Đánh thức tiềm năng du lịch Đồng Nai

pdf 9 trang hapham 2610
Bạn đang xem tài liệu "Đánh thức tiềm năng du lịch Đồng Nai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdanh_thuc_tiem_nang_du_lich_dong_nai.pdf

Nội dung text: Đánh thức tiềm năng du lịch Đồng Nai

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 02 - 2016 ISSN 2354-1482 ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG DU LỊCH ĐỒNG NAI Trần Đăng Ninh1 TÓM TẮT Đồng Nai là một vùng đất có nền văn minh cổ xưa với nhiều di tích, văn hóa lịch sử giá trị và điều kiện tự nhiên thuận lợi, giàu tiềm năng để phát triển du lịch; tuy nhiên, đến nay, việc khai thác du lịch tại Đồng Nai vẫn chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Bài viết tập trung đánh giá những kết quả ban đầu của ngành du lịch Đồng Nai, chỉ ra thực trạng và chú trọng làm rõ những định hướng cùng các giải pháp cho việc phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai. Từ khoá: phát triển, Đồng Nai, tiềm năng, du lịch địa hình đồng bằng với các b c thềm ưu 1. Dẫn nhập vực sông, độ cao thấp hơn 20m, chiếm Đồng Nai là một tỉnh thuộc miền khoảng 12% diện tích. Đông Nam Bộ, nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam; có diện tích Khí h u: Đồng Nai nằm trong 5.903,940 km2, chiếm 1,76% diện tích tự vùng nhiệt đới gió mùa, khí h u ôn hòa, ít bão lụt và thiên tai, nhiệt độ bình quân nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tích 0 tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ. Dân số hàng năm 25,7 – 26,7 C, gồm 2 mùa ư toàn tỉnh theo số liệu thống kê năm 2014 n ng, mùa ư từ tháng 5 đến tháng 10, là 2.822.100 người. Tỉnh có 11 đơn vị mùa n ng kéo dài từ tháng 11 đến tháng hành chính trực thuộc gồm: Thành phố 4 nă sau, ư ng ư tương đối cao, khoảng 1.500mm - 2.700mm, số giờ Biên Hòa - là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa của tỉnh; thị xã Long Khánh và 9 n ng trung bình hàng năm có 2.200 - huyện: Long Thành; Nhơn Trạch; Trảng 2.600 giờ. Bom; Thống Nhất; Cẩm Mỹ; Vĩnh Cửu; Tài nguyên thiên nhiên: Đồng Nai Xuân Lộc; Định Quán; Tân Phú. Đồng có nguồn nước mặt khá dồi dào để cấp Nai là một tỉnh c ệ t ống gi t ông nước sinh hoạt và phát triển sản xuất do t u n tiện với nhiều tu ến đường u ết mạng ưới dòng chảy sông, suối tương ạch quốc gia đi qua như quốc lộ 1A, đối dày, trung bình 0,5 - 1,2 km/km2 và quốc lộ 20, quốc lộ tu ến đường s t có sông Đồng Nai, sông La Ngà chảy qua c - Nam; g n ảng i n sân bay dài 220 km và 70 km. Đặc biệt ở Đồng quố tế n ơn ất đ tạ điều iện Nai có nguồn nước khoáng nóng, hiện tại t u n i ạt động kinh tế tr ng đ phát hiện đư c ở 5 điểm, trong đ v ng. điểm Suối Nho có trữ ư ng 10.000 m3 Địa hình: Ðồng Nai có dạng địa /ngày. hình vùng trung du, gồm các dãy đồi Về tài nguyên rừng và đ dạng thoải ư n sóng xen kẽ với đồng bằng và sinh học, thảm thực v t rừng ở Đồng Nai có xu ướng thấp d n theo ướng B c - thuộc hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới gió Nam, gồm ba dạng địa hình cơ bản: Địa mùa ưa nhiều với hệ động - thực v t đ hình núi thấp có độ cao thay đổi từ 200 - dạng về chủng loài. Theo điều tra cho 700m, chiếm khoảng 8% diện tích; địa thấy hiện Đồng Nai có 614 loài thực v t hình đồi ư n sóng có độ cao thay đổi từ thuộc 390 chi, 110 họ thuộc 70 bộ trong 20 - 200m, chiếm khoảng 80% diện tích; 6 ngành thực v t khác nhau. Động v t có 1 Giám đốc TT Văn miếu Trấn Biên – Đồng Nai 42
