Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Nguyễn Thanh Phương Nhi

ppt 32 trang hapham 2050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Nguyễn Thanh Phương Nhi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_co_so_van_hoa_viet_nam_nguyen_thanh_phuong_nhi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Nguyễn Thanh Phương Nhi

  1. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI TÓM TẮT Người thực hiện: NGUYỄN THANH PHƯƠNG NHI Người dạy: ĐOÀN HỒNG NGUYÊN
  2. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM • CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM • CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM • CHƯƠNG 3: VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI • CHƯƠNG 4: VĂN HÓA SINH HOẠT TINH THẦN • CHƯƠNG 5: VĂN HÓA SINH HOẠT ĐỜI SỐNG • CHƯƠNG 6: VĂN HÓA GIAO LƯU XÃ HỘI
  3. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM • CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Văn hóa và văn hóa học 2. Định vị văn hóa Việt Nam
  4. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM • Chương 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 1. VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC: I. Khái niệm văn hóa và văn hóa học. II. Phân biệt văn hóa với văn minh; văn hiến và văn vật. III. Những đặc trưng và chức năng cơ bản của văn hóa. IV. Cấu trúc (mô hình) của hệ thống văn hóa – thành tố văn hóa.
  5. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM • Chương 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM: I. Loại hình văn hóa. II. Chủ thể và tiến trình hình thành dân tộc Việt Nam. III. Không gian văn hóa Việt Nam. IV. Nền tảng văn hóa Việt Nam.
  6. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM • Chương 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM: IV. Nền tảng văn hóa Việt Nam: IV.1. Văn hóa Đông Sơn. IV.2. Văn hóa Huỳnh Sa và Văn hóa Chăm. IV.3. Văn hóa Đồng Nai và văn hóa Óc Eo.
  7. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM I. Loại hình văn hóa II. Chủ thể III. Không gian văn hóa IV. Nền tảng văn hóa IV.1. Văn hóa Sơn Đông IV.2. Văn hóa Sa Huỳnh và văn hóa Chămpa IV.3. Văn hóa Đồng Nai và văn hóa Óc Eo
  8. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC I. Khái niệm VH – VHH I.1. Văn hóa I.1.1. Khái niệm: -Trong Tiếng Việt văn hóa được dùng theo nghĩa thông dụng và theo nghĩa chuyên biệt -Văn hóa ở đây là một thuật ngữ -Văn hóa là một từ Việt gốc Hán -Trong phong trào “ Minh Trị duy tân” người Nhật Bản đã lúng túng khi chuyển ngữ một từ có gốc Latinh Cultura ( Tiếng Anh và Pháp cùng viết là Cultura; Tiếng Đức: Kultur ). Đã dùng hai chữ là “văn hóa”.
  9. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC I. Khái niệm VH – VHH I.1. Văn hóa I.1.2. Khái niệm văn hóa phương tây có nhiều thay đổi về nội dung và phạm vi I.1.3 Theo Trần Ngọc Thêm trang 12
  10. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC I.2 Văn hóa học I.2.1 Văn hóa học là khoa học nghiên cứu về văn hóa I.2.2 Văn hóa học là một khoa học lí luận về văn hóa, có nhiệm vụ nghiên cứu văn hóa như một đối tượng riêng biệt có mục đích phát hiện các đặc trưng hệ thống, những quy luật hình thành và phát triển của một nền văn hóa, trên cơ sở những tư liệu do các ngành khác cung cấp.
  11. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC II. Phân biệt văn hóa với văn minh; văn hiến và văn vật II.1 Văn hóa với văn minh: Văn minh là tổng hòa những thành quả vật chất và tinh thần mà nhân loại đã đạt được trong quá trình cải biến thới giới xung quanh, là tiêu chí của một trạng thái khai hóa của loài người và của tiến bộ xã hội.
  12. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC II. Phân biệt văn hóa với văn minh; văn hiến và văn vật II.2 Văn hiến - văn vật: II.2.1 Văn hiến: - Theo nghĩa gốc là: sách vở, điển chương chế độ, người hiền tài - Theo nghĩa rộng văn hiến là một nước có truyền thống văn hóa lâu đời, đời sống tinh thần phát triển, thể hiện ở văn chương sách vở, phong tục tập quán.
