Khóa luận Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch

pdf 123 trang hapham 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_tim_hieu_tai_nguyen_du_lich_quan_hai_an_hai_phong.pdf

Nội dung text: Khóa luận Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch

  1. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr•êng ®¹i häc d©n lËp h¶i phßng ISO 9001-2008 Khãa luËn tèt nghiÖp ngµnh:v¨n hãa du lÞch Sinh viªn : Giang ThÞ Ngäc H©n Ng•êi h•íng dÉn : TS. NguyÔn Ngäc Kh¸nh H¶i phßng - 2009 Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 1
  2. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr•êng ®¹i häc d©n lËp h¶i phßng T×m hiÓu tµi nguyªn du lÞch quËn h¶I an – h¶I phßng phôc vô khai th¸c ph¸t triÓn du lÞch khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc hÖ chÝnh quy ngµnh: v¨n hãa du lÞch Sinh viªn : Giang ThÞ Ngäc H©n Ng•êi h•íng dÉn : TS. NguyÔn Ngäc Kh¸nh H¶i phßng - 2009 Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 2
  3. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr•êng ®¹i häc d©n lËp h¶i phßng NhiÖm vô ®Ò tµi tèt nghiÖp Sinh viªn: Giang ThÞ Ngäc H©n M· sè: 090336 Líp: VH 902 Ngµnh: V¨n hãa du lÞch Tªn ®Ò tµi: T×m hiÓu tµi nguyªn du lÞch quËn H¶i An – H¶i Phßng phôc vô khai th¸c ph¸t triÓn du lÞch. Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 3
  4. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch NhiÖm vô ®Ò tµi 1. Néi dung vµ c¸c yªu cÇu cÇn gi¶i quyÕt trong nhiÖm vô ®Ò tµi tèt nghiÖp (vÒ lý luËn, thùc tiÔn, c¸c sè liÖu ). . . . . 2. C¸c tµi liÖu, sè liÖu cÇn thiÕt: . . . . Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 4
  5. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch 3. §Þa ®iÓm thùc tËp tèt nghiÖp. . . C¸n bé h•íng dÉn ®Ò tµi tèt nghiÖp Ng•êi h•íng dÉn thø nhÊt: Hä vµ tªn: Häc hµm, häc vÞ: C¬ quan c«ng t¸c: Néi dung h•íng dÉn: . . . . Ng•êi h•íng dÉn thø hai: Hä vµ tªn: Häc hµm, häc vÞ: C¬ quan c«ng t¸c: Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 5
  6. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Néi dung h•íng dÉn: . . . . §Ò tµi tèt nghiÖp ®•îc giao ngµy th¸ng n¨m 2009 Yªu cÇu ph¶i hoµn thµnh xong tr•íc ngµy th¸ng n¨m 2009 §· nhËn nhiÖm vô §TTN §· giao nhiÖm vô §TTN Sinh viªn Ng•êi h•íng dÉn H¶i Phßng, ngµy th¸ng n¨m 2009 HiÖu tr•ëng GS.TS.NG¦T TrÇn H÷u NghÞ Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 6
  7. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch PhÇn nhËn xÐt tãm t¾t cña c¸n bé h•íng dÉn 1. Tinh thÇn th¸i ®é cña sinh viªn trong qu¸ tr×nh lµm ®Ò tµi tèt nghiÖp: 2. §¸nh gi¸ chÊt l•îng cña ®Ò tµi (so víi néi dung yªu cÇu ®· ®Ò ra trong nhiÖm vô §.T. T.N trªn c¸c mÆt lý luËn, thùc tiÔn, tÝnh to¸n sè liÖu ): 3. Cho ®iÓm cña c¸n bé h•íng dÉn (ghi c¶ sè vµ ch÷): Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 7
  8. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch H¶i Phßng, ngµy th¸ng n¨m 2009 C¸n bé h•íng dÉn (Ký vµ ghi râ hä tªn) Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 8
  9. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học dưới mái trường Đại học Dân lập Hải Phòng em đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo. Được sự quan tâm của các thầy cô trong Ban giám hiệu nhà trường chúng em đã trưởng thành và biết thêm được nhiều điều. Các thầy cô đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em có thể đi sâu thâm nhập vào thực tế. Chúng em lại có cơ hội kiểm chứng những điều đã học bằng những kinh nghiệm thực tiễn, có thật. Kinh nghiệm, tri thức mà các thầy cô trang bị cho chúng em chính là vốn tài sản quý giá để chúng em bước vào đời . Nhân dịp hoàn thành đề tài khóa luận cho phép em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Sở Văn hóa, Thể thao và du lịch, UBND quận Hải An và phòng Văn hóa và thông tin quận Hải An đã cung cấp tài liệu để em hoàn thành khóa luận này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình đến toàn thể các thầy cô trong Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô đã giảng dạy chúng em trong suốt 4 năm học tại mái trường Đại học Dân lập Hải Phòng, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Văn hoá Du lịch. Em xin chúc các thầy cô luôn mạnh khoẻ, công tác tốt, tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp “trồng người” cao quý của toàn dân tộc . Sự hoàn thiện khóa luận này cũng là cách thể hiện tình cảm của em với gia đình, thầy cô và bạn bè. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới: TS. Nguyễn Ngọc Khánh – người đã định hướng đề tài, tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trình hoàn thành đề tài khóa luận này. Do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và kiến thức còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự cảm thông và góp ý của các thầy cô để khóa luận hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày 1 tháng 6 năm 2009 Sinh viên Giang Thị Ngọc Hân Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 9
  10. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch MỤC LỤC Phần mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu. 2 3. Nhiệm vụ của đề tài 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu. 3 6. Kết cấu của khóa luận. 4 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HIỆN NAY 1.1.Tài nguyên du lịch. 5 1.1.1. Khái niệm tài nguyên du lịch 5 1.1.2 Đặc điểm của tài nguyên 6 1.1.3 Vai trò của tài nguyên du lịch 6 1.1.4. Phân loại tài nguyên du lịch 7 1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên 10 1.2.1. Khái niệm về tài nguyên du lịch tự nhiên 10 1.2.2. Phân loại tài nguyên du lịch tự nhiên 10 1.2.2.1 Tài nguyên địa hình 10 1.2.2.2. Tài nguyên khí hậu 11 1.2.2.3. Tài nguyên nước 11 1.2.2.4. Tài nguyên sinh vật 12 1.3.Tài nguyên du lịch nhân văn 13 1.3.1. Khái niệm về tài nguyên du lịch nhân văn 13 1.3.2. Đặc điểm của tài nguyên du lịch nhân văn 14 1.3.3. Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn 14 1.3.3.1. Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể 14 1.3.3.1.1. Các di tích lịch sử văn hóa 14 1.3.3.1.2. Các tài nguyên du lịch nhân văn khác 16 Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 10
  11. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch 1.3.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn vô thể 16 1.3.3.2.1. Lễ hội 16 1.3.3.2.2. Nghề và làng nghề thủ công truyền thống 17 1.4. Xu hướng phát triển du lịch hiện nay 17 1.4.1. Khái niệm du lịch 17 1.4.2. Chức năng du lịch 18 1.4.2.1. Chức năng về kinh tế và ý nghĩa về kinh tế của du lịch 19 1.4.2.2. Chức năng xã hội và ý nghĩa xã hội của du lịch 20 1.4.2.3. Chức năng chính trị 22 1.4.2.4. Chức năng sinh thái 22 1.4.3. Mối quan hệ giữa du lịch với các lĩnh vực khác 23 1.4.3.1. Mối quan hệ của du lịch với xã hội 23 1.4.3.2. Mối quan hệ giữa du lịch và văn hóa 24 1.4.3.3. Mối quan hệ giữa môi trường và du lịch 25 1.4.3.4. Mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế 26 1.4.3.5. Mối quan hệ giữa du lịch với hòa bình và chính trị 27 1.4.4. Xu hướng phát triển du lịch hiện nay 28 1.4.4.1.Gia tăng nhanh chóng về mặt số lượng 28 1.4.4.2.Xã hội hóa thành phần du khách 28 1.4.4.3.Mở rộng địa bàn 29 1.4.4.4.Kéo dài thời vụ du lịch 29 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG DU LỊCH VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH QUẬN HẢI AN – HẢI PHÒNG 2.1. Tổng quan về thành phố Hải Phòng 30 2.1.1. Lịch sử, địa lý và cảnh quan 30 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và đời sống dân cư 34 2.1.3. Sự phát triển du lịch Hải Phòng 35 2.1.3.1. Tài nguyên du lịch Hải phòng 35 Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 11
  12. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch 2.1.3.2. Hiện trạng phát triển du lịch Hải Phòng 37 2.1.3.2.1. Đẩy mạnh khai thác mở rộng thị trường 38 2.1.3.2.2. Công tác quảng bá và xúc tiến du lịch 39 2.1.3.2.3. Đầu tư phát triển cơ sở vui chơi giải trí 40 2.1.3.2.4. Hệ thống giao thông 41 2.1.3.2.5. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch 41 2.2.Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch ở quận Hải An 42 2.2.1.Giới thiệu về quận Hải An 42 2.2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển quận Hải An 42 2.2.1.2.Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 43 2.2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội và đời sống dân cư 44 2.2.2.Tiềm năng phát triển du lịch quận Hải An 46 2.2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 46 2.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 48 2.2.2.2.1. Các di tích lịch sử văn hóa 49 2.2.2.2.2. Lễ hội và phong tục tập quán 62 2.2.2.2.3. Làng hoa truyền thống Hạ Lũng 66 2.2.3. Thực trạng hoạt động du lịch của quận Hải An 69 2.2.3.1.Vị trí của ngành du lịch trong đời sống kinh tế - xã hội quận Hải An 69 2.2.3.2. Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 72 2.2.3.2.1. Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc 72 2.2.3.2.2. Hệ thống điện, nước và y tế 73 2.2.3.2.3. Hệ thống nhà hàng, khách sạn và cơ sở vui chơi giải trí.74 2.2.3.3.Tình hình lao động phục vụ trong ngành du lịch Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 12
  13. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch của quận Hải An 74 2.2.3.4.Tình hình khai thác và bảo tồn tài nguyên du lịch trên địa bàn quận Hải An 75 2.2.4. Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch – dịch vụ trên địa bàn quận Hải An 78 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN DU LỊCH QUẬN HẢI AN – HẢI PHÒNG PHỤC VỤ KHAI THÁC PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.1. Mục tiêu và chiến lược phát triển du lịch quận Hải An đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 của UBND quận Hải An 81 3.1.1. Mục tiêu chung 81 3.1.2. Định hướng phát triển du lịch quận 81 3.1.3. Phân kỳ đầu tư 82 3.1.4. Công trình du lịch 83 3.1.5. Một số giải pháp chủ yếu và tổ chức thực hiện các mục tiêu 84 3.1.5.1. Các giải pháp thực hiện mục tiêu 84 3.1.5.2. Cách tổ chức thực hiện 85 3.2. Đề xuất cụ thể một số giải pháp nhằm khai thác các giá trị tài nguyên du lịch trên địa bàn quận Hải An cho việc phát triển du lịch 86 3.2.1. Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng phục vụ du lịch 86 3.2.1.1. Tăng cường xây dựng cơ sở lưu trú 86 3.2.1.2. Tăng cường xây dựng cơ sở ăn uống 87 3.2.1.3. Tăng cường xây dựng các khu vui chơi giải trí 87 3.2.1.4. Giải pháp về giao thông vận tải và thông tin liên lạc 87 3.2.1.5. Hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống cung cấp điện, nước, y tế.88 Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 13
  14. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch 3.2.2. Tăng cường đội ngũ phục vụ du lịch 89 3.2.2.1. Đào tạo bồi dưỡng nhân lực 89 3.2.2.2. Thu hút nguồn nhân lực 90 3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động quảng bá du lịch 90 3.2.4. Các giải pháp về huy động vốn 91 3.2.5. Một số giải pháp trong việc bảo tồn và tôn tạo tài nguyên du lịch 92 3.2.5.1. Đối với tài nguyên du lịch nhân văn 92 3.2.5.1.1 Đối với các di tích lịch sử văn hóa 93 3.2.5.1.2. Đối với các làng nghề truyền thống 94 3.2.5.1.3. Đối với các lễ hội và phong tục tập quán truyền thống 94 3.2.5.2. Đối với tài nguyên du lịch tự nhiên 95 3.2.6. Tăng cường phối hợp giữa du lịch quận Hải An với các địa phương khác 95 3.3. Xây dựng một số tour nhằm khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch quận Hải An 96 3.4. Một số đề xuất và khuyến nghị để phát triển du lịch quận Hải An 97 KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 14
  15. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Một số từ ngữ viết tắt TW: Trung ương HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân UBMTTQ: Ủy ban mặt trận tổ quốc. Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 15
