Phân tích hiệu quả hoạt động các khách sạn tại Nha Trang

pdf 8 trang hapham 3050
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích hiệu quả hoạt động các khách sạn tại Nha Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphan_tich_hieu_qua_hoat_dong_cac_khach_san_tai_nha_trang.pdf

Nội dung text: Phân tích hiệu quả hoạt động các khách sạn tại Nha Trang

  1. Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 1/2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC KHÁCH SẠN TẠI NHA TRANG PERFORMANCE EFFICIENCY ANALYSIS FOR HOTELS IN NHA TRANG Võ Đình Quyết1, Lê Kim Long2 Ngày nhận bài: 12/6/2015; Ngày phản biện thơng qua: 04/8/2015; Ngày duyệt đăng: 15/3/2016 TĨM TẮT Nghiên cứu phân tích hiệu quả hoạt động cho các khách sạn tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa bằng phương pháp phân tích màng dữ liệu (DEA) theo mơ hình tối thiểu hĩa đầu vào. Nghiên cứu được tiến hành năm 2015 với 12 khách sạ n 3 sao, 6 khách sạ n 4 sao, 6 khách sạ n 5 sao.Kết quả chỉ ra rằng hệ số hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của khách sạn 3 sao tại Nha Trang trong trường hợp qui mơ khơng ảnh hưởng đến kết quả sản xuất (CRS) trung bình là 0,87, nhỏ nhất là 0,63, lớn nhất là 1,00; khách sạn 4 sao hệ số hiệu quả trung bình là 0,79, nhỏ nhất là 0,53, lớn nhất là 1,00; khách sạn 5 sao hệ số hiệu quả trung bình là 0,91, nhỏ nhất là 0,73, lớn nhất là 1,00. Các nhà quản lý khách sạn cần sử dụng cân đối và hợp lý các yếu tố đầu vào, đây là một dấu hiệu khả quan để tìm ra những giải pháp và hướng phát triển bền vững cho lĩnh vực khách sạn tại Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa. Từ khĩa: hiệu quả hoạt động, hiệu quả sử dụng yếu tố đầu vào, màng dữ liệu, khách sạn ABSTRACT The study analysis performance effi ciency for hotels in Nha Trang city, Khanh Hoa province by Data Envelopment Analysis (DEA) method in minimizing input oriented. The study was conducted in 2015 with number of 12 in 3-star hotels, 6 in 4-star hotels, 6 in 5-star hotel. The results indicate that the technical effi ciency score of 3-star hotels in Nha Trang in case of Constant Return was 0.87, the smallest was 0.63, the largest was 1.00; 4-star hotels was 0.79, the smallest was 0.53, the largest was 1.00; 5-star hotels was 0.91, the smallest was 0.73, the largest was 1.00. Hotels managers need to use the balanced and input factors; this is a positive sign to look for solutions and sustainable development for hotel sector in Nha Trang, Khanh Hoa. Keywords: performance, technical effi ciency, data envelopment analysis, hotel I. ĐẶT VẤN ĐỀ 500 cơ sở lưu trú với hơn 12.800 phịng, trong Ngành kinh doanh khách sạn ở Khánh Hịa đĩ cĩ 58 khách sạn từ 3 - 5 sao với 4.981 thời gian gần đây phát triển mạnh mẽ cả về phịng. Theo tinh thần của Nghị quyết XIV và quy mơ và chất lượng. Nếu như đầu những XV/ NQ-TU, tỉnh Khánh Hịa đã đề ra phát triển năm 1990, điểm đến du lịch Khánh Hồ chỉ cĩ du lịch Khánh Hồ thành trung tâm du lịch biển vài chục khách sạn thì tính đến 2014 số cơ sở tầm cỡ trên thế giới, với mức đĩng gĩp ngân lưu trú đã tăng lên gấp hàng chục lần. Cụ thể, sách đến năm 2020 là 11,53% (Sở Văn hĩa – hiện nay tồn tỉnh Khánh Hồ cĩ khoảng hơn Thể thao – Du lịch Khánh Hịa, 2014). 1 Võ Đình Quyết: Cao học Quản trị kinh doanh 2013 – Trường Đại học Nha Trang 2 TS. Lê Kim Long: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 109
