Giáo trình Văn học Việt Nam Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - Nửa đầu thế kỷ XIX (Phần 2)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Văn học Việt Nam Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - Nửa đầu thế kỷ XIX (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_van_hoc_viet_nam_giai_doan_nua_cuoi_the_ky_xviii.pdf
Nội dung text: Giáo trình Văn học Việt Nam Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - Nửa đầu thế kỷ XIX (Phần 2)
- Phần Ii Tác giả và tác phẩm tiêu biểu CH−ơNG MộT CHINH PHụ NGÂM I - TIểU Sử ĐặNG TRầN CôN, TáC GIả CHINH PHụ NGÂM Ng−ời viết Chinh phụ ngâm bằng Hán văn là Đặng Trần Côn. Cho đến nay, chúng ta biết đ−ợc về cuộc đời của Đặng Trần Côn còn quá sơ sài. Theo Phan Huy ích trong Dụ Am ngâm tập, Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến ch−ơng loại chí, nhất là theo Phạm Đình Hổ trong Tang th−ơng ngẫu lục, ng−ời viết t−ơng đối nhiều hơn về Đặng Trần Côn, và giới thiệu Đặng Trần Côn là bạn của bố mình, thì Đặng quê ở làng Nhân Mục (tục goi là làng Mọc), huyện Thanh Trì, phía tây thành Thăng Long, là ng−ời sống cùng thời với chúa Uy V−ơng Trịnh Giang, nghĩa là vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII, nh−ng cụ thể ông sinh năm nào và mất năm nào không thấy nói rõ(1). Thuở nhỏ Đặng Trần Côn rất chăm học. “Trong khoảng tr−ờng ốc, văn ch−ơng của ông tiếng lừng thiên hạ”(2). Bấy giờ không rõ vì giặc giã hay vì bệnh tật của chúa Trịnh Giang mà kinh thành ban đêm cấm lửa rất ngặt, Đặng Trần Côn phải đào hầm xuống đất để đọc sách, làm bài. Ông thi H−ơng đậu h−ơng cống và hỏng kỳ thi Hội. Tính ông đềnh đoàng phóng túng, “không muốn ràng buộc về chuyện thi cử”, ông nhận chức huấn đạo ở một tr−ờng phủ, sau đổi sang chính thức làm tri huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông cũ, nay thuộc Hà Tây. Cuối cùng ông chỉ làm đến chức Ngự sử đài chiếu khán rồi mất. Về sáng tác văn học, ngoài Chinh phụ ngâm là tác phẩm nổi tiếng, Đặng Trần Côn còn một loạt bài thơ đề tranh tám cảnh đẹp ở Tiêu T−ơng (Tiêu T−ơng bát cảnh) và một số bài phú nh− Tr−ơng Hàn t− thuần lô (Tr−ơng Hàn nhớ rau thuần cá v−ợc), Tr−ơng L−ơng bố y (Tr−ơng L−ơng áo vải), Khấu môn thanh (Tiếng gõ cửa), Những thơ phú này nói chung đẽo gọt, trau chuốt, nh−ng không có nội dung thiết thực. Trong Tang th−ơng ngẫu lục, Phạm Đình Hổ còn chép Đặng Trần Côn là tác giả của truyện Bích Câu kỳ ngộ. Trong Chinh phụ ngâm bị khảo Hoàng Xuân Hãn nói ông có thể là tác giả của những truyện Tùng bách thuyết thoại (Kể chuyện về cây tùng, cây bách), Long hổ đấu kỳ (Rồng và hổ đấu phép lạ) và Khuyển miêu đối thoại (Chó và mèo nói chuyện), tất cả đều viết bằng chữ Hán. Đặng Trần Côn sáng tác Chinh phụ ngâm vào thời gian nào ? Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến ch−ơng loại chí viết : “Chinh phụ ngâm, 1 quyển. H−ơng cống Đặng Trần Côn soạn. Vì đầu đời Cảnh H−ng có việc binh đao, cảnh biệt ly của ng−ời đi chinh thú khiến ông (1) Ông Hoàng Xuân Hãn căn cứ vào : Một là bức th− của Đặng Trần Côn gửi cho Phan Kính mời th−ởng xuân. Đoán tuổi ông xấp xỉ tuổi Phan Kính (Phan Kính sinh năm 1715). Hai là, sách Tang th−ơng ngẫu lục, trong truyện Bà vợ thứ ông Nguyễn Kiều (Nguyễn Kiều á phu nhân), viết về Đoàn Thị Điểm, Phạm Đình Hổ nói có lần Đặng Trần Côn đến đ−a th− ra mắt Đoàn Thị Điểm. Bà Điểm c−ời chế ông là trẻ con. Đoàn Thị Điểm sinh năm 1705. Kết hợp hai sự kiện lại, Hoàng Xuân Hãn đoán Đặng Trần Côn "sinh vào khoảng 1710 - 1720", ông còn đoán Đặng Trần Côn mất vào khoảng năm 1745 "thọ ch−a đến 40 tuổi". Xem Hoàng Xuân Hoãn, Chinh phụ ngâm bị khảo, NXB Minh Tân, Paris, 1953, tr. 14. (2) Phạm Đình Hổ, Tang th−ơng ngẫu lục, bản dịch, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1960, tr. 135. 45
- cảm xúc mà làm”(1). “Đầu đời Cảnh H−ng” là năm 1740. “Việc binh nổi dậy” ở đây chỉ phong trào nông dân khởi nghĩa rầm rộ lúc bấy giờ. Vả lại, ta biết thêm Đoàn Thị Điểm dịch Chinh phụ ngâm vào khoảng từ năm 1742 đến năm 1744 là những năm chồng bà đi sứ Trung Quốc. Vậy có thể tin đ−ợc nh− ông Hoàng Xuân Hãn tính, là Đặng Trần Côn viết Chinh phụ ngâm vào những năm 1741 - 1742(2). II - Vấn đề dịch giả Chinh phụ ngâm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn ra đời là một sự kiện quan trọng trong đời sống của văn học dân tộc lúc bấy giờ. Ng−ời ta chú ý nhiều đến tác phẩm này chắc không phải chỉ vì nghệ thuật của nó điêu luyện, mà tr−ớc hết vì Chinh phụ ngâm thể hiện một khuynh h−ớng mới trong văn học, mang rõ nét dấu ấn của thời đại. Nh−ng Chinh phụ ngâm lại là một tác phẩm viết bằng chữ Hán giữa một thời đại mà chữ Nôm đang phát triển, nhiều ng−ời không bằng lòng với nguyên tác của nó, đã tìm cách dịch nó ra tiếng nói dân tộc để mọi ng−ời có thể th−ởng thức đ−ợc dễ dàng. Đó là nguyên nhân ra đời nhiều bản dịch quốc âm Chinh phụ ngâm. Ông Hoàng Xuân Hãn s−u tầm đ−ợc trong Chinh phụ ngâm bị khảo cả thảy bảy bản dịch và phỏng dịch Chinh phụ ngâm, trong đó có bốn bản bằng thể song thất lục bát và ba bản bằng thể lục bát của các dịch giả Đoàn Thị Điểm, Phan Huy ích, Bạch Liên Am Nguyễn, Nguyễn Khản và ba ng−ời nữa, ch−a biết là ai(3). Trong số bảy bản dịch và phỏng dịch này, bản l−u hành rộng rãi nhất, và thành công nhất mà ngày nay chúng ta vẫn đọc do ai dịch ? Tr−ớc đây mọi ng−ời đều cho bản ấy do Đoàn Thị Điểm dịch. Trên giấy trắng mực đen, ng−ời đầu tiên khẳng định vấn đề này là Vũ Hoạt. Trong bài tựa bản Chinh phụ ngâm bị lục bằng chữ Nôm, Long Hoà xuất bản, Hà Nội, năm 1902 ông viết : “T− tích : Đặng tiên sinh sở tác, Đoàn phu nhân diễn âm” (Nhớ x−a Đặng tiên sinh làm sách ấy, Đoàn phu nhân diễn ra quốc âm). ở đầu bản còn ghi : “Thanh Trì, Nhân Mục Đặng Trần tiên sinh Côn trứ. Văn Giang, Trung Phú, Đoàn phu nhân diễn ra quốc âm” (Ông Đặng Trần Côn ở làng Nhân, huyện Thanh Trì viết. Bà Đoàn Thị Điểm ở xã Trung Phú, huyện Văn Giang diễn ra quốc âm). Đến năm 1926, Phan Huy Chiêm, một ng−ời trong họ Phan Huy gửi th− cho tạp chí Nam phong nói bản dịch Chinh phụ ngâm lâu nay mọi ng−ời vẫn coi là của Đoàn Thị Điểm, chính là của Phan Huy ích, “hiện nhà họ Phan còn giữ đ−ợc bản chính vừa chữ Hán vừa chữ Nôm”. Không hiểu vì lẽ gì sau đó không thấy Phan Huy Chiêm công bố bản này. Nh−ng khi Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến đăng tin trên Nam phong(4) thì giới nghiên cứu đặt lại vấn đề Chinh phụ ngâm. Nhiều ng−ời đã mất công tìm tòi, kết quả vẫn bế tắc(5). Năm 1953 ông Hoàng Xuân Hãn xuất bản ở Pari cuốn Chinh phụ ngâm bị khảo, lần đầu tiên khẳng định (1) Phan Huy Chú, Lịch triều hiến ch−ơng loại chí, Văn tịch chí, bản dịch tập IV, NXB Sử học, Hà Nội, 1961, tr. 115. (2) Hoàng Xuân Hãn. Sđd, tr. 16. (3) Ngoài ra Hồng Liệt Bá còn phỏng theo Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn viết Chinh phụ ngâm cũng bằng chữ Hán, nói về tâm sự của ng−ời lính đi đánh giặc, nhớ gia đình. (4) Xem Nam phong, số 106, tháng 6 năm 1926. (5) Xem Hoa Bằng, Tri tân, số 13, ngày 23 - 9 - 1943, Trúc Khê Ngô Văn Triện, Tiểu thuyết thứ bảy, số 4, tháng 9 - 1944. Thuần Phong, Chinh phụ ngâm giảng luận, NXB Văn hoá, Sài Gòn, 1950, Trần Danh Bá, Tầm nguyên tạp chí, tập 1, tháng 5 - 1954. 46
- một cách dứt khoát “tác giả bài văn Nôm nổi tiếng kia là Phan Huy ích” và mục đích quyển sách của ông “là chứng rõ sự ấy, để chữa một điều lầm trong lịch sử văn ch−ơng n−ớc ta”(1). Đến năm 1964 ở Hà Nội, Lại Ngọc Cang tiếp tục làm công việc của Hoàng Xuân Hãn và cũng đi đến một kết luận nh− Hoàng Xuân Hãn(2). Trên cơ sở nào ông Hoàng Xuân Hãn khẳng định bản dịch Chinh phụ ngâm hiện đang l−u hành là bản của Phan Huy ích ? Mùa hè năm 1953, Hoàng Xuân Hãn đ−ợc Phan Huy Chiêm gửi cho một bản Chinh phụ ngâm diễn Nôm đã phiên âm ra chữ La tinh, nói là bản của Phan Huy ích. Hoàng Xuân Hãn thấy bản này phần lớn giống bản ta th−ờng biết, “nh−ng có một số vế hoàn toàn khác hẳn”. Ông cho rằng đó là chứng cớ “chắc chắn nhất” để khẳng định bản này là của Phan Huy ích, bởi vì “các vế ấy là nguyên văn của Phan Huy ích khởi thảo”. Hoàng Xuân Hãn còn tìm thấy trong Gia phả họ Phan chép : “Ông (nói Phan Huy ích) lại từng diễn Chinh phụ ngâm khúc. Nay từ các bậc danh nhân, văn sĩ, cho đến trai gái thôn quê, ai mà không đọc”. Rồi chính bản thân Phan Huy ích, sau khi diễn Nôm Chinh phụ ngâm có làm bài Tân diễn Chinh phụ ngâm khúc thành ngẫu tác nói rõ quan điểm diễn Nôm của ông. Phan Huy ích tự tin bản dịch của ông nói rõ đ−ợc tấm lòng của tác giả : “Tự tín suy minh tác giả tâm”. Với những chứng cớ nh− vậy, Hoàng Xuân Hãn đi đến kết luận bản dịch hiện hành của Phan Huy ích. Không những thế, Hoàng Xuân Hãn lại còn tìm thấy trong một bản diễn Nôm khác mà ông gọi là Bản B, ở đầu sách có ghi hai chữ “Nữ giới” Hoàng Xuân Hãn cho “ý muốn nói đó là đàn bà diễn ca”. Ông nhận xét thêm bản này “có nhiều từ cổ th−ờng thấy trong văn Lê”. Và kết luận chính bản này mới là của Đoàn Thị Điểm. Hoàng Xuân Hãn làm việc công phu và nghiêm túc. Cuốn Chinh phụ ngâm bị khảo của ông cung cấp cho ta nhiều tài liệu rất quý, nh−ng những luận cứ của ông nhằm xác minh bản dịch Chinh phụ ngâm hiện hành là của Phan Huy ích thì mới chỉ là những khả năng, những tài liệu tham khảo tốt, chứ ch−a thể căn cứ vào đó để kết luận một cách dứt khoát nh− thế đ−ợc. Một ng−ời nghiên cứu thận trọng vẫn có thể nghi ngờ cái chứng cứ “chắc chắn nhất” của ông, vẫn có thể đặt vấn đề về mức độ xác thực trong việc ghi chép của Gia phả. Và ngay bài thơ Ngẫu tác của Phan Huy ích, mặc dù quan điểm diễn Nôm phóng túng, rất phù hợp với bản dịch hiện hành, chúng ta vẫn có thể đặt vấn đề có nhất thiết một ng−ời nhận thức lý luận đúng thì họ thể hiện đ−ợc nhận thức ấy bằng sáng tác hay không ?, v.v. Còn về Bản B mà ông nói là của Đoàn Thị Điểm, Hoàng Xuân Hãn có một nhận xét quan trọng là trong bản này có nhiều từ cổ th−ờng thấy trong văn đời Lê (mà sau đấy trong phần chú thích tác phẩm ông chú ý rất nhiều), nh−ng căn cứ vào hai chữ “nữ giới” để kết luận “ý muốn nói đó là đàn bà diễn ca” thì hoàn toàn không có căn cứ, bởi vì chữ “giới” trong Bản B có nghĩa là khuyên răn, chứ không phải “giới” là ranh giới nh− “giới phụ nữ”. Mà khuyên răn phụ nữ thì hà tất phải là phụ nữ. Lý Văn Phức đã viết Phụ châm tiện lãm đó là gì ? Việc xác minh văn bản tốt nhất là tìm lại nguyên bản. Điều này không phải hoàn toàn không có khả năng, nhất là đối với bản của Phan Huy ích. nh−ng trong khi ch−a có một nguyên bản nh− vậy, cần phải tiến hành việc xác minh cho khoa học. Lại Ngọc Cang kế thừa (1) Hoàng Xuân Hãn, Sđd, Tựa, tr. 7. (2) Lại Ngọc Cang, Chinh phụ ngâm (khảo thích và giới thiệu), NXB Văn học, Hà Nội, 1964. 47
- những thành tựu của Hoàng Xuân Hãn tiếp tục “khảo sát và đối chiếu các yếu tố về hình thức nghệ thuật nh− thể loại, ngữ ngôn, trong các bản dịch”(1) để tìm dịch giả. Đoàn Thị Điểm, ng−ời đầu tiên diễn nôm Chinh phụ ngâm vào giữa thế kỷ XVIII, Phan Huy ích diễn Nôm vào đầu thế kỷ XIX, cách nhau khoảng 60 năm. Với một thời gian dài nh− thế, nhất là trong giai đoạn này, có cơ sở để nghiên cứu sự thay đổi của các yếu tố về nghệ thuật, nh− ngôn ngữ, thể thơ, v.v. Chúng tôi tán thành ph−ơng pháp xác minh này, và có thiên h−ớng tán thành quan điểm của các ông Hoàng Xuân Hãn, Lại Ngọc Cang cho bản dịch Chinh phụ ngâm hiện hành là của Phan Huy ích và Bản B là của Đoàn Thị Điểm, bởi vì nhìn chung ngôn ngữ của bản dịch hiện hành rất giống với ngôn ngữ của nhiều tác phẩm Nôm trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XIX, còn Bản B thì ngôn ngữ rõ ràng cổ hơn nhiều. Tuy vậy, cũng cần phải chứng minh lại một số vấn đề của Lại Ngọc Cang đặt ra cho khách quan và triệt để hơn. Công việc ấy đòi hỏi sự hỗ trợ của bộ môn ngôn ngữ học, nhất là bộ môn lịch sử tiếng Việt, và việc nghiên cứu thi pháp cổ mà hiện nay chúng ta ch−a có điều kiện làm đ−ợc. Nh−ng cho dù bản dịch hiện hành không phải là của Đoàn Thị Điểm nh− lâu nay chúng ta nghĩ, thì cũng cần khẳng định thêm rằng Đoàn Thị Điểm vẫn là ng−ời đầu tiên dịch Chinh phụ ngâm, và bản dịch của bà có một ảnh h−ởng thật sự trong sự phát triển của văn học chữ Nôm lúc bấy giờ. Với những lý do nh− thế, chúng tôi trình bày ở đây vài nét về tiểu sử của Đoàn Thị Điểm, ng−ời dịch đầu tiên Chinh phụ ngâm và của Phan Huy ích có thể là dịch giả của bản hiện hành(2). Đoàn Thị Điểm hiệu là Hồng Hà nữ sĩ, quê làng Hiến Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc nay là huyện Yên Mỹ, tỉnh H−ng Yên. Sinh năm ất Dậu (1705). Tổ tiên của bà vốn họ Lê, đến đời ông thân sinh ra Đoàn Thị Điểm là Đoàn Doãn Nghi, đi thi Hội không đỗ mới đổi sang họ Đoàn(3). (1) Lại Ngọc Cang. Sđd, tr. 26. (2) Lúc viết phần văn học sử này n−ớc nhà còn chia cắt, tôi ch−a biết từ năm 1972 ở Sài Gòn ông Nguyễn Văn Xuân đã cho công bố bản dịch Chinh phụ ngâm mà ông mới tìm đ−ợc trong tủ sách của một bà chúa ở Huế d−ới tựa đề Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc của Phan Huy ích. NXB Lá Bối ấn hành. Trong tập sách này, ngoài bản dịch Chinh phụ ngâm còn có một lời Tựa rất quan trọng của ng−ời dịch. Đối chiếu bản dịch Chinh phụ ngâm mà ông Nguyễn Văn Xuân phát hiện với bản dịch Chinh phụ ngâm hiện hành, ta thấy hai bản chỉ khác nhau một số chữ không nhiều, còn thì giống nhau tất cả. Nh− vậy chắc chắn hai bản này là một. Còn bài Tựa ở đây tuy bị mất mấy dòng ở đoạn cuối nên không có tên ng−ời viết tựa. Nh−ng căn cứ vào những chi tiết trong nội dung của bài thì thấy nó hoàn toàn phù hợp với những chi tiết trong tiểu sử của Phan Huy ích. Nh− vậy, ý kiến cho rằng bản dịch Chinh phụ ngâm hiện hành là của Phan Huy ích có thêm một chứng cứ khác vững chắc. Xem thêm Nguyễn Văn Xuân, Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc của Phan Huy ích. NXB Lá Bối, Sài Gòn, 1971 (Phần chú mới của ng−ời viết trong lần tái bản này). (3) T−ơng truyền sau khi thi Hội bị tr−ợt, Đoàn Doãn Nghi nằm mộng thấy có vị thần bảo nên đổi sang họ Đoàn, ông đổi theo. Từ đó họ này mới thành họ Đoàn. Năm 1943 ở nhà thờ họ Đoàn, Trúc Khê còn đọc đ−ợc đôi câu đối nói về việc đổi họ này nh− sau : Võ liệt, văn khôi, quang thế phả, Lê tiền, Đoàn hậu, ký thần ngôn. (Nghĩa là : Võ nên công lớn, văn chiếm khôi hoa, làm rạng rỡ cuốn sách chép dòng dõi. Tr−ớc họ Lê, sau đổi họ Đoàn, là để ghi lời thần dạy). 48
