Chuyên đề Đổi mới phương pháp dạy học môn Thể dục lớp 5
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Đổi mới phương pháp dạy học môn Thể dục lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- chuyen_de_doi_moi_phuong_phap_day_hoc_mon_the_duc_lop_5.pdf
Nội dung text: Chuyên đề Đổi mới phương pháp dạy học môn Thể dục lớp 5
- CHUYÊN ĐỀ "ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN THỂ DỤC LỚP 5" A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều 41 có ghi: "Quy định chế độ Giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học". Điều này xuất phát từ ý nghĩa to lớn của Giáo dục thể chất trong nhà trường. Phân môn thể dục cùng với các phân môn khác trong nhà trường, có nhiệm vụ quan trọng trong hình thành ở người học những nhân cách sống của con người lao động mới, trong thời đại mới, mà mục tiêu giáo dục của Đảng ta là đào tạo con người: Tự chủ - năng động - sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra, tự do được việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống. Qua đó góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Không những thế, Giáo dục thể chất cho thế hệ thanh niên là một mặt của nền giáo dục tiến bộ, là nhu cầu tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của một xã hội văn minh nói chung và của công cuộc xây dựng XHCN, bảo vệ Tổ quốc nói riêng. Phân môn thể dục còn mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống vui tươi, lành mạnh và tác động mạnh mẽ đến các mặt giáo dục như: Giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, lao động thẩm mĩ nhằm góp phần đào tạo thế hệ thanh niên Việt Nam thành những người "phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức". Đối với học sinh Tiểu học, các em còn nhỏ, hệ xương chưa phát triển đầy đủ, tổ chức sụn chiếm tỷ lệ cao, cột sống yếu. Hệ hô hấp ở độ tuổi này có đường hô hấp còn hẹp, hệ tuần hoàn hoạt động còn kém (do tim còn nhỏ). Sự tập trung chú ý chưa bền
- vững, dễ phân tán, tính hưng phấn cao, trí tưởng tượng phát triển hơn song còn nghèo nàn, tản mạn, ít có tổ chức, tư duy logic chưa cao. Do đó làm thế nào để dạy phân môn thể dục trong trường Tiểu học thực sự thu hút được học sinh tập trung chú ý, tích cực tập luyện và tập luyện có hiệu quả, phù hợp với các em là một vấn đề đòi hỏi cần phải có sự đầu tư, nghiên cứu. Từ thực tế giảng dạy và xuất phát từ mục tiêu trên, đáp ứng được yêu cầu đổi mới nội dung và phương pháp dạy học để tìm ra những biện pháp tối ưu nhất góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. Ban giám hiệu trường Tiểu học Đằng Hải đã chỉ đạo cho tôi là giáo viên dạy phân môn Thể dục nghiên cứu và thực hiện chuyên đề: "Đổi mới phương pháp dạy học phân môn Thể dục lớp 5". II. CƠ SỞ LÍ LUẬN: Giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thông là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp TDTT nói chung. Giáo dục thể chất trong nhà trường được cụ thể hoá bằng các nhiệm vụ cụ thể: - Nhiệm vụ bảo vệ và nâng cao sức khoẻ: Thúc đẩy sự phát triển hài hoà của cơ thể đang trưởng thành, phát triển một cách hợp lý các tổ chất thể lực và năng lực hoạt động cơ bản, nâng cao sức đề kháng của cơ thể, nâng cao khả năng làm việc trí óc và thể lực. - Nhiệm vụ giáo dưỡng: Trang bị cho học sinh tri thức, kỹ năng, kĩ xảo vận động cần thiết cho các hoạt động khác nhau trong cuộc sống, rèn luyện nếp sống văn minh, lành mạnh, phát triển hứng thú, hình thành thói quen tự tập luyện. - Nhiệm vụ giáo dục: Góp phần tích cực vào việc hình thành thói quen đạo đức, phát triển trí tuệ, thẩm mĩ, chuẩn bị thể lực cho thanh thiếu niên đi vào cuộc sống lao động và sản xuất. - Nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng nhân tài thể thao: Phát hiện và bồi dưỡng được những hạt nhân năng khiếu.
- Trên cơ sở đó chương trình Thể dục Tiểu học đã đề ra mục tiêu quan trọng nhất đó là củng cố sức khoẻ và phát triển thể lực cho học sinh. Mội dung chương trình Thể dục lớp 5 nhằm tiếp tục trang bị cho học sinh một số kiến thức, kỹ năng cơ bản về hoạt động, vận động cần thiết trong cuộc sống hằng ngày. Thông qua thực hiện các bài tập, động tác để hình thành kỹ năng, rèn luyện các tư thế vận động cơ bản góp phần giữ gìn và nâng cao sức khoẻ, phát triển toàn diện các tố chất thể lực của học sinh. Bằng các hoạt động tập luyện theo nội dung của môn học xây dựng cho các em một số nền nếp sống học tập, góp phần rèn luyện cho học sinh lối sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật và phẩm chất đạo đức của con người mới. Trong quá trình học tập còn giúp các em biết cách ứng dụng những kỹ năng của thể dục vào hoạt động học tập và sinh hoạt ở trong và ngoài nhà trường. Nội dung học tập Thể dục lớp 5 là sự tiếp nối và củng cố những kết quả các em đã học tập được ở các lớp 1, 2, 3, 4 và phát triển cao hơn các tố chất thể lực, tiếp tục hình thành các thói quen thường xuyên tập luyện TDTT. - Cung cấp cho học sinh một số kiến thức và những hiểu biết cơ bản về đội hình đội ngũ; thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản; trò chơi và một số môn thể thao tự chọn phù hợp với khả năng, trình độ và đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, giới tính của các em. - Xây dựng cho các em tác phong nhanh nhẹn hoạt bát trong tập luyện TDTT, ý thức giữ gìn vệ sinh và lớp sống lành mạnh, vui chơi giải trí có tổ chức và kỷ luật, góp phần giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, và nhân cách của học sinh. - Tạo điều kiện cho học sinh có thể vận dụng ở mức nhất định những kiến thức, kĩ năng đã học để tập luyện và vui chơi hằng ngày. Từ đó, để học sinh có thể lĩnh hội, khám phá và chiếm lĩnh kiến thức thì người giáo viên phải thường xuyên có những biện pháp kích thích học sinh hứng thú, tự giác, tích cực trong giờ học nhằm giúp học sinh lĩnh hội tối đa kiến thức.
