Bài giảng Văn hoa du lịch - Chương 5: Khai thác những giá những giá trị đặc sắc của văn hóa Việt Nam phục vụ kinh doanh du lịch

pdf 47 trang hapham 4131
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Văn hoa du lịch - Chương 5: Khai thác những giá những giá trị đặc sắc của văn hóa Việt Nam phục vụ kinh doanh du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_van_hoa_du_lich_chuong_5_khai_thac_nhung_gia_nhung.pdf

Nội dung text: Bài giảng Văn hoa du lịch - Chương 5: Khai thác những giá những giá trị đặc sắc của văn hóa Việt Nam phục vụ kinh doanh du lịch

  1. DHTM_TMU
  2. NỘI DUNG CHÍNH DHTM_TMU Khái quát chung về giá trị đặc sắc của văn hóa 1 Việt Nam 2 Những nguyên tắc để khai thác nguồn lực văn hóa phát triển du lịch 3 Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa trên thế giới 2 9/27/2017
  3. Khái quát chung về giá trị đặc sắc của văn hóa Việt Nam 5.1.1. CácDHTM_TMU giá trị văn hóa đặc sắc của Việt Nam 5.1.2. Khai thác các giá trị văn hóa đặc sắc của Việt Nam phục vụ kinh doanh du lịch
  4. 5.1.1. Các giá trị văn hóa đặc sắc của Việt Nam DHTM_TMUVỀ BẢN CHẤT TÍNH CÁC GIÁ TRỊ VĂN TÍNH TỔNG HỢP HÓA ĐẶC SẮC CỦA LINH VIỆT NAM HOẠT
  5. 5.1.1.1. Về bản chất DHTM_TMU Đời sống vật chất Tổ chức xã hội Nhận thức Ứng xử với môi trường xã hội 5
  6. 5.1.1.1. Về bản chất DHTM_TMUĐời sống vật chất  Nghề nghiệp chính là nghề trồng lúa nước Cơ cấu bữa ăn truyền thống đặt các thức ăn có nguồn gốc thực vật và thủy sản lên hàng đầu: cơm - rau - cá Đồ mặc có nguồn gốc thực vật là chủ yếu Nhà ở: nhà tường đất, vách tre nứa, mái tranh với số gian lẻ, có hai chái, là mô phỏng nhà sàn của tổ tiên Giao thông đi lại: đường thủy là chủ yếu.
  7. Tổ chức xã hội DHTM_TMU Tính cộng đồng Tính tự trị Tính dân chủ Tổ chức xã hội Tính tôn ti Tính đoàn kết, tập thể 7
  8. Gia đình Đất nước độcDHTM_TMU lập hòa thuận, cộng đồng đoàn kết, gắn bó Đặc điểm của tâm thức người Việt Diện mạo được tôn trọng Thân phận được bảo đảm (có một vị trí nhất định trong làng xã hay được tham gia chính thức vào các tổ chức trong làng xã) 8
  9. 5.1.1.2. Tính tổng hợp DHTM_TMU 1 2 3 Trong tư Trong lao động Trong hoạt động tưởng và đấu tranh du lịch 9 9/27/2017
  10. 5.1.1.2. Tính tổng hợp - Trong tưDHTM_TMU tưởng: chủ đạo trong tư tưởng của người Việt Nam là chủ nghĩa yêu nước, gắn nhà - làng xã với nước, không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ; triết lý nhân sinh.
  11. 5.1.1.2. Tính tổng hợp Trong lao động và đấu tranh DHTM_TMU . Chủ nghĩa lạc quan, văn hóa cứu nước trội hơn văn hóa lao động, sản xuất . Cộng đồng trội hơn cá nhân, nước trội hơn nhà . Đoàn kết, hài hòa, tương đồng, thống nhất trội hơn khác biệt, chia rẽ . Nhu trội hơn cương
  12. 5.1.1.2. Tính tổng hợp Trong hoạt động du lịch: DHTM_TMU Người Việt Nam luôn có sự dung hóa các mối quan hệ trời đất - tự nhiên - xã hội - con người. Ví dụ: con người tận dụng các cảnh quan mà thiên nhiên ban tặng để khai thác trở thành điểm du lịch nhằm thu hút du khách.
