Bài giảng Chiến lược quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu

ppt 40 trang hapham 500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chiến lược quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_chien_luoc_quan_ly_danh_muc_dau_tu_co_phieu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Chiến lược quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu

  1.  Lý thuyết rủi ro và tỷ lệ sinh lời trong đầu tư chứng khoán  Lý thuyết cơ bản áp dụng trong quản lý danh mục đầu tư chứng khoán  Các chiến lược quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu  Các công cụ phòng vệ cho danh mục đầu tư  Lý do phải tái cấu trúc danh mục đầu tư  Các phương pháp đánh giá
  2.  So sánh các phương án đầu tư 2 ưu thế hơn 1 2 ưu thế hơn 3 4 ưu thế hơn 3
  3.  Công thức tính rủi ro và tỷ lệ sinh lời kì vọng của danh mục gồm nhiều cổ phiếu. ❖ Tỷ lệ sinh lời kì vọng: n rrp=  iw i i=1 ❖ Phương sai của danh mục: n n n 2 2 2 (#)ij p=+ iw i w i w j cov( rr i j ) i=1 i = 1 j = 1
  4.  1. Thế nào là quản lí danh mục đầu tư???  Là xây dựng một danh mục chứng khoán, tài sản đầu tư đáp ứng tôt nhất nhu cầu của chủ đầu tư và sau đó thực hiện việc điều chỉnh danh mục này nhằm đạt được mục tiêu đề ra.  Yếu tố quan trọng đầu tiên của chủ đầu tư mà họ quan tâm là mức rủi ro mà họ chấp nhận.  Bản chất của quản lí danh mục đầu tư chứng khoán là định lượng mối quan hệ giữa rủi ro và mức lợi tức kì vọng thu được từ danh mục đó.
  5.  2. Quá trình xây dựng và quản lí danh mục đầu tư 1. Vạch ra chính sách đầu tư 2. Phân tích và định giá cổ phiếu 3. Chiến lược mua bán cổ phiếu 4. Xây dựng danh mục 5. Chỉnh sửa danh mục 6. Đánh giá
  6.  3. Lý thuyết cơ bản trong xây dựng và quản lí danh mục đầu tư: ❑ Lý thuyết thị trường hiệu quả ❑ Rủi ro của chứng khoán, rủi ro của danh mục đầu tư và phân tán rủi ro nhờ đa dạng hóa.
  7.  Mua cổ phiếu từ dựa trên một chỉ số chuẩn nào đó và nắm giữ lâu dài khoản đầu tư.  Đôi khi cần cơ cấu lại khi tái đầu tư các khoản cổ tức nhận về, hoặc do các một số cổ phiệu bị hợp nhất hoặc trượt khỏi danh mục chỉ số chuẩn,  Mục đích: Tạo ra danh mục cổ phiếu với số lượng và chủng loại gần giống với chỉ số chuẩn→ lợi suất đầu tư tương đương lợi suất của chỏ số đó.
  8.  Các phương pháp xây dựng danh mục cổ phiếu thị động: ❑ Lặp lại hoàn toàn một chỉ số nào đó ❑ Phương pháp chọn nhóm mẫu ❑ Phương pháp lập trình bậc 2
  9.  Tất cả các cổ phần trong chỉ số được mua vào theo một tỷ lệ bằng tỷ trọng vốn mà cổ phiếu đó chiếm giữ trong chỉ số này.  Hạn chế: ❑ Chiếm nhiều chi phí giao dịch ❑ Luồng cổ tức nhận về rải rác→ tái đầu tư phân tán
  10.  Chọn nhóm các chứng khoán đại diện cho chỉ số chuẩn theo tỷ trọng tương ứng với tỷ trọng trong chỉ số chuẩn  Hạn chế: ❑ Không đảm bảo lợi suất thu được ngang bằng với kim lợi suất thu nhập trong chỉ số chuẩn.
  11.  Phức tạp  Thường chỉ có nhà đầu tư chuyên nghiệp áp dụng.  Hạn chế: ❑ Khi các số liệu đầu vào, (thông tin quá khứ về giá cả và mối tương quan giữa chúng) có sự thay đổi thường xuyên thì lợi suất danh mục sẽ có chênh lệch lớn so với chỉ số.
