Bài giảng Tâm lý học nhân cách - Phạm Thị Xuân Cúc

ppt 59 trang hapham 2070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học nhân cách - Phạm Thị Xuân Cúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tam_ly_hoc_nhan_cach_pham_thi_xuan_cuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tâm lý học nhân cách - Phạm Thị Xuân Cúc

  1. TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH Ths. Phạm thị Xuân Cúc
  2. MỤC TIÊU: 1. Nêu khái niệm về nhân cách, các khái niệm cĩ liên quan & các đặc điểm của nhân cách 2. Trình bày sự hình thành & phát triển nhân cách, các yếu tố ảnh hưởng 3. Trình bày các thuộc tính của nhân cách 4. Ứng dụng vào thực tế LS
  3. I. KHÁI NIỆM CHUNG 1. CON NGƯỜI: ➢ Bao gồm ytố SVật & cả ytố XH ➢ Chỉ mọi cá thể: từ trẻ sơ sinh  người trưởng thành từ người chậm phát triển về trí tuệ  bậc tài ba lỗi lạc
  4. 2. CÁ NHÂN: Chỉ con người riêng lẻ, cụ thể; gồm 2 mặt: sinh học & XH tâm lý. ▪ Mặt sinh học: ytố BS-DT ▪ Mặt XH: h.th quan hệ XH ▪ Mặt tâm lý: là những nét h.th tlý ổn định như: năng lực, nhu cầu, tính cách
  5. 3. CÁ TÍNH: ➢Những đđ thể trạng & tlý độc đáo, ko lập lại ở người khác ➢Hình thành dựa trên cs tố chất DT, dưới ảnh hưởng của GD, hồn cảnh sống & HĐ cá nhân
  6. 4. NHÂN CÁCH: Khi xem xét 1 con người với tư cách là thành viên của 1 XH nhất định, là chủ thể các mối q.hệ XH, giao tiếp & HĐ cĩ ý thức nhân cách của người đĩ
  7. 1số khái niệm về nhân cách: ❑ NC là tư cách & phẩm chất của con người, là tồn bộ những phẩm chất về ĐĐ & tlý của cá nhân được hình thành & phát triển trong XH. ❑ NC là tồn bộ những đđiểm, phẩm chất tlý đã ổn định của cá nhân qui định giá trị XH & hành vi XH của người đĩ
  8. ❑ NC là kiểu suy nghĩ, CG & hành vi đặc trưng cho lối sống & cách thích nghi của riêng từng người; do những ytố thể trạng, mtr gắn với sự phát triển của cá nhân & những kno trong XH hình thành nên.
  9. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN CÁCH: ➢ Tính ổn định, bền vững ➢ Tính thống nhất ➢ Tính tích cực ➢ Tính giao lưu
  10. ❖ Tính ổn định, bền vững: NC phải là những nét tlý điển hình, ổn định & bền vững trong 1khoảng t.gian dài, trong hoàn cảnh nhất định; ko phải là h.tượng ngẫu nhiên, nhất thời.
  11. ➢ Sự k.hợp các h.t tlý x.h được t.hợp lại, dần dần h.th nét tlý ổn định  đặc điểm ổn định  NC ➢ Dự kiến trước h.vi của 1 NC
  12. ❖ Tính thống nhất: Những nét tlý trong NC có mối l.quan mật thiết, chặt chẽ với nhau thành 1 hệ thống tạo nên tính thống nhất của NC
  13. NC ko phải là dấu cộng của nhiều thuộc tính, phẩm chất riêng lẻ mà là 1ht thống nhất  mỗi nét NC đều l.quan ko tách rời với nét NC khác  Cần GD con người như 1NC hồn chỉnh
  14. ❖ Tính tích cực: NC là những phẩm chất tlý giúp con người giữ vai trò chủ thể tích cực trong các mối q.hệ XH, trong HĐ, giao lưu. Nó qui định h.vi XH & g.trị XH của cá nhân.
  15. ➢ Thể hiện ở những HĐ muơn màu muơn vẻ & đa dạng  biến đổi, cải tạo TG xq, cải tạo bản thân & những đặc trưng tlý của mình. ➢ Con người sống  con người HĐ  NC phát triển ➢ Nguồn gốc tính tích cực/NC là nhu cầu
  16. ❖ Tính giao lưu: Giữa các cá nhân có sự giao lưu, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, từ đó từng NC dần dần trưởng thành & hoàn thiện hơn.
