Tác động của phương thức gia nhập thị trường đến khả năng thâm nhập tài sản địa phương của Công ty đa quốc gia

pdf 8 trang hapham 1640
Bạn đang xem tài liệu "Tác động của phương thức gia nhập thị trường đến khả năng thâm nhập tài sản địa phương của Công ty đa quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdf15_kt_vo_van_dut_127_134_883_368708.pdf

Nội dung text: Tác động của phương thức gia nhập thị trường đến khả năng thâm nhập tài sản địa phương của Công ty đa quốc gia

  1. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 127-134 TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG THỨC GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG ĐẾN KHẢ NĂNG THÂM NHẬP TÀI SẢN ĐỊA PHƯƠNG CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Võ Văn Dứt1 1 Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ ABSTRACT Thông tin chung: Ngày nhận: 04/08/2014 This study investigates the effect of multinational enterprise (MNE)’s entry Ngày chấp nhận: 31/12/2014 mode on the likelihood of MNE subsidiary’s access to complementary local assets in the MeKong Delta. Using the framework of Hennart, so- Title: called the asset-bundling framework, we hypothesize that the likelihood of The impact of entry mode on MNE subsidiary’s access to complementary local asset through M&A is the likelihood of higher than through Greenfield. The study uses the survey data extracted multinational enterprise’s from the data set of Vietnam Statistics Office at 36 subsidiaries locating in access to local the MeKong Delta and applies OLS regression to test the hypothesis. The complementary assets empirical results strongly support our hypothesis under controlling the characteristics of parent firm and of home and host countries. Từ khóa: TÓM TẮT Phương thức gia nhập thị trường, tài sản địa phương, Nghiên cứu này điều tra sự ảnh hưởng của phương thức gia nhập thị công ty con, công ty đa quốc trường của công ty đa quốc gia đến khả năng thâm nhập tài sản địa gia phương tại Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Sử dụng lý thuyết của Hennart - gọi là “Lý thuyết hợp nhất tài sản”, nghiên cứu này giả thuyết Keywords: rằng các công ty con thuộc công ty đa quốc gia được thành lập theo Entry mode, complementary phương thức sáp nhập và mua lại (M&A) có khả năng thâm nhập tài sản local asset, subsidiary, MNE địa phương cao hơn so với thành lập theo phương thức đầu tư mới (Greenfield). Nghiên cứu sử dụng dữ liệu được trích từ Bộ dữ liệu điều tra của Tổng cục Thống kê tại 36 công ty con thuộc công ty đa quốc gia đang hoạt động tại ĐBSCL và ứng dụng mô hình hồi quy tuyến tính để kiểm định giả thuyết. Kết quả thực tiễn ủng hộ hoàn toàn giả thuyết nghiên cứu sau khi kiểm soát đặc điểm của công ty mẹ và đặc điểm của nước đầu tư và nước nhận đầu tư. 1 GIỚI THIỆU nước ngoài FDI lũy kế tại Việt Nam lên 81,076 tỷ USD. Trong số đó có đến 52,411 tỷ USD (tương Trong những năm qua, đầu tư trực tiếp nước đương 64,64%) được đầu tư theo hình thức ngoài (FDI) tại Việt Nam là lĩnh vực thu hút được công ty 100% vốn nước ngoài mà phần lớn là từ nhiều sự quan tâm bởi nhiều học giả, những nhà hoạt động đầu tư, phát triển của các công ty làm chính sách và báo giới. Theo thống kê của Cục đa quốc gia tại Việt Nam (ví dụ như Samsung, Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính Honda, Uniliver, P&G, Coca-cola, Pepsico, Intel, đến tháng 7/2014, tổng vốn đầu FDI vào Việt Nam Frieslandcampina, ). Điều này nói lên rằng số là 9,53 tỷ USD, với khoảng hơn 500 dự án đầu tư lượng các công ty con được thành lập bởi các công được cấp mới, nâng tổng số vốn đầu tư trực tiếp 127