  13. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC II. Phân biệt văn hóa với văn minh; văn hiến và văn vật II.2 Văn hiến - văn vật: II.2.2 Văn vật: Văn vật có nghĩa hẹp hơn thường gắn với những truyền thống những thành quả văn hóa
  14. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Bảng so sánh văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật Văn vật Văn hiến Văn hóa Văn minh Thiên về Thiên về Thiên về về giá Thiên về giá trị giá trị vật giá trị tinh trị vật chất lẫn vật chất – kĩ chất thần tinh thần thuật Có sử Chỉ trình độ phát bề dày lịch triển Có tinh thần dân tộc Có tính quốc tế Gắn bó nhiều hơn với phương Đông Gắn bó nhiều nông nghiệp với phương Tây đô thị
  15. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC III. Những đặt trưng và chức năng III.1. Tính hệ thống: đặc trưng này cần để phân biệt hệ thống với tập hợp, thực hiện được chức năng tổ chức xã hội. III.2. Tính giá trị: cần để phân biệt giá trị với phi giá trị, thực hiện chức năng điều chỉnh xã hội. III.3. Tính nhân sinh: cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội với các giá trị tự nhiên, thực hiện chức năng giao tiếp. III.4. Tính lịch sử: thể hiện ở chổ nó bao giờ cũng hình thành trong một quá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ, thực hiện chức năng giáo dục.
  16. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC IV. Cấu trúc ( mô hình ): IV.1 Theo quan niệm truyền thống, cấu trúc (mô hình) văn hóa có 2 thành tố: VH vật chất và VH tinh thần IV.2 Theo quan điểm Lê Văn Chưởng cấu trúc (mô hình) văn hóa có 3 thành tố: VH kiến tạo vật chất, VH tổ chức cộng đồng XH, VH sinh hoạt tinh thần.
  17. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC IV. Cấu trúc ( mô hình ): IV.3 Theo lí thuyết hệ thống, nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm cấu trúc (mô hình) gồm 4 thành tố: VH nhận thức, VH tổ chức cộng đồng, VH ứng xử với môi trường tự nhiên, VH ứng xử với môi trường XH. IV.4 VHVN là hệ thống gồm 4 thành tố: VH tổ chức XH, VH sinh hoạt tâm linh - tinh thần, VH sinh hoạt đời sống, VH giao lưu XH.
  18. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM I. Loại hình văn hóa: I.1 Khái niệm: Là những hình thức tồn tại ổn định của văn hóa đã hình thành lâu bền trong lịch sữ, có tính phổ quát, tính tương đồng về các mặt vật chất và tinh thần. Có 2 loại hình cơ bản: VH gốc nông nghiệp thiên về trồng trọt và VH nông nghiệp thiên về du mục.
  19. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM I. Loại hình văn hóa: I.2 VHVN thuộc loại hình văn hóa nông nghiệp thiên về trồng trọt có những đặc trưng chủ yếu: I.2.1 Trong ứng xử với môi trường TN I.2.2 Trong ứng xử với môi trường XH
  20. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM I. Loại hình văn hóa: I.3 Loại hình VH nông nghiệp thiên về du mục: I.3.1 Du mục trọng động I.3.2 Du mục trọng tĩnh ( xem bảng so sánh trang 22 )
  21. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM II. Chủ thể II.1. Vào thời đồ đá các công cụ bằng đá cụi, mãnh gốm ghi VH Hòa Bình thời đại đồ đá giữa và sơ kì đồ đá mới cách nay khoảng 7.000 → 10.000 năm. II.2 Từ cuối thời đá mới đầu thời đại đồ đồng các loại công cụ đá mài, đục, mãnh gốm cuối thời kì đồ đá mới khu vực miền biển phía Bắc cách đây khoảng 4.000 năm. II.3 Quá trình chia tách này tiếp tục diễn ra dần dần đã dẫn đến sự hình thành các dân tộc cụ thể.
  22. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM III. Không gian văn hóa III.1. Không gian văn hóa: liên quan đến lãnh thổ nhưng không đồng nhất với không gian lãnh thổ. III.2. Vùng văn hóa: sự thống nhất do cùng cội nguồn đã tạo ra bản sắc chung của văn hóa VN, còn tính đa dạng của các tộc người lại làm nên những đặc trưng bản sắc riêng của từng vùng văn hóa. III.3. Trong lãnh thổ VN có thể phân thành 6 vùng văn hóa là hợp lí: - Vùng văn hóa Tây Bắc - Vùng văn hóa Việt Bắc - Vùng văn hóa Bắc Bộ - Vùng văn hóa Trung Bộ - Vùng văn hóa Tây Nguyên - Vùng văn hóa Nam Bộ
  23. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM III.4. Hoàn cảnh lịch sử - XH của VHVN - Với vị trí địa lí là giao điểm của các luồng VH, quá trình phát triển lịch sử - XH của VN đã bị chi phối mạnh mẽ bởi các quan hệ giao lưu văn hóa rộng rải với các khu vực. - Tổ tiên của người Hán có nguồn gốc du mục.
  24. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM IV. Nền tảng VHVN VI.1. Văn hóa Đông Sơn - Về Nguồn gốc: được hình thành trực tiếp từ 3 nền VH ở lưu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả. - Về kinh tế: chủ yếu sinh sống bằng nghề trồng lúa nước, trên nhiều loại đất khác nhau. - Về đặc điểm cư trú: sống tập trung thành xóm làng ở những nơi đất cao, thập chí ở sườn núi hay trên những quả đồi đất. - Trong sinh hoạt ăn uống, ăn cơm gạo tẻ với rau, cá. - Về trang phục: đàn ông ở trần đóng khố, đi chân đất; đàn bà mặc váy, áo cánh dài tay, áo xẻ ngực bên trong có yếm.
