Bài giảng Bản đồ quân sự

pdf 76 trang hapham 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bản đồ quân sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ban_do_quan_su.pdf

Nội dung text: Bài giảng Bản đồ quân sự

  1. BÀI GIẢNG BẢN ĐỒ QUÂN SỰ
  2. Chương I. BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH I- CƠ SỞ TỐN HỌC VÀ DANH PHÁP BẢN ĐỒ 1. Những vấn đề chung về bản đồ. 1.1. Khái niệm - Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ và khái quát hố của một phần bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng theo những quy luật tốn học nhất định trong đĩ các chi tiết ở thực địa đã được thu nhỏ. Nội dung bản đồ được thể hiện bằng các kí hiệu, màu sắc, ghi chú. (Bản đồ là sự biểu thị khái quát, thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc bề mặt hành tinh khác lên mặt phẳng trong một phép chiếu xác định. Nội dung của bản đồ thể hiện các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội thơng qua hệ thống kí hiệu quy ước.) 1.2. Phân loại bản đồ. 1.2.1. Phân loại bản đồ theo nội dung thể hiện. Theo nội dung thể hiện, tất cả các bản đồ được phân chia thành: - Bản đồ địa lý chung: Là bản đồ thể hiện mọi đối tượng hiện tượng địa lý của bề mặt Trái đất, bao gồm đầy đủ các đối tượng và hiện tượng tự nhiên, kinh tế, văn hĩa, xã hội. Bản đồ địa lý chung được phân thành ba nhĩm: Bản đồ địa hình, Bản đồ địa hình khái quát và Bản đồ khái quát. Bản đồ địa hình được thành lập bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp ngồi thực địa, cĩ sự kết hợp với khơng ảnh và được tiến hành trên cơ sở lưới khống chế mặt bằng và lưới khống chế độ cao. Đĩ là những bản đồ cĩ nội dung chi tiết và cĩ độ chính xác cao, cĩ tỷ lệ từ 1/200 đến 1/100.000. - Bản đồ địa lý chuyên đề: Là bản đồ chỉ thể hiện chi tiết một yếu tố hoặc một vài yếu tố, hoặc một vài hiện tượng, quá trình địa lý mà khơng được thể hiện trên bản đồ địa lý chung. Bản đồ chuyên đề về một yếu tố nào đĩ sẽ được đề cập đầy đủ các khía cạnh của yếu tố đĩ như nếu là dân cư thì phải phản ánh dân số, mật độ, thành phần xã hội, nghề nghiệp, dân tộc, độ tuổi, ví dụ như: yếu tố khí hậu khơng cĩ trên bản đồ địa lý chung nhưng trên bản đồ chuyên đề khí hậu thì lại được đề cập đầy đủ và hệ thống. 1.2.2. Phân loại bản đồ theo tỷ lệ.
  3. Phân loại bản đồ dựa trên chỉ tiêu tỷ lệ bản đồ là căn cứ vào mức độ thu nhỏ của các đối tượng hiện tượng trên bản đồ so với ngồi thực tế. Theo tiêu chí này, cĩ ba loại bản đồ sau: - Bản đồ tỷ lệ lớn là các bản đồ cĩ tỷ lệ lớn hơn 1:200.000; - Bản đồ tỷ lệ trung bình là các bản đồ cĩ tỷ lệ từ 1:1.000.000 - 1:200.000; - Bản đồ tỷ lệ nhỏ là các bản đồ cĩ tỷ lệ nhỏ hơn 1:1.000.000. 1.2.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng trong quân sự. - Bản đồ cấp chiến thuật: Là bản đồ cĩ tỷ lệ ≥ 1/25.000 ≤ 1/50.000 - Bản đồ cấp chiến dịch: Là bản đồ cĩ tỷ lệ ≥ 1/50.000 ≤ 1/250.000 - Bản đồ cấp chiến lược: Là bản đồ cĩ tỷ lệ ≥ 1/5000.000 ≤ 1/1.000.000 1.3.Ý nghĩa Nghiên cứu địa hình trên bản đồ giúp cho người chỉ huy nắm chắc các yếu tố về địa hình để chỉ đạo tác chiến trên đất liền, trên biển, trên khơng và thực hiện nhiệm vụ khác. Thực tế khơng phải lúc nào cũng ra ngồi thực địa được, hơn nữa việc nghiên cứu ngồi thực địa cĩ thuận lợi là độ chính xác cao, song tầm nhìn hạn chế bởi tính chất của địa hình, tình hình địch nên thiếu tính tổng quát. Vì vậy, bản đồ địa hình là phương tiện khơng thế thiếu được trong hoạt động của người chỉ huy trong chiến đấu và cơng tác. 2. Cơ sở tốn học 2.1. Tỉ lệ bản đồ 2.1.1. Định nghĩa tỷ lệ bản đồ. Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa chiều dài một đoạn thẳng trên bản đồ và chiều dài nằm ngang của đoạn thẳng đĩ ngồi thực địa. Ký hiệu tỷ lệ bản đồ: 1/Mbd, 1: Mbd. 1 d 1 D M bd D d Trong đĩ: Mbd là mẫu số tỷ lệ bản đồ. d là chiều dài đoạn thẳng đo được trên bản đồ.
  4. D là chiều dài nằm ngang tương ứng của đoạn thẳng đo được ngồi thực địa. 2.1.3. Các phép tính về tỷ lệ. * Tính khoảng cách 1 d Từ cơng thức Mbd D Ta cĩ thể tính khoảng cách trên thực địa: D = d x Mbd Ngược lại cĩ thể tính khoảng cánh trên bản đồ khi biết khoảng cách trên 1 d D thực địa: d M bd D M bd * Tính tỷ lệ bản đồ. 1 d Từ cơng thức Mbd D Muốn tính tỷ lệ bản đồ ta lấy khoảng cách đo được trên bản đồ chia cho khoảng cách tương ứng ngồi thực địa Ví dụ : Khoảng cách giữa hai điểm ab trên bản đồ là 4 cm. Khoảng cách ngồi thực địa là 4000 m .Vậy tỷ lệ tờ bản đồ là 4 cm : 400 000cm = 1:100 000. 2.2. Phương pháp chiếu đồ Khi thiết lập bản đồ các yếu tố: Gĩc, tỉ lệ, diện tích khơng thể hiện lên mặt phẳng được vì khi đĩ sẽ biểu thị sai lệch so vối thực tế của nĩ. Để khử bỏ bớt các độ sai lệch cần phải thay đổi các đường hướng, kích thước và diện tích của các yếu tố mặt đất tức là bản đồ phải chấp nhận các sai số độ dài, gĩc và diện tích. Các sai số đĩ trong bất kì trường hợp nào cũng liên quan chặt chẽ với nhau, giảm sai số này sẽ tăng sai số khác. Theo đặc điểm của các phép chiếu, người ta chia các loại phép chiếu, giữ gĩc, giữ diện tích, phép chiếu tự do. Trong phép chiếu giữ gĩc: Khơng cĩ sai số về gĩc, trong phép chiếu giữ diện tích khơng cĩ sai số về diện tích, trong phép chiếu tự do cĩ cả sai số gĩc và diện tích. Để biểu thị bề mặt của hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng ta sử dụng phép chiếu bản đồ. Để thực hiện chiếu đồ, các nhà địa lí đã thống nhất tên gọi một số điểm và đường trên Trái Đất (Hình 1):
  5. - Tâm Trái Đất là điểm chính giữa. - Trục Trái Đất, đường tưởng tượng xuyên từ cực Nam đến cực Bắc qua tâm Trái Đất, Trái Đất tự xoay quanh trục này. - Nam cực: Điểm cuối phía nam trục Trái Đất (điểm cực Nam). - Bắc cực: Điểm cuối phía bắc trục Trái Đất (điểm cực Bắc). - Mặt phẳng xích đạo và xích đạo: + Mặt phẳng xích đạo là mặt phẳng cắt qua tâm Trái Đất, vuơng gĩc với trục Trái Đất chia Trái Đất thành hai phần bằng nhau là bắc bán cầu (phía Bắc) nam bán cầu (phía Nam) (Hình 1). + Xích đạo là đường giao nhau giữa mặt phẳng xích đạo với mặt Trái Đất (cịn gọi là đường vĩ tuyến gốc). - Vị tuvến là những đường trịn trên mặt Trái Đất song song với đường xích đạo. Các đường vĩ tuyến to nhỏ khác nhau, càng xa đường xích đạo càng nhỏ. - Mặt phẳng kinh tuyến và kinh tuyến: + Mặt phẳng kinh tuyến là mặt phẳng cắt dọc Trái Đất đi qua trục Trái Đất. Đường kinh tuyến là đường giao nhau giữa mặt phẳng kinh tuyến với mật Trái Đất, các đường kinh tuyến cĩ độ dài như nhau. Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến mang trị số khơng (0°) được dùng làm gốc để tính các đường kinh tuyến khác. - Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến qua đài thiên văn Gơ-rin-uych ở ngoại ơ thủ đơ Luân Đơn - nước Anh. - Kinh độ là gĩc hợp bởi nửa mặt phẳng kinh tuyến gốc với nửa mặt phẳng kinh tuyến đi qua điểm cần xác định trên mặt đất (hai nửa mặt phẳng giao
  6. nhau ở trục Trái Đất), kinh độ luơn nhỏ hơn hoặc bằng 180° do đĩ gọi là độ kinh Đơng, độ kinh Tây. - Vĩ độ là gĩc hợp bởi mặt phẳng xích đạo với đường thẳng nối từ tâm Trái Đất đến điểm cần xác định trên mặt đất. Ví dụ: Hà Nội cĩ tọa độ 21°02'15" Bắc, 105°30'13" Đơng. Trong thực tế khơng cĩ phương pháp chiếu đồ nào cĩ thể chuyển bề mặt cong của Trái Đất thành một mặt phẳng được hồn tồn chính xác. Do đĩ chỉ cĩ thể giữ đúng diện tích hoặc giữ đúng gĩc, hướng hoặc giữ diện tích và gĩc đều gần đúng. Trên thế giới thường sử dụng các phương pháp chiếu đồ chính sau: - Phương pháp chiếu đồ trên mặt phẳng. - Phương pháp chiếu đồ trên hình nĩn. - Phương pháp chiếu đồ trên ống. Các bản đồ của Việt Nam vẽ theo phương pháp chiếu Gau-xơ (Gauss nhà tốn học và thiên văn người Đức (1777 - 1855) và lấy bán kính trái đất do nhà bác học Liên Xơ cũ Gra-xốp-xki tìm ra cơ sở để tính tốn. 2.3.Phương pháp chiếu đồ Gau-xơ (Hình 2)
  7. Hình 2: Phương pháp chiếu Gau-xơ - Là phương pháp chiếu đồ hình ống nằm ngang, trục Trái Đất vuơng gĩc với trục hình ống. Theo phương pháp này Trái Đất chia thành 60 múi dọc, mỗi mũi 6° chiếu 1 lần. Đường kinh tuyến giữa múi gọi là kinh tuyến trung ương, kinh tuyến hai bên gọi là kinh tuyến mép múi. - Trong mỗi lần chiếu, kinh tuyến trung ương tiếp xúc với hình ống ngang. Bĩng của kinh tuyến trung ương là đường thẳng cịn bĩng kinh tuyến mép sẽ hơi cong. Bĩng xích đạo thẳng cịn bĩng các vĩ tuyến khác cong (Hình 3). Hình 3: Chiếu hình Gau-xơ Hình 4: Múi tọa độ Gau-xơ - Sau khi chiếu các múi liên tiếp ta bổ dọc Ống rồi trải trên mặt phẳng thì sẽ được hình chiếu của tồn bộ mặt Trái Đất trên mặt phẳng. Các hình chiếu của múi gọi là dải chiếu đồ (Hình 4). -Trong thực tế khơng thế đưa Trái Đất vào trong chiếc ống nào mà chiếu được, do đĩ người ta phải dùng các quy tắc tốn học để chuyển các điểm trên múi lên mặt phẳng hĩnh chiếu Gau-xơ với điều kiện giữ đúng gĩc, hướng. - Đặc điểm của phương pháp chiếu Gau-xơ: + Các gĩc, hướng đều tương ứng với thực địa. + Diện tích, hình dáng và cự li hạn chế nhất độ sai lệch. + Các kinh tuyến trung ương và xích đạo đều là đường thẳng và vuơng
  8. gĩc với nhau. + Các kinh tuyến trung ương giữ được về gĩc, hướng và cự li. Các kinh tuyến ở hai bên càng xa kinh tuyến trung ương càng cong, do đĩ dài hơn thực địa (độ sai lệch = 1/1.000 do vậy đo ở thực địa 990m thì đo tương ứng trên bản đồ là 1.000m. *Hệ toạ độ vuơng gĩc Gauss- Kruger. Hệ toạ vuơng gĩc Gauss - Kruger được xây dựng trên mặt phẳng múi 60 của phép chiếu Gauss. - Gốc toạ độ là giao điểm của hình chiếu kinh tuyến trục và hình chiếu xích đạo. - Hình chiếu kinh tuyến trục làm trục X. - Hình chiếu xích đạo làm trục Y. - Để tránh trị số Y âm khi tính tốn người ta quy ước điểm gốc O cĩ toạ độ x0 = 0, y0 = 500 Km (cĩ nghĩa là ta tịnh tiến trụcY về phía Tây một khoảng 500 Km). 2.4. Phương pháp chiếu UTM (Hình 6) - Phương pháp chiếu này do nhà bác học Mercator (1512-1594) Universal Transverse Mercator - viết tắt là UTM). p Hình 5: Phép chiếu hình UTM - Phương pháp chiếu hình trụ ngang giữ gĩc của Mercator dùng các loại bản đồ địa hình tỉ lệ 1: 25000; 1: 50.000; 1: 100.000. Đặc biệt trong hệ thống bản đồ UTM mỗi khu vực sử dụng thế bầu dục elíp xoit khác nhau. - Đặc điểm lưới chiếu UTM về nguyên tắc lí luận khơng khác lưới chiếu
  9. Gau-xơ, cũng là loại chiếu hình giữ gĩc, ưu nhược điểm tương tự như lưới chiếu Gau-xơ; riêng về sai số tỉ lệ chiều dài diện tích cĩ phần nhỏ hơn. Nguyên nhân của ưu điểm đĩ là điều kiện của lưới chiếu khác so với lưới chiếu Gau-xơ. - Sự khác nhau giữa lưới chiếu UTM với lưới chiếu Gau-xơ được thể hiện ở những điểm sau: + Kích thước hình bầu dục. Trái Đất cĩ hình elíp do vậy cĩ bán kính lớn, bán kính nhỏ. + Bản đồ Gau-xơ lấy kích thước hình bầu dục Gra-xốp-xki. + Bản đồ UTM lấy kích thước hình bầu dục EVCS Revt (nhỏ hơn) do vậy diện tích của 2 bản đồ khác nhau. + Phương pháp tiếp tuyến mặt chiếu. - Phương pháp chiếu Gau-xơ lấy tiếp tuyến mặt chiếu của mỗi múi là đường kinh tuyến giữa (trung ương). - Phương pháp chiếu UTM lấy tiếp tuyến mặt chiếu ở hai bên theo hai cát tuyến cách đều kinh tuyến giữa 180km (Hình 6). - Độ dài đường kinh tuyến giữa trên bản đồ Gau-xơ bằng độ dài thực (1/1) cịn độ dài đường kinh tuyến giữa bản đồ UTM so với thực địa là 1/9996 (lớn hơn thực địa). + Gốc tọa độ đại địa: Tọa độ đại địa là mốc chuẩn để đo vẽ bản đồ từng khu vực. + Ở Việt Nam, bản đồ Gau-xơ do Pháp in, tái bản lấy gơc tọa độ đại địa ở Hà Nội. Bản đồ mới, lấy gốc tọa độ đại địa ởBắc Kinh. + Bản đồ UTM gĩc tọa độ đại địa ở Ấn Độ. * Hệ toạ độ vuơng gĩc UTM. - Hệ toạ độ vuơng gĩc của múi chiếu chỉ áp dụng cho khu vực từ 800 vĩ nam đến 840 vĩ bắc. Hình 6: Múi tọa độ vuơng gĩc UTM
