Bài giảng Thống kê kinh doanh - Chương VII: Chỉ số

ppt 76 trang hapham 1620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thống kê kinh doanh - Chương VII: Chỉ số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thong_ke_kinh_doanh_chuong_vii_chi_so.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thống kê kinh doanh - Chương VII: Chỉ số

  1. Chương VII Chỉ số 1
  2. I. Khái niệm và phân loại 1. KN Chỉ số là chỉ tiêu kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của 1 hiện tượng kinh tế xã hội. 2
  3. 2. Phân loại: ▪ Căn cứ vào phạm vi tính toán - Chỉ số cá thể: là những chỉ số biểu hiện biến động của từng phần tử, từng đơn vị cá biệt trong tổng thể nghiên cứu - Chỉ số tổ: phản ánh sự biến động của từng tổ, từng bộ phận trong tổng thể nghiên cứu - Chỉ số chung: biểu hiện biến động của tất cả các đơn vị, các phần tử của tổng thể nghiên cứu. 3
  4. Phân loại: ◼ Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu thống kê: - Chỉ số của chỉ tiêu khối lượng: là chỉ số biểu hiện sự biến động của các chỉ tiêu khối lượng. - Chỉ số của chỉ tiêu chất lượng: biểu hiện biến động của các chỉ tiêu chất lượng. 4
  5. Phân loại: ◼ Căn cứ vào tác dụng của chỉ số: - Chỉ số phát triển: biểu hiện biến động của hiện tượng qua thời gian - Chỉ số không gian: biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua những không gian khác nhau. - Chỉ số kế hoạch: biểu hiện các nhiệm vụ kế hoạch hay tình hình thực hiện - Chỉ số thời vụ: biểu hiện tính chất và mức biến động thời vụ. 5
  6. * Tác dụng Biểu hiện sự biến Biểu hiện sự biến động của hiện tượng động của hiện tượng qua thời gian qua không gian Biểu hiện biến động Biểu hiện nhiệm vụ thời vụ kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch Phân tích ảnh hưởng biến động của từng nhân tố tới biến động của tổng thể 6
  7. II. Phương pháp tính chỉ số: 1 Chỉ số cá thể: a)Chỉ số cá thể phát triển ◼ KN: phản ánh sự biến động của từng phần tử, từng đơn vị cá biệt qua thời gian. x1 ◼ CT ix = với x1 là mức độ kỳ nghiên cứu; x0 x0 là mức độ ở kì gốc ◼ Đơn vị: (lần) hoặc (%) 7
  8. 1 Chỉ số cá thể: b. Chỉ số cá thể không gian: ◼ KN: phản ánh sự biến động của x từng phần tử, từng đơn vị của i = A hiện tượng tại các không gian xA / B x khác nhau. B ◼ Công thức: Với: xA: mức độ của chỉ tiêu x tại không gian A xB: mức độ của chỉ tiêu x tại không gian B Lưu ý: có thể tính được ixB/A 8
  9. 1 Chỉ số cá thể c. Chỉ số cá thể kế hoạch: ◼ Chỉ số cá thể nhiệm ◼ Chỉ số cá thể thực hiện vụ kế hoạch: dùng để kế hoạch: dùng để kiểm lập kế hoạch về một tra tình hình thực hiện chỉ tiêu nào đó kế hoạch về một chỉ tiêu nào đó. ◼ Công thức: x x xNV TH 1 i = ix = = xNV TH x x x0 NV NV 9
  10. Ví dụ Giá thành sản xuất sản Sản lượng sản phẩm A phẩm A (trVNĐ/tấn) (tấn) TH 01’ NV 02’ TH 02’ TH 01’ NV 02’ TH 02’ 20 19 18 2500 2700 3000 10
  11. Xét sự biến động của z Nhận xét: ◼ Nhiệm vụ đề ra là giảm z 19 giá thành 5% so với kỳ i = NV = = 95,0(%) zNV trước z0 20 ◼ Thực hiện vượt mức so z 18 i = TH = = 94,7(%) với kế hoạch, giá thành zTH zNV 19 thực hiện giảm 5,3% so với kế hoạch z1 18  Giá thành kỳ n/c giảm iz = = = 90,0(%) z0 20 10% so với kỳ trước 11
  12. Xét sự biến động của q Nhận xét: ◼ Nhiệm vụ đề ra là q 2700 tăng sản lượng 8% i = NV = =108,0(%) so với kỳ trước qNV q 2500 0 ◼ Thực hiện vượt mức q 3000 so với kế hoạch, sản i = TH = =111,1(%) lượng tăng 11,1% so qTH qNV 2700 với kế hoạch  Sản lượng kỳ n/c q 3000 i = 1 = =120,0(%) tăng 10% so với kỳ q trước q0 2500 12
  13. Nhận xét về mối liên hệ giữa chỉ số kế hoạch và chỉ số phát triển x i = NV xNV x 0 x x x i i = NV TH = 1 = i xNV xTH x x x x0 xNV x0 i = TH = 1 xTH xNV xNV 13
  14. Chú ý ◼ Đối với những chỉ tiêu mà trị số của nó càng lớn càng tốt thì ixTH tính ra lớn hơn 100% là hoàn thành vượt mức kế hoạch còn nhỏ hơn 100% thì không hoàn thành kế hoạch. ◼ Đối với những chỉ tiêu mà trị số của nó càng nhỏ càng tốt thì ixTH tính ra nhỏ hơn 100% là hoàn thành vượt mức kế hoạch còn lớn hơn 100% thì không hoàn thành kế hoạch. 14
  15. 2. Chỉ số chung a)Chỉ số chung phát triển ◼ Kn: phản ánh sự biến động của toàn bộ các đơn vị, phần tử trong tổng thể nghiên cứu theo thời gian ◼ Xét ví dụ 15
  16. Tình hình xuất khẩu của công ty X năm 2001 và 2002 Năm 2001 Năm 2002 Mặt hàng Giá xuất Lợng xuất Giá xuất Lợng xuất khẩu ($/t) khẩu (t) khẩu ($/t) khẩu (t) A 560 3000 545 2400 B 710 1500 710 1600 C 1130 1200 1150 1600 16
  17. Yêu cầu: Nhận xét sự biến động về giá xuất khẩu nói chung của doanh nghiệp Cần giải quyết 2 vấn đề: ◼ Tổng hợp giá cả của 3 loại hàng hoá khác nhau ◼ Xét riêng sự biến động của giá (không lẫn biến động của lượng xuất khẩu) 17
  18. Tổng hợp giá cả  Có thể cộng giản đơn giá xuất khẩu để so sánh?  Không thể Dùng khối lượng xuất khẩu (q) là đơn vị trung gian để tổng hợp giá của các mặt hàng khác nhau. 18
  19. Xét biến động của riêng chỉ tiêu p  Khi lấy p*q để tổng hợp giá cả kỳ gốc và kỳ nghiên cứu, chỉ số tính được có phản ánh biến động của riêng p? Không thể. Vì cả p và q đều biến động Cần giữ q cố định để xét biến động của riêng p Theo quy ước, q được cố định tại kỳ nghiên cứu (q1) 19
  20. Công thức tính chỉ số chung về giá  p1 q1 I p =  p0 q1 20
  21. Tính Ip cho ví dụ  p1 q1 545 2400 + 710 1600 +1150 1600 I p = =  p0 q1 560 2400 + 710 1600 +1130 1600 4284000 I = = 0,9991 = 99,91% p 4288000 21
  22. Phân tích biến động về giá cà phê xuất khẩu của công ty A Nhận xét: ◼ Nhìn chung, giá xuất khẩu kỳ nghiên cứu đã so với kỳ gốc  p1q1 Tổng giá trị xuất khẩu thực tế kỳ nghiên cứu  p0q1 Tổng giá trị xuất khẩu kỳ gốc với giả thiết lượng xuất khẩu được cố định tại kỳ nghiên cứu  p1q1 - p0q1 Biến động GTXK chung do ảnh hưởng biến động của giá xuất khẩu tất cả các mặt hàng 22
  23. Yêu cầu: Nhận xét sự biến động về khối lượng xuất khẩu nói chung của doanh nghiệp Tương tự đối với chỉ số chung phát triển về lượng ◼Tổng hợp khối lượng của 3 loại hàng hoá khác nhau ◼Xét riêng sự biến động của khối lượng xuất khẩu (không lẫn biến động của giá xuất khẩu) 23
