Phát triển du lịch nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long: Đường đến cơ cấu kinh tế dịch vụ - Nông - công nghiệp

pdf 8 trang hapham 3030
Bạn đang xem tài liệu "Phát triển du lịch nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long: Đường đến cơ cấu kinh tế dịch vụ - Nông - công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphat_trien_du_lich_nong_thon_o_vung_dong_bang_song_cuu_long.pdf

Nội dung text: Phát triển du lịch nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long: Đường đến cơ cấu kinh tế dịch vụ - Nông - công nghiệp

  1. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 261‐268 Phát triển du lịch nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long: Đường đến cơ cấu kinh tế dịch vụ - nông - công nghiệp PGS. TS. Đoàn Thị Mỹ Hạnh, ThS. Bùi Thị Quỳnh Ngọc* Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 97 Võ Văn Tần, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Nhận ngày 17 tháng 4 năm 2012 Tóm tắt. Bước sang thế kỷ XXI, con người không chỉ quan tâm đến việc có thể tiêu dùng bao nhiêu sản phẩm và dịch vụ mà còn rất quan tâm đến chất lượng cuộc sống. Xu hướng này chính là tiền đề cho loại hình du lịch xanh phát triển, mở ra cơ hội cho các nước kém phát triển vốn có nền kinh tế dựa vào ngành nông - lâm - ngư nghiệp có thể chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang dịch vụ. Liệu vùng đồng bằng sông Cửu Long có thể chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hướng này không? Bài viết giới thiệu xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nước trên thế giới, xu hướng tăng trưởng nhu cầu du lịch trên thế giới và ở Việt Nam, phân tích tình hình tăng trưởng kinh tế và ngành du lịch ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Từ đó, bài viết gợi ý thay vì chỉ sản xuất nông sản, vùng có thể kinh doanh các dịch vụ đi cùng quá trình sản xuất đó cho du khách trải nghiệm. Theo cách này, cơ cấu kinh tế của vùng có thể chuyển dịch sang dịch vụ - nông - công nghiệp. Từ khóa: Cơ cấu kinh tế, du lịch nông thôn, đồng bằng sông Cửu Long. 1. Dẫn nhập* sống chỉ thật sự hạnh phúc khi được sống trong một môi trường thiên nhiên trong lành, các hoạt Qua một thế kỷ phát triển, diện mạo nền động văn hóa - xã hội đa dạng, được chăm sóc kinh tế thế giới đã có những thay đổi rõ rệt. sức khỏe tốt và nhiều yếu tố khác không thể đo Theo đó, nhu cầu của con người cũng hình lường cụ thể bằng vật chất. Xu hướng này chính thành những xu hướng mới, không chỉ ở các là tiền đề cho loại hình du lịch xanh phát triển nước phát triển mà cả ở những nước kém phát nhanh chóng, mở ra cơ hội cho các nước kém triển. Sau một thời kỳ dài cố gắng tăng khối phát triển vốn có nền kinh tế dựa vào ngành nông lượng, trong thập niên đầu của thế kỷ XXI, - lâm - ngư nghiệp có thể chuyển dịch nhanh cơ nhiều quốc gia, nhất là các nước phát triển đã cấu kinh tế từ nông nghiệp sang dịch vụ. quan tâm đến việc tăng chất lượng. Đó là do Vùng đồng bằng sông Cửu Long vốn là ngày nay con người không chỉ quan tâm đến vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất nước ta, việc có thể tiêu dùng bao nhiêu sản phẩm và liệu có thể chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang dịch dịch vụ mà còn rất quan tâm đến chất lượng vụ - nông - công nghiệp thay vì công - nông cuộc sống như thế nào. Họ đã nhận ra rằng cuộc nghiệp - dịch vụ hay không? Bài viết đưa ra ___ những phân tích góp phần trả lời cho câu hỏi đã * Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-973217582 nêu với cách tiếp cận theo hướng sử dụng hiệu E-mail: ngocbq2002@yahoo.com 261
