Bài giảng Sinh lý học trẻ em - Chương V: Sinh lí các hệ dinh dưỡng của trẻ em - Trần Thị Diệp Nga

pdf 89 trang hapham 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh lý học trẻ em - Chương V: Sinh lí các hệ dinh dưỡng của trẻ em - Trần Thị Diệp Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_ly_hoc_tre_em_chuong_v_sinh_li_cac_he_dinh_du.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sinh lý học trẻ em - Chương V: Sinh lí các hệ dinh dưỡng của trẻ em - Trần Thị Diệp Nga

  1. SINH LÝ HỌC TRẺ EM
  2. SINH LÝ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC CHƯƠNG V SINH LÍ CÁC HỆ DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM
  3. I. HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo hệ tuần hoàn 1.1. Tim Co bóp tạo lực đẩy,đẩy máu đi trong hệ mạch
  4. Cấu tạo tim và vị trí Tim nằm trong lồng ngực hơi chếch sang trái, có dạng hình nón ngược. Hãy xác định vị trí của tim trong cơ thể người ?
  5. CẤU TẠO TIM Trọng lượng: phụ thuộc vào từng cá thể (thường = chính nắm tay ngưòi đó) nam (267gr) nữ (240gr). Tim được bao bọc bởi màng tim, tim là một cơ quan rỗng được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ trái, tâm thất trái, tâm nhĩ phải, tâm thất phải) và các van tim( van nhĩ - thất, van động mạch )
  6. CẤU TẠO TRONG CỦA TIM
  7. THẢO LUẬN 1- Ngăn tim nào có thành cơ dày nhất và ngăn nào có thành cơ mỏng nhất? 1.Tâm thất trái có thành cơ lớn nhất Tâm nhĩ phải có thành cỏ mỏng nhất 2. Tại sao máu chỉ bơm đi một chiều? giữa tâm nhĩ & tâm thất có van nhĩ thất đóng mở tự động có tác dụng làm cho máu chảy theo 1 chiều từ tâm nhĩ -> tâm thất. Giừa tâm thất (trái) với động mạch chủ& tâm thất phải với động mạch phổi có van tổ chim (van bán nguyệt).
  8. 1.2- HỆ MẠCH Kể tên, so sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch máu. Giải thích sự khác nhau đó.
  9. Cấu tạo hệ mạch C¸c m¹ch CÊu t¹o Chøc n¨ng Thµnh m¹ch Lßng m¹ch Sè líp §é dµy §éng Dẫn máu từ tim đến các 3 Hẹp m¹ch Dày cơ quan TÜnh Dẫn máu từ các cơ 3 Mỏng m¹ch Rộng có van quan về tim Mao 1 Mỏng nhất Hẹp nhất Trao đổi chất m¹ch
  10. 1.2.1. Động mạch • Động mạch là mạch máu dẫn vận chuyển máu từ tim đến các tế bào • - Gồm có: • + Động mạch phổi, xuất phát từ tâm thất phải đưa máu từ tim lên phổi. • + Động mạch chủ, xuất phát từ tâm thất trái phân thành các động mạch nhỏ tới các cơ quan trong cơ thể. • Máu chảy trong động mạch liên tục vì động mạch có tính chất co thắt và đàn hồi.
  11. • Khi tim co bóp tạo nên một lực đẩy máu vào động mạch, khi máu chảy trong động mạch lại chịu sức cản của mạch máu. • Lực đẩy của máu thắng lực cản của mạch với tốc độ nhất định gọi là huyết áp. • Huyết áp tối đa do lực co bóp của tim tạo nên (HA tâm thu trung bình 90 -100 mHg). Huyết áp tối thiểu (HA tâm trương trung bình 50 -70 mHg).
  12. 1.2.2. Tĩnh mạch • - Tĩnh mạch là các mạch máu dẫn máu từ tế, mô về tim. Tĩnh mạch được bắt nguốn từ mao mạch, cành về tim tĩnh mạch càng lớn. • - Thành của tĩnh mạch được cấu tạo tương tự như động mạch nhưng mỏng hơn nên hầu như không có khả năng co bóp và đàn hồi. • - Trong lòng các tĩnh mạch có các van có tác dụng hướng cho máu chảy theo một chiều về tim.
  13. 1.2.3. Mao mạch • - Mao mạch là những mạch máu nhỏ, đều, nối động mạch với tĩnh mạch. • - Mao mạch dài khoảng 0,3 mm, đường kính 8 µm, chỉ vừa đủ một hồng cầu đi lọt. • - Thành của mao mạch rất mỏng, chỉ dày khoàng 2 µm, trên thành có nhiều lỗ nhỏ và các túi ẩm bào nên quá trình trao đổi chất diễn ra dễ dàng.
