Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 4: Quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá - Đoàn Thị Thu Trang
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 4: Quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá - Đoàn Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_quoc_te_chuong_4_quan_he_giua_lam_phat_l.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 4: Quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá - Đoàn Thị Thu Trang
- Bài giảng Tài chính Quốc tế 1/4/2016 Chương 4: NỘI DUNG CHÍNH 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) 4.2. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) 4.3. Các tranh luận: Loại trừ PPP có liên quan đến rủi ro tỷ giá kỳ hạn? www.themegallery.com 2 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) • Các hình thức của ngang giá sức mua: Ngang giá sức mua tuyệt đối Ngang giá sức mua tương đối Ths Đoàn Thị Thu Trang 1
- Bài giảng Tài chính Quốc tế 1/4/2016 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) Nguồn gốc: Quy luật một giá Giả định Quy luật 1 giá Kinh doanh chênh lệch giá Không tồn tại Giá cả của Có sự chênh chi phí giao những loại HH lệch trong mức dịch tương tự khi giá giữa hai thị tính bằng một Không có các trường xuất đồng tiền chung loại thuế hiện hành vi tại mức tỷ giá trong mậu KDCLG giá hiện hành phải dich quốc tế cả ở hai thị bằng nhau trường cân bằng nhau 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) Nguồn gốc: Quy luật một giá Ví dụ minh họa: Giả sử, tỷ giá 1USD = 20.000 VNĐ là không đổi. Một chiếc tivi được sản xuất ở VN và Mỹ chất lượng như nhau. Ở Mỹ để mua một chiếc tivi người ta phải bỏ ra 250$, còn ở VN để mua một chiếc tivi người dân cũng phải trả 5.000.000 đồng. Hai mức giá này là cân bằng. Nếu giá tivi ở VN là 6.000.000đồng/chiếc, theo bạn điều gì sẽ xảy ra sau đó, diễn giải và đưa ra kết luận về quy luật một giá. 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) Nguồn gốc: Quy luật một giá PA.VN SUSD/VND (PPP) PA.MY Ths Đoàn Thị Thu Trang 2
- Bài giảng Tài chính Quốc tế 1/4/2016 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) * Ngang giá sức mua tuyệt đối • Nền tảng quy luật 1 giá 1 • Không chỉ dừng ở 1 loại HH 2 • Mà mở rộng lên toàn bộ HHDV • Tỷ giá hối đoái danh nghĩa phải ngang bằng 3 với tỷ lệ tổng mức giá giữa hai quốc gia 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) PVN SUSD/VND (PPP) PMY 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) * Ngang giá sức mua tương đối • Thị trường không hoàn hảo 1 • Giá cả của HH tương đồng nhau tại 2 các nước khác nhau sẽ ko bằng nhau • Tỷ lệ thay đổi trong giá cả HH sẽ 3 giống nhau (chi phí mậu dịch ko đổi) Ths Đoàn Thị Thu Trang 3
- Bài giảng Tài chính Quốc tế 1/4/2016 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) * Ngang giá sức mua tương đối Ih : là lạm phát trong nước If : là lạm phát nước ngoài Chỉ số giá tiêu dùng trong nước Ph Chỉ số giá tiêu dùng nước ngoài Pf Chỉ số giá tiêu dùng trong nước sau khi có lạm phát xảy ra sẽ là: Ph (1 Ih ) Chỉ số giá tiêu dùng nước ngoài sau khi có lạm phát xảy ra sẽ là: Pf (1 I f ) 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) * Ngang giá sức mua tương đối Nếu Ih > If , và tỷ giá không đổi thì có tồn tại ngang giá sức mua??? Giải thích: Nếu Ih < If , và tỷ giá không đổi thì có tồn tại ngang giá sức mua??? Giải thích: 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) * Ngang giá sức mua tương đối Khi Ih khác If , tỷ giá sẽ thay đổi để điều chỉnh về ngang giá sức mua. Như vậy: (1+If)(1+ef) = (1+Ih) ef : là phần trăm thay đổi của giá trị đồng ngoại tệ Từ công thức trên suy ra công thức tính ef : 1 Ih e f 1 Ih I f 1 I f Ths Đoàn Thị Thu Trang 4
