Tập bài giảng Tham vấn tâm lý

pdf 430 trang hapham 2671
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập bài giảng Tham vấn tâm lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftap_bai_giang_tham_van_tam_ly.pdf

Nội dung text: Tập bài giảng Tham vấn tâm lý

  1. Tập bài giảng THAM VẤN TÂM LÝ
  2. Lời mở đầu Chương l: THAM VáN TÂM Lí Là MộT KHOA HọC ứNG DTTỉNG 1 Các khái niệm II M ối liên hệ nghề nghiệp trong các ngành tổ giúp 111 Đôi tượng, mực đích, nhiệm vụ và hiệu qtt~ của tham vấn IV Các hình thức tham vấn Chương 2: SƠ LƯợC LịCH Sử HìNH THàNH Và PHáT TRIểN NGàNH THAM VáN TÂM Lí 1 ảnh hướng của một số ngành trợ giúp đến ngành tham vấn chuyên ngh~p II SV ra đời của ngành tham vấn trên thế giới : 111Điếm qua vài nét về hoạt động tham vấn ở Việt Nam Chương 3: CáC Lí THUYếT TIếP CạN Cá NHÂN TRONG THAM VÂN TÂM Lí 109 1. Một số 11 thuyết tâm tí học nền tảng : 1 10 11 Một số phương pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn 1.7 Chương 4: NHà THAM Và Và THÂN CHủ TRONG M ÔI QUAN Hệ THAM VáN TÂM LI
  3. 1 Nhà tham vấn là con người cân bằng II Nhà tham vấn là người hành nghề chuyên nghiệp III Thân chủ và nan đề của thân chủ IV Mối quan hệ tham vấn 1 72 177 1 93 213 Chương 5: ĐạO ĐữC TRONG THAM VắN TÂM Lí 1 M ối quan hệ giữa luật pháp vã quy điều đạo đức trong tham vấn 11 Một số nguyên tắc do đức cơ bản III Giới thiệu các tiêu chuẩn đạo đức trong ngành tham vân IV Chứng chi hành ngữ tham vịn Chương 6: Kỹ NĂNG THAM VáN TÂM Lí : 1 Kĩ năng lắng nghe 11 Kĩ năng đặt câu hỏi 111 Kì năng thấu hiếu IV Kĩ năng phèn. hệ V. Ki năng dân giai Vi Kĩ năng xừ lí sự tin ung VII KT rừng thông đi : ~ Vỉa Kĩ năng cung cấp thông tin IX KT năng bộc lộ bàn thân X Kĩ năng đương đầu :
  4. Chương 7: . QUY TRìNH THAM VáN TÂM LI 1 Các mô hình tham vấn 11. Lép ho sơ đành già ban đầu III Hưởng dân thực hiện kề hạch xử lí IV Phẫn tích sự biến đồi tim lí trong quá đình tham vấnltri liệu V Cóng tsc giám sát trong tham vấn 225 226 23 1 262 273 288 308 311 319 327 332 336 343 362 365 3ó8 chương 8: IUYệN THVC HàNH THAM VáN TÂM Lí 383 1 Hình ảnh bản thân với tư cách tả một cá nhân và một nhà tham ván 383 11 Đạo đức nghệ nghiệp 400 III Kĩ năng tham vần 404 IV Phsn tích mối quán hệ giữa nhặn thức ' xúc cảm ' hành vi 42' V Hoi động trùm vần : 433 LờI Mỡ ĐằU Trong khoảng mười năm lại đây, tốc độ phát triển kinh tê - xã hội quá nhanh ở Việt Nam đã kéo theo những thay đôi và xáo trộn tâm li của nhiều người, làm tăng cao nhu cầu về dịch vụ tham vấn tâm li của xã hội. Điều nây thể hiện ở sự ra đời và phát triển
  5. đa dạng của nhiều trung tâm tham vấn, phòng tham vấn tại các cộng đồng, bệnh viện và các trường học với các dịch vụ trợ giúp tâm lí khác nhau. ~ Hiện nay, dù Nhà nước chưa cấp mã số cho nghề trợ giúp tâm lí nhược vị thê của các nhà tham vấn, tri liệu tâm lí đang ngày càng được khẳng định trong xã hội. Vì vậy vai trò của các nhà tâm lí học trong việc đảo tạo sinh viên chuyên ngảnh Lâm sáng và Tham vấn ngày càng được củng cố và nâng cao. Giáo trình Tham vấn tâm lí này nhìn nhận tham vấn như một ngành khoa học ứng dụng trong thực hành chăm sóc tâm lí con người, được trinh bày trong 8 chương. Trong đỏ, 3 chương đầu làm rô tính chất khoa học của môn Tham vấn thực hành. Các khái niệm như: trợ giúp tâm lí, tư vấn, tham vấn và tri liệu tâm lí, cung như mục tiêu, nhiệm vụ được đưa vào ngay trong chương I. Chương II trình bày một cách khai quát quả trình hình thành và phát triển ngành Thậm. vấn trên thế giới và ở Việt Nam, sơ giao thoa của nó với một số ngảnh trợ giúp lân cận như Tâm li học, Công tác xã hội, Tâm thần học. Phần giới thiệu một sô quan điểm tiếp cận thân chủ trong thực hành thăm khám tâm lí con người được thể hiện trong chương III. Việc xây dựng môi quan hệ tham vấn dựa trên nền tảng của sự tôn trọng và tin tưởng lẫn nhau giữa nhà tham vấn và thân chủ trong thực hành nghề được khái quát trong chương IV. Nội dung chương này sẽ giúp người học có quan niệm đúng đắn về thân chủ và nan đề của thân chủ; giúp người học hướng đến cách nhìn chuyên nghiệp về nhà tham vấn với những phẩm chất và năng lực trong thực hành nghệ Để giúp người học nâng cao khả năng thực hành nghề, cuốn Tham vấn tám lí giới thiệu những khía cạnh đạo đức và pháp li trong thực hành ca (chương V), hướng dẫn một sô kĩ năng tham vấn căn bản (chương Vl) vả quy trình tham vân (chươjlg VII). Vả cuối củng, dê cùng có những tri thức tiếp thu được qua mỗi chương, chúng tôi xây dựng các bài tệp tình huống trong thực hành tham vấn tâm lì. Diều này thể hiện trong chương VIII.
  6. Giáo trình này được chuẩn bi trong nhiều năm. Các nội dung chinh của nó đã dược đưa vào giáng dậy cho sinh viên dưới dạng bài giảng bắt đầu tử khóa học 1 P97 - 1 9~98 và được chỉnh sửa, nâng cấp qua mỗi khỏa học. Vl vậy, hầu như các in thức căn bản trong tải liệu này đều ít nhiều quen thuộc với sinh viên các thế hệ ngành Tâm lí học, thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội vả Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội. Có thề giáo trinh vẫn còn nhiều điều phải bàn run vả bố sung. Nhưng, xét trong hoàn cảnh giảng dạy tâm lí tiệc thực hành ở Việt Nam hiện nay. việc ra đời của các tài liệu liên quân đến tham vấn và tri liệu tâm lí, cho dù chưa hoàn thiện, vẫn là hết sức cần thiết, không chỉ đối với sinh viên ngành Tâm lí học, mả cỏn có ích cho các sinh viên ngành trợ giúp khác, như Công tác xã hội, Tâm thần học. Giáo dục học. Chúng tôi xin chăn thành cám ơn sự đóng góp quý báu của các quý vi vả các bạn để cuốn sách được hoàn thiện hơn sau này. Tác gis Chương 1 THAM VấN TÂM Lí Là MộT KHOA HọC ƯNG DụNG Câu hỏi: Cần bao nhiêu nhà làm lí học để chu én dời nói/ có hành? Trà lời: Chi cán một ngll'71. nhưng cú hành phải thực sẽ lllllón di chuyển. Câu lruy~n vui trên phản ánh biệt li của sự thay đối trong tham vân tám li là: Bất cứ thay đổi nào do ra trong cuộc đời bạn phải bắt đầu lừ bại và lừ nhưng cô gắng của chính bạn. NlT(i lál~l li học có thê hướng dẫn bạn vuốt quơ những nó để của bạn. nhưng không ai có thê làm thay bọn. (Raymond Lloyd Ric~mond)
  7. Trong chương một, hoạt động tham vấn tâm lí được nhìn nhận như một ngành khoa học ứng dụng. Chúng tôi sẽ phân biệt các khái niệm gần gũi với tham vấn, như trợ giúp tâm lì, tham vàn tâm lí, tư vân và tri liệu tâm li. Cùng.với các khái niệm này chúng tôi sẽ trình bày mối quan hệ giữa các ngành trợ giúp, như: Tâm li học, Tham vấn, Công tác xã hội và Tâm thần học đê người học thây được ranh giới giữa các khoa học có chung một hoạt động trợ giúp tâm lí con' người. Do tham vấn tâm li là một khoa học và một nghề, nên việc xác đinh mục đích và nhiệm vụ của nó là hết sức cần thiết. Cuốn ì'tha'll vân tâm lồ này được trình bày dưới góc độ tham vân cá nhân, vì vậy việc giới thiệu sơ bộ về tham vấn nhóm và tham vấn gia đình, theo chúng tôi. là cần thiết trong chương này. đà qua nhiều khóa đào lạo. Hằưhét chúng ta đang ở đau đã giá những .nơi"71 này. Chúng tư bắt đầu tham vấn vớ, .ó sô thỏi quen 'mà.Tự ~ Vệỷ chú,~ ít, phái ác đào lạo ở thường xuyên n~hién ~ các nguyên tốc chung mà một nhà tham ván cằn phải làm và có 11 quan trọng hơn là những gỉ không nên làm trong tham án. 1 Các khái niệm Cuộc sống luôn luôn đặt ra những khó khăn, thách thức buộc con người phải đương đầu. Với nhiều người, họ có thê dễ dang hoặc vất vả tự vượt qua những khó khăn mà không cân tới sự trợ giúp của người khác. Nhưng có không ít người đã không tự làm được điều này, họ cần một sự trợ giúp m~g tính khoa học và chuyên nghiệp để có thể vượt qua được những khó khăn của mình. Trong trường hợp không quan tâm đến sự giúp đỡ bên ngữ. cá nhân có thê tự hủy hoại bản thân và người khác để có được một cuộc sống hạnh phúc hơn. Tham vấn lâm li ra đời chính là đề giúp đỡ các cá nhất, nhóm người theo cách này hay cách khác, có được một cuộc sông hạnh phúc hơn. Trước khi bàn về thsm vấn với tư cách lả mọt khoa học. có một số thuật ngữ thường dùng gần với khái niệm tham vân cần dược làm sảng tỏ. 1. Trl7giúp tam 1[
  8. Trợ giúp lả một khái niệm chung 1 một sô người có những lư ' nhất, được dùng trong các mối quan 1 chất "bám sinh " để làm thơm 1 hệ giao tiếp đời thường, theo cách 1 ~ Một s6 khác không thé 1 giun "h~llll - bị AA ":i'- ô: ~ r ~ í trơ thành nhà tham ~l lót dù 1 llgiúp nhau - ai đó giúp ai đó. Đặc biệt, khái niệm được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực hoạt động thực hành như tâm lí học. công tác xã hội, tham vấn, tầm thần học. Khái niệm "trợ giúp" tồn tại từ khi xuất hiện xã hội loài người vả hoạt động trợ giúp này có trước khi các ngành khoa học trợ giúp ra đời. Những hiện tượng liên kết Giữa con người với nhau như: "Lá lành đùm lá lách", 'làm msng", 1 (Jill Taylor vả Sheelagh "Hỗ trợ" không đơn thuần chi nói 1 stewlrt) đến khía cạnh giúp đỡ vật chất, mà đằng sau chúng còn chứa đựng ý t nghĩa "nâng đỡ tinh thần". Trong khi đó, những khái niệm như "Cho lời .thuyên", "Chia sẻ tâm tính", "Cảm thông" hoàn toàn phản ánh sự giúp đỡ tâm lí cho người có nhu cầu được trợ giúp. Phần này tập trung nói về sự trợ giúp tâm lí (Hấp Pchychology), vì vậy cỏ nhiều chỗ chúng tôi chi dùng thuật ngữ "Trợ giúp" nhưng nó được hiểu theo khía cạnh là trợ giúp tinh thần, mà không đề cập đến khía cạnh trợ giúp vật chất. Trợ giúp tâm li, có thê hiệu một cách đơn giản, là một hoạt động (một công việc) giúp đỡ cho người đang có khó khăn tâm li để họ thực hiện được điều họ mong muốn trong cuộc sông. Khái niệm trợ giúp tâm li bao hàm những công việc của người giúp đỡ không chuyên - tất cả mọi người, và công việc giúp đỡ của những người chuyên nghiệp - công việc của các nhà tâm lí học, nhà tham vấn, nhân viên công tác xã hội, bác sĩ tâm thần, nhà giáo dục Như vậy. từ việc người nhiều thời bảo người ít tuổi, người có kinh nghiệm bảo người chưa cỏ kinh nghiệm, cha mẹ bảo ban con cái đặc biệt, những giả làng, trưởng bản, thầy lang, thầy thuốc, thầy cúng, thầy tu, thầy giáo đến các nhà tâm lí học, các chuyên viên tư vấn hành nghề tại các cơ sở đều là những
  9. người làm công việc trợ giúp người khác, bằng các cách khác nhau như cho lời khuyên, răn dạy, tư vân, tham vấn vả trị liệu. Với cách hiệu như vậy, trong xã hội có rất nhiều kiểu người đang làm công tác trợ giúp và mức độ hiệu quả giúp được của họ là không giông nhau. Trong xã hội có ba loại trợ giúp tương ứng với ba kiểu người trợ giúp: Người trợ giúp chuyên nglli~p (professional helper).' Đó là những người được đào tạo sâu và chuyên biệt về những kiến thức, kĩ năng tâm lí, hành vi con người, kỹ năng giao tiếp và giải quyết các vấn đề theo chuyên ngành của họ để có thề đáp ứng với đối tượng mà họ giúp đỡ, như người làm nghề tâm lí học. tham vấn, công tác xã hội, tâm thần học Các ngảnh trợ giúp chuyên nghiệp này phản ánh những mối quan hệ trợ giúp khác nhau, như mối quan hệ giữa thầy thuốc - bệnh nhân, nhà tham vấn - thân chủlkhách hàng, cán sự xã hội - đối tượng/thân chủ, nhà tri liệu tâm lí - thân chủlbệnh nhân. Hầu hết những người trợ giúp chuyên nghiệp đều có mối quan hệ trợ giúp chính thức. Đó là mối quan hệ công việc với hợp đồng thỏa thuận rõ ràng về nhu cầu và hiệu quả của sự giúp đỡ, trong đó xác đinh rõ vai trò và vi trí của người trợ giúp và của thân chủ. Nhìn chung người trợ giúp chuyên nghiệp thường có chức danh ca thê, nhu nhà tâm lí, nhà thẩm vấn hay nhân viên công tác xã hội. Người tr~7 giúp bán chuyên nghiệp (paraprofessional helper): Đó là những người cỏ công việc liên quan đến rinh Vực trợ giúp. Họ có thể được đào tạo, tệp huấn ngắn hạn về các lĩnh vực trợ giúp, hoặc có kinh nghiệm từ môi quan hệ trợ giúp. Vi dụ, quan hệ giữa cán bộ hòa giải xứ - người dân; giáo viên - học sinh, hiệu trường - giáo viên; giám đốc - nhân viên. cha mẹ - con cái; cha linh mục - con chiên. Đây là những nhóm đối tượng giúp đỡ thường xuyên của họ. Người trợ giúp không chuyên nghiệp (non- professional helper): Đó là những người không qua đào tạo, huân luyện chinh thức về các kĩ năng trợ giúp chuyên biệt. Sự trợ giúp của họ cỏ thể chi xảy ra nhất thời trong mỹ quan hệ tạm thời với đối tượng của họ. Vi dụ, nhân viên bán hàng, tiếp tân, tiếp viên hàng không với khách hàng, các tình nguyện viên cộng đồng giúp đỡ các đối tượng bi ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, nghiện ma túy; sinh viên đền các Trung tâm bảo
