Khóa luận Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch

pdf 100 trang hapham 3150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_kinh_doanh_cua.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG * POREIGN TRÍ1DE UNIVERSITY KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP itíái MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Hiệu QUẢ KINH DOANH cùn CÔNG TV THIẾT BÌ VÁT Tư DU LÍCH • • • Sinh viên thực hiện TRÂN THỊ PHƯỢNG Lớp NGA - D - KHOA 40 - HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn ThS. TRẦN THỊ KIM ANH Ì X H u V; HÀ NÔI - 2005
  2. £Ờ&@cẨM am 3Ckaá luận tối nạíùỈỊi này đã iTiửỉc hoàn thành qua quá trình họe táp. oà nghiên eứu tụi khoa Xinh tê QlựxMỊÌ ^Ihiếđtựị - ^ĩeưtítUỊ Dại họe Qlạtiai íjhutftiụ ~36à Hội oà Ạ 4i(Ị khích tê. etn tro ti tị Quá trình nghiên cứu hoàn thành khoa luận. này. . Hà Nội - Năm 2005 Sinh viên Trần Thị Phượng
  3. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Công tỵ Thiết bị Vật tư Du lịch MỤC LỤC LỜI MỞ DÂU 1 CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VÊ HIỆU QUẢ KINH DOANH 4 ì. KHÁI QUÁT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH 4 Ì. Khái niệm hiệu quả kinh doanh 4 2. Hiệu quả kinh doanh chung và hiệu quả kinh doanh cận biên 5 3. Ý nghĩa của việc không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh 7 4. Phân loại hiệu quả kinh doanh 9 4.1. Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân 9 4.2. Hiệu quả của chi phí tổng hợp và bộ phận 10 4.3. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh 11 li. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 12 1. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp 13 Suất sinh lời của tài sản - RŨA (Return ôn asset) 13 1.2. Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu - ROE (return ôn equity) 14 2. Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bộ phận 18 2.1. Hiệu quả sử dụng lao động 18 2.2. Hiệu quả sử dụng vốn 19 2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 20 2.2.2.Hiệu quả sử dụng vốn cố định 22 3. Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp và hiệu quả kinh tế bộ phận 23 HI. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 25 Ì. Môi trường phấp lý và các chính sách của nhà nưực 25 2. Tổ chức quản lý và kinh doanh 27 3. Nguồn nhân lực 28 4. Vốn kinh doanh 29 5. Chất lượng của nguyên vật liệu và chất lượng của hàng hoa, dịch vụ 30 6. Thị trường và môi trường cạnh tranh 30 Sinh viên: Tr n Thị Phượng Lớp: Nga-K40D-KTNT
  4. Mật số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch CHUÔNG li. THỤC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯDU LỊCH (GIAI ĐOẠN 2002 - 2004) 32 ì. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯDU LỊCH 32 Ì. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 32 2.Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và ngành nghề kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch 36 3. Tổ chức bộ máy và lao động trong Công ty 38 li. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯDU LỊCH (GIAI ĐOẠN 2002 - 2004) 40 1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch giai đoạn 2002- 2004 40 2. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cóng ty Thiết bị Vật tư Du lịch giai đoạn 2002 - 2004 46 2. Ì. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp 46 2.1.1. Suất sinh lời của tài sản - RŨA 47 2.1.2. Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu - ROE 49 2.2. Hiệu quả kinh doanh bộ phận 51 2.2.1. Hiệu quả sử dụng lao động 51 2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn 53 HI. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯDU LỊCH GIAI ĐOẠN 2002 - 2004 59 Ì. Những mặt đạt được 59 2. Những mặt t n tại 61 CHUÔNG HI. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY THẾT BỊ VẬT TƯDU LỊCH 67 ì. PHUDNG ÁN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 67 1. Các nguyên tắc xây dựng phương án kinh doanh 67 2. Mục tiêu của phương án 68 3. Phương án hoạt động kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch 68 3.1. Giải quyết vấn đê công nợ. 68 3.2. Phương án kinh doanh 68 li. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯDU LỊCH 71 Ì. Cấc giải phấp vĩ mô 72 Sinh viên: Trần Thị Phượng Lớp: Nga-K40D-KTNT
  5. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Cõng ty Thiết bị Vật tư Du lịch 2. Các giải pháp vi mô 74 2.1. Tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp 74 2.2. Tăng doanh thu thuần 76 2.3. Tiết kiệm tối đa chi phí 79 2.4.Giải pháp về vốn 80 2.5. Đổi mới kỹ thuật - công nghệ 84 2.6. Nâng cao hiệu quả hoạt động của người lãnh đạo, phát triển trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thê, cá nhân người lao động 85 2.7.Hoàn thiện bộ máy tổ chửc quản lý , dẩy mạnh công tác quản lý 87 2.8. Tiếp tục sửa đối cơ chế khoán trong kinh doanh 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Sinh viên: Trần Thị Phượng Lớp: Nga-K40D-KTNT
  6. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh cửa Công tỵ Thiết bị Vật tu Du lịch LỜI Mỏ i>Xu Trong nền kinh tế thị trường, hiệu quả kinh doanh luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu của các doanh nghiệp để tổn tại và phát triển. Đối với doanh nghiệp thương mại thì hiệu quả kinh doanh càng có ý nghĩa to lớn hơn. Nó quyết định tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh, quy mô mở rộng sản xuất và mừc độ hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận thừc rõ được vai trò của hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói chung và dối với Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch nóiriêng, ngư ời viết đã chọn đề tài "Mội số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch". Tính cấp thiết cửa khóa luân tốt nghiệp Hiệu quả kinh doanh là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Trong điều kiện chuyển đổi cơ chế hoạt dộng của các doanh nghiệp từ hành chính bao cấp sang tự hạch toán lỗ lãi theo kinh tế thị trường thì các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh có một ý nghĩa hết sừc quan trọng. Trong điều kiện nền kinh tế mở, hiệu quả kinh doanh càng có vai trò quan trọng hơn đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là đối với từng doanh nghiệp cụ thể. Xuất phát từ thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch, trong thời gian qua Công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể, song chưa vững chắc và hiệu quả kinh doanh chưa cao. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cừu một cách có hệ thống hiệu quả kinh doanh và đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch là cân thiết, có ý nghĩa cả lý luận và thực tiễn. Múc tiêu của khóa luân tốt nehiêp Qua tính toán, phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch, người viết muốn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung, của Công ty Sinh viên: Trần Thị Phượng Ì Lớp: Nga-K40D-KTNT
  7. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch Thiết bị Vật tư Du lịch nói riêng trên cơ sở làm rõ lý luận về hiệu quả kinh doanh cũng như bản chất và hình thức biểu hiện, phương pháp xác định các chỉ tiêu biểu hiên hiệu quả kinh doanh. Đôi tương và phàm vi nghiên cứu của khóa luân tốt nghiệp Lấy hoạt động kinh doanh trong phạm vi Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch làm đối tượng nghiên cứu. Khóa luận tốt nghiệp phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch, từ đó tìm ra nguyên nhân yếu kém để xây dựng các biện pháp khổc phục yếu kém, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Phương pháp nehiên cứu của khóa luân tốt nghiệp Khóa luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp với những kiến thức đã học và số liệu kinh doanh của Công ty để nghiên cứu và giải quyết các vấn đề đặt ra của khoa luận. Những đóm góp của khóa luân tốt nshiẻv Khóa luận cung cấp hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Khóa luận phân tích thực trạng, tìm ra những ưu điểm, đồng thời rút ra những nhược điểm, các vấn dề còn tồn tại xuất phát từ phía bản thân Công ty cũng như từ phía nhà nước trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch. Khóa luận kiến nghị các biện pháp quản lý vĩ mô của nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tạo ra môi trường, hành lang thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và những biện pháp vi mô nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch. Sinh viên: Trần Thị Phượng 2 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  8. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cóng ty Thiết bị Vật tư Du lịch Kết cấu của khóa luân tốt nshiêv Tên khóa luận: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch Phần mở đầu Phần nội dung: gồm 3 chương Chương 1: Những vấn đề chung về hiệu quả kinh doanh Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch. Phẩn kết luận Tài liệu tham khảo Sinh viên: Trần Thị Phượng 3 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  9. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch CHƯƠNG ì: NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VẾ HIỆU QUẢ KINH DOANH ì. KHÁI QUÁT VẾ HIỆU QUẢ KINH DOANH 1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh Hiệu quả theo nghĩa rộng nhất được hiểu là lợi ích kinh tế - xã hội do một hoạt động hay một quá trình nào đó mang lại; là một chỉ tiêu phản ánh tương đối quan hệ giữa kết quả đạt được và yếu tố đầu vào để đạt kết quả đó. Kết quả đầu ra Hiệu quả = Yếu tố đầu vào Theo nghĩa hẹp hơn xét trên góc độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, thì hiệu quả của một quá trình, một hoạt động được hiểu là quan hệ so sánh giữa kết quả với chi phí. Trong đó, kết quả là mọi chỉ tiêu, sản lượng đầu ra của doanh nghiệp và yếu tố đầu vào là mọi chi phí đầu vào. Thực tế cho thấy, các loại hiệu quả là một phạm trù được sậ dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội. Trong khoa luận này, người viết chỉ giói hạn thuật ngữ hiệu quả ở giác độ kinh tế - xã hội, cụ thể hơn là hiệu quả kinh tế. Với bản chất của nó, hiệu quả kinh tế là phạm trù phải được quan tâm nghiên cứu ờ hai giác độ vĩ mô và vi mô. Cũng vì vậy, nếu xét ở phạm vi nghiên cứu, chúng ta có hiệu quả kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế ngành, hiệu quả kinh tế vùng lãnh thổ và hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh. Muốn đạt được hiệu quả kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế ngành cũng như hiệu quả kinh tế vùng lãnh thổ cao, vai trò điều tiết vĩ mô là cực kỳ quan trọng. Trong phạm vi nghiên cứu của khoa luận, chúng ta chỉ quan tâmtói hiệ u quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh. Sinh viên: Trần Thị Phượng 4 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  10. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sứ dụng các yếu tố của quá trình kinh doanh (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, tiền vốn ) ở doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh vói chi phí thấp nhất. Nó không chỉ là thước đo trình độ tẩ chức quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh, cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả kinh doanh. Có thể hiểu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả cẩn đạt là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp có thể là những đại lượng cân đong đo đếm được như số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợi nhuận, thị phần và cũng có thể là các đại lượng chỉ phản ánh mặt chất lượng hoàn toàn có tính chất định tính như uy tín của doanh nghiệp, Trong khi đó, người ta sử dụng hai chỉ tiêu kết quả và chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, cả hai chi tiêu là kết quả (đầu ra) và chi phí (các nguồn lực đầu vào) đều có thể được xấc định bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị. Tuy nhiên, sử dụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả kinh doanh sẽ vấp phải khó khăn là giữa "đầu vào" và "đầu ra" không có cùng một đơn vị đo lường còn việc sử dụng đơn vị giá trị luôn luôn đưa cấc đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị đo lường - tiền tệ. 2. Hiệu quả kinh doanh chung và hiệu quả kinh doanh cận biên Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, hiệu quả kinh doanh luôn là yếu tố hàng đầu trong chính sách chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp luôn tìm phương án nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm đạt được kết quả tối đa, chi phí tối thiểu. Để đạt được kết quả cao với chi phí thấp nhất, các doanh nghiệp luôn chú trọng đến việc quản lý và sử dụng các yếu tố đầu vào một cách hợp lý, có hiệu quả. Trong đó, các doanh nghiệp chú trọng đến áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh vì Sinh viên: Trần Thị Phượng 5 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  11. Mật số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch công nghệ - kỹ thuật mới ảnh hưởng đến nhiều chỉ tiêu kinh tế như khôi lượng sản phẩm, năng suất lao động, vốn đầu tư cơ bản, giá thành sản phẩm, chất lượng sản phẩm Các chỉ tiêu này thường thay đổi ở mức độ khác nhau và có thụ không theo cùng một khuynh hướng. Khi đánh giá hiệu quả kinh doanh, các doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh doanh chung mà đặc biệt quan tâm hơn đến hiệu quả kinh doanh cận biên, nghĩa là hiệu quả mới tăng trong kỳ báo cáo. Hiệu quả kinh doanh cận biên chỉ có thụ cao khi các doanh nghiệp áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. Như vậy, xét trong một kỳ báo cáo thường là Ì năm, một chỉ tiêu kết quả Q so sánh với chỉ tiêu chi phí A, cả hai đã được lượng hoa ờ dạng tiền tệ cho một đối tượng trong cùng một phạm vi cho ta chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh (H) tương ứng: Q H= A Nếu xét cho 2 thòi kỳ, kỳ báo cáo và kỳ gốc, so sánh cấc biến lượng (trong toán học gọi là sai phân), chúng ta sẽ có các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh cận biên. Cụ thè gọi là DỌ & DA là kết quả và chi phí mới tăng trong kỳ báo cáo, hiệu quả kinh doanh cận biên (HCB) sẽ là: DỌ HCB = DA Hiệu quả kinh doanh cận biên phản ánh hiệu quả của bộ phận mới như năng suất của số lượng lao động mới tuyụn dụng, hoặc tài sản cố định mới tăng trong kỳ. Nhưng trên thực tế, do nhiều yếu tố khác nhau như tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang phát triụn mạnh mẽ, một tài nguyên quan trọng mới khai thác hoặc một thị truồng tiêu thụ mới làm một ngành đang có hiệu quả giảm xuống. Ngược lại, một ngành có hiệu quả thấp nhưng bộ phận mới của nó nhờ trang bị kỹ thuật mới, hiệu quả kinh doanh tăng lên. Sinh viên: Trần Thị Phượng 6 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  12. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch Hiệu quả kinh doanh cận biên có ý nghĩa to lớn, cần được quan tâm và sử dụng rộng rãi trong quản lý kinh tế. Xã hội chỉ phát triển được trên cơ sở thực hiện tái sản xuất giản dơn và phần mở rộng. Hiệu quả kinh tế cận biên chính là hiệu quả kinh tế xétriêng ch o phần mở rộng đó. Bộ phận sản xuất mới tăng thêm này có ưu thế lớn hơn so với bộ phận gốc tái sản xuất giản đơn ở chỗ nó được hưởng nhỹng thành tựu mới nhất của tiến bộ khoa học kỹ thuật, lao động mới tuyển dụng thường có trình độ văn hoa cao hơn, thể lực tốt hơn, năng suất lao động cao hơn. Bộ phận cận biên đã tạo ra bộ mặt mới của sản xuất, nguồn gốc của sự biến dổi cơ cấu và tăng trưởng. Như vậy, hiệu quả kinh doanh cận biên phải tiến triển hơn hiệu quả kinh doanh chung mới chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động thực sự có hiệu quả cao. Với nhỹng ý nghĩa như trên, hiệu quả kinh doanh cận biên trở thành công cụ hỹu hiệu giúp các doanh nghiệp, các nhà quản lý kinh tế đánh giá sát thực hơn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và hoạt động của nền kinh tế nói chung. 3. Ý nghĩa của việc không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nhà nước đảm nhiệm việc tổ chức toàn bộ xã hội, thực hiện quản lý và điều hành nền kinh tế quốc dân bằng mệnh lệnh hành chính thể hiện ở hàng loạt các chỉ tiêu kế hoạch, pháp lệnh thông qua chế độ cấp phát, giao nộp theo quan hệ hiện vật là chủ yếu. Các đơn vị kinh doanh thừa hành một cách thụ động các mệnh lệnh từ cấp trên và hiệu quả kinh doanh là hoàn thành kế hoạch được giao. Lợi nhuận, hiệu quả không là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp, do đó các doanh nghiệp không chú ý đến nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy, cơ chế này đã không phát huy được nguồn lực, hạn chế tính cạnh tranh nên không thể kích thích nền kinh tế phát triển. Ngược lại, trong nền kinh tế thị trường sản xuất kinh doanh do thị trường quyết định, trong đó cạnh tranh là môi trường, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng năng suất lao dộng và tăng hiệu quả sản Sinh viên: Trần Thị Phượng Ì Lớp: Nga-K40D-KTNT
  13. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch xuất kinh doanh. Để có thể cạnh tranh trong môi trường đầy sôi động, doanh nghiệp phải tìm mọi cách tăng tối đa thu nhập, giảm tối đa chi phí, đổng thòi phải tính toán đến một loạt nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và phải coi trọng các quy luật của nén kinh tế thị trường như quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu. Hơn nữa, do cơ chế "lòi ăn, lợ chịu" trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp phải tự ra quyết định kinh doanh, tự hạch toán lợ - lãi, lãi nhiều hưởng nhiều, lãi ít hưởng ít, không có lãi sẽ đi đến phá sản nên mục tiêu quan tâm hàng đâu mang tính chất sống còn là lợi nhuận mà khái quát hơn là hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, hiệu quả kinh doanh luôn là yếu tố hàng đầu trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, môi trường cạnh tranh gay gắt, nàng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện kế hoạch tăng trưởng hàng năm, hướng tói một tương lai phát triển ổn định là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Hơn nữa, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp mỏ rộng sản xuất kinh doanh, trình độ công nghệ, kỹ thuật được nâng cao. Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Môi trường cạnh tranh này ngày càng gay gắt. Trong cuộc cạnh tranh dó, có nhiều doanh nghiệp trụ vững, phát triển sản xuất kinh doanh, nhưng không ít doanh nghiệp đã thua lợ, giải thể, phá sản. Để có thể trụ lại trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp luôn phải nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ, giảm chi phí kinh doanh, nâng cao uy tín nhằm tới mục tiêu tối đa lợi nhuận. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh, từ đó giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt khi doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì năng lực xuất nhập khẩu cũng được nâng cao. Hiệu quả có nghĩa là tiết kiệm hợp lí, không có lãng phí. Hiệu quả kinh doanh không chỉ có mức lợi nhuận tính bằng tiền. Tuy rằng lợi nhuận là lý do tồn tại của doanh nghiệp.Trong nền sản xuất xã hội chủ nghĩa, yêu cầu cơ bản được đặt ra khi xác định hiệu quả là phải tính tói kết quả của nền kinh tế quốc dân. Đáy là quan điểm của việc xác định hiệu quả được Sinh viên: Trần Thị Phượng 8 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  14. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch xuất phát từ lợi ích của xã hội, của từng doanh nghiệp và người lao động. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp còn thể hiện ở mức độ đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nền kinh tế như: Tăng nhanh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, nâng cao thu nhập quốc dân tính theo đầu người; Phân phối hợp lý thu nhập quốc dân, tớo công ăn việc làm; Sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng lợi thế của đất nước; Nâng cao vị thế kinh tế, chính trị của nước ta trên trường quốc tế. Do vậy, khi tính toán hiệu quả kinh tế không chỉ tính bởi những kết quả, những lợi ích về mặt kinh tế, mà còn phải tính đến cả những kết quả về phương diện chính trị, xã hội. Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp giúp doanh nghiệp dóng góp cho xã hội thông qua thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, xã hội; môi trường được bảo vệ, đồng thời đòi sống của công nhân viên được đảm bảo, mức sống được nâng cao, Ngoài ra, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp còn được thể hiện qua lòng tin, uy tín mà doanh nghiệp có được trong kinh doanh (tài sản vô hình) và vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Với những ý nghĩa như trên, đớt được hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề được quan tâm của doanh nghiệp và trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tới và phát triển trong nền kinh tế thị trường. 4. Phân loới hiệu quả kinh doanh 4.1. Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dãn. Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh thu được từ hoớt động kinh doanh của từng doanh nghiệp. Biểu hiện chung của hiệu quả cá biệt là doanh lợi mà mỗi doanh nghiệp đớt được. Hiệu quả kinh tế xã hội là sự đóng góp của hoớt dộng sản xuất kinh doanh vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội có mối quan hệ nhân quả và tác động qua lới với nhau. Hiệu quả kinh tế quốc dân Sinh viên: Trần Thị Phượng 9 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  15. Một số giải pháp nàng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch chỉ có thể đạt được trên cơ sở hoạt động có hiệu quả của doanh nghiệp. Tuy vậy, có thể có những doanh nghiệp xuất nhập khẩu không đảm bảo được hiệu quả, bị lỗ nhưng nền kinh tế vẫn thu được hiệu quả. Tuy nhiên, tình hình thua lỗ của doanh nghiệp nào đó chỉ có thể chấp nhận được trong ngần hạn do những nguyên nhân khách quan mang lại. Các doanh nghiệp phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân vì đó là tiền đề và điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả. Nhưng để doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội nói chung của nén kinh tế quốc dân, nhà nước cần có các chính sách đảm bảo kết hợp hài hòa giữa lợi ích xã hội với lợi ích doanh nghiệp và cá nhân người lao động. 4.2. Hiệu quả của chi phí tổng hợp và bộ phận Mỗi doanh nghiệp tiến hành hoạt dộng sản xuất kinh doanh của mình trong những điều kiện cụ thể về nguồn tài nguyên, trình độ trang bị kỹ thuật, trình độ tổ chức và quản lý lao động, quản lý kinh doanh. Họ đưa ra thị trường sản phẩm của mình với một chi phí cá biệt nhất định và người nào cũng muốn tiêu thụ được hàng hóa của mình với giá cao nhất. Tuy vậy, khi dưa hàng hóa của mình ra bán trên thị trường, họ chỉ có thể bán theo một mức là giá cả thị trường nếu sản phẩm hoàn toàn giống nhau về mặt chất lượng. Sở dĩ như vậy là vì thị trường hoạt động theo quy luật giá trị. Quy luật giá trị đã đặt tất cả các doanh nghiệp với mức chi phí cá biệt khác nhau trên cùng một mật bằng trao đổi thông qua mức giá thị trường. Suy đến cùng, chi phí bỏ ra là chi phí lao động xã hội. Tại mỗi doanh nghiệp mà chúng ta cần đánh giá hiệu quả thì chi phí lao động xã hội đó lại được thể hiện dưới dạng chi phí cụ thể: - Giá thành sản xuất - Chi phí ngoài sản xuất Bản thân mỗi loại chi phí trên lại có thể được phân chia chi tiết cụ thể hơn. Đánh giá hiệu quả kinh doanh không thể không đánh giá hiệu quả tổng hợp của các loại chi phí và cũng rất cần thiết phải đánh giá hiệu quả Sinh viên: Trần Thị Phượng 10 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  16. Mật số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch của từng loại chi phí. Điều này giúp giảm được chi phí cá biệt của doanh nghiệp nhằm tăng hiệu quả kinh doanh. Như vậy, hiệu quả kinh doanh nói chung được tạo thành trên cơ sở hiệu quả của các loại chi phí cấu thành. Vì vậy, bản thân các doanh nghiệp phải quan tâm xấc định những biện pháp dồng bộ để thu được hiệu quả toàn diện trên cấc yếu tố đó. 4.3. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh Trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh, việc xác định hiệu quả nhằm hai mực đích cơ bản: Một là, thể hiện và đánh giá trình độ sử dựng các dạng chi phí trong hoạt động kinh doanh. Hai là, phân tích luận chứng về kinh tế các phương án khác nhau trong việc thực hiện một nhiệm vự cự thể nào đó, từ đó lựa chọn lấy một phương án có lợi nhất. Hiệu quả tuyệt đối là lượng hiệu quả được tính toán cho từng phương án cự thể bằng cách xác định mức lợi ích thu được với lượng chi phí bỏ ra. Chẳng hạn, tính toán mức lợi nhuận thu được từ một đồng chi phí sản xuất (giá thành), hoặc từ một đồng vốn bỏ ra Nguôi ta xác định hiệu quả tuyệt đối khi phải bỏ chi phí ra để thực hiện một thương vự nào đó, để biết được với những chi phí bỏ ra sẽ thu được những lợi ích cự thể và mực tiêu cự thể gì, từ đó đi đến quyết định có nên bỏ ra chi phí hay không cho từng thương vự đó. Vì vậy, trong công tác quản lý kinh doanh, bất kỳ công việc gì đòi hỏi phải bỏ ra chi phí dù vối một lượng lớn hay nhỏ cũng đều phải tính toán hiệu quả tuyệt đối. Hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối của các phương án vói nhau. Nói cách khác, hiệu quả so sánh chính là mức chênh lệch về hiệu quả tuyệt đối của các phương án. Mực đích chủ yếu của việc tính toán này là so sánh mức độ hiệu quả của các phương án (hoặc cách làm khác nhau cùng thực hiện một nhiệm vự), từ đó cho phép lựa chọn một cách làm có hiệu quả nhất. Sinh viên: Trần Thị Phượng li Lớp: Nga-K40D-KTNT
