Khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng khóm ở huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang

pdf 8 trang hapham 1660
Bạn đang xem tài liệu "Khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng khóm ở huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkha_nang_tiep_can_thi_truong_cua_nong_ho_trong_khom_o_huyen.pdf

Nội dung text: Khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng khóm ở huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang

  1. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 24-31 KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA NÔNG HỘ TRỒNG KHÓM Ở HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG Nguyễn Quốc Nghi1 và Mai Văn Nam2 1 Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ 2 Khoa Sau đại học, Trường Đại học Cần Thơ ABSTRACT Thông tin chung: Ngày nhận: 16/08/2014 The reasearch aims to determine factors that affect market accessibility Ngày chấp nhận: 31/12/2014 and market accessibility levels of pineapples growing farmers in Tan Phuoc district, Tien Giang province. Research data were collected from Title: 236 pineapples growing farmers in the district by direct interview Market accessibility of questionnaire. Logistic regression and linear regression analysis were pineapples growing explored in this reasearch. Results showed that production areas, age, households at Tan Phuoc experience, education, telephone and relationships were the factors District in Tien Giang positively impacted on market accessibility of pineapples growing farmers. Province Besides, production areas, education, training, telephone and relationship are the factors positively correlated with market accessibility levels of Từ khóa: pineapples growing farmers. A number of recommendations are proposed Khả năng tiếp cận thị trường, to enhance the market accessibility and the level of the market mức độ tiếp cận thị trường, accessibility for pineapples growing farmers. nông hộ trồng khóm TÓM TẮT Keywords: Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến Market accessibility, level of khả năng tiếp cận thị trường và mức độ tiếp cận thị trường của nông hộ the market accessibility, trồng khóm ở huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Số liệu của nghiên cứu pineapples growing được phỏng vấn trực tiếp từ 236 nông hộ trồng khóm trên địa bàn nghiên households cứu. Các phương pháp phân tích được sử dụng trong nghiên cứu là hồi qui logistic và hồi qui tuyến tính đa biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố diện tích sản xuất, tuổi tác, kinh nghiệm, trình độ học vấn, điện thoại và quen biết có tác động thuận chiều với khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ. Trong khi, nhân tố diện tích sản xuất, trình độ học vấn, tập huấn, điện thoại và quen biết tương quan thuận với mức độ tiếp cận thị trường của nông hộ trồng khóm. Một số kiến nghị được đề xuất nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thị trường và mức độ tiếp cận thị trường cho nông hộ trồng khóm. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Với giá trị kinh tế cao, cây ăn trái được xem là Tiền Giang là tỉnh có diện tích trồng cây ăn trái “cứu cánh” trong chiến lược xóa đói giảm nghèo lớn nhất cả nước, được mệnh danh là “vựa trái cây của tỉnh Tiền Giang. Theo qui hoạch phát triển quốc gia”, với nhiều chủng loại đặc sản có giá trị nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Tiền Giang kinh tế như xoài cát Hòa Lộc, khóm Tân Lập, vú đến năm 2020, Tiền Giang đã và đang hình thành sữa Lò Rèn Vĩnh Kim, thanh long Chợ Gạo, sơ ri các vùng chuyên canh cây ăn trái, chẳng hạn như Gò Công, sầu riêng Ngũ Hiệp, bưởi long Cổ Cò, vùng chuyên canh xoài cát Hòa Lộc ở huyện Cái 24
