Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_3_chi_phi_doanh_thu.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
- Khoa: Tài chính – Ngân hàng Giảng viên: Ths. Nguyễn Văn Minh Mobie: 0973 990 362 Email: minhnv@thanhdong.edu.vn HẢI DƯƠNG 2012
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 1.1. Khái niệm Chi phí kinh doanh là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Chi phí hoạt động Chi phí SXKD tài chính
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 1.2. Nội dung CP kinh doanh của DN Chi phí SXKD: là biểu hiện bằng tiền Chi phí cho việc sản xuất ra của các loại vật tư đã tiêu hao, chi các sp, hàng hóa, dịch vụ. phí hao mòn máy móc, thiết bị, tiền lương và các chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất, bán hàng của DN. Chi phí bán hàng Chi phí quảnl ý doanh nghiệp Chi phí SXKD
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 1.2. Nội dung CP kinh doanh của DN Là chi phí có liên quan đến hoạt động đầu tư vốn, huy động vốn và hoạt động tài chính khác của DN trong một thời kỳ nhất định Chi phí trả lãi tiền vay vốn trong kỳ Chi phí hoạt động tài chính Chi phí liên quan đến việc DN cho các tổ chức hay DN khác vay vốn
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 2.1. Phân loại chi phí SXKD Khấu hao Lương và các Dịch vụ mua CP bằng tiền Chi phí vật tư khoản trích TSCĐ theo lương ngoài khác Toàn bộ giá Các khoản Toàn bộ Lương Toàn bộ số trị vật tư DN tiền mà DN trả thuế phải mua bên tiền khấu nhân hao TSCĐ cho các dịch nộp, đào ngoài dùng công; vụ đã sử dụng tạo nhân vào hoạt mà DN BHYT, vào hoạt động lực, đổi mới động SXKD: trích trong BHXH, SXKD: VPP, công nghệ, NVL, NL, kỳ KPCĐ điện, nước, CP quảng CP phân bổ mua bảo hiểm, cáo CCDC sửa chữa,
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 2.1. Phân loại chi phí SXKD Chi phí vật tư trực tiếp • CP NVL, nhiên liệu tiêu dùng trực tiếp để Có thể tập hợp chi sx sp và dịch vụ phí và tính giá thành Chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại SP • Các khoản mà DN trả cho người lao động trực tiếp: Lương, BHXH, BHYT, phụ cấp Quản lý được CP tại Chi phí sản xuất chung các địa điểm phát • Gồm các khoản chi phí chung phát sinh ở sinh, khai thác được các phân xưởng, các bộ phận KD của DN. khả năng hạ giá thành SP. Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 2.1. Phân loại chi phí SXKD Chi phí cố định Chi phí biến đổi Là chi phí không thay đổi hoặc Là chi phí thay đổi theo sản thay đổi ít theo sản lượng hay lượng hay quy mô KD của DN. quy mô KD của DN. Bao gồm phí thuê tài sản, địa Bao gồm chi phí vật tư, tiền điểm, nhà xưởng, khấu hao lương, tiền điện, VPP TSCĐ, trả lương
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN Theo công dụng Theo mqh giữa Theo nội dung kinh tế và địa kinh tế chi phí và quy mô điểm phát sinh + Chi phí NVL + Chi phí vật tư - Chi phí cố trực tiếp + Chi phí tiền định + Chi phí nhân lương - Chi phí biến công trực tiếp + Chi phí đổi + Chi phí sản lương, BHXH, Phân loại xuất chung BHYT, KPCĐ CPSXKD + Chi phí bán + Chi phí khấu hàng hao TSCĐ + Chi phí quản + Chi phí dịch lý DN vụ mua ngoài + Chi phí khác
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 2.2. Giá thành sản phẩm của DN Giá thành sản xuất Giá thành của SP, HH, DV sản xuất Giá thành SP là biểu hiện + bằng tiền của toàn bộ chi - Chi phí vật tư trực tiếp Chi phí bán hàng phí mà DN đã bỏ ra để - Chi phí nhân công trực tiếp + hoàn thành SX và tiêu thụ - Chi phí sản xuất chung Chi phí quản lý 1 đơn vị sản phẩm Doanh nghiệp Giá thành toàn bộ = của SP, HH, DV + Là thước đo mức hao phí sản xuất và tiêu thụ SP, là căn cứ để XĐ hiệu quả SXKD + Là công cụ để kiểm tra, giám sát chi phí hoạt động sxkd, xem xét hiệu quả của tổ chức, kỹ thuật + Là căn cứ để xây dựng giá cả.
