Bài giảng Nghiên cứu tính khả thi của du lịch sinh thái

ppt 88 trang hapham 3930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiên cứu tính khả thi của du lịch sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nghien_cuu_tinh_kha_thi_cua_du_lich_sinh_thai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Nghiên cứu tính khả thi của du lịch sinh thái

  1. Văn phòng của Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên - WWF - tại vùng sông Mê Kông Chương trình quốc gia Campuchia NGHIÊN CỨU TÍNH KHẢ THI CỦA DU LỊCH SINH THÁI Giảng viên hướng dẫn: NGƯT, TS. Nguyễn Văn Hóa Sinh viên thực hiện: Đỗ Duy Thanh - 09256891 Nguyễn Thị Ngọc Bích - 09256861
  2. 1 GIỚI THIỆU CHUNG 2 SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 3 ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG & TÍNH KHẢ THI 4 TÍNH KHẢ THI CỦA DU LỊCH SINH THÁI TẠI VÙNG HOANG DÃ SREPOK 5 GIAI ĐOẠN XÚC TIẾN 6 GIAI ĐOẠN TỔ CHỨC THỰC HIỆN
  3. Danh mục từ viết tắt WWF - World Wide Fund For Nature : Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên MPF - Mondulkiri Protected Forest: Khu rừng bảo vệ Mondulkiri SWAP - Srepok Wilderness Area Project: Dự án Khu hoang dã Srepok SWA - Srepok Wilderness Area: Khu hoang dã Srepok
  4. 1. GIỚI THIỆU 1.1. Bối cảnh thực hiện Ø Khu vực rừng sinh thái trên cạn hạ lưu sông Mê Kông: Ø Là khu vực có độ đa dạng sinh học cao với rất nhiều loài được đưa vào danh sách bị đe dọa tuyệt chủng: Ø Các loài thú: voi châu Á, hổ, trâu rừng, voọc, chà vá chân Ø Các loài chim (cò quăm khổng lồ (hạc), cò quăm vai trắng, Sếu Sarus , Cò già Ấn độ, kền kền lưng trắng mỏ dài), Ø Loài bò sát (cá sấu Xiêm, rùa đầu mui vàng, Rùa thon dài, rùa hộp Đông Dương, và rủa vỏ mềm khổng lồ châu á); Ø Các loài cá (cá heo Irrawaddy, cá trê khổng lồ và gai khổng lồ ) Ø WWF đã phát triển các dự án Khu hoang dã Srepok (SWAP) - khu bảo vệ tập trung rộng 370.000 ha vào năm 2003 với sự hỗ trợ tài chính từ WWF Hà Lan: kết hợp cộng đồng địa phương phát triển du lịch sinh thái Ø Các mối đe dọa lớn với khu vực: Ø khai thác quá mức hệ động thực vật Ø lấn chiếm từ việc mở rộng nông nghiệp Ø phát triển cơ sở hạ tầng không có kế hoạch Ø nguyên nhân gián tiếp: nghèo đói, thiếu các cơ hội bền vững, thiếu kinh phí
  5. 1. GIỚI THIỆU 1.2. Lý do Tăng cường quản lý tài Tăng số lượng động vật nguyên thiên nhiên hoang dã trong khu vực Cộng đồng : Dự án § Tăng cường sự tham gia Giám sát sự phục hồi của cộng đồng Khu hoang của động vật hoang dã dã Srepok § Báo cáo những nỗ lực quản lý tài nguyên thiên nhiên Khởi động các hoạt động du lịch sinh thái Cung cấp một mô hình cho sự phát triển các vùng khác
  6. 1. GIỚI THIỆU 1.2. Lý do Mục tiêu nghiên cứu Ø Đưa ra khuyến Ø Tư vấn cho WWF về nghị phát triển du tính khả thi của nhà lều lịch sinh thái trong sinh thái trong MPF MPF Ø Đưa ra các bước rõ ràng để WWF có thể đi đến mục tiêu
  7. 2. SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 2.1 Thông tin cộng đồng 2.1.1. Nhân khẩu học 2.1.2 Thông tin về kinh tế 2.2. Hội thảo Du lịch sinh thái cấp tỉnh 2.2.1. Kết quả của Hội thảo Du lịch sinh thái 2.2.1.1 Du lịch sinh thái 2.2.1.2 Cộng đồng 2.2.1.3 Quản lý tài nguyên 2.3. Kết luận
  8. 2. SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 2.1 Thông tin cộng đồng WWF thực hiện nghiên cứu bao gồm: Ø Các cuộc thảo luận nhóm tập trung ở 14 thôn Ø Phỏng vấn 568 hộ gia đình đại diện cho 43% tổng số hộ trong làng mẫu. Bảng 2.1: Ba cụm xã xung quanh các MPF Cụm/huyện/xã Thôn Cụm phí - Huyện Pech Chenda Krang Teh Krang Teh Pu Chrey Mapaei Putang Cụm phí Tây- Huyện Kaoh Nheaek O Buon O Buon Leu Roya Roya Sokh Sant Klang Le; Ou Agnor Srae Huy Srae Huy; Chol Srae Sangkom Serei Rot Cụm phí Bắc- Huyện Kaon Nheaek Nang Khi Loek Peam Chi Miet; Nang Buo; Kaoh Moueleu; Kaoh Meul Krom
  9. 2. SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 2.1 Thông tin cộng đồng 2.1.1. Nhân khẩu học Quy mô dân số Ønăm 2005: khoảng 16.983 cá nhân bao gồm 3.542 gia đình ở tám xã trên MPF. ØTổng dân số trong ba cụm chiếm khoảng 36% tổng dân số Mondulkiritrong năm 2005. Dân tộc Mười một nhóm gồm dân cư trong ba cụm, xã Bunong có 45% dân số là người dân tộc thiểu số (cũng là xã đa dạng nhất với tám nhóm dân tộc khác nhau). Các nhóm lớn khác là Khmer(33%) và Lào (13%). Sự di trú ØTỷ lệ di cư vào khu vực này rất chậm cho đến cách đây ba năm. ØNăm 2003 trở đi đã thấy sự nhập cư cao nhất tại thôn Bu Chri và thôn O Boun Leu - nơi mà 76% là dân nhập cư gần đây. ØCụm phương Tây – nơi mà còn quỹ đất còn nhiều nhất, đã nhận được số lượng cao nhất của người di cư. Giáo dục Øtình trạng thiếu phòng học và giáo viên ở vùng sâu vùng xa của cụm phía bắc và phía tây Øcác lớp học đa cấp. ØĐiều này và sự thiếu rõ ràng về quyền lợi của các bậc cha mẹ gửi con đến trường và thiếu khả năng tài chính, góp phần làm cho tỉ lệ biết chữ còn thấp tại tỉnh.