  10. trợ xã hội dạy vãn hóa cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn hoặc tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho các cháu; hay bất cứ ai có nhu cầu giúp đỡ người khác khi gập khó khăn. Nhìn chung. người trọ giúp không chuyên nghiệp thường có mối quan hệ trợ giúp không chinh thức, kết cấu trợ giúp lỏng lẻo, thời gian ngắn và hiệu quả giúp đỡ có giới hạn. Robert Carkhuff phát hiện thấy trong xã hội nhìn chung các cá nhân nhận được sự giúp đỡ của những người tham vẩn không chuyên (người giúp đỡ nghiệp dư) rất nhiều so với sự giúp đỡ của người chuyên nghiệp. Với những người nghiệp dư, sự giúp đỡ của họ thường xuất phát:từ tắm lòng nhân ái, sự chân thành, tính thiện và kinh nghiệm sống. họ cỏ nhu cầu giúp đỡ cho những người có khó khăn, có tổn thương tâm lí số"g quanh họ. Ngay cả khi sự giúp đỡ có tính vụ lợi cả nhân, như giúp đỡ đẻ được nổi tiếng. được mang ơn, giúp đỡ đề con cháu mình sau này được phúc lộc, thi nhìn chung, hiệu quả giúp đỡ của những người không chuyên trong xã hội là rất lởn và có ý nghĩa nhân văn. đáng ~t~ óc khích lệ. Cùng với sự phát triển của xã hội và sự phân hoá nghề nghiệp ở mức độ cao, hình thức giúp đờ về tinh thần được phát triển lên một bước mới: xã hội cần có những chuyên gia tham vân, trị liệu chuyên nghiệp. Khoa học tâm lí ra đời làm xuất hiện các loại hình tham vấn khác nhau và làm hoàn thiện hệ thống lí thuyết giúp đỡ căn bản. Ngày nay? khái niệm trợ giúp còn được hiểu là sự giúp đỡ một cách có hệ thống và cô phương pháp. Người giúp đỡ chuyên nghiệp cần có kĩ năng và phẩm cách làm cho người có nhu cầu giúp đỡ tự giải quyết vấn đề của mình bằng cách tìm hiểu, khảm phá vả hành động. Như vậy, chuyên gia trợ giúp có thể là nhả tâm lí, nhà tham vấn. nhân viên công tác xã hội, bác sĩ tâm thần, các linh mục. . . Ngườilnhóm người được trợ giúp thường được gọi là thân chủ, khách hàng hoặc bệnh nhân. hoặc có thể là bất cứ đối tượng nào trong xã hội từ trẻ nhỏ đến người già. 2. Tư vấn
  11. ỡ Việt Nam, việc cung cắp thông tin, cho lời khuyên, trợ giúp những khó khăn tâm li. chi bảo hay hưởng dẫn . . . cho một cả nhân, hoặc một tố chức, khi họ có nhu cầu thưởng gọi là tư vấn. Thuật ngữ Tự vấn (Consultation) hay Tham vấn (Counselin.gì trong từ điển tiếng Việt hiện nay đểu được dịch lả Tư vắn. Đó là sự "Đóng góp ý kiến, về những vấn đề được hỏi đến. nhưng không có quyền quyết định Theo tài liệu của Tổ chức Lao động Quốc tế l.L.Oà tư vấn là một dịch vụ cho lòi khuyên theo hợp đồng và phlrlc Vụ Cho Các tô Chức bởi những người có đủ trình độ chuyên môn và được đào tạo đặc biệt đề giúp đỡ một cách khách quan vả độc lập với tổ chức khách hảng2. Hoặc, bạn sẽ lâm tư vấn khi nào bạn đang cố găng thay đổi hoặc cải tiến một tình huống, nhưng không trực tiếp diều khiển việc thực hiện: Phần lim những người trong vai trò phụ tá ở các tổ chức đã thực sự lả những nhà tư vấn, dù cho họ không chinh thức được gọi lả những nhà tư vấn3. Trên thề giới khái niệm tư vấn không đơn thuần chi hiểu theo nghĩa cho lời khuyên (như công việc. của một chuyên gia, hay cố vấn), là sự khuyên bảo từ một tổ chức hay những người có trình độ chuyên môn về một lĩnh vực cụ thê, như một hình thức góp ý kiến. Trong đỏ, người xin tư vấn thường là người chủ động, tích cực, còn người được tư vấn thì có thể là người thụ động trong việc giải quyết vấn đề của họ. - Hiệp hội Tham vấn Hoa Kì (1998) đã định nghĩa tư vấn là: môi quan hệ giữa một người trợ giúp chuyên nghiệp và người, nhóm người hoặc một chinh thể xã hội cần được giúp đỡ trong đó nhà tư ẩn cung cáp sự giúp đỡ cho thần chủ trong việc xác đinh và giải quyết một vấn đề liên quan đến công việc hoặc người khác. Ví dụ: Một giáo viên chủ nhiệm 1 'l mời một nhà tư vẩn đến để giải quyết những vấn đè mâu thuẫn trong sinh hoạt chung của nhóm sinh viên do cô giáo phụ trách (chứ không phải vẫn đề tâm lí của cô giáo phụ trách). Hay, một người ấn được tư vấn (là một người lãnh đạo. hay quản li của một tổ chức) một nhà tư vấn đến môi trường của họ với là vọng rằng nhà tư vấn nảy -
  12. một chuyên gia, sẽ giải quyết vấn đề đang tồn tại trong cơ quan của người quản lí đó. Nhà tư vấn được thuê như một người huấn Thảo luận trường hợp Nhả trườ71g đè nghi bạn giúp đử cho mọt học sinh lóp 71 ác sinh này đã mấ'lán gáy gỗ đánh bạn. trong lớp phũ bình. cãi hỗn với giáo viên. đền lớp không chuẩn bi bài Bạn sĩ gộp ai và làm như thê nào trong vai mò là: 1 Nhà tư vấn 2. Nhà tham ván luyện. người cố vấn "có từ thức và các kĩ năng chuyên môn để giải quyết vắn đè cho người khác". Có thé giải nghĩa hoạt động tư vấn như sau: Nhà tư vấn được một người đè nghi cung cấp dịch vụ giúp đỡ trực tiếp cho một người, nhóm, tồ chức hoặc cộng đồng với nỗ lực trợ giúp cho cá nhân (nhóm hoặc hệ thống đỏ) vượt qua những khó khăn của họ. Hay, có thể đinh nghìn đơn giản hơn: Tôi (nhà tư vẩn - người (hứ nhất) và bạn (một người, một nhóm người, hoặc có thẻ là nhà tham vấn chưa được hành nghề độc lặp - người thứ hai) nói chuyện về anhlchi ấy (hay hệ th6ng tố chức ấy - người hoặc vắn đề thứ ba) với mục đích tạo tin một số sự thay đôi. Như vậy, tư vấn liên quan đến một mối quan hệ tay ba trong đó trọng tâm lả người xin tư vấn và bên thử ba (cỏ thê là một người hoặc một tổ chức). Tư vấn với một người về người khác không chi liên quan đến ba cá nhân chính (nhà tư vấn, người dược tư ván và "người khác") mà còn liên quan đến môi trường mả "người khác" đang tồn tại trong đó (E.D. Neukrug, 1999). Hoạt động tư vắn có thể diễn ra trong các cơ quan, trường học, doanh nghiệp và bất cứ nơi nào tồn tại người được lư vấn, người muôn cải thiện tinh hình có vấn đề hoặc muốn xem xét những cách thức mới cho việc tạo nên sự thay đổi tích cực trong công việc của mình.
  13. Trên thê giới, nhà tư vấn thường có gốc đào tạo từ một nhà tham vấn chuyên sâu. Đôi với một số nhả tham vấn, việc làm tư vân lại là vai trò chính của họ. Dù là một nhà tham vắn trong một tổ chức cộng đồng, hay tại các trường đại học, cao đẳng thì công việc tư vấn luôn trở thành một phần được mong đợi và cần thiết trong trách nhiệm chuyên môn của nhà tham vấn. Nhà thsm vấn có thê tư vấn cho những nhà tham vấn khác, hoặc tư vân cho những người quản lý các đơn vị trong các trường học; các 'giám đốc của các cơ sở thăm khám vả tất cả các cơ quan bao gồm bộ y tế, chính quyền, hộ i đồng mục sư. . . Có thể nói. khái niệm tư vấn đôi khi đồng nghĩa với khái niệm cố vấn, chuyên gia. Trong tiếng Việt, cố vấn được hiểu là người thường xuyên được hỏi ý kiến để tham khảo giải quyết công việc. Sự khác nhau giữa tham vấn và cố vấn được thể hiện rất rõ trong bảng so sánh dưới đâyl : Fshân biệt tham vấn và cố vần Thẩm vấn 1 Cố vàm Là cuộc nói chuyện mang tinh cá 1 - Là cuộc nói chuyện giữa một nhàn giữa nhà tham vấn với một 1 "chuyên gia" ve một lĩnh vực hoặc vài người đang cần sự hỗ trợ để 1 nào đó với .một hoặc nhiều đối mật với khó khăn hoặc thách 1 người đang cần lời. khuyên hay thức trong cuộc sống: Trọng tâm của 1 chỉ dẫn vê lĩnh ~xc ấy. Trọng cuộc tham vân nhằm vào người 1 tâm thường tập trung vào nhà được tham vắn. . 1 cố vấn: . Nhả tham vấn giúp thân chủ sảng 1 ' Nhà cố vân,giúp thần chủ ra tỏ vấn.để, xem xét các giải pháp khả 1 quyết đinh bằng cách đưa ra thi và giúp thân chủ đưa rs lựa chọn 1 những lời khuyên về "mặt tối ưu nhất 1 chuyên môn" cho thân chủ. - Mối quan hệ tham vấn quyết đinh 1 - Mỹ quan hệ giữa người cố ván' kết quả tham vắn. Vi vệy nhà tham 1 và thân chủ không qụắyẽt định kết vấn phải xây d~mg lỏng tin nơi thẫn 1 quả cố vấn, mả ~r thức. Sự Chú Và Có thả; độ Chấp nhận, thấu 1 hiểu biệt của người cố vân vê cảm và không phản xét. 1 lĩnh vực thân chủ dang cân cô 1 vất mỏi là yếu tố quyết dinh. - Tham vấn là một quá trìnhl~n 1 ' Quả trình ~ vấn có thể chi' nhiều cuộc
  14. nói chuyện trên tiếp đê 1 dim ra trong một lằn gặp .gỡ thân chủ nhà ~rềt vả đương đầu ị giữa thân chủ và người cố vấn. được vẫn đè của mình. 1 - Nhả tham vấn thề hiện sự tin' tưởng 1 - Người cổ vần nới với thân ' vào khả năng tự giải quyết vắn về của 1 chủ vế những quyết định mà thân chủ, vai trỏ của nhà tham vấn 1 họ cho là phù hợp nhắt đối với cái lả 'hường đạo" cho thân chủ. 1 tình huống của thân chủ. - Nhà tham vấn có kiến thức vè cách 1 - Người cố vấn có kiến thức vê ' cư )rủ và phát tn~n của con người. ị những lĩnh vực nhắt đinh vả có Họ có các kĩ năng nghệ và thao tiếp. 1 khả năng truyền đi những có khả năng khai thác vấn đê và cảm 1 kiến thức đó đền người cán hỗ xúc của thân chủ. 1 trợ hsy hướng dẫn trong linh 1 vực đó - Nhả tham ván giúp thân chủ nhận 1 - Tập trung vào thê mạnh của ra và sử dựng những khả nâng vả thể 1 thân chủ không phải là xu mạnh của riêng họ. 1 hưởng chung của người cố vấn Nhà thầu ván phải thấu cảm với 1 ' Nsứời cố vẩn đưa ra những những.cảm giác và cảm xúc của thân 1 lời khuyên tốt như cho thản . chủ bằng thái độ chấp nhận tuyệt 1 chủ nhưng không quan tâm . đối 1 đến việc chuẩn tải sự thấu 1 cám, chấp nhìn tới- thân chủ.' Thân chú làm cho cuộc nồi 1 - Sốt khi thân chủ trinh bày . chuyện; nhà tham vấn lãng nghe, 1 vấn để của mình. người cố vấn J phân hồi. tổng kết và đặt câu hồi. 1 làm chủ cuộc nói chuyện và 1 1 đưa ra lời khuyên. 1 Khi nhà tư vấn sử dụng kiến thức của mình để đưa ra những gợi ý và lời kh~l~cn, hay chịu trách nhiệm tìm ra một "cách điều tri" hướng đến sự thay đôi của tổ chức, nhà tư vấn có thể trở thành chuyên gia, cố vấn, người hướng dẫn, người huấn luyện vài hoặc người giáo dục. Ngược lại, khi nhà tư vấn trợ giúp thân chủ sử d~mg những nguồn lực của chính họ trong tổ chức để thay đổi, thì nhà tỉ. vấn là người điều đình và/ hoặc người tạo điều kiện thuận lợi, người cộng tác. Trong trường hợp này, nhà tư vấn hoạt động như một người tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thay đổi bằng cách làm việc cùng với các cá nhân liên quan, cung cấp các tài liệu và các giải pháp.
  15. ờ Viết ~aln,~ oặt động tham vất. còn khá mới mẻ và tự phát, việc dùng khái niệm chụp được thống nhất trong xã hội nên thuật ngữ Tham vấn được chúng tôi sử dụng trong cuốn tài liệu này có nghĩa tiếng Anh là Counseling và thuật ngữ Tư vấn là Consultation. Hai khái' niệm này đã được thống nhất cách gọi trong Hội thảo về Công tác tham vấn trẻ em, do Unicef kết hợp với ủy ban Dân số-gia đình Việt Nem (tên cũ) tổ chức, thảng 4/2002. 3. Tham ván tâm U Tham vấn (Couns'ling Psychology) là một thuật ngữ không còn xa lạ ở Việt 1 Hoạt động tam " n 1 Nam trong khoảng 1 0 - 1 5 năm lại đây. 1 đối á~7ng trinh ~v ván 1 Tuy nhiên. cho đến nay vẫn còn đang tồn 1 đề của họ. làm cho họ 1 tại nhiều cách hiểu khác nhau liên quan 1 cám thấy dễ chịu. búp ' tới thuật ngữ này. Không riêng giở Việt 1 họ nhận biết vẫn đe và ' Nạm mà tại các nước phương Tây và 1 'cá' ằnđ~ ó;pháp cho ~ Bạc Mỹ, thuật ngữ tham vấn cũng được ~ hiểu ở nhiều mức độ khác nhau. Đôi khi, nó chi những hoạt động của người giúp đỡ thông nhường, hoặc của tình nguyện viên, họ được xem như là người .làm công tác trợ điệp. Hay nó nói đến những người làm tham vấn chuyên nghiệp tại các bệnh viện, trung tâm, dịch vụ - xã hội, hoặc các trường học với nền tảng kiến thức về tâm li học, công tác xã hội hoặc các ngảnh khác. Trong chương này, chúng tôi muốn đề cập đến tham vân với tư cách là một hoạt động trợ giúp mang tinh chuyên nghiệp, trong đó đòi hỏi nhà tham vấn có kiến thức sâu về tâm li và hành vỉ con người nhằm giải quyết những vân đề của cuộc sông 'sà hội được coi là nguyên nhân nảy sinh những rối loạn tâm lí cân được giúp đờ ở các cá nhân. Theo Miclke 1. (1999), yếu tố tâm li là động cơ rõ rệt thúc đầy con người tìm đến tham vấn. Do đó khái niệm tham vân nói đến sự trợ giúp tâm lí, chứ không đơn thuần là sự hỏi đáp về thông tin, kiến thua. Vì vậy, khái niệm tham vấn trong giáo trình này được hiệu là tham vấn tâm li. Hiệp hội các nhà tham vấn Hoa Kì (ACA, 1 997) cho rằng: Tham vấn là sự áp dụng nguyên tắc tâm lí, sức khỏe tinh thần hay nguyên tắc về sự phát triền con người thông
  16. qua các chiến lược can thiệp một cách có hệ thống về nhận thức, xúc cảm, hành vi, tập trung vào sự lành mạnh, sự phát triển cá nhân. phát triển nghê nghiệp cũng như vấn đề bệnh lý. Đinh nghĩa của' Hiệp hội Tham vấn Hệ' Ki cũng xác đinh rằng quá trình tham vấn được hiệu như là một mối qua" hệ tự nguyện giữa nhà tham vấn và khách hàng. TTOng mối quan hệ nảy nhà tham vấn giúp khách bảng tự xác định và tự giải quyết vấn đề của mình. P.K. Onner cho rằng thậm vun lả quá trình, vì vậy nó đòi hỏi các nhà tham vấn phải dành thời gian nhất đinh và sử dụng các kĩ năng một cách thuần thục để giúp đỡ đối tượl'glthân chủ tìm hiểu. xác đinh vấn đê vi triển khai các giải pháp trong điều kiện cho phép. Tham vấn lả một khoa học thực hành nhằm giúp con người vượt qua được những khó khăn của mình, giúp họ có khả năng hoạt động độc lập trong xã hội bằng chinh kj năm sống và năng lực của minh2. Theo chúng tôi, trong thiếu kiện hoạt động tham vấn ở Việt Nam còn tự phát và ai cũng có thề tự cho mình là nhả tham vấn khi họ muốn làm công việc ~ giúp ng~rởi khác, thì một đinh nghĩa về tham vân đầy đủ hơn có thể phát biểu là: Tham vấn là một quả trinh tương tác giữa nhả tham vấn (người có chuyên môn và kĩ năng tham vân, có các phẩm chất đạo đức của nghề tham vấn vả được pháp luật thừa nhận) với thân chủ (cỏn gọi là khách hàng - người đang có vấn đề khó khăn về tâm lí muốn được giúp đỡ). Thông qua các kĩ năng trao đối vả chia sẻ tâm tình (dục trên các nguyên tắc Triết lí của si giúp đỡ Giúp thân chú nhìn vân đẽ nhi nó vôn có. Giúp thân chủ tự giát q~yél vấn để của minh. - Mọt nghé giúp người khác giú~c' đỡ chính họ. đạo đức và mối quan hệ mang tính nghệ nghiệp), thân chủ hiểu. và chấp nhận trl~rc tê của mình, tự tìm lấy tiềm năng bản thân để giải quyết vấn đề của chinh mìnhl. Thuật ngữ tham vấn mô tả chính xác bản chất của nghề trợ giúp là giúp người khác đang có khó khăn lâm li mà không hướng họ theo ý mình.
