Các chính sách bảo tồn văn hóa của Nhật Bản hiện nay

pdf 6 trang hapham 110
Bạn đang xem tài liệu "Các chính sách bảo tồn văn hóa của Nhật Bản hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcac_chinh_sach_bao_ton_van_hoa_cua_nhat_ban_hien_nay.pdf

Nội dung text: Các chính sách bảo tồn văn hóa của Nhật Bản hiện nay

  1. Cỏc chớnh sỏch b ảo t ồn v ăn húa của Nh ật B ản hi ện nay L−u Thị Thu Thủy (*) Tóm tắt: Nhật Bản l một trong những n−ớc bảo tồn đ−ợc gần nh− nguyên vẹn các giá trị văn hóa truyền thống, v l một trong những n−ớc đầu tiên ở châu á cũng nh− trên thế giới quan tâm đến vấn đề bảo tồn các di sản văn hóa. Nội dung bi viết giới thiệu khái quát về các chính sách bảo tồn văn hóa v hiện trạng của việc bảo tồn ở Nhật Bản, việc xây dựng hệ thống chính sách bảo tồn, hệ thống quản lý ngân sách, ph−ơng thức bảo tồn đảm bảo sự hi hòa của các công trình phát triển, kết hợp giữa truyền thống v hiện tại, xúc tiến hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo tồn ,v.v Từ khóa: Di sản văn hóa, Chính sách bảo tồn văn hóa, Văn hóa dân tộc, Văn hóa vật thể, Văn hóa phi vật thể, Nhật Bản I. Một số luật liên quan đến bảo tồn văn hóa của thấy có 215.091 cổ vật gồm các loại: văn Nhật Bản kiện cổ, tranh ảnh, điêu khắc, th− pháp, Việc bảo tồn các giá trị di sản văn đồ nghệ thuật v thủ công truyền thống hóa của Nhật Bản có từ lâu đời v luôn (中村賢二郎, 2007 年). Đây l những ti gắn liền với các chính sách, bộ luật. Từ sản quý của quốc gia, nên cần đ−ợc bảo năm Minh Trị thứ t− (1871), Thái Chính tồn. Năm 1898, Chính phủ đ tiếp tục Cung đ chấp nhận kiến nghị của Viện ban hnh Luật Bảo tồn di tích chùa Đại học ban hnh Ph−ơng sách bảo tồn chiền cổ (古社寺保存法). cổ vật (古器旧物保存方). Đây l văn Năm 1919, Luật Bảo tồn di tích lịch sử kiện đầu tiên mang tính hnh chính v danh thắng thiên nhiên (史蹟名勝天然 nh n−ớc, liên quan đến bảo tồn di sản 紀念物保存法) đ−ợc ban hnh. Tiếp theo văn hóa truyền thống của Nhật Bản. ( vo năm 1929, Luật Bảo tồn bảo vật Năm 1888, Nhật Bản thnh lập Cục quốc gia ( 国宝保存法) đ−ợc thực thi Điều tra v Bảo tồn Bảo vật Quốc gia trên khắp Nhật Bản. Đây có thể coi l lâm thời ( 臨時全国宝物取調局). Năm bộ luật bảo tồn di sản rất quan trọng 1897, Nhật Bản tiến hnh điều tra bảo của Nhật Bản, lm cơ sở cho việc hon vật quốc gia trên cả n−ớc, kết quả cho thiện bộ luật hon chỉnh năm 1950. Năm 1933, Luật Bảo tồn di sản liên quan đến nghệ thuật quan trọng ( 重要美術品 (∗) ThS., Viện Thông tin khoa học x hội; Email: luuthuthuy76@yahoo.com. 等ノ保存ニ関スル法律) đ−ợc ban hnh.
