Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế
Bạn đang xem tài liệu "Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_du_lich_viet_nam_thoi_ky_ho.pdf
Nội dung text: Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phan Huy Xu và tgk NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ENHANCING THE COMPETITIVE CAPACITY OF VIETNAMESE TOURISM IN THE INTERNATIONAL INTEGRATION PERIOD PHAN HUY XU và VÕ VĂN THÀNH TÓM TẮT: Trong khi các nước trong khu vực và các nước phương Tây đã có nhiều thập kỷ phát triển kinh tế và du lịch theo hướng chuyên nghiệp và cạnh tranh thì du lịch Việt Nam mới bắt đầu bước vào kinh tế thị trường (tức cạnh tranh kinh tế). Cho dù là mới chập chững bước vào kinh tế thị trường nhưng có thể thấy từ khi Đổi mới (1986) và hội nhập, du lịch Việt Nam đang từng bước phát triển đáng khích lệ. Ngành Du lịch ngày càng đóng góp nhiều vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Bước vào thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, du lịch Việt Nam càng cạnh tranh gay gắt hơn bao giờ hết với các nước trong khu vực và quốc tế. Có thể thấy, năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam là một vấn đề mang tính chiến lược quyết định sự phát triển của du lịch Việt Nam. Trong bài viết này, chúng tôi bàn đến vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế. Từ khóa: năng lực cạnh tranh, thời kỳ toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, ngành kinh tế mũi nhọn. ABSTRACTS: While many Regional and Western countries have had decades of economic and tourism development in the direction of professionalism and competition, Vietnam's tourism has just started to enter the market economy (can understand as competitive economy). Although it is a first step entering to the market economy, it can be seen that since Innovation period (1986) and international integration, Vietnam tourism has been gradually significant developing. Tourism is increasingly contributing to economic growth, job creation, poverty reduction, promoting Vietnam traditional cultural values , etc In the era of globalization and international integration, Vietnam tourism industry faces more challenges and competition with other countries in the region and in the world. It can be seen that the competitiveness of Vietnam tourism is a strategic issue that determines the development of tourism in Vietnam. In this article, we discuss the enhancement of competitiveness of Vietnam tourism in the period of international integration. Key words: competitiveness, globalization period, international integration, spearhead economy sector. PGS.TS.GVCC. Trường Đại học Văn Lang, Email: xuphanhuy@gmail.com ThS. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Email: vonhanchi@gmail.com. 20
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 06/2017 1. ĐẶT VẤN ĐỀ có và thực sự trở thành ngành kinh tế mũi Với nhận thức mới: “Du lịch là ngành nhọn. kinh tế dịch vụ mang nội dung văn hóa sâu 2. NỘI DUNG sắc, có tính tổng hợp liên ngành, liên vùng 2.1. Một số khái niệm liên quan và xã hội hóa cao. Phát triển du lịch liên Cạnh tranh (kinh tế) là sự ganh đua quan và phụ thuộc vào tất cả các ngành, giữa các chủ thể kinh tế (doanh nghiệp, lĩnh vực đời sống xã hội” [5]. Liên tục các thương nhân) nhằm dành những vị thế, tạo kỳ Đại hội Đảng đã xác định phát triển du nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu lịch như một ngành kinh tế mũi nhọn như thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay Đại hội Đảng lần thứ IX (2001): “Phát thương mại để thu được nhiều lợi ích nhất triển nhanh du lịch thật sự trở thành ngành cho mình. Cạnh tranh còn xảy ra giữa các kinh tế mũi nhọn, ”. Đại hội Đảng lần thứ doanh nghiệp trong nước với ngoài nước, X (2006): “Phát triển du lịch, một ngành nhà sản xuất muốn buôn bán dịch vụ giá kinh tế mũi nhọn, Việt Nam được xếp vào cao, người tiêu dùng muốn mua được sản nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển phẩm với giá thấp. Cạnh tranh của một trong khu vực, ”. Đại hội Đảng lần thứ XI doanh nghiệp là chiến lược của một doanh (2011): “Tập trung phát triển một số ngành nghiệp với các đối thủ cùng một ngành. dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức và Thuật ngữ cạnh tranh (tự do) do nhà kinh công nghệ cao như du lịch, hàng hải, tế học Adam Smith đề xuất từ lâu. Về sau, Hình thành một số trung tâm dịch vụ, du thuật ngữ này được sử dụng ở nhiều lĩnh lịch có tầm cỡ khu vực và quốc tế. Đa dạng vực khác như: chính trị, pháp luật, quân sự, hóa sản phẩm và loại hình du lịch, nâng sinh thái, Ngoài ra, cạnh tranh có thể cao chất lượng để đạt tiêu chuẩn quốc tế. được xem xét từ nhiều góc độ khác nhau. Du lịch đóng góp ngày càng nhiều cho Từ góc độ kinh tế, pháp lý, cạnh tranh được GDP quốc gia”. Đại hội Đảng lần thứ XII hiểu là một sự chạy đua (ganh đua) giữa (2016): “Có chính sách phát triển du lịch các thành viên cùng một thị trường nhằm thành ngành kinh tế mũi nhọn, ”. Bộ mục đích lôi kéo khách hàng và gia tăng thị Chính trị đã cụ thể hóa quyết tâm phát triển phần của một thị trường hàng hóa, dịch vụ du lịch trở thành ngành “kinh tế mũi nhọn” cụ thể [11]. Theo nhà kinh tế học Michael bằng Nghị quyết số 08 - NQ/TW ngày E. Porter, cạnh tranh (kinh tế) là giành lấy 16/01/2017 và mục tiêu nâng tầm du lịch thị phần và bản chất của cạnh tranh là tìm Việt Nam trong khu vực và thế giới. Ngành kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn Du lịch Việt Nam đã và đang chịu sự cạnh mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp tranh gay gắt với các nước láng giềng có đang có. Ngoài ra, cạnh tranh còn là tiền đề kinh nghiệm. Trong bài viết này, chúng tôi của hệ thống free-interprise vì càng nhiều bàn đến nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cạnh tranh nhau thì sản phẩm du lịch Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế hay dịch vụ cung cấp cho khách hàng càng với với mong muốn du lịch Việt Nam phát có chất lượng tốt hơn. Tóm lại, cạnh tranh triển xứng tầm với tiềm năng, tiềm lực vốn sẽ mang đến cho khách hàng sự lựa chọn 21