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 02 - 2016 ISSN 2354-1482 252 loài trong đ thú có 61 loài, chim có như các ngành kinh tế khác [xem thêm 120 loài, bò sát có 54 loài, lưỡng ư có 2]. 12 loài. Đặc biệt rừng Nam Cát Tiên còn 2. Một số kết quả ban đầu của giữ đư c nhiều loại động - thực v t quí ngành du lịch hiếm như tê giác một sừng, bò Benteng, nai Catoong, hổ, báo, sóc, nai, công, trĩ. Về giá trị sinh thái - văn hóa - Đồng Nai có nguồn tài nguyên rừng lịch sử, đến nay, toàn tỉnh có khoảng trên phong phú, diện tích đất rừng hiện có 60 điểm du lịch, trong đ các điểm du 178.216 ha chiếm 30,36% diện tích đất tự lịch sinh thái chiếm đ số. Các điểm du nhiên của tỉnh. Đ là điều kiện thu n l i lịch sinh thái ở Đồng Nai đ dạng, phong để tăng ường môi trường sinh thái, phát phú về mặt tự nhiên và sinh học như: du triển du lịch và khai thác rừng kinh tế. lịch sông Đồng Nai, Khu du lịch Cù Lao Phố, Cù lao Ba Xê, Khu du lịch thác Mai, Bên cạnh những l i thế về tự thác Giang Điền, Vườn Quốc gia Cát nhiên, Đồng Nai còn là nơi hội nh p, Tiên, núi Chứa chan, hồ Núi Le, hồ Long dung h p nhiều giá trị văn hóa, xã hội. Ẩn. Một trong những thế mạnh, sức hấp Đ là nơi t p trung của nhiều di tích lịch dẫn của du lịch sinh thái ở Đồng Nai đ là sử, văn hóa và các điểm du lịch tiềm mỗi nơi đều có nét riêng của mình, vừa có năng như Chùa cổ Bửu Phong, Văn miếu s c thái vùng sông nước miền Tây lại vừa Trấn Biên, Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, có đặc trưng của miền Đông Nam Bộ. Khu du lịch ven sông Đồng Nai, Vườn quốc gia Nam Cát Tiên, Làng bưởi Tân Bên cạnh thế mạnh du lịch sinh Triều, Khu du lịch sinh thái Thác Mai - thái, Đồng Nai cũng có thế mạnh về du hồ nước nóng, Đảo Ó Đồng rường, Mộ lịch văn hóa, lịch sử với nhiều di tích lịch cổ Hàng Gòn, Đ n đá Bình Đa, Khu du sử cách mạng, những công trình kiến trúc lịch thác Giang Điền, Khu du lịch Vườn cổ. Những di tích lịch sử cách mạng nổi Xoài, Khu Văn hóa Suối Tre, Khu du lịch tiếng của tỉnh phải kể đến như: Nhà Bửu Long, Khu du lịch sinh thái Bò Cạp Xanh, Nhà lao Tân Hiệp, Chiến khu Đ Vàng, Hồ Núi Le (Xuân Lộ ) Đặc biệt Địa đạo ơn Trạ Hay các công Đồng Nai là tỉnh có nhiều dân tộc sinh trình tôn giáo, tín ngưỡng ũng trở thành sống, là nơi hội tụ nhiều nền văn hóa của những điểm đến hấp dẫn khách du lịch nhiều dân tộc, vùng miền khác nhau. Trong như Chùa Gia Lào, Chùa Bửu Phong, quá trình hình thành và phát triển, Đồng Đình Tân L n Đặc biệt, trong đ các di Nai có nhiều ngành nghề truyền thống với tích nằm xen kẽ giữa các điểm du lịch những sản phẩm mang đ m nét văn hóa - sinh thái như Văn miếu Trấn Biên, Đền bản s c dân tộc, nhiều làng nghề thủ công thờ Nguyễn Hữu Cảnh, Đền thờ Rừng truyền thống đư c phát triển và g n với du Sác, Chiến khu Đ Mộ cổ Hàng G n lịch như nghề dệt thổ cẩm; nghề đúc gang, điều này tạo sự đ dạng cho chuyến du đồng; nghề chế tác đá lịch của khách tham quan, du lịch. Với điều kiện thu n l i về vị trí Theo thống kê của Sở Văn hóa - địa lý, điều kiện tự nhiên ũng như những Thể thao và Du lịch, tính đến tháng giá trị văn hóa - lịch sử giàu bản s c dân 5/2015 toàn tỉnh có 50 di tích đư c xếp tộc đ tạo nên một l i thế cho tỉnh trong hạng, trong đ có 1 di tích cấp quốc gia việc thu hút khách du lịch, đồng thời mở đặc biệt, 28 di tích cấp quốc gia, 21 di rộng giao lưu kinh tế đến các vùng trong tích cấp tỉnh và còn hàng ngàn di tích nước và nước ngoài, là tiền đề quan trọng đ ng trong lộ trình đề nghị xếp hạng, di góp ph n phát triển ngành du lịch ũng tích kiểm kê phổ thông. 43