  2. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 24-31 Bè, vùng chuyên canh thanh long ở huyện Chợ 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Gạo, đặc biệt là vùng chuyên canh khóm ở huyện 2.1 Mô hình nghiên cứu Tân Phước với hơn 13.000 ha được xem là “vựa khóm quốc gia”. Trong những năm gần đây, Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến khả thương hiệu khóm Tân Lập ngày càng được nhiều năng tiếp cận thị trường người tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến. Chủ đề khả năng tiếp cận thị trường của nông Khóm Tân Lập được xem là cây trồng xóa đói hộ được nhiều học giả trong và ngoài nước quan giảm nghèo của huyện Tân Phước nói riêng và tỉnh tâm, có thể kể đến một số tác giả ngoài nước như: Tiền Giang nói chung. Tuy nhiên, một vấn đề rất Senyolo, Chaminuka, Makhura, Belete (2009), quan trọng mà hầu hết nông hộ đang phải đối mặt Takashi Yamano et al. (2010), Berahanu Kuma đó chính là thị trường đầu ra bấp bênh, tiềm ẩn (2012), Sushil Pandey et al. (2001), Anteneh et al. nhiều rủi ro. Vấn đề này xuất phát từ khả năng tiếp (2011), Van Schalkwyk et al. (2007), Nadezda cận thị trường của nông hộ còn nhiều hạn chế. Amaya et al. (2011) và các tác giả trong nước như: Chính vì thế, nghiên cứu này được thực hiện nhằm Hùng (2009), Hưng (2011), Quyên (2012), Huyền tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận (2010). Thông qua lược khảo tài liệu nghiên cứu có thị trường, từ đó đề xuất các gợi ý chính sách liên quan, kết hợp với khảo sát thực địa, tác giả đề nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thị trường cho xuất mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng nông hộ sản xuất khóm ở huyện Tân Phước, tỉnh tiếp cận thị trường của nông hộ trồng khóm ở Tiền Giang. huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang như sau: Khoảng cách Tập huấn Tín dụng Diện tích Khả năng tiếp cận thị Lao động Tuổi tác trường của nông hộ Thông tin Kinh nghiệm Điện thoại Học vấn Quen biết Hình 1: Mô hình khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng khóm Để kiểm định mô hình này, tác giả sử dụng Trong đó: TIEPCANTT là biến phụ thuộc đo phương pháp hồi qui logistic với phương trình lường khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ được thiết lập như sau: trồng khóm, biến này nhận giá trị 1 nếu nông hộ có khả năng tiếp cận thị trường tốt (thường xuyên cập TIEPCANTT= β0 + β1KHOANGCACH + nhật giá cả, thông tin thị trường đầu ra đầu vào, β2DIENTICH + β3TUOITAC + β4KINHNGHIEM hiểu biết các tác nhân tham gia thị trường, nắm bắt + β5HOCVAN + β6TAPHUAN + β7TINDUNG + chính sách thị trường) và ngược lại sẽ nhận giá trị β8LAODONG + β9THONGTIN + β10DIENTHOAI 0. Các biến độc lập trong mô hình được giải thích + β11QUENBIET cụ thể trong Bảng 1. 25
  3. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 24-31 Bảng 1: Diễn giải các biến độc lập trong mô hình logistic Tên biến Đơn vị tính Định nghĩa Nguồn tham khảo Kỳ vọng Senyolo et al. (2009); Khoảng cách từ nhà của nông hộ đến Takashi Yamano et al. KHOANGCACH km đường giao thông chính, nhận giá trị - (2010), Berahanu là số km tương ứng. Kuma (2012) Berahanu Kuma Diện tích, nhận giá trị tương ứng với (2012); Sushil Pandey DIENTICH Ha số ha đất trồng khóm tại thời điểm + và Nguyễn Tri Khiêm nghiên cứu. (2001) Năm tuổi, nhận giá trị tương ứng số Berahanu TUOITAC Năm tuổi của người trực tiếp sản xuất Kuma(2012); Anteneh, + chính tính đến thời điểm nghiên cứu. et al. (2011) Kinh nghiệm, nhận giá trị tương ứng Berahanu Kuma với số năm trồng khóm của người KINHNGHIEM Năm (2012); Anteneh et al. + trực tiếp sản xuất chính tính đến thời (2011) điểm