- Tóm lại: Người giáo viên cần đổi mới phương pháp dạy học để giúp học sinh học tập, tích cực hoạt động, tự giác tri thức, phát huy tư duy sáng tạo và các tố chất cho học sinh. III. CƠ SỞ THỰC TIỄN: 1. Thuận lợi: - Cùng với việc đổi mới nội dung - chương trình ở lớp 5, phân môn Thể dục là môn học được thay đổi nhiều về nội dung chương trình và cấu trúc SGK vì nó được xây dựng theo hướng tích cực, tránh sự trùng lập giảm thời lượng học tập tăng tính tích cực hoá hoạt động cho học sinh. - Ở các khối 1,2, 3, 4 đã thực hiện đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học. Những điểm mới về nội dung chương trình đã có tác dụng rất tích cực đến quá trình lĩnh hội chi thức của học sinh. - Giáo viên được tập huấn thay sách, được hướng dẫn cách xây dựng thiết kế bài học theo hướng mới phân chia hoạt động cụ thể, rõ ràng, có chỉ dẫn các phương pháp dạy học theo từng chủ đề. - Học sinh luôn say mê, học hỏi, luôn có nhu cầu được hoạt động do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi thời kỳ này trẻ rất hiếu động. 2. Khó khăn: - Trong trường Tiểu học hiện nay, mặc dù thời gian biểu cũng như phân lượng thời gian số tiết cho các môn học rất rõ ràng nhưng ở môn thể dục nhiều khi vẫn mang tính chất là môn phụ. Bởi vì khối lượng kiến thức Toán và Tiếng Việt rất nhiều nên phân môn Thể dục bị lấn lướt và bị cắt giảm thời lượng. - Giáo viên còn thiếu kinh nghiệm với cách thức tổ chức hoạt động tích cực cho học sinh lĩnh hội kiến thức. Hoặc có tổ chức thì còn lúng túng, mất thời gian, còn qua loa, đại khái. Chưa dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu kỹ đồ dùng giảng dạy trước khi lên lớp.
- Chính vì vậy, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh trong phân môn Thể dục là vấn đề nóng bỏng, bức xúc, cần thiết giúp học sinh chủ động trong các hoạt động, tự chiếm lĩnh, tự tìm kiếm kiến thức mới tốt hơn, trở thành những người năng động, sáng tạo, làm bước đà để học sinh thích ứng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội. Những vấn đề trăn trở và tồn tại trên là đọng lực thúc đẩy nhóm chúng tôi nghiên cứu thực tế giảng dạy, tìm tòi tham khảo sách báo, tạp chí, chuyên san, để bắt tay vào xây dựng chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học phân môn Thể dục.
- B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, MỤC TIÊU, YÊU CẦU KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA PHÂN MÔN THỂ DỤC: Chương trình phân môn Thể dục ở trường Tiểu học được phát triển theo hướng dẫn đồng tâm từ lớp 1 đến lớp 5 với phần quy định gồm: Đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động. Riêng lớp 4, lớp 5 có thêm phần tự chọn do các trường tự lựa chọn các môn thể thao để dạy môn Ném bóng hoặc đá cầu. 1. Lớp 1: Chương trình môn Thể dục gồm: 35 bài trong 35 tuần trong đó có 35 bài luyện. * Nội dung gồm các phần: - Đội hình đội ngũ: 12 tiết. - Thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản: 12 tiết - Bài thể dục phát triển chung: 16 tiết. - Trò chơi vận động: 30 tiết. * Mục tiêu: Chương trình môn học Thể dục ở lớp 1 giúp học sinh: - Biết được (ở mức làm quen), một số kiến thức, kỹ năng sơ đẳng nhất để vui chơi và tập luyện, giữ gìn sức khoẻ. - Làm quen với một số quy định về nền nếp, kỷ luật, tác phong giờ học Thể dục. - Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học khi sinh hoạt ở trường và tự chơi, tự tập hằng ngày.
- * Yêu cầu: - Kiến thức: + Biết cách thực hiện một số kỹ năng đội hình đội ngũ, thể dục rèn luyện tư thế cơ bản, bài thể dục phát triển chung và một số trò chơi vận động. + Biết tự tập dưới dạng tự chơi ở mức nhất định. - Kỹ năng: + Thực hiện được các kỹ năng đội hình đội ngũ, thể dục rèn luyện tư thế cơ bản, bài thể dục phát triển chung ở mức cơ bản đúng. + Biết tham gia vào trò chơi ở mức độ tương đối chủ động. - Thái độ hành vi + Tích cực học tập trong giờ thể dục và tham gia các hoạt động thể dục thể thao. + Tích cực học tập trong giờ thể dục và tham gia các hoạt động thể dục thể thao. + Có hành vi đúng với bạn trong học tập nhất là khi chơi trò chơi. 2. Lớp 2: Chương trình môn thể dục lớp 2 gồm có 70 bài trong 35 tuần. * Nội dung gồm: - Đội hình đội ngũ - Bài thể dục phát triển chung - Bài tập rèn luyện phát triển tư thế và kỹ năng vận động cơ bản. - Trò chơi vận động.
- * Mục tiêu: - Biết được một số kiến thức, kĩ năng để tập luyện giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực. - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, thói quen tự giác tập luyện TDTT, giữ gìn vệ sinh và nếp sống lành mạnh. - Biết vận dụng vào mức độ nhất định những điều đã học vào nếp sống sinh hoạt ở trường và ngoài nhà trường. * Yêu cầu: - Kiến thức: + Biết cách thực hiện một số kỹ năng đội hình, đội ngũ. Thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản, bài thể dục phát triển chung và một số trò chơi vận động theo quy định của chương trình. + Biết thực hiện một số quy định về kỷ luật và vệ sinh khi tập luyện. + Bước đầu tiên vận dụng nhưng điều đã học và nếp sống sinh hoạt ở trường và ngoài nhà trường. - Kỹ năng: + Thực hiện tương đối chính xác, chủ đông một số kỹ năng trò chơi đã học ở lớp 1. + Thực hiện tương đối chính xác, chủ động một số kĩ năng trò chơi học được ở lớp 2. - Thái độ, hành vi: + Tự giác, tích cực học giờ thể dục tự lập ngoài giờ và tham gia các hoạt động thể dục thể thao.
