Bộ tài liệu bồi dưỡng kiến thức định kỳ cho hướng dẫn viên

pdf 123 trang hapham 150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ tài liệu bồi dưỡng kiến thức định kỳ cho hướng dẫn viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_tai_lieu_boi_duong_kien_thuc_dinh_ky_cho_huong_dan_vien.pdf

Nội dung text: Bộ tài liệu bồi dưỡng kiến thức định kỳ cho hướng dẫn viên

  1. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN BÔ ̣ TÀ I LIÊỤ BỒ I DƢỠ NG KIẾ N THƢ́ C ĐINH KỲ CHO HƢỚ NG DẪN VIÊN PHẦ N MỞ ĐẦ U 1. Mục tiêu, ý nghĩa của Bộ Tài liệu hƣớng dẫn: Trong những năm qua , lưc̣ lươṇ g hướ ng dâñ viên của nướ c ta phát triển nhanh chó ng. Tính đến nay , toàn quốc đã c ấp được hơn 11.000 thẻ hướ ng dâñ viên du lic̣ h. Với thời hạn thẻ hướng dẫn viên theo quy định là 3 năm, trong năm 2013 tới sẽ có khoảng 6000 hướ ng dâñ viên đổi thẻ. Ở nước ta , quy điṇ h về điều kiêṇ cấ p thẻ hướ ng dâñ viên khá chăṭ chẽ . Hướng dẫn viên phải có đủ các tiêu chuẩn về trình đô ̣nghiêp̣ vu ̣ , trình độ chuyên môn và trình đô ̣ngoaị ngữ (đối vớ i hướ ng dâñ viên du lic̣ h quốc tế ) nhằm đáp ứ n g nhu cầu phuc̣ vu ̣cho hơn 6,8 triêụ lươṭ khách du lic̣ h quốc tế và hơn 30 triêụ lươṭ khách du lic̣ h nôị điạ . Trong khoảng thờ i gian 3 năm (thờ i haṇ của thẻ), tình hình kinh tế, chính trị, chủ trương chính sách phát triển du lịch có nhiều thay đổi. Vì vâỵ , nhằm đảm bảo chất lươṇ g hoaṭ đôṇ g hướ ng dâñ , hướ ng dâñ viên phải đươc̣ câp̣ nhâṭ thông tin về chủ trương , chính sách, tình hình phát triển kinh tế – xã hội, du lic̣ h của đất nướ c , điạ phương, các sản phẩm du lịch mớ i của Du lic̣ h Viêṭ Nam . Luâṭ Du lic̣ h đa ̃ quy điṇ h hướ ng dâñ viên phải tham gia lớ p bồi dưỡng kiến thứ c điṇ h kỳ để được cấp giấy chứng nhận – đây là một trong những điều kiện bắt buộc để hướng dẫn viên được đổi thẻ khi thẻ hết hạn. Vì vậy, viêc̣ xây dưṇ g Bô ̣Tài liêụ hướ ng dâñ là cần thiết để các điạ phương có căn cứ triển khai viêc̣ tổ chứ c các khoá bồi dưỡng , câp̣ nhâṭ thông tin cấp giấy chứ ng nhâṇ cho hướ ng dâñ viên trướ c khi hướ ng dâñ viên đổi thẻ. 2. Phạm vi - Nôị dung thông tin câp̣ nhâṭ: + Bối cảnh chung Du lic̣ h thế giớ i + Tình hình chính trị, xã hội đất nước + Sản phẩm du lịch, tình hình phát triển du lịch của đất nước + Tình hình chính trị, xã hội địa phương + Sản phẩm du lic̣ h, tình hình phát triển du lịch của địa phương. - Thời gian bồi dƣỡng: 2 ngày - Đối tƣợng sử dụng: + Các Sở Văn hoá, Thể thao và Du lic̣ h; + Các hướng dẫn viên đến thời hạn đổi thẻ. 1
  2. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN 3. Phƣơng thƣ́ c triển khai bồi dƣỡng kiến thƣ́ c: - Trên cơ sở nôị dung Bô ̣Tài liêụ hướ ng dâñ do Tổng cuc̣ Du lic̣ h ban hành, các Sở Văn hoá , Thể thao và Du lic̣ h phối hơp̣ vớ i các cơ sở đào taọ tổ chứ c các khoá tâp̣ huấn bồi dưỡng kiến thứ c điṇ h kỳ cho hướ ng dâñ viên. PHẦ N II. NÔỊ DUNG CHƢƠNG I. BỐ I CẢ NH DU LIC̣ H THẾ GIỚ I 1. Tổng quan chung Du lic̣ h thế giớ i trong vài năm trở laị đây phát triển trong bối cảnh kinh tế toàn cầu chưa thoát khỏi khủng hoảng và suy thoái kinh tế . Khủng hoảng nợ công tại Mỹ và một số nước châu Âu (Hy Lạp, Italia ); sự bất ổn chính trị và xung đột ở một số nước Bắc Phi và Trung Đông, động đất, sóng thần tại Nhật Bản, lũ lụt tại Thái Lan đã tác động không nhỏ đến hoạt động du lịch. Măc̣ dù vâỵ , riêng năm 2010, thế giớ i có 940 triêụ lươṭ khách quốc tế đi du lịch, tăng 7% so vớ i năm 2009 vớ i doanh thu du lic̣ h đaṭ 919 tỷ USD. Năm 2011, tổng lượng khách quốc tế trên toàn cầu đạt 982 triệu lượt tăng 4,6% so với năm 2010, tổng thu du lịch quốc tế lần đầu tiên vượt ngưỡng 1 nghìn tỷ USD, tăng 3,8% so với 928 tỷ USD của năm 2010, tổng khách du lic̣ h quốc tế năm 2012 đaṭ 1,03 tỷ lượt 1 ngườ i, tăng 4% so vớ i cùng kỳ năm 2011 . Điều này cho thấy, du lịch quốc tế vẫn có phát triển ổn định ở nhiều thị trường, bất chấp kinh tế chưa thực sự phục hồi. 2. Sƣ ̣ dic̣ h chuyển luồng khá ch đi du lic̣ h Hoạt động du lịch trên thế giớ i trong thờ i gian qua đã chuyển hướng mạnh sang khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực này chiếm 22% tổng lượng khách du lịch quốc tế toàn cầu, chỉ đứng sau Châu Âu. Dự báo đến năm 2020, lượng khách du lịch quốc tế trên toàn cầu ước đạt 1,6 tỷ lượt, trong đó 1,2 tỷ lượt khách đi du lịch trong nội vùng và khoảng 400 triệu lượt khách đi du lịch ngoài khu vực. Châu Á - Thái Bình Dương vẫn sẽ là khu vực có tốc độ tăng trưởng cao nhất, khoảng 6,5%/năm, chiếm 25,4% tổng lượng khách du lịch quốc tế toàn cầu. 3. Xu thế đổi mớ i về loaị hiǹ h, sản phẩm du lịch Trong xu hướng phát triển của nền kinh tế tri thứ c , khoa học công nghê ̣ được ứ ng duṇ g có hiêụ quả . Kinh nghiệm quản l‎ý tiên tiến, công nghê ̣hiêṇ đaị , nguồn nhân lưc̣ chất lươṇ g cao đươc̣ sử duṇ g như là công cu ̣caṇ h tranh chủ yế u giữa các quốc gia. Công nghệ mớ i làm thay đổi căn bản phương thứ c quan hê ̣ kinh tế , đăc̣ biêṭ công nghê ̣thông tin truy ền thông đươc̣ ứ ng duṇ g maṇ h trong hoạt động du lịch. Du lic̣ h đã là một xu hướng phổ biến trên toàn cầu, du lic̣ h quốc tế liên tục tăng trưởng, và là ngành có khả năng phục hồi nhanh nhất sau khủng hoảng; du lịch n ội khối chiếm tỷ troṇ g lớ n ; du lịch khoảng cách xa có xu hư ớng tăng 1 Theo thống kê của tổ chứ c Du lic̣ h thế giới (UNWTO) 2
  3. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN nhanh. Du lic̣ h trở thành một trong những ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh nhất và lớn nhất trên bình diện thế giới, góp phần vào sự phát triển và thịnh vượng của các quốc gia. Đặc biệt các nước đang phát triển , vùng sâu, vùng xa coi phát triển du lic̣ h là công cu ̣xoá đói, giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế. Nhu cầu du lic̣ h th ế giới có nhiều thay đổi , hướ ng tớ i những giá tri ̣mớ i đươc̣ thiết lâp̣ trên cơ sở giá tri ̣văn hoá truyền thống (tính độc đáo, nguyên bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ , hoang dã), giá trị sáng tạo và công n ghê ̣cao (tính hiện đại, tiêṇ nghi). Du lic̣ h bền vững, du lic̣ h xanh, du lịch có trách nhiệm, du lic̣ h c ộng đồng gắn vớ i xoá đói giảm nghèo , du lic̣ h hướ ng về côị nguồn , hướ ng về thiên nhiên là những xu hướ ng nổi trôị . Chất lượng môi trường trở thành yếu tố quan trọng cấu thành giá trị thụ hưởng du lịch. CHƢƠNG II. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, KINH TẾ VÀ DU LỊCH CỦA CẢ NƢỚC I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, KINH TẾ CỦA CẢ NƢỚC 1. Hệ thống Chính trị và Bộ máy Nhà nƣớc Việt Nam 1.1. Đảng Côṇ g sản Viêṭ Nam và Đaị hôị đaị biểu toàn quố c lần thƣ́ XI Đảng Côṇ g sản Viêṭ Nam đươc̣ Hi ến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác điṇ h vai trò : "Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật". Từ khi ra đờ i, Đảng cộng sản Việt Nam đã tổ chức và lãnh đạo xã hội thực hiện mọi thắng lợi của dân tộc Việt Nam. Năm 1945, Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân làm cuộc cách mạng tháng 8 chấm dứt ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân Pháp, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (là nước CHXHCN Việt Nam ngày nay). Năm 1954, sau 9 năm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống xâm lược Pháp thắng lợi, Đảng đã giành sự kiểm soát hành chính trên một nửa nước Việt Nam. Từ năm 1954 đến 1975 Đảng cộng sản đã lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chế độ mới ở miền Bắc, thực hiện cuộc kháng chiến chống xâm lược Mỹ trên cả nước và giải phóng hoàn toàn miền Nam năm 1975, thống nhất đất nước năm 1976. Năm 1986 Đảng cộng sản đã khởi xướng và lãnh đạo công cuộc Đổi mới đạt được nhiều thắng lợi to lớn, sau 10 năm đã đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội, bước vào thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Đại hội Đảng toàn quốc 5 năm hop̣ một lần. Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Trung ương. Ban chấp hành Trung ương bầu ra Bộ chính trị và Tổng Bí thư. Mọi công dân Việt Nam nếu tự nguyện gia nhập Đảng cộng sản và nếu tổ chức Đảng thấy có đủ tiêu chuẩn thì sẽ làm lễ kết nạp. Tuy nhiên, người Đảng viên mới đó phải trải 3
  4. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN qua một thời kỳ thử thách, ít nhất là một năm, mới có quyền biểu quyết. Hiện nay Đảng có hơn 3,6 triệu đảng viên. Từ khi thành lâp̣ năm 1930 đến nay, Đảng Côṇ g sản Viêṭ Nam đa ̃ trải qua 11 lần Đaị hôị . Kỳ Đại hội đầu tiên được tổ chức năm 1935 tại Trung Quốc. Kỳ họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11 họp từ ngày 12/1/2011 đến ngày 19/1/2011 tại Hà Nội. Ban Chấp hành Trung ương Đảng đa ̃ bầu ra Tổng Bí thư là Ông Nguyễn Phú Trọng . Đaị hôị đa ̃ ban hành Nghi ̣quyết Đaị hôị đaị biểu toàn quốc lần thứ XI. 1.2. Hệ thống Nhà nƣớc 1.2.1. Quốc hội: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. a. Chức năng: Quốc hội có 3 chức năng chính: chức năng lập pháp; chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước; chức năng giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. b. Nhiệm kỳ của Quốc hội: Nhiệm kỳ của Quốc hội là 5 năm, hoạt động thông qua kỳ họp 2 lần/năm. Ngoài ra, nếu Ủy ban thường vụ Quốc hội xét thấy cần thiết hoặc do yêu cầu của Chủ tịch nước, Thủ tướng hoặc 1/3 tổng số đại biểu thì Quốc hội sẽ họp đột xuất. c. Đại biểu Quốc hội: Đại biểu Quốc hội là công dân Việt Nam, từ 21 tuổi trở lên, có phẩm chất, trình ộđ , năng lực, được cử tri tín nhiệm bầu ra. Đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tham gia các kỳ họp Quốc hội, có quyền trình dự án luật, dự án pháp lệnh trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng và các thành viên Chính phủ, Chánh án Toà án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri và chịu sự giám sát của cử tri. d. Chủ tịch và Phó Chủ tịch Quốc hội: Chủ tịch và Phó Chủ tịch Quốc hội là đại biểu Quốc hội do Quốc hội bầu ra vào kỳ họp đầu tiên của mỗi khóa Quốc hội. Các Phó Chủ tịch Quốc hội là người giúp việc cho Chủ tịch theo sự phân công của Chủ tịch. e. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội: Ðiều 90 Hiến pháp 1992 quy định: "Uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội". Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm có: Chủ tịch Quốc hội, các Phó chủ tịch Quốc hội và các uỷ viên. 4
  5. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN Số lượng các thành viên của Uỷ ban thường vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định. Thành viên của Uỷ ban thường vụ Quốc hội làm việc theo chế độ chuyên trách và không thể đồng thời là thành viên của Chính phủ. Nhiệm kỳ của Uỷ ban thường vụ Quốc hội theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Uỷ ban thường vụ Quốc hội tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu ra Uỷ ban thường vụ mới.'' Nhiệm vụ và quyền hạn: Ðiều 91 Hiến pháp 1992 quy định: "Uỷ ban thuờng vụ Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn cơ bản sau": - Công bố và chủ trì việc bầu cử đại biểu Quốc hội; - Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các kỳ họp Quốc hội; - Giải thích Hiến pháp, luật và pháp lệnh; - Ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao; - Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; đình chỉ việc thi hành các văn bản của Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc huỷ bỏ các văn ảb n đó huỷ bỏ các văn ảb n của Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; - Giám sát vàớ hư ng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân; bãi bỏ các nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong trường hợp Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân; - Chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội; hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động cho các ạđ i biểu Quốc hội; - Trong thời gian Quốc hội không họp, phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, các thành viên khác của Chính phủ và báo cáo với Quốc hội tại kỳ họp gần nhất của Quốc hội; - Trong thời gian Quốc hội không họp, quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi nước nhà bị xâm lược và trình Quốc hội phê chuẩn quyết định đó tại kỳ họp gần nhất của Quốc hội; - Quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương; - Thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội; - Tổ chức trưng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội. 5