  17. ➢ Qua giao lưu cá nhân lĩnh hội các chuẩn mực ĐĐ & HT giá trị của XH ➢ Qua giao lưu mỗi cá nhân được đ.giá, được nhìn nhận theo quan điểm của XH ➢ Ko cĩ nhu cầu giao lưu & sự HĐ tập thể với MĐ nhất định ko cĩ ngơn ngữ, ko cĩ LĐ
  18. II. CẤU TRÚC CỦA NHÂN CÁCH: A. Kiểu phổ biến hiện nay: Gồm 4 thuộc tính tlý điển hình: 1. Xu hướng 2. Năng lực 3. Tính khí 4. Tính cách
  19. CẤU TRÚC NHÂN CÁCH XU HƯỚNG NĂNG LỰC KHÍ CHẤT TÍNHCÁCH NHU CẦU NĂNG LỰC CHUNG LINH HOẠT HỨNGTHÚÙ NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT BÌNH THẢN LÝ TƯỞNG NÓNG NẢY THẾ GIỚI QUAN ƯU TƯ NIỀMTIN
  20. 1. XU HƯỚNG: Chiều hướng phát triển của 1 cá nhân, là những ytố tlý thúc đẩy bên trong; khiến ý thức & h.vi của cá nhân nghiêng về hướng này mà ko theo hướng khác
  21. 2. NĂNG LỰC: Cho biết khả năng cĩ thể làm được gì? Mức độ nào? Chất lượng ra sao? Năng lực là những phẩm chất tlý giúp cho cá nhân thực hiện được xu hướng mà mình đã chọn lựa.
  22. 3. TÍNH KHÍ: B.hiện ở tốc độ, nhịp độ & c.độ của các động tác cấu thành h.vi & HĐ; nĩi lên h.thức b.hiện HĐ của cá nhân. 4. TÍNH CÁCH: H.thống thái độ ổn định đ/v hiện thực xq & cung cách h.vi của cá nhân. Tính cách nĩi lên nội dung tlý, ĐĐ của cá nhân.
  23. B. Cấu trúc NC gồm 3 lĩnh vực cơ bản: ➢ Nhận thức ➢ Rung cảm ➢ Ý chí C. Cấu trúc NC gồm 2 tầng: ➢ Tầng nổi: ý thức, sự tự ý thức & ý thức nhĩm ➢ Tầng sâu: tiềm thức & vơ thức. D. Cấu trúc NC gồm 2 mặt thống nhất: ➢ Đức ➢ Tài
  24. III. SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH A. SỰ H.THÀNH & PH.TRIỂN NHÂN CÁCH: ✓ Khi mới sinh chưa cĩ NC. Khi ý thức ph.triển đến 1mđộ nhất định thì NC mới bđầu h.thành & ph.triển dần trong CS. ✓ Sự h.thành & ph.triển NC ko diễn ra tuần tự, đều đặn, mà cĩ nhiều biến động: cĩ tkỳ b.th, tkỳ đột biến, tkỳ rất phức tạp
  25. ✓ Xét về mặt tlý: Sự h.thành NC là sự kết hợp các h.tượng tlý trong đời sống hàng ngày, các h.tượng tlý x.hiện trong CS được tổng hợp lại & dần dần h.thành những nét tlý ổn định tạo nên những đặc điểm ổn định của con người  Nhân cách
  26. ➢ Khi mới sra mtr & cơ thể trẻ là1 → tđ của mtr: đĩi, rét, đau đớn  trẻ nhận biết được dấu hiệu tồn tại của bản thân. ➢ Sự tx giữa cơ thể trẻ & mẹ, sự tự VĐ, HĐ của trẻ  xung động TK từ các bộ phận/cơ thể  ttin phản hồi trong. ➢ Thí nghiệm “đĩi CG”- W.Heron, B.K. Doane, T.H. Scott  ko nhận được mức k’t’ th.hợp, sẽ ko cĩ sự cảm nhận bth về sự tồn tại của cơ thể
  27. ➢ Gđ đầu phát triển NC nếu trẻ ko nhận được mức k’t’ th.hợp  NC bị lệch lạc ➢ R.Spitz  “HC nằm viện”, “HC tách mẹ” ➢ Qtr VĐ, HĐ tự phát, HĐ sờ mĩ của trẻ  l.quan ttin phản hồi trong. Mặt khác các HĐ này  tạo biến đổi trong mtr với những kq cĩ thể nhìn, nghe, sờ thấy  ttin phản hồi ngồi.
