Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp

ppt 27 trang hapham 2630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tai_chinh_doanh_nghiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp

  1. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5/23/2021
  2. HOME * CHƯƠNG 1 * CHƯƠNG 2 * CHƯƠNG 3 * CHƯƠNG 4 * CHƯƠNG 5 5/23/2021
  3. HOME CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I/ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP II. MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP III. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY IV. CÁC QUYẾT ĐỊNH CHỦ YẾU CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TY 5/23/2021
  4. HOME I/ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 1. Công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên: Là doanh nghiệp trong đó thành viên có thể là tổ chức, cá nhân và số lượng thành viên không quá 50; Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ đã cam kết góp vào doanh nghiệp. 2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: Là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vố vốn điều lệ của doanh nghiệp. 5/23/2021
  5. HOME 3. Công ty cổ phần: Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; cổ đông chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, cổ đông có quyền chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác. 4. Doanh nghiệp tư nhân: Là doanh nghiệp do cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. 5. Doanh nghiệp nhà nước: Là doanh nghiệp do nhà nước làm chủ được thành lập và hoạt động bằng vốn của ngân sách nhà nước. 5/23/2021
  6. HOME II. MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP: 1. Tạo ra giá trị: Mục tiêu này nhằm không ngừng gia tăng giá trị tài sản của doanh nghiệp cho chủ sở hữu doanh nghiệp. Đối với công ty cổ phần, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận được cụ thể và lượng hoá bằng các chỉ tiêu sau: - Tối đa hoá lợi nhuận sau thuế - Tối đa hoá lợi nhuận trên cổ phần - Tối đa hoá giá trị cổ phiếu 2. Vấn đề mâu thuẫn giữa chủ sở hữu và người điều hành. 3. Trách nhiệm đối với xã hội: Tối đa hoá giá trị tài sản cho cổ đông không có nghĩa là ban điều hành công ty lờ đi vấn đề trách nhiệm đối với xã hội chẳng hạn như bảo vệ người tiêu dùng, trả lương công bằng cho nhân viên, chú ý đến bảo đảm an toàn lao động, đào tạo và nâng cao trình độ của người lao động và đặc biệt là ý thức bảo vệ moi trường. 5/23/2021
  7. III. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA HOME CÔNG TY 1. Môi trường thuế: Hàng năm công ty nộp thuế thu nhập. Thuế thu nhập công ty nhiều hay ít tuỳ thuộc vào thu nhập chịu thuế và thuế suất, trong đó thuế suất còn thay đổi tuỳ theo mức thu nhập chịu thuế. Về phía công ty nếu thu nhập chịu thuế thấp sẽ tiết kiệm được thuế. Do vậy, công ty có khuynh hướng đưa khấu hao và lãi vay lớn vào chi phí để tiết kiệm thuế. 1.1 Khấu hao theo đường thẳng: NG MKH = NSD 5/23/2021
  8. HOME 1.2 Khấu hao nhanh: Mức trích khấu tỷ lệ khấu hao GTCLTSCD hao hàng năm = cố định x Tỷ lệ khấu hao 1 cố định = ( x 100) X Hệ số NSd - Nếu TSCĐ có thời gian sử dụng từ 3 đến 4 năm: hệ số 1,5. - Nếu TSCĐ có thời gian sử dụng từ 5 đến 6 năm: hệ số 2 - Nếu TSCĐ có thời gian sử dụng từ 6 năm trở lên: Hệ số 2,5 GTCLTS CĐ = NG – số khấu hao luỹ kế 5/23/2021
  9. HOME 1.3 Ảnh hưởng của lãi vay đối với thuế Lãi vay được xem như là chi phí trước thuế cho nên nó là yếu tố giúp công ty tiết kiệm thuế. Ngược lại, cổ tức trả cho công ty cổ phần ưu đãi và cổ phần thường thường không được xem là khoản chi phí trước thuế nên không trừ ra khi tính thuế. Do vậy nếu công ty sử dụng nợ vay thay vì sử dụng vốn huy động bằng cách phát hành cổ phiếu ưu đãi sẽ giúp công ty tiết kiệm được thuế. Đơn vị thặng dư vốn Thị trường Đơn vị thiếu hụt vốn - Hộ gia đình tài chính - Hộ gia đình - Các nhà đầu tư - Các nhà đầu tư - Các doạnh nghiệp - Các doạnh nghiệp - Chính phủ - Chính phủ - Nhà đầu tư nước ngoài. Các tổ chức - Nhà đầu tư nước ngoài. TC trung gian 5/23/2021