- + Biết ứng xử và có hành vi đúng đối với bạn, nhất là khi chơi trò chơi. + Có tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật. 3. Lớp 3: Chương trình môn thể dục lớp 3 gồm: 70 bài trong 35 tuần. * Nội dung gồm: - Đội hình đội ngũ - Thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. - Bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi vận động. * Mục tiêu: - Góp phần bảo vệ, tăng cường sức khoẻ học sinh, phát triển các tố chất thể lực, đặc biệt là sức nhanh, khả năng mềm dẻo, khéo léo, linh hoạt. - Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh một số hiểu biết và kỹ năng vận động cơ bản về HĐĐN, bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
- thường gặp trong đời sống như đi, chạy, bật nhảy, ném, phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, giới tính của các em. - Giáo dục và rèn luyện cho các em thói quen tập luyện TDTT, ý thức giữ gìn vệ sinh và nếp sống lành mạnh, vui chơi giải trí có tổ chức kỷ luật. Từ đó góp phần giáo dục tư cách, đạo đức, hình thành nhân cách con người mới. - Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng được ở mức nhất định những kiến thức, kỹ năng để tự tập, vui chơi và hoạt động hàng ngày. * Yêu cầu: - Kiến thức: + Nắm được một số động tác đội hình đội ngũ, đặc biệt là động tác tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, giãn cách hàng ngang. + Thuộc bài thể dục phát triển chung, biết một số động tác rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản. + Nắm được cách chơi của các trò chơi đã học ở lớp 1, 2 và 10 trò chơi mới học. + Bước đầu biết ứng dụng một số điều đã học và sinh hoạt, học tập, vui chơi ở trường và ở gia đình. - Kỹ năng: + Thực hành tương đối đúng các động tác đội hình đội ngũ, bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản ở mức chưa cao, bước đầu làm quen với nhảy dây, tung và bắt bóng cá nhân và theo nhóm. + Thực hiện tương đối đúng nhịp điệu, phương hướng, biên độ các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- + Tham gia chơi một cách thành thạo những trò chơi đã học và biết cách chơi các trò chơi mới học. - Thái độ hành vi: + Tự giác chấp hành quy định của giờ học cũng như yêu cầu của giáo viên và tham gia tích cực vào các hoạt động TDTT. + Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện, nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật. + Bước đầu thực hiện thói quen vận động tập thể dục hàng ngày và vui chơi lành mạnh. 4. Lớp 4: Chương trình môn thể dục lớp 4 gồm 10 bài trong 35 tuần. * Nội dung gồm 2 phần chính: - Phần Quy định gồm: + Đội hình đội ngũ + Bài thể dục phát triển chung + Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản + Trò chơi vận động - Phần tự chọn gồm: (Tuỳ thuộc vào điều kiện nhà trường giáo viên có thể chọn một trong hai môn thể thao để dạy cho học sinh). + Đá cầu + Ném bóng * Mục tiêu:
- - Góp phần bảo vệ, tăng cường sức khoẻ, phát triển các tố chất thể lực, tiếp tục hình thành thói quen thường xuyên tập luyện TDTT cho học sinh. - Trang bị cho học sinh một số hiểu biết và những kỹ năng cơ bản về đội hình đội ngũ, thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động và môn tự chọn; củng cố và làm giàu thêm vốn kỹ năng vận động cơ bản cần thiết thường gặp trong đời sống như: đi, chạy, nhảy, ném phù hợp với khả năng, trình độ và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, giới tính của các em. - Góp phần giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, hình thành nhân cách con người mới. - Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã học để tự tập luyện và vui chơi hàng ngày. * Yêu cầu: - Kiến thức: + Nắm được một số động tác đội hình đội ngũ, đặc biệt là động tác tập hợp hàng học, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, giãn cách hàng ngang. + Thuộc bài thể dục phát triển chung và biết được một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. + Nắm được cách chơi của các trò chơi đã học ở các lớp 1, 2, 3 và 10 trò chơi mới học. - Kỹ năng: + Thực hiện cơ bản đúng các động tác đội hình đội ngũ, RLTTCB, bước đầu làm quen với ngày dây kiểu chân trước chân sau, tung và bắt bóng cá nhân
- + Thực hiện đúng nhịp điệu, phương hướng, biên độ các động tác của bài thể dục phát triển chung. + Tham gia chơi một cách thành thạo những trò chơi đã học và biết cách chơi các trò chơi mới học. + Bước đầu biết vận dụng một số điều đã học vào sinh hoạt, học tập ở các trường và ở nhà. + Đạt tiêu chuẩn RLTT theo lứa tuổi. - Thái độ, hành vi: + Tự giác chấp hành những quy định của giờ học cũng như yêu cầu của giáo viên và tham gia tích cực vào các hoạt động TDTT. + Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện. + Bước đầu hình thành thói quen tập thể dục hàng ngày. 5. Lớp 5: Chương trình môn thể dục lớp 5 gồm 70 bài trong 35 tuần. * Nội dung gồm 2 phần chính: - Phần Quy định gồm: + Đội hình đội ngũ + Bài thể dục phát triển chung + Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản + Trò chơi vận động. - Phần tự chọn: (Tuỳ thuộc vào điều kiện nhà trường giáo viên có thể chọn một trong hai môn thể thao để dạy cho học sinh)
- + Đá cầu + Ném bóng * Mục tiêu: - Biết được một số kiến thức, kỹ năng vận động để tập luyện giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực. - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, thói quen tự giác tập luyện TDTT, giữ gìn vệ sinh, nếp sông lành mạnh. - Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trường và ngoài trường. * Yêu cầu: - Kiến thức: + Hoàn thiện những kiến thức, kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở các lớp 1-4, đặc biệt là các kỹ năng tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. + Thuộc bài thể dục phát triển chung, biết được các bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản, đặc biệt là các động tác phối hợp chạy nhảy, mang vác, bật cao và phối hợp chạy, bật cao. + Biết tên, cách chơi các trò chơi đã học ở các lớp 1-4 và 10 trò chơi mới học. + Tiếp tục làm quen với một số môn thể thao đại diện và dân tộc. - Kỹ năng: + Thực hiện đúng các động tác ĐHĐN, bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản đã học, bước đầu làm quen với một số bài tập phối hợp chạy, nhảy, mang vác, tung và bắt bóng theo nhóm.