  6. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN - Ðể thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình, Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao cho Hội đồng Dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội và Văn phòng Quốc hội chuẩn bị các vấn đề trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét và quyết định. g. Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội: Hội đồng Dân tộc và Uỷ ban của Quốc hội gồm: Ủy ban Pháp luật; Ủy ban Tư pháp; Ủy ban Kinh tế; Ủy ban Tài chính, Ngân sách; Ủy ban Quốc phòng và An ninh; Ủy ban Văn hóa, Giáoụ d c, Thanh niên Thiếu niên và Nhi ồđ ng; Ủy ban về Các vấn đề Xã hội; Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường; Ủy ban Đối ngoại. 1.2.2. Chủ tịch nƣớc: Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, được Quốc hội bầu từ các ạđ i biểu Quốc hội để thay mặt nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam về mặt đối nội và ốđ i ngoại. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam ghi rõ: Chủ tịch nước có 12 quyền hạn, trong đó, quan trọng nhất là: - Công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh. - Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh. - Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm Phó chủ tịch nước, Thủ tướng, Chánh án Toà án tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao. - Giúp việc Chủ tịch nước có: Phó Chủ tịch nước, Hội đồng Quốc phòng và An ninh, Văn phòng Chủ tịch nước. - Phó Chủ tịch nước: Do Chủ tịch đề nghị, Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội; Phó Chủ tịch giúp Chủ tịch nước làm nhiệm vụ và có thể được Chủ tịch ủy quyền làm một số nhiệm vụ hoặc làm quyền Chủ tịch. - Hội đồng Quốc phòng và An ninh: Có nhiệm vụ động viên mọi lực lượng và khả năng của nước nhà để bảo vệ Tổ quốc. Hội đồng Quốc phòng và An ninh do Chủ tịch nước đứng đầu gồm Phó Chủ tịch nước và các thành viên do Chủ tịch nước giới thiệu và Quốc hội bỏ phiếu phê chuẩn. 1.2.3. Chính phủ: - Là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Chính phủ chịu sự giám sát và thực hiện chế độ báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước. - Chính phủ gồm: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. - Thủ tướng do Chủ tịch nước giới thiệu, Quốc hội bầu ra và bãi miễn trong số các đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ 5 năm. 6
  7. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN - Các Phó Thủ tướng do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn, là người giúp việc cho Thủ tướng và được Thủ tướng ủy nhiệm khi Thủ tướng vắng mặt. - Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn, đảm nhiệm chức năng quản lý Nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác được giao. 1.2.4. Toà án nhân dân tối cao: - Là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Gồm Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, hội thẩm, thư ký toà án. - Cơ cấu gồm: Hội đồng Thẩm phán, Ủy ban Thẩm phán, Toà án Quân sự Trung ương và các toà Hìnhự s , toà Dân sự, toà Phúc thẩm, bộ máy giúp việc. - Nhiệm kỳ là 5 năm. - Chánh án Toà án Nhân dân tối cao do Quốc hội bầu và bãi miễn; Phó Chánh án, Thẩm phán do Chủ tịch nước bổ nhiệm, bãi miễn theo đề nghị của Chánh án. Hội thẩm nhân dân Toà án tối cao do Ủy ban Thường vụ Quốc hội cử theo sự giới thiệu của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. - Xét xử công khai, độc lập, chỉ tuân theo pháp luật. - Xét xử tập thể, có hội thẩm nhân dân tham gia, quyết định theo đa số. - Đảm bảo quyền bình đẳng trước pháp luật, bị cáo được quyền mời luật sư bào chữa, quyền được dùng tiếng nói, chữ viết riêng. 1.2.5. Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao: Kiểm tra việc tuân theo pháp luật của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan khác thuộc Chính phủ, các cơ quan chính quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang, công dân ; thực hành quyền công tố bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao gồm: - Viện trưởng: do Chủ tịch nước đề nghị, Quốc hội bầu và bãi miễn. - Các Viện phó, các kiểm sát viên và các điều tra viên: do Chủ tịch nước bổ nhiệm và bãi miễn theo đề nghị của Viện trưởng. 1.2.6. Tổ chức bộ máy cấp địa phƣơng: a. Hội đồng nhân dân: - Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. - Hội đồng nhân dân huyện. - Hội đồng nhân dân thành phố thuộc tỉnh, thị xã, quận. - Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn. b. Ủy ban nhân dân: 7
  8. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN - Tỉnh và cấp tương đương: gồm các sở, các ủy ban, các cơ quan khác thuộc Ủy ban nhân dân và Văn phòng Ủy ban nhân dân. - Huyện và cấp tương đương: gồm các phòng, ban, các cơ quan khác thuộc Ủy ban nhân dân và Văn phòng Ủy ban nhân dân. - Xã và cấp tương đương: các ban và văn phòng. c. Toà án nhân dân địa phƣơng: - Toà án tỉnh và cấp tương đương. - Toà án nhân dân huyện. d. Viện kiểm sát nhân dân địa phƣơng: Gồm cấp tỉnh và huyện. 1.3. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức Nhà nước. Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên hoạt động có hiệu quả. 1.4. Công đoàn Công đoàn làổ t chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, Công đoàn chăm lo và ảb o vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác; tham gia quản lý Nhà ớnư c và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 1.5. Các tổ chức chính trị - xã hội khác Ngoài Mặt trận Tổ quốc và Công đoàn, ở Việt Nam hiện đang tồn tại một số tổ chức chính trị, xã hội khác như: Hội liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, các hiệp hội theo ngành nghề. Các tổ chức này đã đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp giải phóng đất nước. Trong công cuộc Đổi mới và công nghiệp hoá, hiện đại hoá, các tổ chức xã hội này đang góp phần quan trọng đưa các chính sáchủ c a Đảng và Chính phủ Việt Nam vào cuộc sống. 2. Chính sách phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc Chiến lươc̣ phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2011-2020 đa ̃ xác điṇ h tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiêṇ đaị hoá và phát triển nhanh, bền vững; phát huy sứ c maṇ h toàn dân tôc̣ , xây dưṇ g nướ c ta trở thành nướ c công nghiêp̣ theo điṇ h hướ ng xa ̃ hôị chủ nghiã . Chiến lươc̣ phát triển kinh tế , xã hội 2011-2020 gồm 6 nôị dung cơ bản : (1) Tình hình đất nước và bối cảnh quốc tế , (2) Quan điểm phát triển , (3) Mục 8
  9. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN tiêu Chiến lươc̣ và khâu đôṭ phá , (4) Điṇ h hướ ng phát triển , đổi mớ i mô hình tăng trưở ng cơ cấu laị nền kinh tế , (5) Nâng cao năng lưc̣ hiêụ quả quản lý nhà nướ c (6) Tổ chứ c thưc̣ hiêṇ Chiến lươc̣ . Môṭ số nôị dung cu ̣thể như sau: Thứ nhất: Mục tiêu Chiến lược và khâu đột phá: + Mục tiêu tổng quát: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, đồng thuận, dân chủ, kỷ cương; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau. + Mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường a) Về kinh tế: Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế, trọng tâm là cơ cấu lại các ngành sản xuất, dịch vụ gắn với các vùng kinh tế; thúc đẩy cơ cấu lại doanh nghiệp và điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh hàm lượng nội địa, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và của cả nền kinh tế. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7 - 8%/năm. GDP năm 2020 theo giá so sánh bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010. GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 - 3.200 USD. Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. Xây dựng cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả. Tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP. Giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt khoảng 45% trong tổng GDP. Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp. Nông nghiệp có bước phát triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Tỷ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30% lao động xã hội. Yếu tố năng suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt ít nhất 35%; giảm tiêu hao năng lượng tính trên GDP 2,5-3%/năm. Thực hành tiết kiệm trong sự dụng mọi nguồn lực. Kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, với một số công trình hiện đại. Tỷ lệ đô thị hoá đạt trên 45%. Số xã ạđ t tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%. b) Về văn hóa, xã hội 9
  10. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN Xây dựng xã hội đồng thuận, dân chủ, kỷ cương, công bằng, văn minh. Đến năm 2020, chỉ số phát triển con người (HDI) đạt nhóm trung bình cao của thế giới; tốc độ tăng dân số ổn định ở mức 1,1%; tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi; đạt 9 bác sỹ và 26 giường bệnh trên một vạn dân, thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân; lao động qua đào tạo đạt trên 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2 - 3%/năm; phúc lợi, an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe cộng đồng được bảo đảm. Thu nhập thực tế của dân cư gấp khoảng 3,5 lần so với năm 2010; thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa các vùng và nhóm dân cư. Xoá nhà ở đơn sơ, tỷ lệ nhà ở kiên cố đạt 70%, bình quân 25 m2 sàn xây dựng/người. Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đến năm 2020, có ộm t số lĩnh vực khoa học và công nghệ, giáo dục, y tế đạt trình ộđ tiên tiến, hiện đại. Số sinh viên đạt 450 trên một vạn dân. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; gia đình tiến bộ, hạnh phúc; con người phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật. c) Về môi trường: Cải thiện chất lượng môi trường. Đến năm 2020, đưa tỷ lệ che phủ rừng lên 45%. Hầu hết dân cư thành thị và nông thôn được sử dụng nước sạch và hợp vệ sinh. 100% cơ sở sản xuất, kinh doanh mới áp dụng công nghệ sạch hoặc trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải; trên 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh hiện có đạt tiêu chuẩn về môi trường. Các đô thị loại 4 trở lên và tất cả các khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung. 95% chất thải rắn thông thường, 85% chất thải nguy hại và 100% chất thải y tế được xử lý ạđ t tiêu chuẩn. Cải thiện và phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm nặng. Hạn chế tác hại của thiên tai. Chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, đặc biệt là nước biển dâng. * Các đột phá chiến lược: (1) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính. (2) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới toàn diện nền giáo dục quốc dân. (3) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn. Thứ hai là Điṇ h hướ ng , phát triển, đổi mớ i mô hình tăng trưởng , cơ cấu lại nền kinh tế a. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. 10
