Có hay không “Xã hội học sáng tạo”? Tại sao không!

pdf 10 trang hapham 1810
Bạn đang xem tài liệu "Có hay không “Xã hội học sáng tạo”? Tại sao không!", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfco_hay_khong_xa_hoi_hoc_sang_tao_tai_sao_khong.pdf

Nội dung text: Có hay không “Xã hội học sáng tạo”? Tại sao không!

  1. Có hay không “Xã h ội h ọc sáng t ạo”? Tại sao không! Tô Duy H ợp(*) Tóm t ắt: Qua tổng quan tài li ệu Xã h ội h ọc (Sociology) cho th ấy có r ất ít hi ển ngôn, nh ưng l ại có nhi ều hàm ý “Xã h ội học v ề Sáng t ạo” (Sociology of creation). Điều đó g ợi mở ý tưởng xây d ựng và phát tri ển m ột chuyên ngành “Xã h ội h ọc sáng t ạo” (Creative sociology) trong Xã h ội h ọc đươ ng đại (Contemporary sociology). Tuy nhiên, c ần ph ải hi ểu r ằng “Xã h ội h ọc v ề Sáng t ạo” ch ỉ là m ột khuynh h ướng chuyên ngành xã h ội h ọc, còn “Xã h ội h ọc sáng t ạo” m ới là m ột chuyên ngành xã h ội h ọc độ c l ập c ần được xây dựng. D ự án xây d ựng chuyên ngành “Xã h ội h ọc sáng t ạo” là hoàn toàn kh ả thi và kh ả dụng trong Xã h ội h ọc đươ ng đại trên thế giới nói chung và ở Vi ệt Nam nói riêng. Bài vi ết t ập trung phân tích các khái ni ệm “Sáng t ạo” (Creation, Creativity), “Tư duy sáng tạo” (Creative thinking), và quan ni ệm v ề “Xã h ội h ọc sáng t ạo” nh ằm làm rõ v ấn đề trên. Từ khóa: Xã h ội h ọc v ề Sáng t ạo, Xã h ội h ọc sáng t ạo, T ư duy sáng t ạo, Sáng t ạo h ọc I. V ề các khái ni ệm “Sáng t ạo” và “T ư thành các ý t ưởng m ới, có giá tr ị d ựa trên duy sáng t ạo” (*) các ki ến th ức khoa h ọc chung và chuyên 1. Khái ni ệm “Sáng t ạo” ngành và d ựa trên các xúc c ảm cá nhân; 2) Trên c ơ s ở t ổng h ợp m ột s ố định Th ấy được các ch ức n ăng, c ấu trúc m ới ngh ĩa tiêu bi ểu v ề khái ni ệm “Sáng t ạo” của đố i t ượng đã quen bi ết; 3) Độ c l ập của T. Lubart (2004), R.W. Weisberg tổng h ợp nh ững cách th ức ho ạt độ ng đã (2006), Từ điển v ề Sáng t ạo (2007), G.E. bi ết thành cách th ức ho ạt độ ng m ới; 4) Villalba (2008), Vi ện liên minh châu Âu Nhìn th ấy nh ững cách gi ải quy ết khác (2009), Scott Noppe-Braindon (2011), T ổ nhau cho cùng m ột v ấn đề ; xác đị nh cách ch ức E-METRIXX MMXIII (2013), tác gi ải quy ết m ới hoàn toàn khác v ới nh ững gi ả c ủa công trình Giáo d ục phát tri ển cách gi ải quy ết đã quen bi ết; 5) Sáng t ạo năng l ực sáng t ạo đã tóm t ắt nh ững đặc ch ỉ n ảy sinh trong môi tr ường n ơi có các tính c ơ b ản c ủa “Sáng t ạo” nh ư sau: 1) Là điều ki ện kinh t ế, v ăn hóa và xã h ội quá trình t ư duy, t ưởng t ượng ( ) để hình khuy ến khích s ự sáng t ạo; 6) Đị nh h ướng (*) GS.TS., H ội Xã h ội h ọc Vi ệt Nam; Emai: vì sáng t ạo đích th ực không ch ỉ là quá trình t ư duy, toduyhop@gmail.com tưởng t ượng ra cái m ới, mà còn là quá trình ho ạt ( ) Cần phát bi ểu chính xác, ch ặt ch ẽ h ơn: “1) động, lao độ ng làm xu ất hi ện cái m ới th ực s ự trong Tr ước h ết là quá trình t ư duy, t ưởng t ượng ”; b ởi th ực ti ễn và trên th ực t ế.
  2. 4 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 9.2016 tươ ng lai; 7) Sáng t ạo g ắn li ền v ới phát Ủy ban T ư v ấn quốc gia v ề Sáng t ạo minh và sáng nghi ệp, h ọc được và phát và giáo dục v ăn hóa c ủa V ươ ng Qu ốc Anh tri ển được (Tr ần Th ị Bích Li ễu, 2013: 8). đã đư a ra 4 đặc tr ưng c ơ b ản c ủa quá trình Cần l ưu ý r ằng, trong 7 đặ c tính trên, sáng t ạo, bao g ồm: 1) Ch ứa đự ng quá đặc tính th ứ 5 không tr ả l ời câu h ỏi “Sáng trình t ưởng t ượng ; 2) Có m ục đích đưa cái tạo là gì?” nên không được tính đế n trong tưởng t ượng vào quá trình ho ạt độ ng để định ngh ĩa khái ni ệm “Sáng t ạo”; đặc tính tạo ý t ưởng m ới nh ằm m ục đích nào đó; 3) th ứ 7 có v ấn đề ở ch ỗ không coi “Phát Tạo ra cái m ới mang tính nguyên b ản, có minh” (*) và “Sáng nghi ệp” ( ) là lo ại hình sự k ế th ừa nh ững cái đã t ồn t ại trong quá sáng t ạo!? L ẽ ra ph ải nói/vi ết r ằng: Sáng kh ứ (nh ưng không ph ải là s ự tái t ạo cái đã tạo nói chung, phát minh và sáng nghi ệp có); 4) Cu ối cùng, ý t ưởng đó ph ải có giá nói riêng có th ể h ọc được và phát tri ển tr ị (Theo: Tr ần Th ị Bích Li ễu, 2013: 8-9). được; còn