Bài giảng Sinh lý học trẻ em - Chương 4: Sinh lý hệ vận động - Trần Thị Diệp Nga

ppt 51 trang hapham 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh lý học trẻ em - Chương 4: Sinh lý hệ vận động - Trần Thị Diệp Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_ly_hoc_tre_em_chuong_4_sinh_ly_he_van_dong_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh lý học trẻ em - Chương 4: Sinh lý hệ vận động - Trần Thị Diệp Nga

  1. SINH LÝ HỌC TRẺ EM
  2. SINH LÝ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC CHƯƠNG IV SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
  3. I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.Các giai đoạn phát triển cơ thể trẻ Các nhà TLH gọi lứa tuổi này là “bước ngoặt quan trọng”, là lứa tuổi mà con người bước vào trường để học tập thực sự có ảnh hưởng đến việc phát triển nhân cách, phát triển nhận thức
  4. I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Theo các nhà khoa học quy luật phát triển thể chất trẻ em cho đến tuổi thành niên lần lượt trải qua 5 giai đoạn: GĐ1:Tròn ngang lần 1 CÁC GIAI ĐOẠN PT GĐ 2: Kéo dài lần 1 GĐ3:Tròn ngang lần 2 GĐ 4:Kéo dài lần 2 GĐ 5:Tròn ngang lần 3
  5. I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC + Giai đoạn 1 “tròn ngang lần thứ nhất” (1-4) tuổi đặc điểm cơ thể ở giai đoạn này là trọng lượng tăng đáng kể, chiều cao tăng ít hớn. + Giai đoạn 2 “kéo dài lần thứ nhất” (5-7 tuổi) đặc điểm tiêu biểu của giai đoạn này là chiều cao tăng nhanh, trọng lượng lại tăng ít hơn. + Giai đoạn 3 “tròn ngang lần thứ hai” (8-10 tuổi) giai đoạn này chi dưới phát triển nhanh về chiều dài, chiều ngang phát triển với tốc độ như giai đoạn trước. Các chức năng của cơ thể đã gần với người lớn. Cân nặng và chiều cao tăng đều mỗi năm.
  6. I.I- TẦMMỘT SỐQUANĐẶC TRỌNGĐIỂM GIẢI CỦA PHẪU BỘ SINH MÔN LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC + Giai đọan 4“kéo dài lần thứ hai” (11-16 tuổi) đặc điểm phát triển tương tự giai đoạn trước nhưng có phần mạnh mẽ hơn. Đây chính là giai đoạn phát dục và bắt đầu trưởng thành, chiều cao cơ thể tăng nhanh (khoảng 5-8cm), chủ yếu dựa vào sự tăng trưởng của chi dưới. + Giai đoạn 5“tròn ngang lần thứ ba” (16-20 tuổi) là thời kỳ trưởng thành của con người. Các chỉ số phát triển ở mức cao, cơ thể được sự hoàn thiện. Cuối giai đoạn này, cân nặng vẫn tiếp tục tăng, chiều cao chững lại và bắt đầu ổn định → Lứa tuổi tiểu học ở cuối giai đoạn hai và giai đoạn ba.
  7. 3. CácI. MỘT giai SỐ đoạnĐẶC ĐIỂMphát GIẢI triển PHẪU của SINH cơ LÝ thể trẻ em CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểu học 1- Sức mạnh 2- Sức nhanh Đặc điểm phát triển 3- Sức bền thể lực 4- Sức khéo léo HSTH 5- Sức mềm dẻo
  8. I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểu học 2.1. Sức mạnh - Là khả năng khắc phục sức cản bên ngoài nhờ những nỗ lực của cơ bắp ở trẻ. - Ở lứa tuổi tiểu học không có sự khác biệt lớn về sức mạnh giữa nam và nữ. 2.2. Sức nhanh - Là khả năng biểu hiện về thời gian phản ứng đối với một loại kích thích, thời gian để thực hiện một vận động, tốc độ di chuyển trong các cự ly hay môi trường khác nhau. - Từ nhỏ đến 9-11 tuổi thời gian phản ứng giảm nhanh hơn so với sau 14 tuổi.
  9. I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểu học 2.3. Sức bền - Là khả năng duy trì hoạt động ở một cường độ nào đó trong thời gian dài. - Từ 8-11 tuổi các cơ duỗi thân mình (cơ lưng) có sức bền lớn nhất. - Cả nam và nữ ở lứa tuổi 9-11 tuổi đều có tốc độ phát triển sức bền lớn nhất.
