Từ nghiên cứu về sinh kế đến những vấn đề đặt ra đối với nghiên cứu sinh kế của phụ nữ làm mẹ đơn thân ở Việt Nam

pdf 8 trang hapham 2370
Bạn đang xem tài liệu "Từ nghiên cứu về sinh kế đến những vấn đề đặt ra đối với nghiên cứu sinh kế của phụ nữ làm mẹ đơn thân ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftu_nghien_cuu_ve_sinh_ke_den_nhung_van_de_dat_ra_doi_voi_ngh.pdf

Nội dung text: Từ nghiên cứu về sinh kế đến những vấn đề đặt ra đối với nghiên cứu sinh kế của phụ nữ làm mẹ đơn thân ở Việt Nam

  1. Từ nghiên c ứu v ề sinh k ế đế n nh ững v ấn đề đặ t ra đối v ới nghiên c ứu sinh k ế c ủa ph ụ n ữ làm m ẹ đơ n thân ở Vi ệt Nam Võ Th ị C ẩm Ly (*) Tóm t ắt: Bài vi ết điểm l ại nh ững nghiên c ứu trong và ngoài n ước v ề sinh k ế nói chung và sinh k ế c ủa ph ụ n ữ nói riêng để nh ận ra nh ững kho ảng tr ống c ần được l ấp đầ y d ần qua vi ệc tri ển khai các nghiên c ứu trong t ươ ng lai v ề sinh k ế c ủa ph ụ n ữ làm m ẹ đơn thân. Thêm n ữa, b ằng vi ệc điểm l ại nh ững nghiên c ứu đi tr ước, chúng ta có th ể nh ận ra nh ững quan điểm lý thuy ết h ữu ích giúp phân tích th ực t ế sinh k ế c ủa ph ụ n ữ làm m ẹ đơ n thân ở nh ững đị a bàn nghiên c ứu c ụ th ể. T ừ đó, bài vi ết nêu lên nh ững chi ều c ạnh nên đi sâu tìm hi ểu trong h ướng nghiên c ứu v ề sinh k ế c ủa ph ụ n ữ làm m ẹ đơn thân ở Vi ệt Nam. Từ khóa: Sinh k ế, Ph ụ n ữ làm m ẹ đơn thân, T ổng quan nghiên c ứu 1. D ẫn nh ập(*) th ế gi ới đã đư a ra nh ững quan điểm khác Nhi ều tác gi ả trong và ngoài n ước đã nhau liên quan đến khái ni ệm này. Ch ẳng có nh ững đị nh ngh ĩa khác nhau v ề khái hạn, theo Ian Scoones, “m ột sinh k ế bao ni ệm ph ụ n ữ làm m ẹ đơn thân. Ch ẳng h ạn, gồm các kh ả n ăng, tài s ản (bao g ồm c ả v ật theo Gucciardi và c ộng s ự, b ố/m ẹ đơn ch ất và các ngu ồn l ực xã h ội), và các ho ạt thân là khái ni ệm ch ỉ nh ững ng ười có con động c ần thi ết cho m ột ph ươ ng ti ện sinh nh ưng ch ưa bao gi ờ k ết hôn, hay đã ly sống” (d ẫn theo Krantz, 2001, tr.1). Trong thân, ly d ị và hi ện không s ống v ới ng ười khi đó, DFID (Department for bạn đờ i được th ừa nh ận v ề m ặt lu ật pháp, International Development - Bộ phát tri ển ho ặc góa b ụa (Gucciardi, Celasun và Qu ốc t ế c ủa Anh) trên c ơ s ở k ế th ừa đị nh Stewart, 2004, tr.70). Nh ư v ậy, khái ni ệm ngh ĩa c ủa các tác gi ả đi tr ước, l ại quan ph ụ n ữ làm m ẹ đơn thân đề c ập đế n ba ni ệm r ằng: “Sinh k ế bao g ồm các n ăng nhóm ph ụ n ữ: nhóm có con và đã ly hôn, lực, tài s ản (c ả v ật ch ất và các ngu ồn l ực nhóm có con và đã ly thân, nhóm có con xã h ội) và các ho ạt độ ng c ần thi ết để t ạo và ch ưa t ừng k ết hôn ho ặc ch ồng đã qua nên cách ki ếm s ống. M ột sinh k ế b ền đời. V ề khái ni ệm sinh k ế, các h ọc gi ả trên vững khi nó có th ể ứng phó v ới nh ững căng th ẳng, nh ững cú s ốc; c ũng nh ư ph ục hồi được t ừ nh ững c ăng th ẳng, nh ững cú (*) ThS., gi ảng viên Đại h ọc Vinh, NCS. ngành Xã hội h ọc, Khoa Xã h ội h ọc, Tr ường Đạ i h ọc KHXH sốc này, và duy trì ho ặc t ăng c ường n ăng & NV, Đại h ọc Qu ốc gia Hà N ội; Email: lực và tài s ản trong hi ện t ại và trong t ươ ng vocamly1978@gmail.com lai, trong khi không gây xói mòn ngu ồn
  2. 38 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016 lực t ự nhiên” (d ẫn theo Krantz, 2001, ti ếp c ận sinh k ế là công trình c ủa Kollmair tr.3). Nh ững ph ần vi ết d ưới đây s ẽ điểm và Gamper với tên g ọi The Sustainable lại các công trình nghiên c ứu n ổi b ật đi Livelihoods Approach (Ph ươ ng pháp ti ếp tr ước liên quan đến ch ủ đề sinh k ế theo cận sinh k ế b ền vững). Hai tác gi ả này một s ố h ướng nghiên c ứu đáng l ưu ý. T ừ quan tâm đến ph ươ ng pháp ti ếp c ận sinh đó, chúng tôi s ẽ ch ỉ ra nh ững kho ảng kế b ền v ững (nh ư m ột công c ụ để ng ười tr ống liên quan đến ch ủ đề sinh k ế c ủa nghèo s ử d ụng trong vi ệc ứng phó