Bài giảng Lý luận Văn hoa học - So sánh văn hóa Tây Nam Bộ và văn hóa Bắc Trung Bộ từ góc nhìn không gian

pdf 27 trang hapham 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý luận Văn hoa học - So sánh văn hóa Tây Nam Bộ và văn hóa Bắc Trung Bộ từ góc nhìn không gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_luan_van_hoa_hoc_so_sanh_van_hoa_tay_nam_bo_va.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lý luận Văn hoa học - So sánh văn hóa Tây Nam Bộ và văn hóa Bắc Trung Bộ từ góc nhìn không gian

  1. So sánh văn hóa Tây Nam Bộ và văn hóa Bắc Trung Bộ từ góc nhìn không gian Môn: Lý luận Văn hóa học Giảng viên: GS. TSKH Trần Ngọc Thêm
  2.  Đề tài So sánh văn hóa Tây Nam Bộ và văn hóa Bắc Trung Bộ từ góc nhìn không gian sử dụng biện pháp so sánh để tiến hành nghiên cứu và xem xét nền văn hoá Việt Nam trong sự thống nhất và đa dạng.
  3.  A. LOẠI HÌNH VĂN HÓA NHÌN TỪ K-C-T
  4. TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ Địa hình Đồng bằng phù sa rộng Đồng bằng nhỏ hẹp. lớn, tính sông nước đậm Sông ngắn ít phù sa. Núi đặc, ít núi đồi. non trùng điệp hướng ra biển, có độ dốc. Không Khí hậu gian - Hai mùa rõ rệt. - Khắc nghiệt, gây khó - Khí hậu ôn hòa, thuận khăn cho sản xuất và lợi cho đời sống sinh hoạt sinh hoạt. của người dân. 4
  5. TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ 5
  6. TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ - Nhiều tộc người cộng - Nguồn gốc chủ yếu là cư (dân lưu tán từ thế người Thanh - Nghệ - Tĩnh kỷ XVII). thiên di vào Bình Trị Thiên từ thời Lý- Trần- Lê. Chủ thể - Sống hòa đồng, luôn - Sống định cư khép kín tôn trọng sự khác biệt theo kiểu truyền thống để và linh hoạt học hỏi. tồn tại. Không chấp nhận việc ra khỏi làng cũng như người khác đến định cư. 6
  7. TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ - Điều kiện tự nhiên - Âm tính. thuận lợi hình thành tính cách thoáng mở, dương Chủ tính. thể - Phương tiện giao tiếp: - Phương tiện giao tiếp: tiếng Việt miền Nam. tiếng Việt miền Bắc. 7
  8. TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ 8
  9. TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ - Giao lưu văn hóa sớm - Lịch sử tộc người gắn với phương Tây. bó với các sinh hoạt văn Thời hoá dân gian nói chung. gian 9
  10. II. NỘI DUNG (tiếp theo)  B. VĂN HÓA NHẬN THỨC, VĂN HÓA TỔ CHỨC, VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG SO SÁNH GIỮA MIỀN TÂY NAM BỘ VÀ BẮC TRUNG BỘ 10
  11. TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ Nhận thức chung: - Tư duy chủ quan, cảm tính thiên về tổng hợp biện chứng. - Tư duy theo triết lý âm dương. 11
  12. Văn hóa nhận thức TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ - Trong nhận thức về cách - Ngoài nhận thức âm sống chịu ảnh hưởng của dương, còn bao hợp cả quy luật âm dương, nhận thức trong không chuộng sự hài hòa. gian văn hóa biển đảo, văn hóa duyên hải, văn hóa nông thôn – đồng bằng và văn hóa miền núi – trung du. 12
  13.  Văn hóa tổ chức TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ - Gia đình đóng vai trò - Vai trò làng xã, họ tộc lớn quan trong nhất: hơn gia đình: “Việc nhà, việc nước” “Việc làng, việc nước” - Gia tộc: Không tồn tại gia - Gia tộc chặt chẽ. Trưởng tộc nên không có trưởng tộc, trưởng họ có quyền lực tộc, trưởng họ. tối cao đối với gia tộc. 13
  14.  Văn hóa tổ chức TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ * Nhận xét chung: * Nhận xét chung: - Không bị ràng buộc - Bị ràng buộc tuyệt đối bởi tính lễ nghi phong bới tính lễ nghi phong tục. tục. Các mối quan hệ chặt chẽ, khuôn phép. - Ít chịu ảnh hưởng của - Chịu ảnh hưởng nhiều Nho giáo. của Nho giáo. - Dân chủ, tình cảm. - Tôn ti, trật tự. 14
