Bài giảng Lịch sử tư tưởng Phương Đông - Trương Văn Chung

pdf 83 trang hapham 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử tư tưởng Phương Đông - Trương Văn Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_lich_su_tu_tuong_phuong_dong_truong_van_chung.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử tư tưởng Phương Đông - Trương Văn Chung

  1. KHOA ĐÔNG PHƯƠNG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG PGS.TS. TRƯƠNG VĂN CHUNG
  2. MỤC ĐÍCH MÔN HỌC • 1. Giúp người học nắm được những tư tưởng cơ bản của các dân tộc ở Phương Đông . • 2. Hiểu và rút ra được nhửng giá trị truyền thống , bản sắc độc đáo riêng về văn hoá - tinh thần Phương Đông . • 3. Hình thành nguyên tắc , phương pháp nghiên cứu khoa học khi tiếp cận vào các lĩnh vực tư tưởng của Phương Đông .
  3. YÊU CẦU NGƯỜI HỌC • 1. Lên lớp nghe giảng lý thuyết đầy đủ . • 2. Đọc tài liệu theo sự hướng dẫn của g/v. • 3. Tóm tắt , bút ký , nhận định . Trình bày trước lớp . • 4. Thảo luận nhóm , kiểm tra , thi hết môn .
  4. GIÁO TRÌNH , TÀI LIỆU THAM KHẢO • 1. Các bài giảng về tư tưởng Phương Đông Trần Đình Hượu .Nxb ĐHQG , HN. 2001 • 2. Lịch sử triết học Phương Đông . Nxb Chính trị Quốc gia . HN, 1998 . • 3. Phương Đông và Phương Tây, những vấn đề triết học , lịch sử , văn học . N . Konrat . Nxb Giáo dục . HN, 1997
  5. 4. Đông phương học .Edward .W. Said. Nxb Chính trị Quốc gia .HN , 1998 . 5. Lịch sử văn minh Aán Độ .Will Durant . Trung tâm TT . ĐHSP , Tp HCM . 1989 . 6. Lịch sử văn minh Trung Quốc .Will Durant . Trung tâm TT . ĐHSP , Tp HCM . 1989 . 7. Nhập môn triết học Aán Độ cổ đại . Lê Xuân Khoa . Trung tâm học liệu Bộ GD, Sài gòn , 1972.
  6. 8. Tư tưởng Phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu . Cao Xuân Huy . Nxb Văn học . HN, 1995 . 9. Đại cương triết học Trung Quốc . Trần trọng Kim . Nxb Tp HCM , 1972 . 10. Lịch sử tư tưởng triết học Aán Độ cỏ đại . Doãn Chính ( chủ biên ). Nxb CTQG. HN, 1998 . 11. Giải thích các danh từ triết học sử Trung Quốc .Doãn Chính ( chủ biên ). Nxb GD.Tp HCM.1994
  7. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH • CHƯƠNG I . Đối tượng và phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng Phương đông • CHƯƠNG II. Tư tưởng tôn giáo , triết học ở Aán Độ cổ, trung đại . • Chương III. Tư tưởng tôn giáo , triết học , chính trị , đạo đức ở Trung Quốc cổ , trung đại • CHƯƠNG IV. Một số vấn đề về lịch sử tư tưởng Việt Nam
  8. CHƯƠNG I . ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • 1. Đối tượng • - Khái niệm : phương đông ( orient ) • - Nội hàm của khái niệm phương đông • Chỉ nền văn hoá tương đối độc lập , riêng biệt của các dân tộc Phương đông . • - Ngoại diên của khái niệm : • phạm vi không gian : khu vực và dân tộc • thòi gian : Cổ , Trung đại
  9. Khái niệm : Tư tưởng . Bao gồm những quan niệm , quan điểm có tính hệ thống phản ánh một lĩnh vực trong tự nhiên , xã hội và tư duy con người : Tôn giáo , triết học , chính trị lịch sử , đạo đức , văn học , nghệ thuật , luật pháp , hội hoạ , kiến trúc , v.v - Tư tưởng chủ đạo và xuyên suốt lịch sử tư tưởng Phương đông là : Tôn giáo , triết học , chính trị , đạo đức . - Tư tưởng Phương Đông tập trung và phát sáng ở ba nôi văn minh : Ai Cập , Aán Độ , Trung Quốc .
  10. Nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu • 1. Nguyên tắc chung • - Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội . • - Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội . • 2. Những điểm tương đồng và dị biệt giữa Phương đông và Phương tây . • - Điểm tương đồng • a. Đều là hình thái ý thức xã hội phản ánh điều kiện sinh sống , hoàn cảnh lịch sử của xqã hội con người .