  2. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 127-134 ty đa quốc gia tại Việt Nam tăng rất mạnh trong (tạm dịch là Lý thuyết hợp nhất tài sản). Theo lý thời gian qua. Dẫu vậy, đầu tư của các công ty đa thuyết này, phương thức gia nhập thị trường của quốc gia vào Việt Nam cũng đi đôi với nhiều lợi các công ty đa quốc gia sẽ quyết định sự dễ dàng ích riêng của chúng. Cụ thể là họ tận dụng các trong việc sử dụng tài sản và kết hợp tài sản của nguồn lực lao động dồi dào sẵn có, nhân công, cơ nước nhận đầu tư (gọi là tài sản địa phương – sở hạ tầng và các nguồn lực tự nhiên khác tại nước complementary local assets) với tài sản vốn có (tài nhận đầu tư1. Quả thật, những nguyên nhân, các chính, uy tín, nhãn hiệu ) của công ty đa quốc thành công và những hạn chế về hoạt động của gia. Điều này hàm ý rằng, sự lựa chọn phương thức công ty đa quốc gia tại Việt Nam đã được đề cập gia nhập thị trường của công ty đa quốc gia có thể rất nhiều trong những bài viết đăng tải trên các tạp tác động đến khả năng thâm nhập những tài sản địa chí, sách, báo (Nguyễn Thị Ngọc Dung, 2012; phương tại nước tiếp nhận đầu tư. Với mỗi phương Vũ Anh Dũng và Phùng Xuân Nhạ, 2011; Vũ Anh thức gia nhập thị trường, hiệu quả sử dụng các tài Dũng và Bùi Gia Tuân, 2012; Lê Văn Chiến, 2011; sản địa phương, mức độ phân tán kiến thức, sự học Nguyễn Ngọc Lan, 2012; Lương Mạnh Hà, 2010). hỏi và trao đổi kiến thức giữa công ty đa quốc gia Tuy nhiên, các công ty đa quốc gia đã gia nhập vào và công ty nội địa sẽ khác nhau. Kết quả là sự gia thị trường Việt Nam bằng các phương thức nào? nhập và phương thức gia nhập thị trường của các Các phương thức này ảnh hưởng như thế nào đến công ty đa quốc gia có thể nâng cao hiệu quả sử khả năng sử dụng tài sản địa phương của công ty dụng nguồn lực của các công ty nội địa, tạo công đa quốc gia tại Việt Nam. Các câu hỏi này vẫn ăn việc làm tại nước nhận đầu tư, tăng cường khả chưa được giải đáp bởi các chuyên gia, học năng học hỏi của các công ty nội địa. Bởi sự phân giả Vì vậy, nghiên cứu này mục tiêu là xác định tán kiến thức và kinh nghiệm làm kinh doanh quốc tác động của phương thức gia nhập thị trường đến tế của các công ty đa quốc gia đến các công ty nội khả năng sử dụng tài sản địa phương của các công địa và nâng cao khả năng tự cải tiến của đối tác ty đa quốc gia. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trong nước (Hennart, 2009; Slangen, 2011). Cho trọng cả về mặt học thuật và thực tiễn hiện nay. nên, tăng lợi thế cạnh tranh của các công ty nội địa. Phần còn lại của bài viết được tổ chức như sau: Dựa trên những luận điểm lý thuyết của Phần 2 trình bày lý thuyết và phát triển giả thuyết Hennart (2009) ở trên, nghiên cứu này tranh luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu; Phần 3 mô tả rằng, khả năng thâm nhập tài sản địa phương của phương pháp nghiên cứu và số liệu được sử dụng các công ty đa quốc gia tại nước tiếp nhận đầu tư để kiểm định giả thuyết nghiên cứu; Phần 4 thảo sẽ thay đổi theo các phương thức gia nhập thị luận kết quả nghiên cứu; và cuối cùng, kết luận của trường khác nhau của họ nguyên nhân là do chi phí bài viết được tổng kết ở Phần 5. giao dịch. Tranh luận này được giải thích với hai lý do. Thứ nhất, chi phí giao dịch để thâm nhập tài 2 LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾT sản địa phương theo phương thức đầu tư mới Để tìm hiểu mối quan hệ giữa phương thức gia (Greenfield) sẽ cao hơn so với phương thức sáp nhập và khả năng thâm nhập tài sản địa phương nhập hay mua lại từ công ty khác (Merger & của công ty đa quốc gia tại nước nhận đầu tư, nhiều Acquisition: M&A) (Dikova, 2012). Bởi vì, khi lý thuyết đã được phát triển bởi nhiều học giả trên thành lập mới công ty đa quốc gia phải đối mặt với thế giới (ví dụ Brouthers, 2002, 2013; Hennart, môi trường kinh doanh mới hoàn toàn. Do vậy, khả 1991; Hennart và Park, 1993; Slangen, 2011). Một năng tương tác với các tác nhân khác đang hoạt trong những lý thuyết nổi trội dùng để giải thích động tại nước tiếp nhận đầu tư sẽ gặp nhiều khó các vấn đề này là lý thuyết của Hennart (2009) khăn hơn so với hình thức M&A, điều này dẫn đến (một trong những học giả đi đầu trong việc phát chi phí giao dịch tăng, dẫn đến khả năng trở ngại triển Lý thuyết chi phí giao dịch – transaction cost khi sử dụng các nguồn lực địa phương sẽ cao. theory). Hennart dựa trên nền tảng của lý thuyết Thứ hai, nếu công ty đa quốc gia muốn kết hợp chi phí giao dịch để phát triển một lý thuyết mới những tài sản địa phương với những nguồn lực và cho mục đích chỉ ra những lợi ích mang lại từ các kiến thức của họ để hoạt động sản xuất kinh doanh phương thức gia nhập của các công ty đa quốc gia. tại nước nhận đầu tư thông qua hình thức đầu tư Lý thuyết này là “the asset-bundling framework” mới, họ chắc chắn phải gánh chịu những chi phí tăng thêm so với hình thức sáp nhập và mua lại 1 Về mặt lý thuyết, các yếu này được định nghĩa là (Dikova, 2012; Slangen, 2011). Bởi khi gia nhập tài sản địa phương (xem chi tiết Hennart, 2009). bằng phương thức đầu tư mới, công ty đa quốc gia phải đối mặt với những điều lệ, quy ước khác biệt 128