- + Thực hiện đúng nhịp, phương hướng, biên độ và thuộc các động tác của bài thể dục phát triển chung. + Tham gia chơi một cách chủ động những trò chơi đã học và tham gia ở mức ban đầu các trò chơi mới học. Thực hiện cơ bản đúng một số động tác của môn thể thao tự chọn. + Bước đầu vận dụng một số kỹ năng đã học vào sinh hoạt, học tập, vui chơi ở mức trong và ngoài trường. - Thái độ, hành vi: + Tự giác chấp hành những quy định và yêu cầu của môn học, chủ động tham gia tích cực vào các hoạt động TDTT. + Đoàn kết, hợp tác giúp đỡ nhau trong học tập, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, tôn trọng lẫn nhau và giữ gìn trật tự. + Tiếp tục hình thành thói quen tập thể dục thường xuyên để rèn luyện thân thể và vui chơi lành mạnh. II. QUY TRÌNH DẠY TIẾT THỂ DỤC LỚP 5. Với nội dung chương trình, mục tiêu, yêu cầu kiến thức, kỹ năng của tiết dạy Thể dục lớp 5, qua việc rút kinh nghiệm các tiết dạy theo chuyên đề, BGH và tôi đã thống nhất xây dựng quy trình dạy tiết Thể dục lớp 5 như sau: Nội dung Định Lượng Phương pháp I. Phẩn mở đầu: 1. GV nhận lớp, 1 - 2' kiểm tra sĩ số, trang phục,
- dụng cụ, học tập, tình trạng sức khoẻ của học sinh. - Phổ biến nội dung 1 phút yêu cầu bài học. 2. Khởi động: 2 - 4 phút - GV có thể sử dụng các phương pháp: Quan sát, làm mẫu, "soi gương" hoặc có thể để cán sự tự điều khiển. 3. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu học sinh thực kiện kỹ thuật để kiểm tra kiến thức cũ có liên quan đến nội dung mới. II. Phần cơ bản: - Giáo viên sử dụng các phương pháp: 1. Nội dung 1. 22 - 23 phút + Quan sát, làm 2. Nội dung 2. mẫu + giảng giải. 3. Nội dung 3: Trò + Tập luyện đồng chơi loại hoặc lần lượt. + Chia tổ nhóm tập luyện có quay vòng hoặc không quay vòng. Kết hợp
- phương pháp sửa chữa các động tác sai cho học sinh. III. Phần kết thúc: 1 - 2 phút - GV sử dụng phương pháp làm mẫu, có - Thả lỏng thể cho cán sự tự điều khiển. - Hệ thống lại nội 1 - 2 phút - GV nêu 1- 2 câu dung bài học. hỏi để kiểm tra kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh đã nắm được qua giờ học. - Nhận xét giờ học 1 phút và giao bài tập về nhà.
- III. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN THỂ DỤC. Đổi mới phương pháp dạy học là xu thế phát triển và đáp ứng nhu cầu thực tiễn giáo dục hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học cũng là mục tiêu cấp bách của tất cả các môn học trong nhà trường phổ thông các cấp để nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục toàn diện. Chương trình môn Thể dục lớp 5 có đặc trưng là xây dựng kiến thức chia thành 5 phần. Trong các phần giáo viên cần biết thiết kế các hoạt động cho phù hợp, sử dụng linh hoạt, nhịp nhàng các phương pháp dạy học đảm bảo được mục tiêu, yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ các bài học đặt ra cũng như đáp ứng phần nội dung như sau: 1. Phần đội hình đội ngũ: Nội dung đội hình đội ngũ ở lớp 5 chỉ là ôn tập để hoàn thiện các bài tập, động tác đội hình đội ngũ đã học ở các lớp từ 1 - 4, vì vậy sau khi nhắc lại một số đặc điểm cơ bản của bài tập, động tác đó giáo viên có thể cho các em tập luyện tập thể, rồi mới chia theo nhóm, tổ hoặc tập phối hợp dưới dạng trò chơi. Sau đó giáo viên có thể có tổ chức cho các em dưới dạng trình diễn và thi đua với nhau. Để đạt hiệu quả cao trong tập luyện đội ngũ, giáo viên cần cho các em ứng dụng vào các hoạt động tập thể của tổ, lớp, trường nhằm rèn luyện kĩ năng cơ bản của đội hình đội ngũ và thái độ, ý thức rèn luyện. VD: Đối với những bài tập đi đều thẳng hướng, đổi chân khi đi đều sai nhịp (ở các bài 8, 9, 10) đòi hỏi tính tập thể và phối hợp cao giáo viên cần phải hô nhịp chính xác, quan sát, yêu cầu học sinh thực hiện đúng, đều và thành thạo. 2. Phần bài thể dục phát triển chung: Khi dạy động tác mới thì việc sử dụng phương pháp trực quan, làm mẫu thực hiện đồng loạt sau đó chia tổ nhóm tập luyện có quay vòng hoặc không quay vòng. Khi dạy động tác mới trước hết giáo viên cần gọi tên động tác và làm mẫu hoàn chỉnh
- động tác, giải thích ngắn gọn. Sau đó giáo viên có thể làm mẫu lại cho học sinh làm theo. Những động tác phức tạp, có sự phối hợp hoạt động của nhiều bộ phận, giáo viên nên làm chậm từng nhịp, hoặc có thể dừng lại ở những cử động khó để học sinh làm theo và giáo viên giám sát xem động tác có đúng không. Sau một lần giáo viên có thể cho học sinh xem tranh minh hoạ. Khi xem tranh giáo viên chỉ cần nhấn mạnh những điểm cơ bản của động tác. Giúp học sinh có thể nắm chắc được các cử động kỹ thuật. Từ đó các em sẽ gây hứng thú hơn cho các em trong việc tập luyện động tác mới và khó. Trước khi học động tác mới, cần ôn luyện động tác đã học, sau đó liên kết dần các động tác với nhau để hoàn thành bài thể dục. Từ đó giúp học sinh hệ thống bài thể dục một cách dễ dàng có trật tự. Giáo viên cần phải sửa ngay khi phát hiện thấy học sinh sai. Trong khi dạy bài thể dục, giáo viên có thể sử dụng băng đĩa nhạc có lời hô để vừa hướng dẫn vừa có thể sửa cho học sinh những động tác chưa chính xác, làm cho giờ học thêm phong phú, sinh động kích thích học sinh tập luyện tích cực và hưng phấn hơn. Nhịp điệu trong khi học bài thể dục thay đổi theo từng động tác. VD: Động tác vươn thở và động tác điều hoà cần hô nhịp chậm, động tác tay, chân, nhảy hô nhịp nhanh. 