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN Mức hạ giá thành sản phẩm Làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp M: Mức hạ giá thành SP so với kỳ trước. Qi1: Số lượng SP i năm nay (kỳ này) Tạo điều kiện cho Zi1: Giá thành đvsp i năm nay Ý doanh nghiệp thực nghĩa Zi0: Giá thành đvsp i năm báo cáo(kỳ gốc) hiện tốt tiêu thụ SP. i: loại sp được so sánh (i=1,n) Là nhân tố giúp DN mở Tỷ lệ hạ giá thành SP rộng sản xuất
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN Đầu tư đổi mới kỹ thuật, cải tạo dây chuyền công nghệ, ứng dụng tiến bộ KHKT vào SX. Nâng cao trình độ tổ chức sản xuất và lao động, nâng cao năng lực quản lý. Định kỳ phân tích chi phí sx, giá thành sp nhằm phát hiện và khắc phục yếu kém, hạn chế những yếu tố làm tăng chi phí.
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 3.1. Doanh thu của Doanh nghiệp 3.1.1. Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp Doanh thu là biểu hiện của tổng giá trị các loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong một kỳ nhất định. Khối lượng sản Chất lượng sản phẩm sản xuất ra phẩm, dịch vụ sau trong kỳ bán hàng. Thị trường, phương Giá cả SP hàng hóa, thức tiêu thụ, thanh dịch vụ bán ra. toán tiền hàng. Uy tín doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN Xác định doanh thu bán hàng S: Doanh thu Qti: Số lượng SP bán ra thứ i trong kỳ Pi: Giá SP thứ I i: Loại SP bán ra trong kỳ 3.1.2. Doanh thu hoạt động tài chính Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà DN thu được trong kỳ do hoạt động tài chính mang lại: thu lãi từ tiền gửi, lãi cho vay vốn, chênh lệch tỷ giá 3.2. Thu nhập khác Lµ những kho¶n thu ®ưîc trong kú do c¸c ho¹t ®éng kh«ng thưêng xuyªn ngoµi c¸c ho¹t ®éng t¹o ra Doanh thu Nhượng bán, Thu tiền từ bảo Khoản thu về thanh lý TSCĐ hiểm tiền phạt
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 4.1.Điểm hòa vốn Khái niệm điểm hòa vốn Là điểm tại đó doanh thu bán hàng bằng với chi phí đã bỏ ra. Tại điểm hòa vốn, DN không có lãi cũng không bị lỗ. • Doanh thu = Chi phí SXKD (V+F) Điểm hòa vốn kinh tế • Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) = 0 • Doanh thu = tổng chi phi SXKD + Lãi Điểm hòa vốn tài vay kinh doanh phải trả. chính • Lợi nhuận trước thuế = 0
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 4.1.Điểm hòa vốn Xác định điểm hòa vốn TC; S S OV: Chi phí biến đổi Hòa TC MF: Chi phí cố định lãi vốn MTC: Tổng chi phí I 0S: Doanh thu Sh V Doanh thu = Chi phí (cố định + biến đổi) Lỗ Q x P = F + Q x V M F h h 0 Qh SL bán ra
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 4.1.Điểm hòa vốn Xác định điểm hòa vốn
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 4.1.Điểm hòa vốn Xác định công suất hòa vốn Công suất hòa vốn là sử dụng bao nhiêu % công suất máy móc thiết bị vào sản xuất SP để đạt được sự hòa vốn. Qh*P = F + Qh*V F = Qh* (P - V) Xác định thời gian đạt được điểm hòa vốn T: Thời gian đạt điểm hòa vốn Qh: Sản lượng hòa vốn Q: sản lượng sản xuất trong năm
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 4.1.Điểm hòa vốn Ý nghĩa phân tích điểm hòa vốn Xem xét mqh chi phí, doanh Cần sản xuất bao nhiêu sản thu, lợi nhuận để lựa chọn phẩm để không bị lỗ. phương án SX hiệu quả nhất.