  2. Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 1/2016 Nha Trang là trung tâm kinh tế của pháp quản lý nhằm phát triển du lịch Nha Trang tỉnh Khánh Hịa, tuy diện tích chỉ chiếm 4,84%, – Khánh Hịa phát triển bền vững. nhưng lại chiếm hơn 1/3 dân số và hơn Để đánh giá hiệu quả hoạt động của khách 2/3 tổng sản phẩm nội địa và đĩng gĩp 82,5% sạn, cĩ rất nhiều phương pháp để đánh giá, doanh thu du lịch - dịch vụ của tỉnh Khánh Hịa. trước đây phương pháp truyền thống phổ biến Số lượng khách du lịch đến Nha Trang tăng nhất là sử dụng hiệu quả tài chính. Dĩ nhiên, từ 1.125 ngàn lượt (2010) lên 1.541 ngàn lượt điều này là căn cứ quan trọng đối với các nhà (2015 – dự kiến) (Sở Văn hĩa – Thể thao – đầu tư khi họ cần tìm hiểu về khách sạn. Nhưng Du lịch Khánh Hịa, 2014). Một số thương hiệu việc sử dụng phương pháp này chỉ mang tính khách sạn đẳng cấp thế giới như: Sheraton, chất đánh giá riêng biệt, chưa nĩi rõ được tầm Novotel, Havana đã cĩ mặt ở Nha Trang. quan trọng của cơng tác quản lý đối với hiệu Với những chính sách thu hút đầu tư và mơi quả hoạt động của khách sạn. Khi mà ngành trường kinh doanh thuận lợi, nhiều dự án xây khách sạn là ngành kinh doanh tập trung, giá dựng các khách sạn quy mơ lớn đã và đang cả thường được so sánh với nhau để định giá triển khai trên địa bàn thành phố Nha Trang. phịng, thì hiệu quả hoạt động của khách sạn Ngành du lịch Nha Trang đang đứng trước càng cần phân tích sâu để hiểu rõ vai trị của những cơ hội để phát triển, nhưng cùng với đĩ, việc quản lý và sử dụng các yếu tố đầu vào những thách thức phát sinh đối với việc kinh hiệu quả hay khơng. doanh du lịch ngày càng hiện rõ và gia tăng. Trong một số phương pháp hiện đại để Cùng với sự phát triển về số lượng, cạnh tranh đo lường hiệu quả hoạt động các khách sạn, về chất lượng phục vụ và hiệu quả hoạt động để xác định mức độ sử dụng các yếu tố đầu của các khách sạn luơn được các nhà quản trị vào, xác định mức độ lãng phí và đề xuất cấp cao trong lĩnh vực kinh doanh này quan biện pháp cải thiện mức lãng phí của các tâm (Sở Văn hĩa – Thể thao – Du lịch Khánh yếu tố đầu vào, phương pháp màng bao dữ Hịa, 2014). Đánh giá hiệu quả hoạt động các liệu (DEA) là một trong những cơng cụ phân khách sạn là một chứng cứ quan trọng để các tích mạnh. Phương pháp phân tích đường khách sạn hoạch định và xây dựng chiến lược bao dữ liệu (DEA) - phương pháp phân tích tồn tại, phát triển, nâng cao vị thế cạnh tranh. hiệu quả hoạt động sản xuất của các tổ chức, Để làm được điều này, đầu tiên các khách sạn doanh nghiệp đã được nghiên cứu, sử dụng phải đo lường được hiệu quả hoạt động của khá nhiều trong các bài báo, cơng trình nghiên nĩ, so với các đối thủ cạnh tranh trong cùng cứu khoa học về kinh tế như: Hwang và cộng một phân khúc, ở đây cụ thể là trong cùng sự (2003), Morey và cộng sự (1995), Anderson hạng sao. và cộng sự (2000), Huy và cộng sự (2012), Đối với các nước đang phát triển như Việt Long và cộng sự (2013), Giám và cộng sự Nam, việc sử dụng tiết kiệm, hợp lý các yếu tố (2006) , tuy nhiên, trong lĩnh vực du lịch Việt đầu vào đĩng vai trị