Khóa luận Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_thuc_trang_tiep_can_von_ngan_hang_cua_cac_doanh_ng.pdf
Nội dung text: Khóa luận Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam
- Tr•êng ®¹i häc ngo¹i th•¬ng hµ néi Khoa kinh tÕ vµ kinh doanh quèc tÕ Chuyªn ngµnh kinh tÕ ®èi ngo¹i o0o kho¸ luËn tèt nghiÖp §Ò tµi: Thùc tr¹ng tiÕp cËn vèn ng©n hµng cña c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá t¹i ViÖt Nam SV thùc hiÖn : §Æng B¶o Ngäc Líp : Anh 3 Khãa : K42 A GV h•íng dÉn : THS. Ph¹m ThÞ Minh Khai hµ néi, th¸ng 11 / 2007
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG DÀNH CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 4 I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (SME) 4 1. KHÁI NIỆM SME 4 2. NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA SME 6 2.1 NHỮNG ƢU THẾ CỦA SME 6 2.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA SME 7 3. VAI TRÒ CỦA SME 9 3.1 GÓP PHẦN TĂNG TRƢỞNG, ỔN ĐỊNH KINH TẾ-XÃ HỘI 9 3.2 TẠO LẬP SỰ PHÁT TRIỂN CÂN BẰNG CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG, LÃNH THỔ 12 3.3 TỐI ƢU HÓA CÁC NGUỒN LỰC TRONG XÃ HỘI 13 3.4 HỖ TRỢ ĐẮC LỰC CHO DOANH NGHIỆP LỚN, LÀ CƠ SỞ ĐỂ HÌNH THÀNH NHỮNG DOANH NGHIỆP, TẬP ĐOÀN KINH TẾ LỚN MẠNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 14 II. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG DÀNH CHO CÁC SME 15 1. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 15 2. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SME 16 3. ĐẶC TRƯNG Và CÁC ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 19 3.1 ĐẶC TRƢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 19 3.2 ƢU ĐIỂM 20 3.3 NHƢỢC ĐIỂM 21 4. VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SME 22 4.1 KÊNH CUNG ỨNG VỐN CHỦ YẾU VÀ KỊP THỜI CHO CÁC SME . 22 4.2 TIẾT KIỆM CHI PHÍ VỐN VÀ CHI PHÍ GIAO DỊCH 23
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 4.3 TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NGHIỆP PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO 23 4.4 LÀ ĐỘNG LỰC ĐỂ NÂNG CAO MỨC ĐỘ TÍN NHIỆM VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 23 2
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 26 I. QUY ĐỊNH VỀ TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA SME TẠI VIỆT NAM 26 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 26 2. QUY TRÌNH TÍN DỤNG CỦA NHTM 29 II. THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA SME TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 34 1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA SME 35 1.1 SỐ LIỆU VỀ THỰC TRẠNG SME VÀ NHU CẦU HIỆN TẠI CỦA SME VỚI NGUỒN VỐN NGÂN HÀNG 35 1.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA CÁC SME 38 1.3 TÌNH HÌNH DƢ NỢ CHO VAY ĐỐI VỚI SME TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG LỚN 43 2. NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 46 2.1 NHỮNG TỒN TẠI 48 2.1.1 TỶ LỆ SME TIẾP CẬN ĐƢỢC VỚI VỐN NH CÒN THẤP 48 2.1.2 SME KHÓ TIẾP CẬN VỚI VỐN THÔNG QUA NHÓM NHTM NHÀ NƢỚC, TRONG KHI ĐÓ, VAY VỐN NHTMCP LẠI CHỊU LÃI SUẤT CAO 50 2.2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA SME 51 2.2.1 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA NGÂN HÀNG 51 2.2.2 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP 53 2.2.3 NGUYÊN NHÂN TỪ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC 62 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 63 I. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC SME CỦA VIỆT NAM 63
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam II. KINH NGHIỆM MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ VIỆC TIẾP CẬN VỐN CỦA SME 66 1. NGUỒN VỐN TÍN DỤNG HỖ TRỢ CÁC SME TẠI MỘT SỐ NƯỚC 66 2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 70 III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN CỦA SME 72 4
- 1. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC, CÁC BỘ, NGÀNH VÀ CÁC TỔ CHỨC 72 1.1 ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC, CÁC BỘ, NGÀNH , ĐỊA PHƢƠNG 72 1.2 ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC 74 1.3 ĐỐI VỚI CÁC HIỆP HỘI, PHÒNG THƢƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 75 2. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 76 2.1 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KẾ TOÁN, MINH BẠCH TÀI CHÍNH 76 2.2 DOANH NGHIỆP CHỦ ĐỘNG NÂNG CAO HIỂU BIẾT VỀ QUY TRÌNH CHO VAY 77 2.3 SME TỰ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH BẰNG CÁCH TẬP TRUNG THỰC HIỆN TỐT CÁC CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA MÌNH, TẠO ĐƢỢC UY TÍN VÀ CÓ ĐIỀU KIỆN TIẾP CẬN VỚI VỐN NGÂN HÀNG DỄ DÀNG HƠN 77 2.3.1 TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING HỖN HỢP 77 2.3.2 GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT, HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 78 2.3.3 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP . 79 2.3.4 ĐỔI MỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ, HOÀN THIỆN KỸ NĂNG QUẢN LÝ HIỆN DẠI CỦA ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO, QUẢN TRỊ TRONG CÁC SME 79 2.3.5 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 80 3. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG 81 3.1 TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI SME PHÙ HỢP VỚI THỰC TẾ 81 3.2 TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHO VAY NHANH CHÓNG VÀ HIỆU QUẢ 88 3.3 THỰC HIỆN TỐT CHÍNH SÁCH MARKETING 90 3.4 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VỀ SỐ LƢỢNG VÀ CHẤT LƢỢNG 91 KẾT LUẬN 92
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN 96 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN 97 2
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây phát triển mạnh mẽ và ổn định với tốc độ tăng trƣởng bình quân khoảng 8%/năm. Có đƣợc kết quả khả quan đó là do Việt Nam đã và đang thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn 2001 – 2010, đƣợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 thông qua vào tháng 4/2001, đã đặt ra những mục tiêu đầy thách thức về phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm và xóa đói giảm nghèo. Đóng góp vào sự phát triển chung của đất nƣớc, không thể không kể đến vai trò quan trọng đang ngày đƣợc khẳng định của khối doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), những đối tƣợng đã đem lại sự năng động, đổi mới và tính hiệu quả cho nền kinh tế. Không dừng lại ở đó, mà SME còn có ý nghĩa rất lớn về mặt xã hội khi góp phần tạo việc làm cho đông đảo lực lƣợng lao động. Trong bối cạnh hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa (CNH – HĐH) để cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp vào năm 2020, chúng ta hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), hơn bao giờ hết nền kinh tế Việt Nam cần phải nâng cao hiệu quả hơn nữa để có thể thoàn thành mục tiêu đã đề ra và đứng vững đƣợc trƣớc sự canh tranh ngày càng gay gắt. Muốn làm đƣợc điều đó đòi hỏi phải thiết lập một cơ cấu kinh tế nhiều tầng hợp lý và năng động. Kinh nghiệm từ các nƣớc đi trƣớc đã cho thấy việc xây dựng bộ phận các SME tồn tại song song với các doanh nghiệp lớn, bổ sung, hỗ trợ cho nhau là một mô hình khá toàn diện. Mô hình này rất phù hợp với điều kiện Việt Nam vì trình độ khoa học công nghệ còn yếu, hơn nữa thực tế đa phần các doanh nghiệp Việt Nam hiện đang là SME. Tuy nhiên, SME ở Việt Nam hiện nay vẫn phải đƣơng đầu với không ít khó khăn, thử thách đang kìm hãm đáng kể sự trƣởng thành của khu vực kinh tế này, trong đó nổi bật là tình trạng thiếu vốn. Do thị trƣờng chứng khoán ở nƣớc ta còn đang ở giai đoạn sơ khai, chƣa đảm nhiệm đƣợc vai trò là kênh cung cấp vốn đáng 1
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam kể cho nền kinh tế, cộng với điều kiện tham gia thị trƣờng còn tƣơng đối cao đối với SME; trong khi đó, vẫn còn tồn tại tâm lý rụt rè của ngƣời dân Việt Nam trong việc sử dụng vốn nhàn rỗi để góp vốn kinh doanh nên SME khi thành lập có nguồn vốn hình thành chủ yếu từ những khoản tiền tích góp đƣợc của từng cá nhân, có thể là vốn tự có hoặc đi vay từ bạn bè, ngƣời thân. Thông thƣờng nguồn vốn hình thành theo cách này không đủ để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chứ chƣa nói tới việc mở rộng quy mô hay đầu tƣ công nghệ. Vì vậy, SME trông cậy rất nhiều vào việc vay vốn ngân hàng để bù đắp sự thiếu hụt vốn kinh doanh, tuy nhiên, việc tiếp cận vốn ngân hàng của khu vực này trên thực tế còn không ít khó khăn, bất cập do cả nhân tố nội sinh và ngoại sinh. Việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng còn phức tạp, rƣờm rà trong khâu thủ tục, thẩm định và yêu cầu tài sản thế chấp, trong khi đó, bản thân doanh nghiệp khi đi vay tỏ ra thiếu kinh nghiệm trong quan hệ với ngân hàng, phƣơng án sử dụng vốn vay chƣa thuyết phục Điều này dẫn đến một thực tế là các ngân hàng có vốn nhƣng không cho vay đƣợc, còn SME có nhu cầu lớn về vốn lại không đƣợc cho vay, vì vậy cần có những biện pháp mang tính hiệu quả và thực tiễn cao để cải thiện khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng đối với SME. Xuất phát từ thực tiễn trên, ngƣời viết mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài “Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận: - Nghiên cứu những lý luận cơ bản về SME, vai trò của bộ phận doanh nghiệp này trong nền kinh tế cũng nhƣ những khó khăn, thách thức mà đối tƣợng SME đang gặp phải, từ đó nêu bật vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của khu vực kinh tế này. - Nghiên cứu những lý luận cơ bản về tín dụng, tín dụng ngân hàng và quy trình tiếp cận với kênh vốn này tại Việt Nam. - Đi sâu tìm hiểu những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế trong hoạt động tiếp cận với tín dụng ngân hàng của các SME Việt Nam trong thời gian qua, cũng nhƣ phân tích nguyên nhân của kết quả, hạn chế đó. 2
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam - Đƣa ra những giải pháp nhằm hạn chế, loại bỏ những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tồn tại cản trở việc SME tiếp cận tín dụng ngân hàng, từ đó đề xuất một số biện pháp nâng cao khả năng tiếp cận với nguồn vốn này cho các SME tại Việt Nam. 3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu của khóa luận: Tập trung vào thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với SME thông qua tìm hiểu những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế trong quan hệ tín dụng giữa các Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) và SME ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Ngƣời viết chủ yếu sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin, cùng với việc vận dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề. 5. Kết cấu của khóa luận Ứng với mục tiêu nghiên cứu đã xác định, khóa luận có kết cấu gồm ba chƣơng sau: Chương 1: Một số lý luận cơ bản về Doanh nghiệp vừa và nhỏ và tín dụng Ngân hàng dành cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ Chương 2: Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 3
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam CHƢƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG DÀNH CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ I. Những vấn đề lý luận cơ bản về Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) 1. Khái niệm SME Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) là một bộ phận cấu thành không thể thiếu đƣợc của nền kinh tế, có mối quan hệ tƣơng hỗ không thể tách rời với các chủ thể khác. Việc phân chia SME thƣờng dựa vào tiêu thức quy mô doanh nghiệp. Theo tiêu thức này doanh nghiệp bao gồm: doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm SME nhƣng khái niệm chung nhất về SME có nội dung nhƣ sau: “SME là những cơ sở sản xuất, kinh doanh có tƣ cách pháp nhân kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu đƣợc trong từng thời kỳ theo quy định của từng quốc gia.”1 SME là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. SME có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp siêu nhỏ. Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng thế giới (WB), doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lƣợng lao động dƣới 10 ngƣời, doanh nghiệp nhỏ có số lƣợng lao động từ 10 ngƣời đến 50 ngƣời, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 ngƣời đến 300 lao động. Mỗi nƣớc đều có tiêu chí riêng để xác định SME ở nƣớc mình. Ở Việt Nam, khái niệm SME nhƣ sau:“ Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh 1 Beaver Graham (2002), Small business, Entrepreneurship and Enterprise Development, Prentice Hall, pp. 7. 4
