Lịch sử – văn hóa Nam Bộ

pdf 273 trang hapham 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch sử – văn hóa Nam Bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdflich_su_van_hoa_nam_bo.pdf

Nội dung text: Lịch sử – văn hóa Nam Bộ

  1. LỊCH SỬ– VĂN HÓA NAM BỘ 270
  2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƢỜI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (CÁC TỘC NGƢỜI BẢN ĐỊA) Ngô Văn Lệ {c tộc ngƣời trong qu{ trình hình th|nh v| ph{t triển đã s{ng tạo cho mình phức C hợp văn hóa l|m nên sự kh{c biệt giữa c{c tộc ngƣời nay cả khi họ sinh sống cận kề hay sống xen kẽ với nhau. Những th|nh tố văn hóa đó đã tạo nên sự cố kết cộng đồng trong suốt chiều d|i lịch sử. Cũng trong qu{ trình lịch sử l}u nhƣ l| một tất yếu giữa c{c tộc ngƣời đã xảy ra qu{ trình giao lƣu văn hóa, một mặt góp phần l|m cho văn hóa của một tộc ngƣời thêm phong phú, mặt kh{c cũng trong qu{ trình đó nhiều yếu tố văn hóa không còn phù hợp cũng sẽ mất đi. Ng|y nay, trong qu{ trình to|n cầu hóa hội nhập v| ph{t triển, muốn ph{t triển không có một tộc ngƣời n|o lại không muốn gia nhập v|o dòng chảy chung đó. Muốn hội nhập v| ph{t triển đòi hỏi c{c tộc ngƣời phải vƣợt qua giới hạn của chính mình về thang bậc ph{t triển. Nhiều yếu tố kinh tế, văn hóa, lịch sử đã góp phần l|m nên sự kh{c biệt giữa c{c tộc ngƣời, lại không còn phù hợp trong bối cảnh hiện nay. Hội nhập v| ph{t triển phải đƣợc nhìn nhận nhƣ l| một tất yếu lịch sử. Muốn vậy phải có một c{i nhìn kh{ch quan v| khoa học về những nh}n tố kinh tế, văn hóa, lịch sử ảnh hƣởng đến sự ph{t triển của c{c tộc ngƣời, nhất l| c{c tộc ngƣời thiểu số. Ở những nƣớc đang ph{t triển nhƣ Việt Nam, c{c dân tộc ít ngƣời trong tiến trình hội nhập v| ph{t triển, ngo|i những đặc điểm chung của c{c nƣớc đang ph{t triển, còn có những đặc điểm riêng mang tính đặc thù cần đƣợc quan t}m nghiên cứu. B|i viết của chúng tôi trên cơ sở những t|i liệu thu thập đƣợc trong qu{ điền dã thực hiện c{c đề t|i nghiên cứu khoa học tại một số địa b|n Nam bộ và Tây Nguyên trình bày một số đặc điểm kinh tế, văn hóa lịch sử ảnh hƣởng đến sự ph{t triển v| ph{t triển bền vững của c{c tộc ngƣời bản địa (tại chỗ) trong bối cảnh hiện nay. 1.Đông Nam bộ l| nơi, bên cạnh ngƣời Việt còn có c{c d}n tộc ít ngƣời kh{c sinh sống. Về căn bản Đông Nam bộ l| vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, không chỉ l| đầu t|u động lực ph{t triển kinh tế của Nam bộ và Nam Trung bộ, mà còn l| động lực cho cả nền kinh tế nƣớc ta. Sự ph{t triển kinh tế đã l|m thay đổi đời sống mọi mặt của c{c tầng lớp d}n cƣ trong vùng. Tuy nhiên, ở vùng kinh tế trọng điểm n|y cũng bộc lộ m}u thuẫn trong ph{t triển giữa c{c địa phƣơng, nhất l| c{c địa phƣơng có nhiều th|nh phần tộc ngƣời cƣ trú, cũng nhƣ giữa Giáo sư – Tiến sĩ, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG-HCM 272