v ới ph ụ n ữ làm m ẹ đơn thân mà các công nghèo đói). Nghiên c ứu mô t ả khung sinh trình nghiên c ứu đi tr ước để l ại để làm c ơ kế b ền v ững bao g ồm các y ếu t ố giúp hi ện sở cho vi ệc tri ển khai nghiên c ứu ti ếp theo th ực hóa sinh k ế b ền v ững, c ụ th ể là: v ốn về ch ủ đề này. tài chính, v ốn con ng ười, v ốn t ự nhiên, 2. Nghiên c ứu v ề v ận d ụng lý thuy ết vốn v ật ch ất và v ốn xã h ội. Đây là nh ững và ph ươ ng pháp phát tri ển sinh k ế lo ại v ốn t ạo nên tài s ản sinh k ế. Trong khung sinh k ế này, nhi ều y ếu t ố khác liên Cho đến nay trên ph ạm vi toàn th ế quan đến sinh k ế c ũng được bàn đến nh ư gi ới, nhi ều công trình nghiên c ứu v ề vi ệc tính d ễ b ị t ổn th ươ ng, s ự thay đổ i mùa v ụ, vận d ụng lý thuy ết và ph ươ ng pháp phát nh ững cú s ốc và c ăng th ẳng mà cá nhân tri ển sinh k ế trong th ực ti ễn đã được tri ển hay h ộ gia đình g ặp ph ải, cùng v ới môi khai. Trong đó n ổi b ật là ấn ph ẩm tr ường để t ạo d ựng sinh k ế nh ư lu ật pháp, Sustainable livelihoods guidance sheets th ể ch ế, chính sách và b ối c ảnh v ăn hóa. (B ản h ướng d ẫn các chi ến l ược sinh k ế Có th ể nh ận đị nh r ằng thi ết k ế c ủa khung bền v ững) c ủa DFID n ăm 1999. Công sinh k ế b ền v ững khá linh ho ạt nên có th ể trình này bàn sâu v ề khung sinh k ế b ền áp d ụng cho các đị a ph ươ ng khác nhau vững nh ư là m ột công c ụ để nâng cao s ự trong vi ệc xây d ựng các ch ươ ng trình, hi ểu bi ết v ề sinh k ế b ền v ững, đặc bi ệt là chính sách m ới ho ặc đánh giá nh ững can sinh k ế c ủa ng ười nghèo. DFID coi khung thi ệp hi ện th ời (Kollmair và Gamper, sinh k ế b ền v ững là khuôn kh ổ để phân 2002). Cùng ch ủ đề ph ươ ng pháp ti ếp c ận tích các y ếu t ố chính ảnh h ưởng đế n sinh sinh k ế, cu ốn sách Sustainable kế và m ối quan h ệ gi ữa các y ếu t ố đó. Y ếu livelihoods: lessons from early experience tố đầ u tiên trong khung sinh k ế này là b ối cảnh d ễ b ị t ổn th ươ ng, bao g ồm: nh ững cú (Sinh k ế b ền v ững: bài h ọc t ừ kinh sốc, các xu h ướng và tính th ời v ụ. Y ếu t ố nghi ệm m ới) c ủa Ashley và Carney ph ản th ứ hai là tài s ản sinh k ế bao g ồm 5 lo ại ánh cách suy ngh ĩ v ề m ục tiêu, ph ạm vi và vốn. 5 lo ại v ốn này được v ận d ụng trong ưu tiên đối v ới phát tri ển nh ằm nâng cao môi tr ường tạo thành b ởi nhi ều y ếu t ố nh ư sự ti ến b ộ trong vi ệc gi ảm nghèo. Ti ếp c ận lu ật pháp, chính sách, v ăn hóa, thi ết ch ế, sinh k ế b ền v ững d ựa trên các nguyên t ắc qu ản tr ị và để t ạo nên chi ến l ược sinh k ế. cốt lõi: l ấy con ng ười làm trung tâm, ti ếp Và, chi ến l ược sinh k ế t ạo ra k ết qu ả sinh cận đa chi ều và ch ủ độ ng đố i v ới phát kế, v ới nh ững chi ều c ạnh c ụ th ể nh ư: t ạo tri ển. Khung sinh k ế b ền v ững có th ể được thu nh ập, s ự hài lòng v ới cu ộc s ống, vi ệc áp d ụng trong nhi ều tình hu ống khác nhau gi ảm t ổn th ươ ng, an ninh l ươ ng th ực, và nh ư thi ết k ế d ự án m ới, ch ươ ng trình m ới, sử d ụng b ền v ững các ngu ồn l ực tài ho ặc thay đổ i, c ải cách chính sách (Ashley nguyên thiên nhiên (Department for và Carney, 1998). International Development, 1999). Ti ếp t ục bàn sâu v ề tính toàn di ện c ủa Một nghiên c ứu khác đáng l ưu ý ti ếp c ận sinh k ế b ền v ững, nghiên c ứu The thu ộc h ướng nghiên c ứu v ề ph ươ ng pháp Sustainable Livelihood Approach to