  11. b. Đều là hình thức văn hoá bậc cao với khát vọng vươn tới cái : Chân , Thiện , Mỹ . c. Đều là qúa trình khái quát hoá, trừu tượng hoá của tư duy con người d. Đều được diễn đạt bằng hệ thống các phạm trù , khái niệm
  12. - Điểm khác biệt • a. Điểm xuất phát khác nhau • • - Phương Tây : từ nền văn minh du mục • - Phương Đông : từ nền văn minh nông nghiệp • b. Khác nhau về đối tượng tư tưởng • - Phương Tây : chú trọng đến trật tự tự nhiên • - Phương Đông : quan tâm đến tâm linh con người
  13. c. Con đường truy tìm chân lý khác nhau - Phương Tây : Chân lý nằm trong tồn tại được thữc hiện bởi hoạt động nhận thức con người - Phương Đông: Chân lý nằm ở đằng sau sự tồn tại ( không tồn tại ) , chì có thể đạt được bởi một trạng thái ở trên ngôn ngữ vả tư duy ( trạng thái tâm linh siêu việt, huyền nhiệm )
  14. d. Yêu cầu tính chính xác , đáng tin cậy của tư tưởng Phương Tây đòi hỏi tính hệ thống , tính trật tự của ngôn ngữ và lô gíc của tư duy . ( định nghĩa về con người của Socrate ) Phương Đôngđề cao cái siêu thức , trạng thái tâm linh đặc biệt vượt qua các hàng rào ngôn ngữ , tính hệ thống và lô gíc . ( quan niệm của Lão - Trang , Khổng Tử , Phật giáo )
  15. e. Phong thái diễn đạt khác nhau - Phương Tây : gọn , sáng rõ , hùng biện , quan tâm đến không gian thời gian , mối liên hệ . ( nguỵ biện của Zenone ) - Phương Đông: Mơ hồ , nửa hư , nửa thực , nói ẩn dụ , ngụ ngôn , biểu tượng , chú trọng đến cái tuyệt đối ( Vẽ Rồng )
  16. QUAN ĐIỂM
  17. CÁI TÔI
  18. CÁCH TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ
  19. CÁCH SỐNG
  20. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ • Kết luận rút ra từ sự tương đồng và khác biệt trên : 1. Không thể lấy giá trị , chuẩn mực của văn minh Phương Tây làm tiêu chí áp đặt cho tư tưởng Phương Đông được • :” Cái lỗi lầm lớn nhất của Phương Tây là áp đặt “ cái tôi “ của nó lên toàn thế giới và có tham vọng là chuẩn mực cho tất cả “ • 2. Không thể đối lập hoặc đồng nhất hai nền văn hoá này mà phải tìm thấy sự thống nhất trong tính đa dạng của nền văn minh toàn nhân loại , chúng bổ sung , nương tựa , làm nền cho nhau .
  21. Các phương pháp cụ thể 1. Phương pháp Lịch sử - Lô gíc . Thông qua chuỗi các sự kiện lịch sử mà xắp xếp , uốn nắn lại dòng lịch sử tư tưởng đó theo tính quy luật , tính tất yếu của sự phát triển tư tưởng . 2. Phương pháp hệ thống - cấu trúc Xác định được hệ tư tưởng này trong không gian thời gian cụ thể , các mội quan hệ tác động gfiữa các lĩnh vực tư tưởng . 3. Phương pháp phân tích , tổng hợp Vạch ra những đặc điểm riêng có của tư tưởng Phương Đông , tìm thấy tính thống nhất trong sự đa dạng phong phú của các tư tưởng .