  2. 42 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2015 Sau Chiến tranh thế giới thứ Hai, ph−ơng pháp bảo tồn theo chế độ đăng năm 1950, Nhật Bản tiếp tục ban hnh ký về di sản văn hóa; (3) Cung cấp trang Luật Bảo tồn di sản văn hóa thiết bị, ph−ơng pháp bảo tồn theo đề (文化財保護法), quy định một cách cụ xuất của địa ph−ơng có di sản văn hóa; thể, minh xác từ thể chế hnh chính (4) Tập trung −u tiên thực thi điều tra đến vai trò, trách nhiệm của Trung di sản văn hóa trên ton quốc, thúc đẩy −ơng v địa ph−ơng trong bảo tồn văn điều chỉnh xúc tiến thông tin, công khai hóa dân tộc. Đồng thời đây cũng l bộ hóa thông tin, thúc đẩy phát triển các luật đầu tiên sử dụng khái niệm văn ph−ơng pháp nghiên cứu bảo tồn mới, hóa phi vật thể , đ−a một số hoạt động đo tạo v nuôi d−ỡng nhân ti, tăng văn hóa v phong tục tập quán đặc sắc c−ờng hợp tác giữa các cơ quan đon thể của địa ph−ơng vo phạm vi bảo tồn. v địa ph−ơng, thúc đẩy hợp tác liên Việc đ−a ra khái niệm, vấn đề bảo tồn quốc gia. văn hóa phi vật thể cho thấy tầm nhìn Lần thứ ba l năm 1999, chủ yếu l xa, ton diện của Nhật Bản đối với vấn phân chia lại quyền hnh cụ thể cho đề bảo tồn di sản văn hóa dân tộc. Luật từng cấp trong bảo tồn di sản v tiến tới ny đ đ−ợc chỉnh sửa nhiều lần sau đó. xây dựng một hệ thống m hóa các di Lần thứ nhất l năm 1994, nội dung sản văn hóa đ đ−ợc đăng ký. Tăng c−ờng cải thiện các biện pháp bảo tồn di sản văn hóa nhằm thích ứng với Lần thứ t− l năm 2001, nội dung thay đổi của đời sốn g (時代の Triển khai những ứng dụng mới trong 変化に対応した文化財保護施策の改善 bảo tồn di sản văn hóa v tận dụng lợi 充実について) đ đ−ợc bổ sung thêm. thế của di sản văn hóa trong t−ơng lai Những biện pháp mới bao gồm: (1) mở (文化財の保存・活用の新たな展開― rộng hệ thống bảo tồn di sản văn hóa; 文化遺産を未来に生かすために―」及 (2) tăng c−ờng biện pháp bảo tồn đối với びその後の動向) đ đ−ợc bổ sung. văn hóa sinh hoạt truyền thống (mở Lần chỉnh sửa gần đây nhất l năm rộng đối t−ợng, phạm vi bảo tồn); (3) gia 2004. Nhiều điều khoản mới trong luật tăng xúc tiến các biện pháp nghiên cứu, đ−ợc chỉnh sửa để phù hợp với những điều tra đối với di sản văn hóa đ−ơng thay đổi của thời đại, bao gồm: Thực thi đại; (4) bảo tồn đời sống văn hóa, văn đăng ký di sản văn hóa mới ngoi danh nghệ hiện đại; (5) bổ sung thêm các biện mục; Mở rộng thêm đối t−ợng đ−ợc bảo pháp bảo tồn thích ứng đối với sự biến tồn liên quan đến đời sống sản xuất, đổi của văn hóa phi vật thể. mối quan hệ giữa con ng−ời với tự nhiên Lần thứ hai l năm 1996, nội dung (Xem: Vấn đề bảo quản v sử dụng di sản văn hogoseido/houritsu.html). hóa hiện đại ( 近代の文化遺産の保存と II. Một số chính sách bảo tồn văn hóa cơ bản của 活用について) đ đ−ợc bổ sung dựa Nhật Bản trên báo cáo điều tra tháng 7/1994 của ủy ban đặc biệt về kế hoạch bảo tồn di 1. Ban hnh những quy định về các sản văn hóa với 4 khoản mục mới: (1) lĩnh vực cần bảo tồn, bao gồm: Di sản Bảo tồn theo tiêu chí đ đ−ợc quy định văn hóa vật thể: công trình kiến trúc, đồ v hồi tố lại quy định tr−ớc đây theo mỹ nghệ, sản phẩm mỹ thuật, đồ thủ h−ớng hiện đại hóa; (2) Đa dạng hóa các công truyền thống, t− liệu cổ, ti liệu có