  25. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM IV. Nền tảng VHVN VI.1. Văn hóa Đông Sơn - Về giao thông: đi lại chủ yếu bằng thuyền thường là thuyền cong có máy chèo. - Nghi lễ và tính ngưỡng: giao đoạn này gắn chặt với nghề trồng lúa nước đó là tục thờ mẫu - Tổ chức XH: sống tập trung thành làng xóm dựa trên dòng họ và thị tộc. - Nghệ thuật: âm nhạc đã khá phát triển, nhạc cụ đáng lưu ý là trống đồng, sênh, phách, khèn - Biểu tượng truyền thống: chim lạc, rùa, cóc, cá xấu, rồng, trống đồng. Trong đó trống đồng là biểu tượng độc đáo của văn hóa Đông Sơn
  26. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM IV.2. VH Sa Huỳnh và VH Chămpa: IV.2.1 VH Sa Huỳnh: - “Sa Huỳnh” là tên gọi của cửa sông Trà Bông thuộc huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi ngày nay. - Nét đặc trưng của của VH Sa Huỳnh là hình thức mai táng bằng chum gốm. - VH Sa Huỳnh là sản phẩm của cư dân nông nghiệp trông lúa nhưng biết khai thác nguồn lợi của biển, của rừng, biết phát triển các nghề thủ công từ đó họ biết mở rộng quan hệ giao lưu, trao đổi, buôn bán với các cư dân trong khu vực.
  27. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM VI.2.2 VH Chămpa: VI.2.2.1 Vương quốc Chăm và nguồn gốc nền VH chăm: - Là một trong những vương quốc ra đời sớm nhất ở vùng ĐNÁ. - VH Chăm gồm nhiều lĩnh vực, nhưng nỗi bật nhất là bộ 3 tôn giáo - kiến trúc - điêu khắc
  28. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM VI.2.2 VH Chămpa: VI.2.2.2 Đặc điểm điêu khắc Chăm: 1. Tín ngưỡng và nhận thức truyền thống của ĐNÁ: tục thờ đất đá, tính ngưỡng phồn thực tôn vinh vai trò của phụ nữ. 2. Do điều kiện địa lí, khí hậu miền Trung khắc nghiệt nên điêu khắc Chăm mang đậm nét dương tính với đặc điểm nhân chủng Chăm.
  29. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM VI.2.2 VH Chămpa: VI.2.2.3 Đặc điểm kiến trúc Chăm: 1. Tháp Chăm được thừa nhận về độ tinh tế, nghệ thuật kiến trúc Chăm cân bằng, có nhịp điệu và sáng sủa hơn nó tạo nên tháp Chăm một vẻ đẹp không thể bỏ qua 2. Chất dương tính trong tính cách bản địa hóa: Cấu trúc quần thể có 2 loại: - Quần thể kiến trúc bộ 3 gồm 3 tháp song song thờ 3 vị thần Brahma, Visnu, Siva - Quần thể có một tháp trung tâm thờ Siva và các tháp phụ xung quanh.
  30. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM VI.2.2 VH Chămpa: VI.2.2.3 Đặc điểm kiến trúc Chăm: 3. Dấu ấn của VH nông nghiệp khu vực thể hiện rõ qua hình dán tháp. 4. Tính đa chức năng người Chăm gọi tháp là Kalăn (lăng). Tháp Chăm vừa là lăng mộ thờ vua vừa là đền thờ các thần.
  31. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM IV.3. VH Đồng Nai và VH Óc Eo VI.3.1 VH Đồng Nai - Từ sau thời đại đồ đá củ có một bộ phận cư dân sinh sống trên vùng đất được gọi là Đông Nam Bộ ngày nay, họ là chủ nhân của nên VH Đồng Nai. - Những di tích của VH Đồng Nai được tìm thấy từ những vùng đồi gò cao chạy dài đến ven biển Nam Bộ. - Ngoài ra nghề trồng lúa cạn dùng sức kéo và nghề lam nương rẫy, săn bắn.
  32. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM IV.3. VH Đồng Nai và VH Óc Eo IV.3.2 VH Óc Eo: - Óc Eo là một địa danh thuộc vùng núi Ba Thê, Thoại Sơn, An Giang. + Dấu tích của VH Óc Eo: VH Óc Eo phát triển rực rỡ vào thời kì đầu CN và tiếp tục phát triển trong nhiều thế kỉ sau đó ở nhiều vùng ĐBSCL. + Nguồn gốc nông nghiệp của nền VH Óc Eo: cư dân Óc Eo sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước, với nhiều giống lúa.