  10. I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểu học 2.4. Sức khéo léo. - Là năng lực biến đổi nhanh các hoạt động của mình trước những biến đổi đột ngột của tình huống bên ngoài. -Khả năng định hướng chính xác trong không gian, đạt cao nhất lúc 7-10 tuổi, đến 11-12 tuổi khả năng này ổn định dần và sẽ đạt ở mức độ như người lớn. 2.5. Sức mềm dẻo - Là năng lực của cơ thể thực hiện động tác với biên độ lớn nhất. - Ở 7-10 tuổi sự mềm dẻo phát triển mạnh nhất.
  11. II. CẤU TẠO, CHỨC NĂNG VÀ VỆ SINH BẢO VỆ HỆ VẬN ĐỘNG Hệ vận động gồm hệ xương và hệ cơ. 1. Hệ xương 1.1. Cấu tạo và thành phần hóa học của xương Bộ xương người gồm có 200 chiếc lớn, nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Các xương được liên kết với nhau nhờ các khớp.
  12. • 1.1.1 Cấu tạo: - Cấu tạo của xương gồm: lớp màng xương & lớp mô xương. + Lớp màng xương: có các tế bào sinh xương > làm cho xương lớn lên, khi gãy được nối liền. + Mô xương: tạo nên lớp xương chắc & xương xốp, trong xương xốp có chứa tuỷ đỏ tham gia vào cấu tạo hồng cầu - Trục giữa các xương dài rỗng, chứa tủy sống. + Ở trẻ em, khoang xương đều chứa tủy đỏ có chức năng tạo máu cho cơ thể. + Trong quá trình phát triển cá thể, một số tủy đỏ biến thành tủy vàng và không có khả năng tạo máu. - Bộ xương người được cấu tạo từ nhiều loại xương, chủ yếu là: xương dẹt ,xương ngắn xương dài - Các xương được nối với nhau bởi các khớp. Có 2 loại khớp: khớp bất động và khớp động.
  13. Các khớp xương A B C Khíp ®éng Khíp bÊt ®éng Khíp b¸n ®éng
  14. 1.1.2- Thành phần hóa học của xương: • - Trong xương có 1/3 là chất hữu cơ và 2/3 là chất vô cơ -> xương vừa có tính chất đàn hồi vừa có tính chất cứng rắn. Tính đàn hồi của xương là do chất hữu cơ quyết định, tính cứng rắn của xương do chất vô cơ đảm nhiệm. • - Trong xương các chất hữu cơ và chất vô cơ kết hợp chặt chẽ với nhau, tỷ lệ các chất này trong xương thay đổi theo lứa tuổi. Cơ thể càng trưởng thành thì tỷ lệ chất hữu cơ càng giảm và chất vô cơ càng tăng.
  15. 1.1.3- Chức năng của xương: - Xương là chỗ dựa vững chắc của toàn bộ cơ thể, làm nhiệm vụ bảo vệ các bộ phận quan trọng như: não, tim, phổi. - Hệ xương cùng với hệ cơ, gân, dây chằng & thần kinh làm cho cơ thể vận động được - Giữa xương tay và xương chân có những phần tương đồng nhưng lại phân hoá khác nhau để phù hợp với dáng đứng thẳng và lao động
  16. 1.2. Cấu tạo bộ xương người X¬ng Bé x¬ng ngêi chia lµm mÊy ®Çu phÇn? Bé x¬ng ngêi chia lµm X¬ng th©n X¬ng 3 phÇn tay + X¬ng ®Çu( Sọ) + X¬ng th©n X¬ng ch©n + X¬ng chi
  17. 1.2.1.Xương sọ Khèi x- ¬ng sä X¬ng C¸c x¬ng ®Çu mÆt - Hép sä ph¸t triÓn m¹nh chøa n·o - X¬ng mÆt Ýt, ph¸t triÓn ng¾n l¹i
  18. 1.2.2. Xương thân X¬ng th©n gåm nh÷ng x- X¬ng ¬ng nµo? øc X¬ng s- X¬ng th©n gåm x- ên ¬ng øc, x¬ng sên vµ X¬ng cét x¬ng cét sèng. C¸c sèng x¬ng nµy g¾n víi nhau t¹o thµnh lång ngùc X¬ng th©n