  3. Tõ nghiªn cøu sinh kÕ 39 Poverty Reduction: An introduction (B ước model for rural Bangladesh (Phát tri ển đầu ti ếp c ận sinh k ế b ền v ững đố i v ới các mô hình sinh k ế b ền v ững đa chi ều gi ảm nghèo) c ủa Krantz cho r ằng ti ếp c ận cho nông thôn Bangladesh) c ủa sinh k ế b ền v ững không ch ỉ t ập trung vào Chowdhury. Nghiên c ứu này đã s ử d ụng khía c ạnh nh ất đị nh nh ư thu nh ập th ấp mà số li ệu thu th ập t ừ 30 làng ở Bangladesh còn đề c ập đế n tính d ễ b ị t ổn th ươ ng và s ự để cung c ấp mô hình sinh k ế đa chi ều linh liên k ết xã h ội thi ếu ch ặt ch ẽ c ủa ng ười ho ạt t ại m ột s ố đị a ph ươ ng ở nông thôn nghèo. N ếu quan tâm đế n các y ếu t ố này Bangladesh. Nh ững phát hi ện c ủa nghiên thì có th ể t ăng c ường kh ả n ăng c ủa ng ười cứu cho th ấy, ph ụ n ữ có thành tích t ốt h ơn nghèo trong vi ệc th ực hi ện sinh k ế c ủa trong vi ệc gây d ựng v ốn xã h ội (ch ẳng mình. Khung sinh k ế b ền v ững là s ự nh ận hạn nh ư b ỏ phi ếu, ra quy ết đị nh, tham gia th ức sâu s ắc v ề đói nghèo d ưới các khía các cu ộc h ọp,v.v ) nh ưng h ạn ch ế trong cạnh nh ư: Tăng tr ưởng kinh t ế là c ần thi ết tạo d ựng v ốn tài chính. Trong khi đó, nam để xóa đói gi ảm nghèo nh ưng vi ệc gi ảm gi ới có được k ết qu ả t ốt h ơn trong vi ệc nghèo còn ph ụ thu ộc r ất nhi ều vào kh ả tích l ũy v ốn tài chính th ể hi ện qua ti ền ti ết năng ng ười nghèo t ận d ụng nh ững ngu ồn ki ệm. Trong khi đó, v ốn con ng ười ở đị a lực và c ơ h ội; Người nghèo bi ết rõ tình bàn nghiên c ứu l ại r ất h ạn ch ế, điều này hình và nhu c ầu c ủa h ọ, do đó h ọ c ần được bi ểu hi ện qua s ự hoành hành c ủa được tham gia thi ết k ế các chính sách và bệnh t ật ở m ức đáng báo độ ng dự án gi ảm nghèo (Krantz, 2001). (Chowdhury, 2014). Đề c ập đế n ảnh h ưởng c ủa các nghiên Ti ếp t ục bàn v ề khung sinh k ế b ền cứu đố i v ới nh ững thay đổ i trong chính vững trong nghiên c ứu th ực ti ễn là ấn sách c ủa DFID là ấn ph ẩm Sustainable ph ẩm Sustainable rural livelihoods: a livelihoods: a case study of the evolution of framework for analysis (Các sinh k ế nông DFID policy (Các sinh k ế b ền v ững: M ột thôn b ền v ững: M ột khung phân tích) c ủa nghiên c ứu tr ường h ợp v ề s ự phát tri ển Scoones. Công trình này đã phân tích k ết chính sách c ủa DFID) c ủa Solesbury. Tác qu ả ứng d ụng th ực t ế c ủa ti ếp c ận khung gi ả ch ỉ rõ, t ừ n ăm 1997, DFID đã xem sinh sinh k ế b ền v ững ở Bangladesh, Etiopia và kế b ền v ững nh ư là m ột nguyên t ắc c ốt lõi Mali. Các tác gi ả cho r ằng, có 5 y ếu t ố trong chi ến l ược ho ạch đị nh chính sách h ỗ chính để đánh giá k ết qu ả c ủa m ột sinh k ế tr ợ ng ười nghèo. Trong vòng ch ưa đầy m ột bền v ững, bao g ồm: t ạo vi ệc làm và thu th ập k ỷ t ừ n ăm 1987 đế n 1997, khung sinh nh ập cho ng ười dân; m ức độ nghèo đói; kế b ền v ững đã tr ở thành m ột b ộ khung mức độ hài lòng và n ăng l ực c ủa ng ười hướng d ẫn các chính sách phát tri ển c ủa dân; thích ứng sinh k ế, tính d ễ b ị t ổn Vươ ng qu ốc Anh. C ần nh ấn m ạnh r ằng th ươ ng và kh ả n ăng h ồi ph ục; s ự b ền v ững yếu t ố quan tr ọng ảnh h ưởng đế n s ự phát về m ặt tài nguyên thiên nhiên. 5 ch ỉ s ố để tri ển khung sinh k ế b ền v ững là s ự dần đánh giá m ột sinh k ế là b ền v ững được thay đổi nh ận th ức c ủa các nhà ho ạch đị nh nêu ra ở trên khá rõ ràng, đồng th ời là chính sách để ch ấp nh ận các ý t ưởng m ới nh ững m ục tiêu h ướng t ới c ủa các d ự án, của các nhà nghiên c ứu thông qua nh ững ch ươ ng trình phát tri ển c ũng nh ư k ế ho ạch kết qu ả t ừ th ực ti ễn (Solesbury, 2003). và chi ến l ược sinh k ế (Scoones, 1997). Một nghiên c ứu khác đáng l ưu ý trong Khá g ần v ới ti ếp c ận c ủa Scoones v ừa hướng nghiên c ứu v ề v ận d ụng khung sinh được đề c ập ở trên là nghiên c ứu The kế b ền v ững là công trình Development of Sustainable Livelihoods Approach and a multidimensional sustainable livelihood Programme Development in Cambodia