đặc tính th ứ nh ất mắc l ỗi logic là Quan ni ệm này có th ể coi là m ột định đã quy gi ản quá trình sáng t ạo v ề quá trình ngh ĩa thao tác khái ni ệm “Sáng t ạo”; tuy tư duy sáng t ạo, t ức là đã quy gi ản cái toàn ch ưa đầy đủ , nh ưng nó đã ghi nh ận m ột s ố th ể v ề m ột b ộ ph ận h ợp thành c ủa nó. đặc tr ưng c ơ b ản c ủa quá trình sáng tạo, đó là: i) sức t ưởng t ượng, ii) đề xu ất ý Ch ươ ng trình “Sáng t ạo Vi ệt” trên tưởng m ới, iii) làm xu ất hi ện cái m ới th ật kênh Truy ền hình VTV3 đư a ra 3 tiêu chí sự, và iv) có giá tr ị. đánh giá các công trình sáng t ạo Vi ệt: 1) Có tính m ới (tính khác bi ệt), 2) Trình độ Tóm l ại, Sáng t ạo là quá trình ph ức sáng t ạo (tính đột phá sáng t ạo), 3) Có tính hợp ( đa chi ều c ạnh, đa c ấp độ , nhi ều giai ứng dụng nói chung và có khả n ăng đoạn, nhi ều lo ại hình) làm xu ất hi ện tính thươ ng m ại hóa nói riêng. 3 tiêu chí này mới ho ặc/và cái m ới có ý ngh ĩa (tồn tại được coi bình đẳng v ề điểm s ố: m ỗi tiêu ho ặc/và phát tri ển), và có giá tr ị (lợi ích, chí đều được cho 1.000 điểm, t ươ ng chân, thi ện, mỹ, linh thiêng), do tự nhiên đươ ng ti ền th ưởng là 1 tri ệu đồng. H ạn (tự nó) đột sinh ho ặc/và do nhân lo ại (con ch ế c ơ b ản c ủa chươ ng trình này là ch ỉ ng ười, cộng đồ ng ng ười) tự giác đột phá . quan tâm đến m ột lo ại hình sáng tạo, đó là sáng ch ế k ỹ thu ật!? Trong khi, năng lực Bản tính c ủa “Sáng t ạo” là d ươ ng sáng t ạo c ủa cá nhân ho ặc/và tập th ể có tính, đột sinh. B ản ch ất c ủa “Sáng t ạo” là th ể được tri ển khai thông qua nhi ều lo ại đối/h ợp (t ức là s ự mâu thu ẫn - th ống nh ất hình khác nhau; chí ít là 3 lo ại hình sáng bi ện ch ứng) gi ữa các m ặt đố i l ập nh ư: L ập tạo c ơ b ản, đó là sáng ch ế k ỹ thu ật, sáng trình ho ặc/và th ực hi ện, thi ết kế ho ặc/và tác v ăn h ọc và ngh ệ thu ật, và phát ki ến, thi công, kế th ừa (tái tạo) ho ặc/và đổi mới phát minh hay khám phá khoa h ọc (th ực (cách tân), ti ệm ti ến ho ặc/và đột bi ến, mục ch ất là sáng tạo trong và b ằng khoa học). tiêu (c ần đạ t được) ho ặc/và lý tưởng (s ẽ hướng t ới), giá tr ị v ật ch ất ho ặc/và giá tr ị tinh th ần, giá tr ị kinh t ế ho ặc/và giá tr ị v ăn hóa, giá tr ị th ực d ụng ho ặc/và giá tr ị tâm (*) Từ “Phát minh” được tác gi ả d ịch ra t ừ linh, “Innovation” trong ti ếng Anh. Th ực ra, “Innovation” nên d ịch sang ti ếng Vi ệt là “ đổi m ới” 2. Khái ni ệm “T ư duy” hay là “cách tân” thì phù h ợp h ơn. ( ) Từ “Sáng nghi ệp” được tác gi ả d ịch ra t ừ Tổng - tích hợp h ạt nhân h ợp lý c ủa “Entrepreneurship” trong ti ếng Anh. rất nhi ều định ngh ĩa v ề khái ni ệm “T ư
  3. C‚ hay kh“ng ¹Xž hội học sŸng tạoº? 5 duy” ta có th ể đưa ra quan ni ệm sau đây ch ất c ủa “Tư duy” là s ự đố i/h ợp gi ữa về tư duy: ph ản ánh lý tính ho ặc/và sáng tạo tinh “Tư duy là ho ạt động tâm lý ở c ấp độ th ần, và là sự lựa ch ọn khinh - tr ọng ý th ức (hữu th ức), lý trí, lý tính, tinh th ần; gi ữa ph ản ánh lý tính ho ặc/và sáng tạo dưới các hình th ức c ơ b ản là khái tinh th ần. ni ệm/ph ạm trù, phán định (bao g ồm phán 3. Khái ni ệm “Tư duy sáng t ạo” đoán/nh ận định), lập lu ận (bao g ồm lu ận kết/lu ận ch ứng); b ằng các ph ươ ng th ức “Tư duy sáng t ạo” tr ước h ết có ngh ĩa thao tác đặc tr ưng nh ư phép ph ủ định, là tư duy mang tính sáng t ạo, nói khác đi, phép hội, phép tuy ển, phép kéo theo, phép sáng t ạo là thu ộc tính c ủa “Tư duy”; h ơn lượng từ hóa, phép tươ ng đươ ng, phép th ứ th ế n ữa, sáng t ạo là đặc tr ưng c ơ b ản c ủa tự, nêu vấn đề/đưa ra gi ả thuy ết/lý thuy ết “Tư duy”. Ở ph ần trên, khi bàn lu ận v ề và các ph ươ ng pháp đặc tr ưng nh ư phân bản ch ất c ủa “Tư duy”, cho th ấy “Tư duy” tích/tổng hợp, so sánh (t ươ ng đồng/d ị có bản ch ất kép: v ừa ph ản ánh, v ừa sáng bi ệt), tr ừu tượng hóa/cụ th ể hóa, khái quát tạo, hay nói chính xác h ơn bản ch ất c ủa hóa/riêng bi ệt hóa, lý tưởng hóa/hi ện th ực “Tư duy” là tính đối/h ợp gi ữa ph ản ánh hóa, khách quan hóa/ch ủ quan hóa; được ho ặc/và sáng t ạo. Do đó, n ếu tính sáng t ạo th ể hi ện thông qua ngôn ng ữ (nói, nghe, tr ội h ơn so v ới tính ph ản ánh thì có “Tư đọc, vi