  3. Các chính sách bảo tồn văn hóa 43 giá trị lịch sử, ti liệu có giá trị nghệ triệu Yên, năm 2013 l 103.342 triệu thuật đối với đất n−ớc. Di sản văn hóa Yên, năm 2014 l 103.592 triệu Yên, phi vật thể : các vở diễn sân khấu, âm năm 2015 l 121.798 triệu Yên ( Dự toán nhạc, kỹ nghệ thủ công có giá trị nghệ ngân sách của Cục văn hóa Nhật Bản thuật hay lịch sử đối với đất n−ớc. Di năm 2015 , sản văn hóa dân gian : ti nghệ ẩm thực _gyousei/yosan/pdf/27_gaiyou.pdf , tr.2). v món ăn, mô hình, lễ phục, trang Những khoản ngân sách ny lại phục, trang phục tu hnh, nghi lễ tôn đ−ợc phân bổ cho từng lĩnh vực cụ thể giáo tín ng−ỡng, phong tục, ngôn ngữ nh− sau (Xem: Dự toán ngân sách của dân tộc thiểu số, văn học dân gian, diễn Cục văn hóa Nhật Bản năm 2015 , x−ớng, trò chơi, trang thiết bị nội thất, dụng cụ gia đình, y học dân gian, cây yosan/pdf/27_gaiyou.pdf, tr.26): thuốc, đồ thờ Ti sản văn hóa : di tích, Thứ nhất, ngân sách cho phát triển đền đi, danh thắng tự nhiên. Di tích nguồn nhân lực v sáng tạo có tính nghệ lịch sử : gò, đồi, rừng, thnh quách, cung thuật bao gồm: ngân sách cho sức mạnh điện, nh cổ, mộ cổ. Danh thắng v mềm văn hóa ở Nhật Bản v khu vực, danh thắng tự nhiên : công viên, v−ờn, năm 2014 l 5.525 triệu Yên, năm 2015 cầu cống, thác, dy núi, bi biển, thú vật, l 7.155 triệu Yên; hỗ trợ sáng tạo văn cây cối, khoáng sản. Di sản văn hóa l hóa nghệ thuật, năm 2014 l 5.678 triệu quần thể kiến trúc lịch sử : những nơi đ Yên, năm 2015 l 6.648 triệu Yên; đo đ−ợc chính quyền địa ph−ơng hay quốc tạo, bồi d−ỡng nhân ti, nghệ nhân, (*) gia công nhận l nơi cần phải bảo tồn . năm 2014 l 8.628 triệu Yên, năm 2015 2. Xây dựng bộ máy hnh chính v l 9.121 triệu Yên; h−ớng tới ch−ơng ngân sách để hoạt động. Đứng đầu bộ trình văn hóa năm 2020 mang tên “ 再掲 máy hnh chính chịu trách nhiệm l - tái sinh”, năm 2014 l 11.255 triệu Cục Văn hóa Nhật Bản (ACA) trực Yên, năm 2015 l 16.263 triệu Yên. thuộc Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Thứ hai, ngân sách cho hoạt động Khoa học v Công nghệ Nhật Bản. Đây bảo tồn các di sản văn hóa không thể l cơ quan duy nhất có chức năng pháp thay thế đ−ợc , bao gồm: Thiết lập kế lý điều hnh các hoạt động từ trung hoạch chiến l−ợc sử dụng ton diện di −ơng đến địa ph−ơng, đ−ợc thnh lập sản văn hóa, năm 2014 l 7.800 triệu ngy 15/06/1968 (tiền thân l Phòng Yên, năm 2015 l 14.099 triệu Yên; hoạt Văn hóa v Hội đồng bảo tồn di sản văn động kế thừa, sử dụng, sửa chữa các di hóa trực thuộc Bộ Giáo dục Nhật Bản). sản văn hóa, năm 2014 l 33.397 triệu Ngân sách ban đầu dnh cho ACA l Yên, năm 2015 l 34.768 triệu Yên; đo 4.960 triệu Yên, đến năm 1990 tăng lên tạo, bồi d−ỡng nhân ti, trao giải th−ởng 43.273 triệu Yên (Từ Phong, 1998, cho các hoạt động chung liên quan đến tr.12), kinh phí cho năm 2012 l 103.200 di sản văn hóa, năm 2014 l 3.277 triệu Yên, năm 2015 l 3.876 triệu Yên. (*) Theo: Luật Bảo tồn di sản văn hóa Nhật Bản Thứ ba, ngân sách cho trao đổi, giao năm 1984 v Chính sách văn hóa của Nhật Bản l−u văn hóa quốc tế v thúc đẩy phát ban hnh năm 1991 (bản tiếng Nhật). Xem thêm: Phụ lục trong bi viết của GS. Từ Phong (1998, triển môi tr−ờng văn hóa nghệ thuật đa tr.1617) v Luật Bảo tồn di sản văn hóa Nhật dạng, phong phú, bao gồm: thúc đẩy Bản năm 2001 (bản tiếng Nhật). giao l−u văn hóa Nhật Bản, năm 2014