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phan Huy Xu và tgk tối ưu, xứng đáng với đồng tiền và công cao tay nghề, cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến sức của họ. bộ khoa học công nghệ, tổ chức sản xuất, Có một số loại cạnh tranh cần tìm hiểu nâng cao sản xuất, chất lượng, hiệu quả như: Cạnh tranh lành mạnh là loại cạnh kinh tế là những mặt tích cực của nó. Nếu tranh đúng quy định pháp luật, đạo đức xã thiếu cạnh tranh sẽ sinh ra tình trạng độc hội, đạo đức kinh doanh, là cạnh tranh dựa quyền, trì trệ, kém phát triển. Trong bài viết vào năng lực chính mình (nội lực) không này, chúng tôi đề cập đến tính cạnh tranh dùng “thủ đoạn” triệt hạ đối thủ. Phương của du lịch Việt Nam trong thời kỳ hội châm của cạnh tranh lành mạnh là “không nhập buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải cần phải thổi tắt ngọn nến của người khác cạnh tranh với các doanh nghiệp ngoài để mình tỏa sáng”. Làm sao các doanh nước (trong và ngoài khối ASEAN) như nghiệp đều thành công (sự cộng sinh hai một điểm đến. Thế nhưng, muốn có cạnh bên), tất cả cùng thắng. Cạnh tranh không tranh thì cần phải có điều kiện nhất định. lành mạnh là sự cạnh tranh khốc liệt “thị Một trong những điều kiện tiên quyết của trường là chiến trường”, các đối thủ cạnh cạnh tranh là lợi thế cạnh tranh. Lợi thế tranh có thể sử dụng thủ đoạn để triệt hạ cạnh tranh có liên quan đến những giá trị nhau (trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, đặc thù có thể sử dụng để “nắm bắt cơ hội”, đạo đức kinh doanh) và sẽ cùng thua. Nhà kinh doanh có lãi. Lợi thế cạnh tranh là nói văn Gore Vidal viết: “Chỉ thành công thôi đến một doanh nghiệp hay một quốc gia chưa đủ. Phải làm cho kẻ khác thất bại đang có và có thể có, so với các đối thủ nữa” là một khía cạnh của cạnh tranh cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh là một khái không lành mạnh. Cạnh tranh tự do hay niệm vừa có tính vi mô (doanh nghiệp) vừa cạnh tranh hoàn hảo là cạnh tranh theo các có tính vĩ mô (cấp quốc gia). Muốn có quy luật thị trường ít chịu sự can thiệp của được lợi thế cạnh tranh lâu dài (tính bền các chủ thể khác. Giá cả của sản phẩm vững), doanh nghiệp phải liên tục cung cấp được quyết định bởi quy luật cung - cầu cho thị trường một giá trị đặc biệt mà của thị trường. Cạnh tranh có nhiều mặt không có đối thủ cạnh tranh nào có thể tích cực nhưng nó cũng mang lại sự thay cung cấp. đổi cấu trúc xã hội, phân hóa giàu nghèo rất Mục tiêu của cạnh tranh nhằm chiếm mạnh, đặc biệt là cạnh tranh không lành được sự chấp thuận và lòng trung thành của mạnh (có những thủ đoạn vi phạm pháp khách hàng. Trong xã hội, mỗi con người, luật) chính vì vậy cạnh tranh (kinh tế) bao xét về tổng thể, vừa là người sản xuất vừa giờ cũng được điều chỉnh bởi các định chế là người tiêu dùng, do vậy, cạnh tranh xã hội, sự can thiệp của nhà nước. thường mang lại nhiều lợi ích hơn cho mọi Bản chất của cạnh tranh là tăng thị người, cho cộng đồng xã hội. phần của mình trên thị trường và tìm kiếm Tính tất yếu của cạnh tranh: Cạnh lợi nhuận tối đa. Cạnh tranh buộc con tranh như là một xu thế tất yếu trong quy người phải năng động, nhạy bén, nắm bắt luật kinh tế thị trường với cấp độ vi mô tốt nhu cầu người tiêu dùng, tích cực nâng (giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp), cấp 22
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 06/2017 độ vĩ mô (giữa quốc gia với quốc gia). thị trường hiện tại và làm nảy sinh thị Theo nhà kinh tế người Mỹ Paul A. trường mới (thị trường tiềm năng). Năng London: “Cần buộc ai không muốn cũng lực cạnh tranh cũng đồng nghĩa với sức phải cạnh tranh”. Ngoài ra, cạnh tranh còn cạnh tranh. Về sức cạnh tranh chính là lợi có vai trò quan trọng trong nền sản xuất thế và nội lực ở cấp quốc gia (tầm vĩ mô) hàng hóa nói riêng, trong nền kinh tế thị hoặc cấp doanh nghiệp (ở tầm vi mô). trường nói chung, đó là động lực thúc đẩy Hội nhập quốc tế: chính thức được nêu sản xuất và phát triển kinh tế. Chính vì thế, trong văn kiện Đại hội VIII (phần Định Chính phủ Việt Nam khuyến khích nền hướng mở rộng kinh tế đối ngoại) và đến kinh tế thị trường phát triển (theo định Đại hội IX, trở thành chủ trương đối ngoại hướng xã hội chủ nghĩa). quan trọng của Việt Nam. Hội nhập quốc tế Năng lực cạnh tranh: Năng lực cạnh là một xu hướng tất yếu mà các quốc gia tranh của một doanh nghiệp là sự thể hiện đều phải tham gia “để khỏi bị gạt ra ngoài thực lực và lợi thế của mình so với đối thủ lề của sự phát triển, và tăng cường sức cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các mạnh cạnh tranh kinh tế” [1]. Theo Thứ đòi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận trưởng Bộ ngoại giao Đặng Đình Quý: ngày càng cao bằng việc sử dụng thực lực “Hội nhập quốc tế là hình thức phát triển và lợi thế bên trong và bên ngoài nhằm tạo cao của hợp tác quốc tế, là quá trình chủ ra những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn người động chấp