Bài giảng Khởi nguồn văn minh phương Tây - Văn minh Hy Lạp

pptx 56 trang hapham 1440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khởi nguồn văn minh phương Tây - Văn minh Hy Lạp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoi_nguon_van_minh_phuong_tay_van_minh_hy_lap.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khởi nguồn văn minh phương Tây - Văn minh Hy Lạp

  1. History of Western Civilization Khởi nguồn văn minh phương Tây: VĂN MINH HY LẠP
  2. KẾT CẤU BÀI GIẢNG A. HY LẠP CỔ ĐẠI I. THỜI ĐẠI ĐỒNG XANH II. THỜI ĐẠI SỬ THI B. HY LẠP CỔ ĐIỂN I. ATHENS II. SPARTA
  3. The Geography of Greece VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
  4. 1.Knossos: Minoan Civilization 1.VĂN MINH MINOAN Palace at Knossos CUNG ĐIỆN Ở KNOSSOS: NHỮNG BỨC BÍCH HỌA CỦA VĂN MINH MINOAN
  5. 2、 The Mycenaean Civilization 2. VĂN MINH MYCENAEAN DI TÍCH CỔNG VÀO THÀNH MYCENAEAN THÀNH MYCENAEAN PHÙ ĐIÊU SƯ TỬ
  6. II. Homer: The “Heroic Age” II. THỜI ĐẠI SỬ THI HOMER: THỜI ĐẠI ANH HÙNG (TK XI – IX TCN)
  7. I. ATHENS: THÀNH ATHENS
  8. 1、Early Athenian Lawgivers 1. NHỮNG NGƯỜI LẬP PHÁP CỦA THÀNH ATHENS • Thésée: người sáng lập nhà nước Athena (TK VII TCN) - LUẬT DRACON (621 TCN) • Solon —— ĐẠI SƯ TRÍ TUỆ CỦA HY LẠP • Cleisthenes → created the first democracy! NGƯỜI SÁNG LẬP NỀN DÂN CHỦ ĐẦU TIÊN
  9. Persian Wars: Famous Battles NHỮNG CHIẾN DỊCH LỪNG DANH CỦA CUỘC CHIẾN BA TƯ • Marathon (490 BC) - Cách Athens 42km • Thermopylae (480 BC) - Trận tử thủ nổi tiếng nhất trong lịch sử nhân loại (vua Leonidas và 300 cận vệ Sparta). • Salamis (480 BC) - Chiến thắng của hải quân Athens
  10. Sử học • Herodot (484 – 425 TCN): nhà sử học lớn đầu tiên của Hy Lạp cổ đại. • “Lịch sử cuộc chiến tranh Hy Lạp – Ba Tư” • “Lịch sử” (9 tập)
  11. 3、Golden “Age of Pericles” 460 BC – 429 BC 3. THỜI ĐẠI HOÀNG KIM PERICLES PERICLES TƯỢNG ATHENA
  12. 4、Great Athenian Philosophers 4. NHỮNG TRIẾT GIA ATHENS • Socrates - Know thyself! (HIỂU CHÍNH MÌNH) - HỎI TẤT CẢ MỌI THỨ - CHỈ THEO ĐUỔI NHỮNG ĐIỀU TỐT ĐẸP MỚI CÓ HẠNH PHÚC • Plato - The Academy(HỌC VIỆN ATHENS)- 387 BC _ TRI THỨC CÓ TRƯỚC SỰ VẬT TƯ TƯỞNG DUY TÂM KHÁCH QUAN - The Republic(NỀN CỘNG HÒA LÝ TƯỞNG) philosopher-king(VUA CỦA CÁC TRIẾT GIA)
  13. Great Athenian Philosophers • Aristotle - The Lyceum(HỌC VIỆN) - “Golden Mean” (ĐẠO TRUNG DUNG) [MỌI VIỆC ĐỀU PHẢI ĐƯỢC TIẾT CHẾ] - Logic (LOGIC HỌC) - Người viết cuốn “Vật lý học” đầu tiên - Scientific method. (PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC – PHÉP DIỄN DỊCH)
  14. 5、Athens: The Arts & Sciences 5. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC • KỊCH: - Aeschylus “Prometheus bị xiềng” - Sophocles “Antigone”, “Oedipus làm vua” - Euripides “Alcestis”, “Medea”, “ác “Những phụ nữ ở Trojan” • KHOA HỌC: - Thales, Pythago, Archimede, Euclide - Eratosthenes: tính được độ dài kinh tuyến trái đất – 39.000km. - Hippocrates
  15. Sử học • Thucydides (460 – 395 TCN): nhà sử học lớn của Hy Lạp. • “Lịch sử chiến tranh Peloponnesus” – miêu tả cuộc chiến tranh giữa Sparta và Athena.