  10. 2. SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 2.1 Thông tin cộng đồng 2.1.2 Thông tin về kinh tế Nông nghiệp và đánh bắt cá Øsinh kế chính của khu vực. ØSản xuất nông nghiệp còn yếu Øđòi hỏi những cải tiến trong ứng dụng và các công nghệ hiện tại như thủy lợi, hệ thống quản lý dịch hại rác thải, và giải quyết tình trạng thiếu lao động và dụng cụ nông nghiệp. ØNgoại trừ 19% những người trả lời tuyên bố đánh bắt cá là một hoạt động toàn thời gian, hầu hết là ngư dân bán thời gian phục vụ cho mục đích tiêu dùng gia đình. Sản phẩm rừng ngoài gỗ Ø92% hộ gia đình được phỏng vấn thu thập các sản phẩm rừng hoặc để kinh doanh hoặc sử dụng hộ gia đình. ØSản phẩm quan trọng nhất ngoài gỗ rừng thu được để tăng thêm thu nhập tiền mặt của họ là nhựa, động vật hoang dã, mật ong, hoa lan và hạt Sleng. ØRau dại và trái cây, gỗ làm nhiên liệu, tranh tre và gỗ xây dựng nhà ở là những sản phẩm khác được thu thập cho mục đích phi thương mại. Ømột số hộ gia đình cũng tham gia vào các hoạt động tạo thu nhập khác theo hình thức buôn bán / kinh doanh trong thôn, cho thuê dịch vụ (có tay nghề lao động) hoặc làm việc thêm ở cả hai lĩnh vực lao động chính thức và không chính thức .
  11. 2. SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 2.2. Hội thảo Du lịch sinh thái cấp tỉnh ØHội thảo tập trung các bên liên quan đã được tiến hành tại Sen Monorom, tỉnh Mondulkiri vào ngày 5 và 6 tháng 4 năm 2007 ØHội thảo đã quy tụ được các bên liên quan của MPF để thảo luận về khả năng phát triển du lịch sinh thái ØSở Du lịch, Cục lâm nghiệp, Sở Môi trường, Chính quyền tỉnh và đại diện cộng đồng xung quanh MPF. ØMục đích của hội thảo là để các bên liên quan của MPF cùng ngồi lại để : Øquyết định xem họ có muốn nhìn thấy du lịch sinh thái phát triển trong khu vực hay không Ølàm thế nào tiếp tục phát triển loại hình này. ØBằng cách đưa các bên liên quan đồng thuận trong những ưu tiên phát triển và quản lý, nó giúp họ phát triển du lịch sinh thái không chỉ trong phạm vi mục tiêu riêng của họ mà còn cả mục tiêu cho khu vực.
  12. 2. SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 2.2. Hội thảo Du lịch sinh thái cấp tỉnh Điểm mạnh Điểm yếu 1. Động vật (khỉ, bò rừng, voi, hổ) 1. Thực thi pháp luật hạn 2. Môi trường sống của chim chế / không hiệu quả 3. Sông Srepok và tác ghềnh 2. Thiếu vốn, tài nguyên hoặc kiến thức 3. Không có hướng dẫn, pháp luật du lịch sinh thái hoặc chính sách ở cấp quốc gia hoặc cấp tỉnh, không có kế hoạch du lịch sinh thái Cơ hội Mối đe dọa 1. Hỗ trợ từ WWF và chính phủ 1. Săn bắn trái phép 2. Đường kết nối từ Snoul đến Sen 2. Lấy đất Monorom được hoàn thành trong 3. Khai thác trái phép tương lai gần 3. Khách du lịch nhiều hơn
  13. 2. SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 2.2. Hội thảo Du lịch sinh thái cấp tỉnh 2.2.1. Kết quả của Hội thảo Du lịch sinh thái thực hiện một số khuyến nghị về việc họ muốn thấy du lịch sinh thái phát triển như thế nào, và những gì cần phải tiến hành để du lịch sinh thái để thành công. Những khuyến nghị này có thể được nhóm lại thành ba loại chính: Ø Du lịch sinh thái Ø Cộng đồng Ø Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên
  14. 2. SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 2.2. Hội thảo Du lịch sinh thái cấp tỉnh 2.2.1. Kết quả của Hội thảo Du lịch sinh thái 2.2.1.1 Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái Bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên Mối quan hệ Sinh kế Nhận thức Phân phối Nông nghiệp cộng đồng về DLST lợi ích – Du lịch
  15. 2. SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 2.2. Hội thảo Du lịch sinh thái cấp tỉnh 2.2.1. Kết quả của Hội thảo Du lịch sinh thái 2.2.1.1 Du lịch sinh thái Bán sản phẩm nông nghiệp cho KS, nhà hàng: cá, thịt, rau Nông nghiệp & thủ công Bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ: Du lịch đan giỏ, dệt chiếu, dệt lụa tơ tằm mỹ nghệ Kiến thức về động vật hoang dã
  16. 2. SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 2.2. Hội thảo Du lịch sinh thái cấp tỉnh 2.2.1. Kết quả của Hội thảo Du lịch sinh thái 2.2.1.2 Cộng đồng Tạo cảnh quan Được trao quyền và vệ sinh môi trường bảo vệ tàì nguyên trong khu vực Ủy ban cộng đồng Nâng cao nhận thức làm đại diện cho Cộng về DLST qua các cuộc cộng đồng đồng họp thôn Hợp tác với chính quyền ngăn chặn hành vi Tăng cường văn hóa bản địa trái phép tại MPF
  17. 2. SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 2.2. Hội thảo Du lịch sinh thái cấp tỉnh 2.2.1. Kết quả của Hội thảo Du lịch sinh thái 2.2.1.3 Quản lý tài nguyên Khuôn Mối đe Thực thi pháp lý dọa Luật pháp các bên liên quan Khuôn khổ pháp lý, trách • Lấn đất Cần thực thi nhiệm các bên • Phá rừng bất pháp luật một liên quan và hợp pháp cách mềm dẻo trao quyền cho các ủy ban cộng đồng
  18. 3. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG & TÍNH KHẢ THI 3.1. Xu hướng ngành 3.1.1. Lượt khách điển hình tại Campuchia Bốn thị trường chính đến Campuchia là: 1. Các tour du lịch trung bình hoặc đường dài bao gồm các chương trình Campuchia là một điểm đến cùng với những điểm đến khác trong khu vực; 2. Như là một chương trình bổ sung cho các điểm đến lân cận như Thái Lan 3. Như một điểm đến duy nhất được bán trong khu vực; 4. Như một điểm đến đường dài cho du khách du lịch độc lập (FITs).
  19. 3. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG & TÍNH KHẢ THI 3.1. Xu hướng ngành 3.1.1. Lượt khách điển hình tại Campuchia Bảng 3.1: Mười thị trường đến dẫn đầu trong năm 2006 2006 Xếp hạng 2006 Lượt khách Tỷ trọng (%) Thay đổi (%) 1 Korea 285,353 16.79 31.75% 2 Japan 158,353 9.31 14.87% 3 U.S.A 123,847 7.28 13.19% 4 Taiwan 85,139 5.01 55.45% 5 China 80,540 4.74 36.16% 6 Vietnam 77,524 4.56 56.17% 7 Malaysia 77,028 4.53 108.88% 8 Thailand 76,953 4.53 20.94% 9 United Kingdom 73,767 4.53 10.87% 10 France 71,978 4.23 4.40% Nguồn: Bộ Du lịch, 2006
  20. 3. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG & TÍNH KHẢ THI 3.1. Xu hướng ngành 3.1.1. Lượt khách điển hình tại Campuchia Bảng 3.2: Độ dài lưu lại trung bình của Khách độc lập và khách đoàn năm 2006 Loại khách Phnom Penh (Ngày) Siem Reap (Ngày) Khách đoàn 2.04 3.52 Khách độc lập 4.64 3.98 Trug bình 3.34 3.75 Nguồn: Bộ Du lịch, 2006
  21. 3. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG & TÍNH KHẢ THI 3.1. Xu hướng ngành 3.1.2. Thị trường tại Campuchia khách lẻ Siem Reap / Siem Reap / Angkor Wat, Angkor Wat, Phnom Penh và Phnom Penh và Khách SihanoukvilleSihanoukville đoàn Nguồn: Bộ Du lịch, 2006
  22. 3. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG & TÍNH KHẢ THI 3.1. Xu hướng ngành 3.1.3. Thị trường khách lẻ - FIT 40% 60%
  23. 3. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG & TÍNH KHẢ THI 3.1. Xu hướng ngành 3.1.4. Ngành công nghiệp Resort Khách du lịch Khách lẻ Khách đoàn Khách ba lô Bán-Khách lẻ Øtrẻ tuổi Øthị trường mới nổi Øngân sách thấp Øthị trường trung Øthời gian lưu lại có bình đến cao cấp xu hướng dài hơn ØMua sản phẩm và nhóm khách du lịch dịch vụ độc lập trọn gói ØYêu cầu dịch vụ của một nhà điều hành trong nước để làm phần còn lại.