  14. 2.1- Hoạt động của tim Một chu kì tim gồm Pha dãn chung mấy pha và thời gian bao nhiêu giây ? Van nhĩ thất  Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ? Hình 13.3 Sơ đồ co dãn của tim
  15. Quan sát hình và hoàn thành bảng sau : Thêi gian Tæng thêi Thêi gian lµm Thêi gian gian viÖc (gi©y) nghØ (gi©y) (gi©y) Thµnh phÇn tim T©m nhÜ 0,8 0,1 0,7 T©m thÊt 0,8 0,3 0,5 Mçi chu kú tim 0,8 0,4 0,4 1. Pha nhĩ co 2. Pha thất co Sè pha/1 chu kú 3. Pha dãn chung TB sè chu kú/1 75 nhịp / phút phót
  16. Quan sát hình và hoàn thành bảng sau : Các ngăn Nơi máu được tim co bơm tới Tâm nhĩ Tâm thất trái trái co Tâm nhĩ Tâm thất phải co phải Tâm thất Vòng tuần trái co hoàn lớn Tâm thất Vòng tuần phải co hoàn nhỏ
  17. Các pha Hoạt động của van trong Sự vận trong một các pha chuyển của chu kì tim máu Van nhĩ Van động thất mạch Pha nhĩ co Mở Đóng Tâm nhĩ tâm thất Pha thất co Tâm thất Đóng Mở động mạch Pha dãn Mở Đóng TM TN chung TT
  18. 2.2. VÒNG TUẦN HOÀN Mao mạch phổi Tĩnh mạch phổi Động mạch phổi VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ TÂM NHĨ TRÁI TÂM NHĨ PHẢI TÂM THẤT TRÁI TÂM THẤT PHẢI VÒNG TUẦN HOÀN LỚN Tĩnh mạch Mao mạch c¸c c¬ quan Động mạch chủ
  19. 2.2.1- Vòng tuần hoàn lớn: • Đó là vòng tuần hoàn mà hệ mạch dẫn máu đỏ tươi( giàu O2 ) từ TT trái xuống động mạch chủ đến khắp cơ thể qua mao mạch theo tĩnh mạch về tâm nhĩ phải. • Nhiệm vụ: đưa máu giàu O2 và chất dinh dưỡng từ tim đi các cơ quan, các mô, các tế bào và thu nhận khí CO2 và các chất thải từ các tế bào, các mô rồi đưa chúng về tim.
  20. 2.2.2. Vòng tuần hoàn nhỏ: • Vòng tuần hoàn nhỏ bắt đầu từ tâm thất phải đổ vào động mạch phổi qua hệ thống mao mạch phổi. Tại đây có sự trao đổi chất máu từ đỏ sẫm trở thành đỏ tươi rồi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái và đổ xuống tâm thất trái. • - Nhiệm vụ: đưa máu từ tim tới phổi để thải khí CO2 và nhận O2 đưa về tim.
  21. 3- Đăc điểm tim trẻ em . Cấu tạo tim trẻ em cơ bản giống người lớn nhưng có những đặc điểm khác: - Vị trí nằm cao hơn, nằm ngang, tim hình tròn (sơ sinh), khi gần 1 tuổi tim nằm ở tư thế chéo nghiêng, 4 tuổi có vị trí như người lớn. -Trọng lượng: tim trẻ sơ sinh chiếm 0,9% trọng lượng cơ thể (người lớn 0,5%)
  22. - Hoạt động của tim chưa ổn định: + Nhịp tim: trẻ 1 tháng 120 – 140 lần/ phút 1 tuổi 100 – 130 lần/ phút. 2 – 5 tuổi: 90 – 120 lần/ phút. > 6 tuổi: 80- 110 lần/ phút. + Mạch đập của tim trẻ em nhanh hơn người lớn, trẻ càng nhỏ mạch đập càng nhanh. Mạch đập của trẻ dễ thay đổi khi khóc, sốt, sợ hãi, gắng sức vì vậy khi kiểm tra mạch đập của trẻ nên thực hiện khi trẻ ngủ hoặc nằm yên.
  23. Vòng tuần hoàn trẻ em. • Thời kỳ thai nhi: chưa phân chia vòng tuần hoàn lớn nhỏ chỉ mang chung nhất là vòng tuần hoàn nhau thai vì phổi chưa hoạt động. • Khi đứa trẻ ra đời, phổi bắt đầu hoạt động , vòng tuần hoàn chính thức hoạt động và chia thành vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ.
  24. 4- Biện pháp bảo vệ hệ tim mạch cho trẻ • Rèn luyện tim mạch cho trẻ làm cho các các sợi cơ tim dày và khỏe hơn. • - Hướng dẫn trẻ xoa bóp cơ thể cho máu dễ lưu thông, không nên mặc quần áo quá chật có hại cho sự lưu thông của máu. • - Quan tâm đầy đủ chế độ ăn uống. • - Tổ chức sinh hoạt phù hợp với lứa tuổi, không nên cho trẻ thức quá khuya. Tạo điều kiện cho trẻ được sinh hoạt và hoạt động nơi thoáng khí.
