Sổ tay Hướng dẫn cấp nhãn du lịch xanh cho điểm dừng chân phục vụ khách du lịch
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sổ tay Hướng dẫn cấp nhãn du lịch xanh cho điểm dừng chân phục vụ khách du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- so_tay_huong_dan_cap_nhan_du_lich_xanh_cho_diem_dung_chan_ph.pdf
Nội dung text: Sổ tay Hướng dẫn cấp nhãn du lịch xanh cho điểm dừng chân phục vụ khách du lịch
- BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH HƯỚNG DẪN CẤP NHÃN DU LỊCH XANH BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH CHO ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ 80 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam KHÁCH DU LỊCH Điện thoại: (84-4) 3 942 3760 - Fax: (84-4) 3 942 4115 www.vietnamtourism.gov.vn Hà Nội, tháng 01 năm 2013
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI NÓI ĐẦU 04 PHẦN THỨ NHẤT: BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỂ CẤP NHÃN DU LỊCH XANH CHO ĐIỂM DỪNG 05 CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH I. Khái niệm Nhãn Du lịch xanh áp dụng cho điểm dừng chân phục vụ khách du lịch 05 II. Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh áp dụng cho điểm dừng chân phục vụ khách du lịch 05 2.1. Quan điểm áp dụng 05 2.2. Cấu trúc 05 2.3. Phương pháp đánh giá 06 2.4. Các tiêu chí và biểu điểm 07 PHẦN THỨ HAI: QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ CẤP CHỨNG NHẬN NHÃN DU LỊCH XANH CHO 17 ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH Tác giả sẽ chịu trách nhiệm về nội dung ấn phẩm này và I. Đối tượng áp dụng 17 những nội dung này không phản ánh quan điểm của II. Hồ sơ đề nghị cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh 17 Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế III. Tổ chức đánh giá cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh 17 Tây Ban Nha (AECID). IV. Cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh 18 V. Đổi, cấp lại Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh 18 VI. Thu hồi Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh 19 (The contents of this publication are the sole responsibility VII. Điều kiện sử dụng Nhãn Du lịch xanh 19 of the authors and can in no way be VIII. Đình chỉ sử dụng Nhãn Du lịch xanh 19 IX. Trách nhiệm liên quan đến việc đề nghị và cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh 19 taken to reflect the views of the Phụ lục 1: MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CẤP CHỨNG NHẬN NHÃN DU LỊCH XANH CHO ĐIỂM DỪNG 21 Spanish Technical Cooperation (AECID)) CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH Phụ lục 2A: MẪU BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CỦA ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH 22 DU LỊCH THEO BỘ TIÊU CHÍ NHÃN DU LỊCH XANH Phụ lục 2B: MẪU TỰ ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM CỦA ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH DU 23 LỊCH THEO BỘ TIÊU CHÍ NHÃN DU LỊCH XANH Phụ lục 3: MẪU CÔNG VĂN THÔNG BÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN TIÊU CHÍ 35 NHÃN DU LỊCH XANH CỦA ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH Phụ lục 4: MẪU TỜ TRÌNH VỀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍ NHÃN DU 36 LỊCH XANH CỦA ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH Phụ lục 5: MẪU BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN NHÃN DU LỊCH XANH TẠI ĐIỂM DỪNG 37 CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH Phụ lục 6: MẪU BIÊN BẢN LÀM VIỆC CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ 38 KHÁCH DU LỊCH THEO CÁC TIÊU CHÍ NHÃN DU LỊCH XANH Phụ lục 7: MẪU CHỨNG NHẬN NHÃN DU LỊCH XANH CẤP CHO ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ 40 KHÁCH DU LỊCH Phụ lục 8: MẪU BIỂU TRƯNG NHÃN DU LỊCH XANH ÁP DỤNG CHO ĐIỂM DỪNG CHÂN 41 PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH 2 3
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH PHẦN THỨ NHẤT BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỂ CẤP NHÃN DU LỊCH XANH CHO ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH I. KHÁI NIỆM NHÃN DU LỊCH XANH ÁP DỤNG CHO ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH LỜI NÓI ĐẦU - Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch (sau đây gọi là Điểm dừng chân) là nơi nghỉ cho khách đi đường trong một khoảng thời gian ngắn, có bãi đỗ xe, khu vệ sinh Bảo vệ môi trường (BVMT) là nhiệm vụ cấp bách, là nghĩa vụ của mỗi tổ chức, công cộng. Ngoài ra, có thể có thêm dịch vụ ăn uống (nhà hàng), dịch vụ mua sắm mỗi công dân và các doanh nghiệp. Ở Việt Nam, ngày càng nhiều cơ sở dịch vụ du (cửa hàng mua sắm), đáp ứng được yêu cầu của khách du lịch. lịch quan tâm đến phát triển bền vững, đến du lịch có trách nhiệm, đưa ra những - Nhãn Du lịch xanh áp dụng cho Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch là nhãn sáng kiến và các giải pháp chống ô nhiễm, nâng cao chất lượng môi trường. hiệu cấp cho các Điểm dừng chân đạt được các quy định của bộ tiêu chí này. Điểm Một trong các sáng kiến đó là áp dụng Nhãn Du lịch xanh (hoặc Nhãn sinh thái dừng chân được cấp Nhãn Du lịch xanh là những điểm có nỗ lực trong việc bảo vệ hoặc Nhãn Du lịch bền vững). Hoạt động này đã được triển khai ở nhiều nước, có môi trường (BVMT), sử dụng hiệu quả tài nguyên, năng lượng, góp phần bảo vệ các di hiệu quả rõ rệt đối với công tác BVMT nói riêng và phát triển du lịch bền vững nói sản, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương và phát triển du lịch bền vững. chung. Tháng 4 năm 2012, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Bộ tiêu chí Nhãn II. BỘ TIÊU CHÍ NHÃN DU LỊCH XANH ÁP DỤNG CHO ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC du lịch bền vững Bông sen xanh làm công cụ để đánh giá, quản lý công tác BVMT VỤ KHÁCH DU LỊCH đối với hệ thống cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam. Đó là một bước đi tích cực, tạo đà cho việc áp dụng các tiêu chí bảo vệ môi trường trong ngành du lịch. 2.1. Quan điểm áp dụng: Nhằm nâng cao ý thức BVMT, phát triển du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam, Tổng cục Trong quá trình áp dụng, Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh áp dụng cho Điểm dừng Du lịch được sự hỗ trợ của Cơ quan Hợp tác phát triển Quốc tế Tây Ban Nha (AECID) chân (sau đây gọi là Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh cho Điểm dừng chân) sẽ được sửa xây dựng các Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh cho 4 loại cơ sở dịch vụ du lịch: nhà đổi, bổ sung khi cần thiết để phù hợp với trình độ kỹ thuật, công nghệ và hiểu biết hàng phục vụ khách du lịch, cửa hàng mua sắm phục vụ khách du lịch, điểm dừng về các vấn đề môi trường của con người. chân phục vụ khách du lịch, điểm tham quan du lịch. Nhóm chuyên gia đã khảo sát, 2.2. Cấu trúc: nghiên cứu thực địa ở nhiều cơ sở dịch vụ du lịch, đề xuất cách thức, quy trình đánh - Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh cho Điểm dừng chân gồm 168 tiêu chí, gồm tiêu giá để cấp Nhãn Du lịch xanh cho các cơ sở dịch vụ du lịch trên. Đây là các hướng chí bắt buộc và tiêu chí chấm điểm. dẫn cơ bản để các nhà đầu tư, nhà quản lý và nhân viên các cơ sở dịch vụ du lịch áp - Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh cho Điểm dừng chân được sắp xếp thành 5 nhóm dụng nhằm đưa cơ sở trở thành một điểm du lịch xanh, góp phần bảo vệ môi trường chính: A; B; C; D; E. Mỗi nhóm có các mục cụ thể (A1, A2 ; B1, B2 ) và mỗi mục có tự nhiên và xã hội, góp phần đưa Du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế phát triển các tiêu chí làm rõ nội dung, đánh giá chi tiết hơn yêu cầu của mục. Cụ thể như sau: bền vững. + Nhóm A. Chính sách quản lý, bảo vệ môi trường và hoạt động phát triển bền Tài liệu này sẽ hữu ích cho các cơ sở du lịch, các cán bộ hoạt động du lịch và vững của Điểm dừng chân, gồm 19 tiêu chí, trong đó có 6 tiêu chí bắt buộc và 13 tiêu những ai quan tâm đến du lịch./. chí chấm điểm. + Nhóm B. Nhà vệ sinh công cộng, gồm 25 tiêu chí, trong đó có 8 tiêu chí bắt buộc và 17 tiêu chí chấm điểm. + Nhóm C. Bãi đỗ xe, gồm 8 tiêu chí, trong đó có 2 tiêu chí bắt buộc và 6 tiêu chí chấm điểm. + Nhóm D. Nhà hàng, gồm 65 tiêu chí, trong đó có 16 tiêu chí bắt buộc và 49 tiêu chí chấm điểm. + Nhóm E. Cửa hàng mua sắm, gồm 51 tiêu chí, trong đó có 14 tiêu chí bắt buộc và 37 tiêu chí chấm điểm. 4 5