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động hằng năm không quá 300 ngƣời.” 2 Các SME bao gồm: - Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp - Các hợp tác xã thành lập theo Luật Hợp tác xã - Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh.3 Nhƣ vậy có rất nhiều tiêu thức để phân loại SME. Một số tiêu thức nhƣ vốn, lao động, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng đƣợc dùng khá phổ biến trên thế giới cũng giống nhƣ ở Việt Nam. Trong đó, hai tiêu thức đƣợc sử dụng nhiều nhất ở phần lớn các nƣớc là quy mô vốn và lao động. Tuy nhiên, mỗi một nƣớc, mỗi một nền kinh tế lại lựa chọn các tiêu chuẩn khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng nƣớc Thông thƣờng các nƣớc có trình độ phát triển càng cao thì quy định về chỉ tiêu quy mô vốn cũng nhƣ lao động cao hơn so với các nƣớc có trình độ phát triển thấp. Ví dụ nhƣ ở Nhật Bản doanh nghiệp sản xuất có số vốn dƣới 1 triệu USD và lao động dƣới 300 ngƣời đƣợc coi là SME, nhƣng ở các nƣớc chậm phát triển nhƣ Việt Nam hay là Lào, Campuchia thì đó lại là doanh nghiệp lớn. Các giới hạn tiêu chuẩn này thay đổi theo thời gian sao cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của từng giai đoạn. Khi nền kinh tế tăng trƣởng, quy mô hoạt động của các doanh nghiệp mở rộng thì giới hạn tiêu chuẩn sẽ đƣợc điều chỉnh lại. Hoặc khi nền kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, một số doanh nghiệp phá sản hoặc bị sáp nhập, giải thể, số lƣợng các doanh nghiệp giảm. Lúc đó tiêu chuẩn để phân loại SME cũng sẽ thay đổi tỷ lệ với tốc độ tăng trƣởng quy mô của các doanh nghiệp. Tính chất đa dạng ngành nghề 2 Điều 3, Nghị định 90/2001/NĐ - CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 3 Điều 4, Nghị định 90/2001/NĐ - CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 5
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Do mỗi ngành nghề có tính chất, đặc trƣng riêng nên việc phân biệt quy mô vốn cũng nhƣ lao động sử dụng riêng cho từng ngành nghề cũng khác nhau. Chẳng hạn nhƣ ở Nhật Bản, các doanh nghiệp ở khu vực sản xuất phải có số vốn dƣới 1 triệu USD và dƣới 300 lao động, trong khi đó thƣơng mại- dịch vụ có số vốn dƣới 300.000 USD và dƣới 100 lao động thì đều thuộc SME. Ở Việt Nam, đối với doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp nhỏ có vốn từ 1 tỷ đồng trở xuống và số lao động từ 50 ngƣời trở xuống, còn các doanh nghiệp thƣơng mại và dịch vụ số lao động dƣới 30 ngƣời. 2. Những ƣu điểm và hạn chế của SME 2.1 Những ƣu thế của SME Năng động nhạy bén với môi trƣờng kinh doanh Đây là một ƣu thế nổi trội của SME so với những doanh nghiệp lớn. Với quy mô nhỏ và vừa, bộ máy quản lý gọn nhẹ, cơ cấu đơn giản, số lƣợng nhân viên ít và các nhân viên đôi khi đảm nhận nhiều vị trí, công việc trong cùng một lúc, các SME thƣờng tập trung khai thác những khoảng trống thị trƣờng, những thị trƣờng và mặt hàng mới, những đoạn thị trƣờng chuyên biệt mà ít doanh nghiệp lớn chú ý tới . SME dễ dàng tìm kiếm và đáp ứng những yêu cầu có hạn trong những thị trƣờng chuyên môn hóa đó. Mặt khác, SME thƣờng có mối quan hệ trực tiếp với thị trƣờng và ngƣời tiêu thụ nên có phản ứng nhanh nhạy với sự biến động của thị trƣờng hơn là các công ty lớn với cơ cấu tổ chức kồng kềnh, kém linh hoạt. Với cơ sở vật chất kỹ thuật không lớn, SME đổi mới linh hoạt hơn, dễ dàng chuyển đổi sản xuất hoặc thu hẹp quy mô và không gây ra những hậu quả nặng nề cho xã hội. SME có khả năng tạo ra một lƣợng cung hàng hàng hóa và dịch vụ đủ sức đáp ứng đầy đủ, kịp thời, với giá cả hợp lý các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội. Chính nhờ tính linh hoạt và khả năng thích ứng với thị trƣờng và chấp nhận rủi ro của SME mà loại hình doanh nghiệp này có khả năng đổi mới và do đó tự nó đã thể hiện đƣợc các chức năng kinh tế to lớn đối với xã hội. Điều kiện thành lập đơn giản, chi phí cố định thấp 6
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Để thành lập một SME chỉ cần một số vốn đầu tƣ ban đầu thấp, mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp, quy mô nhà xƣởng không lớn. Với ƣu thế nhỏ gọn, năng động, dễ quản lý, không cần nhiều vốn. Các SME rất linh hoạt trong việc học hỏi, phát triển, và tránh những thiệt hại to lớn do môi trƣờng khách quan tác động lên. Mặt khác, do một số SME đƣợc thành lập mang tính chất bạn bè, gia đình nên mỗi khi gặp hoàn cảnh khó khăn, công nhân và chủ doanh nghiệp có thể hạ thấp tiền lƣơng dễ dàng, có tinh thần vƣợt bậc để vƣợt qua khó khăn. Điều đó, khiến cho SME giảm đƣợc chi phí cố định, tận dụng lao động để thay thế vốn bằng tiền dùng vào việc mua sắm máy móc thiết bị với giá công lao động thấp, có thể đạt đuợc hiểu quả kinh tế cao. Tự do cạnh tranh SME hoạt động với số lƣợng đông đảo thƣờng không có tình trạng độc quyền. Các SME dễ dàng và sẵn sàng chấp nhận tự do cạnh tranh. So với doanh nghiệp lớn thì SME có tính tự chủ cao hơn. Các SME không ỷ lại vào sự giúp đỡ của Nhà Nƣớc và vì mƣu lợi, doanh nghiệp sẵn sàng khai thác các cơ hội để phát triển mà không ngại rủi ro. Nói chung, với hoàn cảnh “tự sinh, tự diệt”, SME bắt buộc phải duy trì sự phát triển, nếu không sẽ bị phá sản. Chính điều đó làm cho nền kinh tế trở nên sống động và thúc đẩy sử dụng tối đa các tiềm năng của đất nƣớc. Đây cũng là một ƣu thế quan trọng của SME. Phát huy hiệu quả nguồn lực sẵn có Thành công của SME là nắm bắt đƣợc những điều kiện cụ thể của đất nƣớc về tài nguyên, lao động. Trong các doanh nghiệp lớn, việc sử dụng các nguồn lực sẵn có tại địa phƣơng thƣờng gặp khó khăn do trữ lƣợng thấp, không đảm bảo cho sản xuất lớn. Ngƣợc lại, các SME rất có lợi thế trong việc tuyển dụng lao động tại địa phƣơng và tận dụng các tài nguyên, tƣ liệu sản xuất có sẵn tại địa phƣơng, phát huy hết tiềm lực trong nƣớc cho sản xuất kinh doanh. 2.2 Những hạn chế của SME Khả năng tài chính hạn chế Tuy có ƣu thế tạo lập dễ dàng do chỉ cần một lƣợng vốn ít, SME gặp phải hạn chế là năng lực tài chính thấp, năng lực tài chính thấp dẫn đến nguồn vốn tín 7
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam dụng dành cho các doanh nghiệp này hạn hẹp. Khả năng tích lũy lại thấp, thậm chí không có tích lũy nên nguồn vốn bổ sung cho đầu tƣ sản xuất kinh doanh rất ít. Nhiều doanh nghiệp phải tìm đến con đƣờng liên doanh, liên kết để đổi mới thiết bị công nghệ, từ đó dẫn đến một loạt những bất lợi cho SME trong sản xuất kinh doanh. Vốn chủ sở hữu ít nên khả năng vay vốn của các SME cũng rất hạn chế. Các SME thƣờng thiếu tài sản thế chấp cho khoản tiền dự định vay. Ngay cả ở những nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Nhật Bản , các ngân hàng cũng e ngại cho các SME vay vốn vì khả năng gặp rủi ro lớn khi cho vay. Tiếp đến là do khả năng tài chính hạn chế, quy mô kinh doanh không lớn, các SME cũng rất khó khăn và ít có khả năng huy động vốn trên thị trƣờng. Chính vì thế, phần lớn các SME đều ở tình trạng thiếu vốn. Điều đó khiến cho khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp bị giới hạn ngay cả khi có cơ hội kinh doanh và có yêu cầu mở rộng sản xuất. Với tình trạng đó, khả năng tự tích tũy của các SME cũng bị hạn chế. Khó khăn trong việc mua nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị và tiêu thụ sản phẩm SME bị bất lợi trong việc mua nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị và tiêu thụ sản phẩm. Với quy mô kinh doanh không lớn, khả năng tài chính hạn hẹp, SME thƣờng không đƣợc hƣởng khoản chiết khấu, giảm giá do mua với số lƣợng ít. Phần lớn công nghệ mà các SME sử dụng là lạc hậu. Lý do là vốn đầu tƣ cho các SME rất thấp so với các doanh nghiệp quy mô lớn. Hơn nữa, SME đƣợc xác định với tiêu chí về vốn tƣơng đối thấp. Các SME rất khó có thể vay đuợc một khoản tín dụng trung dài hạn cần thiết để đầu tƣ cho tài sản cố định, dây chuyền máy móc, công nghệ hiện đại Trong trƣờng hợp phải nhập máy móc, thiết bị của nƣớc ngoài, SME thƣờng thiếu ngoại tệ và không mua đƣợc trực tiếp mà thƣờng phải qua đại lý trong nƣớc nên SME khó có thể dành ra một khoản tiền đủ lớn để thực hiện chiến lƣợc marketing, và do đó khó có khả năng vƣơn ra thị trƣờng thế giới. Thiếu thông tin 8
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Trong thời đại ngày nay, thông tin cũng là một đầu vào rất quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, do khả năng tài chính hạn chế mà SME thƣờng khó khăn trong việc tiếp cận thông tin thị trƣờng, tiếp cận công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý tiên tiến. Do đó, trình độ quản lý của đội ngũ điều hành trong các SME cũng bị hạn chế. Ít có khả năng thu hút đƣợc các nhà quản lý và lao động giỏi Với quy mô sản xuất không lớn, sản phẩm tiêu thụ không nhiều, SME khó có thể trả lƣơng cao cho ngƣời lao động, và cũng với sự thiếu vững chắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, SME khó có khản năng thu hút đƣợc ngƣời lao động có trình độ cao trong sản xuất kinh doanh và trong quản lý điều hành. Những phân tích trên cho thấy, các hạn chế của SME tựu chung lại đều bắt nguồn từ quy mô vốn nhỏ, khả năng tài chính hạn hẹp. Vì lẽ đó, để khắc phục các hạn chế trên đòi hỏi các SME phải tăng cuờng khai thác các nguồn vốn, nhất là nguồn vốn vay từ ngân hàng. 3. Vai trò của SME SME có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi nƣớc, trong kinh doanh SME thể hiện sự năng động và sáng tạo, đối với xã hội, SME đóng góp phần lớn tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, và đối với Chính phủ, SME tạo nên sự tăng trƣởng quốc gia, đóng góp vào ngân sách thu từ thuế. Ở nhiều quốc gia trên thế Comment [A1]: SO LIEU??? giới đặc biệt là các nƣớc phát triển SME luôn là nền tảng của nên kinh tế, là bộ phận cấu thành không thể thiếu đƣợc của nền kinh tế. Chính phủ các nƣớc cũng xác định vai trò quan trọng, lâu dài của SME. 3.1 Góp phần tăng trƣởng, ổn định kinh tế-xã hội Trƣớc hết, các SME chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp. Sự phát triển nhanh của các SME cả về số lƣợng và chất lƣợng đã đóng góp quan trọng vào GDP. Ở các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc phát triển, SME chiếm 90% số lƣợng doanh nghiệp, đóng góp từ một phần đáng kể vào giá trị GDP hàng năm. Tỷ lệ này thay đổi tùy thuộc vào trình độ phát triển của mỗi quốc gia, những nƣớc có nền kinh tế càng phát triển thì vai trò của SME càng đƣợc khẳng định. Ở các nƣớc có thu nhập cao, SME đóng góp trên 9
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 50% GDP, ở các nƣớc có thu nhập trung bình, con số này là gần 40% còn chỉ có 16% GDP đƣợc đóng góp bởi SME tại các nƣớc có thu nhập thấp.4 Vì vậy, việc phát triển SME đóng góp đáng kể trong việc thực hiện các chỉ tiêu tăng trƣởng của nền kinh tế, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển nhƣ tăng thu nhập bình quân đầu ngƣời, cải thiện mức sống trong dân cƣ, và các vấn đề xã hội khác. Cũng nhờ những thành quả đem lại trong kinh tế mà nhiều quốc gia đã cải thiện đáng kể các vấn đề khó khăn của quốc gia nhƣ: nâng cao khả năng tích lũy vốn, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngân sách. Biểu đồ 1: Tỷ lệ SME đóng góp vào GDP và tạo việc làm tại các nhóm nƣớc khác nhau trên thế giới 70 64.32 60 54.96 50.09 50 39.7 40 30.20 30 16.04 20 10 0 Các nước có thu Các nước có thu Các nước có thu nhập thấp nhập trung bình nhập cao Việc làm GDP Nguồn: Tổ chức Hợp tác kinh tế và Phát triển (OEDC) (2005), Báo cáo tình hình phát triển SME. SME có thể đƣợc tạo lập một các dễ dàng với số vốn nhỏ, hoạt động ở nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau và có thể hoạt động tại những ngành những vùng mà doanh nghiệp lớn không thể vƣơn tới. Vì vậy, cùng với các doanh nghiệp lớn, sự tồn tại và kinh doanh có hiệu quả của các SME đã tạo việc làm cho nhiều lao động. Thực tế cho thấy, số lƣợng lao động làm việc trong các SME tại các nƣớc trên 4 Tổ chức Hợp tác kinh tế và Phát triển (OEDC) (2005), Báo cáo tình hình phát triển SME, trang 13 – 14. 10