  10. - Gốc toạ độ là giao điểm của hình chiếu kinh tuyến trục và hình chiếu của xích đạo. - Hình chiếu của kinh tuyến trục làm trục X. - Hình chiếu của xích đạo làm trục Y. - Để tránh trị số âm người ta quy định dịch gốc toạ độ như sau: + Bắc bán cầu Y0 = 500 Km, X0 = 0 Km. + Nam bán cầu Y0 = 500 Km, X0 = 10 000 Km. 3. Danh pháp bản đồ 3.1. Đặc điểm chung, cách chia mảnh ghi số hiệu bản đồ Gau-xơ 3.1.1. Đặc điểm: - Các loại bản đồ dùng trong lĩnh vực quân sự: Bản đồ chiến thuật, gồm bản đồ tỉ lệ: 1: 25.000; 1: 50.000 (đối với vùng đồng bằng và trung du) và 1: 100.000 đơi với vùng núi. Trên bản đồ thể hiện địa hình tương đối tỉ mỉ, đánh dấu từng vị trí nhỏ, tiện cho việc nghiên cứu địa hình, tố chức chỉ huy chiên đấu cấp phân đội. Bản đồ chiến dịch, gồm bản đồ cĩ tỉ lệ 1: 100.000 với vùng đồng bằng, trung du và 1: 250.000 đối với vùng núi. Trên bản đồ chỉ vẽ những địa vật chủ vếu, quan trọng một khu vực rộng lốn, tiện cho việc nghiên cứu thực địa được bao quát, để tổ chức chỉ huy chiến đấu cấp chiến dịch, dùng cho chỉ huy và tham mưu cấp quân đồn, tập đồn quân. Bản đồ chiến lược, gồm bản đồ tỉ lệ 1: 500.000 và 1: 1000.000. Trên bản đồ chỉ thể hiện địa hình chủ yếu phản ánh địa hình khu vực rất rộng, tiện cho cấp bộ tư lệnh và bộ tham mưu trong phịng thủ và tiến cơng chiến lược. - Khung bản đồ:
  11. • Khung Bắc: Chính giữa là tên bản đồ (khu vực quan trọng cĩ thể là một đia vật hoặc một điểm dân cư). Phía dưới tên bản đồ là số hiệu mảnh bản đồ, bên trái ghi những địa phương cĩ phần đất liên quan trong mảnh bản đồ: bên phải cĩ thước điều chỉnh gĩc lệch, độ mật sơđồ bảng chắp. • Khung Nam: Chính giữa ghi tỉ lệ bản đồ, giải thích tỉ lệ, thước tỉ lệ thẳng, thước đo độ dĩc, giản đồ gốc lệch; bên trái chú thích các ký hiệu (cùng cĩ loại bản đồ ở khung Tây): bên phải ghi năm sản xuất, loại bản đồ. • Ghi chú xung quanh: Khoảng trắng hẹp trong đường khung đậm ghi số kilơmét dọc, ngang của bản đồ; tên địa danh các mảnh tiếp giáp. Chính giữa khung cĩ ghi số hiệu các mảnh bản đồ tiếp giáp (cả 4 khung). Bốn gĩc khung ghi trị số vĩđộ, kinh độ của mảnh bản đồ. 3.1.2. Cách chia mảnh ghi số hiệu  Bản đồ tỉ lệ 1: 1000.000: Người ta chia bề mặt quảđất thành 60 dải chiếu đồ, đánh số từ 1 đến 60. Dải số 1 từ 180" đến 174" Tây và tiến dần về phía Đơng đến dải số 60. Việt Nam nằm ở dải 48, 49 (Hình 7). Số hiệu lưới tọa độ Hình 7: Chia các múi theo vị độ Người ta chia dải chiếu đồ theo vĩ độ từng khoảng 4° kể từ xích đạo trở lên Bắc cực và Nam cực, đánh thứ tự A, B, c tính từ xích đạo. Việt Nam thuộc 4 khoảng C, D, E, F. Mỗi hình thang cong (6°vĩ tuyến, 4° kinh tuyến) là khuơn khổ mảnh bản
  12. đồ tỉ lệ 1: 1.000.000. Dùng cặp chữ trước số sau để ghi số hiệu cho mảnh bản đồ. Hà Nội nằm trong mảnh F - 48. Như vậy, khung của mảnh bản đồ 1:1000000 cĩ kích thước chiều ngang là 60 và chiều dọc là 40. Số hiệu của mỗi mảnh được gọi theo tên của đai ngang và cột dọc. Ví dụ:mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 cĩ thành phố Hà Nội mang số hiệu: F - 48. Việt Nam nằm trong các đai ngang và cột dọc (hình vẽ trên).  Bản đồ tỷ lệ 1:500.000: - Căn cứ: Dựa vào mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 để chia. - Cách chia và đánh số Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 thành 4 phần bằng nhau, đánh số thứ tự bằng chữ cái in hoa A, B, C, D từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. Mỗi phần được chia là mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 500.000. - Ghi số hiệu: Ghi vào sau số hiệu của mảnh bản đồ 1: 1.000.000 ký hiệu riêng của phần được chia. - Kích thước: 30 x 20 F.48 A B F.48.D C D Chia mảnh bản đồ 1:500.000 F.48  Bản đồ tỷ lệ 1:200.000: I II III IV V V I - Căn cứ: dựa vào mảnh bản đồ tỷ lệ VI F.48 XI 1: 1.000.000 để chia. I VII I - Cách chia và đánh số: Chia mảnh bản đồ 1: 1.000.000 thành XXXI XXXII XXXIII XXXIV XXXV XXXVI Chiamảnh bản đồ 1:200.000
  13. 36 phần bằng nhau, đánh số thứ tự bằng chữ số La Mã từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Mỗi phần được chia là mảnh bản đồ 1: 200.000. - Ghi số hiệu: ghi vào sau số hiệu của mảnh bản đồ 1: 1.000.000 và ký hiệu riêng của phần được chia. - Kích thước: 10 x 40'
  14.  Bản đồ tỷ lệ 1:100.000: - Căn cứ: Dựa vào mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 để chia. - Cách chia mảnh và đánh số: Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 ra thành 144 phần bằng nhau, đánh số thứ tự bằng chữ số ả Rập từ trái sang phải, từ trên xuống dưới từ 1 đến 144, mỗi phần được chia là mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 Cách chia mảnh bản đồ tỉ lệ 1 : 100.000 - Ghi số hiệu: ghi vào sau số hiệu mảnh bản đồ 1: 1.000.000 và ký hiệu riêng của phần được chia. - Kích thước: 30' x 20'  Bản đồ tỷ lệ 1:50.000: - Căn cứ: dựa vào mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 100.000 để chia. - Cách chia và đánh số: mảnh bản đồ 1: 100.000 thành 4 phần bằng nhau, đánh số thứ tự bằng chữ cái in hoa A,B,C, D từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Mỗi phần được chia là mảnh bản đồ 1:50.000. - Ghi số hiệu: ghi vào sau số hiệu của mảnh bản đồ 1: 100.000 và ký hiệu riêng của phần vừa mới được chia.
  15. - Kích thước: 15' x 10'  Bản đồ tỷ lệ 1:25.000: - Căn cứ: dựa vào mảnh bản đồ 1: 50.000 để chia. - Cách chia và đánh số: Chia mảnh bản đồ 1: 50.000 thành 4 phần bằng nhau. Đánh số thứ tự bằng chữ cái in thường a,b,c,d từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Mỗi phần được chia là mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 25.000. - Ghi số hiệu: ghi sau số hiệu của mảnh bản đồ 1: 50.000 và ký hiệu riêng của phần vừa mới được chia. - Kích thước: 7'30'' x 5'  Bản đồ tỷ lệ 1:10.000: -Căn cứ: Dựa vào mảnh bản đồ 1: 25.000 để chia. - Cách chia và đánh số: Chia mảnh bản đồ 1: 25.000 ra thành 4 phần bằng nhau. Đánh số thứ tự bằng chữ số ả Rập 1,2,3, 4 từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Mỗi phần được chia là mảnh bản dồ tỷ lệ 1:10.000. - Ghi số hiệu: Ghi vào sau số hiệu mảnh bản đồ 1: 25.000 và ký hiệu riêng của phần vừa mới được chia. - Kích thước: 3' 45'' X 2' 30'' 3.2. Cách chia mảnh ghi số hiệu bản đồ UTM  Bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000: - Bản đồ tỉ lệ 1: 1.000.000 giống như bản đồ Gau-xơ nhưng lưới chiếu là lamberl.
  16. Khuơn khổ: Dọc = 4° vĩ tuyến ; ngang = 6° kinh tuyến. Số hiệu cũng kết hợp số dải và múi (dải chiếu) ở phía trước cĩ chữ N hoặc Schỉ hướng Bắc, Nam. Ví dụ, mảnh Hà Nội NF - 48. - Bản đồ tỉ lệ 1: 500.000 giống như cách chia mảnh bản đồ Gau-xơ 1: 500.000, chỉ khác cách đánh số ghi theo chiều kim đồng hồ bắt đầu từ mảnh Tây Bắc. Ví dụ: Mảnh Thành phố Hồ Chí Minh NC- 48- 8. - Cơ bản giống như cách chia mảnh bản đồ Gauss, chỉ khác: + Khi đánh số đai chỉ đánh số từ A đến U. + Mảnh bản đồ thuộc Bắc bán cầu thì thêm chữ N vào trước ký hiệu đai, Nam bán cầu thì thêm chữ S vào trước đai. *Ví dụ: mảnh bản đồ tỷ lệ: 1.000.000 khu vực Hà Nội cĩ số hiệu NF – 48  Bản đồ tỷ lệ 1:500.000: NF-48 - Như bản đồ gauss chỉ khác số thứ tự A, B, C, D đánh theo chiều A B kim đồng hồ như hình vẽ . F.48.C D C Chia Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500.000  Bản đồ tỷ lệ1:250.000: NF.48 (Bản đồ UTM khơng chia mảnh 1 2 3 4 1:200.000) - Căn cứ: dựa vào mảnh bản 5 6 7 8 đồ 1: 1.000.000 để chia. NF.48.9 9 1 11 1 - Cách chia và đánh số: 0 2 Chia mảnh 1: 1.000.000 thành 1 14 1 1 16 phần bằng nhau, đánh số bằng 3 5 6 Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:250000 chữ số ả Rập từ 1 đến 16 theo thứ
  17. tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Mỗi phần được chia là mảnh bản đồ tỷ lệ 1:250.000 - Ghi số hiệu: Ghi vào sau số hiệu mảnh 1: 1.000.000 và ký hiệu riêng (1 16) của phần vừa được chia. - Kích thước: 10 30' x 10  Bản đồ tỷ lệ 1:100.000: - Bản đồ địa hình UTM tỷ lệ 1: 100.000 được chia và đánh số riêng khơng liên quan đến bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000. Cụ thể phương pháp chia như sau: - Bản đồ UTM lấy giao tuyến của đường 40 vĩ Nam và 750 kinh Đơng làm gốc toạ độ, từ đĩ chia đều lên phía Bắc và sang phía Đơng, cứ 30' kẻ một đường dọc và một đường ngang. - Ghi số hiệu: (Đặt tên cho mảnh bản đồ) được ghi bằng hai cặp chữ số. Cặp số đứng trước chỉ giá trị kinh tuyến, khởi điểm từ 00, 01, 02 99, ghi từ trái sang phải. Cặp số đứng sau chỉ giá trị vĩ tuyến, khởi điểm từ 01, 02, 03 99 ghi từ dưới lên trên. - Kích thước: 30' x 30' 750KĐ 99 04 0003 0103 0203 03 0002 0102 0202 02 0001 0101 0201 01 0001 02 03 04 .99 0 4 VN
  18.  Bản đồ tỷ lệ 1:50.000: - Căn cứ: Dựa vào mảnh bản đồ 63.30 tỷ lệ 1: 100.000 để chia. - Cách chia mảnh và đánh số: Chia mảnh 1: 100.000 thành 4 IV I 6330.I ơ bằng nhau đánh số bằng chữ số La Mã I, II, III, IV. Bắt đầu từ gĩc trên bên phải theo chiều kim III II đồng hồ. Mỗi ơ được chia là mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50.000. - Ghi số hiệu chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50.000 Ghi vào sau số hiệu mảnh 1: 100.000 và ký hiệu riêng của ơ vừa mới được chia. - Kích thước: 15' x 15'.
  19.  Bản đồ tỷ lệ 1:25.000: - Căn cứ: dựa vào mảnh bản đồ 1: 50.000 để chia. - Cách chia và đánh số: Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 50.000 ra thành 4 ơ bằng nhau. Đánh theo ký hiệu hướng địa dư NE (ĐB), SE (ĐN), NW (TB), SW (TN). Mỗi ơ được chia là mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000. - Ghi số hiệu: Ghi vào sau số hiệu mảnh 1: 50.000 và ký hiệu riêng của mảnh vừa chia. - Kích thước: 7' 30'' X 7' 30'' 6330.I 6330.I.ĐB TB ĐB TN ĐN Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000 II- KÍ HIỆU TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 1. Kí hiệu địa vật 1.1. Kí hiệu theo tỉ lệ 1.1.1. Kí hiệu vẽ theo tỉ lệ. Là kí hiệu biểu thị đúng tương quan tỉ lệ của địa vật trên thực địa với bản đồ, vẫn giữ được hình dáng và phương hướng thực của địa vật. Loại kí hiệu này thường biểu thị những địa vật cĩ diện tích lớn và kích thước rộng lớn. Sau khi thu nhỏ theo tỉ lệ bản đồ vẫn cịn phân biệt được hình dáng và cĩ thể đo, tính được diện tích của chúng theo bản đồ. - Kí hiệu vẽ theo 1/2 tỉ lệ. Là kí hiệu biểu thị đúng tương quan tỉ lệ về chiều dài của địa vật và giũ được phương hướng thực của nĩ ở thực địa, nhưng về chiều ngang khơng vẽ theo tỉ lệ. Loại kí hiệu này dễ thể hiện địa vật cĩ hình dài như: Đường, mương,
  20. máng, sơng ngịi, suối nhỏ, khu phố hẹp 1.1.2. Kí hiệu khơng theo tỉ lệ (vẽ tượng trưng, tượng hình) - Là kí hiệu thể hiện những địa vật cĩ kích thước nhỏ bé, khơng thể rút theo tỉ lệ bản đồ được. Loại kí hiệu này vẽ tượng trưng, tượng hình. - Hướng của kí hiệu cĩ 2 loại: + Loại vẽ theo hướng bắc bản đồ bao gồm: Cây độc lập, đình chùa, nhà thờ, hang động, lị nung, bảng chỉ đường + Loại vẽ theo hướng thực của nĩ ở thực địa gồm: cầu, cống, nhà cửa. Bên cạnh những kí hiệu vẽ theo tỉ lệ, khơng theo tỉ lệ ta cịn dùng chữ và số để giải thích làm rõ phạm vi quy mơ, tính chất của địa vật đĩ gọi là kí hiệu giải thích. Các loại kí hiệu:  Ký hiệu khu dân cư : - Thành phố, thị xã, thị trấn: Nhà, cơng lộ, cơng sở chịu nhiệt khĩ cháy dùng màu nâu. - Nơng thơn : ấp, xã dùng nét màu đen viền xung quanh, cĩ hàng cây bao bọc dùng màu xanh lục và ghi rõ loại cây.  Ký hiệu địa giới: Gồm biên giới quốc gia, ranh giới giữa các Tỉnh, thành phố, Quận , huyện.  Ký hiệu giao thơng: Mép nam mỗi tờ bản đồ đều in ký hiệu các loại đường giao thơng  Ký hiệu thuỷ văn: - Biển, sơng hồ thu nhỏ theo tỷ lệ nước dùng màu xanh dương, mép nước viền màu xanh đậm. - Trên sơng, suối cĩ mũi tên chỉ chiều nước chảy và các ký hiệu phục vụ giao thơng đường thủy.  Ký hiệu rừng , thực vật: Dùng màu xanh lá cây, kèm theo ký hiệu rừng tự nhiên hay nhân tạo và dịng ghi chú để phân biệt rừng loại gì.  Ký hiệu vật thể độc lập:
  21. Thưỡng dùng màu đen, ký hiệu khơng theo tỷ lệ.  Ký hiệu dáng đất: Độ lồi lõm cao thấp của mặt đất cĩ ý nghĩa quan trọng trong quân sự, nĩ được thể hiện qua đường bình độ và màu sắc của nĩ (màu nâu) - Ký hiệu vùng dân cư. - Ký hiệu một số vật thế độc lặp. - Ký hiệu địa giới. - Ký hiệu dáng đất. - Ký hiệu thuỷ văn. - Ký hiệu rừng cây và thực vật. - Kýhiệu đường sá. *Xác định vị trí chính xác kí hiệu: Vị trí chính xác của ký hiệu: + Ký hiệu dạng hình học đều đặn như: hình trịn, chữ nhật, vuơng, tam giácvị trí chính xác là tâm. + Ký hiệu cĩ chân đường vuơng gĩc điểm chính xác nằm ở chân gĩc vuơng. Bảng chỉ đường Chợ + Những ký hiệu cĩ đường đáy điểm chính xác nằm ở chính giữa đáy. Chùa Tượng bia + Những ký hiệu cĩ chân rỗng điểm chính xác nằm ở chính giữa 2 chân. Lị nung vôi Hang động Cổng thành + Những ký hiệu cĩ dạng hình hỗn hợp điểm chính xác nằm ở tâm phần lớn nhất. Tháp cổ Nhà thờ Trường học + Những ký hiệu như cầu, cống điểm chính xác nằm ở chính giữa.