hiện tại. Trình độ học vấn, nhận giá trị tương Berahanu Kuma ứng với số năm đi học của người trực (2012); Takashi HOCVAN Năm + tiếp sản xuất chính tính đến thời điểm Yamano et al. (2010); hiện tại. Anteneh et al. (2011) Tập huấn, nông hộ có tham gia tập A. Anteneh, Muradian, TAPHUAN 0/1 huấn kỹ thuật trồng khóm sẽ nhận giá + Ruben (2011) trị 1 và ngược lại sẽ nhận giá trị 0. Tiếp cận tín dụng, nông hộ có tiếp Anteneh et al. (2011); cận nguồn tín dụng chính thức để sản TINDUNG 0/1 Van Schalkwyk et al. + xuất khóm sẽ nhận giá trị 1 và ngược (2007) lại sẽ nhận giá trị 0. Tỷ lệ lao động, nhận giá trị là tỷ lệ Berahanu Kuma LAODONG Tỷ lệ lao động trực tiếp tham gia sản (2012); Anteneh et al. + xuất/tổng số nhân khẩu của hộ. (2011) Tiếp cận thông tin qua internet. Nếu nông hộ biết sử dụng internet để truy Van Schalkwyk et al. THONGTIN 0/1 + cập thông tin sẽ nhận giá trị 1 và (2007) ngược lại sẽ nhận giá trị 0. Số người có khả năng cung cấp các thông tin liên quan đến sản xuất và Nadezda Amaya, DIENTHOAI Người + tiêu thụ khóm có trong danh bạ điện Jeffrey Alwang (2011) thoại của nông hộ. Nông hộ có người thân làm việc trong các cơ quan hành chính địa Biến do tác giả đề xuất QUENBIET 0/1 + phương, hội đoàn thể sẽ nhận giá trị 1 từ thực tế nghiên cứu và ngược lại sẽ nhận giá trị 0. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ trên cơ sở khoa học của mô hình các nhân tố ảnh tiếp cận thị trường hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường. Tuy nhiên, sự khác biệt quan trọng là ở biến phụ thuộc, biến Để đánh giá rõ hơn và có cái nhìn toàn diện hơn phụ thuộc của mô hình này được đo lường bằng về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị mức độ tiếp cận thị trường theo thang đo likert 5 trường của nông hộ trồng khóm, tác giả thiết lập mức độ, với 1 là mức độ tiếp cận rất không tốt và thêm 1 mô hình nghiên cứu xác định các nhân tố tăng dần đến 5 là mức độ rất tốt. Chính vì thế, mô ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận thị trường của hình phân tích hồi qui tuyến tính đa biến được sử nông hộ trồng khóm. Mô hình này được phát triển dụng để kiểm định phương trình sau: 26
  4. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 24-31 MDTIEPCANTT= β0 + β1KHOANGCACH + n ≥ 50+8*11= 138 quan sát. Vậy với cỡ mẫu 236 β2DIENTICH + β3TUOITAC + β4KINHNGHIEM quan sát, dữ liệu đã đảm bảo thực hiện kiểm định + β5HOCVAN + β6TAPHUAN + β7TINDUNG + mô hình nghiên cứu. β LAODONG + β THONGTIN + β DIENTHOAI 8 9 10 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN + β11QUENBIET + ui 3.1 Một số đặc điểm của nông hộ trồng khóm 2.2 Dữ liệu nghiên cứu Dựa vào kết quả khảo sát cho thấy, tuổi đời của Bảng 2: Cỡ mẫu nghiên cứu theo địa bàn khảo sát nông hộ trồng khóm khá cao, cao nhất là 84 tuổi và Địa bàn Tần suất (hộ) Tỷ lệ (%) thấp nhất là 21 tuổi, với độ tuổi trung bình là 48,26 Xã Thạnh Mỹ 60 25,42 tuổi. Đa phần, nông hộ tham gia sản xuất khóm ở Xã Thạnh Tân 53 22,46 độ tuổi trung niên chiếm 47,5% (từ 36-50 tuổi). Xã Hưng Thạnh 63 26,69 Trình độ học vấn của nông hộ sản xuất khóm ở Xã Tân Lập 2 60 25,42 mức thấp, trung bình số năm đi học của nông hộ Tổng cộng 236 100,00 khoảng 7 năm. Nông hộ có trình độ học vấn cao Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả, 2013 nhất là đại học (chỉ chiếm 2,1%), thấp nhất là mù chữ (chiếm 4,2%). Diện tích canh tác của nông hộ Số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp là khá lớn, trung bình mỗi hộ có khoảng 25.000 m2, chọn mẫu thuận tiện có điều kiện, tác giả tiến hành thấp nhất là 2.500 m2 và cao nhất là 140.000 m2 phỏng vấn trực tiếp các nông hộ trồng khóm tại (bao gồm đất thuê). Nông hộ có diện tích lớn hơn huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang thông qua bảng 10.000 m2 chiếm khoảng 80,7%. Kinh nghiệm sản câu hỏi đã được soạn trước. Theo Tabachinick & xuất khóm của nông hộ tương đối cao với số năm Fidell (1991), khi sử dụng các phương pháp hồi tham gia sản xuất khóm trung bình là 12 năm. qui, kích thước mẫu cần thiết được tính theo công Trung bình một hộ gia đình trồng khóm có khoảng thức: n ≥ 50 + 8p. Trong đó: n là kích thước mẫu 4 nhân khẩu, trong đó có 50% người trực tiếp tối thiểu cần thiết, p là số lượng biến độc lập trong tham gia sản xuất khóm, còn lại phần lớn là người mô hình. Do đó, 11 biến độc lập trong mô hình phụ thuộc. nghiên cứu được đề xuất thì cỡ mẫu cần điều tra là Bảng 3: Một số đặc điểm của nông hộ trồng khóm Chỉ tiêu Đvt Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Tuổi tác đáp viên Năm 21 84 48,26 11,29 Trình độ học vấn Năm 0 14 6,62 3,35 Diện tích sản xuất 1.000m2 2,5 140 24,95 20,06 Kinh nghiệm sản xuất Năm 1 27 11,49 5,85 Số nhân khẩu trong hộ Người 9 1 4,32 1,38 Số lao động sản xuất khóm Người/hộ 7 1 2,19 0,93 - Số lao động nam Người 5 0 1,25 0,64 - Số lao động nữ Người 3 0 0,93 0,55 Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả, 2013 3.2 Khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ tỷ lệ 39%. Theo đa số nông hộ, thông tin từ truyền 3.2.1 Nguồn tiếp cận thông tin thị trường hình, truyền thanh chỉ mang tính tham khảo về xu hướng biến động giá cả thị trường, vì giá khóm Theo kết quả khảo sát, phần lớn nông hộ trồng mua tại ruộng và giá cả được đăng tải luôn có sự khóm tìm hiểu thông tin thị trường từ người thân, chênh lệch khá lớn. Chỉ có 4,7% nông hộ tìm hiểu hàng xóm, chiếm 87,3%, vì đây là kênh thông tin thông tin qua báo, tạp chí vì vùng chuyên canh rất dễ tiếp cận. Ngoài ra, tìm hiểu giá cả từ thương khóm thuộc khu vực vùng sâu vùng xa nên việc lái và thu gom cũng được nhiều nông hộ lựa chọn, cập nhật tin tức từ kênh này rất khó khăn. Cuối với tỷ lệ tương ứng là 64%. Gần đến thời điểm thu cùng là kênh thông tin từ cán bộ khuyến nông, hoạch, nông hộ thường gọi điện thoại hoặc hỏi trực kênh thông tin này ít được nông hộ tiếp cận nhất tiếp người thu mua để so sánh giá cả rồi sau đó (2,5%), vì nông hộ cho rằng một số cán bộ khuyến quyết định bán cho tác nhân có mức giá tốt hơn. nông chưa thật sự hoạt động năng nổ, nhiệt tình Bên cạnh đó, thông tin từ các phương tiện truyền trong quá trình công tác. hình, truyền thanh vẫn được nông hộ quan tâm với 27
  5. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 24-31 Bảng 4: Nguồn tiếp cận thông tin thị trường của thương lái và thu gom. Chỉ trừ một số trường hợp nông hộ trồng khóm nông hộ có giao dịch với thương lái Trung Quốc Tần suất Tỷ lệ thì mức độ hiểu biết về đối tượng này còn nhiều Nguồn thông tin (hộ) (%) hạn chế. Người thân, hàng xóm 206 87,3 3.2.3 Cam kết cung ứng yếu tố đầu vào và thu Thương lái, thu gom 151 64,0 mua khóm Truyền hình, truyền thanh 92 39,0 Trong sản xuất nông nghiệp, sự cam kết cung Báo, tạp chí 11 4,7 ứng yếu tố đầu vào và thu mua sản phẩm đầu ra có Cán bộ khuyến nông 6 2,5 ý nghĩa rất quan trọng đối với nông hộ, điều này sẽ Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả, 2013 giúp nông hộ tận dụng tốt nguồn vốn, kinh nghiệm Nhìn chung, phương tiện tiếp cận thông tin thị và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới. Đối với cam trường của nông hộ khá đa dạng nhưng nông hộ kết đầu vào, trong cung ứng giống, nông hộ trồng khóm ở huyện Tân Phước tiếp cận thông tin không có cam kết thương mại chiếm tỷ lệ rất cao thị trường chủ yếu từ người thân, hàng xóm, (93,2%) vì đa số nông hộ sử dụng các nguồn thương lái và thu gom. Khả năng tiếp cận thị giống tự phát