ết), qua hành động (cá nhân, t ập duy sáng t ạo”; trái l ại, n ếu tính ph ản ánh th ể), c ũng nh ư được vật hóa qua sản ph ẩm tr ội h ơn so v ới tính sáng t ạo thì có “Tư lao động c ủa con ng ười và cộng đồng duy ph ản ánh”. “Tư duy ph ản ánh” b ộc l ộ ng ười; được đánh giá b ằng thang giá rõ trong ch ức n ăng miêu t ả ho ặc/và gi ải tr ị/ph ản giá tr ị logic (chân th ực/gi ả t ạo hay thích khi ng ười ta nh ận th ức; tuy nhiên, đúng đắn/sai l ầm), giá tr ị/ph ản giá tr ị đạ o với ch ức n ăng tìm hi ểu (hay th ấu hi ểu) đức (thi ện/ác), giá tr ị/ph ản giá tr ị th ẩm m ỹ ho ặc/và tiên đoán (hay d ự báo) thì “Tư (đẹp/x ấu), giá tr ị/ph ản giá tr ị th ực d ụng duy sáng t ạo” n ổi tr ội h ơn. (ích l ợi/t ổn h ại), giá tr ị/ph ản giá tr ị tâm “Tư duy sáng t ạo” còn là m ột lo ại linh (thiêng liêng/th ế t ục)”. hình c ơ b ản c ủa “Tư duy ”. “Tư duy ph ản Bản tính c ủa “Tư duy” là lý tính, tinh ánh” và “Tư duy sáng t ạo” có th ể coi là 2 th ần, tr ừu t ượng, khái quát, khách quan. lo ại hình c ơ b ản c ủa “Tư duy”. Hai lo ại Bản ch ất c ủa “Tư duy” mang tính hình tư duy này khác nhau ở ch ỗ: n ếu “Tư đối/h ợp (t ức là mâu thu ẫn bi ện ch ứng duy ph ản ánh” ch ủ v ề tái tạo, sao chép (re- gi ữa các m ặt đố i l ập) gi ữa lý tính thu ần creation, copy) đối t ượng trong và b ằng tư túy ho ặc/và lý tính th ực ti ễn, tr ừu tượng duy thì trái l ại, “Tư duy sáng t ạo” ch ủ v ề ho ặc/và cụ th ể, khái quát ho ặc/và riêng sáng tạo, ki ến tạo (creation, construction) bi ệt, khách quan ho ặc/và ch ủ quan, lu ận đối t ượng trong và b ằng “T ư duy”. Trung kết ho ặc/và lu ận ch ứng, di ễn dịch tâm Khoa h ọc T ư duy (CTS) thu ộc Liên ho ặc/và quy nạp, ch ứng minh ho ặc/và hi ệp các H ội Khoa h ọc và K ỹ thu ật Vi ệt ph ủ bác, phân tích ho ặc/và tổng hợp, Nam (VUSTA, 2016) cho r ằng “Tư duy miêu tả ho ặc/và gi ải thích, gi ải thích sáng t ạo” là m ột trong 4 lo ại hình c ơ b ản ho ặc/và th ấu hi ểu, th ấu hi ểu ho ặc/và tiên của “T ư duy khoa h ọc” nói riêng, và c ủa đoán, định tính ho ặc/và định lượng, lý “T ư duy” nói chung. Bốn lo ại hình c ơ b ản lu ận ho ặc/và kinh nghi ệm, lý thuy ết của “Tư duy” đó là: 1) T ư duy logic ho ặc/và th ực nghi ệm, Nói chung, bản (Logic thinking) - đối t ượng riêng c ủa
  4. 6 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 9.2016 Logic h ọc (Logic), 2) T ư duy bi ện ch ứng + Đặc điểm quá trình c ủa “Tư duy (Dialectic thinking) - đối t ượng riêng c ủa sáng t ạo”: Bi ện ch ứng h ọc (Dialectics), 3) T ư duy h ệ - Đặc điểm chung : bao g ồm 4 giai th ống (System thinking) - đối t ượng riêng đoạn c ủa quá trình sáng t ạo: 1) Giai đoạn của H ệ th ống h ọc (System studies), và 4) chu ẩn b ị - s ản sinh ý tưởng m ới; 2) Giai “Tư duy sáng t ạo” - đối t ượng riêng c ủa đoạn ấp ủ - t ư duy v ề ý tưởng hay cơ hội; Sáng t ạo h ọc (Creation studies). 3) Giai đoạn phát tri ển ý tưởng; 4) Giai Nh ững đặc điểm quan tr ọng c ủa “Tư đoạn th ực hi ện ý tưởng m ới (Tr ần Th ị duy sáng t ạo” Bích Li ễu, 2013: 12). - Quá trình đổi mới hay cách tân + Đặc điểm cấu trúc c ủa “Tư duy (Innovation) trong sáng nghi ệp sáng t ạo”: (Entrepreneurship) v ề nguyên t ắc di ễn ra - Các đối/h ợp thành ph ần c ủa “Tư duy theo các b ước sau: 1) S ản xu ất s ản ph ẩm sáng t ạo”: mục đích ho ặc/và ph ươ ng ti ện; mới; 2) Thay đổ i quá trình s ản xu ất s ản đầu vào (vấn đề) ho ặc/và đầu ra (ý tưởng ph ẩm hay quá trình cung c ấp d ịch v ụ; 3) mới); tr ực giác ho ặc/và logic; th ử nghi ệm Thay đổi cách th ức ti ếp th ị s ản ph ẩm ra th ị th ật ho ặc/và th ử nghi ệm t ưởng t ượng; kế tr ường; 4) Thay đổ i nh ận th ức và tâm lý th ừa ho ặc/và cách tân; ti ệm ti ến ho ặc/và sản xu ất và tiêu th ụ s ản ph ẩm m ới trong t ổ đột bi ến; nội sinh ho ặc/và ngo ại sinh. ch ức và khách hàng; 5) Phát tri ển th ị tr ường m ới qua phân khúc th ị tr ường và - Các đối/h ợp lo ại hình c ủa “Tư duy điều tra nhu c ầu khách hàng (Tr ần Th ị sáng t ạo”: sáng t ạo nh ỏ ho ặc/và sáng tạo Bích Li ễu, 2013: 12-13). lớn; sáng t ạo nhanh ho ặc/và sáng tạo ch ậm; sáng t ạo th ường ngày ho ặc/và sáng + Đặc điểm ph ươ ng pháp c ủa “Tư duy tạo khám phá; sáng