Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 8: Lựa chọn mô hình hồi quy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 8: Lựa chọn mô hình hồi quy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_luong_chuong_8_lua_chon_mo_hinh_hoi_quy.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 8: Lựa chọn mô hình hồi quy
- Chương 8 LỰA CHỌN MÔ HÌNH HỒI QUY
- 1. Các tiêu chuẩn của mô hình Tính tiết kiệm : mô hình càng đơn giản càng tốt Tính đồng nhất : các tham số ước lượng là duy nhất cho cùng một tập hợp số liệu Tính thích hợp : R2 và R2 hiệu chỉnh càng gần 1 càng tốt Tính bền vững : mô hình phải dựa trên một cơ sở lý thuyết nào đó Có khả năng dự báo tốt : mô hình cho kết quả dự báo sát với thực tế
- 2. Cách tiếp cận để lựa chọn mô hình a.Xác định số biến độc lập Có hai hướng tiếp cận ➢Từ đơn giản đến tổng quát : Bổ sung biến độc lập từ từ vào mô hình ➢Từ tổng quát đến đơn giản : Đầu tiên, xét mô hình đầy đủ các biến độc lập đã được xác định . Sau đó tiến hành loại trừ những biến không quan trọng ra khỏi mô hình
- 2. Cách tiếp cận để lựa chọn mô hình b.Kiểm tra mô hình có vi phạm giả thiết hay không Kiểm tra các “bệnh của mô hình ” ➢Đa cộng tuyến ➢Tự tương quan ➢Phương sai thay đổi
- 2. Cách tiếp cận để lựa chọn mô hình c. Chọn dạng hàm Cần dựa vào ➢Các lý thuyết kinh tế ➢Các kết quả thực nghiệm ➢Đồ thị biểu diễn
- 2. Cách tiếp cận để lựa chọn mô hình d.Một số tiêu chuẩn khác Giá trị của hàm hợp lý log-likelihood(L) n n 1 L = − ln 2 − ln( 2 ) − U 2 2 2 2 i ➢Giá trị của L càng lớn chứng tỏ mô hình càng phù hợp
- 2. Cách tiếp cận để lựa chọn mô hình d.Một số tiêu chuẩn khác Tiêu chuẩn AIC (Akaike info criterion) RSS 2k AIC = e n n ➢Giá trị của AIC càng nhỏ chứng tỏ mô hình càng phù hợp
- 2. Cách tiếp cận để lựa chọn mô hình d.Một số tiêu chuẩn khác Tiêu chuẩn Schwarz (Schwarz criterion) RSS 2k SC = n n n ➢Giá trị của SC càng nhỏ chứng tỏ mô hình càng phù hợp
- 2. Cách tiếp cận để lựa chọn mô hình d.Một số tiêu chuẩn khác Nếu chú ý đến độ phức tạp của mô hình thì thường chú ý đến tiêu chuẩn SC Nếu xét số liệu theo thời gian thì thường dùng tiêu chuẩn AIC Lưu ý là biến phụ thuộc xuất hiện trong mô hình phải cùng dạng
- Kết quả hồi quy bằng Eviews như sau :
- 3. Các sai lầm thường gặp khi chọn mô hình a. Bỏ sót biến thích hợp Giả sử mô hình đúng là : Yi = 1 + 2X2i+ 3X3i + Ui (a) Nhưng ta lại chọn mô hình : Yi = 1 + 2X2i + Vi ( b) → hậu quả :
- 3. Các sai lầm thường gặp khi chọn mô hình b. Thừa biến Giả sử mô hình đúng là : Yi = 1 + 2X2i + Ui (a) Nhưng ta lại chọn mô hình (có thêm X3): Yi = 1 + 2X2i + 2X3i + Vi (b) → hậu quả :
- 4. Phát hiện những sai lầm a. Phát hiện thừa biến Xét hàm hồi qui : Yi = 1+ 2X2i+ 3X3i+ 4X4i+ 5X5i + Ui - Trường hợp nghi ngờ X5 là biến thừa → kiểm định H0 : 5 = 0 (Kiểm định bằng cách nào?) Nếu chấp nhận H0 → X5 không cần thiết. (Có thể sử dụng redundant test của Eviews) Trường hợp nghi ngờ X3 và X5 là các biến không cần thiết → kiểm định giả thiết đồng thời H0 : 3= 5 = 0 (Sử dụng kiểm định Wald)
- Kiểm định Wald cho mô hình sau .
- P_value = 0,9688>0,05 → chấp nhận H0
- Redundant variables Test P_value = 0.0022 Không thừa biến X2
- 4. Phát hiện những sai lầm b. Kiểm định các biến bị bỏ sót Xét mô hình : Yi = 1 + 2Xi + Ui (*) Giả sử nghi ngờ mô hình đã bỏ sót biến Z → kiểm tra bằng cách : - Nếu có số liệu của Z : + Hồi qui mô hình Yi = 1+2Xi+3Zi +Ui + Kiểm định H0 : 3= 0. Nếu bác bỏ H0 thì mô hình ban đầu đã bỏ sót biến Z. - Hoặc dùng Omitted variable test
- Omitted variables Test P_value = 0.8200>0,05 → chấp nhận H0, => Không bỏ sót biến X4
- Kiểm định RESET của Ramsey : Nếu không có số liệu của Z : dùng kiểm định RESET của Ramsey. Yˆ ˆ 2 ˆ 3 i Ramsey đề xuất sử dụng Y i , Y i làm xấp xỉ cho Zi. Bước 1 : Hồi qui mô hình (*), thu lấy ˆ2 ˆ3 Yi , Yi Bước 2 : Hồi qui Yi theo các biến độc lập trong (*) và (mô hình này gọi là mô hình (new)) . Bước 3 : Kiểm định H0 : các hệ số của đồng thời bằng 0. Nếu bác bỏ H0 → mô hình (*) đã bỏ sót biến.
- Kiểm định RESET của Ramsey : P_value = 0.0000<0,05 → mô hình ban đầu bỏ sót biến.