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam thế giới chiếm khoảng 60-80% tổng số lao động. Cụ thể: ở Nhật Bản, số lao động làm việc trong các SME chiếm 79,2%, ở các nƣớc Tây Âu là 58% trong lĩnh vực sản xuất vật chất, 78% trong lĩnh vực dịch vụ, 90% trong lĩnh vực xây dựng, ở Thái Lan, Đài Loan là 70%.5 Ở phần lớn các nền kinh tế, các SME là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn. Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế giữ đƣợc sự ổn định. Hơn nữa, thông thƣờng các SME chuyên môn hoá vào sản xuất một vài chi tiết hay một vài công đoạn để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh đƣa ra thị trƣờng. Đứng trƣớc nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng, các SME phải không ngừng nâng cao năng lực sản xuất, từng bƣớc cải tiến máy móc và thiết bị, tăng cƣờng sản xuất sản phẩm cả về số lƣợng và chất lƣợng. Chính sự đầu tƣ này giúp đẩy nhanh quá trình CNH – HĐH đồng thời tạo ra sự phát triển đồng nhất và bền vững cho nền kinh tế. Chính vì thế, các SME đƣợc ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế. Mặt khác, vì SME có quy mô nhỏ nên dễ điều chỉnh hoạt động. Các doanh nghiệp này thƣờng hoạt động rất năng động và linh hoạt trong nền kinh tế nên kéo theo nền kinh tế năng động theo. Sự góp mặt đáng kể của các doanh nghiệp này khiến cho các doanh nghiệp lớn cũng phải điều chỉnh theo, tạo đà cho nền kinh tế ngày càng phát triển. Hoạt động đa năng và bao trùm hầu hết các lĩnh vực kinh tế, SME đã và đang cung cấp một khối lƣợng lớn hàng hoá, dịch vụ đáng kể cho nền kinh tế. Với những ƣu thế về ngành nghề, tính nhạy cảm thị trƣờng cao, các SME có nhiều lợi thế trong việc cung ứng các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và ngoài nƣớc. Các SME cũng đóng góp một phần vào kim ngạch xuất nhập khẩu. Ở các nƣớc đang phát triển, một số ngành nghề có lợi thế xuất khẩu nhƣ: nông sản, thủ công mỹ nghệ, chế biến thủy hải sản, dệt may thì đều do các SME sản xuất. Từ đó, tạo nguồn thu nhập ổn định cho dân cƣ. 5 Tổ chức Hợp tác kinh tế và Phát triển (OEDC) (2005), Báo cáo tình hình phát triển SME, trang 10. 11
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Riêng đối với các nƣớc đang trong quá trình CNH-HĐH đất nƣớc, sự phát triển của các SME giai đoạn đầu là cách thức tốt nhất để sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu. Với vốn liếng và trình độ kĩ thuật của mình, SME có thể sản xuất một số mặt hàng thay thế nhập khẩu, phù hợp với sức mua của dân chúng. Từ đó góp phần ổn định đời sống, ổn định xã hội, tăng trƣởng và phát triển kinh tế bền vững. Vai trò trên càng đƣợc khẳng định trong những thời kì nền kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp lớn phải sa thải lao động. Ví dụ nhƣ ở Đức, khi nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp lớn phải cắt giảm 321.000 lao ®éng, trong khi ®ã, Comment [A2]: Comment [A3]: c¸c SME l¹i t¹o ®•îc 723.000 chç lµm míi. C¸c SME n•íc Anh ®· t¹o thªm ®•îc Comment [A4]: 290.000 viÖc lµm, trong khi ®ã c¸c tËp ®oµn, trong khi con sè nµy t¹i c¸c c«ng ty lín chØ lµ 20.000.6 3.2 T¹o lËp sù ph¸t triÓn c©n b»ng c¬ cÊu kinh tÕ vïng, l·nh thæ Th«ng th•êng c¸c doanh nghiÖp lín tËp trung ë c¸c vïng ®« thÞ, n¬i cã c¬ së h¹ tÇng ph¸t triÓn, nh•ng l¹i kh«ng ®¸p øng ®•îc tÊt c¶ c¸c yªu cÇu cña nÒn kinh tÕ nh• l•u th«ng hµng hãa, dÞch vô, ph¸t triÓn ngµnh nghÒ truyÒn thèng, tiÓu thñ c«ng nghiÖp, gi¶i quyÕt lao ®éng, æn ®Þnh ®êi sèng x· héi cña nh©n d©n Víi chiÒu h•íng ®ã sÏ g©y ra t×nh tr¹ng mÊt c©n ®èi nghiªm träng vÒ tr×nh ®é ph¸t triÓn kinh tÕ, v¨n hãa x· héi gi÷a thµnh thÞ vµ n«ng th«n, gi÷a c¸c vïng trong mét quèc gia. Trong khi ®ã, víi sù t¹o lËp dÔ dµng, SME cã thÓ ph¸t triÓn réng r·i ë mäi vïng l·nh thæ vµ t¹o ra c¸c s¶n phÈm phong phó, ®a d¹ng, ®ång thêi t¹o ra sù ph¸t triÓn c©n b»ng gi÷a c¸c vïng trong mét n•íc. §Æc biÖt, SME cã thÓ hiÖn diÖn ë kh¾p mäi miÒn ®Êt n•íc, kÓ c¶ ë n«ng th«n vµ miÒn nói, nh÷ng n¬i th•a d©n, cã c¬ cÊu kinh tÕ ch•a ph¸t triÓn vµ nhê ®ã, chóng cung cÊp hµng hãa vµ dÞch vô cho d©n c• ®Þa ph•¬ng vµ nh÷ng vïng phô cËn. ChÝnh sù ph¸t triÓn cña SME gãp phÇn quan träng trong viÖc t¹o lËp sù c©n ®èi trong ph¸t triÓn gi÷a c¸c vïng. Nã gióp cho vïng s©u, vïng xa, c¸c vïng n«ng th«n cã thÓ khai th¸c ®•îc tiÒm n¨ng cña vïng cña ®Þa ph•¬ng ®Ó ph¸t triÓn c¸c ngµnh s¶n xuÊt vµ dÞch vô, t¹o ra sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ theo vïng l·nh thæ. 6 Europan Commission (August, 2005), A review of European innovation and enterprise, Vol 44 – 2/2005. 12
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam §©y còng lµ vÊn ®Ò cã ý nghÜa rÊt lín trong viÖc thùc hiÖn CNH - H§H n«ng nghiÖp vµ n«ng th«n. Th«ng th•êng, SME cung øng s¶n phÈm t¹i chç víi 95% s¶n phÈm tiªu thô néi ®Þa, mµ chñ yÕu lµ tiªu thô trong vïng, kho¶ng 5% s¶n phÈm dµnh cho xuÊt khÈu7. Nh• vËy, c¸c SME thùc sù gãp phÇn ®¾c lùc cho sù t¨ng tr•ëng kinh tÕ vµ chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ cña ®Êt n•íc. 3.3 Tèi •u hãa c¸c nguån lùc trong x· héi VÒ nguån tµi chÝnh: C¸c SME cã thÓ thµnh lËp vµ ho¹t ®éng mµ kh«ng cÇn qu¸ nhiÒu vèn. §iÒu nµy ®· t¹o c¬ héi cho ®«ng ®¶o ng•êi d©n cã thÓ tham gia ®Çu t•. MÆt kh¸c, trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng, c¸c SME cã thÓ dÔ dµng huy ®éng vèn dùa trªn quan hÖ hä hµng, b¹n bÌ th©n thuéc. ChÝnh v× vËy, SME ®•îc coi lµ ph•¬ng tiÖn cã hiÖu qu¶ trong viÖc huy ®éng vµ sö dông cã hiÖu qu¶ c¸c kho¶n tiÒn nhµn rçi trong d©n c• vµ biÕn nã thµnh c¸c kho¶n vèn ®Çu t•. VÒ nguån lao ®éng: ChiÕm •u thÕ vÒ sè l•îng, SME ®· vµ ®ang thu hót mét l•îng lín lao ®éng tham gia vµo qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh. Th«ng th•êng nguån lao ®éng trong SME chiÕm tû lÖ tõ 60 – 80% trong tæng sè lao ®éng trong nÒn kinh tÕ. 8C¸c SME chñ yÕu ho¹t ®éng ë lÜnh vùc th•¬ng m¹i- dÞch vô nªn nhu cÇu lao ®éng nhiÒu. Mét ®Æc ®iÓm lµ lao ®éng trong khu vùc nµy th•êng lµ lao ®éng ®¬n gi¶n, kh«ng mÊt nhiÒu thêi gian ®µo t¹o, chØ cÇn båi d•ìng ng¾n ngµy lµ hä cã thÓ tham gia s¶n xuÊt ®•îc. §Æc biÖt, ®èi víi nh÷ng n•íc ®ang ph¸t triÓn, nguån lao ®éng tay nghÒ vµ tr×nh ®é thÊp nhiÒu. ChÝnh c¸c SME lµ n¬i võa t¹o c«ng ¨n viÖc lµm cho hä, võa tËn dông nguån lao ®éng s½n cã mµ chi phÝ nh©n c«ng l¹i rÎ. NÒn kinh tÕ ngµy cµng ph¸t triÓn, cïng víi xu thÕ chung, c¸c SME còng xuÊt hiÖn nhiÒu h¬n mµ ®øng ®Çu lµ c¸c chñ doanh nghiÖp. §©y lµ lùc l•îng rÊt cÇn thiÕt ®Ó gãp phÇn thóc ®Èy s¶n xuÊt kinh doanh ph¸t triÓn. Ngµy nay, nhiÒu g•¬ng mÆt trÎ tµi n¨ng ®· tù m×nh thµnh lËp vµ vËn hµnh doanh nghiÖp ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶. 7 Audretsch David B. (2000) The economic role of Small-and Medium-Sized Enterprises, McGraw-Hill, pp. 49. 13
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam ChÝnh tõ ®©y mµ ®éi ngò c¸n bé, nhµ kinh doanh cã tr×nh ®é, kü n¨ng ®· ra ®êi. Víi kh¶ n¨ng am hiÓu thÞ tr•êng, tr×nh ®é qu¶n lý chyªn nghiÖp, cïng víi sù n¨ng ®éng vµ linh ho¹t, hä ®· vµ ®ang kh¼ng ®Þnh vai trß to lín cña SME trong nÒn kinh tÕ thÞ tr•êng. VÒ tµi nguyªn thiªn nhiªn: Víi quy m« nhá vµ võa, l¹i ®•îc ph©n bè ë hÇu kh¾p c¸c ®Þa ph•¬ng, c¸c vïng l·nh thæ nªn c¸c SME cã kh¶ n¨ng khai th¸c vµ ph¸t huy c¸c tiÒm n¨ng vÒ nguyªn vËt liÖu víi tr÷ l•îng h¹n chÕ, kh«ng ®¸p •ng nhu cÇu s¶n xuÊt quy m« lín, nh•ng s½n cã t¹i ®Þa ph•¬ng mét c¸ch hiÖu qu¶. §ång thêi, sö dông c¸c s¶n phÈm phô hoÆc phÕ liÖu, phÕ phÈm cña c¸c doanh nghiÖp lín. 3.4 Hç trî ®¾c lùc cho doanh nghiÖp lín, lµ c¬ së ®Ó h×nh thµnh nh÷ng doanh nghiÖp, tËp ®oµn kinh tÕ lín m¹nh trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ thÞ tr•êng SME cã mÆt trong nhiÒu ngµnh nghÒ, lÜnh vùc vµ tån t¹i tÊt yÕu kh¸ch quan trong nÒn kinh tÕ cña mçi n•íc. Nã lµ mét bé phËn h÷u c¬, g¾n bã chÆt chÏ víi c¸c doanh nghiÖp lín. Doanh nghiÖp lín th•êng tËp trung vµo nh÷ng ®o¹n thÞ tr•êng cã quy m« lín vµ kh«ng thÓ bao qu¸t ®•îc toµn bé thÞ tr•êng. Trong khi ®ã thÞ tr•êng môc tiªu cña c¸c SME l¹i tËp trung vµo nh÷ng “ thÞ tr•êng ng¸ch” nh»m hç trî c¸c doanh nghiÖp lín trong viÖc tiÕp cËn thÞ tr•êng, c©n ®èi cung cÇu trong x· héi. Víi vai trß lµ mét kªnh ph©n phèi cã hiÖu qu¶, c¸c SME võa cung cÊp c¸c yÕu tè ®Çu vµo võa lµ thÞ tr•êng tiªu thô s¶n phÈm. Cã thÓ nãi víi sè vèn ho¹t ®éng kh«ng nhiÒu, mét sè SME ho¹t ®éng trªn thÞ tr•êng nguyªn vËt liÖu trë thµnh nh÷ng vÖ tinh cung cÊp c¸c yÕu tè ®Çu vµo cho c¸c doanh nghiÖp lín. Mét sè SME kh¸c l¹i trë thµnh thÞ tr•êng tiªu thô s¶n phÈm cho c¸c doanh nghiÖp lín vÝ dô nh• mua m¸y mãc, thiÕt bÞ, vËt t• cÇn thiÕt phôc vô cho qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh. Chính điều này đã làm tăng khả năng hoạt động của các doanh nghiệp trên thị trƣờng, tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các loại hình kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Sự tham gia của các SME trên thị trƣờng làm cho số lƣợng và chủng loại hàng hóa, dịch vụ không ngừng tăng lên. Với khả năng tiếp cận và đổi mới công nghệ, cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế, các SME buộc phải đổi mới phƣơng thức hoạt động, đa dạng hoá sản phẩm, tăng năng suất, nâng cao chất lƣợng 14
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam sản phẩm, giảm giá thành Điều này dẫn đến tính chất cạnh tranh trên thị trƣờng ngày càng gay gắt. Đứng trƣớc thách thức này, các doanh nghiệp lớn cũng phải thƣờng xuyên đổi mới và nâng cao năng lực hoạt động nhằm tạo ra những lợi thế nhằm tăng cƣờng khả năng cạnh tranh với các SME. Những yếu tố đó có tác động lớn làm nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn. Sự hình thành các doanh nghiệp lớn một phần cũng đi lên từ các SME. Một doanh nghiệp mới thành lập không phải lúc nào cũng có đƣợc một nguồn lực tài chính dồi dào để hoạt động với quy mô lớn, rất nhiều các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới đƣợc thành lập từ các phân xƣởng nhỏ Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, các cơ sở nhỏ này tự tích lũy vốn, kinh nghiệm dần dần đến một giới hạn nhất định, các SME sẽ mở rộng quy mô sản xuất, tăng cƣờng khả năng tài chính và năng lực hoạt động để trở nên lớn mạnh, trở thành những tập đoàn kinh tế. Đây cũng là một trong những cách mà tập đoàn kinh tế trên thế giới đƣợc thành lập. Chính vì vậy, các SME có tác dụng hỗ trợ, bổ sung và thúc đẩy các doanh nghiệp lớn phát triển. Tóm lại, tuy mỗi nƣớc đều có đặc điểm kinh tế và mức độ phát triển khác nhau, nhƣng các SME đều đóng một vai trò quan trọng trong vấn đề phát triển và ổn định kinh tế-xã hội, tận dụng triệt để các nguồn lực đồng thời cũng là mắt xích không thể thiếu trong sự hình thành và phát triển các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn kinh tế hùng mạnh. Chính vì vậy, sự tồn tại và phát triển của các SME là một yếu tố khách quan cần thiết trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia. II. Tín dụng ngân hàng dành cho các SME 1. Khái niệm tín dụng ngân hàng Trƣớc hết, “Tín dụng” là quan hệ chuyển nhƣợng tạm thời một lƣợng giá trị (dƣới hình thái tiền tệ hoặc hiện vật) từ ngƣời sở hữu (gọi là ngƣời cho vay) sang ngƣời sử dụng (gọi là ngƣời đi vay) để sau một thời gian nhất định thu về một lƣợng giá trị lớn hơn lƣợng giá trị ban đầu. Khi đó quan hệ giữa ngƣời cho vay và ngƣời đi vay đƣợc gọi là quan hệ tín dụng. 15
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng dƣới hình thái tiền tệ phát sinh giữa một bên là ngân hàng với một bên là tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là ngƣời đi vay vừa là ngƣời cho vay. Đây là quan hệ tín dụng gián tiếp mà ngƣời tiết kiệm, thông qua vai trò trung gian của ngân hàng, thực hiện đầu tƣ vốn vào các chủ thể có nhu cầu về vốn. Khác với hình thức tín dụng trực tiếp, nguồn vốn của tín dụng ngân hàng là nguồn vốn huy động của xã hội với khối lƣợng cũng nhƣ thời hạn khác nhau, do đó nó có thể thỏa mãn các nhu cầu về vốn đa dạng về khối lƣợng cũng nhƣ thời hạn và mục đích sử dụng. Vì vậy đây là một kênh huy động phù hợp, đóng vai trò quan trọng trong các nguồn vốn của SME. 2. Các hình thức tín dụng ngân hàng đối với SME Phân loại theo phƣơng thức cho vay: Thấu chi. Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép ngƣời vay đƣợc chi trội (vƣợt) trên số dƣ tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định trong một khoảng thời gian xác định. Giới hạn này gọi là mức thấu chi. Đây là hình thức ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn không có đảm bảo. Hình thức này có thể cấp cho doanh nghiệp và cá nhân trong vài ngày hoặc vài tháng trong năm nhƣng chỉ sử dụng cho khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn. Cho vay trực tiếp từng lần Cho vay trực tiếp từng lần đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến khi ngân hàng cho vay khách hàng không có nhu cầu vay thƣờng xuyên, không có điều kiện để đƣợc cấp hạn mức thấu chi. Khách hàng khi mở rộng sản xuất kinh doanh, nếu số vốn chủ sở hữu và tín dụng thƣơng mại không đủ tài trợ thì khách hàng sẽ vay thêm ngân hàng. Nghiệp vụ cho vay từng lần tƣơng đối đơn giản. Ngân hàng có thể kiểm soát từng món vay tách biệt và đảm bảo khả năng tƣơng đối an toàn do tiền vay dựa vào tài sản đảm bảo, ngân hàng luôn kiểm tra mục đích và hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng. Cho vay theo hạn mức 16