  4. 40 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016 (Ti ếp c ận sinh k ế b ền v ững và ch ươ ng Hà N ội. Trong khuôn kh ổ nghiên c ứu, các trình phát tri ển ở Campuchia) c ủa Turton. tác gi ả tìm hi ểu vi ệc s ử d ụng v ốn xã h ội Công trình này gi ới thi ệu b ối c ảnh phát của các nông h ộ ở xã Đồng Quang, T ừ tri ển và v ấn đề nghèo đói ở Campuchia. Sơn, B ắc Ninh để xây d ựng chi ến l ược sinh Tác gi ả v ận d ụng ti ếp c ận sinh k ế b ền kế b ền v ững. Nghiên c ứu này ch ỉ ra r ằng, vững để kh ảo sát nh ững y ếu t ố ảnh h ưởng mỗi h ộ gia đình xây d ựng cho mình m ột đến sinh k ế nông thôn. Nghiên c ứu nh ận chi ến l ược sinh k ế riêng để thích ứng v ới di ện nh ững c ơ h ội then ch ốt cho vi ệc h ỗ nh ững điều ki ện m ới. D ựa vào kh ả n ăng tr ợ các sinh k ế ở nông thôn trong th ời gian của m ỗi h ộ gia đình và nh ững l ợi th ế c ủa ng ắn h ạn qua đáp ứng nh ững nhu c ầu tr ực địa ph ươ ng, v ốn xã h ội được ng ười dân ti ếp và trong th ời gian dài h ạn qua thay lồng ghép vào chi ến l ược phát tri ển sinh k ế đổi chính sách và th ể ch ế (Turton, 2000). của mình (Phòng Xã h ội h ọc Đô th ị - Vi ện 3. Nghiên c ứu v ề lo ại hình và ph ươ ng Xã h ội h ọc, 2008). th ức chuy ển đổ i sinh k ế Bàn v ề ch ủ đề sinh k ế c ủa nông dân Trong các nghiên c ứu v ề lo ại hình và trong quá trình đô th ị hóa, Hu ỳnh V ăn ph ươ ng th ức chuy ển đổ i sinh k ế, m ảng đề Ch ươ ng và Ngô H ữu Ho ạnh đề c ập đế n tài liên quan đến sinh k ế c ủa nông dân, Ảnh h ưởng c ủa vi ệc chuy ển đấ t nông ng ư dân, dân t ộc thi ểu s ố đã được nhi ều nghi ệp sang đấ t phi nông nghi ệp đế n sinh tác gi ả bàn đến. Tr ước h ết, chúng ta c ần kế c ủa ng ười nông dân t ại Thành ph ố H ội đề c ập đế n các nghiên c ứu v ề sinh k ế c ủa An, t ỉnh Qu ảng Nam . Chủ tr ươ ng thu h ồi hộ gia đình nông dân trong quá trình đô đất nông nghi ệp để chuy ển đổ i sang đấ t phi th ị hóa. Các nghiên c ứu này áp d ụng ti ếp nông nghi ệp c ủa Nhà n ước đã làm thay đổi cận sinh k ế b ền v ững để nghiên c ứu ngu ồn tài nguyên t ạo sinh k ế s ản xu ất nông chuy ển đổ i sinh k ế c ủa các c ộng đồ ng dân nghi ệp truy ền th ống c ủa ng ười nông dân. cư trong b ối c ảnh quá trình đô th ị hóa Nghiên c ứu cho th ấy, nhi ều h ộ dân gia t ăng đang di ễn ra nhanh chóng tại nhi ều thành thu nh ập sau khi chuy ển đổ i t ừ đấ t nông ph ố ở Vi ệt Nam. Ch ẳng h ạn, qua nghiên nghi ệp sang đấ t phi nông nghi ệp nh ưng thu cứu vi ệc Sử d ụng v ốn xã h ội trong chi ến nh ập không ổn đị nh và cu ộc s ống thì nhi ều lược sinh k ế c ủa nông dân vùng ven đô Hà bất ổn do thay đổ i sinh k ế. Do đó, c ần có Nội d ưới tác độ ng c ủa đô th ị hóa , Nguy ễn nh ững gi ải pháp c ụ th ể h ơn v ề t ạo vi ệc Duy Th ắng ch ỉ ra r ằng ảnh h ưởng tiêu c ực làm, t ư v ấn s ử d ụng ngu ồn tài chính b ồi của quá trình đô th ị hóa là vi ệc thu h ồi đấ t th ường, h ỗ tr ợ đề n bù tái định c ư t ừ phía nông nghi ệp để phát tri ển c ơ s ở h ạ t ầng đô Nhà n ước để ng ười dân xây d ựng sinh k ế th ị khi ến ng ười nông dân m ất đấ t và ph ải bền v ững sau khi b ị thu h ồi đấ t (Hu ỳnh tự xây d ựng chi ến l ược sinh k ế c ủa riêng Văn Ch ươ ng và Ngô H ữu Ho ạnh, 2010). mình trên c ơ s ở các ngu ồn l ực mà h ọ có Ti ếp t ục bàn v ề ch ủ đề này là ấn ph ẩm (Nguy ễn Duy Th ắng, 2007). Công nghi ệp hóa, đô th ị hóa và bi ến đổ i Ti ếp n ối ch ủ đề chuy ển đổ i sinh k ế ở sinh k ế ở ven đô Hà N ội c ủa Nguy ễn V ăn khu v ực ven đô, Phòng Xã h ội h ọc Đô th ị - Sửu. Đây là công trình nghiên c ứu d ựa trên Vi ện Xã h ội h ọc đã tri ển khai nghiên c ứu kết qu ả kh ảo sát t ại hai làng ven đô (Phú Sử d ụng v ốn xã h ội trong sinh k ế c ủa Điền và Gia Minh) c ủa Hà N ội. Trên c ơ s ở ng ười nông dân vùng ven đô trong quá phân tích s ự tác độ ng c ủa đô th ị hóa, công trình đô th ị hóa . Công trình này bàn v ề ảnh nghi ệp hóa đế n bi ến đổ i sinh k ế c ủa h ộ gia hưởng c ủa quá trình đô th ị hóa đến s ự bi ến đình nông dân ở ven đô Hà N ội, tác gi ả ch ỉ đổi v ốn xã h ội c ủa nông dân vùng ven đô ra r ằng quá trình đô th ị hóa ở vùng ven đô