nhận, áp dụng và tham gia xây tiêu dùng với mục tiêu tồn tại và phát triển, dựng các luật lệ và chuẩn mực quốc tế thu được lợi nhuận ngày càng cao và cải nhằm phục vụ tối đa lợi ích quốc gia, dân thiện vị trí so với các đối thủ cạnh tranh tộc” [2]. Năm 2006, Việt Nam chính thức trên thị trường. Năng lực cạnh tranh của trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức doanh nghiệp được tạo ra từ thực lực của Thương mại thế giới (WTO), trong đó Việt doanh nghiệp và là các yếu tố của doanh Nam chỉ cam kết đối với các phân ngành nghiệp. Năng lực cạnh tranh không chỉ dịch vụ đại lý và kinh doanh lữ hành dịch được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, vụ. Ngày cuối cùng của năm 2015 đánh dấu tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh sự hội nhập sâu hơn của kinh tế Việt Nam nghiệp, mà năng lực cạnh tranh của vào Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC: doanh nghiệp còn gắn liền với ưu thế của ASEAN Economic Community). Theo các sản phẩm mà doanh nghiệp đưa ra thị nguyên tắc thỏa thuận với các nước thuộc trường. Năng lực cạnh tranh của doanh AEC, có 8 ngành nghề được luân chuyển nghiệp gắn với thị phần mà nó nắm giữ và trong khối ASEAN, trong đó có các nghề hiệu quả sản xuất kinh doanh. Năng lực thuộc ngành du lịch. cạnh tranh còn có thể được hiểu là khả 2.2. Tình hình cạnh tranh của du lịch năng tồn tại trong kinh doanh và đạt được Việt Nam trong khu vực và quốc tế một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi 2.2.1. Nhận thức về năng lực cạnh tranh nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng sản của du lịch Việt Nam phẩm đồng thời khai thác các cơ hội trên 23
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phan Huy Xu và tgk Cạnh tranh trong du lịch Việt Nam còn được hơn 10 triệu lượt khách du lịch quốc nhiều mới mẻ (về lợi thế và nội lực), nổi tế. Các trường đào tạo nhân lực du lịch bật là vấn đề với các nhóm đối tượng tham chưa xác lập được chương trình (về lý gia vào hoạt động du lịch: nhà cung ứng thuyết, thực hành, thực tập) ngang tầm với dịch vụ du lịch (doanh nghiệp du lịch), thời kỳ hội nhập quốc tế. Bộ tiêu chuẩn cộng đồng dân cư, quản lý nhà nước, nguồn nghề Du lịch (VTOS: Vietnam Tourism nhân lực cũng như là những điều kiện cần Occupational Standards) được các trường thiết để cạnh tranh du lịch. đào tạo du lịch triển khai khá chậm. Theo Về phía các doanh nghiệp du lịch: kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực du Nhiều doanh nghiệp du lịch Việt Nam chưa lịch của các nước EU (Liên minh Châu Âu) hiểu sâu, chưa có khái niệm cạnh tranh du cơ cấu theo trình độ đào tạo của nguồn lịch và phát triển, nâng tầm chính mình nhân lực ngành Du lịch Việt Nam đang mất trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Nhiều cân đối vì tỷ lệ “thầy/thợ” hiện nay là 1:3, doanh nghiệp còn làm du lịch theo kiểu “ăn trong khi đó tỷ hệ hợp lý phải là 1:6. Cơ xổi, ở thì”, không quan tâm đến lợi ích lâu cấu nguồn nhân lực theo trình độ đào tạo dài (tính bền vững) hoặc chưa thực sự tham được xác định theo tỷ lệ: Lao động quản lý gia vào phát triển du lịch bền vững. Chưa ngành là 5%, được đào tạo ở các trường đại có kinh nghiệm về cạnh tranh để phát triển học. Lao động kỹ thuật và giám sát là 10%, du lịch, đứng ngoài cuộc trong cạnh tranh được đào tạo ở các trường cao đẳng và các du lịch và chưa thể tham gia vào chuỗi giá khoa chuyên ngành khách sạn và du lịch ở trị toàn cầu, đây là một trong số những các trường đại học. Lao động kỹ thuật lành thực trạng đáng lo ngại của các doanh nghề (kỹ năng thực hành) trực tiếp sản xuất nghiệp du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, đã có là 85.0%, được đào tạo ở các trường cao một số doanh nghiệp bước đầu nhận thức đẳng, trung cấp và các trung tâm dạy nghề được hội nhập quốc tế nhưng vẫn chưa tìm [10]. Năng suất lao động trong ngành du ra giải pháp hữu hiệu để nâng cao năng lực lịch còn thấp. Số lượng lao động chưa qua cạnh tranh. đào tạo còn cao, chưa đảm bảo tính chuyên Về con người (nguồn nhân lực) ngành nghiệp, chưa đủ sức cạnh tranh và hội nhập du lịch: Đào tạo du lịch còn yếu nhiều mặt khu vực. Do đó, một trong những mấu chốt như kiến thức, kỹ năng, thái độ, ngoại ngữ để nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch (qua số nhân viên trình độ đại học, cao Việt Nam là phải chuẩn hóa nhân lực du đẳng, trung cấp nghề). Chưa đủ sức cạnh lịch nhằm hợp chuẩn với khu vực và quốc tranh về nguồn nhân lực du lịch trong tế. ASEAN là nhận định của một số chuyên Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật: Đường sá, gia du lịch Việt Nam [6]. Năm 2016, Thái phương tiện vận chuyển chưa tốt. Cơ sở Lan có dân số khoảng 65 triệu người nhưng hạ tầng yếu kém là một nguyên nhân đã đón tiếp trên 30 triệu lượt khách du lịch khiến khách du lịch quốc tế khó chịu khi quốc tế đến thăm. Trong khi dân số lên đến đến Việt Nam du lịch. Cơ sở lưu trú chưa 92 triệu người, nhưng Việt Nam mới đón chuẩn hóa theo chất lượng quốc tế. Dịch 24