- Thuở nhỏ bà thông minh, sớm hay chữ. Th−ợng th− Lê Anh Tuấn nhận bà làm con nuôi định dâng cho chúa Trịnh, bà không chịu. Đoàn Thị Điểm th−ờng sống cùng với cha và anh nơi cha dạy học. Năm 1729 cha mất, Đoàn Thị Điểm cùng với gia đình của anh đến ngụ ở làng Vô Ngại, huyện Đ−ờng Hào (nay là huyện Yên Mỹ − H−ng Yên). Chẳng bao lâu anh mất, bà một mình, lúc làm thuốc, lúc dạy học để kiếm tiền nuôi mẹ và giúp đỡ chị dâu nuôi các cháu. Nhiều ng−ời hỏi bà làm vợ, trong đó có những ng−ời quyền quý, nh−ng bà đều từ chối. Năm ba m−ơi bảy tuổi, Đoàn Thị Điểm nhận lời làm vợ kế Nguyễn Kiều, một ông tiến sĩ đậu rất trẻ và nổi tiếng hay chữ. Nh−ng lấy chồng ch−a đầy một tháng thì Nguyễn Kiều đi sứ Trung Quốc ba năm. Thời gian này bà ở nhà, vừa lo cho gia đình nhà chồng, vừa trông nom gia đình của mình, nhớ chồng, thấy tâm sự của mình có phần giống tâm sự của ng−ời chinh phụ, nên bà dịch Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn ra quốc âm. Nguyễn Kiều sau khi đi sứ về n−ớc, năm 1748 đ−ợc cử làm Đốc đồng trấn Nghệ An. Đoàn Thị Điểm theo chồng vào Nghệ An, trên đ−ờng đi bà bị bệnh nặng không chạy chữa khỏi, bà mất ở Nghệ An ngày 11 tháng 9 năm ấy, thọ bốn m−ơi bốn tuổi. Trong bài văn tế bằng chữ Hán của Nguyễn Kiều, ông hết lời ca tụng văn tài của bà : “Ganh lời hùng với Tô tiểu muội, nối tuyệt bút của Ban Chiêu. Vẫy ngọn bút đề phong cảnh, chan chứa mối tình. Nhớ ng−ời cổ chép chuyện x−a, cảm động hồn thiêng ”. Tác phẩm của Đoàn Thị Điểm, ngoài bản dịch Chinh phụ ngâm còn có tập truyện Truyền kỳ tân phả, kể lại những chuyện truyền kỳ, theo truyền thống của Nguyễn Dữ. Phan Huy Chú khen Truyền kỳ tân phả (còn tên nữa là Tục Truyền kỳ, tức là viết tiếp lại truyện truyền kỳ của Nguyễn Dữ) “lời văn hoa mỹ, dồi dào” nh−ng chê “Khí cách hơi yếu” không bằng Nguyễn Dữ(1). Phan Huy ích tự là Dụ Am, tr−ớc tên là Phan Công Huệ, vì trùng tên với Đặng Thị Huệ, vợ của Trịnh Sâm nên mới đổi ra Huy ích. Ông sinh năm 1750 ở làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Phan Huy ích là con cả của tiến sĩ Phan Cẩn. Lúc bé ở nhà học với cha, lớn lên học với Ngô Thì Sĩ, sau lấy con gái của Ngô Thì Sĩ, là em Ngô Thì Nhậm. Năm hai m−ơi hai tuổi Phan Huy ích đậu kỳ thi H−ơng ở Nghệ An, năm hai m−ơi sáu tuổi ông đậu Hội nguyên, vào thi Đình đậu đồng tiến sĩ. Bốn năm sau, em ruột của ông là Phan Huy Ôn cũng đậu tiến sĩ. Ba cha con cùng làm quan một triều. D−ới thời Trịnh Sâm có lần Phan Huy ích đ−ợc chúa Trịnh uỷ nhiệm vào Quảng Nam trao ấn kiếm và phong t−ớc cho Nguyễn Nhạc lúc này thế lực còn yếu. Sau đó ông giữ các chức Đốc đồng Thanh Hoá, rồi Thiêm sai tri hình ở phủ chúa. Năm 1788 Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc diệt Trịnh. Trần Văn Kỷ là t−ớng của Tây Sơn tiến cử Ngô Thì Nhậm với Nguyễn Huệ. Ngô Thì Nhậm lại tiến cử Phan Huy ích và một số ng−ời khác nh− Vũ Huy Tấn, Trần Bá Lãm, v.v. Phan Huy ích đ−ợc ban chức Thị lang bộ Hình, đ−ợc Quang Trung giao cho cùng Ngô Thì Nhậm lo việc giao thiệp với nhà Thanh. Năm 1789, sau khi đại thắng quân Thanh, Nguyễn Huệ cử ông cùng Ngô Văn Sở hộ tống Phạm Công Trị giả làm vua Quang Trung sang Trung quốc dự lễ chúc thọ tám m−ơi tuổi của vua Thanh. Khi về n−ớc, Phan Huy ích đ−ợc thăng Thị trung ngự sử ở toà nội các. Năm 1800, d−ới triều Cảnh Thịnh ông lại thăng Lễ bộ Th−ợng th−. Thời gian làm quan cho triều Tây Sơn, Phan Huy ích sáng (1) Phan Huy Chú, Lịch triều hiến ch−ơng loại chí. Văn tịch chí. Sđd, tr. 126. 49
- tác khá nhiều và thảo nhiều chiếu, dụ, hịch, văn tế bằng quốc âm cho nhà Tây Sơn. Tác phẩm của Phan Huy ích tập hợp lại trong Dụ Am ngâm tập và Dụ Am văn tập. Năm 1802, Nguyễn ánh lật đổ triều Cảnh Thịnh, lập nên triều Nguyễn. Phan Huy ích và Ngô Thì Nhậm bị bắt giam. Tháng 2 năm sau, hai ông bị Đặng Trần Th−ờng đem ra đánh đòn tr−ớc Văn Miếu để làm nhục. Ngô Thì Nhậm đau rồi chết, còn Phan Huy ích về Sài Sơn, ông chuyển sang nghề dạy học. Mùa xuân năm Giáp Tý (1804) vua Gia Long triệu ông ra tiếp đoàn sứ giả của nhà Thanh sang sắc phong. Sau đó ông lại về tiếp tục dạy học cho đến năm 1819 mới nghỉ hẳn và ba năm sau, tức năm 1822 thì mất. Thọ bảy m−ơi ba tuổi. III - Chinh phụ ngâm và hình ảnh cuộc chiến tranh phong kiến Chinh phụ ngâm là một tác phẩm viết về chiến tranh, là khúc ngâm của ng−ời chinh phụ, là lời than thở của một phụ nữ có chồng ra chiến tr−ờng. Vấn đề trung tâm đặt ra trong khúc ngâm suốt từ đầu đến cuối là mâu thuẫn giữa chiến tranh với cuộc sống của con ng−ời, với hạnh phúc của lứa đôi, của tuổi trẻ. Những tình tiết cấu tạo nên toàn bộ khúc ngâm là nỗi niềm lo âu, sầu muộn, sợ hãi, trông đợi của một ng−ời vợ trẻ, đầm đìa n−ớc mắt, hằng ngày “Dạo hiên vắng thầm gieo từng b−ớc”, phóng tầm mắt đến một ph−ơng trời xa thẳm trông ngóng tin chồng. Mâu thuẫn ấy, tác giả đặt ra ngay từ những dòng đầu của tác phẩm nh− một chìa khoá, đến kết thúc, khúc ngâm vẫn không hé ra một chân trời t−ơi sáng nào. Cái t−ởng t−ợng của ng−ời chinh phụ đợi ngày chồng về trong hào quang của chiến thắng sau bao nhiêu là đau khổ, sầu muộn, tuyệt vọng, thực tế không phải một −ớc mơ có cơ sở hiện thực, nó không có khả năng hiện thực. Gạt đi phần khoa tr−ơng đầy màu sắc phong kiến, dấu vết mặt bảo thủ trong thế giới quan của nhà thơ, chúng ta vẫn có thể nhận ra ngay ở đây, không phải cái gì khác, mà chính là một khát vọng tha thiết, giản dị của đôi lứa thanh niên chán ghét chiến tranh, muốn sống mãi bên nhau trong hoà bình, trong tình yêu và hạnh phúc : Cho bõ lúc sầu xa cách nhớ, Giữ gìn nhau vui thuở thanh bình Ngâm nga mong gửi chữ tình, (1) Mâu thuẫn gay gắt, bức thiết đặt ra từ đầu và kéo dài suốt trong toàn bộ tác phẩm, lại kết thúc bằng một −ớc mơ hoàn toàn, chủ quan. Nỗi truân chuyên của khách má hồng chỉ chồng chất thêm lên mà không hề có dấu vết một đổi thay nào. Câu hỏi da diết đặt ra từ đầu : “Vì ai gây dựng cho nên nỗi này” vẫn cứ lơ lửng, ám ảnh đến đau xót, ch−a bao giờ đ−ợc giải quyết. Khúc ngâm thực sự gieo vào lòng ng−ời đọc một nỗi chán ghét, oán giận đối với những cuộc chiến tranh phi nghĩa, trái lòng ng−ời, những cuộc chiến tranh nhằm bảo vệ quyền lợi ích kỷ của một thiểu số thống trị, và suy rộng ra, chán ghét cái xã hội áp bức, bất công, nguồn gốc đẻ ra những cuộc chiến tranh này. Trong Chinh phụ ngâm tất cả đều đ−ợc nhìn nhận qua tâm trạng đau buồn của ng−ời chinh phụ. Đó cũng chính là cách nhìn nhận của bản thân nhà thơ tr−ớc thực tại. 1. Chiến tranh và hình ảnh của ng−ời chinh phụ (1) T−ơng liên, t−ơng phủ thái bình niên, Thái bình niên nguyện chỉ qua trí, Nh−ợc nhiên, thử biệt thiếp hà lệ (Những chú thích thơ chữ Hán trong ch−ơng này là nguyên văn thơ chữ Hán của Đặng Trần Côn). 50
- Trong nỗi niềm nhớ th−ơng của ng−ời chinh phụ, hình ảnh ng−ời chinh phu lúc đầu xiết bao là lộng lẫy, oai phong. Giữa cảnh náo động của những ngày đầu chiến tranh, khói lửa mịt mù, tiếng trống Tràng Thành giục giã, tiếng hịch truyền nửa đêm, “N−ớc thanh bình ba trăm năm cũ” không còn nữa ; ng−ời chinh phu xuất hiện nh− một chàng dũng sĩ có đủ sức mạnh xoay ng−ợc lại thời thế. Đó là hình ảnh một “Chàng tuổi trẻ vốn dòng hào kiệt”, nghĩa là một ng−ời thuộc tầng lớp quý tộc, bây giờ đất n−ớc có giặc, chàng nghe theo tiếng gọi của sứ trời, xếp bút nghiêng, từ giã vợ con, lên đ−ờng đi chiến đấu : Phép công là trọng niềm tây sá gì (1) Con ng−ời ấy oai phong không những với chiếc áo màu đỏ nh− ráng trời và con ngựa sắc trắng nh− tuyết, hay với cái cử chỉ hùng dũng : Múa g−ơm r−ợu tiễn ch−a tàn, Chỉ ngang ngọn giáo vào ngàn hang beo(2) mà chủ yếu là với ý chí lẫm liệt, quyết ra đi lấy lại những thành trì đã mất dâng cho vua, tiêu diệt quân giặc, và nếu cần hy sinh thì sẵn sàng chết nơi chiến địa, lấy da ngựa bọc thây : Thành liền mong tiến bệ rồng Th−ớc g−ơm đã quyết chẳng dong giặc trời. Chí làm trai dặm nghìn da ngựa (3) Có thể nói, qua nguồn gốc xuất thân, qua tác phong, qua ý chí chiến đấu của chàng, nhà thơ muốn xây dựng nên ở đây không phải hình ảnh một ng−ời lính bình th−ờng mà hình ảnh một anh hùng lý t−ởng của giai cấp phong kiến. Hình ảnh này rõ ràng xa lạ với những con ng−ời thực lúc bấy giờ. Giai cấp phong kiến thống trị suy tàn, làm sao có thể sản sinh ra đ−ợc những ng−ời anh hùng lý t−ởng ? Vài m−ơi năm sau trong Hoàng Lê nhất thống chí, chúng ta có dịp gặp lại bọn t−ớng lĩnh của triều đình Lê, Trịnh thì toàn một lũ bất tài, bất lực, hèn nhát và cơ hội. Cho nên hình ảnh ng−ời chinh phu ở đoạn đầu khúc ngâm không phải là một hình ảnh có tính chất hiện thực, chẳng qua nó chỉ là cái ảo t−ởng của nhà thơ về ng−ời anh hùng của giai cấp mình, một giai cấp mà thời kỳ vinh quang đã lùi sâu trong dĩ vãng Nh−ng điều đáng chú ý hơn ở hình t−ợng ng−ời chinh phu không phải là cái n−ớc sơn lý t−ởng ấy. Nhà thơ càng cố sức tô điểm cho nó bao nhiêu, khi thất bại nó càng thêm thê thảm bấy nhiêu. Con bù nhìn bằng rơm dù mang hia đội mũ, cuối cùng vẫn là con bù nhìn bằng rơm, và chỉ cần một mồi lửa là nó thiêu ra thành tro bụi. Sự sụp đổ của hình ảnh ng−ời chinh phu trên chiến tr−ờng ở đoạn sau khúc ngâm, chứng tỏ dù nhà thơ có ảo t−ởng đến mấy để nhào nặn ra ng−ời anh hùng cho giai cấp mình thì tr−ớc sự thật hùng hồn của thời đại, cái hình ảnh ấy cũng đổ vỡ tan tành. Đó là mặt ý nghĩa khách quan của hình t−ợng này. Còn trong tác phẩm, điều đáng quan tâm hơn đối với hình t−ợng ng−ời chinh phu thì lại chính là vận mệnh của chàng trên chiến tr−ờng. Sau những câu thơ giới thiệu đầy những mỹ từ có tính chất khoa tr−ơng, nhà thơ không thể cứ tiếp tục nh− thế đ−ợc mãi, nên đành phải đi vào miêu tả hiện thực. Ng−ời ta gặp lại hình ảnh ng−ời chinh phu trên con đ−ờng ra trận với xiết bao bịn rịn, l−u luyến, nhớ th−ơng : (1) Hành nhân trọng pháp sinh ly biệt. (2) Trịch ly bôi hề vũ long tuyền Hoành chinh sóc hề chỉ hổ huyệt. (3) Dục bả liên thành hiến minh thánh Nguyện t−ơng xích kiếm trảm thiên kiêu. Tr−ợng phu thiên lý chí mà cách. 51
- Chốn Hàm D−ơng chàng còn ngoảnh lại Khói Tiêu T−ơng thiếp hãy trông sang. Khói Tiêu T−ơng cách Hàm D−ơng, Cây Hàm D−ơng cách Tiêu T−ơng mấy trùng. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy.(1) Nhớ th−ơng, l−u luyến không phải chỉ có ở ng−ời vợ, mà chàng nữa ! Và sự l−u luyến của chàng cũng đã v−ợt xa cái mức độ th−ờng tình, đến nỗi ng−ời vợ phải nghi ngờ và đặt ra câu hỏi : Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?(2) Rõ ràng đối với ng−ời chinh phu, câu chuyện “phép công là trọng ” ở trên chỉ là bịa đặt. Ch−a hết, sau phút tiễn biệt, ng−ời chinh phụ lại dõi theo b−ớc chân của đoàn quân, t−ởng t−ợng ra khung trời nơi chiến địa và hình ảnh ng−ời chồng yêu quý của nàng. Một màu đen tang tóc bao trùm lên tất cả. Trong trí nàng, hình ảnh chiến tr−ờng không phải là nơi dụng võ của ng−ời anh hùng, mà ghê rợn, cô quạnh. Thiên nhiên và kẻ thù hình nh− cùng thi nhau đe doạ tính mệnh của chàng : Nay Hán xuống Bạch Thành đóng lại, Mai Hồ vào Thanh Hải dòm qua, Hình khe thế núi gần xa, Dứt thôi lại nối, thấp đà lại cao (3) còn chàng thì hiện lên giữa cái cảnh thê l−ơng, ảo não ấy nh− một bóng ma không hồn, nh− một kẻ chiến bại. Chẳng ai còn tìm thấy ở chàng dấu vết một ng−ời anh hùng “Chí làm trai dặm nghìn da ngựa”, “Th−ớc g−ơm đã quyết chẳng dong giặc trời”, hay “Thét roi cầu Vị ào ào gió thu”, ở đây chỉ có bộ mặt ỉu xìu của một con ng−ời thất chí, chán nản, không muốn chiến đấu : Hơi gió lạnh ng−ời rầu mặt dạn, Dòng n−ớc sâu ngựa nản chân bon. Ôm yên gối trống đã chồn, Nằm vùng cát trắng ngủ cồn rêu xanh (4). Chiến tranh không có chỗ nào dung hợp với con ng−ời. Chiến tranh đối lập với toàn bộ cuộc sống của con ng−ời. Trong quan niệm của nhà thơ, con ng−ời tham gia vào chiến tranh là con ng−ời đi vào cõi chết. Trong t−ởng t−ợng của ng−ời chinh phụ, hình ảnh cuộc chiến tranh (1) Lang cố thiếp hề Hàm D−ơng, Thiếp cố lang hề Tiêu T−ơng, Tiêu T−ơng yên cách Hàm D−ơng thụ, Hàm D−ơng thụ cách Tiêu D−ơng giang. T−ơng cố bất t−ơng kiến. (2) Thiếp ý quân tâm thuỳ đoạn tràng ? (3) Kim triêu Hán hạ Bạch đăng thành, Minh nhật Hồ khuy Thanh Hải khúc, Thanh Hải khúc, thanh sơn cao phục đê, Thanh sơn tiền, thanh khê đoạn phục tục. (4) Phong khẩn khẩn đả đắc nhân nhan tiều, Thủ thâm thâm khiếp đắc mã đề súc. Thú phu chẩm cổ, ngoạ long sa, Chiến sĩ bão yên miên hổ lục. 52