  12.  Phương pháp chọn mẫu được ưu tiên sử dụng hơn rộng rãi hơn cả !
  13. Mục tiêu: ➢ Thu được LNcao hơn lợi suất của danh mục đầu tư thụ động chuẩn hoặc thu được mức LN trên trung bình ứng với một mức rủi ro nhất định
  14. Quy trình quản lý danh mục đầu tư chủ động:  Bước 1:Xác định mục tiêu của khách hàng đặt ra  Bước 2:Lập ra một danh mục chuẩn (hay còn gọi là danh mục “thông thường”)  Bước 3: Xây dựng một chiến lược và kết cấu danh mục đầu tư tối ưu thỏa mãn nhu cầu người đầu tư  Bước 4: Theo dõi đánh giá các biến động của cổ phiếu trong danh mục và tái cấu trúc danh mục khi cần thiết.
  15. Bước 1:Xác định mục tiêu của khách hàng đặt ra  Khách hàng đầu tư có thể đưa ra các yêu cầu cụ thể cho khoản đầu tư của mình Ví dụ: đặt ra mục tiêu chỉ đầu tư vào các loại cổ phiếu của công ty nhỏ: với hệ số P/E thấp ứng với một mức rủi ro nào đó, hoặc cao hơn, bằng hoặc thấp hơn mức rủi ro của danh mục thị trường
  16. Bước 2:Lập ra một danh mục chuẩn (hay còn gọi là danh mục “thông thường”) Để làm căn cứ so sánh cho danh mục chủ động  Chẳng hạn, ứng với yêu cầu trên đây thì danh mục chuẩn bao gồm tất cả các cổ phiếu của công ty nhỏ với hệ số P/E thấp với tỷ trọng vốn đều nhau.
  17. Bước 3: Xây dựng một chiến lược và kết cấu danh mục đầu tư tối ưu thỏa mãn nhu cầu người đầu tư  Thực hiện phân tích những ngành và công ty riêng lẻ thỏa mãn mục tiêu đặt ra để tìm ra cơ hội đầu tư tốt nhất  Tính toán xác định số lượng cổ phiếu trong danh mục sao cho đạt được mức đa dạng hóa cao nhất trong phạm vi giới hạn của khoản tiền đầu tư.  Phân bổ khoản đầu tư, theo nguyên tắc: những ngành nghề có xu hướng phát triển tốt thì được phân bổ một tỷ trọng lớn hơn, trong đó cần tập trung vào những cổ phiếu có tiềm năng hoặc những cổ phiếu được định giá thấp.
  18. Ví dụ: Xác định kết cấu tối ưu cho danh mục 3 cổ phiếu A, B, C, biết hiệp phương sai của 3 CP như sau: 146 187 145 187 854 104 145 105 289 có tỷ lệ lợi tức yêu cầu lần lượt là: 16,2%; 24,6%; 22.8%
  19. Theo nguyên tắc xác định đường cong hiệu quả theo mô hình Markowitz(thực hiện trên máy tính):  Nguyên tắc: ❑ Với các cách kết hợp khác nhau tạo ra được một danh mục đầu tư có lợi tức ước tính và độ lệch chuẩn của danh mục. ❑ Các danh mục có cùng độ lệch chuẩn thì chọn ra danh mục nào có lợi tức ước tính là cao nhất→ Cách kết hợp đó là tối ưu và nằm thuộc đường cong hiệu quả.