  16. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hoà chung với nhịp đập phát triển của nền kinh tế trong nhiều năm qua, đánh dấu bằng sự kiện trọng đại vào tháng 11/2006 Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO đã đặt ra cho ngành du lịch những cơ hội và thách thức. Tuy cũng gặp nhiều khó khăn trong quá trình hội nhập, nhưng Nhà nước ta cho rằng “Du lịch” là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân đóng góp vào sự phát triển chung của kinh tế đất nước. Vì thế mục tiêu đặt ra cho tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này phải biết khai thác một cách tối ưu những tài nguyên sẵn có kết hợp với việc bảo tồn di sản và đào tạo nhân lực nhằm tăng doanh thu cho nền kinh tế. Là sinh viên năm cuối của khoa Văn hoá du lịch trường Đại học Dân lập Hải Phòng thì việc nghiên cứu về các tài nguyên du lịch để đưa vào khai thác hoạt động du lịch một cách có hiệu quả là điều cần thiết. Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Hải Phòng và chứng kiến mảnh đất Hải Phòng đang thay da đổi thịt từng ngày. Hòa nhịp cùng sự phát triển của thế giới và đất nước những người con của mảnh đất anh hùng đã tiếp nối truyền thống của nữ tướng Lê Chân không ngừng phát triển và vươn lên trở thành một trong 5 thành phố trực thuộc TW. Hải Phòng được cả nước biết đến không chỉ là một thành phố anh hùng trong kháng chiến mà còn là thành phố anh hùng trong công cuộc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Hải Phòng vững bước đi lên trong đó có phần đóng góp không nhỏ của ngành Du lịch. Khi Du lịch được coi là “con gà đẻ trứng vàng”- được Đảng – Nhà nước ngày càng quan tâm và phát triển. Hải phòng là vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa, là nơi có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Đặc biệt thiên nhiên đã ưu đãi cho Hải Phòng một bán đảo Đồ Sơn với không gian nối liền giữa biển, đồi và rừng, hay Cát Bà với Vườn quốc gia Cát Bà – là một trong những khu dự trữ sinh quyển thế giới, nơi bảo tồn những loài thú quý hiếm như Vọoc . Nằm trên đường trung chuyển giữ các điểm di tích trong thành phố, giữa Đồ Sơn với Cát Bà đó là quận Hải An. Đây là một quận mới thành lập từ năm 2003 nhưng tại đây cũng chứa đựng nhiều di tích lịch sử có giá Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 16
  17. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch trị, nơi còn lưu giữ được những di vật từ thời Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng (Từ Lương Xâm), nơi gắn liền với tên tuổi của Trần Hưng Đạo (đền Phú Xá), những tích liên quan đến Mẫu Liễu Hạnh (phủ Thượng Đoạn) và các lễ hội cũng như các làng nghề truyền thống Ngoài ra với hệ thống cảng nước sâu Đình Vũ và hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển cũng là một trong những đối tượng để khai thác cho hoạt động du lịch. Xét về vị trí cũng như các giá trị tại địa bàn quận Hải An em nhận thấy đây là vùng đất có tiềm năng to lớn để phát triển du lịch cũng như là điểm nối giữa các điểm du lịch trên địa bàn thành phố Hải Phòng trở thành một quần thể du lịch thống nhất. Xuất phát từ những lý do trên, em đã chọn đề tài “Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch” làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn góp phần phát triển hoạt động du lịch của quận và thành phố, tận dụng triệt để các giá trị tài nguyên trong hoạt động du lịch cũng như tìm ra các giải pháp bảo tồn giá trị tài nguyên, tránh lãng phí tài nguyên. Từ đó đưa ra những giải pháp trong khai thác sử dụng tài nguyên trên địa bàn quận Hải An – Hải phòng. Khi lựa chọn đề tài trên làm khóa luận em luôn ý thức được tầm quan trọng, tính cấp thiết của đề tài là mang giá trị phục vụ cho hoạt động du lịch, nhằm thõa mãn tâm nguyện của em về sự phát triển của du lịch trên địa bàn quận Hải An nói riêng của cả thành phố Hải phòng nói chung trong một ngày không xa. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu hoạt động du lịch trên địa bàn quận Hải An. Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu về tài nguyên du lịch trên địa bàn quận Hải An – Hải Phòng phục vụ cho hoạt động du lịch. Từ đó đưa ra những giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên của quận Hải An cho phục vụ khai thác phát triển du lịch. Đồng thời trên cơ sở đó sẽ xây dựng các tour du lịch kết hợp với các điểm du lịch trong thành phố, với các huyện và các tỉnh lân cận để tạo thành một quần thể du lịch thống nhất. 3. Nhiệm vụ của đề tài Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 17
  18. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Để thực hiện những mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết những nhiệm vụ cơ bản sau: - Tìm hiểu lý luận chung về tài nguyên du lịch, xu hướng phát triển du lịch hiện nay. - Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng, thực trạng khai thác phục vụ hoạt động du lịch hiện nay. - Đưa ra một số giải pháp thích hợp nhất nhằm khai thác hợp lý tài nguyên, nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch của quận Hải An – Hải phòng. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tất cả nguồn tài nguyên du lịch trên địa bàn quận Hải An - Hải Phòng. Trong đó chú trọng đến việc đánh giá về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn; thực trạng của tài nguyên đó trong hoạt động du lịch. Từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục dựa trên tình hình kinh tế trên địa bàn quận Hải An cũng như những định hướng quy hoạch phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Hải Phòng. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành bài khóa luận này, em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thực địa và thu thập tài liệu Đây là phương pháp địa lý truyền thống để khảo sát thực tế, áp dụng việc nghiên cứu lý luận gắn liền với thực tiễn bổ sung cho lý luận ngày càng hoàn chỉnh hơn. Quá trình thực địa giúp cho em sưu tầm thu thập tài liệu được phong phú thêm. Để việc học tập và nghiên cứu đạt hiệu quả cao gắn lý thuyết với thực tiễn. Đây là phương pháp quan trọng giúp người viết tiếp cận được các thông tin chính xác, thiết lập được ngân hàng số liệu cho việc hoàn thiện đề tài. Phương pháp bản đồ Phương pháp này cho phép em thu thập những thông tin mới, phát hiện phân bố không gian đối tượng nghiên cứu. Từ đó có thể nhận thức đầy đủ hơn về giá trị tài nguyên. Đặc biệt phương pháp này còn là phương tiện để cụ thể hóa biểu đạt kết quả nghiên cứu trên thực tế, có điều kiện đối chiếu, bổ sung vào các thông tin trên đề tài. Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 18
  19. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Phương pháp thống kê, phân tích và so sánh tổng hợp Phương pháp này nhằm định hướng, thống kê, phân tích cho người viết tính tương quan để phát hiện ra các yếu tố và sự ảnh hưởng của các yếu tố tới hoạt động du lịch trong đề tài nghiên cứu. Việc phân tích, so sánh, tổng hợp các thông tin và số liệu cũng như các vấn đề thực tiễn được người viết tiến hành một cách hệ thống. Kết quả của phương pháp này là mang lại cho người viết cơ sở khoa học trong việc thực hiện các mục tiêu dự báo, các chương trình phát triển, các định hướng, các chiến lược và giải pháp phát triển du lịch trong pham vi nghiên cứu của đề tài mà em đang thực hiện. Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp này được sử dụng để phỏng vấn du khách tham gia hoạt động du lịch tài địa bàn quận Hải An – Hải Phòng, những người làm công tác quản lý các giá trị tài nguyên trên địa bàn và những người trực tiếp tham gia bảo tồn và phát triển các giá trị tài nguyên. Nhằm nắm được tâm tư, nguyện vọng của người dân địa phương cũng như nhu cầu của du khách, từ đó có cái nhìn chính xác về hiện trạng sử dụng tài nguyên cho việc phục vụ khai thác phát triển du lịch. 6. Kết cấu của khóa luận Trong khóa luận, ngoài phần lời nói đầu, kết luận, phần phụ lục và tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận bao gồm 3 chương. Chương 1: Một số lý luận chung về tài nguyên du lịch và xu hướng phát triển du lịch hiện nay. Chương 2: Tiềm năng du lịch và hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải phòng. Chương 3: Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch. CHƢƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HIỆN NAY Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 19
  20. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch 1.1. Tài nguyên du lịch 1.1.1. Khái niệm tài nguyên du lịch Có rất nhiều khái niệm khác nhau về du lịch Theo Pirojnik: “Tài nguyên du lịch là những tổng thể tự nhiên, văn hóa – lịch sử và những thành phần của chúng, tạo điều kiện cho việc phục hồi và phát triển thể lực tinh thần của con người, khả năng lao động và sức khỏe của họ, trong cấu trúc nhu cầu du lịch hiện tại và tương lai, trong khả năng kinh tế kỹ thuật cho phép, chúng được dùng để trực tiếp và gián tiếp sản xuất ra những dịch vụ du lịch và nghỉ ngơi” (Pirojnik, Cơ sở địa lý dịch vụ và du lịch – Trần Đức Thanh và Nguyễn Thị Hải biên dịch, 1985,tr57). Theo các nhà khoa học Du lịch Trung Quốc định nghĩa: “tất cả giới tự nhiên và xã hội loài người có sức hấp dẫn khách du lịch, có thể sử dụng cho ngành du lịch, có thể sản sinh ra hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường đều có thể gọi là tài nguyên du lịch”. Theo PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ cùng các tác giả trong cuốn Địa lý du lịch: “Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hóa lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khôi phục và phát triển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khỏe của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch”.(Ngô Tất Hổ (Trần Đức Thanh và Bùi Thanh Hương biên dịch), Phát triển và quản lý du lịch địa phương, NXB Khoa học Bắc Kinh, 2000,tr41). Theo khoản 4 (Điều 4, chương 1) luật du lịch Việt Nam năm 2005 quy định: “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”. Qua các khái niệm trên tài nguyên du lịch được coi là tiền đề phát triển du lịch. Tài nguyên du lịch càng phong phú đặc sắc có mức tập trung cao thì càng có sức hấp dẫn với du khách và có hiệu quả kinh doanh cao. Tài nguyên du lịch là một phạm trù lịch sử, việc khai thác phụ thuộc vào nhiều điều kiện kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật, chính trị . Do vậy, tài nguyên du lịch bao gồm cả tài nguyên đã, đang khai thác và tài nguyên chưa được đưa vào khai thác phục vụ du lịch. Từ những khái niệm trên tác giả cũng mạnh dạn đưa ra khái niệm về tài nguyên du lịch của mình một cách chung nhất: “tài nguyên du lịch bao gồm cả tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đã, đang và sẽ được sử dụng vào khai thác phục vụ du lịch, nhằm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao”. Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 20
  21. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch 1.1.2. Đặc điểm của tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch có một vài đặc điểm chính sau: Một số loại tài nguyên du lịch là đối tượng khai thác của nhiều ngành kinh tế - xã hội. Tài nguyên du lịch có phạm trù lịch sử nên ngày càng có nhiều loại tài nguyên du lịch được nghiên cứu, phát hiện, tạo mới và được đưa vào khai thác, sử dụng. Tài nguyên du lịch mang tính biến đổi. Hiệu quả và mức độ khai thác thài nguyên du lịch phụ thuộc vào các yếu tố. Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng; có các giá trị thẩm mỹ, văn hóa lịch sử, tâm linh, giải trí; có sức hấp dẫn với du khách. Tài nguyên du lịch bao gồm các loại tài nguyên vật thể và tài nguyên phi vật thể. Tài nguyên du lịch là những loại tài nguyên có thể tái tạo được. Tài nguyên du lịch có tính sở hữu chung. Việc khai thác tài nguyên du lịch gắn chặt với vị trí địa lý. Tài nguyên du lịch thường có tính mùa vụ và việc khai thác tài nguyên du lịch mang tính mùa vụ. Tài nguyên du lịch mang tính diễn giải và cảm nhận. 1.1.3. Vai trò của tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch có một số vai trò đối với hoạt động du lịch như sau: Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản để tạo thành các sản phẩm du lịch. Tài nguyên du lịch là mục đích chuyến đi của du khách và tạo điều kiện thuận lợi để đáp ứng các nhu cầu của du khách trong mỗi chuyến đi. Tài nguyên du lịch là cơ sở để phát triển các loại hình du lịch. Tài nguyên du lịch là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổ chức lãnh thổ du lịch. Như vậy, tài nguyên du lịch là yếu tố quan trọng cho việc khai thác phát triển du lịch. Du lịch là một trong những ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt. 1.1.4. Phân loại tài nguyên du lịch Bảng 1.1. Phân loại tài nguyên du lịch Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 21
  22. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Hợp phần của tài Các yếu tố Nhóm tài nguyên nguyên - Vùng núi có phong cảnh đẹp - Các hang động. Địa hình, địa chất, địa - Các bãi biển, đảo. mạo - Các di tích tự nhiên: hòn Phụ Tử (Hạ Long) hòn Trống mái (Thanh Hóa) - Tài nguyên khí hậu thích hợp với con người, thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động du lịch. Khí hậu - Tài nguyên khí hậu phục vụ chi việc chữa bệnh, an dưỡng - Tài nguyên khí hậu phục vụ cho thể dục, thể thao. Tài nguyên du lịch tự nhiên - Tài nguyên nước mặt: sông, hồ, biển thiếu nước. Tài nguyên nước - Tài nguyên nước khoáng, nước nóng. - Các VQG, Các KBT thiên nhiên và các rừng lịch sử sinh thái văn hóa. Tài nguyên sinh vật - Một số HST - Các điểm tham quan sinh vật Cảnh quan du lịch tự nhiên Các cảnh quan DSTN Thế giới Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 22