- chỉ có thể là chết chóc. Cảnh chiến tr−ờng chẳng hề vang lên tiếng ngựa hý quân reo, tiếng chạm nhau của sắt thép, g−ơm giáo, mà chỉ có tiếng hồn tử sĩ ù ù trong gió, chỉ có “Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi” nh− những xác chết, thây ma, Họ chết đi là hết, không ai t−ởng nhớ đến họ. Hoạ hoằn lắm có ng−ời sống sót trở về thì cũng không còn trai trẻ nữa, tóc họ đã bạc trắng nh− Ban Siêu ngày tr−ớc. Quan niệm bi đát của nhà thơ về chiến tranh, thực tế là một cách phản kháng chiến tranh − chúng tôi sẽ nói sau, ở đây thực chất là cuộc chiến tranh phi nghĩa của nhà n−ớc phong kiến đàn áp các phong trào nông dân khởi nghĩa lúc bấy giờ – ý h−ớng chủ đạo của nhà thơ toát lên từ việc xây dựng hình t−ợng ng−ời chinh phu là chứng minh sự tất yếu phải huỷ diệt của những con ng−ời tham gia vào những cuộc chiến tranh nh− thế. 2. Chiến tranh và tâm sự của ng−ời chinh phụ Nếu đối với ng−ời chồng đi chinh chiến, chiến tranh là chết chóc, thì mặt khác, đối với ng−ời vợ ở nhà, chiến tranh là sự phá vỡ cảnh êm ấm gia đình, là cô đơn, sầu muộn. Ngay từ đầu khúc ngâm, tâm trạng buồn th−ơng của ng−ời chinh phụ đã vang lên não ruột : Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này ! (1) Nỗi niềm ấy còn kéo dài đến Tràng D−ơng, nơi tiễn biệt : Quân đ−a chàng ruổi lên đ−ờng Liễu d−ơng biết thiếp đoạn tr−ờng này chăng (2) đến Tiêu T−ơng : Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu, Ngàn dâu xanh ngắt một màu, Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?(3) và đến tận cuối cùng nơi chiến địa, để rồi cuối cùng lại trở về với nỗi đơn chiếc, lẻ loi, một mình một bóng của nàng ở chốn cô phòng. Bài thơ càng về cuối, nỗi đau buồn càng chồng chất, thiết tha. Trong văn học quá khứ của ta, những tác giả viết về chiến tranh chính nghĩa nh− chiến tranh chống ngoại xâm bảo vệ dân tộc, hay chiến tranh của nông dân chống ách bạo tàn của nhà n−ớc phong kiến th−ờng là hào hùng, rừng rực khí thế chiến đấu. Còn nói chung, những tác phẩm viết về chiến tranh phi nghĩa, nh− cuộc chiến tranh xâu xé lẫn nhau giữa những tập đoàn phong kiến, hay cuộc chiến tranh của phong kiến đàn áp nông dân, thì trong văn học dân gian, cũng giống nh− trong văn học bác học, th−ờng là tiếng nói oán trách, than thở. Chinh phụ ngâm là lời than thở bi đát về cuộc sống lẻ loi của ng−ời phụ nữ. Cái ý thức đầu tiên rõ rệt nhất đối với ng−ời chinh phụ là chiến tranh đã làm cho vợ chồng nàng đang sống hạnh phúc phải chia lìa đôi ngả một cách phi lý, không chấp nhận đ−ợc : Khách phong l−u đ−ơng chừng niên thiếu, (1) Du du bỉ th−ơng hề thuỳ tạo nhân. (2) Kỵ xa t−ơng ủng quân lâm tái D−ơng liễu na tri thiếp đoạn tr−ờng ? (3) T−ơng cố bất t−ơng kiến, Thanh thanh mạch th−ợng tang. Mạch th−ợng tang Mạch th−ợng tang, Thiếp ý quân tâm thuỳ đoạn tràng ? 53
- Sánh nhau cùng dan díu chữ duyên. Nỡ nào đôi lứa thiếu niên, Quan san để cách hàn huyên bao đành (1). Ng−ời chồng ra đi biền biệt, hẹn mà vẫn không về. Gia đình nàng thế là mất đi một ng−ời trụ cột. Những công việc chồng làm ngày tr−ớc, bây giờ nàng phải làm thay. Nàng trông nom bố mẹ, dạy con cái học hành. Nh−ng công việc làm sao có thể nguôi quên đ−ợc nỗi th−ơng nhớ, xa cách : Nhớ chàng trải mấy s−ơng sao Xuân từng đổi mới, đông nào có d− (2). Năm tháng cứ trôi qua không trở lại, nhớ th−ơng ngày một chất chồng. Ng−ời chinh phụ lại ngóng trông, chờ đợi. Nàng giở những kỷ vật ra nhìn ngắm. Nào những thoa cung Hán, những g−ơng lầu Tần, nào nhẫn đeo tay, những ngọc cài đầu, Vật còn mà ng−ời chẳng thấy. Nàng ao −ớc đ−ợc gửi đến cho chàng : “Để chàng trân trọng dấu ng−ời t−ơng thân”. Nh−ng cậy ai mà gửi ? Hình ảnh gió m−a nơi chiến địa vẫn nhỏ giọt lạnh lẽo trong tấm lòng cô đơn của ng−ời vợ trẻ : Gió tây thổi không đ−ờng hồng tiện, Xót cõi ngoài tuyết quyến m−a sa. Màn m−a tr−ớng tuyết xông pha, Nghĩ thêm lạnh lẽo kẻ ra cõi ngoài (3) Trong cảm giác khắc khoải trông đợi, cảnh vật bên ngoài cũng thê l−ơng bi thiết. Cái gì cũng nặng nề, cũng rời rạc. S−ơng không phải nhỏ thành giọt, không phải gieo đầm đìa, mà nh− búa bổ ; tuyết không êm ả, trắng trong mà nh− c−a xẻ. Rồi : Chòm tuyết phủ, bụi chim gù, Sâu t−ờng kêu vẳng, chuông chùa nện khơi. Vài tiếng dế nguyệt soi tr−ớc ốc, Một hàng tiêu gió thốc ngoài hiên. Lá màn lay, ngọn gió xuyên, Bóng hoa theo bóng nguyệt lên tr−ớc rèm (4). Ng−ời chinh phụ không thiết làm việc, biếng trang điểm, lúc nào cũng thẫn thờ. Nàng uống r−ợu, xem hoa để giải buồn, nh−ng buồn quá, r−ợu hoa không giải đ−ợc. Cuối cùng, (1) Nhất cá thị phong l−u thiếu niên khách, Nhất cá thị thâm khuê thiếu niên hôn. Khả tham l−ỡng thiếu niên, Thiên lý các hàn huyên ? (2) T− quân tích niên hề dĩ quá, T− quân kim niên hề hựu mộ. (3) Tây phong dục ký, vô hồng tiện, Thiên ngoại liên y tuyết vũ thuỳ. Tuyết hàn y hề hổ tr−ớng, Vũ lãnh y hề lang vi. (4) Điểu phản cao thung, Lộ hạ đê tùng. Hàn viên hậu trùng, Viễn tự thời chung. Tần suất sổ thanh vũ, Ba tiêu nhất viện phong. Phong liệt chỉ song, xuyên tr−ớng khích, Nguyệt di hoa ảnh th−ợng liêm lung. 54
- thực không thể làm nguôi quên, nàng tìm đến mộng. Và trong mộng nàng đã gặp đ−ợc chồng : Tìm chàng thuở D−ơng Đài lối cũ, Gặp chàng nơi T−ơng Phố bến x−a(1). Nh−ng mộng ngắn ngủi quá, vả lại mộng vẫn là mộng, thực vẫn là thực, không sao thay thế đ−ợc. Tiếc mộng, mà thấy mộng cũng chẳng lợi ích gì : Khi mơ những tiếc khi tàn Tình trong giấc mộng muôn vàn cũng không(2). Ng−ời chinh phụ khai thác hết mọi khả năng mong làm cho mình bớt cơn sầu khổ, nh−ng đằng nào cũng thấy dựng lên những bức t−ờng cao ngất. Bế tắc đến tuyệt vọng, nàng thốt lên cay đắng : Lòng này hoá đá cũng nên, E không lệ ngọc mà lên trông lầu(3). Chiến tranh không phải chỉ là tai hoạ đối với kẻ ra đi, mà còn là tai hoạ đối với ng−ời ở lại, tai hoạ chung cho tất cả mọi ng−ời. Đó là nhận thức sâu sắc của nhà thơ trong tác phẩm này. ý nghĩa tố cáo chiến tranh phong kiến trong Chinh phụ ngâm chủ yếu toát lên từ khuynh h−ớng khách quan của hình t−ợng, từ những cảnh ngộ, những tình huống éo le mà ng−ời chinh phụ phải chịu đựng. Nh−ng khi từ nơi sâu thẳm nhất của những đau khổ ấy, ng−ời chinh phụ thốt lên : Lúc ngoảnh lại ngắm màu d−ơng liễu, Thà khuyên chàng đừng chịu t−ớc phong(4). thì ở đây sự nhận thức đã đi vào tự giác, là sự tự ý thức một cách đúng đắn, ít ra là đối với giấc mộng công hầu tai hại của bản thân những ng−ời còn ảo t−ởng về cuộc chiến tranh này. Nhà thơ, tác giả Chinh phụ ngâm đã thông qua hàng loạt những mâu thuẫn gay gắt : chiến tranh với ng−ời ra đi ; chiến tranh với ng−ời ở lại, có chồng và vắng chồng, chờ đợi và thất vọng, ng−ời và cảnh, thực và mộng, v.v. để phát triển sâu sắc chủ đề của tác phẩm. Trong Chinh phụ ngâm nói chung, chủ đề tố cáo chiến tranh phong kiến mang khá rõ nét màu sắc của thời đại, một thời đại đang đề cao con ng−ời và đấu tranh đòi giải phóng tình cảm của nó. Lịch sử những giai đoạn tr−ớc và sau khi Chinh phụ ngâm ra đời không phải không có những cuộc chiến tranh phi nghĩa, đàn áp nhân dân, và trong văn học không phải không có những tác phẩm văn học viết về những cuộc chiến tranh ấy. Nh−ng ở những giai đoạn này khi nói đến chiến tranh phi nghĩa ng−ời ta th−ờng nhấn mạnh nhiều đến tính chất huỷ diệt của nó, còn trong Chinh phụ ngâm, nói đến chiến tranh phi nghĩa, tác giả lại nhấn mạnh khía cạnh nó làm tan vỡ hạnh phúc lứa đôi của tuổi trẻ. Đó là một đặc điểm. Trong Chinh phụ ngâm, ng−ời chinh phụ lo sợ nhất là lo cho “tuổi trẻ đ−ơng chừng hoa nở ” của mình vì chinh chiến mà tàn tạ. Lo sợ nhất vẫn là lo cho chồng già và lo cho mình già : (1) Tầm quân hề D−ơng Đài lộ, Hội quân hề T−ơng thuỷ tân. (2) Mộng khứ, mỗi tăng kinh cánh đoạn, Mộng hồi, hựu ố huyễn phi chân. (3) Hữu tâm thành hoá thạch, Vô lệ khả đăng lâu. (4) Hồi thủ tr−ờng đê d−ơng liễu sắc, Hối giáo phu tế mịch phong hầu. 55
- Kìa Văn Quân mỹ miều thuở tr−ớc, E đến khi đầu bạc mà th−ơng. Mặt hoa nọ gã Phan lang, Sợ khi mái tóc điểm s−ơng cũng ngừng. Nghĩ nhan sắc đ−ơng chừng hoa nở, Tiếc quang âm lần lữa gieo qua. Nghĩ mệnh bạc, tiếc niên hoa, Gái tơ mấy lúc xảy ra nạ dòng(1). Nàng liên hệ đến thế giới tạo vật, đến loài sâu “hai đầu cùng sánh”, đến loài chim “chắp cánh cùng bay”, đến “Liễu sen là thức cỏ cây, Đôi hoa cùng dính, đôi dây cùng liền”. Không nơi nào không có đôi lứa, không có tình yêu, duy chỉ có con ng−ời vì chiến tranh mà tình yêu tan vỡ : ấy loài vật tình duyên còn thế, Sao kiếp ng−ời nỡ để đấy đây ! (2) Với một tâm trạng nh− vậy t−ởng chừng ng−ời chinh phụ sẽ lên tiếng phê phán gay gắt cuộc chiến tranh này, thế nh−ng do hạn chế về nhận thức, nàng không làm nh− vậy, mà chỉ nói lên cái ao −ớc thiết tha và không kém phần vô lý của mình : Đành muôn kiếp chữ tình đã vậy, Theo kiếp này hơn thấy kiếp sau. Thiếp xin chàng chớ bạc đầu, Thiếp thì giữ mãi lấy màu trẻ trung(3). Tất nhiên, ao −ớc mà biết chắc là không thể thực hiện đ−ợc, thì khách quan nó cũng có ý nghĩa tố cáo nhất định. 3. Thực chất cuộc chiến tranh trong Chinh phụ ngâm Phải nhận rằng Chinh phụ ngâm là một tác phẩm tố cáo chiến tranh phong kiến một cách thống thiết nhất, chân thành nhất, do đó mà rung động lòng ng−ời nhất. Đ−ơng thời ngoài Chinh phụ ngâm cũng còn một số tác phẩm khác viết về đề tài này, nh−ng dù là về ph−ơng diện nào, về tầm sâu sắc của chủ đề hay về quy mô của tác phẩm, đều không thể so sánh đ−ợc với Chinh phụ ngâm. Nói nh− vậy không phải Chinh phụ ngâm không có hạn chế. Tiếng nói tố cáo chiến tranh trong Chinh phụ ngâm mới chỉ là lời than thở, ai oán và ch−a phải của quảng đại quần chúng nhân dân, mà của những ng−ời quý tộc bị mất mát trong (1) Chỉ khủng bạch đáo Văn Quân đầu không thán tích, Chỉ khủng hoa đáo Phan lang mấn, lãng t− ta. Thán tích hà dĩ vi ? Nhan sắc do kiều nh− nộn hoa. T− ta hà dĩ vi ? Quang âm nhất trịch vô hồi qua. Từ mệnh bạc, tích niên hoa, Ty ty thiếu phụ cơ thành bà ? (2) Hà nhân sinh chi t−ơng viễn ? Ta vật loại chi nh− t− ! (3) Ninh cam tử t−ơng kiến, Bất nhẫn sinh t−ơng ly. Tuy nhiên tử t−ơng kiến. Hạt nh−ợc sinh t−ơng tuỳ ? An đắc quân vô lão nhật, Thiếp th−ờng thiếu niên thì. 56
- chiến tranh. Nhà thơ cũng ch−a phải đã nhận thức đầy đủ tính chất phi nghĩa của nó. ở đầu và cuối tác phẩm, tác giả còn lý t−ởng hoá cuộc chiến tranh này, còn mơ −ớc nó thắng lợi để ng−ời chinh phu đ−ợc t−ợng đồng bia đá, tử ấm thê phong. Và mặc dù những tổn thất do chiến tranh đem lại nhà thơ nhìn thấy khá rõ, cho đến cuối cùng ông vẫn không tìm ra đ−ợc thủ phạm của cuộc chiến tranh này. Không thể dựa vào câu hỏi lơ lửng ném lên không trung “vì ai gây dựng cho nên nỗi này” v.v. Để suy luận “ng−ời ta biết đặt ra câu hỏi, thì th−ờng th−ờng ít nhiều, ng−ời ta biết cách trả lời câu hỏi đó”, rồi giả định là “chinh phụ biết kẻ đã làm cho chinh phụ đau khổ chính là bọn phong kiến thống trị tham ác, chính là cuộc chiến tranh phi nghĩa mà bọn phong kiến thống trị chủ ch−ơng ; nh−ng pháp luật khắc nghiệt tàn khốc của chế độ phong kiến làm cho chinh phụ không dám nói ra sự thực ấy ”(1). Đúng nh− ông Đặng Thai Mai nói, những câu hỏi ấy “không phải nêu ra những thắc mắc thiết tha về cứu cánh, mà chỉ là thú nhận sự bất lực của con ng−ời tr−ớc thực tại cay đắng” mà thôi(2). Vậy thực chất cuộc chiến tranh trong Chinh phụ ngâm là cuộc chiến tranh nào ? Theo quan điểm mác xít, không thể chỉ nói đến chiến tranh là đau th−ơng, chết chóc, mà phải tìm ra nguồn gốc giai cấp của nó, nghĩa là phải phân biệt chiến tranh chính nghĩa với chiến tranh phi nghĩa. Không thấy tính chất giai cấp của chiến tranh, xoá nhoà ranh giới giữa chiến tranh chính nghĩa với chiến tranh phi nghĩa, khách quan chỉ có lợi cho những kẻ gây ra chiến tranh phi nghĩa, và có hại đối với lực l−ợng tiến bộ, cách mạng. Trong một tác phẩm văn học viết về chiến tranh, cũng cần thiết phải xác định cuộc chiến tranh nó phản ánh là cuộc chiến tranh nào, và có thái độ của tác giả nh− thế nào mới có thể kết luận đ−ợc tác phẩm ấy là tiến bộ thực sự hay là bảo thủ, phản động. Trong Chinh phụ ngâm nhà thơ nói rõ cuộc chiến tranh ở đây do nhà n−ớc phong kiến phát động, và những ng−ời đi chiến đấu là theo lệnh của vua “Sứ trời sớm giục đ−ờng mây” Nh−ng họ chiến đấu với ai, tác phẩm tuyệt nhiên không nói đến. Những địa điểm trong tác phẩm nh− Tràng Thành, Cam Tuyền hay ng−ời chinh phu lúc lên bắc, lúc xuống nam, đều có tính cách −ớc lệ, do đó không có cơ sở để kết luận, dù là về ph−ơng h−ớng địa lý của nơi nổ ra cuộc chiến đấu. Vấn đề xác định thực chất cuộc chiến tranh trong Chinh phụ ngâm không thể thực hiện đ−ợc bằng sự phân tích những quan điểm nội tại của tác phẩm, mà phải đối chiếu tác phẩm với tình hình lịch sử cụ thể lúc bấy giờ. Trong lịch sử xã hội phong kiến n−ớc ta, những cuộc chiến tranh do nhà n−ớc phát động có những hình thái sau đây : 1. Chiến tranh chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc ; 2. Chiến tranh giữa những tập đoàn phong kiến để tranh giành quyền lợi ; 3. Chiến tranh chống lại các phong trào nông dân khởi nghĩa. Thời gian Đặng Trần Côn sáng tác Chinh phụ ngâm n−ớc ta không có ngoại xâm. Việc một số tên thổ ty, và quan lại địa ph−ơng Trung Quốc đánh chiếm một số vùng ở biên giới từ Cao Bằng trở lên phía tây cuối thế kỷ tr−ớc thì đến năm 1726 nhà Thanh đã buộc phải trả lại để dồn sức đàn áp những phong trào chống đối của nhân dân trong n−ớc. Còn cuộc can thiệp của quân Xiêm thì mãi đến năm 1784 mới bắt đầu cũng nh− cuộc xâm lăng lớn nhất của quân Thanh mãi đến năm 1789 mới xảy ra. Nh− thế nghĩa là những cuộc chiến tranh ngoại xâm ở thế kỷ XVIII đều nổ ra rất lâu sau khi Chinh phụ ngâm ra đời. Do đó Chinh phụ ngâm không phải là tác phẩm phản ánh cuộc chiến tranh chống ngoại xâm. Còn chiến tranh giữa những tập đoàn phong kiến trong n−ớc thì tàn quân của tập đoàn họ Mạc coi nh− bị tiêu diệt (1) Văn Tân, Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam, quyển IV, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội, 1959, tr. 48. (2) Đặng Thai Mai, Giảng văn “Chinh phụ ngâm”, T− t−ởng ấn thu cục, Thanh Hoá, 1949. 57
