Bài giảng Ói ở trẻ em - Võ Thành Liêm

pdf 9 trang hapham 2060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ói ở trẻ em - Võ Thành Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_oi_o_tre_em_vo_thanh_liem.pdf

Nội dung text: Bài giảng Ói ở trẻ em - Võ Thành Liêm

  1. ÓI Ở TRẺ EM TS.BS Võ Thành Liêm
  2. Mục tiêu bài giảng • Trình bày khai thác bệnh sử và khám lâm sàng
  3. Tổng quan • Ói (nôn): – Tăng áp lực trong dạ dày – Do tình trạng co thắc của cơ thành bụng, hạ thấp của cơ hoàng, đóng cơ môn vị của dạ dày, đóng nắp thanh hầu, – Tống thức ăn ra khỏi dạ dày, đường tiêu hóa. – Trung tâm ói nằm ở hành não – Có nhiều nguồn gốc gây ói • Cần phân biệt với buồn ói
  4. Nguyên nhân • Nguyên nhân từ hệ tiêu hóa – Trào ngược dạ dày thực quản – Bít tắc bất thường, bao gồm: hẹp lòng ruột, lồng ruột, không có hậu môn (màn hậu môn), bệnh Hirschsprung, dị vật đường tiêu hóa, thoát vị, – Viêm ruột hoại tử – Dị ứng với sữa bò – Viêm ruột thừa, viêm phúc mạc – Viêm loét dạ dày – Viêm tụy cấp
  5. Nguyên nhân • Nguyên nhân ngoài hệ tiêu hóa – Nguyên nhân thần kinh: não úng thủy, phù não, viêm não màng não – Nguyên nhân từ thận: suy thận, bí tắc đường niệu – Nguyên nhân nhiễm trùng: viêm màng não, nhiễm trùng huyết – Nguyên nhân chuyển hóa: rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
  6. Tiếp cận chẩn đoán • Hỏi bệnh – Tuổi, đặc điểm của lần ói trước, tiền căn gia đình – Đặc điểm của dịch ói: • màu sắc, • thành phần, • màu dịch mật, • mùi phân, • thức ăn đã phân hủy hay chưa phân hủy, • liên quan giữa lần ói và bữa ăn cuối, • cách thức xuất hiện ói (đột ngột hay có tiền triệu), • diễn tiến tăng – giảm, mức độ ói ít ít hay phun vọt
  7. Tiếp cận chẩn đoán • Hỏi bệnh – Các triệu chứng phối hợp : tiêu chảy, chướng bụng, đau bụng, phản ứng thành bụng – Vấn đề ăn uống, bù dịch, – Tiền căn sử dụng thuốc, bệnh lý đã và đang mắc – Các dấu chứng báo động
  8. Tiếp cận chẩn đoán • Khám lâm sàng – Thông tin về tình trạng mất nước và mức độ nặng của bệnh. – Tìm dấu hiệu báo động, – Khám tìm dấu hiệu • Thuộc hệ tiêu hóa • Dấu hiệu ngoài hệ tiêu hóa. – Các thao tác cần theo đủ 4 bước nhìn – sờ - gõ - nghe.
  9. Tiếp cận chẩn đoán • Cận lâm sàng – Xét nghiệm sinh hóa – huyết học – Xét nghiệm dịch ói – Nội soi tiêu hóa – Chụp Xquang, CTscan hệ tiêu hóa