- Bài giảng Tài chính Quốc tế 1/4/2016 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) • Ngang giá sức mua tương đối Nếu Ih > If tức là lạm phát trong nước cao hơn so với lạm phát nước ngoài, ef dương, khi đó đồng ngoại tệ tăng giá Nếu Ih < If tức là lạm phát trong nước thấp hơn so với lạm phát nước ngoài, ef âm, khi đó đồng ngoại tệ giảm giá. 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) • Ngang giá sức mua tương đối Ví dụ 1: Tỷ giá hối đoái năm 2012 là 1USD= 1,0238 CAD, tỷ giá này là cân bằng. Sang năm 2013, Canada lạm phát 5%, trong khi Mỹ lạm phát 6.5%. Theo lý thuyết ngang giá sức mua tương đối thì điều gì sẽ xảy ra với tỷ giá USD/CAD, và tỷ giá năm 2013 sẽ là bao nhiêu? 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) • Ngang giá sức mua tương đối Ví dụ 2: Tại Trung Quốc tỷ giá hối đoái CNY/USD cuối năm 2012 là 0,1624, tỷ giá CNY/USD cuối năm 2013 là 0,1587. Theo PPP, Trung Quốc đang thực hiện chính sách nâng giá hay phá giá tiền tệ? Biết rằng, tỷ lệ lạm phát năm 2013 của Mỹ là 2% và của Trung Quốc là 3,5%. Ths Đoàn Thị Thu Trang 5
- Bài giảng Tài chính Quốc tế 1/4/2016 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) Phân tích ngang giá sức mua bằng đồ thị Hình 8.1: Minh họa ngang 3 Ih - If giá sức mua 2 A 1 -3 -2 -1 1 2 3 4 % thay đổi trong -1 TG giao ngay của ngoại tệ -2 B Đường ngang giá sức mua -3 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) Phân tích ngang giá sức mua bằng đồ thị Hình 8.2: Xác định không 3 Ih - If ngang giá trong sức mua 2 . C Sức mua hàng nước ngoài tăng 1 . A -3 -2 -1 1 2 3 4 % thay đổi trong TG . D -1 giao ngay của ngoại tệ . B -2 Sức mua hàng nước ngoài giảm Đường ngang giá sức mua -3 4.1. Lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) • Ngang giá sức mua tương đối Ví dụ 3: Lạm phát kỳ vọng ở Mỹ là 2%. Lạm phát kỳ vọng ở Mexico là 5%. Tỷ giá giao ngay MXN/USD: 0,067 Nếu tỷ giá kỳ vọng giao ngay 1 năm của đồng MXN/USD: 0,066 thì PPP có tồn tại không? Sức mua hàng hóa nước ngoài tăng, giảm hay không đổi Ths Đoàn Thị Thu Trang 6
- Bài giảng Tài chính Quốc tế 1/4/2016 3 Ih - If Đường ngang giá sức mua 2 Sức mua hàng nước ngoài 1 tăng -3 -2 -1 1 2 3 4 ef -1 Sức mua -2 hàng nước ngoài giảm . B -3 4.2. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) IFE sử dụng lãi suất thay cho chênh lệch lạm phát để giải thích tại sao tỷ giá thay đổi theo thời gian. Mối quan hệ lãi suất danh nghĩa và lạm phát: Lạm phát Tiêu dùng và Cung/cầu vốn Lãi suất kỳ vọng tiết kiệm danh nghĩa Cao Tăng tiêu dùng Tăng cầu vốn Cao Thấp Tăng tiết kiệm Tăng cung vốn Thấp 4.2. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) Theo Fisher (1 + Lsdanh nghĩa ) = (1+ LSthực)(1+ tỷ lệ lạm phát) 1 i i DN 1 i I T 1 I DN Theo IFE, giả định thị trường hoàn hảo, các dòng vốn có thể chuyển dịch tự do, lãi suất thực ở các nước sẽ tiến về cân bằng. Lúc này, chênh lệch trong lãi suất danh nghĩa thể hiện chênh lệch trong lạm phát. Ths Đoàn Thị Thu Trang 7