  23. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Hợp phần của tài Nhóm tài nguyên nguyên Các yếu tố - Các DSVH thế giới - Các DTLSVH thắng cảnh cấp Quốc gia và địa phương: + Các di tích khảo cổ học. Tài nguyên du lịch + Các di tích lịch sử. nhân văn vật thể + Các di tích kiến trúc nghệ thuật. + Các danh lam thắng cảnh - Các công trình đương đại - Vật kỷ niệm và cổ vật - Các DSVH truyền miệng và Tài nguyên du lịch phi vật thể của nhân loại. nhân văn - Các giá trị văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia và địa phương: + Các lễ hội. Tài nguyên du lịch + Nghề và làng thủ công nhân văn phi vật thể truyền thống. + Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc. + Các đối tượng văn hóa thể thao hay những hoạt động có tính sự kiện. + Các giá trị thơ ca, văn học. - Đường lối chính sách thuận lợi cho phát triển du lịch. Đường lối chính sách - Đường lối chính sách thuận phát triển du lịch lợi cho phát triển kinh tế xã Tài nguyên kinh tế hội. - kỹ thuật và bổ - Bộ máy tổ chức. trợ - Đội ngũ cán bộ nhân viên Tổ chức quản lý nhà quản lý. nước về du lịch - Nội dung và nhiệm vụ quản lý. Cách thức quản lý Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 23
  24. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Nhóm tài nguyên Hợp phần của tài nguyên Các yếu tố - Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch. Quy hoạch du lịch - Quy hoạch cụ thể phát triển du lịch. - Số lượng nguồn lao động. - Chất lượng, cơ cấu Nguồn lao động du lịch nguồn lao động. - Số lượng các cơ sở đào tạo và chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch. - Cơ sở lưu trú và ăn uống. - Các phương tiện vận chuyển khách. Cơ sở vật chất kỹ thuật - Các cơ sở vui chơi giải trí và các cơ sở vật chất khác. - Các khu du lịch. - Hợp tác trong phát triển du lịch. Hợp tác và đầu tư trong - Đầu tư trong phát triển phát triển du lịch du lịch (đầu tư trong nước và đầu tư quốc tế) - Xúc tiến quảng bá của cơ quan quản lý du lịch TW. Xúc tiến và quảng bá du - Xúc tiến quảng bá của lịch cơ quan quản lý du lịch ở các địa phương và các doanh nghiệp. - Kết cấu hạ tầng phục vụ Kết cấu hạ tầng du lịch. - Kết cấu hạ tầng chung Nguồn: Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long, Tài nguyên du lịch. Nxb Giáo dục, 2007. Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 24
  25. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch 1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.2.1. Khái niệm về tài nguyên du lịch tự nhiên Tại khoản 1 (Điều 13, Chương II) Luật du lịch Việt Nam năm 2005 quy đinh: “Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên đang được khai thác hoặc có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch”. 1.2.2. Phân loại tài nguyên du lịch tự nhiên 1.2.2.1. Tài nguyên địa hình – địa chất - địa mạo Địa hình hiện tại của bề mặt trái đất là sản phẩm của quá trình địa chất, địa mạo lâu dài. Địa hình là thành phần quan trọng của tự nhiên, nơi diễn ra các hoạt động của con người. Đối với hoạt động du lịch các dạng địa hình tạo lên một yếu tố quan trọng để hình thành các loại tài nguyên khác. Một số kiểu địa hình đặc biệt có sức hấp dẫn cho phát triển du lịch. Địa hình đồng bằng: Đây là dạng địa hình tương đối đơn điệu về ngoại hình không gây cảm giác mạnh trong du lịch mạo hiểm. Tuy nhiên nơi đây là nơi tập trung đông dân cư và có kinh tế phát triển. Hơn nữa đây là khu vực tập trung nhiều tài nguyên du lịch nhân văn. Vì vậy địa hình đồng bằng cũng gián tiếp ảnh hưởng đến du lịch. Địa hình miền núi: Đây là địa hình có ưu thế hơn đối với hoạt động du lịch. Địa hình miền núi là một trong những địa hình được khách du lịch thích thú nhất với nhiều đối tượng cho hoạt động du lịch như sông suối, thác nước hang động và rừng cây. Đồng thời nơi đây là khu vực sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiếu số có chứa đựng những yếu tố văn hóa tộc người đặc sắc. Địa hình vùng đồi: Đây là dạng địa hình tạo ra không gian thoáng đãng, bao la. Nơi du khách có thể cắm trại, tham quan, nghiên cứu theo chuyên đề. Trong các dạng địa hình cần chú ý đến các kiểu địa hình đặc biệt có giá trị rất lớn cho tổ chức du lịch, đó là kiểu địa hình Karst và kiểu địa hình bờ bãi biễn. Kiểu địa hình Karst là kiểu địa hình được tạo thành do sự lưu thông của nước trong các đá dễ hòa tan (đá vôi, đôlômit, đá phấn, thạch cao, muối mỏ ), riêng ở Việt Nam chủ yếu là đá vôi. Hang động karst ở Việt Nam không dài, không sâu, nhưng lại rất đẹp như ở Phong Nha – Quảng Bình Kiểu địa hình ven bờ biển có thể tận dụng khai thác du lịch với các mục đích như: tham quan, nghỉ dưỡng, tắm biển, thể thao Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 25
  26. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch 1.2.2.2. Tài nguyên khí hậu Khí hậu là thành phần quan trọng của môi trường tự nhiên đối với hoạt động du lịch. Tài nguyên khí hậu được xách định nhằm khai thác cho du lịch bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí, lượng mưa, bức xạ mặt trời Khi khai thác loại tài nguyên này cũng cần đánh giá ảnh hưởng của nó đến sức khỏe của con người. Những nơi khí hậu thích hợp với sức khỏe của con người sẽ được nhiều người ưa thích và chọn lựa làm nơi nghỉ ngơi cho mình. Qua nghiên cứu cho thấy nước ta có điều kiện khí hậu tốt nhất đối với con người là ở nhiệt độ trung bình tháng từ 15- 230C, độ ẩm trung bình năm trên 80%, lượng mưa trung bình năm từ 500- 2000mm, các điều kiện này tương ứng với các điểm du lịch nổi tiếng ở nước ta như Sapa, Tam Đảo, Ba Vì, Mẫu Sơn Tài nguyên khí hậu phục vụ cho phát triển các loại hình du lịch, và quyết định tính thời vụ của nhiều loại hình du lịch. Các vùng khác nhau có tính mùa vụ du lịch không như nhau do ảnh hưởng của yếu tố khí hậu. Bảng 1.2. Thời gian hoạt động của một số loại thời tiết trở ngại đến phát triển du lịch ở một số khu vực của Việt nam. Gió bụi trong Gió mùa Khu vực Bão Lũ lụt mùa khô Đông Bắc Trung du miền núi phía VII -VIII VI - VIII XII - II Bắc duyên hải Bắc Bộ Duyên hải Bắc Trung Bộ IX - XI IX- X - XI XI - II Duyên hải Nam Trung Bộ X - XI X- XI XI - II Tây Nguyên I - III Nam Bộ I - III (Nguồn: Báo cáo tóm tắt Quy hoạch phát triển tổng thể du lịch Việt Nam thời kỳ 1995- 2010, Tổng cục du lịch, tr.8.) 1.2.2.3. Tài nguyên nước Nước được coi là tài nguyên quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nói chung và để phát triển nhiều loại hình du lịch. Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 26
  27. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Tài nguyên nước bao gồm: nước mặt và nước ngầm, đối với hoạt động du lịch thì nguồn nước mặt có ý nghĩa quan trọng rất lớn. Nó bao gồm đại dương, biển, suối, thác nước, suối phun Ngoài ra nước còn được dùng cho nhu cầu cần thiết của đời sống như: ăn uống, vệ sinh và nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Đặc biệt khi đi du lịch con người thường sử dụng một lượng nước lớn hơn thường ngày. Bảng 1.3. Khối lượng nước sạch được sử dụng cho khách du lịch ở Việt Nam thời kỳ 1995- 2010. Lượng nước sạch sử Năm Số ngày khách dụng (m3) 1995 16.395.400 3.279.080 2000 27.246.800 5.449.360 2005 59.785.000 11.957.000 2010 107.000.000 21.400.000 Nguồn: Bùi Thị Hải Yến, Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, 2007. Ngoài nguồn nước mặt góp phần tạo môi trường không khí mát mẻ, thoáng đãng, phong cảnh hấp dẫn khách du lịch. Bên cạnh đó còn có nguồn nước ngầm cũng rất thích hợp cho du lịch nghỉ dưỡng và chữa bệnh Vì nước khoáng là nước thiên nhiên chứa một số thành phần vật chất đặc biệt (các nguyên tố hóa học, các khí, các nguyên tố phóng xạ) lại có một số tính chất vật lý (nhiệt độ cao, PH) có tác dụng sinh lý đối với con người. 1.2.2.4. Tài nguyên sinh vật. Tài nguyên sinh vật bao gồm nguồn động vật, thực vật tiêu biểu có thể phục vụ phát triển du lịch. Khi mà đời sống con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí càng trở lên cấp thiết. Ngoài một số hình thức truyền thống như tham quan phong cảnh, các di tích lịch sử văn hóa, đã xuất hiện một số hình thức mới. Đó là tham quan các khu bảo tồn thiên nhiên với một số Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 27
  28. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch tham quan nghiên cứu Trong hoạt động du lịch thì tài nguyên sinh vật có ý nghĩa đặc biệt do tính đa dạng sinh học, sự bảo tồn được nhiều nguồn gen tạo phong cảnh đẹp, sinh động, thơ mộng. Các di sản thiên nhiên thế giới Theo UNESCO, một địa điểm trên trái đất được xem xét và công nhận là di sản thế giới thiên nhiên thế giới phải đáp ứng ít nhất được một trong các tiêu chuẩn và các điều kiện về tính toàn vẹn sau: - Là những mẫu hết sức tiêu biểu cho những giai đoạn tiến hóa của trái đất. - Là những mẫu hết sức tiêu biểu cho quá trình địa chất đang diễn biến cho thấy sự tiến hóa sinh học và tác động qua lại giữa con người và môi trường thiên nhiên. Loại mẫu này khác biệt với loại thuộc các thời kỳ lịch sử của trái đất và liên quan đến quá trình tiến hóa đang diễn ra của các thực vật, động vật, các dạng địa hình, các miền biển và nước ngọt. - Có hiện tượng tạo thành hoặc đặc điểm tự nhiên hết sức nổi bật như những mẫu tiêu biểu cho hệ sinh thái quan trọng nhất, những phong cảnh tuyệt đẹp hoặc tổ hợp đặc sắc của các yếu tố thiên nhiên và văn hóa. - Bao gồm những nơi cư trú tự nhiên quan trọng nhất và tiêu biểu nhất trong đó còn sống sót những loài thực vật và động vật bị đe dọa và có giá trị toàn cầu, đặc biệt về khoa học và bảo quản. Các di sản thiên nhiên thế giới có hấp dẫn đặc biệt với du khách trong nước và quốc tế. Ở Việt Nam có 2 di sản thiên nhiên được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới: Vịnh Hạ Long – được công nhận hai lần vào năm 1994 và năm 2000; Phong Nha Kẻ Bàng được công nhận vào tháng 7 năm 2003. 1.3. Tài nguyên du lịch nhân văn 1.3.1. Khái niệm về tài nguyên du lịch nhân văn Tại khoản 1 (Điều 13, Chương II) Luật du lịch Việt Nam năm 2005 quy đinh: “Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch”. Trong tài nguyên du lịch nhân văn thì các di sản văn hóa có giá trị đặc biệt. Nhìn chung các di sản văn hóa được chia ra làm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 28
  29. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch “Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn, và các hình thức lưu truyền khác bao gồm: tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y dược cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác”.(Khoản 1 điều 4 Luật di sản văn hóa Việt Nam) “Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia” (Khoản 2 điều 4 luật di sản văn hóa Việt Nam). 1.3.2. Đặc điểm của tài nguyên du lịch nhân văn - Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính phổ biến. Nước ta có 54 tộc người, mỗi tộc người đều có nét văn hóa đặc sắc riêng, tuy nhiên vẫn mang một số đặc điểm chung. - Tài nguyên du lịch nhân văn có tính truyền đạt, nhận thức nhiều hơn là giải trí: tài nguyên du lịch nhân văn được coi là sản phẩm mang tính văn hóa, khi du khách đến tham quan chủ yếu tìm hiểu giá trị văn hóa của dân tộc. - Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính tập trung, dễ tiếp cận: tài nguyên du lịch nhân văn là sản phẩm chủ yếu do con người sáng tạo ra, thường nằm tập trung tại các điểm đông dân cư và ở trong các thành phố lớn. - Tài nguyên du lịch nhân văn ít chịu ảnh hưởng yếu tố thời tiết do đó hạn chế được tính mùa vụ. 1.3.3. Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn 1.3.3.1. Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể 1.3.3.1.1. Các di tích lịch sử văn hóa Di tích lịch sử văn hóa là tài sản văn hóa quý giá của mỗi địa phương, mỗi dân tộc, mỗi đất nước và của cả nhân loại. Nó là bằng chứng trung thành, xác thực, cụ thể nhất về đặc điểm văn hóa của mỗi nước. Di tích lịch sử văn hóa có khả năng rất lớn góp phần vào việc phát triển trí tuệ, tài năng của con người, góp phần vào việc phát triển khoa học nhân văn, khoa học lịch sử. Đó là bộ mặt quá khứ của mỗi dân tộc, mỗi đất nước. Theo PGS.TS.Nguyễn Minh Tuệ cùng các tác giả trong cuốn địa lý du lịch: “Di tích lịch sử văn hóa là những không gian vật chất cụ thể, khách quan, trong đó chứa đựng các giá trị điển hình lịch sử, do tập thể hoặc cá nhân con người hoạt động sáng tạo ra trong lịch sử để lại”. Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 29