  10. 3. Hệ thống tài chính: HOME 3.1 Thị trường tài chính 3.2 Các tổ chức tài chính: Ngân hàng thương mại - Tổ chức tiết kiệm - Hiệp hội tín dụng - Công ty tài chính - Quỹ đầu tư - Công ty chứng khoán - Công ty bảo hiểm - Quỹ lương hưu 3.3 Các công cụ tài chính - Trái phiếu - Chứng khoán cầm cố bất động sản - Cổ phiếu - Tín phiếu kho bạc - Chứng chỉ tiền gửi - Tín phiếu công ty 5/23/2021
  11. HOME IV. CÁC QUYẾT ĐỊNH CHỦ YẾU CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TY: 1. Quyết định đầu tư: Quyết định đầu tư là những quyết định liên quan đến: Tổng giá trị tài sản và giá trị từng bộ phận tài sản cần có những mối quan hệ cân đối giữa các bộ phận TS trong doanh nghiệp cụ thể. - Quyết định đầu tư TSLĐ: Bao gồm quyết định tồn quỹ, quyết định tồn kho, quyết định chính sách bán chịu hàng hoá, quyết định đầu tư tài chính ngắn hạn. - Quyết định đầu tư TSCĐ bao gồm: Quyết định mua sắm TSCĐ mới, quyết định thay thế TSCĐ cũ, quyết định đầu tư dự án, quyết định đầu tư tài chính dài hạn - Quyết định quan hệ cơ cấu giữa đầu tư TSLĐ và đầu tư TSCĐ. 5/23/2021
  12. 2. Quyết định nguồn vốn: HOME - Quyết định huy động nguồn vốn ngắn hạn - Quyết định huy động nguồn vốn dài hạn - Quyết định quan hệ cơ cấu giữa nợ và vốn chủ sở hữu (Đòn bẩy tài chính) - Quyết định vay hay để mua hay thuê tài sản 3. Quyết định chia cổ tức: Trong loại quyết định này, giám đốc tài chính sẽ lựa chọn giữu việc sử dụng lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức hay giữ lại để tái đầu tư. Ngoài ra,giám đốc tài chính còn phải quyết định xem công ty nên theo đuổi một chính sách cổ tức như thế nào và liệu chính sách cổ tức có tác động gì đến giá trị công ty hay giá cổ phiếu trên thị trường hay không. 4. Các quyết định khác: Những loại quyết định khác như: Quyết định sáp nhập và thâu tóm công ty, quyết định phòng ngừa tủi ro tài chính, trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; quyết định tiền lương hiệu quả, quyết định tiền thưởng bằng quyền chọn. 5/23/2021
  13. HOME CHƯƠNG 3 QUAN HỆ GiỮA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO I/ ĐỊNH NGHĨA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO II. ĐO LƯỜNG LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA CK III. ĐO LƯỜNG LN VÀ RR CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ IV. VÍ DỤ: 5/23/2021
  14. HOME I/ Định nghĩa về lợi nhuận và rủi ro: 1/. P: Lợi nhuận là khoản thu nhập hay số tiền kiếm được từ một khoản đầu tư - Tỷ suất P là tỷ lệ phần trăm giữa thu nhập và giá trị khoản đầu tư bỏ ra. Ví dụ: Hiện tại bạn mua một cổ phiếu với giá 100.000đ/ CP. Một năm sau được chia cổ tức 5.000đ; sau đó bạn bán lại cổ phiếu với giá 110.000 đ Yêu cầu: Hãy xác định tỷ suất P của cổ phiếu trên. 5000 + (110.000 – 100.000) Tỷ suất P: = = 15% 1000 5/23/2021
  15. HOME Công thức: Tỷ suất P Dt + (Pt – Pt-1) Đầu tư cổ phiếu = Pt-1 Trong đó: Dt: cổ tức Pt: Giá cổ phiếu ở thời điểm t Pt-1: Giá cổ phiếu ở thời điểm t-1 2. Rủi ro: - Về định tính: Rủi ro là sụ không chắc chắn. Một tình huống có thể xảy ra cũng có thể không xảy ra - Về định lượng: Rủi ro được định nghĩa là sự sai biệt của lợi nhuận thực tế so với P kỳ vọng 5/23/2021
  16. HOME 2. Rủi ro: Về định tính: Rủi ro là sụ không chắc chắn. Một tình huống có thể xảy ra cũng có thể không xảy ra 3. Quyết định chia cổ tức: Trong loại quyết định này, giám đốc tài chính sẽ lựa chọn giữu việc sử dụng lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức hay giữ lại để tái đầu tư. Ngoài ra,giám đốc tài chính còn phải quyết định xem công ty nên theo đuổi một chính sách cổ tức như thế nào và liệu chính sách cổ tức có tác động gì đến giá trị công ty hay giá cổ phiếu trên thị trường hay không. 4. Các quyết định khác: Những loại quyết định khác như: Quyết định sáp nhập và thâu tóm công ty, quyết định phòng ngừa tủi ro tài chính, trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; quyết định tiền lương hiệu quả, quyết định tiền thưởng bằng quyền chọn. 5/23/2021
  17. HOME II/ Đo lường lợi nhuận và rủi ro của CK 1. Đo lường lợi nhuận: 1.1 Tỷ suất sinh lợi mong đợi của một chứng khoán: Công thức: n E (R) R x P =  i i i=1 Trong đó: Ri: Lợi nhuận ứng với biến cố i pi: Xác suất xảy ra biến cố i n: Số biến cố có thể xảy ra 5/23/2021