  17. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cửa Công tỵ Thiết bị Vật tu Du lịch Trên thực tế, để thực hiện một nhiệm vụ nào đó, người ta không chỉ tìm thấy một cách (một phương án, một con đường, một giải pháp), mà còn có thể đưa ra nhiều cách làm khác nhau. Mỗi cách làm đó đòi hỏi lượng đầu tư vốn lớn, lượng chi phí khác nhau, thòi gian thực hiện và thời gian thu hồi vốn đầu tư cũng khác nhau. Vì vủy, muốn đạt được hiệu quả kinh tế cao, người làm công tác quản lý và kinh doanh không nên tự trói mình vào một cách làm mà phải vủn dụng mọi sự hiểu biết để đưa ra nhiều phương án khác nhau, rồi so sánh hiệu quả kinh tế của các phương án đó nhằm chọn ra một phương án tối ưu. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, song chúng có tính độc lủp tương đối. Hiệu quả tuyệt đối là cơ sở để xác định hiệu quả so sánh. Cụ thể là, trên cơ sở những chi tiêu hiệu quả tuyệt đối của từng phương án người ta so sánh mức hiệu quả ấy của các phương án với nhau. Mức chênh lệch của hiệu quả tuyệt đối chính là hiệu quả so sánh. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh có tính độc lủp tương đôi, thể hiện ở chỗ, có những chỉ tiêu hiệu quả so sánh dược xác định không phụ thuộc vào việc xác định hiệu quả tuyệt đối. Lúc này, hiệu quả tuyệt đối không là cơ sỏ để xác định hiệu quả so sánh. Chẳng hạn, việc so sánh giữa mức chi phí của phương án với nhau để chọn ra phương án có chi phí thấp nhất, thực chất chỉ là so sánh mức chi phí của các phương án chứ không phải là so sánh mức hiệu quả tuyệt đối của các phương án. li. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Từ khái niệm hiệu quả kinh doanh, chúng ta có thể xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp theo các nguyên tắc sau: cứ mỗi chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh so sánh với một chỉ tiêu phản ánh chi phí, nguồn hoặc yếu tố trung gian sẽ tạo thành một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, tính theo chiều thuủn Sinh viên: Trần Thị Phượng 12 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  18. Mật số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch (đầu ra/đầu vào) hoặc theo chiều ngược lại. Nếu có n chỉ tiêu đầu ra và m chỉ tiêu đẩu vào, số lượng chi tiêu hiệu quả sẽ là 2n X m. Tuy từng mục đích nghiên cứu cụ thể, người ta có thể chọn từ dó những chỉ tiêu thích hợp để đánh giá hiệu quả sản xuật kinh doanh. 1. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp Có thể tính chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp bằng cách lậy tổng lợi nhuận - 2XN các hoạt động (trước, sau thuế) chia cho Xvốn đầu tư các hoạt động (hay Etài sản - X TS bình quân). Xét trên cả phương diện lý thuyết và thực tiễn quản trị kinh doanh, các nhà kinh tế cũng như các nhà quản trị hoạt động kinh doanh thực tế ở các doanh nghiệp và các nhà tài trợ khi xem xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đều quan tâm trước hết đến việc tính toán đánh giá chỉ tiêu chung phản ánh doanh lợi doanh nghiệp. Vì chỉ tiêu doanh lợi được đánh giá cho hai loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp: toàn bộ vốn kinh doanh bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn đi vay và chỉ tính cho vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, nên sẽ có hai chỉ tiêu phản ánh doanh lợi của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này được coi là các chỉ tiêu phản ánh sức sinh lời của số vốn kinh doanh, khẳng định mức độ đạt hiệu quả kinh doanh của toàn bộ số vốn mà doanh nghiệp sử dụng nói chung cũng như hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp nói riêng. Nhiều tác giả coi các chỉ tiêu này là thước đo mang tính quyết định đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1. Suất sinh lời của tài sản - ROA (Return ôn asset) Lợi nhuận thuần (LNT) Suật sinh lòi của tài sản - ROA = Tổng tài sản (ETS) (Còn gọi là hệ số doanh lợi của tài sản, tỷ suật lợi nhuận trên vốn, sức sinh lợi của tổng tài sản) Sinh viên: Trần Thị Phượng 13 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  19. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cửa Công tỵ Thiết bị Vật tu Du lịch Hệ số suất sinh lòi của tài sản - ROA mang ý nghĩa: một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. Hệ số càng cao càng biểu hiện sự quản lý, khai thác, sử dụng tài sản hiệu quả. Có thể viết công thức ROA theo cách "triển khai" như sau: LNT DT ROA = — X DT ETS Trong đó: DT là doanh thu Hay RŨA = Hệ số lãi ròng X Số vòng quay tài sản Chì tiêu RŨA được tạo thành bừi lãi ròng thu được trên mỗi đồng doanh thu hay còn gọi là hệ số lãi ròng và doanh thu tạo ra được từ mỗi đồng tài sản hay còn gọi là số vòng quay tài sản. Suất sinh lòi của tài sản RŨA càng cao khi số vòng quay của tài sản càng cao và hệ số lãi ròng càng lớn. Tuy nhiên, hệ số lãi ròng và số vòng quay của tài sản thường có xu hướng đối nghịch rất lớn. Các công ty có hệ số lãi ròng cao thì số vòng quay của tài sản thường có khuynh hướng thấp và ngược lại. Vậy nên, có thể hiểu là một công ty có được hệ số lãi ròng cao không có nghĩa là tốt hơn hay xấu hơn với hệ số lãi ròng thấp, bừi vì nó còn phụ thuộc vào sự kết hợp giữa hệ số lãi ròng với số vòng quay tài sản. ROA là công cụ đo lường cơ bản tính hiệu quả của việc phân phối và quản lý nguồn lực ừ công ty. ROA cho biết tỷ lệ lợi nhuận mang lại cho cả chủ sừ hữu và chủ nợ. 1.2. Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu - ROE (return ôn equity) Lợi nhuận thuần (LNT) Suất sinh lòi của vốn chủ sừ hữu - ROE = Vốn chủ sò hữu (VCSH) (Còn gọi là hệ số doanh lợi của vốn chủ sừ hữu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sừ hữu, sức sinh lợi của vốn chủ sừ hữu) Hệ số suất sinh lời của vốn chủ sỏ hữu - ROE mang ý nghĩa: một đồng vốn chủ sừ hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng cho chủ sừ hữu. Sinh viên: Trần Thị Phượng 14 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  20. Mật số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch ROE đo lường tính hiệu quả của đồng vốn của các chủ sở hữu. ROE xem xét lợi nhuận trên mỗi đồng tiền của vốn chủ sở hữu đã đẩu tư hay nói cách khác, đó là phần trăm lợi nhuận thu được của chủ sở hữu trên vốn đầu tư cứa mình. Có thể viết lại công thức ROE theo ba thành phần chủ yếu: LNT DT XTS ROE = X X DT ETS VCSH Trong đó, đòn cần tài chính (ZTS/VCSH) hay đòn cân nợ FL (Financial leverage) là chụ tiêu thể hiện cơ cấu tài chính của doanh nghiệp. Như vậy, có ba chụ tiêu để quản lý ROE: hệ số lãi ròng, số quay vòng của tài sản, số lượng vốn chủ sở hữu được sử dụng để tài trợ cho các tài sản của công ty hay còn gọi là đòn cân tài chính hay đòn cân nợ. Ngoài một số ít trường hợp ngoại lệ, bất cứ hoạt động nào nhằm nâng cao các hệ số này đều làm tăng ROE. ROE ở các công ty có xu hướng tương tự nhau nhưng sự kết hợp giữa các nhân tố hệ số lãi ròng, số vòng quay tài sản và đòn cân nợ để tạo ra chụ tiêu ROE là hoàn toàn khác nhau vì yếu tố "cạnh tranh". Một công ty có ROE cao thì sẽ có sức hấp dẫn các đối thủ cạnh tranh nhảy vào mong chia sẻ lợi nhuận. Sự cạnh tranh khốc liệt này sẽ làm cho ROE của công ty kinh doanh siêu lợi nhuận hạ xuống mức lợi nhuận bình quân. Ngược lại, ROE thấp sẽ chẳng những không có sức hấp dẫn các đối thủ cạnh tranh mà một số các công ty đang kinh doanh hiện hữu sẽ rút lui khỏi thị trường. Do đó, ROE của các công ty kinh doanh vẫn còn bám trụ theo thời gian sẽ tăng lên theo mức lợi nhuận bình quân. Do ROE có xu hướng tương tự nhau ở các công ty, trong khi hệ số lãi ròng, số vòng quay tài sản và đòn cân nợ lại khác biệt nhau lớn nên khi phân tích ROE các nhà quản lý cần chú ý phán tích từng chụ tiêu cấu thành của ROE, từ đó có các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. Sinh viên: Trần Thị Phượng 15 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  21. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch Có thể rút ra một số biện phấp tăng ROE là: - Tăng doanh thu và giảm tương đối chi phí; - Tăng số vòng quay tài sản; - Thay đổi cơ cấu tài chính: tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu. Để tối đa hoa tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu thì doanh nghiệp cần xấc định cho mình một cơ cấu tài chính hợp lý, vói sự thay đổi của cơ cấu vốn có ảnh hưởng trực tiếp đến sự biến động của tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Sau đây chúng ta dựa vào một số giả định để nghiên cờu mối quan hệ về sự biến động này: - Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên tổng tài sản là a%. - Toàn bộ nợ là nợ vay và lãi suất nợ vay của doanh nghiệp khi vay là b%. - Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là t% (tờc lợi nhuận sau - thuế là (Ì -1%) X lợi nhuận trước thuế). Từ nhũng giả định trên, ta sẽ phân tích để thấy được ảnh hưởng của cơ cấu nợ trong tổng tài sản đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu. Lợi nhuận trước thuế + lãi vay = a% X tài sản Lợi nhuận trước thuế + b% X nợ = a% (nợ + vốn chủ sở hữu) Lợi nhuận trước thuế = (a-b)% X nợ + a% X vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế = (Ì -t%) (a-b)% nợ + (Ì -1%) a% X vốn chủ sỏ hữu Tỷ suất lợi nhuận trên (Ì -1%) (a-b)% Nợ • • = , —— +(l-t%)a% vốn chủ sở hữu Vốn chú sở hữu Từ công thờc trên và dựa vào phương trình kế toán: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Ta rút ra các trường hợp sau: (1) Nếu a < b: Càng tăng nợ thì càng làm tăng tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu trong cùng một giá trị tài sản, dẫn đến giảm tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu vì a-b là một số âm. (2) Nếu a = b: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = (Ì - t%) a% là một tỷ lệ cố định, dù tỷ lệ nợ và vốn chủ sở hữu thay đổi. Sinh viên: Trần Thị Phượng 16 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  22. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch (3) Nếu a > b: Càng tăng nợ thì càng làm tăng tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu trong cùng một giá trị tài sản, dẫn đến tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu vì a-b là một số dương. Như vậy, không phải lúc nào tăng đòn cân nợ hay đòn cân tài chính cũng có tác dụng tích cực đến ROE. Khi doanh thu tăng lên và doanh nghiệp đang có lãi, một sự tăng nợ sẽ làm cho ROE tăng cao. Ngược lại, khi khối lượng hoạt động giảm và thua lớ, tăng nợ vay sẽ làm ROE giảm đi nghiêm trọng. Như vậy, đòn bẩy tài chính càng lớn càng làm cho sức sinh lòi của vốn chủ sở hữu tăng cao khi hoạt động hiệu quả; ngược lại, đòn bẩy tài chính lớn sẽ làm giảm suất sinh lòi của vốn chủ sở hữu khi khối lượng hoạt động giảm, dẫn đến đẩy tình trạng tài chính của doanh nghiệp đến kết cục bi thảm. Gánh nợ tài chính mà công ty phải đương đầu do việc sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động kinh doanh hoàn toàn không phụ thuộc vào tỷ số giữa số nợ so với tài sản hay so với vốn chủ sò hữu mà phụ thuộc vào khả năng của công ty trong việc tạo ra dòng tiền để chi trả nợ. Điều này dẫn đến việc hình thành các hệ số được gọi là các hệ số khả năng chi trả. Các hệ sô khả năng chi trả thông dụng nhất là hệ số chi trả lãi vay và hệ số chi trả nợ vay (nợ gốc và lãi). Các hệ số này được tính như sau: EBIT Hệ số chi trả lãi vay = Chi phí lãi vay Và: - EBIT Hệ số chi trả nợ gốc và lãi vay = Chi phí lãi vay + Nợ gốc/( Ì — thuế suất) Cả hai hệ số đều phản ánh khả năng dùng thu nhập kiếm được để trả số nợ được ước tính theo nghĩa vụ tài chính hàng năm. Sinh viên: Trần Thị Phượng Lớp: Nga-K40D-KTNT
  23. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cóng ty Thiết bị Vật tư Du lịch Có thể tóm tắt sơ đồ quan hệ hàm số giữa các tỉ suất (sơ đồ DUPONT) như sau: Suất sinh lời của Vr ROE Suất sinh lời của tài sản - ROA Tỷ lệ tài sản / VCSH X Hệ số lãi ròng Số vòng quay của tài sản X Lợi nhuận Doanh Doanh Tổng tài thuần thu thu sản 2. Mởt số chỉ tiêu hiệu quả kinh tê bở phận 2.1. Hiệu quả sử dụng lao động Số lượng và chất lượng lao đởng là yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh. Hiệu quả sử dụng lao đởng dược biểu hiện ở năng suất lao đởng, mức sinh lời của lao đởng và hiệu suất tiền lương. * Chỉ tiêu năng suất lao động: Đối với doanh nghiệp sản xuất thì năng suất lao đởng được tính bằng cách chia sản lượng tính bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trị cho số lượng lao đởng bình quân năm. Đối với doanh nghiệp thương mại, năng suất lao đởng (NSLĐ) được xác định bằng cách chia tổng doanh thu trong năm (DT) cho số lượng lao đởng bình quân trong năm (L), ta có: DT NSLĐ = Về bản chất, chỉ tiêu năng suất lao đởng biểu hiện tính hiệu quả trong việc sử dụng lực lượng lao đởng trong doanh nghiệp. * Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao dộng: Sinh viên: Trần Thị Phượng 18 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  24. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cửa Công tỵ Thiết bị Vật tu Du lịch Bên cạnh chỉ tiêu năng suất lao động, chỉ tiêu mức sinh lòi bình quân của một lao động cũng thường dược sử dụng. Mức sinh lời bình quần của một lao động cho biết mỗi lao động được sử dụng trong doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu lọi nhuận trong một kỳ nhất đớnh. Chỉ tiêu này có thể được xác đớnh theo công thức: LNT Mức sinh lợi bình quân của một lao động = L L là số lao động tham gia bình quân trong năm. *Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương (Hw): LNT Hw = — TL Với Hw là hiệu suất tiền lương và TL là tổng quỹ lương và các khoản tiền thưởng có tính chất lương trong kỳ. Hiệu suất tiền lương chỉ ra một đồng tiền lương đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Hiệu suất tiền lương tăng lên khi năng suất lao dộng tăng với nhớp độ cao hơn nhớp độ tăng tiền lương. Hoặc, nguôi ta có thể sử dụng công thức sau để tính hiệu suất tiền lương: DT Hw= — TL Chỉ tiêu này cho biết một đồng tiền lương góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. 