  30. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Theo “ Luật di sản văn hóa Việt Nam” thì thuật ngữ di tích lịch sử văn hóa được hiểu như sau: “ Di tích lich sử văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử văn hóa khoa học”. (khoản 3 điều 4) Tùy theo giá trị khác nhau, các di tích lịch sử văn hóa được đánh giá xếp hạng theo các cấp bậc khác nhau. Đó là di tích lịch sử đặc biệt quan trọng, di tích được xếp hạng (quốc gia, địa phương). Thông thường các di tích được xếp hạng như sau: di sản văn hóa thế giới, di tích cấp quốc gia và địa phương. Di sản văn hóa thế giới. Các di sản văn hóa thế giới được xác định theo 6 tiêu chuẩn sau: - Là tác phẩm độc nhất vô nhị, tác phẩm hàng đầu của con người. - Có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật cấu tạo không gian trong một thời kỳ nhất định, trong một khung cảnh văn hóa nhất định. - Là chứng cớ xác thực cho một nền văn minh đã mất. - Cung cấp một ví dụ hùng hồn về thể loại xây dựng, hoặc kiến trúc phản ánh một giai đoạn lịch sử có ý nghĩa. - Cung cấp một ví dụ hùng hồn về một dạng nhà ở truyền thống, nói lên được một nền văn hóa đang có nguy cơ bị hủy hoại trước những biến động không thể cưỡng lại được. - Có mối quan hệ trực tiếp với những sự kiện, tín ngưỡng đáp ứng những tiêu chuẩn xác thực về ý tưởng trong sáng về vật liệu, về cách tạo lập cũng như về vị trí. Các di sản văn hóa khi được công nhận là di sản văn hóa thế giới của quốc gia thì sẽ trở thành nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vô giá, có sức hấp dẫn khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế. Hiện nay Việt Nam có 5 di sản Văn hóa được tổ chức UNESCO công nhận, ngày càng thu hút nhiều khách du lịch quốc tế đến tham quan: Quần thể di tích Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An, Nhã Nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên. Các di tích lịch sử cấp quốc gia và địa phương Di tích khảo cổ học: các di tích khảo cổ có thể bị vùi lấp trong lòng đất hoặc ở trên mặt đất gồm: di chỉ cư trú, di chỉ mộ táng, những công trình kiến trúc cổ và các di chỉ khác. Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 30
  31. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Các di tích lịch sử văn hóa: Di tích lịch sử là những công trình ghi nhận các sự kiện, các điểm lịch sử tiêu biểu của các dân tộc trong quá trình phát triển lịch sử của mình. Các di tích văn hóa nghệ thuật: đây là các di tích gắn với các công trình kiến trúc có giá trị, những di tích này chứa đựng cả những giá trị kiến trúc nghệ thuật và những giá trị văn hóa phi vật thể. Các danh lam thắng cảnh: Là nơi có phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và thường có những giá trị do con người sáng tạo ra gắn liền với phong cảnh thiên nhiên đó. 1.3.3.1.2.Các tài nguyên du lịch nhân văn khác Những công trình đương đại cũng có sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Các công trình này bao gồm: hệ thống các bảo tàng, các sân vận động quốc gia, các trung tâm hội nghị, hội thảo, các tòa nhà, các rạp hát các công trình giao thông, thông tin liên lạc, có giá trị về nhiều mặt hấp dẫn khách. 1.3.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn vô thể 1.3.3.2.1. Lễ hội. * Khái niệm. Lễ hội là một sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng diễn ra trên một địa bàn dân cư trong một thời gian và không gian xác định. Nhằm nhắc lại một sự kiện, một nhân vật lịch sử hay huyền thoại, đồng thời biểu hiện sự ứng xử văn hóa của con người với thiên nhiên – thần linh – con người trong xã hội (Tập bài giảng Phong tục – tập quán – Lễ hội của TS. Tạ Ngọc Minh). Đặc điểm Lễ hội truyền thống của nước ta có những đặc điểm sau: Quy mô của từng lễ hội là khác nhau, có lễ hội diễn ra trong thời gian một ngày, có lễ hội diễn ra trong thời gian nhiều ngày, thậm chí có lễ hội diễn ra trong thời gian ba tháng, như lễ hội chùa Hương, lễ hội Yên Tử . Về không gian lễ hội, lễ hội thường diễn ra trong một phạm vi nhỏ hẹp, có thể là một làng, một vùng. Không gian lễ hội là không gian linh thiêng có gắn tích với các sự kiện lịch sử. Nhưng cũng có lễ hội được diễn ra trong phạm vi cả nước như lễ giỗ tổ Hùng Vương. Thời điểm diễn ra lễ hội: Các lễ hội không phải diễn ra quanh năm, mà thường tập trung vào hai mùa “xuân thu nhị kỳ”, đây là hai mùa không khí mát mẻ, con người có nhu cầu Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 31
  32. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch thông qua lễ hội để thể hiện tâm tư tình cảm của mình với thần linh, đồng thời đây cũng là thời kỳ nhàn rỗi, chuẩn bị cho một mùa sản xuất và làm việc mới. Lễ hội Việt Nam có tính tập thể cao, ít phân biệt lứa tuổi, tôn giáo giới tính, giàu sang hay nghèo hèn Đến với lễ hội mọi người được tham gia vào hoạt động chung của lễ hội. Các lễ hội thường được tổ chức tại các di tích lịch sử văn hóa, cho phép khai thác cả di tích và lễ hội vào mục đích du lịch. Có thể nói di tích là dấu hiệu truyền thống được đọng lại, kết tinh ở “dạng cứng”, còn lễ hội là “cái hồn” và nó truyền tải đến cuộc đời ở “dạng mềm”. Nội dung của lễ hội. Lễ hội thường gồm hai phần: phần lễ và phần hội. Phần nghi lễ: là những nghi thức diễn ra trong lễ hội được thực hiện rất nghiêm túc, trọng thể, mở đầu cho ngày hội. Phần nghi lễ mở đầu ngày hội bao giờ cũng mang tính tưởng niệm lịch sử, hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại, một anh hùng dân tộc, hay một nhân vật được mọi người sùng kính. Nghi thức tế lễ nhằm bày tỏ sự tôn kính với các bậc thánh hiền và thần linh, cầu mong bình an, mưa thuận gió hòa, cầu tài, cầu lộc Phần hội: Thường diễn lại các tích có liên quan đến nhân vật được thờ hoặc những trò chơi như: thi hát, thi nghề, thể hiện tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng của dân tộc. Tùy theo tính chất khác nhau của lễ hội mà có nơi phần lễ là phần chính hoặc ngược lại phần hội là phần chính. 1.3.3.2.2.Nghề và làng nghề thủ công truyền thống Nghề thủ công truyền thống với những sản phẩm độc đáo mang giá trị nghệ thuật thể hiện sự khéo léo của nhân dân lao động, mang tâm tư tình cảm của họ và những tư duy triết học sáng tạo trong lao động. Nghề thủ công truyền thống được bảo tồn, phát huy từ đời này sang đời khác là yếu tố quan trọng cho việc lưu truyền các giá trị văn hóa cổ truyền và là nét độc đáo hấp dẫn khách du lịch hiện nay. Ngoài ra phong tục, tập quán, hoạt động sản xuất với những sắc thái riêng mỗi dân tộc trên địa bàn dân cư của mình còn góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển và nâng cao mức thu nhập của nhân dân. Nó còn là hình ảnh để quảng bá giá trị văn hoá truyền thống của địa phương đó đến với bạn bè trên thế giới. 1.4. Xu hƣớng phát triển du lịch hiện nay 1.4.1.Khái niệm du lịch Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 32
  33. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Có rất nhiều khái niệm du lịch, có thể phân ra thành các góc độ khác nhau. Theo Từ điển Bách Khoa Toàn Thư Việt Nam, du lịch được chia làm hai nghĩa: Nghĩa thứ nhất: “du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa, nghệ thuật,v.v ” Nghĩa thứ hai: “du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước; đối với người nước ngoài là tình hữu nghị dân tộc mình; về mặt kinh tế du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa dịch vụ tại chỗ”. Định nghĩa của Tổ chức du lịch Thế giới (UNWTO – United National World Tourist Organization): Du lịch là đi đến một nơi khác xa nơi thường trú, để giải trí, nghỉ dưỡng trong thời gian rỗi. Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là làm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư. Theo luật du lịch được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua theo quyết định số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005. Có giải thích “du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiều, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định” (điều 04, chương 1). Như vậy du lịch là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm: đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, thẩm nhận những giá trị tại nơi đến; hoặc nghỉ ngơi, giải trí nhằm phục hồi sức khỏe sau thời gian lao động vất vả, không nhằm mục đích kinh tế. 1.4.2. Chức năng du lịch Nhân ngày du lịch thế giới (27/9/2003) tổng thư ký tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) đã đưa ra những thông điệp “Du lịch, động lực giảm nghèo, tạo việc làm và hài hòa xã hội”. Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 33
  34. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Du lịch có những chức năng nhất định và được sắp xếp thành 04 nhóm: kinh tế, xã hội, chính trị và sinh thái. 1.4.2.1. Chức năng về kinh tế và ý nghĩa về kinh tế của du lịch Chức năng kinh tế của du lịch liên quan mật thiết với vai trò của con người như là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội. Việc nghỉ ngơi, du lịch một cách tích cực và được tổ chức hợp lý sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp. Một mặt, nó góp phần vào việc phục hồi sức khỏe cũng như khả năng lao động và mặt khác đảm bảo tái sản xuất mở rộng lực lượng lao động với hiệu quả kinh tế cao. Hơn nữa thông qua du lịch tỷ lệ ốm đau trong khi làm việc giảm đi, tỷ lệ tử vong ở độ tuổi lao động hạ thấp và rút ngắn thời gian chữa bệnh, giảm số lần khám bệnh tại các bệnh viện. Khi du lịch phát triển sẽ góp phần đẩy mạnh dịch chuyển cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu lao động, cơ cấu về mặt lãnh thổ. Du lịch góp phần vào tổng thu nhập quốc dân (GNP) của đất nước, làm tăng nguồn thu ngoại tệ và góp phần giải quyết vấn đề việc làm của các quốc gia. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển du lịch còn góp phần khôi phục lại nền kinh tế của đất nước đang bị kiệt quệ. Xét trên bình diện chung thì hoạt động du lịch còn có tác dụng làm cân bằng cán cân thu chi của khu vực và của đất nước. Tại Việt Nam, trong những năm gần đây Du lịch Việt Nam đã đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế của đất nước, đặc biệt lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng đóng góp phần không nhỏ vào nền kinh tế đất nước và giải quyết được vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. Năm 2006, du lịch Việt Nam đón 3,6 triệu lượt khách quốc tế; 17,5 lượt khách nội địa mang lại thu nhập cho toàn ngành trên 2 tỉ USD. Từ con số này, Việt Nam được xếp vào hàng những quốc gia phát triển nhanh về kinh tế du lịch. Cụ thể, Việt Nam đứng thứ 5 trong khối ASEAN; xếp thứ 7 trong số 174 nước có tốc độ tăng trưởng cao. Đặc biệt, Việt Nam cũng được Tổ chức du lịch thế giới xếp trong nhóm 10 điểm du lịch hấp dẫn và an toàn nhất thế giới (Số liệu từ trang Web của Việt báo- www.vietbao.vn) Theo dự báo của Tổng cục Du lịch, năm 2007, tổng doanh thu từ du lịch của Việt Nam có thể lên tới 56.000 tỉ đồng, tăng 10% so với năm 2006. Năm 2007, với nhiều thuận lợi mới, ngành du lịch Việt Nam đặt mục tiêu đón khoảng 23-24,4 triệu lượt khách du lịch, trong đó có 4-4,4 triệu lượt khách quốc tế, tăng 11-22% so với năm 2006 và 19-20 triệu lượt khách nội địa, tăng 5,5-11% (Số liệu từ trang Web của Việt báo- www.vietbao.vn). Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 34