  22. CHƯƠNG II TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ , TRUNG ĐẠI 1. Ñieàu kieän , tieàn ñeà cuûa söï hình thaønh , phaùt trieån tö töôûng ánA Ñoä coå , trung ñaïi - oaønH caûnh ñòa lyù , khí haäu ( daõy ymalayaH , oângS Gange , indusH , naéng noùng , khí haäu khaéc nghieät ) - eáuY toá nhaân chuûng hoïc ( toäc ngöôøi Aryan vaø toäc ngöôøi baûn xöù Drividien )
  23. - Điều kiện kinh tế , chính trị Phương thức sản xuất nô lệ ( kiểu Phương Đông ) Chế độ đẳng cấp ( Varna ) Brahmana ( Tăng lữ , tu sĩ Bà- La - Môn ) Kshatriya ( quý tộc , chiến binh cầm quyền ) Vaishya ( Thương nhân, địa chủ ) Shudra ( thợ thuyền , tôi tớ , nô bộc ) Brahmana là tầng lớp cao quý , có đặc quyền , đặc lợi , lãnh đạo tinh thần xã hội Kshatriya là đẳng cấp có quyền lực , cai quản xã hội Shudra là đẳng cấp thấp nhất , đông đảo nhất
  24. - Nhân tố khoa học , kỹ thuật Thiên văn học phát triển phụïc vụ cho sản xuất nông nghiệp Số học , hình học , sinh học , y học phát triển kỹ thuật canh tác , chia lịch pháp , - Nhân tố văn học Anh hùng ca Ramayana và Mahabharata Bài ca triết lý Bhagavad gita
  25. BỨC TRANH CHUNG CỦA TƯ TƯỞNG ẤN ĐỘ CỔ , TRUNG ĐẠI Chính thống giáo Phi chính thống giáo Veda ( cái biết tuyệt đối ) Jaina Upanishad ( tu hành khắc khổ ) ( Aùo nghĩa thư ) Lokayata Brahmanism ( quan niệm bình dân ) ( triết học - tôn giáo ) Buddhism Hinduism ( triết lý giải thoát ) ( tôn giáo dân tộc )
  26. DÒNG CHÍNH THỐNG GIÁO Veda ( 1200 tr CN ) Upanishad (800.tr.CN) Rig - Veda - Bản chất của thực tại sama- Veda tuyệt đối - Aùt man Atharva - Veda - Thượng trí và hạ trí Yajur - Veda - Vấn đề giải thoát - Đấng tối cao Brahma - Thực trạng của sự giải - Bản chất con người thoát -Nguồn gốc đẳng cấp - Khẳng định trật tự đẳng cấp -Lý tưởng giải thoát
  27. RIG VEDA
  28. Sáu trường phái triết học 1. Samkhya ( khoảng thế kỷ thứ VII tr. CN ) 2. Yoga ( khoảng 150 tr.CN ) 3. Nyaya ( luận lý học , khoảng thế kỷ III tr. CN) 4. Vaisesika) ( Khoảng thế kỷ thứ II tr CN ) 5. Mimansa ( khoảng thế kỷ II tr.CN ) 6. Vedanta ( Hoàn thiện kinh Veda ) - Xuất hiện khoảng thế kỷ thứ IV tr. CN
  29. Hinduism ( tôn giáo dân tộc ) ( Thế kỷ I tr.CN ) là hình thức ổn định cuối cùng trong tiến trình biến đổi của Aán Độ giáo ( Rig - Veda - Brahmanism - Hiduism ) - Thờ 3 ngôi tối linh : Brahm ; Shi va ; Vishnu . - Thừa nhận nhiều vị thần trong dân gian . - Tiếp nhận văn hoá , tín ngưởng ngoài truyền thống tạo nên tính thống nhất mà đa dạng . - điều kiện tiên quyết của tín đồ Hindu là thừa nhận 4 đẳng cấp . - thực hiện hành hương về thánh địa .
  30. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO , TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ THỜI TRUNG ĐẠI - Bước chuyển chậm chạp từ xã hội cổ truyền sang nền kinh tế phong kiến - Nền sản xuất hàng hoá phát triển , đất đai tập trung trong tay tầng lớp lãnh chúa phong kiến - Hình thành hai giai cấp cơ bản Lãnh chúa phong kiền và nông nô .
