Các nguyên tắc điều trị cai nghiện lệ thuộc ma túy

pdf 37 trang hapham 2390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các nguyên tắc điều trị cai nghiện lệ thuộc ma túy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcac_nguyen_tac_dieu_tri_cai_nghien_le_thuoc_ma_tuy.pdf

Nội dung text: Các nguyên tắc điều trị cai nghiện lệ thuộc ma túy

  1. Các nguyên tắc điều trị cai nghiện lệ thuộc ma tuý Tháng 3 năm 2008 1
  2. TÀI LIỆU THẢO LUẬN – CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN LỆ THUỘC MA TUÝ Giới thiệu Tài liệu thảo luận này nhằm mục đích khuyến khích Chính phủ các nước cũng như các đối tác khác thống nhất nhất hành động để thực hiện các dịch vụ điều trị cai nghiện lệ thuộc ma tuý dựa trên bằng chứng để đáp ứng nhu cầu của người dân tại các nước này. Căn cứ vào quy mơ của vấn đề này ở nhiều xã hội và mức độ giới hạn của các nguồn lực hiện cĩ, cần phải cĩ một phương pháp lập kế hoạch tổ chức các dịch vụ này thật rõ ràng và chặt chẽ. Cần xây dựng các loại hình dịch vụ cĩ thể tiếp cận tối đa số lượng các cá nhân với mức tác động lớn nhất mà lại ở mức chi phí thấp nhất. Điều này cĩ khả năng đạt được cao nhất thơng qua các dịch vụ chăm sĩc sức khoẻ rộng rãi tại cộng đồng mà cĩ thể cung cấp dịch vụ cho các cá nhận tại cộng đồng của chính họ trong những khoảng thời gian dài hơn. Trong khi tài liệu hiện nay yêu cầu phải cĩ những hành động nhằm thúc đẩy từng nguyên tắc trong tổng số chín nguyên tắc, cần phải xác định ưu tiên đối với những nguyên tắc này nhằm đáp ứng tình hình và hồn cảnh của từng địa phương và những nguyên tắc này cũng cần được thực hiện theo các bước tiến triển phù hợp với nguồn lực sẵn cĩ cũng như các giai đoan phát triển của hệ thống cai nghiện. Ước tính cĩ 205 triệu người trên thế giới sử dụng ma tuý bất hợp pháp, bao gồm 25 triệu người lệ thuộc vào ma tuý bất hợp pháp. Con số này gây nên vấn đề về sức khoẻ cơng cộng, phát triển kinh tế - xã hội và an ninh đối với cả những nước cơng nghiệp hố cũng như các nước đang phát triển. Vai trị quan trọng của cơng tác điều trị và phịng ngừa lệ thuộc ma tuý với tư cách là một phần trong cơng tác giảm cầu và sức khoẻ cơng cộng đã được nhấn mạnh nhiều lần trong các thoả thuận quốc tế. Tầm quan trọng của việc duy trì sự cân bằng hợp lý giữa việc thực thi luật pháp và các phương pháp tiếp cận về giảm cầu/sức khoẻ cơng cộng gần đây nhất đã được nhấn mạnh trong Tuyên bố Chính trị và Tuyên bố về những Nguyên tắc hướng dẫn về giảm cầu ma tuý tại Phiên họp đặc biệt của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc năm 1998 (UNGASS), đặt lên hàng đầu một phương pháp tiếp cận tồn diện trong chính sách về ma tuý. Thêm vào đĩ, trong những thập kỷ gần đây, những thành tựu quan trọng đã đạt được trong lĩnh vực hiểu biết về lệ thuộc ma tuý và các phương pháp tiếp cận về phịng ngừa và điều trị cai nghiện lệ thuộc. Tài liệu liên tịch giữa Cơ quan phịng chống tội phạm Liên Hợp Quốc - Tổ chức Y tế Thế giới (UNODC-WHO) này nhằm trình bày rõ những nguyên tắc quan trọng làm cơ sở cho cơng tác cai nghiện hiệu quả. Lệ thuộc/nghiện ma tuý được coi là một sự rối loạn về mặt sức khoẻ do nhiều nhân tố gây nên, thường theo sau một đợt tái nghiện và thuyên giảm bệnh kinh niên. Khơng may là ở nhiều xã hội, nghiện ma tuý vẫn chưa được cơng nhận là một vấn đề về sức khoẻ và nhiều người nghiện ma tuý bị kỳ thị và khơng được tiếp cận cai nghiện và phục hồi.Trong những năm gần đây, mơ hình tâm lý – xã hội – sinh học đã cơng nhận nghiện ma tuý là một vấn đề nhiều mặt địi hỏi chuyên mơn về nhiều ngành kiến thức. Một phương pháp tiếp cận đa 3
  3. ngành mang tính khoa học về sức khoẻ cĩ thể được áp dụng đối với việc nghiên cứu, phịng ngừa và cai nghiện. Trong những thập kỷ vừa qua, nghiện ma tuý đã được xem xét, phụ thuộc vào các tín ngưỡng hay các quan điểm về tư tưởng khác nhau: liệu đĩ chỉ là một vấn đề xã hội, chỉ là một vấn đề về giáo dục hay tâm hồn, chỉ là một hành vi tội lỗi cần phải bị trừng phạt, hay chỉ đơn thuần là một vấn đề về dược lý. Quan điểm cho rằng nghiện ma tuý cĩ thể được coi là một “bệnh tự nhiễm”, dựa trên sự lựa chọ tự do của cá nhân dẫn tới lần thử sử dụng ma tuý bất hợp pháp lần đầu tiên, đã gĩp phần tạo nên sự kỳ thị và phân biệt đối xử đi đơi với tình trạng lệ thuộc vào ma tuý. Tuy nhiên, các bằng chứng khoa học cho thấy rằng sự phát triển của căn bệnh này là kết quả của một sự tương tác đa nhân tố phức tạp giữa việc tiếp xúc với ma tuý lặp đi lặp lại và các nhân tố về sinh học và mơi trường. Những nỗ lực điều trị và phịng ngừa sử dụng ma tuý thơng qua các biện pháp xử phạt hình sự hà khắc đối với những người sử dụng ma tuý đều thất bại bởi vì những biện pháp trừng phạt này khơng tính tới những sự thay đổi về thần kinh mà tình trạng lệ thuộc vào ma tuý gây ra đối với các tuyến động lực trong não bộ. Cần phải cung cấp cho cơng tác cai nghiện ma tuý một phương pháp dựa trên cơ sở khoa học, cĩ hệ thống và đủ điều kiện như là phương pháp đã được xây dựng để điều trị những căn bệnh kinh niên mà vài thập kỷ trước đây được coi là khơng chữa được. Nhiều trong số những căn bệnh này ngày nay cĩ thể phịng ngừa và chữa được nhờ cĩ các biện pháp y học mang tính thực hành cao và những chiến lược chữa bệnh nghiêm ngặt cũng như các nghiên cứu khoa học luỹ tích. Tình trạng lệ thuộc vào ma tuý và sử dụng ma tuý bất hợp pháp đi đơi với những vấn đề về sức khoẻ, đĩi nghèo, bạo lực, những hành vi phạm tội và sự đào thải của xã hội. Ngồi các chi phí về chăm sĩc sức khoẻ và các chi phí khác đi đơi với các hậu quả của việc sử dụng ma tuý, lệ thuộc vào ma tuý cịn bao hàm cả những chi phí về mặt xã hội dưới dạng mất năng suất lao động và thu nhập gia đình, bạo lực, các vấn đề về an ninh, các tai nạn giao thơng và tai nạn nghề nghiệp, và những mối liên quan đến tình trạng tham nhũng/hủ hố. Tất cả dẫn tới các chi phí khổng lồ về kinh tế và sự lãng phí các nguồn nhân lực khơng thể chấp nhận được. Sử dụng ma tuý, đặc biệt là tiêm chích ma tuý (IDU) cĩ liên quan chặt chẽ tới lây nhiễm HIV và bệnh viêm gan B và C qua con đường dùng chung kim tiêm. Những người sử dụng ma tuý khơng tiêm chích cũng cĩ nguy cơ lây truyền HIV thơng qua việc gia tăng hành vi tình dục nguy cơ cao. Những số liệu về quy mơ số dân tiêm chích ma tuý của 130 nước cho thấy cĩ gần 10 triệu người tiêm chích ma tuý trên khắp thế giới. Phải tới 10% những ca bị nhiễm HIV tồn cầu là do hành vi tiêm chích ma tuý khơng an tồn, và nếu tính cả khu Châu phi thuộc cận sa mạc Sahara, cĩ tới 30% các ca nhiễm HIV tồn cầu là do tiêm chích ma tuý khơng an tồn. Dùng chung dụng cụ tiêm chích bị nhiễm bẩn là con đường lây lan HIV chủ yếu ở nhiều khu vực, bao gồm Đơng Âu, Trung Á, Nam Á và Đơng Nam Á và một số nước ở Châu Mỹ La tinh. 4
  4. Nghiện ma tuý là một căn bệnh phịng ngừa được và chữa được và hiện nay cũng đã cĩ sẵn những biện pháp can thiệp về phịng ngừa và điều trị hiệu quả. Các kết quả tốt nhất sẽ đạt được khi cĩ một phương pháp tiếp cận đa ngành tồn diện bao gồm các biện pháp can thiệp về tâm lý xã hội và dược lý đa dạng nhằm đáp ứng những nhu cầu khác nhau. Ngay cả khi đã tính đến tất cả các yêu cầu cần cĩ cho việc điều trị dựa trên bằng chứng thì chi phí của việc điều trị này cũng thấp hơn nhiều so với các chi phí gián tiếp do nghiện ma tuý khơng được điều trị gây ra (nhà tù, thất nghiệp, thi hành luật pháp, các hậu quả về sức khoẻ). Các nghiên cứu khoa học cho thấy rằng chi phí vào cơng tác điều trị sẽ tiết kiệm về mặt giảm số lượng nạn nhân của các vụ phạm tội, cũng như giảm chi phí cho hệ thống luật pháp hình sự. Tỉ lệ tiết kiệm tối thiểu là 3:1, và khi tính rộng hơn các chi phí đi đơi với tội phạm, sức khoẻ và năng suất xã hội, tỉ lệ tiết kiệm so với chi phí đầu tư tăng tới mức 13:1. Những khoản tiết kiệm này cĩ thể cải thiện tình hình khĩ khăn trong đĩ các cơ hội về giáo dục, việc làm và phúc lợi xã hội đều bị suy giảm cũng như làm tăng khả năng phục hồi kinh tế giai đoạn kiệt quệ cho các giai đoạn, gĩp phần hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Những cá nhân tham gia vào hệ thống luật pháp hình sự cĩ thể cĩ nguy cơ cao hơn về mặt sức khoẻ và các hậu quả về mặt xã hội của tình trạng lệ thuộc vào ma tuý. Hành vi sử dụng ma tuý trong nhà tù bao gồm những hình thức cĩ hại hơn dẫn tới tăng nguy cơ bị nhiễm các bệnh lây truyền như HIV và viêm gan. Khơng nên xem nhẹ tác hại tiềm năng mà việc giam giữ cĩ thể gây ra. Một chính sách của Tổ chức Y tế Thế giới / Cơ quan Phịng chống Ma tuý và Tội phạm của Liên Hợp Quốc / Chương trình phịng, chống AIDS của Liên Hợp Quốc (WHO / UNODC / UNAIDS) quán triệt về việc giảm lây nhiễm HIV thơng qua điều trị cai nghiện lệ thuộc vào ma tuý đã đề nghị đưa điều trị cai nghiện lệ thuộc vào các chương trình phịng ngừa HIV/AIDS cho những người tiêm chích ma tuý căn cứ vào khả năng giảm hành vi sử dụng ma tuý nĩi chung, tần suất tiêm chích và các mức độ của hành vi rủi ro đi kèm thơng qua cai nghiện. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng cai nghiện trong nhà tù hay các biện pháp thay thế việc giam giữ trong nhà tù khác cĩ thể làm giảm việc sử dụng ma tuý sau khi được thả và giảm nguy cơ tái phạm tội. Tài liệu này nêu lên chín nguyên tắc chủ chốt cho việc phát triển các dịch vụ để điều trị những rối loạn do sử dụng ma tuý. Phải thừa nhận rằng trong một số trường hợp, các nguồn lực sẽ khá hạn chế và cần xác định ưu tiên về phân bổ nguồn lực. Điều quan trọng là trong những tình huống như vậy, cần thiết lập sự ứng phĩ với những rối loạn trong sử dụng ma tuý với tư cách là "những tồ nhà đang xây" trên đĩ nhiều biện pháp can thiệp đa dạng và tinh vi hơn cĩ thể được xây dựng và đưa vào hệ thống cai nghiện khi các nguồn lực yêu cầu trở nên sẵn cĩ. Dựa vào những nguồn lực về con người và tài chính sẵn cĩ cũng như mức độ chất lượng của hệ thống y tế hiện cĩ của mỗi nước, những hành động mà tài liệu hiện tại này đề xuất thực hiện cĩ thể được triển khai một cách dần dần từng bước, cĩ tính đến các hợp phần đưa ra trong mỗi nguyên tắc làm khuơn khổ chung. 5