  22. Cầu Cống + Những ký hiệu đường một nét, hai nét như đưịng sá, sơng, suối điểm chính xác nằm chính giữa đường nét. Đường 2 nét Đường 1 nét Sơng, suối - Ký hiệu cĩ hình học hồn chỉnh như hình trịn, vuơng, tam giác đều tâm kí hiệu là tâm của hình vẽ. - Những kýhiệu cĩ đường đáy như: ống khĩi, đình, chùa, bia tưởng niệm là những điểm chính giữa đường đáy. - Những ký hiệu khơng cĩ đường đáy như hang động, lị gạch là điểm chính giữa đường đáy tưởng tượng. - Những ký hiệu cĩ đáy vuơng gĩc như bảng chỉ đường, cây độc lập là tại đỉnh gĩc vuơng. - Cầu, cống, đập là chính giữa kí hiệu. - Đường 1 nét, 2 nét vị trí chính xác ở giữa đường. - Ngồi ra một số địa vật được quy định riêng như xĩm nhỏ là chính giữa hình đen đậm, hàng cây là chính giữa hình trịn kí hiệu. 1.1.3. Màu sắc Màu sắc trên bản đồ thường cũng cĩ liên quan đến địa vật. Trên thế giới, nhiều nước đều quy định dùng màu sắc như sau: - Màu nâu: Dùng để vẽ và ghi chú trên đường bình độ, biểu thị các khu vực dân cư khĩ cháy, tơ màu nền đường - Màu xanh lá cây (màu ve): Dùng biểu thị sơng, suối, ao, hồ, biển, đầm lầy, ruộng nước. - Màu đen: Dùng để vẽ tất cả các ký hiệu cịn lại và ghi chú, trang trí bản đồ. - Màu xanh lam: Dùng để vẽ các ký hiệu về thuỷ văn Ngồi 4 màu cơ bản trên người ta cịn dùng các màu phụ nhằm làm rõ
  23. thêm tính chất cũng như thơng tin của từng loại ký hiệu. 2. Kí hiệu dáng đất 2.1.Đường bình độ (Hình) 2.1.1. Định nghĩa: Đường bình độ là một đường cong kép kín. Tất cả mọi điểm cùng nằm trên một đường bình độ thì cĩ cùng độ cao bằng nhau theo phương thẳng đứng so với mực nước biển trung bình. 2.1.2. Phân loại đường bình độ (cĩ 4 loại đường bình độ ) Tỉ lệ bản đồ 1 1 1 1 Ký hiệu 10.000 25.000 50.000 100.000 Đường bình độ Đ. bình độ con 2 5 10 20 Đ. bình độ cái 10 25 50 100 Đ.bình độ giữa 1 2,5 5 10 Đ.bình độ phụ Tùy theo địa hình cĩ ghi chú kèm theo - Ta dựa vào đường bình độ để phá đốn dáng đất . Nếu đường bình độ càng dày dốc càng đứng, càng thưa dốc càng thoải . Nếu khi dày khi thưa là dốc lượn sĩng, đường bình độ chân thưa đỉnh dày là dốc lõm và ngược lại. Nếu đường bình độ nhỏ nhất cĩ vạch chỉ dốc quay ra ngồi là núi cĩ chĩp, quay vào trong là lõm xuống. Nếu đường bình độ quay xuống chân bình là sống núi quay ngược lên đỉnh là đường tụ thủy. Đường bộ đang cong bỗng thắt lại 2 đỉnh gọi là đèo yên ngựa. - Cách biểu thị dáng đất bằng đường bình độ: 2.1.4. Đặc điểmđường bình độ (Hình 10, 11) - Đường bình độ là đường cong khép kín, nối liền các điểm cĩ cùng độ cao
  24. trên mặt đất được chiếu lên mặt phẳng bản đồ. - Đường bình độ con là đường cơ bản vẽ nét mảnh màu nâu. - Đường bình độ cái, cứ 4 đến 5 đường bình độ con thì người ta vẽ một đường bình độ cái vẽ nét đậm hơn và cĩ ghi chú độ cao. - Đường bình độ 1/2 khoảng cao đều, để bổ sung nơi mà đường bình độ con, bình độ cái khơng biểu thị rõ được như nơi dốc thoải (vẽ nét đứt dài). - Đường bình độ phụ để diễn tả những nơi mà các đường bình độ trên khơng biểu thị hết (vẽ nét đứt ngắn, mảnh hơn). a) Khoảng cao đều Khoảng cao đều của đường bình độ được xác định bằng cự li thẳng đứng giữa hai mặt cắt của hai đưịng bình độ kề nhau (tuỳ theo tỉ lệ bản đồ mà quy định khoảng cao đều khác nhau. Bình độ 1/2 TỈ lệ bản đồ Bình độ con Bình độ cái Bình độ phụ KCĐ 1: 10.000 2m 10m 1m Tuỳ ý cĩ ghi chú 1: 25.000 5m 25m 2,5m » 1: 50.000 10m 50m 5m " 1:100.000 20m 100m 10m "
  25. III - CHỮ TẮT VÀ KÍ HIỆU QUÂN SỰ 1. Chữ tắt quân sự 1.1. Quy ước dùng chữ viết tắt - Dùng các chữ đầu của các từ hoặc cụm từ. Ví dụ: Bộ binh (BB), - Dùng hai chữ liền nhau của từ. Ví dụ: Trạm (tr) hoặc giả (gi), - Dùng chữ đầu và chữ cuối của một từ. Ví dụ: Cụm (Cm), - Dùng chữ viết tắt theo quy ước. Ví dụ: Tiểu đội (a); trung đội (b), - Dùng chữ tắt theo quy định của Nhà nước, quốc tế. Ví dụ: Kilơmét (km), 1.2. Cách thể hiện - Chữ viêt tắt được thể hiện bằng chữ cái in hoa, chữ cái in thường hoặc kết hợp chữ cái in hoa với chữ cái in thường. - Chữ cái in hoa dùng để viết chữ tắt tên cơ quan, các quân chủng, binh chủng, bộ đội chuyên mơn, ngành và tên vũ khí, trang bị, phương tiện. Ví dụ: Bộ Quốc phịng (BQP), Bộ Tổng Tham mưu (BTTM), - Chữ cái in thường dùng đế viết chữ tắt chỉ cấp đơn vị (từ tiểu đội trở lên), chức vụ, hành động tác chiến. Ví dụ: + Tiểu đội (a), đại đội (c) sư đồn (f) + Tiểu đồn trương (dt), tham mưu trương (tmt), - Chữ cái in hoa viết kết hợp vối chữ cái in thưịng dùng để chỉ từ ghép, cụm từ cĩ nhũng thành phần khác nhau. Ví dụ: Trung đồn bộ binh cơ giới (eBBCG). 1.2.1. Chữ số Dùng chữ số để phiên hiệu đơn vị, thời gian và gĩc độ dùng cặp hai chữ số để chỉ ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây; dùng ba số đề ghi độ nếu là số hàng đơn vị thì thêm số 0 đứng trưốc: dùng dấu chấm (.) để tách các cặp hoặc ba chữ sơ', riêng về ngày dùng dấu gạch ngang (-) hoặc chữ ngày đứng trước cặp số đĩ. Ví dụ: Sư đồn bộ binh cơ giới 5: fBBCG5. 17 giị ngày 15 tháng 8 năm 1987 hoặc 17.00 - 15.08.87.
  26. 1.2.2. Cách viết và ghép chữ tắt, chữ số Trên văn kiện phải viết rõ ràng, đúng quy định. - Các chữ cái in thường như: a, c, e, i, m, n, o, r, s, u, V, X viết cao bằng 1/2 chữ cái in hoa; các chữ cái in thường cịn lại như b, 1 viết cao bằng chữ cái in hoa. - Chữ sổ viết cao bằng chữ cái in hoa. Ví dụ: Đại đội bộ binh 3 (cBB3). - Để chỉ một đơn vị phải viết đầy đủ theo thứ tự: Cấp đơn vị, loại binh chủng, phiên hiệu. Ví dụ: Tiểu đồn bộ binh 4 (dBB4). - Đe phân biệt số đơn vị được tăng thêm so với biên chế, dùng dấu cộng (+). Ví dụ: Quân đồn 5 được phối thuộc sư đồn bộ binh 4, trung đồn tăng 3, trung đồn pháo binh 7: qđ5 + (fBB4, eT3, ePB7). - Đe phân biệt số đơn vị giảm so với biên chế, dùng dấu trừ (-). Ví dụ: Quân đồn 1 thiếu sư đồn bộ binh 2 và trung đồn pháo phịng khơng 6: qđl- (fBB2, ePK6). - Để phân biệt các đơn vị nhỏ trong biên chế của đơn vị lớn dùng dấu phẩy (,). Ví dụ: Quân đồn 10 gồm các sư đồn bộ binh 1, 2, sư đồn bộ binh cơ giới 3, trung đồn tăng 2, trung đồn pháo binh 7 trung đồn pháo phịng khơng 9, cĩ thể viết theo hai cách: + Cách 1: Khi viết trong văn kiện mệnh lệnh: qđ10 (fBB1, 2; fBBCG3, eT2, ePB7, ePK9 ). + Cách 2: Khi viết trên bản đồ, sơ đồ: Qđ10 fBB1, 2, fBBCG3, eT2, ePB7, ePK9, + Để phân biệt đơn vị cấp dưới thuộc đơn vị cấp trên cùng binh chủng hoặc khác binh chủng hoặc chức vụ người chỉ huy đơn vị, dùng gạch chéo (/) (chiều cao gạch chéo bằng chiều cao chữ cái in hoa). - Đơn vị cấp dưới thuộc đơn vị cấp trên cùng một loại binh chủng, viết theo thứ tự: Phiên hiệu từng đơn vị cấp dưới, xong mỗi cấp gạch chéo (/) đến cấp cuối cùng thì viết hồn chỉnh cấp đơn vị, binh chủng và phiên hiệu. Ví dụ: Tiểu đồn bộ binh 2, trung đồn bộ binh 5 thuộc sư đồn bộ binh 10
  27. (2.5/fBB10) hay là (d2.e5/fBB10). -Đơn vị cấp dưới thuộc đơn vị cấp trên nhưng khác loại binh chủng, phải viết đầy đủ theo thứ tự: Cấp đơn vị, binh chủng, phiên hiệu đơn vị cấp dưới trước, xong mỗi đơn vị gạch chéo (/) cho đến đơn vị cấp cao cuối cùng. Ví dụ: Tiểu đồn phịng khơng 17, trong trung đồn pháo binh 12, thuộc quân đồn 10 (dPK17/ePBl2.qđ10). - Để chỉ chức vụ người chỉ huy một đơn vị, thì viết: Chữ tắt chức vụ trước, gạch chéo (/) đơn vị sau: Ví dụ: Sư đồn trưởng sư đồn bộ binh 5 (ft/fBB5). + Màu sắc chữ viết, khi viết trên bản đồ, sơ đồ dùng màu: Màu đen dùng để viết vẽ quân ta. Màu xanh nước biển dùng để viết về quân địch. Màu xanh lá cây (xanh lam) dùng để viết những ghi chú về quân số vũ khí, phương tiện, khí tài của các nước xã hội chủ nghĩa. 2. Ký hiệu quân sự 2.1. Những quy định chung. 2.1.1. Màu sắc ký hiệu: 1. Màu đỏ: thể hiện bộ binh, bộ binh cơ giới, tăng thiết giáp, đặc cơng, trinh sát, khơng quân, hải quân, hậu cần kỹ thuật, biên phịng, địa phương. 2. Màu đen: pháo binh, tên lửa (trừ tên lửa hải quân), súng máy và pháo phịng khơng, ra đa, thơng tin, cơng binh, hố học. 3. Màu nâu: dường sá, vũ khí sinh học (nâu thẫm), tuyến hiệp đồng giữa khơng quân và pháo binh 4. Màu xanh lá cây (xanh lam): đệm phụ cho biên phịng, tàu thuyền dân sự nước ngồi, địn đánh tên lửa, ngư lơi, 5. Màu xanh nước biển: vẽ tất cả các ký hiệu về địch
  28. 6. Màu vàng: chất độc hố học (viền màu đỏ của ta, viền màu xanh của địch) 7. Vũ khí hạt nhân nổ: 8. Các màu đệm (kể cả màu vàng): - Đệm màu phụ để phân biệt nhiệm vụ, giai đoạn, thời gian, tình huống chiến đấu; Ví dụ: - Trường hợp khơng đủ màu sắc, dùng các ký hiệu khác nhau để đệm: Chú ý: - Khơng dùng màu đỏ đệm các hình vẽ về địch, màu xanh nước biển để đệm màu phụ cho ta. - Dùng màu phụ đệm theo nét vẽ ở phía trong, phía dưới ký hiệu, bên phải hướng hành động, khơng bơi kín. (trừ màu vàng đệm cho hố học) 2.2. Quy định về thời gian khi soạn thảo văn kiện. 1. Thống nhất theo giờ Hà Nội, ngày tính 24 giờ: Từ 0 giờ đến 24 giờ. 2 . Giờ G là giờ nổ súng tiến cơng, trong phịng ngự khơng xác định giờ G. Ví dụ: Trước giờ nổ súng 15 phút viết: G-00.15 Sau giờ nổ súng 20 phút viết: G+00.20 3. Ngày N là ngày tác chiến đầu tiên. - Trong tiến cơng là ngày ta thực hành nổ súng tiến cơng. - Trong phịng ngự là ngày địch thực hành nổ súng tiến cơng vào khu vực tác chiến vịng ngồi. Ví dụ: Trước ngày “N” 03 ngày viết: N-3. Sau ngày “N” 01 ngày viết: N+2 (khơng cĩ N1 hoặc N+1). 4. Để chỉ đêm hơm trước liên quan đến ngày hơm sau: Dùng chữ “Rạng”. Ví dụ: Đêm N rạng N2 hoặc đêm 23 rạng ngày 24.