  24. 3. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG & TÍNH KHẢ THI 3.1. Xu hướng ngành 3.1.4. Ngành công nghiệp Resort Bảng 3.3: Xu hướng ngành Công nghiệp Resort – mức độ khu vực Sản phẩm bThể loại trải Nội dung Khu vực chiếm ưu chủ yếu nghiệm thế Spa Nghỉ ngơi thư dẫn đầu khu vực về các khu nghỉ mát spa đổi mới và nó trở thành Thailand, Malaysia, giãn, Hồi xuân một sản phẩm rất phổ biến. Việt thì đầy triển vọng trở lên phổ biến. Bali, India, Vietnam Tất cả cung cấp dịch vụ điều trị rất đa dạng Sức khỏe Nghỉ ngơi thư Kỳ nghỉ trọn vẹn tập trung vào giải độc, yoga, thiền Thailand, Bali, India giãn, Hồi xuân Trăng mật Sự riêng tư, lãng Chương trình trọn gói như thể cuộc chạy trốn lãng mạn, nhấn mạnh Malaysia, Thailand, mạn các hoạt động mang tính than mật (ăn tối có thắp nến, đi bộ) Bali, Maldives, Laos Sinh thái / Hoang dã, Tập trung vào hoạt động thám hiểm Sabah, Borneo tự nhiên Xa xôi, Nghỉ ngơi Vượt thác bằng bè, xe đạp, hoạt động thám hiểm kết hợp với ngắm Sapa, Vietnam, thư giãn, thực cuộc sống hoang dã. Phân khúc cao cấp tập trung vào những vùng Laos,Sarawak, vật/động vật, xa xôi và nghỉ ngơi thư giãn Borneo Malaysia Thám hiểm Thailand Biển/ đảo Nghỉ ngơi thư Cung cấp tất cả các hoạt động trên biển, Maldives, southern giãn, sự riêng tư, Hướng về sự trải nghiệm riêng tư Thailand, central Sự yên tĩnh, Vietnam, Malaysia, Philippines, India Gian hàng Thân mật, yên Một thị trường mới mẻ trong khu vực, Thailand, Laos tĩnh, Riêng tư Có một sự di chuyển ra khỏi các khách sạn lớn và đoàn của họ
  25. 3. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG & TÍNH KHẢ THI 3.2. Sản phẩm du lịch sinh thái MPF Sự hiện diện : giá trị cảnh quan Ø các loài động vật lớn, Ø động vật hoang dã Trải nghiệm: Sản phẩm Øxem động vật hoang dã, đa dạng sinh học DLST MPF Øtham gia các hoạt động như: bơi xuồng, săn cá, chèo thuyền, ngắm chim, nhà lều sinh thái mang sự độc đáo tính độc đáo (địa hình, hệ sinh thái, bãi biển, hồ, thác nước)
  26. 3. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG & TÍNH KHẢ THI 3.3. Đối thủ cạnh tranh của MPF Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh 1: Đối thủ cạnh tranh 2: Người cung cấp sản Những nhà cung cấp phẩm và dịch vụ mà dịch vụ tương tự tương tự về khách nhung khác thị hàng mục tiêu trường mục tiêu Xem thêm: Bảng 3. 4: Một số khu nghỉ mát sang trọng ở khu vực Đông Nam Á Bảng 3.5: Đối thủ cạnh tranh khu vực có tiềm năng du lịch sinh thái nhà nghỉ SWA
  27. 3. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG & TÍNH KHẢ THI 3.4. Khảo sát Công ty lữ hành 3.4.1. Chương trình du lịch sinh thái hiện đang được cung cấp Ø Điểm đến hàng đầu: Rattanakiri, Mondulkiri và Siem Reap Ø Dịch vụ: leo núi, cưỡi voi, tham quan các dân tộc miền núi, chèo thuyền, tham quan thác nước, thăm một ngôi làng địa phương, đến Khu bảo tồn động vật hoang dã Prek Toal và Kampung Phluk, thăm các cộng đồng nghề cá ØTần số của tất cả các chương trình du lịch sinh thái phụ thuộc nhiều vào mùa và thời tiết. ØThị trường chính: Hà Lan, Đức, Tây Âu (các nước), Australia, Anh và Mỹ Ø Sản phẩm có nét độc đáo riêng nhưng sự phối hợp dịch vụ còn kém, Cơ sở hạ tầng nghèo nàn, công tác xúc tiến gặp nhiều hạn chế
  28. 3. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG & TÍNH KHẢ THI 3.4. Khảo sát Công ty lữ hành 3.4.2. Quan tâm đến hoạt động du lịch sinh thái trong tương lai Nhà điều hành Nhà điều hành Đang cung cấp chưa cung cấp Tour DLST Tour DLST Khai phá nét độc đáo Độ dài lưu trú tăng Mở rộng chương trình DLST: quan tâm cao đến hướng dẫn cộng đồng, việc cung cấp các cộng đồng thực hiện tour du lịch như vậy tour du lịch, đầu tư trong tương lai nhà nghỉ, nhà dân
  29. 3. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG & TÍNH KHẢ THI 3.4. Khảo sát Công ty lữ hành 3.4.3. Quan tâm đến đầu tư tài chính trong du lịch sinh thái Khó khăn đối với nhà đầu tư vào Mondulkiri v thiếu cơ sở hạ v khả năng tiếp cận vthiếu kiến thức tầng và các tiện v thời gian chuyến Và quảng bá về nghi đi dài Mondulkiri
  30. 3. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG & TÍNH KHẢ THI 3.4. Khảo sát Công ty lữ hành 3.4.3. Quan tâm đến đầu tư tài chính trong du lịch sinh thái Những yếu tố khuyến khích họ đầu tư vào một liên doanh du lịch sinh thái tại Campuchia: • đối tác đáng tin cậy và mối liên hệ tốt • các phương tiện phù hợp • một mạng lưới du lịch sinh thái quốc gia về điều hành du lịch và đại lý du lịch • sự đa dạng các sản phẩm thú vị được cung cấp • chất lượng tuyệt vời của sản phẩm và dịch vụ. Hình thức đầu tư được quan tâm: Øđiều hành du lịch Økhách sạn sang trọng Øđầu tư tiếp thị cấp quốc gia
  31. 3. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG & TÍNH KHẢ THI 3.4. Khảo sát Công ty lữ hành 3.4.4. Điểm yếu hiện tại của ngành Du lịch Bốn điểm yếu xác định là phổ biến nhất của ngành du lịch tại Campuchia là: 1. thiếu sự phát triển, chất lượng sản phẩm, các điểm đến và các nhà cung cấp. 2. thiếu cơ sở hạ tầng (đường giao thông, cơ sở vật chất) 3. nguồn nhân lực và thiếu chuyên nghiệp 4. thiếu sự tiếp thị của chính phủ, thiếu phương tiện quảng cáo, không có xúc tiến phối hợp hình ảnh Cambodia ở nước ngoài, một hình ảnh đen tối (bạo động lịch sử và chỉ có Angkor Wat) như là một kết quả của việc xúc tiến còn hạn chế.