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Đó là số dƣ tối đa tại thời điểm tính. Hạn mức tín dụng đƣợc cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng. Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ. Khách hàng có thể thực hiện vay trả nhiều lần, song dƣ nợ không đƣợc vƣợt quá hạn mức tín dụng. Hình thức này áp dụng cho khách hàng có quan hệ vay mƣợn thƣờng xuyên, vốn vay thƣờng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy, hình thức này thuận lợi cho khách hàng, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng nhƣng lại gây khó khăn cho ngân hàng vì các lần vay không tách biệt thành các kỳ hạn nợ cụ thể nên ngân hàng khó kiểm soát hiệu quả sử dụng của từng lần vay. Cho vay luân chuyển. Đây là hình thức cho vay dựa trên luân chuyển hàng hóa. Ngân hàng sẽ cho vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi khách hàng bán đƣợc hàng hóa. Cho vay luân chuyển dựa trên luân chuyển hàng hóa nên cả ngân hàng và doanh nghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch lƣu chuyển hàng hóa để dự đoán dòng ngân quỹ trong thời gian tới. Cho vay luân chuyển thƣờng áp dụng đối với các doanh nghiệp thƣơng nghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thƣờng xuyên với ngân hàng. Cho vay trả góp. Theo hình thức này, khách hàng đƣợc phép trả gốc làm nhiều lần trong thời gian cho vay đã thỏa thuận. Cho vay trả góp mang tính chất là khoản tín dụng trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền. Số tiền trả mỗi lần đƣợc tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ. Hình thức này thƣờng đƣợc áp dụng đối với ngƣời tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định. Hình thức này gặp rủi ro cao vì tài sản thế chấp lại chính là hàng hóa mua trả góp. Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của ngƣời vay. Do vậy, lãi suất cho vay trả góp thƣờng cao nhất trong các loại cho vay của ngân hàng. Cho vay gián tiếp. Nhằm đa dạng hóa các hình thức cho vay, ngân hàng phát triển hình thức cho vay gián tiếp. Đây là hình thức cho vay thông qua tổ chức trung gian nhƣ là tổ, đội, hội, 17
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam nhóm Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các tổ chức trung gian nhƣ phát tiền vay hay thu nợ Khi ngƣời vay không có hoặc không có đủ tài sản đảm bảo thì các tổ chức trung gian này đứng ra bảo đảm cho các thành viên vay, hoặc các thành viên trong nhóm bảo lãnh cho một thành viên vay vốn. Phân loại theo thời gian. Cho vay ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống Tín dụng ngắn hạn nhằm tài trợ cho tài sản lƣu động hoặc theo nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của Nhà nƣớc, doanh nghiệp, hộ sản xuất. Các hình thức cho vay ngắn hạn đƣợc áp dụng là cho vay từng lần hay cho vay theo hạn mức, cho vay trực tiếp hoặc cho vay gián tiếp, cho vay có bảo đảm hoặc cho vay không cần bảo đảm, cho vay thấu chi hoặc luân chuyển. Khách hàng sẽ làm đơn và trình bày với ngân hàng kế hoạch sử dụng vốn vay. Từ đó ngân hàng thực hiện phân tích tín dụng, tính toán hiệu quả sử dụng vốn, xem xét rủi ro, các nguồn trả nợ. Cho vay trung hạn: từ 1 năm đến 5 năm Tín dụng trung hạn tài trợ cho tài sản cố định nhƣ phƣơng tiện vận tải, trang thiết bị chóng hao mòn. Bên cạnh đầu tƣ tài sản cố định, cho vay trung hạn còn là nguồn hình thành vốn lƣu động thƣờng xuyên của các doanh nghiệp đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập. Cho vay dài hạn: trên 5 năm Tín dụng dài hạn tài trợ cho công trình xây dựng nhƣ nhà, sân bay, cầu, đƣờng, máy móc thiết bị có giá trị lớn và có thời gian sử dụng dài. Cho vay dài hạn thƣờng gắn với kế hoạch đầu tƣ của doanh nghiệp, của từng ngành, từng địa phƣơng và trong một số trƣờng hợp đƣợc nhà nƣớc chỉ định nguồn vốn có lãi suất ƣu đãi. Phân loại theo tài sản đảm bảo Cho vay cần tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo là hình thức hạn chế tổn thất cho ngân hàng khi khách hàng gặp rủi ro. Ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo thế chấp khi muốn ngân hàng cấp tín dụng. Trên cơ sở đó, ngân hàng sẽ kiểm tra, đánh giá, thẩm định tài sản và sẽ quyết định cho vay. Thông thƣờng thì giá trị khoản vay tối đa bằng 80% giá trị tài sản đảm bảo và tùy từng loại tài sản thế chấp, ngân hàng sẽ cho 18
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam vay với các tỷ lệ tƣơng ứng. Đồng thời ngân hàng sẽ giám sát việc sử dụng hoăc khả năng bảo đảm tài sản. Cho vay không cần tài sản đảm bảo Hình thức này thƣờng áp dụng đối với khách hàng quen thuộc, có uy tín, có tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần hoặc món vay tƣơng đối nhỏ so với vốn của ngƣời vay. Đôi khi ngân hàng cho vay theo chỉ thị của Chính phủ thì không cần tài sản đảm bảo bởi có sự bảo lãnh của Chính phủ. Đối với các công ty lớn, hoặc những khoản vay ngắn hạn mà ngân hàng có khả năng giám sát tốt thì cũng có thể không cần tài sản đảm bảo 3. Đặc trƣng và các ƣu nhƣợc điểm của tín dụng ngân hàng 3.1 Đặc trƣng tín dụng ngân hàng Comment [A5]: tin dung or tin dung NH??? Quan hệ tín dụng đƣợc xây dựng dựa trên 3 nguyên tắc: có thời hạn, có hoàn trả và có đền bù, nghĩa là trong bất kỳ quan hệ tín dụng nào bên cho vay và bên đi vay đều thoả mãn một thời hạn nợ nhất định, theo đó bên đi vay khi hết thời hạn này phải hoàn lại cho bên cho vay lƣợng giá trị đã vay ban đầu cộng thêm một mức lãi nhất định để bù đắp cho việc chiếm dụng vốn của mình. Mặc dùng hình thức thể hiện của tín dụng là có sự di chuyển từ ngƣời cho vay sang ngƣời đi vay song về thực chất chỉ có sự di chuyển quyền sử dụng vốn, quyền sở hữu vốn vẫn thuộc về ngƣời cho vay do đặc thù trong quan hệ tín dụng là có hoàn trả sau một thời hạn nhất định. Vì vậy, trong quan hệ tín dụng, quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn tách rời nhau. Quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở sự tin tƣởng giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay. Có thể nói đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng. Ngƣời cho vay tin tƣởng vào khả năng vốn sẽ đƣợc hoàn trả đầy đủ khi đến hạn. Ngƣời đi vay cũng tin tƣởng vào khả năng sẽ phát huy hiệu quả vốn vay. Sự gặp gỡ giữa ngƣời đi vay và ngân hàng về điểm này sẽ là điều kiện hình thành nên quan hệ tín dụng. Tín dụng ngân hàng, bên cạnh việc mang đầy đủ đặc trƣng của tín dụng, còn có những đặc điểm riêng: Thứ nhất, đối tƣợng cho vay trong quan hệ tín dụng ngân hàng là tiền tệ trong đó nguồn vốn mà ngân hàng cung cấp hình thành từ những khoản tiền tạm 19
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam thời nhàn rỗi trong xã hội do chính ngân hàng huy động đƣợc. Bởi vì đối tƣợng cho vay là tiền tệ cho nên sự vận động của tín dụng ngân hàng không bị hạn chế về phƣơng hƣớng, thời gian và lƣợng giá trị cho vay. Thứ hai, trong quan hệ tín dụng này ngân hàng đóng vai trò kép: vừa là ngƣời đi vay vừa là ngƣời cho vay. Với vai trò là ngƣời đi vay, ngân hàng huy động vốn từ các chủ thể khác nhau nhƣ các doanh nghiệp, hộ gia đình, ngƣời nƣớc ngoài để tạo nên quỹ cho vay. Sau đó, với tƣ cách là ngƣời cho vay, ngân hàng cung cấp vốn vay cho các chủ thể kinh tế khác đang có nhu cầu về vốn. Thứ ba, quan hệ tín dụng ngân hàng mang tính chất gián tiếp bởi vì ngƣời dƣ thừa vốn cung cấp vốn vay cho ngƣời thiếu vốn thông qua trung gian là ngân hàng. Thứ tƣ, sự vận động của tín dụng ngân hàng đôi khi thể hiện tính độc lập tƣơng đối đối với sự vận động của sản xuất, lƣu thông hàng hóa. Ví dụ, trong thời kỳ khủng hoảng của sản xuất tƣ bản chủ nghĩa, sản xuất và lƣu thông hàng hóa bị thu hẹp, nhu cầu về tiền vay giảm bớt nhƣng khả năng cung cấp tiền lại rất lớn bởi vì nhiều ngƣời không muốn bỏ vốn vào kinh doanh nữa mà đem chúng gửi vào ngân hàng để thu lợi tức tiền gửi. Trong thời kỳ khủng hoảng thừa, sản xuất và lƣu thông hàng hóa bị co hẹp lại, hàng hóa ế thừa không bán đƣợc, nhiều ngƣời rút tiền khỏi ngân hàng nên khả năng cung cấp tiền vay bị hạn chế. Thế nhƣng, nhu cầu này tăng lên không phải để đầu tƣ mở rộng sản xuất mà dành cho việc trả nợ để tránh bị vỡ nợ hoặc phá sản. Nhƣ vậy, rõ ràng sự vận động của tín dụng ngân hàng mang tính độc lập tƣơng đối so với sự vân động của sản xuất và lƣu thông. 3.2 Ƣu điểm Chi phí vốn tƣơng đối thấp so với các hình thức huy động khác Chi phí vốn là tƣơng đối thấp so với các hình thức huy động vốn khác nhƣ từ các nguồn vay phi chính thức hay huy động trên thị trƣờng chứng khoán. Ngân hàng là một định chế tài chính có khả năng tập trung mọi ngƣồn vốn tiết kiệm trong xã hội với quy mô lớn và chi phí thấp. Vì thế, Ngân hàng giữ vai trò là ngƣời cung ứng vốn cho nền kinh tế xã hội. Đối với các SME, ngân hàng chính là ngƣời cho vay quan trọng và cần thiết nhất. 20
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Cung cấp đa dạng dịch vụ và loại hình vốn đa dạng Ngân hàng cung ứng các loại hình vốn đa dạng phong phú cho các doanh nghiệp. Vì đâu là một tổ chức chuyên môn hóa trong việc cấp tín dụng đối với nền kinh tế nên Ngân hàng cũng là ngƣời am hiểu nhất về các hoạt động đầu tƣ, kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì thế Ngân hàng có khả năng cung cấp đầy đủ thuận tiện các loại hình dịch vụ về vốn thích hợp cho các doanh nghiệp trong mọi tình huống. 3.3 Nhƣợc điểm Thủ tục vay rƣờm rà, tốn thời gian Các thủ tục vay ngân hàng thƣờng là phức tạp. Để đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của mình các ngân hàng thƣờng đƣa ra các điều kiện tín dụng hết sức kín kẽ và chặt chẽ. Theo những điều kiện đó có không nhiều các doanh nghiệp, đặc biệt là các SME có đủ điều kiện vay vốn. Điều kiện đảm bảo chặt chẽ Để đƣợc hƣởng tín dụng Ngân hàng, doanh nghiệp phải tuân thủ các điều kiện cho vay vốn rất chặt chẽ và mang tính nguyên tắc từ phía ngân hàng. Bởi vì hoạt động tín dụng ngân hàng thƣờng rất phức tạp và chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố. Mặt khác, do tính chất đặc biệt, mà các NHTM phải đƣợc giám sát chặt chẽ, phải tuân thủ theo luật và các quy định khác của Ngân hàng Trung ƣơng (NHTƢ). Đồng thời hoạt động dựa trên việc huy động vốn và đi vay vốn trên thị trƣờng tiền tệ là chủ yếu, nên NHTM có trách nhiệm chính trong việc bảo đảm hoàn trả vốn cho ngƣời gửi. Hơn nữa, các chủ thể sở hữu ngân hàng luôn đòi hỏi cần phải có sự cân xứng giữa lợi tức thu đƣợc từ việc cho vay với rủi ro đƣa đến cũng nhƣ từ hoạt động cho vay. Những điều này đòi hỏi các quy định về cho vay phải bảo đảm phân tán đƣợc vốn cho các tài sản co cho vay và đầu tƣ phù hợp, sao cho thu đƣợc lợi tức cao nhất với mức rủi ro có thể chấp nhận đƣợc của ngân hàng. Điều này đƣợc thể hiện rất rõ trong nguyên tắc quản lý tiền vay và nguyên tắc cho vay mà ngân hàng yêu cầu khách hàng phải tuân thủ. Các điều kiện này thƣờng là những khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp, nhất là các SME mới thành lập (khi chƣa có kinh nghiệm làm việc cũng nhƣ kỹ năng quản lý còn hạn chế). 21
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 4. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với SME 4.1 Kênh cung ứng vốn chủ yếu và kịp thời cho các SME Trong nền kinh tế thƣờng có nhiều nguồn vốn nhàn rỗi. Chẳng hạn nhƣ một số các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh có một bộ phận vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi đƣợc tách ra khỏi quá trình tái sản xuất của các doanh nghiệp nhƣ tiền khấu hao tài sản cố định, tiền trả lƣơng cho ngƣời lao động nhƣng chƣa đến hạn trả, tiền tích luỹ để tái sản xuất nhƣng chƣa đủ điều kiện để đầu tƣ Các khoản tiền này thƣờng đƣợc các doanh nghiệp tìm cách đầu tƣ sinh lời. Mặt khác, một bộ phận lớn dân cƣ cũng có khoản tiền để dành mà chƣa có nhu cầu sử dụng. Họ cũng muốn đầu tƣ để kiếm lời. Trong khi đó lại có một bộ phận các doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn để phục vụ cho các mục đích khác nhau. Tuy nhiên, những ngƣời thiếu vốn và những ngƣời thừa vốn lại khó có thể gặp trực tiếp để cho vay, hơn nữa chi phí lại cao và không kịp thời. Điều này đòi hỏi phải có một tổ chức đứng ra làm cầu nối đáp ứng nhu cầu của cả hai bên. Do vậy, NHTM là tổ chức trung gian tài chính đi vay để cho vay. Vai trò của NHTM tạo ra sự liên tục trong hoạt động sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Đối với SME ở Việt Nam, vốn kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn cổ phần và vốn vay các tổ chức tín dụng. Ƣớc tính trong tổng số vốn kinh doanh của mình, SME cần đến 80% trong số đó là nguồn vốn từ bên ngoài.9 Tuy nhiên, điều kiện để phát hành cổ phiếu, trái phiếu yêu cầu nhiều nên SME, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ, không đáp ứng đƣợc. Các điều kiện đó là phải có quy mô lớn, sản xuất kinh doanh có hiệu quả và có uy tín trên thị trƣờng Mặt khác, thị trƣờng chứng khoán của nƣớc ta chƣa hoàn chỉnh. Vì vậy, việc huy động vốn trung và dài hạn của SME gặp khó khăn. Khi có nhu cầu vốn, các SME vẫn phải tìm đến nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Do đó, có thể nói tín dụng là một kênh chủ yếu để cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là SME, cung ứng vốn một cách kịp thời cho các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của các chủ thể kinh tế trong xã hội. Nhờ đó các chủ thể này có thể đẩy nhanh tốc độ sản xuất cũng nhƣ tốc độ tiêu thụ sản phẩm. 9 Cục phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ (ASMED) Bộ Kế hoạch - Đầu tƣ (2006), Báo cáo kết quả khảo sát thực trạng SME các tỉnh phía Bắc. 22
