Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 3: Các công cụ web hỗ tợ thương mại điện tử

pdf 86 trang hapham 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 3: Các công cụ web hỗ tợ thương mại điện tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuong_mai_dien_tu_bai_3_cac_cong_cu_web_ho_to_thu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 3: Các công cụ web hỗ tợ thương mại điện tử

  1. Bài 3 Các công cụ Web hỗ trợ 3 Thương Mại Điện Tử Thương Mại Điện Tử 1
  2. Nội Dung ‹ Yêu cầu 1 Web server ‹ Nhiệm vụ cơ bản của 1 Web Server ‹ Các đặc trưng của 1 phần mềm Web 3 Server ‹ Các công cụ hỗ trợ khác 2
  3. Các công ty dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ ISP ‹ Các doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm về Web và TMĐT không nên tự xây dựng 1 website ‹ Tuyển dụng hay bố trí nhân lực cho 3 website ‹ Doanh nghiệp không cần phải thiết lập kết nối thường trực vào Internet 3
  4. Dịch vụ Web Hosting 3 4
  5. Các lựa chọn cơ bản ‹ Chọn các server có tốc độ cao ‹ Có sự tính toán cho hiện tại và tương lai 3 ‹ Lưu lượng thông tin trong mạng intranet và với bên ngoài ‹ Các hệ điều hành hỗ trợ ‹ Có thể nâng cấp dễ dàng 5
  6. Xây dựng 1 hệ thống E-Commerce có khả năng nâng cấp 3 6
  7. Cấu hình một số máy tính dùng làm Web Server 3 7
  8. Đánh giá khả năng của 1 Web Server ‹ Benchmarking z Sử dụng phần mềm để đo lường và đánh giá khả năng hoạt động của website ‹ Tốc độ kết nối - Connection speed 3 ‹ Bao nhiêu NSD có thể đồng thời truy cập ?? z Throughput : là số lượng yêu cầu có thể xử lý cùng lúc (HTTP requests) ‹ Các dạng trang web có thể hỗ trợ và thể hiện 8
  9. Một số phần mềm đánh giá Web Server 3 9
  10. Các chức năng cơ bản của phần mềm Web Server ‹ Chức năng cơ bản z Xử lý và đáp ứng các yêu cầu của máy khách dựa trên nghi thức HTTP 3 ‹ Bảo mật - Security z Kiểm tra tên tài khoản và mật mã z Chứng thực quyền SD và khóa mật m㠋 FTP z Tải xuống/lên từ/đến máy chủ 10
  11. Các chức năng cơ bản của phần mềm Web Server ‹ Tìm kiếm z Tìm kiếm thông tin trên website z Tạo lập chỉ mục phục vụ cho việc tìm kiếm 3 các tập tin trên máy chủ Web ‹ Phân tích dữ liệu - Data Analysis z Lưu giữ thông tin của khách viếng ‹ Ai ? Thời Gian ? Ngày giờ ? Các trang mà khách ghé thăm 11
  12. Dùng Gropher để truy cập trang web Microsoft.com 3 12
  13. Báo cáo của 1 WebSite 3 13
  14. Quản Trị Web Site ‹ Một số phần mềm quản trị Web z Microsoft FrontPage z Allaire HomeSite 3 ‹ Một số phần mềm kiểm tra tình trạng Website z Linkbot Pro z Big Brother z Siteinspector 14
  15. Báo cáo kết quả kiểm tra tình trạng Website 3 15
  16. Quản Trị Website ‹ Xây dựng các ứng dụng z Sử dụng bộ biên soạn và các phần mở rộng để xây dựng các trang web z Không cần kiến thức CGI hay API 3 ‹ Các trang web động z Trang web được tạo ra ứng với yêu cầu từ phía máy khách z Hỗ trợ Open DataBase Connectivity (ODBC) z Hỗ trợ Active Server Pages (ASP) 16