  5. Tõ nghiªn cøu sinh kÕ 41 đã làm gia t ăng giá tr ị đấ t đai. Đây là điều nh ư kh ả n ăng chuy ển đổ i sinh k ế c ủa h ọ, làm gia t ăng ngu ồn v ốn tài chính c ủa các trên c ơ s ở đó đề xu ất các mô hình sinh k ế hộ gia đình nông dân. Đồng th ời quá trình thay th ế ki ểu sinh k ế d ựa vào đánh b ắt ven này làm bi ến đổ i sinh k ế c ủa h ọ t ừ s ản xu ất bờ. Qua nghiên c ứu này, các tác gi ả cho nông nghi ệp sang các l ĩnh v ực phi nông rằng di c ư là m ột trong nh ững chi ến l ược nghi ệp đa d ạng nh ư kinh doanh nhà tr ọ, cần được xem xét để gi ải quy ết vi ệc làm, buôn bán nh ỏ và các d ịch v ụ khác ph ục v ụ tìm ki ếm các ngu ồn sinh k ế thay th ế và đời s ống ng ười dân đô th ị. Điểm đáng l ưu gi ảm nghèo (Nguy ễn Xuân Mai và ý ở đây là, m ột s ố h ộ gia đình b ị thu h ồi đấ t Nguy ễn Duy Th ắng, 2011). không có kh ả n ăng thích ứng để chuy ển đổi ngh ề nghi ệp do thi ếu ki ến th ức và k ỹ Bên c ạnh các m ảng đề tài v ề sinh k ế năng ngh ề (Nguy ễn V ăn S ửu, 2014). của nông dân, ng ư dân thì sinh k ế c ủa Một nghiên c ứu đáng l ưu ý khác trong cộng đồ ng dân t ộc thi ểu s ố là m ảng đề tài hướng nghiên c ứu v ề sinh k ế c ủa c ộng được nhi ều tác gi ả quan tâm. Nghiên c ứu ấ đề ế ườ ủ đồng c ư dân ven đô là đề tài Sinh k ế c ủa V n sinh k và môi tr ng c a các dân ộ ể ố ề ắ ườ nhóm thanh niên vùng ven đô Hà N ội t c thi u s mi n núi phía B c (tr ng ợ ườ ở ề ậ trong quá trình đô th ị hóa c ủa D ươ ng Chí h p ng i Kháng Chi ng Bôm, Thu n ơ Thi ện và V ũ M ạnh L ợi (2014). Các tác gi ả Châu, S n La) c ủa tác gi ả Bùi Bích Lan đã kh ảo sát 410 thanh niên t ại 3 xã ven đô phân tích tình tr ạng b ất ổn sinh k ế c ủa ng ười Kháng ở Chi ềng Bôm. Nguyên Hà N ội (g ồm Yên Th ường, Tân L ập và nhân c ơ b ản c ủa tình tr ạng này là do quá Võng La) để phân tích th ực tr ạng sinh k ế trình khai thác mang tính “t ước đoạt” các của thanh niên trong quá trình đô th ị hóa. ngu ồn tài nguyên t ừ r ừng để sinh t ồn d ẫn Kết qu ả nghiên c ứu cho th ấy, thanh niên đến tình tr ạng suy thoái môi tr ường. Thêm ven đô có xu h ướng r ời b ỏ s ản xu ất nông nữa, s ự bi ến đổ i th ời ti ết, khí h ậu theo nghi ệp truy ền th ống để chuy ển sang tham hướng ngày càng kh ắc nghi ệt ở n ơi đây gia các ho ạt độ ng phi nông nghi ệp ho ặc s ử cũng ảnh h ưởng x ấu đế n s ản xu ất nông dụng đấ t để xây d ựng trang tr ại nông nghi ệp. Sự thay đổ i sinh k ế c ủa ng ười nghi ệp. Trong các y ếu t ố tác động đế n Kháng đã và đang di ễn ra theo chi ều sinh k ế c ủa thanh niên, m ức độ đô th ị hóa hướng tiêu c ực. Đây có th ể được coi là tại các đị a ph ươ ng là y ếu t ố quan tr ọng trường h ợp điển hình c ủa vi ệc chuy ển đổ i nh ất tác độ ng đế n c ơ h ội và th ực tr ạng sinh k ế ng ười dân t ộc thi ểu s ố ở vùng vi ệc làm c ủa thanh niên ven đô. Thêm mi ền núi phía B ắc (Bùi Bích Lan, 2011). nữa, nhóm thanh niên ven đô ch ưa phát Cùng ch ủ đề nghiên c ứu v ề sinh k ế c ủa huy có hi ệu qu ả quan h ệ xã h ội để tìm nhóm dân t ộc thi ểu s ố v ừa được đề c ập ki ếm vi ệc làm và t ăng thu nh ập (D ươ ng đến ở trên là công trình Bất ổn sinh k ế và Chí Thi ện và V ũ M ạnh L ợi, 2014). di c ư lao động c ủa ng ười Khmer ở Đồ ng Đề c ập đế n ch ủ đề sinh k ế c ủa ng ư bằng sông C ửu Long c ủa Ngô Ph ươ ng dân, nghiên c ứu Sinh k ế c ủa c ộng đồ ng Lan. Bất ổn sinh k ế nh ư là m ột l ực đẩ y ng ư dân ven bi ển: th ực tr ạng và gi ải pháp quan tr ọng c ủa quá trình di c ư lao động của Nguy ễn Xuân Mai và Nguy ễn Duy của ng ười Khmer t ại hai đị a bàn kh ảo sát Th ắng đã áp d ụng cách ti ếp c ận sinh k ế để (xã Hòa Ân và Long S ơn thu ộc t ỉnh Trà tìm hiểu hi ện tr ạng sinh k ế. Các tác gi ả t ập Vinh). Ở đây, sinh k ế c ủa ng ười Khmer trung phân tích vi ệc s ử d ụng các ngu ồn ch ủ y ếu là s ản xu ất nông nghi ệp v ới hai vốn để phát tri ển sinh k ế c ủa c ộng đồ ng lo ại cây chính là lúa n ước và rau màu. ng ư dân ven bi ển và nh ững r ủi ro, c ũng Mặc dù các h ộ gia đình đã áp d ụng khoa