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 4.2 Tiết kiệm chi phí vốn và chi phí giao dịch Một hệ thống các hình thức tín dụng đa dạng không những thỏa mãn nhu cầu đa dạng về vốn của nền kinh tế mà còn là cho chi phí tiếp cận các nguồn vốn tín dụng trở nên dễ dàng, tiết kiệm các chi phí giao dịch và giảm bớt các chi phí vốn cho các chủ thể kinh doanh. 4.3 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy tính chủ động, sáng tạo Việc mở rộng và nâng cao hiệu quả các hình thức tín dụng sẽ tạo sự chủ động cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh khi nó không phải phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn tự có của bản thân doanh nghiệp. Các SME đều chung một tình trạng là trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu, tuổi thọ của các tài sản cố định là khá cao. Hệ quả tất yếu sản phẩm sản xuất ra có giá thành cao, trong khi chất lƣợng lại hạn chế, khả năng cạnh tranh kém, dẫn đến kinh doanh không hiệu quả, trƣờng hợp xấu nhất có thể là phá sản. Chính vì điều này, các SME luôn có nhu cầu đổi mới công nghệ. Tuy nhiên với tiềm lực tài chính của mình, họ không thể có đủ khả năng tự mình trang trải những khoản đầu tƣ lớn nhƣ vậy. Giải pháp tối ƣu là nhờ đến nguồn tín dụng ngân hàng. Với khả năng của mình, ngân hàng hoàn toàn có thể hỗ trợ vốn, giúp các SME giải quyết vấn đề về vốn cho đầu tƣ tài sản cố định thông qua hoạt động cho vay trung và dài hạn. Bên cạnh đó hình thức thuê mua cũng là một sản phẩm dịch vụ tín dụng của ngân hàng mà các SME cũng có thể tiếp cận để tiến hành đổi mới công nghệ của mình. Đây là hình thức cho thuê máy móc thiết bị để phục vụ sản xuất, đƣợc ngân hàng mua theo yêu cầu của bên thuê (các doanh nghiệp). Bên thuê có quyền tự chọn bên cung ứng hàng, thƣơng lƣợng, thỏa thuận chủng loại, giá cả, bảo hiểm, cách thức và hình thức giao hàng, việc lắp đặt, bảo hành và những vấn đề khác liên quan đến tài sản thuê. Nhờ đó các SME có nhiều điều kiện hơn trong việc đầu tƣ trang thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. 4.4 Là động lực để nâng cao mức độ tín nhiệm và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Các nguồn vốn tín dụng đƣợc cung ứng luôn kèm theo các điều kiện tín dụng để hạn chế rủi ro đạo đức và rủi ro lựa chọn đối nghịch buộc những ngƣời đi vay 23
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam phải quan tâm thực sự đến hiệu quả sử dụng vốn để đảm bảo mối quan hệ lâu dài với tổ chức cung ứng tín dụng. Tín dụng là sự chuyển nhƣợng tạm thời một lƣợng giá trị trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi, sử dụng có mục đích và dựa trên phƣơng án vay vốn. Các SME tiếp cận nguồn vốn ngân hàng đã khó nhƣng sử dụng nó sao cho có hiệu quả còn khó hơn. Các doanh nghiệp thƣờng thích sử dụng vốn vay hơn là vốn tự có. Vì vậy trong cơ cấu vốn, tỷ lệ vốn vay bao giờ cũng cao. Đối với các SME thì vốn tự có thấp nên vốn hoạt động chủ yếu là vốn vay. Tuy nhiên, khi sử dụng vốn vay thì các doanh nghiệp phải trả lãi. Điều này tạo động lực cho các doanh nghiệp phải sử dụng vốn sao cho có hiệu quả đảm bảo trả cả gốc và lãi cho ngân hàng. Do vậy, tín dụng ngân hàng đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vốn, thúc đẩy lƣu thông hàng hoá, tăng tốc độ lƣu chuyển vốn cho xã hội, góp phần thúc đẩy tái sản xuất mở rộng và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển bền vững. Mặt khác, tín dụng ngân hàng còn thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cƣờng chế độ hạch toán kinh doanh, giúp các doanh nghiệp khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh tế trong hoạt động kinh doanh. Thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ quốc gia nhƣ hạn mức tín dụng, lãi suất, thông qua các chính sách khác nhƣ điều kiện vay vốn, ƣu tiên về ngoại tệ hay thu nợ các ngân hàng sẽ kiểm soát tín dụng một cách chặt chẽ và hiệu quả hơn. Đi kèm với vay vốn ngân hàng, các doanh nghiệp còn có nhu cầu sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng nhƣ: thanh toán, tƣ vấn, trả lƣơng qua tài khoản Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp rút ngắn một số khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ngày nay, quá trình toàn cầu hoá, quốc tế hoá diễn ra nhanh chóng, SME cũng phải chuyển mình theo xu thế mới. Cạnh tranh không còn dựa vào giá cả mà phải đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, nâng cao chất lƣợng hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng. Điều đó đòi hỏi SME phải không ngừng đổi mới trang thiết bị, khoa học công nghệ để đủ sức cạnh tranh, đặc biệt với các doanh nghiệp lớn, vốn đã có ƣu thế hơn hẳn về tiềm lực tài chính. Vậy doanh nghiệp sẽ sử dụng nguồn vốn nào để đầu tƣ vào máy móc thiết bị? Chỉ có nguồn tín dụng của ngân hàng, nhất là nguồn tín dụng trung và dài hạn là phù hợp. Các ngân 24
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam hàng sẽ tài trợ cho doanh nghiệp nhằm từng bƣớc giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, khẳng định vị thế trên thị trƣờng. Vậy các SME của Việt Nam đã và đang tiếp cận nguồn tín dụng đó nhƣ thế nào, kết quả đạt đƣợc ra sao, có những hạn chế nào và nguyên nhân những hạn chế đó, các nội dung trên sẽ đƣợc trình bày chi tiết trong chƣơng 2 – thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các SME. 25
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM I. Quy định về tiếp cận vốn ngân hàng của SME tại Việt Nam 1. Những quy định chung Hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng (TCTD) đối với khách hàng không phải là tổ chức tín dụng nói chung và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh (KTNQD) nói riêng, mà trong đó chiếm tỷ trọng lớn là SME, hiện nay đƣợc điều chỉnh bởi Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng đƣợc ban hàng kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và Quyết định 783/2005 QĐ - NHNN ngày 03/02/2005 sửa đổi bổ sung. Quy chế này quy định hoạt động cho vay khách hàng của các TCTD ở những điểm chính sau: Nguyên tắc vay vốn Khách hàng vay vốn của TCTD phải đảm bảo: - Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa mãn trong hợp đồng tín dụng - Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Điều kiện vay vốn TCTD xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau: - Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong cam kết. - Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật. 26
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam - Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và hƣớng dẫn của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam. Lãi suất cho vay - Mức lãi suất cho vay do TCTD và khách hàng thỏa thuận phù hợp với quy định của NHNN Việt Nam - Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn cho TCTD ấn định và thỏa thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhƣng không vƣợt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã đƣợc ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng. Phƣơng thức cho vay Trên cơ sở nhu cầu vay vốn, mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng, độ tín nhiệm của khách hàng và khả năng kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của TCTD, TCTD sẽ thỏa thuận với khách hàng về việc cho vay theo một trong các phƣơng thức sau: - Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và TCTD thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và kí kết hợp đồng tín dụng. - Cho vay theo hạn mức tín dụng: TCTD và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. - Cho vay theo dự án đầu tƣ: TCTD cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tƣ phục vụ đời sống. - Cho vay hợp vốn: Một nhóm TCTD cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phƣơng án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một TCTD làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các TCTD khác. Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy định của Quy chế này và Quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành. - Cho vay trả góp: Khi vay vốn, TCTD và khách hàng xác địch và thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc đƣợc chia để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. 27
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: TCTD cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của TCTD. Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, TCTD và khách hàng phải tuân theo quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Việt Nam về phát hành thẻ và sử dụng thẻ tín dụng. - Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà TCTD thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vƣợt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và NHNN Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. - Các phƣơng thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy định tại Quy chế này, điều kiện hoạt động kinh doanh của TCTD và đặc điểm của khách hàng vay. Biện pháp bảo đảm tiền vay Bảo đảm tiền vay là việc TCTD áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi đƣợc các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Điều 3, Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các TCTD quy đinh những biện pháp bảo đảm tiền vay sau: - Cho vay có bảo đảm bằng tài sản + cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay; + bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba; + bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. - Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: + TCTD chủ động lựa chọn khách hàng vay để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản; + TCTD Nhà nƣớc đƣợc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo quy định của Chính phủ; 28
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam + TCTD cho cá nhận, hộ gia đình nghèo vay có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội. Nhƣ vậy, quy định về cấp tín dụng đƣợc áp dụng chung cho tất cả các đối tƣợng khác nhau, từ các doanh nghiệo lớn, doanh nghiệp Nhà nƣớc đến các cá nhân hộ gia đình. Ta chƣa thấy có điểm khác biệt, ƣu đãi cho đối tƣợng khách hàng là các SME. 2. Quy trình tín dụng của NHTM Tiếp xúc, tìm hiểu, và hƣớng dẫn khách hàng Nhân viên tín dụng có nhiệm vụ tiếp xúc, tìm hiểu và hƣớng dẫn khách hàng thủ tục cần thiết trong việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Tìm hiểu những vấn đề khách hàng đã trình bày liên quan tới nhu cầu cung cấp tín dụng của khách hàng: - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng (doanh thu, doanh số bán, doanh số mua, năng lực sản xuất, khả năng sản xuất, thị trƣờng tiêu thụ, mạng lƣới phân phối sản phẩm ) - Năng lực tài chính của khách hàng (vốn pháp định, vốn tự có, nguồn tài trợ chủ yếu, điểm hoà vốn, khả năng sinh lợi ) - Khả năng vay vốn, tài sản thế chấp cầm cố, thực trạng công nợ của khách hàng có đối chiếu từ nhiều nguồn khác nhau (Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nƣớc (CIC), tƣ liệu về khách hàng qua thống kê báo chí ) - Đề nghị khách hàng cung cấp hồ sơ tài liệu quan trọng đến phƣơng án vay vốn. Sau khi kết thúc tìm hiểu khách hàng, nhân viên tín dụng lập tờ trình sơ bộ về khách hàng, trình Trƣởng Phòng Tín dụng, trong đó có nêu rõ ý kiến và lý do đề xuất tiếp tục thẩm định cho vay hoặc từ chối cho vay. Thẩm định tín dụng (1) Thẩm định tính khả thi của phƣơng án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tƣ của khách hàng - Hiệu quả kinh tế (hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội) 29