  3. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 127-134 tại môi trường kinh doanh mới. Trong khi đó hơn so với hình thức M&A. Cho nên, gia nhập thị phương thức M&A thì không, do những công ty trường với phương thức M&A có thể tăng khả nội địa hoặc đang hoạt động tại nước nhận đầu tư năng sử dụng tài sản địa phương của công ty đa đã quen thuộc với môi trường kinh doanh này và quốc gia tại nước nhận đầu tư. Do vậy, bài viết này hiểu rõ phong tục, tập quán tại đây (Brouthers và đề nghị giả thuyết của nghiên cứu sau: Brouthers, 2000, 2003; Brouthers, 2002, Giả thuyết: Các công ty con thuộc đa quốc gia 2013).Tóm lại, khi công ty đa quốc gia gia nhập được thành lập theo phương thức đầu tư mới thì thị trường để sử dụng tài sản địa phương thông khả năng thâm nhập tài sản địa phương tại nước qua hình thức đầu tư mới sẽ tốn kém nhiều chi phí nhận đầu tư sẽ thấp hơn so với phương thức M&A. Mô hình nghiên cứu (-) Phương thức gia Khả năng thâm Các yếu tố khác nhập thị trường nhập tài sản địa phương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tranh cho các doanh nghiệp trong khu vực, tăng cường thu cách ưu tiên thu hút và kêu gọi đầu tư 3.1 Nguồn dữ liệu nước ngoài. Tất cả điều này nói lên nhu cầu học Dữ liệu dùng để kiểm định giả thuyết trên được hỏi, nâng cao khả năng cạnh tranh và duy trì - phát trích từ nguồn dữ liệu từ Tổng cục thống kê điều triển bền vững của các doanh nghiệp trong vùng là tra trên toàn quốc từ tháng 6 năm 2009 đến tháng 1 rất lớn. Cho nên việc tận dụng những nguồn lực năm 2010. Bộ dữ liệu này là một phần của cuộc sẵn có để tăng cường sự liên kết và hợp tác với điều tra doanh nghiệp khu vực Đông Á và Thái những nhà đầu tư nước ngoài, cụ thể là các công ty Bình Dương năm 2009 của Ngân hàng Thế giới. đa quốc gia là một trong những nhu cầu cần thiết Tính đến thời điểm hiện tại, bộ dữ liệu này là bộ dữ cho sự phát triển bền vững của vùng; góp phần liệu mới nhất về doanh nghiệp và hoạt động của thúc đẩy sự phát triển đồng đều so với các vùng các công ty đa quốc gia tại Việt Nam. Nhiều học khác. Xa hơn là tạo nền tảng vững chắc cho các giả trên thế giới đã sử dụng bộ dữ liệu trên cho các công ty trong nước vươn xa đến thị trường quốc tế nghiên cứu của họ, các nghiên cứu của họ đã được trong tương lai như các công ty đa quốc gia khác đăng trên các tạp chí chuyên ngành uy tín (xem chi trên thế giới đã thực hiện tại Việt Nam và tại các tiết, ví dụ, Badarsi và ctv., 2012; Lee và Oh, 2010; nước khác. Ramadami và van Witteloostuijn, 2012). Theo Số quan sát sử dụng cho nghiên cứu này là số Hennart (2009), phương thức gia nhập thị trường liệu điều tra các doanh nghiệp từ Tổng cục Thống và sự thâm nhập tài sản địa phương không thay đổi kê. Tổng thể điều tra bao gồm tất cả các ngành sản theo thời gian (Hennart, 2009). Vì vậy, nghiên cứu xuất phi nông nghiệp theo phân loại nhóm của này sử dụng dữ liệu chéo (cross-sectional) sẽ ISIC Revision 3.1: (nhóm D), lĩnh vực xây dựng không ảnh hưởng đến kết quả ước lượng của mô (nhóm F), khu vực dịch vụ (nhóm G và H), và lĩnh hình nghiên cứu. vực giao thông vận tải, lưu trữ, và truyền thông Trong khuôn khổ bài viết này, nghiên cứu (nhóm I). Định nghĩa này không bao gồm các lĩnh tập trung vào khu vực Đồng bằng sông Cửu vực sau: trung gian tài chính (nhóm J), bất động Long (ĐBSCL). Bởi khu vực này có nhiều tiềm sản và hoạt động cho thuê bất động sản (nhóm K, năng phát triển cả kinh tế và du lịch-dịch vụ bởi ngoại trừ nhóm ngành 72, công nghệ truyền thông, nguồn lực lao động