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 4.2. Rủi ro kinh doanh và đòn bẩy kinh doanh Rủi ro kinh doanh Lµ sù kh«ng ch¾c ch¾n ë thêi ®iÓm hiÖn t¹i vÒ møc lîi nhuËn trưíc l·i vay vµ thuÕ trong tư¬ng lai. Các rủi ro trong kinh doanh của DN Rủi ro phi hệ thống Rủi ro hệ thống Thị hiếu của khách hàng về SP thay đổi Rủi ro thị trường Biến động bất ngờ về giá đầu vào, đầu ra Rủi ro lãi suất Rủi ro từ các công ty tài trợ vốn Rủi ro sức mua đồng tiền
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN Rủi ro có hệ thống (hay còn gọi là rủi ro thị trường) là loại rủi ro tác động đến toàn bộ hoặc hầu hết các tài sản trong danh mục đầu tư. Giá chứng Nhà đầu tư thấy gửi Nhà đầu tư bán khoán giảm Lãi suất tăng tiền NH có lợi hơn chứng khoán để rút đi do bị bán đầu tư chứng khoán tiền về gửi NH ra nhiều Rủi ro không có hệ thống là loại rủi ro chỉ tác động một tài sản hoặc một nhóm nhỏ các tài sản (chỉ liên quan tới từng doanh nghiệp cụ thể nào đó). Giá cổ Bãi công của Chỉ a/h đến sxkd Nhà đầu tư giảm kỳ phiếu của công nhân cty A cty A, các cty liên vọng lợi nhuận do cty A giảm quan tới cty A cty A đem lại
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 4.2. Rủi ro kinh doanh và đòn bẩy kinh doanh Đòn bẩy kinh doanh Đòn bẩy kinh doanh là sử dụng chi phí cố định của doanh nghiệp trong hoạt động SXKD nhằm hy vọng gia tăng lợi nhuận trước lãi vay và thuế. DN có tỷ trọng chi phí cố định ở mức cao thể hiện đòn bẩy kinh doanh lớn và ngược lại. Sử dụng đòn bẩy kinh doanh có thể làm cho DN lãi lớn hoặc lỗ lớn.
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 4.2. Rủi ro kinh doanh Mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy kinh doanh Mức độ tác động của = đòn bẩy kinh doanh (DOL) Nếu tăng 1% sản lượng sẽ làm tăng lợi nhuận trước thuế và lãi vay lên bằng DOL Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, giá bán đơn vị sản phẩm là 200.000đ. Chi phí cố định kinh doanh là 600 triệu đồng, chi phí biến đổi là 160.000đ/sp. Xác định sản lượng hòa vốn và mức độ đòn bẩy kinh doanh ở mức sản lượng 25000 sản phẩm A.
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 5.1. Thuế giá trị gia tăng Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị gia tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài) Người nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hoá, mua dịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT.