  29. 3. Các loại lý hiệu quân sự (thường dùng): 3.1. Địa hình, địa vật, ranh giới: 3.2. Vị trí chỉ huy, sở chỉ huy: 3.2.1. Vị trí chỉ huy: - Cấp tiểu đội (dân quân, tự vệ, biên phịng, chủ lực) - Cấp trung đội (dân quân, tự vệ, biên phịng, chủ lực) - Cấp đại đội (dân quân, tự vệ, biên phịng, chủ lực) - Cấp tiểu đồn (dân quân, bộ đội địa phương, chủ lực, biên phịng) 3.2.2.Sở chỉ huy: Chức vụ: 3.3. Các loại ký hiệu thường dùng 3.3.1. Bộ binh: 3.3.2. Cơng sự hỏa khí:
  30. 3.3.3. Pháo binh: - Cối: - DKZ: - Trận địa pháo cối: trận địa khẩu đội vẽ nguyên ký hiệu, trung đội hình vuơng, đại đội hình trịn. Ví dụ:
  31. 3.3.4. Tăng thiết giáp:
  32. 3.3.5. Đặc cơng: 3.3.6. Thơng tin liên lạc: 3.3.7. Cơng binh: 3.3.7. Hố học 3.3.8. Phịng khơng, khơng quân:
  33. 3.3.9. Hải quân:
  34. 3.3.10. Bộ đội biên phịng 3.3.11. Hậu cần kỹ thuật 3.3.12. Trinh sát 3.3.13. Dự bị động viên 3.3.14. Lực lượng vũ trang địa phương 3.3.15. Bạo loạn lật đổ và chống BLLĐ
  35. 3.3.16. Hành động tác chiến
  36. Chương II. ỐNG NHỊM, ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC CHÍ HUY 1. Ống nhịm 1.1.Tác dụng Ống nhịm là loại khí tài quan sát cơ bản của các quân, binh chủng, cĩ tác dụng: - Quan sát địa hình. - Tìm và nghiên cứu mục tiêu. - Quan sát đạn nổ. - Sơ bộ đo gĩc hưống, gĩc tà. - Đo cự li ngồi thực địa. Ống nhịm ∅8 Liên Xơ cĩ thêm tác dụng phát hiện các loại đèn pha hồng ngoại từ các loại súng máy, súng trường bắn tỉa, đèn của các xe chiến đấu. 1.2. Cấu tạo Ống nhịm cĩ nhiều loại khác nhau như: 6 X 30, 8 X 30, 10 X 30 hoặc 12 X 30. cấu tạo gồm: 1.2.1. Thân kính nhìn - Tác dụng: Để chứa và liên kết các bộ phận của kính nhìn. - Cấu tạo: + Vành số điều chỉnh tầm nhìn của mắt: .Số "0" ở giữa sang phải 5 vạch (mỗi vạch là 1 đi-ốp) là "n + 5" sang trái 5 vạch (mỗi vạch 1 đi-ốp) là "n + 5".
  37. Dùng để điều chỉnh khả năng nhìn của từng người. 1.2.2. Ổ lăng kính - Tác dụng: Đế chứa và liên kết các bộ phận lăng kính quay hình và tạo buồng tối tập trung ánh sáng làm cho ảnh được rõ. - Cấu tạo: + Cĩ nắp đậy trước, nắp đậv sau. Trên nắp sau cĩ ghi số 8 X 30, 6 X 30 hoặc 10 X 30, 15 X 30, Số 8, 6, 10 là số lần phĩng đại; 30 là đường kính của kính thu hình (tính bằng milimét). Ngồi ra cịn ghi số hiệu của ống nhịm và số hiệu của phân xưởng. + Khuyết dây đeo ở dưới ơ lăng kính. + Vành che kính thu hình. 1.2.3. Bộ phận nối - Tác dụng: Để liên kết 2 ống kính với nhau. - Cấu tạo: + Vai đỡ trước, vai đỡ sau. + Trục nối (ống nối - trục nốì). + Nắp đậy trước, nắp đậy sau. + Trên nắp đậy sau cĩ vạch số điều chỉnh độ rộng 2 mắt. 1.2.4. Bộ phận kính quang học - Tác dụng: Thu hình ảnh vật (mục tiêu) phĩng và đảo ảnh, đưa tới mắt người quan sát (mắt nhìn). - Cấu tạo: - Mỗi bên của ống nhĩm đều cĩ hệ thống kính quang học, giống nhau. Riêng Ống kính bên phải cĩ lắp thêm kính vạch khắc. Kính quang học gồm cĩ: + Kính thu hình: Dùng để thu hình ảnh của vật và đảo ảnh ngược chiều vối vật. Gồm cĩ 2 thấu kính lồi, lõm ghép sát nhau. + Lăng kính đảo ảnh: Dùng để chuyển và đảo ảnh thuận chiều với vật;
  38. rút ngắn độ dài ơng nhịm. Gồm cĩ 2 lăng kính vuơng gĩc bên ngồi cĩ tráng lớp men bạc (như gương) đặt quay vào nhau và vuơng gĩc 90° (nếu gĩc đặt khơng đúng 90° ảnh sẽ bị nghiêng). + Kính nhìn: Dùng để phĩng ảnh trên tiêu diện kính thu hình để nhìn được rõ hơn. - Kính cĩ nhiều kiểu gồm nhiều kính hội tụ tạo thành. 1.2.5. Kính vạch khắc - Tác dụng: Dùng để đo gĩc các mục tiêu. - Cấu tạo (Hình 18). + Là một kính phẳng, đặt phía trước kính nhìn ở ống kính bên phải. +Trên mặt kính cĩ khắc 2 trục dọc, ngang vuơng gĩc với nhau vạch cách vạch là 5 li giác (hoặc 2 li giác). Chỗ giao nhau giữa 2 trục vạch là điểm giữa của kính. 1.3. Cách sử dụng 1.3.1. Cơng tác chuẩn bị - Đeo ống nhịm ở vị trí thuận lợi nhất để cĩ thể mỏ nắp, lấy ống nhịm ra được dễ dàng. - Lấy ống nhịm một tay mở nút cài và nắp bao ra, ba ngĩn (ngĩn cái, trỏ, giữa) của tay kia cầm lấy bộ phận trục nối, rồi nhấc ơng nhịm ra khỏi bao. - Một tay cầm ống nhịm, tay kia mở dây đeo, quàng vào cổ, khuy đeohướng vào trong người. - Mở nắp đậy kính nhìn. - Điều chỉnh giãn cách 2 mắt: Hai tay cầm 2 ống nhịm đưa lên mắt (kính nhìn quay vào trong người), dùng lực hai tay gập ống kính lên, xuơng cho 2 vành bảo vệ kính nhìn vào 2 hõm mắt, quan sát thấy 2 vịng trịn 2 ơng kính chập nhau là được. - Điều chỉnh tầm nhìn: Vặn núm điều chỉnh cho vạch số "0" trùng vào vạch chuẩn, hai tay đưa ống nhịm lên quan sát 1 vật cách khoảng 100m. Một tay cầm ống nhịm, bịt 1 ống kính cịn 1 ống quan sát, tay cịn lại vặn
  39. núm điều chỉnh ống kính đang quan sát. Khi thấy vật thể rõ nét và nét nhất là được (nhớ lấy vạch chuẩn trùng vào vạch nào trên núm điều chỉnh đế lần sau lấy cho dễ, sau đĩ điều chỉnh ống kính cịn lại (cũng tương tự). 1.3.2. Tư thế đo - Căn cứ vào tình hình địch, địa hình để vận dụng các tư thế: Đứng, quỳ, nằm đo cho phù hợp. - Nếu đứng khơng cĩ bệ tì: Hai cánh tay trên ép sát vào ngực cho đỡ rung. Dù đo bằng tư thế nào cũng phải hạn chế độ rung của ống nhịm, khi đo ở mức nhỏ nhất mới bảo đảm chính xác. 1.3.3. Cách đo Dùng Ống nhịm để đo gĩc các mục tiêu, trước hết ta phải biết được chiều cao hoặc rộng của mục tiêu, để tính tốn cự li từ điểm đứng đến mục tiêu đo. Ví dụ: Người Việt Nam cao trung bình l,60m. Xe tăng cao 2,7m - Đo chiều cao mục tiêu (gĩc kẹp thấp): Đặt tâm chữ thập vào mép dưới mục tiêu, quan sát mép phía trên để xác định trị số gĩc cần đo. Nếu mép phía trên mục tiêu trùng đúng vào vạch (ở giữa 2 vạch), rồi ước lượng đế tính thêm (khơng lấy chẵn vạch, kém chính xác). Nếu trục đo khơng hết, nghiêng ống nhịm lại để đo (biến trục ngang thành trục dọc để đo) hoặc đo nhiều lần cũng được. - Đo chiều rộng mục tiêu (đo giãn cách): Đặt tâm chữ thập vào mép bên phải (trái) mục tiêu quan sát mép bên kia ứng với bao nhiêu vạch để tính ra trị số gĩc đo, nếu khơng hết đo nối tiếp hoặc đặt bên trái (phải) của trục vạch khắc vào mép phải (trái) mục tiêu để đo cũng được. 1.3.4. Tính cự li Dùng kính vạch khắc của ống nhịm để đo cự li một cách gần đúng. Nếu biêt được chiều cao hoặc chiều rộng mục tiêu, vận dụng cơng thức sau: Theo cơng thức gần đúng D = x 1000 ∝ D: Cự li cần đo (m) H: Chiều cao mục tiêu (m)
  40. α: Gĩc đo được (li giác) 1000: Hằng số cố định Ví dụ:Đo cự li từ điểm đứng đến ơ tơ con. Dùng Ống nhịm đo được gĩc kẹp là 5 li giác biết ơ tơ con cao trung bình l,70m. • Vậy cự li đo được là: , D = x 1000 = 340m - Theo cơng thức tiến lùi: Do điều kiện khơng biết được chiều cao, rộng của mục tiêu, vận dụng cơng thức tiến lùi. (Sau tiến hoặc lùi) X d (tiến hoặc lùi) D (trước tiến hoặc lùi) = lớn - nhỏ D: Cự li cần đo (m) d: Cự li tiến hoặc lùi (m) α: Gĩc đo được (li giác) Ví dụ: Tính cự li từ điểm đứng đến cây độc lập, cách tiến hành như sau: + Tại điểm đứng đo cây độc lập: gĩc kẹp (1) 10 li giác. + Tiến lên thang hướng cây độc lập: 80m tại đây đo cây độc lập được gĩc kẹp (2) là 12 li giác. - Tính cự li trước khi tiến: D1 = vận dụng cơng thức trên: D1= = = - Cự li sau khi tiến: Chú ý: D2 = = = Khơng lấy những gĩc đo quá lớn để tính cự li. Khi đo theo chiều cao hoặc rộng mục tiêu, người đo phải đứng chính diện và ngang bằng với mục tiêu. Khi dùng cơng thức tiến lùi thì 3 điểm (điểm
  41. đứng đầu tiên, điểm sau tiến (lùi) và mục tiêu phải thẳng và cùng trên một mặt phẳng. 1.4. Bảo quản giữ gìn Ống nhịm là loại khí tài quang học, vì vậy cơng tác giữ gìn bảo quản cần chú ý một số điểm sau: - Khơng để nơi nhiệt độ cao (lửa) tránh va chạm mạnh. - Để nơi khơ ráo, tránh ẩm ướt, thường xuyên kiểm tra, phát hiện hư hỏng phải sửa chữa ngay (theo phân cấp). - Khơng dùng các loại dầu mỡ để lau chùi bộ phận kính quang học. - Khơng tự động tháo lắp các bộ phận. - Dùng xong lấy giẻ khơ, mềm lau sạch, bỏ vào bao tránh gây xước kính. 2. Địa bàn 2.1. Tác dụng Dùng để tìm phương hướng trên địa hình, định hướng bản đồ, bản vẽ (sơ đồ), đo gĩc phương vị từ ngồi thực địa và trên bản đồ. Ngồi các tác dụng trên địa bàn cịn cĩ tác dụng đo cự li của mục tiêu dựa vào bảng tính sẵn. 2.2. Cấu tạo Hiện nay ta đang sử dụng và cịn tồn tại một số địa bàn của Liên Xơ, Đức, Mĩ, TrungQuốc. Nhìn chung cấu tạo bên ngồi cĩ nhiềudạng, nhiều kiểu khác nhau, nhưng về nguyên lí cấu tạo hồn tồn giơng nhau (Hình 19). Cấu tạo cĩ những bộ phận sau: 2.2.1. Vỏ địa bàn - Tác dụng: Dùng để chứa và liên kết các bộ phận bên trong của địa bàn. - Cấu tạo: Vỏ được làm bằng nhựa cứng hoặc hợp kim khơng nhiễm từ cĩ hình dáng chữ nhật, trịn. 2.2.2. Bộ phận kim nam châm - Tác dụng: Định hưống Bắc - Nam; hãm kim, khơng cho kim hoạt động khi khơng sử dụng địa bàn, nhằm tăng tuổi thọ cho địa bàn. - Cấu tạo, gồm: Kim nam châm, trục kim, bộ phận hãm kim.