  4. 44 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2015 l 2.266 triệu Yên, năm 2015 l 3.328 hữu quan sẽ chịu trách nhiệm bảo quản triệu Yên; thúc đẩy hợp tác quốc tế trên chúng một cách tốt nhất, khai thác giá lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa, năm trị văn hóa của chúng với ý thức đầy đủ 2014 l 358 triệu Yên, năm 2015 l 380 rằng đó l những ti sản quý báu của triệu Yên; thúc đẩy dạy tiếng Nhật ở quốc gia. Việc thực hiện các quyền sở n−ớc ngoi, năm 2014 l 212 triệu Yên, hữu luôn đ−ợc đặt d−ới sự bảo trợ của năm 2015 l 292 triệu Yên. Nh n−ớc m không phải cá nhân (Từ Thứ t−, ngân sách cho việc thực thi, Phong, 1998). thúc đẩy, điều chỉnh, sáng tạo văn hóa, 4. Khai thác, sử dụng các giá trị của bao gồm: cải tiến chức năng thiết bị ti di sản, ti sản văn hóa trên cơ sở đ−a sản văn hóa quốc gia (bảo tng mỹ chúng thâm nhập vo đời sống x hội. thuật, nh hát, bảo tng), năm 2014 l Khai thác các giá trị di sản văn hóa l 25,133 tỷ Yên, năm 2015 l 26,874 tỷ lm chúng sống lại, lm cho hiện tồn các Yên; mua sắm các ti sản văn hóa quốc giá trị đó trong đời sống cụ thể. Để thực gia (nh hát, bảo tng mỹ thuật, bảo hiện mục tiêu ny, Nhật Bản đ tiến tng), năm 2014 l 7,722 tỷ Yên, năm hnh hợp tác trên diện rộng: giữa Chính 2015 l 12,249 tỷ Yên; phát triển phủ v các tổ chức phi chính phủ, giữa khuyếch tán văn hóa, năm 2014 l 638 trung −ơng v địa ph−ơng, giữa bộ máy triệu Yên, năm 2015 l 733 triệu Yên. hnh chính nh n−ớc v tập thể nhân Cuối cùng l khoản ngân sách đặc biệt dân, giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá chi cho việc phục hồi sau trận động đất nhân với các cơ quan nh n−ớc, v ở cấp đại thảm họa ở vùng Đông Bắc Nhật Bản độ quốc gia l trao đổi hợp tác quốc tế ngy 11/3/2011, năm 2014 l 2,560 tỷ trong lĩnh vực bảo tồn. Yên v năm 2015 l 2,963 tỷ Yên. 5. Duy trì hoạt động bảo tồn v khai Nh− vậy, cách thức tổ chức v sự thác di sản văn hóa trong bối cảnh ton quan tâm thích đáng của Chính phủ cầu hóa về văn hóa. Những năm qua, Nhật Bản trên cả hai bình diện quản lý Nhật Bản còn nỗ lực đẩy mạnh hợp tác, v chi ngân sách đ giúp cho bộ máy trao đổi quốc tế với khoản chi ngân sách điều hnh, triển khai bảo tồn di sản văn khá lớn (nh− đ đề cập ở phần tr−ớc). hóa của Nhật Bản hoạt động hiệu quả. Những hoạt động trao đổi ny đ góp 3. Thực hiện bảo tồn di sản văn hóa phần đa dạng hóa các cách thức bảo tồn trên cơ sở xác lập các quyền sở hữu v văn hóa, đẩy mạnh quảng bá văn hóa, sự bảo trợ của Nh n−ớc trên mọi nâng cao vị thế của Nhật Bản trên ph−ơng diện. Theo Luật Bảo tồn di sản tr−ờng quốc tế. văn hóa Nhật Bản , mọi di sản văn hóa 6. Đ−a ra các ph−ơng thức, kỹ thuật Nhật Bản đều thuộc quyền sở hữu của bảo tồn mới đối với di sản văn hóa công dân, các cơ quan sự vụ, các tổ chức đ−ơng đại, thnh lập thêm các cơ quan chính phủ hoặc phi chính phủ. Tuy mới liên quan đến bảo tồn (科野太郎, nhiên di sản văn hóa l ti sản đặc biệt, 2005 年). Điều ny tr−ớc hết thể hiện dù thuộc về những chủ sở hữu cụ thể thì bằng việc xây dựng các chính sách mới vẫn luôn l ti sản quốc gia (theo quy v phân chia lại quyền hnh giữa địa định tại Khoản 2, Điều 4 của Luật Bảo ph−ơng v trung −ơng. Trong lần phân tồn di sản văn hóa). Theo đó, các chủ sở chia lại ny, nhiều cơ quan mới liên hữu ti sản văn hóa cùng ng−ời sở hữu quan đến bảo tồn văn hóa cũng đ−ợc