  5. NGUYÊN TẮC 1: TÍNH SẴN CĨ VÀ TIẾP CẬN ĐƯỢC CỦA CAI NGHIỆN LỆ THUỘC Tổng quan và cơ sở pháp lý Lệ thuộc vào ma tuý và các vấn đề liên quan về sức khoẻ và xã hội cĩ thể điều trị được một cách hiệu quả đối với phần lớn các trường hợp nếu người ta cĩ thể liên tục tiếp cận được các dịch vụ về cai nghiện và phục hồi cĩ thể chi trả được và sẵn cĩ với thời gian hợp lý. Để đạt được mục tiêu này, tất cả các rào cản gĩp phần làm giới hạn khả năng tiếp cận các dịch vụ điều trị cai nghiện cần được giảm thiểu để mọi người đều cĩ thể tiếp cận loại hình cai nghiện phù hợp nhất với nhu cầu của họ. Các hợp phần Cĩ nhiều yếu tố đĩng gĩp cho khả năng tiếp cận điều trị: Khả năng tiếp cận, phân phối và các mối liên hệ về mặt địa lý. • Hệ thống chăm sĩc y tế và các mạng lưới y tế cơng cộng, kết hợp với các dịch vụ xã hội và rộng hơn nữa là cộng đồng, cĩ thể cung cấp các dịch vụ phịng ngừa và cai nghiện thiết yếu và hỗ trợ cho những người bị những rối loạn về sử dụng ma tuý trong cộng đồng của họ. Các dịch vụ xã hội và các cơ sở khác (ví dụ: trường học, các tổ chức xã hội dân sự, và các nhĩm tự lực) cĩ thể là những địa chỉ liên lạc đầu tiên cho những bệnh nhân tiềm năng và giúp họ tiếp cận với việc điều trị. • Trong một hệ thống cai nghiện tồn diện, một mạng lưới quy mơ lớn gồm các trang thiết bị cai nghiện được phân phối mà cĩ thể đáp ứng những nhu cầu khác nhau của những cá nhân tìm kiếm việc điều trị sẽ cĩ thể đáp ứng đầy đủ tại mỗi cộng đồng. • Các dịch vụ về cai nghiện và phịng ngừa cơ bản cho những rối loạn do sử dụng ma tuý cần trong tầm tay của những người cĩ các mức thu nhập khác nhau. • Trong khuơn khổ quy trình chăm sĩc thường xuyên, những người nghiện ma tuý nên được tiếp cận với các dịch vụ về cai nghiện thơng qua các kênh tiếp nhận khác nhau. • Các dịch vụ tiếp cận cộng đồng, là một phần trong quy trình chăm sĩc thường xuyên, cần tiếp cận các nhĩm giấu mặt chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của việc sử dụng ma tuý, những nhĩm này thường khơng cĩ động cơ điều trị hay bị tái nghiện sau khi đã trải qua một chương trình cai nghiện. Những dịch vụ hướng tới cộng đồng này đặc biệt quan trọng nhằm sớm thu hút những người cĩ vấn đề về sử dụng ma tuý và gây dựng việc tiếp xúc với nhĩm người bị những rối loạn nghiêm trọng, những người mà khơng tìm kiếm các dịch vụ cai nghiện vì bị kỳ thị và cách ly khỏi xã hội. 6
  6. Giờ mở cửa linh hoạt và thường xuyên. Thủ tục và tiếp nhận ngay trong một ngày hoặc thời gian chờ đợi các dịch vụ cĩ tổ chức ngắn cũng như cung cấp các dịch vụ trung gian ngay lập tức, bao gồm thơng tin cho các bệnh nhân. Số giờ mở cửa nhiều và đa dạng sẽ tạo điều kiện tiếp cận dịch vụ cho những cá nhân phải đi làm hoặc cĩ trách nhiệm lo cho gia đình. Khuơn khổ pháp lý: Các yêu cầu về đăng ký những người nghiện ma tuý trong hồ sơ chính thức, nếu đi đơi với nguy cơ bị trừng phạt, thì cĩ thể làm nản chí những bệnh nhân muốn tham gia các chương trình điều trị, do đĩ sẽ giảm khả năng tiếp cận dịch vụ của họ. Tính sẵn cĩ của các dịch vụ yêu cầu thấp. Sự linh hoạt trong cách tổ chức các dịch vụ điều trị sẽ làm cho nhiều cá nhân hơn đang cĩ nhu cầu cĩ thể tiếp cận. được dịch vụ. . Điều này bao gồm tính sẵn cĩ của các dịch vụ với yêu cầu thấp về tiêu chuẩn thu nhận bệnh nhân và bỏ bớt đi những tiêu chí lựa chọn khơng cần thiết. Khả năng chi trả. Phí trả cho các dịch vụ cai nghiện và phục hồi cĩ thể tạo nên một rào cản đáng kể đối với những bệnh nhân trong nhiều trường hợp khơng cĩ nguồn thu nhập. Do đĩ, cĩ bảo hiểm cho họ hoặc đưa chăm sĩc lệ thuộc ma tuý vào hệ thống chăm sĩc y tế cơng cộng rất quan trọng nhằm thúc đẩy khả năng tiếp cận cho những người cần được điều trị nhất. Sự thích hợp về văn hố và dễ sử dụng. Những kiến thức hiện nay cho thấy một bầu khơng khí cai nghiện mang tính nhạy cảm về mặt văn hố, tốt nhất là đa chuyên nghiệp, mang tính định hướng đồng đội và khuyến khích sự tham gia của bệnh nhân vào hoạt động điều trị sẽ hỗ trợ cho việc bệnh nhân tiếp cận và ở lại trong suốt quá trình điều trị, và cuối cùng kết quả điều trị sẽ được cải thiện. Đáp ứng các nhu cầu khác nhau và tính đa dạng của khung cảnh. Tính sẵn cĩ của các dịch vụ chuyên ngành và các khung cảnh tại nơi cai nghiện nhằm chăm sĩc cho những trường hợp phức tạp hơn, ví dụ như những bệnh nhân bị lệ thuộc vào ma tuý và những rối loạn về thể chất và tâm thần cĩ liên quan là thiết yếu nhằm tăng khả năng tiếp cận dịch vụ. Sự hưởng ứng của hệ thống pháp luật hình sự đĩng vai trị quan trọng trong việc cải thiện khả năng tiếp cận những dịch vụ cai nghiện của những cá nhân bị ảnh hưởng của lệ thuộc ma tuý: các cán bộ hành pháp, tồ án và nhà tù cĩ thể hợp tác chặt chẽ với hệ thống y tế nhằm khuyến khích các cá nhân bị lệ thuộc vào ma tuý tham gia cai nghiện. Tính nhạy cảm về giới của các dịch vụ. Các dịch vụ đáp ứng được những nhu cầu cai nghiện cụ thể liên quan tới giới cĩ thể tăng khả năng tiếp cận dịch vụ bằng cách ứng phĩ với sự kỳ thị phân biệt, các nhu cầu về chăm sĩc trẻ em và các vấn đề về mang thai. Những hành động nhằm thúc đẩy nguyên tắc này Cần đảm bảo rằng: 1. Hệ thống các dịch vụ cĩ mặt tại cả những khu vực thành thị lẫn nơng thơn, và được xây dựng trên nền tảng hệ thống chăm sĩc sức khoẻ ban đầu. Các hợp phần cơ bản bao gồm: tiên phong tiếp cận cộng đồng, yêu cầu xét chọn thấp, xác định sớm can thiệp ngắn trong 7
  7. các dịch vụ về sức khoẻ ban đầu và chăm sĩc xã hội, các dịch vụ cai nghiện lệ thuộc cơ bản và hệ thống pháp luật hình sự giới thiệu bệnh nhân chuyển tuyến tới các dịch vụ cai nghiện. 2. Các khuơn khổ pháp lý bảo đảm cho những người tìm kiếm cai nghiện được bảo vệ khỏi những hình thức xử phạt tiềm năng. 3. Cĩ các cơ chế chuyển lên tuyến trên hoặc xuống tuyến dưới giữa các dịch vụ khác nhau trong hệ thống và chuyển tuyến từ hoặc đến các đơn vị khác, nhằm hỗ trợ việc chăm sĩc liên tục. 4. Giảm thiểu số lượng người phải chờ đợi và thời gian chờ đợi, cĩ sẵn những sự đáp ứng trung gian. 5. Thái độ của cán bộ phục vụ là hoan nghênh và khơng phán xét. 6. Các dịch vụ chú ý tới và tơn trọng những chuẩn mực về văn hố. 7. Xem xét quan điểm của bệnh nhân trong khâu thiết kế và xây dựng dịch vụ. 8. Chi phí dịch vụ sau cùng là trong khả năng chi trả của bệnh nhân và cĩ thể miễn nếu cần. 9. Các dịch vụ về chăm sĩc sức khoẻ ban đầu cho phụ nữ và trang thiết bị cho trẻ em con của những bệnh nhân bị lệ thuộc vào ma tuý được xây dựng cĩ mối liên quan chặt chẽ tới các chương trình cai nghiện phụ thuộc. 8
  8. NGUYÊN TẮC THỨ 2: LẬP KẾ HOẠCH VỀ SÀNG LỌC, ĐÁNH GIÁ, CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ Tổng quan và cơ sở pháp lý Các bệnh nhân bị ảnh hưởng của những rối loạn về sử dụng ma tuý thường cĩ rất nhiều nhu cầu điều trị về các lĩnh vực cá nhận, kinh tế và xã hội mà các lĩnh vực này lại khơng thể giải quyết được nếu chỉ xem xét tới các triệu chứng nghiện của họ một cách tiêu chuẩn hố. Đối với bất cứ vấn đề nào khác về chăm sĩc sức khoẻ, các quá trình về chẩn đốn và đánh giá tồn diện là cơ sở cho phương pháp tiếp cận hiệu quả và mang tính cá nhân đối với việc lập kế hoạch điều trị và thu hút khách hàng tham gia vào quá trình điều trị. Các hợp phần Sàng lọc là một thủ tục đánh giá hữu ích nhằm xác định các cá nhân nào cĩ hành vi sử dụng ma tuý nguy hiểm hoặc cĩ hại, những cá nhân nào bị lệ thuộc vào ma tuý cũng như các hành vi nguy cơ cĩ liên quan (truyền virút thơng qua con đường dùng chung kim tiêm và/hoặc hoạt động tình dục khơng an tồn, hành vi bạo lực tiềm năng, nguy cơ tự tử). Cĩ những cơng cụ tiêu chuẩn để đánh giá việc sử dụng ma tuý và tính nghiêm trọng của hành vi này đối với một cá nhân nhằm giúp xem xét mức độ can thiệp trợ giúp yêu cầu. Những cơng cụ này cĩ thể được áp dụng trong những mơi trường khác nhau (hệ thống chăm sĩc sức khoẻ ban đầu, các dịch vụ về sức khoẻ học đường và tư vấn, các chương trình hỗ trợ cơng nhân tại nơi làm việc). Đánh giá và chẩn đốn là những yêu cầu cốt lõi cho sự khởi đầu của việc điều trị. Những tiêu chí chẩn đốn mà thường được sử dụng trong lĩnh vực sức khoẻ tâm thần là những tiêu chí mang tính tham khảo để cĩ được chẩn đốn rối loạn của việc sử dụng ma tuý. Bác sĩ tâm thần sẽ thực hiện việc chẩn đốn những rối loạn tâm thần và theo dõi tiếp theo là lý tưởng nhất, trong khi nếu được đào tạo đầy đủ, những chuyên gia về chăm sĩc sức khoẻ khác cũng cĩ thể xác định thành cơng và xử lý được những rối loạn trong sử dụng ma tuý và những bệnh về tâm thần cĩ liên quan. Đánh giá tồn diện tính đến giai đoạn và mức độ nghiêm trọng của bệnh, tình trạng sức khoẻ thể chất và tâm thần, các đặc điểm về cá tính và tính khí cá nhân, tình trạng việc làm và nghề nghiệp, hồ nhập gia đình và xã hội, tình trạng pháp lý. Nĩ cũng xem xét thêm đến các nhân tố về mơi trường và phát triển, bao gồm thời kỳ thơ ấu và vị thành niên, tiểu sử gia đình và các mối quan hệ, các hồn cảnh về xã hội và văn hố, sự tham gia cai nghiện trước đây. Một quá trình đánh giá đầy đủ sẽ tạo mơi trường cho việc xây dựng một đồng minh trị liệu nhằm thu hút bệnh nhân vào quá trình điều trị. Kế hoạch cai nghiện, được xây dựng cùng với bệnh nhân, đặt ra những mục tiêu dựa trên các nhu cầu được xác định của bệnh nhân và đề ra những biện pháp can thiệp nhằm đáp ứng những mục tiêu này. Một kế hoạch chăm sĩc hay cai nghiện là sự mơ tả bằng văn bản 9
  9. về loại hình cai nghiện được cung cấp và quá trình cai nghiện dự tính. Các kế hoạch chăm sĩc đề ra những yêu cầu cụ thể của mỗi bệnh nhân và dịch vụ sẽ đáp ứng những nhu cầu đĩ thế nào. Sau đĩ kế hoạch này sẽ được giám sát và sửa đổi định kỳ theo yêu cầu nhằm đáp ứng tình hình thay đổi của bệnh nhân đĩ. Trong khi các kết quả nghiên cứu hiện nay khơng ủng hộ việc kết hợp tiểu sử của bệnh nhân với các phương pháp tiếp cận cai nghiện cụ thể, thì cĩ bằng chứng cho thấy kết hợp giữa việc đáp ứng và các biện pháp can thiệp đối với các nhu cầu của khách hàng tuân theo một quá trình chẩn đốn nghiêm túc với việc đánh giá bao quát sẽ giúp cải thiện kết quả cai nghiện. Các hành động nhằm thúc đẩy nguyên tắc này Cần đảm bảo rằng: 1. Các cán bộ chăm sĩc sức khoẻ ban đầu, cũng như các chương trình hỗ trợ nhân viên, cán bộ y tế/tư vấn trong các loại hình dịch vụ xã hội, tại trường học và hệ thống pháp luật hình sự ý thức được những lợi ích của việc sàng lọc, phát hiện sớm hành vi sử dụng ma tuý, các biện pháp can thiệp ngắn và được đào tạo để quản lý những cơng cụ sàng lọc và những gĩi can thiệp đi kèm. 2. Những hành vi rủi ro của bệnh nhân đi đơi với những rối loạn trong sử dụng ma tuý được đánh giá tại các nơi cĩ liên quan (các dịch vụ về chăm sĩc sức khoẻ ban đầu, các dịch vụ về tiếp cận cộng đồng, các dịch vụ khẩn cấp, các dịch vụ xã hội, v.v ) và xây dựng kế hoạch đáp ứng theo sau. 3. Tiến hành chẩn đốn chính xác về tình trạng lệ thuộc ma tuý và các tình trạng bệnh lý khác trước khi bắt đầu cai nghiện lệ thuộc, đặc biệt là điều trị về mặt dược lý. 4. Các phác đồ lâm sàng quy định về những yêu cầu đối với việc đánh giá tồn diện bệnh nhân và xây dựng kế hoạch điều trị, theo dõi tiến triển của bệnh nhân, sửa đổi các kế hoạch chăm sĩc bằng văn bản và các cán bộ cĩ liên quan được đào tạo để hồn thành những nhiệm vụ này. 5. Yêu cầu tất cả các cán bộ tham gia vào kế hoạch điều trị lưu trữ tài liệu và tiêu chuẩn hố tất cả các bước điều trị nhằm đảm bảo chất lượng điều trị cho tất cả các bệnh nhân 10