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam - Khả năng sinh lời của dự án - Cơ cấu đầu tƣ vốn (vốn tự có, vốn vay ) (2) Phân tích, đánh giá tình hình tài chính của khách hàng. - Tính các tỷ lệ tài chính: Tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ sinh lời của doanh nghiệp, tỷ lệ tài chính, năng lực đi vay, hệ số tự tài trợ - Tình hình công nợ: tình hình vay vốn, bảo lãnh, công nợ khác. (3) Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ vay của khách hàng. Tình điểm hoà vốn, hệ số bù đắp lãi vay (4) Xác minh tính chấp hợp pháp và đánh giá tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của khách hàng. (5) Đánh giá uy tín và khả năng phát triển của khách hàng. - Bộ máy điều hành, lý lịch và năng lực, trình độ chuyên môn của ngƣời điều hành. - Các đối tác của khách hàng - Các mối quan hệ kinh doanh và vay vốn trả nợ của khách hàng Lập tờ trình về hồ sơ vay vốn của khách hàng (1) Lập tờ trình thẩm định Sau khi đã nghiên cứu và thẩm định tỷ mỷ và toàn diện về khách hàng và hồ sơ vay, nhân viên tín dụng lập tờ trình thẩm định. Tờ trình phải đầy đủ các yếu tố sau: a. Giới thiệu khách hàng - Tƣ cách pháp nhân của bên vay, bộ máy tổ chức, điều hành. - Quy mô hoạt động, vị trí trên thƣơng trƣờng, vốn điều lệ. - Quan hệ của khách hàng đối với Ngân hàng - Địa chỉ giao dịch số điện thoại, số fax b. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh - Tình hình tài chính, vốn tự có, tình hình công nợ - Kết quả kinh doanh: Lỗ – Lãi c. Nhu cầu vay vốn, mục đích sử dụng vốn vay, thời hạn vay vốn. 30
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam - Kết luận về phƣơng án sản xuất kinh doanh d. Tình hình tài sản thế chấp cầm cố bảo lãnh, điều kiện đảm bảo vốn vay. e. Nhận xét, đánh giá của nhân viên tín dụng về những vấn đề đã nghiên cứu ở trên và đề xuất. Phần đề xuất của nhân viên tín dụng tờ trình gồm: - Phƣơng thức cho vay - Hạn mức cho vay - Thời gian cho vay - Lãi suất cho vay - Tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh - Các đề nghị khác (2) Lập hồ sơ các chứng từ có liên quan đến nội dung thẩm định - Tƣ cách pháp lý: Đơn xin vay, quyết định thành lập, giấy phép kinh doanh, chứng minh nhân dân, quyết định bổ nhiệm Giám đốc, Kế toán trƣởng - Phƣơng án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tƣ, giấy phép xuất nhập khẩu, các hợp đồng kinh tế. - Tình hình tài chính: Bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh (lỗ, lãi), báo cáo lƣu chuyển tiên tệ của ít nhất 3 năm gần nhất. - Tờ trình đánh giá tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh trong đó nêu rõ căn cứ, cơ sở định giá (văn bản quy định về giá cả định mức trong xây dựng cơ bản, mức giá đất tại UBND địa phƣơng), phƣơng pháp tính giá tài sản thế chấp cầm cố (kèm các chứng từ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm có, biên bản định giá tài sản, cầm cố ) Xét duyệt cho vay Nhân viên tín dụng (hoặc tổ thẩm định), trình báo cáo kết quả thẩm định và hồ sơ vay lên trƣởng phòng tín dụng, trƣởng phòng tín dụng xem xét và kiểm tra, 31
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam đánh giá lại việc thẩm định này, tiến hành thủ tục trình hội đồng tín dụng xem xét và quyết định cho vay. Tiến hành thủ tục công chứng và ký hợp đồng tín dụng Sau khi Hội đồng tín dụng hoặc ban tín dụng quyết định cho vay, nhân viên tín dụng thực hiện các công việc sau: - Lập hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh hoặc giấy cam kết thế chấp cầm cố, bảo lãnh và tiến hành thủ tục công chứng về việc thế chấp cầm cố hoặc bảo lãnh đảm bảo nợ cho vay theo đúng quy định hƣớng dẫn thực hiện quy chế cầm cố tài sản và bảo lãnh nợ vay cho Ngân hàng. - Hoàn tất thủ tục cầm cố và nhận tài sản cầm cố. - Lập hợp đồng tín dụng (HĐTD) hoặc khế ƣớc vay Giải ngân và kiểm tra sử dụng vốn vay (1) Giải ngân Sau khi HĐTD đã đƣợc ký kết, nhân viên tín dụng lƣu một bản hợp đồng để theo dõi, một bản hợp đồng giao cho khách hàng và chuyển cho phòng giao dịch ngân quỹ 2 bản hợp đồng tín dụng. Phòng giao dịch ngân quỹ căn cứ vào HĐTD đã ký tiến hành thủ tục giải ngân cho khách hàng. Trƣờng hợp một món vay giải ngân nhiều lần, tất cả các lần giải ngân sau phải đƣợc sự chấp thuận của trƣởng phòng trên phiếu đề nghị giải ngân do nhân viên tín dụng lập. (2) Kiểm tra việc sử dụng vốn vay. Sau khi đã giải ngân cho khách hàng, cán bộ tín dụng phải thực hiện công tác kiểm tra sau khi cho vay. Kiểm tra thƣờng xuyên việc khách hàng sử dụng tiền vay có đúng mục đích hay không và theo dõi chặt chẽ tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tình hình công nợ của khách hàng, cụ thể: - Tình hình sản xuất kinh doanh - Tình hình lãi _ lỗ - Tình hình sử dụng vốn vay: Kiểm tra tất cả chứng từ để khẳng định khách hàng sử dụng vốn vay có đúng mục đích không? - Kiểm kê tài sản thế chấp, cầm cố, tái thẩm định tài sản thể chấp, cầm cố. 32
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Đối với tài sản thế chấp là nhà đất: Xem xét việc khai thác, sử dụng tài sản có làm hƣ hại hoặc giảm chất lƣợng, giá trị tài sản không? Định giá lại giá trị tài sản theo thời giá và hiện trạng. Đối với tài sản cầm cố là vật tƣ, hàng hoá: Xem xét vấn đề bảo quản, thƣờng xuyên kiểm kê số lƣợng và đánh giá chất lƣợng tài sản tái định giá (chú ý vấn đề hàng ứ đọng không tiêu thụ đƣợc trên thị trƣờng hàng kém, mất phẩm chất, hƣ hỏng do thiếu bảo quản kiểm tra thời hạn bảo hiểm, thời hạn hợp đồng thuê kho). Việc kiểm kê đƣợc thực hiện định kỳ. Mỗi lần tiến hành kiểm tra kiểm kê, nhân viên tín dụng đều phải lập biên bản hay báo cáo về việc kiểm tra, kiểm kê và đề xuất ý kiến xử lý trình lãnh đạo. - Ghi sổ theo dõi cho vay, thu nợ, kỳ hạn nợ nhắc nhở đôn đốc khách hàng trả lãi vay và vốn đúng hạn. - Trƣờng hợp khách khách hàng trả một phần nợ vay và có yêu cầu xin giải chấp một phần tài sản thế chấp, cầm cố, ngân hàng có thể cho phép khách hàng đƣợc nhận lại một phần tài sản có giá trị tƣơng đƣơng với một số vốn vay phải trả. - Cán bộ tín dụng lập lệnh giải chấp đối với tài sản thế chấp lệnh xuất kho đối với tài sản cầm cố trình trƣởng phòng tín dụng tại Hội Sở hoặc Giám đốc ngân hàng duyệt và ký, nhân viên tín dụng kết hợp cùng thủ kho quản lý tài sản tiến hành thủ tục xuất tài sản cho khách hàng theo đúng số lƣợng và giá trị ghi trên lệnh. Thu nợ _ Tính lãi _ Thu lãi Trƣớc khi đến hạn thu nợ, cán bộ tín dụng cần làm việc với khách hàng, nhắc nhở trả nợ vay đúng hạn, đồng thời xem xét tìm hiểu khách hàng có thể trả nợ vay đƣợc hay không để tìm biện pháp thu hồi nợ vay hoặc gia hạn nợ vay. Nhân viên giao dịch tính lãi phát sinh, lập phiếu tính lãi và thu lãi, lập phiếu thu vốn. Sau 7 ngày khách hàng không đến trả lãi đúng hạn, nhân viên giao dịch phải hạch toán ghi nhập ngoại bảng lãi chƣa thu. Sau đó khi khách hàng đến trả tiền 33
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam lãi chậm trả này, nhân viên giao dịch phải hạch toán ghi xuất ngoại bảng lãi chƣa thu. Thanh lý hợp đồng tín dụng - Lƣu trữ hồ sơ tín dụng Sau khi thanh lý HĐTD (ngƣời vay trả hết vốn vay lãi phát sinh tín dụng và các chi phí khác) nhân viên giao dịch phối hợp với nhân viên tín dụng kiểm tra kỹ lại số nợ còn thiếu trƣớc khi thanh lý, tránh thu sót thu dƣ và sau đó thực hiện thu vốn thu lãi nhƣ trên. Nhân viên tín dụng trình lãnh đạo ký thanh lý sau khi hợp đồng tín dụng hoặc khế ƣớc vay, kèm chứng từ thu vốn thu lãi sau cùng, đồng thời thực hiện việc giải tỏa tài sản thế chấp, cầm cố cho khách hàng theo đúng quy định về thế chấp, cầm cố tài sản do Ngân hàng nhà nƣớc ban hành. II. Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của SME tại Việt Nam hiện nay Hiện tại SME của Việt Nam đang đứng trƣớc những khó khăn do thời gian phát triển ngắn, đang trong giai đoạn khởi đầu nên vốn tích lũy còn hạn chế. Khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp là thiếu vốn để phát triển. Đối với một doanh nghiệp, thông thƣờng nguồn vốn đƣợc hình thành từ ba nguồn chủ yếu: vốn tự có, nguồn vốn vay phi chính thức và nguồn vốn vay chính thức. Vốn tự có thƣờng đƣợc tạo ra từ vốn riêng của chủ doanh nghiệp hoặc vốn đóng góp của các cổ đông. Nguồn vốn phi chính thức của các doanh nghiệp đƣợc tìm kiếm từ các khoản vay bạn bè, gia đình, các khoản vay nặng lãi trên thị trƣờng chợ đen, tuy nhiên phạm vi và quy mô của nguồn này không lớn. Nguồn vốn chính thức bao gồm các khoản vay từ ngân hàng hay các tổ chức tín dụng, các nguồn vốn chính phủ và phi chính phủ. Trong đó nguồn tín dụng của ngân hàng có một vai trò to lớn đối với SME. NHTM với vai trò trung gian tài chính của mình, thực sự là bạn của các doanh nghiệp nói chung, và của SME nói riêng. Với hệ thống ngân hàng rộng khắp, NHTM có khả năng huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế và các tầng lớp dân cƣ, đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp. Một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn lƣu động, đầu tƣ 34
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam mở rộng sản xuất chính là vốn vay từ ngân hàng, vì nếu doanh nghiệp chỉ dựa vào vốn tự có thì quá ít, không đủ sức cạnh tranh để phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng. Hiện nay để phát triển nền kinh tế xã hội của đất nƣớc, doanh nghiệp, với tƣ cách là một tế bào góp phần vào chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, cũng phải phát triển. Nhƣng vấn đề quan trọng nhất liên quan đến chiến lƣợc này là vốn để thực hiện chiến lƣợc quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong những khó khăn của doanh nghiệp thì vốn là khó khăn cơ bản vì bản thân những SME hạn hẹp về vốn dẫn đến năng lực kinh doanh bị hạn chế. Hơn nữa, trong điều kiện nền sản xuất hàng hóa phát triển, các doanh nghiệp khó có thể có đủ vốn để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất kinh doanh nếu không có sự trợ giúp đắc lực của nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Tín dụng ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng trong thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Đối với các doanh nghiệp, nguồn vốn tín dụng do ngân hàng cung cấp đã trở nên phổ biến và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. 1. Những kết quả đạt đƣợc trong hoạt động tiếp cận vốn ngân hàng của SME 1.1 Số liệu về thực trạng SME và nhu cầu hiện tại của SME với nguồn vốn ngân hàng Xét về số lƣợng và quy mô, SME ở nƣớc ta đang chiếm khoảng 90% trong tổng số khoảng 250.000 doanh nghiệp đã thành lập trên toàn quốc, huy động đƣợc gần 30 tỷ USD và đang đóng góp khoảng 26% GDP; 67% vào nguồn thu ngân sách từ thuế; 31% giá trị tổng sản lƣợng công nghiệp, tạo việc làm cho gần 3 triệu lao động, chiếm 26% lực lƣợng lao động trong cả nƣớc, trong đó khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn. Năm 2001, trung bình 964 ngƣời dân có 1 doanh nghiệp, năm 2006 tỷ lệ này là 1/500 ngƣời.10 Bảng 1: Số liệu thể hiện vai trò của SME trong nền kinh tế năm 2006 Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ trọng (%) 10 Tổng cục Thống kê (2006), Báo cáo kết quả Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2006. 35
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Tổng số DN cả nƣớc 250.000 100 Số lƣợng SME 225.000 90 Vốn ngoại tệ huy động 30 (tỷ USD) Đóng góp GDP (tỷ Đồng) 235,82 26 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2006), Báo cáo kết quả Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp. Xét về thành phần, SME ở nƣớc ta đƣợc chia theo khu vực gồm hai loại là: Doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh và doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Khu vực doanh nghiệp quốc doanh (DNQD): Hiện nay, Nhà nƣớc ta đang thực hiện cải cách mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp quốc doanh bằng rất nhiều biện pháp mạnh mẽ: cổ phần hóa DNNN, thanh lý, giải thể các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không có hiệu quả v.v do đó số lƣợng DNNN ngày càng giảm. Mặt khác, cùng với việc giảm thiểu về số lƣợng, nhà nƣớc tăng cƣờng cấp vốn bổ sung cho các doanh nghiệp đang hoạt động. Những biện pháp đó đã làm cho số lƣợng các SME thuộc khu vực quốc doanh giảm nhanh chóng. Comment [A6]: SO LIEU Khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD): với sự khuyến khích của Đảng và Nhà nƣớc, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã và đang phát triển mạnh mẽ. Đây là khu vực cung cấp số lƣợng các SME chủ yếu cho nền kinh tế. Hiện nay các SME ngoài quốc doanh chiếm khoảng 97% tổng số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, có 58,76% là doanh nghiệp tƣ nhân, 36,68% là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần chiếm hơn 2%. Bảng 2: Thành phần SME tại Việt Nam Doanh nghiÖp Chỉ tiêu Doanh nghiÖp ngoµi quèc doanh quèc doanh Doanh nghiÖp C«ng ty C«ng ty C¸c lo¹i t• nh©n TNHH cæ phÇn h×nh kh¸c 36