  5. Các chính sách bảo tồn văn hóa 45 thnh lập, nh−: Trung tâm thông tin về “nghệ nhân quốc bảo” ( 芸人国宝) sẽ di sản văn hóa dân gian tỉnh Saga, đ−ợc Nh n−ớc hỗ trợ ti chính. Trung tâm di sản văn hóa dân gian Nghề thủ công truyền thống: Thực Hokkaido, Hội đồng giáo dục tỉnh hiện theo Luật Phát triển nghề thủ công Hyogo, Trung tâm xây dựng v ứng truyền thống ban hnh năm 1974, hầu dụng di sản văn hóa, Công ty di sản văn hết các địa ph−ơng đ đ−a ra hng loạt hóa Hyaku tỉnh Toyama,v.v chính sách, tiến tới khôi phục, vực dậy ( ). v phát triển lng nghề truyền thống Nh− vậy, với hng loạt các chính vốn đang bị mai một bởi công nghiệp sách nêu trên, Nhật Bản đ v đang hiện đại. Để phát triển ngnh nghề thủ thnh công trong bảo tồn di sản văn hóa công, Chính phủ Nhật Bản còn xây của dân tộc. dựng nhiều nh triển lm, tổ chức l−u giữ t− liệu, thực hiện điều tra, nghiên III. Việc thực thi các chính sách bảo tồn văn hóa ở cứu, mở triển lm, phát triển các ý Nhật Bản t−ởng mới,v.v Hiện nay, một số ngnh 1. Văn hóa phi vật thể nghề thủ công truyền thống của Nhật Bản đ đ−ợc vinh danh l di sản văn Văn hóa ẩm thực : Hiện nay ở Nhật hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Bản, việc bảo tồn v phát huy các đặc nh−: kỹ thuật dệt vải Ojiya chijimi v tr−ng văn hóa ẩm thực truyền thống Echigo jofu vùng Uonuma, tỉnh Niigata không chỉ bằng ý thức của mỗi cá nhân, (năm 2009); kỹ thuật dệt lụa truyền sự kế tục qua các thế hệ gia đình m còn thống Yukitsumugi tỉnh Irabaki (năm phải dựa vo các chính sách do Chính 2010); kỹ thuật lm giấy Sekishu phủ thực thi v các biện pháp, kế hoạch banshi vùng Iwami, tỉnh Shimane (năm cụ thể phù hợp với bối cảnh từng vùng 2009),v.v của chính quyền ở các địa ph−ơng. Những Một số loại hình sân khấu nghệ món ăn truyền thống mang đậm đặc thuật, nghi lễ, lễ hội truyền thống: Một tr−ng của mỗi vùng miền đ−ợc trân trọng, số loại hình sân khấu của Nhật Bản đ gìn giữ thông qua việc thúc đẩy quảng đ−ợc UNESCO công nhận l kiệt tác cáo, bán sản phẩm. Sự kết hợp giữa du truyền khẩu v di sản văn hóa phi vật lịch v quảng bá, giới thiệu các sản phẩm thể đại diện của nhân loại nh−: Loại liên quan đến ẩm thực truyền thống rất hình sân khấu kịch Nogaku (năm 2001 đ−ợc chú trọng ở các địa ph−ơng. v 2008), Nghệ thuật múa rối Bunraku Trang phục : Hiện nay, hầu hết các (năm 2003 v 2008), kịch Kabuki (năm địa ph−ơng đều thực hiện các chính 2005 v 2008), Tất cả đ v đang đ−ợc sách bảo tồn đối với nghề dệt, nhuộm bảo tồn rất tốt. Ngoi ra, còn nhiều truyền thống theo quy định của Chính nghi lễ, lễ hội v loại hình nghệ thuật phủ. Các sản phẩm của nghề khi đ−ợc khác của Nhật Bản đ−ợc UNESCO