  6. 42 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016 học k ỹ thu ật để t ăng v ụ và nâng cao n ăng được tri ển khai nhi ều. M ột trong nh ững su ất tr ồng lúa trên m ỗi đơn v ị di ện tích minh ch ứng là nghiên c ứu Livelihood nh ưng v ẫn không đả m b ảo an ninh l ươ ng strategies and family networks of low th ực cho h ọ. Hai nguyên nhân d ẫn đế n wage Wincosin mothers (Các chi ến l ược tình tr ạng này là thi ếu đấ t s ản xu ất do gia sinh k ế và các m ạng l ưới gia đình của tăng dân s ố và s ự chênh l ệch di ện tích nh ững bà m ẹ có l ươ ng th ấp ở Wincosin) ru ộng đấ t gi ữa các h ộ trong c ộng đồ ng. Để của Collin và Mayer. Trong nghiên c ứu sinh t ồn và gia t ăng thu nh ập, di c ư là s ự này, hai tác gi ả đã s ử d ụng ph ươ ng pháp lựa ch ọn t ạm th ời c ủa các h ộ gia đình ph ỏng v ấn sâu để tìm hi ểu công vi ệc và (Ngô Ph ươ ng Lan, 2012). cu ộc s ống gia đình c ủa nh ững ng ười ph ụ 4. Nghiên c ứu về sinh k ế c ủa ph ụ n ữ nữ thu nh ập th ấp đang nh ận h ỗ tr ợ xã h ội ở Wincosin (Hoa K ỳ). Nh ững v ấn đề mà Sinh k ế c ủa ph ụ n ữ là ch ủ đề được các nhà nghiên c ứu đề c ập đế n là: khó nhi ều nhà nghiên c ứu quan tâm tìm hi ểu. kh ăn trong môi tr ường làm vi ệc mà h ọ Tác gi ả Nguy ễn Th ị Vân Anh trong bài ph ải đố i m ặt, chi ến l ược sinh k ế mà h ọ đã vi ết Sinh k ế và ti ếp c ận ngu ồn l ực đấ t đai sử d ụng và các ch ươ ng trình, m ạng l ưới của ph ụ n ữ t ại hai xã đồng b ằng B ắc b ộ hỗ tr ợ mà h ọ đang tham gia. Nh ững phát và Nam b ộ đã tìm hi ểu ảnh h ưởng c ủa hi ện chính c ủa nghiên c ứu cho th ấy, nhóm định ki ến gi ới t ới quy ền s ử d ụng và ki ểm ph ụ n ữ thu nh ập th ấp ph ải đố i m ặt v ới khó soát đất đai c ủa ng ười ph ụ n ữ. Mặc dù đã kh ăn v ề chi tiêu cho các nhu c ầu t ối thi ểu có nhi ều thay đổ i l ớn trong chính sách đấ t của h ọ và gia đình dù h ọ đã làm vi ệc c ật đai c ũng nh ư v ị th ế xã h ội c ủa ng ười ph ụ lực v ới 40 gi ờ/tu ần. Vì v ậy, h ọ ph ải nh ận nữ trong gia đình và ngoài xã h ội nh ưng sự h ỗ tr ợ xã h ội. Điểm đáng l ưu ý mà mô hình k ết hôn mang tính ph ụ quy ền và nghiên c ứu này nh ấn m ạnh là, các ch ươ ng mối quan h ệ thân t ộc ti ếp t ục c ản tr ở trình h ỗ tr ợ v ẫn ch ưa đáp ứng nhu c ầu c ủa ng ười ph ụ n ữ có quy ền ti ếp c ận đấ t đai các bà m ẹ có l ươ ng th ấp ở Wincosin nên hợp pháp. H ạn ch ế trong vi ệc s ở h ữu đấ t họ ph ải d ựa vào m ạng l ưới h ỗ tr ợ c ủa gia dẫn đế n tình tr ạng nhóm ph ụ n ữ nghèo đình và b ạn bè để duy trì công vi ệc c ủa đơ n thân và ph ụ n ữ trong các gia đình tr ẻ mình (Collin và Mayer, 2006). ph ải đố i m ặt v ới nhi ều khó kh ăn h ơn để Một nghiên c ứu đáng l ưu ý khác liên đảm b ảo sinh k ế s ản xu ất nông nghi ệp của quan đến ch ủ đề sinh k ế c ủa ph ụ n ữ là họ. Quá trình chuy ển đổ i sinh k ế đang công trình Mối liên h ệ gi ữa nghèo đói và di ễn ra ở nông thôn mi ền B ắc và mi ền môi tr ường nhìn t ừ góc độ gi ới (Nghiên Nam th ể hi ện qua xu h ướng ph ụ n ữ hóa cứu tr ường h ợp t ại hai xã c ủa Hà T ĩnh) các ho ạt độ ng s ản xu ất nông nghi ệp, do được th ực hi ện b ởi tác gi ả Nguy ễn Th ị ph ần l ớn nam gi ới di c ư ra thành ph ố làm Thanh Tâm. Nghiên c ứu này đã ch ỉ ra m ối thuê, ph ụ n ữ ở l ại đị a ph ươ ng làm công liên h ệ gi ữa nghèo đói, môi tr ường và gi ới vi ệc đồ ng áng, ch ăm sóc ng ười già và tr ẻ trong quá trình phát tri ển kinh t ế-xã h ội ở em. Ngoài ra, xu h ướng đi xu ất kh ẩu lao xã K ỳ L ợi, huy ện K ỳ Anh và xã H ươ ng động ở n ước ngoài ho ặc tham gia vào Quang, huy ện V ũ Quang, t ỉnh Hà T ĩnh. dòng di c ư ra đô th ị c ũng được không ít Mặc dù nh ận th ức được vi ệc h ủy ho ại môi ph ụ n ữ l ựa ch ọn để nâng cao thu nh ập cho tr ường b ằng cách khai thác không b ền gia đình (Nguy ễn Th ị Vân Anh, 2006). vững các ngu ồn tài nguyên thiên nhiên Trong h ướng nghiên c ứu c ủa các tác nh ưng vì sinh t ồn và v ới quan ni ệm “không gi ả ngoài n ước về sinh k ế, sinh k ế c ủa ph ụ ai s ống ở r ừng mà đành lòng ch ết đói ở nữ c ũng được quan tâm, m ặc dù ch ưa rừng” nên ng ười dân v ẫn ti ếp t ục hủy ho ại