  2. 262 Đ.T.M. Hạnh, B.T.Q. Ngọc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 261‐268 quả nguồn lực của vùng bằng cách chuyển từ được coi là con đường phải đi để phát triển nữa. việc chỉ tổ chức sản xuất để làm ra và bán các Bởi vì, người ta đã nhận ra cái giá phải trả cho sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sự phát triển công nghiệp không rẻ. Con người sang tổ chức cung cấp các dịch vụ đi cùng quá không còn được sống trong một môi trường trình sản xuất đó cho du khách trải nghiệm. thiên nhiên trong lành như trước vì môi trường sinh thái bị ô nhiễm, đồng ruộng bị bạc màu, biến đổi khí hậu, dịch bệnh Các quốc gia 2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển đi tìm con đường mới, đó là chuyển đóng góp của ngành du lịch và GDP dịch cơ cấu kinh tế từ công - nông nghiệp - dịch vụ sang dịch vụ - công - nông nghiệp. Hiện nay thế kỷ XX nhiều quốc gia Nếu như, trong cơ cấu kinh tế của các nước phát triển có tỷ đã thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ trọng ngành dịch vụ rất cao (72-79%), trong khi nông - công nghiệp sang công - nông nghiệp và ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất thấp (1- đưa nền kinh tế của các nước này phát triển một 2%) (Bảng 1). cách thần kỳ thì ngày nay điều đó không còn Bảng 1. Cơ cấu kinh tế của một số nước phát triển Quốc gia Anh Mỹ Pháp Nhật Bản % tổng sản phẩm quốc dân Dịch vụ 77 79 78 72 Công nghiệp 22 20 20 27 Nông nghiệp 1 1 2 1 Tổng 100 100 100 100 Nguồn: World Bank (2010), World Development Indicators. Ngược lại, ở các nước kém phát triển, giá trị sản lượng của vùng, trong khi ngành ngành nông nghiệp thường chiếm tỷ trọng khá công nghiệp chỉ chiếm 18%. Số liệu Bảng 2 cho cao trong cơ cấu kinh tế, ví dụ như Lào (36%), thấy cơ cấu kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Nepal (38%), Việt Nam (20%)[5]. Đối với Việt Long chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng Nam, vùng đồng bằng sông Cửu Long trước ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỷ trọng năm 2000 được coi là vùng kinh tế thuần nông ngành dịch vụ và công nghiệp là hướng chuyển vì giá trị sản lượng ngành nông - lâm - ngư dịch tương đồng với hướng chuyển dịch hiện nghiệp (năm 2000) chiếm đến 52,8% trong tổng nay của nhiều nền kinh tế trên thế giới. Bảng 2. Cơ cấu kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (%) Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 2000 52,8 18 29,2 2004 48,1 21,5 30,3 2005 46,1 22,7 31,1 2006 43,2 24,5 32,3 2007 40,8 26 33,2 2008 38,7 27,3 34,0 2009 41,5 24,3 34,2 2010 39 26 35 Nguồn: Số liệu thống kê các tỉnh [2,3].