  25. II. HỆ HÔ HẤP 1. Cấu tạo hệ hô hấp BỘ PHẬN DẪN KHÍ • Cơ quanHãy nêuhô hấp cấu gồm Bộ phậntạo của dẫn hệ khí hô & bộ phận hô hấphấp. BỘ PHẬN HÔ HẤP
  26. Các cơ quan trong hệ hô hấp
  27. -Bộ phận dẫn khí (đường hô hấp). - Là 1 loạt các đường ống có đường kính khác nhau, khi hít vào hay thở ra không khí đều vận chuyển qua các ống đó. - Bộ phận dần khí bao gồm: khoang mũi- thanh quản- khí quản- phế quản.
  28. * Đường dẫn khí : - Mũi : - Họng : - Có nhiều lông mũi - Có lớp niêm mạc tiết chất nhày - Có lớp mao mạch dày đặc - Thanh quản: Có nắp thanh quản( sụn thanh thiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp - Khí quản: - Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau - Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục - Phế quản Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ
  29. 1.2- Bộ phận hô hấp: (gồm 2 lá phổi) • Trong mỗi lá phổi có các thuỳ phổi (phổi phải có 3 thuỳ, phổi trái có 2 thuỳ) mỗi thuỳ có nhiều tiểu thuỳ, tận cùng các tiểu thuỳ là phế nang (ở người có khoảng 300 triệu phế nang) thành phế nang rất mỏng, có mang lưới mao mạch dày đặc. • Sự trao đổi khí giữa túi phổi & máu được thực hiện qua thành phế nang và mao mạch.
  30. • Màng phổi: bao bọc bên ngoài phổi gồm lá thành & lá tạng (lá thành lót mặt trong lồng ngực, lá tạng phủ mặt ngoài của phổi) giữa lá thành & lá tạng có lớp dịch mỏng có tác dụng làm giảm sự ma sát giừa 2 lá và tránh sự va chạm của phổi với thành lồng ngực.
  31. *Đặc điểm cấu tạo của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí: + Số lượng phế nang lớn làm tăng diện tích trao đổi khí + Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch làm phổi nở rộng và xốp.
  32. Chức năng của các cơ quan trong hệ hô hấp : Đường dẫn khí: gồm các cơ quan Mũi→Họng→Thanh quản→Khí quản→Phế quản : Có chức năng dẫn khí, làm ấm, làm ẩm ,làm sạch không khí đi vào và bảo vệ phổi.  Hai lá phổi: Gồm rất nhiều phế nang, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
  33. 2. Hoạt động của cơ quan hô hấp O2 Hô hấp là quá trình Tiếp nhận O2 từ ngoài vào tế bào và thải CO2 ra môi trường CO O22 O2 CO2 CO2
  34. 2.1. Nhịp thở và kiểu thở • 2.1.1. Nhịp thở • Mỗi lần thở ra và hít vào gọi là nhịp thở • Ở trẻ sơ sinh nhịp thở nhanh và không đều. Lúc trẻ nghỉ ngơi là 50 -60 lần/phút, lúc trẻ thức hoạt động từ 100 -150 lần/phút. Trẻ càng lớn nhịp thở càng giảm. Khi trẻ 14 - 15 tuổi là 22 ± 5 lần/phút. Người lớn: nam là 16 ± 3 lần/phút, nữ là 17 ± 3 lần/phút.
  35. • 2.1.2. Kiểu thở • Kiểu thở thay đổi theo giới tính và lứa tuổi. • Trẻ sơ sinh và trẻ bú mẹ có kiểu thở bụng. Trẻ 2 tuổi thở hỗn hợp ngực và bụng, 10 tuổi trở đi con gái thở ngực, con trai thở bụng.
  36. • 2.2.1. Hô hấp thường • - Hít vào là một động tác tích cực, được thực hiện bởi sự co của các cơ liên sườn ngoài, cơ nâng sườn và cơ hoành làm cho lồng ngực được mở rộng cả 3 phía (ra trước sang hai bên và xuống dưới) áp lực trong màng phổi bị giảm mở rộng hai lá phổi khí trời tự do tràn vào các phế nang.
  37. • 2.2.1. Hô hấp thường • - Thở ra là một động tác thụ động vì nó không đòi hỏi năng lượng co cơ. Khi thở ra, các cơ bảo đảm cho sự hít vào đều giãn ra và các cơ đối lập với chúng (cơ liên sườn trong, cơ răng cưa dưới sau, cơ thẳng bụng ) co lại Thể tích lồng ngực bị giảm đi áp suất trong xoang bao phổi và xoang bụng tăng lên khí trong các phế nang và các đường dẫn khí bị ép ra ngoài.