  11. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng bộ và hiện đại là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô. - Tiếp tục đổi mới việc xây dựng và thực thi luật pháp bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch và điều hành phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường, đồng thời thực hiện tốt chính sách xã hội. Thực hiện hệ thống cơ chế và chính sách phù hợp, đặc biệt là cơ chế, chính sách tài chính, tiền tệ nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của nền kinh tế. - Chính sách tài chính quốc gia phải động viên hợp lý, phân phối và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội; phân phối các lợi ích ngày càng công bằng. Tiếp tục hoàn thiện chính sách và hệ thống thuế, cơ chế quản lý giá, pháp luật về cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, bảo vệ người tiêu dùng, các chính sách về thu nhập, tiền lương, tiền công. Thực hiện cân đối ngân sách tích cực, bảo đảm tỷ lệ tích luỹ hợp lý cho đầu tư phát triển; phấn đấu giảm dần bội chi ngân sách. Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước. Quản lý chặt chẽ việc vay nợ và trả nợ nước ngoài; giữ mức nợ Chính phủ và nợ quốc gia trong giới hạn an toàn. Tăng cường vai trò giám sát ngân sách của Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. - Chính sách tiền tệ phải chủ động và linh hoạt thúc đẩy tăng trưởng bền vững, kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền. Hình thành đồng bộ khuôn khổ pháp lý về hoạt động ngân hàng. Mở rộng các hình thức thanh toán qua ngân hàng và thanh toán không dùng tiền mặt. Điều hành chính sách lãi suất, tỷ giá linh hoạt theo nguyên tắc thị trường. Đổi mới chính sách quản lý ngoại hối, từng bước mở rộng phạm vi các giao dịch vốn, tiến tới xoá bỏ tình trạng sử dụng ngoại tệ làm phương tiện thanh toán trên lãnh thổ Việt Nam. Tăng cường vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ. Kết hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa. Kiện toàn công tác thanh tra, giám sát hoạt động tài chính, tiền tệ. - Tôn trọng quyền tự do kinh doanh và bảo đảm bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, nhất là các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty; đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh, đa sở hữu, trong đó sở hữu nhà nước giữ vai trò chi phối; phân định rõ quyền sở hữu của Nhà nước và quyền kinh doanh của doanh nghiệp, hoàn thiện cơ chế quản lý vốn nhà nước trong các doanh nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tập thể phát triển đa dạng, mở rộng quy mô, có cơ chế, chính sách hợp lý trợ giúp các tổ chức kinh tế hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, mở rộng thị trường, ứng dụng công nghệ mới, tiếp cận vốn. Khuyến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp, các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh với sở hữu hỗn hợp, nhất là các doanh nghiệp cổ phần. Phát triển mạnh các loại hình kinh tế tư nhân. 11
  12. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN Thu hút đầu tư nước ngoài có công nghệ hiện đại, thân thiện môi trường và tăng cường sự liên kết với các doanh nghiệp trong nước. - Thực hiện Chương trình quốc gia về phát triển doanh nghiệp gắn với quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp. Hỗ trợ phát triển mạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tạo điều kiện để hình thành các doanh nghiệp lớn, có sức cạnh tranh trên thị trường. Phát triển doanh nhân về số lượng và năng lực quản lý, có đạo đức và trách nhiệm xã hội. Tăng cường sự gắn bó mật thiết giữa người lao động và người sử dụng lao động. - Tạo lập đồng bộ và vận hành thông suốt các loại thị trường. Phát triển thị trường hàng hoá, dịch vụ theo hướng tự do hoá thương ạm i và đầu tư. Phát triển thị trường tài chính với cơ cấu hoàn chỉnh, quy mô tăng nhanh, phạm vi hoạt động mở rộng, vận hành an toàn, được quản lý và giám sát hiệu quả. Phát triển và kiểm soát có hiệu quả thị trường chứng khoán. Phát triển lành mạnh thị trường bất động sản, bổ sung hoàn chỉnh luật pháp, chính sách về đất đai, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển hoá đất đai thành nguồn lực quan trọng và có hiệu quả cho sự phát triển, bảo đảm hài hoà các lợi ích của Nhà nước, của người giao lại quyền sử dụng đất và của nhà đầu tư. Khắc phục tình trạng sử dụng lãng phí và tham nhũng đất công. Phát triển thị trường lao động, khuyến khích các hình thức giao dịch việc làm. Phát triển nhanh thị trường khoa học, công nghệ; khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động khoa học và công nghệ theo cơ chế thị trường. b. Phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh, tạo nền tảng cho một nước công nghiệp Cơ cấu lại sản xuất công nghiệp cả về ngành kinh tế kỹ thuật, vùng và giá trị mới. Tăng hàm lượng khoa học công nghệ và tỷ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm. Phát triển có chọn lọc công nghiệp chế biến, chế tác, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, hoá chất, công nghiệp quốc phòng. Ưu tiên phát triển các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm có khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu thuộc các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông, công nghiệp dược Phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ. Chú trọng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, năng lượng sạch và vật liệu mới đi đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu. Từng bước phát triển công nghiệp sinh học và công nghiệp môi trường. Tiếp tục phát triển phù hợp các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động. Phát huy hiệu quả các khu, cụm công nghiệp và đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm tạo thành các tổ hợp công nghiệp quy mô lớn và hiệu quả cao; hoàn thành việc xây dựng các khu công nghệ cao và triển khai xây dựng một số khu nghiên cứu cải tiến kỹ thuật và đổi mới công 12
  13. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN nghệ. Thực hiện phân bố công nghiệp hợp lý trên toàn lãnh thổ để bảo đảm phát triển cân đối, hiệu quả giữa các vùng. Phát triển ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Nhanh chóng tiếp cận và làm chủ các công nghệ hiện đại, nâng cao năng lực công nghiệp xây lắp đáp ứng yêu cầu xây dựng trong nước và đấu thầu quốc tế. Phát triển mạnh công nghiệp vật liệu xây dựng, nhất là vật liệu chất lượng cao. c. Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững Khai thác lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất hàng hóa lớn với năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao. Tăng nhanh sản lượng và kim ngạch xuất khẩu nông sản, nâng cao thu nhập, đời sống nông dân, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia. Xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh phù hợp với từng loại cây, con. Khuyến khích tập trung ruộng đất; phát triển gia trại, trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp về quy mô và điều kiện của từng vùng. Gắn kết chặt chẽ, hài hòa lợi ích giữa người sản xuất, người chế biến và người tiêu thụ, giữa việc áp dụng kỹ thuật và công nghệ với tổ chức sản xuất, giữa phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới. Đổi mới cơ bản phương thức tổ chức kinh doanh nông sản, trước hết là kinh doanh lúa gạo; bảo đảm phân phối lợi ích hợp lý trong từng công đoạn từ sản xuất đến tiêu dùng. Phát triển hệ thống kho chứa nông sản, góp phần điều tiết cung cầu. Tiếp tục đổi mới, xây dựng mô hình tổ chức để phát triển kinh tế hợp tác phù hợp với cơ chế thị trường. Kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đất nông nghiệp, nhất là đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích khác đi đôi với việc bảo đảm lợi ích của người trồng lúa và địa phương trồng lúa. Bố trí lại cơ cấu cây trồng, mùa vụ và giống phù hợp với nhu cầu thị trường và giảm thiệt hai do thiên tai, dịch bệnh. Đẩy nhanh áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại trong sản xuất, chế biến, bảo quản; ưu tiên ứng dụng công nghệ sinh học để tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi và quy trình sản xuất đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao, tăng nhanh giá trị gia tăng trên một đơn vị đất canh tác. Hỗ trợ phát triển các khu nông nghiệp công nghệ cao. Đẩy mạnh chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp, bảo đảm chất lượng và an toàn dịch bệnh. - Phát triển lâm nghiệp bền vững. Quy hoạch rõ ràng và có chính sách phát triển phù hợp các loại rừng: rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng với chất lượng rừng được nâng cao. Nhà nước đầu tư và có chính sách đồng bộ để quản lý và phát triển rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, đồng thời bảo đảm cho người nhận khoán chăm sóc, bảo vệ rừng có cuộc sống ổn định. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư trồng rừng sản xuất; gắn trồng rừng nguyên liệu với công nghiệp chế biến ngay từ trong quy hoạch và dự án ầđ u tư; lấy nguồn thu từ rừng để phát triển rừng và làm giàu từ rừng. - Khai thác bền vững, có hiệu quả nguồn lợi hải sản, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường biển. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo quy hoạch, tập trung vào những sản phẩm có thế mạnh, có giá trị cao; xây dựng 13
  14. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN đồng bộ kết cấu hạ tầng vùng nuôi; đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất và chế biến, nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh và đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm. Xây dựng ngành thuỷ sản Việt Nam đạt trình ộđ tiên tiến trong khu vực. d. Phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là các dịch vụ có giá trị cao, tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh - Phát triển khu vực dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn các khu vực sản xuất và cao hơn tốc độ tăng GDP. - Tập trung sức phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như: du lịch, hàng hải, hàng không, viễn thông, công nghệ thông tin, y tế. Hình thành một số trung tâm dịch vụ, du lịch có đẳng cấp khu vực. Mở rộng thị trường nội địa, phát triển mạnh thương mại trong nước; đa dạng hoá thị trường ngoài nước, khai thác có hiệu quả các thị trường có hiệp định mậu dịch tự do, thị trường tiềm năng, tăng nhanh xuất khẩu, giảm nhập siêu, phấn đấu cân bằng xuất nhập khẩu. Chủ động tham gia vào mạng phân phối toàn cầu, phát triển hệ thống phân phối các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh ở cả trong và ngoài nước, xây dựng thương hiệu cho hàng hoá Việt Nam. Đa dạng hóa sản phẩm và các loại hình du lịch, nâng cao chất lượng để đạt đẳng cấp quốc tế. Hiện đại hóa và mở rộng các dịch vụ có giá trị gia tăng cao như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, logistics và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác. Phát triển mạnh dịch vụ khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hóa, thông tin, thể thao, dịch vụ việc làm và an sinh xã hội. e. Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông Hình thành cơ bản hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hiện đại là một đột phá chiến lược, là yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Tập trung rà soát và hoàn chỉnh quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng trong cả nước và trong từng vùng, nhất là giao thông, thủy điện, thủy lợi, bảo đảm sử dụng tiết kiệm các nguồn lực và hiệu quả kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường. Nhà nước tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng đường bộ và đường sắt cao tốc Bắc - Nam, một số cảng biển và cảng hàng không đạt đẳng cấp quốc tế, hạ tầng đô thị tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Bằng mọi hình thức đầu tư, khuyến khích, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, kể cả đầu tư nước ngoài tham gia phát triển kết cấu hạ tầng. Từng bước hình thành đồng bộ trục giao thông Bắc - Nam, các trục hành lang Đông - Tây bảo đảm liên kết các phương thức vận tải; xây dựng các tuyến đường bộ đối ngoại đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế. Phát triển đồng bộ và từng bước hiện đại hóa hệ thống thuỷ lợi, chú trọng xây dựng và củng cố hệ thống đê biển, đê sông, các trạm bơm, các công trình ngăn mặn và xả lũ Phát triển nhanh nguồn điện và hoàn chỉnh hệ thống lưới điện, đi đôi với sử dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng, bảo đảm cung cấp đủ điện cho nhu cầu phát triển. Hiện đại hoá ngành thông tin - truyền thông và hạ 14