  3. tộc ngƣời đa số v| tộc ngƣời thiểu số. Sự ph{t triển v| ph{t triển bền vững của c{c cộng đồng cƣ d}n do nhiều yếu tố kinh tế, văn hóa, lịch sử, xã hội<kh{c nhau. Những yếu tố đó lại có ảnh hƣởng rất kh{c nhau trong suốt tiến trình ph{ triển của một tộc ngƣời. Trong b|i viết của mình, chúng tôi, trên cơ sở c{c nguồn t|i liệu có đƣợc, sẽ trình b|y những ảnh hƣởng của c{c nh}n tố văn hóa, lịch sử đối với sự ph{t triển v| ph{t triển bền vững của c{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ. Đông Nam bộ bao gồm c{c tỉnh v| th|nh phố: T}y Ninh, Bình Phƣớc, Bình Dƣơng, Đồng Nai, B| Rịa- Vũng T|u v| th|nh phố Hồ Chí Minh. Ở hầu hết c{c tỉnh, thành vùng Đông Nam bộ, bên cạnh ngƣời Việt (Kinh) chiếm đa số, còn có rất nhiều tộc ngƣời v| nhóm d}n tộc ít ngƣời sinh sống. Bức tranh về th|nh phần tộc ngƣời vùng Đông Nam bộ rất đa dạng, nhƣng trong c{ch ph}n chia tƣơng đối, chúng tôi chia th|nh hai bộ phận a) cƣ d}n bản địa v| b) cƣ d}n từ c{c địa phƣơng kh{c di cƣ đến. Về kh{i niệm cƣ d}n bản địa, chúng tôi đã trình b|y trong một b|i viết kh{c, vì vậy, ở đ}y, khi nói đến cƣ d}n bản địa l| nói trong so s{nh tƣơng đối về thời gian có mặt của c{c tộc ngƣời ở vùng n|y trƣớc hay sau1. Trong trƣờng hợp vùng Đông Nam bộ, các d}n tộc ít ngƣời bao gồm c{c tộc ngƣời đã cƣ trú l}u đời trên vùng đất n|y đƣợc hiểu l| cƣ d}n bản địa nhƣ Stiêng, Mnông, Mạ, Chơ ro, Chăm< v| c{c tộc ngƣời mới di cƣ đến đ}y sau năm 1975 nhƣ T|y, Nùng, Mƣờng, Hmông<không phải l| cƣ d}n bản địa. Nhƣ vậy, khi nói đền cƣ d}n bản địa ở Đông Nam bộ, chúng tôi chỉ giới hạn nói đến c{c d}n tộc ít ngƣời đã cƣ trú trên vùng đất n|y trƣớc năm 1975. Còn các d}n tộc ít ngƣời kh{c, tuy cũng sinh sống ở c{c tỉnh Đông Nam bộ, nhƣng di cƣ đến vùng n|y sau năm 1975 đều không thuộc đối tƣợng nghiên cứu của b|i viết n|y. 2. Các d}n tộc ít ngƣời ở nƣớc ta thƣờng có địa b|n cƣ trú x{c định v| tƣơng đối tập trung nhƣ ngƣời Th{i ở T}y Bắc, ngƣời Mƣờng ở Hòa Bình, Thanh Hóa, ngƣời T|y, Nùng ở Việt Bắc, ngƣời Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận, ngƣời Khmer ở Nam bộ. Nhƣng sau năm 1975 tình hình cƣ trú của c{c tộc ngƣời đã có những thay đổi, nhiều d}n tộc ít ngƣời đã di chuyển đến những địa phƣơng kh{c nhau, l|m cho bức tranh tộc ngƣời ở c{c địa phƣơng đa sắc m|u. T}y Nguyên trƣớc đ}y l| địa b|n cƣ trú của c{c tộc ngƣời bản địa (chƣa tới 20 tộc ngƣời), thì nay đã có 47 th|nh phần tộc ngƣời2. Một nghiên cứu kh{c về Bình Phƣớc cũng cho thấy một tình hình tƣơng tự, hiện có 42/54 th|nh phần tộc ngƣời cƣ trú tại địa phƣơng. Nhƣ vậy, bức tranh về th|nh phần tộc ngƣời ở Đông Nam bộ hiện nay rất kh{c so với giai đoạn trƣớc 1975. Ở Đông Nam bộ c{c tộc ngƣời bản địa cƣ trú tại vùng n|y trƣớc 1975 l| Stiêng, Mạ, Chơ ro, Mnông<với d}n số qua c{c cuộc điều tra định kỳ nhƣ sau: Stt Tộc ngƣời 1989 1999 2009 1 Stiêng 50.194 66.788 85.436 2 Mnông 67.340 92.451 102.741 3 Mạ 25.436 33.338 41.405 1 Ngô Văn Lệ (2011), “Những đặc điển văn hóa xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển của người Khmer trong bối cảnh hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo Cộng đồng dân tộc Khmer trong quá trình phát triển và Hội nhập. TP. Hồ Chí Minh. 2 Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây Nguyên những chặng đường lịch sử - văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 273