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 06/2017 vụ giải trí đẳng cấp chưa có. Ứng dụng Development), các chỉ số cơ bản đo lường khoa học công nghệ vào quản lý và nâng tính cạnh tranh của ngành du lịch quốc gia cao năng suất lao động trong du lịch chưa gồm: 1) đóng góp của du lịch vào GDP; 2) được chú trọng. “Các chỉ số về cơ sở hạ thu nhập từ khách du lịch inbound theo tầng, khả năng tiếp cận điểm đến, visa từng thị trường; 3) thời gian lưu trú qua cửa khẩu, môi trường pháp lý, mức độ ưu đêm; 4) giá trị xuất khẩu dịch vụ du lịch; 5) tiên cho du lịch, nguồn nhân lực, còn Năng suất lao động; 6) Sức mua và giá cả nhiều yếu kém, hạn chế” [6]. dịch vụ du lịch; 7) thủ tục thị thực nhập Về sản phẩm và dịch vụ du lịch: Đơn cảnh; 8) tài nguyên thiên nhiên và đa dạng điệu, chất lượng thấp, chưa thể hiện được sinh học; 9) tài nguyên văn hóa; 10) mức đặc trưng vùng, miền. Đứng từ góc độ hội độ thỏa mãn của du khách; 11) chương nhập, sự phát triển của du lịch Việt Nam là trình hành động của ngành du lịch. Ngoài bài toán nan giải. Điều này được thể hiện rõ ra, còn một số chỉ số phụ như: (i) mức độ trong hệ thống sản phẩm du lịch. Theo đó, đa dạng hóa thị trường; (ii) nguồn nhân cho đến nay, du lịch Việt Nam còn thiếu lực; (iii) mức độ kết nối hàng không và các những sản phẩm du lịch đặc thù mang bản phương tiện khác; (iv) phân bổ ngân sách sắc riêng của Việt Nam [6]. Chính phủ cho ngành Du lịch; (v) mức độ Về quản lý du lịch: An toàn vệ sinh ứng dụng công nghệ thông tin trong du lịch thực phẩm chưa được đảm bảo, môi trường (chẳng hạn như Cách mạng công nghệ 4.0). ô nhiễm, giao thông kém an toàn và vẫn Đánh giá khả năng tổng thể của cạnh còn hiện tượng chèo kéo, cướp, giật tài sản tranh của ngành Du lịch Việt Nam như là của du khách, Quản lý Nhà nước về du một điểm đến du lịch, có thể dùng khung lịch còn thiếu kinh nghiệm khiến cho tài phân tích và các tiêu chí phân tích tính cạnh nguyên du lịch bị khai thác cạn kiệt, suy tranh của một điểm đến du lịch của WTTC thoái, nhiều kẽ hở, xuất hiện các dịch vụ du (World Toursim and Travel Council): 1) lịch chui, lừa đảo khách hàng, chỉ tiêu về cạnh tranh giá dịch vụ; 2) chỉ Về cộng đồng dân cư: Ý thức chung về tiêu về phát triển cơ sở hạ tầng; 3) chỉ tiêu bảo vệ tài nguyên du lịch tại chỗ (cả tự về nguồn nhân lực du lịch; 4) chỉ tiêu về nhiên và văn hóa) của người dân chưa cao, nguồn nhân lực quốc gia; 5) chỉ tiêu về tiến cộng đồng dân cư chưa được tham gia đầy bộ công nghệ; 6) chỉ tiêu về tính mở của đủ, chưa được hưởng lợi từ du lịch, chưa ngành; 7) chỉ tiêu môi trường; (8) chỉ tiêu được tập huấn về làm du lịch cộng đồng, về phát triển xã hội [6]. Như vậy, tỉ lệ giao tiếp với du khách, khách quay trở lại mà bấy lâu nay chúng ta Một việc làm quan trọng mà chúng ta đề cập đến nhiều, thực ra không nằm trong cần thực hiện là xác định chỉ số đo lường các tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh ngành năng lực cạnh tranh của ngành du lịch làm du lịch. Như vậy, đối chiếu những tiêu chí cơ sở để đánh giá. Theo Tổ chức Hợp tác này, du lịch Việt Nam còn rất nhiều vấn đề và Phát triển kinh tế (OECD: Organization cần làm để nâng cao năng lực cạnh tranh for Economic Cooperation and với các nước trong khu vực và thế giới. Hội 25
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phan Huy Xu và tgk nhập quốc tế về du lịch giúp Việt Nam có lớn qua các năm và duy trì ở mức độ khá nhiều cơ hội tốt như: tăng thị phần du lịch hài hòa [9]. Theo số liệu từ Báo cáo Năng quốc tế; mở rộng thị trường và phát triển lực cạnh tranh du lịch toàn cầu năm 2017 những loại hình du lịch mới; cơ hội được của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), cải cách; cơ hội được hệ thống chính sách năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam hỗ trợ có hiệu quả [6]. năm 2017 có bước cải thiện quan trọng, 2.2.2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh tăng 8 bậc, từ thứ hạng 75/141 (năm 2015) của du lịch Việt Nam lên thứ hạng 67/139 quốc gia được đánh Du lịch Việt Nam có nhiều doanh giá trong năm 2017. nghiệp vừa và nhỏ, vấn đề nâng cao năng Quan trọng là các chỉ số về lượng lực cạnh tranh là nan giải. Bản chất của khách và tổng thu của ngành Du lịch Việt hoạt động du lịch là khám phá, trải nghiệm. Nam tăng trưởng hằng năm. Năm 2000, Du khách mong muốn đến các vùng đất chúng ta đón 2,1 triệu lượt khách quốc tế, mới lạ, tìm hiểu những nền văn hóa độc đến năm 2005 là 3,4 triệu lượt, năm 2010 là đáo, trải nghiệm lối sống khác nhau, Việc 5 triệu lượt và năm 2013 vừa qua là 7,5 du khách trở lại điểm du lịch cũ không thể triệu lượt. Đặc biệt, năm 2016, Việt Nam là tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh (như đã đã đón trên 10 triệu lượt khách du lịch quốc nói). Hiệu quả về năng lực cạnh tranh được tế. Đồng thời, lượng khách du lịch nội địa đánh giá qua các chỉ số: tốc độ tăng trưởng cũng ngày càng tăng: năm 2000 là 11,2 khách, độ dài lưu trú của khách, chi tiêu triệu lượt; năm 2005 là 16,1 triệu lượt; năm của khách, đóng góp của du lịch vào 2010 là 28 triệu lượt và năm 2013 là 35 GDP, triệu lượt, 2016 là 62 triệu lượt. Các nước trong khu vực và phương Tổng thu từ du lịch những năm gần Tây đã có nhiều thập kỷ phát triển kinh tế đây có sự tăng trưởng vượt bậc, năm 2013 và du lịch theo hướng chuyên nghiệp và đạt tới 200 nghìn tỷ đồng, trong khi năm cạnh tranh, thì du lịch Việt Nam bước vào 2010 mới đạt 96 nghìn tỷ, năm 2005 đạt 30 nền kinh tế thị trường (tức cạnh tranh kinh nghìn tỷ và năm 2000 chỉ đạt 17,4 nghìn tỷ. tế) chưa lâu. Cho dù là mới chập chững Năm 2016, tổng thu ngành du lịch đạt con (bước vào kinh tế thị trường) nhưng có thể số khoảng 400.000 tỷ đồng. Tốc độ tăng thấy từ ngày Đổi mới (1986) và hội nhập, trưởng của tổng thu từ khách du lịch đang du lịch Việt Nam đang từng bước phát tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng khách triển đáng khích lệ. Theo số liệu điều tra du lịch, đóng góp của ngành du lịch vào cơ của Tổng cục Thống kê, tỉ lệ khách quốc cấu GDP đất nước ngày càng nhiều tế đến Việt Nam lần đầu và lần thứ hai trở (khoảng 6%) trong bối cảnh đầy biến động lên lần lượt là 79.0% và 28.0% (2003), của tình hình kinh tế trong nước. 65.0% và 24,7% (2005), 56,3% và 43,7% Ngành Du lịch cũng đang góp phần tạo (2006), 60,4% và 39,6% (2009), 61,9% và công ăn việc làm, giải quyết an sinh xã hội. 38,9% (2011), 66,1% và 33,9% (2013). Đến năm 2016, ước tính đã có khoảng 2 Như vậy, tỉ lệ này không biến động quá triệu lao động làm việc trong lĩnh vực du 26