  24.  Dùng p làm đơn vị trung gian để tổng hợp lượng xuất khẩu  p được cố định tại kỳ gốc 24
  25. Công thức tính chỉ số chung về lượng  p0 q1 Iq =  p0 q0 25
  26. Tính Iq cho ví dụ  p0 q1 560 2400 + 710 1600 +1130 1600 Iq = =  p0 q0 560 3000 + 710 1500 +1130 1200 4288000 I = =1,0456 =104,56% p 4101000 26
  27. Yêu cầu: Nhận xét sự biến động về giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp  Có thể tổng hợp trực tiếp GTXK của các mặt hàng khác nhau với nhau?  p1 q1 I pq =  p0 q0 27
  28. Tính Ipq cho ví dụ  p1 q1 545 2400 + 710 1600 +1150 1600 I pq = =  p0 q0 560 3000 + 710 1500 +1130 1200 4284000 I = =1,0446 =104,46% p 4101000 28
  29. Phương pháp xây dựng chỉ số chung phát triển - Khi xây dựng chỉ số chung phát triển cần xác định quyền số và thời kỳ quyền số. - Quyền số là thành phần cố định ở cả tử số và mẫu số, có tác dụng: + Nêu lên tầm quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể. + Là đơn vị thông ước chung để chuyển các phần tử vốn không thể trực tiếp cộng với nhau trở thành dạng đồng nhất có thể cộng với nhau. 29
  30. - Cách chọn thời kỳ quyền số: + Đối với chỉ số của chỉ tiêu chất lượng, quyền số là chỉ tiêu khối lượng có liên quan và thường được cố định ở kỳ nghiên cứu. + Đối với chỉ số của chỉ tiêu khối lượng, quyền số là chỉ tiêu chất lượng có liên quan và thường được cố định ở kỳ gốc. - Đối với chỉ tiêu tổng hợp, chỉ số chung phát triển được tính bằng tỷ lệ so sánh giữa giá trị của chỉ tiêu đó ở kỳ nghiên cứu so với giá trị ở kỳ gốc. 30
  31. Ví dụ ◼ Có 4 chỉ tiêu a, b, c, d được sắp xếp theo thứ tự tính chất lượng giảm dần ➢chỉ tiêu a mang tính chất lượng cao nhất ➢chỉ tiêu d mang tính khối lượng cao nhất. ◼ Ta có chỉ tiêu tổng hợp t = a.b.c.d ◼ Xây dựng công thức tính chỉ số chung cho a, b, c, d và t 31
  32. Chỉ số chung phát triển của chỉ tiêu a a1 b? c? d? a1 b1 c? d? Ia = Ia = a0 b? c? d? a0 b1 c? d? a b c d a1 b1 c1 d?  1 1 1 1 I =  I = a a a b c d a0 b1 c1 d?  0 1 1 1 32
  33. Chỉ số chung phát triển của chỉ tiêu b a b c d  ? 1 ? ? a0 b1 c? d? Ib = Ib = a? b0 c? d? a0 b0 c? d? a b c d a0 b1 c1 d?  0 1 1 1 I =  I = b b a b c d a0 b0 c1 d?  0 0 1 1 33
  34. ▪ Một số trường hợp cần lưu ý - Đối với chỉ số chung về giá + Biết p1q1 và ip + Biết d1 và ip  p1 q1 I p =  p0 q1 p q p q  1 1 =  1 1 p q p  0 1 0 p q p q  p 1 1 1 1 1  p q d  1 1 =  1  p1 q1 1 1 I p = p q d 1 i 1 1  i 1  p1 q1 p p 34 ip   p1 q1
  35. Một số trường hợp cần lưu ý - Đối với chỉ số chung về lượng + Biết p0q0 và iq + Biết d1 và ip  p0 q1 Iq = p q i p q  0 0 q  0 0 Iq =  p0 q0 q p 0 q p q  0 q 1  0 1 = 0 p q p q p q  0 0  0 0 0 0 i  p q q d i  0 0 =  0 q  p0 q0 iq I = p0 q0 d q   0 p0 q0 p q   0 0 35
  36. b. Chỉ số chung không gian ◼ Kn: phản ánh sự biến động của toàn bộ các đơn vị, phần tử trong tổng thể nghiên cứu qua các không gian khác nhau ◼ Phương pháp xây dựng công thức chỉ số chung tương tự như chỉ số chung phát triển - Xác định quyền số (nhân tố trung gian) - Cố định quyền số 36