  17. Phát triển website ‹ Các phần mềm soạn thảo trang HTML ‹ Các bộ công cụ phát triển ‹ Hỗ trợ việc “upload” trang web 3 ‹ Một số gói phần mềm thông dụng z FrontPage, Dreamweaver z Cold Fusion, PageMill z HoTMetaL Pro, Netscape Composer 17
  18. Phần mềm phục vụ TMĐT ‹ Cung cấp các khuôn mẫu nhằm tạo các thông tin về sản phẩm, doanh nghiệp, các hình ảnh sản phẩm, giỏ hàngm xử lý giao dịch trên thẻ tín dụng 3 ‹ Tạo các báo cáo doanh thu theo yêu cầu ‹ Quảng cáo luân phiên và tự động 18
  19. Một số phần mềm Web Server ‹ Apache Http Server ‹ Microsoft Internet Information Server 3 ‹ Netscape Enterprise Server ‹ O’Reilly WebSite Professional ‹ Các phần mềm khác 19
  20. Thị phần của các phần mềm WebServer 3 20
  21. Apache HTTP Server ‹ Phát triển bởi Rob McCool tại National Center for Supercomputing Applications (NCSA) vào năm 1994 ‹ Khá thông dụng, chiếm thị phần khá 3 lớn do miễn phí ‹ Có thể cài đặt trên nền nhiều hệ điều hành z AIX, BSD/OS, FreeBSD, HP-UX, Irix, Linux, Microsoft NT, QNS, SCO, Solaris 21
  22. Apache HTTP Server ‹ Bảo mật khá tốt dựa vào z Mật khẩu của người dùng z Chứng thực số - Digital certificate authentication z Giới hạn quyền truy xuất-Access restrictions 3 ‹ Các công cụ phát triển ứng dụng hỗ trợ CGI và các hàm APIs ‹ Hỗ trợ Active Server Pages (ASP) và Java servlets 22
  23. Trang chủ của Apache 3 23
  24. Microsoft Internet Information Server ‹ Cung cấp miễn phí cùng với hệ điều hành Windows ‹ Mạnh, phù hợp qui mô các công ty từ 3 cỡ nhỏ đến cỡ vừa ‹ Chỉ hoạt động trên nền Win NT ‹ Quản trị tập trung và có thể thực hiện công việc quản trị từ bất kỳ 1 server nào trên mạng ‹ Tích hợp bảo mật chặt chẽ với Win NT 24
  25. Microsoft Internet Information Server ‹ Hỗ trợ ASP, cùng với các dịch vụ hỗ trợ đi kèm là Internet Services API (ISAPI) 3 ‹ Hỗ trợ cơ sở dữ liệu ODBC và SQL ‹ Rất thông dụng cho các mạng intranet 25
  26. Trang chủ của Microsoft’s Internet Information Server 3 26
  27. Netscape Enterprise Server ‹ Giá bán $1,300 to $2,000 ‹ Sử dụng thử 60 ngày ‹ Là 1 môi trường phát triển rất mạnh 3 z Quản lý các mối liên kết z Xuất bản các trang Web z Các dịch vụ hỗ trợ Web z Tải các trang web lên máy phục vụ mà không cần nắm vững công cụ FTP 27
  28. Netscape Enterprise Server ‹ Khả năng của máy tìm kiếm z Nhiều dạng thức tạo chỉ mục ‹ Adobe PDF, Microsoft Word và PowerPoint 3 ‹ Có thể chuyển đổi sang dạng HTML ‹ Các công cụ quản lý NSD : thêm,xóa, thay đổi thông tin NSD, ‹ Bảo vệ bằng mật khẩu cùng với các công cụ hỗ trợ xác nhận chứng thực số 28
  29. Netscape Enterprise Server ‹ Phát triển các ứng dụng động z CGI và Netscape Server API (NSAPI) z Java Servlet API 3 z LiveWire runtime environment ‹ Hỗ trợ nhiều CSDL bao gồm ODBC z Oracle z Sybase z Informix 29
  30. O’Reilly’s WebSite Professional ‹ Giá bán $799 ‹ Chỉ hỗ trợ môi trường Windows 95/98 và Windows NT 3 ‹ Nhiều công cụ hỗ trợ bổ sung(add-on tools) ‹ Ngôn ngữ script mềm dẻo, linh hoạt ‹ Dễ cài đặt ‹ Tài liệu hướng dẫn dễ hiểu, rõ ràng 30
  31. Trang chủ của WebSite Professional Server 3 31