  19. Cột sống Chøc? Em h·yn¨ng nªu cét ®Æc sèng: ®iÓm Gióp vµ chøc n¨ng c¬cña thÓ cét ®øngsèng? th¼ng - Cét sèng gåm nhiÒu ®èt sèng khíp víi nhau vµ cã 4 chç cong, thµnh h×nh 2 ch÷ S tiÕp nhau. - Cét sèng chia lµm 5 ®o¹n: 7 ®èt sèng cæ, 12 ®èt sèng ngùc, 5 ®èt sèng th¾t lng, 5 ®èt x¬ng cïng, x¬ng côt cã 4 - 5 ®èt liÒn nhau
  20. 1.2.3. Xương chi X¬ng tay X¬ng ch©n -X¬ng ®ai vai - X¬ng ®ai h«ng - - C¸nh tay -X¬ng ®ïi - èng tay - èng ch©n - Bµn tay -Bµn ch©n Ngãn tay - Ngãn ch©n X¬ng chi
  21. • 1.3. Đặc điểm của bộ xương trẻ em • Xương trẻ em đang phát triển, xương thai nhi hầu hết là sụn. Quá trình tạo xương phát triển dần dần và kết thúclúc 20- 25 tuổi • Bộ xương trẻ em không cân đối: đầu to, thân dài, chân tay ngắn, cột sống gần như một đường thẳng, lồng ngực tròn. • - Thành phần hoá học của xương: trẻ càng nhỏ chất hữu cơ nhiều hơn vô cơ, xương chứa nhiều nước, ít muối khoáng→ Xương trẻ em mềm dẻo • - Trong xương có một phần sụn, các khớp xương, bao khớp , dây chằng, gân thì lỏng lẻo. • - Một số xương chưa đính liền nhau do vậy dễ bị cong vẹo, sai khớp. • - Xương nhẹ vì có nhiều ống xương. • - Số lượng tế bào xương và mạch máu nhiều.
  22. • Càng lớn thì lượng nước giảm, muối khoáng tăng lên, đến 12 tuổi thành phần hoá học của xương giống người lớn. • Do đặc điểm xương trẻ em tỷ lệ chất hữu cơ nhiều hơn do đó xương trẻ thường mềm, kém rắn chắc. Vì vậy ít gãy và dễ chun giản. • Cấu tạo xương trẻ em có nhiều mạch máu, màng xương dày & phát triển hơn cho nên khi gãy thường chóng liền hơn
  23. 1.3.1. Xương sọ Hộp sọ trẻ em tương đối to so với cơ thể, so với người lớn. - Khi mới sinh hộp sọ có hai thóp: trước và sau. Nhờ có thóp mà hộp sọ và não mới phát triển được.
  24. 1.3.2. Xương cột sống
  25. –Cột sống trẻ em chưa ổn định. • Trong thời kỳ bào thai cột sống hình vòng cung. • Ở trẻ sơ sinh cột sống thẳng, các đoạn cong được hình thành trong quá trình phát triển. • Khi trẻ biết ngẩng đầu (2-3 tháng) các đốt sống cổ cong về phía trước hình thành đoạn cong ở cổ. • Khi trẻ tập ngồi (6 tháng) các đốt sống ngực cong về phía sau hình thành đoạn cong ở ngực.
  26. • Khi trẻ tập đi (12 tháng) đốt sống vùng thắt lưng cong về phía trước -> 4 đoạn cong sinh lý hình thành.(cổ, ngực, thắt lưng, cùng cụt) Các đoạn cong sinh lý hình thành nhưng chưa ổn định. Đến 7 tuổi đoạn cong ở cổ, ngực ổn định. • Khi 12- 13 tuổi (dậy thì) đoạn cong thắt lưng ổn định. • Do cột sống của trẻ chưa ổn định, nhiều phần sụn do đó trẻ dễ bị gù lưng, cong vẹo cột sống do trẻ ngồi sớm, bế nách, ngồi học không đúng tư thế
  27. 1.3.3. Xương lồng ngực: • Sơ sinh: lồng ngực hình tròn, đường kính trước sau = đường kính phải trái, xương sườn nằm ngang. • Trẻ càng lớn lồng ngực càng dẹt dần, đường kính phải trái > đường kính trước sau, xương sườn chếch dần theo hướng dốc nghiêng. Do cấu trúc của lồng ngưc trẻ em có đặc điểm trên nên trẻ nhỏ khi thở lồng ngực di động kém, vì vậy ảnh hưởng đến sự thở của trẻ.