  42. 2.2.3. Mặt số Là mặt phẳng hình trịn gồm: Mặt kính che và mặt chia độ. - Khung kính che. + Tác dụng: Bảo vệ bộ phận bên trong của địa bàn và lấy gĩc vận động. + Cấu tạo: Cĩ loại xoay trịn được trên mặt số cĩ loại được cố định vững chắc vào địa bàn. Trên mặt kính cĩ đường vạch chuẩn gắn dạ quang để lấv phương vị vận động. - Mặt số: Được chia theo hệ thống độ hoặc li giác. Hệ thống li giác 6000 li giác (hoặc 6400 li giác - địa bàn Mĩ). Số được ghi theo hai chiều: Cĩ loại ghi theo chiều thuận kim đồng hồ từ 0° - 360° (00 li giác - 6000 li giác). Nhưng cũng cĩ loại địa bàn ghi ngược chiều kim đồng hồ (địa bàn Trung Quốc 5 tác dụng). Cĩ loại mặt trong ghi cả độ và li giác, vịng ngồi ghi độ vịng trong ghi li giác (địa bàn Trung Quốc). Giá trị của mỗi cung độ được tính theo cơng thức: ° ∝= hoặc∝= Trong đĩ: a là số gĩc chắn chung. n: là tổng số cung được chia trên một vịng trịn mặt số của địa bàn. Ví dụ: Trên mặt số của địa bàn Trung Quốc được chia đều thành 180 cung (3 thang) thì giá trị của mỗi gĩc chắn cung đĩ là: ° (X = = °(Như vậy, vạch cách vạch trên mặt số là 2 độ). Ngồi ra cĩ loại địa bàn trên mặt số được ghi thêm kí hiệu các hướng: Bắc, Nam, Đơng, Tây (Hình 19). Hướng bắc trùng vĩi vị trí ghi 0° (hoặc 00 li giác). Hướng Nam, trùng với vị trí ghi 180° (hoặc 3000 li giác) dựa vào đĩ ta tìm được các hướng khác. Ví dụ: Hướng trên địa bàn Liên Xơ được ghi kí hiệu như sau: Bắc: Ptn, Nam: Ptd. Đơng: w, Tây: z. 2.2.4. Một số bộ phận khác Vê nguyên tắc cấu tạo các bộ phận chính của địa bàn của các nước cơ bản
  43. giơng nhau. Ngồi các bộ phận trên cĩ cấu tạo thêm một số bộ phận sau: - Gương phản chiếu + Tác dụng: Để đọc giá trị gĩc chuẩn bắc hoặc độ dốc ngồi thực địa. + Cấu tạo: Bằng kim loại được mạ bạc, gắn vào địa bàn gập lên xuống được. - Bộ phận ngắm: + Tác dụng: Để ngắm hướng tới mục tiêu cần đo gĩc và ngược lại đế chỉ hướng mục tiêu theo giá trị gĩc đã cho. + Cấu tạo: Gồm khe ngắm và đầu ngắm. - Bộ phận đo độ dốc (địa bàn Trung Quốc). + Tác dụng: Để đo mặt dốc của địa hình. + Cấu tạo: Gồm kim đồng hồ kiểu quả lắc, một đầu lồng vào trục kim phía dưới cần bẩy. Một cung chia độ ở đáy. + Vạch chuẩn (số 0) ở giữa. + Một bên là đo độ dốc cao (+). + Bên kia là đo độ dốc thấp (-). - Thước milimét + Tác dụng: Để đo khoảng cách trên bản đồ, kẻ trên bản đồ. + Cấu tạo: Trên địa bàn Trung Quốc 5 tác dụng (ở mặt sau), gồm: Bên ngồi cĩ mặt kính trịn bảo vệ, bên trong hình trịn chia khoảng kilơmét được khắc thành 3 vịng. Vịng 1: Dùng cho bản đồ tỉ lệ 1: 25.000 cĩ 25 vạch ứng với 25km (vạch cách vạch 1km). Vịng 2: Dùng cho bản đồ tỉ lệ 1: 50.000 được chia thành 50 vạch ứng với 50km (vạch cách vạch là 1km). Vịng 3: Dùng cho bản đồ tỉ lệ 1: 100.000 được chia thành 100 vạch ứng với 100km (vạch cách vạch là 1km). - Bọt nựớc (địa bàn Đức) để lấy thăng bằng cho địa bàn. 2.3. Sử dụng địa bàn 2.3.1. Cơng tác chuẩn bị
  44. Mở địa bàn kéo then hãm nếu cĩ, kiểm tra độ nhạy của kim bằng cách lấy một kim loại nhỏ di động trên mặt địa bàn, xem kim nam châm cĩ di động mạnh khơng. Sau đĩ, nhấc thanh kim loại ra kim nam châm ổn định trỏ lại vị trí bình thường là độ nhạy kim tốt. Nếu địa bàn vành số xoay được thì đưa vạch 0° hoặc 00 li giác về vạch chỉ hướng Bắc (thẳng hướng đầu ngắm) trên vỏ địa bàn. Đặt địa bàn lên chỗ bằng phẳng. 2.3.2. Tìm phương hướng Xoay địa bàn cho đầu kim nam châm chỉ số"0" hướng đầu bắc kim nam châm chỉ là hướng Bắc thực địa. Biết được hướng Bắc thực địa trên cơ sở đĩ ta tìm được các hướng khác. 2.3.3. Đo gĩc - Đo gĩc mục tiêu trên bản đồ. + Gĩc mục tiêu trên bản đồ đo bằng địa bàn, được gọi là gĩc phương vị từ: là gĩc hợp bởi trục hướng bắc của kim nam châm với đường phương hướng từ vị trí đứng đến mục tiêu, được tính theo chiều thuận kim đồng hồ từ 0° - 360° (hoặc 00 li giác đến 6000 li giác). Gĩc phương vị từ, thường được kí hiệu bằng chữ AT. + Cách đo: Muốn đo gĩc mục tiêu trên bản đồ bằng địa bàn, đầu tiên ta phải định hướng bản đồ, nhằm làm cho hướng Bắc bản đồ phải thơng nhất với hướng Bắc địa bàn. + Định hướng bản đồ: Đặt địa bàn sao cho đường 0° - 180° (hoặc 00 li giác - 3000 li giác) phải trùng hoặc song song với đường PP' (hoặc đường kẻ dọc của lưới ơ vuơng trên bản đồ số "0" phải quay lên khung bắc của bản đồ. Xoay bản đồ sao cho đầu bắc kim nam châm chỉ số "0" và dừng lại. Như vậy, bản đồ đã được định hướng. Giữ nguyên bản đồ, đặt cạnh địa bàn (nếu cĩ) hay đường 180° - 0° (3000 - 0000 li giác) trùng hoặc song song với đường phương hướng. Từ vị trí xuất phát đến mục tiêu (số "0" của địa bàn phải quay về hướng mục tiêu). Khi kim địa bàn đứng im thì tính gĩc. + Cách tính gĩc: Với địa bàn khác ngược chiều kim đồng hồ (0° - 360°) thì trị số đầu bắc kim nam châm chỉ là giá trị gĩc của mục tiêu. Với địa bàn
  45. ghi thuận chiều kim đồng hồ thì phải lấy 360° (6000 li giác) trừ đi số đầu bắc kim nam châm, chỉ hiệu là giá trị gĩc của mục tiêu. - Đo gĩc mục tiêu ngồi thực địa: Giũ địa bàn trên tay hoặc ở thế cân bằng ngang vững chắc. Mở nắp bẻ thẳng gĩc với mặt địa bàn (nếu là địa bàn gập). Đặt gương phản chiếu xiên một gĩc 45° so với mặt phẳng địa bàn. Luồn ngĩn cái tay phải qua khung đồng (địa bàn Trung Quốc) hoặc đặt trên bàn tay (địa bàn Liên Xơ). Ngĩn trỏ tay phải ơm qua thân bên phải vỏ địa bàn, ba ngĩn cịn lại đỡ giá dưới. - Đo độ cách giác giữa 2 điểm ngồi thực địa hoặc trên bản đồ: Đo gĩc cách giác giữa 2 điểm ngồi thực địa. sử dụng hai cơng thức sau: + Cơng thức 1: Độ cách giác = p giác từ lớn - p giác từ nhỏ. Cơng thức trên áp dụng cho các trường hợp hướng bắc từ xuất phát từ điềm đứng nằm ỏ bên phải, bên trái hay ngược chiều với mục tiêu. Cụ thể: 0 0 (1) AOB = 60 - 25° = 35° = độ cách giác A và B = 35 . (2) AOB = 320° - 300° = 20° = độ cách giác A, B = 20°. (3) AOB = 260° - 210°= 50° = độ cách giác A, B = 50°. + Cơng thức 2: Độ cách giác = (P giác từ nhỏ + 360°) - p giác từ lớn. áp dụng cho trường hợp hướng bắc từ nằm giữa hai mục tiêu. AOB = (65° + 360°) – 3000 = 125°. -> Độ cách giác A, B = 125°. Chú ý: Trong địa hình quân sự các gĩc độ đêu được tính từ hướng Bắc vì: đứng về ý nghĩa thực dụng rất thuận tiện trong việc thứ tự tính phương hướng của gĩc độ và khung bản đồ. - Sự tương quan giữa độ li giác. Trong đĩ tính gĩc trường hợp sử dụng đơn vị khơng thống nhất thì phải tính đổi. Khi tính đối ta dựa vào sự tương quan sau: Một vịng trịn = 360° = 6000 li giác hay % 100 gờ rát. Một độ = 18 li giác, 1 phút = 0,3 li giác. Về ý nghĩa thực tiễn: 1 li giác, bằng gĩc nhìn một vật thẳng đứng cao 1m ở cách xa là l.OOOm.
  46. 2.4. Giữ gìn bảo quản - Tránh va chạm mạnh. - Khơng đê địa bàn ở những nơi ẩm ướt hoặc quá nĩng. - Sử dụng gần đường dây điện cao thế, các khơi sắt lớn, để bảo tồn từ tính của kim nam châm. Tối thiểu phải để địa bàn cách: + Đường dây điện cao 60 m + Trọng pháo: 20 m + Các loại xe: 20 m + Súng trung liên, đại 3 m + Đường dây điện thoại: 10m 3. Thước chỉ huy 3.1. Cấu tạo tác dụng 3.1.1. Cấu tạo - Thước được làm bằng nhựa dẻo trong suốt, cĩ thể uốn theo những đường cong lượn một cách dễ dàng. - Trên thước gồm: Tồn bộ mẫu các hình kí hiệu quân sự dùng cho các quân binh chủng, các hình mẫu phương tiện kĩ thuật, các loại hoả khí - Thước milimét. - Thước đo độ dốc trên bản đồ. - Thước đo gĩc phương vị trên bản đồ. - Thước đo tọa độ vuơng gĩc.
  47. Tĩm lại, mỗi quân binh chủng thì cĩ thước chuyên dùng phù hợp. Hiện nay trong quân đội ta đang sử dụng thước chỉ huy do: Việt Nam, Liên Xơ và Trung Quốc sản xuất. 3.1.2. Tác dụng Để đo cự li, diện tích, đo độ dốc, tọa độ, vẽ kí hiệu Nhìn chung là dùng thước để tác nghiệp trên bản đồ, sơ đồ được thuận tiện, nhanh, chính xác. 3.2. Cách sử dụng 3.2.1. Vẽ kí hiệu (tác nghiệp) trên bản đồ Khi tác nghiệp bản đồ cơng tác, bản đồ kế hoạch chiến đấu, phải căn cứ vào nhiệm vụ chiến đấu của các quân binh chủng, tỉ lệ bản đồ, sơ đồ để chọn hình mẫu vẽ phù hợp, nét vẽ phải sắc, gọn, đẹp và phù hợp. 3.2.2. Đo cự li Dùng thước milimét: Căn cứ vào vị trí các điểm trên bản đồ, đặt thước cho điểm số "0" trùng vào vị trí thứ nhất, vị trí thứ hai trùng vào giá trị nào trên thước. Đĩ là khoảng cách đo được trên thước, căn cứ vào tỉ lệ bản đồ đế tính đổi thành cự li thực địa. Ví dụ: Đo cự li từ ngã ba đường (A) đến cầu (B) đo được bằng 3cm trên bản đồ 1: 25.000 (1cm = 250m ở thực địa). Vậy cự li trên thực địa từ ngã ba đến cầu là: 3 X 250m = 750m. 3.2.3. Đo gĩc phương vị - Gĩc phương vị ơ vuơng là gĩc hợp bởi hướng bắc bản đồ với đường
  48. phương hướng từ vị trí đứng đến mục tiêu. Được tính theo chiều thuận kim đồng hồ từ 0° đến 360° (hay 00 li giác đến 6000 li giác). Gĩc phương vị ơ vuơng thường kí hiệu bằng chữ "". - Phương pháp tiến hành: + Trường hợp phương vị đo nhỏ hơn 180° (nửa đường trịn). Đặt thước sao cho đường (0° - 180°) trùng hoặc song song với bắc ơ vuơng, tâm thước trùng với giao điểm giữa bắc ơ vuơng với đường phương hướng tối mục tiêu (số "0" phải quay lên hướng Bắc). Đọc giá trị gĩc tại điểm đường phương hướng đi qua. + Trường hợp phương vị lớn hơn 180° (đường phương hướng đi từ Đơng - Tây). Ví dụ: Đo phương vị B - A. Đo phương vị A’B’ (như trường hợp a). Cộng gĩc đĩ với đường trịn 180° - hoặc 3000 li giác. Ta được phương vị B"A”
  49. Chương 3:SỬ DỤNG BẢN ĐỒ QUÂN SỰ 1. Đo cự li, diện tích trên bản đồ: 1.1.Đo cự ly: 1.1.1.Trường hợp vận dụng. Xác định cự ly giữa các địa vật, các mục tiêu nằm trong khu vực hoạt động của mình, xác định cự ly đường hành quân. 1.1.2.Dụng cụ đo. Căn cứ vào khoảng cch, cự ly cần đo trên bản đồ thẳng hay cong để ta chọn dụng cụ đo cho phù hợp. Thơng thường ta sử dụng thước 3 cạnh kiểu Trung Quốc, thước chỉ huy, thước milimét, thước đo đường cong kiểu đồng hồ trên địa bàn (Trung Quốc), thước tỷ lệ thẳng ở trên khung nam bản đồ, băng giấy, sợi chỉ 1.1.3. Cách đo. - Đo cự ly thẳng. + Đo bằng thước milimet: Đặt cho cạnh thước nối qua 2 điểm, số đo trên thước được bao nhiêu centimet, nhân với mẫu số tỉ lệ bản đồ ta được kết quả đo. + Đo bằng băng giấy: Băng giấy phải được chuẩn bị cĩ độ dài khoảng 20 cm trở lên rộng khoảng 5cm, mép băng giấy phải thẳng. Đặt cạnh băng giấy nối qua 2 điểm trên bản đồ và đánh dấu lại, đem băng giấy ướm vào thước tỉ lệ thẳng, đọc được kết quả cần đo. + Dùng compa, băng giấy hoặc, đoạn que đo đoạn cần đo được bao nhiêu ráp khoảng cách đĩ vào thước tỷ lệ thẳng để tính kết quả. * Ch ý: nếu khoảng cách cần đo lớn hơn dụng cụ đo thì ta đo thành nhiều lần sau đĩ cộng các kết quả lại, hoặc vận dụng lưới ơ vuơng km trn bản đồ để tính.
  50. Thước tỷ lệ thẳng in ở mép nam bản đồ 1:50.000 - Đo cự ly cong, gấp khúc. Đo cự ly cong ở trên bản đồ ta thường sử dụng băng giấy, sợi chỉ hoặc bộ phận đo cự ly cong trên địa bàn Trung Quốc để đo. + Trường hợp cong bất kỳ: Đo bằng băng giấy. Chuẩn bị băng giấy như đã nêu ở trên. Khi đo đánh dấu một đầu băng giấy trùng vào đầu đoạn đo, điều khiển mép băng giấy uốn lượn theo tim đường của đoạn cần đo, đến điểm kết thúc đánh dấu vào băng giấy, đưa lên ướm vào thước tỷ lệ thẳng, thước mm, để tính kết quả. Chú ý: Khi xoay mép băng giấy phải lấy đầu bút chì làm trụ khơng để mép băng giấy trượt khỏi đường đo. Đo bằng sợi chỉ. Rải sợi chỉ v dng đầu bút chì điều chỉnh cho chiều dài của sợi chỉ uốn lượn trùng với đoạn cần đo rồi đem ướm đoạn đo được vào thước để tính kết quả (tương tự như cách làm khi đo bằng băng giấy). Chú ý:Chọn sợi chỉ cĩ độ đàn hồi nhỏ nhất, khi đo cần thấm ướt sợi chỉ để khỏi bị giĩ bay bảo đảm độ chính xác cao. Đo bằng Địa bàn Trung Quốc (dùng bộ phận thước đo cự ly cong kiểu đồng hồ). + Điều chỉnh bánh xe lăn cho kim chỉ kết quả về vị trí số 0 (vạch chuẩn màu đỏ). + Đẩy nhẹ bánh xe lăn theo tim đoạn cần đo đến điểm kết thc thì nhấc ln để xem kết quả (Đo trên loại bản đồ tỷ lệ nào thì xem kết quả ở vịng số cĩ tỷ lệ tương ứng). Chú ý: Bánh xe lăn phải vuơng gĩc với mặt phẳng bản đồ, tốc độ đẩy đều, khơng giật lùi lại.
  51. 1.2. Đo diện tích: 1.2.1.Trường hợp vận dụng: Tính diện tích khu vực tập kết, khu vực trận địa, khu vực bị nhiễm độc, nhiễm xạ, cứ điểm, kho tng của ta và của địch để thực hiện nhiệm vụ. 1.2.2. Cách đo: - Đo diện tích ơ vuơng đủ: Trên bản đồ địa hình đều cĩ hệ thống ơ vuơng, mỗi ơ vuơng trên bản đồ đều được xác định một diện tích nhất định phụ thuộc vào tỉ lệ bản đồ. Cơng thức: S = a2 Trong đĩ: S là diện tích của một ơ vuơng, a là cạnh của một ơ vuơng. Bảng tính diện tích ơ vuơng cho các loại tỉ lệ bản đồ Cạnh ơ vuơng Diện tích tương ứng Tỉ lệ bản đồ (cm) ngồi thực địa (km2) 1 : 25.000 4 1 1 : 50.000 2 1 1 : 100.000 2 4 1 : 200.000 5 100 - Đo diện tích ơ vuơng thiếu: Chia cạnh ơ vuơng cĩ diện tích đo thành 10 phần bằng nhau, kẻ các đường giao nhau vuơng gĩc ta cĩ 100 ơ nhỏ; đếm tổng số ơ con hồn chỉnh; các ơ khơng hồn chỉnh đếm tổng số rồi chia đơi. Lấy tổng số ơ nhỏ nhân với diện tích một ơ nhỏ được kết quả đo. (Dng giấy bĩng kính mờ, kẻ sẵn 100 ơ vuơng nhỏ, ráp lên bản đồ để tính) + Đo diện tích một khu vực: Diện tích của một khu vực cần tính là tổng diện tích của ơ vuơng đủ cộng với phần diện tích của cc ơ vuơng thiếu.
