Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu - Nguyễn Xuân Hiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu - Nguyễn Xuân Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phan_tich_hoat_dong_kinh_doanh_xuat_nhap_khau_nguyen_xuan_hi.ppt
Nội dung text: Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu - Nguyễn Xuân Hiệp
- Chào mỪng các bạn sinh viên tham DỰ
- Th.sỹ Nguyễn Xuân Hiệp btthanh@ueh.edu.vn
- 1. Đối tượng nghiên cứu Là hệ thống các chỉ tiêu KẾT QUẢ và HiỆU QUẢ KD. XNK của DN
- 1. Đối tượng nghiên cứu - Sản lượng hàng hóa XK, NK - Doanh thu XK, giá trị NK - Thị phần của doanh nghiệp - Lợi nhuận XK, NK - Nộp ngân sách nhà nước v.v
- 1. Đối tượng nghiên cứu - Sức sản xuất của các yếu tố nguồn lực (lao động, chi phí, vốn, tài sản) - Sức sinh lợi của các yếu tố nguồn lực - Tỉ suất ngoại tệ XK, NK - Tỉ suất đóng góp ngân sách v.v
- 3.Nộidungnghiêncứu 1. Tổng quan về phân tích hoạt động KD. XNK 2. Phân tích kết quả KD. XNK của DN 3. Phân tích chi phí KD. XNK của DN 4. Phân tích tình hình lợi nhuận của DN
- 2. Mục đích nghiên cứu Cung cấp cho sinh viện những kiến thức và kỹ năng thực hành các phương pháp và kỹ thuật về: - Phân tích, đánh giá hoạt động KD. XNK; - Phát hiện và lượng hóa các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KD. XNK.
- • Phương pháp nghiên cứu Kết quả trắc nghiệm về khả năng tái hiện (nhớ lại): - 10 % - Đọc - 20 % - Nghe - 30 % - Nhìn - 50 % - Nghe và nhìn - 80 % - Nói (thuyết trình) - 90 % - Nói và làm
- • Phương pháp nghiên cứu - Sinh viên nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp. - Giảng viên diễn giải những nội dung quan trọng và đặt câu hỏi nghiên cứu có tính chất định hướng để thực hiện nghiên cứu những nội dung còn lại.
- • Phương pháp đánh giá kết quả học tập Đánh giá theo quá trình, sử dung thang điểm 10 :
- 4.Tàiliệuthamkhảo 1. Ngô Thế Chi, Phân tích hoạt động kinh tế trong kinh doanh xuất nhập khẩu, Nxb Giáo dục,Trường Đại học Ngoại Thương 2. Nguyễn Thị Mỵ, Phân tích hoạt động kinh doanh (Lý thuyết và bài tập), Nxb Thống kê. 3. Nguyễn Tấn Bình, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nxb Thống kê. 4. Các tài liệu khác
- Mục tiêu: Phân tích hoạt động KD. XNK
- • Hoạt động KD. XNK KD. XNK là hoạt động KD gắn liền với hoạt động XK, NK:
- • Khái niệm KD. XNK
- • Đặc điểm KD. XNK Thủ tục hải quan
- • Đặc điểm KD. XNK Chịu ảnh hưởng của TỈ GIÁ Quá trình KD phức tạp
- Mở rộng thị trường, qui mô, đổi mới, công nghệ, thiết bị, nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả KD. Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng, chất lượng cao và giá hạ.
- • Phân tích Hoạt động KD. XNK Tình huống số 1: Có tài liệu XK tại một DN như sau: Chỉ tiêu PA 1 PA 2 Sản lượng có thể SX và TT 5.000 4.000 Giá bán có thể (1.000đ) 10 12 Tổng chi phí trực tiếp (1.000đ) 38.500 36.000 Tỉ suất chi phí hoạt động(%) 5 5 Yêu cầu: Chọn phương án KD nào?
- • Phân tích Hoạt động KD. XNK Tình huống số 1: Chỉ tiêu PA 1 PA 2 Sản lượng có thể SX và TT 5.000 4.000 Giá bán có thể (1.000đ) 10 12 Tổng chi phí trực tiếp (1.000đ) 38.500 36.000 Tỉ suất chi phí hoạt động(%) 5 5 Tổng Doanh thu 50.000 48.000 Tổng chi phí 41.000 38.400 Lợi nhuận 9.000 9.600 Tỉ suất lợi nhuận/chi phí 21,95 25,00 Kết luận: Chọn phương án 2
- • Phân tích Hoạt động KD. XNK Tình huống số 2: Có tài liệu XK tại một DN như sau: Đơn Lượng SP sản Giá bán đơn vị Sản vị xuất và tiêu thụ (1.000 đ) phẩm tính Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2007 2008 A Kg 9.200 10.000 30 40 B M 40.000 50.000 20 15 C bộ 20.000 20.000 40 50 Yêu cầu: Hãy đề xuất phương án KD cho DN trong năm 2009
- • Phân tích Hoạt động KD. XNK
- • Phân tích Hoạt động KD. XNK
- • Các loại phân tích KD. XNK PT PT PT trước KD dự thực báo hiện PT PT hiện hành sau KD Dựa vào Dựa vào mục đích thời điểm Phân tích Phân tích