- Bài giảng Tài chính Quốc tế 1/4/2016 4.2. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) Ah là số lượng đồng bản tệ đầu tư ban đầu S là tỷ giá giao ngay của đồng ngoại tệ if là lãi suất đầu tư ở nước ngoài ih là lãi suất đầu tư trong nước ef là tỷ lệ tăng lên hoặc giảm xuống của đồng ngoại tệ rf là tỷ suất sinh lời có hiệu lực khi đầu tư ra nước ngoài A h (1 i ) S(1 e ) A S f f h rf (1 i f )(1 e f ) 1 Ah 4.2. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) Theo Hiệu ứng Fisher quốc tế: ih rf ih (1 i f )(1 e f ) 1 Chuyển về tính ef 1 ih e f 1 1 i f Công thức gần đúng tính ef e f ih i f 4.2. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) - Nếu lãi suất trong nước cao hơn lãi suất nước ngoài, thì đồng ngoại tệ sẽ tăng giá để bù đắp cho lãi suất thấp. - Nếu lãi suất trong nước thấp hơn lãi suất nước ngoài thì đồng ngoại tệ sẽ giảm giá cho lãi suất đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài cân bằng. Ths Đoàn Thị Thu Trang 8
- Bài giảng Tài chính Quốc tế 1/4/2016 4.2. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) Hiệu ứng Fisher quốc tế: Một nước có lãi suất cao tương đối so với 1 nước khác thì đồng tiền nước đó sẽ giảm giá tương đương với chênh lệch lãi suất. 4.2. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) Phân tích đồ thị hiệu ứng Fisher quốc tế: y = x Đường IFE % thay đổi tỷ giá 4.2. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) Nhà đầu tư nước ngoài có thể Phântăng suấttích sinhđồ thị hiệu ứng Fisher quốc tế: y = x lời bằng cách đầu tư vào trong nước Đường IFE % thay đổi tỷ giá Nhà đầu tư trong nước có thể tăng suất sinh lời bằng cách đầu tư ra nước ngoài Ths Đoàn Thị Thu Trang 9
- Bài giảng Tài chính Quốc tế 1/4/2016 4.2. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) VÍ DỤ: Lãi suất 1 năm tại khu vực Châu Âu: 5% Lãi suất 1 năm tại Mỹ: 3% Tỷ giá hiện tại EUR/USD: 1,10 a. Theo IFE, tỷ giá giao ngay của đồng euro sau 1 năm là bao nhiêu? b. Marry không tin IFE tồn tại và thực hiện đổi 100.000 USD sang đồng EUR để đầu tư vào Đức trong thời gian 1 năm. Nếu tỷ giá giao ngay của đồng euro sau 1 năm là 1,0. Thì tỷ lệ sinh lời từ chiến lược của Marry là bao nhiêu So sánh IRP, PPP, IFE Lý Các biến số chính Nôi dung thuyết của lý thuyết Phần bù (chiết khấu) trong tỷ giá kỳ hạn của 1 đồng tiền so với đồng tiền khác được xác định Phần bù bởi chênh lệch trong lãi suất Chênh (chiết giữa 2 quốc gia. IRP lệch lãi khấu) kỳ suất hạn => kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa sẽ thu được 1 tỷ suất sinh lợi không cao hơn tỷ suất sinh lợi trong nước. So sánh IRP, PPP, IFE Lý Các biến số chính Nôi dung thuyết của lý thuyết Sự biến động trong tỷ giá giao ngay của 1 đồng tiền so với 1 % thay đồng tiền khác là do chênh lệch Chênh đổi trong trong tỷ lệ lạm phát giữa 2 nước. lệch tỷ PPP tỷ giá lệ lạm giao => sức mua của người tiêu dùng phát ngay khi mua hàng hóa ở nước họ sẽ tương tự sức mua hàng hóa ở nước ngoài. Ths Đoàn Thị Thu Trang 10
- Bài giảng Tài chính Quốc tế 1/4/2016 So sánh IRP, PPP, IFE Lý Các biến số chính Nôi dung thuyết của lý thuyết Sự biến động trong tỷ giá giao ngay của 1 đồng tiền so với 1 đồng tiền khác là do chênh lệch trong lãi suất giữa 2 nước % thay Chênh đổi trong => tỷ suất sinh lợi từ kinh doanh IFE lệch lãi tỷ giá chênh lệch không phòng ngừa trên suất giao ngay thị trường tiền tệ nước ngoài tính bình quân sẽ không cao hơn tỷ suất sinh lợi trên thị trường tiền tệ nội địa từ góc nhìn của nhà đầu tư trong nước So sánh IRP, PPP, IFE VÍ DỤ: Giả sử thông tin sẵn có của Mỹ và Châu Âu như sau: MỸ CHÂU ÂU Lãi suất danh nghĩa 4% 6% Lạm phát kỳ vọng 2% 5% Tỷ giá giao ngay $1,13 Tỷ giá kỳ hạn 1 năm $1,10 a. IRP có tồn tại không? b. Theo PPP, tỷ giá kỳ vọng giao ngay của đồng euro sau 1 năm là bao nhiêu? c. Theo IFE, tỷ giá kỳ vọng giao ngay của đồng euro sau 1 năm là bao nhiêu? 4.3 Tranh luận: Loại trừ ngang bằng sức mua (PPP) có liên quan đến rủi ro tỉ giá dài hạn? Xem giáo trình Ths Đoàn Thị Thu Trang 11