- từ năm 1677. Cuộc chiến tranh Trịnh − Nguyễn chủ yếu cũng xảy ra trong thế kỷ XVII ; từ năm 1673 trở đi hai bên lấy sông Gianh làm giới tuyến, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, chúa Nguyễn ở Đàng Trong, không đánh nhau nữa. Cho mãi đến năm 1755, chúa Nguyễn mới lại cất quân v−ợt sông Gianh đánh ra Bắc thì lúc này Đặng Trần Côn đã qua đời. Vậy cuộc chiến tranh phản ánh trong Chinh phụ ngâm cũng không phải cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến. Đối chiếu với lịch sử, thời gian Chinh phụ ngâm ra đời chỉ có những cuộc chiến tranh do nhà n−ớc phong kiến phát động chống lại những phong trào nông dân khởi nghĩa hết sức rầm rộ lúc bấy giờ. Nhà n−ớc phong kiến Lê − Trịnh từ lâu đã bộc lộ tính chất thối nát của nó, cho nên từ lâu bạo động của nông dân nổ ra lẻ tẻ ở nhiều nơi và đến năm 1737 thì bắt đầu bùng nổ những cuộc khởi nghĩa lớn. nh− cuộc khởi nghĩa của Nguyễn D−ơng H−ng ở Sơn Tây ; cuộc khởi nghĩa của Lê Duy Mật ở Thanh Hoá. Đặc biệt trong những năm từ 1739 đến 1740 khắp xứ Đàng Ngoài không nơi nào không có nông dân khởi nghĩa. Mạn đông bắc có cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, của Vũ Trác Oánh ; mạn đông nam có khởi nghĩa của Hoàng Công Chất, của Vũ Đình Dung, Đoàn Danh Chấn, Tú Cao ; mạn tây bắc có khởi nghĩa của Lê Duy Mật. Đấy là chỉ kể một số cuộc khởi nghĩa lớn, ngoài ra còn có rất nhiều cuộc khởi nghĩa nhỏ ở khắp các địa ph−ơng mà các sử gia phong kiến gọi là “trộm c−ớp ở các xứ nổi lên nh− ong”(1). Triều đình Lê − Trịnh xoay xở mọi cách để đối phó. Chúng tổ chức lại quân đội, đặt thêm nhiều đồn trại để canh phòng, ra lệnh cho các lộ ở Sơn Tây, Thanh Hoá đặt đồn hoả hiệu trên núi, bắt dân sở tại ngày đêm canh giữ, “nếu có sự nguy cấp thì đốt lửa để thông báo về triều”(2). Các t−ớng lĩnh đ−ợc huy động tung đi các nơi để đàn áp phong trào. Có lần đích thân Trịnh Doanh cũng cầm quân ra trận. Nông dân khởi nghĩa bủa vây cả kinh thành của nhà n−ớc phong kiến. ở kinh thành lớn luôn luôn náo động. Có thể nói cuộc chiến tranh phản ánh trong Chinh phụ ngâm chính là cuộc chiến tranh này, cuộc chiến tranh phi nghĩa của giai cấp phong kiến thống trị phản động chống lại quần chúng nông dân bị áp bức. Chính vì thế cho nên tác phẩm của Đặng Trần Côn ra đời vào lúc này rất kịp thời và tiếng nói tố cáo chiến tranh phi nghĩa của nó có tác dụng thiết thực làm cho con ng−ời chán ghét, không tham gia vào những cuộc chiến tranh ấy. IV - Một số vấn đề về nghệ thuật trong Chinh phụ ngâm 1. Tính chất −ớc lệ, t−ợng tr−ng Chinh phụ ngâm không phải là một tác phẩm đ−ợc sáng tác một cách bình th−ờng. Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến ch−ơng loại chí nói : “Đại l−ợc (là tác giả) lấy ở Cổ Nhạc phủ và thơ Lý (Thái Bạch) đúc lại thành bài”(2). Hoàng Xuân Hãn trong Chinh phụ ngâm bị khảo cũng nhận xét : “Cả khúc ngâm này gần nh− một bài “tập cổ”, phỏng theo cả ý lẫn lời, góp nhặt các ý x−a, lời x−a, tản mát trong Nhạc phủ, Đ−ờng thi rồi đổi đi xếp lại, thêm ý mình thành một bài, có mạch lạc. Mạch lạc ấy cũng bởi đại ý chinh chiến mà thôi”(3). Bản Chinh phụ ngâm bị lục của Long Hoà tàng bản in năm 1902, tìm đ−ợc khá nhiều nguồn văn liệu của Chinh phụ ngâm. (1), (2) Việt sử thông giám c−ơng mục (Bản dịch đã dẫn), tập XVII, quyển 38, tr. 1683. (2) Lịch triều hiến ch−ơng loại chí, tập IV, Văn tịch chí (bản dịch đã dẫn), tr. 115. (3) Sđd, tr. 20. 58
- Quả đúng nh− vậy. Những câu thơ trong Chinh phụ ngâm không phải hoàn toàn do nhà thơ sáng tác, mà một phần khá lớn là góp nhặt, lấy ý hoặc phỏng theo các câu thơ cổ của Trung Quốc. Cách sáng tác nh− vậy, về căn bản có thể gọi là “tập cổ”, một thuật ngữ khá thông dụng trong thi pháp cổ của ta. Sáng tác theo lối tập cổ ngày x−a không phải hiếm. Đó là một trò giải trí của những kẻ tao nhân mặc khách, khoe chữ nghĩa với nhau để ngâm nga trong những lúc trà d−, tửu hậu. Tất nhiên làm đ−ợc cũng có cái khó. Nó đòi hỏi ng−ời làm thơ phải có kiến thức về thơ, phải thuộc nhiều thơ cổ. Nh−ng là một trò giải trí, nên hầu hết thơ tập cổ cùng chung một số phận nh− nhau, nghĩa là bị quên ngay tức khắc. Chinh phụ ngâm có lẽ là tr−ờng hợp duy nhất ngoại lệ trong lịch sử văn học, nó không những không bị quên lãng, mà trái lại, đ−ợc truyền tụng rất rộng rãi trong đông đảo quần chúng. Cái gì làm cho Chinh phụ ngâm có sức sống nh− vậy ? Chắc chắn sự truyền tụng rộng rãi của tác phẩm, tự nó đã nói lên cách “tập cổ” của Đặng Trần Côn không giống với cách tập cổ thông th−ờng của ng−ời đ−ơng thời. Đặng Trần Côn “tập cổ” không phải nhằm mục đích tiêu khiển, mà vì yêu cầu của cuộc sống, nhằm nói lên một vấn đề bức thiết của cuộc sống − “Ông cảm thời thế mà làm ra”. Ngôi nhà của Đặng Trần Côn còn xây dựng bằng nguyên vật liệu cũ, nh−ng thiết kế mới, nó vẫn là một ngôi nhà mới. Tất nhiên giải thích nh− thế mới nói đ−ợc một mặt của vấn đề. Đặng Trần Côn sử dụng ph−ơng pháp tập cổ thành công còn gắn liền với mặt thứ hai rất cơ bản nữa : đó là gắn liền với đặc tr−ng của nghệ thuật phong kiến, một nghệ thuật có tính chất −ớc lệ, t−ợng tr−ng. Không phải nghệ thuật −ớc lệ, t−ợng tr−ng không thể sử dụng ph−ơng pháp tập cổ đ−ợc, cho dù nhà văn có sáng tác với một động cơ nghiêm chỉnh, với một cảm xúc chân thành và tha thiết đến chừng nào. Xã hội phong kiến là một xã hội quy phạm và nền văn học phong kiến cũng là một nền văn học quy phạm. Không phải cuộc sống nào, con ng−ời nào, văn học phong kiến cũng nói đến ; mà nó chỉ nói đến cuộc sống, con ng−ời của các tầng lớp trên trong xã hội, của vua chúa, quan lại, công hầu, khanh t−ớng, anh hùng hào kiệt, chí ít cũng là của giai nhân tài tử, chinh phụ hay cung tần, chứ cuộc sống của nhân dân lao động, của các tầng lớp d−ới thì nó không đếm xỉa tới. Và để thích ứng với một đối t−ợng phản ánh nh− vậy, văn học phong kiến không thích lối phô diễn có góc cạnh, chân chất, sù sì của bản thân đời sống, mà nó thiên về một nghệ thuật có tính chất −ớc lệ, t−ợng tr−ng, một nghệ thuật gạt đi tất cả những gì là thực thể, sinh động và chỉ giữ lại những cái chung nhất, phổ biến nhất, tiêu biểu nhất và th−ờng diễn đạt bằng những công thức có sẵn, bằng điển cố, bằng hình thức ẩn dụ, hoán dụ hoa mỹ. Ng−ời chiến sĩ ra trận không nhất thiết phải mặc áo đỏ, trong thực tế nhiều khi họ dùng áo màu sẫm để thích hợp với việc xông pha trận mạc, và con ngựa của họ có thể là màu hồng, màu đen, v.v Nh−ng trong nghệ thuật phong kiến, để làm nổi bật cái oai phong của ng−ời chiến sĩ thì họ lại th−ờng khoác áo màu đỏ : “áo chàng đỏ tựa ráng pha”. Và do t−ơng quan về màu sắc, cái áo màu đỏ thì con ngựa không thể màu hồng, màu đen, mà phải màu trắng : “Ngựa chàng sắc trắng nh− là tuyết in”. ở đây, ngay cái màu “đỏ tựa ráng pha”, hay con ngựa sắc trắng nh− tuyết, cũng là những màu sắc t−ợng tr−ng, lý t−ởng hoá, chứ không phải màu sắc thực của đời sống. Và một khi ngoại hình của ng−ời chiến sĩ đ−ợc miêu tả nh− thế, thì hành động của anh ta phải là : Thét voi cầu Vị ào ào gió thu (1) hay là : (1) Tây phong minh tiên xuất Vị kiều. 59
- Múa g−ơm r−ợu tiễn ch−a tàn, Chỉ ngang ngọn giáo vào ngàn hang beo, v.v.(1) Nguyên lý mỹ học này không phải chỉ thấy trong văn học mà cả trong nghệ thuật nữa. Nghệ thuật phong kiến cũng là một nghệ thuật −ớc lệ, t−ợng tr−ng. Trong điêu khắc ở các đình chùa, ông thiện bao giờ cũng mặt đỏ, còn ông ác thì mặt xám. T−ợng Phật bao giờ tai cũng rất to và dài. Còn nghệ thuật hát bội : nhân vật chia làm từng loại nh− kép trắng, kép đỏ, kép rừng, v.v. và mỗi loại có lối hoá trang riêng, lối cách điệu riêng phù hợp với đặc tr−ng tính cách của nó. Không nắm đ−ợc đặc điểm của nghệ thuật phong kiến là tính −ớc lệ t−ợng tr−ng, không thể hiểu đ−ợc văn học nghệ thuật cổ. Trong Chinh phụ ngâm, nghệ thuật −ớc lệ, t−ợng tr−ng đ−ợc sử dụng một cách hết sức phổ biến. ở đây tất cả các chi tiết không nên hiểu theo ý nghĩa xác thực của nó, mà phải hiểu trong tính chất −ớc lệ, t−ợng tr−ng của nó. Cảnh tiễn đ−a của đôi vợ chồng chỉ còn lại có mỗi một cử chỉ : Nhủ rồi tay lại cầm tay, B−ớc đi một b−ớc dây dây lại dừng (2). Cảnh chiến tr−ờng đầy chết chóc cũng chỉ còn lại có mỗi một chi tiết : Hồn tử sĩ gió ù ù thổi, Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi (3). Miêu tả con ng−ời, miêu tả hoạt động, hay miêu tả thiên nhiên đều nh− thế cả. Thiên nhiên ở đây cũng đ−ợc vẽ lên với những nét chấm phá, th−ờng là hình thức biểu hiện ẩn dụ của tâm trạng, nhà thơ không cần chi tiết, cụ thể, xác thực, sẵn sàng sử dụng những chi tiết −ớc lệ và miêu tả thiên nhiên th−ờng đủ cả bốn h−ớng đông, tây, nam, bắc. Chinh phụ ngâm đ−ợc sáng tác theo lối tập cổ, và nghệ thuật của nó là −ớc lệ, t−ợng tr−ng cho nên không lấy làm lạ khi ta thấy trong tác phẩm có nhiều chi tiết d−ờng nh− chẳng liên hệ gì với nhau, có khi còn mâu thuẫn với nhau nữa. Địa điểm, thời gian ở đây không thống nhất. Sự việc khi xảy ra ở đời Hán, khi xảy ra ở đời Đ−ờng, đời Xuân thu Chiến quốc. Đoạn ng−ời chinh phụ tiễn chồng, tác giả nói hình nh− quê chàng ở Hàm D−ơng (Thiểm Tây), và đi đánh giặc ở Tiêu T−ơng (Hồ Nam) : Chốn Hàm D−ơng chàng còn ngoảnh lại, Khói Tiêu T−ơng thiếp hãy trông sang (4) Nghĩa là đi từ bắc xuống nam. Sau này, ng−ời chinh phụ có lần cũng nói nh− thế : Chàng từ sang đông nam khơi nẻo (5) Nh−ng trống báo tin giặc lại ở Tràng Thành, nghĩa là ở ph−ơng Bắc, và ng−ời chinh phụ nhớ chồng, có lần cũng h−ớng về ph−ơng Bắc : Non Yên dù chẳng tới miền, (1) Trích ly bôi hề vũ Long Tuyền, Hoành chinh sóc hề chỉ hổ huyệt. (2) Ngữ phục ngữ hề chấp quân thủ, Bộ nhất bộ hề khiên quân nhu. (3) Phong niểu niểu không suy tử sĩ hồn Nguyệt mang mang tằng chiếu chinh nhân mạo. (4) Lang cố thiếp hề Hàm D−ơng, Thiếp cố lang hề Tiêu T−ơng (5) Tự tùng biệt hậu đông nam khiếu 60
- Nhớ chàng thăm thẳm đ−ờng lên bằng trời(1). Vậy rút cục ng−ời chinh phu đi đánh giặc ở ph−ơng Nam hay ở ph−ơng Bắc ? Có ng−ời thấy cái mâu thuẫn ng−ợc đời ấy đã đổi “Trống Tràng Thành” ra “Trống Tràng An”(2), để kéo chiến tranh xuống phía nam. Nh−ng chỗ khác làm sao đổi đ−ợc ? Vả lại cách đặt vấn đề nh− thế thực chất là không nắm đ−ợc đặc điểm của nghệ thuật phong kiến, là đòi hỏi nó phải nh− một nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa. Đối với nghệ thuật phong kiến, điều làm cho tác giả Chinh phụ ngâm quan tâm không phải là việc ng−ời chinh phu đi đánh giặc ở ph−ơng Nam hay ph−ơng Bắc, mà là làm sao diễn tả cho đ−ợc trạng thái xa cách, nhớ th−ơng vời vợi của đôi vợ chồng. Miêu tả những lần −ớc hẹn, điều quan trọng đối với nhà thơ không phải là việc hẹn nhau vào mùa hè hay mùa xuân (Ng−ời chinh phụ khi thì nói : “Hẹn ngày về −ớc nẻo quyên ca”, tức mùa hè, khi thì nói : “Hẹn ngày về chỉ độ đào bông”, tức mùa xuân), ở Lũng Tây hay Hán D−ơng (hai địa điểm cách nhau có đến nghìn cây số), mà làm sao diễn tả cho đ−ợc nỗi chờ đợi khắc khoải và nỗi thất vọng đau đớn của ng−ời chinh phụ. Một nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa dĩ nhiên không cho phép làm nh− vậy. Sự phát triển ngày một phong phú và phức tạp của cuộc sống và sự tr−ởng thành của nghệ thuật sẽ dần dần phá vỡ những công thức có sẵn, những −ớc lệ, những quy phạm ấy để tiến tới phản ánh cuộc sống trong hình thức đa dạng, phong phú, sinh động của đời sống. Đó là con đ−ờng phát triển tất yếu của văn học nghệ thuật. Nh−ng với tính cách một phạm trù lịch sử, nghệ thuật −ớc lệ, t−ợng tr−ng khi không thoát ly cuộc sống, không trở thành khuôn mẫu sáo rỗng, mà là một hình thức để phản ánh cuộc sống, thì mặc dù có những hạn chế nhất định, nó vẫn có ý nghĩa tích cực. Trong Chinh phụ ngâm không có những chi tiết xác thực về chiến tranh, về tang tóc, về chia ly, nh−ng cái không khí chung của nó, cái mùi vị, cái ấn t−ợng của nó thì rất rõ, ai cũng có thể nhận thấy. Đó là thành công, là nét đặc sắc của nghệ thuật −ớc lệ, t−ợng tr−ng trong tác phẩm này. 2. Nghệ thuật biểu hiện tâm trạng Một thành công nữa của Chinh phụ ngâm là nghệ thuật biểu hiện tâm trạng. Tr−ớc Chinh phụ ngâm, những bài thơ trữ tình trong văn học ta th−ờng là những bài thơ Đ−ờng luật. Do khuôn khổ chật hẹp của thể tài, thơ trữ tình Đ−ờng luật (hoặc không phải Đ−ờng luật nh−ng ngắn) chỉ có thể phản ánh một khoảnh khắc của tâm trạng. Chinh phụ ngâm là một tác phẩm lần đầu tiên đã phản ánh đ−ợc một tâm trạng có quy mô sâu rộng. Một bài thơ dài hơn 400 câu, diễn tả một tâm trạng “hầu nh− ng−ng đọng lại trên một khối sầu”(3) không phải chuyện dễ. Thành công của Chinh phụ ngâm chính là ở chỗ nhà thơ biết cách khai thác tâm trạng, đồng thời biết cách xây dựng hình t−ợng, biết cách cấu trúc tác phẩm. Ông Hoàng Xuân Hãn trong Chinh phụ ngâm bị khảo chia Chinh phụ ngâm ra làm nhiều đoạn, và đặt tên cho mỗi đoạn nh− : nỗi th−ơng sợ, nỗi nhớ mong, nỗi lẻ loi, nỗi trông ngóng, nỗi sầu muộn, nỗi khẩn cầu, Cách phân chia nh− thế không cần thiết và nhiều chỗ không thoả đáng, nh−ng qua đó cũng thấy đ−ợc là mặc dù tâm trạng của ng−ời chinh phụ đứng yên, nó vẫn có nhiều sắc thái chứ không nghèo nàn, đơn điệu một tý nào. Sự phong phú của hình t−ợng tâm trạng ở đây, do tính chất ng−ng đọng của nó, đ−ợc nhà thơ khai thác theo tuyến (1) Yên nhiên vị dị truyền ức quân thiều thiều hề lộ nh− thiên ! (2) Lại Ngọc Cang trong Chinh phụ ngâm, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1964 chú thích về tr−ờng hợp thay đổi này nh− sau : " Vả chăng, trong nguyên tác, hai lần Đặng Trần Côn nói đến việc chinh phu xuống đánh phía đông nam (nguyên tác câu 96 - 97), nếu chép Tràng Thành ở đây thì thật vô lý : Có lẽ nào trống báo động nổi lên ở phía bắc mà trận đầu tiên lại xảy ra ở phía nam" (tr. 188). (3) Chữ của ông Đặng Thai Mai. Sđd. 61