  32. Các công cụ xây dựng Web khác ‹ Công cụ xây dựng Web Portals z “Cyber door” đi vào thế giới Web z Khả năng “tùy biến” trang web theo ý cá nhân 3 z Một số ví dụ của Web Portal ‹ Excite ‹ Amazon.com ‹ Yahoo! ‹ Netscape NetCenter ‹ Microsoft Start 32
  33. Yahoo! Custom Portal Page 3 33
  34. Các công cụ tìm kiếm z Công cụ tìm kiếm là một yếu tố rất quan trọng và hữu ích đối với bất kỳ ai muốn tìm kiếm thông tin, sản phẩm và đối tác trên mạng Internet. z Những công cụ tìm kiếm nổi tiếng và hiệu 3 quả có khả năng đem lại các thông tin tin cậy và chính xác nhất. z Theo ước tính hiện nay trên mạng Internet có hàng trăm, thậm chí hàng nghìn công cụ tìm kiếm khác nhau. Vậy công cụ tìm kiếm nào là tốt nhất? 34
  35. Các công cụ tìm kiếm z Một công cụ tìm kiếm tốt và hiệu quả thường là những công cụ phổ biến, được sử dụng nhiều nhất và có khả năng cung cấp thông tin lớn nhất. z Công cụ tìm kiếm hiệu quả đòi hỏi có khả 3 năng tải và truyền dữ liệu nhanh và đặc biệt thường xuyên được bảo vệ và nâng cấp để theo kịp tốc độ tăng trưởng của mạng Internet. z Xác định sự khác nhau giữa các loại dịch vụ tìm kiếm cơ bản. ??? 35
  36. Công cụ Máy tìm kiếm ‹ Trang web cho phép tìm kiếm các trang web khác có chứa từ hay cụm từ mà NSD yêu cầu 3 ‹ Thường có 3 phần chính z Spider, crawler, hay bot – tìm trang web z Index – danh sách kết quảởdạng chỉ mục z Search engine utility – cung cấp kết quả tìm kiếm 36
  37. Công cụ Máy tìm kiếm z Search Engines thường sử dụng các robots hay còn gọi là “Spiders” để phân loại trang web. z Khi 1 website mới đăng ký hay một trang 3 bất kỳ vào một Search Engine, hệ thống “spider” ngay lập tức sẽ tiến hành xếp loại những yêu cầu cụ thể mà website đưa ra. 37
  38. Công cụ Máy tìm kiếm z Phương thức hoạt động cụ thể như sau: ‹ Spider, đôi lúc còn được gọi là Crawler hay Web Crawler sẽ truy cập vào trang web để đọc và tiếp nhận thông tin nội dung của trang web và của các trang khác qua các đường link liên 3 kết trong trang web. ‹ Hệ thống này sẽ thường xuyên truy cập lại trang web theo một chu kỳ thời gian nhất định để cập nhật những thông tin mới. ‹ Ngay sau khi có được tất cả các thông tin của trang web, Spider sẽ quay trở lại các Search Engine và bắt đầu phân loại những gì mà nó tìm kiếm thấy. 38
  39. Công cụ Máy tìm kiếm z Không cần phải đăng ký trang web lên các Search Engine bởi vì xét về mặt lý thuyết, hệ thống Spider thường xuyên truy cập vào các trang web mới và chắc chắn nó 3 sẽ tìm thấy trang web của ta và xếp loại vào trong các danh sách tìm kiếm trên Search Engines. ??? 39
  40. Công cụ Máy tìm kiếm z Nhưng trên thực tế, thì trang web này sẽ không được đưa vào danh sách tìm kiếm, và sẽ không bao giờ tồn tại trong danh sách đó. z Trừ khi trang web này có đường link kết 3 nối từ những trang web lớn, chủ đạo khác, hay đã đăng ký trang web lên một Search Engine khác z Một số Search Engine phổ biến sử dụng Spider là: ‹ Alta Vista · Excite · HotBot · Infoseek · Lycos · WebCrawler 40
  41. Công cụ Thư Mục z Không bao giờ nhận biết được sự tồn tại trang web mới trên mạng Internet và đưa vào danh sách tìm kiếm trừ khi đã đăng ký tới các thư mục đó. 3 z Và khác với các Search Engine, Directories sẽ chỉ tiếp nhận đăng ký trang chủ mà không tiếp nhận đăng ký các trang con. 41