  28. 1.3.4. Xương chi: (xương tay, chân). • Trẻ mới sinh: chi hơi cong đến 1-2 tháng thì hết. • Trẻ còi xương, viêm khớp chi có thể bị cong. • Xương cổ tay, ngón tay là những xương nhỏ cốt hoá muộn, sự phát triển xương cổ chân mạnh hơn cổ tay do đó ở trẻ nhỏ các động tác còn vụng về. Từ 6 tuổi trở đi trẻ có thể làm được những động tác tỷ mỷ đòi hỏi sự khéo léo của cơ tay.
  29. 1.3.5. Xương chậu: • Khung chậu gồm xương 2 cánh chậu, xương cùng và xương cụt tạo nên. Các xương này bắt đầu dính liền nhau lúc trẻ 7 tuổi, kết thúc quá trình vào lúc 20- 21 tuổi. • Trẻ < 6 tuổi xương chậu nam và nữ giống nhau, về sau xương chậu trẻ gái phát triển hơn nhất là lúc dậy thì. • Đối với trẻ gái khung chậu kém phát triển thì ảnh hưởng đến sinh sản sau này. Vì vậy cần chú ý bảo vệ và tạo điều kiện cho khung chậu của trẻ phát triển.
  30. 2- HỆ CƠ Hệ cơ có khoảng > 600 cơ, chiếm 42% trọng lượng cơ thể. Cơ cánh tay và cử động khớp khuỷu tay
  31. 2.I- CẤU TẠO VÀ CHỨC PHẬN HỆ CƠ. • Cấu tạo và chức năng: • Cơ có nhiều hình dạng & kích thước khác nhau nhưng chúng đều được tạo thành bởi những sợi cơ -> bó cơ, bắp cơ. Trong cơ có nhiều mạch máu & dây thần kinh đến tận từng sợi cơ -> làm cho cơ thể nhận chất dinh dưỡng & tiếp nhận kích thích. • Cùng với hệ xương, hệ cơ giúp cơ thể vận động nhip nhàng (trong dó cơ chủ động & lao động được).
  32. Các nhóm cơ chủ yếu: HỆ CƠ CHIA 4 NHÓM – Nhóm cơ đầu gồm: cơ nhai –cơ nét mặt. – Nhóm cơ cổ: Cơ vùng cổ- cơ vùng gáy – Nhóm cơ mình gồm: cơ lồng ngực – cơ bụng – cơ lưng. – Nhóm cơ chi gồm: chi trên – chi dưới
  33. 2.2- ĐẶC ĐIỂM HỆ CƠ TRẺ EM. • Đặc điểm cấu tạo. • Hệ cơ trẻ em phát triển yếu:trọng lượng cơ ở trẻ sơ sinh chiếm 10- 12% trọng lượng cơ thể. Sợi cơ mảnh • Thành phần hoá học: cơ trẻ em chứa nhiều nứơc, ít chất đạm, mỡ. Do đó khi bị tiêu chảy thì hay bị mất nước nặng và sụt cân nhanh. • Lực cơ trẻ em yếu, vì vậy không nên cho trẻ luyện tập, lao động chân tay quá nhiều, nâng vật quá khả năng của trẻ.
  34. • Đặc điểm phát triển. • Trình tự cơ TE không đồng đều: - Các cơ lớn như: cơ đùi, lưng, vai, cánh tay phát triển trước. - Các cơ nhỏ như: cơ lòng bàn tay, ngón tay phát triển sau. Do đó ở trẻ nhỏ chưa làm được những động tác đòi hỏi sự khéo léo, tỷ mỷ.
  35. • Cơ trẻ em chưa hoàn toàn trưởng thành do đó khi luyện tập cần chú ý tính vừa sức để tránh mệt mỏi cho cơ • Cơ của trẻ ở lứa tuổi này còn chứa nhiều nước đặc biệt ở cơ lưng nên dễ bị biến dạng hình cột sống.
  36. • Sự phát triển của nhóm cơ phụ thuộc vào mức độ hoạt động : nhóm nào hoạt động càng nhiều thì tốc độ cơ phát triển càng nhanh & ngược lại. • Sự hoạt của cơ liên quan đến hoạt động não, vì vậy cần tăng cường hoạt động tinh thần cho trẻ • Sự phát triển của cơ còn phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, vì vậy cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ
  37. 3. Các biện pháp đề phòng sự sai lệch tư thế ở trẻ • 3.1 Tư thế và các loại tư thế • 3.1.1. Khái niệm tư thế • Tư thế là phong thái quen thuộc, là vị trí của cơ thể khi đi đứng, nằm, ngồi. Tư thế được hình thành từ tuổi ấu thơ.