- bề dày, bề ngang chứ không phải theo tuyến chiều dọc, chiều cao. Và phù hợp với cách xây dựng hình t−ợng kiểu ấy, trong Chinh phụ ngâm tác giả sử dụng rất nhiều ph−ơng thức kết cấu trùng điệp. Sự trùng điệp này có khi là sự láy lại một số khổ thơ, một số câu thơ, một số từ hoặc láy lại một từ, một âm, một vần, Đặc biệt hơn nữa là kết cấu trùng điệp có lúc t−ởng nh− chỉ là sự lắp lại hoàn toàn, chỉ là đứng yên, nh−ng chú ý kỹ ta lại thấy nó có thay đổi, có biến động. Tiêu biểu là đoạn ng−ời chinh phụ nói về việc chồng hẹn mà không về trong bản dịch hiện hành từ câu 125 đến câu 148. Đoạn này gồm cả thảy sáu khổ thơ song thất lục bát diễn tả ba ý lớn. Mới nhìn sáu khổ này kết cấu giống hệt nhau. Hai khổ đầu ng−ời chinh phụ nói chồng lỗi thời gian hẹn, hai khổ tiếp nói chồng lỗi hẹn, và hai khổ cuối cùng nói chồng lỗi th− hẹn. Đặc điểm tâm trạng của ng−ời chinh phụ trong cả ba đoạn là mâu thuẫn giữa hy vọng do những lời hứa của chồng và thất vọng vì thực tế cay đắng của mình. Nh−ng xét cho kỹ trong ba đoạn ấy kết cấu vẫn có chuyển biến chứ không phải đứng yên, lắp lại hoàn toàn. Trong hai khổ đầu, hy vọng đ−ợc nhà thơ thể hiện bằng hai câu và thất vọng cũng đ−ợc thể hiện bằng hai câu : Thuở lâm hành, oanh ch−a bén liễu, Hỏi ngày về : −ớc nẻo quyên ca / (1) Nay quyên đã giục oanh già, ý nhi lại gáy tr−ớc nhà líu lo. Cũng nh− vậy : Thuở đăng đồ, mai ch−a dạn gió, Hỏi ngày về : chỉ độ đào bông / Nay đào đã quyến gió đông. Phù dung lại rã bên sông ba soà (2). Hai khổ tiếp, hy vọng chỉ còn một câu r−ỡi và thất vọng tăng lên hai câu r−ỡi : Hẹn cùng ta Lũng Tây sầm ấy, Sớm đã trông / nào thấy hơi tăm ? Ngập ngừng lá rụng cành trâm, Thôn tr−a nghe dậy, tiếng cầm xôn xao. Hẹn nơi nao, Hán D−ơng cầu nọ, Chiều lại tìm / nào có tiêu hao ? Ngập ngừng gió thổi chéo bào. Bãi hôm tuôn dẫy n−ớc trào mênh mông. (3) (1) Chỗ gách chéo (/) có thể thêm vào một từ "nh−ng" cho rõ nghĩa sự đối lập. (2) ức tích dữ quân t−ơng biệt thì. Liễu điều do vị chuyển hoàng ly. Phấn quân hà nhật quy ? Quân −ớc đỗ quyên đề. Đỗ quyên dĩ trục hoàng ly lão. Thanh liễu, lâu tiền, ngữ ý nhi. ức tích dữ quân t−ơng biệt trung, Tuyết mai do vị thức đông phong. Vấn quân hà nhật quy ? Quân chỉ đào hoa hồng. Đào hoa dĩ bạn đông phong khứ, Lão mai giang th−ợng hựu phù dung. (3) Dữ ngã ức hà xứ ? Nãi ức Lũng Tây sầm. 62
- Đến hai khổ cuối thì hy vọng chỉ còn nửa của và thất vọng tăng lên ba câu r−ỡi : Tin th−ờng lại / ng−ời không thấy lại. Gốc hoa tàn đã rải rêu xanh, Rêu xanh mấy lớp xây quanh, Sân đi một b−ớc, trăm tình ngẩn ngơ, Th− th−ờng tới ng−ời không thấy tới. Bức rèm th−a lần dãi bóng d−ơng, Bóng d−ơng mấy buổi xiên ngang, Lời sao m−ời hẹn chín th−ờng đơn sai (1) Nh− thế qua sáu khổ thơ song thất lục bát ở trên chúng ta không phải chỉ biết ng−ời chinh phụ chờ đợi và thất vọng, mà còn biết nàng càng chờ đợi thì sự thất vọng càng chất chồng, càng bi đát. Kết cấu của Chinh phụ ngâm t−ởng nh− đứng yên mà có biến hoá, có kịch tính. Về ph−ơng diện cảm xúc, đáng chú ý là mỗi sắc thái tình cảm nhà thơ có một ngôn ngữ riêng để diễn đạt cho thích hợp. Nói về nỗi buồn xa cách thì giọng thơ ai oán, chỉ cần đọc lên là cảm thấy ngay tất cả sự ngang trái, vô lý của nó : Thiếp chẳng t−ởng ra ng−ời chinh phụ, Chàng há từng học lũ v−ơng tôn ? Cớ sao cách trở n−ớc non, Khiến ng−ời thôi sớm thì hôm những rầu ?(2) Nghĩ đến hạnh phúc ái ân bị tan vỡ thì câu thơ lại chua xót, ngẩn ngơ, luyến tiếc : Bóng d−ơng để hoa vàng chẳng đoái, Hoa để vàng bởi tại bóng d−ơng Hoa vàng hoa rụng bên t−ờng, Trải xem hoa rụng đêm s−ơng mấy lần (1) Nhật trung hề bất lai, Truỵ diệp đâu ngã trâm. Trữ lập không thế khấp, Hoang thôn huyên ngọ cầm. Dữ ngã −ớc hà sở ? Nãi −ớc Hán D−ơng kiều. Nhật vân hề bất lai, Cố phong xuy ngã bào. Trữ lập không thế khấp, Hàn giang khởi mộ trào. (1) Tích niên ký tín khuyến quân hồi. Kim niên ký tín khuyến quân lai. Tín lai nhân vị lai, D−ơng hoa linh lạc uỷ th−ơng đài Th−ơng đài, th−ơng đài, hựu th−ơng đài. Nhất bộ nhàn đình, bách cam thôi. Tích niên hồi th− đính thiếp kỳ. Kim niên hồi th− đính thiếp quy Th− quy, nhân vị quy, Sa song tịch mịch chuyển tà huy. Tà huy, tà huy, hựu tà huy, Thập −ớc giai kỳ, cửu độ vi. (2) Thiếp thân bất t−ởng vi chinh phụ. Quân thân khởi học vi v−ơng tôn ? Hà sự giang nam dữ giang bắc ? Linh nhân sầu hiếu hựu sầu hôn ? 63
- Mong mỏi tuổi trẻ của mình và của chồng không tàn đi trong chinh chiến, câu thơ lại có cái gì nh− một lời khẩn cầu : Đành muôn kiếp chữ tình đã vậy, Theo kiếp này hơn thấy kiếp sau. Thiếp xin chàng chớ bạc đầu, Thiếp thì giữ mãi lấy màu trẻ trung (2) Thành công của Chinh phụ ngâm về ph−ơng diện biểu hiện tâm trạng có ảnh h−ởng sâu sắc trong văn học giai đoạn này. 3. Thành công của bản dịch hiện hành Chinh phụ ngâm, nguyên tác của Đặng Trần Côn đã hay, bản dịch Chinh phụ ngâm hiện hành lại càng hay hơn nữa. Nó không những lột tả đ−ợc tinh thần của nguyên tác, mà còn góp phần nâng cao, làm sáng thêm nguyên tác. Bản dịch Chinh phụ ngâm hiện hành là một công trình đầy tính chất sáng tạo, đến nỗi trong lịch sử văn học ta từ bao đời nay mọi ng−ời quen coi nó nh− một sáng tác phẩm, chứ không phải nh− một dịch phẩm. Vinh dự này ngay đến bản dịch Tỳ bà hành của Phan Huy Thực xuất hiện vào đầu thế kỷ XIX cũng không có đ−ợc. Trong nguyên tác chữ Hán, Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn viết bằng thể tr−ờng đoản cú, nghĩa là một thể thơ xen kẽ câu dài với câu ngắn, cốt làm sao cho hài hoà, ngoài ra không có một quy định nào khác. Câu ngắn có khi ba, bốn chữ, câu dài có khi m−ời, m−ời một chữ. Với một thể thơ nh− vậy, nhà thơ có thể linh hoạt trong diễn đạt, có thể tạo nên những âm h−ởng, những nhịp điệu phong phú sinh động. Mở đầu Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn viết : Thiên địa phong trần, Hồng nhan đa truân, Du du bỉ th−ơng hề, thuỳ tạo nhân ? Hai câu đầu bốn chữ dứt khoát, tiếp đến câu thứ ba là một câu hỏi kéo dài đến tám chữ, kết cấu tạo một thế t−ơng phản, do đó khi đọc lên cảm thấy vấn đề trở nên khẩn cấp, bức thiết. Hay chẳng hạn, một đoạn khác nói về cảnh tiễn đ−a, Đặng Trần Côn viết : Lang cố thiếp hề Hàm D−ơng Thiếp cố lang hề Tiêu T−ơng, Tiêu T−ơng yên cách Hàm D−ơng thụ. Hàm D−ơng thụ cách Tiêu T−ơng giang. T−ơng cố bất t−ơng kiến. (1) L−u quang nhất khứ bất phục chiếu, Hoa vị l−u quang, hoàng hựu hoàng. L−u quang bất khẳng nhất hồi chiếu, Hoàng hoa kh−ớc vị l−u quang lão. Hoàng hoa lão hề lạc mãn t−ờng, Hoa lạc nh− kim kinh kỳ s−ơng (2) Tuy nhiên tử t−ơng kiến, Hạt nh−ợc sinh t−ơng tuỳ. An đắc quân vô đáo lão nhật. Thiếp th−ờng thiếu niên thì. 64
- Thanh thanh mạch th−ợng tang. Mạch th−ợng tang, Mạch th−ợng tang, Thiếp ý quân tâm thuỳ đoạn tràng ? Bốn câu đầu nhịp điệu thơ phát triển bình th−ờng, có tính cách nh− những câu thơ tự sự : chàng ngoảnh trông thiếp ở Hàm D−ơng ; thiếp ngoảnh trông chàng ở Tiêu T−ơng. Khói Tiêu T−ơng cách cây Hàm D−ơng, cây Hàm D−ơng cách dòng sông Tiêu T−ơng Nh−ng đến câu thứ năm : T−ơng cố bất t−ơng kiến (Cùng ngoảnh lại nhìn nhau mà cùng chẳng thấy) thì nhịp thơ biến chuyển. Câu thơ có tính cách tự sự chuyển thành câu thơ biểu hiện tâm trạng, và những câu tiếp theo ngắt nhịp ngắn, láy lại nhiều lần, đọc lên nghe nh− những tiếng khóc nấc đau đớn, để cuối cùng buông xuống một câu dài tám chữ nh− một tiếng khóc oà, nh− một nỗi đau đến thành rã rời không g−ợng dậy đ−ợc. Bản dịch Chinh phụ ngâm hiện hành không dùng thể tr−ờng đoản cú, cũng không dùng thể lục bát (nh− một số bản dịch khác), mà dùng thể song thất lục bát. Thành công của nó tr−ớc hết là ng−ời dịch biết chọn một thể thơ vừa quen thuộc với mọi ng−ời, vừa thích hợp trong việc diễn tả một tâm trạng nh− tâm trạng ng−ời chinh phụ. Song thất lục bát là một thể thơ bắt nguồn từ ca dao dân gian. Theo những tài liệu hiện nay thì từ thế kỷ XVI Hoàng Sĩ Khải đã dùng song thất lục bát để viết bài thơ dài Tứ thời khúc vịnh. Nói riêng về thể thơ, song thất lục bát trong Tứ thời khúc vịnh gieo vần ch−a thật ổn, nh−ng thể thơ Tứ thời khúc vịnh không có ảnh h−ởng trong văn học sử, chủ yếu là vì nó không thích hợp để diễn tả một số đề tài nh− đề tài của Tứ thời khúc vịnh. Đoàn Thị Điểm dùng song thất lục bát để dịch Chinh phụ ngâm, nghĩa là dùng song thất lục bát để phô diễn tâm trạng buồn, thì sau đó, một loạt các nhà thơ khác đã noi theo bà dùng song thất lục bát để diễn tả những tâm trạng buồn nh− Cung oán ngâm khúc, Ai t− vãn, Bần nữ thán, Tự tình khúc, bản dịch Tỳ bà hành. Nếu bản dịch Chinh phụ ngâm hiện hành đúng là của Phan Huy ích, thì cũng phải nói thêm rằng mặc dù bản này hay hơn rất nhiều so với bản dịch cổ nhất, nh−ng về ph−ơng diện sử dụng thể thơ, thì họ Phan cũng đã học tập bản dịch của nhà thơ nữ họ Đoàn rất nhiều. Tất cả những điều vừa trình bày, chứng tỏ Đoàn Thị Điểm là ng−ời đầu tiên nắm đ−ợc đặc tr−ng của song thất lục bát và sử dụng nó đúng chỗ. Song thất lục bát là thể thơ gồm có hai câu bảy chữ, một câu sáu chữ, một câu tám chữ. Bốn câu nh− thế kết lại với nhau thành một khổ, và bài thơ có thể kéo dài bao nhiêu cũng đ−ợc. Đặc điểm cấu tạo nhịp điệu của thơ song thất lục bát là hai câu thất ngắt nhịp cố định 3−4 (khác với câu thất ngôn trong thơ Đ−ờng luật Trung Quốc ngắt nhịp 4−3), còn câu lục và câu bát về nguyên tắc có thể ngắt nhịp cố định, do đó để có sự hài hoà, trong thực tế, câu lục và câu bát của thơ song thất lục bát không thể ngắt nhịp phóng túng nh− trong thơ lục bát đ−ợc, mà khả năng ngắt nhịp của nó ít hơn rất nhiều. Nh− thế, trong một khổ thơ song thất lục bát có hai câu ngắt nhịp cố định đi liền với hai câu ngắt nhịp ít nhiều có biến động, nhiều khổ song thất lục bát kế tiếp nhau nhịp điệu của nó sẽ láy đi, láy lại tạo thành những chu kỳ. Chính do cái đặc điểm này mà bài thơ càng dài càng có âm h−ởng buồn. Cấu trúc nhịp điệu này là riêng biệt của song thất lục bát, mà bất cứ một thể tài nào cũng không có đ−ợc, và nó thích hợp để diễn tả những tâm trạng buồn, đứng yên, ít biến động. Trong bảy bản dịch và phỏng dịch Chinh phụ ngâm, nói chung, những bản song thất lục bát có âm h−ởng hay hơn những bản lục bát. 65