  16. • Sau khi Alexander qua đời năm 323 TCN, Đế chế của ông tan rã. • Sự truyền bá văn hóa Hy Lạp rộng rãi tại toàn bộ Tây Á, Ai Cập, Trung Á và Ấn Độ. • Thời đại Hy Lạp hóa kéo dài từ năm 334 TCN đến năm 30 TCN, khi La Mã chinh phục Hy Lạp.
  17. VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI
  18. A. CƠ SỞ HÌNH THÀNH:
  19. • ĐẦU THIÊN KỶ THỨ II TCN: NGƯỜI ITALIOT – NGƯỜI LATINH. • ĐẦU THẾ KỶ X TCN: NGƯỜI ETRUSQUE TỪ TIỂU Á + NGƯỜI HY LẠP VÀ CELTE. • NGƯỜI LATINH DẦN CHINH PHỤC CÁC NHÓM NGƯỜI KHÁC VÀ ĐÓNG VAI TRÒ THỦ LĨNH.
  20. B. CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ: • VĂN MINH LA MÃ SƠ KHAI • NƯỚC CỘNG HÒA LA MÃ (509TCN – 27 TCN) • TỪ CỘNG HÒA ĐẾN ĐẾ QUỐC LA MÃ (27TCN – 476)
  21. I. VĂN MINH LA MÃ SƠ KHAI • THỜI KỲ VƯƠNG CHÍNH (753 TCN-509 TCN) – CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ – VUA(REX) – VIỆN NGUYÊN LÃO – ĐẠI HỘI NHÂN DÂN
  22. • Theo truyền thuyết thì có cả thảy 7 vị vua. Vị vua đầu tiên của La Mã là Romulus (cùng với em là Remus, họ đã sáng lập nên thành phố La Mã, đặt theo tên Romulus)
  23. II. NƯỚC CỘNG HÒA LA MÃ (509TCN – 27 TCN) • SỰ ĐẤU TRANH GIỮA GIAI CẤP BÌNH DÂN VÀ QUÝ TỘC. – QUÝ TỘC: HƯỞNG QUÁ NHIỀU QUYỀN LỢI – BÌNH DÂN: KHÔNG ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ, ĐỊA VỊ KINH TẾ THẤP KÉM, KHÔNG ĐƯỢC LÀM VIỆC TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC. • KẾT QUẢ: – 471 TCN BẮT ĐẦU LẬP PHÁP CHO NHÂN DÂN – 450 TCN XUẤT HIỆN LUẬN THÀNH VĂN – 367 TCN XUẤT HIỆN BÌNH DÂN LÀM QUAN LẬP PHÁP
  24. • THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CỦA THỜI KỲ CỘNG HÒA – VIỆN NGUYÊN LÃO – HỘI NGHỊ BÁCH NHÂN ĐOÀN – ĐẠI HỘI CÔNG DÂN – QUAN CHẤP CHÍNH, QUAN TÀI PHÁN, QUAN KIỂM SÁT, NHÀ ĐỘC TÀI.
  25. • TỪ THÀNH BANG ĐẾN ĐẾ QUỐC:SỰ BÀNH TRƯỚNG CỦA CỘNG HÒA LA MÃ – CHINH PHỤC NGƯỜI ETRUSQUE – LÀM CHỦ BÁN ĐẢO Ý – CHIẾN THẮNG ĐẾ CHẾ CARTHAGE – CHIẾM ĐẤT ĐAI Ở ĐỊA TRUNG HẢI VÀ CHÂU ÂU, LẬP THUỘC ĐỊA Ở BẮC PHI – CHIẾM SYRIA, MACEDONIA VÀ AI CẬP
  26. CHẾ ĐỘ TAM HÙNG LẦN THỨ NHẤT (TỪ 60 TCN) • POMPEY – CRASUS – CAESAR • 44 TCN, CAESAR BỊ ÁM SÁT.
  27. III.TỪ CỘNG HÒA ĐẾN ĐẾ QUỐC LA MÃ (27TCN – 476) • XÃ HỘI LA MÃ BỘC LỘ NHỮNG MÂU THUẪN SÂU SẮC. • TƯỚNG LĨNH ĐƯỢC ĐỀ CAO, KHUYNH HƯỚNG SỬ DỤNG BẠO LỰC CHIẾM ƯU THẾ → SỰ XUẤT HIỆN CỦA CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI.