  42. Công cụ Thư Mục z Sự khác nhau cơ bản nhất giữa Directories và Search Engines là Directories có khả năng phân loại các trang web theo từng lĩnh vực hoạt động, ngành nghề, loại sản 3 phẩm. z Ví dụ, nếu website kinh doanh mua bán ô tô, thì sẽ được đưa vào các Directories như “automobiles” hay “cars”, hay bất kỳ một thư mục nào khác có liên quan. LinkStar LookSmart Snap Starting Point YellowPages Yahoo 42
  43. Các yếu tốảnh hưởng đến từ khoá trên công cụ tìm kiếm z Mục đích chính khi truy cập vào các công cụ tìm kiếm là hy vọng tìm được những trang web phù hợp với nội dung thông tin cần tra cứu. z Tuy nhiên để xác định được các trang web 3 phù hợp nhất, hoàn toàn phụ thuộc vào từ khoá của các trang web đó. Nó bao gồm các yếu tố sau: ‹ Độ lớn của từ khoá ‹ Tính nổi bật của từ khoá ‹ Tần số xuất hiện của từ khoá ‹ Vị trí của từ khoá 43
  44. 1. Độ lớn của từ khoá z Độ lớn là số lần các từ khoá xuất hiện trong trang web so với tổng số các từ khoá xuất hiện trên trang đó. z Ví dụ, nếu một trang web bán ô tô có ba từ khóa (cars, trucks, cars) trong đótừ 3 "cars" được sử dụng hai lần. Do vậy độ lớn của từ khoá trên một trang tức là "mật độ" của từ khoá đó trên trang. z Trên thực tế, nếu trang web chỉ có một từ khoá tìm kiếm, cơ hội thu hút khách hàng truy cập và truy cập trở lại trang web là rất ít. 44
  45. 2. Tính nổi bật của từ khoá. z Để làm nổi bật từ khoá : Điều quan trọng nhất là có được vị trí thích hợp nhất trong phần tiêu đề và phần mô tả. 3 z Ví dụ, tiêu đề trang web sẽ được bắt đầu bằng từ khoá đặc biệt mà ta cần nhấn mạnh hay từ khoá đósẽ được xuất hiện ở vị trí thứ 4, thứ 5 trong tiêu đề. 45
  46. Thí Dụ z Tiêu đề 1: "Cars, Trucks, Vans and SUV's for Sale - Car tips and secrets for the new and 3 used car buyer" z Tiêu đề 2: "Trucks, Vans, SUV's and Cars for Sale - Discover how to buy any new car below whole sale blue book prices". 46
  47. Thí Dụ z Tiêu đề 1: tốt hơn. Có hai lý do: Thứ nhất "cars" đều xuất hiện đầu tiên trong tiêu đề và phần mô tả; Thứ hai "cars" xuất hiện ba lần trong khi ở tiêu đề 2 "cars" chỉ xuất 3 hiện hai lần, do vậy độ lớn của từ khoá trong tiêu đề 1 tốt hơn. ‹ 47
  48. Thí Dụ z Tiêu đề 1: "Business Tips and Secrets for Home Based Businesses - Discover how to start your own business on a 3 shoestring budget!" z Tiêu đề 2: "Start a Home Based Business in 24 hours - Business success tips and tricks for all home based businesses and franchise businesses!" 48
  49. Thí Dụ ‹ "business" trong tiêu đề 2 xuất hiện bốn lần trong khi đónóchỉ xuất hiện 3 lần ở tiêu đề 1. ‹ Tuy nhiên, tổng số từ xuất hiện trong tiêu đề 3 2 nhiều hơn tiêu đề 1 (Tiêu đề 1 có 19 từ, tiêu đề 2 có 21 từ). Do vậy, số lần "business" xuất hiện trong tiêu đề 2 nhiều hơn trong tiêu đề 1 chưa có sức thuyết phục. 49