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 02 - 2016 ISSN 2354-1482 Ngoài hệ thống di tích lịch sử khá như Cù lao Ba Xê, Cù Lao Cỏ, Cù Lao phong phú, Đồng Nai cũng có khá nhiều Phố. Hay làng thủ công đồ gỗ mỹ nghệ lễ hội, như lễ hội Kỳ Yên ở các đình, lễ xuất khẩu tại làng Trà Cổ, xã Bình Minh hội cúng bà ở các miếu, lễ hội Chùa Ông, thuộc huyện Trảng Bom. Tại đ đ xây lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu dựng phòng trưng bày sản phẩm có thể số Trong những năm qua, tỉnh Đồng phục vụ khách du lịch đến tham quan quy Nai đ thực hiện nhiều giải pháp nhằm trình chế tác sản phẩm và mua làm quà khai thác các giá trị văn hóa của các dân ưu niệm. Để thu n l i ơn trong việc tộc tại địa p ương lồng ghép các lễ hội hình thành các tour du lịch, ngành du lịch văn hóa truyền thống với phát triển du đ chọn ra các làng nghề gốm, gỗ mỹ lịch. Công tác quản lý, tổ chức lễ hội nghệ, dệt thổ cẩm. Đ là các điểm: HTX truyền thống kết h p với du lịch đ đạt gốm Thái Dương ơ sở Thành Nhân, đư c những kết quả ban đ u. Các lễ cúng làng dệt thổ cẩm Tân Phú. Trong đ cơ đình, cúng miễu, cúng Chùa bà Thiên H u, sở sinh thái Vườn - Làng bưởi ă Huệ cúng Chùa ông Quan Thánh Đế Quân, đ đi vào khai thác, phục vụ du khách, cúng Tổ sư nghề đá lễ hội đ trâu, cúng các điểm còn lại ở dạng tiềm năng, chư Yang lúa đư c khôi phục, gìn giữ và phát đ u tư đúng mức. huy khá hiệu quả. Đặc biệt là các nghi thức Về cơ sở hạ tầng - dịch vụ - lưu tiến bộ trong lễ hội cúng đình, cúng miếu trú: tỉnh Đồng Nai đ t p trung nâng cấp, vốn trước đ bị mai một nay đư c phục phát triển hệ thống ơ sở hạ t ng của địa dựng, bảo tồn tại chỗ. p ương trong đ chủ yếu bao gồm các Về nghề truyền thống, Đồng Nai hệ thống giao thông, cấp nước, thoát còn là nơi có nhiều nghề nghiệp tiểu thủ nước và xử lý nước thải cho đô thị. Đ công nghiệp truyền thống như đ n lát, là những ĩnh vực quan trọng của tỉnh, có mây tre lá và đặc biệt là nghề gốm sứ. tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - Làng nghề thủ công truyền thống là một xã hội cũng như phát triển du lịch. trong những nét đặc trưng của mỗi địa p ương và hiện đ ng đư c nước ta chủ Giao thông v n tải đư c đ u tư trương bảo tồn, phát huy và phát triển nâng cấp, kết nối nội tỉnh và liên vùng, song song với phát triển du lịch. Tỉnh ngày càng thu n l i cho phát triển sản Đồng Nai đ xây dựng, thực hiện lồng xuất và du lịch. Từ nă 2010 đến hết ghép việc mua s m, tham quan làng nghề năm 2014, toàn tỉnh đ đ u tư mới và vào các tuyến điểm du lịch. Đến đ nâng cấp hơn 1.800km đường với tổng khách du lịch không chỉ đư c nhìn ng m, kinh phí ơn 2.980 tỷ đồng. Đến nay, các mua s m những sản phẩm thủ công truyền thống mà còn đư c t n tay làm ra công trình giao thông quan trọng của tỉnh những sản phẩm theo ý mình. Theo đề án đ đư c đ u tư mới và nâng cấp mở rộng, khôi phục và