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 5.1. Thuế giá trị gia tăng Căn cứ tính thuế Mức thuế suất Giá tinh thuế Thuế suất 0% đối 5% đối 10% đối với hàng với hàng với các hóa dịch hóa dịch hoạt động Thuế GTGT = Giá tính thuế x thuế suất vụ XK. vụ thiết khai thác, yếu, y tế, hóa chất, Giá tính thuế được quy định cụ thể cho giáo mỹ phẩm, từng loại hàng hóa, dịch vụ, hàng nhập dục du lịch khẩu Xem thông tư 06/2012/TT-BTC
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 5.1. Thuế giá trị gia tăng Phương pháp tính thuế GTGT Phương pháp khấu trừ thuế Trường hợp hh, dv mua Thuế GTGT Thuế GTGT Thuế GTGT đầu vào vào đã có VAT, DN phải = phải nộp đầu ra - được khấu trừ căn cứ vào giá có thuế và thuế suất để xác định giá không thuế và thuế GTGT Thuế GTGT Giá tính thuế của Thuế suất thuế = x đầu vào được khấu trừ. đầu ra hh, dv bán ra GTGT Ví dụ: Tháng 1/2012, DN A bán được 200 tấn xi măng, đơn giá 800.000đ/tấn (giá chưa VAT, thuế suất vat =10%). Chi phí để sản xuất ra số xi măng trên như sau: Hàng hóa mua ĐVT Số lượng Đơn giá trong tháng Clanke tấn 100 0,5tr/tấn Tính thuế GTGT phải nộp. Điện kw 5000 700đ/kw Xăng, dầu tấn 10 4tr/tấn
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 5.1. Thuế giá trị gia tăng Phương pháp tính thuế GTGT Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng Thuế GTGT GTGT của hh, Thuế suất thuế GTGT = phải nộp dv chịu thuế x của hh, dịch vụ GTGT của hh, Giá thanh toán Giá thanh toán của hh, dịch = - dịch vụ của hh, dv bán ra vụ mua vào tương ứng
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 5.2. Thuế tiêu thu đặc biệt Áp dụng và cách tính Đối tượng chịu thuế TTĐB là những loại hàng hóa trong quy định của luật thuế TTĐB như: bia, rượu các loại, thuốc lá, ô tô dưới 24 chỗ, xăng, bài lá, vàng mã dịch vụ vũ trường, sòng bạc, kd sổ xố Đối tượng không chịu thuế TTĐB là những hàng hóa do cơ sở sx, gia công trực tiếp xuất khẩu, hàng hóa nhập khẩu thuộc viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại, quà tặng cho các cơ quan nhà nước, hàng hóa quá cảnh, hàng tạm nhập, tái xuất và tạm xuất khẩu, tái xuất khẩu trong thời hạn chưa phải nộp thuế Đối tượng nộp thuế TTĐB là những tổ chức, cá nhân có sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB. Thuế TTĐB Số lượng hàng Giá tính thuế đơn vị Thuế suất thuế = x x phải nộp hóa tiêu thụ hàng hóa TTĐB
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 5.3. Thuế tài nguyên Áp dụng và cách tính Đối tượng chịu thuế là tài nguyên bao gồm khoáng sản kim loại và phi kim loại, rừng tự nhiên, các nguôn lợi thủy sản. Đối tượng không chịu thuế TTĐB là những trường hợp khai thác sản phẩm của rừng tự nhiên đã nộp tiền nuôi rừng theo quy định của chính phủ, khi thác nguồn nước tự nhiên cho sx thủy điện; Việt nam tham gia liên doanh với nước ngoài, vốn góp pháp định là tài nguyên thì DN liên doanh không phải đóng thuế. Giá tính thuế tài nguyên là giá bán thực tế bình quân tài nguyên khai thác của người khai thác TN ở thời điểm tính thuế. Thuế Tài nguyên Số lượng tài Giá tính thuế đơn vị Thuế suất thuế tài = x x phải nộp nguyên khai thác tài nguyên nguyên Trường hợp tài nguyên khai thác xác định được sản lượng ở khâu khai thác, nhưng phải qua giai đoạn tuyển chọn mới bán ra được, thì: Giá tính thuế = Giá bán sản phẩm nguyên chất – chi phí tuyển chọn – chi phí vận chuyển tiêu thụ
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 5.4. Thuế xuất, nhập khẩu Áp dụng và cách tính Đối tượng chịu thuế là hàng hóa XK, NK qua các cửa khẩu, biên giới Việt Nam; hàng hóa đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước. Đối tượng không chịu thuế bao gồm: hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa chuyển khẩu theo quy định của CP; viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; hàng hóa từ khu phi thuế quan ra nước ngoài, hàng hóa từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hóa đưa từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác; dầu khi thuộc tài nguyên của nhà nước khi xuất khẩu. Đối tượng nộp thuế: là giá bán thực tế bình quân tài nguyên khai thác của người khai thác TN ở thời điểm tính thuế.