  32. 3. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG & TÍNH KHẢ THI 3.4. Khảo sát Công ty lữ hành 3.4.5. Tiến về phía trước với du lịch sinh thái Các hoạt động chủ yếu: Ø Xác định đúng sản phẩm theo nhu cầu thị trường Ø Cộng đồng địa phương được đào tạo về các tác động của du lịch sinh thái, nhu cầu bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, và nhu cầu của khách hàng quốc tế Ø Cơ chế đã được thiết lập tại chỗ để đảm bảo lợi ích từ du lịch sinh thái tiếp cận cộng đồng Ø Cải thiện cơ sở hạ tầng du lịch Ø Thay đổi hình ảnh của Cambodia ở nước ngoài
  33. 4. TÍNH KHẢ THI CỦA DU LỊCH SINH THÁI TẠI VÙNG HOANG DÃ SREPOK 4.1 Các điều kiện tiên quyết để phát triển du lịch sinh thái 4.2. Lý do và phương pháp tiếp cận 4.3. Nhà lều sinh thái 4.3.1. Mô tả nhà nghỉ 4.3.2. Đầu tư Tài nguyên 4.3.2.1 Habitat Grup Empresarial 4.3.2.2 Tổng công ty Tài chính Quốc tế 4.4. Kiến nghị cho Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 4.4.1. Nhà lều sinh thái 4.4.2. Doanh nghiệp Quy mô nhỏ và Siêu nhỏ và các đối tác 4.4.3. Kết luận
  34. 4. TÍNH KHẢ THI CỦA DU LỊCH SINH THÁI TẠI VÙNG HOANG DÃ SREPOK 4.1 Các điều kiện tiên quyết để phát triển du lịch sinh thái ØMột môi trường kinh tế ổn định cho phép đầu tư để hoạt động và phát triển, và một cơ cấu chính trị hiệu quả cho phép bảo mật để đầu tư; ØMột mức độ quyền sở hữu đúng đắn giúp cho việc ra quyết định hiệu quả và toàn diện và sự tham gia của cộng đồng địa phương; ØThực tế an toàn và an ninh cho du khách; ØDựa vào tính khả thi của thị trường, phát thảo nhu cầu và thống kê cho một đầu tư cụ thể ØCác rủi ro về sức khỏe thấp, tiếp cận dịch vụ y tế phù hợp, và có nguồn cung cấp nước sạch; ØDễ dàng tiếp cận với thiên nhiên và khả năng kết nối với công nghệ; ØQuyền sử dụng đất được bảo đảm bởi các cơ quan chính phủ có quyền lực có liên quan; ØCảnh quan và/hoặc đa dạng sinh học cung cấp các yếu tố một 'kéo' cho một phạm vi các nhóm du lịch; ØHệ sinh thái có khả năng hấp thụ một lượng khách du lịch và một loạt các hoạt động phù hợp khác nhau; ØCộng đồng địa phương đã được đào tạo để nâng cao nhận thức về tác động tích cực và tiêu cực của du lịch, cũng như các cơ hội tiềm năng và các rủi ro liên quan, và quan tâm trong việc tiếp nhận khách du lịch.
  35. 4. TÍNH KHẢ THI CỦA DU LỊCH SINH THÁI TẠI VÙNG HOANG DÃ SREPOK 4.2. Lý do và phương pháp tiếp cận DLST ban đầu trong MPF sẽ có dạng của một thị trường hạng sang nhà lều sinh thái hoang dã sang trọng MPF cung cấp một sự kết hợp của nét Lý do hoang dã xa xôi độc đáo tăng động vật hoang dã tỷ lệ hoàn trả là đủ quan trọng để thực hiện lợi nhuận cho nhà đầu tư, để hỗ trợ cộng đồng địa phương
  36. 4. TÍNH KHẢ THI CỦA DU LỊCH SINH THÁI TẠI VÙNG HOANG DÃ SREPOK 4.3. Nhà lều sinh thái 4.3.1. Mô tả nhà nghỉ Thiết kế: Øphụ thuộc vào tính khả thi về môi trường và tài chính Øthiết kế thanh lịch và được trang bị ØLều được thiết kế để phù hợp với hai người khách Øthiết lập trên một cơ sở bê tông và xây dựng của vật liệu được thiết kế phù hợp ØNội các bức tường và trần nhà được khoác áo lụa với 'phòng' được ngăn nhau bằng màn cửa vải cotton hoặc lụa Ø Có khu vực nữa để ngủ, tắm và mặc quần áo. ØKhu vực tắm bao gồm một vòi sen tắm dưới bầu trời và nhà vệ sinh riêng biệt trong khi khu vực thay đồ có tủ Ø lều cho ăn uống, thư viện và spa Øhệ thống năng lượng sạch và tái tạo
  37. 4. TÍNH KHẢ THI CỦA DU LỊCH SINH THÁI TẠI VÙNG HOANG DÃ SREPOK 4.3. Nhà lều sinh thái 4.3.2. Đầu tư nguồn lực Đầu tư nguồn lực Habitat Grup Tổng công ty Tài chính Empresarial Quốc tế Øcông ty khách sạn sở hữu tư nhân Øthúc đẩy phát triển bền vững khu vực tại Barcelona, Tây Ban Nha. tư nhân tại các thị trường mới nổi: Øchương trình môi trường kết hợp 1) cung cấp dài hạn / vốn chủ sở hữu, với WWF 2) huy động vốn từ các nguồn khác Ønhà tiên phong về "xây dựng 3) cung cấp dịch vụ tư vấn xanh" và cam kết du lịch bền vững Øthúc đẩy phát triển khu vực tư nhân Økết hợp kinh doanh du lịch với bảo trong nước có thu nhập thấp tồn đa dạng sinh học Øhỗ trợ đầu tư khách sạn Øcung cấp kinh nghiệm trong lĩnh Øhỗ trợ kỹ thuật để bổ sung cho đầu tư vực quản lý du lịch, kiến trúc và xây dựng bền vững
  38. 4. TÍNH KHẢ THI CỦA DU LỊCH SINH THÁI TẠI VÙNG HOANG DÃ SREPOK 4.4. Kiến nghị cho Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Hai lựa chọn cho sự tham gia của cộng đồng trong MPF được đề nghị: 1. Nhà lều sinh thái riêng sử dụng các cộng đồng địa phương xung quanh MPF; 2. Cá nhân hoặc các cộng đồng địa phương bán các sản phẩm (thủ công mỹ nghệ, sản xuất) và dịch vụ (hướng dẫn viên) hoặc điều hành và kiểm soát các doanh nghiệp du lịch của mình.