  28. CHẾ ĐỘ TAM HÙNG LẦN THỨ HAI (TỪ 43 TCN) • ANTONIUS • LEPIDUS • OCTAVIUS → HOÀNG ĐẾ → “THỜI HOÀNG KIM” (30 TCN – 14 TCN)→ ĐƯỢC SUY TÔN LÀ AUGUSTUS (ĐẤNG TỐI CAO, ĐẠI ĐẾ)
  29. • THẾ KỶ II, LÃNH THỔ ĐẾ CHẾ LA MÃ ĐƯỢC MỞ RỘNG HẾT CỠ (NỬA LỤC ĐỊA CHÂU ÂU + MỘT SỐ VÙNG Ở CHÂU PHI VÀ TRUNG CẬN ĐÔNG). • THẾ KỶ III, LA MÃ BƯỚC VÀO THỜI KỲ SUY TÀN. • 395, ĐẾ CHẾ LA MÃ BỊ CHIA 2: TÂY LA MÃ ĐÓNG ĐÔ Ở ROMA, ĐÔNG LA MÃ ĐÓNG ĐÔ Ở CONSTANTINOPLE. • 476, TÂY LA MÃ DIỆT VONG. • 1453, ĐÔNG LA MÃ DIỆT VONG.
  30. C. NHỮNG THÀNH TỰU
  31. I. CHỮ VIẾT • TỒN TẠI HAI LOẠI CHỮ VIẾT QUAN TRỌNG NHẤT: – CHỮ LATINH NGÔN NGỮ CỦA QUYỀN LỰC – CHỮ HY LẠP NGÔN NGỮ CỦA VĂN HÓA • ĐÂY LÀ NGUỒN GỐC CỦA NHIỀU NGÔN NGỮ CHÂU ÂU HIỆN ĐẠI (Ý, TÂY BAN NHA, BỒ ĐÀO NHA, PHÁP )
  32. II. VĂN HỌC • CHỊU ẢNH HƯỞNG MẠNH MẼ CỦA HY LẠP. • MỘT NGƯỜI LA MÃ ĐƯỢC XEM LÀ THỰC SỰ CÓ HỌC KHI NÀO AM HIỂU TIẾNG HY LẠP NHƯ TIẾNG MẸ ĐẺ. • LIVIUS ANDRONICUS: DỊCH THƠ HOMER • MARCUS TULIUS CICERO “NHÀ HÙNG BIỆN” • JULIUS CAESAR: “BÌNH PHẨM VỀ CUỘC CHIẾN TRANH Ở XỨ GAULE”
  33. III. SỬ HỌC • FABIUS: NGƯỜI MỞ ĐẦU CHO SỬ HỌC LA MÃ. • CATO: “NGUỒN GỐC” • POLIBIUS: “THÔNG SỬ” • TITUS LIVIUS: “LỊCH SỬ LA MÔ DÀI 142 CHƯƠNG
  34. IV. TÔN GIÁO • ZEUS • JUPITER • HERA • JUNO • ATHENA • MINERVA • APHRODITE • VENUS • POSEIDON • NEPTUNE
  35. SỰ RA ĐỜI CỦA CƠ ĐỐC GIÁO – CÔNG GIÁO • TỪ DO THÁI GIÁO ĐẾN CƠ ĐỐC GIÁO • CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA JESUS: – BỐN SÁCH PHÚC ÂM TRONG TÂN ƯỚC: “MATHIƠ” (MATHIEU), “MÁC” (MARK), “LUCA”(LUKE), “GIĂNG” (JOHN) • TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO – “NƯỚC CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI” – “TÌNH YÊU THƯƠNG”
  36. • SỰ TRUYỀN BÁ CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO – THẾ KỶ I: CHỦ YẾU NÔ LỆ VÀ DÂN NGHÈO TỰ DO THEO ĐẠO – THẾ KỶ II: BỘ PHẬN TRUNG LƯU THEO ĐẠO – 313 Constantinus : 《SẮC LỆNH MILANO CHẤM DỨT THẢM SÁT CÁC TÍN ĐỒ CÔNG GIÁO》
  37. – 325 ĐẠI HỘI GIÁO CHỦ Ở NICE – 337 Constantinus CHỊU PHÉP RỬA TỘI, MỞ ĐẦU SỰ KIỆN CÁC HOÀNG ĐẾ THEO CÔNG GIÁO – CUỐI TK IV, Theodosius CÔNG NHẬN CÔNG GIÁO LÀ QUỐC GIÁO
  38. THẾ KỶ II TCN, NGƯỜI LA Mà CHINH PHỤC ĐƯỢC HY LẠP The Glory is Greece! The Grandness is Rome! “VINH QUANG THUỘC VỀ HY LẠP SỰ VĨ ĐẠI THUỘC VỀ LA MÔ
  39. V. LUẬT PHÁP • LUẬT “MƯỜI HAI BẢNG” – 450 TCN
  40. VI. NGHỆ THUẬT • ĐIÊU KHẮC • KIẾN TRÚC
  41. KIẾN TRÚC • TRUNG TÂM THÀNH PHỐ: QUẢNG TRƯỜNG
  42. TÂY ÂU TRUNG ĐẠI
  43. • Việc kinh thành La Mã bị thất thủ vào năm 476 được coi là mốc đánh dấu sự sụp đổ của đế quốc Tây La Mã. Trên đống hoang tàn của đế quốc La Mã, hàng loạt các quốc gia mới ra đời.