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 06/2017 lịch, trong đó khoảng 700 nghìn lao động các ngành. Tuy nhiên, vấn đề thay đổi tư trực tiếp và 1,3 triệu lao động gián tiếp. duy và nhận thức về nghề nghiệp chưa thay Tất nhiên, trong quá trình phát triển đổi là bao. ngành du lịch nói riêng và kinh tế - xã hội Xin đề cập thêm về sản phẩm du lịch, đất nước nói chung, sẽ phát sinh nhiều vấn chưa đổi mới. Tỷ lệ chi cho R&D (nghiên đề bất cập cần giải quyết. cứu và phát triển) của doanh nghiệp Việt Sự phát triển của du lịch phụ thuộc rất Nam còn thấp so với các nước trong khu nhiều vào quyết tâm chính trị của chính vực. Các địa phương làm du lịch ở Việt quyền các cấp từ Trung ương đến địa Nam chưa thể hiện được năng lực cạnh phương, sự phối kết hợp chặt chẽ của các tranh vì chưa có sản phẩm du lịch đa dạng, bộ, ngành liên quan, sự quan tâm hỗ trợ của phong phú. Xúc tiến quảng bá du lịch Việt các tổ chức trong nước và quốc tế, sự năng Nam còn thấp so với các nước trong khu động tích cực của các doanh nghiệp du lịch, vực, cụ thể, Việt Nam chi khoảng 2 triệu sự đồng cảm và tham gia của cộng đồng USD/năm, trong lúc đó Thái Lan, dân cư, du khách và sự quan tâm khích lệ Singapore, Malaysia chi khoảng trên 100 của các cơ quan thông tin truyền thông - triệu USD/năm [12]. Du khách đến thành một kênh quan trọng tuyên truyền, quảng phố chỉ loanh quanh với các sản phẩm du bá hình ảnh du lịch đất nước cũng như phát lịch đã có từ nhiều năm như các di tích hiện những bất cập cần khắc phục để du chiến tranh, kiến trúc Pháp ở trung tâm lịch Việt Nam trở thành một thương hiệu thành phố, các trung tâm thương mại quen được mỗi người chúng ta cũng như bạn bè thuộc, Du lịch Đà Nẵng tắm biển xong quốc tế ngày càng quý mến [4]. rồi đi đâu? Du lịch Tây Nguyên chưa liên 2.2.3. Thách thức kết các vùng để phát triển du lịch, còn cô Một trong những thách thức lớn đối lập vì thiếu sức cạnh tranh. Du lịch sông với du lịch Việt Nam là thiếu sự chuẩn bị nước Đồng bằng sông Cửu Long bị du cho năng lực cạnh tranh và hội nhập. khách quốc tế đánh giá đơn điệu về sản Những điểm yếu của du lịch Việt Nam có phẩm du lịch. Festival biển nhưng ấn thể thấy rõ qua trình độ phát triển du lịch, tượng về biển chưa rõ nét (Bà Rịa - Vũng tính sáng tạo, hấp dẫn, đặc thù, đổi mới của Tàu, 2006). sản phẩm và dịch vụ chưa cao, giá trị gia Thách thức đối với hội nhập ASEAN tăng của sản phẩm hạn chế; thiếu dịch vụ của du lịch Việt Nam là phần lớn doanh vui chơi giải trí, các tổ hợp dịch vụ đẳng nghiệp chưa nhận thức được đầy đủ, thậm cấp; kinh phí xúc tiến hạn chế; chưa có hỗ chí còn chủ quan, thiếu sự chuẩn bị sẵn trợ mạnh mẽ về cơ chế, chính sách, sàng về năng lực để hội nhập. Sự chậm trễ Nguồn nhân lực cũng sẽ cạnh tranh gay gắt do chuyển đổi cơ chế quản lý Nhà nước về trong việc đào tạo và sự chuyển dịch lao đào tạo nghề theo luật, cản trở đáng kể động trong khu vực. Vấn đề đào tạo nhân đối với du lịch Việt Nam. Dự án EU-ESRT lực đã được ngành du lịch đặt ra từ lâu và do Liên minh châu Âu tài trợ, đề xuất phổ cũng là trăn trở của nhiều thế hệ, các cấp, biến và sử dụng tài liệu “Hướng dẫn xây 27
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phan Huy Xu và tgk dựng chính sách du lịch có trách nhiệm” Có một số vấn đề cơ bản tạo nên ưu như một nền tảng cơ bản để biến Việt Nam thế cạnh tranh (của doanh nghiệp du lịch) trở thành một điểm đến hấp dẫn, thú vị để như: Chất lượng sản phẩm, chất lượng thu hút du khách. không gian, chất lượng thời gian, chất Có nhiều biện pháp cạnh tranh giá cả lượng dịch vụ, chất lượng thương hiệu và (giảm giá) hoặc cạnh tranh phi giá cả chất lượng giá cả. Theo nhà kinh tế học (khuyến mãi, quảng cáo) của một doanh Michael E. Porter, năng lực cạnh tranh bao nghiệp, một ngành, một quốc gia, để sản gồm: điều kiện sản xuất, điều kiện về nhu xuất các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đáp cầu, các ngành công nghiệp hỗ trợ, chiến ứng được đòi hỏi của thị trường, đồng thời lược công ty, cơ hội và chính sách của nhà nâng cao hình ảnh doanh nghiệp/quốc gia. nước. Ngoài ra, để xác định lợi thế cạnh Doanh nghiệp phải làm ra các sản phẩm có tranh, cần phải thực hiện các bước cơ bản chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản (theo Michael E. Porter): Nguy cơ nhập xuất rẻ hơn, có hàm lượng tri thức, khoa cuộc của các đối thủ tiềm năng, sự cạnh học công nghệ cao hơn để đáp ứng cho tranh của các đối thủ hiện tại, áp lực từ người tiêu dùng. Xin nói thêm về xu hướng các sản phẩm thay thế, sức mạnh thương của du lịch tương lai, du khách ngày càng lượng của nhà cung cấp và sức mạnh của có nhiều kinh nhiệm, càng hướng tới những người mua. giá trị thiết thực hơn. Họ quan tâm đến Đánh giá chung năng lực cạnh tranh những chuyến đi có những trải nghiệm so của du lịch Việt Nam, năm 2008, Việt Nam với những chuyến đi đã được định sẵn dịch xếp thứ 97/113 nước, trong khi Singapore vụ và các điểm đến thuần túy và đồng thời xếp thứ 7, Malaysia xếp thứ 32, Thái Lan họ cũng hướng tới những hoạt động với xếp thứ 42, Năm 2011, Việt Nam đứng