  15. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN tầng công nghệ thông tin. Phát triển hệ thống cung cấp nước sạch và hợp vệ sinh cho đô thị, khu công nghiệp và dân cư nông thôn. Giải quyết cơ bản vấn đề thoát nước và xử lý nước thải ở các đô thị. f. Phát triển hài hoà, bền vững các vùng, xây dựng đô thị và nông thôn mới Rà soát, ềđi u chỉnh, bổ sung quy hoạch và có cơ chế, chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước cùng phát triển, phát huy lợi thế của từng vùng, tạo sự liên kết giữa các vùng. Thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực, tác ộđ ng lan tỏa đến các vùng khác; đồng thời, tạo điều kiện phát triển nhanh hơn các khu vực còn nhiều khó khăn, đặc biệt là các vùng biên giới, hải đảo, Tây Nam, Tây Nguyên, Tây Bắc và phía tây các tỉnh miền Trung. Lựa chọn một số địa bàn có lợi thế vượt trội, nhất là ở ven biển để hình thành một số khu kinh tế làm đầu tàu phát triển. Việc thực hiện các ịđ nh hướng phát triển phải gắn với các giải pháp về ứng phó với biến đổi khí hậu, nhất là nước biển dâng để bảo đảm phát triển bền vững. Vùng ồ đ ng bằng: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao. Hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung trên cơ sở tổ chức lại sản xuất nông nghiệp và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật. Quy hoạch các vùng chuyên canh sản xuất lúa hàng hoá lớn, đẩy mạnh thâm canh sản xuất lúa. Hiện đại hoá công nghiệp bảo quản chế biến. Phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp. Phát triển các khu công nghiệp, các cụm, nhóm sản phẩm công nghiệp và dịch vụ công nghệ cao, tiết kiệm đất gắn với các đô thị lớn để hình thành các trung tâm kinh tế lớn của cả nước, có tầm cỡ khu vực, có vai trò dẫn dắt và tácộ đ ng lan toả đến sự phát triển các vùng khác. Vùng trung du miền núi: Phát triển mạnh sản xuất lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi đại gia súc tạo thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, trước hết là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Bảo vệ và phát triển rừng. Khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, thủy điện và khoáng sản; xây dựng hồ chứa nước và phát triển thủy lợi nhỏ kết hợp thủy điện. Khuyến khích phát triển công nghiệp và dịch vụ có nhu cầu diện tích đất lớn. Phát triển giao thông nông thôn, bảo đảm đường ôtô tới các xã thông suốt bốn mùa và từng bước có đường ôtô đến thôn, bản. Đẩy mạnh giảm nghèo, nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số. Đổi mới căn bản tổ chức quản lý nông, lâm trường quốc doanh. Chú trọng phát triển hạ tầng kinh tế, xã hội tại các khu vực biên giới, nhất là tại các cửa khẩu. Vùng biển, ven biển và hải đảo: Phát triển mạnh kinh tế biển tương xứng với vị thế và tiềm năng biển của nước ta, gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển. Phát triển nhanh một số khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp năng lượng, đóng tầu, ximăng, chế biến thủy sản chất lượng cao Đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, tạo thành các trung tâm kinh tế biển mạnh, tạo thế tiến ra biển, gắn với phát triển đa dạng các ngành dịch vụ, nhất là các ngành có giá trị gia tăng cao như dịch vụ xuất, nhập khẩu, du lịch, dịch vụ nghề cá, dịch vụ dầu khí, 15
  16. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN vận tải Phát triển cảng biển, dịch vụ cảng và vận tải biển, sông - biển; phát triển các đội tàu, công nghiệp đóng ớm i và sửa chữa tàu biển phát triển kinh tế đảo phù hợp với vị trí, tiềm năng và lợi thế của từng đảo. Quy hoạch và phát triển có hiệu quả nghề muối, bảo đảm nhu cầu của đất nước và đời sống của diêm dân. Phát triển đô thị: Đổi mới cơ chế chính sách, nâng cao chất lượng và quản lý chặt chẽ quy hoạch phát triển đô thị. Từng bước hình thành hệ thống đô thị có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, thân thiện với môi trường gồm một số thành phố lớn, nhiều thành phố vừa và nhỏ liên kết và phân bố hợp lý trên các vùng; chú trọng phát triển đô thị miền núi, phát triển mạnh các đô thị ven biển. Phát huy vai trò là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học và công nghệ của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, vai trò của các trung tâm trên từng vùng và địa phương; tập trung vào phát triển nguồn nhân lực, phổ biến thông tin, truyền bá kiến thức, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hình thành những cụm nhóm sản phẩm, tạo hiệu ứng lan tỏa nhanh, hiệu quả cao trong sự gắn kết giữa sản xuất với thị trường từ trung tâm đến ngoại vi. Có chính sách để phát triển mạnh nhà ở cho nhân dân, nhất là cho các đối tượng chính sách và người có thu nhập thấp. Xây dựng nông thôn mới: Quy hoạch phát triển nông thôn gắn với phát triển đô thị và bố trí các điểm dân cư. Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ và làng nghề gắn với bảo vệ môi trường. Triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới phù hợp với đặc điểm từng vùng theo các bước đi cụ thể, vững chắc trong từng giai đoạn; giữ gìn những nét đặc sắc của nông thôn Việt Nam. Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. Tạo môi trường thuận lợi để khai thác mọi khả năng đầu tư vào nông nghiệp và nông thôn, nhất là đầu tư của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thu hút nhiều lao động. Triển khai có hiệu quả Chương trình đào tạo 1 triệu lao động nông thôn mỗi năm. Thực hiện tốt các chương trình hỗ trợ nhà ở cho người nghèo và các đối tượng chính sách, chương trình nhà ở cho đồng bào vùng bão, lũ; bố trí hợp lý dân cư, bảo đảm an toàn ở những vùng ngập lũ, sạt lở núi, ven sông, ven biển. Hình thành và phát triển các hành lang, vành đai kinh tế và các cực tăng trưởng có ý nghĩa đối với cả nước và liên kết trong khu vực: Tạo sự kết nối đồng bộ về hệ thống kết cấu hạ tầng để hình thành trục kinh tế Bắc - Nam, các hành lang kinh tế Đông - Tây, các hành lang kinh tế xuyên Á. Hình thành các cụm, nhóm sản phẩm công nghiệp, dịch vụ, kết nối các đô thị trung tâm dọc tuyến hành lang kinh tế. Xây dựng trung tâm hợp tác phát triển kinh tế lớn tại các cửa khẩu trên các hành lang kinh tế. g. Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hoà với phát triển kinh tế Tạo bước phát triển mạnh mẽ về văn hoá, xã hội. Tăng đầu tư của Nhà nước, đồng thời đẩy mạnh huy động các nguồn lực của xã hội để phát triển văn 16
  17. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN hoá, xã hội. Hoàn thiện hệ thống chính sách, kết hợp chặt chẽ các mục tiêu, chính sách kinh tế với các mục tiêu, chính sách xã hội; thực hiện tốt tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể, bảo đảm phát triển nhanh, bền vững. Nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống của nhân dân. Tạo cơ hội bình đẳng tiếp cận các nguồn lực phát triển và hưởng thụ các dịch vụ cơ bản, các phúc lợi xã hội. Thực hiện có hiệu quả hơn chính sách giảm nghèo theo chuẩn mới phù hợp với từng thời kỳ; đa dạng hóa các nguồn lực và phương thức để bảo đảm giảm nghèo bền vững, nhất là tại các huyện nghèo nhất và các vùng đặc biệt khó khăn khác. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình khá trở lên. Hạn chế phân hoá giàu nghèo. Hoàn thiện hệ thống chính sách và cơ chế cung ứng dịch vụ công cộng thích ứng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước không ngừng nâng cao mức bảo đảm các dịch vụ công cộng thiết yếu cho nhân dân. Thực hiện tốt các chính sách về lao động, việc làm nhằm khuyến khích và phát huy cao nhất năng lực của người lao động để lập nghiệp, làm giàu. Bảo đảm quan hệ lao động hài hoà; cải thiện môi trường và điều kiện lao động. Đẩy mạnh dạy nghề và tạo việc làm. Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Phát triển hệ thống an sinh xã hội đa dạng, ngày càng mở rộng và hiệu quả. Hỗ trợ học nghề và tạo việc làm cho các đối tượng chính sách, người nghèo, nhất là ở nông thôn và vùng đô thị hoá. Phát triển mạnh và đa dạng hệ thống bảo hiểm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận và tham gia các loại hình bảo hiểm. Thực hiện tốt các chính sách ưu đãi và không ngừng nâng cao mức sống đối với người có công. Mở rộng các hình thức trợ giúp và cứu trợ xã hội, nhất là đối với các ốđ i tượng khó khăn. Phát triển toàn diện, đồng bộ các lĩnh vực văn hóa, vừa phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc, vừa tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, xử lý tốt mối quan hệ giữa kinh tế và văn hoá để văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội, là một động lực phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Tập trung xây dựng đời sống, lối sống và môi trường văn hóa lànhạ m nh; coi trọng văn hoá trong lãnh đạo, quản lý, văn hoá trong kinh doanh và văn hoá trong ứng xử. Chú trọng xây dựng nhân cách con người Việt Nam về lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lòng tự tôn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, nhất là trong thế hệ trẻ. Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình Việt Nam tiến bộ, hạnh phúc; thực hiện tốt bình đẳng giới, sự tiến bộ của phụ nữ; chăm sóc và bảo vệ quyền trẻ em. Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân theo quy định của pháp luật. Khuyến khích tự do sáng tạo trong hoạt động văn hoá, văn học nghệ thuật tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, có sức lan tỏa lớn, xứng đáng với tầm vóc của dân tộc. Xây dựng và nâng 17
  18. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN cấp đồng bộ hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao. Coi trọng bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá dân tộc. Nâng cao mức hưởng thụ văn hoá của nhân dân. Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin, báo chí, Internet, xuất bản. Bảo đảm quyền được thông tin và cơ hội tiếp cận thông tin của nhân dân, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, đẩy mạnh xã hội hóa các lĩnh vực văn hóa, thông tin, hình thành thị trường văn hóa lành mạnh. Kiên quyết chống các biểu hiện phi văn hóa, suy thoái đạo đức, lối sống. Đẩy mạnh phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội; giảm tệ nạn ma túy, mại dâm; ngăn chặn có hiệu quả tai nạn giao thông. Nâng cao chất lượng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa; xây dựng xã, phường, khu phố, thôn, xóm đoàn kết, dân chủ, kỷ cương, văn minh, lành ạm nh. h. Phát triển mạnh sự nghiệp y tế, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Tập trung phát triển mạnh hệ thống chăm sóc sức khoẻ và nâng cao chất lượng dịch vụ y tế. Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa để phát triển nhanh hệ thống y tế; củng cố mạng lưới y tế cơ sở. Nâng cao năng lực của trạm y tế xã, hoàn thành xây dựng bệnh viện tuyến huyện, nâng cấp bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến trung ương. Xây dựng thêm một số bệnh viện chuyên khoa có trình độ cao tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và một số vùng. Xây dựng một số cơ sở khám chữa bệnh có tầm cỡ khu vực. Khuyến khích các thành phần kinh tế thành lập các cơ sở y tế chuyên khoa có chất lượng cao. Sớm khắc phục tình trạng quá tải ở các bệnh viện lớn. Đổi mới cơ chế hoạt động của các cơ sở y tế công lập theo hướng tự chủ, công khai, minh bạch. Bảo đảm cung cấp dịch vụ y tế công bằng, hiệu quả và có chất lượng. Chuẩn hóa chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng bệnh viện từng bước tiếp cận với tiêu chuẩn khu vực và quốc tế. Đổi mới và hoàn thiện các chính sách bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh và viện phí phù hợp, có lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân. Thực hiện tốt chính sách khám chữa bệnh cho các đối tượng chính sách, người nghèo và trẻ em, chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi. Tăng cường đào ạt o và nâng cao chất lượng chuyên môn, y đức, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ y tế. Phấn đấu đến năm 2020 tất cả các xã, phường có bác sĩ. Phát triển mạnh y tế dự phòng, không để xảy ra dịch bệnh lớn. Tiếp tục kiềm chế và giảm mạnh lây nhiễm HIV. Giảm tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng; nâng cao chất lượng và hiệu quả bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Phát triển nhanh công nghiệp dược và thiết bị y tế. Phát triển mạnh y học dân tộc kết hợp với y học hiện đại. Xây dựng và thực hiện chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người Việt Nam. Đẩy mạnh phát triển thể dục thể thao quần chúng và thể thao thành tích cao. Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, duy trìứ m c sinh thay thế, bảo đảm cân bằng giới tính hợp lý, nâng cao chất lượng dân số. Đẩy mạnh xã hội hóa trong các lĩnh vực y tế, dân số - kế hoạch hóa gia đìnhvà thể dục thể thao. 18