  10. NGUYÊN TẮC THỨ 3: ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN LỆ THUỘC DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG Tổng quan và cơ sở pháp lý Những kinh nghiệm thực tiễn hiệu quả dựa trên các bằng chứng và các kiến thức khoa học được tích luỹ về bản chất của tình trạng lệ thuộc vào ma tuý nên là định hướng cho các biện pháp can thiệp và những hoạt động đầu tư cho cơng tác điều trị cai nghiện lê thuộc. Tiêu chuẩn chất lượng cao yêu cầu đối với việc phê chuẩn các biện pháp can tiệp về dược lý và tâm lý xã hội trong tất cả các nguyên tắc y học khác cần được áp dụng trong lĩnh vực lệ thuộc ma tuý Các hợp phần Cĩ một loạt các biện pháp can thiệp về dược học và tâm lý xã hội dựa trên bằng chứng liên quan tới các giai đoạn khác nhau trong tiến trình nghiện và quá trình cai nghiện. Khơng cĩ biện pháp cai nghiện nào là phù hợp đối với tất cả các bệnh nhân, các biện pháp can thiệp về cai nghiện khu biệt và đúng đối tượng sẽ đáp ứng tốt nhất cho những nhu cầu cụ thể của mỗi điều kiện y tế. Ví dụ: các trường hợp ở mức độ vừa phải cĩ thể được giải quyết tại những cơ sở chăm sĩc ban đầu (ví dụ: bác sĩ đa khoa được đào tạo về lĩnh vực cĩ liên quan), trong khi các bệnh nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng hơn, đặc biệt những người cĩ nhiều bệnh tật khác, cĩ thể yêu cầu các biện pháp can thiệp đa ngành, bao gồm đánh giá và chăm sĩc về tâm thần. Thời gian điều trị đầy đủ. Trong điều trị những căn bệnh kinh niên phức tạp và phịng ngừa tái nghiện, người ta thấy các chương trình điều trị kéo dài là chiến lược hiệu quả nhất và cĩ thể cần thiết cho các dạng lệ thuộc vào ma tuý nghiêm trọng hơn. Do đĩ, điều quan trọng là các dịch vụ cai nghiện phải xây dựng các phương pháp tiếp cận nhằm hỗ trợ tạo điều kiện cho bệnh nhân ở lại điều trị lâu dài. Việc kết hợp các phương pháp điều trị về tâm lý xã hội và dược lý cĩ thể cải thiện kết quả điều trị và cần được giới thiệu tới các bệnh nhân như là một phần trong phương pháp tiếp cận tồn diện. Định hướng điều trị tổng thể, chữa bệnh cho cả một con người, chứ khơng chỉ chữa nghiện đã chứng tỏ cĩ kết quả tốt hơn về mặt phịng ngừa tái nghiện. Các đội ngũ đa ngành bao gồm các bác sĩ y tế, các bác sĩ tâm thần, các bác sĩ tâm lý, các cán bộ làm cơng tác xã hội, các tư vấn viên và các y tá cĩ thể đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của bệnh nhân, cũng bởi bản chất đa nhân tố của tình trạng lệ thuộc vào ma tuý. Điều trị và chăm sĩc cho các điều kiện về thể chất (bệnh gan, các lây nhiễm, chỗ đau, v.v ) và các rối loạn về tâm thần đồng phát mà sử dụng cả thuốc lẫn các biện pháp can thiệp về tâm lý xã hội cĩ thể cải thiện đáng kể kết quả điều trị. 11
  11. Các biện pháp can thiệp ngắn. Các cá nhân mới thử sử dụng hoặc thỉnh thoảng mới sử dụng các chất cĩ thể được lợi từ phương pháp sàng lọc và các biện pháp can thiệp ngắn, là sự lựa chọn phịng ngừa tiết kiệm và cĩ hiệu quả, cũng trong các giai đoạn ban đầu của những rối loạn về sử dụng các chất. Các biện pháp can thiệp hướng tới cộng đồng và yêu cầu thấp cĩ thể tiếp cận những bệnh nhân khơng cĩ động lực tham gia vào các hình thức điều trị cĩ tổ chức. Những biện pháp can thiệp này đưa ra một loạt các biện pháp tồn diện nhằm ngăn ngừa các hậu quả về mặt sức khoẻ và xã hội do tình trạng lệ thuộc vào ma tuý gây ra và đã cho thấy tính hiệu quả trong việc phịng ngừa sự lây nhiễm HIV/AIDS và những nhiểm khuẩn qua đường máu khác. Các dịch vụ cơ bản cung cấp sự hỗ trợ thiết yếu nhằm ngăn chặn hoặc giảm việc sử dụng ma tuý cần được phân bổ và sẵn cĩ rộng rãi trong cộng đồng, bao gồm cắt cơn giải độc, liệu pháp dược lý về chất chủ vận á phiện để chữa tình trạng lệ thuộc vào á phiện được hỗ trợ về mặt tâm lý xã hội, các chiến lược về cai nghiện phục hồi, tư vấn và hỗ trợ xã hội. Hội chứng cai được giám sát về mặt y học được yêu cầu sử dụng cho các bệnh nhân là những người lệ thuộc nặng vào một số chất nào đĩ (ví dụ như á phiện, các chất an dịu/gây ngủ và rượu) và cĩ thể phải chịu đựng những biến chứng của hội chứng cai. Cắt cơn giải độc là một bước chuẩn bị để bắt đầu một chương trình hướng tới khơng sử dụng ma tuý kéo dài. Thuốc duy trì với tính hiệu quả và hiệu lực đã được chứng minh trong phịng ngừa tái nghiện và ổn định tình trạng của những bệnh nhân lệ thuộc vào ma tuý hiện mới chỉ sẵn cĩ cho tình trạng lệ thuộc á phiện. Những loại thuốc này thuộc hai nhĩm chính: các chất chủ vận á phiện cĩ tác dụng lâu và các chất đối kháng. Liệu pháp dược lý dùng chất chủ vận á phiện là một trong những sự lựa chọn cai nghiện hiệu quả nhất đối với tình trạng lệ thuộc á phiện trong khi methadone hay buprenorphine được dùng theo từng liều đơn trong một khoảng thời gian từ vài tháng đến vài năm. Thay vào đĩ, một nhĩm những bệnh nhân nghiện á phiện đang được cai nghiện và cĩ động lực cai cao cĩ thể được kê đơn dùng thuốc chứa chất đối kháng (naltrexone) trong quá trình tiếp tục điều trị phịng ngừa tái nghiện. Các biện pháp can thiệp về tâm lý và xã hội đã chứng tỏ tính hiệu quả trong cai nghiện và phịng ngừa tái nghiện trong các cơ sở cai nghiện nội trú và ngoại trú. Các liệu pháp tâm lý như liệu pháp về hành vi nhận thức, phỏng vấn tạo động lực và xử lý những trường hợp bất ngờ, đã cho thấy những kết quả đầy hứa hẹn. Các biện pháp hỗ trợ về mặt xã hội như các chương trình tạo việc làm, đào tạo hướng nghiệp, tư vấn và hỗ trợ về pháp luật đã chứng tỏ tính hiệu quả trong hỗ trợ tái hồ nhập xã hội. Các nhĩm hỗ trợ tự lập bổ sung cho những sự lựa chọn điều trị chính thống và cĩ thể hỗ trợ cho các biện pháp can thiệp về tâm lý xã hội mang tính tiêu chuẩn. Sự liên quan về mặt văn hố - xã hội Các chiến lược và phương pháp cai nghiện dựa trên bằng chứng cần thích ứng với những điều kiện, hồn cảnh địa phương, quốc gia, khu vực đa dạng, và cần tính đến các yếu tố văn hố và kinh tế. 12
  12. Chuyển giao kiến thức và nghiên cứu lâm sàng đang được tiến hành ở những bối cảnh và những khu vực khác nhau là thiết yếu cho việc cải thiện lâu dài các chương trình cai nghiện hiện cĩ cho các bệnh nhân. Đào tạo cho các chuyên gia cai nghiện ngay từ khi khởi nghiệp, bao gồm đào tạo trong trường đại học và tiếp tục đào tạo là thiết yếu nhằm phổ biến những phương pháp dựa trên bằng chứng. Các hành động nhằm thúc đẩy nguyên tắc này Cần đảm bảo rằng: 1. Các nguồn lực sẵn cĩ được đầu tư cho các biện pháp can thiệp dựa trên bằng chứng 2. Một hệ thống điều trị tồn diện cung cấp một loạt các biện pháp can thiệp mang tính dược lý và tâm lý xã hội mang tính kết hợp và dựa trên bằng chứng với mục tiêu điều trị cho cả một con người. Loạt biện pháp này bao gồm các can thiệp với cường độ khác nhau, từ hoạt động cộng đồng, yêu cầu tuyển chọn thấp và các can thiệp ngắn tới điều trị cĩ hệ thống và dài hạn. 3. Thời gian cho các biện pháp can thiệp về điều trị được quyết định bởi các nhu cầu cá nhân, và khơng cĩ giới hạn định sẵn nào đối với thời gian điều trị. 4. Bất cứ khi nào cĩ thể, các dịch vụ đều được thực hiện bởi đội ngũ nhân viên đa chuyên ngành được đào tạo đầy đủ để tiến hành các biện pháp can thiệp dựa trên bằng chứng. 5. Các dịch vụ cơ bản bao gồm cắt cơn giải độc, liệu pháp dược lý về chất chủ vận á phiện để chữa nghiện á phiện được hỗ trợ về mặt tâm lý xã hội, các chiến lược về cai nghiện phục hồi, tư vấn và hỗ trợ xã hội đều cĩ sẵn trong cộng đồng. 6. Những trường hợp phức tạp hơn, bao gồm những bệnh nhân bị những rối loạn thể chất và tâm thần nghiêm trọng cùng một lúc sẽ nhận được sự chăm sĩc đầy đủ, cĩ thể thơng qua việc giới thiệu chuyển tuyến tới các dịch vụ chuyên mơn. 7. Các biện pháp can thiệp về tâm lý và xã hội đã chứng tỏ tính hiệu quả trong cai nghiện và phịng ngừa tái nghiện trong các cơ sở cai nghiện nội trú và ngoại trú, đặc biệt là liệu pháp về hành vi nhận thức, phỏng vấn tạo động lực và xử lý những trường hợp bất ngờ, đào tạo việc làm và hướng nghiệp, tư vấn và lời khuyên về pháp luật. 8. Các biện pháp can thiệp được điều chỉnh cho thích ứng với mơi trường văn hố - xã hội mà trong đĩ chúng được áp dụng, được cập nhật liên tục phù hợp với những thành tựu trong nghiên cứu và những nghiên cứu đa dạng được tiến hành trên tất cả các khu vực trên thế giới. 13
  13. NGUYÊN TẮC THỨ 4: CAI NGHIỆN LỆ THUỘC, NHÂN QUYỀN VÀ NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI BỆNH Tổng quan và cơ sở pháp lý Các dịch vụ cai nghiện lệ thuộc nên tuân thủ những nghĩa vụ về nhân quyền cũng như cơng nhận nhân phẩm vốn cĩ của tất cả các cá nhân. Điều này bao hàm việc đáp ứng quyền được hưởng tình trạng sức khoẻ tốt nhất và hạnh phúc tốt đẹp nhất cũng như được đảm bảo khơng bị phân biệt đối xử. Các thành tố Những người nghiện ma tuý khơng nên bị phân biệt đối xử vì hành vi sử dụng ma tuý trước đây và hiện tại của họ. Cùng các tiêu chuẩn điều trị đúng quy cách cũng nên được áp dụng đối với cai nghiện ma tuý như các điều kiện chăm sĩc sức khoẻ khác. Những tiêu chuẩn này bao gồm quyền tự quản, tự quyết về phía bệnh nhân, cũng như nghĩa vụ phải cĩ tâm và khơng được cĩ ác tâm về phía cán bộ cai nghiện. Việc tiếp cận các dịch vụ về chăm sĩc và điều trị, bao gồm các biện pháp phịng ngừa các hậu quả về mặt sức khoẻ và xã hội của việc sử dụng ma tuý, cần được đảm bảo trong tất cả các giai đoạn của bệnh, và cho cả các bệnh nhân khơng cĩ động lực từ bỏ ma tuý hoặc tái nghiện sau khi điều trị, cũng như trong thời gian bị giam giữ trong tù. Như bất cứ thủ tục y tế nào khác, trong các điều kiện nĩi chung thì cai nghiện lệ thuộc, dù là về mặt tâm lý xã hội hay dược lý, cũng khơng nên ép buộc đối với bệnh nhân. Chỉ trong những tình hình khủng hoảng mang tính ngoại lệ gây nguy cơ cao đối với bản thân bệnh nhân hoặc những người khác thì mới áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc đối với những điều kiện và khoảng thời gian cụ thể theo quy định của pháp luật. Khi việc sử dụng và tàng trữ ma tuý dẫn tới tình trạng bị xử phạt hình sự, việc cung cấp hình thức điều trị như biện pháp thay thế cho ngồi tù hay hình thức xử phạt hình sự khác đặt ra sự lựa chọn cho bệnh nhân/tội phạm, và mặc dù việc này bao hàm mức độ cưỡng ép cai nghiện nhưng bệnh nhân đĩ vẫn cĩ quyền từ chối điều trị và thay vào đĩ chọn cách bị xử lý hình sự. Sự phân biệt đối xử khơng nên tồn tại vì bất cứ lý do nào, cho dù là lý do về giới, bối cảnh dân tộc, tín ngưỡng, niềm tin chính trị hoặc điều kiện về sức khoẻ, kinh tế, luật pháp hay xã hội. Các quyền con người của những người nghiện ma tuý khơng nên bao giờ bị giới hạn vì lý do cai nghiện và phục hồi. Những hành vi, biện pháp trừng phạt vơ nhân đạo và làm mất thể diện sẽ khơng bao giờ là một phần của quá trình cai nghiện ma tuý. 14