t ạo c ải ti ến ho ặc/và sáng t ạo”: sáng tạo độ t phá; sáng tạo ngh ệ thuật - Do quá trình sáng t ạo bao hàm quá ho ặc/và sáng tạo khoa h ọc; sáng tạo cá trình ph ản ánh, tái t ạo; cho nên các nhân ho ặc/và sáng tạo t ập th ể; sáng tạo ph ươ ng pháp t ư duy ph ản ánh, tái t ạo đề u kinh t ế ho ặc/và sáng tạo chính tr ị; sáng tạo có th ể được s ử d ụng m ột cách thích h ợp. kinh t ế ho ặc/và sáng tạo v ăn hóa. - Trong công trình Tư duy sáng t ạo và + Đặc điểm ch ức năng c ủa “Tư duy ph ươ ng pháp nghiên c ứu khoa h ọc, m ột s ố sáng t ạo”: ph ươ ng pháp t ư duy và tìm ki ếm gi ải pháp sáng t ạo đã được gi ới thi ệu nh ư: (1) Động - “Tư duy sáng t ạo” làm gia t ăng s ự não (Brainstorming); (2) L ập b ản đồ t ư khác bi ệt, độ đa d ạng c ủa tư duy và tồn tại. duy (Mind Mapping); (3) Lý thuy ết gi ải - “T ư duy sáng t ạo” thúc đẩy quá trình các bài toán sáng ch ế TRIZ; (4) Bi ểu đồ ti ến hóa, ti ến b ộ c ủa tư duy và tồn tại. nhân qu ả; (5) 5W (Who, What, When, Where, Why) và 1H (How); (6) Sáu chi ếc - “T ư duy sáng t ạo” hướng d ẫn, điều nón t ư duy; (7) DOIT (Define, Open, ch ỉnh ho ặc thay đổ i hành động c ủa con Identify, Transform); (8) L ưu đồ ng ười. (Flowchart); (9) T ư duy đột phá - “T ư duy sáng t ạo” ki ến thi ết mô (Breakthrough thinking); (10) Phân tích hình n ền kinh t ế sáng t ạo và hình thái xã nguyên nhân g ốc r ễ (Root Cause Analysis, hội sáng t ạo. RCA) (Nhi ều tác gi ả, 2012).
  5. C‚ hay kh“ng ¹Xž hội học sŸng tạoº? 7 II. Quan ni ệm v ề “Xã h ội h ọc sáng t ạo” urbanism and the - môi tr ường được sáng t ạo, ch ủ ngh ĩa đô th ị và ” ở các 1. Hiển ngôn ho ặc/và hàm ngôn về trang 478-480, ở đó tác gi ả bàn lu ận v ề ch ủ đề/vấn đề sáng t ạo trong Xã h ội h ọc mối quan h ệ qua l ại gi ữa quá trình đô th ị + Ch ủ đề /vấn đề sáng t ạo trong Xã h ội hóa, l ối s ống đô th ị v ới môi tr ường được học d ưới d ạng hi ển ngôn sáng t ạo ra b ởi con ng ười và loài ng ười, Trong các từ điển xã hội h ọc, hầu nh ư ngh ĩa là v ới môi tr ường nhân tạo (khác không th ấy có mục từ “Sáng t ạo”, “Sáng với môi tr ường tự nhiên). Năm 2009, tạo h ọc” (Creatology), “Xã h ội h ọc v ề trong cu ốn Sociology - Xã h ội h ọc của A. Sáng t ạo”, “Xã h ội h ọc sáng t ạo”! Ch ẳng Giddens (A. Giddens, 2009) c ũng ch ỉ th ấy hạn nh ư trong Collins dictionary of có mục t ừ “Created environment” (Môi sociology (David Jary and Julia Jary, tr ường được sáng t ạo) ở trang 1114-1115 1991) ch ỉ có mục từ “Creativity” (tính (phần Glossary - Từ điển thu ật ng ữ). Cu ốn sáng t ạo), nh ưng không có các mục từ Sociological Theory - Lý thuy ết xã h ội h ọc “Sociology of creation” (Xã h ội h ọc v ề của G. Rirzer (G. Rirzer, 2000) có ph ần Sáng t ạo), hay “Creative sociology” (Xã ch ỉ dẫn đố i t ượng (Subject index) bao hội h ọc sáng t ạo)! Trong Từ điển xã h ội gồm 13 trang, song ch ỉ có m ột mục t ừ học (G. Endruweit và G. Trommsdorff “Creativity” được nh ắc đế n ở các trang ch ủ biên, 2002) và Từ điển xã h ội h ọc 52-54, 140-141, 356 trong ph ần n ội dung Oxford (G. Marshall ch ủ biên, 2010) hoàn của sách! toàn v ắng bóng các mục từ này (?) Có m ột điều đáng ghi nh ận là, tuy Ch ủ đề /vấn đề “Sáng t ạo”, “Sáng t ạo không đề c ập ho ặc ít bàn lu ận v ề “Sáng học”, “Xã h ội h ọc v ề Sáng t ạo”, “Xã h ội tạo” d ưới d ạng hi ển ngôn, nh ưng khi đề học sáng t ạo” cũng hầu nh ư không th ấy có cập ho ặc bàn lu ận, các nhà xã hội h ọc trong các sách giáo khoa, sách chuyên ph ươ ng Tây t ỏ ra r ất s ắc s ảo và sâu s ắc. kh ảo, hay sách tham kh ảo xã h ội h ọc. Ch ẳng h ạn nh ư trong Ph ần 1- Ch ẳng h ạn, trong cu ốn Introductory “Introduction: Studying Modern Society - Sociology - Xã h ội h ọc nh ập môn (Tony Nh ập môn: Nghiên c ứu Xã h ội hi ện đạ i” Bilton, et al, 2002), ph ần Subject index của cu ốn Introductory Sociology - Xã h ội (B ảng ch ỉ d ẫn đố i t ượng) có “creative học nh ập môn (Tony Bilton, et al, 2002), social action” (hành động xã h ội sáng t ạo) có Mục 1- “Studying society today - ở trang 16-17, “creativity” (tính sáng t ạo) Nghiên c ứu xã h ội đươ ng đại”, trong đó ở trang 16-17; tuy nhiên, ph ần Glossary có 2 mục nh ỏ đề c ập