  19. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN k. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh dài hạn, bảo đảm kinh tế - xã hội phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững. Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề và cán bộ khoa học, công nghệ đầu đàn. Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng của công nghệ và trình ộđ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề. Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội. Thực hiện các chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao đối với các ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn. Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức. Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Đổi mới cơ chế tài chính; thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội. Mở rộng giáo dục mầm non, hoàn thành phổ cập mầm non 5 tuổi. Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở với chất lượng ngày càng cao. Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng dạy nghề và giáo dục chuyên nghiệp. Rà soát, hoàn thiện quy hoạch và thực hiện quy hoạch mạng lưới trường đại học và cao đẳng trong cả nước. Thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, bảo đảm cơ chế tự chủ gắn với nâng cao trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục đào tạo. Tập trung đầu tư xây dựng một số trường, khoa, chuyên ngành mũi nhọn, chất lượng cao. Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp, bậc học. Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. Mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ. Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục. Phát triển nhanh và nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc. Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; mở rộng các phương thức đào tạo từ xa và hệ thống các trung tâm học tập cộng đồng. Thực hiện tốt bình ẳđ ng về cơ hội học tập và các chính sách xã hội trong giáo dục. l. Phát triển khoa học và công nghệ thực sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững 19
  20. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN Hướng trọng tâm hoạt động khoa học, công nghệ vào phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển theo chiều sâu góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiện quả và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ: nâng cao năng lực, đổi mới cơ chế quản lý, đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ. Tăng nhanh năng lực khoa học, công nghệ có trọng tâm, trọng điểm. Phát triển đồng bộ và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và nhân lực. Nhà nước tập trung đầu tư cho các nhiệm vụ trọng điểm quốc gia, các giải pháp khoa học công nghệ cho các sản phẩm chủ lực, mũi nhọn, đồng thời huy động mọi nguồn lực xã hội cho phát triển khoa học, công nghệ. Gắn các mục tiêu nhiệm vụ khoa học, công nghệ với các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở từng cấp, ngành, ịđ a phương và cơ sở. Đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ tổ chức, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động khoa học, công nghệ. Phát huy vai trò, hiệu quả của các tổ chức khoa học, công nghệ chủ lực trong việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học, công nghệ trọng điểm. Phát triển mạnh thị trường khoa học, công nghệ. Đổi mới căn bản cơ chế sử dụng kinh phí nhà ớnư c và cơ chế xây dựng, triển khai các nhiệm vụ khoa học công nghệ theo hướng lấy mục tiêu và hiệu quả ứng dụng là tiêu chuẩn hàng đầu; chuyển các đơn vị sự nghiệp khoa học, công nghệ sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Phát triển các doanh nghiệp khoa học - công nghệ, các quỹ đổi mới công nghệ và quỹ đầu tư mạo hiểm. Xây dựng đồng bộ chính sách đào tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài khoa học và công nghệ. Thực hành dân chủ, tôn trọng và phát huy tự do tư tưởng trong hoạt động nghiên cứu, sáng tạo của trí thức vì sự phát triển của đất nước. Đẩy mạnh nghiên cứu - triển khai, ứng dụng công nghệ; phát triển hợp lý, đồng bộ khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ. Khoa học xã hội làm tốt nhiệm vụ nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, dự báo xu hướng phát triển, cung cấp luận cứ cho việc xây dựng đường lối, chính sách phát triển đất nước trong giai đoạn mới. Hướng mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ gắn với yêu cầu phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực, từng sản phẩm, gắn với đào tạo và sản xuất kinh doanh. Xây dựng và thực hiện chương trình đổi mới công nghệ quốc gia, trước hết là ốđ i với những ngành, lĩnh vực chủ lực, mũi nhọn; ưu tiên phát triển công nghệ cao; ứng dụng nhanh khoa học và công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp nông thôn; sử dụng hợp lý công nghệ dùng nhiều lao động. Nhanh chóng hình thành một số cơ sở nghiên cứu - ứng dụng mạnh, đủ sức tiếp thu, cải tiến công nghệ và sáng tạo công nghệ mới; gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh. Phát huy hiệu quả các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia. Có chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đổi mới công nghệ, làm chủ các công nghệ then chốt, mũi nhọn và đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, trong đó ưu tiên các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Quan tâm đúng ứm c nghiên cứu cơ bản có trọng điểm, theo yêu cầu phát triển của đất nước. 20
  21. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN Chú trọng phát triển các ngành, lĩnh vực khoa học, công nghệ làm nền tảng cho phát triển kinh tế tri thức, như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ môi trường Tập trung phát triển sản phẩm công nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn trong một số ngành, lĩnh vực. Hình thành hệ thống đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ. Thực hiện nghiêm túc các quy định về quyền sở hữu trí tuệ. m. Bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường, chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã hội. Đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng, vào các chương trình, dự án. Các dự án đầu tư xây dựng mới phải đảm bảo yêu cầu về môi trường. Thực hiện nghiêm ngặt lộ trình xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường. Hoàn thiện hệ thống luật pháp về bảo vệ môi trường; xây dựng chế tài ủđ mạnh để ngăn ngừa, xử lý các hành vi vi phạm. Khắc phục suy thoái, khôi phục và nâng cao chất lượng môi trường. Thực hiện tốt chương trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu quả nạn phá rừng, cháy rừng; tăng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên. Quản lý, khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm môi trường và cân bằng sinh thái. Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường. Thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững; từng bước phát triển "năng lượng sạch", "sản xuất sạch", "tiêu dùng sạch". Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo, đánh giá tác động để triển khai thực hiện có hiệu quả các giải pháp phòng, chống thiên tai và Chương trình quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu, nhất là nước biển dâng; tăng cường hợp tác quốc tế để phối hợp hành động và tranh thủ sự giúp ỡđ của cộng đồng quốc tế. Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường. n. Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế Tăng cường tiềm lực quốc phòng, bảo đảm vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia cả ở đất liền, vùng trời, vùng biển, hải đảo trong mọi tình huống. Giữ vững hòa bình, ổn định để xây dựng và phát triển đất nước. Bố trí thế trận quốc phòng, an ninh phù hợp với tình hình mới. Gắn kết quốc phòng với an ninh. Kết hợp chặt chẽ quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế - xã hội trên từng địa bàn lãnh thổ, trong công tác quy hoạch, kế hoạch và các chương trình, dự án. Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, quan tâm đặc biệt đến các vùng, địa bàn trọng điểm. Mở rộng phương thức huy động nguồn lực xây dựng công nghiệp quốc phòng và nâng cao khả năng bảo đảm của công nghiệp quốc phòng. Lồng ghép các chương trình để xây dựng các khu kinh tế - quốc phòng ở vùng biên giới, hải đảo. Xây dựng lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân vững mạnh toàn diện, cách mạng, chính quy, 21
  22. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN tinh nhuệ, từng bước hiện đại; bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân; giữ vững ổn định chính trị, trật tự và an toàn xã hội; làm thất bại mọi âm mưu chống phá của các thế lực thù ịđ ch, mọi ý ồđ và hành động xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không để bị động, bất ngờ. Thực hiện tốt đường lối đối ngoại, tăng cường hợp tác quốc tế, tạo môi trường hòa bình, ổn định và tranh thủ mọi nguồn lực từ bên ngoài để phát triển đất nước. Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu quả, góp phần phát triển nhanh, bền vững và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Thực hiện có trách nhiệm các cam kết quốc tế. Phát huy vai trò và nguồn lực của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài vào phát triển đất nước. Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút mạnh các nguồn vốn quốc tế; thu hút các nhà đầu tư lớn, có công nghệ cao, công nghệ nguồn; mở rộng thị trường xuất khẩu. II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1. Bô ̣má y quản lý nhà nƣớ c về du lic̣ h Ban Chỉ đaọ Nhà nƣớ c về Du lic̣ h: Ban Chỉ đaọ Nhà nướ c về Du licḥ do Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định thành lập tại Quyết điṇ h số 23/1999/QĐ- TTg quy điṇ h nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu sau đây (Điều 2): + Giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo và điều phối hoạt động của các Bộ, ngành và địa phương liên quan trong việc xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch, chương trình quốc gia về phát triển du lịch trong từng giai đoạn phát triển kinh tế. Giúp Thủ tướng Chính phủ giải quyết những vấn đề liên ngành, những vướng mắc giữa các Bộ, Ngành và địa phương liên quan trong quá trình thực hiện các kế hoạch, chương trình du lịch nêu trên cũng như các vướng mắc liên quan đến chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển du lịch. + Giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra đôn đốc các Bộ, ngànhvàị đ a phương liên quan trong việc xây dựng triển khai các kế hoạch, chươngtrình ục thể về phát triển du lịch trong phạm vi ngành, địa phương mình phù hợpvới kế hoạch, chương trình quốc gia. + Giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan thôngtin đại chúng thực hiện công tác tuyên truyền trong, ngoài nước các chươngtrình quốc gia về phát triển du lịch; phổ biến đường lối, chủ trương, pháp luậtcủa Nhà nước về du lịch. + Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ giao. Ban Chỉ đaọ nhà nƣớ c về du lic̣ h đã đƣơc̣ kiêṇ toàn theo Quyết điṇ h số 420/QĐ-TTG, ngày 08/3/2013. Theo đó , Ban Chỉ đaọ Nhà nước về Du lịch có chứ c năng giúp Thủ tướ ng Chính phủ chỉ đaọ các hoaṭ đôṇ g du lic̣ h trong phaṃ 22