  14. Các hành động nhằm thúc đẩy nguyên tắc này Cần đảm bảo rằng: 1. Cơ sở pháp lý cần đảm bảo tuân thủ những quyền con người trong các dịch vụ cai nghiện và phục hồi. 2. Các thủ tục về dịch vụ yêu cầu các cán bộ phải thơng báo đầy đủ cho các bệnh nhân biết về các quá trình và thủ tục điều trị, xây dựng các kế hoạch chăm sĩc cá nhân cùng với bệnh nhận, cĩ được sự đồng tình cơng khai từ phía bệnh nhân trước khi sử dụng biện pháp can thiệp, bảo đảm cho sự lựa chọn rút khỏi việc điều trị tại bất cứ thời điểm nào. 3. Sự bí mật của bệnh nhân cần được tơn trọng: những dữ liệu về bệnh nhân mang tính bảo mật nghiêm ngặt và địi hỏi phải cĩ uỷ quyền bằng giấy trắng mực đen của bệnh nhân thì mới được đem ra sử dụng vì bất cứ mục đích nào. 4. Các cán bộ được đào tạo đầy đủ trong lĩnh vực điều trị phù hợp hồn tồn với những tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp và phải cĩ thái độ tơn trọng và khơng kỳ thị. 5. Việc cung cấp các dịch vụ điều trị y tế khơng phụ thuộc vào sự tuân thủ cai nghiện. 6. Các biện pháp can thiệp về phịng ngừa và điều trị dựa trên bằng chứng cho những rối loại do sử dụng ma tuý và những hậu quả về sức khoẻ cĩ liên quan cũng cĩ sẵn ở trong các nhà tù. 7. Đối với các nghiên cứu về cai nghiện, các uỷ ban theo dõi về các vấn đề đạo đức rà sốt và duyệt những nguyên tắc hướng dẫn về nghiên cứu, cũng như đối với tất cả các nguyên tắc y tế khác. 15
  15. NGUYÊN TẮC THỨ 5: ĐỊNH HƯỚNG VÀO CÁC PHÂN NHĨM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐẶC BIỆT Tổng quan và cơ sở pháp lý Một số phân nhĩm trong số một nhĩm cá nhân lớn hơn bị ảnh hưởng bởi những rối loại do sử dụng ma tuý cĩ nhu cầu được đặc biệt xem xét và thường xuyên được chăm sĩc chuyên mơn. Những nhĩm cĩ những yêu cầu cụ thể này bao gồm vị thành niên, phụ nữ, phụ nữ mang thai, những người cĩ các bệnh về y học và tâm thần, gái mại dâm, những người dân tộc thiểu số và những cá nhân ngồi lề xã hội. Một người cĩ thể thuộc trên một nhĩm và cĩ nhiều nhu cầu. Việc thực hiện các chiến lược đầy đủ và cung cấp điều trị thích hợp cho những bệnh nhân này thường địi hỏi những phương pháp tiếp cận đúng đối tượng đích và mang tính chất khu biệt về liên hệ với các dịch vụ và đăng ký tham gia điều trị, các biện pháp can thiệp lâm sàng, các cơ sở điều trị và việc tổ chức dịch vụ sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu của những nhĩm này. Các hợp phần Vị thành niên: Lý tưởng nhất là cần đào tạo chuyên ngành cho các tư vấn viên, các cán bộ hoạt động cộng đồng và những chuyên gia khác tham gia vào cơng tác điều trị cho vị thành niên bị những rối loạn do sử dụng ma tuý, các bác sĩ tâm thần và bác sĩ tâm lý cho trẻ em/vị thành niên nên là một phần trong những đội ngũ đa ngành này. Cĩ thể sẽ phản tác dụng nếu để những bệnh nhân thanh niên đang ở trong những giai đoạn đầu của những rối loại do sử dụng ma tuý tiếp xúc với những người ở những giai đoạn cao hơn của bệnh này thơng qua bối cảnh/mơi trường điều trị. Do đĩ, bất cứ khi nào cĩ thể thì nên cân nhắc việc tách mơi trường điều trị cho vị thành niên và cha mẹ của họ riêng. Sự phối hợp chặt chẽ với các giai đoạn và trường học, nếu thích hợp, sẽ cĩ lợi cho việc lập kế hoạch và thực hiện các biện pháp can thiệp. Phụ nữ. Nhiều chương trình và dịch vụ cai nghiện đã được xây dựng nhằm đáp ứng những nhu cầu của những nam giới trưởng thành. Ở nhiều nền văn hố, những phụ nữ cĩ vấn đề về ma tuý thường bị kỳ thị mạnh mẽ, mặc dù họ phải gánh chịu trách nhiệm chăm sĩc một gia đình lớn. Kết quả là, việc phụ nữ tiếp cận việc điều trị bị hạn chế đáng kể. Thêm vào đĩ, phụ nữ thường cĩ những nhu cầu cụ thể về tình trạng tâm lý và các bệnh về tâm thần. Việc sử dụng ma tuý liên tục sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh sản và tình dục của họ. Cần cĩ các dịch vụ đáp ứng nhu cầu về giới trong đĩ coi trọng nhu cầu của phụ nữ trong mọi phương diện từ thiết kế chương trình tới thực hiện dịch vụ, bao gồm địa điểm, cán bộ, xây dựng chương trình, thân thiện với trẻ em, nội dung và cơ sở vật chất. Những phụ nữ mang thai. Ở nhiều nền văn hố, một phần ba những người nghiện ma tuý là phụ nữ đang ở độ tuổi sinh đẻ. Vì vậy, khả năng mang thai cần được xem xét và các phương pháp thử thai tuỳ chọn cần sẵn cĩ. Những trường hợp mang thai trong bộ phận 16
  16. dân cư này cần luơn được coi là cĩ nguy cơ cao, dẫn tới việc điều trị cho họ là một lĩnh vực chuyên ngành, yêu cầu một phương pháp tiếp cận đa chuyên ngành, bao gồm chăm sĩc trước sinh. Những tiêu chuẩn dựa trên bằng chứng về liệu pháp dược lý điều trị lệ thuộc á phiện trong thời gian mang thai là cĩ sẵn. Cần ủng hộ việc nuơi con bằng sữa mẹ nếu người phụ nữ đĩ muốn nếu khơng cấm chỉ định. Việc chăm sĩc chuyên mơn này như một cơ hội để tác động sớm trên cơ sở quản lý từng trường hợp nhằm giảm đi những yếu tố rủi ro phát sinh. Những người cĩ nhiều bệnh cùng một lúc (Viêm gan B và C, HIV, lao và bệnh xơ gan). Những người nghiện cũng cần được hưởng mức độ tiếp cận chăm sĩc và điều trị đối với những bệnh tật khác như bất cứ người nào khác tại nước họ. Đối với những bệnh nhân bị lệ thuộc vào á phiện, việc cung cấp liệu pháp duy trì bằng chất chủ vận cĩ thể nâng cao sự tuân thủ những quy định về điều trị HIV, lao và viêm gan. Tư vấn cá nhân hoặc tư vấn với những thành viên trong gia đình bệnh nhân, nếu được yêu cầu, là một hợp phần quan trọng của phương pháp tiếp cận tồn diện. Những người bị các bệnh về tâm thần: Các nghiên cứu cho thấy những bệnh nhân nghiện ma tuý cĩ tỉ lệ cao về những rối loạn trong tính cách, dễ xúc động và những rối loạn về tâm thần khác. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng việc duy trì điều trị bệnh nhân và các kết quả điều trị đều cĩ liên quan tới việc chẩn đốn và điều trị đầy đủ những bệnh về tâm thần này. Kết quả là, các dịch vụ cai nghiện cĩ thể cải thiện tính hiệu quả thơng qua việc sàng lọc để tìm những rối loạn về tâm thần đi kèm và hình thức điều trị về tâm dược lý đầy đủ đối với những rối loạn này, cĩ xem xét tới những mối tương tác cĩ thể giữa ma tuý và ma tuý. Mại dâm: Một tỉ lệ đáng kể những cá nhân nghiện ma tuý cĩ tham gia hoạt động tình dục như phương tiện để kiếm tiền mua ma tuý. Những cá nhân này bị đặt vào những nguy cơ bị viêm nhiễm, bị biến thành nạn nhân, bạo lực, và bị đào thải khỏi xã hội. Những biện pháp can thiệp cho nhĩm cụ thể này cần ưu tiên những hoạt động cộng đồng và đưa ra một loạt các biện pháp tồn diện nhằm phịng ngừa lây nhiễm HIV và viêm gan, và các bệnh lây lan qua đường tình dục khác. Cần giúp đỡ họ ổn định đời sống thơng qua hỗ trợ xã hội và các chương trình cai nghiện phục hồi. Những người dân tộc thiểu số cĩ thể gặp phải những trở ngại đặc biệt trong việc tiếp cận dịch vụ, bao gồm những khĩ khăn về ngơn ngữ. Cần phải tính tới những điểm này cũng như những sự khác biệt về văn hố và tín ngưỡng khi tổ chức các trang thiết bị điều trị. Những cán bộ hồ giải/trung gian về văn hố cĩ thể tham gia vào việc tiếp cận những bệnh nhân này và giúp đỡ họ tham gia điều trị. Những người lang thang/ngồi lề: Cần hỗ trợ trọn gĩi về mặt xã hội cho những bệnh nhân nghiện sống ngồi đường, thất nghiệp, vơ gia cư và bị gia đình từ chối để họ để họ cĩ được phương tiện ổn định cuộc sống. Nhà ở tập thể, hố đơn, thức ăn miễn phí và cơ hội việc làm tạm thời kết hợp với các dịch vụ xã hội song song với các dịch vụ cai nghiện sẽ hỗ trợ cho các bệnh nhân ổn định cuộc sống. 17
  17. Các hành động nhằm thúc đẩy nguyên tắc này Cần đảm bảo rằng: 1. Việc cung cấp các dịch vụ về điều trị và phác đồ lâm sàng xem xét yêu cầu của các bệnh nhân cĩ nhu cầu đặc biệt. 2. Các hoạt động đánh giá bệnh nhân cần tồn diện nhằm tạo điều kiện cho những biện pháp can thiệp rộng về y học và tâm lý xã hội. 3. Hình thành việc kết hợp các loại dịch vụ hoặc ít nhất là các thủ tục chuẩn hố cho việc chuyển tuyến nhằm cung cấp sự chăm sĩc khơng bị gián đoạn cho những bệnh nhân bị nhiều bệnh đồng thời và giảm thiểu nguy cơ mất bệnh nhân, cũng do việc khơng tuân thủ. 4. Đào tạo đặc biệt cho những người làm việc với các bệnh nhân tâm thần, người dân tộc thiểu số, phụ nữ và phụ nữ mang thai. 5. Các chính sách và hướng dẫn điều trị hỗ trợ cho việc hồ nhập và kết nối tình trạng nghiện ma tuý với các dịch vụ về truyền nhiễm nhằm đảm bảo cơng tác điều trị dựa trên bằng chứng và dễ tiếp cận đối với cả hai. 6. Các dịch vụ về điều trị được thiết kế theo hướng đáp ứng nhu cầu của những người bị rối loạn do sử dụng ma tuý từ những nhĩm dân tộc thiểu số, cần cĩ các cán bộ văn hố và phiên dịch viên thường trực bất cứ khi nào cần nhằm giảm thiểu những rào cản văn hố và ngơn ngữ đối với những người dân tộc thiểu số. 18
  18. NGUYÊN TẮC THỨ 6: CAI NGHIỆN VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ Tổng quan và cơ sở pháp lý Tình hình tội phạm liên quan tới ma tuý đang gia tăng. Nhiều người bị bỏ tù vì những hành vi phạm tội liên quan tới ma tuý, bao gồm những hành vi phạm tội do ảnh hưởng của các tác dụng về dược lý của loại ma tuý; những hành vi phạm tội mà động cơ là cần tiền để tiếp tục phục vụ cho nhu cầu sử dụng ma tuý; những hành vi phạm tội liên quan tới chính việc phân phối ma tuý. Một tỉ lệ lớn những người bị xét xử theo hệ thống pháp luật hình sự là những người nghiện ma tuý. Nĩi chung, sử dụng ma tuý nên được coi là một tình trạng về chăm sĩc sức khoẻ và những người sử dụng ma tuý cần được điều trị trong hệ thống chăm sĩc sức khoẻ chứ khơng phải trong hệ thống pháp luật hình sự nếu cĩ thể. Những biện pháp can thiệp cho những người nghiện ma tuý trong hệ thống pháp luật hình sự cần coi điều trị là hình thức thay thế cho việc giam giữ và nên tổ chức cai nghiện ma tuý cả trong tù lẫn sau khi được ra tù. Việc phối hợp hiệu quả giữa hệ thống điều trị y tế/lệ thuộc ma tuý và hệ thống pháp luật hình sự cần phải giải quyết hai vấn đề song song tồn tại là tội phạm ma tuý và nhu cầu chăm sĩc và cai nghiện cho những người nghiện ma tuý. Những kết quả nghiên cứu cho thấy rằng cai nghiện ma tuý cĩ hiệu quả cao trong việc làm giảm tội phạm. Việc chăm sĩc và cai nghiện thay thế cho giam giữ hoặc chăm sĩc và cai nghiện được thực hiện trong tù, sau đĩ cung cấp hỗ trợ và tái hồ nhập cộng đồng sau khi ra tù sẽ làm giảm nguy cơ tái nghiện ma tuý, nguy cơ lây nhiễm HIV và tái phạm tội. Như vậy sẽ cĩ lợi đáng kể cho sức khoẻ cá nhân cũng như an ninh cơng cộng và tiết kiệm chi phí xã hội. Cung cấp cai nghiện như hình thức thay thế giam giữ là một biện pháp mang tính hiệu quả cao về chi phí cho xã hội. Các hợp phần Những phương án chuyển đổi từ hệ thống pháp luật hình sự sang điều trị cai nghiện. cai nghiện như một hình thức thay thế cho việc giam giữ hay những trừng phạt hình sự khác cần sẵn cĩ cho những tội phạm nghiện ma tuý. Những phương án như vậy đưa những người nghiện ma tuý từ hệ thống pháp luật hình sự sang các chương trình y tế và cai nghiện phục hồi, cho phép cai nghiện ma tuý theo trát bắt buộc của tồ án thay vì trừng phạt hình sự. Nếu việc cai nghiện bị gián đoạn, xử lý hình sự sẽ được áp dụng. Bằng cách này, cai nghiện được đưa ra như là một hình thức thay thế cho việc giam giữ hoặc xử phạt hình sự, nhưng khơng áp đặt nếu khơng cĩ sự đồng ý. Các nguyên tắc về nhân quyền như đã mơ tả trong một phần riêng chắc chắn được áp dụng cho những người bị buộc tội liên quan tới các chất bất hợp pháp. Những người nghiện ma tuý trong tù cĩ quyền được nhận sự chăm sĩc sức khoẻ và cai nghiện mà được đảm bảo trong các trung tâm cai nghiện tại cộng đồng. 19