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH 2.3. Phương pháp đánh giá: 2.4. Các tiêu chí và biểu điểm: - Nguyên tắc đánh giá: Loại Tiêu chí + Các tiêu chí bắt buộc: Không chấm điểm, chỉ đánh giá đạt hay không đạt. Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí chấm + Các tiêu chí khác: Chấm điểm 0 hoặc 1 (Chấm điểm 0 đối với các tiêu chí không bắt buộc điểm (tối đa) được thực hiện hoặc thực hiện không thường xuyên, liên tục; chấm điểm 1 đối với Chính sách quản lý, bảo vệ môi trường (bvmt) và hoạt động A 13 các tiêu chí thực hiện tốt). phát triển bền vững của điểm dừng chân - Các nhóm Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch: Chính sách quản lý và BVMT, đóng góp vào mục tiêu phát + Nhóm 1: Điểm dừng chân gồm có Vệ sinh công cộng và Bãi đỗ xe. A1 9 + Nhóm 2: Điểm dừng chân gồm có Vệ sinh công cộng, Bãi đỗ xe và Nhà hàng. triển kinh tế - xã hội của địa phương Có lập kế hoạch hàng năm về thực hiện các hoạt động quản lý + Nhóm 3: Điểm dừng chân gồm có Vệ sinh công cộng, Bãi đỗ xe và Cửa hàng A1.1 X mua sắm. và bảo vệ môi trường Có lập kế hoạch hàng năm về các hoạt động hỗ trợ phát triển + Nhóm 4: Điểm dừng chân gồm có Điểm dừng chân gồm có Vệ sinh công cộng, A1.2 1 Bãi đỗ xe, Nhà hàng và Cửa hàng mua sắm. cộng đồng địa phương Có thông báo (panô, áp phích, bảng hướng dẫn ) về chính - Nhãn Du lịch xanh được cấp cho Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch: khi đạt A1.3 1 được các tiêu chí bắt buộc và điểm tối thiểu cho các tiêu chí khác, tùy thuộc vào loại sách bảo vệ môi trường của cơ sở để tại vị trí dễ thấy Có hoạt động yêu cầu các nhà cung cấp hỗ trợ thực hiện các điểm dừng chân, cụ thể: A1.4 1 + Điểm dừng chân thuộc nhóm 1: đạt 16 tiêu chí bắt buộc (tức đạt 100% các tiêu hoạt động bảo vệ môi trường chí bắt buộc) và tối thiểu đạt 29/36 điểm (tức đạt 80% tổng các tiêu chí khác được A1.5 Có tham gia vào các hoạt động vì môi trường của địa phương 1 Có đóng góp (tài chính, nhân lực hoặc vật chất) cho các hoạt đánh giá của các nhóm A, B, C) sẽ được cấp Nhãn Du lịch Xanh. A1.6 1 + Điểm dừng chân thuộc nhóm 2: đạt 32 tiêu chí bắt buộc (tức đạt 100% các tiêu động phát triển cộng đồng tại địa phương chí bắt buộc) và tối thiểu đạt 68/85 điểm (tức đạt 80% tổng các tiêu chí khác được A1.7 Sử dụng trên 30% lao động là nữ hoặc người dân tộc thiểu số 1 đánh giá của các nhóm A, B, C, D) sẽ được cấp Nhãn Du lịch Xanh. Sử dụng trên 40% lao động địa phương hoặc lao động đến từ A1.8 1 + Điểm dừng chân thuộc nhóm 3: đạt 30 tiêu chí bắt buộc (tức đạt 100% các tiêu các vùng kém phát triển chí bắt buộc) và tối thiểu đạt 58/73 điểm (tức đạt 80% tổng các tiêu chí khác được A1.9 Người lao động tại doanh nghiệp được kiểm tra sức khỏe định kỳ 1 đánh giá của các nhóm A, B, C, E) sẽ được cấp Nhãn Du lịch Xanh. Sử dụng văn hóa truyền thống trong kiến trúc, trang trí, thiết kế A1.10 1 + Điểm dừng chân thuộc nhóm 4: đạt 46 tiêu chí bắt buộc (tức đạt 100% các tiêu các công trình, dịch vụ, sản phẩm của điểm dừng chân chí bắt buộc) và tối thiểu đạt và 98/122 điểm (tức đạt 80% tổng các tiêu chí khác được Thực hiện kiểm tra, đánh giá định kỳ hàng năm về kết quả thực đánh giá của các nhóm A, B, C, D, E) sẽ được cấp Nhãn Du lịch Xanh. A1.11 hiện kế hoạch bảo vệ môi trường và cải tiến hoạt động BVMT X Cụ thể như bảng sau: cuả Điểm dừng chân Nâng cao nhận thức, hướng dẫn cho người lao động tại LOẠI TIÊU CHÍ Điểm dừng chân về tầm quan trọng, biện pháp BVMT tự NHÓM TIÊU CHÍ ĐIỂM CẦN ĐẠT A2 1 TỔNG SỐ BẮT BUỘC ĐÁNH GIÁ nhiên, môi trường nhân văn, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, xã hội A. Chính sách quản lý BVMT 19 6 13 Tổ chức phổ biến, tuyên truyền, tập huấn tối thiểu 1 năm/lần B. Nhà vệ sinh 25 8 17 A2.1 cho người lao động tại điểm dừng chân về lợi ích và các biện X C. Bãi đỗ xe 8 2 6 pháp BVMT tự nhiên D. Nhà hàng 65 16 49 Tổ chức phổ biến, tuyên truyền, tập huấn tối thiểu 1 năm/lần cho người lao động tại điểm dừng chân về bảo vệ môi trường A2.2 1 E. Cửa hàng mua sắm 51 14 37 nhân văn, các vấn đề văn hóa, xã hội (ví dụ: chống các tệ nạn Tổng cộng 168 46 122 98 xã hội) A+B+C 52 16 36 29 Có nội quy, quy trình hướng dẫn người lao động tại điểm dừng A2.3 chân thực hành bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng, tài X A+B+C+D 117 32 85 68 nguyên (nước, nguyên liệu ), trong công việc A+B+C+E 103 30 73 58 Bố trí cán bộ quản lý môi trường chuyên trách hoặc kiêm nhiệm A2.4 X A+B+C+D+E 168 46 122 98 để điều phối các hoạt động quản lý và BVMT trong điểm dừng chân 6 7
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH Loại Tiêu chí Loại Tiêu chí Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí chấm Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí chấm bắt buộc điểm (tối đa) bắt buộc điểm (tối đa) Có bảng phân công người lao động tại điểm dừng chân trong B2.2 Sử dụng thiết bị tiết kiệm nước A2.5 hoạt động BVMT và có hình thức khen thưởng, động viên khi X tham gia tích cực vào các hoạt động quản lý và BVMT B2.2.1 Lắp đặt vòi hạn dòng để tiết kiệm nước 1 A3 Hướng dẫn khách tham gia BVMT tự nhiên, xã hội 3 B2.2.2 Lắp đặt bồn cầu với hệ thống 2 mức xả phù hợp, tiết kiệm nước 1 Có tài liệu (sách, tờ rơi ) phổ biến các quy định về việc khai B2.2.3 Lắp đặt vòi nước tự động tại bồn rửa và bồn tiểu nam 1 A3.1 thác, mua bán động thực vật hoang dã, cổ vật cho khách (có 1 B2.2.4 Có thiết bị thu và cất trữ nước mưa 1 thể tự in hoặc sử dụng tài liệu được phát) B2.2.5 Có lắp đặt thiết bị vệ sinh khô (hạn chế dùng nước) 1 Có tài liệu (sách, tờ rơi ) hoặc bảng hướng dẫn du khách tham A3.2 1 gia bảo vệ môi trường du lịch tại điểm dừng chân B2.2.6 Lắp đặt vòi cảm ứng, bồn tiểu cảm ứng 1 Có hình thức khen thưởng, động viên khách tham gia tích cực B3 Giảm thiểu và xử lý chất thải 4 A3.3 1 vào các hoạt động quản lý và BVMT Lắp đặt hệ thống xử lý nước thải đảm bảo chất lượng nước đầu B3.1 X ra theo quy định B NHÀ VỆ SINH CÔNG CỘNG 17 Rác và chất thải được chuyển ra khỏi khu vệ sinh công cộng ít B3.2 X B1 Tiết kiệm năng lượng 4 nhất 4 lần/ngày Đọc, ghi nhận các chỉ số tiêu thụ điện hàng tháng và lập chỉ số Sử dụng thùng rác làm bằng chất liệu thân thiện với môi B1.1 X B3.3 1 quản lý việc tiêu thụ điện trường, dễ vệ sinh B1.2 Sử dụng bóng tiết kiệm điện (bóng compact, led) 1 Giảm thiểu tiến đến không sử dụng túi đựng làm bằng vật liệu Lắp đặt đèn với công suất phù hợp, đủ chiếu sáng cho tất cả B3.4 khó phân hủy (ví dụ: túi ny-lon ). Thay thế sử dụng các loại túi 1 B1.3 1 các khu vực (lối ra vào, trong phòng vệ sinh và khu vực rửa tay) có chất liệu thân thiện với môi trường B1.4 Lắp đặt đồng hồ giám sát năng lượng tiêu thụ hàng tháng X Tái sử dụng đồ vải cũ làm giẻ lau thay vì dùng giấy để lau chùi. B3.5 1 Có lịch trình, chương trình vệ sinh và bảo trì các thiết bị điện Tái sử dụng khăn lau tay ở khu vệ sinh B1.5 X hàng tháng Sử dụng hóa chất tẩy rửa thân thiện với môi trường, có nhãn B3.6 X Có kiểm toán điện hàng năm (tập hợp các số liệu tiêu thụ điện sinh thái, nhãn xanh, "Eco label" ở trên sản phẩm và hóa đơn thanh toán của các tháng trong năm, tổng hợp, Thực hiện phân loại rác: có các thùng rác và ghi rõ ký hiệu loại B1.6 1 B3.7 1 phân tích, đánh giá, so sánh với các chỉ tiêu quy định và đề xuất rác để hướng dẫn bỏ rác đúng quy định chỉ tiêu cải tiến cho năm sau) C BÃI ĐỖ XE 6 Tận dụng tối đa chiếu sáng và thông gió tự nhiên cho các khu B1.7 vực lối ra vào, trong phòng vệ sinh và khu vực rửa tay (ví dụ: 1 C1 Có cây xanh xung quanh khu vực bãi đỗ xe 1 dùng cửa chớp cho nhà vệ sinh) C2 Có hệ thống thoát nước X B2 Tiết kiệm nước 9 Có lưới chắn nắng hoặc mái che làm bằng vật liệu thân C3 1 thiện với môi trường B2.1 Quản lý tiêu thụ nước C4 Sử dụng năng lượng tự nhiên 1 Phân công người kiểm tra các thiết bị nước hàng ngày để tránh B2.1.1 X hiện tượng rò rỉ nước C5 Dùng bóng đèn tiết kiệm điện 1 Ghi chép số liệu tiêu thụ nước hàng ngày, lập chỉ số quản lý C6 Có nhân viên điều hành trực ở bãi đỗ xe X B2.1.2 X tiêu thụ nước C7 Có biển chỉ dẫn tới các khu vực dịch vụ của điểm dừng chân 1 Thực hiện kiểm toán nước hàng năm (tập hợp các số liệu tiêu C8 Có dịch vụ làm sạch xe cấp tốc 1 thụ nước và hóa đơn thanh toán của các tháng trong năm, tổng B2.1.3 1 hợp, phân tích, đánh giá, so sánh với các chỉ tiêu quy định và đề D NHÀ HÀNG 49 xuất chỉ tiêu cải tiến cho năm sau) D1 Tiết kiệm năng lượng 18 B2.1.4 Sử dụng công nghệ để ngăn chặn sự ô nhiễm nước cấp 1 D1.1 Quản lý tiêu thụ năng lượng Cài đặt nhiệt độ nước nóng cho khu vực rửa tay (vào mùa B2.1.5 1 đông) từ 50oC-60oC D1.1.1 Lắp đặt đồng hồ giám sát năng lượng tiêu thụ hàng tháng X 8 9
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH Loại Tiêu chí Loại Tiêu chí Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí chấm Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí chấm bắt buộc điểm (tối đa) bắt buộc điểm (tối đa) Có lịch trình, chương trình vệ sinh và bảo trì các thiết bị điện Sử dụng đèn cảm biến ở khu vực ít sử dụng (ví dụ: ngoài sân, D1.1.2 X D1.4.3 1 hàng tháng nhà vệ sinh ) Tính chỉ số tiêu thụ điện của nhà hàng hàng tháng (không tính D1.4.4 Khuyến khích sử dụng chiếu sáng và thông gió tự nhiên 1 D1.1.3 1 thiết bị trong bếp) Các biện pháp khác nâng cao hiệu quả của việc quản lý và sử D1.5 dụng điện một cách hợp lý và hiệu quả Có kiểm toán điện hàng năm (tập hợp các số liệu tiêu thụ điện và hóa đơn thanh toán của các tháng trong năm, tổng hợp, Sử dụng các nguồn năng lượng khác (nguồn năng lượng tái D1.1.4 1 D1.5.1 1 phân tích, đánh giá, so sánh với các chỉ tiêu quy định và đề xuất tạo, năng lượng gió, năng lượng mặt trời ) chỉ tiêu cải tiến cho năm sau) Sử dụng thiết bị chuyển nhiệt như heat pump (ví dụ: thu nhiệt Khuyến khích có nước nóng cho khu vực rửa tay (vào mùa D1.5.2 1 D1.1.5 1 từ thiết bị điều hòa trung tâm phục vụ làm nóng nước ) đông) với nhiệt độ được cài đặt từ 50oC-60oC D1.5.3 Các biện pháp, sáng kiến khác 1 D1.1.6 Có quy trình và giám sát việc thực hành tiết kiệm năng lượng 1 D2 Tiết kiệm nước 11 D1.1.7 Có áp dụng cách khác về quản lý và tiết kiệm năng lượng hiệu quả 1 D2.1 Quản lý tiêu thụ nước D1.2 Sử dụng thiết bị tiết kiệm trong khu vực bếp D2.1.1 Lắp đặt thiết bị giám sát lượng nước tiêu thụ hàng tháng X Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện, các thiết bị có nhãn sinh thái Eco hay Star Energy hoặc tương đương (ví dụ: máy rửa bát đĩa, Có phân công người kiểm tra các thiết bị nước hàng ngày để D1.2.1 1 D2.1.2 X máy sấy khô tay có công suất < 1500 W và sấy trong vòng