  39. 4. TÍNH KHẢ THI CỦA DU LỊCH SINH THÁI TẠI VÙNG HOANG DÃ SREPOK 4.4. Kiến nghị cho Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 4.4.1. Nhà lều sinh thái các dịch vụ hỗ trợ Nhà lều Cộng đồng sinh thái Bên ngoài Lao động Lao động chuyên môn quản lý cung cấp công ăn việc làm
  40. 4. TÍNH KHẢ THI CỦA DU LỊCH SINH THÁI TẠI VÙNG HOANG DÃ SREPOK 4.4. Kiến nghị cho Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 4.4.2. Doanh nghiệp Quy mô nhỏ và Siêu nhỏ và các đối tác Cá nhân hoặc các cộng đồng địa phương bán các sản phẩm hoặc hoạt động kinh doanh riêng của họ có thể mang hình thức sau đây: 1. Cá nhân địa phương sản xuất và bán hàng thủ công mỹ nghệ cho khách truy cập trực tiếp hoặc thông qua các doanh nghiệp du lịch hoặc nhà lều sinh thái, thường tạo hiệu quả quy mô nhỏ lan rộng lợi ích trong cộng đồng 2. Doanh nghiệp du lịch tư nhân (nội bộ hay bên ngoài) được cấp một nhượng bộ của cộng đồng để hoạt động trở lại với một lệ phí và một phần doanh thu 3. Cá nhân với mối liên kết cho cộng đồng rộng lớn hơn, điều hành các doanh nghiệp du lịch nhỏ bé của mình, với sự thành công phụ thuộc vào mức độ kỹ năng và kiến thức du lịch (quan trọng xem xét trong giai đoạn đào tạo) 4. Sở hữu cộng đồng và điều hành doanh nghiệp - có thể bị thiếu sự tiếp cận, kỹ năng, tổ chức, và khuyến khích có thể được khắc phục bằng cách hỗ trợ từ nhiều nguồn khác nhau theo thời gian.
  41. 4. TÍNH KHẢ THI CỦA DU LỊCH SINH THÁI TẠI VÙNG HOANG DÃ SREPOK 4.4. Kiến nghị cho Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 4.4.3. Kết luận Ø Có một nhu cầu được xác định trên thị trường cho nhà nghỉ hoang dã sang trọng cao cấp ở Campuchia. Ø Việc thiếu các sản phẩm phát triển và hấp dẫn lấy đi khả năng cung cấp một cái gì đó ngoài Angkor Wat, Phnom Penh, và Sihanoukville. ØNhững kinh nghiệm ở Siem Reap với một số khách sạn và các tổ chức cho thấy rằng có những thị trường khách du lịch cao cấp hiện đang đến với Campuchia ØCộng đồng các bên liên quan xác định sự sẵn sàng của họ để hỗ trợ sự phát triển của du lịch sinh thái trong MPF, cung cấp một số điều kiện được đáp ứng. ØNăng lực địa phương trong du lịch sinh thái sẽ cần phải được xây dựng để đảm bảo rằng các cộng đồng nhận thức đầy đủ những khía cạnh tích cực và tiêu cực của du lịch
  42. 5. GIAI ĐOẠN XÚC TIẾN 5.1.1. Đánh giá thị trường 5.1.2. Đánh giá của cộng đồng 5.1.3. Đánh giá môi trường 5.1.4. Đánh giá tài chính 5.2. Quan hệ đối tác 5.2.1. WWF 5.2.2. Sở Du lịch 5.2.3. Cục Lâm nghiệp 5.2.4. Cộng đồng 5.2.5. Habitat Grup Empresarial 5.2.6. Khu vực Du lịch tư nhân 5.2.7. Cơ quan chính quyền tỉnh Mondulkiri
  43. 5. GIAI ĐOẠN XÚC TIẾN 5.1.1. Đánh giá thị trường Phân tích sẽ cần xác định: Hồ sơ nhân khẩu học: tuổi, giới tính, giáo dục, trình độ, nước xuất xứ, quốc tịch. vĐộng lực du lịch: Có khách đến để giải trí, kinh doanh, VFR? Tại sao họ đi du lịch? Đặc điểm tâm lý, thể chất, tình cảm, nhu cầu nghề nghiệp mà du khách tìm kiếm để thực hiện kỳ nghỉ của họ? vĐiểm đến: Những điểm nào du khách viếng thăm trong thời gian họ ở lại? Những kinh nghiệm và kiến thức gì họ đang tìm kiếm? Có phải họ quan tâm đến việc tăng hiểu biết sâu sắc hơn về động vật hoang dã, văn hóa địa phương, hoặc lịch sử địa phương, hoặc chỉ là khía cạnh kinh tế? họ sẽ lập kế hoạch gì để thực hiện trong chuyến viếng thăm của họ? vCung ứng ưu đãi: số lượng bao nhiêu và những dịch vụ được họ mua? Những loại tour du lịch được họ mua? Họ mua vé quốc tế hay địa phương? Những dịch vụ khác họ sử dụng? Họ có hài lòng với các dịch vụ mà họ đang mua? các mô hình chi tiêu của các thị trường nói riêng và tại các địa điểm cụ thể là gì? họ thường chi tiêu bao nhiêu? vThói quen du lịch: đoàn hoặc cá nhân độc lập? kích thước các nhóm? Có phải du khách đã từng đến địa điểm trước đó? Những thông tin hoặc phương pháp đặt phòng họ đã sử dụng? Những loại hình giao thông vận tải họ sử dụng để đến, và một lần tại điểm đến? Có bao nhiêu "lưu diễn" và trên một hành trình đi nhiều? Có bao nhiêu du khách mới đến địa điểm?
  44. 5. GIAI ĐOẠN XÚC TIẾN 5.1.2. Đánh giá của cộng đồng ØTìm hiểu về tính khả thi của cộng đồng được quyết định bởi thái độ hiểu biết của cư dân hiểu với phát triển du lịch, có thể xảy ra tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến "chất lượng cuộc sống" của cư dân chủ nhà, và cơ sở bảo tồn của họ, xã hội, và các vấn đề kinh tế. ØNó cũng đòi hỏi phải phân tích sự ưu tiên về du lịch của các bên liên quan, quan điểm của họ về ngành du lịch và bảo tồn đa dạng sinh học. ØCó sự tham gia đối thoại với các bên liên quan cộng đồng sẽ cho phép cộng đồng nói lên quan điểm của họ về các cơ hội và mối quan tâm để phát triển du lịch trong MPF.