  19. Tính liên tục của các dịch vụ. Những biện pháp can thiệp cụ thể nhằm giảm hành vi nguy cơ cao đối với các bệnh truyền nhiễm cần cĩ trong nhà tù. Nếu các tù nhân gặp các hội chứng cai, việc điều trị cần được tiến hành sau khi đã cĩ những can thiệp lâm sàng. Đối với những tù nhân đã được cai nghiện trước khi bị giam thì điều trị y tế, đặc biệt là liệu pháp dược lý, khơng nên bị gián đoạn sau khi vào tù. Những trang thiết bị đặc biệt dành cho phụ nữ mang thai và bà mẹ cĩ con nhỏ cần được cung cấp để đảm bảo điều kiện tốt nhất cho việc giam giữ. Những biện pháp can thiệp về tâm lý xã hội, bao gồm đào tạo hướng nghiệp cĩ thể hỗ trợ cho việc tái hồ nhập cộng đồng sau nghi ra tù. Tiếp tục chăm sĩc tại cộng đồng sau khi mãn hạn tù mang tính chất quyết định nhằm giúp tội phạm nghiện ma tuý tái hố nhập cộng đồng một cách cĩ ý nghĩa. Nếu khơng được tiếp cận về giáo dục, cơ hội việc làm, nhà ở, bảo hiểm và chăm sĩc y tế bao gồm cai nghiện, những người đã cai nghiện cĩ nguy cơ tái nghiện và tử vong cĩ liên quan cao hơn và cũng làm tăng gánh nặng cho cộng đồng của họ. Giam giữ và cưỡng bức lao động đều khơng được khoa học cơng nhận là phương pháp điều trị cho những rối loạn do sử dụng ma tuý. Các hành động nhằm thúc đẩy nguyên tắc này Cần đảm bảo rằng: Cơ sở pháp lý cho phép việc thực hiện một cách đầy đủ các lựa chọn về chăm sĩc và điều trị cho những tội phạm, đặc biệt là cai nghiện như một hình thức thay thế cho giam giữ cũng như điều trị về tâm lý xã hội và dược lý trong các nhà tù. Các cơ chế nhằm đảm bảo sự phối hợp giữa hệ thống pháp luật hình sự và hệ thống cai nghiện ma tuý cĩ sẵn và được vận hành. Những cơ chế như vậy và cơng tác phối hợp sẽ thúc đẩy việc thực hiện và giám sát các kế hoạch chuyển đổi như một hình thức thay thế việc giam giữ. 3. Những tù nhân sử dụng ma tuý được cung cấp một loạt các dịch vụ chăm sĩc và điều trị, bao gồm dịch vụ phịng ngừa lây nhiễm những căn bệnh truyền qua đường máu, cai nghiện ma tuý về dược lý và tâm lý xã hội, cai nghiện phục hồi, chuẩn bị cho thời điểm ra tù, và liên hệ với các dịch vụ tại cộng đồng. 4. Các cán bộ nhà tù và pháp luật hình sự cần phải nhận thức được các nhu cầu của những tội phạm nghiện ma tuý và cần được đào tạo để hỗ trợ thực hiện các biện pháp can thiệp về điều trị và phịng ngừa trong bối cảnh nhà tù. 5. Các cán bộ chuyên trách cai nghiện (hoặc là cán bộ làm cơng tác y tế tại nhà tù hay cán bộ ngồi nhà tù) cần được đào tạo thích hợp về cung cấp các dịch vụ cai nghiện dựa trên bằng chứng và các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp. Họ cần luơn tỏ thái độ tơn trọng, khơng phán xét và khơng kỳ thị. 6. Cần thiết lập mối liên kết và giới thiệu chuyển tuyến tới các dịch vụ tại cộng đồng nhằm đảm bảo cho bệnh nhân trong hệ thống pháp luật hình sự được điều trị liên tục. 20
  20. NGUYÊN TẮC THỨ 7: SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG TỚI BỆNH NHÂN Tổng quan và cơ sở pháp lý Một can thiệp dựa vào cộng đồng đối với vấn đề sử dụng và lệ thuộc ma tuý cĩ thể hỗ trợ và khuyến khích sự thay đổi hành vi trực tiếp trong cộng đồng. Điều này cĩ nghĩa là việc cung cấp dịch vụ sẽ chuyển hướng từ cách làm việc chỉ đạo sang cách làm việc hợp tác, trong đĩ sự tham gia tích cực của các bên (các cơ quan nhà nước, tổ chức phi chính phủ, lĩnh vực tư nhân, lãnh đạo cộng đồng, các tổ chức tơn giáo và thầy thuốc đơng y), các thành viên của cộng đồng (gia đình) và nhĩm đối tượng đích là cần thiết để thiết lập quyền sở hữu và một mạng lưới kết hợp nhiều dịch vụ chăm sĩc sức khoẻ dựa vào cộng đồng. Các hợp phần Sự tham gia tích cực của bệnh nhân nhằm khuyến khích tính tự chủ và trách nhiệm, thay đổi hành vi cá nhân và nâng cao chất lượng và việc sử dụng các dịch vụ y tế. Tính minh bạch đối với cộng đồng. Càng ngày người ta càng nhận thấy rằng quá trình thiết lập dịch vụ cần phải được thực hiện minh bạch và được xây dựng dựa trên những mối quan tâm khác nhau của cộng đồng. Cộng đồng và người sử dụng dịch vụ đĩng một vai trị quan trọng trong việc xây dựng một phương pháp tiếp cận đảm bảo được tính minh bạch và trách nhiệm của tất cả các bên liên quan đến cung cấp dịch vụ. Các can thiệp hướng vào cộng đồng cĩ thể làm tăng sự hỗ trợ của cộng đồng đối với những người cĩ vấn đề về ma tuý và phát huy ý kiến ủng hộ của cơng chúng và chính sách y tế. Thơng tin và việc trao quyền cho cộng đồng cũng sẽ gĩp phần làm giảm phân biệt đối xử và kỳ thị của xã hội. Xố bỏ phân biệt đối xử với những người bị ảnh hưởng là điều quan trọng để tăng sự tiếp cận dịch vụ và tái hồ nhập với xã hội. Lồng ghép điều trị lệ thuộc ma tuý trong các can thiệp chăm sĩc sức khoẻ và xã hội sẽ khơng chỉ tạo điều kiện điều trị cho nhiều bệnh nhân, mà cịn khuyến khích sự thay đổi định kiến trong xã hội để thừa nhận rằng lệ thuộc ma tuý là một rối loạn đa (nhiều) lý do. Sự kết nối. Cĩ thể tạo ra sự liên kết giữa dịch vụ cai nghiện ma tuý và các dịch vụ bệnh viện, ví dụ như phịng cấp cứu, bệnh truyền nhiễm và khoa nội, và với các dịch vụ xã hội đặc biệt như dịch vụ nhà cửa, dạy nghề và hướng nghiệp. Lồng ghép điều trị tâm lý và điều trị lệ thuộc ma tuý sẽ làm tăng khả năng ngăn chặn những rối loạn tâm lý của bệnh nhân và giảm tỉ lệ tử vong. Các tổ chức phi chính phủ cĩ thể đĩng một vai trị quan trọng trong việc phối hợp với hệ thống y tế cơng cung cấp dịch vụ cho bệnh nhân lệ thuộc ma tuý. Các tổ chức này đặc biệt hữu ích trong quá trình mở rộng điều trị và hướng dẫn các can thiệp phục hồi hoặc tái hồ nhập. 21
  21. Các hành động nhằm thúc đẩy nguyên tắc này Cần đảm bảo rằng: 1. nhĩm đối tượng đích, gia dình của họ, lãnh đạo cộng đồng và các tổ chức ở địa phương tham gia tích cực vào khâu lập kế hoạch, thực hiện và theo dõi các dịch vụ điều trị lệ thuộc ma tuý. 2. các dịch vụ được lồng ghép với hệ thống y tế cơng và chăm sĩc xã hội, và thiết lập các mối liên kết với các đối tác phù hợp trong cộng đồng. 22
  22. NGUYÊN TẮC 8: QUẢN LÝ DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN MA TUÝ Tổng quan và cơ sở pháp lý Dịch vụ điều trị cai nghiện ma tuý yêu cầu phương thức quản lý điều trị cĩ hiệu quả, hiệu lực và chịu trách nhiệm để giúp đạt được các mục tiêu. Tổ chức dịch vụ cần phản ảnh bằng chứng nghiên cứu hiện tại và đáp ứng lại nhu cầu của người sử dụng dịch vụ. Các chính sách, chương trình, thủ tục và cơ cấu phối hợp phải được xác định trước và được làm rõ với các thành viên đội điều trị, ban quản lý và nhĩm mục tiêu. Các hợp phần Chính sách dịch vụ và các phác đồ làm rõ và giúp hiểu chung về triết lý, các mục đích và mục tiêu, quản lý chiến lược, hướng điều trị, nhĩm mục tiêu, các chương trình và các thủ tục của chương trình điều trị. Chúng chủ yếu cung cấp các chi tiết như là kế hoạch nhân sự, quản lý và phát triển nguồn nhân lực, tiếp cận thơng tin và thơng tin chuyển tuyến và các chính sách, mơi trường tự nhiên, chỗ ăn ở và các chính sách vận hành. Các phác đồ điều trị là các văn bản bao gồm các chi tiết liên quan đến thủ tục đánh giá, lập kế hoạch chăm sĩc và cung cấp điều trị. Chúng gồm các thơng tin về tiêu chuẩn tham gia điều trị của bệnh nhân, lập kế hoạch chăm sĩc và đánh giá, hồn thành việc chăm sĩc, cũng như bản trình bầy rõ ràng về những người sẽ liên quan đến các giai đoạn điều trị khác nhau. Cán bộ nhân viên cĩ chất lượng: xác định rõ vai trị và trách nhiện của các cán bộ nhân viên và cần liên tục đào tạo để nâng cao chất lượng dịch vụ. Cần cĩ các cơ chế đánh giá nhân viên và phát triển sự nghiệp cho nhân viên, bao gồm định hướng, giáo dục, đào tạo và thời gian để cĩ thể đào tạo nâng cao hơn nhằm mục đích duy trì tiêu chuẩn cao. Cần cĩ giám sát và các dạng hỗ trợ khác để ngăn ngừa sự kiệt sức của các nhân viên. Mỗi nhĩm nghề sẽ cần đào tạo cụ thể để cĩ thể làm việc thành cơng với những người bị rối loạn do nghiện ma tuý, và các chính sách quốc gia cĩ thể thiết lập các tiêu chuẩn đối với việc tiếp tục đào tạo để cĩ thể tiêu chuẩn hố và cấp chứng chỉ nghề nghiệp cho nghề điều trị cai nghiện ma tuý bằng liệu pháp lệ thuộc. Sát nhập các dịch vụ điều trị cai nghiện ma tuý vào hệ thống chăm sĩc y tế tuyến cơ sở của cần cĩ sự giới thiệu đào tạo đầy đủ về những rối loạn do nghiện ma tuý trong chương trình đào tạo y tế nĩi chung. Bên cạnh các chương trình cho người chưa tốt nghiệp, đã tốt nghiệp, sau đại học, các khố giảng dậy cĩ bài giảng điện tử cĩ thể nâng cao hơn việc đào tạo cho nghề điều trị. Nguồn tài chính. Cần cĩ nguồn quỹ duy trì ở mức độ đầy đủ để đảm bảo thực hiện dịch vụ, và cĩ sẵn cơ chế quản lý tài chính và kế tốn thích hợp. Khi cĩ thể, chi phí cho việc đào tạo nhân viên và cho việc đánh giá nên bao gồm trong ngân sách cĩ liên quan. Hệ thống thơng tin liên lạc và mạng lưới giữa các dịch vụ điều trị cai nghiện ma tuý cĩ các chương trình khác nhau và các cá nhân, tổ chức liên quan như: bác sỹ đa khoa, bác sỹ chuyên 23
