho ăn: con chó tiết nước bọt lặp lại nhiều lần → Bật đèn (chưa cho ăn) con chó tiết nước bọt (đây là phản xạ có điều kiện).
  57. b- Cơ chế:
  58. H×nh thµnh ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn Vïng thÞ gi¸c ë thuú chÈm Khi bËt ®Ìn, tÝn hiÖu s¸ng qua m¾t kÝch thÝch lªn vïng thÞ gi¸c ë thuú chÈm vµ chã c¶m nhËn ®îc ¸nh s¸ng. Ph¶n x¹ ®Þnh híng víi ¸nh ®Ìn.
  59. H×nh thµnh ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn Vïng ¨n uèng ë vá n·o - Khi cã thøc ¨n vµo miÖng, tÝn Trung khu hiÖu ®îc truyÒn tiÕt níc bät theo d©y thÇn kinh ®Õn trung khu ®iÒu khiÓn ë hµnh tuû hng TuyÕn níc bät phÊn, lµm tiÕt n- íc bät ®ång thêi trung khu ¨n uèng ë vá n·o còng hng phÊn. Ph¶n x¹ tiÕt níc bät ®èi víi thøc ¨n.
  60. H×nh thµnh ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn §ang h×nh thµnh ®êng liªn hÖ t¹m thêi - BËt ®Ìn tríc, råi cho ¨n. LÆp ®i lÆp l¹i qu¸ tr×nh nµy nhiÒu lÇn, khi ®ã c¶ vïng thÞ gi¸c vµ vïng ¨n uèng ®Òu ho¹t ®éng, ®- êng liªn hÖ t¹m thêi ®ang ®îc h×nh thµnh. BËt ®Ìn råi cho ¨n nhiÒu lÇn, ¸nh ®Ìn sÏ trë thµnh tÝn hiÖu cña ¨n uèng.
  61. H×nh thµnh ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn §êng liªn hÖ tam thêi ®· ®îc hoµn thµnh. - Khi ®êng liªn hÖ t¹m thêi ®îc h×nh thµnh th× ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn ®îc thµnh lËp. Ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn tiÕt níc bät víi ¸nh ®Ìn ®· ®îc thiÕt lËp.
  62. TuyÕn n- ícTuyÕn bät n- íc bät
  63. Sơ đồ hình thành phản xạ có điều kiện theo Páplốp: Trung tâm thị Trung tâm giác tiêu hóa Ánh đèn – Tuyến Thức ăn – Mắt nước bọt Lưỡi
  64. . Ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn lµ ph¶n x¹ tù t¹o C¬ së gi¶i phÉu sinh lý cña ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn §Æc lµ vá n·o vµ ho¹t ®éng b×nh thêng cña vá n·o. ®iÓm Lµ qu¸ tr×nh thµnh lËp ®êng liªn hÖ thÇn kinh t¹m cña thêi ph¶n Thµnh lËp víi kÝch thÝch bÊt k×, ®Æc biÖt lµ tiÕng x¹ cã nãi. ®iÒu B¸o hiÖu gi¸n tiÕp kÝch thÝch kh«ng ®iÒu kiÖn sÏ kiÖn kÝch thÝch vµo c¬ thÓ. XuÊt hiÖn kh«ng thêng xuyªn, mµ cã lóc t¹m thêi, ngng trÖ hoÆc bÞ k×m h·m kh«ng ho¹t ®éng. HiÖn tîng ®ã ®îc gäi lµ øc chÕ ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn.
  65. 3.2- Điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện • - Phản xạ có điều kiện được xây dựng dựa trên một phản xạ không điều kiện. • Tác nhân tín hiệu đi trước tác nhân củng cố, tác nhận tín hiệu có cường độ nhỏ hơn tác nhân củng cố. • - Vỏ não nguyên vẹn, các bộ phận nhận cảm phải lành mạnh • - Tránh tác nhân phá rối • - Muốn phản xạ có điều kiện duy trì cần thường xuyên củng cố bằng tác nhân củng cố.