3. Phần thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. Giáo viên gọi tên và làm mẫu hoàn chỉnh bài tập rồi giải thích ngắn gọn, sau đó học sinh làm theo hoặc có thời gian để học sinh tự nghiên cứu, sau đó tiến hành những bước tiếp theo. Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản ở lớp là những bài tập phối hợp, nên giáo viên cần cho học sinh thực hiện cỏc động tỏc hoặc cử động đơn lẻ trước, sau đú mới cho phối hợp hoàn chỉnh bài tập. Tuỳ từng bài tập giỏo viờn cú thể cho học sinh tập luyện theo hỡnh thức tập đồng loạt, lần lượt, chia nhúm tập luyện quay vũng hoặc khụng quay vũng, hoặc kết hợp với trũ chơi, thi đấu. Từ đú cú thể
- quay vũng, hoặc kết hợp với trũ chơi, thi đấu. Từ dú cú thể phỏt huy tối đa ý thức tự giỏc tập luyện của học sinh. VD: Với bài tập nhảy dõy giỏo viờn cú thể cho học sin h tập luyện đồng loạt để nắm vững kĩ thuật sau đú chia nhúm tập luyện khụng quay vũng với sự điều khiển của cỏn sự nhúm. Sau thời gian tập luyện nhúm giỏo viờn tổ chức cho học sinh thi đấu biểu diễn giữa cỏc nhúm. 4. Phần trũ chơi vận động Đõy là phần thu hỳt, lụi cuốn được học sinh nhiều nhất tuy nhiờn giỏo viờn cũng cần phải biết khộo lộo vận dụng những phương phỏp dạy học sao cho giờ học sụi nổi hơn, lụi cuốn được học sinh tớch cực tham gia. Trươc tiờn, giỏo viờn gọi tờn trũ chơi, luật chơi, giỏo viờn cú thể làm mẫu, sử dụng sơ đồ hoặc hỡnh vẽ để hướng dẫn, minh hoạ cho trũ chơi. Điều này sẽ giỳp cho học sinh nhanh chúng tiếp cận và hiểu được cỏch chơi, luật chơi, từ đú sẽ gõy hứng thỳ và mong muốn được tham gia chơi cho học sinh. Sau đú để học sinh nắm chắc hơn nữa giỏo viờn cú thể cho học sinh chơi thử 1 - 2 lần. Khi tổ chức trũ chơi đó hoặc những trũ chơi được ưa thớch, giỏo viờn cú thể thay đổi hoặc tăng thờm yờu cầu, làm cho cuộc chơi thờm hấp dẫn và kớch thớch cỏc em tớch cực tham gia. VD: Với trũ chơi "Lũ cú tiếp sức" giỏo viờn cú thể yờu cầu học sinh mang thờm búng khi lũ cũ. Khi dạy trũ chơi giỏo viờn cũng cú thể dạy thờm cho học sinh những trờ chơi dõn gian hoặc phổ biến ở địa phương như vậy sẽ làm phong phỳ thờm vốn trũ chơi cho cỏc em. Tuy nhiờn những trũ chơi đú cần phải phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi của cỏc em. Trước mỗi giờ học giỏo viờn cựng học sinh chuẩn bị chu đỏo dụng cụ và sõn bói luyện cho cỏc em, chỳ ý đảm bảo an toàn cho học sinh trong quỏ trỡnh tham gia chơi.
- 5. Phõn mụn thờ thao tự chọn Với mỗi nội dung tự chọn giỏo viờn cần nờu tờn và làm mẫu cỏc động tỏc. Cho học sinh tự nghiờn cứu động tỏc rồi cú thể làm theo hướng dẫn của giỏo viờn từ tại chỗ đền di động, từ chậm đến nhanh, từ biờn độ nhỏ đến biờn độ lớn hơn Như vậy sẽ giỳp cho học sinh nhanh chúng và dễ dàng tiếp thu được những kiến thức mới. Phõn lớn tỏc động được giới thiệu của mụn thể thao tự chọn ở lớp 5 vẫn là những bài tập cơ bản ban đầu cú tớnh chất bổ trợ, làm quen với những kĩ thuật của mụn đỏ cầu, nộm búng 150g và búng rổ. Giỏo viờn cần yờu cầu học sinh thực hiện ở mức cơ bản đỳng đặc điểm chỳ ý tới động tỏc kĩ thuật cơ bản và tư thế thực hiện bài tập cho chớnh xỏc. Việc chọn mụn để dạy cho học sinh do cỏc trường tự lựa chọn một trong hai mụn. VD: ở lớp 4 đó chọn dạy mụn đỏ cầu thỡ ở lớp 5 nờn cho học sinh được tiếp tục tập luyện mụn thể thao đú. Như vậy sẽ giỳp học sinh nắm vứng được kiến thức của mụn đú hơn. Chỳ ý khi dạy mụn thể thao tự chọn cần đảm bảo đủ thiết bị, dụng cụ tập luyện để học sinh dễ dàng tiếp cận với kĩ thuật cơ bản của mụn thể thao ấy và hứng thỳ trong tập luyện. 6. Đổi mới phương phỏp dạy học cũn thể hiện ngay trong cỏch đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh Đỏnh giỏ bằng nhận xột, giỏo viờn căn cứ độ thực hiện cỏc nội dung kĩ thuật, động tỏc mà học sinh đạt để được theo mục tiờu, yờu cầu của bài dạy, thỏi độ trong hi tập luyện. Để cú một nhận xột khụng nờn chỉ dựa vào một phần kiểm tra mà phải dựa vào kết quả theo dừi toàn bộ quỏ trỡnh học tập của học sinh. Trong mỗi giờ học giỏo viờn cần tạo điều kiện cơ hội cho học sinh thể hiện cỏc khả năng về kiến thức, kĩ năng trong bài, đồng thời lựa chọn nhúm mục tiờu đỏnh giỏ.
- Đối với từng học sinh và từng yờu cầu phải đỏnh giỏ, khi thấy cú đủ 2 chứng cứ trở lờn, giỏo viờn đỏnh dấu vào sổ để ghi nhận đó hoàn thành. Cuối học kỡ I và cuối năm học, nếu tổng số cỏc nhận xột đạt được ở mức nhất định giỏo viờn xếp loại học lực của học sinh theo quy định: + Hoàn thành (A) hoặc hoàn thành tốt (A+) + Chưa hoàn thành (B) Những học sinh xếp loại chưa hoàn thành, giỏo viờn cần cú kế hoạch bồi dưỡng, hướng dẫn tập luyện thờm cho đến khi hoàn thành được bài tập, động tỏc. Đỏnh giỏ kết quả học tõp của học sinh theo quan điểm động viờn khuyến khớch để cỏc em hăng hỏi, tớch cực hơn trong tập luyện. IV. Một số biện phỏp thực hiện thành cụng đổi mới phương phỏp dạy học thể dục lớp 5 1. Tổ chức tốt cỏc hoạt động học Mục tiờu đổi mới của mụn học là tăng cường hoạt động học tập của học sinh nờn tổ chức dạy học theo hướng sỏng tạo chớnh là trọng tõm của việc đổi mới. Vỡ vậy để đưa học sinh trở thành chủ thể nhận thức, chủ động tỡm tũi, chủ động tớch cực chiếm lĩnh tri thức mới, giỏo viờn cần khộo lộo tổ chứ cỏc hoạt động dẫn dắt học sinh để giỳp cỏc em chiếm lĩnh kiến thức mới theo hướng tớch cực hoỏ. Người giỏo viờn cần xỏc định đỳng tầm quan trọng của mụn học, ý nghĩa của mụn học để đảm bảo yờu cầu. - Dạy đủ thời gian, đỳng quy trỡnh - Dạy theo hướng đổi mới Khi tổ chức dạy hcj giỏo viờn cần chỳ ý đến nghệ thuật thu hỳt học sinh, cần tạo ra động cơ thỳc đẩy cỏc em tập luyện như: khen ngợi, tuyờn dương