từ nhiều nguồn khác nhau. Ngoài ra, trường của nông hộ thông qua các phương tiện đối với máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, tỷ lệ thông tin đại chúng còn rất thấp. nông hộ nhận được sự cam kết thương mại rất thấp (14,8%). Tuy nhiên, đối với thuốc BVTV và 3.2.2 Mức độ hiểu biết về đối tượng cung ứng phân bón thì nông hộ nhận được cam kết thương đầu vào và đối tượng thu mua khóm mại với tỷ lệ khá cao, lần lượt là 38,1% và 50,8%. Dựa vào kết quả khảo sát cho thấy, mức độ Còn đối với cam kết thu mua, số nông hộ nhận hiểu biết của nông hộ về đối tượng cung ứng phân được cam kết thương mại từ các tác nhân thu mua bón và thuốc BVTV là rất rõ. Vì phần lớn đối chiếm tỷ lệ khả quan, với 55,9%. tượng cung ứng phân bón và thuốc BVTV là người Bảng 6: Cam kết cung ứng yếu tố đầu vào và địa phương, có mối quan hệ tốt với cộng đồng. thu mua khóm Trong khi đó, mức độ hiểu hiết về đối tượng cung Không có cam Có cam kết ứng giống của nông hộ là không cao (mức trung Tiêu chí bình). Đa số nông hộ tự tìm các nguồn giống từ kết thương mại thương mại nhiều nguồn khác nhau hay thông qua sự giới thiệu Cung ứng cây giống của người quen. Ngoài ra, mức độ hiểu hiết về đối - Tần số (hộ) 220 16 tượng cung ứng máy móc cũng ở mức trung bình, - Tỷ lệ (%) 93,2 6,8 vì đây là sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài nên Cung ứng phân bón chỉ cần sự đảm bảo từ giấy bảo hành và uy tín - Tần số (hộ) 116 120 thương hiệu là được nông hộ chấp nhận. - Tỷ lệ (%) 49,2 50,8 Cung ứng thuốc BVTV Bảng 5: Mức độ hiểu biết đối tượng cung ứng - Tần số (hộ) 146 90 đầu vào và đối tượng thu mua - Tỷ lệ (%) 61,9 38,1 Điểm trung Xếp hạng Cung ứng máy móc, thiết bị bình mức độ - Tần số (hộ) 201 35 Đối tượng cung ứng - Tỷ lệ (%) 85,2 14,8 Cây giống 2,94/5,00 Trung bình Thu mua sản phẩm Phân bón 3,44/5,00 Biết rõ - Tần số (hộ) 104 132 Thuốc BVTV 3,44/5,00 Biết rõ - Tỷ lệ (%) 44,1 55,9 Máy móc, thiết bị 2,97/5,00 Trung bình Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả, 2013 Đối tượng thu mua Thương lái, thu gom 4,16/5,00 Biết rõ Nhìn chung, khả năng liên kết giữa nông hộ trồng khóm với các tác nhân cung ứng đầu vào và Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả, 2013 thu mua sản phẩm đầu ra chưa rõ rệt, chưa có sự Sau khi nông hộ thu hoạch khóm, thương lái và đảm bảo hay ràng buộc chắc chắn. Trong khi đó, thu gom sẽ chủ động đến tận ruộng khóm để thu quá trình sản xuất khóm luôn tiềm ẩn các rủi ro, mua, họ có thể đến từ các tỉnh thành khác, thậm chí chính vì thế nông hộ rất cần sự liên kết chặt chẽ từ là các thương lái đến từ Trung Quốc. Đa số các khâu đầu vào đến khâu đầu ra. nông hộ có tìm hiểu và biết rõ thông tin về các 28
  6. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 24-31 3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp Bên cạnh đó, kết quả phân tích hồi qui đa biến cận thị trường của nông hộ trồng khóm cũng cho thấy mô hình có mức ý nghĩa cao (1%), các biến đưa vào mô hình đều có độ phóng đại Nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả phương sai (VIF) nhỏ hơn nhiều so với 10, cho năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng khóm ở thấy các biến đưa vào mô hình không có hiện huyện Tân Phước, tác giả tiến hành kiểm định hai tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn mô hình hồi qui logistic và hồi qui đa biến đã được Mộng Ngọc, 2008). Hệ số Durbin-Waston của mô thiết lập. Kết quả phân tích hồi qui logistic cho hình là 1,888 chứng tỏ mô hình không có hiện thấy, mức ý nghĩa (hệ số Sig.) của mô hình rất cao tượng tự tương quan (Mai Văn Nam, 2008). Hệ số (1%), tỷ lệ dự báo đúng của mô hình là 82,2%. R2 hiệu chỉnh của mô hình là 35,7%, chứng tỏ các