ít tránh hiện tượng rò rỉ nước hơn 15 giây ) Có lịch trình, chương trình quản lý bảo dưỡng thiết bị nước Có lắp tấm rèm chắn bằng nhựa chống thoát nhiệt tại cửa của D2.1.3 X D1.2.2 1 hàng tháng nhà lạnh, kho lạnh chứa thực phẩm, đồ dùng nhà bếp Có kiểm toán nước hàng năm (tập hợp các số liệu tiêu thụ nước Có lắp đặt bộ điều chỉnh nhiệt được lập trình cho các thiết bị và hóa đơn thanh toán của các tháng trong năm, tổng hợp, D1.2.3 1 D2.1.4 1 nhiệt như lò nướng, rán phân tích, đánh giá, so sánh với các chỉ tiêu quy định và đề xuất chỉ tiêu cải tiến cho năm sau) Sử dụng hệ thống điều hòa nóng, lạnh, thông gió tiết kiệm D1.3 năng lượng D2.1.5 Tưới cây vào tối muộn hoặc sáng sớm X Không xả nước để rã đá thức ăn mà làm tan đá ngay trong tủ Sử dụng hệ thống điều hòa tiết kiệm năng lượng (điều hòa với D2.1.6 1 nhãn Eco, điều hòa tổng ) lạnh D1.3.1 1 (Đối với vùng khí hậu không cần dùng điều hòa: chỉ tiêu này Không xả nước nóng liên tục vào bẫy mỡ, thiết bị lọc dầu mỡ được đánh giá 1 điểm) D2.1.7 1 khi làm công tác vệ sinh Sử dụng hệ thống điều hòa nóng lạnh phù hợp với không gian, công suất và mục đích sử dụng (ví dụ: khu vực cho khách, khu Tái sử dụng nước xám (ví dụ: nước sau khi rửa rau, quả, nước D1.3.2 vực nhân viên ) 1 D2.1.8 giặt cuối phục vụ cho mục đích phi vệ sinh như cọ rửa sân 1 (Đối với vùng khí hậu không cần dùng điều hòa: chỉ tiêu này vườn hoặc tưới cây) được đánh giá 1 điểm) Chỉ phục vụ nước khi khách yêu cầu (có biển thông báo cho D2.1.9 1 D1.3.3 Sử dụng hệ thống rèm 2 lớp (giúp chắn sáng và cách nhiệt) 1 khách hàng trước) Có thiết bị điều khiển cảm ứng hoặc tương đương để điều D2.2 Sử dụng thiết bị tiết kiệm nước chỉnh luồng không khí trong nhà hàng sao cho duy trì nồng độ D1.3.4 1 D2.2.1 Lắp đặt vòi hạn dòng để tiết kiệm nước 1 khí các bon trong nhà hàng không quá 700 ppm so với nồng độ khí các bon bên ngoài trời D2.2.2 Lắp đặt bồn cầu với hệ thống 2 mức xả phù hợp, tiết kiệm nước 1 D1.4 Sử dụng hệ thống chiếu sáng tiết kiệm năng lượng D2.2.3 Lắp đặt vòi cảm ứng, bồn tiểu cảm ứng 1 Lắp đặt các thiết bị sử dụng nước hiệu quả và tiết kiệm khác (ví D1.4.1 Sử dụng bóng tiết kiệm điện (bóng compact) X D2.2.4 1 dụ: máy rửa bát, máy làm đá ) Chia từng khu vực trong nhà hàng, sử dụng ánh sáng phù hợp D1.4.2 với từng khu vực (ví dụ: khu vực cho khách, khu vực bếp, nhân 1 D2.2.5 Có thiết bị thu và cất trữ nước mưa 1 viên ) D2.2.6 Có lắp đặt thiết bị vệ sinh khô (để hạn chế dùng nước) 1 10 11
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH Loại Tiêu chí Loại Tiêu chí Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí chấm Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí chấm bắt buộc điểm (tối đa) bắt buộc điểm (tối đa) D3 Sử dụng thực phẩm an toàn 6 Thực hiện bảo quản, gìn giữ các thiết bị, đồ dùng trong nhà D4.2.2 hàng, khuyến khích sử dụng đồ đạc, trang thiết bị chất lượng 1 Sử dụng thực phẩm (thức ăn, đồ uống), chất phụ gia, nguyên tốt, bền vật liệu là chất hữu cơ, đảm bảo chất lượng, vệ sinh, an toàn. D3.1 X Hạn chế mua sắm, sử dụng các thiết bị không cần thiết cho việc Không sử dụng hoá chất và các chất phụ gia độc hại để sản D4.2.3 kinh doanh nhà hàng (ví dụ: đồ trang trí không cần thiết, bàn 1 xuất, chế biến món ăn, đồ uống. ghế, lắp quá nhiều đèn ) Sử dụng thực phẩm có nguồn gốc trong nước, khuyến khích từ Các đồ ăn không phục vụ khách, có thể tận dụng cho nhân viên D4.2.4 1 D3.2 các nông trại của địa phương hoặc gần địa phương (bán kính 1 hoặc quyên góp cho người nghèo 30km) Đánh dấu, sắp xếp khi mua thực phẩm, đồ uống mới để nhân Tùy theo từng loại hình nhà hàng, có chính sách khuyến khích D4.2.5 viên sử dụng thực phẩm theo thứ tự thời gian nhập hàng, tránh X D3.3 sáng tạo và chế biến các món ăn từ thực vật, hoa quả, hạn chế 1 đồ ăn, thức uống bị quá hạn, bị hỏng sử dụng các thực phẩm từ động vật. Thu gom thức ăn thừa vào thùng chuyên dụng đựng thức ăn D3.4 Không bắt giữ, chế biến thức ăn từ các động, thực vật quý hiếm X D4.2.6 để đảm bảo vệ sinh thực phẩm khi tái sử dụng cho chăn nuôi 1 Hạn chế phục vụ khách nước uống đóng chai, thay vào đó phục gia súc D3.5 1 vụ nước do nhà hàng chế biến Sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường, sử dụng hoặc Có các biện pháp quảng cáo, tuyên truyền về thực phẩm sạch, D4.2.7 tại sử dụng các vật liệu có thể tái sử dụng được (ví dụ: tái sử 1 D3.6 1 có lợi cho sức khỏe với khách hàng dụng chai, lọ ) Có sử dụng công nghệ để ngăn chặn sự ô nhiễm nước cấp, Quảng bá và khuyến khích khách hàng sử dụng thức ăn hữu cơ D4.2.8 1 D3.7 (thức ăn dùng thực phẩm hữu cơ và không sử dụng hoá chất và 1 nước thải và làm giảm lượng nước thải sinh ra các chất phụ gia để sản xuất, chế biến) Tái sử dụng đồ vải cũ làm giẻ lau thay vì dùng giấy để lau chùi. Đặt mua các sản phẩm như thực đơn, túi đựng, khay làm từ D4.2.9 Tái sử dụng khăn lau tay tại khu rửa tay cho khách và nhân viên 1 D3.8 1 các nguyên liệu tái chế (khăn được giặt hàng ngày) D4.2.10 Thực hiện tiết kiệm giấy, mực in (in và photo hai mặt giấy) 1 D4 Xử lý và giảm thiểu chất thải 11 Giảm thiểu sự ô nhiễm và sử dụng hóa chất thân thiện với D5 3 D4.1 Xử lý chất thải môi trường D4.1.1 Lắp đặt hệ thống xử lý nước thải, có lắp đặt chặn rác 1 Không sử dụng các hóa chất có chất độc dễ bay hơi ở nhiệt độ thường gây hại cho sức khỏe và môi trường (ví dụ: chất VOCs có D5.1 X Lắp đặt bẫy mỡ để giảm tải trọng hệ thống nước thải. Rửa sạch thể có ở trong sơn; chất Chlorofluorocacbon (CFC) có trong môi các thiết bị bếp có dính mỡ như chảo rán, thiết bị rán , vệ sinh D4.1.2 X chất của tủ lạnh, tủ đông, bình xịt ) thiết bị bẫy mỡ, lọc dầu mỡ hàng ngày để đảm bảo các thiết bị hoạt động hiệu quả và bền lâu Quần áo của nhân viên, đầu bếp, khăn lau, khăn trải bàn và các D5.2 loại khăn khác dùng trong nhà hàng được làm bằng chất liệu 1 thân thiện với môi trường như sợi hữu cơ Phân loại chất thải rắn: rác thải ướt (thức ăn), rác thải có thể tái D4.1.3 chế (đồ kim loại, thủy tinh, giấy, bìa ), rác thải để ủ làm phân 1 Sử dụng các đồ trang trí "bền vững" - làm bằng vật liệu thân bón (lá cây), rác thải chuyển đi xử lý và rác thải độc hại D5.3 thiện với môi trường (ví dụ: dùng sáp ong, hạn chế không dùng 1 nến đốt, thay thế bằng dùng đèn Led ) Có ký hợp đồng với các công ty tái chế rác, công ty chuyển rác D4.1.4 X và công ty xử lý chất thải Sử dụng hóa chất tẩy rửa thân thiện với môi trường, có nhãn sinh thái, nhãn xanh, "Eco label" ở trên sản phẩm (tham khảo D5.4 X Sử dụng công nghệ để ngăn chặn sự ô nhiễm nước cấp và nước tại trang web của Trung tâm Phân tích và Chuyển giao Công D4.1.5 X thải và làm giảm lượng nước thải sinh ra nghệ Môi trường) Chuyển rác ra khỏi bếp ngày 2 lần. Chuyển rác tới nơi xử lý ngày Bàn ghế đồ dùng, vật liệu trong nhà hàng được làm từ các vật D4.1.6 X 1 lần D5.5 liệu công nghiệp, vật liệu tái chế, vật liệu thân thiện với môi 1 trường D4.2 Giảm thiểu chất thải E CỬA HÀNG MUA SẮM 37 Giảm thiểu tiến đến không sử dụng túi đựng làm bằng vật liệu D4.2.1 khó phân hủy (ví dụ: túi ny-lon ). Thay thế sử dụng các loại túi 1 Giới thiệu về văn hóa truyền thống và sản phẩm của địa E1 6 12 có chất liệu thân thiện với môi trường phương 13
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH Loại Tiêu chí Loại Tiêu chí Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí chấm Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí chấm bắt buộc điểm (tối đa) bắt buộc điểm (tối đa) Bán hàng hóa đảm bảo chất lượng và thân thiện với môi trường, Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện, các thiết bị có nhãn sinh thái E1.1 ưu tiên các sản phẩm của địa phương nhưng không phải là kết X E2.3.6 Eco hay Star Energy hoặc tương đương (ví dụ: máy tính, tủ lạnh, 1 quả của hành vi phá hoại môi trường máy điều hoà ) Khách có thể được tham gia sản xuất sản phẩm đặc thù của địa Sử dụng đèn cảm biến ở khu vực ít sử dụng (ví dụ: ngoài sân, E1.2 1 E2.3.7 1 phương (nếu có chế tác tại cơ sở hay làng nghề) nhà vệ sinh ) E1.3 Giới thiệu với khách các sản phẩm độc đáo của địa phương 1 Có các biện pháp khác nâng cao tính hiệu quả của việc quản lý E2.3.8 1 Tổ chức giới thiệu một số công đoạn sản xuất sản phẩm đặc thù và sử dụng điện E1.4 1 của địa phương hoặc có chiếu phim minh họa E3 Tiết kiệm nước 5 Có nhân viên hay thợ thủ công trình diễn các thao tác, quy trình E1.5 1 tạo ra sản phẩm (nếu có chế tác tại cơ sở hay làng nghề) E3.1 Quản lý tiêu thụ nước sạch Phân công người kiểm tra các thiết bị nước hàng ngày để tránh E1.6 Tỷ lệ hàng hoá sản xuất trong nước chiếm trên 70% 1 E3.1.1 X hiện tượng rò rỉ nước E1.7 Tỷ lệ hàng hoá sản xuất tại địa phương chiếm trên 50% 1 Ghi chép số liệu tiêu thụ nước hàng tháng, lập chỉ số quản lý E3.1.2 X tiêu thụ nước hàng ngày E2 Tiết kiệm năng lượng 12 E3.2 Có lắp đặt và sử dụng công nghệ, kỹ thuật tiết kiệm nước E2.1 Quản lý tiêu thụ năng lượng E3.2.1 Lắp đặt vòi hạn dòng để tiết kiệm nước 1 E2.1.1 Lắp đặt đồng hồ giám sát năng lượng tiêu thụ hàng tháng 1 E3.2.2 Lắp đặt bồn cầu với hệ thống 2 mức xả phù hợp, tiết kiệm nước 1 Có lịch trình, chương trình vệ sinh và bảo trì các thiết bị điện E2.1.2 X hàng tháng E3.2.3 Lắp đặt vòi nước tự động tại bồn rửa và bồn tiểu nam 1 Đọc, ghi nhận chỉ số tiêu thụ điện của cửa hàng hàng tháng và E3.2.4 Có thiết bị thu và cất trữ nước mưa 1 E2.1.3 X lập chỉ số quản lý việc tiêu thụ điện E3.2.5 Có lắp đặt thiết bị vệ sinh khô (để hạn chế dùng nước) 1 Có kiểm toán điện hàng năm (tập hợp các số liệu tiêu