  13. 5.1.1.3. Tính linh hoạt DHTM_TMU Việt Nam có sự tiếp xúc Ngoài tín ngưỡng bản và giao lưu văn hóa với địa Việt Nam là thờ cúng các nước trong khu vực các lực lượng tự nhiên và trên thế giới, với và tín ngưỡng thờ cúng phương châm bảo tồn và tổ tiên. Trong quá trình phát huy bản sắc văn hóa tiếp xúc và giao lưu văn dân tộc, tiếp thu tinh hoa hóa với các nước, Việt văn hóa nhân loại, hội Nam đã chịu ảnh hưởng nhập nhưng không hòa và tiếp thu Nho giáo của tan. Trung Quốc, Phật giáo của Ấn Độ 13 9/27/2017
  14. 5.1.2. Khai thác các giá trị văn hóa đặc sắc của Việt Nam phục vụ kinh doanh du lịch DHTM_TMU
  15. 5.1.2. Khai thác các giá trị văn hóa đặc sắc của Việt Nam phục vụ DHTM_TMUkinh doanh du lịch Khai thác hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Giá trị văn hóa đặc sắc Khai thác các lễ hội truyền thống Khai thác các giá trị văn hóa khác
  16. Khai thác hệ thống di tích lịch sử - văn hóa phục vụ kinh doanh du lịch  Khái niệmDHTM_TMU  Các loại di tích lịch sử - văn hóa  Một số chỉ tiêu đánh giá ý nghĩa của các di tích lịch sử - văn hóa phục vụ mục đích du lịch  Một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu ở Việt Nam khai thác phục vụ mục đích kinh doanh du lịch
  17. Khai thác hệ thống di tích lịch sử - văn hóa phục vụ kinh doanh du lịch  Khái niệm DHTM_TMU Di tích lịch sử - văn hóa là những không gian vật chất cụ thể, khách quan, trong đó chứa đựng các giá trị lịch sử, văn hóa điển hình do tập thể hoặc cá nhân con người hoạt động sáng tạo ra trong lịch sử để lại.
  18. Khai thác hệ thống di tích lịch sử - văn hóa phục vụ kinh doanh du lịch Các loại DHTM_TMUdi tích lịch sử - văn hóa - Di tích văn hóa khảo cổ - Di tích lịch sử - Di tích văn hóa nghệ thuật (di tích kiến trúc nghệ thuật) - Danh lam thắng cảnh.
  19. Một số chỉ tiêu đánh giá ý nghĩa của các di tích lịch sử - văn hóa phục vụ mục đích du lịch Mật độ Số lượng Số di tích được di tíchDHTM_TMU di tích xếp hạng - Chỉ tiêu này phản - Chỉ tiêu thể hiện số Đây là một chỉ tiêu ánh số lượng di tích lượng (tuyệt đối) di tích quan trọng thể hiện các loại trên một đơn có trên một lãnh thổ. chất lượng của các vị diện tích và được - Trong một lãnh thổ, di tích. coi là chỉ tiêu quan số di tích có thể nhiều Về mặt giá trị: có trọng nhất về mặt số nhưng chúng phân bố giá trị cao hơn so lượng. rải rác thì ý nghĩa đối với chỉ tiêu số - Mật độ di tích là với du lịch ít nhiều bị lượng. đại lượng trung bình, hạn chế. Số di tích đặc biệt chưa phản ánh hết sự - Nếu số di tích tuy quan trọng phân bố các di tích, tương đối ít, song phân nhất là trên một lãnh bố tập trung hơn thì giá thổ lớn. trị của chúng đối với du lịch lớn hơn.