  31. CÁC CUỘC KẾT TẬP PHẬT GIÁO • 1. Cuộc kết tập lần thứ nhất • Địa điểm tập kết : thành Vương xá . • Thời gian kết tập : mùa hạ năm Phật tổ • nhập Niết bàn • Số người tham dự : 500 vị la hán • nội dung kết tập : thống nhất tư tưởng , giáo lý trong lời phật thuyết giảng • Tam tạng kinh : kinh , luật , luận
  32. 2. Cuộc kết tập lần thứ hai - Địa điểm kết tập : thành tý xá lỵ -Thời gian kết tập : Sau phật nhập Niết bàn 100 năm ( Khoảng năm 380 tr. CN ) - Số ngươi tham dự : 700 vị La hán - Nội dung kết tập tinh thần : “ tuỳ duyên mà bất biến , bất biến mà tuỳ duyên “ , làm rõ những điều phi pháp do 1 nhóm tỳ kheo chế định ra , hoàn chỉnh các điều luật . - Kết luận : “ Tỳ kheo làm việc gì nên đem đối chiếu với Kinh , Luật , nếu việc làm đó phù hợp với tinh thần của Kinh , Luật thì hãy làm . Ngược lại , nếu trái thì không làm “
  33. 3 . Cuộc kết tập lần thứ III 0 - Địa điểm kết tập : tại Viên Lâm , thành Hoa Thị nước Magadha ( Ma kiệt Đà ) - Thời gian kết tập : khoảng năm 325 tr CN - Số người tham dự 1000 vị La hán - Người khởi xướng và bảo trợ : Hoàng đế Asoka - Mục đích : chấn chỉnh lại Phật pháp , đoàn kết tăng đoàn , chống lại sự trà trộn của ngoại đạo
  34. CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO TRIẾT HỌC, CHÍNH TRỊ , ĐẠO ĐỨC Ở TRUNG QUỐC CỔ , TRUNG ĐẠI
  35. I. Những điều kiện kinh tế , chính trị , văn hoá xã hội 1. Điều kiện kinh tế - chế độ tư hữu tự phát xuất hiện mang tính lồng ghép : ruộng công và tư trong công xã - Công cụ kim loại thay thế đồ đá - Tổ chức gia đình hiện đại - Chế độ phụ hệ - sản xuất nông nghiệp là chủ yếu - Hình thành phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ kiểu Phương đông
  36. 2. Điều kiện chính trị - Hình thành chế độ nô lệ kiểu phương đông với các nhà nước đầu tiên : Hạ , Thương , Chu . - Xã hội phân hoá thành các tầng lớp xã hội : đại phu , thứ dân , nô tỳ . - Tình trạng áp bức , bóc lột dẫn đến những xung đột giữa các tầng lớp - Các hệ tư tưởng thường phản ánh nguyện vọng , địa vị xã hội của các tầng lớp xã hội Trung hoa cổ đại
  37. 3.Những tiền đề văn hoá xã hội - Chữ viết xuất hiện rất sớm ( thời nhà Thương ) - Văn hoá truyền thống * tôn giáo - Sùng bái tự nhiên , quỷ thần - Tam hoàng ngũ đế ( Toại nhân , phục Hy , Thần nông ) * Vu dịch , bốc phệ Vu dịch là người chuyên tế trời , cầu phúc , trừ giải tai họa , Nam : dịch , nữ : vu Bốc phệ là phương pháp bói toán . Bốc là dùng mai rùa và xương thú để bói điều lành , dữ
  38. 4. Văn học nghệ thuật “ Văn học Trung Quốc cuồn cuộn như sóng biển , có thành tựu huy hoàng và có phong cách dân tộc rõ rệt “ - Thơ hai chữ miêu tả việc săn bắn : đàm từ , lạp từ được ghi trong giáp cốt văn - Thần thoại : Nữ Oa vá trời , Hậu nghệ bắn mặt trời . - Kinh thi : Tổng tập thơ ca cổ nhất Trung Quốc . - Thượng thư : sách lịch sử xưa nhất TQ.
  39. 5. Khoa học ,kỹ thuật -Lịch pháp được thiết lập trên cơ sở quan sát , đo đạc tinh vi . - Thiên văn học : Xác định được thời tiết từ thời Ngu Thuấn . - Nông học : Kỹ thuật canh tác cao , trà , tơ tằm nồi tiếng từ rất sớm , công cụ tinh xảo , lưỡi cày , máy gieo hạt , xe cút kít , yên cương ngựa . -Yhọc : Khoa học đông y “ hoàng đế nội kinh “ - Phát minh kỹ thuật : 4 phát minh nổi tiếng thế giới : Thuốc súng , Kim nam châm , bột giấy , kỹ thuật in ấn .
  40. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI • 1. Tinh thần nhân văn • - Con người là đối tượng của tư tưởng . • - Đồng nhất trời và người • - Đề cao cuộc sống con người
  41. 2. Tinh thần thực tế - Nhu cầu của đời sống xã hội luôn là động lực của tư tưởng Trung Quốc . - Mục đích của tư tưởng : giải quyết những vấn đề cấp bách của xã hội hiện thực . - Tư tưởng , triết lý , lý luận luôn được vận dụng triệt để vào nhu cầu con người : Sấm vĩ học , Phong thuỷ học vv. -Mang đậm màu sắc chinh trị , đạo đức - Phép biện chứng tự phát - Tư duy mang tính trực giác . - Sự dung hợp giữa tôn giáo , triết học , chính trị , đạo đức .
  42. DÒNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA Ở TRUNG QUỐC CỔ , TRUNG ĐẠI 1. öùcB “ aøH ñoà “ cuûa huïcP yH : trieát lyù ñaàu tieân veà vuõ truï vaø con ngöôøi . .2 Laïc thö cuûa aïH uõV ghi laïi chöõ vieát treân löng ruøa keá thöøa tö töôûng huïcP hy .3 Nguõ haønh nhaø aïH ( 2205 - 1766 tr.CN ) Kim , moäc , thuyû , hoûa , thoå - naêm yeáu toá vaät chaát taïo thaønh vuõ truï .