  52. Cơng thức: A = ns + p S 100 Trong đĩ A : Là diện tích một khu vực cần tìm. n : Là số ơ vuơng đủ. s : Là diện tích của một ơ vuơng đủ. S : Là diện tích của các ơ vuơng nhỏ tự kẻ. 100 P : Là số ơ vuơng nhỏ tự kẻ. Cách tính: Khi tính diện tích của một khu vực trước hết ta phải xem khu vực đĩ chiếm mấy ơ vuơng đủ (n). những ơ vuơng thiếu xác định diện tích như trên. Đếm tổng số ơ vuơng nhỏ của phần diện tích ơ vuơng thiếu rồi nhân với diện tích của một ơ, đem cộng với diện tích ơ vuơng đủ cĩ diện tích gần đúng của cả khu vực. Hiện nay với cơng nghệ bản đồ số, muốn đo diện tích một khu vực trên bản đồ chỉ cần dùng con trỏ chạy theo đường biên của nĩ tạo thành vịng khép kín, dựa vào toạ độ tập hợp của các điểm trên đường biên phần mềm máy tính nhanh chĩng giải bài tốn và cho ngay diện tích. 2. Xác định tọa độ chỉ thị mục tiêu 2.1.Lưới ơ vuơng trên bản đồ Gau-xơ 2.1.1.Lưới ơ vuơng (Hình 21) -
  53. Đổi trục : Trong tốn học, gĩc ngược chiều kim đồng hồ, tức là quay từ X Y, cịn trong địa hình gĩc quay thuận chiều kim đồng hồ từ Y X. Vì vậy để thống nhất với nhau, nĩi đến gĩc đều quay từ X Y nên người ta đổi trục, trục đứng là trục X, trục ngang là trục Y. - Chuyển trục: + Để khắc phục việc các miền trong cùng một dải chiếu đồ, bên phải kinh tuyến dấu (+) trái dấu (-) dễ nhầm lẫn, người ta chuyển trục ox về tây 500km (từc là đường kinh tuyến trục mang trị số 500km) Cịn trục oy trùng đường xích đạo để nguyên vì nước ta nằm tồn bộ bắc bán cầu nên khơng cĩ toạ độ âm (-) + Giao điểm của 2 trục ox và oy là gốc toạ độ ơ vuơng, (Cĩ trị số X = 0 km; Y = 500 km) khi ta muốn xác định toạ độ ơ vuơng cuả một vị trí nào đĩ, tức là ta xác định khoảng cách của vị trí đĩ đến 2 trục ox và oy đã chọn. Lưới ơ vuơng: Cĩ 60 dải chiếu đồ người ta chồng vào 60 dải ơ vuơng dày hay thưa phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ . Song chúng đều mang trị số km chẵn nên cần gọi là lưới km . Để tránh nhầm lẫn giữa thứ tự của lứơi ơ vuơng và thứ tự dải chiếu đồ người ta đánh lệch nhau bằng 30 (dấu + khi b 30, dấu - khi b > 30. BẢNG QUY ĐỊNH LƯỚI Ơ VUƠNG Tỷ lệ bản Khoảng cách trên bản Khoảng cch ngồi đồ đồ thực địa 1 : 10.000 10 cm 1 km 1 : 25.000 4 cm 1 km 1 : 50.000 2 cm 1 km 1: 100.000 2 cm 2 km 1: 200.000 5 cm 10 km
  54. - Khi sử dụng rất thuận tiện cho việc xác định cự li và hướng, xác định tọa độ 1 điểm, đo diện tích - Bản đồ Việt Nam sử dụng tọa độ dọc lấy xích đạo làm gốc Okm. Tọa độ ngang thì dịch chuyển gốc Okm ỏ kinh tuyến trung ương sang phía tây 500km. Như vậy, kinh tuyến trung ương trở thành đường dọc 500km. - Bản đồ 1: 25.000 cứ 4cm kẻ một đường song song tương ứng lkm. - Bản đồ 1: 50.000 cứ 2cm kẻ một đường song song tương ứng 1km. - Bản đồ 1: 100.000 cứ 2cm kẻ một đường song song tương ứng 2km. - Bản đồ 1: 200.000 cứ 5cm kẻ một đường song song tương ứng 10km. 2.1.2. Hướng bản đồ (Hình 22) Hiện tại người ta đang dùng 3 hướng Bắc khác nhau trên bản đồ. - Bắc địa lí là hưống Bắc thật (đưịng kinh tuyến). - Bắc địa bàn là hưống Bắc của kim nam châm. - Bắc ơ vuơng là hướng Bắc song song vối kinh tuyến trung ương. - ít khi cĩ ba hướng Bắc này hồn tồn ăn khớp với nhau. Hướng Bắc nam châm ở các vùng trên trái đất khơng hồn tồn giống nhau. Cĩ vùng ở Nga độ từ thiên rất lớn xê dịch từ +25° đến -13°. ở Việt Nam độ xê dịch là 48'. 2.2. Sử dụng tọa độ vuơng gĩc Một số quy định chung: - Khi báo cáo hoặc chỉ mục tiêu phải nĩi rõ tên, tỉ lệ hoặc số liệu bản đồ thuộc khu vực tác chiến. - Khi cần phải giữ bí mật khu vực hoạt động phải mã hố lưới ơ vuơng để truyền đạt. - Khi đọc tọa độ thơng thưịng chỉ cần đọc 2 số cuối (phạm vi bản đồ khơng quá 100km). - Khi đọc tọa độ trùng nhau (khu vực bản đồ lớn hơn 100km) phải đọc rõ
  55. tên mảnh bản đồ hoặc đọc tọa độ đầy đủ theo lưối ơ vuơng. - Khi ghi, đọc tọa độ phải X trước Y sau. Khi sử dụng bản đồ chúng ta khơng những phải nắm chắc hệ thống các ký hiệu địa vật, dáng đất mà cần phải biết xác định chúng nằm ở vị trí nào để thực hiện nhiệm vụ nhanh chĩng chính xác. 2.2.1. Toạ độ sơ lược: - Khái niệm: Là toạ độ để xác định vị trí một điểm, một địa vật, mục tiêu nào đĩ trong phạm vi một ơ vuơng km. Toạ 55 độ cĩ 4 số. - Trường hợp vận dụng: Dùng khi trong ơ vuơng toạ độ chỉ 89 95 cĩ một mục tiêu, hoặc cĩ nhiều mục tiêu nhưng tính chất các mục tiêu khác nhau. - Cách xác định toạ độ: Xác định mục tiêu bằng toạ độ sơ lược phải tìm 2 số cuối cùng của đường hồnh độ(1) (ghi ở khung đơng tây) và 2 số cuối của đường tung độ(2) (ghi ở khung bắc nam) bản đồ. Tìm giao điểm của đường hồnh độ nối đường tung độ trong ơ vuơng toạ độ cĩ chứa M cần tìm. M nằm ở phía trên của đường kẻ ngang và bên phải của đường kẻ dọc. Ví dụ: xác định tọa độ điểm cao 55 (hình trên) 55 (8995) - Chỉ thị mục tiêu: Viết tên địa vật, (mục tiêu) 2 số trục ngang đến 2 số trục dọc, viết liền nhau khơng cĩ dấu gạch ngang (-) hoặc dấu chấm phẩy (;) Ví dụ: Điểm cao 55 (8995) 2.2.2. Toạ độ ơ 4:
  56. - Khi niệm Cầu Là loại toạ độ xác định (8992A) A B một vị trí, một địa vật, mục tiêu nào đĩ trong Cầu(8992D) phạm vi 1/4 ơ vuơng km. C D Toạ độ cĩ 4 số và 1 chữ. 89 - Trường hợp vận dụng: 92 Trong ơ vuơng toạ độ cĩ nhiều mục tiêu tính chất giống nhau, dùng toạ độ sơ lược sẽ nhầm lẫn. - Cách xác định tọa độ : Chia ơ vuơng toạ độ sơ lược thành 4 phần bằng nhau, đánh dấu bằng chữ cái in hoa A,B,C,D từ trái qua phải từ trên xuống dưới. - Chỉ thị mục tiêu: Viết tên mục tiêu kết hợp toạ độ sơ lược của điểm đĩ và kí hiệu của từng ơ. Ví dụ: xác định tọa độ của cầu ở hình vẽ trn Cầu: (8992D) hoặc Cầu: (8992A) 2.2.3. Toạ độ ơ 9:
  57. - Khái niệm: Là loại toạ độ dùng để xác định một điểm, một địa vật, mục tiêu nào đĩ trong phạm vi chính xác đến 1/9 ơ vuơng km. Toạ độ cĩ 5 số. - Trường hợp vận dụng: Trong ơ vuơng toạ độ cĩ nhiều mục tiêu tính chất giống nhau, dùng toạ độ sơ lược và tọa độ ơ 9 dễ bị nhầm lẫn. - Cách xác định: Chia ơ vuơng toạ độ sơ lược thành 9 phần bằng 1 2 3 nhau, đánh dấu các ơ bằng chữ số từ 1 9 theo quy Nhà thờ: (93968) 8 9 4 tắc: số 1 gĩc Tây Bắc thuận theo chiều kim đồng 7 6 5 hồ, ơ số 9 ở ơ giữa. 93 - Chỉ thị mục tiêu: 96 Viết tên mục tiêu kết hợp toạ độ sơ lược của điểm đĩ và kí hiệu của từng ơ. Ví dụ: Nhà thờ: (93968) 2.2.4. Toạ độ chính xác của một điểm: - Khái niệm: L loại toạ độ xác định vị trí một điểm nằm trong một ơ vuơng tọa độ, để tìm ra độ chênh về mét so với gốc hệ trục tọa độ hoặc tọa độ sơ lược của điểm đĩ. Toạ độ cĩ 10 số (5 số đầu là số trục ngang, 5 số sau là số của trục dọc) - Trường hợp vận dụng: Dùng để xác định xị trí đứng chân, vị trí bố trí các địa vật, mục tiêu, vị trí chỉ huy cần tới độ chính xác cao đến mét. - Cách xác định:
  58. + Đo tọa độ chính xác một điểm trên bản đồ, lấy tọa độ sơ lược (X,Y) cộng thêm phần cự ly vuơng gĩc từ vị trí điểm đo đến đường kẻ hồnh độ phía dưới ( x) và từ vị trí điểm đo đến đường tung độ bên trái y lấy đơn vị tính bằng mét, cơng thức tính tọa độ chính xác: Tọa độ chính xác của điểm M: X = TĐSL + x Y = TĐSL + y + Vận dụng cơng thức đo tọa độ chính xác một điểm nào đĩ, trình tự được thực hiện theo các bước sau: Bước 1. Xác định tọa độ gĩc Tây Nam của ơ vuơng tọa độ cĩ chứa điểm M. Bước 2. Từ điểm M kẻ đường vuơng gĩc về phía nam và phía tây tới đường hồnh độ và tung độ của ơ vuơng. Bước 3. Đo khoảng cách từ điểm M đến chân dường vuơng gĩc với hồnh độ và tung độ. Bước 4. Nhân khoảng cách đĩ với mẫu số tỉ lệ bản đồ. Bước 5. Cộng khoảng cách x vào giá trị sơ lược X và y vào giá trị sơ lược Y của gĩc tây nam ơ vuơng nĩi trên. *Ví dụ: Xác định toạ độ chính xác của nhà thờ cĩ tọa độ sơ lược là (9397). Bản đồ cĩ tỉ lệ 1:25.000. Đo xuống trục ngang được 2,5cm; đo sang trục dọc được 1, 7cm. + Áp dụng cơng thức ta được: x = 2,5 x 25.000 = 625m y = 1,7 x 25.000 = 425m 1,7cm Vậy toạ độ chính xác của nhà thờ l: 2,5cm X = 93 km + 625m = 93.625m. 93 Y = 97 km + 425m = 97.425m. 97
  59. - Chỉ thị mục tiêu : + Viết tn mục tiêu trước đến tọa độ X (5 số của trục ngang), đến tọa độ Y (5 số của trục dọc). Nhà thờ (93625 97425) + Đọc thứ tự như viết, đọc tên mục tiêu, tọa độ. Ví dụ: Nhà thờ: Chín, ba, sáu, hai, năm, chín, bảy, bốn, hai, năm. *Chú ý: Trường hợp khi tính đổi khơng đủ 10 số thì ta phải thêm số 0 trước số m lẻ của mỗi nhĩm số cho đủ 10 số (mỗi nhĩm số cĩ 5 số. VD: M (03625 12075) 2.2.5. Tọa độ cực: (Tham khảo) - Khái niệm : Là toạ độ xác định một vị trí, một địa vật, mục tiêu nào đĩ bằng gĩc độ và cự ly. - Trường hợp vận dụng : Dùng cho các đài quan sát, chỉ thị mục tiêu cho pháo binh. - Cách xác định : + Người báo cáo: (ở ngồi thực địa) Quan sát phát hiện được mục tiêu, đo gĩc độ, tính tốn cự ly báo cáo về cho người chỉ huy. + Người chỉ huy: (Tác nghiệp ở trên bản đồ) Tại vị trí người báo cáo xác định gĩc chuẩn bắc lên bản đồ như kết quả nhận được, trên đường hướng đĩ đo cự ly tương ứng như đ nhận được tới đâu là vị trí mục tiêu ở đĩ. Ví dụ : Tại điểm cao 42 người báo cáo báo về: Trận địa cối của địch, 450 cự 1500m. + Trên bản đồ người chỉ huy tác nghiệp: 07 B 6 06 cm
  60. 2.2.6. Tọa độ địa lí - Trường hợp sử dụng: Đơn vị bạn báo tọa độ địa lí hoặc yêu cầu nhiệm vụ cần sử dụng tọa độ địa lí. - Cách xác định: Từ vị trí cần xác định kẻ 2 đoạn thẳng vuơng gĩc với khung tây và khung nam của bản đồ. Tìm kinh độ và vĩ độ ở gĩc tây nam khung bản đồ, từ đĩ đếm sang phía đơng bản đồ, mỗi đoạn đen đậm hoặc trắng là một phút kinh độ đơng. Nếu cịn lẻ dùng thước milimét hoặc compa, băng giấy, đo đoạn đĩ được bao nhiêu, đặt vào đoạn đầu tiên đã được chia chính xác đến 10" ta được sốphút và giây trong mảnh bản đồ. Sau đĩ cộng với số kinh độ ở khung tây, tìm vĩ độ tương tự như xác định kinh độ, nhưng ở khung tây bản đồ. - Chỉ thị mục tiêu: viết, đọc tên mục tiêu, số vĩ độ, số kinh độ. Ví dụ: Chùa thơn Mỹ cầu 20°53'13" Bắc 105°46'47" Đơng. 3. Tìm phương hướng trên địa hình bằng bản đồ 3.1. Định hướng bản đồ Định hướng trên thực địa là việc làm cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động của lực lượng vũ trang. Bộ đội thường xuyên phải định hướng khi trinh sát, hành quân, chiến đấu. Người chỉ huy phải biết định hướng nhanh chĩng chính xác trên mọi địa hình, cĩ như vậy mới ra được mệnh lệnh chiến đấu đúng đắn, kịp thời. Định hướng bản đồ là xoay bản đồ sao cho các chi tiết trên bản đồ song song và cùng chiều với các chi tiết ngồi thực địa. Các phương pháp định hướng: 3.1.1. Phương pháp định hướng bằng địa bàn Đâylà phương pháp thơng dụng, phương phápcơ bản nĩ đảm bảo định hướng nhanh và chính xác. - Cách tiến hành: + Trải bản đồ lên mặt phẳng. + Mở địa bàn (cho kim di động bình thường).
  61. + Đặt địa bàn lên bản đồ sao cho đường chuẩn 0° - 180° (00 - 3000 li giác) hoặc cạnh của địa bàn song song với đường chuẩn trùng với đường PP' (đầu số"0" quay về phía bắc bản đồ) + Kết hợp hai tay xoay từ từ bản đồ sao cho đầu bắc kim nam châm chuyển dần và chỉ đúng vào vạch số "0" thì dừng lại. Lúc này bản đồ đã được định hướng. Chú ý: Một số nơi độ lệch (thiên giác) giữa bản đồ với thực địa khơng đáng kể (dưới 1o) thì ta cĩ thể dùng đường kẻ dọc lưới ơ vuơng (hoặc khung đơng tây bản đồ) để định hướng. 3.1.2. Dựa vào địa vật dài thẳng Đường hướng của các địa vật ngồi thực địa và trên bản đồ cơ bản là thống nhất (đặc biệt là địa vật dài thẳng). Do đĩ ta cĩ thể dựa vào đĩ để định hướng bản đồ. - Trường hợp vận dụng: Người định hướng bản đồ (sử dụng bản đồ) phải đứng trên hoặc gần bên cạnh địa vật dài thẳng. Khơng cĩ địa bàn. - Phương pháp tiến hành: Đặt thước trùng hoặc song song với kí hiệu địa vật dài thẳng trên bản đồ. Xoay bản đồ sao hướng của thước thẳng hướng hoặc song song với hướng của địa vật dài thẳng tương ứng ngồi thực địa. Như vậy, bản đồ đã được định hướng. Chú ý: Kiểm tra đối chiếu, so sánh phương hướng của các địa vật ở thực địa đã ăn khớp với bản đồ chưa (bằng cách đưa vào các kí hiệu: Ngã ba, cây độc lập, ). Để tránh được hướng 180°. Nếu ngược hướng thì phải xoay bản đồ 1 gĩc 180°. 3.1.3. Dựa vào đường phương hướng giữa hai địa vật (Hình 28)
  62. - Trường hợp người định hướng phải đứng trên một địa vật ngồi thực địa và cĩ kí hiệu trên bản đồ. - Phương pháp tiến hành: Đặt thước qua kí hiệu của địa vật đang làm điểm đứng đến kí hiệu địa vật kia. Xoay bản đồ cho hướng thước thẳng với địa vật thứ hai ngồi thực địa thì dừng lại. Như vậy, bản đồ đã được định hướng. 3.2. Xác định vị trí điểm đứng lên bản đồ Xác định điểm đứng lên bản đồ cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong hành quân chiến đấu, trinh sát, cĩ xác định được điểm dừng mới đặt được kế hoạch tiếp theo. Kết hợp nắm địch, nghiên cứu địa hình theo dõi tình hình. Các phương pháp xác định điểm đứng: 3.2.1. Phương pháp giao hội Định hướng bản đồ: Chọn từ 2 đến 3 địa vật ngồi thực địa cĩ vẽ kí hiệu trên bản đồ. cắm kim vào các kí hiệu trên bản đồ, đặt thước sát chân kim ngắm thẳng đến các địa vật tương ứng. Kẻ các đường chì theo cạnh thước về phía sau, điểm giao nhau của 2 hoặc 3 đường chì là vị trí điểm đứng ở thực địa được xác định lên bản đồ (Hình 29). Chú ý:Nếu là 3 đường ngắm thì 3 đường chì tạo thành một tam giác, tâm tam giác là điểm đứng. Nếu tam giác cĩ cạnh lớn hơn 2mm thì phải làm lại. Gĩc giao hội khơng lớn hơn 150° và nhở hơn 30".