quyết định cho việc phát Nam nĩi chung, du lịch Nha Trang nĩi riêng triển bền vững trong dài hạn. Tuy nhiên, mối chưa cĩ đề tài nào nghiên cứu. Chính vì vậy, quan tâm hàng đầu của các khách sạn thường việc nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng là khả năng sinh lợi của khách sạn. Chính vì các yếu tố đầu vào để đánh giá hiệu quả hoạt vậy, phân tích hiệu quả sử dụng yếu tố đầu vào động các khách sạn tại Nha Trang là cần thiết, của các khách sạn là một nhu cầu bức thiết và gĩp phần xác định hiệu quả hoạt động từng phải thực hiện ngay nhằm giúp các nhà quản khách sạn và so sánh các khách sạn trong lý khuyến cáo chủ khách sạn và đề ra các biện cùng một phân khúc với nhau. 110 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  3. Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 1/2016 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phát triển: lao động sống (L); cơng cụ máy mĩc và nguyên nhiên vật liệu (vốn, K); trình độ 1. Đối tượng nghiên cứu khoa học kỹ thuật, khả năng tổ chức quản lý Đối tượng nghiên cứu là hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nĩi riêng và tồn xã hội nĩi các khách sạn tại Nha Trang – Khánh Hịa. Để chung (các yếu tố tổng hợp, A). Bên cạnh đĩ, thuận tiện cho việc trình bày, từ “Khách sạn” dựa trên các biến sử dụng của các nghiên cứu dùng trong nghiên cứu là để chỉ cả khách sạn trước như Morey và Dittman, 1995, Anderson và khu nghỉ dưỡng. và cộng sự, 2000 , dựa vào tình hình thực 2. Phương pháp nghiên cứu tế kinh doanh khách sạn tại TP. Nha Trang, 2.1. Cách tiếp cận và việc thu thập lấy ý kiến của các chuyên gia Dựa trên cơ sở lý thuyết về các thơng số trong lĩnh vực nhà hàng, khách sạn tại Nha của Hàm Cobb-Douglas, trong hoạt động sản Trang, tác giả đề xuất các biến sử dụng trong xuất cĩ ba yếu tố quan trọng đảm bảo cho hàm phân tích: Bảng 1. Các biến sử dụng trong phân tích Các biến sử dụng Ký hiệu Doanh thu Doanhthu = doanh thu của khách sạn (đồng) DT Đầu vào sản xuất Laodong = lao động (người) LD Sophong = số phịng (phịng) P Chiphibiendoi = chi phí biến đổi (đồng) CPBD 2.2. Kích thước mẫu, loại số liệu, phương pháp mộ t khoả ng thời gian để tiế p cậ n đượ c ngườ i thu thập dữ liệu cĩ thể cung cấ p thơng tin mộ t cá ch chí nh xá c. Trong năm 2013, tổng số khách sạn 3, 4, Dữ liệ u đượ c thu thậ p cĩ thể bị ả nh hưở ng 5 sao tại Nha Trang là 58 khách sạn (Sở Văn thiên vị bởi nhậ n thứ c củ a ngườ i trả lời, mặ c hĩa - Thể thao - Du lịch Khánh Hịa, 2014). dù thơng tin hỏ i đượ c chuẩ n bị cẩ n thậ n. Việ c Dữ liệu nghiên cứu gồm 24 khách sạn, chiếm kiể m tra ché o thơng tin trong và sau khi điề u tra tỉ trọng 41,4% trong tổng thể (12 khá ch sạ n 3 đã khơng tìm thấ y bấ t kỳ câu trả lờ i nà o khơng sao, 6 khá ch sạ n 4 sao, 6 khá ch sạ n 5 sao). chí nh xá c hoặ c khơng thể trả lờ i, vì vậ y, cá c Dữ liệu: số liệu về bảng cân đối kế tốn và câu trả lời cĩ thể đượ c tin tưởng. báo cáo kết quả kinh doanh được thu thập từ 2.3. Phương pháp phân tích: Phương pháp cục thuế tỉnh Khánh Hồ, chi cục thuế thành phân tích màng bao dữ liệu (DEA) là phương phố Nha Trang; các số liệu về diện tích xây pháp tiếp cận ước lượng biên. Tuy nhiên, khác dựng, số phịng, số lao động được thu thập từ với phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên Sở VH-TT-DL tỉnh Khánh Hồ, cùng với việc (Stochastic Frontier) sử dụng phương trình tra cứu dữ liệu trên trang web của các cơ sở tuyến tính, DEA dựa theo phương trình phi lưu trú, khảo sát chuyên gia. tuyến để ước lượng cận biên sản xuất. Được Việ c thu thậ p thơng tin đượ c thự c hiệ n xây dựng dựa trên ý tưởng của Farrell (1957), bởi các nhà quản lý và nhân viên của các đơn mơ hình DEA được phát triển bởi Charnes, vị. Hầ u hế t nhữ ng ngườ i nà y cĩ kiế n thứ c về Cooper, và Rhodes (1978) (trích từ Hwang, và quả n trị doanh nghiệ p khá ch sạ n và cĩ kinh cộng sự, 2003). nghiệ m trong việ c thu thậ p dữ liệ u. Ngườ i thu Việc sử dụng mơ hình hiệu quả sử dụng thậ p dữ liệ u được hướ ng dẫ n cá ch điề n thơng các yếu tố đầu vào trong trường hợp qui tin cũ ng như cá ch thu thậ p dữ liệ u. Phả i mấ t mơ khơng ảnh hưởng đến kết quả sản xuất TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 111
  4. Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 1/2016 (CRS) là do: (i) Nha Trang là một trong 29 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN vịnh đẹp nhất thế giới, vì vậy chính sách của 1. Mơ tả mẫ u nghiên cứu chính quyền thành phố Nha Trang là giảm - Khá ch sạ n 3 sao các yếu tố đầu vào hơn là tối đa hĩa đầu ra Lao động của khách sạn 3 sao tại Nha vì điều này đảm bảo sự phát triển bền vững Trang trung bình là 69 người, nhỏ nhất là 30 du lịch trong tương lai, với việc sử dụng ít người, lớn nhất là 131 người, độ lệch chuẩn nhất nguồn lực đầu vào trong khi cho kết quả là 31,83. tốt nhất; (ii) Các khách sạn muốn giảm chi Số phịng của khách sạn 3 sao tại Nha phí đầu vào hơn là tăng đầu ra, vì hiện tại, Trang trung bình là 78 phịng, nhỏ nhất là 50 các khách sạn trong cùng qui mơ (cùng hạng phịng, lớn nhất là 158 phịng, độ lệch chuẩn sao), sự cạnh tranh gay gắt, việc chênh lệch là 32,49. giá là khơng đáng kể. Chi phí biến đổi của khách sạn 3 sao tại Việc ước lượng hiệu quả sử dụng các yếu Nha Trang trung bình là 39.670.466.426 đồng, tố đầu vào theo phương pháp DEA được thực nhỏ nhất là 2.243.390.762 đồng, lớn nhất hiện trên phần mềm DEA excel solver của là 167.611.097.000 đồng, độ lệch chuẩn là Sherman and Zhu, 2005. 56.094.600.707,62. Bảng 2. Thống kê mẫu khách sạ n 3 sao tại Nha Trang Lao động Số phịng Thống kê mơ tả Chi phí biến đổi (đồng) Doanh thu (đồng) (người) (phịng) Trung bì nh 69 78 39.670.466.426 57.377.895.144 Nhỏ nhấ t 30 50 2.243.390.762 7.767.120.733 Lớ n nhấ t 131 158 167.611.097.000 198.489.281.450 Độ lệ ch chuẩ n 31,83 32,49 56.094.600.707,62 69.798.857.749,31 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra). Doanh thu của khách sạn 3 sao tại Nha một số khách sạn đã tối đa hĩa đầu ra, một số Trang trung bình là 57.377.895.144 đồng, chưa làm tốt, cĩ thể do tính kinh tế nhờ qui mơ, nhỏ nhất là 7.767.120.733 đồng, lớn nhất kinh nghiệm Doanh thu bao gồm doanh thu là 198.489.281.450 đồng, độ lệch chuẩn là bộ phận phịng, dịch vụ nhà hàng và dịch vụ 69.798.857.749,31 đồng. Doanh thu của khác (bao gồm thu nhập từ trung tâm Spa, tiệc, khách sạn 3 sao tại Nha Trang chênh lệch lớn hội nghị và dịch vụ trung tâm thơng tin). cho thấy dựa trên các yếu tố đầu vào cĩ sẵn, - Khá ch sạ n 4 sao Bảng 3. Thống kê mẫu khách sạ n 4 