  20.  Đầu tiên: Máy tính xác định được danh mục gọc thứ nhất C1( Danh mục có lợi suất ước tính cao nhất).Dễ thấy đó là: 0 Gồm 100% cổ phiếu B X(1)= 1 Lợi suất ước tính: 24.6% 0 Độ lệch chuẩn: 854= 29.22%  Tiếp theo máy xác định được các danh mục góc C2,C3 có các thành phần như sau: 0 Gồm 22% cổ phiếu B và 78% cổ phiếu C X(2)= 0.22 Lợi suất ước tính: 23.2% 0.78 Độ lệch chuẩn: 15.9% 0.84 Gồm 84% cổ phiếu A và 16% cổ phiếu C X(3)= 0 Lợi suất ước tính: 17.26% 0.16 Độ lệch chuẩn: 12.22%
  21.  Tiếp tục máy tính sẽ nhận dạng danh mục thứ 4 có các thành phần như sau: 0.99 X(4)= 0 Lợi xuất ước tính: 16.27% 0.01 Độ lệch chuẩn: 12.08%  Sau khi nhận biết được danh mục này (C4) là danh mục có độ lệch chuẩn thấp nhất trong số các danh mục thực tồn tại thì máy tính ngừng việc tìm kiếm.  Cuối cùng: Vẽ đường cong hiệu quả:
  22.  Vẽ đường cong hiệu quả: C4→C1 I1 I2 O C2 . B A
  23.  Tùy từng mục tiêu đặt ra của nhà đầu tư( lợi suất, rủi ro )→Xác định đường bàng quan của nhà đầu tư đó.  Điểm tiếp xúc giữa đường bàng quan I2 và đường cong hiệu quả chính là định vị danh mục tối ưu cho NĐT đó ( ký hiệu là O)  Để xác định thành phần của danh mục O (với lợi suất tương ứng giả sử là r=20%), trước tiên cần xác định danh mục góc nằm gần O nhất, một danh mục có lợi suất cao hơn - r(a) và một danh mục có lợi suất thấp hơn danh mục O - r(b) và thỏa mãn: r = r(a).y + r(b). (1-y) trong đó : y là tỷ trọng đầu tư vào danh mục a (1-y) là tỷ trọng đầu tư vào danh mục b.
  24. Thay số giải ra y=0.46 => thành phần của danh mục tối ưu gồm 46% danh mục C2 và 54% danh mục C3, tương đương như sau: 0 0.84 0.45 0.1 46%.X(2) + 54%. X(3) = 0,46. 0.22 + 0,54. 0 = 0.78 0.16 0.45 Từ đó có thể kết luận thành phần của danh mục tối ưu là 45% cổ phiếu A; 10% cổ phiếu B và 45% cổ phiếu C
  25.  Nghĩa vụ mua bán ở một mức giá xác định trước trong tương lai mà không phụ thuộc vào tình hình thị trường tại thời điểm đó. →Thị trường tăng điểm →Kí hợp đồng mua. →Thị trường giảm điểm →Kí hợp đồng bán ➢ Sự khác nhau giữa Forwards và Futures ❑ Về tính chất ❑ Về tiêu chuẩn hóa hợp đồng ❑ Rủi ro thanh toán ❑ Tính thanh khoản
  26.  Hợp đồng tương lai chỉ số:(Cash stock index future) o Được giao dịch dưới dạng số hợp đồng o Mỗi hợp đồng sẽ mua, bán một giá trị nhất định của chỉ số o Giá trị của chỉ số được xác định bằng cách lấy chỉ số nhân với một lượng tiền nhất định ❖ VD: Hợp đồng tương lai chỉ số S&P 500: Giá trị 1 hợp đồng = 250$ * Chỉ số S&P 500 Giả sử :chỉ số S&P 500 là 1000 thì hợp đồng sẽ có giá trị 250 000$ (250x1000).
  27.  Quyền (nhưng không phải là nghĩa vụ) được mua hay bán một số lượng cổ phiếu xác định trước theo một giá đã xác định trước  Thực hiện quyền và không thực hiện→ Phí quyền chọn.(giá của quyền chọn) ❑ Mua quyền chọn mua cổ phiếu: Nhận định giá cổ phiếu lên trong tương lai thì sẽ nhân được lợi nhuận lớn hơn rất nhiều lần so với giá trị quyền chọn ❑ Mua quyền chọn bán cổ phiếu: Công cụ bảo hộ chống lại sự giảm giá có thể có của cổ phiếu.