Như vậy, mô hình được chấp nhận và được sử biến độc lập trong mô hình giải thích được sự thay dụng để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả đổi của mức độ tiếp cận thị trường là 35,7%. năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng khóm. Bảng 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường Mô hình logistic Mô hình hồi qui đa biến Biến số Hệ số B Mức ý nghĩa Hệ số B Mức ý nghĩa VIF Hằng số -7,064 0,000 0,663 0,083 KHOANGCACH 0,061 0,572 0,033 0,353 1,107 DIENTICH 0,016 0,090 0,006 0,051 1,125 TUOITAC 0,031 0,086 0,007 0,218 1,264 KINHNGHIEM 0,062 0,062 0,009 0,362 1,113 TRINHDO 0,221 0,002 0,078 0,000 1,406 TAPHUAN 0,292 0,454 0,299 0,017 1,160 TINDUNG -0,011 0,977 0,059 0,619 1,089 LAODONG 0,398 0,620 -0,198 0,446 1,095 THONGTIN 0,792 0,320 0,051 0,247 1,048 DIENTHOAI 0,144 0,000 0,034 0,000 1,191 QUENBIET 1,343 0,001 0,520 0,000 1,230 Số quan sát (N) 236 Số quan sát (N) 236 Mức ý nghĩa (Sig.) 0,000 Mức ý nghĩa (Sig.) 0,000 -2 Log likelihood 200,564 Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,357 Tỷ lệ dự báo đúng 82,200 Hệ số Durbin-Watson 1,888 Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế của tác giả, 2013 Ngoài các biến không có ý nghĩa thống kê Biến trình độ học vấn của người trực tiếp sản (khoảng cách, tín dụng, tỷ lệ lao động và sử dụng xuất ở cả hai mô hình đều có ý nghĩa ở mức 1% internet), các nhân tố còn lại đều có ảnh hưởng đến cùng với hệ số β lần lượt là 0,221 và 0,078. Điều khả năng tiếp cận thị trường và mức độ tiếp cận này cho thấy trình độ học vấn có tác động cùng thông tin thị trường của nông hộ trồng khóm. Mức chiều với khả năng tiếp cận thị trường và mức độ độ tác động của từng biến được diễn giải cụ thể tiếp cận thị trường của nông hộ. Khi người trực như sau: tiếp sản xuất khóm có trình độ học vấn càng cao thì Biến diện tích đất trồng khóm của nông hộ đều khả năng tiếp cận thị trường và mức độ tiếp cận thị có ý nghĩa ở cả hai mô hình với hệ số β lần lượt là trường càng tốt. Trình độ học vấn cao sẽ giúp nông 0,016 và 0,006, biến này tác động thuận chiều đến hộ dễ dàng tiếp cận các kênh thông tin từ các khả năng tiếp cận thị trường và mức độ tiếp cận thị phương tiện truyền thông và biết cách sử dụng các trường của nông hộ. Điều này cho thấy, khi diện công cụ hiện đại để tiếp cận thị trường. tích đất sản xuất của nông hộ càng lớn thì khả năng Biến kinh nghiệm sản xuất và biến tuổi tác của tiếp cận thị trường và mức độ tiếp cận thị trường người sản xuất chính có sự khác biệt giữa hai mô của nông hộ càng cao. Diện tích sản xuất lớn nên hình. Nếu ở mô hình hồi qui logistic, kinh nghiệm chi phí đầu tư cũng như sản lượng khóm càng lớn và tuổi tác của người sản xuất chính lần lượt có ý nên nông hộ phải cố gắng, chủ động tiếp cận với nghĩa ở mức 0,062 và 0,068 với hệ số tác động thông tin thị trường để tiết giảm chi phí đầu tư và β= 0,062 và β=0,031 thì hai biến này lại không có bán được khóm với giá cao hơn ở mức có thể. 29
  7. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 24-31 ý nghĩa ở mô hình hồi qui đa biến. Từ đó cho thấy, kỹ thuật trồng khóm thường được tổ chức bởi Hệ kinh nghiệm và tuổi tác của người sản xuất chính thống khuyến nông tỉnh Tiền Giang, Viện Cây ăn có tác động đến khả năng tiếp cận thị trường nhưng quả miền Nam, Trường Đại học Cần Thơ, từ đó không tác động đến mức độ tiếp cận thị trường. giúp nông hộ không những nâng cao kỹ thuật canh Thực tế cho thấy, người trực tiếp sản xuất có tuổi tác còn tạo điều kiện cho nông hộ tiếp cận thị đời càng cao và có nhiều kinh nghiệm sản xuất thì trường. Điều này được thể hiện rõ trong kết quả mối quan hệ với các tác nhân trong chuỗi cung ứng của mô hình hồi qui đa