  43. NHÀ THƯƠNG VỚI TRIẾT LÝ BÁT QUÁI • Nhà Thương ( khoảng 1766 - 1134 tr CN) • Tồn tại 30 đời , đến vua Trụ thì hết . • Lý thuyết Bát quái : • 8 hiện tượng phổ biến trong trời đất là : Kiền ; Khôn ; Chấn , Tốn ; Ly ; Khảm ; Cấn ; Đoài • - 8 hiện tượng trên tương tác giao hoà lẫn nhau , biến hoá khôn lường , tạo ra vô tận các hiện tượng , sự vật trong vũ trụ • - Sấm vĩ học , Phong thủy học
  44. NHÀ TÂY CHU VÀ CHU DỊCH • Nhà Tây Chu ( 1134 - 770 tr.CN ) • Ba ông thánh nhà Tây Chu . • - Những cuộc cách mạng dưới thời Tây Chu • 1. Cải cách kinh tế : Phép Tỉnh Điền . • 2. Thay đổi truyền thống xã hội công xã nông thôn bằng chế độ tông pháp , thừa kế • 3. Đặt ra luật lệ : Lễ và hình • 4. Xuất hiện chữ viết , chú trọng giáo hóa • Kinh tế phát triển , xã hội phân hoá sâu sắc thành các tầng lớp có địa vị khác nhau .
  45. Chu dịch : chữ “ dịch “ ( Si jiào she ) là văn tự tượng hình biểu thị mặt bên con thằn lằn - thần sắc biến đổi 12 lần trong 1 ngày . Tư tưởng cơ bản của Chu dịch : - Thái cực : khởi nguyên của toàn bộ vũ trụ ( là bầu tượng số chưa hiện hình nhưng chứa đủ tất cả ) - Aâm , Dương , hai mặt đối lập , thống nhất , nương tưa , tác động lẫn nhau tạo ra vạn vật . - Thái cực - lưỡng nghi - tứ tượng - bát quái - vạn vật .
  46. THỜI XUÂN THU CHIẾN QUỐC • 1. Những đặc điểm của thời kỳ này • - Thời kỳ qúa độ chuyển từ chế độ nô lệ sang chế độ phong kiến . • - Nhà Chu suy tàn , chiến tranh liên miên giữa các nước chư hầu . • - Kinh tế trì trệ , Lòng dân ly tán , mất niềm tin vào chính quyền , đạo đức suy đồi • - Xuất hiện Bách gia , chư tử nhằm giải quyết những vấn đề cấp bách của xã hội : vãn hồi hoà bình , thống nhất đất nước
  47. 2. Bốn trường phái tư tưởng chủ yếu + Nho gia : đại diện lợi ích , nguyện vọng cho tầng lớp chủ nô quý tộc đương quyền + Đạo gia : đại diện lợi ích , nguyện vọng cho tầng lớp chủ nô qúi tộc đã bị thất sủng + Mặc gia : đại diện lợi ích , nguyện vọng cho tầng lớp thứ dân ( nông dân , thợ thủ công , tiểu thương ) + Pháp gia : đại diện lợi ích , nguyện vọng cho tầng lớp Địa chủ mới lên , đại diện cho phương thức sản xuất phong kiến - ngoài ra còn nhiều trường phái tư tưởng khác như: Aâm dương gia , tung hoành gia vv.
  48. MẠNH TỬ VÀ ĐỔNG TRỌNG THƯ
  49. TUÂN TỬ VÀ HÀN PHI TỬ
  50. TRƯỜNG PHÁI NHO GIÁO • Thuật ngữ “ Nho “ chỉ người học đạo Thánh hiền , hiểu được lẽ trời , đất , người mà hành theo đạo , Nho còn chỉ người cần dùng cho xã hội . • - Các giai đoạn trong lịch sử Nho giáo • 1.Tiên Tần : Khổng Tử , Mạnh tử , Tuân tử • 2. Hán Nho : Đổng Trọng Thư • 3.Tống Nho : Trình Di , Chu Hy , Lục cửu Uyên • 4. Nho giáo Minh , Thanh .