đế n vấn đề sáng t ạo (Danh m ục thu ật ng ữ) không có các mục dưới d ạng hi ển ngôn: M ục nh ỏ th ứ 5- từ trên! Cu ốn Sociology - Xã h ội h ọc của “The subject and society: creative social A. Giddens (A. Giddens, 1997) có ph ần action - ch ủ th ể và xã hội: hành động xã Glossary (Danh m ục thu ật ng ữ), bao g ồm hội sáng t ạo” (tr.16), ở đây tác gi ả bàn Basic concepts (các khái ni ệm c ơ b ản) và lu ận 2 chi ều c ạnh: m ột là, “We think, cả Important Terms (các thu ật ng ữ quan therefore we are: conscious actors, tr ọng); tuy nhiên, đều không th ấy có các creativity and agency - Ta tư duy, ngh ĩa là mục t ừ “Sáng t ạo”, “Sáng t ạo h ọc”, “Xã ta t ồn tại: các nhân ch ủ t ự giác, tính sáng hội h ọc v ề Sáng t ạo”, “Xã h ội h ọc sáng tạo và tác nhân” (tr.16), và hai là, “Others tạo”! Trong ph ần Index (Ch ỉ d ẫn đố i think like us too: identity, the self and tượng) ch ỉ th ấy có “created environment, interaction - ng ười ta c ũng ngh ĩ gi ống nh ư
  6. 8 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 9.2016 chúng ta: b ản s ắc, b ản thân và s ự t ươ ng học v ề Sáng t ạo” hay “Xã h ội h ọc sáng tác” (tr.17). M ục nh ỏ th ứ 6- “Humans as tạo”! Cu ốn Lịch s ử và lý thuy ết xã h ội h ọc creations and creators : the duality of (Lê Ng ọc Hùng, 2009) không có ch ươ ng, structure and agency - con ng ười với t ư mục nào th ảo lu ận v ề “Sáng t ạo”, “Sáng cách là kẻ được sáng t ạo ra và là kẻ sáng tạo h ọc”, “Xã h ội h ọc v ề Sáng t ạo”, “Xã tạo: tính 2 m ặt mâu thu ẫn/th ống nh ất gi ữa hội h ọc sáng t ạo” d ưới d ạng hi ển ngôn! cấu trúc và tác nhân” (tr.18), đây là m ột Trong bảng ch ỉ dẫn khái ni ệm c ủa cu ốn nan đề (t ức là vấn đề nan gi ải), và nan đề này g ần 7 trang cũng không th ấy có các này g ắn v ới nan đề khác, đó là: khái ni ệm “Sáng t ạo”, “Sáng t ạo h ọc”, “Opportunities and limits: social life as “Xã h ội h ọc v ề Sáng t ạo”, “Xã h ội h ọc enabling and constraining - Nh ững c ơ h ội sáng t ạo”! và nh ững gi ới h ạn: đờ i s ống xã h ội v ừa Bản thân chúng tôi, trong các bài vi ết, tạo điều ki ện, v ừa là s ự câu thúc” (tr.19). ch ươ ng sách, báo cáo k ết qu ả nghiên c ứu Cặp đố i/h ợp (dialogic) khái ni ệm và song đề tài khoa h ọc, bài gi ảng xã h ội h ọc nói đề (dilemma) lý thuy ết gi ữa cấu trúc chung, xã h ội h ọc nông thôn nói riêng (Structure) ho ặc/và tác nhân (Agency) hay trong m ấy ch ục n ăm qua c ũng ch ưa quan gi ữa s ự câu thúc (Constraint) ho ặc/và s ự tâm đúng m ức đến ch ủ đề/vấn đề xã h ội sáng tạo (Creativity) được A. Giddens coi học v ề “Sáng t ạo”; ch ưa ng ộ ra được đây là 1 trong 4 c ặp đố i/h ợp khái ni ệm và song là m ột khuynh hướng chuyên ngành xã đề lý thuy ết c ơ b ản trong Xã h ội h ọc hội h ọc và có th ể là một chuyên ngành xã đươ ng đại (A. Giddens, 2009: 87-92). hội h ọc độ c l ập r ất quan tr ọng trong Xã Nếu sách “Tây” không ho ặc rất ít đề hội h ọc đươ ng đại. Tình tr ạng h ạn ch ế này cập đế n ch ủ đề/vấn đề v ề “Sáng t ạo”, do nhi ều nguyên nhân khách quan và ch ủ “Sáng t ạo h ọc”, “Xã h ội h ọc v ề Sáng t ạo”, quan; tuy nhiên, có l ẽ nguyên nhân chính “Xã h ội h ọc sáng t ạo” d ưới d ạng hi ển là do chúng ta không dám (hay không ngôn, thì (nh ư nhân nào - qu ả ấy), sách mu ốn) ngh ĩ, không dám (hay không “Ta” cũng ch ẳng th ấy có s ự quan tâm nào mu ốn) nói, không dám (hay không mu ốn) đáng k ể đế n ch ủ đề/vấn đề v ề “Sáng t ạo”! làm xã h ội h ọc khác “Tây”! ngh ĩa là, do Ch ẳng h ạn nh ư trong cu ốn Xã h ội h ọc chúng ta thi ếu h ụt tinh th ần và n ăng l ực (Ph ạm T ất Dong, Lê Ng ọc Hùng, 1997) sáng t ạo th ực s ự trong Xã h ội h ọc!? tuy có Mục 1.4. Tính sáng t ạo và ch ất + Ch ủ đề /vấn đề sáng t ạo trong Xã h ội th ực ti ễn c ủa xã h ội h ọc (tr.9-11), ở đó tác học d ưới d ạng hàm ngôn gi ả đã kh ẳng đị nh r ằng: “Xã h ội h ọc ti ềm ẩn s ức sáng t ạo l ớn lao và giàu ch ất th ực Nếu chúng ta quan tâm đến hàm ý ti ễn Xã h ội h ọc ch ỉ có th ể kh ẳng đị nh (ng ầm ý, ng ụ ý, ẩn ý) v ề “Sáng t ạo” thì có tính khoa h ọc đích th ực c ủa mình thông th ể nh ận th ấy có 3 nhóm khái ni ệm liên qua ho ạt độ ng tìm tòi, d ự báo, ki ểm soát quan , đó là: 1) Sáng ch ế (Invention), Sáng và ho ạt độ ng th ực ti ễn để làm cho xã h ội tác (Composition, Writing), Sáng l ập ngày càng v ăn minh, công b ằng và ti ến (Foundation), Sáng nghi ệp bộ” (tr.9); nh ưng không th ấy có ch ươ ng (Establishment), Sáng ki ến (Initiative), ; nào đề c ập đế n ch ủ đề/vấn đề v ề “Sáng 2) T ạo hóa (Nature), T ạo sinh tạo” d ưới d ạng hi ển ngôn! Cu ốn Nghiên (Generation), T ạo l ập (Establishment), cứu xã h ội h ọc (Chung Á, Nguy ễn Đình Tạo d ựng (Formation), T ạo thành Tấn, 1998) cũng không có ch ươ ng “Xã h ội (Making), T ạo ý (Imagination), Ki ến t ạo