  37. Thị trường A Thị trường B Giá ($/t) Lượng (t) Giá ($/t) Lượng (t) Mặt hàng X 400 1000 350 1500 Mặt hàng Y 200 2000 250 1000 Yêu cầu: Xác định IpA/B Quyền số: q Quyền số được cố định ở đâu? –Thị trường A? –Thị trường B? 37
  38. Kết luận Quyền số là tổng khối lượng hàng hoá trên 2 thị trường A và B qcđ = qA + qB p q I =  A cd pA B pB qcd  38
  39. p q 400 2500 + 200 3000 I =  A cd = pA B  pB qcd 350 2500 + 250 3000 1600000 I = = 98,46% pA B 1625000 p q 1625000 I =  B cd = =101,56% pB A pA qcd 1600000  39
  40. Chỉ số chung không gian về lượng ◼ Quyền số : p ◼ Quyền số được cố định tại mức giá bình quân của từng mặt hàng  pi qi pcd = qi ◼ Cũng có thể lấy pcđ là mức giá quy định của nhà nước đối với mặt hàng đó 40
  41. Bài tập Thị trường A Thị trường B MH p (USD/t) q (t) p (USD/t) q (t) X 1500 250 1440 300 Y 2300 200 2360 150 41
  42. Chỉ số chung p q 1500 550 + 2300 350 1630000 I =  A cd = = =100,74(%) pA B  pB qcd 1440 550 + 2360 350 1618000 p q 1467*250 + 2326*200 831950 I =  cd A = = =105,44(%) qA B  pcd qB 1467*300 + 2326*150 789000 42
  43. c. Chỉ số chung kế hoạch ◼ KN: biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch hoặc tình hình thực hiện kế hoạch về một chỉ tiêu nào đó ◼ Phương pháp xây dựng công thức chỉ số chung kế hoạch tương tự như các trường hợp trên 43
  44. Công thức  pNV qNV  p0 qNV I = Iq = pNV NV p q  p0 qNV  0 0  pTH qTH  pNV qTH I = Iq = pTH TH p q  pNV qTH  NV NV 44
  45. Bài tập Yêu cầu: Tính các chỉ số chung Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu M t/g H GTXK CPXK % t/g q (t) i (%) CPXK (USD) (USD) GTXK q (USD) A 800000 2500 775000 -2,5 96 -26200 B 600000 2000 560000 +2,5 100 -4000 C 100000 200 75000 +20,0 108 +720045
  46. Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu M H p z p z q (t) q (t) (USD/t) (USD/t) (USD/t) (USD/t) A 320 2500 310 325,0 2400 312,0 B 300 2000 280 307,5 2000 278,0 C 500 200 375 555.6 216 380,6 46
  47. ◼ p1q1 = 1515000 ($) ◼ p0q1 = 1475000 ($) ◼ p0q0 = 1500000 ($) ◼ z1q1 = 1387000 ($) ◼ z0q1 = 1385000 ($) ◼ p0q0 = 1410000 ($) 47
  48.  p1q1 1515 I p = = =102,64(%)  p0q1 1476  p0q1 1476 Iq = = =98,40(%)  p0q0 1500  p1q1 1515 I pq = = =101,00(%)  p0q0 1500 48
  49.  z1q1 1387000 I z = = =100,14(%)  z0q1 1385000  z1q1 1387000 I zq = = = 98,37(%)  z0q0 1410000 ( p1 − z1) q1 128000 ILN = = =142,22(%) ( p0 − z0 ) q0 90000 49
  50. Bài tập Thị trờng A Thị trờng B Tiền tệ sử dụng: Ê Tiền tệ sử dụng: Ơ MH r p (Ê/t) q (t) r (đ/Ê) p (Ơ/t) q (t) (đ/Ơ ) X 630 3000 140000 7000 30487 137 Y 220 5000 49000 5000 50
  51. III. Hệ thống chỉ số 1. KN Hệ thống chỉ số là tập hợp các chỉ số có liên hệ với nhau và mối liên hệ đó được biểu hiện bằng một biểu thức nhất định. 51
  52. Tác dụng của hệ thống chỉ số: ◼ Xác định được vai trò và ảnh hưởng biến động của mỗi nhân tố đối với biến động của chỉ tiêu tổng hợp ◼ Từ hệ thống chỉ số, có thể xác định được một chỉ số chưa biết nếu biết các chỉ số còn lại. 52