  3. Đ.T.M. Hạnh, B.T.Q. Ngọc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 261‐268 263 Trong nền kinh tế thuần nông, người nông dịch vụ tài chính - ngân hàng, công nghệ thông dân không có điều kiện thuận lợi để cải thiện tin, thẩm mỹ, giải trí , thì liệu có bảo đảm đời sống vì thu nhập rất bấp bênh, rủi ro về thị được chính sách an ninh lương thực? Với trường và diễn biến bất thường của thiên nhiên. những vùng kinh tế thuần nông, phát triển du Vì vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế thường rất lịch nông thôn là con đường thuận lợi nhất vì du chậm, nếu muốn đẩy nhanh tốc độ phát triển lịch nông thôn sử dụng những nguồn lực sẵn có, cần phải có chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh không đòi hỏi nguồn vốn đầu tư quá lớn cũng tế. Nhưng chuyển dịch theo hướng nào? Trước như thời gian để đào tạo nhân lực. Du lịch nông đây xu hướng chuyển dịch là từ nông nghiệp thôn phát triển vừa làm tăng thu nhập cho người sang công nghiệp và nhiều nước phát triển ngày dân nông thôn, vừa bảo đảm cung cấp lương nay đã từng đi theo con đường đó rất thành thực không chỉ cho dân cư trong vùng mà cho công. Tuy nhiên, ngày nay thế giới đang chứng cả những vùng không có điều kiện thuận lợi để kiến những biến đổi môi trường sinh thái, môi sản xuất nông nghiệp. Hơn nữa, ngành du lịch trường xã hội có ảnh hưởng không tốt đến sự vốn là một trong những ngành kinh tế có tốc độ phát triển của ngành nông nghiệp và cuộc sống phát triển nhanh nhất, và khi nền kinh tế bị của người dân nông thôn. Mặt khác, xã hội khủng hoảng hay suy thoái thì đây cũng là cũng rất cần lương thực, thực phẩm, do đó ngành ít bị ảnh hưởng nhất. Năm 2011, mặc dù ngành nông nghiệp phải được duy trì và phát tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới sụt triển. Tuy nhiên, nếu chuyển dịch cơ cấu kinh giảm, thu nhập du lịch vẫn tăng 3,8% và đóng tế từ nông nghiệp sang dịch vụ với các ngành góp vào GDP toàn thế giới 9% [6]. Bảng 3. Thu nhập từ ngành du lịch và tỷ lệ đóng góp vào GDP Việt Nam Năm Thu nhập từ ngành du lịch ( tỷ USD) Tỷ lệ đóng góp vào GDP (%) 2007 3,5 4,9 2008 3,8 4,3 2009 4,1 4,3 2010 5,6 4,5 2011 7,3 5,0 Nguồn: ADB Fact sheet; Vietnam Tourism Statistics, 2011. Ngành du lịch Việt Nam cũng phát triển khá phát triển đã gia tăng nhanh chóng. Họ đến các tốt, thu nhập từ ngành du lịch năm sau cao hơn nước kém phát triển, nơi còn những vùng thiên năm trước. Năm 2011, thu nhập từ ngành du nhiên hoang dã, nhờ vậy ngành du lịch ở các lịch tăng hơn gấp đôi so với năm 2007 (từ 3,5 tỷ nước này có điều kiện phát triển, góp phần cải USD lên 7,3 tỷ USD) nhưng chỉ làm tăng tỷ lệ thiện đời sống dân cư tại địa phương. đóng góp vào GDP từ 4,9% lên 5% (Bảng 3). Theo báo cáo của Tổ chức Du lịch Thế giới Trong khi đó, với 55% dân số sống ở nông (UNWTO) năm 2012 [7], ngành du lịch tạo ra thôn, ngành nông nghiệp đóng góp 20% vào 6-7% tổng số việc làm trên toàn thế giới (trực GDP. Các năm 2008, 2009 và 2010, mặc dù thu tiếp và gián tiếp), đồng thời tạo ra hơn 10% nhập từ ngành du lịch không ngừng tăng nhưng GDP cho toàn thế giới với tốc độ tăng trưởng phần đóng góp vào GDP lại sút giảm. Điều này trung bình khoảng 4%/năm. Năm 2010, số có thể giải thích là do tốc độ tăng trưởng ngành người đi du lịch trên thế giới đạt 1 tỷ lượt du lịch chậm hơn so với các ngành khác. người. Ngoài ra, Tổ chức Du lịch Thế giới còn dự báo đến năm 2020 lượng khách du lịch quốc 3. Xu hướng tăng trưởng nhu cầu du lịch tế có thể lên tới con số 1,6 tỷ lượt người. Trong trên thế giới và tại Việt Nam các loại hình du lịch, du lịch về với thiên Trong vài thập niên gần đây, nhu cầu du nhiên/gắn với tự nhiên tăng trưởng ở mức 10- lịch sinh thái, du lịch xanh của cư dân các nước 30%/năm tùy theo khu vực. Khu vực châu Á -