  17. Khái niệm tham vấn mô tả chính xác các kỹ năng, kiên thức, thái độ và các phương pháp tiếp cận đôi với các đôi tượng khó khăn về tẩm li có nhu cầu được giúp đỡ. 1 1 Bằng cách tập trung vào những trải nghiệm, cảm xúc, suy nghĩ, h8nh vi của thân chủ vút l~h~n~ đáp ứng một cách có chủ đinh, nhà tham vấn tạo ra sự khám phá, chấp nhận hoặc thách thức ở thân chủ, giúp họ tự đạt tới một mức độ thích hợp về khả năng hoạt động độc lập trong xã hội. Như vậy tham vấn với tư cách là một nghề, một dịch vụ trợ giúp tinh thần, đòi hỏi nhà thơm vấn phải trải qua một quá trinh đào tạo lí thuyết và thực hành có giám s. t, vi tham vấn không phải là giải đáp, cho lời khuyên, hướng con người đến các chuẩn mực xã hội chung chung mà ai, lúc này lúc các, cũng có thể làm được. Richard Nelsson (1997) cũng cho rằng mục tiêu của tham vấn là hướng tới thay đổi cách thức cảm nhận, suy nghĩ và hành động của con người đê giúp họ tạo nên một cuộc sống tốt đẹp hơn. Do vậy, theo ông, tham vấn là một quá trình can thiệp giải quyết vấn đề với một mối quan hệ, một quá trình tương tác đặc biệt giữa người làm tham vấn vả thân chủ. ông cho rằng tham vân có thê được sử dụng ở những cấp độ khác nhau. Nó có thể là dạng hoạt động mang tính chuyên sâu của các nhà tâm lí học, cán sự xã hội, nhưng nó cũng có thê là một phần công việc của giáo viên, y tá, hay điều dường, các nhà tình nguyện viên. có thế nói hoạt động tham vấn phản ánh nhu cầu của những người tìm kiếm sự giúp đỡ tâm lí. Tham vân trở thành một nghề chuyên nghiệp xuất phát từ nhu cầu này của xã hội. Nỏ tập trung vào giúp đỡ người khặc giải quyết các khó khăn tâm lí của họ. Với cách hiệu này, khái niệm "Tham vân tâm lí" thường được gọi ngắn gọn là "Tham vấn". Bản chất của tham vân lả hoạt động hay phương pháp trợ giúp người có vấn đề tự giải quyết vân đề của chinh mình chứ không phải là hoạt động đư8 ra lời khuyên mà chúng ta thường hiểu. Sự trợ giúp ở đây được thể hiện qua việc giúp người có vấn đề hiển được chính họ, hoàn cảnh của họ, phát huy được tiềm năng, năng lực vốn cỏ của chính
  18. mình. Với ý nghĩa này, tham vấn còn có tác dụng giúp đối tượng nâng cao khả năng đối phó với vấn đề trong cuộc sống. Toàn bộ quả trình tham vấn thể hiện ở các giai đoạn hợp tác khác nhau đòi hói việc sử dụng các kì năng khác nhau của nhà tham vân. Nhà tham vấn cẩn có thời .gian để hiểu vấn đề của thân chủ và con người thân chủ. Cũng như vậy, thân chủ cần có thời gian đê kiểm nghiệm khách quan vấn đe của mình Quá trình tham vân hướng tới những kiến thức và nhân cách làm người, gắn với sự trưởng thành của thân chủ và cả nhà tham vân. Điều này khác hẳn với việc cho lời khuyên, ra quyết đinh thay cho thân chủ: Vì vậy nhà tham vấn không thể đưa ra những phản xét, những giải đáp, hay lời khuyên chi sau 15 - 20 phút trò chuyện với thân chủ. Quá trình chia sẽ trong tham vấn đòi hói sự tích cực hợp tác giữa nhà tham vắn và thân chủ. Trong đó, nhà tham vấn bày tỏ sự lắng nghe, thầu hiểu còn thân chủ nói ra được tâm sự của mình. Nhà tham vấn giúp cho thân chủ thấy được sự xáo trộn nội tâm của họ. Thân chủ không chỉ hiểu rõ sự kiện, hoàn cảnh gây ra vàn đề mà qusn trọng hơn ý thức được con người mình trong tình huống có vấn đề. Đâu đó giúp cho thân chủ vượt qua được những trò nệm tâm tỉ để nhìn vấn về/ của mình như nó đang có. Việc này cũng đồng hành với quá trinh tìm tiềm năng của thân chủ để đưa ra được các phương án giải quyết vân đê của mình. Mục đích của quá trinh tham vấn là phải khơi gợi được những tiềm năng. mặt mạnh của thân chủ. Điều này đồng nghĩa với việc nhà tham vấn chấp nhận thân chủ, động viên, khích lệ, củng cố những giá tri của thân chủ. Rô ràng rằng, khi thân chủ tự tìm đến nhà tham vấn để được giúp đỡ, chia sẻ, có nghĩa là về thực chất họ có tiềm năng đương đầu với vân đề và muôn giải quyết vấn đê của mình.'Điều quan trọng là nhà tham vấn có khả năng như thế nào đê giúp thân chủ đương đầu được vấn đê của họ. Vì thê nhà tham vân có thê cần chi ra những tiềm năng của thân chủ đê giúp họ tin vào bản thân và khả năng của mình. Nhà tham vân có thê chi ra nhiêu hơn, cụ thể hơn tiềm năng của thân chủ khi hiểu nhiêu hơn về thân chủ của mình. Với những thân chủ tự ti, ít trông cậy vào bản thân, nhà tham vấn có thể nói:
  19. Tôi biết chi là người có trách nhiệm vớt bản thân và gia đinh mình (hoặc chị là người biết hy sinh bán thân : chi là người dám đương đầu với khó khăn ; chị là n~t71rời giết cán nhốc trước khi đi đến mọt quyết định , chị là người phụ nữ có lòng bao dung : người có lòng tư trọng cao ). vì vậy chúng ta sẽ xem xét các giải pháp, chị sẽ cân nhắc xem cách giải quyết nào là tốt nhát cho vấn đề của chi. Nói tóm lại, quá trình tham vấn nhằm giúp cho thân chủ tự chịu trách nlli~m với cuộc đời của mình, tự tìm cách .giải quyết các vấn đề của mình, và nhà tham vấn chỉ là người soi sáng vấn đề, giúp vè mặt thông tin, giải tỏa các xúc cảm gây ảnh hưởng tiêu cực đến các quuyết định của thân chủ, chứ không đưa ra lời khuyên hay quyết đinh hộ vấn đề cho thân chủ. Tham vấn là tiến trình giúp đỡ chứ không làm hộ cho thân chủ. Quá trình tự quyết sẽ giúp thân Phân tích toàn đối thoại Thân chủ: Em rất buôn "i con em không nghe lời em. hôm nào đó cũng đi học vé muộn. điều này làm ~nl rát cá u . . . Nhả trùm vịn: Có cán dành nhiều thời gian chia sẻ với con hơn. Chi khól~g nên cáu với cháu vì làm thê chi khoét sáu thêm sa ngàn cách giữa chị và cháu. chủ mạnh lên, dám nghĩ và đương đầu với vấn đê khó khăn của chinh mình. li. Môi liên hệ nghề nghiệp trong các ngành trợ giúp Các hình thức đào tạo người trợ giúp chuyên nghiệp thường được nhắc đến tương ứng với công việc họ làm trong xã hội là tri liệu tâm lí, tham vấn. trợ giúp xã hội, tư vấn sức khỏe tâm thân v v Tuy nhiên, những công việc này đan xen nhau, có sự giao thoa và đôi khi khó cỏ thê làm rạch ròi. Ví dụ, ngành Tâm li học (đặc biệt là chuyên ngành Tâm li học Lâm sàng) đào tạo những người làm nghệ tri liệu tâm li. cả người làm tham vân tâm lí và ngành Tham vấn đào tạo người làm công việc tham vân, và cũng đảo tạo người làm tri liệu tâm lí. Tương tự như vậy, trong ngành Công tác xã hội, những chuyên gia công tác xã hội có bằng thạc sĩ thực hành cũng làm công tác tham vấn hay tri liệu tâm li. Các bác sĩ tâm
  20. thận cũng cỏ chức năng tri liệu tâm li hay tham vấn. Các nhà tâm thần học là người được đào tạo tôi trong việc phát hiện và điều tri tâm bệnh, và được đảo tạo tồi thiêu vê kĩ thuật tham vấn cá nhân, nhóm. kĩ th~ìt tri liệu tâm lí, kĩ thuật đinh lượng tâm li, sự phát triển con người vả tham vấn nghề nghiệp. 1. Tâm "học và tham văn tâm " trong tham vấn cả nhân và nhóm. cũng như có kiến thức vô tâm bệnh học. Trong thực hành trợ giúp con người, các nhà tâm li học có những chức danh được cấp bằng/chứng chi nghề: nhà tâm lí lâm sàng, nhà tâm lí học tham vấn, nhà tâm li học đường và nhả phẫn tâm học. Tất cả những người có một trong các chức danh này du có thể làm công việc tri liệu tâm li. 1 Theo Raymond Lloyd Richmondl' hầu hết những người được gọi lả' nhà tâm li học (đặc biệt ở Hoa Kỳ) đều có trình độ tiến sĩ, được đảo tạo chuyên sâu ve thực hành tri lưu tâm lí. Họ có khả năng phát hiện vả chữa tri các loại vấn đề về cảm xúc có khả năng nghiên cứu vả lượng giá Thảo luận Bằng sự hiểu biết của mình. bày chi ra sự tương đõn~ vả khác biệt tiếng cổng việc được gọi là nam vấ~lânl n và Tri liệu tâm li. Khi nói về sự khác nhau giữa nhả tham vấn và nhà tâm lí học lâm sàng (người làm trị liệu tâm !í), TS. San Francisco đặt câu hỏi: "Khác nhau giữa tâm lí lâm sàng và tham vấn tâm lí là gì?". Theo ông, câu trả lời không hề đơn giản bởi vi ngành tâm li học có thể được ứng dụng theo nhiều cách khác nhau. Vì vậy, việc chỉ ra sự khác nhau giữa tâm lí lâm sàng và tâm li tham vân là không đơn giản Một số người học tâm li học nhưng làm việc như một nhà tham vấn, một số làm việc như một nhà trị liệu và số khác là nhà tâm lí học. Và theo San Francisco, mặc dù các chương trình đào tạo tham
  21. vấn thường dạy các lí thuyết trị liệu tâm lí khác nhau. Nhưng đào tạo và giám sát về thực hành trị liệu tâm li thường không được bao hàm trong đào tạo tham vấn. Nói chung, trong khi trị liệu tâm lí hướng đến những thay đôi phức tạp trong tính cách và thường làm việc với các xung đột vô thức, thì tham vấn hướng đến những tình huống tức thời và bị giới hạn. Hiện nay các chương trình đào tạo trên thế giới chuyên về tham vấn thường dạy các lí thuyết trị liệu tâm lí khác nhau. Nhiều nhà tham vấn phủ nhận sự phân biệt giữa tham vấn và trị liệu tâm lí do một sô chương trình đào tạc' tham vấn đã rất chú trọng vào trị liệu tâm lí. ờ M ỹ, một người có bằng tiến sĩ tham vân có thể được chứng nhận là một Nhà tâm lí học. Một người với bằng thạc sĩ tham vân, ở một số bang, có thể trở thành Nhà tham vấn chuyên nghiệp được công nhận (Licensed Professional Counselor). Trên thực tế, để phân biệt sự khác nhau rạch ròi giữa nhà tham vấn, nhà tri liệu đột nghiệp ngành tâm lí học lâm sàng) là rất phức tạp. 1 Tham vấn tâm lí là một nghề chuyên nghiệp. Nó xuất phát không phải từ phòng khám bệnh, mà từ môi trường xã hội với các vấn đề xã hội. Tham vấn tập trung vào giúp đỡ người khác giải quyết các khó khăn hay các vấn để liên quan đến trường học hoặc gia đình. Trong khung cảnh này, nhà tham vấn là "người giải quyết vấn đề" thông qua những lời khuyên trực tiếp hay những hướng dẫn gián tiếp nhằm giúp thân chủ. có những quyết định hợp lý. Tham vân có nguồn gốc liên quan đến lĩnh vực giáo dục, mặc dù các nhà tham vấn có bằng tâm lí học. Nhiều chương trình tâm li học thường chi đào tạo tiên sĩ Tâm li học tham vấn, một nhánh của tâm lí học tập trung vào việc thực hành tham yến. Bên cạnh đó, nhiêu nhà tâm li học tham vấn được đào tạo về hướng nghiệp, một khía cạnh của tâm lí học giúp cá nhân khám phá ra xu hướng nghề nghiệp của cuộc đời mình. Raymond Lloyd Richmond cho rằng tham .vấn thường liên quan đến những vấn đề "thông thường" hơn là các vấn đề rối loạn tâm thần. Nỏ gắn với việc ra quyết đinh và những hãnh động cụ thê nên làm. Vấn đề của thân chủ tập trung vào những sự kiện
  22. hiện tại - những vân đề nằm trong binh diện ý thức, suy nghĩ lí trí, hơn là vào những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ với những vân đề thuộc về vô thức (mặc dù khi xem xét các sự kiện gây ra tổn thương cho thân chủ, nhà tham vấn vẫn trở lại nguồn gốc quá khứ của vấn đề). Trị liệu tâm lí nhằm mục đích thay đổi suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của thán chủ từ kém thích nghi sang thích nghi hơn. Khái niệm "Nhà" trị liệu tâm li là thuật ngữ gọi theo thỏi quen nhằm chi công việc của người trợ giúp. Tri liệu tâm lí chỉ lả cách thức. phương pháp tác động. mà một nhà tâm lí học, nhà tâm thần học hay một nhân viên công tác xã hội được chứng nhận đều cỏ thể hành nghề tri liệu tâm lí. Mặc dù thuốc có thể được dùng kết hợp trong tri liệu tâm li và là thành phần quan trọng nếu thân chủ "bi bệnh thực thể", nhưng thuốc không thể được coi là thành phần của tri liệu tâm lí, bởi tri liệu tâm li thực sự phụ thuệc vào việc thân chủ sử dụng những trải nghiệm ươn lí của mình để mang lại những thay đổi như mong đợi. chứ không phải là thuốc. Trong công tác đào.tạo nhà tham vấn hiện nay trên thế giới, thua ngữ tham vấn và tri liệu tâm li được trinh bày một cách gần như tương đồng trong đa số các sách giáo khoa ở Hoa Kỳ. Hầu hết những giáo trình này đều sử dụng các trường phái li thuyết của tâm lí học danh cho nghiên cứu và thực hành tham vấn hoặc tri liệu tâm lí. Theo E.D. Neulơug, chúng ta có thể thấy những quyên sách giáo khoa vê lí. thuật tham vấn và tri liệu tầm lì, trong đó cỏ những lí thuyết giống nhau, không thế phân biệt được. Vi dụ, C H. Patterson, người viết giáo trình nổi tiếng "Lý thuyết tham vẩn và tri liệu đã tuyên bố rằng tham vân và tri liệu cùng được sử dụng trong sách của ông vì dường như không thể có bất cứ sự phân biệt rõ rệt nào giữa chúng (Patterson, 1993). Tương tự, Baruth và Huber (1985) đã nói rằng họ sử dựng thuật ngữ tham vấn và tri liệu tâm lí một cách ngang bằng xuyên suốt các sách của họ. Corey (1996), trong tác phẩm nôi tiếng: "Lý thuyết và thực hành tham vấn vả trị liệu tâm lí" đã không Hói Vê Vân đề này mà chọn việc sử dụng các thuật ngữ tham vân và tri liệu tâm lí hoán dội cho nhau. Còn C Rogers trong các sách về tham vấn của mình cũng cho rằng sự khác biệt giữa hai thuật ngữ này là không đáng kể đối với những người có chứng chi hành nghề trợ giúp. Đối với lĩnh vực tham vấn và trị liệu tâm lí,
  23. hiện nay trên thế giới vẫn chưa có sự phân biệt rõ ràng. Thậm chí có nhiều chuyên gia trợ giúp hàng đâu trên thế giới cho rằng tham vấn và tri liệu tâm lí được sử dựng như nhau hoặc thay thế cho nhau trong 70% trường hợp (R. Richmon). Khi thân chủ có nan đề cần trợ giúp, Neukrug cho rằng ranh giới giữa tham vấn và tri liệu thường thể hiện một cách tương đối như sau: công tác hướng dẫn, trùm vấn vá tri llệu'ăm 11 trong một chuỗi trợ giúp liền túp Hướng dẫn (Guidance) Vấn để ngắn hạn Thay đổi hành vi - Vấn để bên ngoài Ngay bây giờ. tại đây Mang tính ngăn ngừa - Có ý thức - Tập trung vào sự g~71 ý Của người tr(7 giúp Tham vấn 1 Tri liệu Tâm lí (Counsellng) 1 (psychotherapy) ~ - Vấn đề dải hạn 1 - Cấu trúc lại nhân cách '> 1 - Vấn đề bên trong > 1 Bây giờ và sau đó > ' mang tính hồi phục > 1 - có thức í - Tập trung phát hiện khả 1 năng thay đổi của thân chủ xét trong một chuỗi hoạt động trợ giúp liên tiếp trên, khái niệm hướng dan liên quan đến sự lực chọn giải pháp thích hợp cho một vấn đề, như chọn nghề, chọn trường, chọn môn học và thường gắn với môi trường học đường, gắn với giáo dục, hướng nghiệp. Công tác hướng dẫn thường cho.lời khuyên theo kiêu người lớn.tuổi bảo người nhớ tuổi, người thiếu kinh nghiệm nghe lời người có kinh nghửcm, hơn lả giúp thân chủ tạo ra một sự thay đôi bằng chinh khả năng của họ. ỡ Hoa Ki, công tác hướng dẫn thường đọ các nhà tâm li học học đường thực hiện (họ tôi thiêu phải có trinh độ thạc sĩ. Với chức năng đánh giả và tư vấn cho việc giáo dục những học sinh đặc biệt, nên họ không phải lúc nào họ cũng được cấp phép đê làm tham vấn và tri liệu tâm li (Todd & Borhart, 1994).