  20. Một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu ở Việt Nam có thể khai thác phục vụ mục đích kinh doanh du lịch Di tích lịch sử và di tích Di tích khảo cổ DHTM_TMUcách mạng Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) Khu di tích Đền Hùng (Phú Thọ) Các di chỉ văn hóa Hòa Bình Khu di tích Cổ Loa (Hà Nội) Di chỉ văn hóa Bắc Sơn (Lạng Sơn) Khu di tích Hoa Lư (Ninh Bình) Di chỉ văn hóa Đa Bút (Thanh Hóa) Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) Di chỉ văn hóa Đồng Đậu (Vĩnh Phúc) Khu di tích Kim Liên (Nghệ An) Di chỉ văn hóa Gò Mun (Phong Châu - Phú Khu di tích Pác Bó (Cao Bằng) Thọ) Di chỉ văn hóa Bàu Tró (Quảng Bình) Khu di tích Điện Biên Phủ (Điện Biên) Di chỉ văn hóa Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) Khu di tích An toàn khu (Định Hóa - Thái Nguyên) Phủ Chủ tịch (Hà Nội) Bến cảng Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh)
  21. Một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu ở Việt Nam có thể khai thác phục vụ mục đích kinh doanh du lịch Các di tích kiến trúc nghệ thuật và danh lam thắngDHTM_TMU cảnh - Chùa Kim Liên (Hà Nội) - Đền Trần (Nam Định) - Chùa Trấn Quốc (Hà Nội) - Nhà thờ Phát Diệm (Ninh Bình) - Chùa Một Cột (Hà Nội) - Sa Pa (Lào Cai) - Khu Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội)- Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) - Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) - Yên Tử (Quảng Ninh) - Phố cổ (Hà Nội) - Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa) - Đền Ngọc Sơn (Hà Nội) - Quần thể di tích Kinh thành - Chùa Thầy (Hà Nội) Huế - Chùa Tây Phương (Hà Nội) - Hệ thống lăng tẩm (Huế) - Chùa Hương (Hà Nội) - Phố cổ Hội An (Quảng Nam) - Chùa Hàng Kênh (Hải Phòng) - Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng - Chùa Keo (Thái Bình) Nam) - Chùa Phật Tích (Bắc Ninh) - Đà Lạt (Lâm Đồng) - Chùa Dâu (Bắc Ninh) - Phủ Giầy (Nam Định) - Vịnh Nha Trang (Khánh Hòa)
  22. Một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu ở Việt Nam có thể khai thác phục vụ mục đích kinh doanh du lịch DHTM_TMU Một số vườn quốc gia: Bái Tử Long (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Xuân Thủy (Nam Định), Ba Vì (Hà Nội), Cúc Phương (Ninh Bình), Bến En (Thanh Hóa), Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), Phú Quốc (Kiên Giang)
  23. VNAT 5.1.2.2. Khai thác các lễ hội truyền thống phục vụ kinh doanh du lịch DHTM_TMUKhái niệm Một số vấn đề cần lưu ý Một số lễ hội khi đánh giá truyền thống ở khả năng khai Việt Nam có thể thác các lễ hội khai thác phục phục vụ mục vụ mục đích kinh đích du lịch doanh du lịch
  24. 5.1.2.2. Khai thác các lễ hội truyền thống phục vụ kinh doanh du lịch Khái niệm DHTM_TMU Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa tổng hợp hết sức đa dạng và phong phú, là một kiểu sinh hoạt tập thể của nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc, hoặc là dịp để con người hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại như ngưỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống, hoặc là để giải quyết những nỗi lo âu, những khao khát, mơ ước mà cuộc sống thực tại chưa giải quyết hết được
  25. Một số vấn đề cần lưu ý khi đánh giá khả năng khai thácDHTM_TMU các lễ hội phục vụ mục đích du lịch Tính thời gian của lễ hội Quy mô của Địa điểm tổ lễ hội chức lễ hội
  26. Tính thời gian của lễ hội DHTM_TMU - Các lễ hội thường diễn ra vào mùa xuân. - Các lễ hội có thể tiến hành trong khoảng một, hai tháng nhưng cũng có lễ hội chỉ diễn ra trong khoảng một vài ngày.
  27. Quy mô của lễ hội DHTM_TMU - Các lễ hội có quy mô lớn, nhỏ khác nhau. - Lễ hội diễn ra trên địa bàn rộng, hoặc chỉ diễn ra trong một địa phương nhỏ hẹp. mềm.
  28. Một số lễ hội truyền thống ở Việt Nam có thể khai thác phục vụ mục đích kinh doanh du lịch * Lễ hội tổDHTM_TMU chức vào tháng Giêng - Hội Đống Đa (Hà Nội) được tổ chức vào ngày 5 tháng Giêng, kỷ niệm vua Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh. - Lễ hội chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội) được khai hội vào ngày 6 tháng Giêng. - Hội đền Cổ Loa (Hà Nội) được tổ chức vào ngày 6 tháng Giêng, tưởng niệm vua Thục An Dương Vương xây thành xoắn ốc chống giặc ở thế kỷ II trước Công nguyên. - Hội Lim (Bắc Ninh) được tổ chức vào ngày 13 tháng Giêng, hội hát dân ca quan họ.
  29. Một số lễ hội truyền thống ở Việt Nam có thể khai thác phục vụ mục đích kinh doanh du lịch DHTM_TMU * Lễ hội tổ chức vào tháng Hai - Hội đền Hai Bà Trưng (Phúc Thọ, Hà Nội) được tổ chức vào ngày 6 tháng Hai, tưởng niệm hai nữ anh hùng dân tộc Trưng Trắc, Trưng Nhị đứng lên chống giặc ngoại xâm, thế kỷ I. - Hội đền Đường Lâm (Hà Nội) được tổ chức vào ngày 12 tháng Hai, tưởng niệm Phùng Hưng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân, thế kỷ VIII.