  23. khoa ( bác sỹ chuyên khoa về bệnh tâm thần, bác sỹ chuyên khoa về các bệnh lây nhiễm .) và các dịch vụ xã hội cần được thiết lập và duy trì hoạt động để giới thiệu chuyển tuyến cĩ hiệu quả và tiếp tục chăm sĩc bệnh nhân. Hệ thống quản lý là một yếu tố cốt lõi của dịch vụ điều trị để hiểu rõ nhu cầu phục vụ của khách hàng và cung cấp sự đánh giá và phản hồi về hoạt động của dịch vụ và hệ thống để đánh giá chất lượng. Hệ thống ghi chép bao gồm thơng tin về khách hàng, dịch vụ mang lại cho khách hàng, quản lý nguồn nhân lực, thu nhập của nhân viên và phải đảm bảo giữ bí mật cho khách hàng Nâng cấp dịch vụ. Do tính chất của việc sử dụng ma tuý và các vấn đề cĩ liên quan luơn luơn thay đổi theo thời gian nên các dịch vụ cĩ liên quan sẽ cần thích ứng và định hướng lại chương trình để đáp ứng các nhu cầu phát sinh của khách hàng. Các dịch vụ cũng cần được xây dựng dựa trên phản hồi của bệnh nhân, họ hàng của họ và cộng đồng, và cũng cần dựa trên kết quả quản lý và đánh giá để cải tiến chất lượng và hoạt động dịch vụ. Những hành động nhằm thúc đẩy nguyên tắc này Cần đảm bảo rằng: 1. các dịch vụ đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng đã được đặt ra với việc tổ chức, quản lý và thực hiện điều trị. 2. các chính sách và các văn bản về dịch vụ luơn cĩ sẵn và tất cả các nhân viên đều biết và thực hiện. 3. cĩ đủ nhân nhiên làm việc tại trung tâm điều trị cai nghiện và họ cĩ đầy đủ chuyên mơn và tiếp tục được đào tạo dựa trên thực tế, nhận được các chứng chỉ, hỗ trợ và giám sát 4. các chính sách lựa chọn, tuyển dụng, thuê nhân viên và quản lý thực hiện được cụ thể hố rõ ràng và thơng báo cho tất cả mọi biết. 5. nguồn quỹ duy trì cĩ sẵn ở mức độ đầy đủ và cĩ cơ chế quản lý tài chính và kế tốn thích hợp. 6. mạng lưới các dịch vụ điều trị lệ thuộc liên kết với các dịch vụ xã hội và các dịch vụ y tế đa khoa và chuyên khoa để cĩ sự chăm sĩc liên tục đối với bệnh nhân. 7. các hệ thống quản lý cung cấp sự đánh giá và phản hồi về dịch vụ và hoạt động của hệ thống để đảm bảo chất lượng 8. hệ thống sổ sách ghi chép đầy đủ sẵn cĩ và đảm bảo rằng khách hàng được duy trì giữ bí mật. 9. các dịch vụ nhận biết các xu hướng dùng ma tuý trong cộng đồng và thích ứng các chương trình của mình để đảm bảo chúng luơn đáp ứng nhu cầu. 10. các chương trình, quy định và thủ tục của dịch vụ được định kỳ xem xét lại trên cơ sở các phản hồi liên tục, quá trình đánh giá và quản lý. 24
  24. NGUYÊN TẮC 9: CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU TRỊ: PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH, LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC VÀ PHỐI HỢP CÁC DỊCH VỤ Tổng quan và cơ sở pháp lý Cần cĩ định hướng cĩ hệ thống đối với những rối loạn do sử dụng ma tuý và các bệnh nhân cần điều trị, cũng như lập kế hoạch và thực hiện các dịch vụ địi hỏi các chuỗi hành động lơ gic, từng bước, giúp kết nối chính sách với việc đánh giá nhu cầu, lập kế hoạch và thực hiện điều trị, để quản lý và đánh giá. Các hợp phần Bước cơ bản là các cơ quan cĩ liên quan trong chính phủ lập chính sách điều trị cho các rối loạn do sử dụng ma tuý, điều này cần thiết cho sự phát triển của hệ thống điều trị và thực hiện can thiệp cĩ hiệu quả. Một chính sách điều trị tốt là dựa trên cơ sở bằng chứng tính hiệu lực và hiệu quả chi phí. Các chính sách chính phủ định hướng cho sự phát triển của điều trị nghiện ma tuý và chăm sĩc những người bị rối loạn do sử dụng ma tuý. Chính sách hiệu quả liên quan đến nhiều lĩnh vực, và xác định vai trị và các trách nhiệm của tất cả các đối tác cĩ liên quan, bao gồm y tế, phúc lợi, lao động, pháp luật hình sự và xã hội dân sự. Liên kết với các hình thức ngăn ngừa. Các dịch vụ và hệ thống điều trị mở rộng bước tiến khi được phát triển cùng và kết nối với các hình thức can thiệp ngăn ngừa nhằm mục đích cung cấp hiểu biết, kỹ năng và các cơ hội cho thanh niên, người lớn và cộng đồng để tránh các hành vi mạo hiểm và chọn lối sống lành mạnh. Tất cả các sự can thiệp ngăn ngừa này, bao gồm can thiệp cĩ mục tiêu hướng vào nhĩm dân số cĩ nguy cơ sử dụng ma tuý cao, bổ sung đối với các dịch vụ dành cho các cá nhân bắt đầu sử dụng ma tuý. Sự liên kết giữa hình thức can thiệp ngăn ngừa và dịch vụ cai nghiện tạo điều kiện chuyển tuyến tới các dịch vụ tư vấn và điều trị cho các cá nhân bắt đầu sử dụng chất. Đánh giá tình hình. Hiểu loại người tìm kiếm giúp đỡ, mẫu hình sử dụng ma tuý và cách họ thay đổi theo thời gian ở một nhĩm dân số, và việc giới thiệu chuyển tuyến các loại điều trị khác nhau rất quan trọng trong việc lập kế hoạch cai nghiện ma tuý cĩ hiệu quả. Sự phối hợp giữa các ngành khác nhau (y tế, phúc lợi xã hội, xét xử tội phạm) và sự cân bằng giữa các dịch vụ chuyên khoa và chăm sĩc ban đầu cĩ thể tạo các kết quả tốt nhất. Hơn thế nữa, trong hệ thống điều trị tồn diện, các mức độ dịch vụ đa dạng luơn cĩ sẵn. Tiếp tục chăm sĩc. Chính sách cai nghiện ma tuý tốt sẽ phác thảo cho các cơ cấu phối hợp dịch vụ. Vì người nghiện ma tuý cĩ nhu cầu sức khoẻ, tinh thần, nhu cầu xã hội đa dạng, cần phối hợp chăm sĩc dùng các dịch vụ y tế và phúc lợi khác nhau nhằm đảm bảo các thể thức và dịch vụ giao dịch hồ hợp, nhằm tiếp tục chăm sĩc và thu được kết quả điều trị tích cực. 25
  25. Phương pháp kỹ luật đa dạng. Hệ thống điều trị tồn diện như vậy liên quan đến các nhĩm nghề đa dạng bao gồm bác sỹ điều trị/bác sỹ bệnh tâm thần, y tá, các nhà tâm lý học, nhân viên xã hội, bác sỹ chuyên khoa, nhân viên pháp luật (cán bộ phụ trách phạm nhân tạm tha/cán bộ quản chế, cán bộ nhà tù). Các tổ chức phi chính phủ (NGOs) đĩng vai trị rất quan trọng ở nhiều quốc gia và dịch vụ của họ hồ hợp với hệ thống điều trị tổng thể rất quan trọng. Xây dựng năng lực. Chính phủ và các cơ sở đào tạo cần lập kế hoạch nhằm đảm bảo cĩ sẵn đội ngũ nhân viên được đào tạo trong tương lai. Để làm được điều này cần đưa việc đào tạo điều trị cai nghiện vào chương trình học ở các trường y khoa và y tá. Đánh giá, quản lý và đảm bảo chất lượng. Để đảm bảo chất lượng mạng lưới điều trị cai nghiện, cần phát triển hệ thống quản lý điều trị với quy tắc điều trị rõ ràng, tiếp tục quản lý tình trạng bệnh nhân, các sự kiện bất lợi và đánh giá độc lập khơng liên tục. Những hành động nhằm thúc đẩy nguyên tắc này Cần đảm bảo rằng: 1. các tài liệu chính sách mơ tả triết lý, mục tiêu, định hướng, nguồn quỹ của hệ thống điều trị cũng như vai trị và trách nhiệm của các đối tác khác nhau luơn sẵn cĩ và được phổ biến cho tất cả các đối tác liên quan. Thơng tin về số lượng, loại và sự phân bố các dịch vụ cĩ sẵn và được dự tính sẽ hữu ích cho mục đích lập kế hoạch và phát triển. 2. liên kết giữa hình thức ngăn ngừa sử dụng ma tuý, điều trị cai nghiện ma tuý và ngăn ngừa các hậu quả y tế và xã hội do sử dụng ma tuý được thiết lập và vận hành. 3. lập kế hoạch điều trị dựa trên sự đánh giá và mơ tả tính chất và khía cạnh của vấn đề ma tuý cũng như đặc điểm của nhĩm dân số cĩ nhu cầu điều trị. 4. xác định vai trị của các tổ chức địa phương, khu vực, quốc gia trong các lĩnh vực khác nhau chịu trách nhiệm thực hiện dịch vụ điều trị cai nghiện ma tuý và tái hồ nhập cộng đồng, thiết lập cơ chế phối hợp cĩ hiệu quả. 5. kết hợp chăm sĩc ban đầu và dịch vụ chuyên khoa cho người cai nghiện ma tuý luơn sẵn sàng, vì nĩ liên quan đến nhu cầu của nhĩm dân số bị nghiện và các nguồn lực địa phương. 6. các dịch vụ cần cĩ các nhân viên cĩ tinh thần kỷ luật, bao gồm: bác sỹ điều trị/bác sỹ bệnh tâm thần, bác sỹ tâm lý, y tác, cán bộ xã hội và các nghề khác. 7. cĩ sẵn cơ chế thực hiện đào tạo ban đầu đầy đủa và tiếp tục đào tạo phát triển cho những người làm nghề điều trị cai nghiện và tái hố nhập cộng động. 8. tiêu chuẩn chất lượng của dịch vụ điều trị cai nghiện ma tuý được thiết lập và cần tuân theo, cần xác định cơ chế quản lý điều trị, đánh giá, giám sát. 26
  26. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giới thiệu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (2004).Khoa học thần kinh về việc sử dụng các loại chất cĩ tác dụng tâm thần và cai nghiện lệ thuộc. WHO, 2004 Uỷ ban chuyên gia về vấn đề cai nghiện ma tuý tổ chức Y tế Thế giới(WHO): báo cáo thứ 13. Tập báo cáo kỹ thuật WHO; 873. WHO, 1998. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (2006) Các ưu tiên trong việc kiểm sốt các bệnh liên quan đến rối loạn tâm thần, thần kinh, phát triển và do lạm dụng chất. Volkow N (2005), Điều trị bằng dược lý . 108:3-17 Nhĩm tham khảo Liên Hợp Quốc về việc ngăn ngừa và chăm sĩc những người nhiễm HIV/AIDS trong số những người tiêm trích ma tuý (2003). Bộ sức khoẻ Vương Quốc Anh. NTORS at two year: Sự thay đổi trong việc sử dụng các chất, sức khoẻ và hành vi phạm tội sau hai năm khi sử dụng (các chất). Bộ sức khoẻ Vương Quốc Anh. Tổ chức Y tế Thế giới / Cơ quan Phịng chống Ma tuý và Tội phạm của Liên Hợp Quốc / Chương trình phịng, chống AIDS của Liên Hợp Quốc (WHO / UNODC / UNAIDS) (2004). Bằng chứng để hành động đối với HIV/AIDS và việc tiêm trích ma tuý. Tĩm lược chính sách: Giảm truyền nhiễm HIV qua việc điều trị cai nghiện, Geneva Engs R (xuất bản) Các tranh luận trong lĩnh vực nghiện. Chương 7, “Mơ hình xã hội tinh thần sinh học: ứng dụng cho lĩnh vực nghiện.” Hallfors D., Watson K (tháng 7 1998). Tổ chức tổng kết tài liệu của các dịch vụ ngăn ngừa ma túy trong hệ thống thực hiện chăm sĩc y tế. Crocq MA (2008) Các khía cạnh văn hố và lịch sử của quan hệ con ngời với các loại thuốc gây nghiện. Đối thoại trong khoa học thần kinh lâm sàng, 9, 4: 355-361 Hejazi NS (2008). Các khía cạnh dược lý của các hành vi nghiện. Đối thoại trong khoa học thần kinh lâm sàng, 9, 4: 447-454 Kalivas PW (2008). Cocaine và amphetamine – giống như loại thuốc kích thích thần kinh: neurocircuitry and glutamate neuroplasticity. Đối thoại trong khoa học thần kinh lâm sàng, 9, 4:389-397 Kreek MJ (2008). Á phiện, dopamine, stress, và nghiện. Đối thoại trong khoa học thần kinh lâm sàng, 9,4: 363-378 Lewy AJ, Rough JN, Songer JB, Kogan NM, Mechoulam R (2008). Ma tuý làm từ cây gai dầu đối với sức khoẻ và bệnh tật. Đối thoại trong khoa học thần kinh lâm sàng, 9, 4:413-30. 27