  18. HOME Ví dụ: Bảng phân bố xác suất của tỷ suất sinh lợi 2 chứng khoán X và Y tương ứng với từng tình trạng của nền kinh tế như sau: Tình trạng của CK X CK Y nền KT Ri Pi Ri Pi Xấu nhất 10% 20% 12% 20% Bình thường 15% 40% 23% 50% Tốt nhất 20% 40% 18% 30% Yêu cầu: Hãy xác định tỷ suất sinh lợi mong đợi của chứng khoán? 5/23/2021
  19. 3 HOME R x P E (R)X  i i = i=1 E (R) X = 10%x20% + 15%x40% + 20%x40% = 16% E (R) 12%x20% + 23%x50% + 18%x30% = 19,3% y = 1.2 Tỷ suất sinh lợi trung bình của một chứng khoán n  Ri R = i=1 n Ri: Tỷ suất sinh lợi năm i (i = 1, n) n: Số mẫu thực nghiệm 5/23/2021
  20. HOME Ví dụ: Bảng sau đây cho biết tỷ suất sinh lợi của CK F trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2001 – 2005 như sau: Năm Ri 2001 15% Yêu cầu: Tính tỷ suất sinh lợi 2002 20% trung bình của chứng khoán F 2003 -10% 2004 7% 2005 22% 15% + 20% + 7% + 22% -10% R = = 10.8% 5 5/23/2021
  21. HOME I/ Đo lường rủi ro của một chứng khoán cá biệt - Đo lường rủi ro của một chứng khoán cá biệt, chúng ta sẽ sử dụng phương sai hay độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi. - Phương sai hay độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi của chứng khoán càng lớn thì rủi ro của chứng khoán càng cao và ngược lại. - Phương sai hay độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi của chứng khoán bằng 0 thì chứng khoán không có rủi ro. 2.1 Phương sai của tỷ suất sinh lợi chứng khoán: n 2 2  =  [Ri – E(R)] .pi i=1 5/23/2021
  22. HOME 2.2 Độ lệch chuẩn của tỷ suất lợi nhuận chứng khoán:  = 2 2.3 Hệ số biến đổi: CV = E(R) 5/23/2021
  23. HOME III. Đo lường lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư: Trong thực tế, nhà đầu tư chứng khoán không chỉ đầu tư vào một loại chứng khoán cá biệt nào đó vì mức độ rủi ro của nó rất cao. Nên để giảm thiểu rủi ro không hệ thống, nhà đầu tư thường đầu tư vào một danh mục đầu tư gồm nhiều loại chứng khoán có mức độ tương quan tỷ suất lợi nhuận trái ngược. 1. Đo lường lợi nhuận của danh mục đầu tư: Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư là trung bình có trọng số của các lợi nhuận kỳ vọng của từng tài sản hay chứng khoán cá biệt trong danh mục đầu tư. Công thức: m Ep(R) =  WjEj(R) j=1 5/23/2021
  24. Trong đó: HOME Wj: Tỷ trọng của chứng khoán j Ej(R): Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán j m: Tổng số chứng khoán có trong danh mục đầu tư Ví dụ: Một danh mục đầu tư gồm 3 loại chứng khoán A, B, C như sau: Chứng khoán Tỷ trọng TSSL mong đợi A 50% 15% B 30% 12% C 20% 20% 3 Ep(R) =  WjEj(R) j=1 = 50%x15% + 30%x12% + 20%x20% = 15,1% 5/23/2021
  25. I/ Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư: HOME Phương sai của một danh mục đầu tư: Công thức: m 2 m m m  2 = W 2. + 2 2 p j=1 j j Wk  + Wj.Wk.COV(J,K) k =1 k j=1 k =1 Trong đó: m: Tổng số chứng khoán trong danh mục Wj: Tỷ trọng của chứng khoán j trong danh mục đầug tư Wk Tỷ trọng chứng khoán k trong danh mục đầu tư COV(j;k): Hiệp phương sai giữa tỷ suất sinh lợi chứng khoán j và k. COV(j;k) = P jk  j k Pjk: Là hệ số tương quan giữa tỷ suất sinh lợi 2 chứng khoán j và k 5/23/2021
  26. HOME 2.2 Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư: p = 2 p Ví dụ: Một doanh mục gồm 2 chứng khoán A và B - Số lượng chứng khoán A chiếm 60% trong danh mục có tỷ suất sinh lợi mong đợi 15% -Số lượng chứng khoán B chiếm 40% trong danh mục có tỷ suất sinh lợi mong đợi 20% - Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi chứng khoán A là 12% - Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi chứng khoán B là 18% - Hệ số tương quan giữa tỷ suất sinh lợi mong đợi 2 chứng khoán A và B là 0,5 Hãy xác định: 1/ Tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư? 2/ Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư trên. 5/23/2021
  27. HOME Giải 1/ Tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục đầu tư: m Ep(R) =  WjEj(R) j=1 = (0,6.0,15)+(0,4x0,20) = 0,17 = 0,17% 2/ Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư: W 2 2 + W 2 2 + 2W W P  = A A A B A B AB A B = 0,62.0,122 + 0,42.0,182 + 2.0,6.0,4.0,5.0,12.0,18 = 8,24% 5/23/2021