  7. Tõ nghiªn cøu sinh kÕ 43 ngu ồn tài nguyên đất đai, r ừng, bi ển và ch ủ y ếu bàn đến cách th ức chuy ển đổ i ngu ồn n ước. Nhìn t ừ góc độ gi ới, nhóm h ộ chi ến l ược sinh k ế c ủa ng ười dân ở c ả gia đình ph ụ n ữ làm m ẹ đơn thân là ch ủ h ộ nông thôn và đô th ị. Trong đó, nhóm đề vẫn chi ếm t ỷ l ệ h ộ nghèo cao nh ất do thi ếu tài liên quan đến sinh k ế c ủa các h ộ gia ng ười đàn ông trong lao động và ch ăm sóc đình nông dân trong quá trình đô th ị hóa, gia đình. Thi ếu đấ t canh tác là m ột trong ng ư dân ven bi ển, c ộng đồ ng dân t ộc thi ểu nh ững nguyên nhân c ơ b ản d ẫn đế n tình số, nhóm thanh niên ven đô được tri ển tr ạng nghèo c ủa các h ộ gia đình ph ụ n ữ khai nhi ều. Nh ững nghiên c ứu v ề sinh k ế làm m ẹ đơn thân ngày càng tr ầm tr ọng của ph ụ n ữ c ũng được đề c ập đế n và các hơn. Điều này b ắt ngu ồn t ừ s ự b ất bình nghiên c ứu này tập trung tìm hi ểu nh ững đẳng v ề c ơ h ội ti ếp c ận đấ t đai gi ữa con khó kh ăn, thách th ức mà ph ụ n ữ ph ải đố i trai và con gái trong gia đình Vi ệt Nam do mặt do rào c ản đị nh ki ến gi ới. Điểm đáng đất đai th ừa k ế th ường dành cho con trai nh ấn m ạnh ở đây là, m ặc dù đã có các (Nguy ễn Th ị Thanh Tâm, 2008). nghiên c ứu v ề sinh k ế c ủa ph ụ n ữ làm m ẹ 5. Nh ững v ấn đề đặ t ra đố i v ới nghiên c ứu đơ n thân nh ưng cho đến nay nh ững về sinh k ế c ủa ph ụ n ữ làm m ẹ đơn thân nghiên c ứu v ề ch ủ đề này v ẫn còn r ất ít. Trong khi đó, trên th ực t ế nhóm ph ụ n ữ Nhìn l ại nh ững nghiên c ứu đáng l ưu ý làm m ẹ đơn thân đang ngày càng gia t ăng về sinh k ế theo các h ướng nghiên c ứu đã về m ặt s ố l ượng và có xu h ướng tr ẻ hóa. được đề c ập ở trên, chúng ta th ấy một s ố Điều này d ẫn đế n kho ảng tr ống gi ữa đòi điểm n ổi b ật sau đây: hỏi th ực ti ễn sinh k ế c ủa ph ụ n ữ làm m ẹ Th ứ nh ất, nhi ều nghiên c ứu sinh k ế đã đơ n thân đang di ễn ra và s ự hi ểu bi ết trên vận d ụng linh ho ạt cách ti ếp c ận sinh k ế ph ươ ng di ện h ọc thu ật v ề sinh k ế c ủa bền v ững c ủa DFID nh ư m ột khung phân nhóm ph ụ n ữ này. Đây là nhu c ầu th ực s ự tích trong vi ệc l ập k ế ho ạch c ũng nh ư của vi ệc tri ển khai nghiên c ứu v ề sinh k ế đánh giá các ch ươ ng trình, d ự án. Thêm của ph ụ n ữ làm m ẹ đơn thân. Thêm n ữa, nữa, khung sinh k ế b ền v ững còn được coi vi ệc tìm hi ểu sâu v ề sinh k ế c ủa ph ụ n ữ là cách ti ếp c ận toàn di ện và tích c ực trong làm m ẹ đơn thân còn góp ph ần mang l ại chi ến l ược gi ảm nghèo. Điểm đáng l ưu ý một góc nhìn m ới, t ừ đó xây d ựng nh ững ở đây là, vi ệc v ận d ụng quan ni ệm sinh k ế quan điểm lý thuy ết v ề sinh k ế c ủa nhóm bền v ững không ch ỉ t ập trung chú ý đố i ph ụ n ữ làm m ẹ đơn thân trong b ối c ảnh với v ấn đề thu nh ập thấp mà còn đề c ập hi ện nay. Ngoài ra, vi ệc tri ển khai nh ững đến tính d ễ b ị t ổn th ươ ng và s ự liên k ết xã nghiên c ứu v ề sinh k ế c ủa ph ụ n ữ làm m ẹ hội thi ếu ch ặt ch ẽ c ủa ng ười nghèo. đơ n thân còn cung c ấp c ơ s ở khoa h ọc Nh ững điểm nh ấn này c ủa các nghiên c ứu giúp các nhà qu ản lý, ho ạch đị nh chính được th ực hi ện b ởi các tác gi ả ngoài n ước sách trong vi ệc xây d ựng và tri ển khai các đư a đến g ợi ý c ụ th ể là các nghiên c ứu v ề chính sách h ỗ tr ợ và phát tri ển sinh k ế cho sinh k ế ở Vi ệt Nam c ần đi sâu tìm hiểu nhóm ph ụ n ữ này  hi ện tr ạng sinh k ế và quá trình chuy ển đổ i sinh k ế c ủa nhi ều c ộng đồ ng, nhóm xã h ội trong đó có nhóm ph ụ n ữ làm m ẹ đơn thân TÀI LI ỆU THAM KH ẢO - m ột nhóm xã h ội d ễ b ị t ổn th ươ ng, 1. Ashley, C., Carney D. (1998), không có liên k ết xã h ội r ộng, và th ường Sustainable livelihoods: lessons from thu ộc nhóm nghèo. early experience , Edited by D. f. I. Th ứ hai, nh ư nh ững m ục trên đã đề Development, Overseas Development cập, các nghiên c ứu sinh k ế ở Vi ệt Nam Institute, London.