  7. C‚ hay kh“ng ¹Xž hội học sŸng tạoº? 9 (Construction), Ch ế t ạo (Manufacture), ; Xã h ội h ọc trên th ế gi ới đến Xã h ội h ọc ở 3) Tuy không có hi ển ngôn “sáng” ho ặc Vi ệt Nam. “tạo”, nh ưng hàm ngôn chính là “sáng Vi ệc hoàn thi ện hệ tri th ức và ph ươ ng tạo” hay là có “tính sáng t ạo”, nh ư Ki ến pháp xã h ội h ọc v ề “Sáng t ạo” s ẽ được lập (Build), Xây d ựng (Construction), tri ển khai b ằng ph ươ ng th ức k ết h ợp hài Kh ởi ki ến (Original idea), Kh ởi x ướng hòa 2 quá trình t ư duy - hành động đặc (Taking the Initiative), Phát ki ến thù hóa và đặc thù riêng : m ột m ặt, ti ến (Discovery), Phát minh (Invention), S ức hành đặc thù hóa tri th ức và ph ươ ng pháp tưởng t ượng (Imagination), Nghiên c ứu xã h ội h ọc đạ i c ươ ng sao cho phù h ợp đố i (Research), Thi ết k ế (Design), S ản xu ất tượng đặ c thù c ủa “Xã h ội h ọc v ề Sáng (Production), Phát tri ển (Development), tạo”, đó là các ch ủ đề/vấn đề v ề “Sáng Đột sinh (Emergence), Cách m ạng tạo”; m ặt khác ph ải làm sáng t ỏ đặ c thù (Revolution), Đổi m ới (Innovation), riêng c ủa các ch ủ đề/vấn đề v ề “Sáng Cả 3 nhóm khái ni ệm có hàm ý sáng tạo”, đặc bi ệt là đặc thù riêng c ủa “Xã h ội tạo này đều được s ử d ụng trong các tài sáng t ạo”, mà c ốt lõi c ủa nó là các hi ệp li ệu xã h ội h ọc, t ừ sách giáo khoa, chuyên hội sáng t ạo (Creative Assosiations). kh ảo, tham kh ảo, đế n các lo ại từ điển, + “Xã h ội h ọc sáng t ạo” - một chuyên bách khoa th ư, và đến các bài vi ết trên tạp ngành xã h ội h ọc độ c l ập được xây d ựng chí, các báo cáo k ết qu ả nghiên c ứu đề tài theo khung mẫu “X - logy” lý lu ận và khoa h ọc, các kỷ yếu h ội th ảo “Xã h ội h ọc sáng t ạo” s ẽ được thi ết k ế lý lu ận và khoa h ọc, các bài gi ảng xã h ội và thi công theo khung mẫu “X - logy ” học. Tuy nhiên, rất ít ng ười ng ộ ra r ằng truy ền th ống chuyên ngành lý lu ận và đó chính là Xã hội h ọc v ề sự sáng t ạo! khoa h ọc c ủa Xã h ội h ọc đạ i c ươ ng và Xã 2. “Xã h ội h ọc sáng t ạo” - m ột thi ết kế hội h ọc chuyên bi ệt, bao g ồm: th ử nghi ệm - Khung các thành ph ần lý lu ận và “Xã h ội h ọc sáng t ạo” s ẽ có 2 t ư cách: khoa h ọc chuyên ngành xã h ội h ọc sáng một là, Chuyên ngành khoa h ọc xã h ội tạo, g ồm: 1) Nh ập môn xã h ội h ọc sáng (t ươ ng ứng v ới Xã h ội h ọc theo ngh ĩa tạo; 2) H ệ khái ni ệm và lý thuy ết xã h ội hẹp), và hai là, Liên - xuyên ngành lý lu ận học sáng t ạo; 3) H ệ ph ươ ng pháp lu ận và và khoa h ọc xã h ội - nhân v ăn (t ươ ng ứng ph ươ ng pháp xã h ội h ọc sáng t ạo; 4) H ệ với Xã h ội h ọc theo ngh ĩa r ộng). các ch ủ đề/vấn đề xã h ội h ọc sáng t ạo; 5) Hệ ứng dụng xã hội h ọc sáng t ạo; * Chuyên ngành khoa h ọc xã h ội c ủa Xã h ội h ọc sáng t ạo - Khung các công trình nghiên c ứu (c ơ b ản, ứng d ụng và tri ển khai) lý lu ận + “Xã h ội h ọc v ề Sáng t ạo” - m ột và khoa h ọc chuyên ngành xã h ội h ọc khuynh hướng chuyên ngành trong Xã h ội sáng t ạo, bao g ồm: 1) Sách (giáo trình, học chuyên kh ảo, tham kh ảo, hướng dẫn) xã Ch ủ đề /vấn đề v ề “Sáng t ạo” th ực ra hội h ọc sáng t ạo; 2) Bài vi ết xã h ội h ọc là ch ủ đề/vấn đề chung c ủa toàn b ộ Xã h ội sáng t ạo đă ng trên các tạp chí lý lu ận và học, bao g ồm t ừ Xã h ội h ọc đạ i c ươ ng đến khoa h ọc; 3) Báo cáo k ết qu ả nghiên c ứu Xã h ội h ọc chuyên bi ệt, t ừ Xã h ội h ọc lý ch ươ ng trình/ đề tài xã h ội h ọc sáng t ạo; 4) thuy ết đế n Xã h ội h ọc th ực nghi ệm, t ừ Xã Kỷ y ếu h ội th ảo lý lu ận và khoa h ọc xã hội h ọc v ĩ mô đế n Xã h ội h ọc vi mô, t ừ hội h ọc sáng t ạo.