thụ điện Sử dụng nguyên vật liệu thân thiện với môi trường và bán và hóa đơn thanh toán của các tháng trong năm, tổng hợp, E4 8 E2.1.4 1 sản phẩm xanh phân tích, đánh giá, so sánh với các chỉ tiêu quy định và đề xuất chỉ tiêu cải tiến cho năm sau) E4.1 Hàng hóa E2.2 Kiến trúc tiết kiệm năng lượng của cửa hàng E4.1.1 Hàng hóa có xuất xứ trong nước, chiếm tỷ lệ 70% trở lên 1 Hàng hóa được sản xuất tại địa phương hay sử dụng nguyên Kiến trúc đảm bảo tính thân thiện với môi trường (hướng mặt E4.1.2 1 E2.2.1 trời không chiếu thẳng vào khu mua sắm hoặc có kiến trúc che, 1 liệu của địa phương chiếm trên 20% chắn nắng hiệu quả, chống gió lùa ) Có in rõ nguồn gốc hàng hóa trên sản phẩm (không phải của E4.1.3 1 E2.2.2 Kiến trúc sử dụng chiếu sáng và thông gió tự nhiên 1 cửa hàng sản xuất ra) Có in tên cửa hàng, biêu tương (logo) hoăc nhan hiêu hang hoa E2.3 Có lắp đặt và sử dụng công nghệ, kỹ thuật tiết kiệm năng lượng E4.1.4 1 (nếu hàng hóa được cửa hàng sản xuất). Sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên (nguồn năng lượng tái E2.3.1 1 Tỷ lệ hàng hóa sản xuất bằng nguyên vật liệu thân thiện với môi tạo, năng lượng gió, năng lượng mặt trời ) E4.1.5 1 trường chiếm trên 60% Sử dụng hệ thống điều hòa nóng lạnh phù hợp với không gian, công suất và mục đích sử dụng Không có hàng hoá, vật dụng làm từ động thực vật hoang dã E2.3.2 1 E4.1.6 X (Đối với vùng khí hậu không cần dùng điều hòa: chỉ tiêu này được bảo vệ theo pháp luật và các công ước quốc tế được đánh giá 1 điểm) Không sử dụng chất phụ gia, chất kích thích, hóa chất bảo vệ E4.1.7 X E2.3.3 Sử dụng hệ thống rèm giúp chắn sáng và cách nhiệt tốt 1 thực vật để chế biến trong các sản phẩm bán tại cửa hàng E2.3.4 Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện (bóng compact, đèn led ) 1 E4.2 Các vật dụng trong cửa hàng Chia từng khu vực trong cửa hàng, sử dụng ánh sáng phù Có túi đựng hàng hóa cho khách bằng chất liệu thân thiện với E2.3.5 hợp với từng khu vực (ví dụ: khu vực cho khách, khu vực nhân 1 E4.2.1 môi trường. Không sử dụng túi đựng đồ bằng chất liệu khó X viên ) phân hủy (ví dụ: túi ny-lon) 14 15
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH Loại Tiêu chí PHẦN THỨ HAI Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí chấm bắt buộc điểm (tối đa) QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ CẤP CHỨNG NHẬN NHÃN DU LỊCH XANH CHO ĐIỂM Sử dụng thùng rác có chất liệu thân thiện với môi trường và E4.2.2 1 DỪNG CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH dễ vệ sinh E4.2.3 Sử dụng đồ đạc, thiết bị chất lượng tốt, bền 1 I. Đối tượng áp dụng Bàn ghế đồ dùng, vật liệu trong cửa hàng được làm từ các vật E4.2.4 1 1. Các Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch (sau đây gọi là đơn vị) đang hoạt liệu tái chế, vật liệu thân thiện với môi trường động, kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam, tự nguyện áp dụng Nhãn Du lịch xanh. E5 Giảm thiểu và xử lý chất thải 4 2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến trình tự, thủ tục đánh giá và cấp thí điểm Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh. E5.1 Giảm thiểu chất thải Giảm thiểu sử dụng hoặc không sử dụng túi ny-lon để thu gom E5.1.1 1 rác II. Hồ sơ đề nghị cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh E5.1.2 Tái sử dụng khăn, giẻ lau thay vì dùng giấy để lau chùi, vệ sinh 1 1. Hồ sơ đề nghị cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh gồm: a) Đơn đề nghị cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh theo mẫu quy định tại Phụ Sử dụng công nghệ để ngăn chặn sự ô nhiễm nước cấp, nước E5.1.3 1 thải và làm giảm lượng nước thải sinh ra lục 1; E5.1.4 Thực hiện photo hai mặt giấy để tiết kiệm giấy và mực in. 1 b) Bản báo cáo, tự đánh giá tình hình của đơn vị và tự chấm điểm theo Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh áp dụng cho Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch theo mẫu E5.2 Xử lý chất thải quy định tại Phụ lục 2A và 2B; Lắp đặt hệ thống xử lý nước thải đảm bảo chất lượng nước đầu E5.2.1 X c) Bản sao có công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. ra theo quy định 2. Cơ quan tiếp nhận Hồ sơ đề nghị cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh (trong Rác và chất thải được chuyển ra khỏi cửa hàng ít nhất 2 lần/ E5.2.2 X ngày và chuyển đến nơi xử lý 1 lần/ ngày 2 năm đầu áp dụng cấp thử nghiệm): Đơn vị nộp một bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Tổng cục Du lịch. Giảm thiểu sự ô nhiễm và sử dụng hóa chất thân thiện với E6 2 môi trường 3. Lệ phí đánh giá: - Trong thời gian hai năm đầu áp dụng cấp thử nghiệm (kể từ khi có Quyết định E6.1 Các quầy trưng bày đảm bảo đẹp mắt, sạch sẽ, thoáng mát X ban hành Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh áp dụng cho Điểm dừng chân phục vụ khách E6.2 Đam bao vê sinh, my quan khu vưc trươc, trong cưa hang X du lịch của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch): Đơn vị được miễn phí đánh Không sử dụng các hóa chất có chất độc dễ bay hơi ở nhiệt độ giá cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh. thường gây hại cho sức khỏe và môi trường (ví dụ: chất VOCs có E6.3 X thể có ở trong sơn; chất Chlorofluorocacbon (CFC) có trong môi - Sau thời gian hai năm áp dụng cấp thử nghiệm sẽ có quy định về phí đánh giá, chất của tủ lạnh, tủ đông, bình xịt ) cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh. Sử dụng các đồ trang trí "bền vững" - làm bằng vật liệu thân E6.4 thiện với môi trường (ví dụ: dùng sáp ong, hạn chế không dùng 1 III. Tổ chức đánh giá cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh nến đốt, thay thế bằng dùng đèn Led ) 1. Thành lập Hội đồng đánh giá cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh trong 2 năm Sử dụng hóa chất tẩy rửa thân thiện với môi trường, có nhãn E6.5 X sinh thái, nhãn xanh, "Eco label" ở trên sản phẩm đầu áp dụng cấp thử nghiệm (sau đây gọi là Hội đồng): Hội đồng do Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch thành lập gồm 05 thành viên: Quần áo của người lao động, khăn lau và các loại đồ vải trong E6.6 cửa hàng được làm bằng chất liệu thân thiện với môi trường 1 a) Chủ tịch Hội đồng: Lãnh đạo Vụ Khách sạn Tổng cục Du lịch. như sợi hữu cơ b) Các thành viên Hội đồng: - Chuyên viên Vụ Khách sạn; TỔNG ĐIỂM CỦA ĐIỂM DỪNG CHÂN 122 - Đại diện Hiệp hội Khách sạn Việt Nam; - Đại diện Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch; - Chuyên gia về môi trường. 2. Tổ chức đánh giá: a) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ theo quy định tại khoản 16 17
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH 1 Mục II nêu trên, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch thành lập Hội đồng đánh giá cấp Chứng nhận theo quy định tại khoản 1, 2 và 3 Mục này, Tổng cục Du lịch xem xét, đổi Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh. . hoặc cấp lại Chứng nhận cho đơn vị. b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch thành lập Hội đồng, Hội đồng tổ chức đánh giá tại đơn vị căn cứ theo các tiêu chí VI. Thu hồi Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh trong Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh áp dụng cho Điểm dừng chân phục vụ khách 1. Đơn vị bị thu hồi Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh khi vi phạm một trong các du lịch. trường hợp sau: c) Chủ tịch Hội đồng thông báo kết quả đánh giá cho đơn vị bằng văn bản theo a) Lập báo cáo tự đánh giá sai sự thật; mẫu quy định tại Phụ lục 3. b) Vi phạm các tiêu chí bắt buộc và không đạt được theo đúng quy định của Nhãn d) Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ khi nhận được thông báo của Hội đồng, Du lịch xanh áp dụng cho Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch của Bộ trưởng Bộ nếu đơn vị không có khiếu nại, Chủ tịch Hội đồng trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du Văn hóa, Thể thao và Du lịch. lịch kết quả đánh giá, gồm: 2. Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch ký Quyết định thu hồi Chứng nhận Nhãn Du - Tờ trình kết quả đánh giá và đề xuất cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh cho đơn lịch xanh. vị theo mẫu quy định tại Phụ lục 4; 3. Quyết định thu hồi Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh gửi đến đơn vị bị thu hồi và - Biên bản đánh giá việc thực hiện Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh tại đơn vị theo công bố trên các trang thông tin điện tử của Tổng cục Du lịch. mẫu quy định tại Phụ lục 5; - Biên bản làm việc của Hội đồng theo mẫu quy định tại Phụ lục 6; VII. Điều kiện sử dụng Nhãn Du lịch xanh - Hồ sơ đề nghị cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh của đơn vị theo quy định tại 1. Đơn vị chỉ được sử dụng Nhãn Du lịch xanh sau khi được cấp Chứng nhận Nhãn khoản 1 Mục II. Du lịch xanh. 2. Đơn vị chỉ được sử dụng Nhãn Du lịch xanh trong thời hạn Chứng nhận Nhãn IV. Cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh Du lịch xanh còn giá trị. 1. Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh cho đơn 3. Được phép sử dụng biểu trưng Nhãn Du lịch xanh theo mẫu quy định tại Phụ vị theo mẫu quy định tại Phụ lục 7, trên cơ sở xem xét hồ sơ quy định tại điểm d lục 8; trưng bày Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh tại khu vực chính của đơn vị và in khoản 2 Mục III. biểu trưng Nhãn Du lịch xanh trong các tài liệu quảng bá, xúc tiến và trên các vật 2. Chứng nhận có hiệu lực ba năm kể từ ngày cấp. Ít nhất ba tháng trước khi dụng của đơn vị. Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh hết hiệu lực, đơn vị gửi hồ sơ đề nghị cấp đổi Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh đến Tổng cục Du lịch. Hồ sơ và thủ tục đề nghị đánh giá, cấp lại như lần đầu. VIII. Đình chỉ sử dụng Nhãn Du lịch xanh 1. Đơn vị bị đình chỉ sử dụng Nhãn Du lịch xanh khi vi phạm một trong những trường hợp sau: V. Đổi, cấp lại Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh a) Sử dụng biểu trưng Nhãn Du lịch xanh không đúng theo mẫu đã được cơ quan 1. Trường hợp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh bị mất, cháy hoặc tiêu huỷ, đơn vị có thẩm quyền phê duyệt; phải khai báo với cơ quan công an và Tổng cục Du lịch trong thời hạn 07 ngày kể từ b) Cho đơn vị khác sử dụng biểu trưng Nhãn Du lịch xanh của đơn vị mình. ngày phát hiện bị mất, cháy hoặc bị tiêu hủy. 2. Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch ký Quyết định đình chỉ sử dụng Nhãn Du lịch Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày khai báo, đơn vị gửi đơn đề nghị Tổng cục Du xanh. lịch cấp lại Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh kèm theo xác nhận của cơ quan công an 3. Đơn vị bị đình chỉ sử dụng Nhãn Du lịch xanh không được tiếp tục gắn Nhãn về việc đã khai báo, trừ trường hợp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh được tìm thấy Du lịch xanh tại đơn vị và không được sử dụng biểu trưng, Chứng nhận Nhãn Du lịch trước khi hết thời hạn gửi đơn đề nghị cấp lại. xanh in trong các ấn phẩm, vật dụng hoặc các phương tiện quảng cáo của đơn vị. 2. Trường hợp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh bị rách, nát, đơn vị gửi đơn đề nghị đổi kèm theo bản gốc Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh bị rách, nát đến Tổng cục Du lịch. IX. Trách nhiệm liên quan đến việc đề nghị và cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch 3. Trường hợp đề nghị sửa đổi tên đơn vị trong Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh, xanh đơn vị gửi công văn đề nghị cấp lại Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh kèm những văn 1. Trách nhiệm của đơn vị đề nghị cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh bản chứng minh tên mới hợp pháp của đơn vị. a. Thủ trưởng đơn vị đề nghị cấp Nhãn Du lịch xanh chịu trách nhiệm về tính 4. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn đề nghị đổi, cấp lại chính xác của các hồ sơ đề nghị cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh. 18 19
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH b. Cá nhân nhận xét, đánh giá, xác nhận sai sự thật hoặc làm giả hồ sơ, giấy tờ Phụ lục 1 để đề nghị cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định của pháp luật. 2. Trách nhiệm của cơ quan cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CẤP CHỨNG NHẬN NHÃN DU LỊCH XANH a. Cấp, đổi, cấp lại, thu hồi Chứng nhận theo quy định tại Mục III, Mục IV, Mục V, CHO ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH Mục VI. b. Thực hiện đầy đủ chế độ lưu trữ hồ sơ cấp, đổi, cấp lại thu hồi Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh theo đúng quy định của pháp luật về lưu trữ. CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 3. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền tiến hành kiểm tra, giám sát TÊN ĐƠN VỊ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc quá trình thực hiện công tác bảo vệ môi trường, áp dụng Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch Số: , ngày tháng .năm . xanh tại đơn vị. 4. Bảo mật các thông tin, số liệu, dữ liệu được ghi trong hồ sơ đề nghị cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh; nếu cung cấp số liệu cho bên thứ ba phải được sự đồng ý ĐƠN ĐĂNG KÝ bằng văn bản của đơn vị có hồ sơ đăng ký cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh. Cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh cho 5. Công bố đơn vị được cấp, bị đình chỉ hoặc thu hồi Chứng nhận Nhãn Du lịch Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch xanh trên các trang thông tin điện tử của Tổng cục Du lịch./. Kính gửi: Tổng cục Du lịch Căn cứ Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh áp dụng cho Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch; Căn cứ Quy trình đánh giá và cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh cho Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch. Tên điểm dừng chân phục vụ khách du lịch đăng ký: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Email: Người đại diện: Chức vụ: Đề nghị Tổng cục Du lịch đánh giá, cấp/cấp lại/đổi Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh cho đơn vị. Chúng tôi cam kết thực hiện đúng các quy định của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch sau khi được cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh./. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: 20 21
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH Phụ lục 2A Phụ lục 2B MẪU BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CỦA ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ MẪU TỰ ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM CỦA ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH THEO BỘ TIÊU CHÍ NHÃN DU LỊCH XANH KHÁCH DU LỊCH THEO BỘ TIÊU CHÍ NHÃN DU LỊCH XANH CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Mức đạt Đơn vị TÊN ĐƠN VỊ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc tối đa tự chấm Số: ., ngày .tháng năm Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu chí chí chí chí bắt chấm bắt chấm buộc điểm buộc điểm BÁO CÁO 1 2 3 4 5 6 Đánh giá tình hình của Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (BVMT) theo Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh A VÀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐIỂM 13 DỪNG CHÂN Chính sách quản lý và BVMT, đóng góp vào mục tiêu Kính gửi: Tổng cục Du lịch A1 9 phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Có lập kế hoạch hàng năm về thực hiện các hoạt động I. Thông tin chung: A1.1 X quản lý và bảo vệ môi trường Tên cơ quan, đơn vị chủ quản: Có lập kế hoạch hàng năm về các hoạt động hỗ trợ phát Tên đơn vị: A1.2 1 triển cộng đồng địa phương Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Email: Có thông báo (panô, áp phích, bảng hướng dẫn ) về A1.3 chính sách bảo vệ môi trường của cơ sở để tại vị trí dễ 1 Người chịu trách nhiệm về môi trường của đơn vị: thấy Có hoạt động yêu cầu các nhà cung cấp hỗ trợ thực hiện A1.4 1 II. Báo cáo về hoạt động bảo vệ môi trường của đơn vị: các hoạt động bảo vệ môi trường 1. Những hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường đơn vị đã thực hiện trong 3 Có tham gia vào các hoạt động vì môi trường của địa A1.5 1 năm qua. phương 2. Kết quả đạt được (các hình ảnh, số liệu và văn bản chứng minh). Có đóng góp (tài chính, nhân lực hoặc vật chất) cho các A1.6 1 3. Tự chấm điểm và báo cáo hoạt động của đơn vị theo Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch hoạt động phát triển cộng đồng tại địa phương xanh áp dụng cho Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch (theo mẫu quy định tại Sử dụng trên 30% lao động là nữ hoặc người dân tộc A1.7 1 Phụ lục số 2B kèm theo): thiểu số 3.1. Loại Điểm dừng chân của đơn vị, gồm có các dịch vụ: . Sử dụng trên 40% lao động địa phương hoặc lao động A1.8 1 3.2. Điểm do đơn vị tự chấm: đến từ các vùng kém phát triển Người lao động tại doanh nghiệp được kiểm tra sức khỏe + Số tiêu chí bắt buộc đơn vị đạt (%): A1.9 1 + Số điểm các tiêu chí khác đơn vị đạt/ tổng điểm: định kỳ 3.3. Báo cáo tình hình thực hiện theo các tiêu chí Nhãn Du lịch xanh áp dụng cho Sử dụng văn hóa truyền thống trong kiến trúc, trang trí, Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch (ghi rõ số điểm cho từng tiêu chí và các nội A1.10 thiết kế các công trình, dịch vụ, sản phẩm của điểm dừng 1 chân dung thực hiện)./. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thực hiện kiểm tra, đánh giá định kỳ hàng năm về kết A1.11 quả thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường và cải tiến X (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) hoạt động BVMT cuả Điểm dừng chân Nâng cao nhận thức, hướng dẫn cho người lao động tại điểm dừng chân về tầm quan trọng, biện pháp A2 1 BVMT tự nhiên, môi trường nhân văn, bảo tồn và 22 phát huy giá trị văn hóa, xã hội 23