những giá trị trải nghiệm mới được hình thứ 89/139, trong khi Singapore xếp thứ 10, thành trên cơ sở giá trị văn hóa truyền Malaysia xếp thứ 35, Thái Lan xếp thứ thống (tính độc đáo, sáng tạo), giá trị tự 41, [6]. Để nâng cao năng lực cạnh tranh nhiên (tính nguyên sơ, hoang dã), giá trị của du lịch Việt Nam, chúng tôi cho rằng, sáng tạo và công nghệ cao (tính hiện đại, cần thực hiện đồng bộ những giải pháp có tiện nghi) thay vì coi trọng điểm đến như liên quan đến các nhóm đối tượng (các trước đây, Khách du lịch ngày càng có thành phần) tham gia vào hoạt động du lịch đòi hỏi cao hơn đối với chất lượng của các như Nhà nước (quản lý Nhà nước về du dịch vụ được cung ứng. Do vậy, các doanh lịch), nhà cung ứng dịch vụ du lịch (các nghiệp du lịch bắt buộc phải tìm hiểu doanh nghiệp du lịch), cộng đồng địa những đặc điểm riêng biệt của mỗi quốc gia phương và tài nguyên du lịch (tự nhiên và về hành vi tiêu dùng du lịch trên thị trường văn hóa) [7]. quốc tế [9]. 1) Về nhóm đối tượng quản lý Nhà 2.3. Các giải pháp nâng cao năng lực nước về du lịch, cần có những giải pháp cạnh tranh của du lịch Việt Nam vừa mang tính cụ thể và vừa mang tính chiến lược lâu dài như: 28
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 06/2017 Xây dựng chiến lược tổng thể phát Chiến lược xây dựng phát triển thương triển khu vực du lịch, điều mà Nhà nước hiệu du lịch. Chẳng hạn, trước đây, Việt Việt Nam đang thực hiện; Nam tích cực quảng bá cho điểm đến quốc Đẩy mạnh hợp tác song phương và đa gia với slogan: “Việt Nam - Vẻ đẹp tiềm phương về du lịch như là tính tất yếu của ẩn” (Vietnam - The hidden charm). ngành du lịch. Chúng ta biết rằng, logic tồn Ứng dụng công nghệ thông tin trong tại của du lịch là liên kết, phối hợp đồng bộ quản lý du lịch. Chính sách thuận lợi hỗ trợ của tất cả các bên có liên quan để phát triển cho ngành du lịch phát triển. Ví dụ, Chính hiệu quả và bền vững; phủ đồng ý sẽ tiếp tục áp dụng chính sách Thống nhất và tăng cường hiệu lực miễn thị thực cho công dân 5 nước châu quản lý nhà nước đối với du lịch, thường Âu: Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Đức, Italia xuyên kiểm tra các hoạt động của doanh đã gỡ bỏ tâm lý lo lắng, lúng túng của hàng nghiệp du lịch; loạt doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trong Mở rộng sự tham gia của các thành nước. Thống kê của Tổng cục Du lịch cho phần kinh tế vào lĩnh vực du lịch; thấy lợi ích kinh tế tổng thể của chính sách Đơn giản hóa thủ tục về du lịch (Chính miễn visa cho khách quốc tế từ 5 nước trên phủ đang thí điểm áp dụng thủ tục xuất là không thể phủ nhận. nhập cảnh đơn giản cho khách du lịch) hay Luật Du lịch (sửa đổi) đã được Quốc “Mở cửa bầu trời” cho ngành Du lịch “cất hội khóa XIV chính thức thông qua và sẽ cánh”. Đối với các doanh nghiệp du lịch có hiệu lực từ ngày 01/01/2018, với nhiều vừa và nhỏ, cần tạo điều kiện thuận lợi, nội dung mới mang tính đột phá, tính pháp không gây khó khăn. lý hết sức quan trọng để du lịch Việt Nam Hướng đến mục tiêu phát triển du lịch phát triển bền vững và nâng cao năng lực bền vững. Chúng ta biết rằng hiện nay, các cạnh tranh trong giai đoạn mới. tổ chức thế giới như IMF, WB, UNDP, 2) Đối với các doanh nghiệp du lịch: WEP, đều có mục tiêu phát triển kinh tế Đổi mới tư duy về kinh doanh du lịch bền vững và các quốc gia đều xây dựng trong thời kỳ hội nhập quốc tế, phải xem riêng cho mình chiến lược phát triển kinh tế kinh tế tư nhân là động lực của nền kinh tế bền vững. nước ta; Phối hợp hoạt động du lịch với các Xây dựng và thực hiện chiến lược, kế ngành kinh tế khác vì “Du lịch là ngành hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và kinh tế dịch vụ mang nội dung văn hóa sâu dài hạn bám sát quan điểm, mục tiêu, định sắc, có tính tổng hợp liên ngành, liên vùng hướng chiến lược phát triển du lịch quốc và xã hội hóa cao. Phát triển du lịch liên gia, chiến lược chuyên biệt hóa sản phẩm quan và phụ thuộc vào tất cả các ngành, theo vùng miền; lĩnh vực đời sống xã hội” [5]; Phát huy tính năng động, tự chủ để chủ Cải thiện cơ sở hạ tầng du lịch, hệ động đột phá thực hiện những mô hình tổ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; chức kinh doanh mới; 29
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phan Huy Xu và tgk Mở rộng quy mô phù hợp và thích ứng điểm đến là điều trăn trở đối với các với các chiến lược phát triển du lịch quốc chuyên gia du lịch. Nâng cao nhận thức về gia. Doanh nghiệp cần đầu tư R&D, tiến tới du lịch cho cộng đồng địa phương như một thực hiện kinh tế số, xây dựng du lịch yếu tố then chốt để phát triển du lịch bền thông minh và Cách mạng công nghệ 4.0; vững trong thời đại toàn cầu hóa, hội nhập Ứng dụng công nghệ thông tin là giải quốc tế. Chẳng hạn, ý kiến của bà Bộ pháp hữu hiệu để phục vụ 4 đối tượng: Du trưởng Bộ Du lịch và Thể thao Thái Lan khách – Điểm đến – Doanh nghiệp – Cơ phát biểu tại Hội nghị Tiểu vùng sông quan quản lý Nhà nước và các cấp. Mekong mở rộng tại Thái Lan 2014: “Du Chủ động tham gia hoạt động trong lịch là sự kết nối giữa con tim với con tim, khuôn khổ tổ chức phát triển du lịch vùng làm du lịch không bao giờ thành công nếu và các hội nghề nghiệp du lịch; chỉ có đào tạo đội ngũ nhân viên du lịch Học tập kinh nghiệm nâng cao năng chuyên nghiệp mà quan trọng hơn là người lực cạnh tranh du lịch ở các nước tiên tiến; dân địa phương phải có cái tâm của một Các doanh nghiệp du lịch trong nước cần người chủ hiếu khách”. Song song đó là liên kết với nhau và liên kết với doanh văn hóa du lịch, chú trọng khía