- Mặt khỏc, kĩ thuật giao việc cho cỏc tổ nhúm hoạt động phải khộo lộo, khối lượng tập luyện đưa ra mà phải đảm bảo tớnh vừa sức, làm sao để mỗi đối tượng học sinh đều cú thể thực hiện được kĩ thuật động tỏc một cỏch cơ bản và hứng thỳ. Học sinh phải hứng thỳ, ý thức tập luyện và tự giỏc tập luyện tớch cực. 2. Lựa chọn phương phỏp dạy học cho phự hợp với bài học Như chỳng ta đó biết, mỗi bài học người giỏo viờn khụng chỉ sử dụng một phương phỏp dạy học mà phải kết hợp nhiều phương phỏp dạy. Do đú người giỏo viờn phải cú sự lựa chọn, kết hợp cỏc phương phỏp dạy học sao cho phự hợp với bài dạy, với nội dung của từng bài. Bờn cạnh đú giỏo viờn cần phải căn cứ vào tỡnh hỡnh cụ thể của từng lớp để thay đổi hỡnh thức học tập, tạo hứng thỳ cho học sinh, nhằm giỳp cho học sinh chiếm lĩnh tri thức mới bằng con đường nhanh nhất. Do đú giỏo viờn cần nắm vững và sử dụng thành thạo cỏc phương phỏp dạy học theo hướng đổi mới. VD: Khi dạy phần cơ bản bài 35: Đi đều vũng phải, vũng trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp - Trũ chơi: "chạy tiếp sức theo vũng trũn" * Trong nội dung: Đi đều vũng phải, vũng trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp. - Giỏo viờn yờu cầu học sinh nhắc lại kĩ thuật và thực hiện lại kĩ thuật: 2 - 4 học sinh thực hiện cả lớp quan sỏt, nhận xột, giỏo viờn nhận xột chung. - Giỏo viờn cho học sinh tập đồng loạt theo đội hỡnh 4 hàng ngang (đứng so le) với cỏc động tỏc riờng lẻ tại chỗ của kĩ thuật giậm chõn, đỏnh tay, kĩ thuật đổi chõn. Chia lớp thành 2 nhúm tập luyện cú quay vũng: Cỏn sự nhúm điều khiển. + Nhúm 1: Tập nội dung đi đều vũng phải, vũng trỏi + Nhúm 2: Tập đi đều và đổi chõn khi đi đều sai nhịp Hai nhúm tập luyện sau 5 - 7 phỳt thỡ đổi nội dung tập luyện của hai nhúm
- - Giỏo viờn tổ chức thi đua trỡnh diễn hai nội dung đó học của hai nhúm cú đỏnh giỏ nhận xột. - Cho học sinh tập đồng loạt cả lớp 2 nội dung cựng một lỳc để củng cố. * Trong nội dung 2: Trũ chơi "Chạy tiếp sức theo vũng trũn" - Giỏo viờn nờu tờn trũ chơi, phổ biến lại cỏch chơi, luật chơi. - Cho học sinh chơi thử - Tổ chức cho học sinh chơi dưới hỡnh thức thi đấu cú nhận xột, đỏnh giỏ, thưởng phạt. 3. Sử dụng hiệu quả đồ dựng dạy học Để thực hiện phương phỏp dạy học theo hướng tớch cực húa hoạt động của học sinh, việc sử dụng đồ dựng dạy học là cực kỡ quan trọng. Đồ dựng dạy học quyết định sự thành cụng của một tiết dạy. Vỡ vậy trước mỗi tiết dạy người giỏo viờn cần chuẩn bị đầy đủ cỏc đồ dựng phục vụ cho tiết dạy của mỡnh. Giỏo viờn cần sử dụng cỏc thiết bị dạy học như một nguồn cấp kiến thức chứ khụng phải minh họa cho bài học, làm đẹp cho giờ học. Khi sử dụng đồ dựng dạy học giỏo viờn cần lưu ý: - Lựa chọn đồ dựng dạy học cho phự hợp với nội dung bài học - Nghiờn cứu kĩ và sử dụng thành thạo cỏc loại đồ dựng. - Lựa chọn đỳng thời điểm phự hợp để đưa đồ dựng - Lựa chọn đỳng thời điểm phự hợp để đưa đồ dựng - Cần huy động tối đa những đồ dựng dạy học mà học sinh cú thể chuẩn bị được để phục vụ cho hoạt động tập thể.
- - Cỏc đồ dựng học sinh cú thể chuẩn bị khụng chỉ được sử dụng trong tiết học mà cũn sử dụng cho tập luyện ở nhà, trong những giờ ra chơi. - Coi đồ dựng như một đồ chơi để học sinh khỏm phỏm tớch cực và hứng thỳ tập luyện. VD: Khi dạy mụn thể thao tự chọn Đồ dựng dạy học là cầu đỏ - Đồ dựng của giỏo viờn: cũi, cầu, tranh ảnh kĩ thuật - Học sinh: Mỗi em chuẩn bị một quả cầu chinh, giày 4. Phối hợp dạy mụn thể dục với cỏc mụn khỏc Như chỳng ta đó biết, mụn thể dục cựng với cỏc mụn khỏc trong nhà trường cú nhiệm vụ quan trọng trong việc hỡnh thành ở người học những nhõn cỏch sống của con người mới trong thời đại mới. Trong trường tiểu học, cỏc mụn học cú tỏc dụng hỗ trợ lẫn nhau, mụn nọ làm nền tảng để học tốt mụn kia. Vỡ vậy, mụn thể dục tạo điều kiện cho học sinh tham gia cỏc hoạt động giỳp học sinh thư gión, thoải mỏi, xen kẽ trong cỏc tiết học văn hoỏ căng thẳng. Học thể dục giỳp học sinh tăng cường thể lực, tạo điều kiện tốt về sức khoẻ cho học sinh tham gia cỏc mụn học khỏc. Thụng qua cỏc hoạt động ngoại khoỏ như Hội khoẻ Phự Đổng cấp trường diễn ra hàng năm, cỏc hội thi Nghi thức Đội nhằm củng cố và phỏt triển về nội dung đội hỡnh đội ngũ, bài thể dục phỏt triển chung, trũ chơi vận động, cỏc mụn thể thao 5. Tăng cường bồi dưỡng vốn kiến thức cho giỏo viờn Giỏo viờn cần phải thường xuyờn tăng cường học tập, bồi dưỡng vốn hiểu biết qua sỏch bỏo, tạp chớ trờn truyền hỡnh, học tập đồng nghiệp và mọi người xung quanh.