  27. Paulus MP (2008). Nền tảng thần kinh của sự thèm thuốc – quan điểm nội cân bằng . Đối thoại trong khoa học thần kinh lâm sàng, 9, 4: 379-387 NGUYÊN TẮC 1: TÍNH SẮN CĨ VÀ TIẾP CẬN ĐƯỢC CỦA CAI NGHIỆN LỆ THUỘC Gardner TJ, Kosten TR (2008) . Những quan điểm điều trị và những thách thức trong việc điều trị lạm dụng chất. Đối thoại trong khoa học thần kinh lâm sàng NGUYÊN TẮC THỨ 2: LẬP KẾ HOẠCH VỀ SÀNG LỌC, ĐÁNH GIÁ, CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ Tổ chức y tế thế giới (WHO) (1992) Hệ thống phân loại mức độ rối loạn và hành vi tâm thần ICD-10 : những hướng dẫn chuẩn đốn và kê đơn điều trị. Hiệp hội bệnh tâm thần Hoa Kỳ (APA) (1994). Sách hướng dẫn thống kê và chuẩn đốn rối loạn tâm thần, xuất bản lần thứ 4, Hiệp hội bệnh tâm thần Hoa Kỳ, Washington, DC. Henry-Edwards S, Humeniuk R, Ali R, Poznyak V và Monteiro M (2003). Kiểm tra sàng lọc đối với việc sử dụng rượu, hút thuốc và sử dụng chất (ASSIST): Hướng dẫn sử dụng đối với việc chăm sĩc điều trị ban đầu (Bản thảo 1.1 đối với thử nghiệm tại cộng đồng). Geneva, Tổ chức y tế thế giới. (tài liệu này cĩ thể tìm thấy ở địa chỉ web sau: Henry-Edwards S, Humeniuk R, Ali R, Monteiro M, Poznyak V (2003). Can thiệp ngắn đối với việc sử dụng chất (Bản thảo 1.1 đối với thử nghiệm tại cộng đồng). Geneva, Tổ chức y tế thế giới. (tài liệu này cĩ thể tìm thấy ở địa chỉ web sau: ance_Use.pdf) Finnegan LP, Kron RE, Connaughton JF, et al. (1975). Đánh giá và điều trị kiêng ở con của người mẹ nghiện ma tuý. Tạp chí quốc tế về Dược và Sinh dược lâm sàng 12:19–32. First MB, Spitzer RL, Gibbon M, và đồng nghiệp. (1996). Phỏng vấn lâm sàng cĩ cấu trúc đối với những rối loạn DSM-IV trục I . New York: Nghiên cứu trắc sinh học, Học viện tâm thần bang New York. Lipsitz PJ (1975). Kết quả cai nghiện được đề xuất sử dụng cho trẻ sơ sinh: đánh giá thực tế tính hiệu quả. Quản lý lạm dụng thuốc đối với nhi khoa lâm sàng và dịch vụ sức khoẻ tâm thần 2004. McLellan AT, Kushner H, Metzger D, và đồng nghiệp. (1992). Xuất bản lần thứ năm về chỉ số mức độ nghiện. Tạp chí điều trị lạm dụng các chất 9:199–213. 28
  28. Sobell LC, Sobell MB (1992). Theo dõi đi ngược thời gian: Kỹ thuật để đánh giá mức độ tiêu thụ rượu (do bệnh nhân) tự báo cáo. Trong cuốn Đo mức tiêu thụ rượu: các phương pháp tâm lý xã hội và sinh hố. RZ Litten và JP Allen biên tập, 41-72. Totowa: Nhà xuất bản Humana. NGUYÊN TẮC THỨ 3: ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN LỆ THUỘC DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG Tổ chức Y tế Thế giới / Cơ quan Phịng chống Ma tuý và Tội phạm của Liên Hợp Quốc / Chương trình phịng, chống AIDS của Liên Hợp Quốc (WHO / UNODC / UNAIDS) (2004) Liệu pháp duy trì thay thế trong việc quản lý nghiện á phiện và ngăn ngừa HIV/AIDS: tài liệu thể hiện quan điểm. Dole VP, Nyswander M (1965). Điều trị y học đối với trường hợp nghiện diacetylmorphine (heroin). JAMA 193:80-4. Dole VP, Robinson JW, Orraca J, Towns E, Searcy P, Caine E (1969). Điều trị bằng Methadone đối với những tội phạm bị nghiện được lựa chọn ngẫu nhiên. Tạp chí Y tế Anh 280(25):1372-5. Drucker E (1999). Cấm ma tuý và y tế cộng đồng: bằng chứng 25 năm. Báo cáo Y tế cộng đồng 114(1):14-29. Eder H, Jagsch R, Kraigher D, Primorac A, Ebner N, Fischer G (2005). Nghiên cứu so sánh về tính hiệu quả của việc từ từ thốt khỏi morphine so với việc dùng methadone trong liệu pháp duy trì á phiện. Nghiện 100(8):1101-9. Gaughwin M, Kliewer E, Ali R, Faulkner C, Wodak A, Anderson G (1993). Dùng methadone để cai nghiện ma tuý ở Úc, 1985-1991. Tạp chí Y học tháng 8 159(2):107-8. Gruber VA, Delucchi KL, Kielstein A, Batki SL (2008). Thử nghiệm ngẫu nhiên việc duy trì dùng methadone 6 tháng kèm tư vấn tiêu chuẩn hoặc tối thiểu so với điều trị cai nghiện bằng methadone 21 ngày. Lệ thuộc ma tuý và rượu (trên báo). Hartel DM, Schoenbaum EE, Selwyn PA, Kline J, Davenny K, Klein RS, Friedland GH (1995) Sử dụng Heroin trong liệu pháp điều trị duy trì dùng methadone : tầm quan trọng của liều lượng methadone và việc sử dụng cocaine. Tạp chí Y tế Cộng Đồng Hoa Kỳ 85(1):83- 8. Johnson RE, Jaffe JH, Fudala PJ (1992). Thử nghiệm cĩ kiểm sốt dùng buprenorphine để điều trị cai nghiện á phiện. Tạp chí của Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ 267:2750–55. H D. Kleber (2008). Các liệu pháp điều trị cai nghiện á phiện bằng dược lý : các quan điểm về cai nghiện và liệu pháp duy trì. Đối thoại trong khoa học thần kinh lâm sàng, 9, 4:455-470 29
  29. Fudala PJ, Bridge TP, Herbert S, et al. (2003). Điều trị cai nghiện ma tuý ở văn phịng với cơng thức dùng thuốc ngậm dưới lưỡi buprenorphine và naloxone. Tạp chí Y học Anh 349:949–58. J. Lewy, Jennifer N. Rough, Jeannine B. Songer, Henning Krampe, Sabina Stawicki, Margret R. Hoehe, Hannelore Ehrenreich (2008). Liệu pháp điều trị chuyên sâu lâu dài ngoại trú cho người bị nghiện rượu (OLITA): xu hướng tâm sinh lý thành cơng đối với việc điều trị nghiện rượu. Đối thoại trong khoa học thần kinh lâm sàng, 9, 4: 399-412 Ling W, Wesson DR, Charuvastra C, et al. (1996). Thử nghiệm cĩ kiểm sốt so sánh điều trị bằng buprenorphine với điều trị bằng methadone trong điều trị cai nghiện á phiện. Archives of General Psychiatry 53:401–07. Sees KL, Delucchi KL, Masson C, Rosen A, Clark HW, Robillard H, Banys P, Hall SM (2000) Liệu pháp duy trì bằng Methadone so với liệu pháp cai nghiện bằng tâm lý 180 ngày trong điều trị cai nghiện lệ thuộc vào á phiện: một thử nghiệm được kiểm sốt và lựa chọn ngẫu nhiên.JAMA 283(10):1303-10. Ban quản lý dịch vụ sức khỏe tâm thần và lạm dụng chất (2004). Điều tra quốc gia về việc sử dụng ma tuý và báo cáo sức khoẻ: Khơng sử dụng thuốc kê đơn giảm đau. Phịng nghiên cứu ứng dụng. Rockville: Ban quản lý dịch vụ sức khỏe tâm thần và lạm dụng chất Ban quản lý dịch vụ sức khỏe tâm thần và lạm dụng chất. Điều tra quốc gia về việc sử dụng ma tuý và sức khoẻ từ năm 2004 và năm 2005 [tệp dữ liệu trang web SAMHSA]. Ngày 8/9/2005 và 7/9/2006. Tài liệu này cĩ thể tìm thấy ở địa chỉ web sau: (Được truy cập vào 25/7/2007). Strain EC, Moody DE, Stoller KB, et al. (2002). Lợi ích sinh học của giải pháp dùng buprenorphine so với thuốc viên khi dùng thuốc kinh niên trong liệu pháp điều trị cai nghiện lệ thuộc á phiện. Lệ thuộc ma tuý và rượu 66:176. Strain EC, Stitzer ML, Liebson IA, et al. (1994). So sánh giữa buprenorphine và methadone trong liệu pháp điều trị cai nghiện lệ thuộc vào á phiện. Tạp chí tâm thần học Hoa Kỳ 151:1025–30. Strain EC, Moody DE, Stoller KB, et al. (2002). Lợi ích sinh học của giải pháp buprenorphine so với thuốc viên khi dùng thuốc kinh niên trong liệu pháp điều trị cai nghiện lệ thuộc á phiện. Lệ thuộc ma tuý và rượu 66:176. NGUYÊN TẮC THỨ 4: CAI NGHIỆN LỆ THUỘC, NHÂN QUYỀN VÀ NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI BỆNH 30
  30. Gostin (1993). Điều trị bắt buộc đối với những người nghiện ma tuý. Chính sách đương đầu với ma tuý. Bayer R và Oppenheimer G biên tập. Place xuất bản. Bruce RD, Schleifer RA (2008). “Nhu cầu quyền con người và quy tắc đạo đức để đảm bảo điều trị cai nghiện cĩ hỗ trợ thuốc cho những người trong nhà tù và những người bị giam cầm trước khi xử. Tạp chí quốc tế về chính sách ma tuý. Tháng 1 [Xuất bản điện tử trước khi in] Mạng lưới pháp lý về các quyền của người nhiễm HIV/AIDS Canada (2007): Đánh giá điều trị lệ thuộc ma tuý từ khía cạnh Nhân quyền. Wodak, Alex (1998). “Sức khoẻ, nhiễm HIV, nhân quyền, và tiêm trích sử dụng ma tuý” Sức khoẻ và các quyền con người. 2 (4):24-41. Wolfe D (2007). Những nghịch lý trong điều trị bằng ARV (thuốc kháng vi rút) đối với những người tiêm trích sử dụng ma tuý: cách tiếp cận, sự tham gia và những rào cản cơ cấu ở Châu Á và Liên Xơ trước đây. Tạp chí quốc tế về chính sách ma tuý. Tháng 8;18(4):246-54. Xuất bản điện tử 23/3/2007. Elliott R, Csete J, Palepu A, Kerr T. Lý do và các quyền trong chính sách kiểm sốt ma tuý tồn cầu [biên tập] (2005). CMAJ;172(5):655-6 và biên tập tại địa chỉ trang web: - Báo cáo từ Quan sát Nhân quyền (2007): Thời điểm khĩ khăn: Lập chương trình ngăn ngừa HIV và viêm gan C đối với các phạm nhân ở Canada" Mạng lưới pháp lý của người nhiễm HIV Canada Phần phụ Báo cáo quan sát nhân quyền được trình bầy ở địa chỉ sau: . Tổ chức Y tế Thế giới / Cơ quan Phịng chống Ma tuý và Tội phạm của Liên Hợp Quốc / Chương trình phịng, chống AIDS của Liên Hợp Quốc (WHO / UNODC / UNAIDS) (2006): Ngăn ngừa, chăm sĩc, điều trị và hỗ trợ HIV/AIDS trong mơi trường nhà tù. Khuơn khổ chương trình Ứng phĩ quốc gia hiệu quả. Nghị quyết đại hội đồng 45/111, phụ lục 45 tài liệu bổ sung của Liên hợp quốc (số 49A) trang 200, Văn kiện U.N số A/45/49 (1990). Các nguyên tắc đối với quy tắc đạo đức nghề y Liên Hợp quốc liên quan đến vai trị của nhân viên y tế, đặc biệt là Bác sỹ điều trị, trong việc bảo vệ tù nhân và những nghi phạm bị giam giữ tránh khỏi các hình thức tra tấn và các hình thức bạo hành khác, các đối xử hoặc trừng phạt khơng nhân đạo hoặc đê hèn. Nghị quyết đại hội đồng Liên hợp quốc 37/194 được phê chuẩn vào ngày 18/12/1982. 31
  31. Những hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới đối với trường hợp nhiễm HIV và AIDS trong tù (1993). Geneva Báo cáo của Chương trình phịng, chống AIDS của Liên Hợp Quốc (UNAIDS) về HIV/AIDS trong tù trình bầy với Uỷ ban nhân quyền Liên hợp quốc tại phiên họp thứ 2, kỳ họp thứ 5 (tháng 4/1996). NGUYÊN TẮC THỨ 5: ĐỊNH HƯỚNG VÀO CÁC PHÂN NHĨM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐẶC BIỆT Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (2006) Các nguyên tắc cơ bản đối với việc điều trị và hỗ trợ tâm lý xã hội cho những người nghiện ma tuý sống chung với HIV/AIDS. Các trung tâm kiểm sốt và ngăn ngừa Bệnh (1998). Những đề xuất cho việc ngăn ngừa và kiểm sốt sự lây nhiễm vi rút viêm gan C (HCV) và các bệnh mãn tính lên quan đến vi rút viêm gan C. 47(RR-19): 1-39. Trung tâm điều trị lạm dụng chất (2004). Các hướng dẫn điều trị đối với việc sử dụng buprenorphine trong điều trị nghiện á phiện. Phác đồ Cải tiến Điều trị số 40, Ấn phẩm DHHS 04–3939. Rockville MD: SAMHSA. Ebner N, Rohrmeister K, Winklbaur B, Baewert A, Jagsch R, Peternell A, Thau K, Fischer G (2007). Kiểm sốt hội chứng kiêng (cai) của trẻ sơ sinh do các phụ nữ duy trì dùng á phiện sinh ra. Lệ thuộc ma tuý và rượu 87:131-138. Edlin BR, Seal KH, Lorvick J, Kral AH, Ciccarone DH, Moore LD, Lo B, (2001). Liệu cĩ chính đáng khi từ chối điều trị viêm gan C cho người sử dụng ma tuý bất hợp pháp? Tạp chí y tế của Anh 345: 221-214. Fischer G, Ortner R, Rohrmeister K, Jagsch R, Baewert A, Langer M, Aschauer H (2006). So sánh giữa Methadone và buprenorphine đối với người nghiện cĩ bầu: nghiên cứu so sánh dấu kín hai bên (mù kép). Nghiện 101(2): 275-281. Fried MW, Shiffman ML, Reddy KR, Smith C, Goncales FLJr, Haussinger D, Diago M, Carosi G, Dhumeaux D, Craxi A, Lin A, Hoffman J, Yu J (2002). Peginterferon alpha-2a và ribavirin dành cho người nhiễn vi rút viêm gan siêu vi C. Tạp chí y tế của Anh 26;347(13): 975-82. Gombas W, Fischer G, Jagsch R, Eder H, Okamoto I, Schindler S, Müller C , Ferenci P, Kasper S (2000). Sự lây lan và lan truyền bệnh viêm gan C ở các bệnh nhân nghiện á phiện. Nghiên cứu nghiện ở Châu Âu 6: 198-204. 32