khá dồi dào, được thiên nhiên được thêm vào tổng thể nghiên cứu), và tất cả các ưu đãi, quỹ đất cho đầu tư vẫn còn nhiều, thuận lĩnh vực công. Trong đó, lĩnh vực sản xuất bao tiện giao thương với các vùng khác và khu vực, đặc gồm 5 nhóm, mỗi lĩnh vực phỏng vấn từ 120 đến biệt là cơ sở hạ tầng ngày càng được chú trọng đầu 145 doanh nghiệp. Tổng số quan sát là 1053 doanh tư và nâng cấp. Hơn nữa, trong chuyến làm việc nghiệp, trong đó có 367 công ty con thuộc công ty của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại khu vực đa quốc gia đến từ 44 quốc gia đầu tư vào ngành ĐBSCL trong năm 2013, một trong những chỉ đạo sản xuất công nghiệp ở Việt Nam (Bảng 1). Trong của Thủ tướng đối với các sở, ban, ngành thuộc các nhóm ngành sản xuất thực phẩm, dệt may và may tỉnh, thành phố trong khu vực là vùng cần chú mặc có số công ty con được khảo sát cao nhất trọng phát triển bền vững, nâng cao lợi thế cạnh (chiếm 52.86% tổng thể điều tra). 129
  4. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 127-134 Quy mô doanh nghiệp phân thành 3 nhóm: và Nghệ An), Đồng bằng sông Cửu Long (Cần doanh nghiệp nhỏ có từ 5 đến 19 lao động, doanh Thơ, Long An và Tiền Giang), Nam Trung Bộ nghiệp vừa có từ 20 đến 99 lao động và doanh (Khánh Hòa và Đà Nẵng), và Đông Nam Bộ (thành nghiệp lớn có hơn 99 lao động (nhân viên làm việc phố Hồ Chí Minh, Bình Dương và Đồng Nai). Số toàn thời gian). công ty con được khảo sát tập trung nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ (chiếm 47.41% tổng thể điều Khu vực khảo sát bao gồm 14 tỉnh trong 5 khu tra). Do vậy, tổng số quan sát sử dụng trong vực: Đồng bằng sông Hồng (Hà Nội, Hà Tây, Hải nghiên cứu này cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Dương và Hải Phòng), Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa Long là 36 công ty con. Bảng 1: Phân bố công ty con trong mẫu điều tra Đơn vị tính: doanh nghiệp Nền công nghiệp Sản phẩm khoáng sản Thực phẩm, dệt Sản xuất Tổng Khu vực khảo sát phi kim loại; kim loại may và may mặc khác và chế tạo Đồng bằng sông Hồng 44 55 17 116 Đông Nam Bộ 58 97 19 174 Nam Trung Bộ 6 10 3 19 Bắc Trung Bộ 8 10 5 22 Đồng bằng sông Cửu Long 10 20 6 36 Tổng 127 194 46 367 Nguồn: Bộ dữ liệu điều tra của Tổng cục thống kê, 2009 3.2 Định nghĩa và đo lường các biến trong dụng nguồn lực lao động địa phương; iii) khả năng mô hình nghiên cứu sử dụng dịch vụ điện, nước; iv) khả năng sử dụng Thông tin từ bộ dữ liệu điều tra của Cục thống cảng, sân bay, đường bộ; iv) khả năng sử dụng kê cho phép nghiên cứu này đo lường các biến phương tiện thông tin. Mỗi yếu tố này được đo trong mô hình nghiên cứu như sau: lường bằng cách người quản lý của công ty con trả lời câu hỏi theo thang Likert 5 điểm: “Ông/bà hãy Biến phụ thuộc (Y): khả năng thâm nhập tài đánh giá mức độ thâm nhập (sử dụng) các dịch vụ sản địa phương (the likelihood of access to đến hình thức thành lập của doanh nghiệp theo 5 complementary local asset) của công con thuộc mức bên dưới” (1: cực kỳ cản trở -> 5: không bao 2 công ty đa quốc gia. Tài sản địa phương được định giờ cản trở). Sau đó, nghiên cứu này sẽ áp dụng nghĩa là “những tài sản (sở hữu bởi các công ty nội phương pháp phân tích nhân tố (factor analysis) để địa) mà ở đó các công ty đa quốc gia có thể thuê, nhận ra có bao nhiêu yếu tố được tải từ 5 yếu tố hợp tác hoặc sở hữu để hợp nhất với nguồn lực của liên quan đến khả năng thâm nhập tài sản địa họ cho sản xuất và tạo ra những sản phẩm và dịch phương của công ty con. Kết quả phân tích nhân tố vụ tại địa phương (nước nhận đầu tư), những tài từ Stata chỉ ra rằng, các yếu tố này chỉ tải duy nhất sản này bao gồm đất đai hoặc lao động hoặc dịch 1 yếu tố. Bởi chỉ có nhân tố 1 có “Eigenvalue” lớn vụ khác” (Hennart, 2009: 1438). hơn 1.0 (đó là 3.312), các nhân tố còn lại có Dựa vào nghiên cứu của Hennart (2009), biến “Eigenvalue” dưới 1.0 (xem chi tiết Biểu đồ 1). phụ thuộc được đo lường bằng cách hỏi trực tiếp Nhân tố này được đặt tên là “khả năng thâm nhập người quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tài sản địa phương”. Vì vậy, bài viết này