  28. B. CÁC YTỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ H.THÀNH & PH.TRIỂN NHÂN CÁCH: ❑ Yếu tố bẩm sinh, di truyền: tiền đề, cs vật chất & đk cho sự h.thành & ph.triển NC. ❑ Yếu tố xã hội: cĩ vai trị rất q.trọng 1. Yếu tố giáo dục 2. Yếu tố hoạt động 3. Yếu tố giao tiếp
  29. 1. Yếu tố giáo dục: giữ vai trị chủ đạo ➢ Vạch ra chiều hướng cho sự h.thành & ph.triển NC. ➢ Bù đắp những thiếu hụt từ BS, DT hay do bệnh tật ➢ Uốn nắn những phẩm chất tlý xấu, giúp cá nhân ph.triển theo hướng mong muốn của XH. ➢ H.dẫn trẻ em lĩnh hội những kno lịch sử XH để biến thành tlý riêng của cá nhân mình
  30. 2. Yếu tố hoạt động: qđịnh tr.tiếp sự h.thành & ph.triển NC ✓Tạo ra của cải VC & TT phong phú cho XH. ✓Tích lũy tri thức, kno h.thành & hồn thiện kỷ năng, kỷ xảo ✓H.thành ph.chất tlý phù hợp với ycầu XH.
  31. ✓Làm bộc lộ các đ.điểm của NC: tài năng, đạo đức, xu hướng trong qtr HĐ. ✓Hồn thiện chức năng, cơ chế p.ánh tlý. ✓T.hiện các vai trị, ch.năng XH, giúp khẳng định NC.
  32. 3. Yếu tố giao tiếp: đĩng v.trị cbản q.định sự h.thành & hồn thiện nhân cách: ✓ Trao đổi t.tin, kno với nhau để ph.triển NC. ✓ H.thành ý thức & sự tự ý thức. ✓ Cĩ đk tiếp xúc, tìm hiểu về hồn cảnh tâm tư, giúp tâm hồn rộng mở & nhân hậu hơn.
  33. IV. CÁC THUỘC TÍNH CỦA NHÂN CÁCH: A. XU HƯỚNG: ✓ Nĩi lên ý muốn vươn tới của con người, thúc đẩy con người HĐ theo 1 mục tiêu nhất định. ✓ Xu hướng b.hiện ở nhiều mặt: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, TGQ
  34. 1. Nhu cầu: ✓ Là những địi hỏi con người cần được thỏa mãn  tồn tại & ph.triển, là sự p.ánh vào bộ não con người cái mà người đĩ cảm thấy cần thiết. ✓ Kích thích con người HĐ, buộc phải vươn tới 1 đ.tượng nhất định.