- Thành công của bản dịch hiện hành còn ở chỗ quan niệm phóng túng của ng−ời dịch. Phan Huy ích trong bài Ngẫu tác có nói : Vận luật hạt cùng văn mạch tuý. Thiên ch−ơng tu h−ớng nhạc thanh tầm. (Lấy vần và luật không thể diễn tả hết đ−ợc cái tinh tuý của mạch văn, Nên trong từng thiên, từng ch−ơng tìm cho đ−ợc những nhạc điệu âm thanh êm ái (để dịch)). Ng−ời dịch bản Chinh phụ ngâm hiện hành quả đã làm đúng nh− vậy. Ng−ời dịch không câu nệ về số câu, số chữ, mà cốt làm sao rung động và diễn đạt cho đ−ợc tinh thần của nguyên tác. Đọc bản dịch Chinh phụ ngâm hiện hành có thể thấy ng−ời dịch tác phẩm rung cảm hết sức sâu sắc tr−ớc đối t−ợng sáng tạo của mình, và tỏ ra rất am hiểu đặc tr−ng của văn học. Trong nguyên tác bản Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn có cả thảy 476 câu, bản dịch hiện hành có 412 câu. Ng−ời dịch có khi gộp hai, ba câu trong nguyên tác dịch thành một câu, có khi dịch một câu trong nguyên tác thành hai câu ; khi cần thì thu ngắn lại, khi cần thì kéo dài ra, đảo lộn trên d−ới. Cá biệt có tr−ờng hợp ng−ời dịch bỏ không dịch một vài câu, một vài chi tiết, điển cố, Nói cho công bằng, cũng có đôi ba tr−ờng hợp bản dịch không đạt bằng nguyên tác, nh−ng nhìn chung thì bản dịch xúc cảm hơn, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu hơn, nghĩa là những đặc tr−ng văn học trong bản dịch có phần trội hơn trong nguyên tác. Có thể lấy vài ba ví dụ làm dẫn chứng : Nguyên tác viết Cổ bề thanh động Tràng Thành nguyệt. Nghĩa là : Tiếng trống lệnh làm rung mặt trăng ở Tràng Thành. Tiếng trống làm rung mặt trăng ! Viết nh− thế đã là hình ảnh. Nh−ng bản dịch lại còn muốn nó hình ảnh hơn : Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt. Chỉ thêm có mỗi chữ “lung lay” mà câu thơ nổi hẳn. Cũng nh− vậy, câu thơ Đặng Trần Côn viết : Sầu tự hải, Khắc nh− niên. đ−ợc dịch là : Khắc giờ đằng đẵng nh− niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa. Hay : Nam lai tỉnh ấp bán phong trần, Lạc nhật bình sa lộ nhất quần. đ−ợc dịch là : Nhà thôn mấy xóm chông chênh, Một đàn cò đậu cuối ghềnh chiều hôm, v.v. thì vẫn là những ý ấy, nh−ng câu thơ có cái gì nh− máu thịt hơn, thổn thức, lung linh hơn Thành công của bản dịch còn vì một lẽ nữa là ng−ời dịch tỏ ra rất am hiểu ngôn ngữ dân tộc. Ngôn ngữ trong bản dịch nói chung trong sáng, dễ hiểu, ít từ Hán Việt, ít điển cố. Vốn từ của ng−ời dịch t−ơng đối phong phú và đ−ợc sử dụng linh hoạt, chứng tỏ là có khi một từ chữ Hán đ−ợc dịch ra thành nhiều từ tiếng Việt. Chẳn hạn từ “du du” lúc đ−ợc dịch là “thăm thẳm” (“Du du bỉ th−ơng hề thuỳ tạo nhân”, dịch là “Xanh kia thăm thẳm từng trên”) lúc 66
- đ−ợc dịch là “dặc dặc” (“Tống quân xứ hề tâm du du”, dịch là “Đ−a chàng lòng dặc dặc buồn”), lúc đ−ợc dịch là “đau đáu” (ức quan du du t− hà cùng : Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong), v.v. Một số từ khác nh− mang mang, niễu niễu, cũng có cách dịch nh− vậy. Dịch giả đặc biệt hiểu rõ khả năng tu từ phong phú của loại lấy láy từ là loại từ rất dân tộc của tiếng Việt. Trong bản dịch Chinh phụ ngâm hiện hành từ lấp láy khá nhiều và có nhiều kiểu kết hợp, khi thì láy lại toàn bộ nh− ù ù, ào ào, dõi dõi, dần dần, khi thì láy lại phụ âm đầu nh− ngập ngừng, quạnh quẽ, thoi thóp, chông chênh, Có tr−ờng hợp không phải là từ lấp láy, hoặc bên một từ lấp láy nhà thơ sử dụng những từ đi liền với nó có những yếu tố láy lại (hoặc láy phụ âm đầu, hoặc láy lại bộ phận vần) để cho câu thơ giàu âm h−ởng nh− những câu : − Lúa thành thoi thóp bên cồn. − Khói mù nghi ngút ngàn khơi. − Thời tiết lành lầm lỡ đòi nau. − Sao kiếp ng−ời nỡ để đấy đây. Hay : H−ơng g−ợng đốt hồn đà mê mải G−ơng g−ợng soi lại lệ chứa chan, v.v. Tu từ học ngữ âm tiếng Việt xác nhận rằng, chẳng hạn những từ phụ âm đầu là đ, một phụ âm tắc, hữu thanh, cách đọc của nó gây ấn t−ợng nặng nề, còn những từ kết thúc bằng phụ âm ng (-ng hay -nh) gây ấn t−ợng kéo dài, cũng nh− những từ không dấu hoặc dấu bằng thì gây ấn t−ợng nhẹ nhàng, còn trái lại những từ thanh trắc thì gây ấn t−ợng khúc mắc, ngang trái. Thời đại bản dịch Chinh phụ ngâm ra đời ch−a có lý luận về tu từ học nh− ngày nay, nh−ng do kinh nghiệm thực tế, ng−ời dịch đã sử dụng đ−ợc những đặc tr−ng của tu từ học ngữ âm này. Chẳng hạn tr−ờng hợp muốn diễn tả một tâm trạng đau buồn nặng nề và kéo dài, ng−ời dịch đã dùng những từ kết hợp đ−ợc phụ âm đầu là đ, với phụ âm cuối ng nh− những câu sau : Khắc giờ đằng đẵng nh− niên Mối sầu dằng dặc tựa miển biển xa. Hay : Non Yên dù chẳng tới miền Nhớ chàng đằng đẵng đ−ờng lên bằng trời. Hoặc diễn tả một điều ngang trái, vô lý, nhà thơ dùng mấy vần trắc đi liền với nhau nh− những câu sau : − Thiếp chẳng t−ởng ra ng−ời chinh phụ. Hay : Sầu lên ngọn ải oán ra cửa phòng Thành công của bản dịch Chinh phụ ngâm là một sự kích thích có ý nghĩa đối với việc dùng chữ Nôm để sáng tác văn học lúc đ−ơng thời. * * * Chinh phụ ngâm ra đời mở ra một giai đoạn mới cho sự phát triển của văn học dân tộc. Chinh phụ ngâm đã nêu lên một vấn đề bức thiết của thời đại và bản thân nó mang đ−ợc những đặc tr−ng cơ bản của văn học thời đại này. 67
- Trong văn học quá khứ của ta, cùng với Truyện Kiều và thơ Hồ Xuân H−ơng, bản dịch Chinh phụ ngâm là tác phẩm đ−ợc phổ biến hết sức rộng rãi trong các tầng lớp văn nhân, nho sĩ, cũng nh− trong đông đảo quần chúng nhân dân lao động. ảnh h−ởng của Chinh phụ ngâm rất to lớn đối với đ−ơng thời. Không những trong thể loại ngâm khúc có thể tìm thấy ảnh h−ởng của Chinh phụ ngâm, mà trong thể loại truyện thơ, ảnh h−ởng của Chinh phụ ngâm cũng rất rõ. Ngày nay đọc lại Chinh phụ ngâm, chúng ta thấy vấn đề tác phẩm này đặt ra không còn giữ đ−ợc ý nghĩa của nó nh− lúc ban đầu. Con ng−ời ngày nay không thể chỉ ngồi than thở tr−ớc những tổn thất do chiến tranh gây ra mà phải tích cực hành động để chặn đứng những tổn thất ấy. Nh−ng Chinh phụ ngâm vẫn đem lại cho ng−ời đọc rất nhiều hứng thú bởi vì nó gắn liền với những biến cố đau th−ơng của dân tộc và phần nào nói lên những tình cảm chân thành của nhân dân, dân tộc trong một thời kỳ lịch sử. Chinh phụ ngâm là một trong những tác phẩm không bị già cỗi với thời gian. Câu hỏi h−ớng dẫn học tập 1. Vấn đề dịch giả Chinh phụ ngâm ? Ai là ng−ời dịch bản dịch Chinh phụ ngâm phổ biến nhất ? 2. Cách thể hiện chủ đề chiến tranh trong Chinh phụ ngâm. 3. Những thành công trong nguyên tác và trong bản dịch Chinh phụ ngâm hiện hành. Tài liệu tham khảo 1. Hoàng Xuân Hãn, Chinh phụ ngâm bị khảo, NXB Minh Tân, Pari, 1952, NXB Văn học, 1993 (tái bản). 2. Lại Ngọc Cang (khảo thích, giới thiệu), Chinh phụ ngâm, NXB Văn học, 1964 3. Đặng Thai Mai, Giảng văn Chinh phụ ngâm, T− t−ởng ấn th− cục, Thanh Hoá, 1949. 4. Nguyễn Văn Xuân, Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc của Phan Huy ích, Lá Bối, 1971. 68
- CHƯƠNG hai hoàng lê nhất thống chí I. Lai lịch của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí (cũng có tên là An Nam nhất thống chí) là một cuốn sách viết bằng chữ Hán trong bộ Ngô gia văn phái(1). Tác phẩm có 17 hồi, gồm 7 hồi chính biên và 10 hồi tục biên. Hiện không có bản gốc. Trong các bản chép tay còn lại đến nay có bản đề tác giả là Ngô Thì Chí, có bản đề Ngô Thì Chí soạn, Ngô Thì Du viết tiếp, có bản đề Ngô Thì Thiến soạn. Trong Vũ trung tuỳ bút, Phạm Đình Hổ là ng−ời đồng thời với Ngô Thì Chí nói Ngô Thì Chí khi làm Thiêm tri hình phiên có viết bộ Nhất thống chí (tức Hoàng Lê nhất thống chí). Còn theo các ông D−ơng Quảng Hàm và Trần Văn Giáp thì Gia phả họ Ngô Thì nói cả ba ng−ời Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du và Ngô Thì Thiến đều có tham gia biên soạn. Nh− vậy phần lớn các tài liệu đều cho Ngô Thì Chí là ng−ời viết bộ sách này. Nh−ng trong hồi thứ m−ời một, phần tục biên, lại nói Ngô Thì Chí trên đ−ờng đi công cán Lạng Sơn, đến huyện Ph−ợng Nhãn bị bệnh nặng, đ−a về đến huyện Gia Bình thì mất. Điều đó chứng tỏ nếu Ngô Thì Chí là tác giả của Hoàng Lê nhất thống chí thì chỉ có thể là tác giả của bảy hồi chính biên, còn phần tục biên do ng−ời khác viết. Tr−ớc nay nhiều nhà nghiên cứu cho phần tục biên ấy do Ngô Thì Du và Ngô Thì Thiến viết. Gia phả họ Ngô Thì nói Ngô Thì Du viết bảy hồi, vậy ba hồi còn lại có thể do Ngô Thì Thiến viết. Nh−ng ai viết từ hồi nào đến hồi nào không thấy nói rõ. Đó là ý kiến khá phổ biến tr−ớc đây về tác giả Hoàng Lê nhất thống chí(2). Nh−ng ông Văn Tân trong bài Mấy vấn đề về Ngô Thì Nhậm, một m−u (1) Ngô gia văn phái không phải là một văn phái nh− quan niệm ngày nay, mà là một tùng th− tập hợp tất cả tác phẩm sáng tác và tr−ớc sáng tác của các tác giả họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. (2) Về tiểu sử Ngô Thì Chí, chúng ta biết ông tự là Học Tốn, hiệu là Uyên Mật, con trai thứ hai của Ngô Thì Sĩ, em Ngô Thì Nhậm. Ch−a thấy tài liệu nào ghi rõ năm sinh của ông. Căn cứ vào bài ất Tỵ khai bút đề (Thơ khai bút năm ất Tỵ) trong Học Phi thi tập (A. 117/18) ông viết : Thái Tuế tại ất Tỵ, Ngô niên tam thập tam. (Sao Thái Tuế đóng cung ất Tỵ, Tuổi ta năm nay là ba m−ơi ba). ất Tỵ là năm 1785, vậy tính ng−ợc lên, năm sinh của ông có thể là 1752. Còn năm mất, theo Hoàng Lê nhất thống chí là năm 1788. D−ới thời Lê Chiêu Thống, Ngô Thì Chí làm đến chức Thiêm th− bình ch−ơng tinh sự. Năm 1787, khi Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh, Ngô Thì Chí cùng với Trần Danh án, Vũ Trinh chạy theo Lê Chiêu Thống. Ông có dâng lên Lê Chiêu Thống bản Trung h−ng sách bàn kế khôi phục lại nhà Lê, đ−ợc Lê Chiêu Thống khen, và cử đi Lạng Sơn chiêu tập những kẻ l−u vong và liên lạc với Nguyễn Đình Túc, bấy giờ đang hoạt động ở Cao Bằng. Trên đ−ờng đi ông bị bệnh và mất. Về sáng tác, Ngô Thì Chí còn có Học Phi thi tập và Học Phi văn tập trong Ngô gia văn phái. Về Ngô Thì Thiến, ch−a thấy tài liệu nào nói đến tiểu sử. Trong bài B−ớc đầu tìm hiểu về một số nhà văn trong Ngô gia văn phái, Tạp chí Văn học, số 5 - 1973, Tảo Trang ngờ có lẽ Ngô Thì Thiến chính là Ngô Thì Thập, con út của Ngô Thì Nhậm, mất năm Minh Mệnh, Canh Thìn, tức năm 1820 nh−ng không có bằng cứ gì xác thực. 69
- sĩ lỗi lạc của vua Quang Trung(1) thì cho rằng hồi thứ bảy của phần chính biên trong Hoàng Lê nhất thống chí chép những việc xảy ra trong thời gian từ tháng 11 năm Bính Ngọ đến tháng 8 năm Đinh Mùi (1787), nếu Ngô Thì Chí là tác giả của bảy hồi đầu, thì ông phải viết những hồi đó trong khoảng thời gian từ tháng 10, tháng 11 năm Đinh Mùi đến tháng giêng, tháng hai năm Mậu Thân (năm mất của Ngô Thì Chí, 1788). Mà thời gian này, nh− Hoàng Lê nhất thống chí viết, Ngô Thì Chí chạy theo Lê Chiêu Thống rồi bị ốm nặng, thì ông lấy thì giờ đâu để viết ? Hơn nữa, Ngô Thì Chí “một ng−ời sống chết vì Lê Chiêu Thống nh− thế làm sao lại có thể có những câu văn đậm đà với thủ lĩnh quân đội Tây Sơn nh− ta đã thấy trong hồi năm và hồi sáu của Hoàng Lê nhất thống chí đ−ợc”. Văn Tân còn căn cứ vào cuốn Đăng khoa lục s−u giảng, mà Trần Văn Giáp đoán là của một tác giả cuối Lê, đầu Nguyễn(2) trong mục Ngô Thì Nhậm có chép : “Công hựu tác An Nam nhất thống chí, soạn Tây triều, Lê triều sử ký” (Ông − Ngô Thì Nhậm – lại viết An Nam nhất thống chí, soạn lịch sử triều Tây Sơn và triều Lê), đi đến kết luận bảy hồi chính biên ấy không phải Ngô Thì Chí viết mà Ngô Thì Nhậm viết. Ông còn đoán Ngô Thì Nhậm viết bảy hồi này sau năm 1793, nghĩa là sau khi Ngô Thì Nhậm đi sứ Yên Kinh về n−ớc. “Lúc này triều đình Cảnh Thịnh đang chia rẽ, các t−ớng lĩnh đánh lẫn nhau, Ngô Thì Nhậm không đ−ợc trọng dụng nữa. Ông không từ chức quan, nh−ng ông không giữ một chức vụ gì có thực quyền. Buồn chán tr−ớc tình hình xã hội ngày một xấu đi, có lẽ ông đã lui về quê nhà là làng Tả Thanh Oai, bên bờ sông Nhuệ, để viết Hoàng Lê nhất thống chí ( ). Thời gian Ngô Thì Nhậm viết Hoàng Lê nhất thống chí là từ năm 1794 đến năm 1802 ”. Về m−ời hồi tục biên, ý kiến cũng có chỗ khác nhau. Với ông Văn Tân, nh− thế phần tục biên chỉ có thể viết ra d−ới thời nhà Nguyễn. Còn ông Ngô Tất Tố thì cho rằng “m−ời hồi liên tục, rõ ràng của hai tác giả, viết ra trong hai thời kỳ ; từ hồi thứ tám đến hồi thứ m−ời bốn viết khi Tây Sơn còn mạnh, cho nên đối với triều ấy vẫn có lễ độ, mỗi khi chép đến vua Quang Trung đều gọi là “V−ơng” hay “Bắc Bình V−ơng” ; từ hồi thứ m−ời bảy, lời văn rất giản l−ợc, từ khi Nguyễn Quang Toản lên ngôi, đến khi vua Gia Long lấy xong Bắc Hà, công việc trong m−ời mấy năm chỉ chép vào hơn m−ời tờ giấy, hình nh− tác giả đã viết một cách vội vàng cho chóng đến cuộc đất n−ớc thống nhất để nói về việc an táng di hài ông vua cuối cùng nhà Lê. Có lẽ vì thế mới có cái tên An Nam nhất thống chí”. Hai ý kiến trên đây đều có những sở cứ nhất định của nó, ch−a biết ý kiến nào là xác thực. Trong khi chờ đợi một sự xác minh khoa học, chúng tôi chỉ nêu lên ở đây một vài gợi ý : 1. Tác phẩm vốn đ−ợc chia làm hai phần chính biên và tục biên. Về ph−ơng diện nội dung, sự phân chia ấy chẳng có ý nghĩa gì cả. Vậy phải chăng gọi là chính biên và tục biên, vì những phần ấy do những ng−ời khác nhau nối tiếp viết ra ? Và nh− thế ai là tác giả của phần chính biên, Ngô Thì Chí hay Ngô Thì Nhậm ? Ngô Thì Chí có thể sáng tác trong điều kiện nh− ông Văn Tân đã phân tích ở trên hay không ? 2. Phần tục biên, m−ời hồi đ−ợc viết tất cả d−ới thời nhà Nguyễn hay nh− ông Ngô Tất Tố nói, có những hồi viết d−ới thời Tây Sơn, có những hồi viết d−ới thời nhà Nguyễn ? Nếu Còn Ngô Thì Du, tiểu sử ghi lại cũng quá sơ sài. Chỉ biết ông tự là Tr−ng Phủ, con Ngô Thì Đạo, cháu gọi Ngô Thì Sĩ bằng bác ruột. Sinh năm 1772, từng làm Đốc học Hải D−ơng, mất năm 1840. Tác phẩm của ông còn có Tr−ng phủ công thi văn tập trong Ngô gia văn phái. (1) Nghiên cứu lịch sử, số 154, tháng 1 và 2 năm 1974. (2) L−ợc truyện các tác giả Việt Nam, tập I, NXB Sử học, Hà Nội, 1962, tr. 115. 70