  45. 5. GIAI ĐOẠN XÚC TIẾN 5.1.3. Đánh giá môi trường Những lĩnh vực trong tài liệu này bao gồm: • Các loài động thực vật, bao gồm cả mức độ lưu hành của chúng, hoặc tình trạng nguy cấp, đe dọa; • Chức năng của hệ sinh thái (ví dụ như các vùng đất ướt, khảm rừng, đồng cỏ, vv); • Vật lý cảnh quan (như hành lang sinh học, hệ thống núi); • Tài nguyên nước (sông, hồ, đầm phá, vùng nước lưu vực, vv);
  46. 5. GIAI ĐOẠN XÚC TIẾN 5.1.4. Đánh giá tài chính Ø Một kế hoạch tài chính 5 đến 10 năm của khu nghỉ mát sẽ được yêu cầu để đánh giá tính khả thi về tài chính của nhà lều sinh thái này Ø Chuyên gia tư vấn có chuyên môn trong lĩnh vực quản lý tài chính sẽ yêu cầu phân tích của các hạng mục như dự đoán về: Ø hiệu quả tài chính trong tương lai (trả về đầu tư, dòng tiền, bán hàng), Ø chi phí vận hành, hiệu suất hoạt động trong tương lai, ước tính vào làm việc yêu cầu về vốn, Ø đánh giá hàng tồn kho, Ø kinh doanh và tài sản định giá, Ø phân tích về nhu cầu thị trường và chiến lược lối vào, Ø vốn đầu tư, dịch vụ cho vay và vốn (lại) cơ cấu lại.
  47. 5. GIAI ĐOẠN XÚC TIẾN 5.2. Quan hệ đối tác 5.2.1. WWF 1. • Tìm thêm hỗ trợ tài chính cho dự 2. • Giao tiếp, tạo mạng lưới với đối tác và nhà tài trợ nội bộ và bên ngoài về các hoạt động và kết quả dự án 3. • Xây dựng các thủ tục, chính sách, quy định cho các hoạt động du lịch, cũng như hướng dẫn cho sự phát triển bền vững với các bên liên quan, làm theo hướng dẫn của chính phủ 4. • Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cần thiết và xây dựng năng lực trong du lịch 5. • Cung cấp giám sát dự án và đánh giá tất cả các liên doanh du lịch sinh thái và các hoạt động trong MPF 6. • Quản lý và duy trì cơ sở hạ tầng du lịch liên quan trong MPF phù hợp với các đối tác ngoài khu vực trách nhiệm của chính phủ và tư nhân 7. • Hỗ trợ tuyển dụng thích hợp, và quản lý các nhân viên cần thiết cho hoạt động du lịch như dự kiến trong MPF ví dụ một nhân viên Du lịch sinh thái để giữ liên lạc với cộng đồng, nhà đầu tư, của chính phủ, và WWF 8. • Đầu vào, thiết kế và hỗ trợ để thành lập Ủy ban Khu du lịch hoang dã Srepok 9. • Ra quyết định quản lý hằng ngày về các hoạt động liên quan đến hoạt động du lịch sinh thái thích hợp ngoài các trách nhiệm của các đối tác khu vực chính phủ và tư nhân 10. • Giám sát phát triển du lịch và liên doanh, cung cấp thông tin cập nhật và báo cáo lên FA, các cộng đồng địa phương và các phòng ban. Cũng theo dõi các hoạt động như là một vòng phản hồi trong việc đánh giá hiệu suất và không tuân thủ các thỏa thuận / hợp đồng thuê nhà khai thác " 11. • Xây dựng và thực hiện một cơ chế tài chính bền vững và chi phí và hướng dẫn chia sẻ lợi ích 12. • Hỗ trợ xây dựng năng lực của FA về du lịch 13. • Làm việc với các cộng đồng để hỗ trợ họ trong việc hội nhập khu vực kế hoạch tổng thể du lịch trở thành Kế hoạch phát triển của xã, bằng cách sử dụng Ban Chấp hành chính quyền địa phương như là phương tiện mà qua đó các kế hoạch này được tổ chức và tích hợp.
  48. 5. GIAI ĐOẠN XÚC TIẾN 5.2. Quan hệ đối tác 5.2.2. Sở Du lịch 1. • Tạo thuận lợi cho các cuộc thảo luận ở mọi cấp của chính phủ về chiến lược phát triển du lịch sinh thái và quản lý bảo vệ rừng Mondulkiri 2. • Dẫn đầu về sáng kiến để cải thiện du lịch và phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh 3. • Hành lang chính quyền trung ương để bố trí kinh phí từ ngân sách quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh thông qua một trung tâm thông tin tài liệu của tỉnh,, vv 4. • Cung cấp hỗ trợ cũng như chỉ đạo các quy trình phê duyệt cho các đề xuất dự án du lịch cộng đồng 5. • Chứng thư mục đích để các nhà tài trợ cho các đề xuất liên quan đến phát triển du lịch sinh thái, quản lý trong khu bảo vệ rừng Mondulkiri 6. • Tuyển dụng và quản lý tất cả các nhân viên cần thiết cho hoạt động du lịch DOT 7. • Phối hợp với chính quyền địa phương và các tổ chức có thẩm quyền khác để chuẩn bị kế hoạch phát triển cho việc bảo tồn các khu du lịch, trung tâm du lịch, khu du lịch khác dưới sự giám sát của mình. 8. • Giám sát các hoạt động dịch vụ của dịch vụ du lịch như khu du lịch và dịch vụ vận tải 9. • Phối hợp với các nhà đầu tư để phát triển du lịch.
  49. 5. GIAI ĐOẠN XÚC TIẾN 5.2. Quan hệ đối tác 5.2.3. Cục Lâm nghiệp • Quản lý và duy trì cơ sở hạ tầng du lịch trong MPF một cách phù hợp và liên quan đến cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch và quản lý cả hai khu vực bảo vệ và du lịch, ví dụ: đường giao thông • Cấp phép cho phát triển cơ sở hạ tầng du lịch trong MPF • Phát hành giấy phép khai thác và cho thuê đối với nhà đầu tư, và đánh giá hiệu suất và sự tuân thủ của họ để chính sách, quy định, quy tắc ứng xử, vv, và nếu cần thiết thu hồi giấy phép hoạt động, cho thuê, vv • Chỉ đạo việc phê duyệt chủ trương chia sẻ lợi ích được phát triển bởi Cục Lâm nghiệp, Habitat, • Chỉ đạo việc phê duyệt các khu du lịch nêu trong kế hoạch quản lý • Cung cấp đầu vào vào sự phát triển và thực hiện cơ chế tài chính bền vững và chi phí và hướng dẫn chia sẻ lợi ích, Ủy ban Du lịch và các quỹ cộng đồng • Nhập vào một Ủy ban Du lịch khu vực hoang dã Srepok • Nhập vào một cơ chế tài chính bền vững và chi phí và lợi hướng dẫn chia sẻ lợi ích.
  50. 5. GIAI ĐOẠN XÚC TIẾN 5.2. Quan hệ đối tác 5.2.4. Cộng đồng • Tích cực tham gia vào phát triển và thực hiện cơ chế tài chính bền vững và chi phí và hướng dẫn chia sẻ lợi ích, Ủy ban Du lịch và các quỹ cộng đồng • Xác định các thành viên của cộng đồng để tham gia trực tiếp và gián tiếp trong ngành du lịch • Tham gia vào quy hoạch, thực hiện và giám sát phát triển du lịch trong MPF • Thành lập các hiệp định và hướng dẫn giữa các cộng đồng và nhà đầu tư du lịch trước khi hoạt động và phát triển du lịch. Các thỏa thuận và hướng dẫn này được trình bày trong phần tiếp theo - Mục 5.5.3 Ủy ban Du lịch, và 5.5.3.1 Quỹ Du lịch cộng đồng.