  32. Guadagnino, V., Trotta, M.P., Montesano, F., Babudieri, S., Caroleo, B., Armignacco, O., Carioti M, Monarca R, nhĩm nghiên cứu Nocchiero của Antinori A (2007). Hiệu lực của mơ hình quản lý tiêu chuẩn hố đa dạng hình thức kỷ luật trong điều trị viêm gan C mãn tính ở những người nghiện ma tuý tham gia vào các chương trình cai nghiện. Nghiện 102, 423-431. Hallinan R, Byrne A, Amin J, Dore GJ (2005). Sự lây lan vi rút viêm gan C và hậu quả ở những người tiên trích ma tuý trong liệu pháp điều trị cai nghiện bằng thay thế á phiện. Tạp chí Vị tràng học và Gan học 20: 1082-1086. Hallinan R, Byrne A, Agho K, Dore GJ, (2007). Giới thiệu chuyển tuyến để điều trị viêm gan C từ trường hợp điều trị cai nghiện ma tuý. Lệ thuộc ma tuý và rượu 88: 49-53. Loftis JM, Matthews AM, Hauser P (2006). Bệnh tâm thần và các rối loạn sử dụng chất ở các cá nhân bị viêm gan C. Ma tuý 66(2): 155-174. Lorvick J, Kral AH, Seal KH, Gee L, Edlin BR (2001). Sự lây lan và khoảng thời gian tồn tại của bệnh viêm gan C ở những người tiêm trích ma tuý ở San Francisco, California. Tạp chí Y tế cộng đồng Hoa Kỳ 91:46-47. Mauss S, Berger F, Goelz J, Jacob B, Schmutz G (2004). Nghiên cứu cĩ kiểm sốt về phương pháp điều trị bệnh viêm gan bằng interferon. Chuyên ngành gan học 40: 120-124. Viện Y tế quốc gia (NIH) (2002). Báo cáo hội nghị phát triển được nhất trí. Quản lý viêm gan C. Chuyên ngành gan học 36: 3-20. Roy K, Hay G, Andragetti R, Taylor A, Goldberg D, Wiessing L (2002). Quản lý sự lây nhiễm vi rút viêm gan C ở những người tiêm trích ma tuý trong Liên minh châu Âu: Tài liệu tổng kết. Lây nhiễm bệnh dịch 129 (3): 577-585. Schaefer M, Heinz A, Backmund M, (2004). Điều trị viêm gan C mãn tính ở các bệnh nhân cai nghiện ma tuý: thời gian thay đổi các thĩi quen? Nghiện 99, 1167-1175. Shehab TM, Orrego M, Chunduri R, Lok ASF (2003) Xác định và quản lý các bệnh nhân viêm gan C ở các cơ sở y tế tuyến đầu. Tạp chí Vị tràng học Hoa Kỳ 98: 639-644. Sylvestre DL(2002). Điều trị viêm gan C cho các bệnh nhân dùng liệu pháp duy trì bằng methadone: phân tích tạm thời. Lệ thuộc ma tuý và rượu 67, 117-123. Sylvestre DL, (2005). Điều trị nhiễm vi rút viêm gan C cho những người sử dụng chất tích cực. Các bệnh lây nhiễm lâm sàng 40, 321-324. Sylvestre DL, Clements BJ (2007). Điều trị viêm gan C liên quan với việc hồi phục của người nghiện heroin điều trị duy trì bằng methadone. Tạp chí Vị tràng học và Gan học Châu Âu 19:741-747. Stoove MA, Gifford SM, Dore GJ (2005). Ảnh hưởng của tiêm trích ma tuý với việc chuyển tuyến và điều trị viêm gan C. Lệ thuộc ma tuý và rượu 77, 81-86. 33
  33. Strauss SM, Astone J, Vassilev ZP, Des Jarlais DC, Hagan H (2003) Những sự khác biệt giữa chương trình điều trị khơng cĩ ma tuý và điều trị bằng methadone đối với bệnh viêm gan C. Tạp chí điều trị lạm dụng chất 24, 291-297. Sulkowski M, Wright T, Rossi S, Arora S, Lamb M, Wang K, Gries JM, Yalamanchili S (2005). Peginterferon alfa-2a khơng thay đổi tác dụng hố học, vật lý của methadone ở các bệnh nhân viêm gan C mãn tính trong khi dùng liệu pháp duy trì bằng methadone. Liệu pháp điều trị dùng chất 77: 214-224. Nhĩm Pompidou (2000). Thơng tin mới nhất về thai nghén và lạm dụng ma tuý. Strasbourg. Hội đồng Châu Âu, December 2000 Uỷ ban trẻ vị thành niên, Học viện nhi khoa Hoa Kỳ (1999). Mang thai ở trẻ vị thành niên – Xu hướng và các vấn đề hiện tại: 1998. Nhi khoa 103:516–20. Finnegan LP. (1991). Vấn đề điều trị cho phụ nữ lệ thuộc á phiện trong thời kỳ sinh nở. Tạp chí thuốc tâm thần 23:191–201. Fischer G, Johnson RE, Eder H et al. (2000). Điều trị bằng buprenorphinecho phụ nữ mang thai lệ thuộc á phiện. Nghiện 95:239-44. Fischer G, Ortner R, Rohrmeister K, et al. (2006). Methadone và buprenorphine ở người nghiện mang thai: nghiên cứu so sánh dấu kín hai bên. Nghiện 101:275–81. Hans SL. (1989). Những hậu quả tiếp theo của người trước khi cĩ thai khi tiếp xúc với methadone.Báo cáo thường niên của Học viện khoa học New York 562:195–207. Hulse GK, Milne E, English DR, và đồng nghiệp. (1997). Mối quan hệ giữa việc sử dụng heroin ở người mẹ và methadone và trọng lượng của trẻ sơ sinh. Nghiện 92:1571–79. Hulse G, O'Neil G. (2002). Sử dụng cấy ghép naltrexone trong việc quản lý người sử dụng heroin cĩ thai. Tạp chí sản khoa và phụ khoa Úc và New Zealand 42:569-73. Johnson RE, Jones HE, Fischer G. (2003). Sử dụng buprenorphine trong quá trình mang thai: quản lý bệnh nhân và những ảnh hưởng lên thuỳ thần kinh. Lệ thuộc ma tuý và rượu 70:S87– S101. Jones HE, Haug N, Silverman K, et al. (2001). Tác dụng của sự khích lệ trong việc thúc đẩy tham gia điều trị và cai ma tuý ở những phụ nữ mang thai dùng methadone. Lệ thuộc ma tuý và rượu 61:297–306. Jones HE, Johnson RE, Jasinski DR, et al. (2005b). Buprenorphine so với methadone trong điều trị bệnh nhân cĩ thai lệ thuộc á phiện: những ảnh hưởng tới hội chứng kiêng của trẻ sơ sinh. Lệ thuộc ma tuý và rượu 79:1–10. 34
  34. Kaltenbach K, Finnegan LP (1986). Kết quả phát triển của trẻ con sơ sinh tiếp xúc với methadone trong dạ con: nghiên cứu theo chiều dọc. Nghiên cứu nhi khoa 20:57. Lacroix I, Berrebi A, Schmitt L, et al. (2002). Liều lượng buprenorphine cao trong quá trình mang thai: Dữ liệu đầu tiên của nghiên cứu khả thi. Lệ thuộc ma tuý và rượu 66:S97 Laken MP, Ager JW. 1996. Tác dụng của quản lý từng trường hợp đối với việc duy trì điều trị lạm dụng thuốc trước khi cĩ thai. Tạp chí Hoa Kỳ về lạm dụng rượu và ma tuý 22:439–48. Lester BM, Andreozzi L, Appiah L. (2004). Sử dụng thuốc trong quá trình mang thai: thời điểm để chính sách theo kịp với nghiên cứu. Tạp chí về giảm tác hại 1:5–49. Leamon MH, Parr MS, và các đồng nghiệp. (2005). Liều lượng methadone cao duy trì trong quá trình mang thai: kết quả của bà mẹ và trẻ sơ sinh. Tạp chí sản khoa và phụ khoa Hoa Kỳ 193:606–10. McCullough LB, Coverdale JH, Chervenak FA (2005). Kết cấu quy tắc tồn diện đối với việc thiết kế và tiến hành nghiên cứu tương ứng cĩ liên quan đến phụ nữ cĩ thai. Tạp chí sản khoa và phụ khoa Hoa Kỳ 193:901–907. Viện quốc gia về lạm dụng ma tuý (1996). Điều tra sức khoẻ và thai sản Quốc gia: Sử dụng ma tuý ở những phụ nữ sinh con: 1992. Bộ sức khoẻ và các dịch vụ con người Hoa Kỳ. Washington DC: U.S. Văn phịng in chính phủ. Grabe HJ, Wolf T, Gratz S, Laux G (1998). Ảnh hưởng của điều trị chống suy nhược dùng nhiều loại thuốc đối với quá trình xử lý thơng tin thần kinh trung ương của các bệnh nhân suy nhược: động lực về mặt sức khoẻ. Chuyên ngành thần kinh, tâm sinh học;37:200–204. Hamilton SP, Nunes EV, Janal M, Weber L (2000). Ảnh hưởng của sertraline đối với các mức huyết thanh methadone ở các bệnh nhân duy trì methadone. Tạp chí người nghiện Hoa Kỳ. Mùa đơng;9(1):63-9. NGUYÊN TẮC THỨ 6: CAI NGHIỆN VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ Văn phịng khu vực Châu Âu của Tổ chức Y tế thế giới (2007). Y tế trong các nhà tù. Hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới về các yếu tố cần thiết của Y tế nhà tù. Cục thống kê pháp luật (2007). Thống kê tội phạm. Bạn cĩ thể truy cập tìm tài liệu này tại địa chỉ: được chỉnh sửa mới nhất vào 8/8/2007. Truy cập 21/1/2008. Cục thống kê pháp luật (2007a). Thống kê luật pháp liên bang. Bạn cĩ thể truy cập tìm tài liệu này tại địa chỉ: được chỉnh sửa mới nhất vào 20/12/2007. Truy cập 21/1/2008. 35
  35. Mạng lưới pháp lý HIV/AIDS Canada (2004). Trao đổi kim tiêm trong tù: những bài học từ đánh giá tồn diện về các bằng chứng và kinh nghiệm quốc tế. CDC (2001). Sử dụng ma tuý, HIV, và hệ thống pháp luật hình sự. Bạn cĩ thể truy cập tìm tài liệu này tại địa chỉ: được chỉnh sửa mới nhất vào 26/12/2007. Truy cập 21/1/2008. Dolan K, Wodak A (1996). Đánh giá quốc tế về việc cung cấp methadone trong các nhà tù. Nghiên cứu nghiện 4(1):85-97. Dolan K, Rutter S, Wodak AD (2003). Các chương trình đổi xi lanh ở nhà tù: Đánh giá nghiên cứu và phát triển quốc tế. Nghiện 98(2):153-8. EMCDDA (2001). Báo cáo thường niên về tình trạng vấn đề ma tuý ở Liên minh Châu Âu. Luxembourg: Cơ quan xuất bản chính thức của Cộng đồng Châu Âu. EMCDDA (2002). Báo cáo thường niên về tình trạng vấn đề ma tuý ở Liên minh Châu Âu và Na uy. Luxembourg: Cơ quan xuất bản chính thức của Cộng đồng Châu Âu. Kinlock TW, Battjes RJ, Schwartz RP; MTC Đội dự án (2005). Chương trình duy trì á phiện mới dành cho các tù nhân: báo cáo các kết quả được niêm yết. Tạp chí lạm dụng Ma tuý và Rượu Hoa Kỳ 31(3):433-54. Stallwitz A, Stưver H (2007). Tác động của điều trị thay thế ở các nhà tù – Tài liệu tổng kết. Tạp chí chính sách ma tuý quốc tế 18(6):464-74. Stark K, Herrmann U, Ehrhardt S, Bienzle U (2006). Chương trình đổi xi lanh ở nhà tù - chiến lược ngăn ngừa lây nhiễm HIV và viêm gan B, C ở Berlin, Đức. Lây nhiễm dịch 134(4):814-9. NGUYÊN TẮC THỨ 7: SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG TỚI BỆNH NHÂN Oliver J (1991). Chăm sĩc xã hội: phát triển cĩ định hướng chất lượng cuộc sống đối với việc sử dụng dịch vụ cộng đồng cho bệnh tâm thần. Soc Work Soc Sci Rev 3:5-45. Priebe S, Oliver J, Kaiser W (eds.) (1999). Chất lượng cuộc sống và chăm sĩc sức khoẻ tâm thần. Petersfield U. K.: Nhà xuất bản Y sinh học Wrightson. NGUYÊN TẮC 8: QUẢN LÝ DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN MA TUÝ Cơ quan Phịng chống Ma tuý và Tội phạm của Liên Hợp Quốc (UNODC)(2008). Gĩi đào tạo điều trị. Quyển D: Cơng cụ hành chính. Vienna 36
  36. Cơ quan Phịng chống Ma tuý và Tội phạm của Liên Hợp Quốc (UNODC)(2003). Điều trị ma tuý và tái hồ nhập. Hướng dẫn lập kế hoạch hành nghề và thực thi.Vienna Cơ quan Phịng chống Ma tuý và Tội phạm của Liên Hợp Quốc (UNODC)(2003). Đầu tư vào việc điều trị cai nghiện ma tuý . Tài liệu thảo luận dành cho các nhà hoạch định chính sách. Vienna. NGUYÊN TẮC 9: CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU TRỊ: PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH, LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC VÀ PHỐI HỢP CÁC DỊCH VỤ Tổ Chức Y tế Thế giới (WHO) (2001) Báo các Y tế thế giới : 2001: Bệnh tâm thần: Cách hiểu mới, hy vọng mới. Uỷ ban chuyên gia về cai nghiện Ma tuý Tổ Chức Y tế Thế giới (WHO): báo cáo số 28. Tập báo cáo kỹ thuật WHO; 836. WHO, 1993. Magura S, Rosenblum A (2001). Từ bỏ điều trị methadone: những bài học thu được, những bài học cần lãng quên, những bài học cần bỏ qua. Mt Sinai J Med 68(1):62-74. Masson CL, Barnett PG, Sees KL, Delucchi KL, Rosen A, Wong W, Hall SM (2004). Chi phí và hiệu quả chi phi của liệu pháp duy trì methadone so với liệu pháp cai nghiện 180 ngày dùng methadone. Thĩi nghiện 99(6):718-26. Cơ quan Phịng chống Ma tuý và Tội phạm của Liên Hợp Quốc (UNODC) (2003). Điều trị cai nghiện ma tuý và tái hồ nhập cộng đồng. Hướng dẫn lập kế hoạch và thực hiện điều trị. 37