  51. 3. Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo 1. Kinh Thi : Bài ca, phong dao thời thượng cổ truyền khẩu trong dân gian 2. Kinh Thư :Điền , mô , huấn , cáo , thệ , mệnh của các vua . 3. Kinh Lễ : Lễ nghi , trật tự tôn ti , thân sơ . 4. Kinh Dịch : Kế thừa Chu dịch giải thích lẽ biến hoá của trời đất , xem xét điều lành dữ để có thái độ ứng xử đúng mực . 5. Kinh xuân thu : ghi lại lịch sử , đánh giá sự kiện , mang tính triết - sử
  52. TƯ TƯỞNG CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP GIA • Người tập đại thành trường phái pháp gia : • Hàn Phi tử ( 280 - 233 tr.cn ) • 1. Lịch sử tư tưởng hình pháp • + Quản Trọng ( khoảng thế kỷ VI tr .cn ) • đề cao: luật, hình , lệnh , chính , luật phải công khai . • + Thân Bất Hại ( 401 - 337 tr .cn ) • đề cao thuật để trị nước . Thuật là phương pháp thủ đoạntrị nước của người cầm quyền .
  53. + Thận Đáo ( 370 - 290 tr.cn ) - đề cao tính khách quan của luật pháp . - đề cao “ Thế “ trong phép trị nước . Thế là địa vị , quyền hành của người cai trị , là sức mạnh của xã hội , nó có thể thay thế được bậc hiền trí mà “ trị quốc , bình thiên hạ “. - chủ trương tập quyền , chống bè đảng . + Thương Ưởng ( khoảng thế kỷ thứ IV tr.cn ) - đề cao “ Pháp “ . Pháp là phải nghiêm minh , công khai và phạt phải nghiêm khắc , đúng tội - Chủ trương biến pháp , bằng nhiều cải cách về luật pháp để phát triển kinh tế , ổn định chính trị .
  54. 2. Tư tưởng của Hàn Phi Tử . + Quan điểm về thế giới - giải thích thế giới dựa vào quan điểm duy vật của Lão Tử , Tuân Tử . Vạn vật vận động phát triển theo qui luật của Đạo , biểu hiện ra vật cá biệt bằng “ Lý “. Đạo thì bất biến còn lý thì thường xuyên thay đổi - Cơ sở của biến pháp là “ Lý “ - Phản đối mê tín , bói toán , phê phán sự tin vào quỷ thần . + Quan điểm về sự tiến hoá trong lịch sử - khẳng định xã hội luôn là qúa trình tiến hoá không ngừng, mà dân số , của cải là nguồn gốc, động lực của mọi biến cố lịch sử xã hội
  55. + Quan điểm về bản chất của con người - Kế thừa và phát triển học thuyết tính ác của Tuân Tử - luận điểm : “ lợi ích vật chất là cơ sở của tất cả quan hệ xã hội và hành vi con người - Bản tính con người tự nhiên là “ ác “ vì con người sinh ra vốn tham dục , vị lợi , luôn “ thích điều lợi và tìm nó , ghét cái hại và tránh nó “ - Tất cả các quan hệ xã hội kể cả quan hệ đạo đức , tình cảm ruột thịt đều được xây dựng trên cơ sở tính toán lợi hại cá nhân . Vì thế trị dân , trị nước phải đề cao pháp luật .
  56. + Tư tưởng về pháp trị Pháp bao gồm các yếu tố sau : 1. Điều luật , luật lệ , qui định rõ ràng , minh bạch , là khuôn mẫu được công khai . 2. Nội dung và các hình thức thưởng phạt Mục đích thực hiện pháp : để người dân biết việc gì được làm và việc gì không được làm . - để cứu loạn cho dân chúng trừ họa cho thiên hạ khiến kẻ mạnh không lấn kẻ yếu , đám đông không hiếp đáp số ít
  57. - vai trò của “ Thế “trong hình pháp Thế là địa vị quyền lực của người cầm đầu chính thể ( vua )- tôn quân quyền . Thế có thể thay thế được hiền nhân Thế còn là sức mạnh của dân của nướcvà của xu thế lịch sử ( vận nước ) nhờ có “ Thế “ mà ban bố luật pháp , thực hiện luật pháp cho cả xã hội - Vai trò của “ Thuật “ Thuật là cách thức , phương pháp , mưu lược , thủ đoạn thực hành luật pháp Thuật trừ gian , thuật dùng người theo nguyên tắc : “ chính danh “, “ hình danh “, “thực danh “
  58. * Kết luận Pháp gia là trường phái tư tưởng của giai cấp địa chủ - một thế lực mới đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ và chế độ xã hội phong kiến . - Chủ trương dùng luật pháp để “ Trị quốc bình thiên hạ “ + giá trị : đóng góp to lớn cho sự phát triển tư tưởng luật pháp ở Trung Quốc , - góp phần vào sự thống nhất Trung Quốc sau thời Xuân thu - chiến quốc . +Hạn chế : tuyệt đối hoá luật pháp mà xem thường yếu tố đạo đức , văn hoá xã hội , hạ thấp vai trò con người .thiếu niềm tin vào con người
  59. PHẬT GIÁO Ở TRUNG QUỐC • 1.Sự du nhập , phát triển Phật giáo ở Trung Quốc • - Phật giáo truyền vào Trung quốc khoảng năm 67 ( thời Hán Minh Đế , niên hiệu Vĩnh Bình năm thứ 10) • - phản ứng của các trường phái tư tưởng bản địa đối với sự du nhập của Phật giáo • - nguyên nhân du nhập • - Xu thế tất yếu của sự giao lưu văn hoá khu vực.