  8. 44 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016 2. Nguy ễn Th ị Vân Anh (2006), “Sinh k ế Sơn La”, Tạp chí Thông tin Khoa h ọc và ti ếp c ận ngu ồn l ực đấ t đai c ủa ph ụ xã h ội, số 12, tr.47-53. nữ t ại hai xã đồng b ằng B ắc b ộ và 11. Ngô Ph ươ ng Lan (2012), “Bất ổn sinh Nam b ộ”, Tạp chí Xã h ội h ọc, s ố 3, kế và di c ư lao động c ủa ng ười Khmer tr.87-94. ở Đồ ng b ằng sông C ửu Long”, Tạp chí 3. Chowdhury, A.T. (2014), Nghiên c ứu Con ng ười, s ố 3, tr.44-54. “Development of a multidimensional 12. Nguy ễn Xuân Mai và Nguy ễn Duy sustainable livelihood model for rural Th ắng (2011), “Sinh k ế c ủa c ộng đồ ng Bangladesh”, Proceedings of the ng ư dân ven bi ển: th ực tr ạng và gi ải Australian Academy of Business and pháp”, Tạp chí Xã h ội h ọc, s ố 4, tr.54-66. Social Sciences Conference 2014 . 13. Phòng Xã h ội h ọc Đô th ị - Vi ện Xã h ội 4. Hu ỳnh V ăn Ch ươ ng và Ngô H ữu học (2008), Sử d ụng v ốn xã h ội trong Ho ạnh (2010), “Ảnh h ưởng c ủa vi ệc sinh k ế c ủa nông dân vùng ven đô chuy ển đấ t nông nghi ệp sang đấ t phi trong quá trình đô th ị hóa (Nghiên c ứu nông nghi ệp đế n sinh k ế c ủa ng ười tr ường h ợp xã Đồng Quang, huy ện T ừ nông dân t ại Thành ph ố H ội An, t ỉnh Sơn, t ỉnh B ắc Ninh) , Đề tài c ấp Vi ện, ạ ọ Đạ Qu ảng Nam”, T p chí Khoa h c i Vi ện Xã h ội h ọc, Hà N ội. học Hu ế, s ố 62. 14. Scoones (1997), Sustainable rural 5. Collin, J., V. Mayer (2006), livelihoods a framework for analysis , “Livelihood strategies and family IDS, Brighton. networks of low wage Wincosin mothers”, Focus 24. 15. Solesbury (2003), Sustainable livelihoods: a case study of the 6. Department for International evolution of DFID policy , London. Development (1999), Sustainable livelihoods guidance sheets , London. 16. Nguy ễn V ăn S ửu (2014), Công nghi ệp hóa, đô th ị hóa và bi ến đổ i sinh k ế ở 7. Gucciardi, E., N. Celasun, D.E. ven đô Hà N ội, Nxb. Tri th ức, Hà N ội. Stewart (2004), “Single-mother families in Canada”, Can J Public 17. Nguy ễn Th ị Thanh Tâm (2008), “Mối Health , 95, pp.70-73. liên h ệ gi ữa nghèo đói và môi tr ường đ 8. Kantz, Lasse (2001), “The Sustainable nhìn t ừ góc độ gi ới”, Tạp chí Gia ình ớ Livelihood Approach to Poverty và Gi i, s ố 1, tr.43-55. Reduction: An introduction”, Division 18. Nguy ễn Duy Th ắng (2007), “Sử d ụng for Policy and Socio-Economic vốn xã h ội trong chi ến l ược sinh k ế Analysis, Sida . của nông dân cùng ven đô Hà N ội 9. Kollmair, M., St Gamper (2002), “The dưới tác độ ng c ủa đô th ị hóa”, Tạp chí Sustainable Livelihoods Approach”. Xã h ội h ọc, s ố 4, tr.37-47. Development Study Group, University 19. Dươ ng Chí Thi ện và V ũ M ạnh L ợi of Zurich, Switzerland Input Paper for (2014), Sinh k ế c ủa nhóm thanh niên the Integrated Training Course of vùng ven đô Hà N ội trong quá trình đô NCCR North-South Aeschiried. th ị hóa , Vi ện Xã h ội h ọc,Vi ện Hàn lâm 10. Bùi Bích Lan (2011), “Vấn đề sinh k ế Khoa h ọc xã h ội Vi ệt Nam, Hà N ội. và môi tr ường c ủa các dân t ộc thi ểu s ố 20. Turton, C. (2000), The Sustainable mi ền núi phía B ắc (tr ường h ợp ng ười Livelihoods Approach and Program Kháng ở Chi ềng Bôm, Thu ận Châu, Development in Cambodia , London.