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH Mức đạt Đơn vị Mức đạt Đơn vị tối đa tự chấm tối đa tự chấm Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu chí chí chí chí chí chí chí chí bắt chấm bắt chấm bắt chấm bắt chấm buộc điểm buộc điểm buộc điểm buộc điểm Tổ chức phổ biến, tuyên truyền, tập huấn tối thiểu 1 Tận dụng tối đa chiếu sáng và thông gió tự nhiên cho các A2.1 năm/lần cho người lao động tại điểm dừng chân về lợi X B1.7 khu vực lối ra vào, trong phòng vệ sinh và khu vực rửa tay 1 ích và các biện pháp BVMT tự nhiên (ví dụ: dùng cửa chớp cho nhà vệ sinh) Tổ chức phổ biến, tuyên truyền, tập huấn tối thiểu 1 B2 Tiết kiệm nước 9 năm/lần cho nhân viên làm việc tại điểm dừng chân về A2.2 1 B2.1 Quản lý tiêu thụ nước bảo vệ môi trường nhân văn, các vấn đề văn hóa, xã hội Phân công người kiểm tra các thiết bị nước hàng ngày để (ví dụ: chống các tệ nạn xã hội) B2.1.1 X tránh hiện tượng rò rỉ nước Có nội quy, quy trình hướng dẫn người lao động tại điểm Ghi chép số liệu tiêu thụ nước hàng ngày, lập chỉ số quản A2.3 dừng chân thực hành bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng X B2.1.2 X lượng, tài nguyên (nước, nguyên liệu, ), trong công việc lý tiêu thụ nước. Bố trí cán bộ quản lý môi trường chuyên trách hoặc kiêm Thực hiện kiểm toán nước hàng năm(tập hợp các số liệu tiêu thụ nước và hóa đơn thanh toán của các tháng trong A2.4 nhiệm để điều phối các hoạt động quản lý và BVMT X B2.1.3 1 trong điểm dừng chân năm, tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh với các chỉ tiêu quy định và đề xuất chỉ tiêu cải tiến cho năm sau) Có bảng phân công người lao động tại điểm dừng chân trong hoạt động BVMT và có hình thức khen thưởng, B2.1.4 Sử dụng công nghệ để ngăn chặn sự ô nhiễm nước cấp 1 A2.5 X động viên nhân viên tham gia tích cực vào các hoạt động Cài đặt nhiệt độ nước nóng cho khu vực rửa tay (vào B2.1.5 1 quản lý và BVMT mùa đông) từ 50oC-60oC A3 Hướng dân khách tham gia BVMT tự nhiên, xã hội 3 B2.2 Sử dụng thiết bị tiết kiệm nước Có tài liệu (sách, tờ rơi ) phổ biến các quy định về việc B2.2.1 Lắp đặt vòi hạn dòng để tiết kiệm nước 1 A3.1 khai thác, mua bán động thực vật hoang dã, cổ vật cho 1 Lắp đặt bồn cầu với hệ thống 2 mức xả phù hợp, tiết khách (có thể tự in hoặc sử dụng tài liệu được phát) B2.2.2 1 kiệm nước Có tài liệu (sách, tờ rơi ) hoặc bảng hướng dẫn du khách A3.2 1 B2.2.3 Lắp đặt vòi nước tự động tại bồn rửa và bồn tiểu nam 1 tham gia bảo vệ môi trường du lịch tại điểm dừng chân B2.2.4 Có thiết bị thu và cất trữ nước mưa 1 Có hình thức khen thưởng, động viên khách tham gia A3.3 1 tích cực vào các hoạt động quản lý và BVMT B2.2.5 Có lắp đặt thiết bị vệ sinh khô (hạn chế dùng nước) 1 B NHÀ VỆ SINH CÔNG CỘNG 17 B2.2.6 Lắp đặt vòi cảm ứng, bồn tiểu cảm ứng 1 B1 Tiết kiệm năng lượng 4 B3 Giảm thiểu và xử lý chất thải 4 Đọc, ghi nhận các chỉ số tiêu thụ điện hàng tháng và lập Lắp đặt hệ thống xử lý nước thải đảm bảo chất lượng B1.1 X B3.1 X chỉ số quản lý việc tiêu thụ điện nước đầu ra theo quy định B1.2 Sử dụng bóng tiết kiệm điện (bóng compact, led) 1 Rác và chất thải được chuyển ra khỏi khu vệ sinh công B3.2 X cộng ít nhất 4 lần/ngày Lắp đặt đèn với công suất phù hợp, đủ chiếu sáng cho B1.3 tất cả các khu vực (lối ra vào, trong phòng vệ sinh và khu 1 Sử dụng thùng rác làm bằng chất liệu thân thiện với môi B3.3 1 vực rửa tay) trường, dễ vệ sinh B1.4 Lắp đặt đồng hồ giám sát năng lượng tiêu thụ hàng tháng X Giảm thiểu tiến đến không sử dụng túi đựng làm bằng B3.4 vật liệu khó phân hủy (ví dụ: túi ny-lon ). Thay thế sử 1 Có lịch trình, chương trình vệ sinh và bảo trì các thiết bị B1.5 X dụng các loại túi có chất liệu thân thiện với môi trường điện hàng tháng Tái sử dụng đồ vải cũ làm giẻ lau thay vì dùng giấy để lau B3.5 1 Có kiểm toán điện hàng năm (tập hợp các số liệu tiêu thụ chùi. Tái sử dụng khăn lau tay ở khu vệ sinh điện và hóa đơn thanh toán của các tháng trong năm, B1.6 1 Sử dụng hóa chất tẩy rửa thân thiện với môi trường, có tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh với các chỉ tiêu B3.6 X quy định và đề xuất chỉ tiêu cải tiến cho năm sau) nhãn sinh thái, nhãn xanh, "Eco label" ở trên sản phẩm 24 25
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH Mức đạt Đơn vị Mức đạt Đơn vị tối đa tự chấm tối đa tự chấm Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu chí chí chí chí chí chí chí chí bắt chấm bắt chấm bắt chấm bắt chấm buộc điểm buộc điểm buộc điểm buộc điểm Thực hiện phân loại rác: có các thùng rác và ghi rõ ký Có lắp tấm rèm chắn bằng nhựa chống thoát nhiệt tại B3.7 1 hiệu loại rác để hướng dẫn bỏ rác đúng quy định D1.2.2 cửa của nhà lạnh, kho lạnh chứa thực phẩm, đồ dùng 1 nhà bếp C BÃI ĐỖ XE 6 Có lắp đặt bộ điều chỉnh nhiệt được lập trình cho các D1.2.3 1 C1 Có cây xanh xung quanh khu vực bãi đỗ xe 1 thiết bị nhiệt như lò nướng, rán C2 Có hệ thống thoát nước X Sử dụng hệ thống điều hòa nóng, lạnh, thông gió tiết D1.3 kiệm năng lượng Có lưới chắn nắng hoặc mái che làm bằng vật liệu C3 1 thân thiện với môi trường Sử dụng hệ thống điều hòa tiết kiệm năng lượng (điều hòa với nhãn Eco, điều hòa tổng ) C4 Sử dụng năng lượng tự nhiên 1 D1.3.1 1 (Đối với vùng khí hậu không cần dùng điều hòa: chỉ tiêu C5 Dùng bóng đèn tiết kiệm điện 1 này được đánh giá 1 điểm) C6 Có nhân viên điều hành trực ở bãi đỗ xe X Sử dụng hệ thống điều hòa nóng lạnh phù hợp với Có biển chỉ dẫn tới các khu vực dịch vụ của điểm dừng không gian, công suất và mục đích sử dụng (ví dụ: khu C7 1 chân D1.3.2 vực cho khách, khu vực nhân viên ) 1 (Đối với vùng khí hậu không cần dùng điều hòa: chỉ tiêu C8 Có dịch vụ làm sạch xe cấp tốc 1 này được đánh giá 1 điểm) D NHÀ HÀNG 49 D1.3.3 Sử dụng hệ thống rèm 2 lớp (giúp chắn sáng và cách nhiệt) 1 D1 Tiết kiệm năng lượng 18 Có thiết bị điều khiển cảm ứng hoặc tương đương để điều chỉnh luồng không khí trong nhà hàng sao cho duy D1.3.4 1 D1.1 Quản lý tiêu thụ năng lượng trì nồng độ khí các bon trong nhà hàng không quá 700 D1.1.1 Lắp đặt đồng hồ giám sát năng lượng tiêu thụ hàng tháng X ppm so với nồng độ khí các bon bên ngoài trời Có lịch trình, chương trình vệ sinh và bảo trì các thiết bị D1.4 Sử dụng hệ thống chiếu sáng tiết kiệm năng lượng D1.1.2 X điện hàng tháng D1.4.1 Sử dụng bóng tiết kiệm điện (bóng compact) X Tính chỉ số tiêu thụ điện của nhà hàng hàng tháng D1.1.3 1 Chia từng khu vực trong nhà hàng, sử dụng ánh sáng (không tính thiết bị trong bếp) D1.4.2 phù hợp với từng khu vực (ví dụ: khu vực cho khách, khu 1 Có kiểm toán điện hàng năm (tập hợp các số liệu tiêu thụ vực bếp, nhân viên ) điện và hóa đơn thanh toán của các tháng trong năm, Sử dụng đèn cảm biến ở khu vực ít sử dụng (ví dụ: ngoài D1.1.4 1 D1.4.3 1 tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh với các chỉ tiêu sân, nhà vệ sinh ) quy định và đề xuất chỉ tiêu cải tiến cho năm sau) D1.4.4 Khuyến khích sử dụng chiếu sáng và thông gió tự nhiên 1 Khuyến khích có nước nóng cho khu vực rửa tay (vào D1.1.5 o o 1 Các biện pháp khác nâng cao hiệu quả của việc quản lý mùa đông) với nhiệt độ được cài đặt từ 50 C-60 C D1.5 và sử dụng điện một cách hợp lý và hiệu quả Có quy trình và giám sát việc thực hành tiết kiệm năng D1.1.6 1 Sử dụng các nguồn năng lượng khác (nguồn năng lượng lượng D1.5.1 1 tái tạo, năng lượng gió, năng lượng mặt trời ) Có áp dụng cách khác về quản lý và tiết kiệm năng lượng D1.1.7 1 hiệu quả Sử dụng thiết bị chuyển nhiệt như heat pump (ví dụ: thu D1.5.2 nhiệt từ thiết bị điều hòa trung tâm phục vụ làm nóng 1 D1.2 Sử dụng thiết bị tiết kiệm trong khu vực bếp nước ) Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện, các thiết bị có nhãn sinh thái Eco hay Star Energy hoặc tương đương (ví dụ: máy D1.5.3 Các biện pháp, sáng kiến khác 1 D1.2.1 1 rửa bát đĩa, máy sấy khô tay có công suất < 1500 W và sấy D2 Tiết kiệm nước 11 trong vòng ít hơn 15 giây ) 26 27
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH Mức đạt Đơn vị Mức đạt Đơn vị tối đa tự chấm tối đa tự chấm Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu chí chí chí chí chí chí chí chí bắt chấm bắt chấm bắt chấm bắt chấm buộc điểm buộc điểm buộc điểm buộc điểm D2.1 Quản lý tiêu thụ nước Tùy theo từng loại hình nhà hàng, có chính sách khuyến D3.3 khích sáng tạo và chế biến các món ăn từ thực vật, hoa 1 D2.1.1 Lắp đặt thiết bị giám sát lượng nước tiêu thụ hàng tháng X quả, hạn chế sử dụng các thực phẩm từ động vật. Có phân công người kiểm tra các thiết bị nước hàng D2.1.2 X Không bắt giữ, chế biến thức ăn từ các động, thực vật ngày để tránh hiện tượng rò rỉ nước D3.4 X quý hiếm Có lịch trình, chương trình quản lý bảo dưỡng thiết bị D2.1.3 X Hạn chế phục vụ khách nước uống đóng chai, thay vào nước hàng tháng D3.5 1 đó phục vụ nước do nhà hàng chế biến Có kiểm toán nước hàng năm (tập hợp các số liệu tiêu Có các biện pháp quảng cáo, tuyên truyền về thực phẩm thụ nước và hóa đơn thanh toán của các tháng trong D3.6 1 D2.1.4 1 sạch, có lợi cho sức khỏe với khách hàng năm, tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh với các chỉ tiêu quy định và đề xuất chỉ tiêu cải tiến cho năm sau) Quảng bá và khuyến khích khách hàng sử dụng thức ăn D3.7 hữu cơ (thức ăn dùng thực phẩm hữu cơ và không sử 1 D2.1.5 Tưới cây vào tối muộn hoặc sáng sớm X dụng hoá chất và các chất phụ gia để sản xuất, chế biến) Không xả nước để rã đá thức ăn mà làm tan đá ngay D2.1.6 1 Đặt mua các sản phẩm như thực đơn, túi đựng, khay trong tủ lạnh D3.8 1 làm từ các nguyên liệu tái chế Không xả nước nóng liên tục vào bẫy mỡ, thiết bị lọc dầu D2.1.7 1 mỡ khi làm công tác vệ sinh D4 Xử lý và giảm thiểu chất thải 11 Tái sử dụng nước xám (ví dụ: nước sau khi rửa rau, quả, D4.1 Xử lý chất thải D2.1.8 nước giăt cuối phục vụ cho mục đích phi vệ sinh như 1 cọ rửa sân vườn hoặc tưới cây) D4.1.1 Lắp đặt hệ thống xử lý nước thải, có lắp đặt chặn rác 1 Chỉ phục vụ nước khi khách yêu cầu (có biển thông báo D2.1.9 1 Lắp đặt bẫy mỡ để giảm tải trọng hệ thống nước thải. cho khách hàng trước) Rửa sạch các thiết bị bếp có dính mỡ như chảo rán, thiết D4.1.2 X D2.2 Sử dụng thiết bị tiết kiệm nước bị rán , vệ sinh thiết bị bẫy mỡ, lọc dầu mỡ hàng ngày để đảm bảo các thiết bị hoạt động hiệu quả và bền lâu D2.2.1 Lắp đặt vòi hạn dòng để tiết kiệm nước 1 Phân loại chất thải rắn: rác thải ướt (thức ăn), rác thải có Lắp đặt bồn cầu với hệ thống 2 mức xả phù hợp, tiết D2.2.2 1 thể tái chế (đồ kim loại, thủy tinh, giấy, bìa ), rác thải kiệm nước D4.1.3 1 để ủ làm phân bón (lá cây), rác thải chuyển đi xử lý và D2.2.3 Lắp đặt vòi cảm ứng, bồn tiểu cảm ứng 1 rác thải độc hại Lắp đặt các thiết bị sử dụng nước hiệu quả và tiết kiệm Có ký hợp đồng với các công ty tái chế rác, công ty D2.2.4 1 D4.1.4 X khác (ví dụ: máy rửa bát, máy làm đá ) chuyển rác và công ty xử lý chất thải D2.2.5 Có thiết bị thu và cất trữ nước mưa 1 Sử dụng công nghệ để ngăn chặn sự ô nhiễm nước cấp D4.1.5 X D2.2.6 Có lắp đặt thiết bị vệ sinh khô (để hạn chế dùng nước) 1 và nước thải và làm giảm lượng nước thải sinh ra Chuyển rác ra khỏi bếp ngày 2 lần. Chuyển rác tới nơi xử D4.1.6 X D3 Sử dụng thực phẩm an toàn 6 lý ngày 1 lần D4.2 Giảm thiểu chất thải Sử dụng thực phẩm (thức ăn, đồ uống), chất phụ gia, nguyên vật liệu là chất hữu cơ, đảm bảo chất lượng, vệ D3.1 X Giảm thiểu tiến đến không sử dụng túi đựng làm bằng sinh, an toàn. Không sử dụng hoá chất và các chất phụ D4.2.1 vật liệu khó phân hủy (ví dụ: túi ny-lon ). Thay thế sử 1 gia độc hại để sản xuất, chế biến món ăn, đồ uống. dụng các loại túi có chất liệu thân thiện với môi trường Sử dụng thực phẩm có nguồn gốc trong nước, khuyến Thực hiện bảo quản, gìn giữ các thiết bị, đồ dùng trong D3.2 khích từ các nông trại của địa phương hoặc gần địa 1 D4.2.2 nhà hàng, khuyến khích sử dụng đồ đạc, trang thiết bị 1 phương (bán kính 30km) chất lượng tốt, bền 28 29