  23. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN vi cả nước . Nhiêṃ vu ̣và quyền haṇ cu ̣thể (Điều 3, Quyết điṇ h số 420/QĐ- TTg): - Giúp Thủ tướng Chính phủ: + Chỉ đạo việc phối hợp hoạt động của các Bộ, ngành và địa phương liên quan trong việc xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện các chương trình quốc gia về phát triển du lịch trong từng thời kỳ phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. + Nghiên cứu, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ giải pháp, cơ chế, chính sách về phát triển du lịch. + Giải quyết những vướng mắc liên quan đến chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển du lịch vượt quá thẩm quyền giải quyết của các Bộ, ngành vàị đ a phương. + Chỉ đạo, kiểm tra, đôn dốc các Bộ, ngành và địa phương trong việc xây dựng triển khai các kế hoạch, chương trình cụ thể về phát triển du lịch phù hợp với kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. + Chỉ đạo các Bộ, ngành, ịđ a phương và các cơ quan thông tin đại chúng thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương, pháp luật của Nhà nước về phát triển du lịch. - Tổng hợp và định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình triển khai các chương trình, kế hoạch quốc gia về phát triển du lịch theo quy định và thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan đến du lịch do Thủ tướng Chính phủ giao. 1.1. Cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch ở Trung ƣơng 1.1.1. Bộ Văn hoá , Thể thao và Du lic̣ h : là thành viên Chính phủ , quản lý nhà ớnư c về văn hóa, gia đình, thể dục thể thao và du lịch; quản lý nhà ớnư c các dịch vụ công thuộc lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục thể thao và du lịch theo quy định của pháp luật (Nghị định 185 NĐ-CP 25/12/2007). 1.1.2. Tổng cuc̣ Du lic̣ h: Ngày 8/8/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 09/NĐ-CP về viêc̣ chuyển Tổng cuc̣ Du lic̣ h vào Bô ̣Văn hoa,́ Thể thao và Du lic̣ h. Ngày25/12/2007, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 185/2007/NĐ-CP quy điṇ h chứ c năng , nhiêṃ vu,̣ quyền haṇ và cơ cấu tổ chứ c của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lic̣ h. Ngày19/5/2008, Thủ tướng Chính phủ ký ban hà nh Quyết điṇ h số 63/2008/QĐ-TTg quy điṇ h chứ c năng , nhiêṃ vu,̣ quyền haṇ và cơ cấu tổ chứ c của Tổng cục Du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá , Thể thao và Du lic̣ h . Môṭ số nôị dung cu ̣thể như sau: Vị trí, chƣ́ c năng của Tổng cuc̣ Du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá , Thể thao và Du lic̣ h (Điêù 1, Quyết điṇ h số 63/2008/QĐ-TTg): 23
  24. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN - Tổng cục Du lịch là cơ quan trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quản lý nhà nước và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về du lịch trong phạm vi cả nước. - Tổng cục Du lịch có tư cách pháp nhân, có con dấu hình Quốc huy, là đơn vị dự toán ngân sách cấp II và có tài khoản riêng tại Kho bạc nhà nước. Nhiêṃ vu ̣ và quy ền hạn của Tổng cục Du lịch nhƣ sau (Điêù 2, Quyết điṇ h số 63/2008/QĐ-TTg quy điṇ h: Thứ nhất: Trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định: a) Các dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; các dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ về du lịch và các dự án, đề án khác theo phân công của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; b) Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, chương trình ụm c tiêu quốc gia, chương trình hành động và các dự án, công trình quan trọng quốc gia về du lịch; các dự thảo quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về lĩnh vực du lịch; c) Việc đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế về du lịch theo quy định của pháp luật; quyết định việc thành lập Văn phòng đại diện du lịch Việt Nam ở nước ngoài, cho phép việc đặt Văn phòng đại diện của cơ quan du lịch của nước ngoài, của tổ chức du lịch quốc tế và khu vực tại Việt Nam; d) Hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch quốc gia, tuyến du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia. Thứ hai: Trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định: a) Kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm về phát triển du lịch; các đề án, dự án về du lịch để Bộ trưởng quyết định theo thẩm quyền; b) Các dự thảo quyết định, chỉ thị, thông tư về du lịch; các văn bản quy phạm pháp luật quy định tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật về lĩnh vực du lịch; c) Quy định tiêu chí phân loại, xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch; điều kiện, hồ sơ, thủ tục xếp hạng, mẫu biển hiệu hạng cơ sở lưu trú du lịch; tiêu chuẩn và mẫu biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch cho cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch; d) Quy chế điều tra, đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch; Quy chế quản lý khu du lịch thuộc ranh giới hành chính từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên; đ) Các quy định về bảo vệ, tôn tạo, phát triển, khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch và môi trường du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch; 24
  25. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN e) Các quy định về quản lý, thủ tục, hồ sơ cấp, đổi, cấp lại, thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch và giấy chứng nhận thuyết minh viên; g) Các quy định về tiêu chuẩn chức danh trong ngành du lịch; h) Các văn ảb n hướng dẫn thực hiện quy định của pháp luật về: kinh doanh lữ hành; lưu trú duị l ch; quảng bá, xúc tiến du lịch; quy hoạch phát triển du lịch; kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch và các dịch vụ du lịch khác. Thứ ba: Tổng cục Du lịch chỉ đạo và tổ chức thực hiện: a) Hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch, dự án về du lịch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; b) Tổ chức các hoạt động xúc tiến du lịch ở trong nước và ở nước ngoài; điều phối các hoạt động xúc tiến du lịch liên vùng, liên địa phương theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; c) Xây dựng các ấn phẩm tuyên truyền, quảng bá du lịch, các chương trình, sự kiện, hội nghị, hội chợ, hội thảo về du lịch cấp quốc gia, khu vực và quốc tế; d) Công bố công khai khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia, tuyến du lịch quốc gia theo quy định của pháp luật; đ) Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá, phân loại thị trường du lịch ở trong nước và ở nước ngoài; nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách phát triển sản phẩm du lịch phù hợp với thị hiếu khách du lịch; tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm du lịch ở trong nước và ở nước ngoài; e) Xây dựng và hướng dẫn sử dụng, khai thác, quản lý cơ sở dữ liệu du lịch quốc gia và tổ chức thông tin du lịch tại các cửa khẩu quốc tế và các khu du lịch; g) Kiểm tra việc thực hiện các điều ước quốc tế về du lịch mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập, các chương trình, dự án quốc tế tài trợ về du lịch theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và quy định của pháp luật; h) Tham gia các tổ chức quốc tế, hội nghị, hội thảo, hội chợ, sự kiện, chương trình, kế hoạch hợp tác quốc tế về du lịch theo phân công và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và quy định của pháp luật; i) Tổ chức thực hiện các dự án đầu tư về du lịch thuộc thẩm quyền theo phân công, phân cấp của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và quy định của pháp luật; k) Quyết định xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch từ 3 sao trở lên, hạng cao cấp cho biệt thự du lịch và căn hộ du lịch theo quy định của pháp luật; l) Cấp, đổi, thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế; cấp, gia hạn, đổi, sửa đổi, thu hồi giấy phép thành lập chi nhánh của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật; 25
  26. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN m) Quản lý thống nhất trong cả nước việc cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch và giấy chứng nhận thuyết minh viên theo quy định của pháp luật; n) Quản lý các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Du lịch, các tổ chức thực hiện dịch vụ công thuộc lĩnh vực du lịch theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và quy định của pháp luật; o) Tổ chức thực hiện công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch và tài nguyên du lịch theo phân công của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và quy định của pháp luật; p) Hướng dẫn đối với các hội, tổ chức phi chính phủ tham gia các hoạt động trong lĩnh vực du lịch; q) Thực hiện chương trình cải cách hành chính theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phê duyệt; r) Tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, phối hợp thanh tra, thực hiện phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực và các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực du lịch theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và quy định của pháp luật; s) Tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen thưởng trong hoạt động du lịch theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và quy định của pháp luật; t) Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật; phối hợp đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ du lịch đối với cán bộ, công chức, viên chức và những người làm công tác du lịch theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và quy định của pháp luật; u) Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật; v) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao. Cơ cấu, tổ chƣ́ c của Tổng cuc̣ Du lic̣ h trƣc̣ thuôc̣ Bô ̣ Văn hoá , Thể thao và Du lịch (Điêù 3, Quyết điṇ h số 63/2008/QĐ-TTg): 1. Vụ Lữ hành. 2. Vụ Khách sạn. 3. Vụ Thị trường du lịch. 4. Vụ Tài chính. 5. Vụ Hợp tác quốc tế. 6. Vụ Tổ chức cán bộ. 26
  27. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN 7. Văn phòng. 8. Trung tâm Thông tin du lịch. 9. Viện Nghiên cứu phát triển du lịch. 10. Tạp chí Du lịch. 11. Báo Du lịch. 1.1.3. Sơ đồ cơ cấ u , tổ chƣ́ c Bô ̣má y Quản lý nhà nƣớ c v ề du lịch và viêc̣ phân cấp quản lý nhà ớnƣ c về du lịch hiện nay nhƣ sau: - Chính phủ: Thống nhất quản lý nhà nước về du lịch 27
  28. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN Sơ đồ1. Cơ cấu, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về Du lịch tại Việt Nam BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Tổng cục, Cục, Vụ tham mưu TỔNG CỤC DU LỊCH Vụ Lữ hành Vụ Khách sạn Vụ Thị trường Du lịch TRUNG TÂM THÔNG TIN DU L VI CÁC DOANH NGHI Ệ NNGHIÊN C CÁC TRƯ T Vụ Hợp tác quốc tế Ạ BÁO DU L P CHÍ DU L Ứ UPHÁT TRI Ờ NG DU L Vụ Tổ chức cán bộ Ị Ệ CH P DU L Ị CH Ể NDU L Ị CH Vụ Tài chính Ị CH Ị Ị CH CH Văn phòng Tổng cục 28
  29. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Cơ quan quản lý nhà ớnư c về du lịch ở trung ương) chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà ớnư c về du lịch; phối hợp với các cơ quan nhà ớnư c trong việc thực hiện quản lý nhà ớnư c về du lịch. Các nhiệm vụ cụ thể được quy định tại NĐ 185 ngày 25/12/2007 (12 nhiệm vụ chung vói các lĩnh vực khác (từ Mục 1-5 và 22-33) và 5 nhiệm vụ quy định riêng về du lịch (từ mục 17-21: Tài nguyên và quy hoạch du lịch; Khu, tuyến, điểm và đô thị du lịch; Hướng dẫn du lịch; Kinh doanh du lịch; Xúc tiến du lịch). - Tổng cục Du lịch: Là cơ quan trực thuộc Bộ, tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ VHTTDL quản lý nhà nước và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về du lịch trên phạm vi cả nước với 33 nhiệm vụ (như đa ̃ trình bày ở trên). 1.2. Cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch ở địa phƣơng - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Thực hiện quản lý nhà nước về du lịch tại địa phương; cụ thể hóa chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát triển du lịch phù hợp với thực tế tại địa phương và có biện pháp bảo vệ an ninh, trật tự , an toàn xã hội, vệ sinh môi trường tại khu, điểm, tuyến, đô thị du lịch. - Ủy ban nhân dân các cấp thấp hơn: + Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện quản lý nhà nước về du lịch theo phân cấp của UBND cấp tỉnh, kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về du lịch tại địa phương. + Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho khách du lịch, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh ở địa phương. - Cơ quan nhà nước về du lịch ở địa phương gồm các Sở chuyên môn (quản lý cấp tỉnh), phòng quản lý nghiệp vụ (cấp huyện) và Ban quản lý du lịch (cấp xã, cộng đồng). Trước ngày 01/8/2007, cả nước thành lập 64 Sở bao gồm: + Sở Du lịch (số lươṇ g: 17) + Sở Du lịch - Thương mại (Số lươṇ g: 2) + Sở Thương mại - Du lịch (Số lươṇ g: 44) + Sở Ngoại vụ và Du lịch (Số lươṇ g: 1) Từ ngày 01/8/2007, 63 Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch được thành lập. Các Sở được tổ chức thành các phòng chức năng (Thông tư liên bộ số 43/2008, ngày 06/6/2008). - Phòng Văn hoá và Thông tin là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về: văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và các dịch vụ công thuộc lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch trên địa bàn huyện (việc thực hiện 29