  38. 2.2.2. Hô hấp sâu • - Khi hít vào sâu ngoài các cơ hô hấp hít vào còn có thêm một số cơ nữa tham gia (cơ ức, cơ ngực, cơ cheo ) lồng ngực giãn rộng, phổi cũng giãn rộng hơn, áp lực không khí trong phổi hạ thấp, không khí vào phổi nhiều hơn. • - Thở ra cố gắng cần có năng lượng co cơ nên nó là động tác tích cực. Khi thở ra cố gắng, không khí dồn ra ngoài thiều hơn. • - Ho và hắt hơi là những phản xạ tự vệ đặc biệt để ngăn hay tống ra ngoài những chất kích thích có hại. Đó là những phản xạ thở ra mạnh và đột ngột khi màng nhầy của khoang mũi hay khí, phế quản bị kích thích.
  39. 3. Đặc điểm hô hấp ở trẻ em • 3.1. Về cấu tạo • Nhìn chung hệ hô của trẻ em có kích thước nhỏ hơn người lớn và chưa trưởng thành. • Trung tâm điều hoà thân nhiệt chưa hoàn thiện do đó trẻ dễ bị rối loạn hô hấp. • Cấu tao và chức năng sinh lý thay đổi theo quá trình phát triển của cơ thể trẻ.
  40. Khoang mũi: • Trẻ nhỏ (sơ sinh) khoang mũi nhỏ & ngắn cho nên không khí hít vào không được lọc sạch& sưởi ấm đầy đủ. • Niêm mạc mềm mịn, nhiều mạch máu do đó khi bị xây xát dễ bị viêm nhiễm, khi bị viêm nhiễm nhẹ niêm mạc cũng đã bị sưng tấy, phù nề, xuất tiết gây sổ mũi, khó thở đặc biệt ở trẻ nhỏ
  41. Thanh quản, khí quản, phế quản • ở trẻ em có đường kính nhỏ, tổ chức đàn hồi ít phát triển, sụn mềm dễ biến dạng, do đó khi bị viêm mhiễm trẻ hay bị khó thở, giãn phế quản. • Dây thanh âm ngắn nên giọng trẻ thường cao hơn. Từ 12 tuổi trở đi dây thanh âm của trẻ trai dài hơn trẻ gái cho nên giọng trẻ trai trầm hơn.
  42. Phổi: - Trọng lượng tăng dần theo tuổi: + Sơ sinh phổi có trọng lượng 50 - 60 gr. + 6 tháng có trọng lượng gấp 2. 1 tuổi gấp 3, 12 tuổi gấp 10 lần lúc sơ sinh. - Phế nang: bề mặt hô hấp của phế nang ở trẻ em tương đối lớn so với người lớn (vì cơ thể trẻ đang lớn). • Màng phổi: màng phổi trẻ em mỏng dề bị giản khi hít thở vào sâu hoặc khi bị tràn khí tràn dịch màng phổi. • Tổ chức phổi của trẻ ít đàn hồi cho nên trẻ dề bị xẹp phổi, giản phế quản nhỏ khi trẻ bi bệnh viêm phổi, bệnh ho gà.
  43. 3.2 - Hoạt động hô hấp ở trẻ em. Nhịp thở: thay đổi theo lứa tuổi, trẻ càng nhỏ thở càng nhanh và nông, nhịp thở cuả trẻ như sau: Trẻ sơ sinh: 50 -60lần/ phút. Trẻ 6 tháng: 35-40lần/phút. 7- 12 tháng: 30-35 lần/phút 2- 3 tuổi: 25- 30 lần/phút. 4 – 6 tuổi: 20- 25 lần/phút (người lớn: nam 19lần/phút, nữ 20 lần/phút)
  44. • Trung khu điều hòa hô hấp của trẻ rất dễ hưng phấn. Vì vậy khi trẻ hơi xúc động hoặc lao động chân tay hay nhiệt độ tăng là trẻ thở nhanh. • Hô hấp của trẻ tiểu học phát triển ở mức độ chưa cao, đường hô hấp còn hẹp, lồng ngực nhỏ, lực cơ hô hấp còn yếu đặc biệt là cơ hoành trong khi nhu cầu oxi lại cao. Do đó, trẻ thường hít thở nông với tần số cao 18 – 20 lần/phút.
  45. 4. Vệ sinh bảo vệ cơ quan hô hấp • - Dạy trẻ biết thở đúng. • - Phải tạo điều kiện để trẻ thở không khí thoáng và không khí trong sạch. • - Chăm lo đến sự phát triển lồng ngực của trẻ trên cơ sở giữ đúng tư thế khi nằm, ngồi, đứng. • - Giữ gìn cơ quan hô hấp, tránh sự nhiễm lạnh cho trẻ.
  46. III- HỆ TIÊU HOÁ 1.Cấu tạo và chức năng cơ quan tiêu hóa KMiệng Hầu Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già
  47. 1.1- CẤU TẠO Haõy cho bieát caùc cô quan cơnaøy quan coù tiêu theå hoá xeáp gồm thaønh ống I/ Thöùc aên vaø söï tiêumaáy hoá phaàn? và tuyến tiêu hoá. tieâu hoaù II/ Caùc cô quan tieâu hoaù Các cơ quan Các tuyến tiêu trong ống tiêu hóa hóa Miệng, Tuyến nước bọt, họng, Tuyến vị, thựcquản, Tuyến gan, dạ dày, Tuyến tụy, ruột non, Tuyến ruột ruột già, ruột thẳng hậu môn.