  53. 2 Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ số ◼ Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ số này được gọi là phương pháp liên hoàn. ◼ Đặc điểm – Chỉ tiêu tổng hợp của hiện tượng bao gồm bao nhiêu nhân tố thì trong hệ thống chỉ số có bấy nhiêu chỉ số nhân tố. – Mỗi chỉ số nhân tố có quyền số và thời kỳ quyền số khác nhau. – Trong một hệ thống chỉ số thì chỉ số của chỉ tiêu tổng hợp bằng tích các chỉ số nhân tố. 53
  54. Các bước thực hiện ◼Bước 1: Xác định mối liên hệ của các chỉ tiêu. ví dụ:p * q * r = GTXK hoặc: z * q = c ◼Bước 2: Xây dựng chỉ số của các chỉ tiêu nhân tố cũng như chỉ tiêu tổng hợp. ◼Bước 3: Sắp xếp các chỉ số theo mối liên hệ trong biểu thức 54
  55. Ví dụ z q = c  z1 q1 I z = I z Iq = I zq  z0 q1  z0 q1 Iq =  z0 q0  z1q1  z0q1  z1q1 z q =  1 1  z0q1  z0q0  z0q0 Ic = I zq =  z0 q0 55
  56. 3. Phương pháp phân tích biến động bằng HTCS ◼ Bước 1: Xây dựng hệ thống chỉ số ◼ Bước 2: Tính lượng tăng/ giảm tuyệt đối ◼ Bước 3: Tính lượng tăng giảm tương đối ◼ Bước 4: Kết luận 56
  57. Ví dụ Năm 2001 Năm 2002 Mặt hàng Giá thành Lượng Giá thành Lượng xuất khẩu xuất khẩu xuất khẩu xuất khẩu ($/t) (t) ($/t) (t) A 560 3000 545 2400 B 1130 1200 1150 1600 57
  58. Bước 1: Xây dựng hệ thống chỉ số z q z q z q I z Iq = I zq  1 1  0 1 =  1 1  z0q1  z0q0  z0q0  z1q1 = 545*2400 +1150*1600 = 3148000  z0q1 = 560*2400 +1130*1600 = 3152000  z0q0 = 560*3000 +1130*1200 = 3036000 3148000 3152000 3148000 = 3152000 3036000 3036000 0,9987 1,0382 =1,0369 58
  59. Bước 2: tính lượng tăng/giảm tuyệt đối ◼ zq(z) = z1q1 - z0q1 = - 4000 ($) ◼ zq(q) = z0q1 - z0q0 = + 116000 ($) ◼ zq = zq(z) + zq(q)  zq = z1q1 - z0q0 = 112000 ($) 59
  60. Bước 3: tính lượng tăng/giảm tương đối zq(z) zq(q) zq + =  z0q0  z0q0  z0q0 − 4000 116000 112000 + = 3036000 3036000 3036000 − 0,13% + 3,82% = 3,69% 60
  61. Bước 4: kết luận ◼ Chi phí xuất khẩu kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc đã tăng 3,69% (tương ứng với số tuyệt đối là 112000$) do các nhân tố – Do giá thành xuất khẩu cả hai mặt hàng đã giảm 0,13% so với kỳ gốc làm cho CPXK giảm 4000$ – Do khối lượng xuất khẩu cả 2 mặt hàng đã tăng 3,82% so với kỳ gốc làm cho CPXK tăng 116000$ ◼ Như vậy, trong 3,69% tăng lên của CPXK thì giá thành biến động làm cho CPXK giảm 0,13% còn khối lượng xuất khẩu biến động làm cho CPXK tăng 3,82% 61
  62. Bài tập GTXK kỳ Giá xuất khẩu (USD/t) Mặt hàng nghiên cứu (USD) Kỳ gốc Kỳ n/c A 661.500 7000 7350 B 180.000 4000 3600 C 75.600 6000 6300 D 47.500 5000 4750 Biết rằng tổng GTXK kỳ gốc bằng 840.000USD Phân tích biến động của GTXK do ảnh hởng của 62 các nhân tố giá và lợng xuất khẩu bằng HTCS
  63. Bước 1 I I = I p q p q p q p q pq  1 1  0 1 =  1 1  p0q1  p0q0  p0q0  p1q1 = 661.5 +180 + 75.6 + 47.5 = 964.6($) 7 4 6 5 p q = 661.5* +180* + 75.6* + 47.5* = 952($)  0 1 7.35 3.6 6.3 4.75 964.6 952 964.6 1,0132 1,1333=1,1483 = 952 840 840 1,32%; 13,33%; 14,83% 63
  64. Bước 2 ◼ pq(p) = p1q1 - p0q1 = +12,6 ($) ◼ pq(q) = p0q1 - p0q0 = +112 ($) ◼ pq = pq(p) + pq(q) ◼  pq =  p1q1 -  p0q0 = 124,6 ($) 64
  65. Bước 3: tính lượng tăng/giảm tương đối pq(p) pq(q) pq + =  p0q0  p0q0  p0q0 12,6 112 124,6 + = 840 840 840 1,50%+13,33% =14,83% 65