  28.  Ví dụ về mua quyền chọn mua cổ phiếu:  Có 7.800 USD, giá IBM hiện tại:78$, giá quyền chọn: 3$ → (1) Mua 100 CP IBM → (2) Mua 2.600 quyền chọn mua tháng 12( 26 hợp đồng tháng 12) IBM với giá thực hiện là: 80$  Kết quả: + IBM tăng 90$ → lợi 1.200$ chiến lược (1), 18.200 chiến lược (2) + IBM giảm 70$ → thiệt 800$ chiến lược(1), 7.800$ chiến lược (2)
  29.  Ví dụ về mua quyền chọn bán cổ phiếu:  Có 500 IBM hiện tại: 152$, giá 1 quyền chọn bán tháng 10: 4$ → mua 5 quyền chọn bán : 2.000$,giá thực hiện 150$  Bảo đảm rằng cổ phiếu được bán ít nhất với giá 150$/cổ phiếu trong suốt thời hạn quyền chọn + Nếu IBM giảm dưới 150$ → thực hiện quyền chọn thu được 73.000$ (trừ giá quyền chọn). + Nếu IBM trên mức 150$ → thực hiện quyền chọn không còn ý nghĩa.
  30.  Sử dụng quyền chọn chỉ số: (Cash stock index option) ❑ Cho phép các nhà đầu tư mua bán trong một thị trườngriêng biệt hay một nhóm công nghiệp với khoản đầu tư giới hạn mà không phải mua tất cả chứng khoán. ❑ VD: Nhận định chứng khoán dầu hỏa sẽ rớt giá →mua một quyền chọn bán về chỉ số dầu thay vì bán khống cổ phần trong các công ty dầu hỏa. ❑ Những quyền chọn này có thời hạn xác định ❑ Được sử dụng để đầu cơ hoặc tự bảo hiểm và được thanh toán bằng tiền mặt. ❑ Các loại hợp đồng này được mua bán tại New York, Mỹ và ở Chicago Board Options Exchanges.
  31.  Dựa vào dự đoán tình hình kinh tế vĩ mô và các thay đổi trong tình hình hoạt động doanh nghiệp để đánh giá sự biến động giá tương quan giữa các loại cổ phiếu thuộc các lĩnh vực ngành nghề khác nhau hoặc cùng một lĩnh vực để rút bớt vốn từ các cổ phiếu có nguy cơ trượt giá chuyển sang cố phiếu khác tiềm năng hơn.  Các nhà quản lí thấy cần phải chuyển cổ phiếu từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác nhằm đa dạng hóa và phòng ngừa rủi ro vì loại cổ phiếu đang nắm giữ ban đầu có nguy cơ tăng mức rủi ro.  Phát hiện ra 1 hay 1 số cổ phiếu đang tạm thời định giá không đúng giá trị thực thì có thể thực hiện các chiến lược mua bán thích hợp.
  32.  1. Định lượng của Shape rr− Chỉ số Shape: Pf S càng lớn càng tốt SP =  P Đo lường phần lãi suất bù đắp cho sự đánh đổi bất thường. So sánh 2 danh mục: Với Rx=7% A có RA=12%,  A = 8%, SA=0.625 B có RB=15%,  B =13%, SB=0.615 → Danh mục A tôt hơn danh mục B  Thường thì so sánh với danh mục chuẩn: Danh mục thị trường
  33.  2. Định lượng của Treynor: rrPf− TP = P Giống như Shape, Treynor dùng tỷ suất lợ nhuận siêu ngạch của mỗi đơn vị rủi ro, nhưng chỉ dùng rủi ro hệ thống thay cho tổng rủi ro. → T càng lớn càng tốt.
  34.  3. Định lượng của Jensen: p=r p −( r f + p ( r m − r f )) Là tỷ suất lợi nhuận trung bình của danh mục đầu tư. Hơn nữa nó được dự đoán bằng CAPM, căn cứ vào β của danh mục với tỷ suất lợi nhuận bình quân thị trường. → p >0, danh mục hoạt động tốt hơn danh mục thị trường, hay tốt hơn mức trung bình của thị trường. → p <0, danh mục hoạt động kém hơn danh mục thị trường, hay kém hơn mức trung bình của thị trường.
  35. Thank you for Listening !