  4. 264 Đ.T.M. Hạnh, B.T.Q. Ngọc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 261‐268 Thái Bình Dương có mức tăng trưởng hàng Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới năm là 10-25%. Du lịch sinh thái và tất cả các (WTTC) dự báo rằng, Việt Nam sẽ đứng thứ 4 hình thức du lịch gắn với tự nhiên, hay còn gọi trong nhóm các điểm đến du lịch lớn nhất của là du lịch xanh, chiếm khoảng 20% tổng các thế giới vào năm 2016 và nhu cầu du lịch của chuyến du lịch quốc tế. Theo nghiên cứu của người dân Việt Nam sẽ tăng trưởng vào khoảng Cục Du lịch Thái Lan (2010), 2/3 du khách Mỹ 8,1%/ năm. Trong mối tương quan với các nước và Australia quan tâm đến loại hình du lịch đang phát triển khác, Việt Nam chỉ đứng sau cộng đồng và du lịch xanh, trong khi đó 90% du Ấn Độ và Trung Quốc về tỷ lệ tăng trưởng cầu khách châu Âu chọn các khách sạn ý thức về du lịch (Bảng 4) [4]. Năm 2010, khách du lịch môi trường và quan tâm đến du lịch bền vững. quốc tế đến Việt Nam đã vượt trên con số 5 Hơn 70% du khách Mỹ, Australia và Anh sẵn triệu lượt, tăng gần 35% so với năm trước sàng trả cao hơn cho các khách sạn, sản phẩm (Tổng cục Du lịch Việt Nam, 2010). và các hoạt động xanh. Bảng 4. Tỷ lệ tăng trưởng cầu du lịch hàng năm(giai đoạn 2008-2018) TT Quốc gia Cầu du lịch (%/năm) 1 Ấn Độ 9,4 2 Trung Quốc 8,9 3 Libya 8,1 4 Việt Nam 8,1 5 Montenegro 7,4 6 Romania 7,1 7 Namibia 6,9 8 Croatia 6,9 9 Cộng hòa Séc 6,8 Nguồn: WTTC, 2008. Kết quả khảo sát xu hướng du lịch khu vực 7% so với cùng kỳ năm 2010, trong đó có hơn châu Á - Thái Bình Dương năm 2010 của Hiệp 720 nghìn lượt du khách nước ngoài, tăng 14% hội Du lịch Châu Á - Thái Bình Dương (PATA) và hơn 9 triệu lượt du khách nội địa, tăng thực hiện với gần 7 nghìn người đến từ 13 quốc khoảng 6%. Những địa điểm thu hút nhiều khách gia cho thấy, Việt Nam là một trong những địa du lịch có thể kể đến như: Làng du lịch Mỹ điểm du lịch được ưa chuộng nhất đối với du Khánh, Khu du lịch Núi Cấm, Cù Lao Thới Sơn, khách quốc tế, đặc biệt là du khách đến từ Thái Khu du lịch Xẻo Quýt, Vườn Quốc gia Tràm Lan, Australia, Nhật Bản và Singapore. Trong Chim Tuy nhiên, dù số lượng khách du lịch tới số khách quốc tế có kế hoạch đến Việt Nam du đồng bằng sông Cửu Long đều tăng qua mỗi năm lịch trong tương lai, có tới 17% khách quốc tế song tỷ lệ quay lại lần thứ hai, thứ ba còn khá thấp đến từ Thái Lan, 16% đến từ Australia, lượng và thời gian lưu trú cũng ngắn, chỉ từ 1-2 ngày. khách quốc tế đến từ Nhật Bản và Singapore cùng chiếm 11%. Số liệu này có thể giúp ngành du lịch Việt Nam nhận định rõ ràng hơn thị 4. Tăng trưởng kinh tế và ngành du lịch của trường khách tiềm năng và xác định thị trường vùng đồng bằng sông Cửu Long mục tiêu, từ đó đề ra các chiến lược marketing sản phẩm du lịch phù hợp với từng thị trường. Trong suốt giai đoạn 2001-2010, vùng đồng bằng sông Cửu Long luôn đạt tốc độ tăng Theo Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu trưởng kinh tế cao hơn mức bình quân chung Long, lượng khách đến đồng bằng sông Cửu của cả nước, năm 2010 ước đạt tốc độ cao nhất Long trong sáu tháng đầu năm 2011 tăng hơn nước (11%) (Bảng 5). Cơ cấu kinh tế chuyển