  24. Trong phạm vi của công tác thực hành tri liệu tâm li, việc cấp phép hành nghề độc lập là có giới hạn. Về trình độ thực hành. một nhà tri liệu tâm lí phải có trình độ cao vê tâm li học lâm sàng, công tác xã hội. hoặc tham vấn tâm lí, vì công việc của họ liên quan đến việc đánh giả. chẩn đoán và điều chinh những hành vi sai lệch, sự bất lực và nỗi lo lắng cũng như làm tăng sê thích nghi của con người và sự phát triền nhân cách. Theo Neukrug, nếu so sánh về phương diện xuất phát điểm của nghề tham vấn,'các nhà tham vân tâm lí làm việc nhiều hơn với bộ phận dân cư tương đối mạnh khoẻ, còn những nhà tâm lí học lâm sáng thì làm việc với bộ phận nhỏ dân số có khó khăn về tâm li. Vi vệy công việc của nhà trị liệu tâm lí thưởng ở bệnh viện, làm việc cùng với các y tá, bác sĩ tâm thần. Còn nhà tham vấn làm việc ngoại trú tại các trung tâm, dịch vụ trợ giúp con người trong cộng đồng. xã hội. Ngày nay, sự khác biệt giữa nhả lâm li học thẩm vấn và tâm lí lâm sàng lả rất nhỏ. ỡ Hoa Ki. một nhà tâm li lâm sàng muốn trở thành một nhà tham vân tâm lí thi phải đạt được trình độ tiến sĩ từ một chương trình do Hiệp hội Tâm li Hòa Kì chuẩn hoả và hoàn thành những điều kiện bổ sung do một ủy ban cấp phép quy đinh. Trên thế giới. thuật ngữ "nhà tri liệu tâm li" không kết hợp với bất cứ lĩnh vực cụ thể nào củ' công tác đảo tạo thực hành sức khoé tâm thần Do đó. hầu như các bang ở Hoa Kì không cấp giấy phép cho chức danh "nhà trị liệu tâm lí" và kết quả lả bất cứ cá nhân nào cũng có thể ty cho mình là "nhả tâm li tri liệu'. Về kinh độ thực hành, một người làm tri liệu ươn lí phải tốt nghiệp ở trình độ cao về ngảnh Tâm lí học, Công tác xã hội, Tham vấn hoặc Tâm thần học và làm việc trong lĩnh vực sức khoé ươn thần hoặc thực hành ớ các cơ sở tư nhân về tham vấn hôn nhân và gia đình với các cá nhân và nhóm. Thẹo chúng tôi, đánh giá sự khác nhau trong cộng việc của nhà tham vấn và nhà trị liệu ở Việt Nạm phải nhìn tử bối cảnh đào tạo và công việc thực tế mà họ đang làm. Ví dụ như ở Việt Nam hiện nay, việc một người đang làm tham vấn hay trị liệu tại các cơ sở là không có tiêu chi kiêm soát. Họ có thể tốt nghiệp từ Văn, Báo chí, Lịch sử,
  25. Xã hội học Khi trọng xã hội vẫn còn nhiều người đang làm tham vấn nhưng không tốt nghiệp từ ngành Tâm lí học, thì việc một người tốt nghiệp ngành Tâm lí học, bất kể từ Trường Đại học Sư phạm hay Trường.Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đều đáng trân trọng, và đều cho là có trình độ đông đẳng trong công việc trợ giúp tâm lí người khác. Tuy nhiên, nếu phân tích cụ thể tưởng kiến thức, kĩ năng mà sinh viên tâm lí học đã học, thì rô ràng sinh viên Khoa Tâm lí, Trường Đại học Sư phạm sẽ làm việc như một giáo viên dạy tâm lí tốt hơn là làm nhà tham vấn. Cũng như vậy nếu xem xét các môn học của sinh viên Bộ môn Lâm sàng và Bộ môn Tham vấn thuộc Khoa Tâm_ lí học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vãn, Đại học Quốc gia Hà Nội, thì cớ thê nói là công việc trị liệu hay tham vấn của họ gần như là ngang nhau. Trong trường hợp này, 70% công việc của họ là giống nhau, và sinh viên hai bộ môn này cớ trình độ tham vấn và trị liệu gần như nhau. Sự khác nhau chút ít ở đây là sinh viên bộ môn Lâm sàng học nặng hơn về các phương pháp tri liệu và sinh viên chủ yếu đến các bệnh viện tâm thận thực tập. Còn sinh viên bộ môn tham vấn, họ học nặng hơn về các kĩ nặng Tham vân và họ chủ yếu đến các cơ sở tham vấn trong cộng đồng thực tập, và làm quen với nhiêu loại hình tham vấn khác nhau (tham vấn trực tiếp, tham vấn qua thư, điện thoại, chai). Tuy nhiên, vẫn cái bằng cử nhân hay thạc sĩ tâm li học, tốt nghiệp tại Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, xét về.lâu dài, sinh viên thuộc Bộ môn Lâm sảng hay tham vấn không thể làm việc ở lĩnh vực nghiên cứu hay kinh doanh tốt như sinh viên Bộ môn Xã hội hay Quản trị kinh doanh, và điều này cũng phải nhìn ngược lại. Mặc dù sự phân hóa chuyên ngành của sinh viên mới ở dạng ban đâu, khác nhau khoảng 360 giờ học (24 tín chi cho mỗi bộ môn). Có thể nói, ngay đối với sinh viên trong cùng một khoa, người học chuyên ngành tham vấn vả lâm sảng cỏ thể lâm cùng một công việc "như nhau - thực hành trợ giúp những rối loạn tâm lí. Còn sinh viên các bộ môn khác trong khoa, xét theo các môn học được dạy hiện nay, thì hiệu quả công việc có thề không bằng, nếu như các sinh viên này muốn làm công việc chăm chữa tâm li cho người có rối loạn. 2. Tham vấn và công tác xã hội
  26. Mặc dù các nhận viên công tác xã hội (cán sự xã hội) truyền thống làm việc như những người bênh vực cho người nghèo và túng quẫn, nhưng ngay tử năm 1900 cách thức tiếp cận trao đổi tâm tình với người nghée đã được Mary ~chmon xem như lả hình thức trợ giúp có hiệu quả và tổng kết thành phương pháp trợ giúp cá nhân. Phương pháp này đã được đưa vào chương trình đào tạo nhân viên trợ giúp làm việc với cá nhân. tuy nhiên vẫn tồn tại sự phân biệt về li thuyết chủ yếu giữa thạc sĩ công tác xà bội và thạc sĩ tham vấn, nhưng theo E.Neuknlg (1999), hai vi tri này tương đồng nhau hơn là khác biệt nhau. Với những khoá đào tạo thêm về công tác giám sát thực hành, các nhím viên công tác xã hội có thể hoạt động như một nhà tham ván hoặc trở thành nhân viên công tác xã hội lâm sàng được cấp phép. Tuy nhiên, vì kết quả đạt được của công tác xã hội truyền thống là mang lại sự trợ giúp cho những người bi thiệt thòi và làm việc với gia đình và hệ thống xã hội nên các nhân viên công tác xã hội thường được thuê bởi các dịch vụ cứu trợ trẻ em, các cơ quan bao cấp của chính phủ, hay trong các tố chức cộng đồng, các dịch vụ dành cho gia đình, thực hành trong các bệnh viện, các trung tâm sức khoẻ tâm thẩn hay các nhả tạm cho những người vô gia cư; những người khác cỏ thề làm việc trong vai trò của người quản li các tổ chức dịch vụ xã hội. Nhiều nhân viên công tác xã hội làm công việc tri liệu tâm lí cá nhân và các liệu pháp gia đình trong tô chức, mà ít làm việc như chức danh của một nhà tham vấn hay nhà tri liệu độc tệp trên các đối tượng có tổn thương tâm li. Vả cho' dù các nhân viên công tác xã hội được dào tạo khái quát về các kĩ thuật tham vấn nhưng họ thưởng không đi sâu vào lĩnh vực tham vấn nghề - lĩnh vực đòi hỏi sứ dụng thông thạo nhiều hơn về các trắc nghiệm tâm lí. III. Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ và hiệu quả của tham vấn 1 Đối giêng của tham vấn Với tư cách là một khoa học, đôi tượng của tham vấn là nghiên cứu các biểu hiện "không bình thường" trong nhận thức hành vi và các nguyên nhân gây ra chúng ở các cá nhân và nhóm người có khó khăn tâm lí nhằm trợ giúp cho họ sông tốt hơn. Cỏ thê nói, thân chủ và nan đề của thân chủ chinh là đối tượng nghiên cứu và thực hành giúp đỡ của tham vấn.
  27. Đối với lĩnh vực thực hành tham vấn, khi cá nhân hoặc một nhóm người cảm thấy có vấn đề mà không ty Giải quyết được, nhưng họ lại có nhu cầu được giúp đỡ một cách chuyên nghiệp, thì họ cần đến nhà tham vấn: đỡ (có thể là nhà tham vấn chuyên nghiệp hoặc không). Trước một sự việc người này có thê cảm nhận rằng vấn đề là quá lớn, người khác thì cho rằng chẳng có vấn để gì cả, rằng đó là chuyện vớ vân. vì Vậy khi giúp đỡ thân chủ, nhả tham vấn cần tách bạch sv cảm nhận "có vấn đề ' của.thân chủ và sự cảm nhận "không có vấn đề" của nhà tham vấn (Vấn đề này sẽ được xem kĩ trong phần nan đề Thông thường một người nói rằng họ đang có vấn đề, điều này có nghĩa là người đó đang không biết phải cảm nhận như thế nào, phải làm gì trước một sự kiện xảy ra với họ. Những kinh nghiệm, hiểu biết trước đây của họ về vấn đề đang xảy ra có thê không giúp gì được cho.họ. Vì vậy họ cần đến sự giúp của thân chủ ớ chương 3). Cuộc tham vấn đl'vc gọi lệ thành công khi thán chú cám thấy có thé đương đầu với vấn đề của minh mà không cần đến sư !rợ giúp tiếp theo cl4' nhà tham án hay là thuộc vào người khác. 2 M ục đích của tham vấn - Mục đích chung của tham vấn Cải tiến, củng cố (về mặt sức khỏe tinh thần) giúp thân chủ sống tốt hơn. Ngăn ngừa, tránh không đê vấn đề xảy ra tồi tệ hơn. Giúp giải quyết vấn đề cụ thê.
  28. Giúp thay đổi hành vi. nhãn cách (làm giảm hoặc biến mất triệu chứng và phát triển các kĩ năng ứng phó, giải quyết vấn đề nhằm tạo khả năng thích nghi tốt nhất trong môi trường thân chủ đang sống). Điều này liên quan đến tri liệu tăm lí. Các mục tiêu cụ thể Giúp thân chủ giảm bớt .csc cảm xúc tiêu cực trong hoàn cảnh khó khăn và cảm thấy thoải mái khi trò chuyện về nan đề của minh. Giúp thân chư tăng thêm hiệu biết về bản thân và hoàn cảnh của họ; Giúp thân chủ biết chấp nhận nan đề của mình như là đang có. Giúp thân chủ đưs ra các quyết đinh lành mạnh và có khả năng xử li được nan đê. . Hướng dần thân chủ thi hành các quyết đinh của họ và có khả năng dự phòng các tinh huống tương tự xẻy ra bóng tương lai. Các cá nhân khi cỏ như cầu trợ giúp tùy vào các mục đích họ đặt ra mà nhà tham vấn tiến hành hoạt động và xác định thời gian công việc giúp đõ. Mục~tiêu'tham vân luôn luôn được xác đinh từ thân chủ và nhà tham vân cần nắm rô nhu cầu tham vấn của thân chủ. Với một sô thân chủ, sự trợ giúp đơn thuần chi là giải toả cảm xúc (đạt mục đích I). Vì vậy, việc lắng nghe thân chủ giải tỏa và sử dụng kĩ năng thấu cảm để thân chủ thấy được tôn trọng, được chấp nhận là đủ. Nhưng với một số thân chủ khác. mực tiêu tham vấn không đơn thuần chi là giải . tỏa cảm xúc nhận biết vấn đề của mình, hay biết cách đưa ra các biện pháp đối phó, mà hơn thế nữa họ cần thay đổi hành vi. Do đỏ, nhả tham vấn phải dành nhiều thời gian và cân nhắc các phương pháp tiếp cận để giúp thân chủ đạt được cả bọn mục tiêu tham vân của họ. Thảo luận các tình huống về vấn đệ ai là người xác định thực đích của cuộc tham ván. lôi cho rằng. a. Đó chính là trách nhiệm của khách hàng. b. Đó chinh lả trách nhiệm của nhà tham vấn.