  51. 5. GIAI ĐOẠN XÚC TIẾN 5.2. Quan hệ đối tác 5.2.5. Habitat Grup Empresarial • Xây dựng và thực hiện các chiến lược tiếp thị du lịch cho khu nghỉ mát. Đầu vào và đồng quản lý một chiến lược tiếp thị cho các MPF • Thiết kế và thiết lập một Ủy ban Du lịch khu vực hoang dã Srepok • Hợp tác thiết kế cơ sở hạ tầng du lịch • Mua một công ty để quản lý các hoạt động của nhà lều sinh thái này. Giám sát và kiểm tra các nhà thầu bao gồm tuyển dụng, điều khoản hợp đồng về tài liệu tham khảo và điều kiện • Sử dụng người dân địa phương nơi có thể, và tuân thủ các Uỷ ban cộng đồng và Quỹ hướng dẫn cho việc chia sẻ lợi ích công bằng. Đầu vào thành một cơ chế tài chính bền vững và chi phí và hướng dẫn cho việc chia sẻ lợi ích.
  52. 5. GIAI ĐOẠN XÚC TIẾN 5.2. Quan hệ đối tác 5.2.6. Khu vực Du lịch tư nhân • Tiếp thị, đóng gói và bán sản phẩm hoặc tour • Sắp xếp hậu cần cho khách du lịch • Tìm nguồn sản phẩm có sẵn và thiết thực, trực tiếp từ cộng đồng • Tuân thủ Ủy ban cộng đồng và Quỹ hướng dẫn cho việc chia sẻ lợi ích công bằng • Đầu vào và đồng ý với một cơ chế tài chính bền vững, và hướng dẫn chia sẻ lợi ích chi phí
  53. 5. GIAI ĐOẠN XÚC TIẾN 5.2. Quan hệ đối tác 5.2.7. Cơ quan chính quyền tỉnh Mondulkiri • Tuân thủ và thực hiện theo quy định và hướng dẫn về tiêu chuẩn phát triển du lịch và chia sẻ lợi ích của Ủy ban Du lịch • Chỉ đạo và hỗ trợ cho việc tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư trên địa bàn tỉnh • Bảo đảm rằng các tiêu chuẩn hướng dẫn cho phát triển du lịch và tham vấn cộng đồng là đầy đủ và minh bạch • Bảo đảm đầu tư theo dõi và tuân thủ những nguyên tắc và tiêu chuẩn và đầu tư phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế cộng đồng và tỉnh
  54. 5. GIAI ĐOẠN XÚC TIẾN 5.2. Quan hệ đối tác Doanh nghiệp du lịch - Sản phẩm và khách hàng - Kinh nghiệm hoạt động - Mạng lưới doanh nghiệp và xúc tiến - Nhà điều hành tour WWF Bộ phận công cộng - Sự bảo vệ, bảo tồn MPF - Tài chính - Hỗ trợ kỹ thuật Mối quan hệ đối tác - Quản lý khu nghỉ mát - Tạo thuận lợi cho đối tác về du lịch sinh thái - Hỗ trợ trong và ngoài nước tại MPF - Hướng dẫn - Kiểm tra và đánh giá dự án - Cố vấn kỹ thuật - Xây dựng năng lực điểm đến - FA, DoT, Provincial, Govt Habitat Cộng đồng - Xây dựng năng lực điểm đến - Sở hữu và hỗ trợ dự án - Tiếp thị - Kiến thức về địa phương - Làm việc với các bên đối tác - Dịch vụ - Cố vấn quản lý cho khu nghỉ mát - Nguồn lực (Nhân lực và tài nguyên - Thuê người địa phương nếu có thể thiên nhiên)
  55. 6. GIAI ĐOẠN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 6.1. Giai đoạn 1 – Cơ sở 6.1.1. Đánh giá 6.1.2. Kế hoạch quản lý du lịch sinh thái 6.1.3. Thủ tục giám sát và đánh giá 6.1.4. Nâng cao nhận thức du lịch 6.1.5. Tăng cường thể chế 6.1.6. Kế hoạch và Quy hoạch Phát triển địa điểm 6.1.6.1 Khu Du lịch sinh thái Anchor 6.1.6.2 Khu du lịch sinh thái Đại trung sinh 6.1.6.3 Khu du lịch sinh thái bảo tồn 6.2. Giai đoạn 2 - Chuẩn bị 6.2.1. Phát triển Nhà lều sinh thái 6.2.2. Tìm nguồn cung ứng nguồn nhân lực và đào tạo 6.2.3. Uỷ ban Du lịch cộng đồng 6.2.4. Quỹ du lịch Cộng đồng 6.2.5. Xây dựng năng lực và vận động 6.3. Giai đoạn 3 - Thực hiện 6.3.1. Sự điều hành tour và thành lập sản phẩm 6.3.2. Thiết lập mạng lưới
  56. 6. GIAI ĐOẠN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 6.1. Giai đoạn 1 – Cơ sở Kế hoạch và Quy hoạch Phát triển địa điểm Thể chế Tăng cường thể chế Nhận thức du lịch Nâng cao nhận thức du lịch Giám sát và đánh giá Thủ tục giám sát và đánh giá Kế hoạch Quản lý du lịch sinh thái Đánh giá tính khả thi nhà lều sinh thái
  57. 6. GIAI ĐOẠN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 6.2. Giai đoạn 2 - Chuẩn bị 1 2 3 4 TEXT5 Phát triển Tìm nguồn Uỷ ban Quỹ Xây dựng Nhà lều cung ứng Du lịch du lịch năng lực sinh thái nguồn nhân cộng đồng Cộng đồng và vận động lực và đào tạo
  58. 6. GIAI ĐOẠN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 6.3. Giai đoạn 3 - Thực hiện Thực hiện Sự điều hành tour và Thiết lập mạng lưới thành lập sản phẩm Ø dựng mạng lưới với Ø sản phẩm du lịch được hoàn doanh nghiệp và các cộng thành và sẵn sàng cho khách đồng khác để tối đa hóa du lịch xúc tiến và hỗ trợ Øđiều hành tour du lịch phối Ø cộng đồng xây dựng hợp với cộng đồng để hoàn mạng lưới với các cộng thiện sản phẩm và phát triển một gói phần mềm hoặc trọn đồng khác gói để bán cho khách hàng Øtham dự các cuộc họp ØTrách nhiệm và vai trò của hoặc hội thảo liên quan các nhà điều hành và cộng đồng cũng cần phải được thiết lập.
  59. 7. Tài liệu tham khảo 1. Denman, R (2001) Hướng dẫn phát triển du lịch sinh thái dựa trên cộng đồng. Tổ chức WWF quốc tế. Công ty du lịch, . 2. Habitat Grup Empresarial (2006). Habitat Proyecta. Habitat Grup Empresarial, Tây Ban Nha. 3. Habitat Grup Empresarial (2006b). Nhà lều sinh thái khu hoang dã Srepok, Cambodia. Habitat Grup Empresarial, Tây Ban Nha. 4. Koch, E. & and Massyn, P. J. (forthcoming). Khu lưu trú dành cho các đoàn tham quan săn bắn và Phát triển nông thôn bền vững: Bài học từ sáu tình huống nghiên cứu ở Miền Nam Châu Phi và đề xuất phương án mở rộng chúng đến khu vực khác. 5. SNV (2006) Báo cáo Hội thảo Chiến lược phát triển du lịch sinh thái cùng Đông Bắc Cambodia, Tỉnh Kratie 12-13 tháng 7, 2006. 6. PATA (2006). Báo cáo của Chủ tịch PATA. Ủy ban du lịch bền vững, PATA. Pattaya, Thailand, 22 tháng 4 năm 2006. 7. WTO (2007) Xu hướng thị trường du lịch, Châu Á, Báo cáo năm 2006. Tổ chức du lịch thế giới, Madrid, Tây Ban Nha.