  5. Đ.T.M. Hạnh, B.T.Q. Ngọc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 261‐268 265 dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch có những thay đổi đáng kể, giao thông thuận vụ khá nhanh ; năm 2000 theo thứ tự khu vực I, tiện hơn với hệ thống đường bộ liên tỉnh, liên II, III là 52,8 - 18 - 29,2%; đến năm 2008 là huyện, liên xã được nâng cấp và xây dựng mới 38,7 - 27,3 - 34%. Thu nhập bình quân đầu bên cạnh hệ thống giao thông đường thủy người liên tục tăng qua các năm, năm 2010 ước truyền thống của vùng. đạt 900 USD/người/năm. Bộ mặt nông thôn đã Bảng 5. Tăng trưởng kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2001-2010 Chỉ tiêu 2001-2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tăng trưởng bình quân (%) 10,4 12,3 13,5 12,9 10,08 11,0 GDP bình quân/người 533 600,2 672 711 900 (USD/người/năm) Nguồn: Số liệu thống kê của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Vốn là vùng thuần nông nhưng hoạt động du ngành trong toàn vùng đạt khoảng 2.000 tỷ đồng, lịch trong vùng những năm gần đây phát triển khá đóng góp phần không nhỏ vào GDP của vùng. Đó nhanh, thể hiện rõ qua số khách đến (Bảng 6). là chưa tính đến những đóng góp gián tiếp của Năm 2009 đạt 9,2 triệu lượt khách, trong đó có ngành du lịch vào sự phát triển kinh tế của vùng 1,2 triệu khách nước ngoài; năm 2010 ước tính có như mở thị trường xuất khẩu nông sản tại chỗ, khoảng 10,5 triệu lượt khách, trong đó có 1,46 khôi phục các ngành nghề sản xuất truyền thống, triệu khách nước ngoài. Năm 2009, doanh thu của phát triển các dịch vụ phục vụ du khách Bảng 6. Kết quả hoạt động du lịch của vùng đồng bằng sông Cửu Long Chỉ tiêu 2009 2010 Tổng lượt khách (triệu lượt) 9,20 16,1 Trong đó: - Khách quốc tế 1,20 1,3 - Khách nội địa 8,00 14,8 Doanh thu (tỷ đồng) 2.000 2.870 Nguồn: Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long. Theo đề án phát triển vùng đồng bằng sông phát triển đã được xác định là: “đưa du lịch trở Cửu Long của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, thành ngành kinh tế có đóng góp thực sự quan năm 2015 thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch đạt trọng vào công cuộc phát triển đất nước, góp 723 triệu USD, giá trị GDP du lịch đạt 491,6 triệu phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu USD và đến năm 2020 thu nhập xã hội từ hoạt kinh tế, vào nỗ lực xóa đói giảm nghèo cho động du lịch đạt 1,35 tỷ USD, giá trị GDP du lịch người dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng và góp đạt 877,1 triệu USD. Để đạt được chỉ tiêu này, phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch của cả vùng đồng bằng sông Cửu Long cần phải có nước, nâng cao vị thế ngành du lịch trên cơ sở nhiều sản phẩm đa dạng để thu hút du khách. khai thác có hiệu quả và bền vững những lợi thế về vị trí, tài nguyên của vùng”. Đề án cũng nêu 5. Sản phẩm du lịch nông thôn ở vùng đồng rõ “sản phẩm du lịch đặc thù của vùng đồng bằng sông Cửu Long bằng sông Cửu Long là du lịch tham quan sông Theo “Đề án phát triển du lịch đồng bằng nước, miệt vườn kết hợp nghỉ tại nhà dân, du sông Cửu Long đến năm 2020”(1), quan điểm lịch văn hóa tìm hiểu văn hóa các dân tộc trong vùng, du lịch sinh thái, tham quan nghiên cứu ___ các hệ sinh thái đa dạng của vùng ”. (1) Quyết định 803/QĐ-BVHTTDL do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký ngày 9/3/2010.