  29. ~ Đó lả sự hợp tác giữa khách hàng và nhả tham ván. d. Cơ sở thẩm vấn phải quyết đinh mục đích tham vân cho khách hàng. ? Tham vấn và là lều nén tập trung vào: a. Những điêu mà khách hàng đã .rải nghiệm trong quá khứ. b. Những điều khách hàng đang trải nghiệm. c Nhưng nỗ ltlrc, phấn đấu của khách hàng đê hướng về tương lai . do Bất cứ vấn đề gì mà khách hàng muốn. Tôi cho rằng nhà tham vân nên: a. Chủ động và có đinh hướng. b. Chi mang tinh đinh hướng tương đối, đê giúp khách hàng định hướng c Là người mà khách hàng muôn họ như vậy. d. Đinh hướng hay không đinh hướng, lả phụ thuộc vào loại năng tự đinh đinh hướng của khách hàng. / Tái đột mục tiêu tham ván cho các khách hàng của tôi lntớ~ khi tiến hành việc ham ván cho họ: + Đúng + Sai + Vừa đúng, vừa sai Lời giải thích: " Những tiếu chuẩn của tôi được đặt ra ngoài quá trinh trị li~ll cho khách hàng: + Đúng + Sai + Vừa đúng, vl~a sai Lời giải thích: . _ _
  30. pháp, chinh sách xã hội, y tế, giáo dục hoặc cung cấp thông tin liên quan đến sự hưởng lợi của thân chủ để họ 3. Nhiệm vu của tham vắn _ Nhiệm vụ chung nhất của tham vấn Xác đinh vấn đề và nguyên nhân gây ra Chẩn đoán, đánh già, phân loại vẩn đề: Nhiệm và cụ thế Làm thư giãn cám xúc của thân chú: Khi thân chủ bị căng thẳng bởi nan đề. nhà tham vân làm thư giãn cảm xúc của thân chủ bằng cách lắng nghe tích cực, có sự ủng hộ vả chấp nhận thải độ của.thân chủ, hỗ trợ vả.giúp đê đề làm yên lòng thân chủ, để họ được giải tỏa cảm xúc Khi cẩn thiết. nhà tham vấn thực hiện một hệ thống giúp dỡ mua việc hướng dẫn thân chủ tìm đến các dịch vụ hỗ trợ về luật , , Khó khăn khi thực hình trùm vấn Không biết cách dừng cộc tham vân như thế nào đề hiệu quả. - Cám thấy thất bại và khó xứ khi thân chủ im lặng. được hưởng các dịch vụ hỗ trợ trong phạm vi giúp đỡ của nhà tham vấn. Giúp thân chủ nhộn dân đư(7c vấn bé. Cối. thân những suy nghĩ tiên lúc không h(7p lí. Thông qua việc trò chuyện với thân chủ và những người có liên qu8n (nếu cần) nhà tham vấn thu thập thông tin, sàng lọc các nguyện vọng, nhu cầu của thân chủ; cung cấp thông tin đê giảm thiểu những quan niệm lệch lạc, những suy nghĩ không đúng; giúp thán chủ xác định vấn đề quan trọng, phân mảng và hoạch đinh vấn đề; giúp thân chủ chịu trách nhiệm trước vấn đề của mình và nhận biết tiềm nàng cũng như hạn chế của minh.
  31. 1 Giúp thân chú đưa ra các quyết định ưu tiên: Trước một nan đề, thân chủ có thề khổ xác đinh việc lựa chọn các giải pháp, vi vậy, nhà tham vấn có thê cùng thân chủ phân tích những khó khăn, tìm ra các giải pháp hành động và các giải pháp thay thế; giúp sàng lọc hậu quả của mỗi quyết định được đưa ra và sự thay thế các giải pháp; cuối cùng, tìm ra được các giải pháp hiệu quả. Nhà tham vấn hướng dẫn thân chủ đưa ra các quyết định hành động cụ thể và biết cách quản lí vấn đề. Giúp thân chú có kế hoạch thay đối hành vi: Khi các giải pháp đã được lựa chọn, nhà tham vẩn khuyến khích họ thực hiện các kế hoạch họ đề ra. Giúp họ đánh giá được những thay đổi trong nhận thức, hành vi vả đang : bi cho thân chủ các kỹ năng sống phù hợp để có thể thích nghi với hành vi hay điều kiện mới. 4. Hiệu quả của tham van Lợi ích mà thân chủ có được khi đi làm tham vấn hiện nay không còn là chủ đề tranh cãi ở các nước cớ nghề tham vấn phát triển. Các nghiên cứu của Hoa Kế trong hơn 40 năm mua về vai trò của tham vấn cho thấy, hiệu quả của tham vấn được xem xét từ việc xác định số lượng các thân chủ được cải thiện sau tham vẩn. Theo Sexton (1993), kết quả nghiên cứu trên thân chủ và nhà tham vấn đã thu được những con số gần tương' đương nhau ở các nghiên cứu khác nhau. Hiệu quả tham vấn cho thấy xấp xi 22% thân chủ có được lợi ích đáng kê, 43% có sự thay đối vừa phải, và 27% đạt được một số cải thiện nhất đinh. Đối với các quốc gia cỏ dịch vụ tham vấn phát triển, chỉ cân thân chủ ý thức rõ nhu cầu cần được tham vấn và sẵn sàng muốn thay đồi, thì nhà tham vấn giỏi có thề đồng hành cùng thân chủ trong việc tìm kiếm nguồn năng lực tử chính bên trong con người thân chủ. Thay vì đưa ra lời khuyên hay giải quyết vẩn đề cho thân chủ, nhà tham vấn sẽ hướng dẫn thân chủ tự tìm ra cách giải quyết vân đề có hiệu quả nhất trong điều kiện và khả năng của thân chủ, vì mục tiêu của tham vân là giúp cho thân chủ trở thành người tự "điều tri" cho chính mình.
  32. Đối với C Rogers, hay A. Ellis, nhà tham vân không thay đôi niềm tin của thân chủ.bằng cách "tẩy não" họ, mà giúp thân chủ nhận thây cách suy nghĩ, cảm nhận tiêu cực của thân chủ anh hướng như thế nào đến hành vi của họ; nhà tham vấn giúp thân chủ nhận ra hoàn cảnh của mình và khuyến khích thân chủ đương đầu một cách chủ động với hoàn cảnh đê đạt đến sự mới mè trong suy nghĩ và trong cuộc sống. Các nhà tham 'vân tin rằng chi khi nào thản chủ nhận ra được việc mình là nạn nhân trong hoàn cảnh của chính mình. khi thân chủ học được cách phê phán những niêm tin, giá tri, ý nghĩ và cả sự thừa nhận của mình, trở thành người có thể kiểm soát được cuộc sống của bản thân, thì khi đó sẽ tạo nên sự thay đổi tích cực trong nhện thức và hành vi của chinh thân chủ. Có thể nói, . thông qua tham vấn, nhà tham vấn có thé hướng dẫn thân chủ hoặc cách thay thé suy nghĩ không có lợi bằng suy nghĩ mang tinh xây dựng, tích cực hơn. Nêu thân chủ trước đây cảm thấy khó khăn trong việc xác định và bại lộ những cảm xúc vui, giận dữ, sợ, tội lỗi , thì việc tham vân có thê giúp thân chủ học cách làm thế nào đề bộc lộ cảm xúc tiêu cực và tự chủ hành vi. Nếu thân chủ cảm thấy khó khăn khi cằn đề đạt những như cầu chính đáng của mình, thông qua tham vấn, thân chủ khám phá ra những cách hành xử mới thay thê và tự tin trong việc bày tỏ nhu cầu cửa minh đó chính là hiệu quả của tham vấn. Tuy nhiên, người ta vàn cảnh báo rằng nếu các nhà tham vân không thường xuyên trau dồi phẩm chất và năng lực chuyên môn thi họ có thể làm ảnh hưởng tiêu cực tới thân chủ. Mặt khác, có không ít vấn đề nhạy cảm, tinh tê mà ngay cả pháp luật cũng khó có thê chạm tới. Vi dự: khi nhà tham vấn sử dụng một phương pháp tham vấn, hoặc một trắc nghiệm tâm lì nào đó với thân chủ, nếu nó không phù hợp, gây .hại cho thân chủ thì không phải lúc nào người ta cũng chi ra được lỗi của nhà tham vấn. Khám phả bản thân và thay đổi niềm tin. thói quen hành động đòi hỏi sự kiên nhẫn cỏ ki luật. Tiền trinh tham vấn đôi khi chi cần vài buốt, đôi khi cần~nhi~u thời gian như vài tháng, vài năm, vì vậy có một sồ thời điềm thân chủ sẽ cảm thấy vấn đề có vẻ "sảng sủa" hơn, tốt hơn, nhưng có những lúc có thể thân chủ còn thấy tổi'tệ hơn trước khi tham vân vả đôi khi cuộc tham vấn không hề có sự tiến bộ nào.
  33. Tham vấn bản thân nó chỉ là một công cụ mà nhà tham vấn sử dụng nhằm giúp cho thân chủ có được những kĩ năng để đương đầu với những rắc tôi và thử thách, những trở ngại mà họ gặp phải trong thực tế. Nêu quá trình tham vấn thành công, thân chủ sẽ thu nhận được nhiều hơn là việc giải quyết đơn thuần một nan đề cụ thể. xét từ năng lực của nhà tham vấn, hiệu quả tham vấn dành cho thân chủ sẽ khó có được (nêu không 'nói là thất bại) khi nhà tham vân nhìn vấn đề của thân chủ xuất phát từ kinh nghiệm bản thân để đưa ra lời khuyên; chất vấn thân chủ; thuyết phục, áp đặt ý kiến lên thân chủ hay nhà tham vấn chi tập trung vào nan đề của thân chủ, mà không nhìn vấn đề của họ một cách bao quát hơn, đó là con người thân chủ với những niềm tin, hành vi cố.hữu trong việc giải quyết những khó khăn của họ. Những quan điểm trợ giúp sau đây sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả của quả trinh tham vấn Đưa ra lời khuyên Tuy nhiên, nhiều người có nan đê cần trợ giúp và ngay. cả những người bình thường trong xã hội họ dễ có quan niệm rằng tham vấn là cho lời khuyên, cho hướng giải quyết. Vì vậy, nhả tham vấn thường bi hiệu nhầm như một người đưa ra những lời khuyên hoặc các gợi ý cho thân chủ đề giải quyết các vấn đề của họ (giống như cố vấn). Khi nhà tham vấn đưa ra lời khuyên hay bảo cho thân chủ cách giải quyết vấn đề, họ có thể giúp thân chủ giải thoát được sự đối mặt Lời khuyên là sự gợi ý nên làm gì, làm như thế nào để xác đinh Phương hướng hành độngl . Bất cứ ai cũng có thê đưa ra lời khuyên mà không cần học hỏi qua trường lớp. Trong khi đó, tham vấn là một nghề nghiệp, nó đòi hỏi một quá trình đào tạo căn bản có chọn lọc ở người học nhằm giúp giải quyết các nguyên nhân "gốc rễ" của vấn đề mà con người gặp phải.
  34. Quy điều đạo đức nghề trợ giúp cho rằng thân chủ là người ra quyết định và chi" trách nhiệm ve ký quả hành động của họ. ~ vậy nhà tham vấn không nén báo thán chủ làm gì và làytl này thế nào. Hoàng Phê, Tìm điển Tiếng Việt, NXB Đà Năng, 2000. Với những căng thăng tạm thời. Tuy nhiên, cách này sẽ khiến thân chủ lệ thuộc vào nhà tham vấn, thân chủ sẽ không thẩy được vấn đê của mình một cách thấu đáo. Vê lâu dài, thân chủ khó có khả năng đương đâu với vấn đề của mình. Và quan trọng hơn, thân chủ trở nên không chịu trách nhiệm về bản thân và hành động của mình. việc dưa ra lời khuyên chuyển tải tới thân chủ một thông điệp rằng: "Tôi hiểu vấn đề của anh/chi và biết cách phải xử lí nó như thế nào. Anhlchi làm sao có thê giải quyết được vấn đề đó". Khi nhà tham vấn nói thân chủ nên lâm gì và làm như thế nào đã gây cho thân chủ sự thất vọng. chăn nản. và thể hiện sự thiếu tôn trọng khả năng ty giải quyết vấn dê của thân chủ. Vi dụ về một mẩu đối thoại giữa nhà tham vấn và thân chủ: Thân chủ: Cứ vào bừa ăn. nhìn thấy nó lả tôi không sao có thể nuốt được. Tôi chi muốn vẽ quê - Nhà tham vấn: Dù thế nào thì bác cũng phải ăn, bỏ ăn là không tốt. Bác không nén chỉ vi giận con mả hùy'hoại sức khác của mình. ỡ tuổi của bác bỏ ăn sẽ bi suy sụp sức khỏe. Bác sự bi ốm! Đoạn đối thoại trên cho thấy nhả tham vẩn không hiểu thân chủ, anh ta chi tập trung đưa ni lời khuyên, khi nghĩ rằng thân chủ không hiểu bỏ ăn ảnh hưởng thế náo đến sức khóc con người. Về phút nhà tham vấn, cho thân chủ lời khuycn~nói lên sự chủ quan và nóng vội trong việc giúp thần chủ giải quyết vân đề. Mặt khác, nó cho thấy nhả tham vấn không thực sự hiểu thân chú và không tin tưởng vào khả năng của thân chủ. Các nhà tham vân không được đào tạo thường đưa ra những lời khuyên với mục đích trấn an thân chú. Thực chất đó chinh sự tự trấn an của nhà tham vấn. Hơn ai hết, thân chủ là người biết rô nhất vàn đề của minh. Vi vậy nhà tham vấn không nên dưa lời khuyên hay định hướng vân đề của thân chủ. Tuy nhiên.