sử dụng ngoài (công ty con) đánh giá khả năng thâm nhập 5 các điểm nhân tố (factor scores) từ nhân tố vừa yếu tố thuộc tài sản địa phương với thang Likert 5 được tải từ phân tích nhân tố để phản ảnh khả năng điểm gồm: i) khả năng sử dụng đất; ii) khả năng sử thâm nhập tài sản địa phương của công ty con tại ĐBSCL. Giá trị biến này thay đổi từ -0.96 đến 2 Trong bài viết này, cụm từ “thâm nhập tài sản địa 2.40. Giá trị càng lớn thể hiện khả năng thâm nhập phương” không có sự khác biệt về mặt ý nghĩa so với tài sản địa phương của công ty con càng cao tại cụm từ “sử dụng tài sản địa phương”, nên được dùng đan khu vực này. xen trong bài viết. 130
  5. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 127-134 Scree plot of eigenvalues after factor Thứ tư, khoảng cách văn hóa quốc gia giữa 4 Việt Nam và các nước đầu tư được đo lường sự 3 khác biệt từ 6 khía cạnh về văn hóa của Hofstede (1980). Nghiên cứu dựa trên phương pháp tính của 2 Kogut và Singh (1988) để phản ảnh khoảng cách Eigenvalues 1 văn hóa giữa Việt Nam và các nước đầu tư. Chỉ số khoảng cách văn hóa quốc gia được tính dựa vào 0 1 2 3 4 5 công thức: Number 6 2 CD I I//6 V Biểu đồ 1: Kết quả tải nhân tố từ 5 yếu tố khả jijiui  năng thâm nhập tài sản địa phương i 1 Biến độc lập (X): là phương thức gia gia nhập Trong đó, Iij đại diện cho chỉ số văn hóa thứ i thị trường của công ty đa quốc gia (entry mode). của quốc gia đầu tư thứ j, Vj là phương sai của chỉ Biến này được định nghĩa: “một sự đồng ý về cấu số văn hóa thứ i và u đại diện cho nước tiếp nhận trúc doanh nghiệp (thành lập mới hoàn toàn hay đầu tư. CDj là sự khác biệt văn hóa giữa quốc gia j M&A) giữa đơn vị nhận đầu tư và công ty đa quốc và quốc gia u. Giá trị của biến này thay đổi từ gia, mà ở đó cho phép một công ty (mới) thực hiện 0.102 đến 3.152. Chỉ số này càng lớn thể hiện những chiến lược sản phẩm, những hoạt động bán khoảng cách văn hóa giữa Việt Nam và các nước hàng, quảng bá tại thị trường nước nhận đầu tư đầu tư càng lớn. với các doanh nghiệp trong nước hoặc các doanh 3.3 Phương pháp ước lượng nghiệp nước ngoài tại nước nhận đầu tư” (Sharma và Erramilli, 2004; Slangen & Hennart, 2008). Áp Với phương pháp đo lường của biến phụ dụng phương pháp đo lường của Slangen và thuộc ở trên, nghiên cứu này sử dụng mô hình hồi Hennart (2008), biến độc lập được đo lường bởi quy tuyến tính (OLS) để ước lượng tác động của biến giả (dummy variable); cụ thể là nếu doanh phương thức gia nhập thị trường đến khả nghiệp có hình thức hoạt động tại thị trường là năng thâm nhập tài sản địa phương của công ty đa thành lập mới hoàn toàn sẽ nhận giá trị là 1, và 0 quốc gia. Phương trình ước lượng được thể hiện cho những doanh nghiệp với hình thức sáp nhập như sau: hoặc mua lại (M&A). Y = β0 +β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + ε Các biến kiểm soát: Bên cạnh yếu tố chính Trong đó, Y là biến phụ thuộc, β0 là hệ số chặn được xem xét trong nghiên cứu này là phương thức của mô hình (giá trị của Y khi tất cả giá trị X là 0), gia nhập thị trường của công ty đa quốc gia (đầu tư β1 là hệ số ước lượng của biến độc lập (phương mới hay sáp nhập-mua lại), khả năng thâm nhập tài thức gia nhập thị trường của công ty đa quốc gia), sản địa phương của công ty đa quốc gia cũng có X1 là giá trị của biến độc lập, β2->5 lần lượt là hệ số thể chịu tác động bởi các yếu tố khác liên quan đến ước lượng các biến kiểm soát (đã trình bày ở trên), đặc điểm của công ty mẹ, môi trường của nước X2->5 lần lượt là giá trị của các yếu tố kiểm soát, ε nhận đầu tư (host country) và nước đầu tư (home là sai số của mô hình hồi quy. country) (xem chi tiết Slangen, 2011; Slangen và Hennart, 2008). Do vậy, các yếu tố này được đo 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU lường để xem xét trong mô hình nghiên cứu 4.1 Mô tả thống kê và ma trận tương quan như sau: Bảng 1 cho biết giá trị VIF (variance inflation Thứ nhất, giới tính của người quản lý trong mô factor), trung bình, độ lệch chuẩn và hệ số tương hình là biến giả, nhận giá trị 1 là nam, 0 là nữ. quan giữa các biên trong mô hình nghiên cứu. Thứ hai, kinh nghiệm quốc tế của công ty mẹ Trước khi phân tích dữ liệu, nghiên cứu này thực thể hiện số năm hoạt động ở nước ngoài của công hiện những kiểm định các giả thuyết thống kê để ty đa quốc gia tính đến năm 2009. Giá trị của biến xem dữ liệu có thỏa mãn điều kiện giả thuyết hay này thay đổi từ 3 đến 65. không? Sau khi thực hiện các kiểm định, kết quả Thứ ba, kinh nghiệm của nhà quản lý được đo kiểm định White cho biết rằng không có hiện lường bằng thời gian tham gia hoạt động quốc tế tượng “heteroskedasticity” trong dữ liệu. Tất cả các của người quản lý cấp cao nhất tại công ty con hệ số tương quan trong Bảng 1 cho thấy, giá trị cao đến năm 2009. Giá trị của biến này thay đổi từ 2 nhất là 0.240 - mối tương quan giữa phương thức đến 50. gia nhập thị trường và khả năng thâm nhập tài sản 131
  6. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 127-134 địa phương của công ty con thuộc công ty đa quốc có hiện tượng đa cộng tuyến khi xem xét tất cả các gia tại ĐBSCL. Bảng 1 cũng cho biết giá trị VIF biến này đồng thời trong mô hình nghiên cứu. Các của các biến đều dưới giá trị “ngưỡng” là 10.0 kết quả kiểm định này ngụ ý rằng kết quả ước (Hair và ctv., 2006). Điều này hàm ý rằng, không lượng không bị chệch về mặt thống kê. Bảng 2: Mô tả thống kê và ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình (n=36) Trung Độ lệch Các biến VIF 12 3 4 5 bình chuẩn Khả năng thâm nhập tài sản địa phương 1. 1.02 0 1 (điểm nhân tố) Phương thức gia nhập thị trường (đầu tư 2. 1.01 0.24 0.41 -0.24 mới) 3. Giới tính của người quản lý (nam) 1.01 0.25 0.43 0.05 -0.07 Kinh nghiệm quốc tế của công ty mẹ (số 4. 1.80 30.2 13.2 -0.01 -0.01 -0.03 nước hoạt động) 5. Kinh nghiệm của người quản lý (năm) 1.01 18.7 9.13 -0.03 0.03 0.07 -0.11 6. Khoảng cách văn hóa 1.04 1.81 0.91 -0.11* -0.05 -0.02 -0.04 -0.02 *, và lần lượt biểu diễn giá trị mức ý nghĩa thống kê tại 10%, 5% và 1% 4.2 Kết quả và thảo luận năng giải thích của các biến kiểm soát đối với biến phụ thuộc trong mô hình là khá tốt. Giá trị của P là Kết quả ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính 0.001, có nghĩa là mô hình 1 có ý nghĩa thống kê ở về tác động của phương thức gia nhập đến khả mức 1%. Kết quả ước trong mô hình 1 cho thấy năng thâm nhập tài sản địa phương của công ty đa rằng, giới tính của người quản lý, và kinh nghiệm quốc gia được trình bày trong Bảng 3. quốc tế của công ty mẹ, kinh nghiệm của người Mô hình 1 trong Bảng 3 chỉ xem xét tác động quản lý không có ý nghĩa về mặt thống kê (lần lượt của các yếu tố kiểm soát đến khả năng thâm nhập cho các biến này là β = -0.08, p>0.1; β = 0.01, tài sản địa phương của công ty con. Giá trị của R2 p>0.1; β = 0.004, p>0.1). Điều này hàm ý rằng các là 46.8%. Điều này có nghĩa là các biến kiểm soát yếu tố này không tác động đến khả năng thâm nhập trong mô hình giải thích được 46.8% sự thay đổi tài sản địa phương của công ty con (ít nhất về mặt của biến phụ thuộc (khả năng thâm nhập tài sản địa thống kê). phương). Hệ số R2 tương đối cao cho thấy khả Bảng 3: Ảnh hưởng của phương thức gia nhập thị trường đến khả năng thâm nhập tài sản địa phương của công ty đa quốc gia Các biến Mô hình 1 Mô hình 2 Hằng số 0.289 (0.253)* 0.418 (0.249)* Các biến kiểm soát Giới tính của người quản lý (nam) -0.080 (0.144) -0.070 (0.140) Kinh nghiệm quốc tế của công ty mẹ (số năm hoạt 0.010 (0.004) 0.001 (0.004) động ở nước ngoài) Kinh nghiệm của người quản lý (năm) 0.004 (0.006) 0.004 (0.006) Khoảng cách văn hóa giữa nước đầu tư và Việt Nam -0.129 (0.067)* -0.131 (0.065) Biến độc lập Phương thức gia nhập thị trường (đầu tư mới) -0.518 (0.143) N 36 36 R2 điều chỉnh 0.468 0.485 Giá trị P 0.001 0.000 *, và lần lượt biểu diễn giá trị mức ý nghĩa thống kê tại 10%, 5% và 1% 132