- Người giỏo viờn dạy thể dục cần thuờng xuyờn tập luyện để cú thể thị phạm tốt cỏc kĩ thuật động tỏc. Thường xuyờn thăm lớp, dự giờ, rỳt kinh nghiệm với cỏc tiết dạy khú. Túm lại: Để tăng cường hoạt động học tập của học sinh, thực hiện đổi mới phương phỏp dạy học mụn địa lý, người giỏo viờn cần phải cú sự kết hợp cỏc biện phỏp dạy học, giỏo viờn cần cú sự gắn kết, sõu chuỗi nhịp nhàng giữa cỏc hoạt động của thầy và hoạt động của trũ để định hướng cho học sinh con đường tự tỡm tũi, tự lĩnh hội và tự giỏc trong tập luyện. C. PHẦN KẾT LUẬN I. Kết quả Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và thực hiện chuyờn đề mới phương phỏp dạy học mụn thể dục lớp 5 những biện phỏp nờu trờn, sau một thời gian khảo sỏt vào hai thời điểm: Đầu thỏng 10/2006 và cuối thỏng 3/2007 chỳng tụi đó thu được kết quả như sau: - Chất lượng giảng dạy và học tập mụn Thể dục đạt kết quả rừ rệt - Giỏo viờn tớch cực học tập bồi dưỡng và vững vàng hơn về chuyờn mụn, nắm chắc quy trỡnh giảng dạy, phương phỏp giảng dạy. - Học sinh học tập tớch cực, hứng thỳ, chủ động tập luyện, lĩnh hội tri thức, khụng khớ lớp học sụi nổi. - Mụn học thể dục khụng cũn là một mụn phụ mà thực sự là một mụn học cú tỏc dụng thể chất quan trọng, gúp phần vào việc nõng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Kết quả cụ thể Lớp Thời 5A1 5A2 5A3 5A4 Toàn
- gian khảo 29 học sinh 29 học sinh 29 học sinh 28 học sinh khối 115 học sỏt sinh Hoàn 9 7 15 10 41 thành tốt (A*) 31,1% 24,1% 51,7% 35,7% 36,65% Hoàn Đầu 20 22 14 18 74 thành thỏng 10/2006 68,9% 75,9% 48,3% 64,3% 63,35% (A) Chưa hoàn thành 0 0 0 0 0 (B) Hoàn 14 12 21 16 63 thành tốt (A*) 48,3% 41% 72,4% 57,1% 54,8% Hoàn Cuối 15 17 8 13 52 thành thỏng 3/2007 51,7% 58,6% 27,6% 42,9% 45,2% (A) Chưa hoàn thành 0 0 0 0 0 (B)
- Qua bảng thống kờ cho thấy kết quả dạy học mụn thể dục cuối thỏng 3/2007 so với đầu năm tăng lờn rừ rệt. Số lượng hoàn thành tốt tăng lờn 18,15%. Với kết quả trờn đõy, khẳng định việc dạy học theo hướng tớch cực hoỏ hoạt động của học sinh là việc làm cần thiết để gúp phần nõng cao chất lượng dạy và học mụn thể dục ở trường tiểu học. II. BÀI HỌC Trong quỏ trỡnh đổi mới phương phỏp dạy học và tổ chức cỏc hoạt động học tập theo hướng đổi mới, chỳng tụi đó rỳt ra những bài học sau: 1. Sử dụng linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học, tập trung vào việc phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh song học sinh. Thường xuyờn sử dụng cỏc phương phỏp dạy học đặc thự của mụn học giỳp học sinh nhanh chúng cú được kiến thức và kĩ năng cơ bản; hướng dẫn học sinh biết tự quản và cựng tham gia vào quỏ trỡnh đỏnh giỏ. 2. Dành nhiều thời gian cho học sinh được tập luyện, hoạt động, vui chơi và tự tổ chức, điều khiển tập luyện dưới sự giỏm sỏt của giỏo viờn; phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực của học sinh trong tập luyện; chỳ ý đặc điểm cỏ biệt của mỗi học sinh: ưu tiờn sử dụng chia tổ, nhúm để tập luyện và tổ chức tập luyện theo hỡnh thức phõn nhúm quay vũng và phõn nhúm khụng quay vũng, tại chỗ và di động, hỡnh thức tập luyện "nước chảy". 3. Kết hợp nội dung học tập với trũ chơi ở mức hợp lý; thường xuyờn ỏp dụng phương phỏp trũ chơi, thi đấu và điều chỉnh lượng vận động vừa sức cho học sinh. 4. Khi dạy học cần giải thớch ngắn gọn, nờn liờn hệ với những điều học sinh đó viết: linh hoạt tổ chức tập luyện phự hợp với nội dung cũng như yờu cầu của bài học. Yờu cầu học sinh luyện tập tớch cực, tự giỏc và mạnh dạn, tạo cơ hội để học sinh tham gia vào cỏc hoạt động và bảo hiểm, giỳp đỡ nhau trong tập luyện. Phối hợp chặt chẽ với cỏn sự mụn học, tổ chức học sinh tập luyện làm cho giờ học luụn tự nhiờn, nhẹ nhàng và sinh động.