sao tại Nha Trang Lao động Số phịng Thống kê mơ tả Chi phí biến đổi (đồng) Doanh thu (đồng) (người) (phịng) Trung bì nh 195 184 70.884.131.809 138.327.728.387 Nhỏ nhấ t 106 75 21.224.007.661 54.633.799.280 Lớ n nhấ t 289 342 123.762.545.174 277.014.621.322 Độ lệ ch chuẩ n 74,29 91,56 42.285.461.546,83 77.154.151.684,88 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra). Lao động của khách sạn 4 sao tại Nha Số phịng của khách sạn 4 sao tại Nha Trang trung bình là 195 người, nhỏ nhất là 106 Trang trung bình là 184 phịng, nhỏ nhất là 75 người, lớn nhất là 289 người, độ lệch chuẩn phịng, lớn nhất là 342 phịng, độ lệch chuẩn là 74,29. là 91,56. 112 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  5. Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 1/2016 Chi phí biến đổi của khách sạn 4 sao tại khách sạn 4 sao tại Nha Trang chênh lệch Nha Trang trung bình là 70.884.131.809 đồng, lớn cho thấy dựa trên các yếu tố đầu vào cĩ nhỏ nhất là 21.224.007.661 đồng, lớn nhất sẵn, một số khách sạn đã tối đa hĩa đầu ra, là 123.762.545.174 đồng, độ lệch chuẩn là một số chưa làm tốt, cĩ thể do tính kinh tế 42.285.461.546,83. nhờ qui mơ, kinh nghiệm Doanh thu bao Doanh thu của khách sạn 4 sao tại Nha gồm doanh thu bộ phận phịng, dịch vụ nhà Trang trung bình là 138.327.728.387 đồng, hàng và dịch vụ khác (bao gồm thu nhập từ nhỏ nhất là 54.633.799.280 đồng, lớn nhất trung tâm Spa, tiệc, hội nghị và dịch vụ trung là 277.014.621.322 đồng, độ lệch chuẩn là tâm thơng tin). 77.154.151.684,88 đồng. Doanh thu của - Khá ch sạ n 5 sao Bảng 4. Thống kê mẫu khách sạ n 5 sao tại Nha Trang Số phịng Thống kê mơ tả Lao động (người) Chi phí biến đổi (đồng) Doanh thu (đồng) (phịng) Trung bì nh 430 203 199.304.238.869 376.234.406.411 Nhỏ nhấ t 209 58 48.066.243.832 86.336.737.228 Lớ n nhấ t 1.067 569 792.603.871.204 1.472.450.178.687 Độ lệ ch chuẩ n 319,74 196,64 292.645.080.803,33 540.015.937.639,99 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra). Lao động của khách sạn 5 sao tại Nha Kết quả phân tích thống kê mơ tả cho thấy Trang trung bình là 430 người, nhỏ nhất là 209 tại khách sạn 3 sao cĩ sự chênh lệch lớn chi người, lớn nhất là 1.067 người, độ lệch chuẩn phí và doanh thu giữa các khách sạn (8,14 lần); là 319,74. trong khi đĩ, mức độ chênh lệch này ở khách Số phịng của khách sạn 5 sao tại Nha sạn 4 sao và 5 sao ở mức thấp hơn (4,37 lần). Trang trung bình là 203 phịng, nhỏ nhất là 58 2. Kế t quả nghiên cứu phịng, lớn nhất là 569 phịng, độ lệch chuẩn - Khá ch sạ n 3 sao là 196,64. Hệ số hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu Chi phí biến đổi của khách sạn 5 sao tại vào của khách sạn 3 sao tại Nha Trang trong Nha Trang trung bình là 199.304.238.869 trường hợp qui mơ khơng ảnh hưởng đến kết đồng, nhỏ nhất là 48.066.243.832 đồng, lớn quả sản xuất (CRS) trung bình là 0,87, nhỏ nhất là 792.603.871.204 đồng, độ lệch chuẩn nhất là 0,63, lớn nhất là 1,00 và cĩ tới 25% số là 292.645.080.803,33. khách sạn 3 sao tại Nha Trang đạt hiệu quả sử Doanh thu của khách sạn 5 sao tại Nha dụng các yếu tố đầu vào. Trang trung bình là 376.234.406.411 đồng, Bảng 5. Hiệu quả sử dụng các yế u tố đầu nhỏ nhất là 86.336.737.228 đồng, lớn nhất và o khách sạ n 3 sao tại Nha Trang là 