  48. Hệ tiêu hóa Ống tiêu hóa Tuyến tiêu hóa Miệng Tuyến nước bọt Thực quản Dạ dày Tuyến dạ dày Tuyến gan Ruột non Tuyến tụy Tuyến ruột Ruột già
  49. 1.1.1. Ống tiêu hoá : * Khoang miệng gồm : răng & lưõi.
  50. a- Ống tiêu hoá : Răng : - Cấu tạo từ mô xương gồm các loại răng: răng cửa, răng nanh,răng hàm. - Mỗi răng gồm có thân răng –cổ răng – chân răng,răng được bao bọc bên ngoài bằng một lớp men răng tiếp đến là ngà răng, tuỷ răng (trong tuỷ răng có nhiều mạch máu & dây thần kinh) - Răng thực hiện chức năng cắn nhỏ,nghiền nát thức ăn và tham gia vào việc phát âm.
  51. a- Ống tiêu hoá : răng Lưỡi
  52. a- Ống tiêu hoá : *Lưỡi: - Cấu tạo từ hệ cơ cho nên rất linh hoạt, lưỡi được bao bọc bên ngoài bằng lớp màng nhầy, trong lưỡi có nhiều mạch máu và dây thần kinh. - Chức năng của lưỡi: +Vận chuyển thức ăn (qua động tác nuốt) + Là cơ quan thu nhận về vị giác,xúc giác. + Tham gia vào việc phát âm (người ngắn lưỡi phát âm không rõ).
  53. * Hầu: là một đoạn ống dài khoảng 12cm nối khoang miệng với thực quản. Nhiệm vụ dẫn thức ăn vào thực quản, dẫn không khí vào thanh quản. * Thực quản: là một ống dài khoảng 25cm, nối hầu với dạ dày. nhiệm vụ là dẫn thức ăn từ miệng tới dạ dày.
  54. *Dạ dày: - Là phần rộng nhất của ống tiêu hoá. - Thành dạ dày gồm 3 lớp: thanh mạc, cơ & niêm mạc. - Dạ dày cấu tạo nhiều nếp gấp,nhiều mạch máu và dây thần kinh Dạ dày là nơi chứa & biến đổi thức ăn về mặt cơ học, hoá học nhờ các cơ và các tuyến ở dạ dày (vd: co bóp làm mềm thức ăn, nhào trộn thức ăn cùng với dịch vị).
  55. * Ruột: gồm ruột non và ruột già. Ruột non: - Là phần dài nhất của ống tiêu hoá, là nơi tiếp tục thức ăn và hấp thu các chất dinh dưỡng đã được biến hoá dưới dạng hoà tan. - Trong ruột có nhiều lông ruột & có nhiều mạch máu phân nhánh thành mạng lưới > đây là nơi tiếp thu các chất dinh dưỡng để chuyển về tim.
  56. Ruột già: - Dài 1,3m –1,5m, phần đầu nối với ruột non gọi là manh tràng, -Phía sau manh tràng có một mẩu gọi là ruột thừa (nằm ở hố chậu phải). -Tiếp theo manh tràng là đại tràng (ruột già chính thức). -Cuối cùng là ruột thẳng (trực tràng) thông ra ngoài ở hậu môn.
  57. 1.1.2-Tuyến tiêu hoá *Tuyến nước bọt gồm 3 đôi tuyến: tuyến dưới hàm – tuyến mang tai – tuyến dưới lưỡi. Tuyến nước bọt tiết ra nước bọt đỗ vào khoang miệng có tác dụng làm nhão thức ăn, có nhiệm vụ bảo vệ niêm mạc miệng > đây là dịch tiêu hoá thức ăn đầu tiên. * Tuyến vị: tiết ra dịch vị đổ vào dạ dày. * Tuyến tuỵ: nằm trong khoang bụng tiết ra dịch tuỵ đỏ vào ruột non (phần tá tràng). * Tuyến ruột: tiết ra dịch ruột.
  58. * Tuyến Gan: • Là tuyến tiêu hoá lớn nhất. • Gan tiết ra dịch mật làm tiêu hoá thức ăn. Dịch mật chứa 90% các muối vô cơ, hữu cơ. • Gan còn là nơi trung hoà độc tố, • Nơi tiêu huỷ hồng cầu già. Tuyến gan
  59. 2- Chức năng của hệ tiêu hoá: Thức ăn gồm các chất có cấu trúc phức tạp nên cơ thể không thể sử dụng ngay mà phải qua quá trình biến đổi lý, hóa và sinh học trong ống tiêu hóa thành những chất đơn giản mà cơ thể Mạch bạch có thể hấp thụ huyết được. Quá trình chế biến và hấp thụ thức ăn gọi là quá trình tiêu hóa
  60. 2- Chức năng của hệ tiêu hoá: •Biến đổi thức ăn thành những chất Lipit dinh dưỡng hoà tan, ChÊt ®éc •Hấp thu các chất Vitamin dinh dưỡng để cung ChÊt dinh d- cấp cho cơ thể. ìng Muèi kho¸ng Gan ®iÒu hoµ nång Níc ®é c¸c chÊt dinh dìng trong m¸u ®îc æn Mạch bạch ®Þnh (phÇn chÊt dinh huyết dìng d ®îc tÝch luü t¹i gan hoÆc th¶i bá). ChÊt ®éc bÞ khö.