cạnh ứng nghiệp FDI để tham gia vào chuỗi giá trị xử với du khách với những nét chung và cơ thế giới và khu vực. bản là: Thân thiện - hiếu khách; trung thực Ngoài ra, cần chú ý các giải pháp về - đàng hoàng; tôn trọng - tự trọng; tình cảm nguồn lực vì nguồn lực chính là chìa khóa (du lịch là từ con tim đến con tim) - hữu thành công của kinh doanh, khai thác tài nghị. Thường xuyên giáo dục, tập huấn đối nguyên du lịch để biến thành sản phẩm du với cộng đồng dân cư để nâng cao vai trò lịch. Nguồn nhân lực du lịch được xây dựng của họ trong du lịch tại cộng đồng, nơi du trên cơ sở nhu cầu phát triển du lịch (nhu khách đến thăm. cầu của doanh nghiệp, nhu cầu của quốc Trong công trình Bàn về văn hóa du gia). Xây dựng lực lượng lao động trong lịch Việt Nam (2016), chúng tôi dành lĩnh vực du lịch đáp ứng yêu cầu về chất trọn chương 4 đề cập đến các giải pháp lượng; Hợp pháp về cơ cấu ngành nghề, nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên Việt Nam. Những giải pháp cụ thể như: nghiệp, đủ sức cạnh tranh và hội nhập quốc “Tăng cường quảng bá du lịch Việt Nam tế; Phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo ra thế giới; tăng cường liên kết giữa nhà chuyên môn hóa trong lĩnh vực du lịch nước, nhà trường, nhà khoa học và nhà mạnh, từng bước chuẩn hóa nhân lực du lịch doanh nghiệp; đa dạng hóa sản phẩm du để hợp chuẩn với khu vực và quốc tế. lịch và xây dựng thương hiệu du lịch Việt 3) Về cộng đồng dân cư tại các điểm Nam mang tầm cỡ quốc tế; tăng cường đến: Cộng đồng dân cư tại các điểm đến đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất trước đây thường bị lãng quên trong các dự lượng cao nhằm đáp ứng cho thị trường án phát triển du lịch. Chính vì vậy, trong du lịch cao cấp; liên kết vùng; tăng thời gian qua, cộng đồng địa phương tại các cường trao đổi kinh nghiệm phát triển du 30
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 06/2017 lịch; đặt mục tiêu phát triển du lịch bền vẫn thấp hơn các nước này như kết cấu hạ vững; du lịch có trách nhiệm”. Suy cho tầng đường không, kết cấu hạ tầng du lịch, cùng, muốn có chất lượng du lịch, cần ưu tiên du lịch, sức thu hút du lịch, nguồn phải có chất lượng vật chất du lịch, đồng nhân lực du lịch, nguồn lực văn hóa. Tuy thời với chất lượng dịch vụ du lịch và nhiên, Việt Nam có nhiều chỉ số năng lực chất lượng văn hóa du lịch [7]. cạnh tranh cao hơn Indonesia và Phát triển du lịch nhanh và bền vững, Philippines như kết cấu hạ tầng bưu chính thu hẹp dần khoảng cách với những quốc viễn thông, kết cấu hạ tầng mặt đất, an toàn gia có ngành du lịch phát triển trong bối và an ninh. Năng lực cạnh tranh của du lịch cảnh hội nhập quốc tế sâu và toàn diện là Việt Nam về cơ bản chỉ hơn Campuchia, yêu cầu cấp bách đặt ra cho ngành du lịch Lào và Myanmar. Tuy nhiên, Campuchia có Việt Nam. Do đó, việc xác định các yếu tố thể vượt Việt Nam về năng lực cạnh tranh cốt lõi năng lực cạnh tranh làm cơ sở để đến trong thời gian tới vì chính phủ nước hoạch định chiến lược phát triển du lịch và này đặc biệt quan tâm phát triển du lịch, coi nâng cao vị thế cạnh tranh của ngành du đây là hướng chiến lược trong phát triển lịch là việc làm cần thiết [11]. Ngoài những kinh tế của quốc gia này. Vì vậy, đòi hỏi giải pháp nêu trên, chúng tôi đưa vào bài ngành Du lịch Việt Nam phải sớm có chiến viết quan điểm của ông Đoàn Mạnh Cương lược và biện pháp đồng bộ nâng cao năng (Vụ Đào tạo, Bộ văn hóa, Thể thao và Du lực cạnh tranh đối với từng đối thủ cạnh lịch) trong bài “Phát triển du lịch bền vững tranh để duy trì vị thế cạnh tranh trên thị ở Việt Nam trong sự cạnh tranh với các trường thế giới và khu vực” [3]. nước trong khu vực ASEAN”. Tác giả đã Tóm lại, để nâng cao năng lực cạnh phân tích khá kỹ năng lực cạnh tranh của tranh, các doanh nghiệp du lịch Việt Nam du lịch Việt Nam trong khu vực ASEAN cần: xây dựng chiến lược kinh doanh, nâng (phần II), đặc biệt tác giả thực hiện so sánh cao trình độ khoa học công nghệ, xây dựng du lịch Việt Nam với các đối thủ cạnh tranh sản phẩm và dịch vụ du lịch có chất lượng, và đánh giá năng lực cạnh tranh của du lịch nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu chi Việt Nam theo phân tích SWOT (phần II) phí sản xuất và quản lý, gia tăng đầu tư [tr.138 - 140]. Tác giả rút ra kết luận đáng thương hiệu du lịch. cho chúng ta suy nghĩ: “So với các đối thủ 3. KẾT LUẬN cạnh tranh chính trong khu vực, năng lực Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam cạnh tranh của du lịch Việt Nam xét về hầu hiện nay chủ yếu là vừa và nhỏ, do đó, cần hết các chỉ số đều thấp hơn so với Thái Lan, liên kết để nâng cao năng lực cạnh tranh Malaysia, Singapore và Trung Quốc, trong trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Cần phải đó có những chỉ số còn xa mới đuổi kịp xóa bỏ định kiến về kinh tế tư nhân và tạo được các nước này như kết cấu hạ tầng, hệ điều kiện cho nó phát triển (lẽ dĩ nhiên Nhà thống chính sách, luật pháp về du lịch. So nước cần quản lý tốt để kinh tế tư nhân với Indonesia và Philippines, nhiều chỉ số phát triển đúng hướng, phát triển bền năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam vững). “Hội nhập du lịch là một xu thế tất 31