- 5. Thực hiện tốt việc chuẩn bị bài dạy như soạn bài, chuẩn bị phương tiện, thiết bị, đồ dựng dạy học, luyện tập cỏc động tỏc, bài tập kĩ thuật thể thao để làm mẫu cho học sinh. Tuỳ theo đặc điểm từng bài học mà xõy dựng kế hoạch bài giảng cho phự hợp. 6. Tổ chức tập luyện chớnh khoỏ kết hợp hoạt động ngoại khoỏ của học sinh, giỏo viờn cần phải hướng dẫn cỏc em tự tổ chức rốn luyện vui chơi ngoài giờ nhằm đạt được mục tiờu phỏt triển sức khoẻ, thể lực của học sinh, đảm bảo an toàn. đề phũng chấn thương cho học sinh trong học tập, rốn luyện và vui chơi. 7. Sử dụng và tận dụng tối đa dụng cụ, thiết bị đồ dựng phục vụ dạy học đờ học sinh tập luyện và nõng cao chất lượng giờ học. Trờn đõy là một số bài học kinh nghiệm mà nhúm chỳng tụi đó rỳt ra trong quỏ trỡnh thực hiện chuyờn đề: "Đổi mới phương phỏp dạy học phõn mụn thể dục lớp 5. Chuyờn đề của chỳng tụi đó được thủ nghiệm ở tất cả cỏc lớp trong khối 5. Tuy nhiờn khụng sao trỏnh khỏi những thiếu sút, chỳng tụi rất mong được sự đúng gúp ý kiến của cỏc đồng chớ lónh đạo cũng như cỏc bạn đồng nghiệp để chuyờn đề của chỳng tụi được tốt hơn. Chỳng tụi xin chõn thành cảm ơn! Đằng Hải, ngày 11 thỏng 4 năm 2007 NGƯỜI VIẾT CHUYấN ĐỀ Đỗ Thị Thu Trang
- MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí DO CHỌN CHUYấN ĐỀ II. CƠ SỞ Lí LUẬN III. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Thuận lợi 2. Khú khăn B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. NỘI DUNG CHƯƠNG TRèNH, MỤC TIấU, YấU CẦU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA PHÂN MễN THỂ DỤC. 1. Lớp 1 2. Lớp 2 3. Lớp 3 4. Lớp 4 5. Lớp 5 II. QUY TRèNH DẠY TIẾT THỂ DỤC LỚP 5 III. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY PHÂN MễN THỂ DỤC 1. Phần đội hỡnh đội ngũ 2. Phần bài thể dục phỏt triển chung 3. Phần thể dục rốn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
- 4. Phần trũ chơi 5. Phần mụn thể thao tự chọn 6. Đổi mới phương phỏp dạy học trong cỏch đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh IV. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN THÀNH CễNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỂ DỤC LỚP 5 1. Tổ chức tốt cỏc hoạt động 2. Lựa chọn phương phỏp dạy học cho phự hợp với bài 3. Sử dụng hiệu quả đồ dựng dạy học 4. Phối hợp dạy mụn thể dục với cỏc mụn khỏc 5. Tăng cường bồi dưỡng kiến thức cho giỏo viờn C. PHẦN KẾT LUẬN I. Kết quả II. Bài học
- GIÁO VIÊN DẠY MÔN THỂ DỤC LỚP 5 Thứ hai, ngày 9 tháng 4 năm 2007. BÀI 59: Môn thể thao tự chọn - Trò chơi: "Lò cò tiếp sức". I. MỤC TIÊU: - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu nâng cao thành tích hơn giờ trước. - Chơi trò chơi: "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu tham vào trò chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường, đảm bảo vệ sinh, an toàn sân tập. - Phương tiện: + Giáo viên: 1 Còi, 1 cầu, 4 cờ nhỏ, 4 quả bóng da số 4, sân đá cầu có lưới. + Học sinh: Giầy, mỗi học sinh 1 quả cầu. III. TIẾN HÀNH GIẢNG DẠY: ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP LÊN NỘI DUNG LƯỢNG LỚP I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp, kiểm tra sĩ số 1 - 2 - Cán sự tập trung lớp, giầy, đồ dùng, tình trạng sức khoẻ phút điểm số, báo cáo.
- ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP LÊN NỘI DUNG LƯỢNG LỚP của học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu 1 phút - Giáo viên nhận lớp. bài học. ĐH1: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x (x) 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng. 2 - Cán sự điều khiển cả lớp vòng chạy theo trên sân trường, đi thường, khởi động các khớp. 1 - 2 phút - Đi thường, hít thở sâu. 1 - Giáo viên quan sát, nhắc
- ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP LÊN NỘI DUNG LƯỢNG LỚP vòng nhở học sinh. 1 phút - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ 11: chân, gối, hông. 4n/đ.tác 3. Kiểm tra bài cũ: 1 phút 1 - 2 học sinh thực hiện cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét, 1 - 2 đánh giá. phút ĐH2: II. PHẦN CƠ BẢN: 1. Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng mu bàn 1 phút - Giáo viên nêu kỹ thuật, chân và đùi. nhắc lại cách thực hiện, làm mẫu 1 phút cho học sinh quan sát. - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP LÊN NỘI DUNG LƯỢNG LỚP - Giáo viên gọi 1 - 2 học sinh lên thực hiện. Cả lớp quan sát, nhận xét, giáo viên nhận xét. * Những sai lầm thường 1 - 2 Tổ chức cho học sinh tập mắc: phút. không có cầu tại chỗ mô phỏng kỹ thuật, rồi có cầu tại chỗ. GV - Tâng cầu: Mu bàn chân quan sát và sửa sai cho học sinh. không song song với mặt đất, không co gối, sử dụng lực mạnh làm cầu bay ra xa không kiểm soát được cầu. - Phát cầu: Mu bàn chân ĐH3: không chỉ xuống đất, chân co, x x x x không có độ dừng của chân khi tiếp xúc cầu, văng chân, không xác x x x x định được hướng bay của cầu. x x x x x x x x x x x x x x x x * Giáo viên sửa cho học 9 - 10 - Tổ chức chia nhóm tập luyện quay vòng 2 nội dung
- ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP LÊN NỘI DUNG LƯỢNG LỚP sinh trong học sinh tự tập luyện. phút (dưới sự điều khiển của cán sự nhóm). + Nhóm 1: Tập tâng cầu. + Nhóm 2: Tập phát cầu. (Sau 3 - 5 phút đổi nội dung tập luyện cho 2 nhóm). - Giáo viên quan sát, bao quát chung, sửa động tác sai cho học sinh. ĐH4: Các nhóm về vị trí đã được phân công tự tập luyện. 1- 2 - Mỗi nhóm cử 2 học sinh phút lên thi biểu diễn kỹ thuật tâng cầu và phát cầu. Cả lớp quan sát. Giáo viên nhận xét, đánh giá. ĐH: Sử dụng ĐH3. 2. Trò chơi: 5 - 6 phút
- ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP LÊN NỘI DUNG LƯỢNG LỚP "Lò cò tiếp sức" Chú ý: Luật chơi bổ sung 1 lần - Giáo viên nêu tên trò thêm (Để trò chơi tăng sự hấp dẫn chơi, phổ biến lại cách chơi, 1 lần và thu hút): Học sinh khi lò cò phải luậtchơi. mang theo bóng, khi quay về vạch 2-3 - Giáo viên cho 4 học sinh xuất phát chuyển bóng cho người lần chơi thử. tiếp theo. - Tổ chức chơi dưới hình thức thi đấu giữa 4 đội, có đánh giá, nhận xét, thưởng phạt. ĐH5: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x cb xp III. PHẦN KẾT THÚC:
- ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP LÊN NỘI DUNG LƯỢNG LỚP 1. Thả lỏng: - Cúi người thả lỏng, rũ tay. 1 - Giáo viên làm mẫu cả phút. lớp thực hiện theo. - Nhảy thả lỏng, rũ chân. 2. Giáo viên cùng học sinh 1 - 2 - Giáo viên đặt câu hỏi. hệ thống bài. phút ? Các em vừa được học nội dung gì? Chơi trò chơi gì? - Gọi 1-2 học sinh trả lời. HS nhận xét, giáo viên nhận xét, hệ thống bài học. 3. Nhận xét giờ học, giao 1 phút - Giáo viên nhận xét giờ bài tập về nhà. học. ĐH: Sử dụng ĐH3.