  66. Bước 4: kết luận ◼ Giá trị xuất khẩu kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc đã tăng 14,83% (tương ứng với số tuyệt đối là 124,6$) do các nhân tố – Do giá xuất khẩu cả hai mặt hàng đã tăng 1,32% so với kỳ gốc làm cho GTXK tăng 12,6$ – Do khối lượng xuất khẩu cả 2 mặt hàng đã tăng 13,33% so với kỳ gốc làm cho GTXK tăng 112$ ◼ Như vậy, trong 14,83% tăng lên của GTXK thì giá XK biến động làm cho GTXK tăng 1,50% còn khối lượng xuất khẩu biến động làm cho GTXK tăng 13,33% 66
  67. 4. Vận dụng HTCS để phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân ◼ Công thức số bình n quân cộng gia quyền  xi fi i=1 ◼ Sự biến động của x chịu x = n ảnh hưởng của 2 nhân tố:  fi – Bản thân xi i=1 – fi hay cụ thể hơn là di 67
  68. Xây dựng HTCS ◼ Xác định mối quan hệ  xi fi x = =  xidi ◼ Xây dựng công thức  fi chỉ số nhân tố và chỉ x d số tổng hợp  1 1 I x = (1) – (1): Chỉ số cấu thành cố  x0d1 định x d – (2): Chỉ số ảnh hưởng I =  0 1 (2) d x kết cấu  x0d0 – (3): Chỉ số chung phát x d triển của chỉ tiêu bình  1 1 I x = (3) quân  x0d0 68
  69. Xây dựng HTCS ◼ Ghép các chỉ số vào hệ thống I I = I x d x x x d x d x d  1 1  0 1 =  1 1  x0d1  x0d0  x0d0 x1 x01 x1 = x01 x0 x0 69
  70. Phân tích sự biến động của x bằng HTCS ◼ Bước 1: Xây dựng hệ thống chỉ số ◼ Bước 2: Tính lượng tăng giảm tuyệt đối ◼ Bước 3: Tính lượng tăng giảm tương đối ◼ Bước 4: Kết luận 70
  71. Ví dụ Kú gèc Kú nghiªn cøu XN z ($/t) q (t) z ($/t) q (t) A 100 8000 95 2500 B 105 1000 100 7500 C 110 1000 105 10000 71
  72. Phân tích sự biến động của giá thành sản xuất bình quân ◼ Bước 1: Xây dựng HTCS z d z d z d I I = I  1 1  0 1 =  1 1 z dz z z0d1 z0d0 z0d0 z1d1 =95*0,125+100*0,375+105*0,5=101,875($/t) z0d1 =100*0,125+105*0,375+110*0,5=106,875($/t) z0d0 =100*0,8+105*0,1+110*0,1=101,5($/t) 0,9532 1,0530 =1,0037  4,68%; 5,3%  0,37% 72
  73. Bước 2: tính các lượng tăng/giảm tuyệt đối ◼ z(z) = z1d1 - z0d1 = - 5 ($/t) ◼ z(q) = z0d1 - z0d0 = + 5,375 ($/t) ◼ z = z1d1 - z0d0 = + 0,375 ($/t) 73
  74. Bước 3: tính các lượng tăng/giảm tương đối (z) (d ) z + z = z z 0 z 0 z 0 −5 5,373 0,375 + = 101,5 101,5 101,5 − 4,93% +5,30% = +0,37% 74
  75. Bước 4: kết luận ◼ Giá thành sản xuất bình quân của công ty kỳ nghiên cứu đã tăng 0,375$/t (tương ứng với 0,37%) so với kỳ gốc do ảnh hưởng của các nhân tố: – Do bản thân giá thành sản xuất của các phân xưởng giảm 4,68% làm cho giá thành bình quân giảm 5$/t – Do cơ cấu sản phẩm biến động làm cho giá thành bình quân tăng 5,375$/t ◼ Nhìn chung, trong 0,37% tăng lên của giá thành sản xuất bình quân kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc, giá thành sản xuất tại các XN biến động làm cho giá thành bình quân giảm 4,93% còn cơ cấu sản phẩm giữa các XN biến động làm giá thành tăng 5,30% 75
  76. * Một số chỉ số về giá khác: ◼ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): Phản ánh biến động về giá tiêu dùng trong sinh hoạt đời sống của cá nhân và gia đình ◼ Chỉ số giá bán lẻ (RPI) ◼ Chỉ số giá vàng ◼ Chỉ số giá ngoại tệ 76