  30. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN chức năng quản lý nhà ớnư c về thông tin và truyền thông của phòng được quy định trong Thông tư liên tịch của Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Nội vụ). 1.3. Các Hiệp hội Du lịch/ Lữ hành/ Khách sạn 1.3.1. Hiệp hội Du lịch Việt Nam (VITA - Vietnam Tourism Association): Hiêp̣ hôị Du lic̣ h Viêṭ Nam là tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tự nguyện của các doanh nghiệp, các tổ chức và công dân Việt Nam hoạt động hợp pháp trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ du lịch và có liên quanế đ n du lịch. Mục đích của Hiệp hội là liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau về kinh tế - kỹ thuật về kinh doanh, dịch vụ, bình ổn thị trường, nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm du lịch, khả năng cạnh tranh trong và ngoài nước của hội viên; đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên theo quy định của pháp luật. Hiệp hội Du lịch Việt Nam hoạt động trong phạm vi cả nước theo quy định của pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiệp hội chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch và các Bộ, ngành có liên quan đến lĩnh vực Hiệp hội hoạt động. Hiệp hội Du lịch Việt Nam có tư cách pháp nhân, có condấu, có biểu tượng và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật. Trụ sở chính của Hiệp hội đặt tại Hà Nội. Việc thành lập văn phòng đại diện ở nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam và nước sở tại. Hội được tham gia các tổ chức quốc tế cùng nghề nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Nhiệm vụ của Hiệp hội Du lịch Việt Nam - Tuyên truyền giáo dục để hội viên hiểu rõ đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước, phương hướng chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Tổng cục Du lịch về xây dựng, phát triển ngành Du lịch Việt Nam. - Tham gia tổ chức các hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước, danh lam thắng cảnh, con người, truyền thống văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế, xúc tiến du lịch theo quy định của pháp luật. Tham gia xây dựng chiến lược phát triển ngành Du lịch Việt Nam khi có yêu cầu. - Đại diện cho hội viên kiến nghị với Nhà nước về những chủ trương, chính sách, biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện phát triển ngành Du lịch; bảo vệ quyền và lợi ích chính đángủ c a hội viên, giải quyết các trường hợp, vụ việc gây thiệt hại đến quyền lợi của ngành và hội viên; thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy định của pháp luật. - Động viên sự nhiệt tình và khả năng sáng tạo của hội viên; hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ nhau về kinh tế - kỹ thuật trong hoạt động, kinh doanh du lịch trên 30
  31. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN cơ sở trao đổi kinh nghiệm, phổ biến và ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến; đoàn kết giúp đỡ nhau trong khó khăn. - Hỗ trợ tư vấn cho các hội viên của Hiệp hội trong quá trình sắp xếp lại tổ chức; cung cấp thông tin về kinh tế, thị trường liên quan đến du lịch để hội viên tổ chức kinh doanh đạt hiệu quả và phát triển bền vững. - Phối hợp với các tổ chức liên quan trong nước nhằm thực hiện tôn chỉ, mục đích ủc a Hiệp hội. Quyền hạn của Hiệp hội - Tổ chức các hội nghị, hội thảo để trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp, khuyến khích hợp tác, liên kết giữa các hội viên để nâng cao chất lượng hoạt động du lịch theo quy định của pháp luật. - Tổ chức các hoạt động đào tạo, dịch vụ, tư vấn và các hoạt động khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ Hiệp hội. - Nghiên cứu, tham gia góp ý, đề xuất kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan nhà nước trong việc xây dựng chính sách, luật pháp đưa ngành du lịch phát triển theo quy định của pháp luật. - Phát triển hội viên, xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng và phát triển các mối quan hệ của Hiệp hội với các tổ chức, cá nhân trong nước và ở nước ngoài theo quy định của pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, uy tín và vị thế của Hiệp hội. - Xuất bản tập san, các ấn phẩm và các tài liệu tuyên truyền, quảng bá du lịch, phổ biến đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của ngành Du lịch về xây dựng, phát triển du lịch, phổ biến kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý, kinh doanh theo quy định của pháp luật. - Được gây quỹ hội trên cơ sở lệ phí, hội phí của hội viên và các nguồn tài trợ, các nguồn thu từ hoạt động dịch vụ; được tham gia góp vốn trong các tổ chức kinh tế hoạt động theo quy định của pháp luật để tự trang trải kinh phí hoạt động; được thành lập quỹ phát triển du lịch theo quy định của pháp luật. - Thực hiện các quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. 1.3.2. Hiệp hội Lữ hành Việt Nam (VISTA - Vietnam Society of Travel Agents) là tổ chức xã hội nghề nghiệp của các doanh nghiệp lữ hành và vận chuyển khách du lịch, của các Hướng dẫn viên và Thuyết minh viên du lịch. Hiệp hội Lữ hành Việt Nam là thành viên của Hiệp hội Du lịch Việt Nam. Mục đích ủc a Hiệp hội là liên kết, hợp tác, hỗ trợ cho các hội viên phát triển kinh doanh dịch vụ lữ hành, vận chuyển khách du lịch, hướng dẫn du lịch và dịch vụ du lịch khác, tạo bình ổn thị trường, nâng cao giá trị chất lượng, sản phẩm du lịch, nâng cao trình độ quản lý, khoa học công nghệ và khả năng cạnh tranh trong và ngoài nước của hội viên, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên. 31
  32. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN Hiệp hội Lữ hành Việt Nam, hoạt động trong phạm vi cả nước và ở nước ngoài theo quy định của pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Điều lệ Hiệp hội Du lịch Việt Nam. Hiệp hội Lữ hành Việt Nam, do Hiệp hội Du lịch Việt Nam thành lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu và biểu tượng riêng. hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Hiệp hội Du lịch Việt Nam. Trụ sở chính của Hiệp hội Lữ hành Việt Nam đặt tại Hà Nội. Hiệp hội Lữ hành Việt Nam được tham gia các tổ chức quốc tế cùng nghề nghiệp theo quy định của pháp luật. Nhiệm vụ: Tuyên truyền giáo dục để hội viên nhận thức và thực hiện đúng đường lối, chủ trương, chính sáchủ c a Đảng, Nhà nước trong kinh doanh lữ hành, vận chuyển khách du lịch và hướng dẫn du lịch, động viên các hội viên tích cực xây dựng, phát triển sản phẩm Du lịch, bồi dưỡng và đàoạ t o nguồn nhân lực du lịch, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, góp phần thúc ẩđ y sự phát triển bền vững của Du lịch Việt Nam. Tham gia tổ chức các hoạt động tuyên truyền, xúc tiến quảng bá hình ảnh đất nước, danh lam thắng cảnh, con người, truyền thống văn hóa và lịch sử của dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế, tham gia xây dựng đường lối, chính sách phát triển Du lịch Việt Nam khi được yêu cần. Đại diện cho hội viên kiến nghị với nhà nước về những chủ trương, chính sách, biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện phát triển ngành Du lịch, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của hội viên, giải quyết các trường hợp, vụ việc gây thiệt hại đến quyền lợi của Ngành và của hội viên theo thẩm quyền của Hiệp hội, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước theo quy định của pháp luật. Động viên sự nhiệt tình và khả năng sáng tạo của hội viên, đoàn kết, hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi khó khăn trong hoạt động, kinh doanh dịch vụ lữ hành, vận chuyển khách du lịch và hướng dẫn du lịch trên cơ sở trao đổi, phổ biến kinh nghiệm và ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến. Hỗ trợ tư vấn cho các tổ chức và hội viên của Hiệp hội trong quá trình đầu tư xây dựng cơ sở vật chất du lịch và sản phẩm du lịch, sắp xếp lại tổ chức, cung cấp thông tin về kinh tế, thị trường liên quan đến Lữ hành, vận chuyển khách du lịch, hướng dẫn du lịch, sản phẩm du lịch, để hội viên tổ chức kinh doanh đạt hiệu quả và phát triển bền vững. Phối hợp với các tổ chức liên quan trong Hiệp hội Du lịch Việt Nam nhằm thực hiện tôn chỉ, mục đích ủc a Hiệp hội và Hiệp hội du lịch Việt Nam. Quyền hạn: - Tổ chức các hội nghị, hội thảo để trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp, khuyến khích hợp tác liên kết giữa các Hội viên để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh lữ hành, vận chuyển khách du lịch, hướng dẫn du lịch và xây dựng sản phẩm du lịch. 32
  33. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN - Tổ chức các hoạt động đào tạo, dịch vụ, tư vấn và các hoạt động khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ Hiệp Du lịch Việt Nam và Điều lệ này. - Nghiên cứu, tham gia góp ý, đề xuất kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan Nhà nước những chính sách, luật pháp trong lĩnh vực du lịch nói chung và Lữ hành, vận chuyển khách du lịch, hướng dẫn du lịch nói riêng. - Phát triển hội viên, xây dựng cơ sở vật chất và phát triển các mối quan hệ của Hiệp hội với các tổ chức, cá nhân trong nước và ở nước ngoài theo quy định của pháp luật, nhằm nâng cao hiệu quả và vị thế của Hiệp hội. - Xuất bản tập san, các ấn phẩm và các tài liệu tuyên truyền, quảng bá về du lịch Việt Nam, trọng tâm là công tác lữ hành, vận chuyển khách du lịch, hướng dẫn du lịch và sản phẩm du lịch, phổ biến đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước và của ngành Du lịch về phát triển Du lịch, phổ biến kinh nghiệm quản lý, kinh doanh lữ hành, vận chuyển khách du lịch và hướng dẫn du lịch theo quy định của pháp luật. - Được gây quỹ hội trên cơ sở hội phí của hội viên và các nguồn thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ, được tham gia góp vốn trong các tổ chức kinh tế hoạt động theo quy định của pháp luật để tự trang trải về kinh phí hoạt động. - Thành lập các hội chuyên ngành trong lĩnh vực vận chuyển khách du lịch và hướng dẫn du lịch. - Thực hiện các quyền khác của Hiệp hội theo quy định của pháp luật. 1.3.3. Hiệp hội Khách sạn Việt Nam (VHA - Vietnam Hotel Association) là Hội chuyên ngành của Hiệp hội Du lịch Việt Nam, bao gồm các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và công dân Việt Nam hoạt động hợp pháp trong lĩnh vực Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch (sau đây gọi tắt là Khách sạn) và các dịch vụ liên quan khác. Mục đích của Hiệp hội là liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau về kinh tế - kỹ thuật, về kinh doanh dịch vụ, tạo bình ổn thị trường, nâng cao giá trị chất lượng, sản phẩm du lịch, khả năng cạnh tranh trong và ngoài nước của hội viên; đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Hội viên. Hiệp hội Khách sạn Việt Nam hoạt động trong phạm vi cả nước và ở nước ngoài theo quy định của pháp luật của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Hiệp hội khách sạn Việt Nam có tư cách pháp nhân, có con dấu, có biểu tượng và tài khoản riêng. Trụ sở chính của Hiệp hội đặt tại Hà Nội. Hiệp hội được tham gia các tổ chức quốc tế cùng nghề nghiệp theo quy định của pháp luật. Nhiệm vụ - Tuyên truyền giáo dục để hội viên hiểu rõ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của hệ thống Khách sạn và các dịch vụ liên quan. 33