  7. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 127-134 Tuy nhiên, khoảng cách văn hóa giữa nước đầu bị cản trở khi sử dụng tài sản địa phương tại tư và Việt Nam có mối tương quan nghịch với khả đây. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn năng thâm nhập tài sản địa phương của công ty con vì khi hoạt động trong môi trường mới hoàn tại mức ý nghĩa thống kê 10% (β = -0.129, p<0.1). toàn, họ sẽ phải gặp phải những cản trở khi tiếp Điều này có nghĩa rằng, khi khoảng cách văn hóa cận nguồn lực lao động, thực hiện các thủ tục giữa Việt Nam và các nước đầu tư vào Việt Nam liên quan để sử các dịch vụ khác như đất, điện, càng lớn thì khả năng thâm nhập tài sản địa cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh phương của các công ty con của họ tại ĐBSCL sẽ doanh bị hạn chế (Hennart, 2009). bị hạn chế. Về mặt lý thuyết, điều này hoàn toàn 5 KẾT LUẬN phù hợp bởi văn hóa giữa các nước khác biệt quá lớn dẫn tới việc đàm phán giữa hai bên sẽ bị cản Lựa chọn phương thức gia nhập thị trường để trở do những suy nghĩ và quan điểm khác biệt về thâm nhập tài sản địa phương là chiến lược quan văn hóa (Slangen và Hennart, 2008). Kết quả này trọng để thực hiện hoạt động động kinh doanh của khẳng định lại cả về thực tiễn và lý thuyết rằng, khi công ty đa quốc gia tại nước nhận đầu tư. Nghiên khoảng cách văn hóa quốc gia càng lớn thì khả cứu này sử dụng lý thuyết của Hennart –“Lý thuyết năng thâm nhập tài sản địa phương của công ty đa hợp nhất tài sản” để phát triển những tranh luận về quốc gia sẽ càng khó khăn. mối quan hệ giữa phương thức gia nhập thị trường và khả năng thâm nhập tài sản địa phương của Mô hình 2 trình bày kết quả ước lượng tác động công ty đa quốc gia tại ĐBSCL. Bằng chứng thực của phương thức gia nhập thị trường đến khả năng tiễn từ 36 công ty con đang hoạt động tại khu vực thâm nhập tài sản địa phương của công ty con này cho thấy rằng, những công ty con được thành thuộc công ty đa quốc gia với sự kiểm soát các yếu lập thông qua phương thức đầu tư mới có khả năng tố khác đã được ước lượng trong mô hình 1. Giá trị thâm nhập tài sản địa phương thấp hơn so với của R2 trong mô hình 2 tăng lên đến 48.5%, điều những công ty con thành lập thông qua phương này cho thấy mô hình được giải thích bởi các biến thức sáp nhập và mua lại. Ngoài ra, bằng chứng độc lập ở mô hình 2 tốt hơn khi xem xét phương thực tiễn của nghiên cứu còn cho thấy rằng, khoảng thức gia nhập thị trường trong cùng mô hình. Điều cách văn hóa giữa nước đầu tư và nhận đầu tư cũng này hàm ý rằng, tầm quan trọng của biến độc lập – giữ vai trò quan trọng đối với khả năng thâm nhập phương thức gia nhập thị trường của công ty mẹ tài sản tại địa phương, cụ thể là nó có mối quan hệ cần được xem xét trong mô hình. Đối với các yếu nghịch đối với khả năng thâm nhập tài sản địa tố kiểm soát, tác động của khoảng cách văn hóa lên phương. Hàm ý của nghiên cứu này là để thâm khả năng thâm nhập tài sản địa phương được cải nhập tài sản địa phương tại nước nhận đầu tư, các tiến tiếp tục có ý nghĩa về mặt thống kế, thậm chí công ty con nên tiếp cận thị trường mục tiêu thông được cải thiện hơn vì mức ý nghĩa đạt tại 5% thay qua các công ty nội địa hoặc đối tác của họ đã quen vì 10% ở mô hình 1. Trong khi đó, kết quả ước thuộc với môi trường đó hơn là thành lập công ty lượng của các yếu tố khác không có sự khác biệt mới tại khu vực này. lớn cả về hệ số ước lượng của các biến và mức ý nghĩa thống kê. Một điều quan trọng và rất thú vị, TÀI LIỆU THAM KHẢO kết quả thực tiễn cho biết rằng phương thức gia 1. Bardasi, E., Shwetlena Sabarwal, S. và nhập thị trường có mối tương quan nghịch với khả năng thâm nhập tài sản địa phương của công ty con Terrell, K. 2012. How do the female thuộc công ty đa quốc gia tại ĐBSCL và đạt mức ý entrepreneurs perform? Evidence from three developing regions. Small Business nghĩa thống kê là 1% (β = -0.518, p<0.001). Kết quả này ủng hộ hoàn toàn giả thuyết được phát Economics, 37: 417-441. triển ở Phần 2 của bài viết, đó là các công ty con 2. Brouthers, K.D. 2002. Institutional, cultural thuộc đa quốc gia được thành lập theo phương and transaction cost influences on entry thức đầu tư mới có khả năng thâm nhập tài sản mode choice and performance. Journal of địa phương tại nước nhận đầu tư sẽ thấp hơn so International Business Studies, 33: 203-221. với phương thức M&A. Do vậy, giả thuyết của 3. Brouthers, K.D. 2013. Institutional, cultural nghiên cứu này được ủng hộ rất mạnh mẽ cả về and transaction cost influences on entry mặt lý thuyết và thực tiễn. Kết quả này hàm ý mode choice and performance. Journal of rằng, những công ty đa quốc gia thành lập công International Business Studies, 44: 1-13 (the ty con thông qua hình thức xây dựng mới hoàn decade award winning article). toàn tại ĐBSCL họ sẽ gặp những khó khăn và 133