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH Mức đạt Đơn vị Mức đạt Đơn vị tối đa tự chấm tối đa tự chấm Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu chí chí chí chí chí chí chí chí bắt chấm bắt chấm bắt chấm bắt chấm buộc điểm buộc điểm buộc điểm buộc điểm Giới thiệu về văn hóa truyền thống và sản phẩm của Hạn chế mua sắm, sử dụng các thiết bị không cần thiết E1 6 D4.2.3 cho việc kinh doanh nhà hàng (ví dụ: đồ trang trí không 1 địa phương cần thiết, bàn ghế, lắp quá nhiều đèn ) Bán các hàng hóa đảm bảo chất lượng và thân thiện với E1.1 môi trường, ưu tiên các sản phẩm của địa phương nhưng X Các đồ ăn không phục vụ khách, có thể tận dụng cho D4.2.4 1 không phải là kết quả của hành vi phá hoại môi trường nhân viên hoặc quyên góp cho người nghèo Khách có thể được tham gia sản xuất sản phẩm đặc thù Đánh dấu, sắp xếp khi mua thực phẩm, đồ uống mới để E1.2 1 D4.2.5 nhân viên sử dụng thực phẩm theo thứ tự thời gian nhập X của địa phương (nếu có chế tác tại cơ sở hay làng nghề) hàng, tránh đồ ăn, thức uống bị quá hạn, bị hỏng E1.3 Giới thiệu với khách các sản phẩm độc đáo của địa phương 1 Thu gom thức ăn thừa vào thùng chuyên dụng đựng Tổ chức giới thiệu một số công đoạn sản xuất sản phẩm E1.4 1 D4.2.6 thức ăn để đảm bảo vệ sinh thực phẩm khi tái sử dụng 1 đặc thù của địa phương hoặc có chiếu phim minh họa cho chăn nuôi gia súc Có nhân viên hay thợ thủ công trình diễn các thao tác, quy E1.5 1 Sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường, sử dụng trình tạo ra sản phẩm (nếu có chế tác tại cơ sở hay làng nghề) D4.2.7 hoặc tại sử dụng các vật liệu có thể tái sử dụng được (ví 1 dụ: tái sử dụng chai, lọ ) E1.6 Tỷ lệ hàng hóa sản xuất trong nước chiếm trên 70% 1 Có sử dụng công nghệ để ngăn chặn sự ô nhiễm nước E1.7 Tỷ lệ hàng hóa sản xuất tại địa phương chiếm trên 50% 1 D4.2.8 1 cấp, nước thải và làm giảm lượng nước thải sinh ra E2 Tiết kiệm năng lượng 12 Tái sử dụng đồ vải cũ làm giẻ lau thay vì dùng giấy để lau D4.2.9 chùi. Tái sử dụng khăn lau tay tại khu rửa tay cho khách 1 E2.1 Quản lý tiêu thụ năng lượng và nhân viên (khăn được giặt hàng ngày) E2.1.1 Lắp đặt đồng hồ giám sát năng lượng tiêu thụ hàng tháng 1 D4.2.10 Thực hiện in và photo hai mặt giấy để tiết kiệm giấy, mực in 1 Có lịch trình, chương trình vệ sinh và bảo trì các thiết bị E2.1.2 X Giảm thiểu sự ô nhiễm và sử dụng hóa chất thân điện hàng tháng D5 3 thiện với môi trường Đọc, ghi nhận chỉ số tiêu thụ điện của cửa hàng hàng E2.1.3 X Không sử dụng các hóa chất có chất độc dễ bay hơi ở tháng và lập chỉ số quản lý việc tiêu thụ điện nhiệt độ thường gây hại cho sức khỏe và môi trường (ví Có kiểm toán điện hàng năm (tập hợp các số liệu tiêu thụ D5.1 dụ: chất VOCs có thể có ở trong sơn; chất Chlorofluoro- X điện và hóa đơn thanh toán của các tháng trong năm, cacbon (CFC) có trong môi chất của tủ lạnh, tủ đông, E2.1.4 1 bình xịt ) tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh với các chỉ tiêu quy định và đề xuất chỉ tiêu cải tiến cho năm sau) Quần áo của nhân viên, đầu bếp, khăn lau, khăn trải bàn D5.2 và các loại khăn khác dùng trong nhà hàng được làm 1 E2.2 Kiến trúc tiết kiệm năng lượng của cửa hàng bằng chất liệu thân thiện với môi trường như sợi hữu cơ Kiến trúc đảm bảo tính thân thiện với môi trường (hướng Sử dụng các đồ trang trí "bền vững" - làm bằng vật liệu E2.2.1 mặt trời không chiếu thẳng vào khu mua sắm hoặc có 1 D5.3 thân thiện với môi trường ví dụ như dùng sáp ong, hạn 1 kiến trúc che, chắn nắng hiệu quả, chống gió lùa ) chế không dùng nến đốt, thay thế bằng dùng đèn Led E2.2.2 Kiến trúc sử dụng chiếu sáng và thông gió tự nhiên 1 Sử dụng hóa chất tẩy rửa thân thiện với môi trường, có Có lắp đặt và sử dụng công nghệ/kỹ thuật tiết kiệm năng nhãn sinh thái, nhãn xanh, "Eco label" ở trên sản phẩm E2.3 D5.4 X lượng (tham khảo tại trang web của Trung tâm Phân tích và Chuyển giao Công nghệ Môi trường) Sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên (nguồn năng E2.3.1 1 Bàn ghế đồ dùng, vật liệu trong nhà hàng được làm từ lượng tái tạo, năng lượng gió, năng lượng mặt trời ) D5.5 các vật liệu công nghiệp, vật liệu tái chế, vật liệu thân 1 Sử dụng hệ thống điều hòa nóng lạnh phù hợp với thiện với môi trường không gian, công suất và mục đích sử dụng E2.3.2 1 (Đối với vùng khí hậu không cần dùng điều hòa: chỉ tiêu E CỬA HÀNG MUA SẮM 37 này được đánh giá 1 điểm) 30 31
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH Mức đạt Đơn vị Mức đạt Đơn vị tối đa tự chấm tối đa tự chấm Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu chí chí chí chí chí chí chí chí bắt chấm bắt chấm bắt chấm bắt chấm buộc điểm buộc điểm buộc điểm buộc điểm E2.3.3 Sử dụng hệ thống rèm giúp chắn sáng và cách nhiệt tốt 1 Tỷ lệ hàng hóa sản xuất bằng nguyên vật liệu thân thiện E4.1.5 1 với môi trường chiếm trên 60% Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện (bóng compact, đèn E2.3.4 1 led ) Không có hàng hoá, vật dụng làm từ động thực vật hoang E4.1.6 X dã được bảo vệ theo pháp luật và các công ước quốc tế Chia từng khu vực trong cửa hàng, sử dụng ánh sáng E2.3.5 phù hợp với từng khu vực (ví dụ: khu vực cho khách, khu 1 Không sử dụng chất phụ gia, chất kích thích, hoá chất vực nhân viên ) E4.1.7 bảo vệ thực vật để chế biến trong các sản phẩm bán tại X cửa hàng Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện, các thiết bị có nhãn sinh E2.3.6 thái Eco hay Star Energy hoặc tương đương (ví dụ: máy 1 E4.2 Các vật dụng trong cửa hàng tính, tủ lạnh, máy điều hoà ) Có túi đựng hàng hóa cho khách bằng chất liệu thân Sử dụng đèn cảm biến ở khu vực ít sử dụng (ví dụ: ngoài E2.3.7 1 E4.2.1 thiện với môi trường. Không sử dụng túi đựng đồ bằng X sân, nhà vệ sinh ) chất liệu khó phân hủy (ví dụ: túi ny-lon) Có các biện pháp khác nâng cao tính hiệu quả của việc E2.3.8 1 Sử dụng thùng rác có chất liệu thân thiện với môi trường quản lý và sử dụng điện E4.2.2 1 và dễ vệ sinh E3 Tiết kiệm nước 5 E4.2.3 Sử dụng đồ đạc, thiết bị chất lượng tốt, bền 1 E3.1 Quản lý tiêu thụ nước sạch Bàn ghế đồ dùng, vật liệu trong cửa hàng được làm từ E4.2.4 1 các vật liệu tái chế, vật liệu thân thiện với môi trường Phân công người kiểm tra các thiết bị nước hàng ngày để E3.1.1 X tránh hiện tượng rò rỉ nước E5 Giảm thiểu và xử lý chất thải 4 Ghi chép số liệu tiêu thụ nước hàng tháng, lập chỉ số E3.1.2 X quản lý tiêu thụ nước hàng ngày E5.1 Giảm thiểu chất thải Giảm thiểu sử dụng hoặc không sử dụng túi ny-lon để E3.2 Có lắp đặt và sử dụng công nghệ/ kỹ thuật tiết kiệm nước E5.1.1 1 thu gom rác E3.2.1 Lắp đặt vòi hạn dòng để tiết kiệm nước 1 Tái sử dụng khăn, giẻ lau thay vì dùng giấy để lau chùi, Lắp đặt bồn cầu với hệ thống 2 mức xả phù hợp, tiết E5.1.2 1 E3.2.2 1 vệ sinh kiệm nước Sử dụng công nghệ để ngăn chặn sự ô nhiễm nước cấp, E5.1.3 1 E3.2.3 Lắp đặt vòi nước tự động tại bồn rửa và bồn tiểu nam 1 nước thải và làm giảm lượng nước thải sinh ra E3.2.4 Có thiết bị thu và cất trữ nước mưa 1 Thực hiện tiết kiệm giấy, mực in. Cài đặt máy in và máy E5.1.4 1 E3.2.5 Có lắp đặt thiết bị vệ sinh khô (để hạn chế dùng nước) 1 photo ở chế độ in hai mặt Sử dụng nguyên vật liệu thân thiện với môi trường và E5.2 Xử lý chất thải E4 8 bán sản phẩm xanh Lắp đặt hệ thống xử lý nước thải đảm bảo chất lượng E5.2.1 X E4.1 Hàng hóa nước đầu ra theo quy định Rác và chất thải được chuyển ra khỏi cửa hàng ít nhất 2 E4.1.1 Hàng hóa có xuất xứ trong nước, chiếm tỷ lệ 70% trở lên 1 E5.2.2 X lần/ngày và chuyển đến nơi xử lý 1 lần/ ngày Hàng hóa được sản xuất tại địa phương hay sử dụng E4.1.2 1 Giảm thiểu sự ô nhiễm và sử dụng hóa chất thân nguyên liệu của địa phương chiếm trên 20% E6 2 thiện với môi trường Có in rõ nguồn gốc hàng hóa trên sản phẩm (không phải E4.1.3 1 của cửa hàng sản xuất ra) Các quầy trưng bày đảm bảo đẹp mắt, sạch sẽ, thoáng E6.1 X Có in tên cửa hàng, biêu tương (logo) hoăc nhan hiêu mát E4.1.4 1 hang hoa (nếu hàng hóa được cửa hàng sản xuất). E6.2 Đam bao vê sinh, my quan khu vưc trươc, trong cưa hang X 32 33