  63. 3.2.1. Phương pháp ước lượng cự li Cách tiến hành định hướng bản đồ: Chọn 1 địa vật ngồi thực địa (gần và rõ) cĩ vẽ kí hiệu trên bản đồ, cắm kim vào kí hiệu đã chọn, đặt thước sát chân kim ngắm đến địa vật tương ứng; kẻ đường chì theo cạnh thước từ kí hiệu về sau. ước lượng cự li từ điểm đứng đến địa vật, dựa vào tỉ lệ bản đồ chuyển cự li thực địa thành cự li bản đồ. Đo dọc theo đường chì từ kí hiệu về sau, cuối đoạn đĩ là vị trí điểm đứng (Hình 30). Chú ý: Kết hợp đối chiếu, so sánh giữa bản đồ với thực địa, để kiểm tra vị trí đứng đã chính xác chưa. 3.3. Xác định mục tiêu ngồi thực địa lên bản đồ 3.3.1. Phương pháp ước lượng cự li - Định hướng bản đồ. - Xác định điếm đứng lên bản đồ. - Cắm kim vào vị trí điểm đứng, đặt thước sát chân kim ngắm thẳng đến mục tiêu cần xác định lên bản đồ, kẻ đường chì theo cạnh thước từ điếm đứng về phía trước lên bản đồ. - Ước lượng cự li đến địa vật (mục tiêu) cần xác định, tính đổi theo tỉ lệ bản đồ, uốn đoạn thẳng đĩ lên đường chì. Một đầu là điểm đứng, đoạn cuối là vị trí mục tiêu cần xác định lên bản đồ. Chú ý: - Phải biết kết hợp so sánh, đối chiếu giữa bản đồ và thực địa, để kiểm tra đã chính xác chưa. - Ngồi phương pháp trên, cĩ thể vận dụng phương pháp dùng tọa độ một cực. 3.3.2. Phương pháp giao hội phía trước - Chọn từ 2 đến 3 vị trí đứng ở thực địa. - Tại vị trí 1: Xác định điểm đứng lên bản đồ. cắm kim vào vị trí điểm đứng, đặt thước sát chân kim, ngắm thẳng vào mục tiêu, kẻ đường chì theo cạnh thước từ điểm đứng về phía trước. - Sang vị trí thứ 2, 3 cũng làm tương tự như vị trí 1.
  64. - Giao điểm của vị trí thứ 2, 3 đường kẻ, là vị trí mục tiêu cần xác định lên bản đồ. - Nếu 3 đường chì tạo thành tam giác cĩ cạnh nhở dưới 2mm, thì tâm tam giác là vị trí mục tiêu (trường hợp tam giác cĩ cạnh hơn 2mm thì phải làm lại). Gĩc giao hội khơng lớn hơn 150° và nhở hơn 30°. - Ngồi ra cũng cĩ thế sử dụng phương pháp dùng tọa độ hai cực. 3.4. Hành quân theo phương vị: 3.4.1. Chuẩn bị số liệu: - Trên bản đồ chọn đường hành quân sao cho đến đích nhanh nhất, dễ đi, bí maọt đồng thời phải cĩ vật định hướng ít thay đổi và dễ tìm chỗ ngoặc. - Trên bản đồ cần tơ đậm tuyến đi và các vật định hướng cho dễ đọc. - Đo các gĩc lưới và khoảng cách từng đoạn rồi chuyển thành phương vị từ và khoảng cách thành số cặp bước chân. Viết số liệu này bên cạnh mỗi đoạn. D S3 C S2 A B S1 3.4.2. Tổ chức hành quân ngồi thực địa: Khi vận động luơn luơn đối chiếu với bản đồ, xác định chỗ đứng, kiểm tra gĩc phương vị từ bằng địa bàn. Tại mỗi chỗ ngoặt đều phải xác định phương vị, vị trí điểm đứng và tìm thấy được vật chuẩn trước đã chọn thì mới vận động tiếp. Chương 4. BẢN ĐỒ SỐ
  65. 1. Những vấn đề chung 1.1. Định nghĩa Bản đồ số là một tập hợp cĩ tổ chức các dữ liệu bản đồ trên những thiết bị cĩ khả năng đọc bằng máy tính và được thế hiện dưới dạng bản đồ. Theo định nghĩa trên bản đồ số gồm những thành phần chính sau: - Phần cứng là các thiết bị đảm bảo cho quá trình thiết lập bản đồ, quản lí và sử dụng dữ liệu. Gồm máy tính, thiết bị ngoại vi, thiết bị số hố, thiết bị vẽ. - Phần mềm là những chương trình điều khiển các quá trình tự động hố của hệ thơng bản đồ. - Dữ liệu là những thơng tin bao gồm dữ liệu bản đồ và dữ liệu quản lí hệ thơng. Bản đồ số vơ hình, khi ở trong thiết bị ghi hoặc bộ nhố của máy tính, hữu hình, khi được hiển thị đồ họa lên màn hình máy tính hoặc các thiết bị ghi hình khác. Nếu bản đồ số được vẽ lên giấy phẳng hoặc phim nhựa nĩ sẽ trở thành bản đồ dạng đồ họa. Như vậy, bản đồ sốlà bản đồ biểu diễn các yếu tố địa hình khơng bằng các thơng tin dưới dạng đồ họa, mà bằng các thơng tin dưới dạng số cùng tơng màu và được lưu giữ trên các ổ đĩa. Khi sử dụng bản đồ số người ta cho hiện lên màn hình của máy vi tính, nếu cần thiết cĩ thể in trên giấy và sử dụng như bản đồ in trên giấy. 1.2. Đặc điểm tính chất - Bản đồ số chứa đựng thơng tin khơng gian được quy chiếu về mặt phẳng và được thiết kế theo các tiêu chuẩn của bản đồ học. Bản đồ số biếu diễn địa hình ở dạng lập thế đa chiều X, Y, Z, T. - Dữ liệu được thể hiện theo nguyên lí số. - Bản đồ số thường được lưu trong 0 đĩa cứng của máy tính, lưu trong đĩa quang, trong đĩa mềm. Do vậy, rất gọn, dễ khai thác, bảo quản bí mật. Cĩ thể cấp phát qua mạng viễn thơng, nên nhanh chĩng, chính xác, bí mật.
  66. - Tính linh hoạt rất cao. Bản đồ trước đây thể hiện thơng tin địa hình dưới dạng tĩnh, cịn bản đồ số khi thể hiện trên màn hình của máy vi tính, cĩ khả năng chuyến động của phương tiện (máy bay, tàu thuyền ) và dễ dàng điều khiển phương tiện sao cho phù hợp với đặc điểm của địa hình. - Cĩ thể thể hiện dưới dạng bản đồ tương đồng hiện lên màn hình, in ra giấy hoặc các vật liệu phẳng. - Cĩ quy tắc bảo vệ dữ liệu riêng. - Thành lập khĩ, nhưng sử dụng cĩ nhiêu thuận lợi và mang lại hiệu quả rất cao cả thời gian lẫn chi phí. - Bản đồ số thể hiện phép chiếu nhiều chiều: Bản đồ trước đây cĩ thể biểu diễn địa hình theo phép chiếu gần như song song với đường dây dọi xuơng mặt phẳng nào đĩ. Bản đồ số cĩ thể biểu diễn địa hình theo các gĩc độ khác nhau, tùy người sử dụng. Do đĩ cho phép nghiên cứu, đánh giá địa hình tỉ mỉ, chính xác, tồn điện và nhanh hơn. 1.3. Tác dụng Một khả năng to lớn của bản đồ sốlà ngồi các thơng tin về địa hình vốn rất phức tạp, nĩ cịn chứa đựng thểm các thơng tin địa lí khác rất cần thiết cho các hoạt động quân sự như: Địa chất, thổ nhưỡng, khí hậu, thuỷ văn; dân cư, chính trị, tơn giáo Trên bản đồ giấy trước đây khơng đủ chỗ để viết, vẽ các thơng tin nĩi trên một cách đầy đủ. Chẳng hạn chúng ta cĩ thể biết được thơng tin về một chiếc cầu: Chiều dài, rộng, lịch sử tồn tại, vật liệu xây dựng Vấn đề nêu trên được tạo lập và quản lí nhờ hệ thống thơng tin địa lí (GIS) trên nền của bản đồ số. Ngày nay trong sự phát triển của khoa học cơng nghệ, ngành địa hình quân sự được xác định phục vụ trực tiếp cơng tác chỉ huy tham mưu tác chiến, huấn luyện, chuẩn bị chiến trường Chức năng tham mưu địa hình được hiểu là nghiên cứu, đánh giá và khai thác khả năng của địa hình phục vụ các hoạt động quần sự. Từ khi xuất hiện bản đồ số, với những đặc trưng và tiện lợi hơn hẳn, các sĩ quan tham mưu địa hình càng cĩ điều kiện tốt hơn, đê phục vụ các hoạt động
  67. quân sự. Chang hạn với phép chiếu nhiều chiều của bản đồ số, sĩ quan tham mưu địa hình cĩ thể giúp người chỉ huy nghiên cứu, đánh giá địa hình được tỉ mỉ, tồn diện và chính xác hơn, nên cĩ thể rút ngắn rất nhiều thời gian trinh sát thực địa, hạn chế thương vong, tránh lộ bí mật, rút ngắn thời gian chuẩn bị quyết tâm chiến đấu 2. Cơ sở dữ liệu và tự động hố thành lập bản đồ số 2.1. Cơ sở dữ liệu bản đồ số - Cơ sở dữ liệu là tất cả các thơng tin về tính chất của những đối tượng trên bản đồ. - Được gắn liền với đối tượng tại các vị trí cĩ tọa độ X, Y, Z, T. - Là phép đo thứ tự của đơi tượng, mà bản đồ giấy khơng đủ chỗ ghi. - Cơ sở dữ liệu bản đồ cĩ nhiều tầng, nhiều lớp ở dạng chuyên đề, chuyên sâu. Ví dụ dữ liệu của cầu gồm: Chiều dài, chiều rộng, thịi gian, tải trọng, chất liệu làm cầu, lịch sử quân sự của nĩ 2.2. Tự động hố thành lập bản đồ số - Thiết kế bản đồ và chỉ đạo biên tập: Phân tích dữ liệu, lựa chọn lưới chiếu và cơ sở tốn học, thiết kế kí hiệu bản đồ, xây dựng các chuẩn (dữ liệu) bản đồ. - Nhập dữ liệu: Nhập dữ liệu số, nhập dữ liệu dạng hình ảnh, nhập dữ liệu dạng văn bản. - Biên tập, vẽ và chuyển đổi bản đồ: Phải xác định đối tượng, phương pháp thể hiện đối tượng, biên vẽ các đối tượng, kiểm tra hiệu chỉnh và hồn chỉnh bản đồ. Sau khi vẽ xong tiến hành chuyển đổi các dữ liệu theo kiểu kí hiệu hố và thay đổi cấu trúc dữ liệu. - Hiến thị bản đồ: Chuyển từ dạng sốsang dạng đồ họa, các dữ liệu phải được sắp xếp ở dạng đồ họa bằng các thiết bị đầu ra bằng đồ họa: máy vẽ nét (kiểu vecto), máy vẽ mành (kiểu raster) và màn hình đồ họa. Mơ hình bản đồ được diễn đạt trên máy tính như sau:
  68. M = f (x, y, z, t). M là mơ hình bản đồ số. x, y là tọa độ mặt phẳng của điểm trên thực tế. z, t là những giá trị về số lượng hoặc tính chất của điểm đĩ. 3. Ứng dụng của bản đồ số trong lĩnh vực quân sự Hiện nay cĩ nhiều phần mềm được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực quân sự ở Việt Nam, để nghiên cứu, huấn luyện, chiến đấu và thực hiện một số nhiệm vụ khác. Một số ứng dụng cụ thể: - Tổng quan về địa hình (mơ phỏng bay). - Nghiên cứu chi tiết về địa hình (hiển thị đối tượng). - Nghiên cứu, đánh giá địa hình từ nhiều hướng khác nhau. -Nghiên cứu vùng khống chế lan toả (tầm quan sát ra đa, truyền sĩng vơ tuyến, phạm vi sát thương của bom, đạn). - Nghiên cứu đặc tính đối tượng tác chiến (xem thuộc tính). - Nghiên cứu tương quan lực lượng cùng tính chất (chọn đối tượng). - Tính tốn khả năng cơ động theo thịi gian. - Tính tốn lực lượng, phương tiện cần thiết (tổng bình quân lớn nhất, nhở nhất). - Tìm giải pháp tình thế tối ưu (mơ phỏng đối tượng chạy theo quỹ đạo). - Truy nhập vị trí đối tượng. - Một số thao tác trên bản đồ số. - Thể hiện quyết tâm chiến đấu. - Chỉ huy chiến đấu. - v.v. 4. Hệ thống định vị GPRS 4.1. Khái quát về hệ định vị vệ tinh Hệ thống định vị vệ tinh là một hệ thống vơ tuyến định vị dùng để xác định vị trí của điểm nhờ các vệ tinh nhân tạo. Cĩ thể tĩm tắt nguyên lý hoạt động cơ bản của hệ định vị vệ tinh như sau: - Nền tảng của hệ định vị vệ tinh là giải bài tốn “tam giác” từ các vệ tinh;
  69. - Để giải bài tốn đĩ, mỗi máy thu hệ định vị vệ tinh tiến hành đo khoảng cách đến các vệ tinh thơng qua thời gian lan truyền của tín hiệu vơ tuyến; - Để đo được thời gian lan truyền của tín hiệu vơ tuyến, hệ định vị vệ tinh cần xác định thời gian cực kỳ chính xác, việc này phải thơng qua một vài thủ thuật trong kỹ thuật vơ tuyến; - Cùng với đo khoảng cách, cần phải biết được vị trí chính xác của từng vệ tinh trong khơng gian; - Cuối cùng phải hiệu chỉnh các ảnh hưởng do tín hiệu truyền qua lớp khí quyển gây ra. Cĩ thể coi một cách gần đúng, tồn bộ ý tưởng của hệ định vị vệ tinh là sử dụng các vệ tinh trong khơng gian như là các điểm chuẩn để xác định vị trí trên địa cầu, dựa vào khoảng cách đo được giải bài tốn “giao hội cạnh khơng gian”. 4.2. Phân loại hệ thống định vị vệ tinh Hiện nay hệ định vị vệ tinh rất đa dạng về cấu trúc, chức năng, phạm vi hoạt động, v.v Cĩ thể phân chia theo mấy loại sau đây: - Để đáp ứng các nhu cầu định vị chính xác cao cho cả một vùng rộng lớn ít phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và số lượng vệ tinh, người ta đã xây dựng các hệ thống định vị khu vực: Hệ thống STAR - FIX, EUTELTRACS, OMNITRCS, NAVSAT, - Cịn để đáp ứng cho nhu cầu định vị tồn thế giới đã cĩ các hệ thống định vị vệ tinh tồn cầu như: hệ thống TRANSIT (Naval Navigation Satellite System - NNSS), hệ thống TSICADA, hệ thống NAVSTAR GPS (Navigation Satellite Providing Timing and Ranging Global Positionin System), hệ thống GLONASS (Global Navigation Satellite System), hệ thống GALILEO. Sau đây chúng ta cùng nghiên cứu 02 loại hệ thống định vị vệ tinh gồm : Hệ thống định vị vệ tinh khu vực và Hệ thống định vị tồn cầu. 4.2.1. Các hệ thống định vị vệ tinh khu vực: Để đáp ứng các yêu cầu định vị chính xác cao cho cả một vùng rộng lớn