  15. TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ Làng mở, đô thị và nông Làng đóng, đô thị và thôn, coi trọng gia đình nông thôn, coi trọng gia và gia tộc rất nhẹ nhàng. tộc. Việc ở rể bị mọi người trong tộc cười Ở rể là việc bình thường chê, vì “dâu là con, rể là “coi trọng con rể”. khách”. 15
  16. TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ Thờ cọp (ông 30), Thờ cọp (ông 30), thờ cúng tổ tiên, thờ thờ cúng tổ tiên, thờ Tín Trời Đất, ông Địa và thần rừng, thần núi, ngưỡng ông thần Tài, Thành thần biển, thờ Thành hoàng, Bà Chúa Xứ, hoàng, thờ Mẫu cá Ông. (thánh mẫu Liễu Hạnh). 16
  17. TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ - Bản địa: Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương và Tứ Ân Tôn Hiếu Nghĩa, Tịnh Độ Cư - Bản địa: không có. giáo Sỹ, Phật Giáo Hòa Hảo, Đạo Dừa, Đạo Cao Đài. - Du nhập từ nước - Du nhập từ nước ngoài: ngoài: Phật giáo Bắc Phật giáo Nam Tông và Tông, Tin Lành, Hồi Bắc Tông, Tin Lành, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo, Thiên Chúa giáo. giáo. 17
  18. TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ - Hôn nhân: nhà gái - Hôn nhân: coi thách cưới cao và trọng môn đăng hộ Phong bằng vàng, không đối, ép buộc trong tục cần môn đăng hộ việc sắp đặt kết hôn, đối, không có tục có tục nộp cheo cho nộp cheo cho làng, làng, hiện tượng lấy lấy chồng ngoại rất chồng ngoại rất ít. nhiều: Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc. 18
  19. TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ - Tang ma: tổ chức - Tang ma: tổ chức theo các tôn giáo tùy không theo các tôn Phong theo gia đình (Phật giáo mà theo truyền tục giáo, Thiên chúa, thống kinh nghiệm. Tin Lành, Hòa Hảo, Cao Đài ) 19
  20. TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ Bộc trực và thẳng Hồn hậu và chất thắn, hồn hậu và phác, dân chủ và Văn hóa chất phác, dân chủ bình đẳng, trọng nữ giao tiếp và bình đẳng, trọng cao. nữ cao, tính mở thoáng. 20
  21. TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ Nghệ Tính hiếu cổ, tính Tính hiếu cổ, tính thuật biểu cảm mạnh, diễn biểu cảm mạnh, diễn ngôn từ đạt cụ thể, ưa giản đạt cụ thể. tiện, mức độ dung hợp văn hóa đậm nét. Nghệ Hát hội, hò, lý, nói Ca Huế, ca trù, nhã thuật thơ, đờn ca tài tử, nhạc cung đình Huế, thanh cải lương. hò ví dặm, nói thơ, sắc hò đưa linh, hò sông Mã. 21
  22. TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ (Đờn ca tài tử) (Nhã nhạc cung đình) 22
  23.  Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ Đối với Tận dụng Đất và ứng phó Nước trong: đất và nước định cư, lập nghiệp, sản xuất, sinh hoạt, đi lại, buôn bán. Khí hậu, Chống nắng nóng: trong ẩm thực, trang thời tiết phục, kiến trúc và chống thiên tai (lũ lụt, hạn hán). 23
  24.  Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội TÂY NAM BỘ BẮC TRUNG BỘ - Dung hợp và mềm dẻo - Khó tiếp nhận trong tiếp nhận - Hoà nhập văn hóa Việt với các dân tộc khác trên mảnh đất này (song phương và đa phương). - Giao lưu tiếp biến với văn hóa Phật, Nho giáo. - Ứng xử với văn hóa Phương Tây. 24
  25.  Như vậy, việc so sánh vùng văn hóa Tây Nam Bộ và Bắc Trung Bộ đã giúp chúng ta hiểu thêm về vùng đất và con người Việt Nam, văn hóa Việt Nam trong sự thống nhất và đa dạng.  Quá trình này cũng giống như việc chúng ta có một viên ngọc quý nhiều sắc vẻ, nhiều góc cạnh. Khi ta ngắm từng góc cạnh, phân tích từng sắc vẻ sẽ thấy được cái toàn vẹn, cái thống nhất rực rỡ bên trong viên ngọc đó. 25
  26. Xin cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe! 26
  27.  Lâm Thị Thu Hiền  Nguyễn Minh Hiền  Nguyễn Thị Mỹ Khanh  Lương Thị Hải Luyến  Ngô Thị Hồng Quế  Đào Văn Thảnh  Nguyễn Thị Thanh Thùy  Nguyễn Thị Thanh Trà  Hứa Thị Quỳnh Trang  Phạm Thị Huyền Trang 27