  35. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Việt Nam đã định hướng đến 2010: Đón 5,5 - 6 triệu lượt khách quốc tế, tăng 3 lần so với năm 2000, nhịp độ tăng trưởng bình quân 11,4%, 25 triệu lượt khách nội địa; thu nhập du lịch đạt khoảng 4 - 4,5 tỷ USD; đưa tổng sản phẩm du lịch đạt 6,5% GDP của cả nước. Trong phạm vi quốc gia thì hoạt động du lịch làm xáo trộn hoạt động luân chuyển tiền tệ, hàng hóa. Du lịch kích thích sự tăng trưởng của các vùng sâu, vùng xa. Hơn nữa, du lịch còn góp phần thúc đẩy các ngành nghề kinh tế khác cùng phát triển như: giao thông vận tải, thương mại, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ . Ngoài ra du lịch còn là ngành xuất khẩu vô hình, xuất khẩu tại chỗ. Bởi vì khách đến thăm quan ai cũng muốn mang về cho mình một món quà làm kỷ niệm vì vậy mà các mặt hàng thủ công ở đây được bán chạy. Những mặt hàng này khi đem về nơi ở của du khách nó đã làm quảng bá cho nơi đến du lịch. Như vậy vừa thúc đẩy, khôi phục phát triển các làng nghề, vừa có những sản phẩm để tuyên truyền quảng cáo cho bạn bè về đất nước của mình. Du lịch có tác động làm thay đổi bộ mặt kinh tế của khu vực và đất nước, của địa phương. Du lịch tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động, làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội ở nhiều vùng phát triển du lịch. Sự phát triển của du lịch quốc tế còn có ý nghĩa quan trọng đến việc mở rộng và củng cố các mối quan hệ kinh tế quốc tế theo các hướng: ký kết hợp đồng trao đổi khách giữa các nước, các tổ chức và các hãng du lịch, tham gia vào các tổ chức quốc tế về du lịch. Du lịch nội địa phát triển tốt sẽ củng cố sức khỏe cho nhân dân lao động và làm tăng năng suất lao động xã hội. 1.4.2.2. Chức năng xã hội và ý nghĩa xã hội của du lịch Thông qua du lịch, con người thay đổi môi trường, có ấn tượng và cảm xúc mới, thỏa mãn được trí tò mò, đồng thời mở mang kiến thức, đáp ứng lòng ham hiểu biết. Do đó góp phần hình thành phương hướng đúng đắn trong mơ ước sáng tạo, trong kế hoạch cho tương lai của con người – khách du lịch. Du lịch có vai trò trong việc giữ gìn, bảo về, phục hồi sức khỏe và tăng cường sức sống cho nhân dân. Trong chừng mực nào đó, du lịch có tác dụng hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và tăng khả năng lao động của con người. Các công trình nghiên cứu sinh học cũng đã khẳng định rằng nhờ chế độ nghỉ ngơi và du lịch tối ưu, bệnh tật của cư dân trung bình giảm 30%, bệnh đường hô hấp giảm 40%, bệnh thần kinh giảm 30%, bệnh đường tiêu hóa giảm 20%. Vì du lịch làm cho con người ta được nghỉ ngơi, phục hồi sức khỏe sau khoảng thời gian lao động mệt mỏi. Tại một số khu vực điều dưỡng khẳng định rằng nước khoáng ở Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 35
  36. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch vùng đó có thể chữa được bệnh lao phổi, các vết loét, ung nhọt, điều hòa huyết áp Trên thế giới, những nước giàu nguồn nước khoáng nổi tiếng cũng là những nước phát triển du lịch chữa bệnh như: Bungari, Italia, CHLB Đức, CH Séc, . Thậm chí tại một số nước còn khuyến khích cho cư dân nước mình đi du lịch hàng năm như Nhật Bản Khi du lịch phát triển còn làm phát huy những nét văn hóa mới, văn minh mới, đồng thời quảng bá cho những hình ảnh của nơi đến du lịch. Họ nhận ra được sức hấp dẫn cho điểm đến du lịch thu hút khách du lịch. Từ đó có biện pháp giữ gìn và bảo tồn cảnh quan nơi đến. Hay nói cách khác du lịch phát triển tạo điều kiện cho mọi người xích lại gần nhau, góp phần tăng cường tính đoàn kết trong cộng đồng. Đặc biệt du lịch còn có tác dụng giáo dục tinh thần yêu nước, khơi dậy lòng tự hào dân tộc. Ở Việt Nam, hoạt động du lịch hiện nay đã tạo công ăn việc làm cho hơn 234.000 lao động trực tiếp và khoảng 510.0000 lao động giám tiếp của nhiều tầng lớp dân cư, đặc biệt thanh niên mới lập nghiệp và phụ nữ (thông tin báo điện tử - www.nhandan.com.vn). Mặt khác khi du lịch phát triển góp phần khôi phục làng nghề truyền thống góp phần quảng bá thêm hình ảnh của nơi đến du lịch với bạn bè trong nước và quốc tế. Du lịch phát triển nâng cao hiểu biết của người dân địa phương. Nhờ du lịch người dân địa phương ý thức được hơn giá trị của tài nguyên đó trong hoạt động khai thác phục vụ du lịch. Từ đó có ý thức bảo tồn và khai thác hợp lý hơn đối với môi trường tài nguyên và xã hội . Bên cạnh đó du lịch còn góp phần nâng cao dân trí cho du khách. Mỗi chuyến đi du lịch thường để lại cho du khách một số kinh nghiệm tăng thêm hiểu biết và vốn sống, hiểu biết thêm về lịch sử, khám phá mới về địa lý, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng Những cảm nhận mới của du khách đã thúc đẩy việc khôi phục, duy trì các di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống góp phần cho việc khôi phục và phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc của dân tộc. Du lịch cũng có ý nghĩa to lớn về mặt văn hóa. Khách du lịch từ các nước khác đến sẽ đem đến một phong tục tập quán văn hóa từ địa phương họ để giao lưu vì vậy cư dân nơi đây có thể học tập được nhiều yếu tố văn hóa mới từ họ. Du lịch giúp con người mở mang hiểu biết về lịch sử văn hóa, phong tục tập quán chế độ xã hội, kinh tế. Du lịch làm tăng cường khả năng hòa nhập giữa các đất nước, tạo môi trường chính trị, kinh tế ổn đinh. Du lịch còn làm giàu và phong phú thêm khả năng thẩm mỹ của con người. Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 36
  37. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Như vậy có thể nói rằng du lịch ngày càng góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia và du lịch trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân. 1.4.2.3. Chức năng chính trị Chức năng chính trị của du lịch được thể hiện ở vai trò to lớn của nó như một nhân tố củng cố hòa bình, đẩy mạnh các mối giao lưu quốc tế, mở rộng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc. Du lịch làm cho các nước xích lại gần nhau về các mặt và xóa bỏ mọi hiềm kích, củng cố nền hòa bình trên thế giới. Mỗi năm, hoạt động du lịch với các chủ đề khác nhau. Năm 1967, du lịch được coi là “giấy thông hành của hòa bình”. Du lịch không chỉ là quyền lợi, mà còn là trách nhiệm của mỗi người” (năm 1983) kêu gọi hàng triệu người quý trọng lịch sử, văn hóa và truyền thống của các quốc gia, giáo dục lòng mến khách và trách nhiệm của chủ nhà đối với khách du lịch, tạo nên sự hiểu biết và tình hữu nghị giữa các dân tộc. Thông qua du lịch quốc tế, con người thể hiện nguyện vọng của mình là được sống, lao động trong hòa bình hữu nghị giữa các nước trên thế giới. Chính trị ổn định là một trong những nhân tố thuận lợi thúc đẩy du lịch phát triển. Tại Việt Nam để thể hiện thiện chí của đất nước mình “muốn làm bạn với tất cả các nước trên toàn thế giới” và để phát triển du lịch, ngày 28/8/2006 Chính phủ Việt Nam đã ban hành quyết đinh xóa bỏ visa cho 46 nước trên thế giới. (Nguồn: www.vietnamtoursim.com). Việt nam với khẩu hiệu “Việt nam vẻ đẹp tiềm ẩn” đã thu hút rất nhiều khách du lịch đến tham quan, nghiên cứu các giá trị tài nguyên cũng như nền văn hóa truyền thống của dân tộc. 1.4.2.4. Chức năng sinh thái Chức năng sinh thái của du lịch được thể hiện trong việc tạo nên môi trường sống ổn định về mặt sinh thái. Du lịch là nhân tố tác dụng kích thích việc bảo vệ, khôi phục và tối ưu hóa môi trường thiên nhiên. Vì chính môi trường này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và các hoạt động của con người. Để đáp ứng nhu cầu du lịch trong cơ cấu sử dụng đất đai nói chung phải dành riêng những lãnh thổ nhất định có môi trường tự nhiên ít thay đổi, xây dựng các công viên lãnh thổ, thi hành các biện pháp bảo vệ nguồn nước và bầu khí quyển nhằm tạo nên môi trường sống thích hợp. Con người tiếp xúc với tự nhiên, sống giữa thiên nhiên. Thông qua hoạt động du lịch, tạo điều kiện nâng cao nhận thức của khách du lịch và dân địa phương về vai trò và giá trị của môi trường tự nhiên đối với đời sống nói chung và mục tiêu du lịch nói riêng. Từ đó sẽ thay đổi thái độ của các đối tượng với môi trường và có những hành vi bảo vệ chúng. Ví dụ nhờ các Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 37
  38. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch hoạt động du lịch như “du lịch xanh” mà các khu rừng, các hệ thống động vật được bảo về do ý thức của người dân cũng như khách du lịch với những khẩu hiệu: “Kill nothing but your time”, hay “takes nothing but take photograps”. Thông qua du lịch đã kích thích hình thành các vườn quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên với mục tiêu bảo vệ giá trị các hệ sinh thái tự nhiên. Ví dụ vườn quốc gia Cúc Phương, Cát Tiên, Bạch Mã Hoạt động du lịch làm tối ưu hóa môi trường tự nhiên thông qua việc tôn tạo các cảnh quan: trồng rừng nhân tạo, xây các hồ nước để phục vụ cho du lịch nghỉ dưỡng. Hay việc sử dụng vùng đất trồng ít được sử dụng hoặc sử dụng không có hiệu quả trong các ngành kinh tế khác để sử dụng trong du lịch. Ví dụ đất đồi ở Chí Linh – Hải Dương có hiệu quả kém trong nông lâm nghiệp nên cho xây dựng sân golf. Đây là một trong những sân golf đẹp nhất miền Bắc. Như vậy với chức năng sinh thái việc khai thác tài nguyên du lịch phải phù hợp với quy luật tự nhiên. Hoạt động du lịch phải khai thác bền vững các nguồn tài nguyên tự nhiên có hiệu quả cao hơn so với các hoạt động khác. Du lịch gắn liền với hoạt động bảo vệ môi trường. 1.4.3. Mối quan hệ giữa du lịch với các lĩnh vực khác 1.4.3.1. Mối quan hệ giữa du lịch với xã hội Nhận thức của cộng đồng về thế giới xung quanh nói chung, về hiện tượng du lịch nói riêng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động này. Ở nhiều nước trên thế giới, số lần di du lịch là một trong những chỉ tiêu đánh giá mức sống của người dân. Việc đi du lịch không chỉ có ý nghĩa là thỏa mãn mục đích, nhu cầu được đặt ra cho chuyến đi mà còn phần nào thỏa mãn nhu cầu thể hiện mình trong xã hội. Tuy nhiên cũng ở một số nước trên thế giới, do không muốn chấp nhận sự thâm nhập của lối sống khác vào cộng đồng, du lịch được coi là một trong những hiểm họa cần ngăn chặn. Hai cách nhìn như vậy đã dẫn đến hai thái độ khác nhau, có ảnh hưởng trái ngược đến sự phát triển du lịch. Vì vậy tùy thuộc vào nhận thức của các quốc gia mà có chính sách phát triển du lịch thích hợp. Ví dụ như Thái Lan là một nước có tiềm năng du lịch rất lớn chính phủ Thái Lan khuyến khích cho việc phát triển du lịch bằng cách đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng, phát triển đa dạng hóa các loại hình du lịch kể cả loại hình du lịch sex Đối với xã hội, du lịch có vai trò giữ gìn, phục hồi sức khỏe và tăng cường sức sống cho người dân. Bên cạnh đó khi đi du lịch mọi người có điều kiện tiếp xúc với nhau, gần gũi với nhau nhiều hơn, các nền văn hóa có điều kiện hòa nhập với nhau, làm cho đời sống tinh thần con người thêm phong phú. Những chuyến đi du lịch còn khơi dậy được tinh thần yêu nước và niềm tự hào về dân tộc. Phát triển du lịch còn góp phần giải quyết công ăn việc làm, giảm Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 38
  39. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch dần tỷ lệ thất nghiệp giữa các nước làm cho mức sống của người dân ngày càng tăng cao. Du lịch phát triển, nhưng không có sự quản lý chặt chẽ thì cũng có chiều hướng tác động xấu trở lại với xã hội. Tệ nạn xã hội ngày càng tăng cao như nghiện hút, mại dâm, cờ bạc, trộm cắp, . Đặc biệt là những luồng văn hóa xấu cũng được du nhập vào bằng con đường du lịch. Do những nhận thức khác nhau, nền văn hóa khác nhau giữa các du khách, giữa cư dân bản địa với khách du lịch dẫn đến mối quan hệ bất hòa. Do vậy để phát triển du lịch cần phải quan tâm đến vấn đề xã hội, hạn chế thấp nhất những rủi ro do du lịch mang lại. 1.4.3.2. Mối quan hệ giữa du lịch và văn hóa Văn hóa là một khái niệm rộng. Hầu như không có ranh giới rõ rệt giữa văn hóa và các lĩnh vực khác trong đời sống xã hội. Văn hóa thể hiện ở tác phong, thái độ khi tiếp xúc của một cá thể hay một cộng đồng khi tiếp xúc với môi trường xung quanh. Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của du lịch: Văn hóa là nguồn lực nhân văn quan trọng, có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển du lịch và là nguyên nhân nội sinh để du lịch phát tiển phong phú về loại hình, đa dạng về chủng loại đồng thời tạo ra những sản phẩm du lịch có tính đặc thù, cụ thể là: Văn hóa là động cơ, là mục đích của chuyến đi, là mục tiêu khám phá của con người. Đặc biệt trong xu thế hội nhập hiện nay, nhu cầu du lịch của con người ngày càng tăng cao, họ muốn tìm hiểu khám phá những nền văn minh nhân loại, khám phá những nét văn hóa mới thì vai trò của văn hóa ngày càng được thể hiện đậm nét. Môi trường thiên nhiên, môi trường văn hóa và nhân văn có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển du lịch, yếu tố cơ bản để tạo nên sự phong phú về loại hình và sản phẩm du lịch. Sản phẩm du lịch bao giờ cũng là tập hợp của nhiều yếu tố, trong đó văn hóa đóng vai trò hết sức quan trọng bới nó làm thỏa mãn được nhu cầu tìm hiểu của du khách. Có thể nói: Văn hóa dân tộc là tài sản vô giá, cốt lõi của dân tộc, là cơ sở để tạo ra những giá trị mới và giao lưu văn hóa. Đối với sản phẩm du lịch, văn hóa tuy không phải là thành tố duy nhất song việc sử dụng bản sắc văn hóa vào trong từng sản phẩm đã phần nào tạo nên cốt cách văn hóa riêng hoàn toàn không thể pha trộn được. Vai trò của du lịch lịch đối với văn hóa: du lịch là tác nhân quan trọng để thúc đẩy văn hóa phát triển, giao lưu hội nhập giữa các nền văn minh của nhân loại. Việc khai thác các giá trị văn hóa cho việc khai thác phát triển du lịch còn Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 39