2.2. Hiệu quả sử dụng vốn Muốn có yếu tố đầu vào cần có vốn kinh doanh, nếu thiếu vốn mọi hoạt động của doanh nghiệp sẽ đình trộ hoặc kém hiệu quả. Vì vậy, hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu được sự quan tâm đặc biệt, là thước đo năng lực nhà quản trớ doanh nghiệp. Trong nền kinh tế hiện đại, khi mà các nguồn lực ngày một hạn hẹp đi và chi phí cho việc sử dụng chúng ngày càng cao, vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn lực càng trỏ nên gay gắt hơn bao giờ hết. ở đây, có thể đưa ra một số công thức để đánh giá hiệu quả sử dụng đồng vốn Sinh viên: Trần Thị Phượng 19 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  25. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch của doanh nghiệp. Trên cơ sở xác định, đánh giá sự biến động các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giữa các kỳ, cần chỉ ra những nguyên nhân ảnh hưởng và kiến nghị các biện pháp nhằm không ngạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, không ngạng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu dộng Vốn lưu động là vốn đầu tư vào tài sản lưu động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh liên tục của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động không ngạng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ - sản xuất - tiêu thụ). LNT HVLĐ = Với HVLĐ là hiệu quả sử dụng vốn lưu động và VLĐ là vốn lưu động bình quân trong năm. Chỉ tiêu này cho biết: một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đổng lợi nhuận trong kỳ. Có thể thấy rằng, chi tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu độngtính the o lợi nhuận sẽ bằng tích của hệ số lãi ròng nhãn vói số vòng quay vốn lưu động: LNT DT HVLĐ= X DT VLĐ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được biểu hiện gián tiếp qua hệ số lãi ròng và số vòng quay vốn lưu động trong năm (SVVLĐ) hoặc số ngày bình quân một vòng quay vốn lưu dộng trong năm (NVLĐ): DT SVVLĐ = yLĐ T T X VLĐ SVVLĐ DT T: Thời gian theo lịch của kỳ phân tích tính theo ngày (tháng 30 ngày, quí 90 ngày, năm 365 ngày). Sinh viên: Trần Thị Phượng 20 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  26. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch Chỉ tiêu này phản ánh: mỗi một vòng quay của vốn lưu dộng trong kỳ phân tích hết bao nhiêu ngày. Chỉ tiêu này càng thấp, số ngày của một vòng quay vốn lưu động càng ít, hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao. Như vậy, nếu cố định chỉ tiêu hệ số lãi ròng thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động tỷ lệ thuận vói số vòng quay vốn lưu động. Số vòng quay vốn lưu động cao sẽ có thể mang lại hiệu quả sử dụng vốn cao. Cũng có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động qua chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (HSĐNVLĐ): yLĐ HSĐNVLĐ = DT Chỉ tiêu này là nghịch đảo của chi tiêu số vòng quay của vốn lưu động. Hệ số đảm nhiệm vốn lun động cho biết: để tạo ra một đớng doanh thu thuần trong kỳ phân tích, cần bao nhiêu đớng vốn lưu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ. Chỉ tiêu này càng nhỏ, hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng lớn (nghĩa là tiết kiệm được vốn lưu động, quay được nhiều vòng vốn lưu động). Từ công thức: yLĐ HSĐNVLĐ = , ta có thể viết: VLĐ = HSĐNVLĐ X DT DT Công thức trên cho thấy: hai nhân tố (hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động và doanh thu) có quan hệ chỉ tiêu phân tích (vốn lưu động) được biểu hiện dưới dạng tích sô. Bởi vậy, bằng phương pháp loại trừ có thể xác định được sự ảnh hưởng lẩn lượt từng nhân tố đến sự biến động vốn lưu động của doanh nghiệp giữa hai kỳ: Đối tượng phân tích: AVLĐ = VLĐ, - v^o 5 = DT, X HSĐN"" , - DT0 X HSĐN^O Do ảnh hưởng của hai nhân tố: - Do ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần: LĐ VLĐ AV (DT) = (DT, - DT0) X HSĐN o Do ảnh hưởng của nhân tố hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động - nhân tố phát triển sản xuất theo chiều sâu: LĐ VLĐ VLĐ AV (HSĐN) = (HSĐN , - HSĐN 0) X DT, Sinh viên: Trần Thị Phượng 21 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  27. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cửa Công tỵ Thiết bị Vật tu Du lịch Tổng hợp, đánh giá và kiến nghị những biện pháp sử dụng tiết kiệm vốn, đặc biệt nhân tố phát triển sản xuất theo chiều sâu: AVLĐ= AVLĐ + AVLĐ tiV -ày (DT)-I- íiV (HSĐN) 2.2.2.Hiệu quả sử dụng vốn cố định Để đánh giá hiệu quả sử đụng vốn (tài sản) cố định người ta sử dụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định (HTSCĐ): LNT TSCĐ Vối HTSCĐ là hiệu suất sử dụng vốn (tài sản) cố định và TSCĐ là tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ. Chỉ tiêu hiệu suất tài sản cố định biểu hiện một đạng tài sản cố định trong kỳ sản xuất ra bình quân bao nhiêu đạng lợi nhuận, thể hiện trình độ sử dụng tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lời của tài sản cố định. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định còn có thể dược đánh giá theo phương pháp ngược lại, nghĩa là lấy nghịch đảo công thức trên và gọi là suất tài sản cố định. Chỉ tiêu nghịch đảo này cho biết để tạo ra một đạng lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải sử dụng bao nhiêu đổng vốn cố định. Ngoài ra, hiệu quả sử dụng tài sản cố định được phản ánh qua vòng quay tài sản cố định (VXSCĐ) và số ngày cho một vòng quay (NvTSCĐbq): DT VTSCĐ= TSCĐ bình quân Nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn cố định có thể thấy các nguyên nhân của việc sử dụng vốn cố định không có hiệu quả thường là do đầu tư tài sản cố định quá mức cần thiết, tài sản cố định không sử dụng chiếm tỉ trọng lớn, sử dụng tài sản cố định với công suất thấp hơn mức cho phép Sinh viên: Trần Thị Phượng 22 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  28. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch 3. Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp và hiệu quả kinh tế bộ phận. Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần phân tích chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp và chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bộ phận. Trong đó, nếu các chỉ tiêu hiệu quả tổng quát phản ánh khái quát và cho phép kết luận về hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh trình độ sử dụng tất cả các yếu tố tham gia vào sản xuất kinh doanh trong một thời kặ nhất định (tư liệu sản xuất, nguyên nhiên vật liệu, công nghệ, lao động, và tất nhiên bao hàm cả yếu tố quản trị đến việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố trên), thì chỉ tiêu bộ phận phản ánh hiệu quả kinh tế của từng mặt hoạt động, từng yếu tố cụ thể của hoạt động sản xuất kinh doanh. Chức năng của các chỉ tiêu tổng hợp là phản ánh khái quát chung nhất về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng họp thường được dùng để đánh giá chung tình hình kinh doanh trong một kặ của doanh nghiệp, đồng thời so sánh với chì tiêu của doanh nghiệp khác cũng như chỉ tiêu bình quân của ngành. Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận lại đảm nhiệm chức năng cụ thể hơn, đó là: - Phân tích có tính chất bổ sung cho chỉ tiêu tổng hợp để trong một số trường hợp kiểm tra và khẳng định rõ hơn kết luận được rút ra từ chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp. - Phân tích hiệu quả từng mặt hoạt động, hiệu quả sử dụng từng yếu tố sản xuất kinh doanh nhằm tìm ra biện pháp làm tối đa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp. Đày là chức năng chủ yếu của hệ thống này. Như vậy, chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp và chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bộ phận có liên hệ và gắn kết với nhau: chỉ có sử dụng hiệu quả yếu tố bộ phận mới tạo ra được hiệu quả kinh tế tổng hợp, ngược lại hiệu quả kinh tế tổng hợp cao nghĩa là đã sử đụng tương đối tốt các yếu tố bộ phận. Hiệu quả kinh tế tổng hợp và hiệu quả kinh tế bộ phận cao hay thấp đều phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thể là chỉ tiêu lợi nhuận. Vì lợi nhuận = doanh thu - chi phí, nên phân tích hiệu quả Sinh viên: Trần Thị Phượng 23 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  29. Mật số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch kinh doanh của doanh nghiệp thực chất là phân tích lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí. Nhân tố khối lượng là nhân tố quan trọng làm tăng lợi nhuận. Với giá bán không đổi, khi doanh thu tăng (giảm) sẽ làm lợi nhuận tăng (giảm), ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế tổng hợp đồng thời ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế bộ phận. Vì vậy, một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là chiến lược nhỷm tăng doanh thu mà cụ thể là chiến lược marketing. Khác với doanh thu, yếu tố chi phí tỷ lệ nghịch với lợi nhuận của doanh nghiệp. Để giảm chi phí, các doanh nghiệp cần tác động làm giảm các khoản mục chi phí chủ yếu, đó là: chi phí tiền lương, chi phí nguyên vật liệu sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí quản lý và chi phí bán hàng. Quản lý và sử dụng chi phí hợp lý góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng lao động, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế tổng hợp của doanh nghiệp. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp và chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bộ phận không phải là mối quan hệ cùng chiều. Trong lúc chỉ tiêu tổng hợp tăng lên thì có thể có những chỉ tiêu bộ phận tăng lên và cũng có thể có chỉ tiêu bộ phận không đổi hoặc giảm. Đó là do mức độ ảnh hưởng của chỉ tiêu bộ phận đến chỉ tiêu tổng hợp. Vì vậy, cần chú ý là: + Chỉ có chỉ tiêu tổng hợp đánh giá được hiệu quả toàn diện và đại diện cho hiệu quả kinh doanh, còn các chỉ tiêu bộ phận không đảm nhiệm chức năng đó. + Các chỉ tiêu bộ phận phản ánh hiệu quả kinh tế của từng mặt hoạt động (bộ phận) nên thường được sử dụng trong thống kê, phân tích cụ thể chính xác mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, từng mặt hoạt động, từng bộ phận công tác đến hiệu quả kinh tế tổng hợp. Sinh viên: Trần Thị Phượng 24 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  30. Mật số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch Do mối quan hệ khá phức tạp giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng họp và chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bộ phận, nên khi phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần sử dụng tổng hợp cả hai chỉ tiêu trên. Một mựt, để đánh giá tổng quát hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, mựt khác đánh giá hiệu quả sử dụng từng nhân tố, từng mật hoạt động từ đó tìm ra giải pháp sát thực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. IU. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Trong cơ chế thị trường, không phải cứ xây dựng được một phương án kinh doanh tốt là doanh nghiệp có thể đạt được hiệu quả kinh doanh tối đa, mà việc dạt được hiệu quả kinh doanh cao hay thấp, tốt hay xấu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố cả bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ đạt được hiệu quả kinh doanh khi đảm bảo chi phí tối thiểu và lợi nhuận tối đa, nghĩa là doanh nghiệp biết quản lý chi phí và sử dụng nguồn lực hiệu quả. Xét cho cùng, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng là các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, bao gồm các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu và chi phí của doanh nghiệp. 1. Môi trường pháp lý và các chính sách của nhà nước Một trong những nhân tố của môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là môi trường pháp lý và chính sách của nhà nước. Luật quốc tế và luật quốc gia có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Luật pháp sẽ quy định và cho phép những lĩnh vực hoạt động và hình thức kinh doanh nào mà doanh nghiệp có thể thực hiện và những lĩnh vực nào doanh nghiệp không được phép tiến hành hoực được phép tiến hành hoạt dộng nhưng có hạn chế ở quốc gia đó cũng như ờ khu vực đó. Sinh viên: Trần Thị Phượng 25 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  31. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch Luật pháp mỗi quốc gia cũng liên hệ và ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh giữa các nước với nhau. Trong điều kiện này buộc các quốc gia phải điều chỉnh hoạt động của mình cho thích ứng, các doanh nghiệp phải phản ứng linh hoạt dể đáp ứng nhanh với những quy định mới vế luật quốc gia mà doanh nghiệp đang hoạt động. Những tác động, ảnh hưởng chủ yếu của luật đối với hoạt động của doanh nghiệp thể hiện ở những điểm cơ bản sau: - Các quy định về giao dịch: hợp đờng, sự bảo vệ các bằng sáng chế, phát minh, luật bảo hộ nhãn hiệu thương mại, bí quyết công nghệ, quyền tác giả - Môi trường pháp luật chung: luật môi trường, tiêu chuẩn về an toàn lao động, - Luật thành lập doanh nghiệp, các ngành, các lĩnh vực kinh doanh - Luật lao động - Luật giá cả - Luật chống độc quyền - Luật thuế Ngoài ra, các chính sách của nhà nước như: chính sách về tài chính tiền tệ, chính sách thuế, tỷ giá hối đoái, cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính sách này vừa có tác động vĩ mô nền kinh tế, vừa tạo cơ hội, thách thức đối với các hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp. Như chính sách về tỷ giá hối đoái, chính sách về thuế xuất nhập khẩu nếu không ổn định sẽ ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. Ngoài luật pháp và các chính sách quốc gia, luật quốc tế có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh đặc biệt đối vói doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Luật quốc tế theo nghĩa rộng bao gờm những luật ảnh hưởng đến Sinh viên: Trần Thị Phượng 26 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  32. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cửa Công tỵ Thiết bị Vật tu Du lịch hoạt động kinh doanh quốc tế. Theo nghĩa hẹp bao gồm các hiệp định chi phối mối quan hệ giữa các quốc gia liên quan đến dòng di chuyển hàng hoa, tiền tệ, lao động Các hiệp định song phương và đa phương không chỉ tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh quốc tế tiến hành trôi chảy hem, mà còn góp phần giúp giải quyết các vấn để mới phát sinh trong kinh doanh, cũng như tranh chấp giữa các quốc gia và giữa các nhà kinh doanh. 2. Tổ chúc quản lý và kinh doanh Trong doanh nghiệp, việc tổ chức kinh doanh đưủc coi là nhân tố có ý nghĩa vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến tổ chức quản lý các hoạt động kinh tế vi mô của doanh nghiệp bao gồm các khâu cơ bản như: định hướng chiến lưủc cơ bản phát triển doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch, phương án kinh doanh, tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh, đánh giá kiểm tra và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh. Các khâu của quá trình quản lý hoạt động kinh tế vi mô làm tốt sẽ làm tăng sản lưủng, nâng cao chất lưủng, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí quản lý. Đó là điều kiện quan trọng để tăng thèm lủi nhuận. Để tổ chức, quản lý và kinh doanh có hiệu quả thì bộ máy quản lý phải hủp lý giúp doanh nghiệp quản lý chi phí hiệu quả, tăng doanh thu, tăng lủi nhuận. Muốn vậy, trong quá trình xây dựng, tổ chức phải quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm từng bộ phận. Cơ cấu tổ chức phải chỉ ra đưủc các vị trí khác nhau, những nguôi nắm giữ các vị trí đó, và các mối liên quan quyền lực giữa người này với người khác. Cụ thể là, mỗi nhân viên của doanh nghiệp biết rõ vị trí của họ trong cơ cấu và xác định đưủc mối liên quan về quyền lực giữa họ với các người khác của tổ chức. Đồng thời doanh nghiệp cần xây dựng bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt và mềm dẻo để thích ứng trước những thay đổi của môi trường kinh doanh. Ngày nay, tồn tại rất nhiều cơ cấu bộ máy tổ chức quản trị, tuy nhiên tuy Sinh viên: Trần Thị Phượng 27 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  33. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh cửa Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch từng đặc điểm kinh doanh, từng thòi kỳ mà mỗi doanh nghiệp chọn một cơ cấu tổ chức hợp lý. 3. Nguồn nhân lực Lao động là một trong ba yếu tố chủ yếu của sản xuất. Sự tác động của yếu tố lao động đến hiệu quả hoỏt động sản xuất kinh doanh được thể hiện trên hai mặt đó là số lượng lao động và năng suất lao động. Trong mỗi thời kỳ nhất định, số lượng lao động nhiều hay ít, năng suất lao động cao hay thấp, trực tiếp ảnh hưỏng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. ơ mỗi doanh nghiệp, số lượng lao động nhiều hay ít tuy thuộc vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, trình độ trang thiết bị kỹ thuật và trình độ tổ chức quản lý. Dù là lao động thường xuyên hay lao động theo hợp đồng, toàn bộ lực lượng lao động của doanh nghiệp thường bao gồm hai loỏi sau: Lao động trực tiếp: là những người trực tiếp sản xuất kinh doanh, trực tiếp quản lý kỹ thuật. Lao động gián tiếp: là những người làm nhiệm vụ tổ chức, quản lý và phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh (bộ máy tổ chức hành chính sự nghiệp . . .)• Cả hai loỏi lao động này đều cần thiết cho mọi doanh nghiệp. Song, xác định cấu thành hợp lý giữa lao động trực tiếp và gián tiếp là một biện pháp có ý nghĩa quan trọng, quyết định năng suất lao động và hiệu suất cõng tác của mỗi loỏi lao động. Cấu thành lực lượng lao động được coi là hợp lý khi số lượng lao động trực tiếp đảm bảo toàn diện và hiệu quả cho mọi hoỏt động kinh doanh của doanh nghiệp và số lượng lao động gián tiếp đủ đảm bảo quản lý và phục vụ tốt quá trình sản xuất kinh doanh. Khi có đủ lực lượng lao động vói trình độ và cơ cấu hợp lý sẽ tỏo ra khả năng thuận lợi để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Muốn vậy đội ngũ cán bộ công nhân viên cần phải có thể lực tốt, có kiến thức vững về chuyên Sinh viên: Trần Thị Phượng 28 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  34. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch môn, giỏi ngoại ngữ, có nghê thuật trong giao tiếp, có khả năng tiếp thu với khoa học công nghệ tiên tiến, hiện dại. Tuy nhiên, trình độ lao động cao và cơ cấu hợp lý mới chỉ là điều kiện cần, là khả năng thuận lợi nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Khả năng dó có trở thành hiện thực hay không còn tuy thuộc vào tình hình sể dụng lao động mà kết quả của việc sể dụng lao động được biểu hiện ở chỉ tiêu năng suất lao động. Cấc nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh vì năng suất lao động là một chỉ tiêu bộ phận phản ánh hiệu quả kinh doanh. Có thể nêu ra một số nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động là: - Trình độ nghiệp vụ của lao động; - Trình độ cơ khí hoa sản xuất và tình trạng thiết bị kỹ thuật của doanh nghiệp; - Chất lượng của nguyên liệu sản xuất hay sản phẩm kinh doanh; - Trình độ tổ chức quản lý kinh doanh và sể dụng lao động Như vậy, lực lượng lao động là nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, tạo ra "giá trị thặng dư" cho doanh nghiệp. Mác - Lênin chỉ ra rằng, hiệu quả kinh tế bắt nguồn từ sự tiết kiệm lao động sống (tăng năng suất) và lao động quá khứ (giảm chi phí sản xuất kinh doanh). Vì vậy, việc sắp xếp hợp lý tổ chức kinh doanh là một biện pháp để giảm hao phí lao động sống và lao động quá khứ, cũng có nghĩa là nâng cao hiệu quả kinh doanh. 4. Vốn kinh doanh Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có một khối lượng nhất định về vốn. Nói cách khác, vốn là yếu tố có tính chất quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn lớn không những giúp doanh nghiệp trong việc mở rộng sản xuất, đa dạng hoa mặt hàng, mở Sinh viên: Trấn Thị Phượng 29 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  35. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch rộng thị trường kinh doanh mà còn là nền tảng vững chắc giúp doanh nghiệp phát triển ổn đinh, lâu dài, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh thực chất là nguồn của cải xã hội tích lũy lại, là một điều kiện, một nguồn khả năng để đửy mạnh hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, vốn kinh doanh chỉ biết phát huy tác dụng khi biết quản lý, sử dụng vốn một cách đúng hướng, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả. Vốn kinh doanh gồm vốn chủ sở hữu và vốn đi vay. Tuy tình hình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp lựa chọn cơ cấu vốn hợp lý. Chẳng hạn, khi doanh thu tăng lên và doanh nghiệp đang có lãi thì tăng nợ vay sẽ làm cho suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) tăng cao. Ngược lại, khi khối lượng hoạt động giảm và thua lỗ, tăng nợ vay sẽ làm ROE giảm đi nghiêm trọng. Như vậy, vốn kinh doanh kết hợp với khả năng sử đụng, quản lý vốn là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn - thể hiện qua hai chỉ tiêu suất sinh lời của tài sản - RŨA và suất sinh lời của vốn chủ sở hữu - ROE, khái quát hơn là ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 5. Chất lượng của nguyên vật liệu và chất lượng của hàng hoa, dịch vụ Với doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu có ý nghĩa quyết định, là một trong ba yếu tố cơ bản của sản xuất. Cơ cấu nguyên vật liệu hợp lý cả về số lượng, chất lượng, giá cả, chủng loại sẽ góp phần tạo ra sản phửm có chất lượng cao, giá cả hợp lý. Chất lượng sản phửm tốt cùng với việc nâng cao chất lượng dịch vụ góp phần tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, giảm hợp lý chi phí sẽ làm tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. 6. Thị trường và môi trường cạnh tranh Kinh tế thị trường là nền kinh tế được điều tiết chủ yếu bởi thị truồng và quy luật cạnh tranh là cơ chế vận động của thị trường, nói khác đi thị truồng là nơi gặp gỡ của đối thủ cạnh tranh. Sinh viên: Trần Thị Phượng 30 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  36. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Công tỵ Thiết bị Vật tư Du lịch Trong thương mại quốc tế, các doanh nghiệp cần nâng cao không ngừng năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường nhằm đạt hiệu quả tối ưu. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở chất lượng sản phẩm dịch vụ và giá hàng hoa. Xét đến cùng, để nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp cần giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ hay quản lý chi phí và sứ dụng nguồn lực hiệu quả. Như vậy, chính sức ép cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường đã làm cho giá cả các "yếu tố đâu vào" và "yếu tố đầu ra" biến động theo những xu hướng khấc nhau. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt điều chỉnh cấc hoạt động của mình nhằm giảm thách thức, tăng thời cơ giành thắng lợi trong cạnh tranh. Muốn vậy doanh nghiệp cần nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, đưa ra thị trường những sản phẩm dịch vụ mới, chất lượng cao và giá cả hợp lý. Tóm lại, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng chính là các nhân tố tác động đến doanh thu và chi phí. Vì vậy, ngoài các biện pháp vĩ mô từ phía nhà nước, các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bao gồm các biện pháp tăng doanh thu và giảm chi phí một cách hợp lý. Sinh viên: Trần Thị Phượng 31 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  37. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch CHƯƠNG n. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT Tư DU LỊCH (GIAI ĐOẠN 2002 - 2004) ì. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VẾ CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT Tư DU LỊCH 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch là doanh nghiệp nhà nước, quy mô nhỏ, trực thuộc Tổng cục Du lịch, được thành lập ngày 7/4/1982 theo quyết định số 22 QĐ/TCCB của Tổng cục Du lịch Việt Nam, với chức năng, nhiệm vụ là kinh doanh các loại trang thiết bị vật tư hàng hoa phục vụ nhu cầu sản xuừt kinh doanh và phát triển ngành du lịch. Số lao động ban đầu (31/12/1983) là 100 người. Kể từ ngày thành lập, Công ty luôn hoàn thành các nhiệm vụ của ngành giao, góp phần vào việc phát triển của ngành Du lịch Việt Nam. Quá trình hoạt động của Công ty có thể chia thành các giai đoạn như sau: - Giai đoạn bao cừp từ 1982 đến 1990: Công ty thực hiện nhiệm vụ cung ứng vật tư cho ngành Du lịch. - Giai đoạn từ 1990 đến 2000: Giai đoạn Công ty thích ứng với nền kinh tế thị trường. - Và giai đoạn từ 2000 đến nay: Còng ty thực hiện đổi mới và phát triển kinh doanh. Giai đoạn bao cấp từ 1982 đến 1990: Công ty thực hiện nhiệm vụ cung ứng vật tư cho ngành du lịch. Trong giai đoạn mói thành lập, cơ sở vật chừt của Công ty còn nghèo nàn, lạc hậu. Hầu hết số lao động có trình độ chuyên môn thừp do không được đào tạo một cách hệ thống, mà chủ yếu là bộ đội và công an chuyển sang. Giai đoạn đầu, Công ty thực hiện một số hoạt động kinh doanh chủ yếu sau; Sinh viên: Trần Thị Phượng 32 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  38. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh cửa Cóng tỵ Thiết bị Vật tư Du lịch Về kinh doanh trong nước: Công ty kinh doanh các loại trang thiết bị, vật tư, hàng hóa phục vụ nhu cầu sản xuất - kinh doanh và phát triển du lịch. - Công ty mở rộng hoạt động liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư với các tổ chức kinh tế trong nước nhằm tăng thêm những mẩt hàng phục vụ cho ngành du lịch. - Công ty mở rộng các hình thức sản xuất và kinh doanh tổng hợp các loại trang thiết bị vật tư hàng hóa gồm những mẩt hàng thuộc thực phẩm công nghệ, máy móc, thiết bị dùng cho khách sạn, vật liệu xây dựng, hàng dệt, thủ công mỹ nghệ, đổng thời mờ cửa hàng giới thiệu và bán các loại trang thiết bị vật tư hàng hóa nhằm đáp ứng kịp thòi các nhu cầu về vật tư hàng hóa cho khách trong và ngoài ngành. Về kinh doanh với nước ngoài: - Trực tiếp nhập khẩu những mẩt hàng sau: điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh, bình đun nước nóng, thiết bị vệ sinh đổng bộ, gạch men, tivi màu, radio casset, quạt máy, máy bơm nước, linh kiện thiết bị điện, đầu video, băng cassette, mỹ phẩm, bia hộp, nước ngọt. Hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn đầu hoàn toàn theo cơ chế hành chính quan liêu bao cấp. Nhiệm vụ chính của Công ty là tiếp nhận hàng hóa về nhập kho, sau đó căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch của Tổng cục giao cho các đơn vị trong toàn ngành du lịch, cụ thể là thực hiện những hợp đồng nhập khẩu thiết bị, vật tư phục vụ cho nhà hàng, khách sạn tại Hà nội và các tỉnh phía Bắc. Do vậy, hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời kỳ này hoàn toàn theo thế thụ động, không có quyền tự chủ trong kinh doanh mà theo sự chỉ đạo của Tổng cục Du lịch. Do những hạn chế nhất định của cơ chế kế hoạch hóa tập trang, Công ty ít quan tâm tới hiệu quả hoạt động kinh tế của mình mà trong nhiều trường hợp Công ty chỉ hoàn thành kế hoạch bằng mọi giá. Giai đoạn từ 1990 đến 2000: Giai đoạn Công ty thích ứng với nền kinh tế thị trường Đến năm 1990, cơ chế quản lý kinh tế theo kiểu hành chính bao cấp đã bị xóa bỏ, chuyển sang cơ chế thị trường, tự hạch toán, lời ăn lỗ chịu nên ban dầu Còng ty gẩp không ít khó khăn về công tác tài chính, về trình độ Sinh viên: Trần Thị Phượng 33 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  39. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch cán bộ cũng như tư tưởng chỉ đạo của cấp trên, về hoạt động sản xuất kinh doanh và tìm kiếm thị trường Từ cuối năm 1994, công tác quản lý tài chính đã lộ rõ những yếu kém: tiền hàng thu về không kịp thời trả nợ ngần hàng, dẫn đến tình trạng khách hàng và các đơn vị, cán bộ kinh doanh chiếm dụng vốn kéo dài, trong khi chi phí lãi vay Công ty phải thanh toán. Viức đối chiếu công nợ giữa Công ty với các đơn vị trực tiếp kinh doanh trong Công ty không dứt điểm, không thống nhất. Công tác thanh toán chi phí vận chuyển không kịp thời, để dồn tắc lại nhiều năm. Năm 1997, mọi hoạt động kinh doanh của Công ty đều giảm sút, hiứu quả kinh doanh thấp, hoạt động kinh doanh bị đình trứ, phương hướng kinh doanh bị bế tắc, đồng vốn chậm lưu chuyển. Phần thị trường đã xây dựng trong các năm chuyển đổi cơ chế đều mất. Nợ nân của Công ty chồng chất, cụ thể là: Nợ gốc: 12,621 tỷ đổng Nợ lãi ngân hàng: 12,9 tỷ đồng Tổng cộng: 25,521 tỷ đổng Trong đó, khoản thu hồi công nợ là 1,9 tỷ đồng. Như vậy, khả năng thanh toán công nợ của Công ty với ngân hàng là rất khó khăn. Tất cả nợ ngân hàng đều là nợ ngắn hạn, do vậy quan hứ với ngân hàng bị đóng băng từ đầu năm 1997. Đây là vấn đề mấu chốt trong kinh doanh để từ đây Công ty phải tìm hướng đi thích hợp. VỀ trình độ cán bộ, đội ngũ cán bộ kinh doanh phần lớn chưa đáp ứng được với hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường định hướng XHCN, một số đổng chí có kinh nghiứm lại chuyển đơn vị khác. Nhìn chung, cán bộ trong Công ty còn thiếu kinh nghiứm trong kinh doanh một số ngành nghề gắn với hoạt động của ngành như hoạt dộng xuất nhập khẩu, hướng dẫn, vận chuyển hành khách, marketing, Công ty chưa có thay đổi cơ bản về phương thức quản lý làm cho hiứu quả quản lý thấp, điều hành thiếu nhanh nhạy và kiên quyết. Với những khó khăn trên, trong giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2000 Công ty kinh doanh không có hiứu quả, nợ nần chồng chất. Yêu cầu đặt ra Sinh viên: Trần Thị Phượng 34 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  40. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch đối vói Công ty là phải đổi mới cơ bản về phương hướng kinh doanh, tổ chức hoạt động, quản lý điều hành, sắp xếp lại lao động trong Công ty nhằm cải thiện tình hình kinh doanh, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy, cần có sự năng động, nhạy cảm và đột phá trên cơ sỏ ổn đợnh và phát triển Công ty. Giai đoạn từ 2000 đến nay: Còng ty thực hiện đổi mói và phát triển kinh doanh Qua đóng góp sức lực, trí tuệ của toàn thể cán bộ công nhân viên, đến nay Công ty đã khắc phục được khó khăn, dần dần đi vào ổn đợnh, vươn lên khẳng đợnh chỗ đứng trong cơ chế thợ trường. Hàng năm, Cõng ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch Tổng cục giao, hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng được mở rộng về mặt hàng cũng như thợ trường kinh doanh. Nguồn nhân lực của Công ty cũng được tâng cường bổ sung có chất lượng hơn, số lao động này đều được đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng, trung học trong nước và nước ngoài. Công ty đã xây dựng được trụ sở, văn phòng cho thuê, có 4 biệt thự với tổng diện tích đất 1.100 m2 trong đó 3 biệt thự cho thuê, một biệt thự làm văn phòng Công ty, hệ thống cửa hàng, hệ thống kho hàng với diện tích 3.358 m2, chi nhánh hoạt dộng tại thành phố Hồ Chí Minh với số lượng công nhân viên lên tới hàng trám người, trong đó có nhiều cán bộ có trình độ đại học, công nhân lành nghề. Doanh số đạt trên dưới 150 tỷ đồng, nộp ngân sách hàng chục tỷ, thu nhập của cán bộ công nhân viên ổn đợnh ở mức khá. Vì vậy, trong thời gian qua, Công ty đã đóng góp một phần đáng kể vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh trong ngành du lợch nói riêng và trong nền kinh tế quốc dân nói chung. Tuy nhiên, đây là giai đoạn đầu khắc phục những tồn đọng của năm trước, đổi mới cơ bản, sắp xếp lại doanh nghiệp không tránh khỏi những sai sót, khuyết điểm trong quá trình thực hiện cần được khắc phục, nên hiệu quả kinh doanh mà Công ty đạt được còn thấp, chưa xứng vói tiềm năng của Công ty hiện có. Vấn đề đặt ra là Công ty cần phân tích, đánh giá, rút ra được những bài học kinh nghiệm, từ dó tìm ra các giải pháp vĩ mô, vi mô nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Sinh viên: Trần Thị Phượng 35 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  41. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh cửa Cóng tỵ Thiết bị Vật tư Du lịch 2.Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và ngành nghề kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch. Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu có các chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và ngành nghề kinh doanh như sau: Về chức năng, Công ty thực hiện các chức năng sau: Nhập khẩu thiết bị, vật tư phục vụ du lịch khách sạn, nhà nghỉ; Nhập khẩu ủy thác máy móc, vật tư, nguyên liệu ; Xuất khẩu, xuất khẩu ủy thác các sản phẩm nông lâm thúy hải sản, thủ công mỹ nghệ ; Kinh doanh trong nước: sản xuất, mua bán nguyên liệu, sản phẩm nông nghiệp như chè, cà phê, thuốc lá, gạo Kinh doanh dịch vụ viển thông, dịch vụ du lịch lữ hành trong và ngoài nước. Vê nhiệm vạ, Công ty có những nhiệm vụ chính trong kinh doanh xuất nhập khẩu như sau: - Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh và dịch vụ, kể cả kế hoạch xuất nhập khẩu trực tiếp và các kế hoạch khác có liên quan (kế hoạch dài hạn, kế hoạch từng năm) đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của Công ty. - Tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ của Công ty; quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó, bảo đảm đẩu tư, mỏ rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, bù đắp các chi phí xuất nhập, làm tròn nghĩa vụ nộp ngán sách nhà nước. - Tuân thủ các chính sách chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại. - Thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thương và các hợp đồng có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty. - Nghiên cứu thực hiện các biện pháp để gia tăng khối lượng hàng xuất nhập khẩu. Sinh viên: Trần Thị Phượng 36 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  42. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch - Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động tiền lương do Công ty quản lý; làm tốt công tác phân phối theo lao động đảm bảo công bằng xã hội, đào tạo, bồi dưỡng để không ngừng nâng cao trình độ văn hoa, nghiệp vụ tay nghề cho cán bộ công nhân viên của Công ty. - Làm tốt công tác bảo hộ lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng. Vé quy mô và phạm vi hoạt động kinh doanh của Công ty Quy mô hoạt động kinh doanh của Công ty mang tính toàn quốc, Công ty có quan hệ trực tiếp với các đối tác trên lễ quốc gia trên thế giới như Nhật bản, Pháp, Mỹ, Anh, Áo, Italia, Đài loan, Singapore, Malaysia, Indonesia, Iraq, Trung quốc, Nga, Triều tiên Phạm vi hoạt động kinh doanh của Công ty gồm: - Đối với kinh doanh trong nước: Công ty kinh doanh dịch vụ cho thuê nhà, kinh doanh dịch vụ bưu chính viễn thông, kinh doanh lữ hành nội địa, tiến hành liên doanh, liên kết sản xuất hàng xuất khẩu. - Đối với kinh doanh với nước ngoài: + Về xuất khẩu: Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch ở phía Bắc là thị trường Iraq, thị trường Nga; ở Chi nhánh phía Nam là thị trường Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài loan, Singapore, Malaysia, Philippin, Indonesia + Về nhập khẩu: Thị trường nhập khẩu chủ yếu của Công ty ở phía Bắc là Nhật, Ý, Pháp, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc ; ở Chi nhánh phía Nam là Nhật, Đài loan, Thái lan, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia. Vê ngành nghề kinh doanh, Công ty kinh doanh các ngành nghề sau: Cung ứng vật tư; Ngoại thương xuất nhập khẩu; Thua mua nông lâm sản; Dịch vụ du lịch; Vật tư nguyên liệu phục vụ sản xuất; Sinh viên: Trần Thị Phượng 37 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  43. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch Thực phẩm, đồ uống, thuốc lá điếu; vật liệu điện, điện tử, quang học; khách sạn; Cho thuê nhà ỏ, trụ sở, văn phòng làm việc; Kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng: thúy sản, rau quả, nông lâm sản, rượu, bia, nưộc giải khát, lương thực thô và chế biến; hàng may mặc, bông vải sợi, hàng mỹ phẩm, văn phòng phẩm, hoa chất, hương liệu, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng hoa trang trí nội thất, thiết bị văn phòng, linh kiện máy tính, thiết bị vui chơi giải trí; máy móc, thiết bị và phụ tùng các loại dùng trong cơ giội, công nghiệp - nông nghiệp, giao thông vận tải; hàng kim khí, điện máy, điện gia dụng và cơ điện lạnh; nguyên liệu sản xuất thuốc lá; Kinh doanh các dịch vụ: hội thảo, hội chợ, quảng cáo, xúc tiến du lịch; xây dựng giao thông, dân dụng và công nghiệp, san lấp mặt bằng; bưu chính viễn thông; lữ hành nội địa và quốc tế, đào tạo nghề. Nhìn chung, chức năng, quy mô, phạm vi hoạt động và ngành nghề kinh doanh của Công ty rất rộng, mặt hàng kinh doanh đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nưộc. Công ty cần dựa vào những lọi thế trên để phát triển thêm những ngành nghề kinh doanh mội, mở rộng thị trường góp phần tăng doanh thu, kết hợp vội quản lý, sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào nhằm từng bưộc nâng cao đạt hiệu quả kinh doanh cùa Công ty. 3. Tổ chức bộ máy và lao động trong Công ty * Vê tổ chức, gồm: - Lãnh đạo Công ty: Chỉ có Ì giám đốc Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành kinh doanh chung trong Công ty dồng thòi chịu trách nhiệm trưộc Tổng cục trưởng và phấp luật về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty. - 3 phòng và Ì chi nhánh: + Phòng Tổ chức - Hành chính: (20 người), giúp giám đốc trong lĩnh vực tổ chức bộ máy, quản lý nhân sự, lao động tiền lương, thi đua khen Sinh viên: Trần Thị Phượng 38 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  44. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh cửa Cóng tỵ Thiết bị Vật tư Du lịch thưởng, dào tạo, công tác tổng họp và công tác hành chính quản trị trong toàn Công ty. + Phòng Kinh tế - Tài chính: (6 người), giúp giám đốc trong lĩnh vực quản lý kinh tế tài chính tại đơn vị, có nhiệm vụ phản ánh kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh, tổng hợp các số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong từng thôi kỳ và làm báo cáo quyết toán theo quy định, hạch toán thu, chi theo đúng chế độ chính sách hiện hành của nhà nưẩc. + Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu - Đâu tư: (9 người), trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh dịch vụ như bưu chính viễn thông, dịch vụ tư vấn quản lý các dự án, + Trung tâm lữ hành: (3 người), hoạt động dịch vụ lữ hành, tổ chức các tour du lịch cho khách trong và ngoài nưẩc, đặt phòng khách sạn, tổ chức tiệc hội nghị + Chi nhánh của Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh: (27 người), đơn vị trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu trang thiết bị vật tư hàng hoa vẩi các đối tác kinh doanh trong và ngoài nưẩc, tự hạch toán chi phí trên cơ sở lấy thu bù chi và nộp lãi theo quy định của Công ty. + Văn phòng đại diện và hệ thống kho tàng tại huyện Chưse, tỉnh Gia Lai hoạt động không có hiệu quả, cấc công nhân sản xuất phải nghỉ không lương vì không có việc làm. *về lực lượng lao động: Toàn Công ty có 66 lao động, trong đó có Ì tiến sĩ, Ì thạc sĩ, đại học có 23 người, trung cấp có 15 người. Chi bộ có 15 Đảng viên, gần 100 công nhân sản xuất trực tiếp. Đội ngũ cán bộ kinh doanh chủ yếu từ bộ đội, công an chuyển sang, phần lẩn đã có tuổi và do điều kiện lịch sử nên không được đào tạo cơ bản. Do vậy, không thích ứng được vói điều kiện thị trường năng động và nhiều thách thức, không có kinh nghiệm để chuyển đổi hoạt động sang một số ngành nghề kinh doanh gắn vẩi hoạt động của ngành như: kinh doanh xuất Sinh viên: Trần Thị Phượng 39 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  45. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cửa Công tỵ Thiết bị Vật tu Du lịch nhập khẩu, đầu tư, huống dẫn, vận chuyển hành khách, tuyên truyền quảng cáo nên hiệu quả sử dụng lao động không cao, việc đào tạo lại cán bộ còn gặp nhiều khó khăn, nhiều cán bộ không đáp ứng được với yêu cầu công việc phải nghủ không lương. Tổ chức bộ máy và nhân lực trong Công ty chưa được bố trí họp lý, chưa phù hợp với hoạt động kinh doanh của Công ty. Bộ máy quản lý còn cồng kềnh, kém hiệu quả, phòng quản lý hành chính được bố trí quá đông trong khi các phòng nghiệp vụ như phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, trung tâm lữ hành lại thiếu cán bộ có trình độ nghiệp vụ để tiến hành sản xuất kinh doanh. Đây sẽ là một trong những nguyên nhân làm cho hiệu quả sử dụng lao động không cao. Có tình trạng trên là do hậu quả của cơ chế quan liêu bao cấp để lại, Công ty lại không kịp thời sửa đổi, khắc phục mà gần như giữ nguyên trạng bộ máy cũ, không thích ứng được trong nền kinh tế thị trường. Yêu cầu đặt ra là Công ty phải từng bước tinh giản bộ máy quản lý, nâng cao trình độ lao động, đồng thời tuyển dụng những cán bộ có trình độ, những sinh viên giỏi từ các trường đại học, từng bước nâng cao trình độ đội ngũ lao động, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. li. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY THIẾT BỊ VẬT TƯ DU LỊCH (GIAI ĐOẠN 2002 - 2004). 1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch giai đoạn 2002- 2004. Giai đoạn 2002 - 2004 là giai đoạn khó khăn của Công ty. Công ty phải khắc phục tồn đọng của những năm 1996, 1997 để lại, giải quyết công nợ vói ngân hàng, tiến hành đổi mới cơ bản Công ty. Tuy còn khó khăn, Công ty vẫn đạt được những thành tích đáng kể, dần dẫn ổn định và phát triển. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2002 - 2004 dưới đây sẽ phản ánh kết quả hoạt động của Công ty giai đoạn này. Sinh viên: Trần Thị Phượng 40 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  46. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch Bảnel: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch giai đoạn 2002-2004 Đơn vị tính: Đồng Năm % % Năm 2002 Năm 2003 Nam 2004 Chi tiêu (03/02) (04/03) 1. Doanh thu bán hàng và 148.901.198.564 133.091.082.365 65.811.090.647 • 10,62 - 50,55 cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giám Irừ 806.250.000 374.541.302 1.718.182.000 - 53,55 358,73 - Chiết khấu thương mại - Giảm giá hàng bán 153.600.000 - Hàng bán bị trá lại 806.250.000 220.941.302 ì .718.182.000 - 72,60 677,66 - Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu phải nộp 3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cáp dịch vụ 148.094.948.564 132.716.541.063 64.092.908.647 - 10,38 -51,71 (DTT) 4. Giá vốn hàng bán (GVHB) 137.116.221.402 126.779.090.341 59.012.436.708 - 7,54 - 53,45 5. GVHB/DTT 0,926 0,955 0,921 3,13 - 3,56 6.Lợi nhuận gộp về bán hàng 10.978.727.162 5.936.631.722 5.080.471.939 - 45,93 - 14,42 và cung cấp dịch vụ (LN(Ỉ) 7. LNG/GVHB 0,08 0,047 0,086 -41,25 82,98 8. LNG/DTT 0.074 0,045 0,079 - 39,19 75,55 9. Chi phi bán hàng (CPBH) 7.760.974.030 2.597.573.242 1.258.396.113 - 66,53 •51,55 lo. CPBH/DTT 0,052 0,0195 0,0196 - 62,5 0,5 11. Chi phí quản lý doanh 1.573.107.941 1.770.115.927 1.858.075.826 12,5 4,97 nghiệp (CP QLDN) 12. CPQLDN/DTT 0,011 0,013 0,029 18,18 123,08 13. Tổng chi phí (4 +9 + li) 146.450303.373 131.146.779.510 62.128.908.647 - 10,45 - 52,63 14.LỰỈ nhuận thuần từ bán hàng và cung cáp dịch vụ 1.644.645.191 1.568.942.553 1.964.000.000 -4,60 25,18 (LNT từ BH & CCDV) 15. LNT lừ BH & CCDV/DTT 0,0111 0,0118 0,0306 6,31 159,32 16. LNT từ BH & CCDV/Tổng 0,0112 0,0120 0,0316 7,14 163,33 Sinh viên: Trần Thị Phượng 41 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  47. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch chi phí 17 .Doanh thu hoại dộng tài 129.677.684 110.915.128 6.264.579 - 14,47 - 94,35 chính 18. Chi phí tài chính 1.359.140.540 1.429.912.598 782.115.105 5,21 - 45,30 19. Lợi nhuận hoạt động tài (1.229.462.856) (1.318.997.470) (775.850.526) -7,28 41.18 chính 20. Thu nhập khác 492.122.075 15.098.200 2.000.000 - 96,93 - 86,75 21. Chì phí khác 829.868.465 50.095.778 11.800.927 - 93,96 - 76,44 22. Lợi nhuận khác (337.746.390) (34.997.578) (9.800.927) 89,64 71,99 23. Tống lọi nhuận trước thuế 77.435.945 214.947.505 1.178.348.547 177,58 448,20 24. Thuế thu nhập doanh nghiệp 15.409.248 220.937.593 phải nộp 25.Lợi nhuận sau thuế 77.435.945 199.538.257 957.410.954 157,68 379,81 (SỐ liệu: Báo cáo quyết toán năm 2002, 2003, 2004, phòng Kế toán - Tài chính, Công ty Thiết bị Vật rư Du lịch) Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch giai đoạn 2002 - 2004, có thể nhận thấy Công ty kinh doanh trong các năm đều có lãi, năm sau cao hơn năm trước. Đa số các chỉ tiêu thể hiện sự tăng trưởng, đặc biệt là lợi nhuận. Tuy nhiên, kết quả hoạt động kinh doanh mà Công ty đạt được là chưa cao. Công ty cừn phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh, tìm ra nguyên nhân của những tồn tại, từ đó có các giải pháp khắc phục nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giai đoạn 2002 - 2004 trung bình là 116 tỷ đồng và giảm mạnh qua các năm: năm 2003 doanh thu đạt 133.091.082.365 đồng, giảm 10,62% so với năm 2002 (148.901.198.564 đồng), đặc biệt năm 2004 doanh thu chỉ đạt 65.811.090.647 đồng, giảm 50,55% so với năm 2003. Kết quả trên chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty có xu hướng giảm sút về quy mô. Công ty cừn có biện pháp tăng doanh thu, vì với giá bán không đổi, tổng doanh thu có quan hệ thuận chiều vói tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp, doanh thu tăng góp phừn tăng lợi nhuận. Sinh viên: Trần Thị Phượng 42 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  48. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch Các khoản giảm trừ doanh thu không đấng kể, chiếm trung bình 0,08% trong tổng doanh thu, chủ yếu là hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán dẫn đến chỉ tiêu doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ không bị giảm nhiều. Chỉ riêng năm 2004, mặc dù doanh thu thấp, giảm mạnh so với năm 2002 và năm 2003 nhưng khoản giảm trừ doanh thu lại tăng 1.718.182.000 đồng, chiếm 2,6% trong tổng doanh thu làm chỉ tiêu doanh thu thuần giảm còn 64.092.908.647 đồng, ảnh hưởng đến lối nhuận thuần của Công ty. Vì vậy, để tăng doanh thu thuần, Công ty cần có giải pháp hạn chế các khoản giảm trừ doanh thu đặc biệt là biện pháp nâng cao chất lưống hàng hoa và dịch vụ. Giá vốn hàng bán là một nhân tố rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp và rất lớn đến tổng mức lối nhuận. Công ty càng tiết kiệm, giảm đưốc giá vốn hàng bán càng làm tăng mức lối nhuận của Công ty. Do hoạt động kinh doanh của Công ty chủ yếu là xuất nhập khẩu uy thác nên tỷ suất phí của giá vốn hàng bán cao (Năm 2002: 0,926; năm 2003: 0,955; năm 2004: 0,921) dẫn đến lối nhuận gộp giảm mạnh (năm 2002: 10.978.727.162 đồng; năm 2003: 5.936.631.722 đồng; năm 2004: 5.080.471.939 đồng). Tuy nhiên, tỷ suất phí của giá vốn hàng bán năm 2004 giảm mạnh, còn 0,921 kéo theo các chỉ tiêu LNG/GVHB, LNG/DTT năm 2004 tăng so với năm 2002, năm 2003. Chỉ tiêu LNG/GVHB năm 2004 tăng 82,98% so với năm 2003, LNG/DTT năm 2004 tăng 75,55% so với năm 2003. Chỉ tiêu LNG/GVHB, LNG/DTT tăng chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn mặc dù có xu hướng giảm về quy mô. Chi phí bán hàng là khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoa như: chi phí vận chuyển, chi phí bốc xếp, chi phí bao bì, chi phí đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí tiền lương nhân viên bán hàng, chi phí khác Ghi phí bán hàng càng tiết kiệm đưốc bao nhiêu thì lối nhuận của Công ty càng tăng bấy nhiêu. Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch đã có những biện pháp thích hốp giảm chi phí bán hàng nhằm tăng lối Sinh viên: Trấn Thị Phượng 43 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  49. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch nhuận cho Công ty. Chi phí bán hàng giảm mạnh từ 7.760.974.030 đổng năm 2002, xuống 2.597.573.242 đồng năm 2003 và chỉ còn 1.258.396.113 đồng năm 2004. Đáng chú ý là, chi phí bán hàng năm 2003 giảm 66,53% so vói năm 2002, trong khi doanh thu trong hai năm giảm không đáng kể làm chỉ tiêu CPBH/DTT giảm từ 0,052 năm 2002 xuống còn 0,0195 năm 2003 và 0,0196 năm 2004. Điều dó chứng tỏ việc quản lý chi phí bán hàng của Công ty có hiệu quả hơn. Chi phí quản lý doanh nghiệp là loại chi phí cố định, ít biến đổi theo quy mô sản xuất kinh doanh. Nếu chi phí này càng cao càng làm cho tổng mức lợi nhuận của Công ty giảm và ngược lại. Tuy vậy, chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty lại tăng lên đáng kể. Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty năm 2002 là 1.573.107.941 đồng, năm 2003 là 1.770.115.927 đồng, năm 2004 là 1.858.075.826 đồng, tăng trung bình 8,8%/năm (năm 2003 chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 12,5% so vói năm 2002, năm 2004 tăng 4,97% so vọi năm 2003). Chi phí quản lý doanh nghiệp tuy đã có xu hưọng giảm nhưng vẫn khá cao, chiêm tỷ trọng lọn trong tổng chi phí; trong khi doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm mạnh là nguyên nhân làm cho chỉ tiêu CP QLDN/DTT tăng qua các năm, ảnh hưởng lọn đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. CP QLDN/DTT năm 2002 là 0,011; năm 2003 là 0,013; năm 2004 là 0,029 và tỷ lệ tăng tương đối lẩn lượt là 18,18% và 123,08%. Như vậy, Công ty quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp chưa có hiệu quả, kiểm soát chi phí thiếu chặt chẽ, còn lỏng lẻo làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp. Yêu cầu đặt ra là Công ty cân tìm biện pháp giảm chi phí quản lý doanh nghiệp góp phần giảm tổng chi phí kinh doanh chung, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Kết quả kinh doanh của Công ty được phản ánh khá chính xác thông qua chỉ tiêu lợi nhuận thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Mặc dù doanh thu năm 2004 giảm mạnh so vói năm 2002 và năm 2003, nhưng lợi Sinh viên: Trần Thị Phượng 44 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  50. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch nhuận thuần năm 2004 (1.964.000.000 đồng) lại cao hơn, tăng 19,42% so với năm 2003 và 25,18% so với năm 2002. Đây là dấu hiệu khả quan giúp Công ty từ kinh doanh thua lỗ sang có lãi và đạt hiệu quả ngày càng cao. Từ những kết quả trên dẫn đến chỉ tiêu tỷ suất phí (LNT/Tổng chi phí) và mức sinh lỏi của doanh thu (LNT/DT) đều tăng qua các năm, đặc biệt chỉ tiêu tỷ suất phí năm 2004 tăng 163,33% so với năm 2003, chỉ tiêu mức sinh lỏi của doanh thu năm 2004 tăng 159,32% so với năm 2003. Như vậy, chứng tỏ Công ty sử dụng nguồn lực có hiệu quả hơn. Nhưng để kinh doanh đạt hiệu quả cao, Công ty phải biết kết hỏp giữa việc tăng "tối đa" doanh thu và giảm "tối đa" chi phí. Việc cùng một lúc vừa tăng doanh thu nhưng lại giảm chi phí một cách tương đối là điều rất khó, Công ty phải vừa tăng quy mô, đồng thời biết sử dụng và quản lý chi phí họp lý nhất mới có thể tạo ra lỏi nhuận tối đa. Lỏi nhuận của Công ty còn đưỏc hình thành từ lỏi nhuận hoạt động tài chính và lỏi nhuận khác, trong đó lỏi nhuận hoạt động tài chính và lỏi nhuận khác ảnh hưởng lòm đến lỏi nhuận của Công ty. Nếu chỉ tiêu này càng cao càng làm tăng mức lỏi nhuận của Công ty và ngưỏc lại. Cụ thể, năm 2002 lỏi nhuận hoạt động tài chính là -1.229.462.856 đổng, năm 2003 là - 1.318.997.470 đổng, năm 2004 là - 775.850.526 đồng; lỏi nhuận khác năm 2002 là - 337.746.390 đồng, năm 2003 là -34.997.578 đồng, năm 2004 là -9.800.927 đồng. Như vậy, các chỉ tiêu trên đều làm giảm mạnh tổng lỏi nhuận của Công ty. Nguyên nhân dẫn đến hoạt động tài chính bị thua lỗ là chí phí tài chính lớn hơn doanh thu hoạt động tài chính. Chi phí tài chính cao do Công ty phải trả lãi vay lớn, chiếm phần lớn trong chi phí tài chính. Đây là bài học kinh nghiệm thực tế đối với Công ty trong việc sử dụng và quản lý vốn nhằm đạt đưỏc hiệu quả kinh doanh cao, tránh việc vay nỏ quá nhiều dẫn đến chi phí tài chính lớn nhưng kinh doanh lại không thật sự hiệu quả, không bù đắp đưỏc chi phí tài chính, đưa tình trạng tài chính của doanh nghiệp đến kết cục bi thảm. Sinh viên: Trần Thị Phượng 45 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  51. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cửa Công tỵ Thiết bị Vật tư Du lịch Tuy vậy, tình hình kinh doanh của Công ty đã có sự chuyển đổi lớn và có dấu hiệu khả quan. Nếu lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2002 chỉ đạt 77.435.945 đồng, thì năm 2003 lợi nhuận sau thuế đã tăng gấp gần 3 lần, đạt gần 200 triệu và năm 2004 lợi nhuận sau thuế đạt gần Ì tỷ đồng, tăng 379,81% so với năm 2003. Đây được coi là những bước đỏt phá trong hoạt đỏng kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch, giúp Công ty từng bước thoát khỏi tình trạng khó khăn, kinh doanh có lãi, mở rỏng quy mô kinh doanh và khẳng định chỗ đứng trong nền kinh tế thị trường. Trên đây là những đánh giá khái quát nhất kết quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch trong giai đoạn 2002 - 2004. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh không phản ánh hết hiệu quả hoạt đỏng sản xuất kinh doanh của Công ty, không chỉ ra dược hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào như nguồn vốn, nguồn nhân lực. Tổng số tiền lãi tính bằng số tuyệt đối chưa thể đánh giá đúng chất lượng tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty. Bởi vì, đối với nhũng doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ thu hút được tổng số tiền lãi lớn hơn các doanh nghiệp có quy mô sản xuất nhỏ hơn. Vì vậy, để đánh giá chính xác và cụ thể hơn hiệu quả hoạt đỏng sản xuất kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch, cần phân tích hiệu quả hoạt đỏng kinh doanh của Công ty qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bỏ phận sẽ được trình bày sau đây. 2. Phân tích hiệu quả hoạt đỏng kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch giai đoạn 2002 - 2004. Để tính toán, phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch, ta có các số liệu sau: Sinh viên: Trần Thị Phượng 46 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  52. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch Bảng 2: Bảng cân đối kê toán rút gọn cửa Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch giai đoạn 2002 -2004 Đơn vị: Đổng Tiêu đề Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 PHẦN ì: TÀI SẢN A. Tài sản lưu động và đẩu tư 46.891.275.033 55.568.226.412 37.625.239.868 ngắn hạn B. Tài sản cố định và đầu tư 2.365.308.784 2.180.702.120 1.995.158.702 dài hạn Tổng cộng tài sản 49.256.583.817 57.748.928.532 39.620.398.570 PHẦN li: NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả 48.040.308.707 56.646.611.120 38.478.164.532 Trong đó, Nợ ngắn hạn 29.096.360.789 38.827.447.390 21.459.616.656 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 1.216.275.110 1.102.317.412 1.142.234.038 Tổng cộng nguồn vốn 49.256.583.817 57.748.928.532 39.620.398.570 2.1. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp. 2.1.1. Suất sinh lời của tài sản - RŨA Lợi nhuận thuần (LNT) Suất sinh lời của tài sản ROA = T ng tài sản (ETS) Hay: LNT DT ROA= X DT ITS Ta có bảng chỉ tiêu sau: Bảng 3: Bảng chí tiêu suất sinh lời của tài sản, giai đoạn 2002 - 2004 Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 DT (đồng) 148.094.948.564 132.716.541.063 64.092.908.647 LNT (đồng) 77.435.945 199.538.257 957.410.954 ITS (đ ng) 49.256.583.817 57.748.928.532 39.620.398.570 LNT/DT (%) 0,05 0,15 1,49 DT/ITS (lần) 3,0066 2,29816 1,61767 RŨA (%) 0,15 0,34 2,41 Sinh viên: Trần Thị Phượng 47 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  53. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch Hệ số suất sinh lòi của tài sản - ROA của Công ty qua các năm từ năm 2002 đến năm 2004 là rất thấp; thể hiện năm 2002, Công ty kiếm được trang bình 0,0015 đồng cho một dồng nói chung đã bỏ vào hoạt động kinh doanh, năm 2003 - 0,0034 đồng; năm 2004 - 0,0241 đồng. Hệ số RŨA thấp thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản chưa được hợp lý và hiệu quả. Hệ số RŨA của Công ty thấp là do sự kết họp giẩa số vòng quay tài sản thấp với hệ số lãi ròng thấp. Hệ số lãi ròng của Công ty thấp thể hiện chiến lược giá của Công ty và khả năng của Công ty trong việc kiểm soát các chi phí hoạt động là chưa được hiệu quả. Các hợp đồng xuất nhập khẩu của Công ty chủ yếu là hợp đồng xuất nhập khẩu uy thác, nên lợi nhuận thu được từ các hợp đồng này không cao bằng các hợp đổng xuất nhập khẩu trực tiếp do qua trung gian. Đây là một trong nhẩng nguyên nhân chính làm hệ số lãi ròng thấp. Bên cạnh đó, các chi phí hoạt động kinh doanh cao đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp cao làm giảm lãi ròng dẫn đến giảm hệ số lãi ròng. Vì vậy, Công ty cần có các chiến lược về giá, về marketing, về khả năng kiểm soát chi phí nhằm nâng cao hệ số lãi ròng. Tuy nhiên, hệ số suất sinh lời của tài sản - ROA tăng qua các năm; đặc biệt năm 2004, ROA tâng lên gấp 7 lần so với năm 2003, chứng tỏ rằng Công ty đã có nhẩng chiến lược phù hợp hơn trong việc sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản. Ngoài ra, có thể đánh giá hệ số suất sinh lời của tài sản qua chỉ tiêu EBIT (lợi nhuận trước lãi vay và thuế): EBIT ROA= , ta có: STS Bảng 4: Bảng chỉ tiêu suất sinh lời tài sản tính theo chỉ tiêu EBIT Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 XTS 49.256.583.817 57.748.928.532 39.620.398.570 EBIT 957.435.945 1.101.159.174 1.715.349.135 RŨA (%) 1,94 1,91 4,33 Sinh viên: Trần Thị Phượng 48 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  54. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch Do chi phí lãi vay của Công ty lớn nên lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) tăng, dẫn đến tăng chỉ tiêu RŨA. Chỉ tiêu này phản ánh chính xác hơn suất sinh lời của tài sản trong truồng hợp Công ty phải đi vay nợ. Có thể thấy, tỷ lệ lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên tổng tài sản các năm từ 2002 đến năm 2004 đều thấp hơn so vói lãi suất nợ vay của Công ty khi vay (là 4,5%/năm). Như vậy, Công ty sử dởng nguồn vốn vay chưa có hiệu quả trong khi chí phí lãi vay lại cao, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. 2.1.2. Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu - ROE Lợi nhuận thuẩn (LNT) Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE = Vốn chủ sở hữu (VCSH) Hay: LNT DT STS ROE = X X DT ETS VCSH Ta có bảng số liệu sau: Bảng 5: Bảng suất sinh lời cửa vốn chủ sở hữu, giai đoạn 2002 - 2004 Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 ITS (đồng) 49.256.583.817 57.748.928.532 39.620.398.570 VCSH (đồng) 1.216.275.110 1.102.317.412 1.142.234.038 ITS/VCSH (lần) 40,5 52,39 34,69 LNT/DT (%) 0,05 0,15 1,49 DT/ITS (lần) 3,0066 2,29816 1,61767 ROE (%) 6,09 17,8 83,61 Chỉ tiêu ROE của Công ty tăng dột biến qua các năm. Nếu năm 2002 ROE chỉ đạt 6,09%, đến năm 2003 ROE tăng lên là 17,8% thì đến năm 2004 ROE đạt kỷ lởc là 83,61%. Tuy nhiên, cần phải phân tích các nhân tố làm cho ROE của Công ty tăng mạnh. Mặc dù số vòng quay tài sản Sinh viên: Trần Thị Phượng 49 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  55. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch giảm, tuy nhiên hệ số lãi ròng và đòn cân tài chính cao làm cho ROE tăng cao qua các năm. Chỉ tiêu hệ số lãi ròng của Công ty tăng từ 0,15% năm 2003 lên Ì ,49% năm 2004, cao hơn so vói mức độ giảm của số vòng quay tài sản nên góp phần làm cho ROE tăng nhanh. Tuy nhiên, ROE vẫn có thê tăng nhanh hơn nếu Công ty có chiến lược nhằm tăng doanh thu góp phần làm tăng số vòng quay tài sản. Việc tăng doanh thu phải kèm theo các biện pháp giảm tương đối chi phí, nghĩa là giảm tương đối tỷ suất phí trong điều kiện không ngừng tăng doanh thu. Đồng thời, Công ty cần giảm tỷ suất phí trong điều kiện không ngừng nâng cao chất lượng phởc vở và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, góp phần nâng cao hệ số lãi ròng. Chỉ tiêu ROE không chỉ phở thuộc vào số vòng quay tài sản và hệ số lãi ròng, mà nó còn phở thuộc và chịu ảnh hưởng rất lớn bởi đòn cân nợ hay đòn cân tài chính. Ta có thể viết lại chỉ tiêu ROE trong giai đoạn 2002 - 2004 theo phương trình Dupont như sau: ROE = RŨA X đòn cân tài chính Cở thể là: ROEn5m2002= 0,15% X 40,5 = 6,09% ROE nSm 2003 = 0,34% X 52,39 = 17,8% ROE năm2004 = 2,41% X 34,69 = 83,61% Ta có thể thấy, Công ty thực hiện chính sách nợ vay cao vì Công ty đang làm ăn có lãi, thể hiện ở chỉ tiêu đòn cân tài chính cao. Tuy nhiên, không nên lạm dởng nợ vay đẻ tiến hành hoạt động kinh doanh của Công ty, mà cần biết kết hợp giữa việc quản lý, sử dởng nhiều nguồn lực đầu vào sao cho hợp lý mới đạt hiệu quả kinh doanh cao. Mặc dù Công ty đang làm ăn có lãi, tuy nhiên quy mô, cở thể là doanh thu lại giảm giữa các năm, đặc biệt năm 2004 doanh thu giảm chỉ còn 64.092.908.647 đồng so với năm 2003 là 132.716.541.063 đổng. Việc tăng nợ vay có thể làm giảm hiệu quả kinh doanh của Công ty vì lợi nhuận đạt dược phải bù đắp cho chi phí lãi vay. Vì vậy, Công ty phải đưa ra chiến lược nhằm tăng doanh thu, từ đó Sinh viên: Trần Thị Phượng 50 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  56. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch mới có thể sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả, góp phần tăng ROE của Công ty. Chỉ tiêu ROE phụ thuộc vào hệ số lãi ròng, số vòng quay tài sản và đòn cân nợ. Các hệ số này lại có liên quan mật thiết với nhau. Vì vậy, muốn tác động vào chỉ tiêu ROE cần tác động kết hợp vào các nhân tố trên mới có hiệu quả. Nếu chi tác động vào một yếu tố có thể làm tác động ngược lại. Vì vậy, doanh nghiệp phải luôn hướng đến cơ cấu nợ hợp lý. Trong trưựng hợp kinh doanh có lãi, Công ty không chỉ tăng nợ vay mở rộng sản xuất mà đổng thựi phải tăng doanh thu, quản lý và sử dụng chi phí hợp lý góp phần tăng ROE của Công ty. 2.2. Hiệu quả kinh doanh bộ phận 2.2.1. Hiệu quả sử dụng lao động Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng góp phần nâng cao lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động, ta có thể xem xét các chỉ tiêu sau: Bảng 6: Hiệu quả sử dụng lao động cửa Công ty, giai đoạn 2002 - 2004 Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 DT (đồng) 148.094.948.564 132.716.541.063 64.092.908.647 LNT (đồng) 77.435.945 199.538.257 957.410.954 Tổng quỹ lương -TL (đồng) 79.547.500 552.011.032 414.149.322 Số lao đồng - L (người) 61 54 54 Tiền lương bình quân (đổng) 519.918 851.869 690.249 Năng suất lao động - NSLĐ (đổng) 2.427.786.042 2.457.713.723 1.186.905.715 Mức sinh lợi bình quân của một lao 1.269.441,7 3.695.152,9 17.729.832,5 động (đồng) Hiệu suất tiền lương - Hw (đồng) 0,97 0,36 2,31 Sinh viên: Trăn Thị Phượng 51 Lớp: Nga-K40D-KTNT
  57. Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Da lịch * Chỉ tiêu năng suất lao động - (NSLĐ): Năm 2003, năng suất lao động của Công ty đạt 2.457.713.723 dồng, tăng 29.927.681 đồng so với năm 2002, tỷ lệ tăng tương đối là 1,2%. Tuy nhiên, năm 2004 năng suất lao động giảm 1.270.808.008 đổng so với năm 2003, tỷ lệ giảm tương đối là 51,7%. Nguyên nhân dẫn đến năng suất lao động giảm chủ yếu là doanh thu giảm mạnh. Công ty cần tìm ra những nguyên nhân và giải pháp tăng doanh thu, góp phần nâng cao năng suất lao động. * Chỉ tiêu mức sinh lòi bình quân của một lao động: Mặc dù chỉ tiêu năng suất lao động giảm mạnh, nhưng mậc sinh lời bình quần của một lao động tuy chưa cao nhưng tăng nhanh qua cấc năm do lợi nhuận thuần của Công ty tăng. Nếu năm 2002 mậc sinh lợi bình quân đạt 1.269.441 đồng, thì năm 2003 mậc sinh tòi bình quân tâng khoảng 3 lần, đạt 3.695.152 đồng và năm 2004 mậc sinh lời bình quân của một lao động tăng kỷ lục đạt 17.729.832 đồng. Điều này phản ánh chất lượng lao động của Công ty đã từng bước được cải thiện, trình độ lao động dần được nâng cao góp phần làm tăng mậc sinh lòi bình quân của một lao động. Mậc sinh lời bình quân của một lao động tăng cao chậng tỏ Công ty đã có chính sách hợp lý hơn trong việc sử dụng nguồn nhân lực và quản lý, phân bổ, sử dụng chi phí hiệu quả hơn. * Chỉ tiêu hiệu suất tiên lương - (Wy. Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương của Công ty giai đoạn 2002 - 2004 thấp và có biến động qua các năm. Hiệu suất tiền lương thấp chậng tỏ trình độ lao động trong Công ty chưa cao, chưa đáp ậng được với yêu cầu công việc sản xuất kinh doanh của Công ty. Hiệu suất tiền lương giảm gần 2 lần từ 0,97 đồng năm 2002 xuống còn 0,36 đồng năm 2003, nhưng đến năm 2004 hiệu suất tiền lương đã tăng lên và đạt 2,31 đồng. Điều này chậng tỏ Công ty đã dần cải thiện và nâng cao được chất lượng lao động, tăng dần hiệu quả trong việc sử dụng chi phí tiền lương của Công ty, góp phần giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Sinh viên: Trần Thị Phượng 52 Lớp: Nga-K40D-KTNT