  61. 2.Sự tiêu hóa thức ăn • - Ở khoang miệng thức ăn được răng cắn, xé, nghiền nhỏ và nhào trộn với nước bọt rồi được lưỡi đẩy vào hầu. Ở hầu xảy ra phản xạ nuốt, thức ăn được chuyển xuống thực quản và dạ dày. Trong nước bọt có men ptyalin biến đổi tinh bột thành đường. • - Nhờ sự co bóp của dạ dày nên thức ăn được nhào trộn và ngấm dần vào dịch vị.
  62. 2.Sự tiêu hóa thức ăn • - Sự tiêu hóa chủ yếu diễn ra ở ruột non. Dưới tác dụng của hệ thống enzim của dịch tụy và dịch ruột, thức ăn tiêu hóa thành dạng đơn giản nhất có thể hấp thụ được. • - Ở ruột già không tiết ra enzim tiêu hóa mà chỉ tiết ra một số chất nhầy để bảo vệ niêm mạc của ruột già và hoàn tất quá trình tạo phân nhờ hệ vi sinh vật. • Quá trình phân hủy các chất cặn bã trong ruột già tạo ra một số axít, một số chất khí và một số chất độc.
  63. 3. Sự hấp thụ thức ăn • - Sự hấp thụ thức ăn diễn ra suốt dọc chiều dài của ống tiêu hóa nhưng chủ yếu là ở ruột non. Diện tích hấp thụ ở ruột non khoảng 5 m2. • - Thức ăn được vận chuyển vào máu theo hai cơ chế: • + Cơ chế thụ động: khi nồng độ các chất dinh dưỡng trong ống tiêu hóa cao hơn trong máu, các chất này dễ dàng chuyển từ ống tiêu hóa qua màng ruột, thành mạch máu vào máu. • + Cơ chế chủ động: khi nồng độ các chất dinh dưỡng ở trong ruột thấp hơn ở trong máu, các chất này sẽ được gắn vào các chất vận chuyển và chuyển vào máu. Ví dụ: vitamin B1 cần cho sự vận chuyển glucôza, vitamin B6 cần cho sự vận chuyển aminôaxit
  64. 3. Sự hấp thụ thức ăn • - Các chất hòa tan trong nước như glucôz, axit amin, nước, muối khoáng mạch máu và tới gan tĩnh mạch, theo vòng tuần hoàn tới các cơ quan trong cơ thể. • Các chất hòa tan trong dầu như glixêrin, axit béo mạch bạch huyết rồi vào máu. • - Khi thức ăn xuống ruột già thì phần lớn các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ. Ruột già chỉ hấp thụ thêm một vài chất dinh dưỡng, chủ yếu là nước.
  65. 4. Đặc điểm tiêu hóa theo tuổi ở trẻ em Ống tiêu hóa được hình thành khi thai nhi được 4 tuần và bắt đầu hoạt động khi thai được 4 – 5 tháng tuổi, khi đó có phản xạ nuốt. Tuy nhiên, hoạt động hệ tiêu hóa trong thời kỳ thai nhi còn yếu ớt. - Thực quản trẻ sơ sinh có dạng hình chóp nón (phía trên rộng, phía dưới hẹp). - Thành thực quản mỏng, tổ chức đàn hồi và cơ chưa phát triển, lớp niêm mạc mỏng mịn, nhiều mạch máu, tổ chức tuyến nhầy ít phát triển . Do đó trẻ dễ hóc, nghẹn khi ăn những miếng thức ăn lớn. Vì vậy khi chăm sóc trẻ ăn cần lưu ý.
  66. 4- ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM Màng treo ruột tương đồi dài, manh tràng ngắn và di động nên trẻ dễ bị lồng ruột, xoắn ruột. Vì vậy không nên cho trẻ vận động quá nhiều nhất là sau khi ăn. • Vị trí ruột thừa của trẻ không cố định. • Trực tràng tương đối dài, lớp niêm mạc lõng lẻo, tổ chức mỡ bao quanh trực tràng ít. Do đó khi trẻ bị bệnh kiết lỵ, ho gà kéo dài thường dễ bị sa trực tràng
  67. 4- ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM - Ruột của trẻ phát triển nhanh trong 3 năm đầu: 6 tháng chiều dài của ruột gấp 6 lần chiều dài cơ thể ( người lớn gấp 4 lần). - Trong năm đầu ruột của trẻ phát triển nhanh, niêm mạc ruột có nhiều nếp nhăn, nhiều lông ruột nên diện tích hấp thu lớn, trong ruột có nhiều mạch máu do đó dễ dàng hấp thu các chất dinh dưỡng nhưng đồng thời cũng làm cho vi khuẩn dễ xâm nhập. Vì vậy khi thức ăn không đảm bảo chất lượng hoặc bị rối loạn vi khuẩn đường ruột đều dẫn đến rối loạn tiêu hoá từ đó dẫn đến tiêu chảy.