  60. Phụ lục Phụ lục 1 – Kết quả SWOT Điểm mạnh 1.Môi trường sống của chim 2.Sông Srepok, thác và núi đá ở một vài nơi 3.Đảo 4.Biển và cát 5.Động vật – khỉ voi, bò rừng, hổ (số 1) 6.Bơi bè và xuồng trên sông 7.Cá heo ở Srepok 8.Viếng thăm ngôi lằng bản địa 9.Phong tục truyền thống 10.Nghệ thuật truyền thống 11.Văn hóa bản địa 12.Đồng cỏ thảo nguyên 13.Con người than thiện, lương thiện và hiếu khách 14.Cá 15.Ẩm thực truyền thống 16.Nhiều cây và bong râm 17.Các hoạt động giải trí và dã ngoại ngoài trời 18.Không khí trong lành 19.An toàn và an ninh tốt 20.Hỗ trợ của chính quyền dành cho cộng đồng 21.Sự phân chia ranh giới rõ ràng với WPF 22.Sụ thừa nhận của chính quyền về phân chia ranh giới 23.Thỏa thuận hợp tác với WWF, tư nhân và cộng đồng
  61. Phụ lục Phụ lục 1 – Kết quả SWOT Điểm yếu 1.Không có đường lớn, không thể tiếp cận 2.Một số cộng đồng không hiểu về du lịch hoặc bị giới hạn về kiến thức 3.Việc thi hành luật còn giới hạn, không hiệu quả (Số 1) 4.Thiếu sự hợp tác giữa chính quyền, tổ chức phi chính phủ và cộng đồng 5.Không có hướng dẫn, luật du lịch sinh thái hay chính sách ở cấp động quốc gia và tỉnh, không có kế hoạch du lịch sinh thái (số 3) 6.Cộng đồng thiếu khả năng quản lý tài nguyên thiên nhiên 7.Thiếu vốn, nguồn lực và kieens thức về du lịch (Số 2) 8.Không có kinh nghiệm về du lịch sinh thái 9.Không có nhiều sự thay thế về nguồn thu nhập, tình trạng nghèo nàn 10.Thiếu kỹ năng giao tiếp và ngôn ngữ 11.Thiếu kỹ năng kinh doanh du lịch 12.Không có luật hay bộ công cụ giám sát để chính quyền địa phườn có thể quản lý hay khởi động du lịch 13.Trường trung học cấp tỉnh và huyện 14.Thiếu bồi dưỡng nhân tài
  62. Phụ lục Phụ lục 1 – Kết quả SWOT Cơ hội 1. Con đường kết nối Snoul lên tỉnh sẽ hoàn thành sớm 2. Sự hỗ trợ của WWF và chính phủ 3. Nhiều khách du lịch đến 4. An toàn và an ninh tốt 5. Luật để thiết lập CBNRM 6. Hỗ trợ của tất cả cơ quan hữu quan 7. Tạo thu nhập từ du khách 8. Cơ hội tăng đầu tư vào tỉnh 9. Đất tốt để tiến hành canh tác nông nghiệp 10. Tình trạng bảo tồn tốt hơn trươc đây, vì vậy dễ thu hút du khách
  63. Phụ lục Phụ lục 1 – Kết quả SWOT Mối đe dọa 1. Săn băn bất hợp pháp (Số 1 tại các lằng/xã là một vấn đề nhưng cấp tỉnh lại không nhận ra) 2. Lũ lụt 3. Cháy rừng 4. Đốn gỗ bất hợp pháp 5. Câu cá quá nhiều hoặc câu cá bất hợp pháp 6. Lấn đất (Số 2 Ở cấp tỉnh là một vấn đề nhưng các làng xã không nhận ra) 7. Thuốc nổ 8. Ô nhiễm nước 9. Túi nhựa, rác thải 10. Ô nhiễm gây hại đến sức khỏe 11. Khai mỏ 12. Chất độc diệt cá 13. Du lịch sex 14. Xung đột lợi ích phân chia từ du lịch sinh thái (người ngoài cuộc, tư nhân, cộng đồng và chính phủ) 15. Dịch bệnh và sức khỏe (bên trong và bên trong) (HIV) 16. Hành vi không phù hợp từ du khách và xung đột văn hóa
  64. Phụ lục Phụ lục 2 – Hội thảo chiến lược SWOT Chiến lược 1. Thiết lập công đồng bảo vệ cuộc sống hoang dã 2. Thiết lập mạng lưới cộng đồng song Srepok và hợp tác với Việt Nam 3. Hợp tác với các cơ quan cùng cấp để bảo vệ thế giới hoang giã và tài nguyên thiên nhiên 4. Đẩy mạnh văn hóa và truyền thống của cộng động bản địa 5. Nâng cao sinh kế của người dân địa phương thông qua đồ thủ công mỹ nghệ, nông nhiệp và cơ hội nghề nghiệp 6. Tăng cường nhận thức về tài nguyên thiên nhiên và khu vực bảo tồn 7. Cải thiện kỹ thuật nông nghiệp Chiến lược WO 1. Xúc tiến điểm đến du lịch đến với du khách 2. Cung cấp khuyến thưởng cho nhà đầu tư 3. Phát triển một đề xuât lên WWF về hỗ trợ kỹ thuật và tài chính cho du lịch sinh thái 4. Liên kết nông nghiệp với du lịch
  65. Phụ lục Phụ lục 2 – Hội thảo chiến lược SWOT Chiến lược ST 1. Thúc đẩy thi hành luật NRM 2. Bảo vệ môi trường 3. Bảo vệ chống lại du lịch sex 4. Xây dựng năng lực điểm đến 5. Pháp triển hướng dẫn phân chia lợi ích công bằng Chiến lược WT 1. Thực hiện các buổi họp/ tư vấn cho dân làng 2. Đẩy mạnh thi hành luật 3. Phát triển nguồn nhân lực/ xây dựng năng lực điểm đến du lịch 4. Hợp tác với chính quyền địa phương 5. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người ngoài cuộc cũng như tổ chưc phi chính phủ và bộ phận tư nhân 6. Tìm kiếm nguồn thu nhập thay thế hoặc sinh kế 7. Xây đường 8. Trao quyền cho cộng đồng 9. Công bằng trong phân chia lợi ích từ du lịch sinh thái và khuyến khích các bên tham gia 10. Hợp tác với các cơ quan cùng cấp để chấm dứt các hoạt động bất hợp pháp 11. Thu dọn và làm đẹp các ngôi làng 12. Đẩy mạnh an toàn và an ninh/ đẩy mạnh trật tự xã hội 13. Dừng các hoạt động lấn đất, chặt phá rừng bất hợp pháp gần những điểm du lịch