phát triển ngành nghề tiểu như: xây dựng mới đường tránh TP. Biên thủ công nghiệp truyền thống tỉnh Đồng Hòa, nâng cấp quốc lộ 1 đ ạn Trảng Bom Nai, các làng nghề có khả năng kết nối - Phan Thiết và quốc lộ 20, mở rộng quốc với du lịch như: Làng gốm dọc theo bờ lộ 51, xây dựng c u Đồng Nai mới, c u sông Đồng Nai đ ạn qua xã Bửu Hòa, Tân Vạn (TP. Biên Hòa) là làng gốm vư t nút giao ngã tư Vũng Tàu, c u vư t đư c hình thành trên 100 nă nay; làng nút giao Amata, h m chui Tam Hiệp, đư chế tác đá Bửu L ng Hai làng nghề vào sử dụng đường cao tốc TP. Hồ Chí này đư c kết h p với các điểm du lịch Minh - Long Thành - D u Giây, đường 44
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 02 - 2016 ISSN 2354-1482 cao tốc Bến Lức - Long Thành Nhiều chủ ũng rất thu n l i trong việc kết nối dự án giao thông của tỉnh cũng đ đư c với miền Tây trù phú. triển khai như đường 767 (từ quốc lộ 1 đi Cơ sở kinh doanh nhà hàng, huyện Vĩnh Cửu), đường 768 (từ Biên khách sạn, nơi ưu trú, mua s m tăng Hòa đi trung tâm huyện Vĩnh Cửu), nhanh, đáp ứng ngày càng tốt ơn nhu đường 769 (ngã tư D u Giây đi Cát Lái, c u của du khách. Nhất là khu vực thành huyện N ơn Trạch), đường 319 (huyện phố Biên Hòa. Các ơ sở ưu trú du lịch đư c xây dựng trong những nă g n đ ơn Trạch), c u Hóa An (TP. Biên đều quan tâm đến trang thiết bị, tiện nghi Hòa), Hương lộ 10 đ ạn từ Trung tâm hơn so với các ơ sở trước đ . Hiện nay hành chính huyện Cẩm Mỹ đến giáp ranh trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 422 ơ sở ưu với huyện Long Thành, c u Hiệp Hòa trú du lịch, gồm 7185 phòng; 20 doanh (TP. Biên Hòa), đường 319 nối dài và nút nghiệp kinh doanh lữ hành, trong đ 4 giao với cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Long doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế và 16 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Thành - D u Giây. Các dự án chuẩn bị nội địa. khởi công như: c u An Hảo (TP. Biên Hòa), đường 25B (đ ạn từ quốc lộ 51 đến Nhờ vậy, kết quả kinh doanh du lịch của tỉnh Đồng Nai khả quan, mỗi đường 319), đường 765 (huyện Xuân nă đều có tăng trưởng nhất định. Lư ng Lộc). S p đến, cảng hàng không quốc tế khách du lịch đến Đồng Nai ngày càng tại Long Thành tạo thêm điều kiện và tăng, mang lại nguồn l i lớn về ngân sách động lực phát triển từ b u trời. Hệ thống ũng như thu nh p của dân. sông nước với sông Đồng Nai là mạch Bảng 1. Kết quả hoạt động du lịch của tỉnh Đồng Nai từ năm 2005 - 20151 Tổng lượt khách STT Năm Tổng doanh thu (tỷ đồng) (nghìn người) 1 2005 707 146,34 2 2006 860 168,50 3 2007 1.100 210,05 4 2008 1.461 293,707 5 2009 1.740 350 1 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai 45
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 02 - 2016 ISSN 2354-1482 6 2010 2.070 415,850 7 2011 2.953 497,227 8 2012 2.556 615,3 9 2013 2.800 698 10 2014 2.800 775 11 2015 2.900 926 Về doanh thu du lịch, nă 2012 trọng là Tây Nguyên và Duyên Hải Nam tổng doanh thu du lịch đạt 615,3 tỷ đồng, Trung Bộ. vư t 24% so cùng kỳ năm 2011, nă (S2) Đ dạng về tài nguyên thiên 2013 đạt tổng doanh thu 698 tỷ đồng, nhiên, và có nhiều tiềm năng thu n l i tăng 13,7% so với cùng kỳ và tăng 3,1% cho nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch so với kế hoạch, nă 2014 doanh thu du