  50. Thí Dụ ‹ Lý do của sự lựa chọn tiêu đề 1 trong ví dụ này là số lần xuất hiện từ khoá "business" trong tiêu đề 1 là hai lần trong khi ở tiêu đề 2 3 chi có 1 từ "business" xuất hiện. ‹ Ngoài ra "business" trong tiêu đề 1 có được vị trí thích hợp và hiệu quả hơn đólàxuất hiện ở vị trí mở đầu và kết thúc của tiêu đề. 50
  51. 3. Tần số xuất hiện của từ khoá z Một từ khoá xuất hiện nhiều lần trong tiêu đề, phần mô tả và nội dung của trang web, thì sẽ có cơ hội có được vị trí cao trên các công cụ tìm kiếm. 3 z Tham khảo thủ thuật để tăng tần số xuất hiện của từ khoá. ‹ Thẻ Meta ‹ Sử dụng trong HTML bằng cách nhập từ khoá Meta Keywords vào trong . 51
  52. Thí Dụ Car World 3 52
  53. Lưu Ý ‹ Đặt các thẻ comment tags vào đầu trang hơn là đặt ở cuối trang vì khi đó độ lớn của từ khoá và sự tương thích 3 sẽ hiệu quả hơn. ‹ Tuy nhiên để chắc chắn nhất hãy đặt thẻ comment tags ở cả đầu trang, giữa trang và cuối trang. 53
  54. 4. Vị trí từ khoá ‹ Việc đặt từ khoá ở đâu trên một trang là hết sức quan trọng. ‹ Hầu như tất cả mọi người đều muốn 3 đặt từ khoá ở đầu trang (100 - 150 từ đầu tiên). ‹ Tuy nhiên, có những vị trí khác cho từ khoá ??? 54
  55. Heading Tags ‹ Đưa từ khóa vào thẻ Heading Tags. ‹ Thẻ heading tags từ đến định dạng kích cỡ chữ từ 12 pt đến 36 3 pt. ‹ Thẻ có font chữ lớn hơn thẻ , và thẻ lớn hơn thẻ ‹ Các công cụ tìm kiếm căn cứ vào thẻ hơn là các thẻ 55
  56. Thí Dụ Nissan Trucks 3 Nissan Trucks Write some information regarding nissan trucks. 56
  57. Link Text z Trên một vài công cụ tìm kiếm, từ khoá còn được đặt vào trong các đường link text, phần nội dung được gạch chân và kết nối với màn hình trong một trình duyệt. Ví dụ: Nissan Trucks 3 Write some information regarding nissan trucks. 57
  58. Từ khóa trong URL ‹ Một thủ thuật khác mà rất ít người sử dụng đó là đưa từ khoá vào trong địa chỉ URL hay địa chỉ của trang web. 3 ‹ Ví dụ: 58
  59. Thẻ ALT z . z ALT tags là công cụ được người thiết kế sử dụng để xử lý phần đồ hoạ. Trên thực tế, thủ thuật này ít được sử dụng vì theo 3 các số liệu thống kế chỉ có 20 % truy cập vào được các trang web chứa nhiều hình ảnh bởi vì tốc độ kết nối và truy cập thấp. z Tuy nhiên, đồ hoạ là yếu tố rất quan trọng thu hút truy cập của khách hàng. 59
  60. Làm thế nào để có được vị trí cao trên các công cụ tìm kiếm ‹ Khai thác phần tiêu đề - Title tag z Tiêu đề hay còn được gọi là "thẻ title" - là công cụ dùng để đặt tên cho site bạn trong danh sách tìm kiếm và còn giúp cho khách 3 hàng hiểu được nội dung tóm tắt của website mà họ đang truy cập. z Do vậy nó là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để phân loại và xác định vị trí của site trên các công cụ tìm kiếm. 60
  61. Thí Dụ Đây là tiêu đề của trang 61
  62. Khai thác thẻ Title z Tạo một tiêu đề hấp dẫn và có sức thuyết phục khách truy cập? z Trước tiên, hãy ghi lại tất cả những từ khoá. Hãy lựa chọn một số từ khoá hay 3 nhất, miêu tả chính xác nhất nội dung trang web và tạo ra một tiêu đề cho chúng. z Ví dụ, với các từ khoá "Cars", "Trucks", "Vans", "SUV" thì có thể xây dựng một tiêu đề như: "Cars, Trucks, Vans and SUV's for Sale" 62