  70. nhưng ít phụ thuộc vào d0iều kiện thời tiết và thời điểm trong ngày, người ta đã xây dựng các hệ thống định vị khu vực. - Hệ thống GEOSTAR ( Mỹ ): Đây là hệ thống định vị vệ tinh khu vực hoạt động phủ tồn nước Mỹ và các vùng bảo quanh kể cả phần Nam Canada, phần Bắc Mêxicơ cùng vùng vịnh Mêxicơ. Nguyên tắc làm việc của hệ thống về cơ bản giống hệ thống GPS nĩi chung; nĩ bao gồm 1 trung tâm xử lý thơng tin đặt tại Texas và 10 trạm theo dõi tầm xa liên tục quan sát một số vệ tinh nằm trong cùng mặt phẳng xích đạo của trái đất. Do hạn chế đồ hình phân bố vệ tinh, nên hệ thống chỉ cho phép xác định vị trí của điểm quan sát trong khơng gian hai chiều, tức là chỉ xác định các thành phần tạo độ mặt phẳng. Độ chính xác định vị đạt cỡ 5 – 10 m. Hiện nay, hệ thống này đã kết hợp với hệ thống GPS vi phân để đáp ứng cả yêu cầu định vị ba chiều. - Hệ thống NAVSAT ( Châu âu ): Đây là đạo hàng vệ tinh Châu Au, nĩ sử dụng kết hợp cả các vệ tinh địa tĩnh thuộc loại thường dùng cho mục đích liên lạc viên thơng và các vệ tinh bay ở quĩ đạo cao cỡ như các vệ tinh GPS (20.000 km). Hệ thống này được xây dựng để đáp ứng các yêu cầu định vị cao ở Châu Âu mang tính thuần túy, dân sự và cĩ thể trở thành hệ thống đa quốc gia, đa mục đích. - Hệ thống EUTELTRACS (Châu âu) và OMNITRCS (Mỹ): Hai hệ thống này cĩ nguyên lý hoạt động giống nhau. Hệ thống EutelTracs ở Châu Âu cịn OmniTrcs ở Châu Mỹ. Các vệ tinh này bay ở độ cao 36.000 km. Hệ thống này cũng chỉ cho phép định vị hai chiều. Độ chính xác định vị cỡ 500m. Đối tượng phục vụ chủ yếu hiện nay của hệ thống là đạo hàng trên đất liền. 4.2.2. Hệ thống định vị vệ tinh tồn cầu ( gps ): - Hệ thống TRANSIT ( Mỹ ): Đây là đạo hàng vệ tinh trên biển được đưa vào sử dụng từ những năm 60, trước hết phục vụ cho các hầm hải quân Mỹ, hệ thống này gồm 6 vệ tinh, bay
  71. ở độ cao cỡ 1.075 km trên các quĩ đạo hầu như trịn cách đều nhau và cĩ gĩc nghiêng so với mặt xích đạo của trái đất xấp xỉ 900. Tuỳ theo vào vị trí địa lý của điểm quan sát vệ tinh xuất hiện liên tục trên bầu trời từ 35 đến 100 phút. Điều này cũng cĩ nghĩa là trung bình cứ hơn 1 giờ mới cĩ thể quan sát vệ tinh để định vị. Độ chính xác đạt từ 20 – 30 m. đây chính là nhược điểm của hệ thống TranSit trong điều kiện yêu cầu định vị nhanh. - Hệ thống TSICADA ( Liên Xơ củ ): Đây là hệ thống đạo hàng vệ tinh của Liên Xơ được đưa vào sử dụng từ những năm 60, trước hết nhằm phục vụ cho mục đích quân sự. Chủ yếu cho các lực lượng hàm đội tàu ngầm về nguyên lý hoạt động giống như hệ thống TranSit. - Hệ Thống GLONASS ( Liên Xơ củ ): Đây là hệ thống định vị tồn cầu do Liên Xơ chế tạo đã đưa vào sử dụng từ năm 1982. Hê thống này gồm cĩ 24 vệ tinh, quan trọng 3 mặt phẳng quĩ đạo ở độ cao từ 18.840 km đến 19.940 km. Trên mỗi quĩ đạo các vệ tinh cĩ độ cao giãn cách là 450, chu kỳ quay cỡ 676 phút. Đây là hệ thống định vị cho phép thực hiện định vị cho bất cứ điểm nào, vào bất cứ thời điểm nào trong ngày với bấy kỳ thới tiết nào. - Hệ Thống NAVTAR GPS: Từ những năm 1960, cùng với sự tiến bộ của kỹ thuật điện tử, chế tạo tên lửa và lý thuyết định vị vệ tinh, người ta đã xây dựng được các hệ thống định vị vệ tinh đầu tiên. Ngày 22 tháng 02 năm 1978 vệ tinh đầu tiên của hệ thống định vị tồn cầu GPS đã được đưa lên quỹ đạo. Từ ngày 08 tháng 12 năm 1993, trên 6 quỹ đạo của hệ thống GPS đã đủ 24 vệ tinh. Với hệ thống GPS, vấn đề thời gian, vị trí, tốc độ được giải quyết nhanh chĩng, chính xác trên phạm vi tồn cầu trong bất kỳ thời điểm nào. Trước năm 1980 hệ thống GPS chỉ được dùng cho mục đích quân sự, do Bộ quốc phịng Mỹ quản lý, từ năm 1980 chính phủ Mỹ cho phép sử dụng trong dân sự. Các ứng dụng của GPS vào nhiều lĩnh vực khác nhau được nghiên cứu và phát triển rộng rãi trên hầu hết các nước.
  72. Hệ thống định vị tồn cầu GPS bao gồm 3 bộ phận cấu thành, đĩ là đoạn khơng gian, đoạn điều khiển và đoạn sử dụng. Chúng ta sẽ lần lược tìm hiểu cụ thể về từng bộ phận cấu thành của hệ thống và chức năng của chúng. * Đoạn khơng gian: Đoạn này gồm 24 vệ tinh, trong đĩ cĩ 3 vệ tinh dự trữ, quay trên 6 mặt phẳng quỹ đạo cách đều nhau và cĩ gĩc nghiêng 550 so với mặt phẳng xích đạo của trái đất. Quỹ đạo của các vệ tinh hầu như trịn, vệ tinh bay ở độ cao xấp xỉ 20 000 km so với mặt đất. Chu kỳ quay của vệ tinh là 718 phút và do vậy vệ tinh sẽ bay qua đúng điểm cho trước trên mặt đất mỗi ngày một lần. Mỗi vệ tinh GPS cĩ trọng lượng 1830 kg khi phĩng và 930 kg khi bay trên quỹ đạo. Các máy mĩc thiết bị trên vệ tinh hoạt động nhờ năng lượng do các tấm pin mặt trời với sải cánh dài 580 cm cung cấp. * Đoạn điều khiển: Đoạn này gồm 4 trạm quan sát trên mặt đất trong đĩ cĩ một trạm điều khiển trung tâm tại Colorado Springs và 4 trạm theo dõi đặt tại Hawaii (Thái Bình Dương), Ascension Island (Đại Tây Dương), Diego Garcia (ấ Ấn Độ Dương) và Kwajalein (Tây Thái Bình Dương). Các trạm này tạo thành một vành đai bao quanh trái đất. Nhiệm vụ của các đoạn điều khiển là điều khiển tồn bộ hoạt động và chức năng của các vệ tinh trên cơ sở theo dõi chuyển động quỹ đạo của vệ tinh cũng như hoạt động của đồng hồ trên đĩ. Tất cả các trạm đều cĩ máy thu
  73. GPS, và chúng tiến hành đo khoảng cách và sự thay đổi khoảng cách tới tất cả các vệ tinh cĩ thể quan sát được, đồng thời đo các số liệu khí tượng. Tất cả các số liệu đo nhận được ở mỗi trạm đều được truyền về trạm ở trung tâm. Trạm trung tâm xử lý các số liệu được truyền từ các trạm theo dõi về cùng với các số liệu đo của chính nĩ. Từ trạm trung tâm các số liệu này được truyền trở lại cho các trạm theo dõi để từ đĩ truyền tiếp lên cho các vệ tinh cùng các lệnh điều khiển khác. * Đoạn sử dụng: Đoạn sử dụng bao gồm tất cả các máy mĩc, thiết bị thu nhận thơng tin từ vệ tinh để khai thác sử dụng cho các mục đích và yêu cầu khác nhau của khách hàng kể cả ở trên trời, trên biển và trên đất liền. 4.3. Ứng dụng chính của GPS Với khả năng bảo đảm độ chính xác định vị từ hàng chục mét đến vài ba mét, thậm chí đến cỡ centimét và milimét trên phạm vi tồn cầu trong mọi điều kiện thời tiết vào bất cứ lúc nào, Hệ thống GPS đã và đang được sử dụng ngày càng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực hoạt động của con người cả trên đất liền, biển cả và bầu trời. Cĩ thể liệt kê một số ứng dụng chính của hệ thống này như sau: 4.3.1. Trên sơng biển: - Hoạt động cho các tàu đánh cá, tàu buơn, tàu du lịch + Đạo hàng trên biển cả, ở ven bờ và ra vào cảng; + Đạo hàng trên sơng ngịi, kênh đào; + Theo dõi giám sát giao thơng trên biển; + Theo dõi các con tàu từ xa; - Khai thác dầu khí: + Phục vụ khai thác: Đo vẽ thuỷ đạc, đo địa chấn theo phương pháp truyền thống và đo địa chấn 3 chiều, đo vẽ khu vực dự báo cĩ dầu, đo vẽ phục vụ việc lắp đặt đường ống.
  74. + Khoan thăm dị kiểm tra địa chấn. + Định vị tàu khoan, thiết bị đo hồi âm. + Xác định các khu vực tích tụ dầu, các bồn chứa dầu. - Đo vẽ thủy đạc: + Đo vẽ hải đồ chính xác, đo vẽ đáy biển, các vật cản nguy hiểm cho đạo hàng. - Bảo vệ bờ biển và đào kênh lạch, xây dựng bến đỗ hải cảng, đập chắn 4.3.2. Trên đất liền và trên trời: - Đạo hàng và định vị trên các phương tiện giao thơng vận tải trên bộ; - Các dịch vụ an tồn và cứu hộ; - Theo dõi hoạt động của đường sắt; - Cơng tác trắc địa – địa hình; - Trong ngành hàng khơng: Đạo hàng theo tuyến bay, điều khiển hạ cánh, các hoạt động của đội bay trực thăng ở xa bờ., dẫn đường TLHT; xác định các mục tiêu tập kích của khơng quân 4.3.3. Ứng dụng trong lĩnh vực trắc địa – địa hình: - Đo nối, chiêm dầy mạng lưới trắc địa; - Đo đạc cơng trình chính xác cao; - Đo vẽ địa chính. 4.3.4. Ứng dụng trong lĩnh vực nghiên cứu địa động: Quan sát biến động của vỏ trái đất là khâu then chốt trong việc nghiên cứu tìm hiểu các quá trình động đất, chuyển động của vỏ gần mặt đất của núi lửa. 4.3.5. Ứng dụng định vị GPS trong thăm dị khai thác dầu khí: - Định vị đo địa chấn. - Định vị khoan trên biển. - Định vị các cơng trình biển. - Xác định toạ độ - Dẫn đường - Chỉnh lý giao thơng 4.4. Giới thiệu máy GPS cầm tay
  75. Máy GPS cầm tay đã trở nên thơng dụng trong đại chúng . Hiện nay trên thị trường cĩ rất nhiều loại máy GPS cầm tay với những tính năng kỹ thuật và sử dụng cho các mục đích khác nhau. Do điều kiện thời gian cĩ hạn chúng tơi xin giới thiệu một số loại máy được sử dụng rộng rãi trong ngành ĐHQS. 4.4.1. Máy GeoExplorer 3 Máy GeoExplorer 3 là máy thu GPS cầm tay, gọn nhẹ, máy thu một tần số gồm 12 kênh, trọng lượng 0,4kg. Bộ nhớ trong 1 Mb riêng cho tín hiệu đo đạc và cĩ thể vào số liệu cho 9000 điểm thuộc 99 files (tuyến đường).Sử dụng ắc quy trong hoặc ngồi và nguồn điện ngồi: 12-24 vơn; Máy cĩ màn hình rộng hiện thị các chữ, số, hình ảnh, sơ đồ như: + Tọa độ tuyệt đối tức thời ở dạng B, L, H hoặc x, y, h trong hệ WGS-84 và cĩ chương trình chuyển đổi sang một số hệ khác trên thế giới. + Vẽ dạng đường đang di chuyển, các thơng số dẫn đường: gĩc lệch, tốc độ di chuyển, khoảng cách .v.v. + Hiện trạng vệ tinh xuất hiện trên bầu trời và các thơng số về vệ tinh; + Hiện trạng làm việc của máy: bộ nhớ, nguồn điện, chế độ đo Các số liệu của máy thu GeoExplorer 3 cĩ thể truyền sang PC và các dữ liệu trong thư viện của PC cĩ thể truyền qua GPS GeoExplorer 3. Chức năng của máy GPS GeoExplorer 3 rất đa dạng: dùng để thu nhận và lưu trữ dữ liệu đo định vị, đo vẽ bản đồ, cập nhật thơng tin, vừa đo động vừa đo tĩnh, đo tương đối và đo tức thời Phần mềm Pathfinder cho phép tính toạ độ, độ cao khi đo điểm, đo đường, đo vùng, dẫn đường, tìm điểm - Hiện nay máy GeoExplorer 3 được ứng dụng chủ yếu: + Xác định tọa độ điểm khi sử dụng đo chế độ tĩnh 2 máy thu với độ chính xác khoảng 0,2 mét; + Sử dụng đo tuyệt đối trong cơng tác dẫn đường với độ chính xác khoảng 5-10 mét; + Chỉnh lý bản đồ, chỉnh lý giao thơng
  76. Ưu điểm - Máy gọn nhẹ, cĩ nguồn điện trong và ngồi - thời gian đo cĩ thể kéo dài, ăng ten trong và ngồi, dễ thao tác và sử dụng; - Nhiều chức năng: đo điểm, đo vùng, dẫn đường. Độ chính xác tương đối cao nhất là độ cao khi đo tuyệt đối. Cĩ khả năng kết hợp nhiều chức năng, các dạng đo khác nhau trong cùng một cơng việc; - Máy cĩ nhiều kênh thu tín hiệu, bộ nhớ tương đối lớn, các file cĩ thể kết nối trong khi đo; các file số liệu được cấu trúc đa dạng, dễ chuyển đổi, lưu trữ ở dạng GIS. 4.4.2. Máy SporTrack Color Máy GPS SporTrak Color là loạị GPS cầm tay của hãng MAGELLAN sản xuất. Máy thu tín hiệu cĩ 12 kênh. Trong điều kiện chuẩn, máy bắt đầu làm việc sau 15 giây khi thời tiết nĩng và sau 1 phút khi trời lạnh. Độ chính xác đo từ 3-7 mét với giới hạn tốc độ là 951mph và độ cao dưới 17000 mét. Máy GPS cĩ kích thước 14,2x5,6x3,0 cm. Trọng lượng máy cả 2 pin AA là 204 gam. Màn hình 5,8x3,0 cm, 1/8 VGA. Máy chống nước và làm việc trong khoảng nhiệt độ -10oC đến 60oC. Máy dùng 2 pin AA hoặc 9-12VDC cĩ thể đo trong 14 giờ. Máy GPS SporTrak Color cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng nên được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống. 4.4.3. Máy Explorist 500 (hạng Magellan ) Color ( CụcBĐ cấp; 37 máy cho QK7 ): Máy Explorist 500đã được sử dụng rộng rải ở các địa phương-đơnvị-nhà trường trong việc xác định tọa độ, tính diện tích, chỉnh lý giao thơng