  35. ✓ N.cầu thể hiện càng mạnh thì HĐ đáp ứng cho n.cầu đĩ diễn ra càng kiên quyết & cĩ hiệu quả. ✓ Tùy vào đk KT-XH, tr.độ nhận thức, tuổi đời con người cĩ các n.cầu ≠ ✓ Khi n.cầu c.bản ko được đáp ứng sẽ ả.h đến q.tr phát triển (vd: trẻ mồ cơi)
  36. MỘT SỐ NHU CẦU CỦA CON NGƯỜI 1. Sinh lý 2. Sự yên ổn, an tồn 3. Tình cảm 4. Sự tự trọng 5. Tự thể hiện 6. Được đánh giá
  37. NHU CẦU CƠ BẢN CỦA BỆNH NHÂN VIRGIRIA HENDERSON – U.S 1. Thở bình thường 2. Ăn thỏa đáng 3. Thải trừ qua mọi đường bài tiết 4. HĐ & duy trì tư thế đứng nằm, ngồi, đi lại, di chuyển 5. Ngủ & nghỉ ngơi 6. Mặc & thay quần áo 7. Duy trì nhiệt độ cơ thể
  38. NHU CẦU CƠ BẢN CỦA BỆNH NHÂN VIRGIRIA HENDERSON – U.S 8. Giữ cơ thể sạch sẽ 9. Tránh những nguy hiểm trong mơi trường 10. Chia sẻ vui buồn 11. Tơn trọng niềm tin cá nhân 12. Ý thức muốn hịan thành cơng việc 13. Tham gia giải trí 14. Biết phát hiện & đáp ứng tính hiếu kỳ để phát triển bình thường
  39. 2. Hứng thú: ➢ Là thái độ đặc thù/ cá nhân đ/v đối tượng nào đĩ, nĩ vừa cĩ YN q.trọng trong ĐS & đem lại sự hấp dẫn về mặt tình cảm. ➢ Vai trị của hứng thú: ▪ Làm tăng hiệu quả của q.tr nhận thức. ▪ Làm nảy sinh khát vọng hành động, sáng tạo, tăng sức làm việc
  40. ➢ Hứng thú t.đổi dần theo qtr ph.triển con người, những hứng thú nơng cạn  s.sắc & bền vững. ➢ Hứng thú & n.cầu k’t’ con người HĐ, trao dồi kiến thức kỹ năng mới. ➢ Tùy tuổi đời cĩ hứng thú ≠ chơi thể thao, đọc sách, xem film ➢ Hứng thú càng nhiều  NC phong phú, dễ thích nghi với CS
  41. 3. Lý tưởng: ➢ Nét đặc trưng q.trọng của xu hướng ➢ Mục tiêu cao đẹp được p.ánh vào bộ não bằng những h.ảnh mẫu mực & hồn chỉnh  khao khát đạt được & cố gắng noi theo lơi cuốn mạnh mẽ tồn bộ CS cá nhân  HĐ vươn tới nĩ
  42. Chức năng của lý tưởng: ✓ X.định m.tiêu & chiều hướng ph.triển cá nhân. ✓ Là động lực thúc đẩy, điều khiển tồn bộ HĐ của con người. ✓ Trực tiếp chi phối sự h.thành & ph.triển tlý cá nhân. ✓ Nếu lý tưởng ko phù hợp năng lực bản thân & hồn cảnh cụ thể ả.h qtr NC & sự thích nghi trong CS
  43. 4. Thế giới quan: ➢ h.thống những q.điểm về TN, XH & bản thân  Định hướng cho các HĐ của mỗi cá nhân ➢ Con người HĐ theo cách nhìn, cách suy nghĩ của mình. 5. Niềm tin: Lịng tin tưởng sâu sắc & cĩ cơ sở về sự việc hay lý tưởng mà cá nhân đĩ đang vươn tới trong CS
  44. B. NĂNG LỰC: ❖ Là tổng hợp các thuộc tính độc đáo về thể chất & tlý  ĐK để t.hiện cĩ kq tốt các HĐ nhất định. ❖ Các mức độ của năng lực: 1. Mức năng lực thơng thường 2. Mức tài năng 3. Mức thiên tài ❖ Năng khiếu
  45. ❖ Phân loại: 1. Năng lực chung: ➢ Năng lực trí tuệ ➢ Đ.bảo cá nhân nắm được tri thức & t.hiện những HĐ chung dễ dàng & có h.qủa ➢ Cơ sở của bất kỳ năng lực chuyên biệt nào 2. Năng lực chuyên biệt: Năng lực chuyên môn về từng ngành nghề.