  30. Một số lễ hội truyền thống ở Việt Nam có thể khai thác phục vụ mục đích kinh doanh du lịch DHTM_TMU * Lễ hội tổ chức vào tháng Ba - Hội chùa Tây Phương (Hà Nội) được tổ chức vào ngày 6 tháng Ba - Hội chùa Thầy (Hà Nội) được tổ chức vào ngày 7 tháng Ba. - Hội đền Hùng (Phú Thọ) được tổ chức vào ngày 10 tháng Ba. - Hội làng Lệ Mật (Gia Lâm, Hà Nội) được tổ chức vào ngày 23 tháng Ba. - Hội chùa Bút Tháp (Thuận Thành, Bắc Ninh) được tổ chức vào ngày 26 tháng Ba
  31. Một số lễ hội truyền thống ở Việt Nam có thể khai thác phục vụ mục đích kinh doanh du lịch DHTM_TMU * Lễ hội tổ chức vào tháng Tư - Hội Đồng Xâm (Thái Bình) được tổ chức vào ngày 1 tháng Tư, hội làng có nghề chạm bạc truyền thống. - Hội chùa Dâu (Thuận Thành, Bắc Ninh) được tổ chức vào ngày 8 tháng Tư. - Hội Gióng (Hà Nội) được tổ chức vào ngày 9 tháng Tư.
  32. Một số lễ hội truyền thống ở Việt Nam có thể khai thác phục vụ mục đích kinh doanh du lịch DHTM_TMU * Lễ hội tổ chức vào tháng Năm Hội xuống nước ở Thành phố Nha Trang được tổ chức vào ngày 5 tháng Năm, trong ngày này nhân dân cả thành phố rủ nhau đi tắm biển để diệt trừ sâu bọ, tăng sức khỏe.
  33. Một số lễ hội truyền thống ở Việt Nam có thể khai thác phục vụ mục đích kinh doanh du lịch DHTM_TMU * Lễ hội tổ chức vào tháng Bảy - Lễ xá tội vong nhân, được tổ chức vào ngày 15 tháng Bảy. - Hội Lãng Ông (Thành phố Hồ Chí Minh) được tổ chức vào ngày 30 tháng Bảy
  34. Một số lễ hội truyền thống ở Việt Nam có thể khai thác phục vụ mục đích kinh doanh du lịch DHTM_TMU * Lễ hội tổ chức vào tháng Tám - Hội Rằm Trung thu, được tổ chức vào ngày 15 tháng Tám. - Hội đền Côn Sơn (Hải Dương) được tổ chức từ ngày 16 đến 20 tháng Tám, tưởng niệm anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi. - Hội đền Kiếp Bạc (Hải Dương) được tổ chức từ ngày 16 đến 20 tháng Tám, tưởng niệm anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo.
  35. Một số lễ hội truyền thống ở Việt Nam có thể khai thác phục vụ mục đích kinh doanh du lịch DHTM_TMU * Lễ hội tổ chức vào tháng Chín Hội chùa Keo (Thái Bình) được tổ chức vào ngày 13 tháng Chín. * Lễ hội tổ chức vào tháng Mười Hội thả đèn gió của đồng bào Khơme vùng đồng bằng Nam Bộ. * Lễ hội tổ chức vào tháng Mười Một Hội thề Đông Quan tại chùa Chân Tiên (Hà Nội) được tổ chức vào ngày 22 tháng Mười Một.
  36. 5.2. Những nguyên tắc để khai thác nguồn lực văn hóa phát triển du lịch DHTM_TMU Nguyên tắc Nguyên tắc Nguyên tắc thị trường kinh tế bảo vệ
  37. 5.2. Những nguyên tắc để khai thác nguồn lực văn hóa phát triển du lịch DHTM_TMU5.2.1. Nguyên tắc thị trường - Phải xuất phát từ nhu cầu của du khách và tạo ra những sản phẩm du lịch văn hóa thích hợp. - Phải tính đến các tuyến, điểm để hình thành trong tour du lịch khai thác các nguồn lực văn hóa. - Đảm bảo các yêu cầu: Một là, 3 hiệu quả: kinh tế, xã hội, môi trường Hai là, 4 giá trị: thưởng thức, lịch sử, khoa học, thực tế Ba là, 5 điều kiện: giao thông - có đường đi; kinh tế - có vốn đầu tư; tài nguyên nhân văn và xã hội - cơ sở ban đầu để khai thác; khả thi - về điều kiện đầu tư; thị trường - có nguồn khách.