vườn, du lịch lễ hội văn hóa lịch của tỉnh đạt 775 tỷ đồng, và sang (S3) Vườn Quốc gia Cát Tiên năm 2015 con số này tăng lên 926 tỷ đư c UNESCO công nh n là Khu dự trữ đồng, tăng 10,5% so với cùng kỳ và tăng sinh quyển thế giới, đ ng đư c xét công 2,9% so với kế hoạch. Từ một xuất phát nh n là Di sản thiên nhiên thế giới. điểm thấp, đến nay du lịch của tỉnh Đồng Nai đ đạt đư c những kết quả khá ấn (S4) Sông Đồng Nai là con sông tư ng. Từ nă 2005 - 2015, doanh thu lớn, có nhiều di tích lịch sử, là điều kiện du lịch của tỉnh tăng từ 146,34 tỷ đồng thu n l i xây dựng các tuyến điểm trên lên đến 926 tỷ đồng, tăng trung bình sông Đồng Nai. 48,4%/nă . (S5) Tài nguyên nhân văn phong 3. Những thuận lợi - cơ hội và phú với nhiều di tích cách mạng, các khó khăn - thách thức công trình văn hóa lịch sử kiến trúc, nghệ thu t có giá trị lâu đời. Tổng thể, nhìn theo góc độ khoa học qua bảng tự nh n định và phân tích (S6) Đời sống văn hóa tinh th n đán giá củ ô ìn SWO về du lịch ở đ dạng, phong phú với những nét văn Đồng Nai giàu thành tích nhưng vẫn còn hóa, sinh hoạt đặc s c của ơn 40 dân tộc nhiều thách thức. Cụ thể n ư sau: sinh sống. 3.1. Strengths - Điểm mạnh (S) (S7) Có nhiều làng nghề thủ công với các sản phẩm thủ công truyền thống (S1) Có vị trí địa lý thu n l i để là nét riêng, hấp dẫn khách du lịch đặc phát triển du lịch, nằm khu vực kinh tế biệt khách quốc tế. phát triển năng động, và là đ u mối giao thông nối liền với hai vùng kinh tế quan 46
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 02 - 2016 ISSN 2354-1482 (S8) Cơ sở hạ t ng ở Đồng Nai tạp, bất ổn, do đ du khách có xu ướng tương đối đ y đủ, đặc biệt hệ thống giao dịch chuyển đến những nơi có an ninh, thông thu n tiện, hệ thống dịch vụ mua chính trị ổn định n ư Việt Nam. s m hấp dẫn để phục vụ du khách. (O2) Việt Nam đ ng tích cực mở (S9) Quỹ đất dành cho phát triển cửa, hội nh p quốc tế, điều này mở ra cho du lịch rất lớn. Đồng Nai nhiều ơ hội tiếp c n với (S10) Tình hình an ninh an toàn, những thị trường tiềm năng để thu hút ổn định. khách du lịch, đồng thời còn là yếu tố thu n l i để thu hút các nhà đ u tư vào (S11) gười dân hiếu khách. ĩn vực du lịch. 3.2. Weaknesses - Điểm yếu (W) (O3) Tình hình phát triển kinh tế - (W1) Tài nguyên du lịch đ dạng, xã hội của Việt Nam ngày càng đư c cải phong phú n ưng phân tán, ư đư c thiện, đời sống người dân đư c nâng cao, quy hoạch, t p trung để xây dựng thành nhu c u đi du lịch ngày càng tăng là ơ các sản phẩm du lịch hoàn chỉnh, gây khó hội để các địa p ương tăng ường phát ăn trong việc thiết kế các tour du lịch triển kinh doanh du lịch. hấp dẫn. (O4) Nằm trong khu vực kinh tế (W2) Sản phẩm du lịch ư trọng điểm năng động nhất Việt Nam, phong phú, hấp dẫn, ư tạo đư c dấu Đồng Nai rất thu n l i trong thu hút ấn riêng của địa p ương. khách du lịch trong nước và quốc tế. (W3) Thiếu ơ sở ưu trú, công (O5) Đồng Nai còn nhiều tiềm tác quản lý hoạt động ơ sở kinh doanh năng về tài nguyên thiên nhiên, tài du lịch còn hạn chế, việc triển khai xây nguyên nhân văn ư đư c khai thác dựng các dự án về du lịch, về ơ sở hạ hiệu quả. t ng còn ch m. (O6) Nhà nước ngày càng quan (W4) Nguồn nhân lực cho ngành tâm, chú trọng phát triển du lịch, có du lịch còn yếu về chất ư ng và thiếu về nhiều chính sách