  8. 10 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 9.2016 * Tư cách liên - xuyên ngành lý lu ận thuy ết xã h ội h ọc sáng t ạo; 2) Ứng d ụng, và khoa h ọc xã h ội - nhân v ăn c ủa “Xã h ội th ực hành các ph ươ ng pháp lu ận và học sáng t ạo” ph ươ ng pháp xã h ội h ọc sáng t ạo; 3) Ứng Theo h ướng ti ếp cận liên - xuyên dụng, th ực hành các kỹ thu ật và kỹ năng ngành lý lu ận và khoa h ọc xã h ội - nhân xã h ội h ọc sáng t ạo. văn, “Xã h ội h ọc sáng t ạo” sẽ được thi ết Kết lu ận kế và thi công theo khung mẫu “X - Câu chuy ện bình th ường : “Tây ” có Studies ”, bao g ồm: thì “Ta ” có. “Tây” có “Xã h ội h ọc v ề Sáng - H ệ học liên - xuyên ngành lý lu ận và tạo” thì “Ta” c ũng có “Xã h ội h ọc v ề Sáng khoa h ọc xã h ội - nhân v ăn về “Xã h ội tạo”; được th ực hi ện theo ph ươ ng châm: sáng t ạo”, g ồm: 1) Các tr ụ c ột học thu ật Học k ết h ợp v ới hành bằng công th ức 3H (Tam h ọc: Khoa h ọc, Tri ết h ọc, Đạ o h ọc); (H ọc tư, H ọc tập, H ọc hành) c ủa Kh ổng 2) H ệ quan ni ệm ( Tam quan : Th ế gi ới Tử và công th ức 4H (H ọc, H ỏi, Hi ểu, quan, Nhân sinh quan, Th ực ti ễn quan); 3) Hành) c ủa H ồ Chí Minh. “Ta” có th ể tạo Hệ lý thuy ết n ền t ảng ( Tam thuy ết n ền khác bi ệt b ằng quy trình đi t ừ tái tạo đế n tảng : Thuy ết bi ện ch ứng, Thuy ết khung sáng tạo b ằng công th ức: 3I (Imitation - mẫu, Thuy ết khinh - tr ọng); 4) H ệ lý lu ận bắt ch ước, Improvement - c ải ti ến, tổng quát ( Tam lu ận t ổng quát : B ản th ể Innovation - cách tân); hay 3I+D lu ận, Nh ận th ức lu ận, Ph ươ ng pháp lu ận); (Imitation - b ắt ch ước, Improvement - c ải 5) H ệ lý lu ận t ổng quát ( Tam lu ận t ổng ti ến, Innovation - cách tân, và Discovery - quát: Th ực ch ứng lu ận, Di ễn gi ải lu ận, phát ki ến); hay 3I+C (Imitation - b ắt Phê phán lu ận); 6) H ệ lý thuy ết chuyên ch ước, Improvement - c ải ti ến, Innovation bi ệt ( Tam thuy ết chuyên bi ệt: Thuy ết ch ức - cách tân, và Composition - sáng tác); năng - cấu trúc xã h ội, Thuy ết hành động - hay 4I (Imitation - b ắt ch ước, tươ ng tác xã h ội, Thuy ết mâu thu ẫn - xung Improvement - c ải ti ến, Innovation - cách đột xã h ội); 7) H ệ ph ươ ng pháp xã h ội h ọc tân, Invention - sáng ch ế); ngh ĩa là theo sáng t ạo. nguyên tắc: từ vận dụng m ột cách sáng - H ệ nghiên c ứu liên - xuyên ngành v ề tạo đế n sáng tạo trong v ận d ụng. Theo “Xã hội sáng t ạo”, gồm: 1) Nghiên c ứu c ơ đường l ối đó, “Ta” có th ể góp ph ần phát bản; 2) Nghiên c ứu ứng d ụng; 3) Nghiên tri ển chuyên ngành “Xã h ội h ọc v ề Sáng cứu tri ển khai. tạo” lên t ầm cao m ới và phù h ợp v ới bản - Hệ giáo d ục và đào t ạo liên - xuyên sắc v ăn hóa Vi ệt Nam. ngành v ề “Xã h ội sáng t ạo” (3 trình độ: Câu chuy ện b ất th ường : “Tây ” không ph ổ thông, đạ i h ọc, trên đại h ọc) , g ồm: 1) có “Ta ” s ẽ có ! “Ta” có th ể ti ến hành theo Giáo d ục và đào tạo chuyên nghi ệp xã h ội nguyên tắc đi t ừ tư duy m ới đế n hành học sáng t ạo; 2) Giáo d ục và đào tạo bán động m ới để sáng tạo hoàn toàn m ới (A chuyên nghi ệp xã h ội h ọc sáng t ạo; 3) whole new Creation). “Ta” s ẽ tiên phong Giáo d ục và đào tạo không chuyên nghi ệp trong thi ết k ế và thi công “Xã h ội h ọc xã h ội h ọc sáng t ạo. sáng t ạo” v ới t ư cách v ừa là một chuyên - H ệ ứng d ụng, th ực hành liên - xuyên ngành Xã h ội h ọc độ c l ập, v ừa là một ngành lý lu ận và khoa h ọc xã h ội - nhân trung tâm liên - xuyên ngành lý lu ận và văn c ủa “Xã h ội h ọc sáng t ạo”, g ồm: 1) khoa h ọc xã h ội - nhân v ăn v ề “Xã h ội Ứng d ụng, th ực hành các khái ni ệm và lý sáng t ạo” 
  9. C‚ hay kh“ng ¹Xž hội học sŸng tạoº? 11 Tài li ệu tham kh ảo 13. Edward De Bono (1993), Sáu m ũ t ư duy , Minh Tâm biên so ạn, Tr ần Khoa 1. A.A. Radugin (ch ủ biên, 2002), Từ hi ệu đính, Nxb. Công ty c ổ ph ần t ư điển bách khoa v ăn hóa h ọc, V ũ Đình vấn và d ịch v ụ KHKT, Scitec. Phòng d ịch, Vi ện nghiên c ứu v ăn hóa ngh ệ thu ật, Hà N ội. 14. FranÇois Jullien (2003), Minh tri ết ph ươ ng Đông và Tri ết h ọc ph ương 2. A.G. Spirkin (1983), m ục t ừ “Tư Tây , Nguyên Ng ọc d ịch, Nxb. Đà duy ”, trong Từ điển bách khoa , Nẵng, Đà N ẵng. Moskva. 