  35. trong quả trình tham vấn, việc đưa ra lời khuyên đôi khi cũng cần- thiết, đặc biệt khi thân chủ không có khả năng xem xét vấn đề của mình do có rối loạn tâm li, hay thân chủ là trẻ em Trong tinh huống này. nhà tham vấn cớ thể sử dụng kĩ thuật cho lời khuyên. Cần lưu ỷ rằng, việc nhả tham vấn cung cấp thông tin mang tính khách quan khác với việc cho lời khuyên hay bào thân chủ làm gì. Có thê đưa ra.ví dụ về cách nhà tham vấn từ chơi cho lời khuyên khi thân chủ có biểu hiện lệ thuộc vào nhà tham vấn: Nhà tham vấn: Tôi biết chị đang cảm thây khó khăn trong việc đưa ra một quyết đinh đúng đắn vào lúc này. Tuy nhiên, không ai có thể cho chi lời khuyên hay quyết định thay chị được. Chi có chị mới là người hiểu rõ minh thực sự mong muốn gì. Tôi sẽ cùng chị phân tích những mặt mạnh, mặt yếu của từng vãn đề. Còn lụa chọn giải pháp và thực hiện nó như thế nào là quyết đinh của chị. Tôi sẽ đồng hành cùng chị trong suốt quả kinh tháo gỡ khó khăn đê vấn đề của chi được giải quyết tốt nhất. Tôi tin tưởng vào khả năng của chị. - Chất vấn thân chú Chất vấn là hòi cặn kẽ và yêu cầu trả lời đầy đủ những điều cần tìm hiểu. Trong tham vấn, một nguyên tắc quan trọng là tôn trọng thân chủ vô điều kiện, tôn trọng thân chủ như một con người có giá trị. Thái độ chấp nhận thân chủ phải được thê hiện qua các kĩ năng trò chuyện, trong đó kỹ năng hỏi nhầm giúp thân chủ sáng tỏ vấn đề của mình, thông qua đó thân chủ ý thức và chấp nhận thực trạng mình đang có. Điều này khác với việc nhà tham vấn chất vấn đê khai thác thông tin theo cách mà nhả tham vấn cho là cần phải thế đê giúp thân chủ. Kĩ năng hỏi không đơn thuần chi là vấn đề đặt câu hỏi sao cho thu thập được nhiều thông tin, mà quan trọng hơn là không gây thêm tồn thương và không làm xáo trộn tâm can của thân chủ. Đặc biệt là không thể khai thác thông tin với giọng của một luật sư hay quan tòa. Khi nhà tham vấn chất ván thân chủ đê có thông tin, cố gắng làm cho vấn đề của thân chủ được sáng tỏ. thì có nghĩa là về vô thức nhà tham vân đã bộc lộ sự không chấp nhận, không hài lòng về vân đề và con người của thân chủ. Sự chất vấn có thê còn gây
  36. ra thái độ đe doạ làm tăng lo lắng, sợ hãi cho thân chủ. Điều này làm cho thân chủ cảm thấy không được lắng nghe, không được cảm thông và như vậy' sẽ dan đến sự phòng vệ, co mình của thân chủ trước nhà tham vấn và có thê tiến trình tham vấn sẽ khép lại ! - Chi tập trung vào nan đề cúc thân chú Nan đề (vấn đề nan giải) luôn xuất hiện trong cuộc sông. Tuy nhiên, không phải cả nhân nào cũng giải quyết tốt nan đê của mình. Vỉ vậy họ cỏ nhu cầưtlm kiêm sự trợ giúp nhà từ tham vấn. Với nhà tham vấn không được đào tạo chuyên nghiệp hoặc không có kinh nghiệm,.họ sẽ chỉ tập trung vào nan đề của thân chủ mà không đê ý nhiều đến con người tạo ra nan đề đó. Khi nhà tham vấn chi tập trung vào nan để đầu nảy giống như chi tập trung vào một triệu chứng cụ thể. Bằng một số tác dạng, triệu chứng có thể tạm thời lắng xuống nhưng mầm mống của nó vẫn còn đó và khi có điều kiện nó lại tái phát. Như vậy nhả tham vấn sẽ không giúp cho thân chủ có. cơ hội ty khám phá dược bản thân mình, thân chủ không ý thức được con người mình có liên quan như thế nào đến nan đề. Và như vậy, lần sau anh ta lại tiếp tục lệ thuộc vào sự giúp đõ. ' ' Theo quan điểm của Anthony Yêu (2005), tham vấn cần tập trung vào con người thân chủ chứ không chi tập trung vào nan đề của thân chủ. Việc tập trung vào nan để dễ khiến nhà tham vấn có khuynh hưởng xử ít vấn đề cho thân chủ: nếu nan đề của thân chủ có nguyên nhân từ tải chính, chúng ta dễ có xu hướng giúp đỡ liên quan đến giải pháp tim việc làm, hay hưởng dẫn tìm một nguồn tài chính. Điều này có thể giúp. ích cho anh ta một thời gian ngắn, nhưng chúng ta đã không quan tâm đủ để hiểu tại sao anh ta lại rơi vào hoàn cảnh khó khăn và tải chính. Như vậy chúng ta sẽ không có cơ hội giúp anh ta tránh lặp lại khó khăn trong tương lai"l. - Thuyết phục. áp độ tý kiến lén thân chủ Thuyết phục là việc làm khiến người khác phải thay đôi theo ý của họ. Đứng trước một vấn đề, người thuyết phục nhìn vấn đề của đối tượng bằng con mắt của họ, nghĩ bằng.ý nghĩ của họ và cho nó là đúng theo quan điểm của mình. Trong tham vắn, thuyết phục không đem lại hiệu quả vì nhà tham vấn đã không nhìn vấn đề của thân chủ như chính cách thân chủ nhìn, không qtuưl tâm xem thân chủ cảm thấy gì. Nhà
  37. tham vần khi có xu hướng thuyết phục thân chủ sẽ tin tưởng vào quan điểm và kinh nghiệm của bản thân, nên dễ phù nhận hay bô qua quyết đinh của thân chủ. Trong khi nguyên tắc đạo đức nghề tham vẩn yêu cầu nhà tham vẩn không được đưa ra lời thuyết phục đê thân chủ làm theo ý muốn, theo quan điềm chủ quan của mình. . Vân để nan giải của thân chủ chỉ duy nhất thuộc về thận chủ. Sự việc xảy ra ở thân chủ này sẽ không giống với những điều xảy ra ở thân chủ khác. Do đó, cách tiếp cận của nhà tham vấn đối với mỗi thân chủ cũng phải là cách duy nhất. Giải quyết vấn đề của thân chủ theo quan điểm của nhà tham vấn, thực chất là cách làm thoả mãn nhu cầu của nhà tham vấn. Cách lí giải một vân đề riêng theo quan điểm của người ngoài cuộc thường dựa trên những chuẩn mực xã hội - đó là một chuẩn mực nhằm giải quyết vấn đê cho nhiều người. Trong khi tham vấn cá nhân là một quá trình linh hoạt, mềm dẻo, đòi hỏi nhà tham vấn đi cùng với thân chủ, tinh tiến theo cảm xúc của thân chủ, chứ không phải là áp đặt ý chí, tư tưởng từ bên ngoài. Các ca tham vấn thành công chưa bao giờ được thực hiện từ sự thuyết phục, áp đặt quan điểm từ bên ngoài. Các nhà tham vân trên thế giới cũng đặt ra nhiều câu hỏi khác nhau liên quan đến hiệu quả tham vấn. Ví dụ như: Liệu có phải mọi vấn đề của thân chủ đều được giải quyết bằng tham vân? l-.rêu dịch vụ tham vấn có được bình đẳng đối với tất cả các nhóm xã hội có lối sống và văn hỏa khác nhau? Các phẩm chất đạo đức và năng lực cá nhân của nhà tham vấn thực tế ảnh hưởng như thế nào đến quá trình tham vấn? Xét trong hoàn cảnh tham ván ở Việt Nam, khi hoạt động tham vấn chua được quan li chật chế bội phần luật thì ai/tổ chức nào sẽ đứng ra bảo vệ thân chủ (người mất tiền, mất thời gian và có thể còn bi tổn thương tâm li do làm tham vấn) và bảo vệ nhà tham vấn khi có tranh chấp? Đây là câu hỏi đáng để các ngành trợ giúp cùng quan tâm. IV Các hình thức tham vấn Dựa vào đôi tượng. khách thể và tính chất của dịch ~l tham vấn, người te có thể nhận diện các hình thức tham vấn khác nhau. Vi dụ, căn cứ vào đối tượng của sự trợ giúp, chúng ta có thể thấy người làm tham vấn được phàn hóa về chuyên môn khá sâu, như
  38. tham vấn học đường (Các vấn đề của học sinh . liên quan đến trường học và sự trưởng thành của cá nhân); tham vấn về H!V/AIDS; tham vấn về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục; tham vấn bạo hành, tham vấn các vấn đề về lạm dụng các chất gây nghiện (như ma tùy, rượu); tham vấn về hôn nhân gia đinh; tham vấn tuổi già; tham vấn sức khoẻ tâm thần v.v (Một số chủ đề trong nhóm này sẽ được trình bày sâu trong chương II - Phần nói về hoạt động tham vấn ở Việt Nam). Các hình thức tham vấn có thể được phân loại dựa trên tinh chất của hoạt động tham vấn. Với cách nhìn này, có thể chia tham vân theo hình thức trvc tiếp - Hình thức tương tác trực tiếp mặt đối mặt giữa nhà tham vấn và thân chủ. Đây là hình thức tham vấn phổ biến khi thân chủ và nhà tham vấn ngồi trong củng một phòng. Do có thẻ được trực tiếp nghe và nhìn nhau (với điều kiện thân chủ không bi khuyết tật về nhìn hoặc nghe) nên hiệu quả tham vấn thu được là khá cao, không tốn thời gian và nó tạo cơ hội cho những phản hồi tức thì và hai bên nhận biết được những biểu hiện phi ngôn ngữ của cơ thể. Thân chủ trong tham vấn trực tiếp có thể là một cá nhân, một nhóm người, hay một gia đình. Hình thức tham \ ấn gián tiếp - tham vấn thông qua các phương tiện trung gian, như qua điện thoại, ~tiêt thư hay tham vấn trực tuyên (sử dụng ~nạr~g mte/nct). Dưới đây chúng tôi xin gjiới thiệu một cách sơ lược nhất ~ li hình thức tham vân thường được sử dụng rộng rãi ở các xã hói có ích vụ tham vân phát triển. Vi dụ như trong các hình thức tham \ấn gián tiếp thì tham vân qua mạng internet được sử dụng khá phó ~l~ến ở các nước có hệ thống dịch vụ intemet phát triển Còn trợn ~ các d~h vụ tham vân trực tiếp cả ba hình thức như tham vân cá ~li~ân~ tham \lân nhóm và gia đình đều phát triền trên thê giới. 1 ~l'alTl '!ấn qua mạng ~ ~hlm vấn qua mạng (Online 1 c~lTlseling) là một hình thức tham vấn 1 giản tiếp Nó được định nghĩa là việc 1 ~h~rc hành nghề tham vấn và cung cấp 1 thông tin được diễn ra thông qua 1 mạng internet giữa nhà tham vấn và 1 thân chủ ở hai nơi khác nhau và thân 1 chủ tự xác đinh địa điềm và thời gian bộc lộ vấn đề của họ. Ngay từ khi mới xuất hiện, tham vấn mạng ân gây ra
  39. onllna Coun(elor ~w squidoo.com nhiêu tranh cãi về tính hiệu quả cũng như tinh đạo đúc của loại hình trợ giúp này. Tham vấn mạng không phù hợp với những vấn đê về lạm dụng tình dục, bạo hành, rối loạn ăn uống, rối loạn tâm thần, những người có ý tưởng tự sát, giết người hay lạm dụng trẻ em (Phía fieldl 1999). Dù bi Phản đối rất nhiều nhưng tham vấn mạng vẫn tồn tại và ngày càng phát triển hơn cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin. Trên thế giới, dịch vụ được biết đến sớm nhất trong việc cung cấp lời khuyên về tâm thần trực tuyến là ' Hãy hói Bác Ezra ", một dịch vụ miễn phi dành cho các sinh viên ở Đại học Comell ở Ithaca, New York. thấy hói Bác Ezra" (đặt tên theo Ezra Cornell, người sáng lập ra Đại học Comell) được thành lập bởi Jeny Feist, lúc đó là Giám đốc các Dịch vụ Tâm lí, và Steve Worona, dịch vật này dã được tiếp tục thực hiện từ tháng 9 năm 1986?. Hoạt động tham vần qua intemet với những hình thức kết nối đặc trưng bao gồm thư điện tử, nới chuyện trực tuyến, diễn đàn vả loại hình khác. Từ những năm 1990, với sự xuất hiện phô biên của intemet, tri liệu đã chuyện từ ranh giới mặt đối mặt hay qua điện thoại tới một lành địa mãi đâu được đặt tên là "tri liệu máy tinh" bởi Lang (1996), hay sau đỏ được biết đến nhiều hơn là tham vấn e-mail (thư.điện tử), tham vấn trực tuyến, tham vấn trên web hay tham vấn intemet. Cách thức giao tiếp này cũng có những ưu điểm của viết thư, ngoài ra nó còn điểm mạnh điền hình là tốc độ truyền tin, phản hồi nhanh (Goss và cộng sự, 2001). Những ưu điềm khác là khả năng gửi những tư liệu một cách nhanh chóng hay những văn bản tự viết hay điền theo mau, đường dẫn tới những trang web hữu ích, khả năng tiếp cận với những chuyên gia sống ở xa, duy trì liên lạc với nhà tri liệu khi đi xa khỏi nhà hay cơ quan, thời gian tùy thuộc vào nhà tham vấn vả thân chủ, và có thê sử dụng biểu tượng các khuôn mặt cảm xúc đê thề hiện cảm xúc của mình. ỡ Hoa Kì, năm 2000 đã có tới 250 trang web tham vấn, tri liệu có tới 400 nhà tham vấn mạng.
  40. Theo Wallb~ (1997), tham vân qua thư.có những ưu điểm sau: : Có cơ hội đề bộc lộ những suy nghĩ, cảm xúc và giải tỏa những vấn đề tâm 11 khi chủng đang lên cao trào. ~ - Viết thlx có thê được thực hiện vào bất cứ lúc nào, như vào buổi đêm khi bọn trẻ đã đi ngủ và vợlchồng không ở bên cạnh. Thư có thể viết tiếp tục sau khi đã ngừng nhiều ngày, tuần hay tháng. - Thân chú chủ động được thời gian. Giảm những cảm xúc bi kìm nền bằng cách viết ra trên giây những suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc và những mối đan tâm. - Biết rằng nhà tham vấn sẽ trả lời có thẻ giúp cho quá trình tiến triển của thân chủ và được bí mật. Tham vấn trực tuyến là hình thức tham vấn mà ở đó nhà tham vấn và thân chủ thực hiện quả trình tham vắn qua các hình thức kết nối trvc tuyến của mạng interọet. Có thẻ là phòng chai (chai rườm), nói chuyện qua hệ thống truyền tải âm thanh (voice chai), hình ảnh (webcam), hoặc có thể kết hơn cả ì a hình thức trên. Chất là một sự phát triển xa hơn của tham vần mạng. Nỏ cho phép truyền cả văn bản, lời nói và hình ảnh giữa những người sử dụng máy tinh. Đê duy trì mức độ an toàn tương đối nhằm tránh người khác vào chất rườm trong suốt quá trinh tri liệu, chi những người trong một danh sách riêng những thành viên được mời bởi Yahoo Group mới có thể tham gia như là nhà tri liệu hay thân chủ duy nhất. Điềm lợi của hệ thông này là nhà tri liệu vả thân chủ có thể nói chuyện như khi gọi điện. Dịch vụ này coi phỉ hoặc miễn phí và cho phép khách hàng nói chuyện,với nhà tri liệu từ bất cứ nơi nào trên thế giới. Thực chất tham vấn qua điện thoại hay qua intcmet chi khác với tham vấn trực tiếp về phương tiện truyền tin và cách thức truyền tải thông tin. Thân chủ có thể kết nối được với nhà tham vấn mạng khi họ cỏ kết nối inte~t và có thể truy cập được vào hệ thống tham vấn mạng (Ross, 2000)l. ưu điểm của hình thức tham vấn trực tuyến nói riêng và tham vấn qua mạng intemet nói chung là tinh khuyết danh của thân chủ. Để tham gia tham vấn trực tuyến, thân chủ chi cần đăng nhập một tài khoản với một bí danh mà không cần phải khai báo danh tinh thực của mình. Vì vậy, thân chủ có thể tự bộc bạch được những điều minh muốn chia sẻ mà ít có sự phòng vệ hơn. Tinh vô danh giúp khách hàng giảm cảm.giác
  41. xâu hô khi phải bộc lộ bản thân. Mặt khác, sự tiện lợi còn thể hiện ở chỗ khách hàng có thể gặp nhà tham vân bất cứ lúc nào họ đăng nhập vào trang web mà không cần hẹn trước. Những thông tin trao đổi trực tuyến có thề được lưu giữ lại một cách dễ dàng. Điều này có thể giúp ích cho quá trình theo dôi ca của nhà tham vấn và quá trình giám sát. Tuy nhiên, đây cũng là một mặt hạn chế. Thân chủ có thề lưu thông tin về ca tham vấn và bị lộ. Khi đó, tính bào mật thông tin cũng không được đảm bảo và nằm ngoài tầm kiểm soát của nhà tham vấn. Tuy nhiên, tham vấn trực tuyến cũng có những điểm hạn chế. Mặt hạn chế dễ thấy nhất của tham vắn trực tuyến là không nhìn thấy được nhau. Nhà tham vân chỉ có thề dựa vào các từ được viết ra của khách hàng mà không thể đọc được ngôn ngữ cơ thề, không thê xem khách 'hàng thể hiện cảm xúc như thế nào. Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ intemet thỉ người ta có thê sử dụng webcam (phương tiện truyền hình ảnh qua intemet) để hỗ trợ cho quá trình trao đôi thông tin giữa nhà tham vắn và thân chủ. Ngoài ra, việc viết thông tin cỏ khả năng gây ra sự rò ri, phát tản thông tin một cách không chú đinh. Các nhà tham vấn mạng có thề không có nhạy cảm về văn hỏa của khách hàng (Fnme, 1 997). Hình thức tham vấn trực tuyến cần rất nhiều thời gian đê có thê hiểu được vấn đê thực sự của khách hàng. Do nhà tham vấn không thề quan sát được những cử chi phi ngôn ngữ của thân chủ, nên lời nói của nhà tham vấn và thân chủ đôi khi khập khiêng. hỏi một đằng trả lời một nẻo. .Mặt khác, nhà tham vấn không kiểm soát được trạng thái tâm lí của người được giúp đỡ - họ đang cảm thấy gì đang còn muôn viết tiếp hay đã dừng lại rồi. Tham vân mạng ít có sự ràng buộc, thân chủ dễ dàng dừng hoặc ngắt quá trình làm việc trong khi tiến trình giúp đờ có thê cần nhiêu thời gian hơn nữa. Hình thức tham vấn trực tuyến khó sử dụng những kĩ thuật trong tham vấn. trị liệu. Vi dụ như các bài tập thư giần, bài tập tưởng tượng . . . Nếu sử ~mg voi~e chai hay webcam cỏ thề hô trợ nhất tham vấn trong quá trinh hướng dẫn thân chủ nhưng nó vẫn có những cản trở về mặt giao tiếp. ~lr;nít bảo mật của intemet cũng là nhược điểm cần nhắc tới. Nó có thê được cải thiện bằng cách sử dụng mật mã, nhưng người ta không thề mở ai liệu nêu không được cụng cấp mật mã. Tuy nhiên, những người sử dụng