  40. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ gìn và bảo tồn các giá trị văn hóa. Vì khi đưa các giá trị văn hóa này vào khai thác thì những người dân, những du khách sẽ có ý thức bảo tồn và giữ gìn hơn, họ nhận thức được vai trò to lớn của giá trị văn hóa đó đối với đất nước. Tuy nhiên việc khai thác các giá trị văn hóa phục vụ cho phát triển du lịch sẽ trở thành mối nguy hại cho việc bảo vệ các di tích. Vì khách du lịch đến quá đông sẽ ảnh hưởng đến việc bảo vệ các giá trị văn hóa, các di tích lịch sử. Mặt khác, trong quá trình giao lưu và hội nhập văn hóa sẽ có sự nảy sinh xung đột giữa các giá trị văn hóa bản địa và văn hóa của du khách. Đặc biệt người dân bản xứ nhất là giới trẻ ngày càng rời bỏ truyền thống văn hóa của địa phương mình. Du lich phát triển làm phai nhạt các giá trị văn hóa bản địa như các yếu tố giả xuất hiện ở hầu hết các điểm du lịch. Làm cho đạo đức tộc người bị suy thoái, quan hệ gia đình, dòng họ, làng bản lỏng nẻo do phục vụ du lịch, do mức sống, lối sống thay đổi khi tiếp xúc với du lịch tạo ra nguồn thu khác nhau. Giáo dục trong gia đình suy giảm do cả người lớn và trẻ con đều phục vụ kiếm tiền trong du lịch. Ngoài ra khi đưa các giá trị văn hóa vào khai thác, phục vụ trong du lịch nếu không có kế hoạch khai thác, bảo tồn hợp lý thì các giá trị văn hóa đó rất dễ bị đưa ra làm mặt hàng buôn bán và hiện tượng “thương mại hóa các giá trị văn hóa” xuất hiện làm mất đi những giá trị văn hóa truyền thống. 1.4.3.3. Mối quan hệ giữa môi trường và du lịch Vai trò của môi trường đối với sự phát triển du lịch. Theo Pirojnik trong cuốn Nhập môn khoa học du lịch: “du lịch là một ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt điều này có ý nghĩa là tài nguyên và môi trường là nhân tố cơ bản để tạo ra sản phẩm du lịch”. Du khách ở các đô thị, khu công nghiệp có nhu cầu thoát về các địa phương có môi trường trong lành hơn, như các vùng biển, vùng núi hay nông thôn. Trong những năm gần đây việc phát triển du lịch trên thế giới nói chung và phát triển du lịch tại Việt Nam nói riêng có xu hướng phát triển dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên là chủ yếu với các loại hình du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm lôi cuốn nhiều thành phần, tầng lớp dân cư tham gia. Vai trò của du lịch đối với môi trường Việc tiếp xúc với môi trường trong lành, tươi mát và nên thơ của các cảnh quan tự nhiên có ý nghĩa rất lớn đối với khách, nó tạo điều kiện cho họ hiểu sâu sắc về tự nhiên, hòa mình vào với thiên nhiên tươi đẹp và hấp dẫn. Điều này có ý nghĩa thực tiễn phong phú. Du lịch góp phần vào sự nghiệp giáo dục môi trường, nhất Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 40
  41. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch là trong giai đoạn hiện nay, môi trường luôn là yếu tố cần thiết. Nhu cầu du lịch nghỉ ngơi tại nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên đã kích thích việc tôn tạo bảo về môi trường. Du lịch xanh – du lịch sinh thái được coi là một quan điểm để phát triển du lịch lâu dài trong tương lai.Việc đưa loại hình du lịch sinh thái vào nhằm mục đích giáo dục ý thức và nâng cao trách nhiệm của mỗi du khách và người dân địa phương trong việc bảo vệ môi trường. Đồng thời thông qua hoạt động du lịch phải trích một phần nhỏ lợi ích thu được từ du lịch quay trở lại phục vụ cho việc phục hồi môi trường. Tuy nhiên việc đẩy mạnh hoạt động du lịch làm tăng khả năng ô nhiễm môi trường. Do vậy phải có kế hoạch và phương thức khai thác hợp lý sao cho không làm ảnh hưởng đến môi trường và ảnh hưởng đến khả năng sử dụng của thế hệ tương lai (Du lịch bền vững ). 1.4.3.4. Mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế Vai trò của nền kinh tế trong sự phát triển du lịch. Nền kinh tế có tác động trực tiếp nhiều mặt đến hoạt động du lịch. Khi kinh tế phát triển, người dân có cuộc sống ổn định, mức sống được cải thiện và nâng cao, thời gian rỗi gia tăng; thu nhập cao cùng với nó là nhận thức của con người nâng cao. Đây là điều kiện có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định đi du lịch. Hầu như tất cả các ngành kinh tế đều tham gia vào việc thúc đẩy sự phát triển du lịch: Nông nghiệp tham gia vào việc cung cấp các sản phẩm như lương thực, thực phẩm cho các nhà hàng, khách sạn để phục vụ khách du lịch. Ngành công nghiệp đóng vai trò gián tiếp trong du lịch như sản xuất sản phẩm phục vụ giao thông, ngành khách sạn . Ngành xây dựng phục vụ cho việc xây dựng hệ thống cầu cống, đường xá Đặc biệt ngành thông tin liên lạc phát triển là một trong những yếu tố quan trọng cho việc phát triển du lịch. Nó cung cấp thông tin cần thiết cho du khách hay quảng bá hình ảnh của những điểm đến với các nước trên toàn thế giới. Ngành giao thông vận tải đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nhu cầu du lịch. Khi giao thông vận tải chưa phát triển, du lịch phát triển rất hạn chế vì đa số những điểm tham quan du lịch hấp dẫn đều nằm ở xa nơi cư trú của người dân. Hiện nay giao thông vận tải phát triển đã làm cho thời gian vận chuyển được rút ngắn, giảm sự mệt mỏi cho du khách. Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 41
  42. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Những ảnh hưởng của du lịch đến nền kinh tế. Du lịch có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế của địa phương thông qua việc tiêu dùng của du khách. Nhu cầu tiêu dùng của du lịch là những nhu cầu tiêu dùng đặc biệt như: nhu cầu nâng cao kiến thức học hỏi, vãn cảnh, thư giãn, nghỉ ngơi v.v Du lịch nhằm thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng các hàng hóa vật chất cụ thể, hữu thể và các hàng hóa phi vật chất. Khi đi du lịch khách du lịch cần được ăn uống, nghỉ ngơi và cung cấp các phương tiện đi lại lưu trú Ngoài ra nhu cầu mở rộng kiến thức, quá trình cung ứng các sản phẩm và thái độ của người phục vụ rất được du khách quan tâm. Thông thường du lịch mang tính mùa vụ rõ rệt, các hoạt động du lịch có liên quan đến hoạt động ngoài trời, tức là phụ thuộc khá nhiều vào thời tiết. Một đặc điểm quan trọng và khác biệt giữa việc tiêu dung du lịch và tiêu dùng các hàng hóa khác là việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy ra cùng lúc, cùng nơi với việc sản xuất của chúng. Đây là lý do làm cho sản phẩm du lịch mang tính độc quyền. Như vậy ảnh hưởng kinh tế của du lịch được thể hiện thông qua tác động qua lại của quá trình tiêu dùng và cung ứng sản phẩm du lịch. Quá trình này tác động lên lĩnh vực phân phối, lưu thông và ảnh hưởng đến những lĩnh vực khác nhau của quá trình tái sản xuất xã hội. Khi một khu vực nào đó trở thành một điểm du lịch, du khách đổ về làm cho nhu cầu hàng hóa tăng lên. Điều này kích thích mạnh mẽ các ngành kinh tế có liên quan. So với ngành Ngoại thương, thì du lịch có ưu thế nổi trội hơn tất cả. Du lịch là ngành xuất khẩu tại chỗ, thu ngoại tệ lớn mà lại tiết kiệm được chi phí đóng gói, bảo quản. Du lịch có tác dụng tích cực làm thay đổi bộ mặt kinh tế khu vực. Nhiều nước trên thế giới coi du lịch là giải pháp hiệu quả để phát triển kinh tế. Tuy nhiên về mặt kinh tế, du lịch cũng có những ảnh hưởng tiêu cực. Tình trạng lạm phát cục bộ hay giá cả hàng hóa tăng cao, nhiều khi vượt quá khả năng chi tiêu của người dân địa phương nhất là của những người mà thu nhập không liên quan đến du lịch. Du lịch cũng không nên vì lợi ích kinh tế mà đem các giá trị tài nguyên ra để làm phương tiện kinh doanh buôn bán. 1.4.3.5. Mối quan hệ giữa du lịch với hòa bình và chính trị Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 42
  43. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Bất cứ một sự xáo động chính trị xã hội nào, dù lớn hay nhỏ cũng đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động du lịch. Ổn định và an toàn là yếu tố có ý nghĩa rất lớn đối với du khách và cơ quan cung ứng dịch vụ du lich. Môi trường chính trị hòa bình và ổn định tạo điều kiện cho du lịch phát triển. Đặc biệt Việt Nam được các nước trên thế giới công nhận là một nước có môi trường chính trị hòa bình và ổn đinh.Vì vậy trong những năm gần đây số lượng khách quốc tế đến Việt Nam ngày càng gia tăng. Một ví dụ điển hình ở Thái Lan – một nước có điều kiện phát triển du lịch rất tốt. Nhưng trong những năm gần đây, Thái Lan liên tiếp xảy ra những vụ đảo chính, xung đột vũ trang. Vì vậy lượng khách du lịch đến nước này giảm nhiều so với thời kỳ trước. Mặt khác, du lịch được coi là cầu nối hòa bình giữa các nước, là cơ sở ban đầu cho các nước đặt quan hệ hợp tác và làm ăn lâu dài trên tất cả các lĩnh vực. Tuy nhiên, du lịch cũng là một con đường thuận lợi để cho các thế lực phản động lợi dụng tuyên truyền, chống phá lại chính quyền gây mất đoàn kết trong toàn dân. 1.4.4. Xu hƣớng phát triển du lịch hiện nay Hiện nay du lịch trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân. Xu hướng phát triển du lịch hiện nay thường tập trung vào các khía cạnh sau: 1.4.4.1. Gia tăng nhanh chóng về mặt số lượng Do các nguyên nhân sau: - Do áp lực của công việc khiến con người muốn nghỉ ngơi sau những ngày lao động vất vả, hơn nữa sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật con người có thời gian rỗi nhiều hơn, làm nẩy sinh nhu cầu đi du lịch. - Do điều kiện sống của nhân dân được cải thiện, mức sống của con người được nâng cao, họ có khả năng chi trả cho những chi phí phát sinh khi đi du lịch. - Trình độ nhận thức của người dân được nâng lên, đi du lịch là để thể hiện mình, để mở mang kiến thức và để mở rộng mối quan hệ với mọi người xung quanh. 1.4.4.2. Xã hội hóa thành phần du khách Nửa đầu thế kỷ XX du lịch trở thành một trong những lĩnh vực kinh doanh của thế giới và là một hoạt động giải trí dành cho tầng lớp thượng lưu. Đối tượng khách ban đầu chỉ là những thương nhân, thương gia có điều kiện về kinh tế đi du lịch một mặt là tìm kiếm thị trường, một mặt để giải trí thưởng ngoạn cảnh Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 43
  44. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch đẹp. Song thành phần du khách có sự thay đổi từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Du lịch không chỉ dành riêng cho tầng lớp trên trong xã hội mà xu thế quần chúng hóa thành phần du lịch trở lên phổ biến. Du lịch trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống hàng ngày. Khách du lịch hiện nay thuộc đủ mọi thành phần, mọi tầng lớp, lứa tuổi trong xã hội, họ đi du lịch là để nghỉ ngơi, giải trí, tìm hiểu và đặc biệt đi du lịch là để “khẳng định mình”. 1.4.4.3. Mở rộng địa bàn Hoạt động du lịch hiện nay diễn ra ở khắp mọi nơi có tiềm năng và sức hấp dẫn đối với du khách, từ vùng biển đến miền núi, từ nông thôn ra thành thị. Trước kia du lịch theo hướng từ Bắc đến Nam luôn hấp dẫn nhiều du khách nhất, thì hiện nay du lịch có xu hướng phát triển từ Đông sang Tây. Đặc biệt thế kỷ thứ 21 được coi là thế kỷ của các nước thuộc Châu Á Thái Bình Dương. Số lượng người đến đây để tìm cơ hội làm ăn, ký kết hợp đồng, nghiên cứu các điều kiện đầu tư, Một số khác đến đây vì cảnh quan hay vì nền văn hóa phương Đông đầy bản sắc và phần nào kỳ bí và hấp dẫn họ. Khi cuộc sống hàng ngày với những công việc khá căng thẳng, con người thường muốn được nghỉ ngơi tìm về với thiên nhiên, hòa mình với tự nhiên hoặc đi đến những vùng có văn hóa khác biệt, có nhiều nét hấp dẫn, mới lạ. Chính vì vậy địa bàn du lịch ngày càng được mở rộng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của du khách. 1.4.4.4. Kéo dài thời vụ du lịch Du lịch mang tính mùa vụ rất rõ rệt, du lịch phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên. Ngày nay để khắc phục tính mùa vụ người ta đã mở rộng các loại hình du lịch, dịch vụ. Bên cạnh đó với sự phát triển của kinh tế, văn hóa và khoa học con người liên tiếp tổ chức các sự kiện nhằm kéo dài thời gian mùa vụ cho các điểm đến du lịch.Ví dụ như đặc điểm du lịch nghỉ biển ở Việt Nam, do ảnh hưởng của yếu tố thời tiết, loại hình du lịch này chỉ thích hợp cho phát triển du lịch từ tháng 4 đến tháng 9, điều này gây khó khăn cho việc phát triển du lịch ở các địa phương có điều kiện phát triển du lịch nghỉ biển. Để hạn chế tính mùa vụ này, thì có chính sách quảng cáo, tổ chức các sự kiện đặc biệt để thu hút khách ngoài mùa vụ du lịch. Tóm lại: Trên đây là những vấn đề lý luận về du lịch, xu hướng phát triển du lịch hiện nay và tài nguyên du lịch. Với việc đưa ra những khái niệm, những lý luận của các học giả nhằm giúp em nhận định rõ về đề tài nghiên cứu của mình. Từ đó giúp em có cái nhìn khái quát hơn về những vấn đề mà em sẽ trình bày và giải quyết trong những phần sau. Như việc đánh giá tổng hợp hơn về tài nguyên mà trong phạm vi đề tài nghiên cứu cũng như xu hướng phát triển du lịch hiện nay để vận dụng vào trong việc khai thác phát triển các tài nguyên du lịch trên địa bàn quận Hải An. Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 44