biến, biến tập huấn có ý sẽ tốt hơn, đồng thời sự tham gia vào các hội đoàn nghĩa ở mức 5% với hệ số tác động β=0,299. thể và tổ nhóm hợp tác sản xuất cũng là nguyên 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT nhân dẫn đến khả năng tiếp cận thị trường tốt. Nhìn chung, kết quả nghiên cứu đã xác định Biến số người trong danh bạ điện thoại có khả được các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận năng cung cấp các thông tin liên quan đến sản xuất thị trường và mức độ tiếp cận thông tin thị trường và tiêu thụ khóm của nông hộ ở mô hình logistic có của nông hộ. Các nhân tố diện tích sản xuất, tuổi ý nghĩa ở mức 1% với hệ số β=0,144, Từ đó cho tác, kinh nghiệm, trình độ học vấn, điện thoại và thấy, khi nông hộ càng có nhiều người cung cấp quen biết có tác động thuận chiều với khả năng tiếp thông tin liên quan đến sản xuất và tiêu thụ khóm cận thị trường của nông hộ. Trong khi, nhân tố diện thì khả năng tiếp cận thị trường càng cao. Bên cạnh tích sản xuất, trình độ học vấn, tập huấn, điện thoại đó, yếu tố này ở mô hình hồi qui đa biến cũng có và quen biết tương quan thuận với mức độ tiếp cận tác động cùng chiều đến mức độ tiếp cận thị trường thị trường của nông hộ trồng khóm. Từ kết quả của nông hộ. Biến này có ý nghĩa ở mức 1% với hệ nghiên cứu này, tác giả đề xuất một số khuyến nghị số β=0,034. Thực tế tại địa bàn nghiên cứu, các nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thị trường và nông hộ thường ở cách xa nhau nên việc liên lạc mức độ tiếp cận thị trường cho nông hộ sản xuất bằng điện thoại sẽ hiệu quả hơn so với phương khóm như sau: thức gặp mặt trực tiếp. Bên cạnh đó, khi nông hộ biết nhiều số điện thoại của các địa điểm cung cấp Thứ nhất, thúc đẩy tổ chức liên kết sản xuất vật tư nông nghiệp và đối tượng thu mua thì nông theo liên kết ngang và dọc trong sản xuất khóm. hộ sẽ tiếp cận thông tin về giá vật tư cũng như giá Nếu nông hộ tăng cường liên kết ngang theo hình khóm thuận lợi hơn, giúp nông hộ hạn chế rủi ro thức tổ hợp tác, hợp tác xã thì nông hộ sẽ được thị trường. chia sẻ kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất, nguồn vốn, trong khi tổ chức liên kết dọc sẽ giúp nông hộ nhận Biến quen biết được đưa vào hai mô hình từ được sự cam kết thương mại trong cung ứng thực tế khảo sát tại địa bàn nghiên cứu. Theo kết nguyên vật liệu đầu vào và đảm bảo đầu ra ổn định. quả phân tích cho thấy, biến này có ý nghĩa ở mức 1% và có hệ số β khá lớn ở cả hai mô hình lần lượt Thứ hai, khuyến khích nông hộ tham gia các là 1,343 và 0,52. Như vậy, biến có tác động cùng hội đoàn thể. Sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của chiều và tác động mạnh đến khả năng tiếp cận thị nông hộ sẽ giúp các hội đoàn thể vững mạnh, từ đó trường cũng như mức độ tiếp cận thị trường của vai trò của các hội đoàn thể trong việc hỗ trợ nông nông hộ trồng khóm. Tại địa bàn nghiên cứu, khi hộ sẽ càng nhiều hơn, việc cung cấp thông tin, phổ biến, triển khai các chính sách, chương trình chính sách mới sẽ càng thuận lợi hơn. hỗ trợ thường phải thông qua các hội đoàn thể nên khi nông hộ có người thân làm việc tại các cơ Thứ ba, tăng cường chương trình tập huấn kỹ quan, hội đoàn thể sẽ nhanh chóng nắm bắt thông thuật cho nông hộ, cần chú trọng phổ biến thông tin thị trường, cách tiếp cận thị trường cho nông tin chính sách tốt hơn. Bên cạnh đó, những người làm việc tại các cơ quan, hội đoàn thể thường tiếp hộ. Chương trình này không những giúp nông hộ cận các thông tin trên các phương tiện thông tin đại nâng cao kỹ thuật canh tác mà còn giúp nông hộ chủ động hơn trong việc tìm kiếm thông tin thị chúng nhiều hơn nên khả năng tiếp cận thị trường cũng như mức độ tiếp cận thị trường