xếp vo loại di sản văn hóa thì việc công nhận l di sản văn hóa phi vật thể quản lý, tu sửa do chủ sở hữu hoặc đon đại diện của nhân loại nh−: lễ hội thể quản lý tiến hnh nh−ng sẽ đ−ợc Daimokutate ở đền Yahashira tỉnh Nara Nh n−ớc hỗ trợ về ti chính. Các kỹ (năm 2009), Nh nhạc cung đình Nhật thuật, bí quyết nghề nghiệp nếu đ−ợc Bản Gagaku (năm 2009), Điệu múa xếp hạng l di sản văn hóa phi vật thể thánh thần Hayachine kagura (năm v những nghệ nhân đ−ợc công nhận l 2009),v.v
  6. 46 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2015 2. Văn hóa vật thể Phú Sĩ; Nh máy dệt lụa Tomioka;v.v Về kiến trúc : ở Nhật Bản, những ∗ ∗ ∗ công trình, quần thể kiến trúc có giá trị Nhật Bản đ v đang thnh công lịch sử văn hóa đều đ−ợc bảo tồn theo trên con đ−ờng bảo tồn di sản văn hóa Luật Bảo tồn di tích chùa chiền cổ . Bên của dân tộc. Bảo tồn, phát triển, gìn giữ cạnh đó, nhiều lng mạc lịch sử, kiến các giá trị văn hóa truyền thống, văn trúc nh bình dân cũng đ đ−ợc đ−a vo hóa hiện đại, bản sắc dân tộc, đồng thời danh sách bảo tồn. Việc đo tạo đội ngũ tiếp thu các tinh hoa văn hóa thế giới từ kỹ thuật viên lm công tác tu sửa, tôn lâu đ đ−ợc chú trọng trong chính sách tạo đ−ợc chính quyền địa ph−ơng hết văn hóa của Nhật Bản. Để lm đ−ợc sức quan tâm. Các kỹ thuật tu sửa, tôn điều ny, không chỉ l sự cố gắng của tạo, kỹ thuật sửa chữa đ−ợc đ−a vo quy riêng Chính phủ Nhật Bản m còn có sự chế kỹ thuật bảo tồn di sản văn hóa. đồng tâm góp sức của mỗi ng−ời dân  Ngoi ra, với các ti sản đ đ−ợc Nh n−ớc đ−a vo danh sách cần bảo tồn thì Cục Văn hóa v chính quyền địa ph−ơng sẽ ti trợ cho việc tu sửa định kỳ, phòng Tài liệu trích dẫn cháy, hoạt động thể nghiệm. Công việc 1. 中村賢二郎(2007 年)、わかりや phục chế, tu sửa, bảo d−ỡng các công すい文化財保護制度の解説、出版 trình kiến trúc công cộng v t− nhân có 社:ぎょうせい。 giá trị lịch sử văn hóa đều phải tuân 科野太郎( 年)、「新しい文 thủ các quy định nghiêm ngặt, d−ới sự 2. 2005 化財保護のあり方 文化財保護法 chỉ đạo, thẩm định của hội đồng chuyên ― の改正をめぐって 」、文化財信 môn kết hợp giữa Nh n−ớc v địa ― 濃版社。 ph−ơng. Qua đó, không chỉ bảo tồn nguyên vẹn giá trị văn hóa m còn giữ 3. 川村恒明ほか đ−ợc đặc tr−ng vốn có của các công trình (2002 年)『文化財政策概論―文化遺 kiến trúc ở mỗi vùng miền ( 川村恒明, 産保護の新たな展開に向けて』、 2002 年). 東京、東海大学出版会 Về các danh lam thắng cảnh, hệ 4. Từ Phong (1998), “Bảo tồn v khai thống đình chùa, đền đi có tính văn thác di sản văn hóa Kinh nghiệm hóa lịch sử : việc bảo tồn cũng rất đ−ợc từ Nhật Bản ”, Tạp chí Văn hóa nghệ chú trọng. Hiện UNESCO đ công nhận thuật , số 163. 4 di sản thiên nhiên tại Nhật Bản bao 5. 平成27 年度文化庁予算の概要 ( Dự gồm: Quần thể kiến trúc Phật giáo khu toán ngân sách của Cục văn hóa vực chùa Honryuji; Thnh Himeji; Đảo Nhật Bản năm 2015), Yakushima; Vùng núi Shirakami ở phía Bắc của Honshu. Bên cạnh đó, Nhật sei/yosan/pdf/27_gaiyou.pdf Bản còn có nhiều di sản văn hóa khác nh−: Di sản văn hóa cố đô Kyoto; Lng 6. lịch sử Shirakawa go v Gokayama goseido/houritsu.html thuộc tỉnh Gifu v Toyama; Khu t−ởng 7. niệm hòa bình Hiroshima; Đền menu/other/icsFiles/afieldfile/2014/1 Itsukushima Jinza; Di tích Nara cổ; Núi 1/10/1353312_8.pdf