  6. 266 Đ.T.M. Hạnh, B.T.Q. Ngọc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 261‐268 Du lịch nông thôn phát triển góp phần đa loại hình du lịch cộng đồng trên cơ sở phát triển dạng hóa ngành nghề ở nông thôn, tạo việc làm, các làng nghề. tăng thu nhập cho người dân, tăng thu ngân Về các khu nghỉ dưỡng sẽ xây dựng ở các sách, tạo điều kiện nâng cao mức sống cho cồn dọc sông Tiền và các nhà nghỉ nông thôn người dân nông thôn, gìn giữ truyền thống văn thì không nhất thiết phải có sự khác biệt, chỉ hóa của địa phương. Hiện nay, các sản phẩm du cần bảo đảm tiêu chí xanh và đúng kiểu nhà ở lịch ở vùng đồng bằng sông Cửu Long chưa có đồng bằng vì chúng sẽ được kết nối vào hệ sự khác biệt. Đó là vì điều kiện tự nhiên, môi thống khu nghỉ dưỡng, nhà nghỉ của toàn vùng. trường sinh thái, cảnh quan giữa các địa phương Trong những năm tới, nhu cầu du lịch xanh trong vùng ít có sự khác biệt nên để tạo ra sự tăng cao, nhu cầu về các nhà nghỉ loại này sẽ khác biệt là rất khó. Mặt khác, do mỗi điểm đến không đủ đáp ứng vào mùa cao điểm. Loại hình có quy mô nhỏ nên việc đón các đoàn đông nhà nghỉ nông thôn không cần vốn đầu tư lớn vì khách cũng rất khó. Để kéo dài thời gian lưu trú đó cũng là nhà ở của nông dân, chỉ cần sửa của du khách và giúp người dân trong vùng chữa hoặc xây dựng thêm phòng cho khách lưu tăng thu nhập thì ngoài việc phát triển các khu trú. Người quản lý và phục vụ cũng chính là du lịch, vùng đồng bằng sông Cửu Long có thể chủ nhà và những người trong nhà. Họ sẽ được phát triển các sản phẩm du lịch nông thôn như: trang bị một số kiến thức và nghiệp vụ chuyên - Tổ chức cho du khách lưu trú ở các nhà môn về cung cấp dịch vụ du lịch. Những kiến nghỉ theo mô hình nhà ở của nông dân với các thức và nghiệp vụ này dễ học, không đòi hỏi cây trồng, vật nuôi, nông cụ và vật dụng cổ phải có trình độ học vấn cao và thời gian dài truyền Khách đến ở sẽ được thấy và được nên phù hợp với đặc điểm của lực lượng lao sống như những người nông dân Tây Nam Bộ động tại địa phương. Các dịch vụ cung cấp với thiên nhiên trong lành, không khí gia đình chính là cho du khách thâm nhập vào đời sống thân thiện và thưởng thức các món ăn dân dã thực của cư dân địa phương, để họ được sống Mô hình này đã hình thành ở vùng cây ăn trái như một người dân nông thôn thực sự, làm các nổi tiếng Cái Mơn (huyện Chợ Lách, tỉnh Bến công việc đồng áng, chăm sóc vườn cây, thu Tre), Cái Bè (Tiền Giang), Vĩnh Long nhưng hoạch sản phẩm, giao tiếp với bà con làng xóm, tham gia các lễ hội trong môi trường thiên chưa rộng khắp và chưa được tổ chức thành hệ nhiên trong lành. Tuy nhiên, một nhà nông dân thống, mỗi nhà vườn chỉ có khả năng đón khách riêng lẻ khó đón được khách nên cần được tổ từ 20-30 du khách. chức thành làng du lịch với các tổ hợp tác có - Các cơ sở nghề truyền thống trong vùng: ban quản lý chung để có thể tổ chức đón những Một số hộ nông dân sản xuất các mặt hàng lưu đoàn khách đông người, quảng bá sản phẩm và niệm như các vật dụng đánh bắt cá, đồ chơi xây dựng hoặc cải thiện hệ thống giao thông. truyền thống của trẻ em, món ăn truyền thống Đối với các làng nghề, nếu mục đích phát của vùng như các loại mắm khô, nuôi ong lấy triển làng nghề chỉ là tạo ra việc làm phi nông mật, nấu rượu, các loại bánh, kẹo truyền thống nghiệp bằng cách sản xuất và bán các sản phẩm Nam Bộ để du khách tham quan tìm hiểu, tiểu thủ công nghiệp có thể sẽ gặp khó khăn về làm thử và mua các sản phẩm này. thị trường do nhu cầu tiêu dùng một số loại - Với cảnh quan sông nước miệt vườn, di trong những sản phẩm này có thể không tăng, tích văn hóa, các làng nghề có thể phát triển thậm chí còn có xu hướng giảm khi xã hội phát thành những điểm đến hấp dẫn mà không cần triển, thu nhập của người dân tăng cao như bột, quá nhiều vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất chiếu Một trong những cách hiệu quả để duy và đào tạo nhân lực. Đó là, song song với việc trì các nghề truyền thống trong xã hội hiện đại phát triển các loại hình du lịch xanh trên cơ sở là song song với việc bán sản phẩm, cần tổ chức khai thác cảnh quan sông nước miệt vườn là cho du khách tham quan quy trình sản xuất và