  42. dịch vụ tham vấn qua mạng cũng cân được cánh bảo về nguy cơ bi đánh cắp thông tin bởi các hackcr cho dù đã được bào một. Năm 2003, nhóm các nhà nghiên cứu Heinlcn, Welfel, Richm~nd & Rau đã tìm hiểu vê mức độ tuân thủ hướng dẫn thực hành nghề nghiệp mả Hội đồng Bào đảm Trách nhiệm vê Tham vân (NBCC) đã đưa ra 138 trang web có cung cấp dịch vụ tham vấn trvc tuyển và qua thư điện tử. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ tuân thủ hưởng dẫn nghề nghiệp lả rất thấp vả không có trang web nào tuân thủ một cách dây đủ tênh bộ các hướng dẫn đã đề ra. Tám tháng sau, nghiên cửu này tiếp tục được tiển'hành, thi trong do có 37 trang web không còn tồn tại. 2. Tham vấn nhóm Giáo trình này được viết theo quan điểm của tham vân cá nhân. Vì vậy chúng tội không giới thiệu tham vấn cá nhân là gì, các kĩ năng và quy định triển khai thế nào? Hình thức tham vấn cho thân chú là các cả nhân. như tham vẩn nhóm - thân chủ là một nhóm người và tham vấn gia đình - thân chủ là cả gia đình sẽ được chúng tôi giới thiệu vài nét sơ qua để sinh viên có cái nhìn tồng thể về các hình thức tham vấn khác nhau đang được ông dựng trong thực hành trợ giúp tâm li hiện nay. Tham vấn nhóm lả một hình thức tham vấn tlvc tiếp. theo đó, các vấn đề của các cả nhân sự được thể hiện trong phạm vi một nhóm gồm nhiều người có cùng vấn đề giống nhau~n được giúp đỡ. Tham vấn nhóm hướng với một số mục đích sau: Giúp các thành viên giải quyết các vân đề và các mâu thuẫn trong cuộc sống của họ. Di. Can Rogers Dương Group Therapy, www.allpoNters.com tham vấn nhóm có một số ưu điểm nôi trội là: 1/ Tạo điều kiện đê thân chủ có những tình cảm gắn bó, sự chấp nhận, có những cơ hội đê hiểu người khác; cơ hội đê quan sát, bắt chước và được cô vũ về mặt xã hội, cơ hội cho việc trải nghiệm những vấn đề chung của mọi người. Những điều này cho phép mỗi thân chủ trong bối cánh nhóm sông lại những quan hệ, những cảm xúc tiêu cực, nhận diện lại nó và điêu chỉnh. 2/ Bồi dưỡng được ý thức hợp tác trong cộng đồng, tập thể ở thân chủ. 3/ Tạo ra những thay đổi về nhận thức,
  43. cách cư xử và sự phát triển tinh cách của mỗi thân chủ và 4/ Hỗ trợ thân chủ trong việc ra quyết định và giải quyết vấn đề. Cũng như các phương pháp tham vân khác, tham vân nhóm cũng có những nhược điểm riêng của nó, như: không thích hợp với một số người nhút nhát, tự ti; những người không có khả năng diễn đạt ngôn ngữ, sợ hãi khi giao tiếp: Tham vấn nhóm đòi hỏi nhà tham vấn phải có trinh độ cao trong việc tổ chức hoạt động nhóm thi việc tham vấn mới có hiệu quả. Mặt khác, phương hướng đặt ra cho nhóm và tác động của tham vấn tùy thuộc nhiêu vào triết lí của nhà tham vân vào nhân cách của nhà tham vấn. Nhìn chung, tham vân nhóm thích hợp cho những thân chủ có vấn đề tâm li do nghiện các chất kích thích, do béo phị, những thân chủ có khủng hoảng lứa tuổi và khủng hoảng khác hoặc cỏ strcss vả những mãn thương tâm thần. Một trong những yêu cằ~u cho sự thành công của tham vân nhóm là nhà tham vấn phải biết cách điều hành nhớm. Cụ thê những thao tác dưới đây cần được thực hiện đối với một nhà tham vấn nhóm : Nhà thafn vấn phải nắm vững các giai đoạn phát triển của nhóm để cỏ thể đưa ra những cách thức tác động phù hợp, hiệu quả với từng giai đoạn đỏ. - Nhà tham vấn cần lên kề hoạch trước cho mỗi buổi sinh hoạt nhóm, như phế tự trả lời được câu hói: Hôm nay nhóm sự làm gì? Làm như thế nào? Và hiệu quà số đạt được là gì? - Nhả tham vấn còn ghi lại bầu không khi tham vấn để' đánh giá mức độ vân đế và lựa chọn cách thức tác động. Ví dự: không khi nhóm đang vui nhưng khi bắt đầu nói y lạm đụng thì mọi người trong nhớm trầm xu6ng không ai nói gì nhe. Nếu không khi trầm quá thi có thể tạm thay đổi chủ đe và cho họ chơi trò chơi. Trước khi vào tham vắn nhóm, nhà tham vấn bắt buộc phải thảo luận những quy dinh sinh hoạt dựa trên ý kiến sô đông đề giúp họ cảm thấy họ thuộc về nhóm. Cần phải duy trì kỉ luật, quy tắc chặt chẽ ngay từ đầu như đến đúng giờ, để đồ đạc đúng nơi quy đinh đế tiến hành tham vân nghiêm túc và thuận lợi hơn.
  44. - Trong tham vấn nhóm, sinh hoạt vui chơi cũng là một hình thức tri liệu. Vui chơi trong sinh hoạt nhóm nhằm giải toả cảm xúc tiêu cực, tăng câm xúc tích cực. tạo mối quan jlệ gắn bó, đoàn kết giữa các thành viên trong nhóm. Nhóm tham vấn thường có ki hiệu riêng khi bắt đầu sinh hoạt nhóm (tham vấn nhóm), những trò chơi hay những kí hiệu khác như tiếng vỗ tay, gỗ bàn, hay một tiếng động nào đó cần được khởi động đê các thành viên trong nhóm n-,ầm hiểu là buổi tham vắn bắt đầu. Tham vấn nhóm được thực hiện theo một tiến trình nhất đinh, thường trải qua ba giai đoạn: thành lập nhóm, sinh hoạt nhóm (hay còn gọi là tham vấn nhóm) và giai đoạn cuối cùng là kết thúc tham vân nhóm. Quá trình tham vấn nhóm đòi hỏi nhà tham vân thành thục một số kỹ năng như sau: kĩ năng điều hành nhóm: Nhà tham vấn yêu cầu nhóm ngồi quây lại đê các cá nhân có cơ hội giao tiếp. mặt đối mặt và chịu trách nhiệm với nhau nhiều hơn. Nhà tham vân cần ghi lại biểu đồ chỗ ngồi đê có thê thấy được một quy luật nào đó: hai người nào hay ngôi với nhau, người nào ngồi chỗ nào thì thấy an toàn . . . Khi điều hành, nhà tham vân chú ý tinh năng động của nhóm, tức lả mối quan hệ không chinh thức trong nhóm. Người ta có thể không ngồi với nhau nhưng lại ùng hộ, nâng đỡ nhau. Trong quá trình điều hành nhóm, nhà tham vấn không được bảy tỏ thái độ, ý kiến của cá nhân dù thân chủ đứng hay sai, không giải thích mà chỉ nói lại những điều khách quan. Ví dụ: "Chi D đã có ý kiến như thố này bây giờ thì chúng ta sẽ nghe ý kiến của một bạn nữa". Nhà tham vấn cân phải làm cho các thân chủ hài lòng, an tâm về sự công bằng của mình. - Kĩ nông lắng nghe tích cực: Nhà tham vấn là người nhạy cảm với ngôn. ngữ, giọng điệu và những điệu bợ không thê hiện thành lời quanh những thông điệp của các thành viên trong nhóm. Nhà tham vấn lắng nghe tích cực bao gồm cả việc bày tỏ sự phản hồi 1 hách quan và tóm lược vấn đề của thân chủ. - K nóng kết nôi: Nhà tham vấn giúp các thành viên nhận ra những nét tương đồng hay cách biệt giữa các thành viên trong nhóm. Khi muốn một người dừng lời nói lại thì phải nhắc lại ý của họ để họ được thoả mẫn cảm giác người khác đã hiểu ý của minh. Trước khi muốn một người ít nói đưa ra ý kiến của mình, nhà tham vân phải
  45. chuẩn bị cho họ: "Sau khi nghe anh A nói thì ta sẽ nghe chi B nói". - Kĩ năng ngăn cán: Với kĩ năng này, nhà tham vấn không cho phép các thành viên không tập trung, phá phách hoạt động của nhóm bằng cách tiếp tục hướng vào họ hoặc ngăn cản họ độc quyền trong đàm thoại. Kz nàng đặt câu hỏi xoay vần: Khi đặt câu hỏi, nhà tham vân cần giữ cho nhiều người cùng trả lời một vấn đê để duy trì vấn đề đang xem xét. Sau khi đã cỏ 2 đến 3 người cùng nói thỉ nhà tham vấn có thể tóm lại các ý kiến. chọn ra 3 đến 4 nhóm vấn đê tôi thảo luận, lựa chọn nguyên nhân. đặt ra cách giải quyết. - K năng trán át và khích lệ: Trong một nhóm có thê có những người rất tự tin, nói rất nhiêu, muôn chứng tỏ cái tôi của mình, cung có thể có những người tự ti, chi gật, lắc đâu, ít nói. Nhiệm vụ của nhà tham vấn là phải làm cho người nói nhiều ít nói lại vả người nói ít nói nhiều lên. Khi có một người hỏi công kích núi không ai đê ý nhà tham vấn có thể bỏ qua nhưng nếu mọi người đều chú ý thì trong nhóm đang có vân đề và cẩn phải giải quyết vân đê ấy. Lúc đó nhà tham vấn phải đúng mục tiêu định làm, sau đó đê mọi người nói và thảo luận về vấn đề vừa xảy ra của nhóm. - Kĩ năng tóm lược và lóng họp: Kĩ năng t6m lược có thể được tiến hành sau khi kết thúc ý kiểm của từng thành viên để giúp nhóm tập trung vào vần đề trọng tâm hoặc nhà tham vấn sử dụng khi các cá nhân chuyên chủ đề của cuộc thảo luận. Kĩ năng tóm lược và tổng hợp giúp nhóm nhận thức về những gì xảy ra, nhận thức việc nhóm và các thành viên nhóm đã thay đổi như thế nào trong quá trình tham vấn khi kết thúc mỗi buổi tham vấn hoặc kết thúc quá trinh thẩm vấn nhóm. Những phẩm chất mà một nhà tham vẩn nhóm cần có là khá năng thấu cầm tốt, cởi mở. nhanh nhạy và có khả năng đối mặt. Những phẩm chất này giúp hỗ trợ' thành viên của nhóm tự đương đầu và chia sẻ vấn đề của mình trước các thành viên khác và giúp nhà tham vấn làm chủ quá trình tham vấn nhóm. Đê thực hiện tham vấn nhóm hiệu quả, nhà tham vấn cần phải đáp ứng nhưng yêu cầu như: Chú ý tới những biểu hiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ của các thành viên nhóm và có phản hồi kịp thời. Lắng nghe một cách tích cực và sử dụng các kĩ năng giao tiếp nhầm rút ra các cảm nhóm, suy nghĩ của các thành viên nhóm. Có khả năng can thiệp kịp thời khi có vấn đề bất
  46. ngờ phát sinh trong sinh hoạt nhóm. Nhà tham vấn khuyến khích sự tham gia tích cực của các thành viên nhóm nhưng không "cưỡng ép" họ và biết cách lựa chọn thành viên một cách phù hợp vào trong các nhóm. Một số chỉ dẫn khi làm việc trong nhóm: - Cần thiết lập nội quy sinh hoạt của nhóm. - Số người khoảng từ 6 đến 12 và cán bộ tham vấn. Thời gian khoảng từ 1,5 giờ đến 2 gtờ/một tuần, tham vân nhóm khoảng từ 12 đến 16 lần cho một vấn đề. - Có thề chia nhằm theo giới tính. - Phòng tham vấn yên tĩnh, rộng đê có thê tồ chức trò chơi hoặc di chuyên dễ dàng. Sử dụng các sinh hoạt tập thể, trò chơi, hoạt động nghệ thuật để các thành viên cảm thấy thư giãn và thoải mái khi tham gia vào tham vấn nhóm. Khi tham vấn, các thành viên ngồi vòng tròn để tăng cường giao tiếp với nhau. Khi các thành viên chia sẻ vấn đề của mình. có thê tạo nên không khí tâm lí nặng nề trong nhóm. Do đó, nhà tham vấn giúp các thành viên giữ bình tĩnh và tôn trọng ý kiến, xúc cảm của nhau. Nhà tham vẫn tôn trọng ý kiến của từng người, tránh bình luận, phê bình ý kiến của ai đó. Nhà tham vấn tăng cường bầu không khí bạn bè và tạo sự cởi mở giữa các thành viên qua việc chấp nhận và không phán xét thái độ của các thành viên. Công nhận các xúc cảm và kinh nghiệm mà các thân chủ đang trải nghiệm. - Cán' bộ tham vấn cần cỏ những "thủ thuật đê đối phó với những tình huống gây gỗ, không tôn trọng người khác; dỗi, bỏ họp giữa chừng; làm việc riêng của một số thành viên. Không được ngắt quãng khi có người đang nói hoặc chia sẻ thông tin và không ép buộc ai đó phải nói khi họ chưa sẵn sàng. - Cán bộ tham vần phải nhạn thức được các giai đoạn khác nhau của sự phát triển nhóm trong quá trình tham vấn (giai đoạn hình thành, xung đột, hoà giải, và kết thúc). - Nhắc các thành viên giữ kín những thông tin được chia sẻ trong nhóm của mình.
  47. Lồng ghép các trò chơi trong quá trình tham vấn nhóm. - Cần ghi chép lưu giảng sơ các cuộc tham vấn: ghi các hoạt động, sự tham gia, cảm xúc của tặng trẻ. Tham vấn theo quan điểm nhân văn - hiện sinh thường sử dựng bối cảnh nhóm để tạo điều kiện cho thân chủ có khả năng nhập vai, cảm nhận được sự ủng hộ của nhóm đê họ thấy không đơn độc (vi nhiều người cùng hoàn cảnh như họ). Việc mỗi cá nhân cảm nhận được sự nâng đỡ của nhóm hình như làm họ dễ dàng trình bày những tinh cảm hoặc những khó khăn của mình. Tham vấn nhóm có thể tạo nện giai đoạn đầu tiên để thân chủ tái hoà nhập vào cuộc sống thực tế, nó cho phép thân chủ đương đầu với những người khác và đòi hỏi các thân chủ phải có sự hiểu biết và kinh trọng lẫn nhau Chinh vi vậy, tham vẩn nhóm đã hỗ trợ rất đắc lực cho tham ~ ân cá nhân trong thực tiễn tham vân trên thế 'giới. 3. Tham vấn gia đ nít N~ol cá nhân đều tôn tại trong một môi trường gia đình và văn hoá gia dinh. Hoạt động của gia đinh ảnh hưởng sâu sắc tới từng cá nhân vì thê, nhà tham vấn khó có thể tham vân riêng biệt cho từng ca nhân để giải quyết vấn đề của cá nhân, mà không có sự kết liêm tli~lrii Vân với Các thành viên trong gia đình và nhìn nhân vấn đề của thân thủ trong mối quan hệ với những người khác. vấn đề khác trong gia đình họ. f.may thenpy. ~fr"w'bs.com Tham vấn gia đình lả một hoạt động nhằm giúp các gia đinh cơ cấu hài hoà những mối quan hệ đề các thành viên gia đình phát huy vai trò mới của họ vả tạo nên sức mạnh của cả gia đình. Một cá nhân tự nhận ra rối nhiễu của mình và đi làm tham vấn là một chỉ định cho tham vấn cá nhân. Nhưng, tham vấn gia đình là một phương pháp tiếp cận khác với
  48. tham vấn cả nhân. Tham vân gia đình là quan trọng khi vấn đề của ca nhân không còn là của riêng họ. Cá nhân có rối loạn tâm lí thường liên quan đến các thành viên khác trong gia đình, chủ yếu liên quan đến cha mẹ trẻ. Vi vậy tham vấn trẻ em có thê liên quan đến tham vấn gia đinh mé em vi phạm pháp luật, trẻ em bi bạo hành gia đình ), hay tham vấn về mâu thuẫn gia đình. Mục tiêu cụ thể của tham vấn gia đình tập trung vào một số điểm sau: - Giúp cơ cấu lại hệ thống tương tác trong gia đình nhằm tăng cường khả năng thích ứng của gia đình trước tác động của môi trường. Giúp các thành viên trong gia đình thay đôi những cách ứng xừ cố hữu của các thành viên để cài thiện bầu không khí bế tắc trong gia đình. Giúp các thành viên trong gia đình sử dụng những tiềm n8ng mới và tăng cường khả năng đối mặt với căng thẳng, xung đột. Khi tham vâxl gia đình, nhà tham vấn cần biết về tình trạng bầu không khí tâm lí của gia đình thân chủ thông qua một số chi báo sau: Các thành viên trong gia đình có sự tin tưởng tuyệt đối với nhau? Không lên án hay đối lập Các vàn để của gia đình thường có llgl/vétl khán tư chinh gia đình. 3áll chát c'/1(l lllanl lláll gia đình la giúp cho các thành ~ié~l trong gia đinh hiếu cả chấp ~thậl' thực tê đang xảy ra trong gia đình họ. giúp họ là giát quét các vân đẻ của chính họ. nhau ở mức độ nào? Các thành viên trong gia đình có làm bận tâm lẫn nhau vì nhưng vấn đề không chính đáng không? mức độ duy (rì sự bền vững nhưng mềm dẻo và có những ranh giới nhất định giữa các thành viên trong gia đình như thê nào? Tất cà những mối quan hệ trên có thể được phân tích quá sơ đồ Cây gia đình (còn gọi là Cây phả hệ).