- quả phân tục biên có những hồi viết d−ới thời Tây Sơn thì ý kiến cho bảy hồi chính biên do Ngô Thì Nhậm viết có chỗ không ổn. Bởi vì Ngô Thì Nhậm sống đến hết thời Tây Sơn (ông mất năm 1803). Vậy không có lý gì khi ông còn sống lại có ng−ời viết tiếp tác phẩm của ông. Hay phải chăng Ngô Thì Nhậm còn là tác giả của một số ch−ơng trong phần tục biên nữa ? Và nếu thế thì hiểu thế nào là khái niệm chính biên và tục biên ở trên cho thoả đáng ? 3. Cần chú ý đến tên sách. Tại sao có tài liệu gọi Hoàng Lê nhất thống chí, có tài liệu gọi An Nam nhất thống chí ? Tên n−ớc ta là An Nam chỉ xuất hiện d−ới thời Tây Sơn. Gọi An Nam nhất thống chí phải chăng vì tác phẩm này có liên quan đến một tác giả nào đó của nó đã từng ủng hộ Tây Sơn và viết d−ới thời Tây Sơn ? Và tác giả ấy là ai ? Ngô Thì Nhậm hay Ngô Thì Du, Ngô Thì Thiến ? Xác định những ch−ơng nào do những tác giả nào viết ngoài việc chú ý đến ghi chép của ng−ời tr−ớc, chú ý đến thái độ chính trị của từng ng−ời thể hiện trong tác phẩm, cũng cần chú ý đúng mức đến các cứ liệu về ngôn ngữ của tác phẩm, có lẽ là những cứ liệu khách quan và vững chắc hơn cả. Cần thống kê cách sử dụng từ, các hình thức cú pháp, các biện pháp tu từ, của từng ch−ơng, rồi đối chiếu, so sánh các ch−ơng với nhau sẽ thấy những ch−ơng nào của cùng một tác giả và sau đó sẽ xác minh tác giả đó là ai ? Trên đây là những ý kiến xoay quanh vấn đề tác giả Hoàng Lê nhất thống chí và thời điểm ra đời của tác phẩm. ý kiến ch−a nhất trí, nh−ng chiều h−ớng chung vẫn cho rằng Hoàng Lê nhất thống chí không phải do một ng−ời viết, mà do một số ng−ời viết, và viết trong những thời điểm khác nhau. Vậy mà tác phẩm cơ bản vẫn nhất quán (không kể một số tiểu tiết ở vài ch−ơng cuối). Điều đó sở dĩ có đ−ợc là vì các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí có một quan niệm t−ơng đối giống nhau trong việc phản ánh hiện thực. Đó là thái độ tôn trọng sự thật lịch sử, cho dù sự thật ấy có trái với chính kiến của mình. Mặt khác, nói đến tính chất nhất quán của Hoàng Lê nhất thống chí cũng cần phải chú ý đến đặc điểm và thể loại của tác phẩm nữa. Hoàng Lê nhất thống chí viết về những sự kiện lịch sử, lại chịu ảnh h−ởng lối tiểu thuyết ch−ơng hồi của Trung Quốc, vì vậy nên nhiều nhà nghiên cứu hay nhầm lẫn, cho nó là một tiểu thuyết lịch sử giống nh− Tam quốc, Thuỷ hử của Trung Quốc(1). Thực ra, nếu đi sâu vào đặc tr−ng kết cấu nghệ thuật của nó, không thể gọi Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết lịch sử đ−ợc, mà phải gọi nó là một tác phẩm ký sự mới đúng. Nói đến tiểu thuyết là nói đến t−ởng t−ợng, đến h− cấu nghệ thuật, và nói đến tiểu thuyết lịch sử là nói đến “tài t−ởng t−ợng lịch sử” của nhà văn, nh− lời của A.Tônxtôi. Vấn đề quan trọng đối với nhà tiểu thuyết lịch sử là ở chỗ h− cấu nh− thế nào để không phá vỡ tính lô gích của lịch sử, mà trái lại, làm cho nó thêm rõ nét, thêm sinh động. Ng−ời viết tiểu thuyết lịch sử không bắt buộc phải trung thành với lịch sử cả ở những chi tiết nhỏ nhất của nó, mà chỉ đòi hỏi họ phải phản ánh trung thực bản chất của lịch sử, nghĩa là phản ánh trung thực những biến cố của lịch sử, và quá trình phát triển khách quan của nó. Hoàng Lê nhất thống chí không phải là tác phẩm đ−ợc sáng tác theo một quan niệm nh− vậy. Các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí viết về những sự kiện lịch sử vừa mới xảy ra chứ không phải những sự kiện lịch sử xa x−a. Tất cả con ng−ời, sự kiện, năm tháng ở đây đều có thực, chính xác, tác giả cố ý ghi chép một cách trung thành mà không bịa đặt một điều gì. Sáng (1) Chẳng hạn trong Lời giới thiệu bản dịch Hoàng Lê nhất thống chí của Nguyễn Đức Vân và Kiều Thu Hoạch, NXB Văn học, Hà Nội, 1964, viết : "Trong một nền văn học cổ phong phú về thơ ca và văn vần nh− văn học ta mà có đ−ợc một tác phẩm văn xuôi, một cuốn tiểu thuyết lịch sử nh− Hoàng Lê nhất thống chí thì thật là một điều đáng quý", v.v. 71
- tạo của nhà văn là trong rất nhiều sự việc bề bộn đã biết chọn lựa cái gì là tiêu biểu, là độc đáo và miêu tả nó một cách sinh động, linh hoạt chứ không phải nhằm xây dựng những nhân vật, những tính cách để qua đó phản ánh bản chất của lịch sử. ở đây mối liên hệ giữa các tính cách nằm ở bình diện thứ hai sau bình diện các sự kiện lịch sử, và trật tự thời gian ở đây đ−ợc tuân thủ một cách hết sức chặt chẽ. Nói chung, thời gian nào có sự kiện gì quan trọng và gắn liền với sự kiện ấy có con ng−ời nào nổi bật thì nhà văn tập trung miêu tả sự kiện ấy, con ng−ời ấy. Phạm Đình Hổ nhận xét Hoàng Lê nhất thống chí “những việc trong cung phủ thì chép đ−ợc t−ờng lắm (1) đã nói lên đặc tr−ng ký sự của tác phẩm này. Quả thật, nếu Hoàng Lê nhất thống chí không phải là một ký sự lấy việc ghi chép một cách trung thực, chính xác các sự kiện, con ng−ời và năm tháng làm trọng tâm, mà là một tiểu thuyết, cho dù là tiểu thuyết lịch sử đi nữa, thì chắc chắn với nhiều ng−ời viết và viết ở những thời điểm khác nhau nh− thế khó có thể nhất quán đ−ợc. Hoàn cảnh xã hội n−ớc ta những năm nửa cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX có nhiều biến động sâu sắc. Thích ứng với một đối t−ợng phản ánh đa dạng và biến động nh− vậy, trong văn xuôi chữ Hán giai đoạn này xuất hiện một thể loại mới là ký sự. Các tác phẩm nh− Th−ợng kinh ký sự, Vũ trung tuỳ bút, Tang th−ơng ngẫu lục, Công d− tiệp ký, đều thuộc loại này. Trong số đó Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm ký sự về lịch sử đồ sộ nhất và viết có nghệ thuật nhất. Hoàng Lê nhất thống chí có giá trị lịch sử to lớn. X−a nay các nhà sử học đã khai thác rất nhiều t− liệu quý trong tác phẩm này để viết các bộ thông sử hay các chuyên đề nghiên cứu lịch sử. Nh−ng Hoàng Lê nhất thống chí không phải là một tác phẩm sử học, mà là một tác phẩm văn học và giá trị văn học của nó cũng rất to lớn. ở đây tất cả các sự liện lịch sử chính xác nh− những sự kiện trong một tác phẩm sử học, không phải đ−ợc kể lại một cách khô khan, trần trụi mà đ−ợc nhà văn dựng lên thành những bức tranh cụ thể, sinh động, có ý nghĩa khái quát hoá và đ−ợc đánh giá nh− những gì xứng đáng về mặt mỹ học. II - Hoàng Lê nhất thống chí, bức tranh của x∙ hội phong kiến Việt Nam những năm nửa cuối thế kỷ XVIII Hoàng Lê nhất thống chí đã dựng lên đ−ợc một bức tranh rộng lớn, phức tạp và chân thực về xã hội n−ớc ta khoảng trên ba m−ơi năm cuối thế kỷ XVIII và mấy năm đầu thế kỷ XIX. Đây là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng, giai đoạn đen tối, bế tắc nhất của xã hội phong kiến Việt Nam, đồng thời cũng là giai đoạn có nhiều biến động lớn lao, có nhiều thay đổi long trời lở đất. Mở đầu tác phẩm, tác giả viết về sự lục đục trong phủ chúa : Trịnh Sâm mê Đặng Thị Huệ, bỏ con tr−ởng lập con thứ. Hoàng Đình Bảo về phe Đặng Thị Huệ. Tiếp theo là việc Trịnh Tông dựa thế kiêu binh giết Hoàng Đình Bảo, tiêu diệt phe đối lập, truất ngôi Trịnh Cán. Rồi kiêu binh lộng hành. Nguyễn Huệ trong Nam kéo quân ra Bắc d−ới danh nghĩa “phù Lê diệt Trịnh” đánh tan kiêu binh, đ−a Lê Chiêu Thống lên ngôi. Khi Nguyễn Huệ kéo quân về Nam, Trịnh Bồng lại nhảy ra giành ngôi chúa. Mâu thuẫn vua Lê chúa Trịnh lại tái diễn. Nguyễn Hữu Chỉnh đ−ợc Nguyễn Huệ cử ra Bắc đánh đuổi Trịnh Bồng, nắm giữ chính quyền Đàng Ngoài. Vua Lê dựa thế Nguyễn Hữu Chỉnh đốt sạch cơ nghiệp chúa Trịnh đã xây dựng trong ngót hai trăm năm. Rồi Nguyễn Hữu Chỉnh lộng quyền, Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh. Lê Chiêu Thống hoảng sợ bỏ chạy, cho ng−ời (1) Phạm Đình Hổ, Vũ trung tuỳ bút (Bản dịch của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến), NXB Văn hoá, Hà Nội, 1960, tr. 155. 72
- cầu cứu nhà Thanh. Vua nhà Thanh nhân cơ hội ấy cất quân sang xâm chiếm n−ớc ta. D−ới sự chỉ huy thiên tài của Nguyễn Huệ, quân đội nhà Thanh bị đánh tan tác, bỏ chạy. Lê Chiêu Thống cùng bọn quan lại tay chân cuốn gói chạy theo tàn quân của nhà Thanh sang Trung Quốc, về sau chết luôn ở đó. Nguyễn Huệ lên ngôi vua. Nh−ng triều đại Tây Sơn quá ngắn ngủi. Sau khi Quang Trung mất, nội bộ nhà Tây Sơn bị chia rẽ và suy yếu. Nguyễn ánh nhờ thế lực ngoại viện trở lại tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn, lập nên triều đại nhà Nguyễn. Mấy năm sau di hài của Lê Chiêu Thống đ−ợc đ−a về n−ớc chôn cất. Vua nhà Nguyễn cho lập đền thờ những tên quan đã bỏ mạng vì Lê Chiêu Thống, Có thể nói những sự kiện quan trọng của giai đoạn lịch sử này đều đ−ợc Hoàng Lê nhất thống chí ghi chép lại. Đặc biệt đáng chú ý là qua ngòi bút linh hoạt, sắc sảo của mình, các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí đã tạo ra đ−ợc cái không khí của lịch sử, và đi sâu vào bản chất của lịch sử, nêu lên quá trình suy vong không gì c−ỡng lại đ−ợc của chính quyền phong kiến lúc bấy giờ. Không phải ngẫu nhiên mà tác phẩm lại mở đầu bằng câu chuyện Trịnh Sâm mê Đặng Thị Huệ, bỏ con tr−ởng lập con thứ để gây ra bè đảng trong phủ chúa, rồi sau đó mâu thuẫn mới lan dần ra thành mâu thuẫn trong triều đình, mâu thuẫn giữa vua Lê và chúa Trịnh, mâu thuẫn trong hàng ngũ bọn quan lại và cuốn hút theo nó là mọi mặt sinh hoạt của xã hội, để cuối cùng cơn bão táp dữ dội nhất của thời đại là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn quét đi tất cả. Trịnh Sâm lúc bấy giờ thực tế là ng−ời có quyền hành cao nhất. Chính quyền phong kiến trung −ơng giai đoạn này có vua và có chúa. Vua chỉ ngồi làm vì, tất cả quyền bính đều tập trung trong tay nhà chúa. Mở đầu tác phẩm là sự lục đục trong phủ chúa. Cách kết cấu của Hoàng Lê nhất thống chí có phần giống với cách kết cấu trong Thuỷ hử của Thi Nại Am, mở đầu cũng là cảnh hỗn loạn trong triều đình Tống Vi Tôn, sau mở rộng dần và kết thúc là cảnh “bức th−ợng L−ơng Sơn”. Thánh Thán, một nhà phê bình nổi tiếng đời Thanh của Trung Quốc nhận xét : “Một bộ sách lớn bảy m−ơi hồi viết về một trăm lẻ tám con ng−ời (những ng−ời tham gia tụ nghĩa ở L−ơng Sơn Bạc trong Thuỷ hử – N.L. chú) bắt đầu lại không viết về một trăm lẻ tám ng−ời mà viết về Cao Cầu. Bởi vì không viết Cao Cầu mà viết về một trăm lẻ tám ng−ời, tức là loạn từ d−ới sinh ra, không viết về một trăm lẻ tám ng−ời, mà tr−ớc hết viết về Cao Cầu, tức là loạn từ trên sinh ra”(1). Có thể dùng nhận xét của Thánh Thán để nói về Hoàng Lê nhất thống chí. Nhà văn mở đầu tác phẩm của mình nh− thế rõ ràng có ý muốn nhấn mạnh “mối loạn” ở đây không phải từ d−ới sinh ra, mà từ trên, tức là sự thối nát của tập đoàn phong kiến cao nhất lúc bấy giờ. Đi sâu vào nội dung tác phẩm, kết luận ấy sẽ còn đ−ợc khẳng định một cách vững chắc hơn. Trong Hoàng Lê nhất thống chí ông vua mở đầu giai đoạn này là Lê Hiển Tông, một con ng−ời “có khí t−ợng đế v−ơng”, nào những “râu rồng, mũi rồng đi nhẹ nh− n−ớc, ngồi vững nh− non ”, nh−ng suốt thời gian trị vì, ông ta không làm đ−ợc một tích sự gì, chỉ “khoanh tay rũ áo”, quẩn quanh trong một xó hoàng cung, tiêu phí thì giờ bằng cách sai cung nữ mặc áo trận, cầm giáo mác, chia thế ba n−ớc Nguỵ, Thục, Ngô rồi dạy cho họ cách ngồi, đứng, đâm, đỡ để mua vui Lúc về già bị Trịnh Sâm chèn ép đủ đ−ờng, ông ta cũng không lấy đó làm điều, vẫn vui vẻ nh− th−ờng. Triết lý sống của ông ta là : “Trời sai nhà chúa phò ta, chúa gánh cái lo, ta h−ởng cái vui, mất chúa tức là cái lo lại về ta, ta còn vui gì”. Thật khác một trời một vực với những ông vua sáng nghiệp của dòng họ này, đã từng đem hết tài năng và nghị lực của mình ra chống giặc ngoại xâm làm cho n−ớc giàu, dân mạnh. (1) Lời bình Hồi thứ nhất trong Thuỷ hử. 73
- Rồi một ông chúa nh− Trịnh Sâm, tác giả giới thiệu là một ng−ời thông minh, có tài, xem khắp kinh sử và biết làm thơ văn, thực tế chỉ là một kẻ “chuyên quyền cậy thế, làm oai làm phúc”. Trong tác phẩm, tài cán của Trịnh Sâm chẳng thấy đâu, chỉ thấy lúc nào y cũng ăn chơi trác táng. Cung điện đầy ắp cung nữ để mặc y vui chơi thoả thích. Cuối đời, Trịnh Sâm mê Đặng Thị Huệ, một cung nhân có nhan sắc, gây ra lắm chuyện càn dỡ trong phủ chúa. Trịnh Sâm dâm đãng quá mức đến nỗi mắc bệnh không chữa đ−ợc, và y chết vì kiệt sức vào cái tuổi mà ở ng−ời khác đang còn là c−ờng tráng, D−ờng nh− đã trở thành một quy luật khi giai cấp thống trị mất hết vai trò lịch sử thì nó th−ờng lao vào con đ−ờng ăn chơi truỵ lạc nh− thế. Một biểu hiện nữa về sự suy đồi của giai cấp thống trị là việc tranh giành quyền lợi giữa các tập đoàn phong hay kiến, trong nội bộ từng tập đoàn phong kiến một. Trong Hoàng Lê nhất thống chí, tác giả phản ánh rất rõ cuộc tranh chấp giữa vua Lê và chúa Trịnh, cũng nh− giữa các phe phái trong nội bộ từng tập đoàn chúa Trịnh. Cái thời mà giai cấp phong kiến thống trị còn t−ơng đối thống nhất để lãnh đạo nhân dân chống giặc giữ n−ớc và dựng n−ớc đã trôi qua từ lâu. Đến giai đoạn này, những mâu thuẫn trong nội bộ của nó bùng nổ ngày một gay gắt, quyết liệt. Mâu thuẫn giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh Nguyễn và cuộc chiến tranh Trịnh − Nguyễn từng gây ra biết bao núi x−ơng sông máu, kết quả chẳng bên nào thắng đ−ợc bên nào ở thế kỷ tr−ớc vẫn còn tiếp tục một cách âm ỷ. Bây giờ nổi bật là mâu thuẫn giữa vua Lê với chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. Họ Trịnh từ khi giúp nhà Lê khôi phục lại cơ nghiệp đã mất về tay nhà Mạc, ngày càng tỏ ra lấn át quyền hành của vua Lê. Một bên muốn bành tr−ớng, một bên lại hạn chế sự bành tr−ớng ấy, thế là nổ ra xung đột. Trịnh Sâm tìm mọi cách giết chết thái tử Lê Duy Vỹ. Lê Chiêu Thống nhất định không để Trịnh Bồng lên ngôi chúa. Đến khi Trịnh Bồng lên đ−ợc ngôi chúa lại cử ng−ời giám sát vua Lê. Vua chúa đâm ra thù nhau và vua Lê đã dựa thế Nguyễn Hữu Chỉnh đốt sạch cơ nghiệp của nhà chúa. Tr−ớc đó, riêng trong nội bộ phe chúa Trịnh, nghĩa là trong nội bộ tập đoàn phong kiến mạnh nhất lúc bấy giờ, mâu thuẫn cũng không kém phần gay gắt. Xung quanh cái chết của Trịnh Sâm và việc lập Trịnh Tông hay Trịnh Cán lên ngôi chúa có biết bao nhiêu thủ đoạn, m−u mô để sát phạt, tàn hại lẫn nhau. Xung quanh cuộc tranh giành tay đôi giữa Trịnh Bồng và Trịnh Lệ về ngôi chúa cũng có lắm cái bỉ ổi, đê tiện không nói hết đ−ợc. Mâu thuẫn giữa những tập đoàn phong kiến gay gắt đến độ làm bùng nổ những cuộc xung đột có vũ trang, gây ra biết bao tai hại đối với toàn bộ đời sống của dân tộc. Các giai đoạn tr−ớc, giai cấp phong kiến thống trị không phải không có mâu thuẫn trong nội bộ, cũng nh− mâu thuẫn giữa nó với quần chúng nhân dân, nh−ng th−ờng th−ờng tr−ớc nguy cơ đất n−ớc bị ngoại xâm thì lợi ích của Tổ quốc, tinh thần dân tộc và tinh thần yêu n−ớc đã đoàn kết họ lại thành một khối để chống giặc giữ n−ớc ; còn giai đoạn này, chính kẻ cầm đầu nhà n−ớc phong kiến vì quyền lợi ích kỷ của mình lại đang tâm đi r−ớc quân đội n−ớc ngoài về giày xéo đất n−ớc. Trong Hoàng Lê nhất thống chí nhà văn còn phản ánh thực chất thối nát của bộ máy quan liêu phong kiến thông qua hình ảnh của bọn quan lại đủ kiểu. Làm gì có đ−ợc những con ng−ời sáng suốt, những bộ mặt sạch sẽ trong đám quan lại của giai đoạn này. Hãn hữu lắm mới có một ng−ời nh− Trần Công Xán, chẳng phải thức thời gì, nh−ng ít ra cũng còn có đ−ợc “khí sắc con ng−ời” (lời Bắc Bình V−ơng), tr−ớc mặt Nguyễn Huệ và t−ớng tá của Nguyễn Huệ còn dám đối đáp, chứ những kẻ khác nh− Triêm Vũ hầu hay Lý Trần Quán có giỏi cũng chỉ là những kẻ ngu trung, không hơn không kém. Ngoài ra tất cả đều là một lũ bất 74