  60. - Chính sách chính trị ôn hoà , mềm dẻo , thái độ khoan dung đối với các tôn giáo của nhà Hán . - Tư tưởng Phật giáo có lợi cho sự ổn định xã hội và phù hợp với lợi ích và thể chế chính trị của nhà Hán - Nhà Hán chủ động phổ biến rọng rãi triết lý Phật giáo - Vua Hán Minh Đế đã mời các vị cao tăng đến kinh thành để thuyết pháp và dịch kinh sách
  61. * Các nhà truyền giáo đầu tiên : Kasyapamatanga ( Ca Diếp Ma Đằng ) và Dharma- aranya ( Trúc pháp lan ) Kang Seng Hui ( Khương Tăng Hội ) * Các tác phẩm kinh điển đầu tiên được dịch và phổ biến: Tứ thập nhị chương , Pháp hải tạng kinh , Phật bản hạnh kinh , Bát thiên tụng bát nhã , An ban thủ ý , Lục độ tập kinh vv. - Kinh sách chủ yếu phổ cập tư tưởng cơ bản và tín ngưỡng Phật giáo , chưa đi sâu vào triết lý cao siêu .
  62. Giai đoạn phát triển về lượng : khoảng năm 317 - 581 ) -việc dịch kinh sách được đẩy mạnh cả về tốc độ và số lượng , có bốn bộ kinh trọng yếu có ảnh hưởng rất lớn đến phật giáo Trung Quốc sau này Bát nhã ba la mật kinh ( Mahà - Prajnàpàramita ) Kinh Pháp hoa ( Saddharma- pudarika ) Đại niết bàn kinh (Mahyapari - Nirvàna sastra ) Hoa nghiêm kinh ( Avatamsaka sastra ) - Các nhà sư - dịch giả nổi tiếng : Kumarajiva ( Cưu Ma La Thập ), Dharmaraksa ( Trúc pháp Hộ ), Đạo An , Đạo Sinh .
  63. * Những nhà chiêm bái Trung Hoa - sự phát triển Phật giáo ở Trung Quốc đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu hơn triết lý nhà Phật - Thao thức và truy tầm giáo pháp của người Trung Quốc , tạo ra phong trào hành hương đến Aán Độ để nghiên cứu kinh điển a. Pháp Hiển ( Fa - hsien ): 65 tuổi rời Tràng An , băng qua sa mạc Gobi, cao nguyên Pamir rồi đi khắp Aán Độ , mục đích sưu tầm các bản luật tạng chính gốc ở Aán Độ . Về Trung Quốc lúc 79 tuổi ( năm 413 ) . Tác phẩm nổi tiếng , có giá trị về lịch sử , địa lý , văn hoá của các quốc gia Phật giáo : “ Phật quốc ký sự “
  64. b. Huyền Trang ( Hsuan- t’sang ) ( 600 - ? ) 629 bí mật trốn sang Aán Độ lúc 26 tuổi để nghiên cứu các văn bản gốc kinh Phật vì có quá nhiều mâu thuẫn trong các bản kinh của Trung Quốc . - cuộc hành trình kéo dài 17 năm , mang về Trung Quốc 657 tác phẩm , gồm 224 bản kinh , 192 bản luận ( của đại thừa ) 14 bản kinh ( của Thượng tọa bộ ) vv. Đặc biệt là 36 bộ sách về luận lý học và 13 tác phẩm về ngôn ngữ học . - là nhà chiêm bái và dịch giả uyên bác nhất , có đóng góp lớn lao trong qúa trình “ Trung Quốc hoá Phật giáo .”