1.472.450.178.687 đồng, độ lệch chuẩn Thống kê mơ tả Hệ số hiệu quả là 540.015.937.639,99 đồng. Doanh thu của Trung bì nh 0,87 khách sạn 5 sao tại Nha Trang chênh lệch lớn Nhỏ nhấ t 0,63 cho thấy dựa trên các yếu tố đầu vào cĩ sẵn, Lớ n nhấ t 1,00 một số khách sạn đã tối đa hĩa đầu ra, một số Độ lệ ch chuẩ n 0,14 chưa làm tốt, cĩ thể do tính kinh tế nhờ qui mơ, Phân nhĩm Số KS Tần số (%) kinh nghiệm Doanh thu bao gồm doanh thu + Tốt: >0,9 7 58,33 bộ phận phịng, dịch vụ nhà hàng và dịch vụ + Trung bình: 0,8-0,9 1 8,33 khác (bao gồm thu nhập từ trung tâm Spa, tiệc, + Báo động: < 0,8 4 33,34 hội nghị và dịch vụ trung tâm thơng tin). (Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra). TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 113
  6. Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 1/2016 Kết quả hiệu quả sử dụng các yếu tố Bảng 6. Hiệu quả sử dụng các yế u tố đầu vào là 0,87 cho thấy khách sạn 3 sao tại đầ u và o khách sạ n 4 sao tại Nha Trang Nha Trang đang tương đối lãng phí các yếu Thống kê mơ tả Hệ số hiệu quả tố đầu vào của sản xuất. Nếu các yếu tố đầu Trung bì nh 0,79 vào giữ nguyên khơng đổi, với điều kiện cơng Nhỏ nhấ t 0,53 nghệ ở hiện tại, doanh thu bình quân trong Lớ n nhấ t 1,00 trường hợp lý tưởng nhất cĩ thể tăng được Độ lệ ch chuẩ n 0,21 tới ((1/0,87) – 1)*100, tức 14,94%. Hay nếu Phân nhĩm Số KS Tần số (%) đầu ra giữ nguyên khơng đổi, bình quân, các + Tốt: >0,8 3 50,00 khách sạn 3 sao này cĩ thể tiết kiệm đầu vào + Trung bình: 0,7-0,8 0 0,00 tối đa là 13%. Khi việc đầu tư của khách sạn 3 + Báo động: < 0,7 3 50,00 sao là rất lớn với chi phí biến đổi bình quân là (Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra). hơn 39.670.466.426 đồng/ khách sạn thì việc nghiên cứu để cĩ thể tiết kiệm chi phí đầu vào Kết quả hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào là 0,79 cho thấy khách sạn 4 sao tại Nha đến khoảng 13% là rất cĩ ý nghĩa - lãi suất cho Trang đang tương đối lãng phí các yếu tố đầu vay doanh nghiệp của ngân hàng hiện từ 10 - vào của sản xuất. Nếu các yếu tố đầu vào giữ 11%/năm. Điều này càng trở nên quan trọng nguyên khơng đổi, với điều kiện cơng nghệ ở khi phần lớn các khách sạn 3 sao chủ yếu là hiện tại, doanh thu bình quân trong trường hợp vốn vay và rủi ro của kinh doanh khách sạn lý tưởng nhất cĩ thể tăng được tới ((1/0,79) – như đã phân tích ở trên, là lớn. 1)*100, tức 26,58%. Hay nếu đầu ra giữ nguyên Phân nhĩm hệ số hiệu quả sử dụng các khơng đổi, bình quân, các khách sạn 4 sao này yếu tố đầu vào khách sạn 3 sao tại Nha Trang cĩ thể tiết kiệm đầu vào tối đa là 21%. Khi việc cho thấy, hệ số hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu tư của khách sạn 4 sao là rất lớn với chi phí đầu vào nhỏ hơn 0,8 cĩ 4 khách sạn, chiếm biến đổi bình quân là hơn 70.884.131.809 đồng / khách sạn thì việc nghiên cứu để cĩ thể tiết tỷ lệ 33,34%; hệ số từ 0,8 -0,9 cĩ 01 khách kiệm chi phí đầu vào đến khoảng 21% là rất cĩ ý sạn, chiếm tỷ lệ 8,33%; hệ số lớn hơn 0,9 cĩ nghĩa – lãi suất cho vay doanh nghiệp của ngân 7 khách sạn, chiếm tỷ lệ 58,33%. Như vậy, hàng hiện từ 10 -11%/năm. Điều này càng trở trong lĩnh vực khách sạn 3 sao tại Nha Trang, nên quan trọng khi phần lớn các khách sạn 4 khoảng 58,33% số khách sạn cĩ hiệu