  45. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch CHƢƠNG 2 TIỀM NĂNG DU LỊCH VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH QUẬN HẢI AN – HẢI PHÒNG 2.1. Tổng quan về thành phố Hải Phòng 2.1.1. Lịch sử, địa lý và cảnh quan Vào những năm đầu Công Nguyên, Hải Phòng là một làng nhỏ nằm bên bờ sông Cấm. Bà Lê Chân – một nữ tướng của Hai Bà Trưng đã dựng ở đây một trang trại lấy tên là An Biên làm căn cứ chống giặc. Đời Lý, Trần, Lê, Hải Phòng thuộc đất của Hải Dương, thế kỷ XVIII khi giao lưu thương mại quốc tế phát triển, tàu buôn của nước ngoài đến Việt Nam thường qua Hải Phòng, năm 1817 tại đây đã lập một bến gọi là bến Ninh Hải. Tên gọi Hải Phòng có nhiều cách giải thích khác nhau: có ý kiến cho rằng tên gọi Hải Phòng là tên viết tắt của cụm từ “Hải tần phòng thủ” một chức tướng của nữ tướng Lê Chân, cũng có cách giải thích khác: “Hải Phòng” là tên viết tắt của một cơ quan đời Tự Đức trên đất Hải Dương “Hải Dương thương chính quan phòng ”. Nhưng có lẽ cách giải thích tên gọi “Hải Phòng” xuất phát từ tên của một đồn binh ở bờ sông Cấm thuộc bến Ninh Hải. Vì lúc đầu người Pháp chỉ được đóng quân ở đồn Hải Phòng, sau đó họ gọi thành quen. Từ đó tên Hải Phòng xuất hiện. Hải Phòng là một trong 5 thành phố lớn của Việt Nam, ra đời từ những năm 70 của thế kỷ XIX. Trên địa bàn miền Bắc, Hải Phòng là một đô thị có tuổi đời trẻ nhất so với nhiều đô thị có quá trình tồn tại lâu dài như Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình, Hà Tây Nền móng đầu tiên cho Hải Phòng phát triển lên thành đô thị không phải như thành lũy trụ sở phong kiến như Hà Nội, cũng không phải là thị trấn lớn như Hội An. Nó xuất phát từ làng chài nhỏ gần cửa sông, ở đó có bến tàu thuyền, có trạm thuế quan và đồn canh cửa biển với 2 chức năng: kinh tế và quốc phòng. Sau khi ra đời, do vị trí địa lí thuận lợi, trong bối cảnh lịch sử đặc biệt, Hải Phòng đã nhanh chóng trở thành thành phố - hải cảng có tầm quan trọng lớn cả về mặt kinh tế - chính trị - quân sự trong phạm vi quốc gia và có tên trên thế giới. Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 45
  46. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Việc đô thị Hải Phòng chính thức thành lập từ năm 1888 và cùng với Hà Nội, Sài Gòn, Hải phòng phát triển thành 3 thành phố lớn nhất của Việt Nam. Hải Phòng nằm trên bờ biển Đông Thái Bình Dương gồm 7 quận và 8 huyện. Nội thành Hải Phòng – trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa gồm các quận : Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Kiến An, Hải An, Dương Kinh, Đồ Sơn. Ngoại thành gồm các huyện: An Lão, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, An Dương, Thủy Nguyên, Kiến Thụy, Cát Hải và huyện đảo Bạch Long Vĩ. Hải Phòng là thành phố duyên hải nằm ở hạ lưu hệ thống sông Thái Bình thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hải Phòng có diện tích đất tự nhiên 1053,1 km2 – chiếm 0,45% diện tích đất tự nhiên của cả nước. Hải Phòng nằm trong hệ tọa độ địa lý: 20030’39” – 21001’15” vĩ độ Bắc và 106023’39” – 107008’39” kinh tuyến Đông. Trên đất liền Hải Phòng cách thủ đô Hà Nội 102 km và tiếp giáp 3 tỉnh: phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Hải Dương và phía Nam giáp tỉnh Thái Bình. Về phía đông, Hải Phòng có 125 km bờ biển, địa hình khúc khuỷu, quanh co, tạo nhiều đảo, hang động và bãi tắm đẹp liền kề với Vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên của thế giới, rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch. Hải Phòng với vị trí thuận lợi là cửa ngõ giao thông của miền Bắc Việt Nam, là một trong 3 đỉnh của tam giác kinh tế trọng điểm đó là: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Với hệ thống mạng lưới đường bộ, đường sắt, cảng biển và đường hàng không đã tạo cho Hải Phòng nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Cảng biển Hải Phòng đã hình thành trên 100 năm, là đầu mối xuất nhập khẩu hàng hóa, tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới. Hiện nay, cảng Hải Phòng là một trong những cảng biển lớn nhất Việt Nam, kéo dài hơn 12km gồm những cảng hàng rời, cảng công-ten-nơ, cảng hàng nặng xếp dỡ hơn 6,5 triệu tấn/năm và dự kiến 10/12 triệu tấn vào năm 2010. Hệ thống cảng biển, cùng với hệ thống sân bay Cát Bi được cải tạo Hải Phòng có điều kiện thuận lợi để chuyển tải hàng hóa xuất nhập khẩu cho các tỉnh vùng Bắc Bộ, các tỉnh phía Nam Trung Quốc, đồng thời thiết lập mối quan hệ bằng đường biển và đường hàng không với các nước trong khu vực và trên thế giới. Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 46
  47. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Về khí hậu: Hải phòng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong đó, từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau là khí hậu của một mùa đông lạnh và khô. Từ tháng 5 đến tháng 10 là khí hậu của mùa hè, nồm mát và mưa nhiều. Lượng mưa trung bình từ 1.600 đến 1.800 mm/ năm. Nhiệt độ trung bình năm từ 23-260C, tháng nóng nhất nhiệt độ lên đến 440C và tháng lạnh nhất nhiệt độ có thể xuống dưới 50C. Do nằm gần biển, độ ẩm trung bình vào khoảng 80- 85%, cao nhất vào tháng 7,8,9; thấp nhất là vào tháng 1, 2. Địa hình, đất đai: địa hình của Hải Phòng thay đổi rất đa dạng phản ánh một quá trình lịch sử cấu tạo địa chất lâu dài và phức tạp. Phía Bắc có hình dáng và cấu tạo địa chất của một vùng trung du với những đồng bằng xen đồi. Phía Nam có địa hình thấp và khá bằng phẳng kiểu địa hình đặc trưng vùng đồng bằng thuần túy nghiêng ra biển. Đồi núi chiếm 15% diện tích, phân bố hơn nửa phía bắc thành phố tạo 2 dải chạy liên tục theo hướng Đông Bắc - Tây Nam. Trong đó, dải thứ nhất chạy từ An Lão đến Đồ Sơn và dải thứ hai chạy từ Kỳ Sơn - Tràng Kênh đến An Sơn - Núi Đèo. Cấu tạo địa chất của Hải Phòng gồm những loại đá cát kết, phiến sét, đá vôi. Hiện nay, Hải Phòng có 62.127 ha đất canh tác, hình thành phần lớn từ hệ thống sông Thái Bình và vùng đất bồi ven biển nên chủ yếu mang tính chất đất phèn, đất mặn, địa hình đan xen cao thấp và nhiều đồng trũng. Đất nông nghiệp tính theo bình quân đầu người đạt 360m2/người không kể những bãi bồi ven biển lớn với 23.000 ha bãi triều đá nổi và ngập nước, trong đó hiện có 13.000 ha bãi nổi còn bỏ hoang. Ngoài ra tài nguyên rừng Hải Phòng phong phú và đa dạng, có rừng nước mặn, rừng cây lấy gỗ, cây ăn quả, tre, mây đặc biệt có khu rừng nguyên sinh Cát Bà với thảm thực vật đa dạng và phong phú, trong đó có nhiều loại thảo mộc quí hiếm. Diện tích rừng khoảng 17.300 ha, trong đó có khoảng 580 ha rừng nguyên sinh như rừng nhiệt đới Amazôn thu nhỏ, trong đó có nhiều loại cây gỗ quí hiếm được xếp loại thực vật cần bảo vệ và nhiều loại cây dược liệu được giới y học trong và ngoài nước quan tâm; có nhiều loại chim như hoạ mi, khiếu, vẹt, đa đa, đại bàng, hải âu, én Thú quí trên đảo có khỉ mặt đỏ, khỉ mặt vàng, sơn Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 47
  48. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch dương, hoẵng, rái cá, sóc đuôi đỏ, sóc bụng đỏ, mèo rừng, nhím , đặc biệt là voọc đầu trắng sống từng đàn, là loại thú quí hiếm trên thế giới chỉ mới thấy ở Cát Bà. Về hệ thống sông ngòi: Hải Phòng có mạng lưới sông ngòi dày đặc với mật độ 0,65- 0,8 km/km2 và đều từ sông Thái Bình đổ ra Vịnh Bắc Bộ với 5 cửa sông chính. Vì thế, Hải Phòng vừa có “tính sông” do chịu chi phối của chế độ nước đất liền, vừa có “tính biển” do chịu ảnh hưởng sâu sắc của thủy triều. Trong đất liền có 16 con sông chính tỏa rộng khắp địa bàn với độ dài hơn 300km, gồm sông Thái Bình, Văn Úc, Lạch Tray, Sông Cấm, sông Đá Bạc (một nhánh của sông Bạch Đằng). Ngoài những sông chính là những sông nhánh lớn nhỏ chia cắt khắp địa hình thành phố: Sông Giá, sông Đa Độ, Về bờ biển, biển, hải đảo: đây là những đặc trưng thiên nhiên đặc sắc của Hải Phòng, nhân tố tác động thường xuyên đến nhiều hiện tượng xảy ra trong thiên nhiên và ảnh hưởng quan trọng đến nhiều hoạt động xã hội. Biển Hải Phòng là một bộ phận thuộc Tây Bắc vịnh Bắc Bộ với đường bờ biển dài hơn 125km (kể cả bờ biển quanh các đảo khơi), có địa hình là một đường cong lõm của bờ vịnh Bắc Bộ, thấp và bằng phẳng. Mũi Đồ Sơn nhô ra biển như một bán đảo, tạo cho Đồ Sơn một vị trí chiến lược quan trọng và thắng cảnh thiên nhiên nổi tiếng. Ngoài khơi còn có Cát Bà và Bạch Long Vĩ thuộc địa phận Hải Phòng, trong đó Cát Bà là một trong ba hòn đảo lớn nhất Việt Nam với nhiều hang động, bãi tắm và có rừng nguyên sinh Cát Bà – một trong khu dự trữ sinh quyển của thế giới nơi bảo tồn những loài động vật quý hiếm. Có thể nói bờ biển, biển, hải đảo đã tạo nên cảnh sắc thiên nhiên vô cùng đặc sắc, tạo lên tiềm năng và thế mạnh cho du lịch Hải Phòng. Về khoáng sản: Do đặc điểm lịch sử địa chất Hải Phòng ít có dấu vết của hoạt động mácma nên ít có các mỏ khoáng sản lớn. Tuy nhiên, theo kết quả thăm dò khảo sát thì Hải Phòng có mỏ sắt ở Dương Quan (Thuỷ Nguyên), mỏ kẽm ở Cát Bà với trữ lượng nhỏ. Khoáng sản kim loại có mỏ sắt Dương Chính (Thuỷ Nguyên), sa khoáng ven biển (Cát Hải và Tiên Lãng). Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 48
  49. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Khoáng sản phi kim loại có mỏ cao lanh ở Doãn Lại (Thuỷ Nguyên), mỏ sét ở Tiên Hội, Chiến Thắng (Tiên Lãng), các điểm sét ở Kiến Thiết (Tiên Lãng), Tân Phong (Kiến Thuỵ), Đồng Thái (An Hải). Đá vôi phân phối chủ yếu ở Cát Bà, Tràng Kênh, Phi Liệt, Phà Đụn; quaczi và tectit ở một số núi thuộc Đồ Sơn; phốt phát ở đảo Bạch Long Vĩ; nước khoáng ở xã Bạch Đằng (Tiên Lãng). Muối và cát là hai nguồn tài nguyên quan trọng của Hải Phòng, tập trung chủ yếu ở vùng bãi giữa sông và bãi biển, thuộc các huyện Cát Hải, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Kiến Thuỵ, Đồ Sơn. Trên đảo Bạch Long Vĩ có đá asfalt, sản phẩm oxy hoá dầu, cho biết có triển vọng dầu khí vì thềm lục địa Hải Phòng chiếm đến 1/4 diện tích Đệ Tam vịnh Bắc Bộ, có bề dày đạt tới 3.000 m. 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và đời sống dân cƣ Về dân cư: Địa danh Hải Phòng mới xuất hiện cách đây 100 năm. Tuy nhiên, từ xa xưa, tại mảnh đất này đã có cư dân sinh sống. Những kết quả nghiên cứu khảo cổ học tại di chỉ Cái Bèo đã cho thấy dấu vết cư trú của con người cổ xưa cách đây khoảng 6000 đến 7000 năm. Hải phòng còn có nhiều địa danh mang dấu ấn của nền văn hóa Đông Sơn – một nền văn hóa của thời đại kim khí đồng thau. Từ đó đến nay cùng với lịch sử, cộng đồng dân cư Hải Phòng không ngừng lớn mạnh và phát triển. Dân số Hải Phòng hiện nay đã có khoảng 1803,468 nghìn người (số liệu từ Chi Cục dân số và kế hoạch hóa gia đình tháng 3 năm 2009), mật độ dân số Hải Phòng khá đông với trình độ dân trí cao. Về cơ cấu dân cư: Hải Phòng là đầu mối giao lưu nên trong suốt quá trình phát triển đã có nhiều tấng lớp dân cư từ nơi khác đến sinh sống. Điển hình từ xa xưa ở Hải Phòng đã hình thành lên khu phố người Hoa và khu phố Tây. Ngày nay, Hải Phòng là một trong những thành phố có kinh tế phát triển cao, do vậy Hải Phòng ngày càng thu hút dân cư từ nơi khác đến sinh sống, mà chủ yếu là dân cư của các tỉnh lân cận mang đến cho Hải Phòng các đặc trưng văn hóa khác nhau. Tuy nhiên tất cả đều có chung một cội nguồn văn hóa và cốt cách của những con người đi khai hoang lấn biển. Về kinh tế: Đặc điểm nổi bật của kinh tế Hải Phòng là kinh tế biển và cảng biển bới chính những ưu thế về vị trí địa lý và tài nguyên biển đã tạo nên đặc trưng này. Khi nói đến những ngành kinh tế chủ chốt của Hải Phòng là phải kể Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 49