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH Mức đạt Đơn vị Phụ lục 3 tối đa tự chấm Mã số Nội dung Tiêu chí Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu chí chí chí chí MẪU CÔNG VĂN THÔNG BÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN TIÊU CHÍ bắt chấm bắt chấm NHÃN DU LỊCH XANH CỦA ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH buộc điểm buộc điểm Không sử dụng các hóa chất có chất độc dễ bay hơi ở BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM nhiệt độ thường gây hại cho sức khỏe và môi trường (ví TỔNG CỤC DU LỊCH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc E6.3 dụ: chất VOCs có thể có ở trong sơn; chất Chlorofluoro- X cacbon (CFC) có trong môi chất của tủ lạnh, tủ đông, bình xịt ) Sử dụng các đồ trang trí "bền vững" - làm bằng vật liệu Số: /TCDL-KS Hà Nội, ngày tháng năm E6.4 thân thiện với môi trường ví dụ như dùng sáp ong, hạn 1 V/v thông báo kết quả đánh giá việc chế không dùng nến đốt, thay thế bằng dùng đèn Led thực hiện tiêu chí Nhãn Du lịch xanh Sử dụng hóa chất tẩy rửa thân thiện với môi trường, có E6.5 X nhãn sinh thái, nhãn xanh, "Eco label" ở trên sản phẩm Kính gửi: . Quần áo của nhân viên, khăn lau và các loại đồ vải trong E6.6 cửa hàng được làm bằng chất liệu thân thiện với môi 1 Từ ngày ./ ./ . đến ngày ./ ./ , Hội đồng đánh giá Điểm dừng chân phục trường như sợi hữu cơ vụ khách du lịch theo các tiêu chí trong Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh (sau đây gọi TỔNG ĐIỂM CỦA ĐIỂM DỪNG CHÂN 122 là Hội đồng) đã tiến hành đánh giá việc thực hiện tiêu chí Nhãn Du lịch xanh tại đơn vị: . . Địa chỉ: Căn cứ Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh áp dụng đối với Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch; Căn cứ quy định trình tự, thủ tục đánh giá và cấp thí điểm Chứng nhận cho Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch; Căn cứ Hồ sơ đề nghị cấp giấy Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh và biên bản đánh giá việc thực hiện Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh tại đơn vị ngày / / .; Căn cứ Biên bản làm việc của Hội đồng ngày / / ., Hội đồng thông báo kết quả đánh giá như sau: + Loại Điểm dừng chân của đơn vị, gồm có các dịch vụ: . + Số tiêu chí bắt buộc đơn vị đạt (%): + Số điểm các tiêu chí khác đơn vị đạt/ tổng điểm: - Những nội dung yêu cầu đơn vị bổ sung, thực hiện: /. TL. TỔNG CỤC TRƯỞNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHÁCH SẠN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Nơi nhận: - Như trên; - Sở VHTTDL ; - Lưu: VT, Vụ KS, ( ). 34 35
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH Phụ lục 4 Phụ lục 5 MẪU TỜ TRÌNH VỀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍ MẪU BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN NHÃN DU LỊCH XANH NHÃN DU LỊCH XANH CỦA ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH TẠI ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc , ngày tháng năm , ngày tháng năm TỜ TRÌNH BIÊN BẢN Về kết quả đánh giá việc thực hiện Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh Đánh giá việc thực hiện Nhãn Du lịch xanh của Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch tại Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch Hôm nay, vào giờ ngày / / , Hội đồng đánh giá Điểm dừng Kính gửi: Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch chân phục vụ khách du lịch (sau đây gọi là Hội đồng) theo các tiêu chí trong Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh đến làm việc tại: Từ ngày / / đến ngày ./ ./ , sau khi tiến hành đánh giá trên địa bàn - Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch (tên đơn vị): tỉnh (TP) , Hội đồng đánh giá Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch (sau - Địa chỉ: đây gọi là Hội đồng) theo các tiêu chí trong Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh báo cáo - Điện thoại: Fax: Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch như sau: - Email: Website: . I. Tổng hợp, đánh giá: I. Thành phần: Các tiêu chí Ghi chú Số tiêu chí bắt - Hội đồng: khác số điểm Loại Điểm dừng TT Tên đơn vị buộc đạt được đạt/tổng chân (gồm những 1 (%) điểm dịch vụ .) 2 3 4 5 - Đại diện đơn vị: 1 II. Kết qủa đánh giá và đề xuất: 2 1. Đề nghị cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh cho các đơn vị sau: 3 1.1. Tên đơn vị: . Địa chỉ: II. Nội dung: 1.2. Tên đơn vị: . . Địa chỉ: Sau khi được đại diện đơn vị báo cáo tình hình cụ thể và cung cấp thông tin cần 1.3. Tên đơn vị: . . . Địa chỉ: . . . thiết, sau khi kiểm tra và đánh giá thực tế tại đơn vị, căn cứ Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch 2. Đề xuất đối với các đơn vị chưa đạt Nhãn Du lịch xanh: xanh áp dụng cho Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch, Hội đồng có ý kiến đánh giá như sau: Hội đồng chịu trách nhiệm toàn bộ nội dung và kết quả đánh giá trên./. Kết quả đánh giá là cơ sở để trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch xem xét, TM. HỘI ĐỒNG quyết định việc cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh cho đơn vị. CHỦ TỊCH Buổi làm việc kết thúc vào giờ ngày / / ./. (Ký và ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 36 (Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 37 Phụ lục 6
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH MẪU BIÊN BẢN LÀM VIỆC CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM DỪNG CHÂN Ghi chú Số tiêu chí bắt Các tiêu chí PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH THEO CÁC TIÊU CHÍ NHÃN DU LỊCH XANH Loại Điểm dừng TT Tên đơn vị buộc đạt được khác số điểm chân (gồm những (%) đạt/tổng điểm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM dịch vụ .) Độc lập - Tự do - Hạnh phúc , ngày tháng năm BIÊN BẢN Của Hội đồng đánh giá Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch theo các tiêu chí Nhãn Du lịch xanh Buổi làm việc kết thúc vào giờ ngày / / , đã đọc lại toàn bộ nội dung biên bản, các thành viên Hội đồng thống nhất và ký tên (có bảng điểm do Hội đồng thống nhất đánh giá kèm theo đối với mỗi đơn vị)./. Từ ngày / / đến ngày / / , Hội đồng đánh giá Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch theo các tiêu chí Nhãn Du lịch xanh THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (sau đây gọi là Hội đồng) đã tiến hành đánh giá việc thực hiện Nhãn Du (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) lịch xanh tại các đơn vị trên địa bàn tỉnh (TP) , cụ thể: I. Thành phần Hội đồng: 1 2 3 4 5 II. Nội dung: Căn cứ Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh áp dụng cho điểm dừng chân phục vụ khách du lịch; Căn cứ Quy trình đánh giá và cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh cho điểm dừng chân phục vụ khách du lịch; Căn cứ Hồ sơ đề nghị cấp Nhãn Du lịch xanh của đơn vị; Hội đồng đã tiến hành đánh giá, kiểm tra việc thực hiện Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh tại các đơn vị sau: TT Tên đơn vị Địa chỉ Ghi chú Căn cứ biên bản đánh giá việc thực hiện Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh tại đơn vị, Hội đồng thống nhất kết quả đánh giá để thông báo với đơn vị và đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch xem xét, ra quyết định và cấp Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh cho các đơn vị, cụ thể như sau: 38 39
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH Phụ lục 7 Phụ lục 8 MẪU CHỨNG NHẬN NHÃN DU LỊCH XANH CẤP CHO MẪU BIỂU TRƯNG NHÃN DU LỊCH XANH ÁP DỤNG CHO ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH Thông số màu: Biểu trưng Nhãn Du lịch xanh được sử dụng cho nhiều loại sản phẩm, dịch vụ - Bông sen và chữ biểu trưng màu xanh lá cây: 100C – 0M – 100Y – 10K trong Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch, có kích cỡ khác nhau nên kích thước - Đường viền và nền chữ biểu trưng màu vàng đậm: 0C – 20M – 100Y – 0K có thể khác nhau cho phù hợp với từng sản phẩm, dịch vụ. Kích thước nhỏ nhất của - Nền biểu trưng màu vàng nhạt : 0C – 0M – 60Y – 0K biểu trưng để Điểm dừng chân phục vụ khách du lịch được cấp Chứng nhận Nhãn - Vòng tròn ngoài cùng biểu trưng màu vàng đậm: 0C – 20M – 100Y – 2K Du lịch xanh gắn cho sản phẩm, dịch vụ của mình có đường kính là 1,5 cm. - Biểu trưng nền Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh màu xanh nhạt: 8C – 0M – 25Y – 0K Thông số màu: - Chữ in trên Chứng nhận Nhãn Du lịch xanh: 100C – 0M – 30Y – 50K - Bông sen và chữ màu xanh lá cây: 100C – 0M – 100Y – 10K - Đường viền và nền chữ màu vàng đậm: 0C – 20M – 100Y – 0K - Nền biểu trưng màu vàng nhạt: 0C – 0M – 60Y – 0K - Vòng tròn đậm ngoài cùng: 0C – 20M – 100Y – 2K 40 41
- TỔNG CỤC DU LỊCH TỔNG CỤC DU LỊCH SỔ TAY HƯỚNG DẪN CẤP NHÃN DU LỊCH XANH CHO ĐIỂM DỪNG CHÂN PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN: Đoàn Minh Tuấn BIÊN TẬP: Vụ Khách sạn, Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. CHỦ BIÊN: Hoàng Thị Điệp, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch BAN BIÊN SOẠN: TRƯỞNG BAN: Nguyễn Phương Anh, nguyên Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Khách sạn, Tổng cục Du lịch THÀNH VIÊN: Đỗ Thị Hồng Xoan, Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Khách sạn Việt Nam CỐ VẤN KỸ THUẬT: Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Lữ hành Việt Nam THIẾT KẾ MỸ THUẬT: Công ty TNHH Truyền thông PLANORAMA THIẾT KẾ BÌA: Lê Hoàng NHÀ XUẤT BẢN: Thanh Niên SỐ LƯỢNG BẢN IN: 600 KHỔ GIẤY PHÉP XUẤT BẢN: 150cm x 210cm GIẤY PHÉP XUẤT BẢN SỐ: 505-2012/CXB/85-16/TN In xong và nộp lưu chiểu Quý I năm 2013. 42 43