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Sè l•îng 31.000 113.994 71.159 4.656 4.191 Tû träng 100 58,76 36,68 2,40 2,16 (%) Nguån: Mekongcapital (2006), M« t¶ s¬ l•îc vÒ c¸c lo¹i h×nh doanh nghiÖp t¹i ViÖt Nam. Xét về ngành nghề, hầu hết các SME ở nƣớc ta tập trung vào một số các ngành có tỷ suất lợi nhuận cao, vốn đầu tƣ tƣơng đối thấp và khả năng thu hồi vốn nhanh. các doanh nghiệp tập trung nhiều nhất vào thƣơng mại, sửa chữa động cơ, xe máy (40,6%); tiếp đến là các ngành chế biến (20,9%), xây dựng (13,2%) và các ngành còn lại nhƣ kinh doanh tài sản, khách sạn, nhà hàng (7.7%) và tƣ vấn 5.2%. Có thể thấy rằng SME hiện đang tập trung ở những ngành cần vốn đầu tƣ thấp, quay vòng vốn nhanh do tiềm lực vốn còn hạn chế. Những ngành nhƣ xây dựng và kinh kinh doanh khách sạn cơ hội đầu tƣ lớn nhƣng SME chƣa thể tham gia vào mảng thị trƣờng này do đặc thù của ngành yêu cầu vốn lớn, trình độ công nghệ và trình độ quản lý phải ở mức cao. Biểu đồ 2: Cơ cấu ngành nghề của SME Việt Nam 12.40 20.90 5.20 7.70 13.20 40.60 Công nghiệp chế biến Thương nghiệp sửa chữa Xây dựng Khách sạn nhà hàng Tư vấn Ngành nghề khác Nguồn: Trung tâm thông tin doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch - Đầu tƣ. 37
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Dựa trên số liệu về tình hình phát triển SME hiện tại, ta có thể đánh giá một cách sơ bộ về nhu cầu vốn của khối doanh nghiệp này. Chỉ cần mỗi doanh nghiệp có số vốn trung bình là 2 tỷ đồng thôi, thì nhu cầu về vốn của SME tại thời điểm hiện tại đã là hơn 450.000 tỷ đồng. Với vai trò quan trọng và chủ chốt trong kênh vốn của doanh nghiệp, chiếm tới 80%, thì nguồn tín dụng ngân hàng cần đƣợc đáp ứng là 360.000 tỷ Đồng. Có thể nói đây là một mảng thị trƣờng đáng kể còn đang bỏ ngỏ. Đối với ngân hàng thì đây là cơ hội cho ngân hàng để khai thác hiệu quả và tăng thị phần, còn đối với SME đó lại là thách thức lớn để nâng cao chất lƣợng và năng lực tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của bản thân doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lƣợc hợp lý mới có thể thành công khi tiếp cận với nguồn tín dụng này. 1.2 Kết quả hoạt động tiếp cận vốn ngân hàng của các SME Với sự phát triển năng độngcủa nền kinh tế, xu thế hội nhập cũng nhƣ cạnh tranh ngày một gay gắ, tất yếu các NHTM chú trọng nhiều hơn đến đối tƣợng khách hàng là SME. Chủ trƣơng mở rộng cửa hơn đối với SME hiện đang đƣợc hầu hết các Ngân hàng thực hiện, do đó tình hình tiếp cận vốn ngân hàng của khối doanh nghiệp này đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định. Bảng 3: Dƣ nợ cho vay SME của toàn ngành ngân hàng giai đoạn 2001 - 2006 Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng dƣ nợ (nghìn tỷ Đồng) 189,1 231,1 296,7 420,3 535,0 592,8 Dƣ nợ cho vay SME (nghìn 46,06 68,49 99,09 154,12 208,27 238,30 tỷ Đồng) Dƣ nợ SME/ Tổng dƣ nợ (%) 24,36 29,64 33,40 36,67 38,93 40,20 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2007), Tín dụng Doanh nghiệp vừa và nhỏ qua kết quả điều tra giai đoạn 2001 – 2006, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội, tháng 3/2007. 38
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Trong thực tế, không nghi ngờ gì nữa, trong khoảng 4-5 năm gần đây, các NHTM ở nƣớc ta đang cạnh tranh mạnh mẽ mở rộng khách hàng là các SME, đặc biệt là trong việc đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng để mở rộng sản xuất kinh doanh. Số liệu Bảng 3 cho thấy trong những năm qua, dƣ nợ của các NHTM đều tăng với tốc độ khá cao, giai đoạn 2001 – 2003 tăng đều ở mức trung bình 25%, riêng năm 2004, dƣ nợ tăng đột biến, đến hơn 40%, đến 2006, tốc độ tăng dƣ nợ chỉ còn là 10,8% trong đó, nguồn tín dụng bằng VNĐ tăng 11%, nguồn tín dụng ngoại tệ tăng 9,5%. 11 Cùng với tốc độ tăng dƣ nợ của nền kinh tế, dƣ nợ cho vay đối với SME cũng đƣợc tăng lên tƣơng ứng. Trong vòng 5 năm, nguồn tín dụng mà khối doanh nghiệp này tiếp cận đƣợc đã tăng gấp 5 lần, từ hơn 46 tỷ đồng năm 2001 lên 238 tỷ vào năm 2006. Điều đáng chú ý là không chỉ tín dụng đối với SME tăng, mà tỷ trọng tín dụng cho khối doanh nghiệp này trong tổng tín dụng tại các NHTM cũng tăng lên đều đặn, điều đó chứng tỏ khách hàng SME đang ngày đƣợc quan tâm và đƣợc tạo điều kiện tiếp cận kênh vốn quan trọng này. 11 Tổng cục Thống kê (2007), Tín dụng Doanh nghiệp vừa và nhỏ qua kết quả điều tra giai đoạn 2001 – 2006, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội, tháng 3/2007. 39
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Biểu đồ 3: Tỷ trọng cho vay SME trong tổng dƣ nợ của hệ thống NHTM giai đoạn 2001 - 2006 100% 80% Dư nợ đối với đối tượng không 60% thuộc SME 40% Dư nợ đối 20% với SME 0% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2007), Tín dụng Doanh nghiệp vừa và nhỏ qua kết quả điều tra giai đoạn 2001 – 2006, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội, tháng 3/2007. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nƣớc, nếu nhƣ năm 2002 dƣ nợ cho vay vốn SME còn chiếm tỷ lệ dƣới 30% tổng dƣ nợ và cho vay nền kinh tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam, thì đến hết năm 2006 đã tăng lên trên mức 40%. Nhìn vào Biểu đồ 3 ta thấy mức độ tăng tỷ trọng dƣ nợ đối với SME qua các năm khá đồng đều, ổn định. Đó là do dƣ nợ của toàn hệ thống ngân hàng đối với SME liên tục tăng cả về mặt giá trị tuyệt đối và tƣơng đối, đặc biệt trong đó, tốc độ tăng trƣởng của doanh số cho vay đối với SME lớn hơn tốc độ tăng trƣởng chung của dƣ nợ đối với toàn nền kinh tế. 40
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Bảng 4: Chỉ số giữa tổng dƣ nợ trên GDP 2000-2006 (Đơn vị tính: nghìn tỷ đồng) Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng dƣ nợ 115,7 189,1 231,1 296,7 420,3 535,0 592,8 GDP 444,1 418,4 536,1 605,6 713,1 838,5 907,0 Dƣ nợ/GDP 35,1% 45,2% 43,1% 49% 58,9% 65,9% 65,4% Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 2, tháng 1/2007 Nguồn tín dụng ngân hàng nếu xét về mặt thời hạn đƣợc phân làm hai loại là tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung và dài hạn. Hai loại tín dụng này đều có những đặc điểm và vai trò khác nhau. Đối với SME, nguồn tín dụng trung và dài hạn mang một ý nghĩa hết sức quan trọng, chỉ có tín dụng trung và dài hạn mới cho phép SME đầu tƣ cải tạo cơ sở vật chất, đổi mới công nghệ và các trang thiết bị cũng nhƣ tiến hành các dự án mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động. Dựa theo số liệu Bảng 5, ta thấy rằng doanh số cho vay năm sau đều cao hơn năm trƣớc, tuy nhiên tỷ trọng vay ngắn hạn lớn hơn rất nhiều so với tỷ trọng của tín dụng trung và dài hạn. Đây là một thực tế khó khăn cho SME vì chủ yếu các doanh nghiệp có nhu cầu đƣợc tiếp cận với nguồn vốn dài hạn nhiều hơn là nguồn vốn ngắn hạn. Nhu cầu cần đƣợc tiếp cận vốn là rất lớn, tuy đã có nhiều chuyển biến tích cực nhƣng thực tế cho thấy nhu cầu vốn của SME chƣa đƣợc các ngân hàng đáp ứng đầy đủ. Bảng 5 cũng cho thấy doanh số cho vay SME của các NHTMCP và NHTM có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đang gia tăng nhanh chóng cả về giá trị tuyệt đối cũng nhƣ tỷ trọng so với NHTMQD. Điều đó cho thấy tín hiệu khả quan khi xu hƣớng chung của các NHTMNQD là chú ý nhiều hơn đến đối tƣợng khách hàng SME, nói một cách khác, khả năng tiếp cận vốn của SME đối với NHTM nói chung, NHTMNQD nói riêng, đang đƣợc cải thiện tích cực. 41
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Bảng 5 : Cơ cấu cho vay SME phân theo thời hạn tín dụng và loại hình tổ chức tín dụng (Đơn vị tính: Tỷ đồng) Doanh số cho vay Năm 2001 2002 2003 2004 2005 1. Phân loại theo thời hạn Ngắn hạn 122.580 153.115 204.365 307.672 390.128 Trung hạn 26.654 40.796 57.127 85.763 104.116 2. Phân theo loại ngân hàng NHTMQD 43.468 63.922 91.880 157.401 196.121 NHTMCP 26.319 37.935 54.344 86.973 108.368 NHTM có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 79.447 92.054 115.267 149.065 185.735 Nguồn: Cục Thống kê 2005 và báo cáo tổng kết chi nhánh NHNN, TP.HCM năm 2005 Tại các DNNN, nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng lên đến xấp xỉ 80% vào năm 2006. Ngƣợc lại, đối với các loại hình doanh nghiệp khác, nhƣ doanh nghiệp tƣ nhân, hay công ty TNHH (đại đa số là SME) thì tỷ trọng vốn chủ sở hữu vẫn chiếm ƣu thế so với tỷ trọng vốn tín dụng. Số liệu Bảng 6 cũng phản ánh rõ thực tế rằng SME bị phân biệt đối xử khi tiếp cận vốn ngân hàng, họ thƣờng không đƣợc các ngân hàng tín nhiệm, vì thế mà khó có khả năng vay đƣợc vốn ngân hàng nhƣ các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhà nƣớc. 42
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Bảng 6: Tỷ trọng vốn chủ sở hữu và vốn tín dụng của doanh nghiệp Tỷ trọng vốn chủ sở hữu (%) Tỷ trọng vốn tín dụng (%) Năm 2003 2004 2005 2006 2003 2004 2005 2006 DNNN 28,36 27,35 24,28 27,18 71,64 72,65 75,72 78,82 DNTN 66,27 66,04 63,75 59,77 33,73 35,96 36,25 40,23 Công ty 41,45 41,55 34,91 41,67 58,35 58,45 65,09 58,33 TNHH Nguồn: Tổng cục Thống kê (2006), Tín dụng Doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2003, 2004, 200, 2006, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội năm 2006. 1.3 Tình hình dƣ nợ cho vay đối với SME tại một số ngân hàng lớn Dƣ nợ cho vay SME riêng của 4 ngân hàng Nhà nƣớc (Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt nam, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thông và ngân hàng Công thƣơng) đã đạt đến 141.500 tỷ VNĐ, chiếm 47% tổng dƣ nợ của 4 ngân hàng này. Đây là tỷ lệ cao nhất từ trƣớc tới nay. Tăng trƣởng tín dụng trong những năm gần đây luôn cao hơn mức bình quân, hiệu quả và chất lƣợng đầu tƣ tín dụng đƣợc chú trọng đến nhiều hơn và đã mang những nhân tố mới, tích cực. Tại ngân hàng Công thƣơng Việt Nam (Incombank) tín dụng cho SME chiếm từ 50 – 60% tổng dƣ nợ toàn hệ thống, trong đó dƣ nợ các chƣơng trình tín dụng từ nguồn vốn nƣớc ngoài trên 800 tỷ đồng. Tín dụng cho SME chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động của Incombank. Trong tổng số hơn 193.000 khách hàng đang có quan hệ tín dụng tại Incombank, có 12.225 khách hàng là pháp nhân thuộc đối tƣợng SME. Khách hàng SME kể cả các hộ kinh doanh chiếm khoảng 65% tổng số khách hàng toàn hệ thống. Thời gian qua, Incombank bƣớc đầu đã đƣợc biết đến nhƣ là một ngân hàng hàng đầu về phục vụ SME. Incombank là ngân hàng duy nhất ở Việt Nam đƣợc Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam giới thiệu tham 43
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam gia ký kết Thoả ƣớc với các tổ chức tài chính APEC tài trợ về vốn và kỹ thuật cho SME tại các nƣớc APEC. Cuối năm 2006, Incombank đã đƣợc UNDP và Bộ Khoa học Công nghệ lựa chọn ký Thoả thuận quản lý chƣơng trình bảo lãnh vốn vay cho các dự án tiết kiệm và hiệu quả năng lƣợng trong các SME. Hoặc nhƣ trƣờng hợp Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT), năm 2001 dƣ nợ cho vay SME chỉ đạt 2.300 tỷ đồng, chiếm 3,83% tổng dƣ nợ, sau 5 năm đến 2006 dƣ nợ cho vay SME đã đạt 63.074 tỷ đồng, chiếm 35,6% tổng dƣ nợ, tốc độ tăng bình quân 110%/ năm Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay SME cũng ở mức cao, năm 2003 đạt mức tăng 37,1% so với năm trƣớc đó, năm 2004 tăng 20,18%, năm 2005 tăng 22,2% và năm 2006 là khoảng 25%. Trong 5 năm tới, mục tiêu của Chính phủ có khoảng 500.000 SME trong cả nƣớc, thì ngân hàng đặt mục tiêu cho vay khoảng 1/3 số đó (tức là khoảng 150.000 doanh nghiệp), chiếm 30-40% tỷ trọng dƣ nợ. Nhƣ vậy, lƣợng vốn mà ngân hàng cho SME vay cũng tăng lên trên 100.000 tỷ đồng. Cho vay SMEs đang chứng tỏ rằng, đây là khu vực có chất lƣợng tín dụng và mức độ an toàn cao hơn cả khối doanh nghiệp nhà nƣớc. Comment [A7]: bieu do??? Biểu đồ 4: Tình hình tăng trƣởng dƣ nợ đối với SME của NHNo&PTNN Giai đoạn 2001 – 2006 70 63.074 60 49.088 50 35.96 40 Nghìn đồng tỷ 30 20.347 20 9.193 10 2.303 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Báo cáo tổng kết 5 năm cho vay SME của NHNo&PTNT Việt Nam 44
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Bảng 7: Tình hình dƣ nợ đối với SME, không tính các khoản đầu tƣ trên thị trƣờng liên ngân hàng của NHNo&PTNT Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1. Tổng dƣ nợ cho vay nền 60.030 81.357 113.894 142.293 161.105 117.418 kinh tế Trong đó: cho 2.303 9.193 20.347 35.960 49.088 63.074 vay SME Tỷ trọng /dƣ 3,83% 11,3% 17,86% 25,27% 30,46% 35,56% nợ 2. Dƣ nợ cho thuê tài chính 563 971 1.726 2.833 3.766 4.176 (SME) 3. Nợ xấu 0,7% 2,3% 1,3% 1,74% 2,3% 2,81% (Đơn vị tính: tỷ đồng) Nguồn: Báo cáo tổng kết 5 năm cho vay SME của NHNo&PTNT Việt Nam SME là đối tƣợng khách hàng chiếm tỷ trọng lớn và chủ đạo của các NHTM. Khả năng tiếp cận vốn của họ ngày càng tăng vì điều kiện để ngân hàng và doanh nghiệp gặp nhau đang ngày càng thuận lợi hơn, và đặc biệt là hiệu quả kinh doanh nói chung của SME ngày càng tốt hơn. Các ngân hàng đang cố gắng để cơ hội tiếp cận vốn sẽ ngày càng mở rộng hơn cho các SME , cụ thể nhƣ với Incombank, ngay từ năm 2004 đã thành lập riêng một phòng chuyên trách về đối tƣợng khách hàng này để có thể nghiên cứu, phục vụ hiệu quả hơn. Ngân hàng này có tham vọng sẽ trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu về phục vụ các SME. Ngân hàng này đang triển khai một số giải pháp để mở rộng đối tƣợng khách hàng SME, trong đó chú trọng hƣớng hoàn thiện các sản phẩm, đào tạo cán bộ chuyên trách nhóm khách hàng SME và tìm các nguồn vốn mới để hỗ trợ. Các NHTM khác cũng đang 45
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam đƣa ra nhiều giải pháp để tăng cƣờng sự tiếp cận vốn cho các SME. Chẳng hạn cách chia nhỏ nguồn vốn, chốt hạn mức tín dụng ở một ngƣỡng nhất định đối với một khoản vay để đáp ứng đƣợc nhiều nhu cầu nhỏ hơn. Nhƣ Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoài quốc doanh (VPBank), ngoài các khách hàng truyền thống, ngân hàng này sẽ từ chối các khoản vay mới trên 15 tỷ đồng để “chia” lƣợng tín dụng đó cho những khoản vay nhỏ hơn. Với Vietcombank, từ một ngân hàng bán buôn cũng đã chuyển dần sang mô hình bán lẻ. Theo đó, cơ hội tiếp cận vốn từ ngân hàng này cũng thuận lợi hơn. Quy mô vốn cho SME của ngân hàng này cũng đã tăng từ 500 tỷ đồng lên 3.000 tỷ đồng. Trong khi đó, NHNo&PTNT thì triển khai khép kín đầu tƣ vốn cho các SME từ khâu thu mua, chế biến nông lâm thủy hải sản đến xuất khẩu, xây dựng lòng tin, tạo mối quan hệ gắn bó giữa SME với ngân hàng trong quan hệ vay vốn và dịch vụ. Hầu nhƣ không có ngân hàng nào đặt ƣu tiên tín dụng vào DNNN. Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp nhà nƣớc của các ngân hàng thƣơng mại ở Hà Nội đang giảm khá rõ rệt cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng dƣ nợ cho vay các thành phần kinh tế. Nếu ở thời điểm cuối năm 2005 dƣ nợ cho vay doanh nghiệp nhà nƣớc (cả Trung ƣơng và địa phƣơng) của hệ thống ngân hàng Hà Nội là 42.170 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 47,6% tổng dƣ nợ thì đến cuối năm2006 số dƣ này còn khoảng 41.500 tỷ đồng và chỉ chiếm tỷ trọng khoảng gần 41% tổng dƣ nợ. Trong báo cáo đánh giá hoạt động ngân hàng năm 2006, hầu hết các NHTM đều nêu đối tƣợng khách hàng đƣợc quan tâm hiện nay của họ là các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân, đặc biệt là các SME. 2. Những tồn tại và nguyên nhân Qua điều tra của Cục phát triển, bộ Kế hoạch Đầu tƣ năm 2006, số SME có mức vốn dƣới 1 tỷ đồng chiếm gần 50%; dƣới 2 tỷ đồng là 75% và có đến 90% SME có mức vốn dƣới 5 tỷ đồng. Các SME đề cập tới nhiều khó khăn, trong đó phải kể đến khó khăn về tài chính mà 66,95% doanh nghiệp đang gặp phải, cụ thể ở đây do họ không có khả năng hoặc khả năng tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng là rất thấp. 46
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Bảng 8: Kết quả điều tra thực trạng khó khăn cần đƣợc khắc phục của SME Khó khăn SME Tỷ lệ SME gặp khó khăn/tổng số SME phải đối mặt đƣợc điều tra (%) 1. Tài chính 66,95 2. Mở rộng thị trƣờng 50,62 3. Đất đai và mặt bằng sản 41,74 xuất 4. Giảm chi phí sản xuất 25,22 5. Ƣu đãi về thuế 24,23 6. Thiếu thông tin 19,47 7. Đào tạo nguồn nhân lực 17,56 Nguồn: Cục phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ (ASMED), Bộ Kế hoạch - Đầu tƣ (2006), Điều tra thực trạng SME các tỉnh phía Bắc năm 2006. Theo kết quả từ bảng 5, khó khăn về tài chính vẫn là mối quan tâm số một của các SME hiện nay, và trọng tâm là tiếp cận kênh vốn ngân hàng. Nhìn chung, thực trạng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các SME Việt Nam hiện nay còn khá nhiều hạn chế. 2.1 Những tồn tại 2.1.1 Tỷ lệ SME tiếp cận đƣợc với vốn NH còn thấp Các kênh huy động vốn chủ yếu của SME là từ NHTM, Quỹ hỗ trợ phát triển, từ các nguồn phi chính thức hoặc ngƣời thân, bạn bè. So sánh theo thành phần kinh tế thì khả năng huy động của Doanh nghiệp nhà nƣớc phần nào tƣơng đối dễ dàng hơn. Còn các doanh nghiệp SME gặp nhiều khó khăn hơn trong huy động vốn, nhất là từ kênh huy động chính thức. Cũng trong cuộc điều tra về thực trạng SME do Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch Đầu tƣ) công bố năm 2006 cho thấy chỉ có 32,38% số doanh nghiệp 48
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam có khả năng tiếp cận đƣợc các nguồn vốn vay chính thức (chủ yếu là từ các ngân hàng thƣơng mại), 35,24% doanh nghiệp khó tiếp cận và 32,38% số doanh nghiệp không tiếp cận đƣợc nguồn vốn này. Biểu đồ 5: Tỷ lệ SME tiếp cận đƣợc với nguồn vốn vay ngân hàng 32.38 32.38 35.24 DN có khả năng tiếp cận vốn ngân hàng DN khó có khả năng tiếp cận vốn ngân hàng DN không có khả năng tiếp cận vốn ngân hàng Nguồn: Cục Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (ASMED), Bộ Kế hoạch - Đầu tƣ (2006), Khảo sát thực trạng SME các tỉnh phía Bắc năm 2006. Những tỷ lệ này cũng sát với khảo sát tại một số ngân hàng thƣơng mại cổ phần và ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc: trong 100 hồ sơ vay vốn ngẫu nhiên của các SME thì chỉ có khoảng từ 35 – 40 hồ sơ có thể đƣợc chấp nhận cấp vốn. Riêng 4 NHTM Nhà nƣớc (chiếm hơn 3/4 tổng tín dụng ngân hàng của Việt Nam), theo số liệu thống kê năm 2006 thì tổng dƣ nợ của các SME chiếm xấp xỉ 50% tổng dƣ nợ toàn khu vực đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp của 4 ngân hàng hàng này. Khảo sát mới đây của Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết có rất ít các SME thành công trong việc tiếp cận nguồn vốn chính thức, cụ thể ở đây là nguồn vốn ngân hàng. Tỷ suất nợ tổ chức tài chính tín dụng trên tổng tài sản của các SME rất khiêm tốn. Trung bình một SME có vay nợ, tỷ lệ này là 229 triệu/1710 triệu (VNĐ), tức là nợ chỉ chiếm 8% trong tổng tài sản. Chỉ có 50% số SME đƣợc điều tra có vay ngân hàng và hầu hết là nợ ngắn hạn. Do đó, đa số các SME dựa vào sự cho vay của bạn bè, ngƣời thân, Một tỷ lệ không nhỏ các SME thƣơng xuyên phải 49
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam huy động vốn từ những cá nhân chuyên cho vay với lãi suất khá cao. Nhƣ vậy, tựu chung lại, khả năng tiếp cận vốn ngân hàng thƣơng mại của các SME vẫn còn nhiều hạn chế. Một ví dụ về sự khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của SME. Trong năm 2006, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ký hợp đồng vay lại 17,5 triệu euro từ Bộ Tài chính trong khuôn khổ dự án Chƣơng trình hỗ trợ phát triển SME do Cơ quan phát triển Pháp tài trợ để cho các SME vay lại. Đối tƣợng cho vay là các SME, có dự án khả thi, có hiệu quả, đáp ứng đầy đủ các điều kiện vay vốn bằng ngoại tệ do Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định. Thế nhƣng, sau khi xây dựng và nộp dự án lên ngân hàng, cho đến nay, vẫn chƣa có doanh nghiệp nào vay đƣợc tiền từ nguồn vốn này. Nhiều doanh nghiệp đã phải mất nhiều thời gian, tiền bạc để giao dịch, thẩm định dự án mà không thể vay đƣợc tiền. Ông Nguyễn Kim Lâm, Giám đốc Công ty Đức Phong 27/7, tỉnh Bắc Ninh cho biết vòng vo trong dự án, công ty suýt mất 50 triệu đồng, còn tốn thêm chi phí cho các giao dịch khác do đó không đem lại hiệu quả gì. Rốt cuộc, hơn năm nay rồi mà doanh nghiệp không vay đƣợc đồng nào cả, không riêng gì công ty Đức Phong 27/7 mà còn có 117 SME khác đều trong tình trạng tƣơng tự.12 Khi tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, cơ chế chính sách chƣa rõ ràng, dù đã làm việc với Bộ Tài chính nhƣng về các ngân hàng thì hay lảng tránh, không trả lời cụ thể nên các doanh nghiệp này chƣa tiếp cận đƣợc nguồn vốn này- nguồn vốn mà đến nay vẫn chƣa có ai vay đƣợc. 2.1.2 SME khó tiếp cận với vốn thông qua nhóm NHTM nhà nƣớc, trong khi đó, vay vốn NHTMCP lại chịu lãi suất cao Mặc dù số lƣợng SME vay vốn ngân hàng ngày càng tăng, nhƣng chi tiết hơn thì thấy rằng khu vực này tiếp cận vốn từ khu vực NHTM Nhà nƣớc khó khăn hơn nhiều. Khối ngân hàng này có chi phí đầu vào thƣờng thấp hơn, nguồn vốn trƣờng và có tính ổn định cao, do đó tạo tính ổn định trong sử dụng vốn của khách hàng, chính vì thế mà lãi suất cho vay của các ngân hàng này tƣơng đối thấp. Thế nhƣng 12 Nguyễn Thu Phƣơng (2007), Doanh nghiệp vừa và nhỏ khó tiếp cận vốn ngân hàng, Tạp chí ngân hàng, số 6, tháng 3 – 2007. 50
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam do khó tiếp cận nên các SME thƣờng phải chuyển sang quan hệ tín dụng với khu vực NHTMCP và vay vốn từ khu vực này chịu lãi suất cao hơn bởi mặt bằng huy động cao hơn nhóm NHTM Nhà nƣớc. Nói cách khác, vốn điều lệ của các NHTMCP rất thấp, nên NHTMCP phải sử dụng triệt để chức năng “đi vay để cho vay”. Uy tín của NHTMCP thƣờng thấp, khách hàng nhỏ nên muốn thu hút đƣợc vốn để cho vay phải chấp nhận đặt mức lãi suất huy động cao hơn các NHTM Nhà nƣớc thì mới đạt đƣợc mục đích. Nhƣ vậy, mức lãi suất huy động cao nên các NHTMCP luôn phải đặt lãi suất cho vay cao hơn các NHTM Nhà nƣớc. Đây là điều bất lợi đối với SME. Chi phí vốn cao sẽ làm tăng giá thành sản phẩm, do đó, lợi thế tƣơng đói của công cụ cạnh tranh bằng giá giảm xuống. Tuy nhiên, SME khó tiếp cận vốn vay từ khu vực NHTM nhà nƣớc bởi khu vực này ngần ngại trong hoạt động bán lẻ, nghĩa là cho vay với số lƣợng nhỏ. Hơn nữa SME nhìn chung chƣa có uy tín cao, rủi ro lớn cũng là yếu tố giảm khả năng tiếp cận vốn các NHTM nhà nƣớc. 2.2 Nguyên nhân dẫn đến những trở ngại trong tiếp cận vốn Ngân hàng của SME Về lý thuyết, số lƣợng SME đông đảo với đặc thù ít vốn chính là đối tƣợng khách hàng đầy tiềm năng của các ngân hàng. Bằng chứng là, ƣớc tính có đến 80% lƣợng vốn cung ứng cho SME là từ kênh ngân hàng, song lại chỉ có 32,38% SME có khả năng tiếp cận đƣợc các nguồn vốn của các ngân hàng; 35,24% khó tiếp cận và 32,38% không tiếp cận đƣợc. Rõ ràng là, giữa SME và các ngân hàng vẫn còn một khoảng cách mà có lẽ không bên nào muốn. Trong thời buổi hội nhập, ngành ngân hàng đang phát triển hơn bao giờ hết nhƣ hiện nay, khách hàng vay vốn luôn đƣợc “cƣng chiều”, những điều khoản vay nói chung đã cởi mở hơn trƣớc rất nhiều, thì việc tồn tại một khoảng cách nhƣ thế đƣợc xem nhƣ là một nghịch lý. 2.2.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng Các ngân hàng không phải không nhận thấy tiềm năng to lớn của thị trƣờng SME . Bên cạnh dung lƣợng thị trƣờng lớn, ngày càng mở rộng, SME còn phục vụ tốt mục tiêu đa dạng hóa khách hàng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng của 51
- Thực trạng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam ngân hàng thƣơng mại. Tuy nhiện, việc tiếp cận các SME gặp nhiều khó khăn cần giải quyết. Nhận thức của các cán bộ ngân hàng & hệ thống làm việc của NH theo lối cũ Trƣớc hết, đó là vấn đề nhận thức của cán bộ ngân hàng, nhất là cán bộ tín dụng. Đa số các ngân hàng, từ trƣớc đến nay vẫn chủ yếu kinh doanh theo hình thức bán buôn, quan hệ với các khách hàng lớn. Bên cạnh đó, SME nhìn chung vẫn bị coi là khu vực khách hàng không ổn định, độ rủi ro cao. Vì thế, phần lớn cán bộ tín dụng ngại chuyển sang làm việc với các SME. Vấn đề tiếp theo là sự hiểu biết của cán bộ ngân hàng đối với khu vực SME còn hạn chế. Các doanh nghiệp này có đặc điểm cố hữu nhƣ chất lƣợng kinh doanh kém, thông tin tài chính không rõ ràng nên đòi hỏi cán bộ ngân hàng phải có một số kĩ năng đặc biệt khi thẩm định nhu cầu vay vốn. Những kỹ năng đó đa phần các cán bộ ngân hàng còn thiếu, đặc biệt là cán bộ tín dụng, làm cho cán bộ ngân hàng khó xác định đủ và đúng độ rủi ro của SME và vì thế ngại phục vụ cho đối tƣợng khách hàng này. Thủ tục cho vay rƣờm rà Về cơ chế tín dụng, mặc dù đã có nhiều tháo gỡ về quy chế cho vay, phía ngân hàng vẫn gặp một số rắc rỗi về vấn đề đảm bảo tiền vay. Phần lớn các SME là các doanh nghiệp mới quan hệ lần đầu tiên với khách hàng, nên không đủ điều kiện tín chấp hoặc sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản đảm bảo theo quy định. Vì thế ngân hàng buộc phải từ chối một số khách hàng có dự án có thể cho vay đƣợc, gây ảnh hƣởng không tốt đến nhận thức của doanh nghiệp. Hệ thống NHTM vẫn chƣa đƣợc kinh doanh theo nguyên tắc thƣơng mại và thị trƣờng triệt để, ngân hàng chƣa hoàn toàn có sự bình đẳng trong quan hệ kinh doanh giữa doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp nhỏ, giữa công ty Nhà nƣớc với công ty tƣ nhân, đôi khi vẫn phải chấp nhận cho vay những khoản tín dụng chính sách, các khoản vay ƣu đãi đối với các DNNN. Về vấn đề cơ chế thế chấp, tín chấp trong vay vốn, ngân hàng chƣa thực sự đổi mới về cách phục vụ đối tƣợng khách hàng này. Hiện nay, cơ chế tín dụng vẫn đƣợc giữ nguyên từ quốc doanh sang áp dụng với các thành phần kinh tế khác. 52