  8. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 127-134 4. Brouthers, K.D. và L.E. Brouthers. 2000. 15. Lương Mạnh Hà. 2010. Hoạt động mua bán Acquisition or greenfield start-up? sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Institutional, cultural and transaction cost tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học và đào tạo influence. Strategic Management Journal, ngân hàng, số 97 (1). 21: 89–98. 16. Nguyễn Ngọc Lan. 2012. Hoạt động sáp 5. Brouthers, K.D. và L.E. Brouthers. 2003. nhập và mua lại (M&A) trong lĩnh vực ngân Why service and manufacturing entry mode hàng của Việt Nam. Tạp chí Những vấn đề choices differ: The influence of transaction kinh tế và chính trị thế giới, số 11 (61). cost factors, risk and trust. Journal of 17. Nguyễn Thị Ngọc Dung. 2012. Mua bán và Management Studies, 40: 1179–1204. sáp nhập: Con đường để các doanh nghiệp 6. Dikova, D. 2012. Entry mode choices in Việt Nam phát triển. Tạp chí Nghiên cứu Transition economies: The moderating Đại học Đông Á, số 8 (95). effect of institutional distance on managers’ 18. Ramadami, D. và van Witteloostuijn, A. personal experiences. Journal of East-West 2012. The shareholder – manager Business, 18: 1–27. relationship and its impact on likelihood of 7. Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, firm bribery. Journal of Business Ethics, R.E. and Tatham, R.L. 2006. Multivariate 108: 495-507. th Data Analysis (6 edition). Upper Saddle 19. Sharma, V. và Erramilli, M. 2004. River, NJ: Pearson Prentice Hall. Resource-based explanation of entry mode 8. Hennart, J.-F. 1991. The transaction costs choice. Journal of Marketing Theory and theory of joint ventures: An empirical study Practice, 12: 1–18. of Japanese subsidiaries in the United 20. Slangen, A.H. 2011. A communication- States. Management Science, 37: 483–497. based theory of the choice between 9. Hennart, J.-F., và Y.R. Park. 1993. Greenfield and acquision entry. Jounrnal of Greenfield vs. acquisition: The strategy of Management Studies, 8: 1699-1726 Japanese investors in the United States. 21. Slangen, A.H.L. và Hennart, J.-F. 2008. Do Management Science, 39: 1054–1070. multinationals really prefer to enter 10. Hennart, J-F. 2009. Down with MNE- culturally distant countries through centric theories! Market entry and greenfields rather than through acquisitions? expansion as the bundling of the MNE and The role of parent experience and subsidiary local assets. Journal of International autonomy. Journal of International Business Business Studies, 40: 1432–1454. Studies, 39: 472–490. 11. Hofstede, G.H. 1980. Culture consequences: 22. Vũ Anh Dũng và Bùi Gia Tuân. 2011. Đông International Differences in Work-Related cơ thâm nhập thị trường Việt Nam của Value., London: Sage Publications. TNCs thông qua hình thức M&A. Tạp chí 12. Kogut, B. và Singh, H. 1988. The effect of Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, national culture on the choice of entry số 9 (185). mode. Journal of International Business 23. Vũ Anh Dũng và Bùi Gia Tuân. 2012. Sáp Studies, 19: 411–432. nhập và thâu tóm thông qua phương thức 13. Lê Văn Chiến. 2011. Nhìn lại công tác thu chào mua công khai trên sàn chứng khoán. hút FDI ở Việt Nam những năm qua. Tạp Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế thế giới, số 3 (191). giới, số 8 (184). 24. Vũ Anh Dũng và Phùng Xuân Nhạ. 2011. 14. Lee, S-H. và Oh, K. K. 2010. Corruption in Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sáp Asia: Pervasiveness and arbitrariness. Asia nhập và mua lại (M&A). Tạp chí Những vấn Pacific Journal of Management, 24: 97-114. đề kinh tế và chính trị thế giới, số 10 (15). 134