sẽ tốt hơn. trường, nâng cao khả năng ứng phó với các rủi ro thị trường. Các chương trình tập huấn kỹ thuật sản xuất Thứ tư, quan tâm hơn nữa công tác tuyên khóm ở địa phương được tổ chức rộng rãi và phổ biến. Vì Tân Phước là huyện được quy hoạch thành truyền, phổ biến thông tin thị trường trên các vùng chuyên canh khóm nên vấn đề tập huấn kỹ phương tiện thông tin đại chúng. Chính quyền địa phương cần quan tâm đến hoạt động phổ biến thuật canh tác khóm cho nông hộ rất được chính quyền địa phương quan tâm. Các buổi tập huấn về thông tin thị trường cho nông hộ thông qua các phương tiện sẵn có ở địa phương như các chương 30
  8. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 24-31 trình truyền thanh địa phương. Đồng thời, cần tăng 7. Nadezda Amaya and Jeffrey Alwang, 2011. cường vai trò của hệ thống khuyến nông cơ sở Access to information and farmer’s market trong vấn đề cập nhật thông tin thị trường cho nông choice: The case of potato in highland hộ trồng khóm. Bolivia. Journal of Agriculture, Food Systems, and Community Development, TÀI LIỆU THAM KHẢO 1(4), pp. 35–53. 1. A. Anteneh, R. Muradian, R. Ruben, 2011. 8. Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2010. Nghiên cứu Factors Affecting Coffee Farmers Market giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị Outlet Choice - The Case of Sidama Zone, trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện Tứ Ethiopia. Centre for International Kỳ, tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Development Issues Nijmegen, Radboud Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. University, the Netherlands. 9. Nguyễn Tiến Hùng , 2009. Nghiên cứu giải 2. Berahanu Kuma, 2012. Market Access and pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường Value Chain Analysis of Dairy Industry in của hộ trồng hoa, cây cảnh trên địa bàn tỉnh Ethiopia. School of graduate studies Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Haramaya university, February 2012. đại học Nông nghiệp Hà Nội. 3. Đàm Thị Hưng, 2011. Các giải pháp đẩy 10. Peter. O. Agbola, Adenaike. Thomas và mạnh tiếp cận thị trường nông sản cho phụ Babalola, 2010. Determinants of famer’s nữ nông thôn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng access to output markets and the effects on Yên. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại income: A case study of Ikenne local học Nông nghiệp Hà Nội. government area. Nigeria. acta Satech 3 (2), 4. IFAD, 2003. Promoting market access for the pp. 33-39. rural poor in orther to achieve the millennium 11. Sushil Pandey và Nguyễn Tri Khiêm, 2001. development goals. Roundtable Discussion population pressuare, market access and Paper for the Twenty-Fifth Anniversary food security in the uplands of northern Session of IFAD’s Governing Council. Vietnam: a micro-economic analysis. 5. H.D. Van Schalkwyk , N.A. Kotze, P. Selected Paper prepared for presentation at Fourie, 2007. Linking rural economies with the Annual Meeting of the American markets – an institutional approach. IFMA Agricultural Economics Association, 16 – Theme 2, Agrarian Vs Rural: Chicago, August 5-8, 2001. Economies and Settlements. 12. Takashi Yamano, Yoko Kijima, 2010. 6. G.M Senyolo, P. Chaminuka, M.N Makhura Market Access, Soil Fertility, and Income in và A. Belete, 2009. Parterns of access and East Africa. Paper 10 GRIPS Discussion utilization of output markets by emerging Paper 10-22. famers in south Africa: Factor analysis 13. Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S., 1996. approach. African Journal of Agricultural Using multivariate statistics (3rd ed.). New Research Vol. 4 (3), pp. 208-214. York: HarperCollins. 31