Bài giảng An ninh châu Á - Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An ninh châu Á - Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_an_ninh_chau_a_thai_binh_duong_sau_chien_tranh_lan.ppt
Nội dung text: Bài giảng An ninh châu Á - Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh
- Bài 2 AN NINH CÁ-TBD SAU CHIẾN TRANH LẠNH Trọng tâm: NHỮNG NGUY CƠ ĐE DỌA ĐẾN AN NINH KHU VỰC
- Nội dung bài giảng: 1. Sự thay đổi về chủ thể 2. Những nguy cơ truyền thống 3. Những nguy cơ phi truyền thống
- SỰ THAY ĐỔI VỀ CHỦ THỂ • Số lượng chủ thể gia tăng • Quan điểm về an ninh của các nước • Khuynh hướng điều chỉnh Chính sách của các chủ thể
- Số lượng chủ thể gia tăng • Số lượng các nước lớn • Sự tích cực của các nước nhỏ • Vai trò mới của các chủ thể phi nhà nước
- Những loại hình chủ thể • Chủ thể Nhà nước: EU + Nước lớn TQ Mỹ Nhật Nga Mỹ không là duy nhất!!!
- Những loại hình chủ thể + Những nước vừa và nhỏ: Thái Lan Malaysia Indonesia ASEAN Việt Nam Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Số lượng chủ thể gia tăng • Chủ thể phi Nhà nước: Sự quan tâm của các TNC tới CÁ-TBD Miền đất lành cho các tôn giáo NGO-s có việc để làm tại đây
- Số lượng chủ thể gia tăng
- Quan điểm về an ninh của các nước
- Khuynh hướng điều chỉnh chính sách của các chủ thể • Mục tiêu: Phát triển kinh tế • Định hướng: Mở cửa - Đối thoại - Hợp tác • Ưu tiên trong chính sách: Láng giềng → Khu vực → Toàn cầu Quốc gia hay toàn cầu???
- NGUY CƠ TRUYỀN THỐNG • Tranh chấp biên giới, lãnh thổ • Nguy cơ bị xâm lược hoặc đe dọa xâm lược • Nguy cơ bị can thiệp từ bên ngoài • Sự nghi kỵ giữa các quốc gia Còn không tư duy chiến tranh lạnh ?
- Tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông
- Tranh chấp ở Biển Đông • Tranh chấp giữa 5 nước và 1 bên Đài Loan: Chủ quyền thuộc về ai??? • Sự dính líu của các nước bên ngoài
- Vấn đề trên bán đảo Triều Tiên • Vấn đề hạt nhân của Bắc Triều Tiên và vòng đàm phán 6 bên • Vấn đề thống nhất hai miền Triều Tiên
- Vấn đề eo biển Đài loan • Quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan: Vấn đề thống nhất đất nước • Quan hệ Mỹ - Trung - Đài
- Khủng hoảng ở Indonesia
- Phong trào ly khai hay Khủng bố quốc tế
- BẢN ĐỒ XUNG ĐỘT VŨ TRANG NĂM 2002 Màu đỏ: xung đột nội bộ Màu vàng: quốc tế Chấm tím: đang tiếp diễn Chấm trắng: đạt HĐ
- NGUY CƠ PHI TRUYỀN THỐNG • Những vấn đề toàn cầu • Những nguy cơ nội tại • Nguy cơ từ luật chơi quốc tế
- NGUY CƠ PHI TRUYỀN THỐNG • Những vấn đề toàn cầu Đói nghèo Thiên tai; Môi trường Khủng bố Dịch bệnh
- Thiên tai, bệnh dịch
- NGUY CƠ PHI TRUYỀN THỐNG • Nguy cơ nội tại Giàu-nghèo Tội phạm Quản lý Luật pháp Dân trí
- NGUY CƠ PHI TRUYỀN THỐNG • Hệ thống luật chơi quốc tế Quyền can thiệp của HĐBA LHQ Quá vĩ mô Đang trên con đường cải cách
- NGUY CƠ PHI TRUYỀN THỐNG • Hệ thống luật chơi quốc tế: Ai có lợi thế ? WTO Đối nghịc Nam-Bắc Hiệu quả chưa cao
- NGUY CƠ PHI TRUYỀN THỐNG TÍNH HAI MẶT CỦA CÁC XU THẾ HIỆN NAY: Ø Xu thế hợp tác, coi trọng kinh tế: Ưu thế của kẻ mạnh Ø Xu thế đối thoại: Cuộc chạy Marathon không hồi kết Ø Xu thế vừa hợp tác vừa đấu tranh: Khả năng mất phương hướng cho những kẻ yếu bóng vía
- Tài liệu tham khảo • Vương Dật Châu, An ninh quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa, Nxb. CTQG, H.2004, chương 16 • Andrew T.H.Tan, J.D.Kenneth Boutin, Non- Traditional Security Issues in Southeast Asia, Singapore 2001