- • Các loại phân tích KD. XNK Dựa vào phạm vi Dựa vào thời hạn Phân tích Phân tích PT PT PT PT chuyên toàn thường định đề, diện xuyên kỳ bộ phận
- • Phương pháp phân tích KD. XNK a. Phương pháp so sánh Các dạng so sánh
- a. Phương pháp so sánh • So sánh tuyệt đối: ΔR = R1 – R0 • So sánh tương đối: R 1 Hoặc I’ = I – 1 IR = R R R0
- • Các loại số tương đối • Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: Biểu thị tương quan so sánh giữa nhiệm vụ kế hoạch so với thực hiện kỳ báo cáo: Yk Invk = Hay I’nvk = Invk - 1 Y0 • Số tương đối thực hiện kế hoạch: Biểu thị tương quan so sánh giữa kết quả thực hiện so với nhiệm vụ kế hoạch: Y1 Ithk = Hay I’thk = Ithk - 1 Yk
- • Các loại số tương đối • Số tương đối thời gian (động thái ): Biểu thị sự biến động của chỉ tiêu phân tích theo thời gian: Số tương đối định gốc: Yi It = Hay I’t = It - 1 Y0 Số tương đối liên hoàn: Yi It = Hay I’t = It - 1 Yi - 1
- • Các loại số tương đối • Số tương đối không gian: Biểu thị tương quan so sánh chỉ tiêu phân tích của hiện tượng này so với hiện tượng khác: Yaa Ia/ba/b = Hay I’a/ba/b = Ia/b - 1 Ybb • Số tương đối không gian theo thời gian BiểuBiểu thịthị tươngtương quanquan soso sánhsánh vềvề tốctốc độđộ phátphát triểntriển củacủa hiệnhiện tượngtượng nàynày soso vớivới hiệnhiện tượngtượng khác:khác: I(a/b)1(a/b)1 It(a)t(a) It(a/bt(a/b) = = Hay I’tt((a/ba/b)) = It(a/b) - 1 I(a/b)(a/b)0 It(b)t(b)
- • Các loại số tương đối • Số tương đối kết cấu: Biểu thị sự biến động về giá trị và tỉ trọng các bộ phận cấu thành tổng thể chỉ tiêu phân tích qua thời gian. Yi1 Về giá trị: IYiYi = Hay I’Yi = IYi – 1 Yi0 Yi1 ∑Yi1 Về tỉ trọng: IYiYi = Hay I’YiYi = IYiYi - 1 Yi0 ∑Yi0
- Ví dụ: Có tài liệu về tình hình KD của 1 DN như sau: Đvt: Tr đồng Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ Ncứu 1. Doanh thu 100.000 130.000 2. Giá vốn hàng bán 80.000 106.000 3. Chi phí bán hàng và quản lý 12.000 15.720 4. Lợi nhuận 8.000 8.280 Yêu cầu: Đánh giá tình hình KD của DN
- Lời giải: sử dụng PP so sánh có các kết quả sau: Đvt: Trđồng Chỉ Kỳ Kỳ So sánh tiêu gốc Ncứu ∆ I’(%) 1. Doanh thu 100.000 130.000 30.000 30,00 2. Giá vốn 80.000 106.000 26.000 32,50 3. Chi phí BH,QL 12.000 15.720 3.720 31,00 4. Lợi nhuận 8.000 8.280 280 3,50 5. Tì suất LN/DT(%) 8,00 6,37 -1,63 Nhận xét: hiệu quả kinh doanh giảm. Do tốc độ tăng giá vốn và chi phí bán hàng và quản lý cao hơn doanh thu.
- a. Phương pháp so sánh
- b. Phương pháp phân tích nhân tố Ví dụ: R = q * p *e Có 3 dạng Phân tích
- • Phương pháp thay thế liên hoàn 1- Từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng; 2- Từ nhân tố chủ yếu đến nhân tố thứ yếu; 3- Từ nhân tố hình thành trước đến nhân tố được hình thành sau; 4- Từ giá trị kỳ gốc đến kỳ nghiên cứu.
- • Phương pháp thay thế liên hoàn Ví dụ: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu XK của một mặt hàng R = q * p *e Có 3 nhân tố : q, p, e • Chỉ tiêu phân tích R: ΔR = q1* p1 * e1 - q0* p0 * e0 q1* p1 * e1 IR = q0* p0 * e0
- • Phương pháp thay thế liên hoàn • Ảnh hưởng của q: ΔRq = q1* p0 * e0 - q0* p0 * e0 q1* p0 * e0 IRq = q0* p0 * e0 • Ảnh hưởng của p: ΔΔRp == qq11 pp11 ee00 qq11 pp00 ee00 qq11 pp11 ee00 IIRpRp == qq11 pp00 ee00
- • Phương pháp thay thế liên hoàn • Ảnh hưởng của e: qq pp ee qq pp ee ΔΔRe == 11 11 11 11 11 00 qq11 pp11 ee11 IIReRe == qq11 pp11 ee00 • Tổng hợp ảnh hưởng cả 3 nhân tố: ΔRq+ΔRp+ΔRe == ΔR = q1*p1 *e1 - q0 * p0 * e0 q1* p1* e1 IRq* IRp * IRe = IR = q0* p0* e0
- • Phương pháp số chênh lệch Là phương pháp thay thế liên hoàn, trong đó:
- Ví dụ: R = q * p * e (q – q ) * p * e ΔRq = 1 0 0 0 = ∆qq * p0 * e0 q1* p0 * e0 q1 IRq = = q = Iq q0* p0 * e0 0 * (p – p ) * e ΔRp = q1 1 0 0 = q1 * ∆pp * e0 q1* p1 * e0 p1 IRp = = = Ip q1* p0 * e0 p0 * p * ( e - e ) ΔRe = q1 1 1 0 = q1 * p1 * ∆ee q1* p1 * e1 e1 IRe = = = Ie q1* p1 * e0 e0
- • Phương pháp thay thế liên hoàn và Số chênh lệch