- tài, bất lực hoặc mất nhân cách, trắng trợn đến bỉ ổi, tham lam đến ngu ngốc và tuỳ thời, cơ hội đến ghê ng−ời. Bùi Huy Bích làm đến Tham tụng mà giữa lúc tình hình rối ren lại tâu với vua là mình không có tài trị n−ớc, xin lui về v−ờn ở ẩn ! Nguyễn Khản cũng làm đến Tham tụng, rồi làm Quốc s−, xoay xở một hồi không đi đến đâu, suýt bị kiêu binh giết chết. Bảy viên đại thần làm phụ chính cho Trịnh Cán không có lấy một ng−ời ra hồn. Trịnh Kiều vào hàng ông chú của chúa thì “đối với công việc nên hay không cũng mặc, chẳng có ý kiến gì” ; Nguyễn Hoàn “chìm nổi theo đời, gặp việc th−ờng dè chừng không quyết đoán” ; Phan Lê Phiên “tính nết thâm trầm lại hay n−ơng nhờ bọn quyền thế”. Lê Đình Châu đáng tin cẩn vì “hầu hạ các chúa trải đã mấy đời”, nh−ng bất tài. Trần Xuân Huy cũng bất tài nh− thế, còn Tạ Danh Thuỳ “lép vế, chiều theo ý của những kẻ đồng liêu”, Tất cả quyền hành vào tay quận Huy, thì chính hắn là một trong những kẻ điển hình cho tính chất cơ hội bỉ ổi. Phải nói tính chất cơ hội chủ nghĩa hết sức bỉ ổi là nét tâm lý điển hình của bọn quan lại triều đình Lê − Trịnh mà các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí thấy rõ và tập trung xoáy sâu vào đó. Thời buổi loạn ly, trong xã hội vua không ra vua, chúa không ra chúa, ai có sức mạnh ng−ời ấy có quyền hành, gió chiều nào xoay theo chiều ấy. Trong số những kẻ cơ hội chủ nghĩa, loại bất tài thì bảo mạng, chìm nổi theo thời nh− Quốc s− D−ơng Khuông, nhờ “cái bóng của ng−ời mặc váy” mà giàu sang, “nhờ ngu si mà đ−ợc h−ởng thái bình”. Nh− quận Viêm, ng−ời đã phát biểu một câu nổi tiếng : “Con vua thì lại làm vua. Ai làm chúa ta cũng vẫn không mất cái chân là Quốc cữu tiền triều. Nay lại muốn cầu công trạng, nếu việc thành, ta cũng vẫn không thể giàu sang hơn thế này nữa, mà ngộ nhỡ công việc vỡ lở, hẳn là chết không có đất chôn !”. Loại ít nhiều có thế lực thì lúc về hùa bên này, lúc về hùa bên khác, miễn sao có lợi là đ−ợc. Vua mạnh theo vua, chúa mạnh theo chúa, vua chúa thất thế thì cho quân về địa ph−ơng tha hồ c−ớp bóc và gây thanh thế để có dịp là chống lại. Đốn mạt, ty tiện nhất là bọn này. Hoàng Đình Bảo là ng−ời nh− thế nào ? Giữ chức Trấn thủ Nghệ An, hắn có ý làm phản, Trịnh Sâm biết đ−ợc, bàn cách giết hắn. Thế là hắn xin về triều. Trong triều bấy giờ đang có tranh chấp giữa Trịnh Tông với Trịnh Cán. Thấy Cán còn bé, thế dựa không bền, hắn đem tiền của đút cho Tông để tìm chỗ dựa. Nh−ng Tông không thèm dùng, thế là hắn quay sang Trịnh Cán, đem cả ngôi nhà của ông hắn là Việp quận công Hoàng Ngũ Phúc dâng cho Trịnh Cán làm dinh thự. Từ đó hắn trở thành ng−ời riêng của Đặng Thị Huệ, chẳng mấy chốc mà “thế lực nghiêng cả thiên hạ”. D−ơng Trọng Tế, Đinh Tích Nh−ỡng là ng−ời nh− thế nào ? Là một văn thần, D−ơng Trọng Tế phản quận Thuỵ rồi lại theo quận Thuỵ, đến khi quận Thuỵ thất thế, quận Côn đ−ợc phong làm án Đô v−ơng, hắn lại theo quận Côn. Khi Nguyễn Hữu Chỉnh kéo quân ra Bắc, các văn thần võ t−ớng bỏ chạy, phủ chúa chỉ còn trơ mỗi D−ơng Trọng Tế. án Đô v−ơng sai Tế làm Trấn thủ Thanh Hoá chống Chỉnh, bất đắc dĩ hắn phải vâng mệnh. Nh−ng khi nghe tin Chỉnh v−ợt sông Thanh Quyết, thì Tế cũng vội vàng v−ợt trốn sang Kinh Bắc Còn Đinh Tích Nh−ỡng là một võ t−ớng, con nhà dòng dõi m−ời tám đời làm quận công ; tr−ớc theo chúa chống vua, lúc đầu phò quận Thuỵ sau lại phản Thuỵ chạy theo chúa án Đô ; đến khi cả quận Thuỵ lẫn chúa án Đô thất bại, hắn “bỏ đi không nhìn”. Đi đánh nhau hai lần thì cả hai lần đều thất bại, chạy thoát đ−ợc thân đến đâu là thả bộ hạ ra c−ớp bóc đến đó. Về sau thất thế, 75
- hắn ngả theo vua nh−ng không đ−ợc dùng, thế là hắn cho đồ đảng đi báo với quân Tây Sơn chỗ vua ở, xin sai quân đến bắt – “Vua không th−ơng ta, ta cần gì nể vua nữa” − đấy là lời hắn nói. Ngoài ra còn biết bao những tên quan khác, lớn có, nhỏ có, mức độ hơn kém khác nhau, nh−ng bản chất vẫn là một nh− Nguyễn Hữu Chỉnh, Hoàng Phùng Cơ, Nguyễn Cảnh Th−ớc, Mai Doãn Khuê, Trần Huy Bá, v.v. Một xã hội mà vua, chúa nh− thế, quan lại nh− thế, nên c−ơng th−ờng đảo lộn, con ng−ời đối với nhau không còn tình nghĩa, chỉ có thù hằn. Sẵn sàng có dịp là chém, là giết, là sát phạt, tàn hại lẫn nhau, mọi giá trị tinh thần đều bị sụp đổ. Hoàng Lê nhất thống chí ghi lại biết bao nhiêu cảnh t−ợng vua chúa thì mẹ con, anh em giết nhau, quần thần thì lừa đảo, phản bội. Tình cha con, nghĩa vợ chồng, tình thầy trò tất cả đều bị phá hoại. Một quái thai nh− Đặng Mậu Lân chỉ là đột xuất, chứ có biết bao nhiêu hành động phá phách điên cuồng kiểu ấy ở đám quân lính của các t−ớng lĩnh. Câu chuyện Trấn thủ Kinh Bắc Nguyễn Cảnh Th−ợc lấy sạch bốn m−ơi lạng vàng của vua và còn đuổi theo lột chiếc ngự bào vua đang mặc, hay câu trả lời “nổi tiếng” của tên tuần huyện Trang : “Sợ thầy không bằng sợ giặc, yêu chúa không bằng yêu thân”, chẳng qua chỉ là những dẫn chứng tiêu biểu, những thí dụ nổi bật, chứ hoàn toàn không phải là ngẫu nhiên, là cá biệt. Trong Hoàng Lê nhất thống chí, mọi việc đều có liên quan với nhau, cái này là nhân thì cái kia là quả. Tội ác đẻ ra tội ác, bạo tàn kích thích bạo tàn. Trong con ng−ời này có bóng dáng của con ng−ời kia. ở con ng−ời kia là sự tổng hợp cao hơn những tội ác của con ng−ời nọ. Nguyễn Hữu Chỉnh không phải chỉ có bóng dáng của một D−ơng Trọng Tế hay Hoàng Phùng Cơ, mà có cả bóng dáng của một tuần huyện Trang và viên Trấn thủ Nguyễn Cảnh Th−ợc, tất nhiên phải cộng thêm vào đó rất nhiều cái chất Nguyễn Hữu Chỉnh của hắn nữa. Và tất cả những con ng−ời ấy lại mang bóng dáng của một thời đại suy đồi, mục ruỗng Không ở đâu toàn bộ cơ cấu của bộ máy thống trị bị vạch trần và bị lên án gay gắt nh− trong Hoàng Lê nhất thống chí. * * * Hoàng Lê nhất thống chí không nhằm miêu tả nhân dân, nh−ng qua lời nói của các nhân vật, có khi chính qua lời phát biểu trực tiếp của bản thân tác giả, hình ảnh cuộc sống của nhân dân trong giai đoạn lịch sử này cũng hiện lên khá rõ. Trăm cái khổ đổ lên đầu họ. Khi “cả n−ớc là một bãi chiến tr−ờng” thì còn nơi nào yên ổn nữa. ở kinh thành một ngày báo động đến ba, bốn, có khi đến chín lần, lúc nào con ng−ời cũng nơm nớp lo sợ. Mỗi lần có tin những toán quân khác sắp kéo vào kinh, kinh thành có nguy cơ khói lửa là lập tức phố ph−ờng đóng cửa không buôn bán, ng−ời ta vội vã dắt già, bế trẻ tranh nhau chạy trốn về các vùng quê. Họ tranh nhau đến chết chẹt những lúc qua sông qua đò, bọn vô lại thì thừa cơ c−ớp giật, tiếng kêu khóc vang lên đầy trời. Nguyễn Hữu Chỉnh đến làng Bái Hạ, liền thả quân ra “gặp ai giết nấy, đàn ông, đàn bà, con trẻ không xót một ng−ời nào”. Vũ Văn Nhậm vào thành cho quân lính lùng sục khắp các nhà dân để lấy của. Nhậm còn sai đắp thành Đại La “ngày đêm đốc thúc, không cho nghỉ ngơi chút nào, đến nỗi có ng−ời đang đội đất mà ngã sấp xuống”. Những viên t−ớng khác nh− Đinh Tích Nh−ỡng, Hoàng Phùng Cơ, D−ơng Trọng Tế lúc thua trận cho quân lính về các thôn xóm c−ớp bóc cũng không kém. Đến khi Tôn Sĩ Nghị đ−a quân sang chiếm n−ớc ta, thì quân lính của hắn cùng những tên l−u manh trú ngụ ở các ph−ờng phố “kiếm mọi cách vu hãm những ng−ời l−ơng thiện, áp bức, c−ớp bóc những nhà giàu có, thậm chí giữa chợ, giữa đ−ờng cũng c−ớp giật của cải, hãm hiếp đàn bà không còn kiêng sợ gì cả”. ở nông thôn, nông dân không làm ăn đ−ợc, mất mùa liên tiếp, giá gạo tăng vọt, vùng Sơn Nam Hạ “vốn đ−ợc gọi là nơi 76
- giàu có, bấy giờ dân gian không có thóc lúa để dành, các nhà đều trống rỗng nh− chiếc chuông treo ”. Đời sống vật chất của họ đói khổ, vất vả, tuy nhiên về ph−ơng diện tinh thần, họ không phải chỉ biết có một mực chịu đựng. Các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí d−ờng nh− thấy đ−ợc trong giai đoạn này quần chúng nhân dân đang vùng dậy. Nói chung những biến cố xảy ra ở kinh đô hay ở các địa ph−ơng, nhân dân đều biết và họ có ý kiến của họ. Họ nhận xét rất chính xác về Lê Chiêu Thống : “N−ớc Nam ta, từ khi có đế v−ơng đến nay ch−a thấy có ông vua nào luồn cúi đê hèn đến thế”. Họ phê phán việc lộng quyền của quận Huy, và khi quận Huy t− thông với Đặng Thị Huệ thì không những họ lên án quận Huy, mà lên án cả “trăm quan” trong phủ chúa. Họ gọi Đinh Tích Nh−ỡng là giặc, là “giống diều quạ”, khi Vũ Văn Nhậm định đ−a Lê Duy Cận vào điện, chuẩn bị cho làm vua, họ gọi Lê Duy Cận là viên “giám quốc lại mục” nghĩa là viên th− lại coi việc n−ớc ! v.v. Trên bối cảnh đổ nát của triều đình Lê − Trịnh, tr−ớc sự bất mãn cao độ của quần chúng nhân dân, các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí đã miêu tả cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nh− một sức mạnh phi th−ờng của lực l−ợng chính nghĩa chiến thắng lực l−ợng phi nghĩa, tàn bạo. Các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí thấy rõ phong trào Tây Sơn bùng nổ là có cơ sở xã hội của nó : “Bấy giờ chúa nhà Nguyễn là Nguyễn Phúc Thuần (tức Định V−ơng) còn bé, quan Quốc phó của triều đình nhà Nguyễn là Đạt quận công (Tr−ơng Phúc Loan) nắm hết quyền chính, làm lắm điều càn bậy nên lòng ng−ời trong xứ lìa tan”. Phong trào phát triển một cách nhanh chóng và có sức mạnh không gì c−ỡng lại đ−ợc. Loạn kiêu binh hoành hành nh− một nạn dịch, triều đại Lê − Trịnh bó tay, không sao dập tắt nổi, thế mà quân đội Tây Sơn kéo ra là tất cả yên ngay. Quân đội nhà Thanh hùng hổ là vậy mà Nguyễn Huệ đánh cho một trận đã tan không còn mảnh giáp. “Ng−ời Tây Sơn hành binh nh− bay, tiến quân rất gấp, xem họ đi lại vùn vụt mau chóng nh− thần, chống không thể đ−ợc, đuổi không thể kịp”. Phong trào ấy không những lật đổ đ−ợc tập đoàn phong kiến thống trị thối nát và phản động lúc bấy giờ mà còn đánh bại một đội quân xâm l−ợc hùng mạnh của n−ớc ngoài, giữ vững nền độc lập cho Tổ quốc. Các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí trong khi phản ánh phong trào Tây Sơn, đặc biệt đã ghi lại đ−ợc hình ảnh đẹp đẽ của Nguyễn Huệ, ng−ời thủ lĩnh của nghĩa quân, ng−ời anh hùng của dân tộc. Rất nhiều nhân vật trong tác phẩm đã khâm phục và ca ngợi Nguyễn Huệ. Không phải chỉ có quần chúng nhân dân mới coi Nguyễn Huệ là anh hùng, mà cả những kẻ trong hàng ngũ đối lập cũng thừa nhận Nguyễn Huệ là anh hùng. Ngự sử Nguyễn Đình Giản nói : “Bắc Bình V−ơng cũng là một bậc anh hùng, xem th−ờng ông ta không đ−ợc đâu”. Phan Lê Phiên nhận xét Nguyễn Huệ “là ng−ời rất quỷ quyệt, hay dùng m−u khôn để lung lạc ng−ời ta. Trong lúc bàn bạc, khi ném xuống, khi nâng lên, không biết đ−ờng nào mà dò”. Kiêu căng nh− Nguyễn Hữu Chỉnh khi nói đến Nguyễn Huệ cũng phải thán phục : “Bắc Bình V−ơng là một tay hùng kiệt ở Nam Hà”. Hống hách nh− bọn quan lại phong kiến Trung Quốc mà “tai nghe thanh thế Quang Trung đang mạnh trong bụng không khỏi e dè” Cố nhiên không thể tìm một sự đánh giá sâu sắc và hoàn toàn chính xác về Nguyễn Huệ ở những ng−ời trong hàng ngũ đối lập. Nh−ng phải nhận là những nhận xét sau đây về Nguyễn Huệ của một cung nhân cũ của nhà Lê có tính chất sắc sảo và tổng quát hơn cả : “Nguyễn Huệ là một tay anh hùng lão luyện, dũng mãnh và có tài cầm quân. Xem hắn ra Bắc vào Nam ẩn hiện nh− quỷ thần, không ai có thể l−ờng biết. Hắn bắt Nguyễn Hữu Chỉnh nh− bắt trẻ con, giết Vũ Văn Nhậm nh− giết con lợn, không một ng−ời nào dám nhìn vào mặt hắn. Thấy hắn trỏ tay đ−a mắt là ai nấy đã phách lạc hồn siêu, sợ hơn sợ sấm sét. E rằng bấy lâu nữa hắn lại trở ra, Tổng đốc họ Tôn đem thứ quân nhớ nhà kia mà chống chọi thì địch sao cho nổi”. 77