  38. • Tư thế chung của cơ thể cũng phụ thuộc nhiều vào tư thế của cột sống và xương chậu. Điều đó có liên quan chủ yếu đến sự căng cơ và các dây chằng bao quanh cột sống và xương chậu. Cột sống là trục xương chủ yếu giữ đầu và thân mình.
  39. 3.1.2. Các loại tư thế • Tư thế đúng (tư thế bình thường) là tư thế thuận lợi nhất đối với bộ máy vận động cũng như toàn bộ cơ thể khi thực hiện chức năng. Những dấu hiệu của tư thế đúng: + Cột sống có độ cong tự nhiên. + Hai xương bả vai cân xứng, bờ vai không nhô ra. + Hai vai mở rộng, chân thẳng, vòm gan chân bình thường. • Tư thế đẹp: thân hình cân đối, đầu giữ thẳng, cơ săn chắc, bụng thon, các cử động gọn & chính xác.
  40. TƯ THẾ SAI LỆCH. Tư thế sai lệch thường là tư thế không thuận lợi cho bộ máy vận động, các hệ cơ quan: tim, phổi hoạt động khó khăn.
  41. Những dấu hiệu của tư thế sai lệch thường gặp. - So vai (lệch vai): do hệ cơ kém phát triển nhất là cơ lưng, đầu & cổ hơi ngả về phía trước, lồng ngực lép,vai nhô ra trước, bụng hơi phình to. - Gù lưng: cơ phát triển yếu, dây chằng kém đàn hồi, làm cho độ cong tự nhiên của cột sống ở vùng lưng tăng lên rõ rệt. - Ưỡn bụng: cột sống vùng thắt lưng tăng nhiều về phía trước, bụng ưỡn nhiều ra phía trước. - Vẹo lưng: vai, các xương bã vai & thân hình không cân xứng.
  42. * Nguyên nhân: ở tuổi MG sự hỏng tư thế thường do: - Trẻ có thể lực phát triển yếu, bị bệnh còi xương, bệnh lao, tai & mắt kém phat triển. - Điều kiện sinh hoạt & chăm sóc không phù hợp. + Trẻ phải lâu một chỗ. + Bàn ghế không phù hợp lứa tuổi. + Do cha mẹ, cô giáo chưa kịp thời uốn nắn các tư thế lệch lạc cho trẻ khi đi, đứng, nằm ngồi.
  43. * Tác hại của sai lệch tư thế - Gây trở ngại cho hoạt động của tim, phổi - Giảm sự trao đổi chất - Trẻ hay bị nhức đầu, chóng mặt, kém ăn, không thích vận động. - Gây biến dạng hệ thống xương: cong vẹo cột sống, chân có dạng chữ O, X
  44. 3.2. Các biện pháp đề phòng sự sai lệch tư thế ở trẻ • Để tạo cho trẻ có một tư thế đúng thì chúng ta cần rèn luyện cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ bằng cách: • Rèn luyện bằng thể dục, trò chơi & lao động chân tay. • Cho trẻ tập thể dục thường xuyên bằng các bài tập phù hợp lứa tuổi, sư phát triển. • Cho trẻ chơi các loại trò chơi vận động. • Cho trẻ thường xuyên dạo chơi ngoài trời nơi thoáng khí. • Tập cho trẻ lao động chân tay.
  45. Đề phòng sự sai lệch tư thế. • Để phòng tránh các tư thế sai lệch ở trẻ, trong việc chăm sóc giáo dục trẻ chúng ta cần chú ý: • Cho trẻ ăn uống đấy đủ dinh dưỡng để cơ thể phát triển tốt tránh được bệnh còi xương, suy dinh dưỡng.
  46. • Dạy cho trẻ ngồi đúng tư thế ăn, chơi, ngồi học. • Bàn ghế phải phù hợp lứa tuổi & tỷ lệ thân hình của trẻ. • Sắp xếp bàn ghế trong lớp cần có khoảng cách phù hợp, thuận tiện cho sự đi lại của trẻ và giáo viên kịp thời uốn nắn tư thế sai lệch cho trẻ.
  47. • Điều đặc biệt quan trọng là phải theo dõi chu đáo tới tư thế đúng của thân thể trẻ em. Không chỉ khi chúng ngồi, đi, nằm ngủ mà còn trong lúc hoạt động khác như vui chơi. Ngồi học đúng tư thế
  48. THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT diepnga@gmail.com