  46. C. KHÍ CHẤT: ➢ L.quan mật thiết giữa sinh lý - giải phẫu -tâm lý ➢ Sự b.hiện về mặt cường độ, tốc độ, nhịp độ của các HĐ tlý trong những h.vi cử chỉ, cách nĩi năng của cá nhân
  47. PHÂN LOẠI KHÍ CHẤT Theo HYPPOCRATE Theo PAVLOV 1. Kiểu linh hoạt Mạnh – cân bằng - nhanh 2. Kiểu bình thản Mạnh – cân bằng – chậm 3. Kiểu nóng nảy Mạnh – ko cân bằng 4. Kiểu ưu tư Kiểu yếu
  48. 1. Khí chất hoạt: (đa huyết chất) Ưu điểm: ➢ Năng động, linh hoạt, thích ứng nhanh & dễ dàng đ/v b.đổi xq ➢ Tiếp thu nhanh, HĐ hăng hái, xơng xáo, đạt kq cao ➢ Lạc quan, tự tin, vui tính, cởi mở  dễ thiết lập mối q.hệ
  49. Nhược điểm: ➢ hơi vội vàng, thiếu kiên trì ➢ Tình cảm thiếu sâu sắc, ko bền vững ➢ Hay thay đổi  Thích hợp với cơng việc địi hỏi cđộ HĐ mạnh, xử trí linh hoạt
  50. 2. Khí chất nĩng: chất mật vàng Ưu điểm: ➢ Sinh lực dồi dào, b.hiện tlý rất mãnh liệt ➢ Ý chí mạnh bạo, thẳng thắn ➢ Sơi nổi, táo bạo trong cơng việc ➢ Dám nhận n.vụ nặng nề, k.khăn, nguy hiểm
  51. Nhược điểm: ➢ P.ứng tlý thiếu cân bằng, dễ bị k’t’ ➢ Khĩ kiềm chế bản thân, dễ cáu gắt ➢ Dễ xúc động & bi quan thất vọng ➢ hay HĐ xốc nổi thiếu bình tĩnh
  52. 3. Khí chất trầm: bạch huyết chất Ưu điểm: ➢ Tlý bền vững, sâu sắc ➢ Tận tình, cần cù & chăm chỉ trong cơng việc ➢ Bình tĩnh, kiên trì, thận trọng & chu đáo ➢ Tác phong điềm đạm, chín chắn, tự chủ cao ➢ Giữ được qui tắc sống đặt ra & giao thiệp đúng mức
  53. Nhược điểm: ➢ Thiếu linh hoạt ➢ Chậm thích nghi với mtr x.quanh ➢ HĐ chậm, ko cởi mở ➢ Dễ bỏ lỡ thời cơ
  54. 4. Khí chất ưu tư: chất mật đen Ưu điểm: ➢ Ko vội vàng hấp tấp, kiên trì chịu đựng ➢ Tìm hiểu sâu xa mọi sự việc ➢ Q.hệ t.cảm tế nhị, sâu sắc & bền vững
  55. Nhược điểm: ➢ yếu đuối, ủy mỵ, trầm lặng, ko thích giao thiệp ➢ Hay ưu tư lo lắng, buồn rầu ➢ HĐ tlý bị kiềm chế, p/ứ chậm chạp ➢ Hay e ngại, sợ sệt, khĩ thích nghi với th.đổi mtr
  56. ➢ Khí chất làm cho cách biểu lộ t.cảm của mỗi người cĩ 1 sắc thái khác nhau. ➢ Khí chất cịn biểu lộ trong tác phong cử chỉ, ngơn ngữ  cĩ thể ảnh hưởng tới năng lực & phong thái cá nhân
  57. D. TÍNH CÁCH: ➢ Là thuộc tính tlý phức hợp, đặc trưng & điển hình /cá nhân ➢ P.ánh h.th t.độ /cá nhân đ/v TGQ x.q ➢ B.hiện qua h.vi, cử chỉ, cách nĩi năng ➢ H.thành & ph.triển tùy ĐK sinh sống & GD ➢ Đạo đức q.định bản chất/tính cách con người
  58. Vai trị của tính cách: ✓ bộ mặt đđức của cá nhân ✓ nịng cốt của CS tlý cá nhân ✓ csở ph.triển các thuộc tính tlý khác ✓ Thái độ & h.vi là 2 mặt/tính cách. HT th.độ cá nhân q.định sự b.hiện của ht h.vi. Ngược lại rèn luyện đúng mức ht h.vi sẽ ả.h tốt đến sự h.thành ht t.độ
  59. KẾT LUẬN ➢ N.cứu cấu trúc NC trước bệnh & những t.đổi do ả.h btật ➢ Đối chiếu các t.đổi ấy với t/c các tổn thương GPBL  biết b.chất bệnh & điều trị 1cách tồn diện