  63. Thủ Thuật z Tiêu đề không chỉ chứa từ khoá mà nó còn đòi hỏi nội dung tóm tắt được nói đến trong trang web. z Không nên giới thiệu tên công ty và miêu tả hoạt động kinh doanh trong các tiêu đề. 3 ™ Cần phải chú ý đến đối tượng khách hàng của và phải nắm bắt được tâm lý của họ. Khi truy cập vào trang web , khách hàng chỉ quan tâm đến các sản phẩm mà công ty cung cấp và các sản phẩm đócó thực sự đem lại lợi ích cho họ không? ™ Công ty của nước nào ? Công ty có nằm ở trung tâm thành phố hay không? Đó không phải là những nội dung mà khách hàng muốn tìm kiếm. 63
  64. Trang phụ trợ - Doorway pages ‹Trang phụ trợ hay trang Doorway được xây dựng với mục đích là nâng cao vị trí trang web trên các công cụ tìm kiếm với những từ khoá hay một bộ từ khoá kết nối đặc biệt. 3 ™ Ví dụ có thể xây dựng một trang với tiêu đề là "Toyota Camry", và một trang khác với tiêu đề "Toyota 4Runner", và nhiều trang với những tiêu đề khác nhau ™ Nội dung của những trang này cũng chính là nội dung trang web. Với những trang này,ta không cần phải thiết kế lại hay chuyển nội dung từ trang chủ mà vẫn có được hàng loạt trang với những tiêu đề khác nhau. 64
  65. Phần mô tả - Description ‹ Description hay còn được gọi là phần mô tả trang web là một yếu tố quan trọng trong việc thu hút và tăng lượng truy cập của khách hàng vào website của bạn. ‹ Cũng giống như những các dòng tiêu đề và 3 phụ đề trong một bài quảng cáo, phần mô tả đòi hỏi phải: ™ Hấp dẫn ; ™ Kích thích tính tò mò của người đọc ; ™ Đưa ra các giải pháp cho những vấn đề chung ™ Có sức thuyết phục. 65
  66. Description : Thẻ META Tags ‹ Thẻ META Tags là một công cụ rất hữu ích. Chúng không chỉ giúp đăng ký website lên các công cụ tìm kiếm mà còn có thể đưa trang web lên những vị 3 trí cao trong danh sách tìm kiếm. z Luôn luôn nên sử dụng thẻ META tags cho tất cả các website. z Thẻ META tags có rất nhiều dạng thức khác nhau, có các tên khác nhau như "generator", "rating", "refresh", "resource type", "documentation", "copyright" 66
  67. Description : Thẻ META Tags ‹ Khi vị trí trong danh sách tìm kiếm còn thấp ta cần phải quan tâm đến các thẻ "từ khoá" META và thẻ META "description". 3 ‹ Thẻ META (đặc biệt là thẻ META "description") đây là nơi hiển thị nội dung của trang web, cung cấp cho các công cụ tìm kiếm (spider) phần mô tả trang web và cách thức hoạt động như thế nào. 67
  68. Description : Thẻ META Tags ‹ Nếu không có các thẻ META, các robots đơn giản sẽ tự động lựa chọn hàng trăm cặp từ đầu tiên trên trang 3 web để đưa vào phần mô tả. ‹ Do vậy sẽ không thu hút được khách hàng, sẽ không có lý do hay động cơ gì để khách hàng truy cập vào phần mô tả này !!!!! 68
  69. Description : Thẻ META Tags ‹ Ví dụ, nếu trang web kinh doanh ô tô với một tiêu đề là "Cars World", nhưng không sử dụng một loại thẻ META Tags 3 nào. ‹ Các công cụ tìm kiếm sẽ tự động nhập phần mô tả như sau: "Car World -21564 Any Street, Anytown, CA 95633. Office hours are 9-5 or call ". 69