quả sử sao chủ yếu là vốn vay và rủi ro của kinh doanh dụng các yếu tố đầu vào tương đối tốt (từ 90% khách sạn như đã phân tích ở trên, là lớn. trở lên), 8,33% số khách sạn ở mức trung bình Phân nhĩm hệ số hiệu quả sử dụng các (80% - 90%), cịn lại khoảng 33,34% số khách yếu tố đầu vào khách sạn 4 sao tại Nha Trang sạn cĩ hiệu quả thấp – mức báo động. cho thấy, hệ số hiệu quả sử dụng các yếu tố - Khá ch sạ n 4 sao đầu vào nhỏ hơn 0,7 cĩ 3 khách sạn, chiếm tỷ lệ 50%; hệ số từ 0,7 -0,8 cĩ 0 khách sạn, Hệ số hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu chiếm tỷ lệ 0%; hệ số lớn hơn 0,8 cĩ 3 khách vào của khách sạn 4 sao tại Nha Trang trong sạn, chiếm tỷ lệ 50%. Như vậy, trong lĩnh vực trường hợp qui mơ khơng ảnh hưởng đến kết khách sạn 4 sao tại Nha Trang, khoảng 50% quả sản xuất (CRS) trung bình là 0,79, nhỏ số khách sạn cĩ hiệu quả sử dụng các yếu tố nhất là 0,53, lớn nhất là 1,00 và cĩ tới 33,33% đầu vào tương đối tốt (từ 80% trở lên), cịn lại số khách sạn 4 sao tại Nha Trang đạt hiệu quả khoảng 50% số khách sạn cĩ hiệu quả thấp – sử dụng các yếu tố đầu vào. mức báo động. 114 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  7. Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 1/2016 - Khá ch sạ n 5 sao đầu vào nhỏ hơn 0,8 cĩ 1 khách sạn, chiếm tỷ Hệ số hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu lệ 16,67%; hệ số từ 0,8 -0,9 cĩ 2 khách sạn, vào của khách sạn 5 sao tại Nha Trang trong chiếm tỷ lệ 33,33%; hệ số lớn hơn 0,9 cĩ 3 trường hợp qui mơ khơng ảnh hưởng đến kết khách sạn, chiếm tỷ lệ 50%. Như vậy, trong lĩnh quả sản xuất (CRS) trung bình là 0,91, nhỏ vực khách sạn 5 sao tại Nha Trang, khoảng nhất là 0,73, lớn nhất là 1,00 và cĩ tới 50% số 50% số khách sạn cĩ hiệu quả sử dụng các khách sạn 5 sao tại Nha Trang đạt hiệu quả sử yếu tố đầu vào tương đối tốt (từ 90% trở lên), dụng các yếu tố đầu vào. Kết quả hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu cịn lại khoảng 16,67% số khách sạn cĩ hiệu vào là 0,91 cho thấy khách sạn 5 sao tại Nha quả thấp – mức báo động. Trang đang cịn lãng phí các yếu tố đầu vào IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ của sản xuất. Nếu các yếu tố đầu vào giữ Nghiên cứu hiệu quả hoạt động của khách nguyên khơng đổi, với điều kiện cơng nghệ ở hiện tại, doanh thu bình quân trong trường hợp sạn 3, 4, 5 sao tại Nha Trang, Khánh Hịa lý tưởng nhất cĩ thể tăng được tới ((1/0,91) – chỉ ra rằng hệ số hiệu quả của khách sạn 3 1)*100, tức 10%. Hay nếu đầu ra giữ nguyên sao: 0,87, khách sạn 4 sao: 0,79, khách sạn khơng đổi, bình quân, các khách sạn 5 sao này 5 sao: 0,91. Như vậy, các khách sạn 5 sao cĩ thể tiết kiệm đầu vào tối đa là 9%. Khi việc đạt hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào hơn đầu tư của khách sạn 5 sao là rất lớn với chi các khách sạn 3 sao, 4 sao. Nếu đầu ra giữ phí biến đổi bình quân là hơn 199.304.238.869 nguyên khơng đổi, bình quân, các khách sạn đồng / khách sạn thì việc nghiên cứu để cĩ thể 5 sao cĩ thể tiết kiệm đầu vào tối đa là 9%, tiết kiệm chi phí đầu vào đến khoảng 9% là khách sạn 4 sao cĩ thể tiết kiệm tối đa 21%, rất cĩ ý nghĩa – lãi suất cho vay doanh nghiệp khách sạn 3 sao cĩ thể tiết kiệm tối đa 13%. của ngân hàng hiện từ 10 -11%/năm. Điều Phân