  49. Sau khi trò chuyện với các thành viên trong gia đinh, nhà tham ~ ấn sơ đồ hóa các môi quan hệ gia đình qua Cây gia đình đề có thê nhìn nhận vấn đè của gia đình một cách bao quát hơn, như Ai thân v61 ai? Ai ghét ai? Ai mất? Ai còn? Tình trạng hôn nhân? Phân tích Cêy gia đinh ~ ~ ~l ~ các kí hiệu o am. yết t"ưng. Mê" th'sẵ" xung ể~t ~ Oi ~mg. ứng ~usn âm - - - - - Mục đích của việc giải thích Cây gia đình là nhân mạnh đến quan điểm coi các mối quan hệ trong gia đình thưởng ảnh hưởng tới cách nhện thức và hành vi ứng xử của mỗi cá nhân. Tròng đó nguồn gốc gia đình cỏ ảnh hưởng lớn đến sự trưởng thành của mỗi con người. Trong tham vấn gia đình, nhà tham vân hành động như một "người trung gian" để tạo ra bâu không khi mà tất cả các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trẻ em, đều muôn bày tỏ suy nghĩ của mình về hoàn cảnh hiện tại của gia đình, và nêu lên mong muốn mà không cảm thấy bi đe dọa hay sợ lộ bí mật của gia đình. Ngoài những kĩ n~mg chung thường sử dụng trong tham vấn, như quan sát, lắng nghe, thấu cảm, đặt câu hỏi khuyến khích, thách thức đối đầu, điều phối sự tham gia của các thành viên và kĩ năng giao nhiệm vụ cho các thành viên , nhà tham vấn có thể sử dụng một số chiến lược cho sự tái cấu trúc gia đinh:
  50. Cơ cấu lại vai trò của các thành viên: Nhà tham vấn giúp các thành viên nhìn nhận lại hành vi theo vai trò của các cá nhân trong gia đình để giúp các thành viên thích ứng với các hành vi mới. Kỹ năng này xuất phát từ quan điểm là hiểu biết của gia đình vê hành vi cá nhân cần được thay đôi cho thích ứng với hoàn cảnh của gia đình.' Bằng cách đặt câu hỏi xoay vần về vai trò của từng thành viên, nhà tham vân có thê giúp các thành viên tự do suy nghĩ và hướng đến những hành động khác trước. Cách hiểu mới này tạo ra những khả năng có thê đi đến giải pháp thích hợp hơn cho vấn đề "cũ' của gia đình. Định hướng rõ ràng và giao nhiệm và Đinh hướng vào nhiệm vụ là những yêu cầu tường minh để gia đình cỏ những hành vi cụ thê. Một số định hướng bao gồm việc yêu cầu các thành viên trong gia đình thảo luận về vướng mắc hoậ~ chi ra mặt tiêu cực của sự thay đôi. Nhiệm vụ có thể là yêu cầu cha mẹ không ra bất cứ quyết định về vấn đề nào cho con cái trước khi vấn đề được đưa ra thảo luận. Kz thuật làm loát cân bằng: Kĩ thuật này được sứ dụng nhằm tạo ra sự mất cân bằng trong gia đình khiến cho các: mô hình triệu chứng bi đảo lộn. Điều này đòi hỏi nhả tham vấn có những giả định khi đặt mình về phía một thành viên hoặc đứng về phía một thế hệ đê gia đình đi đến cách hiệu mới về vấn đê của gia đình thân chủ. Sử dụng thuật ngữ 'nói'! Nhà tham vấn Yêu câu các thành viên bắt đầu trò chuyện bằng mệnh đề "Tôi", thay vì nói "Chúng ta", hay l'người ta". Câu nói với chủ ngữ "Tôi" thành công nhất là không đưa ra những yêu sách cụ thê hay đổ lỗi, nó mở ra các tình huống thảo luận khiến người khác tiếp tục bộc lộ: nô giúp cho việc tách biệt cái câm giác với cải thực tế đê làm rõ vân đề. M ệnh đê tôi là một phương pháp đặc biệt có hiệu quả để giáo dục các thành viên trong gia đình trong suốt quả kinh tham vấn. Chỉ sử dụng theo mẫu vả do vậy khiến người dùng có thể lúng túng khi mới sử dụng. Dưới đây là những việc nhà tham vân cần làm trong tham vấn gia đinlrđỏ là: Làm sáng tỏ mục tiêu tham vấn gia đình và vai trò của nhà tham vấn gia đinh trong buổi đâu tiên; nắm được nhu cầu của mỗi người trong gia đình.
  51. - Gặp gờ với từng thành viên trong gia đình để làm sáng tỏ vấn đề của họ. Khi gặp thành viên nào đó, cần thông báo cho các thành viên khác biết. - Không đưa ra các giải pháp nên làm gì và làm như thế nào vả không phản xét về những trải nghiệm cảm xúc của các thành viên. Sử dựng kĩ năng thấu cảm và các kĩ năng giao tiếp đê nắm được suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của các thành viên trong gia đinh. Lâm việc như.một người đồng minh hoà giải vả tập trung vào điều thân chủ nói, chứ không làm việc theo kiểu chuyên gia chi tập trung vào những hiểu biết của mình. Tạo điều kiện cho các thành viên bày tỏ sự giận dữ và tránh chi trích. phản xét họ. Là người lắng nghe. khởi xưởng, gợi ý và không tự suy diễn về động cơ bên trong của mọi người. - Lôi kéo mọi người cùng trò chuyện, mời những người ít nói phát biểu, hạn chế người nói nhiêu, người gây áp lực. Không đứng về phía ai đỏ trong gia đình. Tham vấn gia đình có một sô ưu điểm sau: Giúp cho mỗi thành viên trong gia đình hiểu biết hơn về bản thân, về các thành viên khác và về những hành vi ứng xử trong mối tương quan với người khác tù đỏ tạo ra sự thay đồi, cải thiện ềề môi trường trở nên lành mạnh, giảm nguy cơ duy trì và phát hiện hành vi rối nhiễu. Tham ân gia đinh đặc biệt hữu dụng trong trị liệu cho trê em hay vợlchồng mà nguyên nhân phát sinh và duy trì rối nhiễu là từ gia đình. Ngoài ra, tham vấn gia đình hiệu quả sẽ tạo được môi trường thuận lợi hơn cho thân chủ có thể nhanh chóng bình ổn và "lớn lên". Tuy nhiên, có một số nhược điểm của tham vân gia đình thường nhận thấy như: Không dễ thực hiện do trong thực tê không phải thành viên nào trong gia đình nào cũng nhận thức đúng đắn về yêu cầu của tham vấn gia đình. Vì vậy, muốn tham vấn gia đinh đạt hiệu quả cao, nhà tham vấn cần phải nắm vững những đặc trưng cho các giai đoạn phát triển của đời sông giạ đình, và cân có nhận đinh về gia đình thân chủ đang ở trong giai đoạn nào, như giai đoạn gia đinh với những người độc thân trẻ tuổi (giai đoạn tiền hôn nhân); giai đoạn cặp vợ chồng mới cưới; giai đoạn sinh và nuôi
  52. dạy con cái; giai đoạn giữa hôn nhân; giai đoạn các thành viên rời bỏ gia đinh (con cái lần lượt dựng vợ gả chồng) vả giai đoạn cuối của gia đình (sự ra đi của cha mẹ). ờ mỗi giai đoạn này, nhà tham vân cần nắm rô các sắc thái chuyển đổi tình cảm của các thành viên và các mối quan hệ trong gia đình. Các bước của một buổi tham vấn gia đình dược thực hiện như sinh: - Hoan nghênh tất cả mọi người đã đến, đã có mặt đông đủ ở nhà (lưu ý sự vắng mặt của ai đó, nêu sự vắng mặt cô "ngẫu nhiên" xảy ra thì phải có cuộc gặp riêng đê biết vấn đề có liên quan với họ là gì). Giải thích cho các gia đình mục tiêu của tham vân, vai trò của mình (với tư cách là nhà tham vấn gia đình) và gia đinh có thê trông đợi gì ở mình. Hỏi xem họ cảm thấy thế nào lớn tham gia vào buổi gặp gỡ này. Đưa ra những mong muốn của buổi tham vấn và nói với họ về tính bí mật của buổi tham vấn. - Bày tỏ sự quan tâm đến từng người (hỏi họ làm nghề gì, trẻ em học trường nào bằng thái độ binh dị . . . ), làm chủ các cứ chỉ phi ngôn ngữ của mình. - Tôn trọng mọi người bằng cách cho phép họ trình bày mà không "sốt ruột", cho phép mọi người bộc lộ xúc cảm giận dữ, thận trọng trong đặt câu hỏi với trẻ em. - sáng tạo khi đặt câu hỏi trong các tinh huống im lặng bạn đầu khi câu chuyên đã trôi chày, không nên đặt câu hỏi làm cắt mạch thông tin của họ. Dành nhiều thời gian để kết thúc cuộc tham vấn đầu tiên (hỏi xem họ có muốn nói gì thân trước khi kết thúc). Sử dụng kĩ năng tóm lược trước khi kết thúc xâu chuỗi các vấn để. Cổ gắng diễn đạt vấn đề theo hướng tích cực, ít bi quan, nhẫn mạnh đến sự thành công của buổi gặp mặt này đê mang lại hy vọng rằng sẽ có những thay đối theo hướng tích cực trong gia đình. Trong tham vấn gia đình, nhà tham vân cân làm cho các thành viên nhận thức ra lãng bất kì kĩ thuật giao tiếp nào cũng phải mất một thời gian nhất đinh để có thể thích nghi với những lối ứng xử và trách nhiệm mới của các thành viên trong gia đình.
  53. cầu hôi ôn tập chương 1 1 Hãy phân biệt các khái niệm: trợ giúp. tham vân, tư vấn, tri liệu 2. Trình bày mối quan hệ giữa các ngành trợ giúp: Tâm 11 học. Tham vấn. Công tác xã hội và Tâm thẩn học. 3. Nêu mục đích và nhiệm vụ của quá trình tham vãn. 4. I han biệt sự khác nhau trong thâm vắn nhóm vả tham ván gia đình. Chương 2 SƠ LƯợC LịCH Sử HìNH THàNH Và PHáT TRIẻN NGàNH THAM VấN TÂM Lí Ngay lừ thế kỳ X~X mọt toát các hoạt đóng nvà nhỏ bé ngoài có \té rái khác nhau như các phong trào vạn động cải cách xã hội v~71 những thay đói trong phvơng thức giúp đỡ những người nghèo. 'lôi"ởr cỏ hoàn cánh đặc bia khó khoác các phong trào đầu tranh trong lĩnh vvc y tế để có đư(7c những phương pháp điều tri nhấn vân hơn cho các bệnh nhân lâm thán: những ứng dụng ngày càng rộng rãi các học nghiệm lâm li. các là u pháp tám lí trong giáo dục hướng nghiệp và trong trợ giúp các đói t~lg có khô khăn tắm li trong công đóng tất cá đà góp phán 'dán đến sự hình thành ngành tham vấn. mà khởi đầu của nó là công tác hướng dán nghé, là vàn nghé. Chương này số xem xét sự phát triển của ngành tham vân trên thế giới qua ba giai đoạn hình thành và phát triển của ngành tham vấn mà khởi đầu của nó là sự phát triển của các trưởng phái tâm lí học và các trắc nghiệm tâm lí từ cuối thế ki XIX, được đưa vào ứng dụng trong các ngành trợ giúp như Tâm lí học, Công tác xã hội, Tâm thần học và Tham vấn. Vấn đề công tác tham vấn ở Việt Nam sẽ được chúng tôi khái quát qua vài nét về thực trạng hành nghề tham vấn, giới thiệu về các chủ đề tham vấn, các loại hình tham vấn đang tồn tại hiện nay và thực trạng đào tạo các nhà tham vấn Việt Nam dựa trên các số liệu thu được qua một vài đề tài nghiên cứu của chúng tôi về lĩnh vtrrc
  54. này (chủ yếu là những nghiên cứu ờ phía bắc) và qua một số tài liệu công bô từ các bài báo, các hội thảo vê tham vân trong gần mười năm qua. I ảnh hưởng của một số ngành trợ giúp đến ngành tham vấn chuyên n~hi~p : Theo Belkịn (1988), những chuyên ngành trợ giúp có nguồn gốc hiện đại như ngành Công tác xã hội, Tâm li học, Tâm thần học và Tham vấn trong.suốt thế là X IX và đầu thế kỉ XX dù có lịch sử phát tn~n lúc đầu hơi khác nhau nhưng chúng đều chuyền động một cách chậm rãi hướng đến nhiệt. kết luận giống nhau về mặt li thuyết. Ngày nay, có thể coi sự khác biệt giữa các ngành trợ giúp này là không đảng kể trong mối quan hệ ngang hàng với nhau. Ngành công tác xã hội được hình thành vào đầu thế kỉ XX (kê từ khi trường công tác xã hội đấu tiên trên thế giới ra đời ở M - 1 90 1 ). Đó là khoa học ứng dụng, là một dịch vụ xã hội nhằm mục đích hỗ trợ, giúp đỡ cá nhân, nhóm, cộng đồng vượt qua hoàn cảnh khó ló án đề thay đồi hiện trạng cuộc sống 'của họ, giúp các cá nhân và nhóm đối tượng cụ thể đạt được một vi tư ở mức độ phù hợp trong xã hội. Tham vấn và công tác xã hội đều là những nghề giúp đỡ thân chủ cải thiện cuộc sống và tình trạng của họ. Phạm vi của công tác xã hội rộng hơn. Nó không chi nâng đỡ các thân chủ về khía cạnh tinh thần mà nó còn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ ảnh tế, xã hội, thúc đẩy cá nhân và nhóm xã hội đạt đến vị tri, vai trò xã hội của chính họ. Cỏ thể nói, công tác xã hội đưa ra sự can thiệp ở các lĩnh vực khác nhau nhằm giúp đỡ các cá nhân, gia đình và!hoặc cộng đồng đạt đến sự bình đằng xã hội. Nhân viên xã hội giúp đỡ đôi tượng trong hệ thống gia đình và xã hội một cách khoa học và bền vững. Ví dự, các nhân viên xã hội giúp thân chủ tiếp cận các nguồn lực ủng hộ các quyền của thân chủ ở cấp chính quyền và làm việc đê cải thiện tinh hình kinh tế của trẻ em, gia đinh và cộng đông yêu thế, đê duy trì và ổn đinh cuộc sống của họ. Các nhân viên xã hội thường làm việc cụ thể với các đối tượng bi tổn thương như trẻ em và các vấn đềiồi tệ liên quan đến trẻ, người tàn tật, người nghèo, người cao tuổi. người có liên quán đến các tệ nạn xã hội Ngành công tác xã hội xem xét vấn đề của thân chủ trong hệ thông gia đình và xã hội đê có thê thiết kế các chương