hỗ tr , khuyến khích số ư ng. các địa p ương phát triển du lịch. (W5) Công tác tuyên truyền, 3.4. Threats - Thách thức (T) quảng bá du lịch của tỉnh còn hạn chế. (T1) Bối cảnh thế giới và khu vực (W6) Các chính sách thu hút đ u tư có nhiều biến động, bên cạnh các vấn đề vào du lịch ư phát huy đư c hiệu quả. an ninh truyền thống n ư khủng bố, xung đột còn có các vấn đề an ninh phi truyền (W7) Môi trường đ ng bị ô nhiễm. thống n ư tội phạm xuyên quốc gia, dịch 3.3. Opportunities - Cơ hội (O) bệnh, thiên t i đ làm cho ư ng khách tham gia du lịch giảm xuống, điều này (O1) Việt Nam là một quốc gia có tình hình an ninh, chính trị ổn định, và ũng ảnh ưởng đến tình hình phát triển ngày càng khẳng định đư c vị thế trên du lịch của Việt Nam. trường quốc tế. Trong khi đ tình hình an (T2) Ngành du lịch của Việt Nam ninh, chính trị thế giới đ ng diễn ra phức ũng n ư của Đồng Nai còn non trẻ, vì thế 47
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 02 - 2016 ISSN 2354-1482 khi hội nh p với thế giới, ngành du lịch - Nâng cao hiệu lực, hiệu quả nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức quản lý nhà nước từ tỉnh đến ơ sở và khi khả năng cạnh tranh còn yếu kém. chú trọng đ tạo, bồi dưỡng nguồn nhân (T3) Không chỉ trên thế giới, lực du lịch ng n hạn, trung hạn và dài ngay tại trong nước, mức độ cạnh tranh hạn để đáp ứng yêu c u phát triển. du lịch giữa các vùng, các địa p ương 4.2.Về các giải pháp ũng diễn ra rất gay g t, quyết liệt. Tỉnh Đồng Nai c n xác l p các (T4) Môi trường tự nhiên của giải pháp chủ yếu g n với quy hoạch và Đồng Nai đ ng đứng trước nguy ơ bị ô chiến ư c phát triển kinh tế xã hội, quốc nhiễm, cạn kiệt về tài nguyên. phòng an ninh; cụ thể hóa p ương ướng, (T5) Công tác quản lý các hoạt chiến ư c phát triển du lịch thành kế động du lịch, ũng n ư nh n thức của cán hoạch định kỳ có mục tiêu và bước đi bộ, người dân địa p ương ũng n ư của phù h p: khách du lịch vẫn còn hạn chế. Thứ nhất, tỉnh c n rà soát lại toàn 4. Định hướng và các giải pháp bộ quy hoạch về phát triển du lịch tổng phát triển du lịch thể trên toàn địa bàn tỉnh và có những định hướng phát triển đối với các khu, 4.1. Về định hướng điểm du lịch theo từng nội dung, chuyên Chúng ta c n có chiến ư c t m đề đ đề ra. Song song với việc rà soát xa, định hướng lâu dài để vạch lối dẫn quy hoạch tổng thể, c n có kế hoạch thực đường. Định hướng phát triển du lịch của hiện một cách chi tiết, hiệu quả việc triển tỉnh đến nă 2020 là: khai quy hoạch cụ thể ở các điểm, tuyến - Phù h p với Quy hoạch tổng thể du lịch tại các địa p ương, quy hoạch các phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đư điểm có tiềm năng về tài nguyên thiên ngành du lịch tỉnh nhà trở thành ngành nhiên, tài nguyên nhân văn trên địa bàn kinh tế quan trọng, góp ph n chuyển đổi tỉnh để có thể khai thác một cách hiệu căn bản ơ cấu kinh tế và giải quyết các quả và bền vững nguồn tài nguyên du vấn đề xã hội của tỉnh; lịch của địa p ương. Đồng thời, trên ơ sở - Khai thác hiệu quả, bền vững “Qu hoạch tổng thể phát triển ương các tiềm năng du lịch, phát triển du lịch mại - Dịch vụ - Du lịch đến nă 2020, t m bền vững g n liền với phát triển t ương nhìn đến năm 2030” tỉnh phải đảm bảo tốt mại và bảo tồn, phát huy các giá trị văn công tác quản lý, thực hiện quy hoạch theo hóa dân tộc; sản phẩm du lịch có chất đúng trình tự, các quy định của pháp lu t, ư ng cao, đ dạng, mang đ m bản s c phải chuẩn bị đ y đủ các điều kiện và văn hóa dân tộc; thông tin để hỗ tr các nhà đ u tư và kêu - Đ u tư xây dựng các ơ sở v t gọi đ u tư khai thác du lịch. chất hạ t ng phục vụ du lịch; nhất là xã Thứ hai, c n đ dạng hóa các sản hội hóa, huy động mọi nguồn vốn trong nước và tranh thủ nguồn đ u tư nước phẩm du lịch dựa trên việc khai thác hiệu ngoài cho phát triển du lịch; quả, bền vững nguồn tài nguyên du lịch của tỉnh, trên ơ sơ những thế mạnh của 48
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 02 - 2016 ISSN 2354-1482 mình để có thể xây dựng, thiết kế thêm phát triển đồng bộ trên ơ sở xây dựng nhiều sản phẩm du lịch phục vụ yêu c u các kết cấu hạ t ng thiết yếu, với quy mô mở rộng không gian phát triển du lịch, lớn để phục vụ du lịch. Đặc biệt là quan hình thành thêm nhiều tour, tuyến trên tâm vào phát triển hệ thống ơ sở ưu trú, địa bàn, quan tâm đến các sản phẩm du nâng cấp đ u tư hệ thống khách sạn, lịch đặc trưng có sức hấp dẫn du khách, resort nghỉ dưỡng cao cấp, nhà hàng, hệ như du lịch sinh thái rừng, du lịch mạo thống trung tâm t ương mại và các khu hiểm tại các điểm như Khu dự trữ sinh vui chơi giải trí để tạo ra sự đổi mới khác quyển thế giới Đồng Nai, Bửu Long, biệt và sức hấp dẫn mạnh, thu hút mọi Vườn quốc gia Cát Tiên, Thác Mai, du đối tư ng khách du lịch. lịch trên sông. Bên cạnh đ c n quan Thứ tư, nâng cao chất ư ng tâm, phát triển các loại hình du lịch nguồn nhân lực du lịch. Trên ơ sở các đề nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử như Chiến án, kế hoạch đ tạo, xây dựng nguồn khu Đ Địa đạo Suối Linh ), du lịch văn nhân lực du lịch đồng bộ cả về số ư ng hóa kết h p với thiên nhiên rừng quốc gia và chất ư ng, đảm bảo chuyên môn, Cát Tiên và Trung ương cục miền Nam, nghiệp vụ và những yếu tố c n thiết để tham gia sinh hoạt văn hóa, lễ hội của đáp ứng đư c việc phát triển du lịch người Châu Ro, tại huyện Vĩnh Cửu ), trong bối cảnh mới năng động và cạnh du lịch tham quan lễ hội g n liền các di tranh gay g t ơn. Trong đ tỉnh c n tổ tích đình đền, miếu mạo t ường diễn ra chức các lớp, các khóa đ tạo dài hạn, trong ngày do ư dân tại chỗ đến cúng ng n hạn để nâng cao năng lực, nh n viếng (lễ hội đ trâu của đồng bào dân thức cho cán bộ quản lý nhà nước từ tỉnh tộc Mạ -S’tiêng, lễ hội mừng lúa mới của đến các địa p ương ũng như quan tâm dân tộc C ơ Ro, lễ hội Tả, lễ Làm Chay đến phát triển của các trường đại học, cao của người H ), du lịch ẩm thực (g n đẳng trong tỉnh để cung cấp một nguồn với phát triển các đặc sản như bưởi, các lực trẻ đủ trình độ, đáp ứng nhu c u lao sản phẩm chế biến từ bưởi, rư u c n, động của xã hội nói chung và của ngành ơ ), du lịch làng nghề, du lịch du lịch nói riêng. cộng đồng nhằm để bảo tồn những nét văn hóa truyền thống của địa p ương. Thứ năm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá du lịch. Thứ ba, đ u tư xây dựng ơ sở hạ C n có các chiến ư c, các chính sách về t ng, kỹ thu t để phục vụ phát triển du phân phối và xúc tiến cổ động một cách lịch, c n tiếp tục đẩy mạnh việc ưu tiên đồng bộ, trong đ bao gồm mở rộng các phân bổ, hỗ tr nguồn lực từ ngân sách kênh liên kết với khách hàng, đẩy mạnh cho phát triển hạ t ng du lịch, khuyến tuyên truyền, quảng bá hình ảnh của địa khích, kêu gọi, huy động đ u tư từ các p ương g n với các tuyến, điểm du lịch. nguồn lực trong và ngoài địa p ương, trong và ngoài nước vào các dự án nhằm Thứ sáu, g n phát triển du lịch phát triển du lịch. Việc nâng cấp, xây với phát triển môi trường bền vững. Do dựng hạ t ng của địa p ương phải đư c sự phát triển nhanh chóng của các hoạt 49