nhĩm hệ số hiệu quả sử dụng các này càng trở nên quan trọng khi phần lớn các yếu tố đầu vào khách sạn 3 sao tại Nha Trang khách sạn 5 sao chủ yếu là vốn vay và rủi ro cho thấy khoảng 58,33% số khách sạn cĩ hiệu của kinh doanh khách sạn như đã phân tích ở trên, là lớn. quả sử dụng các yếu tố đầu vào tương đối tốt, cịn lại khoảng 33,34% số khách sạn cĩ hiệu Bảng 7. Hiệu quả sử dụng các yế u tố đầu quả thấp – mức báo động. Trong khi đĩ, tỷ lệ và o khách sạ n 5 sao tại Nha Trang này ở khách sạn 4 sao lần lượt là 50%, 50%; Thống kê mơ tả Hệ số hiệu quả khách sạn 5 sao lần lượt là 50%, 16,67%. Trung bì nh 0,91 Các khách sạn khơng đạt hiệu quả sử Nhỏ nhấ t 0,73 dụng các yếu tố đầu vào cĩ 3 sự lựa chọn: Lớ n nhấ t 1,00 (i) giảm các yếu tố đầu vào của khách sạn để Độ lệ ch chuẩ n 0,11 tăng lợi nhuận, (ii) các khác sạn rời khỏi kinh Phân nhĩm Số KS Tần số (%) doanh khách sạn và chuyển sang loại hình + Tốt: >0,9 3 50,00 kinh doanh khác, (iii) các khách sạn dừng + Trung bình: 0,8-0,9 2 33,33 hoạt động kinh doanh. Lựa chọn i và ii là hai + Báo động: < 0,8 1 16,67 lựa chọn mà các nhà quản lý khách sạn và (Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra). các nhà quản lý nhà nước nên quan tâm. Lựa Phân nhĩm hệ số hiệu quả sử dụng các chọn iii là lựa chọn cuối cùng. Các cách thức yếu tố đầu vào khách sạn 5 sao tại Nha Trang quản lý và thực hiện nên phụ thuộc vào từng cho thấy, hệ số hiệu quả sử dụng các yếu tố trường hợp cụ thể. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 115
  8. Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 1/2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Đặng Hồng Xuân Huy, Nguyễn Văn Ngọc (2012), Phân tích hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cho các trại nuơi cá Tra thương phẩm tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học cơng nghệ - thủy sản, Trường Đại học Nha Trang. 2. Đỗ Quang Giám (2006), Đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cho các hộ trồng vải thiều tại Bắc Giang. 3. Lê Kim Long, Đặng Hồng Xuân Huy, Nguyễn Thị Hồng Đào, Trương Ngọc Phong (2011), Phân tích hiệu quả sử dụng yếu tố đầu vào và khả năng sinh lợi của nghề nuơi tơm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) thương phẩm tại thị xã Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa, đề tài cấp Trường Đại học Nha Trang 4. Sở Văn hĩa – Thể thao – Du lịch Khánh Hịa (2014), Báo cáo tổng kết 2014. Tiếng Anh 5. Charnes A., Cooper W. W., and Rhodes E. (1978): Measuring the Effi ciency of Decision Making Units. European Journal of Operation Research. 6. Farrell, M. (1957). “The Measurement of Productive Effi ciency”. Journal of the Royal Statistical Society, Series A. 120(3), 253–290. 7. Hwang, S., Chang, T., 2003. Using data envelopment analysis to measure hotel managerial effi ciency change in Taiwan. Tourism Management 24, 357–369 8. Morey và Dittman, 1995. Evaluating a hotel GM’s performance: a case study in benchmarking. Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly 36, 30–35. 9. Anderson, R.I., Fok, R., and Scott, J. (2000), ‘Hotel industry effi ciency: an advanced linear programming examination’, American Business Review, Vol 18, pp 40–48. 116 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG