Đề cương môn Dược lý và độc học

pdf 8 trang hapham 3460
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Dược lý và độc học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_mon_duoc_ly_va_doc_hoc.pdf

Nội dung text: Đề cương môn Dược lý và độc học

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC DƯỢC LÝ VÀ ĐỘC HỌC 1. Thông tin về giảng viên Họ và Tên: Trần Cao Đường Chức danh Giảng viên Thời gian, địa điểm làm việc: hàng ngày, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, HN Địa chỉ liên hệ số 8 ngõ 294/30 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội Email: trancduong@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: sinh lý tiêu hoá, nội tiết, các chất có hoạt tính sinh học, trao đổi chất, tiểu đường 2. Thông tin chung về môn học - Tên môn học Dược lý và độc học - Mã môn học - Số tín chỉ 2 - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: + Nghe giảng lý thuyết 10 + Thực hành, thực tập (ở PTN): 10 + Tự học 10 - Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ môn : Nhân học- Sinh lý học. + Khoa : Sinh học. - Môn học tiên quyết : Sinh lý học, Sinh hóa.học - Môn kế tiếp : Nhân học, Khóa luận. 3. Mục tiêu của môn học - Mục tiêu kiến thức: + Nắm được các kiến thức cơ bản về các nhóm dược phẩm và độc chất, tác động của chúng lên cơ thể, phương thức xâm nhập vào cơ thể + Hiểu cơ chế tác động một số nhóm hóa chất, khả năng chữa bệnh và khả năng gây độc + Biết xử lý tình huống ngộ độc, sơ cứu và biện pháp an toàn - Mục tiêu về kỹ năng: 1
  2. + Sinh viên biết nội quy làm việc nghiêm ngặt trong phòng thí nghiệm độc học, các biện pháp bảo vệ + Biết viết báo cáo giám định độc chất, và xử lý tình huống ngộ độc + Biết một số biện pháp an toàn trong phòng thí nghiệm độc dược học 4. Tóm tắt nội dung môn học Dược lý và độc học là hai ngành khoa học của dược học và độc học. Dược học nghiên cứu tác động của thuốc đối với các loại bệnh. Độc học nghiên cứu tác động của chất độc lên cơ thể. Ranh giới giữa dược chất và độc chất không rõ ràng, phụ thuộc vào liều tác động. Tác động của mỗi hóa chất có hai mặt: mặt lợi và mặt hại. Mặt lợi là ý nghĩa chữa bệnh, phục hồi sức khỏe. Mặt hại là gây ảnh hưởng xấu đến cơ thể, làm phát sinh bệnh. Sự lạm dụng hóa chất trong thực tế có chiều hướng gia tăng, đặc biệt là hóa chất gây nghiện, gây ung thư, được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp, trong công nghiệp, trong chế biến thực phẩm, trong mỹ phẩm. Dược lý độc học nghiên cứu cơ chế tác động của hóa chất lên cơ thể, khuyến cáo các trường hợp nên dùng thuốc, hoặc hạn chế sử dụng chúng, đề phòng ngộ độc hoặc các tai biến khác. Dược lý và độc học cung cấp các kiến thức về an toàn phòng thí nghiệm, xử lý các sự cố và sơ cứu trong một số các trường hợp có thể xảy ra. 5. Nội dung chi tiết môn học PHẦN LÝ THUYẾT Chương1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐỘC DƯỢC HỌC 1.1. Khái niệm về độc chất 1.1.1. Định nghĩa 1.1.2. Tiêu trí đánh giá độc chất 1.1.3. Những loại độc chất 1.2. Khái niệm về dược chất 1.2.1. Định nghĩa 1.2.2. Tiêu trí đánh giá dược ch 1.2.3. Phân loại các nhóm thuốc 1.3. Quan hệ giữa độc chất và dược chất Chương 2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC CHẤT VÀ THUỐC 2.1. Cơ chế tác động 2.1.1. Đặc tính lý hóa của thuốc 2.1.2. Các quá trình vận chuyển của thuốc trong cơ thể 2.1.3. Các qua trình dược động học 2.1.4. Phân bố thuốc trong cơ thể 2.1.5. Chuyển hóa thuốc 2
  3. 2.1.6. Phân hủy và đào thải thuốc 2.2. Yếu tố ảnh hưởng đến tác động của thuốc 2.2.1. Tương tác các chất trong cơ thể 2.2.2. Tuổi tác 2.2.3. Vai trò của ăn và uống 2.2.4. Trạng thái cơ thể Chương 3. MỘT SỐ THUỐC CHÍNH HAY SỬ DỤNG 3.1. Thuốc tác động thông qua hệ thần kinh 3.1.1. Thuốc gây mê 3.1.2. Thuốc ngủ 3.1.3. Thuốc giảm đau 3.1.4. Thuốc gây nghiện 3.1.5. Thuốc điều trị bệnh tâm thần và chống trầm cảm 3.2. Thuốc kháng sinh 3.2.1. Định nghĩa 3.2.2. Phân loại 3.2.3. Một số kháng sinh sử dụng thường xuyên 3.3. Thuốc chống lao, nấm và virut 3.3.1. Thuốc chống nấm toàn thân 3.3.2. Thuốc chống nấm cục bộ 3.4. Thuốc sốt rét 3.4.1. Đại cương về sốt rét 3.4.2. Chu kỳ sinh học của ký sinh trùng sốt rét 3.4.3. Các thuốc điều trị sốt rét thường dùng 3.4.4. Vấn đề ký sinh trùng kháng thuốc 3.5. Thuốc chống giun sán 3.6. Thuốc sát khuẩn, tẩy uế 3.7. Thuốc tuần hoàn 3.7.1. Thuốc trợ tim 3.7.2. Thuốc điều trị loạn nhịp tim 3.7.3. Thuốc chữa tăng huyết áp 3.7.4. Thuốc hạ huyếp áp 3.7.5. Các thuốc đặc trị tuần hòan 3
  4. 3.8. Vitamin và thuốc kích thích Chương 4. MỘT SỐ ĐỘC CHẤT CHỦ YẾU 4.1 Chất diệt côn trùng và diệt cỏ 4.1.1. Nhóm chất chứa clo 4.1.2. Nhóm chất chứa photphát 4.1.3. Nhóm chất chứa cyanua 4.1.4. Nhóm chất chứa carbamat 4.2. Hoá chất gia dụng, công nghiệp và mỹ phẩm 4.3. Các chất xử lý, bảo quản, gia vị thực phẩm 4.4. Kim loại nặng và độc tố 4.4.1. Thủy ngân 4.4.2. Asen 4.4.3. Cadmi 4.4.4. Chì 4.4.5. Selen 4.5. Chất gây cháy nổ, tạo khói và các loại dầu 4.6. Các chất độc có nguồn gốc từ động thực vật Chương 5. NGỘ ĐỘC VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ 5.1. Khái niệm và triệu chứng ngộ độc 5.1.1. Khái niệm về ngộ độc 5.1.2. Những dấu hiệu ngộ độc 5.1.3. Các bước kiểm tra ngộ độc 5.1.4. Xử lý khi bị ngộ độc 5.1.5. Biện pháp đề phòng 5.2. Lạm dụng thuốc và hoá chất 5.3. Thận trọng cần thiết 5.4. An toàn thực phẩm và dược phẩm 5.5. Sơ cứu bệnh nhân 5.6. Sử dụng thuốc dân tộc trong xử lý ngộ độc 5.7. Lấy mẫu xét nghiệm ngộ độc Chương 6. BIỆN PHÁP AN TOÀN 6.1. Bố trí phòng thí nghiệm độc học và dược học 4
  5. 6.2. Trang bị bảo hộ cá nhân 6.3. Tủ thuốc sơ cứu 6.4. Hệ thống cấp thoát khí và nước 6.5. Hệ thống cất giữ độc chất và dược chất đặc biệt 6.6. Thiết bị và dụng cụ khử độc 6.7. Phương tiện và xử lý chất thải 6.8. Báo cáo kiểm nghiệm độc chất 6.9. Thực thi pháp quy về độc chất PHẦN THỰC TẬP Bài 1: Gây ngộ độc ở động vật bằng thuốc bảo vệ thực vật Bài 2: Tác động các thuốc hướng thần kinh lên động vật Bài 3: Tham quan trung tâm xử lý ngộ độc và phục hồi chức năng Bài 4: Tham quan và làm việc với phòng chất độc của học viện kỹ thuật nông nghiệp 6. Học liệu Học liệu bắt buộc 1. Đào văn Phan và CS, Dược lý học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, 2004. 2. Hoàng Văn Bích, Chất độc công nghiệp, NXB KHKT, Hà Nội, 2004 3. Phạm khắc Hiếu, Độc chất học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà nội, 2001 Học liệu tham khảo: 4. Christopher W., Toxicology of Human Environment, Taylor and Francis, London, England, 2000, 5. Joseph W. Rhode, Environmental toxicology and risk assessment, ASTM, New York, USA, 2003, 6. Landis W., Vander Schalie W., Aquatic toxicology and risk assessment, ASTM, New York, USA, 2002, 7. Bertram G. Katzung, Basic and Clinic pharmacology, Appleroa & lang, NewYork 8. Pharmacology and toxicology. www.blackwell-synergy.com/servlet/ureragent 9. Pharmacology and toxicology. www.iupui.edu/pharmtox 5
  6. 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung: Hình thức tổ chức dạy học môn Lên lớp Nội dung Thực hành, Tự học, Tổng Thảo thí nghiệm, tự nghiên Lý thuyết Bài tập luận điền dã cứu Chương 1 1 1 2 Chương 2 2 1 3 Chương 3 2 5 2 9 Chương 4 2 2 4 Chương 5 2 5 2 9 Chương 6 1 2 3 Tổng 10 10 10 30 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Yêu cầu sinh viên Hình thức tổ Ghi Tuần Nội dung chính chuẩn bị chức dạy học chú 1 Chương 1: Mục 1.1 ÷ 1.3 - Đọc trước tài liệu. Lý thuyết -Độc chất [1] tr. 11 ÷ 52 2 Chương 2: mục 1.4 ÷ 1.5 -Đọc trước tài liệu. Lý thuyết -Độc chất [1] tr. 53 ÷95 3 Chương 2: mục 2.1 ÷ 2.6 -Đọc trước tài liệu. Lý thuyết -Tác động của độc chất và [1] tr. 95 ÷ 180 thuốc 4 Chương 3: mục 3.1 ÷ 3.2 -Đọc trước tài liệu. Lý thuyết -Thuốc hướng thần kinh và [1] tr. 241 ÷ 269 kháng sinh Kiểm tra giữa học kỳ 5 -Đọc trước tài liệu. Lý thuyết Chương 3: mục 3.3 ÷ 3.8 [1] tr. 301 ÷ 320 và -Thuốc sốt rét và tuần hoàn 351-402 6 Chương 4: mục 4.1 ÷ 4.6 -Đọc trước tài liệu. Lý thuyết -Một số độc chất chính [3] tr. 43 ÷ 128 Thực tập 6
  7. 7 Chương 5: mục 5.1 ÷ 5.8 -Đọc trước tài liệu. Lý thuyết -Ngộ độc và biện pháp xử lý [3] tr.5 ÷ 42 Thực tập Kiểm tra đánh giá thực tập 8 -Đọc trước tài liệu. Chương 6: mục 6.1 ÷ 6.9 [3] tr.31÷ 40 -Biện pháp an toàn [4] tr. 10 ÷ 50 9 Thi kết thúc 8. Yêu cầu khác của giảng viên - Giảng đường có máy chiếu - Sinh viên chuẩn bị đầy đủ các yêu cầu của giảng viên - Sinh viên phải dự đủ bài thực tập 9. Phương pháp và hình thức đánh giá môn học Bằng trắc nghiệm, thi viết, vấn đáp, bài tập lớn 9.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm - Điểm kiểm tra giữa kì: 20% - Điểm kiểm tra thực tập: 20% - Điểm bài tập lớn cuối kì hoặc thi: 60% 9.2. Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại) - Thi giữa kí vao tuần thứ 4 - Thi cuối kì vào tuần thứ 9 - Thi lại vào tuần thứ 11 hoặc 12 9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên a/ Về thực tập: - Kĩ năng thực hành. - Vận dụng kiến thức vào giải thích kết quả thí nghiệm. - Chuẩn bị bài ở nhà, thái độ làm việc. - Tinh thần bảo vệ dụng cụ thí nghiệm, thu dọn chỗ làm việc và thái độ đối với kỹ thuật viên. b/ Về kiểm tra giữa học kỳ: - Khả năng lĩnh hội kiến thức. - Liên hệ kiến thức lý thuyết với thực tế. - Kỹ năng trình bày vấn đề về tính logic, hình vẽ, sơ đồ. 7
  8. C/ Về bài tập lớn - Khả năng thu thập, xử lí tài liệu - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Nội dung kiến thức và trình độ diễn đạt, giải thích - Thang điểm 10/10 - Tinh thần chuẩn bị bài tập. 8