  70. Description : Thẻ META Tags ‹ Lý do là những ký tự đầu tiên trên các website thường là địa chỉ và điện thoại liên lạc 3 ‹ Trở lại ví dụ, ta có thể viết trang mô tả với nội dung ngắn gọn như sau: "Everything you've ever wanted to know about cars, trucks, vans and automobiles" 70
  71. Description : Thẻ META Tags ‹ Sau đó dùng thẻ META "description" để kết nối những thông tin này đến các công cụ tìm kiếm mà không cần phải thay đổi trang web: 3 Car World 71
  72. Description : Thẻ META Tags ‹ Phần mô tả trong thẻ META Tags không đòi hỏi phải có từ khoá. ‹ Tuy nhiên, với mục tiêu chính là thu hút khách hàng, thuyết phục khách hàng truy 3 cập vào website. ‹ Do vậy, hãy tạo ra các phần mô tả khác nhau cho từng trang của website, tránh sự nhàm chán cho khách hàng. ‹ Khi đócần sử dụng đến các từ khoá, hay chính xác hơn là các thẻ "từ khoá" META. 72
  73. Description : Thẻ META Tags ‹ Vậy thẻ "từ khoá" META là gì? Đólà những công cụ cho các trang web có thể hiển thị khi người truy cập gõ một từ khoá bất kỳ có trong danh sách trên thẻ 3 "từ khoá" META. ‹ Thông thường nên đưa vào danh sách đótừ 6-10 từ khoá hay và phù hợp nhất với nội dung trang web. 73
  74. Thí Dụ Car World 74
  75. Thủ thuật tạo từ khoá z Từ khoá là một nhân tố quyết định trong việc "cải thiện" vị trí trang web trên các công cụ tìm kiếm. z Chính vì vậy, cần phải cân nhắc trong việc 3 lựa chọn những từ khoá thích hợp nhất với lĩnh vực hoạt động và hạn chế những rủi ro khi người truy cập tìm kiếm trên các công cụ tìm kiếm. z Quan điểm về một từ khoá tốt ??? 75
  76. Quan điểm từ khoá tốt ??? z Thường nghĩ đến khi tạo ra một từ khoá cho trang web là một từ đơn (hay một danh từ) liên quan đến sản phẩm, dịch vụ hoạt động kinh doanh. z Ví dụ, khi kinh doanh ô tô, sử dụng một 3 số từ khoá như: ‹ car automobiles ,vans ,trucks ,Sports Utility Vehicles ‹ Tuy nhiên, những từ khoá trên không tốt vì nó chỉ miêu tả được sản phẩm mà ta kinh doanh, chứ không chỉ rõ được thương hiệu -dấu hiệu để phân biệt ta với những nhà sản xuất và cung cấp khác. 76
  77. Quan điểm từ khoá đúng ??? z Các từ khoá mà ta có thể sử dụng đólà: Nissan ,Toyota, General Motors, Lexus, BMW, Porsche z Để thu hút được sự chú ý và tăng lượng truy cập của khách hàng, nên tập trung 3 vào các nhà sản xuất lớn và lập danh sách những sản phẩm ô tô đang thịnh hành và được người tiêu dùng ưa chuộng: Altima, Camry, Corvette, SC400, 4Runner, Boxster 77
  78. Quan điểm từ khoá đúng ??? z Điều quan trọng nhất là phải có trí tưởng tượng và sự am hiểu thói quen tiêu dùng của khách hàng để trả lời được những câu hỏi như: 3 ‹Khách hàng sẽ tìm kiếm cái gì? ‹Họ quan tâm đến vấn đề gì khi muốn mua một chiếc ô tô? ‹Những từ nào có thể sử dụng để tạo ra từ khoá tìm kiếm liên quan đến sản phẩm ôtô? 78
  79. Cụm Từ ??? z Theo thói quen truy cập, phần lớn khi tìm kiếm bất kỳ một thông tin gì trên mạng, thường có thói quen nhập vào một cụm từ nhiều hơn là một từ đơn. z Thường rút ngắn thời gian tìm kiếm bằng 3 cách liên kết hai hay nhiều từ khoá với nhau. z Vì vậy, sau khi lập được danh sách các từ khoá, hãy kết nối chúng thành các cụm từ. ™ Ví dụ, thay vì sử dụng các từ khoá Lexus hay SC400, hãy sử dụng Lexus SC400. ™ Hay Toyota Camry, Porsche 911 Turbo, BMW 540is, Toyota 4Runner SR5 4x4 79
  80. Các từ dài và số nhiều ??? z Phần lớn thường tìm kiếm bằng cách gõ vào các từ khoá dài và thường đểởsố nhiều tận cùng bằng chữ "s", ví dụ như cars, automobiles, dealerships z Có thể không chính xác, nhưng nó là một từ gần nghĩa và giống với từ gốc. Và vẫn hoàn 3 toàn có thể truy cập và tìm kiếm được những sản phẩm ta cần bởi vì từ khoá trên các công cụ tìm kiếm cho phép cả các biến thể của từ đó. ‹ Ví dụ, khi tìm kiếm với từ khoá gốc "consult", ta vẫn hoàn toàn có thể truy cập với các biến thể của nó như: "consulting" hay "consultants" trừ khi người sử dụng lựa chọn chính xác từ khoá cần tìm kiếm”. 80
  81. Đánh vần sai từ khóa??? ‹ Có khả năng NSD đánh vần rất kém và khi vội vàng, thường nhập và gõ sai từ khoá. Vì vậy, hãy nhập những từ khoá thường bị đánh vần sai vào trong danh 3 sách. ‹ Hãy tham khảo và bổ sung vào danh sách đónhững từ khoá thường bị viết sai chính tả để hạn chế rủi ro khi tìm kiếm 81
  82. Tránh những từ “Skip”/”Stop” ??? z Để tăng tốc độ truy cập và lưu trữ thông tin trong ổ đĩa, phần lớn các công cụ tìm kiếm thường bỏ qua một số từ phổ biến như "a", "an", "the", "and", "of", "Internet", "web", "services", "homepage" . 3 z Những từ này thường được gọi là các từ "Stop" hay "Skip" có nghĩa là các công cụ tìm kiếm sẽ ngừng đưa trang web vào danh sách tìm kiếm hay bỏ qua những từ trên khi nó xuất hiện trong từ khoá. z Do vậy, rất có thể nó sẽảnh hưởng đến thứ hạng xếp loại trang web trong các Top dẫn đầu và thậm chí có thể bị phân loại sai. 82
  83. Tránh những từ “Skip”/”Stop” ??? z Ví dụ, cần đưa trang web vào các công cụ tìm kiếm với tư cách là một "web advertising", thì kết quả sẽ là từ khoá "advertising" chứ không phải là "web 3 advertising". z Vì vậy, khi tạo từ khoá tìm kiếm cho trang web, nên tránh đưa những từ "Stop" hay "Skip". z Có thể thay thế chúng bằng một từ khác hoặc đặt từ đó vào trong dấu " ". 83
  84. Chữ thường ??? z Nên tạo ra các từ khoá dưới dạng chữ viết thường. z Phần lớn mọi người khi gõ từ khoá thường có thói quen gõ chữ thường (trừ khi họ đã nhấn nút "CAPS LOCK") z Hơn nữa, khi từ khoá là chữ hoa thì các công 3 c tìm ki m s ch truy c p đư c vào trang đó ụ ế ẽ ỉ ậ ợ khi từ khoá đó được gõ đúng, chính xác. ™ Ví dụ, khi từ khoá là "cars", phần lớn các công cụ tìm kiếm sẽ tìm đến hàng loạt các địa chỉ với từ khoá như "CARS, Cars và cars". Tuy nhiên, nếu từ khoá là "CARS", các công cụ tìm kiếm chỉ có thể tìm đến các trang "CARS", chứ không phải là "Cars hay cars". 84
  85. Kiểm tra từ khóa ??? ‹ Truy cập vào các công cụ tìm kiếm lớn để kiểm tra vị trí trang web trong các danh sách tìm kiếm ‹ Tìm hiểu những từ khoá nằm trong Top 3 dẫn đầu của các đối thủ cạnh tranh và tìm kiếm sự khác biệt giữa ta với các đối thủ cạnh tranh để bổ sung những từ khoá hay vào trong "bộ sưu tập". 85
  86. Bài Kỳ Sau Các phầnmềmxâydựng website thương mại điệntử 3 - Các phầnmềm E-commerce -Cácchứcnăng của 1 phần mềmphụcvụ E-Commerce -Thiếtkế 1 website hiệuquả ?? 86