  68. - ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM • Màng treo ruột tương đồi dài, manh tràng ngắn và di động nên trẻ dễ bị lồng ruột, xoắn ruột. Vì vậy không nên cho trẻ vận động quá nhiều nhất là sau khi ăn. • Vị trí ruột thừa của trẻ không cố định. • Trực tràng tương đối dài, lớp niêm mạc lõng lẻo, tổ chức mỡ bao quanh trực tràng ít. Do đó khi trẻ bị bệnh kiết lỵ, ho gà kéo dài thường dễ bị sa trực tràng
  69. 5- VỆ SINH HỆ TIÊU HOÁ CHO TRẺ. • - Tạo điều kiệnĐể bộchomáy trẻ hìnhtiêu thànhhoá các phản xạ thời gian về ăn uống. của trẻ phát triển • - Tổ chức cho việc ăn uống hợp lý, khoa học cho tốt chúng ta cần trẻ. làm gì? • - Tạo hoàn cảnh tốt cho bữa ăn. Hãy giải thích cơ • - Rèn luyện cho trẻ các thói quen vệ sinh trong bữa ăn. sở khoa học?
  70. IV- HỆ BÀI TIẾT Thận trái 1- Cấu tạo của cơ quan Thận bài tiết phải QUAN SÁT HÌNH BÊN ống dẫn Hãy kể tên các bộ phận nước tiểu của cơ quan bài tiết nước tiểu? Bóng đái ống đái 38
  71. - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái - Thận gồm 2 quả với 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu - Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận
  72. 1.1. Thận - Hai quả thận nằm ở hai bên của cột sống, hình hạt đậu. - Thận gồm hai phần: + Bể thận: là một xoang rỗng màu trắng là nơi chứa nước tiểu từ các ống thận đổ vào. + Phần còn lại gồm hai lớp: bên ngoài là lớp vỏ có màu đỏ thẫm, có nhiều mao mạch và các cấu trúc hình hạt gọi là cầu thận; bên trong là lớp tủy màu nhạt hơn do các ống thận tạo thành hình tháp.
  73. • 1.2. Bàng quang • - Là một túi rỗng nằm ở phía dưới của xoang bụng, trước trực tràng. • - Thành bàng quang có 3 lớp: lớp mô liên kết, lớp cơ trơn và lớp niêm mạc làm cho bàng quang rất bền và có khả năng đàn hồi. • - Cổ bàng quang dài 2 -3 cm, được cấu tạo bởi cơ thắt trơn ở phía trên và cơ thắt vân ở phía dưới
  74. • 1.3. Đường dẫn nước tiểu • - Ống dẫn nước tiểu (niệu quản) dài khoảng 20cm, chạy từ bể thận đến bàng quang. Gồm 3 lớp: màng liên kết, các sợi chun và lớp niêm mạc. • - Ống dẫn đái (niệu đạo)
  75. 2. Sự tạo thành và bài xuất nước tiểu 2.1. Sự tạo thành nước tiểu QUÁ TRÌNH QUÁ TRÌNH QUÁ TRÌNH BÀI LỌC MÁU HẤP THỤ LẠI TIẾT TIẾP Sơ đồ quá trình tạo thành nước tiểu ở một đơn vị chức năng của thận
  76. 2.1. TẠOTHÀNH NƯỚC TIỂU LỌC MÁU HẤP THỤ LẠI BÀI TIẾT TIẾP - Màng lọc là vách - Có sử dụng năng -Có sử dụng năng mao mạch với0 các lỗ lượng ATP lượng ATP nhỏ 30 - 40A -Các chất được hấp -Các chất được bài -Sự chênh lệch áp thụ lại: tiết tiếp: suất tạo ra lực đẩy +Chất dinh dưỡng + axit uric, creatin - Các tế bào máu và + Các chất thuốc protein lớn hơn nên +Nước vẫn ở lại trong máu +Các ion Na+, Cl- + ion thừa: H+, K+
  77. 1. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU KẾT LUẬN Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình: - Quá trình lọc máu (ở cầu thận) tạo ra nước tiểu đầu. - Quá trình hấp thụ lại những chất cần thiết (ở ống thận) - Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải (ở ống thận). Tạo thành nước tiểu chính thức.