  7. Đ.T.M. Hạnh, B.T.Q. Ngọc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 261‐268 267 tham gia làm thử với điều kiện có thu phí, từ quy trình sản xuất các loại sản phẩm này, như vậy đó các làng nghề sẽ giảm được áp lực về chi sẽ không cần phải đầu tư nguồn vốn lớn và có thể phí, năng suất và thị trường tiêu thụ sản phẩm. triển khai được ngay trong những năm tới. Khi du Như vậy, đối với đồng bằng sông Cửu lịch phát triển sẽ kéo theo các ngành dịch vụ khác Long, vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất nước như vận chuyển, viễn thông phát triển. Ngoài lợi ta, việc phát triển du lịch dựa trên cơ sở phát ích trực tiếp là làm thay đổi bộ mặt nông thôn, cải triển ngành nông nghiệp và làng nghề truyền thiện đời sống cho người nông dân, nó còn mang thống không chỉ cho phép cư dân địa phương lại những lợi ích khác như giảm di dân về thành tăng thu nhập mà còn được sống trong môi thị, giảm cách biệt giàu nghèo giữa thành thị và trường thiên nhiên trong lành, các quan hệ xã nông thôn. hội không có nhiều thay đổi đòi hỏi con người phải thay đổi để thích nghi Ưu tiên phát triển Tài liệu tham khảo ngành du lịch, chú trọng du lịch nông thôn là chính là con đường đưa cơ cấu kinh tế vùng [1] Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ (2009), Báo cáo Hội nghị đồng bằng sông Cửu Long chuyển dần sang cơ tổng kết hoạt động năm 2009, tháng 12/2009. cấu dịch vụ - nông - công nghiệp, đẩy nhanh tốc [2] Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Báo cáo Tổng hợp độ phát triển của vùng. đầu tư vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2006-2010 và phương hướng 2011-2015, tháng 9/2011. 6. Kết luận [3] Department of Tourism Management of the Alexander Technological Educational Institute of Trong xã hội hiện đại ngày nay, quan niệm Thessaloniki, Greece and the Technical University tiêu dùng của người dân đã có nhiều thay đổi. of Crete, “Global tourism trend”, Greece, 2009. Nhu cầu về tinh thần, trong đó có nhu cầu về du [4] Asian Development Bank, Viet Nam, Economic lịch nghỉ dưỡng và khám phá, tăng nhanh. Đó Data, chính là cơ hội cho những vùng kinh tế kém phát triển có thể chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ tors/2011/pdf/VIE.pdf, truy cập ngày 25/7/2012. nông nghiệp sang dịch vụ mà không qua thời kỳ [5] World Bank Indicators, 2012, phát triển công nghiệp. Vùng đồng bằng sông TOTL.ZS Cửu Long với những nguồn tài nguyên hiện có [6] World Economic Impact Report 2011, hoàn toàn có thể đi theo con đường ưu tiên phát triển ngành dịch vụ trên cơ sở phát triển du lịch reseach/ xanh, du lịch nông thôn. Thay vì chỉ bán các sản [7] World Tourism Organization, Tourism highlights, phẩm nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, vùng 2012, có thể đồng thời kinh doanh dịch vụ tham quan tourism-highlights-2012-edition/
  8. 268 Đ.T.M. Hạnh, B.T.Q. Ngọc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 261‐268 Promoting Rural Tourism in Mekong Delta: Potential Incentive Leading to Service-Agriculture-Industry-Oriented Economic Structure Assoc. Prof. Dr. Đoàn Thị Mỹ Hạnh, MA. Bùi Thị Quỳnh Ngọc Business and Administration Faculty, Ho Chi Minh Open University, 97 Võ Văn Tần, District 3, Ho Chi Minh City, Viet Nam Abstract. In the twenty first century, human-beings are fascinated in not only the variety of services but also the attributions to the quality of life. This tendency is primarily a premise for the bloom of green tourism. In developing countries, green tourism has created opportunities to transform from an agriculture-based economy to a service-oriented one. Whether this economic transition could be applicable to the Mekong Delta, it is still questionable. This paper provides a brief overview of global tendencies in economic structure transition, trends in tourism demand around the world and Vietnam in particular. Based on the economic growth and tourism data analysis, the paper proposes a recommendation that instead of purely agricultural product trades, the Mekong Delta should offer agricultural production processing related services that could help the local economy to transform to service-agriculture-industry-oriented structure.