  66. • Tuổi của não bộ phải thích hợp với tính chất của phản xạ có điều kiện. Não bộ còn non quá chưa thành lập được phản xạ có điều kiện. Nếu não bộ già quá cũng khó thành lập phản xạ có điều kiện.
  67. 5. Hưng phấn và ức chế  Hoạt động thần kinh bao gồm hai quá trình đối lập và thống nhất nhau: + Quá trình hưng phấn gây ra phản xạ. + Quá trình ức chế kìm hãm phản xạ.  Hoạt động bình thường của vỏ não được thực hiện nhờ sự tác động qua lại giữa hưng phấn và ức chế.
  68. * Ức chế: - Ức chế là một trạng thái hoạt động của tế bào thần kinh. - Tế bào thần kinh ở trạng thái ức chế: tạm thời mất hoặc giảm khả năng đáp ứng kích thích. - Tế bào thần kinh võ não ức chế: giảm hoặc xoá bỏ những phản xạ đã được hình thành → Làm thay đổi phản ứng của cơ thể phù hợp với điều kiện biến đổi của môi trường.
  69. *Mối quan hệ giữa hưng phấn & ức chế. • Hưng phấn & ức chế là 2 quá trình cơ bản của hoạt động thần kinh cấp cao. Hai quá trình này đối lập nhau nhưng liên quan phối hợp với nhau trong quá trình hoạt động trong đó: • - Ở giai đoạn hưng phấn diễn ra sự phân giải các chất đã được tích luỹ trong các tế bào. • - Ở giai đoạn ức chế khôi phục các chất đó, ức chế để bảo vệ các tế bào khỏi cạn kiệt các chất dự trữ cần thiết cho sự sống. • Do đó hưng phấn & ức chế là sự biểu hiện của một quá trình thần kinh thống nhất.
  70. III- CÁC HỆ THỐNG TÍN HIỆU 1- Tín hiệu Định nghĩa Tín hiệu Tín hiệu là một kích thích nào đó đại diện cho một kích thích khác gây ra một phản ứng nào đó của cơ thể VD: khi cho chó ăn ta bật đèn, ánh đèn đại diện cho thức ăn -
  71. Phân loại tín hiệu • Tín hiệu thứ nhất : • Những tín hiệu cụ thể đó là những sự vật, hiện tượng cụ thể trực tiếp: ánh sáng, nhiệt độ, màu sắc. Tín hiệu này chung cho cả người và động vật • Tín hiệu thứ hai: • Là tín hiệu ngôn ngữ (tiếng nói và chữ viết). Đó là những kích thích phản ánh có tính chất gián tiếp, khái quát các sự vật hiện tượng cụ thể: dùng tiếng nói và chữ viết để tác động. Tín hiệu này chỉ có ở con người
  72. • 2- Hệ thống tín hiệu: • - Các tín hiệu sẽ là kích thích có điều kiện khi tác động vào não chúng tạo trên vỏ não những đường dây liên hệ thần kinh tạm thời. • - Hệ thống đường dây liên hệ thần kinh tạm thời được thành lập do sự tác động của các tín hiệu cụ thể gọi là hệ thống tín hiệu thứ nhất. • - Hệ thống đường dây liên hệ thần kinh tạm thời được thành lập do sự tác động của các tín hiệu ngôn ngữ gọi là hệ thống tín hiệu thứ hai. • - Hệ thống tín hiệu thứ nhất là cơ sở sinh lý của hoạt động nhận thức cảm tính của người cũng như của động vật, đồng thời cũng là cơ sở sinh lý của mầm mống tư duy (tư duy cụ thể, tư duy bằng tay).
  73. 3- Bản chất và đặc điểm của HTTH thứ hai. • Hệ thống tín hiệu thứ hai là đặc trưng của con người, vì não người có khả năg đặc biệt hiểu tiếng nói và chữ viết • - Hệ tín hiệu hai thay thế cho hệ tín hiệu thứ nhất. Nó là một kích thích có điều kiện như mọi kích thích có điều kiện khác, → có thể dùng nó để thành lập phản xạ có diêu kiện • - So với hệ tín hiệu thứ nhất thì hệ tín hiệu thứ hai có đặc điểm nổi bật đó là có khả năng trừu tượng, khái quát hoá sự vật hiện tượng. Vì vậy hệ thống tín hiệu hai là cơ sở sinh lý tư duy, tình cảm và các hoạt động tâm lý khác ở con người
  74. 4- Mối quan hệ giữa hai hệ thống tín hiệu - Ở con người 2 hệ thống tín hiệu liên quan chặt chẽ với nhau, thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau trong đó hệ tín hiệu hai chiếm ưu thế hơn - Hệ tín hiệu hai được xây dựng trên cơ sở hệ TH1 và nó có ảnh hưởng ngược trở lại hệ TH1 (trực tiếp nhận biết svht, về sau không còn svht trực tiếp trước mắt nhưng nghe nói đến là nhận biết được svht đó)
  75. Nhờ HTTH thứ nhất mà tiếng nói, chữ viết ngày càng phát triển. Sự nhận thức đầy đủ hiện thực khách quan chỉ có được khi có sự tác động qua lại giữa hai hệ thống tín hiệu. → Trong việc giáo dục trẻ cần kết hợp lời nói với biểu tượng trực quan (hình ảnh trực tiếp)
  76. 5- Sự hình thành HTTH thứ hai ở trẻ. - 6 tháng trẻ bập bẹ phát âm - 1 tuổi trẻ nói được một vài từ - Từ 1,5 tuổi dưới sự hỗ trợ của người lớn trẻ bắt đầu giao tiếp với những người xung quanh bằng ngôn ngữ, tuy nhiên trẻ còn phát âm chưa đúng từng tiếng. - Khi 3 tuổi vốn từ phong phú, có thể đạt > 1000 từ, phát âm chính xác hơn. → người lớn cần làm phong phú thêm từ vựng cho trẻ, theo dõi sự phát âm để kịp thời uốn nắn trẻ, đồng thời giúp trẻ lĩnh hội hệ thống ngữ pháp một cách đầy đủ hơn
  77. 5- Sự hình thành HTTH thứ hai ở trẻ. • Năm thứ 4: ngôn ngữ của trẻ phong phú hơn bởi những từ mới, do đó các khái niệm được trẻ lĩnh hội cũng tăng lên cho nên trẻ nói đúng ngữ pháp hơn.Vì vậy người lớn cần cung cấp thêm từ mới cho trẻ. • Từ 5- 7 tuổi, sự thành lập ngôn ngữ cơ bản đã kết thúc. Tư duy của trẻ ở thời kỳ này là tư duy hình tượng, tư duy cụ thể, tư duy trừu tượng đươc hình thành dần dần
  78. IV- CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG TK 1- Cơ sở khoa học của sự phân chia các kiểu TK 1.1. Kiểu thần kinh chung cả người và động vật Hypocrat (danh y Hy lạp): căn cứ vào biểu hiện bên ngoài( đặc tính, thái độ của mỗi người trước sự vật hiện tượng mà chia thần kinh thành 4 kiểu: HĂNG HÁI- BÌNH THẢN- NÓNG NẢY- ÂU SẦU.
  79. • PapLop: dựa vào bản chất của hoạt động thần kinh (cường độ, tính cân bằng linh hoạt) mà chia thân kinh thành 4 kiểu hoạt động . • + Kiểu mạnh- cân bằng- linh hoạt. • + Kiểu mạnh- cân bằng nhưng không linh hoạt • + Kiểu mạnh nhưng không cân bằng • + Kiểu yếu.
  80. Các kiểu thần kinh. • * Kiểu mạnh- cân bằng – linh hoạt: • là kiểu TK có quá trình hưng phấn và ức chế đều mạnh, cân bằng, chuyển hoá linh hoạt. Đây là kiểu TK đáp ứng hoàn hảo kích thích của môi trường, là loại TK tốt, nhanh nhẹn, thông minh, làm việc đến nơi đến chốn. • Những người có kiểu TK này thường có nhiều nghị lực, sẵn sàng vượt khó khăn, tự chủ, hăng hái, dễ lạc quan nhưng cũng dễ bi quan khi gặp thất bại.
  81. • Kiểu mạnh cân bằng nhưng không linh hoạt (bình thản): • Đây là kiểu thần kinh có quá trình hưng phấn & ức chế đ ều mạnh, cân bằng nhưng quá trình chuyển đổi từ hưng phấn sang ức chế diễn ra chậm chạp. • Người có kiểu thần kinh này thường điềm đạm, bình tỉnh, chính chắn, có nhiều nghị lực, ít nổi nóng nhưng lâu nguôi giận, bảo thủ khó chuyển biến.
  82. • Kiểu mạnh không cân bằng (nóng nảy): • là kiểu TK có quá trình HP & ƯC đều mạnh nhưng không cân bằng, hưng phấn chiếm ưu thế hơn. • Người có kiểu TK này thường nhiệt tình, hăng hái nhưng không điều độ, dễ nổi nóng, nhanh nguôi giận, dễ thành lập phản xạ có ĐK nhưng xoá phản xạ cũ khó khăn
  83. • Kiểu thần kinh yếu (âu sầu): • là kiểu TK có quá trình HP & ƯC đều yếu, ức chế chiếm ưu thế hơn. • Người có kiểu TK này thường không chịu đựng dược những kích thích mạnh kéo dài, khó thành lập phản xạ có ĐK, thường có tâm lý an phận thủ thường.
  84. • 1.2. Kiểu thần kinh riêng ở con người • - Dựa vào hoạt động của hai hệ thống tín hiệu, dựa vào mức độ chiếm ưu thế của hệ thống tín hiệu, chia hoạt động thần kinh của người làm 3 loại: • + Kiểu “nghệ sĩ” hệ thống tín hiệu thứ nhất chiếm ưu thế. • + Kiểu “trí thức” hệ thống tín hiệu thứ hai chiếm ưu thế. • + Kiểu “trung gian” hai hệ thống tín hiệu tương đương nhau.
  85. 1.3- Các kiểu thần kinh ở trẻ em. • Dựa vào những đặc điểm phát triển của hoạt động thần kinh ở trẻ em, căn cứ vào mối tương quan giữa hưng tính của vỏ não và các phần dưới vỏ não chia thành 4 kiểu: • 1.3.1. Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng hưng phấn tối ưu, nhanh • Đặc điểm: • + Các phản xạ có điều kiện được hình thành bền vững. • + Trẻ em thuộc kiểu này có thể tạo được các ức chế phân biệt tinh vi. Ngôn ngữ phát triển tốt.
  86. • 1.3.2. Kiểu thần kinh mạnh, không cân bằng, hưng phấn tăng, kém kiềm chế • Đặc điểm: • + Hưng phấn mạnh, ức chế yếu. Các phản xạ có điều kiện được hình thành dễ bị dập tắt, ức chế phân biệt không bền vững. • + Trẻ thuộc kiểu này dễ bị xúc động, nóng nảy, hay cáu gắt, thường nói nhanh và hét trong khi nói.
  87. • • 1.3.3. Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, chậm. • Đặc điểm: • + Các đường liên hệ thần kinh tạm thời hình thành rất chậm, các phản xạ đã tắt rất khó hồi phục • + Trẻ em thuộc kiểu này chậm chạp, nhanh biết nói nhưng thường nói chậm. Đây là những đứa trẻ tích cực, kiên trì.
  88. • 1.3.4. Kiểu thần kinh yếu với quá trình hưng phấn giảm • Đặc điểm: • + Quá trình hình thành phản xạ có điều kiện rất khó khăn, các phản xạ đã hình thành thường không bền vững, ức chế ngoài thể hiện rõ, ức chế trong lại rất yếu. • + Trẻ thuộc kiểu này khó thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống và học tập, chóng mệt mỏi, không chịu được những tác động của các kích thích mạnh và kéo dài
  89. • Tóm lại ta có thể sơ đồ hóa các loại hoạt động thần kinh như sau : • HƯNG PHẤN > ỨC CHẾ : Hăng hái, MẠNH nóng nảy • HƯNG PHẤN = ỨC CHẾ : Lanh lợi • HƯNG PHẤN < ỨC CHẾ : Điềm YẾU đạm, bình tĩnh • HƯNG PHẤN và ỨC CHẾ đều yếu: Nhút nhát, tiêu cực.
  90. 1.4- Việc giáo dục trẻ có các kiểu thần kinh khác nhau. • Tại sao cần có biện pháp giáo dục khác nhau? • Mỗi kiểu thần kinh đều có ưu nhược điễm, mỗi trẻ có một loại thần kinh khác nhau. • Giáo dục không nhằm thay đổi các kiểu thần kinh vốn có của trẻ vấn đề cơ bản của GD là giúp trẻ phát huy những ưu điểm và hạn chế nhược điểm của kiểu thần kinh đó.
  91. GD trẻ có các kiểu thần kinh khác nhau: • Đối với trẻ có kiểu thần kinh yếu: cần tăng cường cho trẻ hoạt động, động viên khuyến khích trẻ tham gia mọi hoạt động. • Đôi với trẻ có quá trình TK không linh hoạt : cần giáo dục trẻ về tốc độ phản ứng nhanh nhạy, mạnh dạn • Đối vói trẻ có kiểu TK kiềm chế yếu : cần rèn luyện tính kiên trì & tự kiềm chế thông qua các hoạt động • Đối với trẻ có kiểu TK cân bằng : cần phát huy tính sáng tạo ở trẻ bằng cách đưa ra yêu cầu cao hơn
  92. 2. Những đặc điểm lứa tuổi của hoạt động thần kinh cấp cao • 2.1. Hoạt động thần kinh cấp cao ở trẻ dưới 3 tuổi • - 15 ngày sau khi sinh trẻ có thể thành lập phản xạ có điều kiện về tư thế của thân. • - Ở tháng thứ 3, 4 đôi khi sớm hơn trẻ có thể thànhn lập được sự phân biệt. Ở tháng thứ 5 có một số loại ức chế có điều kiện được hình thành. • - Sự hình thành các phản xạ có điều kiện với sự tham gia của tất cả các cơ quan phân tích có thể thực hiện ở trẻ 2 tháng tuổi trở lên. • - Giai đoạn trước 3 tuổi là giai đoạn tối ưu cho sự hình thành ngôn ngữ của trẻ.
  93. • 2.2. Hoạt động thần kinh cấp cao ở trẻ từ 3-5 tuổi • - Đặc trưng ở lứa tuổi này là phản xạ định hướng. • - Hệ thống tín hiệu thứ hai ngày càng có vai trò ưu thế ở trẻ 4-5 tuổi, phản xạ có điều kiện kích thích ngôn ngữ và kích thích tự vệ được hình thành dễ dàng hơn so với củng cố bằng thúc ăn.
  94. • 2.3. Hoạt động thần kinh cấp cao từ 5-7 tuổi • - Ở trẻ 5-6 tuổi cường độ và tính linh hoạt của các quá trình thần kinh tăng lên, đặc biệt ở trẻ 6 tuổi ức chế trong ổn định hơn. • - Trẻ 5-6 tuổi tư duy bằng từ ngày càng tăng. Ngôn ngữ bên trong xuất hiện. • - Từ 6 tuổi trẻ bắt đầu sử dụng những khái niệm trừu tượng trẻ bắt đầu học, viết và đọc được. • - 7 tuổi xuất hiện khả năng duy trì chương trình hành động gồm một vài động tác và khả năng dự kiến trước kết quả của hành động.
  95. V- CÁC QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Quy Quy luật chuyển từ HP sang ức chế luËt ho¹t Quy luËt phô thuéc vµo cêng ®é kÝch thÝch ®éng thÇn Quy luËt lan táa vµ tËp trung kinh Quy luËt ho¹t ®éng theo hÖ thèng cÊp cao Quy luËt c¶m øng qua l¹i C¶m øng C¶m øng C¶m øng C¶m øng qua l¹i qua l¹i qua l¹i d- qua l¹i ®ång thêi tiÕp diÔn ¬ng tÝnh ©m tÝnh
  96. 1/ Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế : *Hưng phấn: - Hưng phấn là trạng thái hoạt động của tế bào thần kinh. - Tế bào thần kinh ở trạng thái hưng phấn: tích cực đáp ứng với kích thích. - Tế bào thần kinh của võ não hưng phấn: tham gia xây dựng phản xạ có điều kiện.
  97. Quá trình chuyển từ hưng phấn sang ức chế • Quá trình diễn ra nhanh chóng hoặc dần dần qua một số pha: • Pha san bằng • Pha trái ngược • Pha cực kỳ trái ngược • Pha ức chế hoàn toàn • →QL có ý nghĩa bảo vệ rất lớn với các tổ chức thần kinh ở vỏ não và đối với toàn bộ cơ thể
  98. 2-Quy luật tương tác giữa cường độ kích thích và cường độ phản xạ - Cường độ hưng phấn hoặc ức chế mạnh hay yếu sẽ làm cho quá trình khuếch tán nhanh hay chậm. - Khi có 2 điểm hưng phấn gần nhau thì điểm hưng phấn yếu hơn bị hút về điểm hưng phấn mạnh. - Cường độ của PXCĐK tỉ lệ thuận với cường độ kích thích → QL có tính tương đối( Quá mạnh hoặc quá yếu xuất hiện ức chế→ giảm phản xạ)
  99. 3- Quy luật lan tỏa và tập trung - Mỗi kích thích tác động vào cơ thể đều có điểm đại diện trên vỏ não→ xuất hiện một điểm hưng phấn hoặc ức chế. - Khi hưng phấn hoặc ức chế xuất hiện tại một điểm trên vỏ não→ không tồn tại một cách cố định →lan toả ra xung quanh điểm xuất phát → thu trở về điểm xuất phát → sau cùng sẽ lặn mất. Quá trình toả ra: Khuếch tán. Quá trình thu trở về: Tập trung.
  100. • Ví dụ : • Quá trình từ buồn ngủ đến ngáp rồi díp mắt sau đó ngủ gật và ngủ say chính là quá trình lan tỏa của ức chế từ một điểm nào đó trên vỏ não ra toàn bộ vỏ não . • Xem bóng đá , lúc thấy một pha đẹp mắt → reo hò, múa máy chân tay → ngồi yên theo dõi trận đấu. Đây là quá trình lan tỏa hưng phấn từ điểm thị giác đến vận động ngôn ngữ, chân tay
  101. • 4- Quy luật hoạt động có hệ thống của vỏ não • Hoạt động tổng hợp của vỏ não đã hợp nhất những kích thích hay những phản ứng riêng lẻ thành một tổ hợp hoàn chỉnh, hay thành những hệ thống gọi là tính hệ thống trong hoạt động của vỏ não.
  102. • Định hình động lực – biểu hiện quan trọng nhất của tính hệ thống trong hoạt động của vỏ não là một hệ thống phản xạ có điều kiện được lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định và theo khoảng cách thời gian nhất định. • → Khi hệ thống này bền vững chỉ cần phản xạ này xảy ra là toàn bộ những phản xạ tiếp theo sẽ xảy ra theo kiểu “dây chuyền”. • Động hình là cơ sở của những hành động tự động hóa.
  103. 5- Quy luật cảm ứng qua lại: * Hiện tượng cảm ứng trong không gian : khi hưng phấn (hoặc ức chế) xuất hiện tại một điểm trên vỏ não, ở các điểm quanh đó đều xuất hiện quá trình ức chế (hoặc hưng phấn). * Hiện tượng cảm ứng trong thời gian: khi hưng phấn (hoặc ức chế) xuất hiện tại một điểm, ngay sau khi hưng phấn (hoặc ức chế) kết thúc thì ức chế (hoặc hưng phấn) sẽ xuất hiện. - Ức chế gây hưng phấn → hiện tượng cảm ứng dương tính. - Hưng phấn gây ức chế → hiện tượng cảm ứng âm tính. →Đảm bảo mối quan hệ chính xác nhất giữa cơ thể và môi trường
  104. VI- GIẤC NGỦ VÀ TRÍ NHỚ 1/ GiẤC NGỦ 1.1. Bản chất sinh lý của giấc ngủ: -Ngủ là một nhu cầu căn bản của cơ thể, là một đòi hỏi sinh lý không thể thiếu được của cơ thể. - Bản chất sinh lý của giấc ngủ là một quá trình ức chế lan khắp vỏ não và lan xuống các phần dưới vỏ não. - Giác ngủ xuất hiện sau một đợt thức kéo dài và là kết quả của hiện tượng mệt mỏi tự nhiên. - Giấc ngủ là một hiện tượng ức chế mang tính chất phòng chống hay bảo vệ TBTK trên vỏ não. → Sau giấc ngủ khả năng làm việc của TBTK được phục hồi và nâng lên rõ rệt.
  105. 1.2. Vệ sinh, chăm sóc giâc ngủ của trẻ a- Tầm quan trọng của giấc ngủ đối với trẻ. • Đối với trẻ giấc ngủ rất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể, khi được ngủ đầy đủ trẻ sẽ khoẻ mạh, vui tươi, hoạt bát nhanh nhẹn. • Nếu thiếu ngủ kéo dài làm cho trẻ mệt mỏi, kém hoạt động và dễ bị bệnh, trí tụê kém phát triển.
  106. b- Giấc ngủ của trẻ. - Trẻ sơ sinh: ngủ không có chu kỳ, ngủ nhiều (20- 22 giờ/ ngày),trẻ ngủ không yên , giấc ngủ không sâu, thời gian thức ngắn - Càng lớn thời gian thức kéo dài, giấc ngủ trở nên nhịp điệu hơn, vì thế việc tổ chức giấc theo chế độ cho trẻ có thể tiến hành vào cuối tháng thứ nhất, đầu tháng thứ hai
  107. c- Tổ chức giấc ngủ cho trẻ Để trẻ có giấc ngủ tốt cần đảm bảo cho trẻ ngủ đủ thời gian và thực hiện những điều cần thiết cho lúc ngủ. Thời gian ngủ của trẻ: thời gian ngủ không phân bố đồng đều ở các lứa tuổi. Trẻ càng nhỏ thời gian ngủ càng nhiều giấc ngủ ngắn. - Trẻ sơ sinh: 20- 21 giờ/ ngày - Trẻ >6 tháng: 14 giờ / ngày. Trẻ > 12 tháng 13 giờ / ngày; 3- 4 tuổi 12giờ / ngày; 5- 7 tuổi 11 giờ /ngày; > 10 tuổi 10 giờ / ngày.
  108. Tổ chức giấc ngủ cho trẻ. • Tổ chức giấc ngủ theo chế độ khi trẻ được 1 tháng (thói quen ngủ giờ giấc) • Đảm bảo cho trẻ ngủ đủ thời gian và ngủ sâu. • Tạo môi trường yên tĩnh cho trẻ ngủ. Nơi ngủ thoáng mát, sạch sẽ, tư thế ngủ thoải mái, tránh các kích thích ảnh hưởng đến giấc ngủ như: không cho trẻ ăn quá no, ăn uống các chất kích thích, căng thẳng về thần kinh.
  109. 2. Trí nhớ 2.1. Khái niệm trí nhớ Trí nhớ là quá trình tâm lí phản ánh vốn kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bằng cách ghi nhớ, gìn giữ, nhận lại và nhớ lại những điều mà con người đã trải qua. Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm của con người. Kinh nghiệm này có thể là những hình ảnh cụ thể, có thể là những trải nghiệm hay rung động, những cảm xúc, ý nghĩ, tư tưởng.
  110. 2.2. Cơ sở sinh lí của trí nhớ • Cơ sở sinh lí của trí nhớ là sự hình thành, giữ lại và gợi lại những đường liên hệ thần kinh tạm thời và sự diễn biến của các quá trình lí hóa trong vỏ não và dưới vỏ. • Những đường liên hệ thần kinh tạm thời đó được củng cố tương đối vững chắc nhờ có sự lặp đi lặp lại nhiều lần và có thời gian nhất định để củng cố.
  111. 2.3. Phân loại trí nhớ Chia theo các giác quan: Tuỳ theo giác quan thu nhận thông tin để nhớ, như trí nhớ thị giác, trí nhớ thính giác, trí nhớ xúc giác Các dạng trí nhớ này trội hơn ở từng người. Ví dụ: nhạc sĩ có trí nhớ thính giác trội hơn, người mù có trí nhớ xúc giác trội hơn
  112. 2.3. Phân loại trí nhớ Chia theo mức độ tư duy tham gia vào trí nhớ: Gồm trí nhớ máy móc và trí nhớ thông hiểu. - Trí nhớ máy móc: Là dựa vào mối liên hệ máy móc đơn giản giữa các đối tượng để nhớ (theo tính chất giống nhau, gần nhau hoặc đối lập nhau). Ví dụ: học thơ dễ thuộc vì các câu có mối quan hệ hoà âm, đồng âm. Ở trẻ em, loại trí nhớ này trội hơn mặc dù chúng không hiểu hết ý nghĩa bài thơ hoặc các từ. - Trí nhớ thông hiểu (logic): Dựa vào các mối liên hệ có tính quy luật của đối tượng để nhớ . Loại trí nhớ này hoàn chỉnh hơn loại trên. Nó phát triển chậm hơn và hoàn chỉnh dần ở tuổi trưởng thành.
  113. 2.3. Phân loại trí nhớ Theo mức độ tham gia của ý chí: - Trí nhớ không chủ định : Thường liên quan đến hứng thú nhu cầu, tình cảm và lợi ích cá nhân. - Trí nhớ có chủ định: Đòi hỏi nghị lực, ý chí để ghi nhớ. Là hoạt động có mục đích, biện pháp để ghi nhận và giữ gìn thông tin.
  114. 2.3. Phân loại trí nhớ Chia theo khoảng thời gian nhớ: - Trí nhớ ngắn hạn: Lượng thông tin vừa thu nhận được đã quên ngay. Diễn ra trong vòng ít giây phút. - Trí nhớ dài hạn: Nhớ cái gì đó cả ngày, cả tuần, tháng hoặc cả đời.
  115. 2.4. Phát triển trí nhớ Bản chất của trí nhớ là sự hình thành các đường liên hệ thần kinh tạm thời chỉ bền vững khi luyện tập. Phát triển trí nhớ: - Phải tập trung cao độ→ nơron hoạt động chuyển trí nhớ ngắn hạn thành trí nhớ dài hạn. - Phải luyện tập và ôn tập thường xuyên→ củng cố đường liên hệ TK tạm thời-> Bài giảng cần sắp xếp khoa học - Phải tạo được hứng thú→ não hoạt động tốt, không mệt mỏi
  116. VII- VỆ SINH, BẢO VỆ HỆ THẦN KINH . 1 - Tổ chức cuộc sống hàng ngày của trẻ một cách hợp lý trên cơ sở hiểu biết đặc điểm hoạt động TK cấp cao từng lứa tuổi 2 - Không nên bắt trẻ tập trung chú ý cao độ trong khoảng thời gian dài vì hệ thần kinh của trẻ chưa hoàn thiện về cấu tạo và chức năng → khả năng chú ý tích cực, khả năng làm việc trí óc tương đối ngắn
  117. 3 - Cần xen kẽ giữa hoạt động và nghỉ ngơi (nghỉ ngơi lâu hơn) để phục hồi khả năng làm việc của trí óc 4 - Tổ chức tốt giấc ngủ cho trẻ nhất là về ban ngày 5 - Cần gây sự hứng thú cho trẻ trong các hoạt động để tăng cường chú ý tích cực ở trẻ.
  118. THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT diepnga@gmail.com