  78. Có sự khác nhau đó là do đâu ? Nhưng sự Sự tạo thải nước thành nước tiểu ra khỏi tiểu diễn ra cơ thể chỉ liên tục xảy ra vào những lúc nhất định
  79. 2.2. SỰ BÀI XUẤT NƯỚC TIỂU KẾT LUẬN Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng
  80. CÓ SỰ KHÁC NHAU ĐÓ LÀ DO + Máu tuần hoàn liên tục qua thận để lọc tạo thành nước tiểu (không theo ý muốn) + Nước tiểu chính thức được tích trữ trong bóng đái khi lên tới 200ml, đủ áp lực để gây cảm giác muốn đi tiểu. Nếu cơ vòng mở ra (có sự phối hợp co của cơ bóng đái và cơ bụng)  nước tiểu mới thoát ra ngoài
  81. GIẢI THÍCH GIẢI CÒN THÍCHPHẢN NGƯỜI TẠIXẠ CƠGIÀ VÂN SAOTHẦN COKHÓ TRẺKINH KHÔNGĐIỀU EMCHƯA TỐTKHIỂN THÌPHÁT PHẢN HAYTRIỂN XẠ ĐI ĐÁI TIỂU DẦM
  82. 3- ĐẶC ĐiỂM BÀI TiẾT NƯỚC TiỂU THEO TUỔI Ở TRẺ EM •Thận: ở trẻ em có đặc điểm khác người lớn về kích thước, trọng lượng. •Chức năng sinh lý của thận phát triển theo từng lứa tuổi, chức năng lọc nước tiểu còn hạn chế, * Bàng quang: khối lượng & kích thước cũng thay đổi theo từng lứa tuổi. * Việc tiểu tiện ở trẻ em còn mang tính chất không chủ định, số lần tiểu trong ngày thay đổi theo lứa tuổi Số lần tiểu trong ngày giảm dần là do bàng quang lớn dần, có khả năng chứa nhiều nước hơn Càng lớn sự tiểu tiện của trẻ chủ định hơn do hệ thần kinh đã trưởng thành và do giáo dục
  83. HiỆN TƯỢNG ĐÁI DẦM Ở TRẺ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC * - Hiện tượng đái dầm xẩy ra ở trẻ là do: + Chế độ sinh hoạt không hợp lý như: ăn uống nhiều nước trước khi đi ngủ, thức ăn kích thích làm giấc ngủ không bính thường. + Do trẻ ham chơi nhịn tiểu quên tiểu dẫn đến đái dầm khi ngủ (ban đêm). + Do hậu quả rối loạn thần kinh, tâm lý ở trẻ em (qua cơn hoảng loạn)
  84. * Cách khắc phục hiện tượng đái dầm ở trẻ em. Tránh những nguyên nhân gây kích thích như; mệt mỏi, lo âu. Cần tạo điều kiện có giấc ngủ đầy đủ, ngủ sâu. Chú ý đến chế độ ăn uống nhất là lượng nước uống vào buổi chiều. Chú ý đánh thức trẻ trước lúc đái dầm (ban đêm) và luyện tập việc tiểu tiện có chủ định cho trẻ. Khi trẻ đái dầm không nên la mắng làm trẻ xấu hổ hoặc hoảng sợ
  85. 4. Sự bài tiết qua da • Da là phần bọc ngoài cơ thể, có chức năng bảo vệ cơ thể, cảm thụ và bài tiết. Da được cấu tạo bởi ba lớp: ngòai cùng là biểu bì, ở giữa là lớp da chính, trong cùng là mô liên kết. • - Trong da có các tuyến mồ hôi và tuyến nhờn nên có thể bài tiết mồ hôi và lipit. • - Ở trẻ em, da rất mỏng và mịn, các mao mạch dưới da lớn nên da có màu hồng. Da trẻ dễ bị tổn thương và rất mẫm cảm với các chất lạ.
  86. • Có từ 2 –2,5 triệu tuyến mồ hôi nằm rải rác trên bề mặt da • Sự bài tiết mồ hôi là phản xạ tự động do trung khu ở tủy sống và hành tủy điều khiển, kích thích trực tiếp là nhiệt độ môi trường. Khi họat động nhiều, năng lượng sản sinh ra nhiều, nhu cầu tỏa nhiệt của cơ thể tăng, lượng mồ hôi được bài xuất cũng tăng. Khi cơ thể ở các trạng thái tâm lí khác nhau sự bài tiết cũng thay đổi.
  87. 5- VỆ SINH CƠ QUAN TiẾT NiỆU CỦA TRẺ Giáo dục trẻ không nên nhịn tiểu (nếu nhịn tiểu sẽ ức chế tiểu tiện gây nên táo bón). Hình thành phản xạ có điều kiện về việc tiểu tiện ngay từ khi còn nhỏ (khi trẻ 2 tháng). Cần quan tâm đến những trẻ đái dầm một cách tế nhị. Chăm sóc, giữ gìn, vệ sinh cơ quan tiết niệu của trẻ nhất là trẻ em gái (tại sao?), nêu ví dụ
  88. THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT diepnga@gmail.com