  50. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch đến: ngành công nghiệp đóng tàu; ngành nuôi trồng và chế biến thủy hải sản; ngành khai thác xi măng và ngành du lịch. Đặc biệt, sự kiện thành phố được Chính phủ công nhận là đô thị loại 1- đô thị trung tâm cấp quốc gia, Bộ Chính Trị đã ban hành Nghị quyết 32/NQ - TW về “xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa” là mốc son lịch sử ghi nhận những thành tựu phát triển của thành phố, nâng cao vị thế và tạo điều kiện, có cơ hội thuận lợi cho Hải Phòng tiếp tục phát triển, xứng đáng với lợi thế vốn có của mình. Với sự phát triển nhanh chóng về mặt kinh tế, cùng với sự phát triển về mặt xã hội đã mang lại cho Hải Phòng một bộ mặt mới - bộ mặt của một thành phố công nghiệp hiện đại. Người dân Hải phòng ngày càng được nâng cao về mặt đời sống và tinh thần, trình độ dân trí ngày càng nâng lên, tỷ lệ lao động thất nghiệp và không có việc làm giảm, đã tạo một bước phát triển cho Hải Phòng đi lên. Tuy nhiên trong thời buổi hội nhập nền kinh tế thị trường hiện nay thì Hải Phòng phải có những chính sách đầu tư và phát triển mạnh hơn nữa để trở thành một trọng điểm kinh tế miền Bắc. 2.1.3. Sự phát triển du lịch Hải Phòng 2.1.3.1. Tài nguyên du lịch Hải Phòng Tài nguyên du lịch tự nhiên Hải Phòng đa dạng và phong phú, được hình thành bới tổng hợp các yếu tố địa chất – địa hình, khí hậu, thủy hải sản và hệ thống động thực vật đa dạng, phân bố tập trung ở dải ven biển Đồ Sơn và Cát Bà, ngoài ra còn phân bố ở khu vực núi đá vôi Tràng Kênh – Thủy Nguyên. Cát Bà là hòn đảo lớn nhất và độc đáo nhất trong số 1969 hòn đảo của quần thể Vịnh Hạ Long. Trên đảo còn lưu giữ được khu rừng nguyên sinh nhiệt đới, có hệ động thực vật phong phú, nhiều loại động thực vật quý hiếm còn tồn tại ở đây như Vọoc đầu trắng được ghi trong sách đỏ của thế giới, tới 745 loài thực vật bậc cao. Cát Bà còn có hệ thống hang động, vùng vịnh rất hấp dẫn du khách: động Trung Trang, động Thiên Long, vịnh Lan Hạ, Cát Bà còn có 139 bãi tắm minni nằm xen giữ những dãy núi đá vôi trùng điệp với cấu trúc karst ngập nước, hệ sinh thái san hô của Cát Bà là tài nguyên đặc hữu trong quần thể Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 50
  51. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long. Cát Bà đã được UNESCO công nhận là “khu dự tữ sinh quyển đảo Cát Bà” vào ngày 01/04/2005. Đồ Sơn được ví như hình con rồng đang nằm chầu về viên ngọc là Hòn Dáu. Đây là một bán đảo với đồi núi, rừng cây nối tiếp nhau vươn ra biển đến 5 km, với ba khu bãi tắm đều có núi đồi, rừng thông yên tĩnh và thoáng mát. Cát Bà và Đồ Sơn có hàng trăm cơ sở lưu trú phục vụ khách du lịch, thích hợp với loại hình du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, du lịch biển đảo, du lịch sinh thái, du lịch nghiên cứu khoa học, Một số địa điểm khác có thể đưa vào khai thác phục vụ du lịch như: Khu sinh thái Núi Voi (An Lão), khu vực rừng Thiên Văn (Kiến An), khai thác nước khoáng nóng Tiên Lãng, khu vực sông Giá và Tràng Kênh (Thủy nguyên), Hải Phòng có tài nguyên du lịch nhân văn khá phong phú, được tập trung phần lớn ở khu vực nội thành và các vùng phụ cận. Đồ Sơn có lễ hội chọi trâu độc đáo trong 15 lễ hội quốc gia, có suối Rồng, Đình Ngọc, tháp Tường Long thời Lý. Huyện Kiến Thụy, vùng đất linh thiêng đã sản sinh ra nhà Mạc với gần 66 năm trị vì đất nước. Huyện Thủy Nguyên với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử và hệ thống hang động đồi núi được ví như Hạ Long cạn. Huyện An Lão với núi Voi, căn cứ trong kháng chiến chống thực dân Pháp và chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Vĩnh Bảo với khu di tích Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, một trong những nhà tiên tri nổi tiếng thế giới, cây đại thụ của nền văn học Việt Nam thế kỷ 16 và nhiều di tích lịch sử văn hóa lễ hội truyền thống, các trò chơi dân gian tiêu biểu. Khu vực nội thành có dải trung tâm, nhà hát lớn được xây dựng từ thời Pháp thuộc với những quán hoa, đình Hàng Kênh, đền Nghè, chùa Dư Hàng, đều là những điểm tham quan du lịch hấp dẫn. Khu vực đồi Thiên Văn có phong cảnh đẹp, có đài khí tượng thủy văn lớn nhất vùng Đông Nam Á, có kính thiên văn quan sát vũ trụ. Khu vực quận Hải An với nhiều di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng cấp quốc gia, đặc biệt có hệ thống “tứ linh từ” được coi là “ tứ trấn” trấn giữ vùng cửa biển Đông Bắc và làng hoa Đằng Hải truyền thống. Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 51
  52. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Hải Phòng có lịch sử và nét văn hóa truyền thống lâu đời, có lợi thế về du lịch hơn so với nhiều địa phương khác trong khu vực Bắc Bộ. Vì nơi đây hội tụ nhiều yếu tố quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội mà trước hết đó là điệu kiện thuận lợi để xây dựng các khu công nghiệp, thương mại và dịch vụ gắn liền với cảng quốc gia, với vị trí địa lý kinh tế có sức hấp dẫn đầu tư. 2.1.3.2. Hiện trạng phát triển du lịch thành phố Hải Phòng Hoạt động du lịch của thành phố Hải Phòng đã từng bước phát triển với tốc độ khá nhanh và ổn định, có nhiều chuyển biến tích cực. Khách du lịch đến Hải Phòng ngày càng tăng, thể hiện qua bảng số liệu sau. Bảng 2.1. Lượng khách du lịch đến Hải Phòng từ năm 2004 – 2008 Đơn vị tính: Lượt khách Tổng số khách du lịch Khách quốc tế Khách nội địa Năm % tăng so % tăng so % tăng so Số lượng với năm Số lượng với năm Số lượng với năm trước trước trước 2004 2.100.000 24,96% 440.000 25,57% 1.660.000 24,80% 2005 2.415.000 15,00% 520.000 18,18% 1.895.000 14,16% 2006 2.820.000 16,80% 606.500 18,60% 2.214.000 16,80% 2007 3.342.000 18,50% 774.000 27,60% 2.568.000 16,00% 2008 3.900.433 16,70% 668.562 - 13,70% 3.231.871 25,85% Nguồn: Sở du lịch Hải Phòng Như vậy ta có thể thấy, du lịch Hải Phòng đang trên đà phát triển mạnh, tuy nhiên lượng khách quốc tế đến Hải Phòng năm 2008 có giảm so với những năm 2007 có thể giải thích như sau: trên thế giới xảy ra khủng hoảng kinh tế toàn Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 52
  53. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch cầu làm ảnh hưởng đến khả năng đi du lịch của các nước, hơn nữa trong năm 2008 là năm thế giới diễn ra nhiều sự kiện quan trọng như: Olympic Bắc Kinh, giải bóng đá Châu Âu. Tại Hải Phòng tuyến bay Ma Cao – Hải Phòng tạm ngừng hoạt động đã ảnh hưởng đến số lượng khách du lịch quốc tế đến Hải Phòng. Vì đối tượng khách du lịch tại Hải Phòng tập trung nhiều vào khách Trung Quốc, Nhật bản, Thái Lan, Sinhgapo . Xu hướng phát triển du lịch Hải Phòng trong năm 2009 tích cực đẩy mạnh hoạt động du lịch, tăng cường xúc tiến và quảng bá về du lịch, tiến hành tổ chức nhiều sự kiện quan trọng của thành phố như: kỷ niệm ngày Bác Hồ về thăm làng cá, tổ chức lễ hội chọi trâu Cùng với du lịch, các ngành, các cấp của thành phố cùng vào cuộc, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp du lịch thuộc các thành phần kinh tế phát triển ổn định theo đúng Nghị quyết Đảng bộ thành phố lần thứ 12 đã xác định: “du lịch cần được đầu tư và phát triển trở thành ngành kinh tế có mức tăng trưởng đột biến trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của thành phố”. 2.1.3.2.1. Đẩy mạnh khai thác mở rộng thị trường Điểm rõ nét trong mấy năm qua của Hải Phòng là thị trường khách du lịch được mở rộng, đặc biệt là thị trường khách du lịch của các tỉnh phía Nam Trung Quốc. Ngoài ra khách du lịch đến từ các nước Nhật Bản, Thái Lan, Sinhgapo, Mỹ cũng ngày càng tăng. Trong những năm gần đây khách du lịch ở các nước trong khu vực Đông Nam Á đến Hải Phòng tăng, trong khi đó khách quốc tế đến từ các nước EU giảm. Để phát triển du lịch trên địa bàn thành phố, Văn phòng UBND thành phố đã phối kết hợp với công an thành phố phổ biến quy chế về tổ chức quản lý công dân Trung Quốc sử dụng giấy phép xuất nhập cảnh do Trung Quốc cấp vào Việt Nam tham quan, du lịch được ban hành theo Quyết định số 849/ QĐ- BCA ngày 27/08/2004 của Bộ Công an (gọi tắt là quy chế 849) đã cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế và các khách sạn từ một sao trở lên trên địa bàn. Đến nay đã có 418 doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Hải Phòng có đủ điều kiện hoạt động kinh doanh đón khách du lịch Trung Quốc theo quy chế này. Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 53
  54. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch Năm 2004, Chính phủ miễn bỏ thị thực nhập cảnh đối với công dân Nhật Bản đến Việt Nam tham quan du lịch. Đây là thị trường tiềm năng, du khách có khả năng thanh toán cao, số lượng khách đông thứ hai trong cơ cấu khách quốc tế đến Hải Phòng tham quan du lịch. Đến tháng 8 năm 2008 Chính phủ Việt Nam chính thức bãi bỏ thị thực nhập cảnh đối với 46 quốc gia trên thế giới trong đó có các nước Châu Âu và Mỹ. Ngoài ra Chính phủ Việt Nam cũng xóa bỏ thị thực nhập cảnh đối với toàn bộ kiều bào Việt Nam sống định cư ở nước ngoài. Như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch Việt Nam nói chung, và du lịch Hải Phòng nói riêng có xu hướng phát triển. Khách du lịch quốc tế đi bằng tàu biển đến Đồ Sơn và Cát Bà ngày càng tăng. Sở Văn hóa thể thao và du lịch cùng các doanh nghiệp vận tải hành khách đang triển khai đưa tàu cao tốc của ta và tàu cao tốc liên doanh với Trung Quốc vươn tới thị trường Nam Trung Quốc và đảo Hải Nam. 2.1.3.2.2. Công tác quảng bá và xúc tiến du lịch Hoạt động xúc tiến du lịch được đẩy mạnh, cụ thể Sở đang tích cực triển khai các Đề án, Kế hoạch: Đề án Qui định về Điều kiện, tiêu chuẩn của phương tiện thủy hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố: Sở đã hoàn thiện dự thảo trình và được UBND thành phố phê chuẩn tại Quyết định số 104/2007/QĐ- UBND ngày 19/01/2007. Xây dựng tuyến du lịch đường bộ từ Thái Lan – Lào – Nghệ An – Hà Nội – Hải Phòng: sau khi cùng các Sở du lịch Nghệ An, Hà Nội, các thành phố thuộc Lào, Thái Lan họp bàn, khảo sát, hợp tác xây dựng tuyến; nghiên cứu mở tuyến du lịch sinh thái biển Hải Phòng – Bạch Long Vỹ: xây dựng Kế hoạch mở tuyến, thực hiện Kế hoạch theo lộ trình; Hợp tác xây dựng tuyến du lịch “ các khu dự trữ sinh quyển ven vịnh Bắc Bộ”: với Quảng Ninh hai bên đã phối hợp chỉ đạo, quản lý và hướng dẫn các doanh nghiệp đưa, đón khách du lịch tham quan liên vùng Cát Bà – Hạ Long; cùng triển khai dự án nạo vét, mở luồng tàu Gia Luận (Cát Bà) đến Tuần Châu (Hạ Long). Với Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình: Sở du lịch Hải Phòng đã làm việc với Sở du lịch, Sở Thương mại – Du lịch các tỉnh trên về việc hợp tác xây dựng tuyến du lịch : “các khu dự trữ sinh quyển ven Vịnh Bắc Bộ”. Các Sở đã nhất trí cao đề xuất của Sở du lịch Hải Phòng và thống Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 54
  55. Tìm hiểu tài nguyên du lịch quận Hải An – Hải Phòng phục vụ khai thác phát triển du lịch nhất đề nghị Sở Du lịch Hải Phòng là đầu mối liên hệ và dự thảo Đề án xây dựng tuyến trình Tổng cục du lịch. Thành lập khu Du lịch quốc gia Đồ Sơn – Lưu vực sông Đa Độ (Kiến Thụy): đang triển khai xây dựng đề án tiếp tục hoàn thiện sau khi có thông tư hướng dẫn thực hiện. Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch đã được thực hiện dưới nhiều hình thức như: thường xuyên phối hợp với Đài phát thanh truyền hình Hải Phòng, Đài truyền hình Việt Nam (VTV1 và VTV4) làm tin, phóng sự truyền hình về du lịch Hải phòng, duy trì các Website du lịch về du lịch Hải Phòng. Phối hợp với các tỉnh, thành phố bạn trong nước và nước ngoài tổ chức Hội trợ ẩm thực du lịch; tham gia các đại hội, sự kiện, khảo sát, đón đoàn Famtrip và quảng bá du lịch như: Thái Nguyên, Hà Nội, Quảng Ninh, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh; các trung tâm du lịch lớn của Trung Quốc như: Bắc Hải, Nam Ninh (Quảng Tây), Hàng Châu (Quảng Đông) (Nguồn: Sở văn hóa – thể thao và du lịch). Trong mùa du lịch Sở văn hóa – thể thao và du lịch đã đưa ra những khẩu hiệu nhằm quảng bá du lịch như: năm 2008 “ Đồ Sơn biển gọi”, năm 2009 để thu hút khách du lịch Hải phòng đã hoàn thành các dự án mở rộng tại Đồ Sơn và đưa ra chương trình khai mạc lễ hội Đồ Sơn kéo dài từ ngày 30/4 đến 3/5 với nhiều tiết mục ấn tượng, chương trình kỷ niệm 50 năm Bác Hồ về thăm làng cá Cát Bà Tuy nhiên Hải Phòng cần làm tốt hơn nữa, cần có sự gắn kết chặt chẽ giữa lữ hành và quảng bá du lịch để hình ảnh du lịch của thành phố Hải Phòng có mặt trên toàn thế giới, nhất là đi vào tiềm thức của các trung tâm lữ hành quốc tế trong khu vực và thế giới. 2.1.3.2.3. Đầu tư phát triển cơ sở vui chơi giải trí Tại khu vực nội thành và các vùng phụ cận, Sở Văn hóa - thể thao và du lịch đã được khuyến khích xây dựng một số điểm vui chơi giải trí công nghệ cao đã đi vào hoạt động như: khu “dịch vụ ăn uống”, khu vui chơi giải trí nhà nghỉ Cát Cò III, khu vui chơi giải trí đảo Dáu nhân tạo Sinh viên: Giang Thị Ngọc Hân – VH 902 55