  38. 5.2. Những nguyên tắc để khai thác nguồn lực văn hóa phát triển du lịch DHTM_TMU5.2.2. Nguyên tắc kinh tế - Phải đảm bảo lợi ích kinh tế cho người kinh doanh du lịch văn hóa, cho người dân địa phương và cho ngân sách. - Gắn lợi ích của người dân với lợi ích kinh tế có được từ khai thác nguồn lực văn hóa phát triển du lịch
  39. 5.2. Những nguyên tắc để khai thác nguồn lực văn hóa phát triển du lịch DHTM_TMU 5.2.3. Nguyên tắc bảo vệ - Nguồn lực văn hóa là hữu hình nên vừa khai thác vừa bảo vệ và làm giàu để khai thác được lâu dài. - Cần tính đến khả năng về sức chứa và các giải pháp hạn chế sự mai một, thậm chí làm mất đi vốn văn hóa phục vụ phát triển du lịch.
  40. DHTM_TMU 5.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa trên thế giới
  41. 5.3.1. Kinh nghiệm của Canada - Tại Canada, thổ dân có ý thức cao trong việc giữ gìn văn hóa dân gian của họ quaDHTM_TMU du lịch văn hóa. - Các nhà kinh doanh du lịch bản xứ chịu trách nhiệm đứng ra giới thiệu du lịch văn hóa thổ dân thông qua các tour du lịch văn hóa. - Các tổ chức du lịch và doanh nghiệp bản địa tại Canada đảm nhận việc vận chuyển, xây dựng khách sạn, bảo tàng, nhà hát, tiệm ăn nhỏ có biểu diễn nhạc sống và tổ chức hình thức du lịch homestay ngay tại chính nhà riêng của họ.
  42. 5.3.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc DHTM_TMU - Hàn Quốc là quốc gia đi đầu trong ngành công nghiệp du lịch tại Châu Á nói chung và trên thế giới nói riêng - Trong những năm gần đây, Hàn Quốc tập trung vào việc sử dụng hình ảnh các nhóm nhạc, ca sĩ, diễn viên nổi tiếng để quảng bá văn hóa, cảnh đẹp, cũng như giới thiệu về con người Hàn Quốc
  43. 5.3.25.3.1 Kinh Kinh nghiệm nghiệm của của Hàn Canada Quốc DHTM_TMU
  44. 5.3.2.Kinh nghiệm của Hàn Quốc Tiêu chí Điểm Nội dung DHTM_TMUTính chất độc đáo của chủ đề Tính độc đáo 30 tour: sự độc đáo của tour và tiêu biểu của thành phố Seoul Thể hiện qua khả năng đóng góp Sự đóng góp vào phát triển du vào sự phát triển của du lịch 20 lịch Seoul Seoul qua sử dụng các dịch lưu trú, thăm quan, ăn uống Đảm bảo an toàn, an ninh cho du khách khi tham gia tour trọn gói: Đảm bảo an toàn cho du khách 20 mua bảo hiểm, các phương tiện an toàn Được đánh giá qua số lượng khách mua tour, số lượng khách Khả năng bán được tour 30 tiềm năng, kế hoạch xúc tiến quảng bá
  45. 5.3.3. Kinh nghiệm của Indonesia - Du lịch văn hóaDHTM_TMU đem lại những thành quả tích cực cho Bali. - Nghệ thuật truyền thống được thức tỉnh. - Nhu cầu cao của du khách nước ngoài muốn chiêm ngưỡng nghệ thuật truyền thống của họ đã giúp họ có điều kiện phục hồi nghệ thuật truyền thống.
  46. 5.3.3. Kinh nghiệm của Indonesia - Bali thành côngDHTM_TMU về du lịch văn hóa là do sự ra đời cẩm nang du lịch văn hóa chuyên nghiệp, giúp du khách tiết kiệm tiền bạc, tránh được sự lung túng, tai nạn và rủi ro, làm cho chuyến đi của họ an toàn và phong phú.
  47. 5.3.4. Kinh nghiệm của nước Lào - Bộ Văn hóaDHTM_TMU Lào kết hợp với các nghệ nhân dân gian phục hưng văn hóa truyền thống và di sản kiến trúc dưới sự hướng dẫn của chính phủ. - Từ năm 1990 đến nay, Lào đã trùng tu hoàng cung và những ngôi chùa đẹp nhất thành phố. - Nhiều Bộ và Chính phủ đóng vai trò chủ chốt trong việc khôi phục thành công di sản kiến trúc của Luang Prabang có tên gọi là “Ngôi nhà di sản”.