  9. TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 02 - 2016 ISSN 2354-1482 động kinh tế nói chung cũng như du lịch 5. Kết luận nói riêng nên môi trường tự nhiên của địa Cho đến t ời điể iện nay, khi p ương đ ng đứng trước nguy ơ cạn n đến Đồng Nai n iều người t ường kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường. đề p đến sự phát triển ủ nền công Vì v y, tỉnh c n có chiến ư c, giải pháp ng iệp còn dị vụ du ị ít đư n tăng ường bảo vệ môi trường như có đến tuy nhiên cùng với sự phát triển ủ quy hoạch phát triển du lịch h p lý sao công ng iệp dịch vụ thì ngành du ị cho đảm bảo khai thác hiệu quả, bền tỉn Đồng Nai trong n ững nă qua đ vững nguồn tài nguyên, tăng ường đội có quan tâm đ u tư khai thác các t ế ngũ thu gom rác, làm vệ sinh và thực ạn với tiề năng sẵn có và đạt đư hiện các nguyên t c đảm bảo giữ gìn môi n ững ết quả đáng ể song bên ạn trường tại các điểm, khu du lịch; mở các n ững ơ ội thì ũng còn n iều thách lớp t p huấn, xây dựng đội ngũ cán bộ t ứ đặt ra. Trong p ạ vi bài viết tác giả sử dụng p ương pháp phân tích tổng quản lý, khoa học kỹ thu t và nghiệp vụ p nghiên ứu địn tính để khái quát du lịch có trình độ hiểu biết về môi tiề năng đ dạng phân tích t ự tế trường, về mối quan hệ giữa môi trường n iều thành quả ởi s n ưng còn và phát triển kinh tế - xã hội. Một trong n iều khó ăn thách t ứ để trên ơ sở những biện pháp hiệu quả nhất là c n đ đ đề ra ột số nhóm giải pháp trong tăng ường công tác tuyên truyền, giáo việ ạ địn p ương ướng n iệ vụ dục, nâng cao nh n thức, trách nhiệm bảo ủ ngành du ị Đồng Nai t ời gian tới. vệ môi trường cho các nhân viên làm du lịch ũng như du khách tham quan. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Quản lý Di tích Danh th ng Đồng Nai (2013), Số liệu thống kê. 2. Địa chí Đồng Nai (2001), T p I, IV, Nxb. Tổng h p Đồng Nai. 3. UBND tỉnh Đồng Nai (2014), Báo cáo Kết quả thực hiện Chương trình Phát triển dịch vụ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015; phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2015 - 2020. AWAKENING THE POTENTIALS OF DONG NAI PROVINCE’S TOURISM ABSTRACT Dong Nai, a land of ancient civilizations endowed with many historical monuments, valuable cultural historic sites and favorable natural conditions, is potentially rich for tourism development. However, up to now, the exploitation of tourism in Dong Nai province has not yet utilized fully its existing potentials. This article; therefore, exclusively focuses on the evaluation of the initial results of the Dong Nai province’s tourism industry, pointing out the existing problems as well as paying attention to the clarification of orientation and giving out the solution for the development of tourism in Dong Nai province. Keywords: Development, Dong Nai, potential, tourism 50