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phan Huy Xu và tgk yếu trong quá trình phát triển các điểm đến sộ như tên gọi của nó là Bách khoa toàn thư và phát triển du lịch Việt Nam hiện nay với về Du lịch được xuất bản năm 2000 tại New tư cách là một điểm đến trên bản đồ du lịch York, chúng tôi đã rà soát và không thấy khu vực và thế giới cũng không phải là nhắc đến Việt Nam với tư cách là một điểm ngoại lệ” [6]. Biểu hiện cụ thể là Thỏa đến. Qua thời gian, với hệ thống di sản văn thuận thừa nhận lẫn nhau về nghề du lịch hóa và thiên nhiên mang tầm cỡ thế giới của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (Mutual của Việt Nam được UNESCO công nhận Recognition Arrangement on Tourism ngày càng phong phú. Nhiều điểm du lịch Professionals, viết tắt là MRA-TP) chính được các tổ chức uy tín bình chọn là địa chỉ thức có hiệu lực đã đặt ra thách thức mới yêu thích của đông đảo du khách quốc tế là cho ngành Du lịch Việt Nam trong một môi kết quả hội nhập và nâng tầm hình ảnh trường cạnh tranh về du lịch gay gắt hơn Việt Nam với tư cách là một điểm đến. Có bao giờ hết. Tuy nhiên, hội nhập quốc tế thể kể đến những hình ảnh du lịch Việt cũng mang lại nhiều lợi ích cho du lịch Nam trong mắt bạn bè quốc tế như như Việt Nam như: hình ảnh du lịch quốc gia Vịnh Hạ Long (được trang web BuzzFeed ngày càng được nâng cao, tận dụng được bình chọn là 1/25 địa danh có vẻ đẹp khó những kinh nghiệm, lợi thế của người đi tin nhất trên thế giới). Hà Nội được sau, TripAdvisor bình chọn là 1/10 thành phố Có một số ý kiến cho rằng, sản phẩm thu hút khách du lịch hàng đầu trên thế giới du lịch Đông Nam Á gần giống nhau nên năm 2014. Hà Nội và Thành phố Hồ Chí du lịch Việt Nam khó cạnh tranh. Nếu quan Minh được Lonely Planet bình chọn là Top niệm như vậy thì tại sao 27 nước thuộc 10 điểm đến “có giá trị” nhất 2016. Việt Liên minh châu Âu vẫn có sản phẩm du Nam được Tạp chí Du lịch Travel & lịch có tính cạnh tranh mạnh mẽ. Vấn đề ở Leisure bình chọn đứng thứ 6/20 điểm đến chỗ, chúng ta phải sáng tạo, tìm ra nét độc tốt nhất dựa trên độ an toàn và thân thiện đáo có tính bản sắc văn hóa dân tộc, vùng của người dân dành cho khách du lịch lẻ. miền trong sản phẩm du lịch. Hang Sơn Đoòng được Tạp chí Du lịch Encyclopedia of Tourism (Bách khoa Business Insider bình chọn là 1/12 hang toàn thư về Du lịch) do tập thể 352 nhà động ấn tượng nhất thế giới và Tạp chí nghiên cứu và học giả về Du lịch học thuộc National Geographic (phiên bản tiếng Nga) 51 quốc gia khác nhau trên thế giới, trong đó, bình chọn là tour du lịch mạo hiểm đẳng học giả Jafar Jafari, giáo sư chuyên ngành Du cấp nhất thế giới của năm 2014. Tuyến du lịch thuộc Trường Đại học Wisconsin-Stout, lịch trên sông Mekong (đoạn Việt Nam - Hoa Kỳ, làm Tổng biên tập với sự giúp sức Campuchia) được báo Telegraph xếp thứ của 24 biên tập viên chuyên ngành Du lịch 4/5 tuyến du lịch trên sông hàng đầu châu thuộc các quốc gia có ngành công nghiệp du Á, Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp lữ hành, lịch nổi tiếng trên thế giới như Hoa Kỳ, khách sạn của Việt Nam cũng đã được các Canada, Úc, Anh, Ai Cập, Pháp, Tây Ban tổ chức, website tiêu dùng vinh danh do Nha, Có thể nói, đây là một công trình đồ chất lượng dịch vụ xuất sắc của mình. Điều 32
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 06/2017 này cho thấy, chất lượng du lịch Việt Nam 2017 tại Việt Nam, đã tổ chức hội nghị với đang dần tốt lên, đi vào chiều sâu thay vì chủ đề “Nâng cao năng lực cạnh tranh, chiều rộng theo đúng định hướng trong sáng tạo của doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, và vừa trong kỷ nguyên toàn cầu hóa”. Đây “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế là hướng đi đúng mà các doanh nghiệp du mũi nhọn, du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng lịch Việt Nam cần tích cực thực hiện. cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúc Hy vọng trong thời gian sắp tới, năng đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam được du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện nâng cao và ngày càng thu hẹp khoảng so đại, có trọng tâm, trọng điểm; chú trọng với các nước có ngành du lịch phát triển phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất trong khu vực và quốc tế. lượng và hiệu quả, khẳng định thương hiệu và khả năng cạnh tranh” [8]. Năm APEC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Ngoại giao (1999), Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế của Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia. 2. Đặng Đình Quý (2012), Bàn thêm về khái niệm và nội hàm hội nhập quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn mới, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 4 (91). 3. Đoàn Mạnh Cương (2017), Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam trong sự cạnh tranh với các nước trong khu vực ASEAN, Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Hữu Thắng (2016), Ngành Du lịch Việt Nam trước thềm năm mới, 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết 92/NQ-CP về một số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới. 6. Phạm Trung Lương (2015), Phát triển du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 7. Phan Huy Xu và Võ Văn Thành (2016), Bàn về văn hóa du lịch Việt Nam, Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. 8. Quyết định số 2473/QĐ-TTg (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 9. T.P (2014), Nhìn nhận về sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam, truy cập 20/8/2017. 10. Trần Thị Minh Hòa (Chủ biên, 2015), Du lịch Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 11. Trần Thị Thùy Trang (2017), Đo lường năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch, Tạp chí Du lịch online đăng ngày 17/5/2017. 12. Ngày nhận bài: 12/09/2017. Ngày biên tập xong: 20/09/2017. Duyệt đăng: 18/10/2017 33