  65. .c. Nghĩa Tịnh ( Y - tsing ) ( 634 - 713 ) sang Ấn Độ bằng đường biển , mục đích sưu tầm , học hỏi các bản kinh Sanskrit , thu thập 685 quyển kinh dịch thuật trong 4 năm . * Các tông phái Phật giáo ở Trung Quốc 1. Tỳ Đàm tông : do An Thế Cao khởi xướng , chú trọng đến các luận thư ( Abhidharma ) sau này là Câu xá tông 2. Thành Thật tông: đề cao khuyng hướng đại thừa do Cưu ma la Thập sáng lập lấy luận thành thật ( Satyasiddhi )làm cơ sở 3. Nhiếp luận tông: cơ sở từ “ Nhiếp đại thừa luận” của Asanga ( Vô Trước )
  66. 4. Tam luận tông Dựa trên các bộ kinh nổi tiếng của Nagarjuna là bộ Trung luận , Bách luận và Thập nhị môn luận người khởi xướng là Cưu Ma La Thập . 5. Hoa nghiêm tông người sáng lập Đỗ Thuận ( 551 - 640 ) Hoa nghiêm tông có nguồn gốc từ hai học phái là Niết bàn tông và địa luận tông , cơ sở giáo lý từ kinh Niết bàn và kinh Thập địa luận 6. Thiên thai tông ( Pháp hoa tông ) do Trí Khải thành lập , chủ trươngtư tưởng “ Không - giả - trung trong Đại trí độ luận với phương pháp “ Nhất tâm tam quán “” nhất niệm tam thiên”
  67. 7. Mật tông ( Chân ngôn tông ) chính thức truyền vào Trung Quốc đời nhà Đừơng do các đại sư : Thiện Vô Uý (Subhakarasimha ) Kim cương trí ( Vajrabodhi ), Bất Không (Anoghavajra ), bộ kinh căn bản của Mật tông là “ Đại nhật kinh “ 8. Thiền tông là tông phái có ảnh hưởng quan trọng nhất đối với toàn bộ hệ thống tư tưởng Phật giáo . - sư tổ thứ nhất của phái này là Bồ Đề Đạt Ma ( Bodhidharma) chủ trương : Bất lập văn tự giáo ngoại biệt truyền , trực chỉ nhân tâm . Kiến tính thành phật .
  68. 9. Tịnh độ tông chủ trương pháp môn “ Vãng sanh tịnh độ “, quán niệm tướng tốt của Phật A- Di - Đà . Bộ luận căn bản cho trường phái này là “ Vãng sanh tịnh độ luận “ của Vasubandhu . - sau này , bộ kinh trọng yếu là Kinh Quán vô lượng thọ kinh và hướng “ thiền tịnh song tu “ 10. Luật tông là tông phái nương theo giới luật mà hình thành . Cơ sở giáo lý dựa trên kinh “ Thập Tụng luật” và “ Tứ phần luật “ .Đến thời Tuỳ , Đường thì bộ Tứ phần luật trở thành phổ biến .
  69. TRƯỜNG PHÁI THIỀN TÔNG TRUNG QUỐC • Là kết qủa quá trình Trung Quốc hoá Phật giáo. • D. suzuki : “ Thiền tông là hạt giống Aán Độ được gieo trồng trên mảnh đất Trung Hoa “ • Mật chỉ của tồ thứ nhất - Bồ Đề Đạt Ma . • Từ Huệ Khả , Tăng Xán , Đạo Tín đến Hoằng Nhẫn là qúa trình dung nạp thêm những nét độc đáo mang truyền thống thực tiễn Trung Hoa . • - Lục tổ Huệ Năng : • chủ trương không câu nệ vào kinh sách , chú trọng đến cái tâm bình thường và sự “ đốn ngộ “
  70. -Sau này , thiền tông phương nam của Huệ Năng phát triển rất nhanh và chia thành 5 chi phái ; 1. Lâm Tế . 2. Quy ngưỡng 3. Tào động 4. Vân môn 5. Pháp nhãn . Thiền tông trở thành tông phái phổ biến rộng rãi nhất ở Trung Quốc . Kết luận : Phật giáo Trung Hoa đã nhanh chóng trở thành một bộ phận tinh thần , văn hoá không thể thiếu được trong xã hội . Nó góp phần vào giá trị , bản sắc phong phú của dân tộc Trung Hoa
  71. • 1. Một số vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam • a. Về đối tượng nghiên cứu • - Khái niệm tư tưởng • - Xác định phạm vi nghiên cứu chủ yếu là các lĩnh vực: tôn giáo , triết học , đạo đức , chính trị . Vì 3 lý do sau : • + Do điều kiện kinh tế , lịch sử qui định mà các lĩnh vực tư tưởng Việt nam thường đan xen , trộn lẫn vào nhau , khó tách bạch được
  72. + Đây là những vấn đề mà người Việt Nam quan tâm nhiều nhất và nó xuất hiện thường xuyên nhất trong các hệ tư tưởng Việt Nam ở mọi giai đoạn của lịch sử tư tưởng