  44. I. ĐÊM TRƯỜNG TRUNG CỔ • Trung thế kỷ (V-XV) là sự tượng trưng của lạc hậu và bảo thủ. • Chế độ phong kiến cát cứ xuất hiện trở lại. • Nô lệ và nông dân tự do dần trở thành nông nô. • Kinh tế tự cung tự cấp giết chết kinh tế hàng hóa – thương nghiệp. • Văn học nghệ thuật kiệt quệ. Nạn mù chữ phổ biến. • Giáo hội nắm nhiều quyền lực.
  45. MỘT SỐ THÀNH TỰU • Đầu TK XI, các hoạt động thương mại ở Tây Âu bắt đầu nhộn nhịp trở lại. • Nỗi khát khao tri thức kích thích dân thành thị, đặc biệt là trong giới thương nhân và chủ các cơ sở tiểu thủ công nghiệp. • Nhiều trường tư được dựng lên, các đại học ra đời vào TK XII. • Universitas (cộng đồng) → University
  46. II. KỶ NGUYÊN KHÁM PHÁ • TK XIV – TK XVII
  47. PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG • Xuất hiện đầu tiên ở Florence, Ý - thế kỷ XIV. • Quan hệ tư bản chủ nghĩa và giai cấp tư sản. • Đi tìm trong thành tựu văn hóa cổ đại những yếu tố có lợi để đấu tranh chống lại ý thức hệ và nền văn hóa Trung cổ. • Lan sang những nước châu Âu khác vào TK XV - XVI.
  48. Nội dung • Chống giáo hội và phong kiến • Ca ngợi tình yêu tổ quốc • Xóa bỏ những xiềng xích về tư tưởng, giải phóng con người • Chống lại những quan điểm phản khoa học và chủ nghĩa duy tâm
  49. VĂN HỌC • Dante “Thần khúc”. • Francois Rabelais: “Cuộc đời không có giá trị của người khổng lồ Gargantua và người con Pantagruel” • Cervantes: “Don Quijote” • Shakespeare: “Hamlet”, “Romeo và Juliet”, “Othello” v.v
  50. NGHỆ THUẬT • Xuất phát đầu tiên ở Florencia, Ý. • Đạt đến đỉnh cao vào thế kỷ XVI: Leonardo da Vinci, Michelangelo, Raphaelo v.v
  51. KHOA HỌC TỰ NHIÊN • KORPERNIK • BRUNO • GALLILEO
  52. NHỮNG CẢI CÁCH TÔN GIÁO Ở TÂY ÂU TK XVI • Phong trào văn hóa Phục Hưng đã phá vỡ sự độc tài tinh thần của giáo hội. • Sang thế kỉ XVI, giai cấp tư sản muốn loại bỏ những điều trong giáo lí không phù hợp với cuộc sống kinh doanh của mình, họ muốn những giáo lí phải phù hợp với trào lưu kinh doanh và lối sống của những người giàu có mới nổi lên. • Sự ra đời của đạo Tin Lành (Đức – Thụy Sĩ – Pháp – Anh - ).
  53. • Thời kỳ này chính là nền tảng cho sự phát triển của bành trướng thuộc địa, củng cố sức mạnh ở các quốc gia thuộc Đại Tây Dương của Anh Quốc, Pháp, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đồng thời mở rộng tầm ảnh hưởng của châu Âu tới châu Mỹ, châu Phi, Ấn Độ và phương Đông. • Thời kỳ này là bước ngoặt cho cuộc cách mạng công nghiệp và một thời kỳ tri thức được gọi là trào lưu Khai sáng.