15. G. Endruweit, G. Trommsdorff (ch ủ 3. Anthony Giddens (1997), Sociology , biên, 2002), Từ điển xã h ội h ọc, Nxb. Third Edition, Polity Press, UK. Th ế gi ới, Hà N ội. 4. Anthony Giddens (2009), Sociology , 16. George Ritzer (2000), Sociological Sixth Edition, Revised and updated Theory , Fifth Edition, McGraw-Hill with Philip W. Sutton polity. International Edition, New York, 5. Chung Á, Nguy ễn Đình Tấn ( đồ ng ch ủ USA. biên, 1998), Nghiên c ứu xã h ội h ọc, 17. Gordon Marshall (ch ủ biên, 2010), Từ Nxb. Chính tr ị qu ốc gia, Hà N ội. điển xã h ội h ọc Oxford , Bùi Th ế 6. Daniel H. Pink (2008), Một t ư duy Cường, Đặ ng Th ị Vi ệt Ph ươ ng, Tr ịnh hoàn toàn m ới. Bán c ầu não ph ải s ẽ Huy Hóa d ịch, Nxb. Đại h ọc Qu ốc gia th ống tr ị t ươ ng lai , Lotus d ịch, Qu ỳnh Hà Nội, Hà N ội. Chi hi ệu đính, Nxb. Lao động - Xã 18. G.S. Altshuler (2012), Sáng t ạo - một hội, Hà N ội. khoa h ọc chính xác , Nxb. Thanh niên, 7. David Jary and Julia Jary (1991), Hà N ội. Collins Dictionary of Sociology , 19. Nguy ễn Ng ọc Hà (ch ủ biên, 2011), Harper Collins Publishers, UK. Đặc điểm t ư duy và l ối s ống c ủa con 8. Phan Đình Di ệu (1990), “Lý lu ận nh ận ng ười Vi ệt Nam. M ột s ố v ấn đề lý lu ận th ức c ủa Lenin và vi ệc đổ i m ới t ư và th ực ti ễn, Nxb. Khoa h ọc xã h ội, duy”, T ạp chí Tri ết h ọc, s ố 2. Hà N ội. 9. Ph ạm T ất Dong, Lê Ng ọc Hùng ( đồng 20. Helga Nowotny, Peter Scott, Michael ch ủ biên, 1997), Xã h ội h ọc, Nxb. Đại Gibbons (2009), Tư duy l ại khoa h ọc. học Qu ốc gia Hà N ội, Hà N ội. Tri th ức và Công chúng trong k ỷ nguyên b ất đị nh , Đặng Xuân L ạng, Lê 10. Nguy ễn S ĩ D ũng (1987), “Tìm hi ểu: Qu ốc Quýnh d ịch, Nxb. Tri thức, Hà Văn hoá t ư duy”, T ạp chí Thanh niên , Nội. số 6. 21. Howard Gardner (2012), Năm t ư duy 11. Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguy ễn cho t ươ ng lai , Đặng Nguy ễn Hi ếu Tr ường T ộ - th ời th ế và t ư duy cách Trung, Tô T ưởng Qu ỳnh d ịch, Nxb. tân , Nxb. V ăn ngh ệ, Tp. H ồ Chí Minh. Tr ẻ - DT BOOKS, Tp. H ồ Chí Minh. 12. Edgar Morin (2009), Nh ập môn t ư duy 22. Howard Gardner (2014), Thay đổi t ư ph ức h ợp, Chu Ti ến Ánh và Chu Trung duy: Ngh ệ thu ật và khoa học thay đổ i Can d ịch, Nxb. Tri th ức, Hà N ội. tư duy c ủa b ản thân và nh ững ng ười
  10. 12 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 9.2016 khác , Võ Ki ều Linh d ịch, Nxb. Khoa Bản d ịch ra ti ếng Vi ệt, Nxb. Ti ến b ộ học xã h ội - DT BOOKS, Hà N ội. và Sự th ật, 1986, Hà N ội. 23. Hội đồ ng qu ốc gia ch ỉ đạ o biên so ạn 31. Hồ Chí Minh (2002), Tuy ển t ập, T.1, Từ điển bách khoa Vi ệt Nam (2003), T.2, T.3, Nxb. Chính tr ị qu ốc gia, Từ điển bách khoa Vi ệt Nam , T.3, Hà N ội. Nxb. Từ điển bách khoa Vi ệt Nam, Hà N ội. 32. Nhi ều tác gi ả (2012), Tư duy sáng t ạo và ph ươ ng pháp nghiên c ứu khoa h ọc. 24. Tô Duy H ợp (2012), Khinh - Tr ọng. C ơ Nxb. Tri thức, Hà N ội. sở lý thuy ết, Nxb. Th ế gi ới, Hà N ội. 33. Nhi ều tác gi ả (2015), Minh tri ết - Giá 25. Tô Duy H ợp (2016), “Gi ới thi ệu d ẫn tr ị v ăn hóa đang ph ục h ưng , Nxb. Tri nh ập T ư duy h ọc”, trong: Khoa h ọc T ư thức, Hà N ội. duy t ừ nhi ều ti ếp c ận khác nhau , Nxb. Tri th ức, Hà N ội. 34. Rowan Gibson (biên t ập, 2006), Tư duy lại t ươ ng lai , Nxb. Tr ẻ, Th ời báo 26. Lê Ng ọc Hùng (2009), Lịch s ử và lý kinh t ế Sài Gòn, Tp. H ồ Chí Minh. thuy ết xã h ội h ọc, Nxb. Đại h ọc Qu ốc gia Hà N ội, Hà N ội. 35. Shozo Hibino và Gerald Nadler (2014), Tư duy đột phá: 7 nguyên tắc gi ải quy ết 27. Jamshid Gharajedaghi (2005), Tư duy vấn đề m ột cách sáng t ạo, Nxb. Tr ẻ, Tp. hệ th ống. Qu ản lý h ỗn độ n và ph ức Hồ Chí Minh. hợp. M ột s ơ s ở cho thi ết k ế ki ến trúc kinh doanh , Chu Ti ến Ánh d ịch, Nxb. 36. The New Encyclopedia Britannica, th Khoa h ọc xã h ội, Hà N ội. 1998, Vol.11, 15 Edition. 28. Karl Popper (2012), Tri th ức khách 37. Thomas Kuhn (2008), Cấu trúc các quan. M ột cách ti ếp c ận d ưới góc độ cu ộc cách m ạng khoa h ọc, Nxb. Tri ti ến hóa , Nxb. Tri th ức, Hà N ội. th ức, Hà N ội. 29. Tr ần Thị Bích Li ễu (2013), Giáo d ục 38. Tony Bilton, et al (2002), Introductory phát tri ển n ăng l ực sáng t ạo, Nxb. Sociology, Fourth Edition, Palgrave Giáo d ục Vi ệt Nam, Hà N ội. macmillan, New York. 30. M.M. Rozental’ (ch ủ biên, 1975), Từ 39. Từ điển tri ết h ọc (1984), Nxb. Ti ến điển tri ết h ọc, Nxb. Chính tr ị, Moskva, bộ, Moskva.