  34. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN - Tham gia tổ chức các hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước, danh lam thắng cảnh, con người, truyền thống văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt nam với bạn bè quốc tế, xúc tiến du lịch. Tham gia xây dựng chiến lược phát triển ngành Khách sạn Việt nam khi được yêu cầu. - Đại diện cho hội viên kiến nghị với nhà nước về những chủ trương, chính sách, biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện phát triển và bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của hội viên, giải quyết các trường hợp, vụ việc gây thiệt hại đến quyền lợi của Ngành và của hội viên theo thẩm quyền của Hiệp hội; thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước theo quy định của pháp luật. - Động viên sự nhiệt tình và khả năng sáng tạo của hội viên; hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ nhau về kinh tế - kỹ thuật trong hoạt động, kinh doanh Kh¸ch s¹n trên cơ sở trao đổi kinh nghiệm, phổ biến và ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến; đoàn kết giúp ỡđ nhau trong khó khăn. - Hỗ trợ tư vấn cho các tổ chức và hội viên của Hiệp hội trong quá trình sắp xếp lại tổ chức; cung cấp thông tin về kinh tế, thị trường liên quan đến du lịch để hội viên tổ chức kinh doanh đạt hiệu quả và phát triển bền vững. - Phối hợp với các tổ chức liên quan trong Hiệp hội Du lịch Việt Nam nhằm thực hiện tôn chỉ, mục đích ủc a Hiệp hội và Hiệp hội Du lịch Việt Nam. Quyền hạn - Tổ chức các Hội nghị, Hội thảo để trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp, khuyến khích hợp tác, liên kết giữa các hội viên để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh khách sạn và các dịch vụ liên quan. - Tổ chức các hoạt động đào tạo, dịch vụ, tư vấn và các hoạt động khác theo quy định của pháp luật và điều lệ này. - Nghiên cứu, tham gia góp ý, đề xuất kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan nhà nước những chính sách, luật pháp đưa ngành kinh doanh khách sạn phát triển. - Phát triển hội viên, xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng và phát triển các mối quan hệ của Hiệp hội với các tổ chức, cá nhân trong nước và ở nước ngoài theo quy định của pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, uy tín và vị thế của Hiệp hội. - Xuất bản tập san, các ấn phẩm và các tài liệu tuyên truyền, quảng bá khách sạn, phổ biến đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước và của ngành Du lịch về xây dựng, phát triển du lịch, phổ biến kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lý, kinh doanh khách sạn theo quy định của pháp luật. - Thực hiện các quyền hạn khác của tổ chức Hiệp hội theo quy định của pháp luật. 2. Quan điểm, nguyên tắ c, chính sách phát triển Du lic̣ h Viêṭ Nam 2.1. Quan điểm phá t triển Du lic̣ h củ a Đảng 34
  35. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN Đảng và Nhà nướ c ta hết sứ c quan tâm đến sư ̣ phát triển Ngành Du lic̣ h Viêṭ Nam, thể hiêṇ trong các Nghi ̣quyết Đaị hôị Đảng toàn quốc , Chỉ thị số 46/TW, ngày 14/10/1994 của Ban Bí thư Trung ương, Thông báo số 179/TB/TW ngày 11/11/1998 của Bộ Chính trị , Nghị quyết số 45/CP ngày 22/6/1993 của chính phủ về đổi mới quản lý và phát triển du lịch trong tình hình mới . Nghị quyết Đaị hôị Đảng khoá IX xác điṇ h muc̣ tiêu „‟Phá t triển Du lic̣ h thâṭ sư ̣ trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn„‟ , Quyết điṇ h số 175/QĐ-TTg, ngày 27/1/2011 phê duyêṭ Chiến lươc̣ tổng thể phát triển khu vưc̣ dic̣ h vu ̣của Viêṭ Nam đến năm 2020, trong đó có liñ h vưc̣ Du lic̣ h; Phát biểu tại phiên bế mạc Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định:” Sản xuất công nghiệp có dấu hiệu phục hồi; sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển ổn định; du lịch, dịch vụ tăng khá” và” ưu tiên đầu tư phát triển nông nghiệp và du lịch”. 2.2. Nguyên tắ c phá t triển Du lic̣ h Viêṭ Nam Luâṭ Du lic̣ h quy điṇ h nguyên tắc phát triển Du lic̣ h Viêṭ Nam (Điều 5) cụ thể như sau: - Phát triển du lịch bền vững, theo quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm hài hoà giữa kinh tế, xã hội và môi trường; phát triển có trọng tâm, trọng điểm theo hướng du lịch văn hoá - lịch sử, du lịch sinh thái; bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch. - Bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội. - Bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, lợi ích chính đáng và an ninh, an toàn cho khách du lịch, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch. - Bảo đảm sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cư trong phát triển du lịch. - Góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và giao lưu quốc tế để quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam. - Phát triển đồng thời du lịch trong nước và du lịch quốc tế, tăng cường thu hút ngày càng nhiều khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam. 2.3. Chính sách phát triển Du lịch Việt Nam Luâṭ Du lic̣ h quy điṇ h về chính sách phát triển D u lic̣ h Viêṭ Nam (Điều 6), cụ thể như sau: - Nhà nước có cơ chế, chính sách huy động mọi nguồn lực, tăng đầu tư phát triển du lịch để bảo đảm du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. - Nhà nước có chính sách khuyến khích, ưu đãi về đất đai, tài chính, tín dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào các lĩnh vực sau đây: 35
  36. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN a) Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi trường du lịch; b) Tuyên truyền, quảng bá du lịch; c) Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch; d) Nghiên cứu, đầu tư, xây dựng sản phẩm du lịch mới; đ) Hiện đại hoá hoạt động du lịch; e) Xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch, nhập khẩu phương tiện cao cấp phục vụ cho việc vận chuyển khách du lịch, trang thiết bị chuyên dùng hiện đại cho cơ sở lưu trú du lịch hạng cao và khu du lịch quốc gia; g) Phát triển du lịch tại nơi có tiềm năng du lịch ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nhằm sử dụng lao động, hàng hoá và dịch vụ tại chỗ, góp phần nâng cao dân trí, xoá đói, giảm nghèo. - Nhà nước bố trí ngân sách cho công tác quy hoạch; hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị du lịch, khu du lịch, điểm du lịch; hỗ trợ công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch, bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi trường du lịch, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch. - Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài ở Việt Nam đi du lịch trong nước và nước ngoài; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của khách du lịch. - Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư tham gia hoạt động du lịch, mở rộng giao lưu hợp tác giữa du lịch Việt Nam với du lịch khu vực và quốc tế. - Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện hình thành quỹ hỗ trợ phát triển du lịch từ nguồn đóng góp của các chủ thể hưởng lợi từ hoạt động du lịch, nguồn đóng góp tự nguyện của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài. 3. Hê ̣thố ng văn bản pháp luật về Du lic̣ h của Viêṭ Nam 3.1. Luâṭ Du lic̣ h và cá c văn bản hƣớ ng dẫn 3.1.1. Luật Du lịch: Luật số: 44/2005/QH11 (Được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực từ ngày 1/1/2006): Luật Du lịch có 11 Chương và 88 điều, quy định về Khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du, cơ sở lưu trú du, tổ chức, cá nhân kinh doanh du, hướng dẫn viên du lịch 3.1.2. Nghị định hƣớng dẫn: a. Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch: Nghị định có 8 Chương và 43 điều quy định chi tiết về tài nguyên du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, đô thị 36
  37. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN du lịch, kinh doanh du lịch, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, hướng dẫn du lịch, xúc tiến du lịch b. Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch: Nghị định có 4 Chương với 23 điều quy định về những hành vi vi phạm quy định về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch, kinh doanh ô tô vận chuyển khách du lịch, kinh doanh lưu trú khách du lịch, xúc tiến du lịch và các hoạt động du lịch khác. Ngoài ra Nghị định số 16/2012/NĐ-CP còn quy định rõ thẩm quyền xử phạt và mức xử phạt đối với các cơ quan chức năng khi xử lý các vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch. 3.1.3. Thông tƣ hƣớng dẫn: a. Thông tƣ số 89/2008/TT-BVHTTDL ngày 30 tháng 12 hƣớng dẫn thi hành Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 qui định chi tiết một số điều của Luật Du lịch về kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nƣớc ngoài tại Việt Nam, hƣớng dẫn du lịch và xúc tiến du lịch. Một số vấn đề hướng dẫn chính tại Thông tư như sau: - Quản lý, cấp, đổi, cấp lại giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành quốc tế. - Quản lý giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành nôị địa. - Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp du lic̣ h nước ngoài tại Việt Nam - Quản lý và cấp, đổi, cấp laị thẻ hướng dẫn viên, giấy chứ ng nhâṇ thuyết minh viên. - Xúc tiến du lịch b. Thông tƣ số 88/2008/TT-BVHTTDL ngày 30 tháng 12 hƣớng dẫn thi hành Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 qui định chi tiết một số điều của Luật Du lịch về kinh doanh lƣu trú du lịch. - Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL được bố cục thành 7 phần, quy định: + Tiêu chí phân loại, xếp hạng cơ sở lưu trú du ịl ch + Hồ sơ đăng ký hạng, thủ tục xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch + Kinh doanh hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện trong cơ sở lưu trú du lịch + Cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch c. Thông tƣ số 48/2010/TT-BTC ngày 12 tháng 04 năm 2010 của Bộ Tài chính ớhƣ ng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép lữ hành quốc tế, cấp giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại 37
  38. BỘ TÀI LIÊỤ BỒI DƢỠNG KIẾ N THƢ́ C ĐIṆ H KY ̀ CHO HƢỚ NG DÂÑ VIÊN diện doanh nghiệp du lịch nƣớc ngoài tại Việt Nam, cấp thẻ hƣớng dẫn viên du lịch, cấp giấy chứng nhận thuyết minh viên. Một số quy định cụ thể: Mứ c thu và đối tươṇ g thu đươc̣ quy điṇ h taị Điều 1 của Thông tư: - Tổ chức, cá nhân khi được cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp, đổi, cấp laị giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, thẻ hướng dẫn viên du lịch và cấp giấy chứng nhận thuyết minh viên theo quy định tại Luật Du lịch và Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Du lịch thì phải nộp lệ phí quy định tại Thông tư này. - Mức thu lệ phí cấp, đổi, cấp laị giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, cấp, đổi, cấp laị giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, cấp, đổi, cấp laị thẻ hướng dẫn viên du lịch và cấp, đổi, cấp laị giấy chứng nhận thuyết minh viên như sau: * Cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế: + Cấp mới: 2.000.000 đồng/giấy phép. + Cấp đổi, cấp lại: 1.500.000 đồng/giấy phép. * Cấp giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam: + Cấp mới: 3.000.000 đồng/giấy phép. + Cấp đổi, cấp lại, cấp gia hạn: 1.500.000 đồng/giấy phép. * Cấp mới, cấp đổi, cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch theo quy định tại Điều 72 Luật Du lịch: + Hướng dẫn viên quốc tế: 650.000 đồng/thẻ. + Hướng dẫn viên nội địa: 400.000 đồng/thẻ. * Cấp mới, cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận thuyết minh viên: 200.000 đồng/giấy. * Lệ phí cấp, đổi, cấp laị giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, thẻ hướng dẫn du lịch và cấp giấy chứng nhận thuyết minh viên thu bằng đồng Việt Nam. Tổng cục Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và cơ quan có thẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước về du lịch quy định tại Luật Du lịch và Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 của Chính phủ tổ chức thu lệ phí cấp, đổi, cấp laị giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, thẻ hướng dẫn viên du lịch và giấy chứng nhận thuyết minh viên. 38