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 5.4. Thuế xuất, nhập khẩu Phương pháp tính thuế XNK Thuế X,NK phải Số lượng hàng Giá tính thuế đơn vị Thuế suất thuế X, = x x nộp hóa thực tế X,NK hàng hóa NK Giá tính thuế hàng hóa xuất khẩu là giá bạn tại cửa khẩu theo hợp đồng. Giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến của khẩu nhập đầu tiên theo hợp đồng.
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 5.4. Thuế thu nhập doanh nghiệp Áp dụng và cách tính Đối tượng nộp thuế TNDN là những tổ chức, cá nhân SXKD hàng hóa, dịch vụ có thu nhập. Đối tượng không thuộc diện nộp thuế TNDN là các hộ gia đình, cá nhân, hợp tác xã có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản không thuộc diện nộp thuế TNDN, trừ hộ gia đình, cá nhân nông dân sản xuất hàng hóa lớn có thu nhập cao theo quy định của Chính phủ. Thuế TNDN Thu nhập Thuế suất = phải nộp chịu thuế x thuế TNDN
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 5.4. Thuế thu nhập doanh nghiệp Áp dụng và cách tính Thu nhập chịu Doanh thu để tính Chi phí hợp lý Thu nhập chịu thuế = - + thuế trong kỳ thu nhập chịu trong kỳ khác trong kỳ thuế trong kỳ Toàn bộ tiền bán hàng, + Khấu hao TSCĐ tiền gia công, cung + Chi phí vật tư, năng lượng tính theo ứng dịch vụ, các khoản mức tiêu hao hợp lý. phụ thu mà DN được + Tiền lương, phụ cấp, không kể tiền hưởng. lương của chủ DNTN, chủ hộ cá thể kinh doanh + Chi NCKH, CN, y tế, đào tạo lao động Văn bản cần đọc: Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 3/6/2008; Thông tư 123/2012/TT-BTC ngày 27/7/2012.
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 6.1. Lợi nhuận của DN Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí tạo ra doanh thu Là nguồn tài chính quan trọng Quyết định sự tồn tại và đảm bảo cho DN tăng trưởng ổn phát triển của DN định, vững chắc; là nguồn thu quan trọng của NSNN. Là nguồn lực cải thiện đời Là chỉ tiêu đánh giá chất lượng, sống vật chất và tinh thần của hiệu quả SXKD của doanh người lao động nghiệp.
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 6.1. Lợi nhuận của DN Lợi nhuận hoạt Doanh thu thuần Giá thành toàn bộ - Giá vốn hàng bán = động SXKD về bán hàng - của sp, dịch vụ bán - Chi phí bán hàng trong kỳ - Chi phí quản lý Lợi nhuận hoạt Doanh thu hoạt Chi phí hoạt động Thuế gián thu = động tài chính động tài chính - tài chính - (nếu có) Lợi nhuận Thu nhập Chi phí Thuế gián thu = khác khác - khác - (nếu có) Lợi nhuận Lợi nhuận gộp về Lợi nhuận thuần = trước thuế bán hàng, dịch vụ + từ hoạt động kd + Lợi nhuận khác
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 6.1. Lợi nhuận của DN Các biện pháp Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm cơ bản tăng lợi nhuận DN Tăng doanh thu hoạt động kinh doanh Xây dựng thương hiệu uy tín Đổi mới trang thiết bị, công nghệ hiện đại, hiệu quả
- CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chi phí 2. CP SXKD, 3. Doanh thu và 4. Điểm hòa vốn, đòn 5. Các loại 6. Lợi nhuận, kinh doanh giá thành SP thu nhập khác bẩy kinh doanh thuế DN phân phối LN 6.2. Phân phối lợi nhuận DN Bù đắp Trích lập Dùng 1 Nộp thuế Dùng 1 phần bị lỗ quỹ dự phần để TNDN phần để năm phòng tài tái đầu tư. cải thiện trước. chính đời sống nhằm bù vật chất, đắp những tinh thần thiệt hại người lao xảy ra động. trong kinh doanh.