  4. 4 Chơro 15.022 22.567 26.855 Qua số liệu thống kê trên cho thấy, d}n số của c{c d}n tộc ít ngƣời ở vùng Đông Nam bộ tăng đều theo thời gian v| chủ yếu d}n số do tăng tự nhiên, ít có những biến động lớn dẫn đến tăng cơ học. Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về c{c tộc ngƣời bản địa vùng Đông Nam bộ1 đã đƣợc xuất bản. Những công trình đó đã ph{c họa một bức tranh tƣơng đối to|n diện về c{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ từ lịch sử tộc ngƣời, những đặc trƣng văn hóa vật chất v| văn hóa tinh thần, đến những biến đổi trong đời sống văn hóa xã hội. Vì vậy trong b|i viết n|y chúng tôi không trình b|y lại những vấn đề đã đƣợc trình b|y trong c{c công trình, mà trên cơ sở c{c t|i liệu miêu tả d}n tộc học về c{c tộc ngƣời thiểu sồ vùng n|y v| những tƣ liệu thu thập đƣợc trong qu{ trình triển khai thực hiện c{c đề t|i nghiên cứu khoa học, chúng tôi không trình b|y về qu{ trình lịch sử tộc ngƣời, m| quan t}m nhiều đến những đặc điểm kinh tế, văn hóa, lịch sử, những nh}n tố đó ảnh hƣởng v| t{c động nhƣ thế n|o đối với sự ph{t triển v| ph{t triển bền vững của c{c d}n tộc ít ngƣời cƣ trú ở vùng Đông Nam bộ. 2.1. Thứ nhất, c{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ l| những cƣ d}n canh tác nông nghiệp. Ở Việt Nam c{c d}n tộc ít ngƣời nói chung v| ở Đông Nam bộ nói riêng chủ yếu l| cƣ d}n nông nghiệp, nên địa b|n cƣ trú ở nông thôn. M| nông thôn nơi c{c d}n tộc ít ngƣời sinh sống lại l| nông thôn miền núi, vùng s}u, vùng xa, gặp rất nhiều khó khăn trong ph{t triển kinh tế. C{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ chủ yếu l| canh t{c nƣơng rẫy, theo nhóm ngôn ngữ Môn-Khơmer gọi l| ‚mir‛. Đ}y l| phƣơng thức canh t{c nông nghiệp trồng lúa còn kh{ đơn giản về mặt kỹ thuật. Việc canh t{c lúa phụ thuộc nặng nề v|o thiên nhiên, h|ng năm chỉ gieo tỉa một vụ v|o mùa mƣa, năng suất kh{ thấp, vì vậy phải khai ph{ những khoảng đất rộng để có thể đủ sản xuất lƣơng thực cần thiết cho gia đình. Nhƣng đất canh t{c lại phụ thuộc v|o việc khai th{c đất rừng, nên diện tích cũng có giới hạn v| canh t{c trong thời gian nhất định khoảng 3 đến 4 mùa lúa. Phƣơng thức quảng canh v| lu}n canh vẫn còn tồn tại cho đến những năm sau giải phóng. Bên cạnh phƣơng thức canh t{c nƣơng, có một bộ phận cƣ d}n bản địa đã biết canh t{c ruộng nƣớc trồng lúa nhƣ nhóm Stiêng Budek, ngƣời Chơro. Tuy nhiên, diện tích canh t{c lúa nƣớc có giới hạn v| cũng chỉ sản xuất một vụ trong năm, nên lƣơng thực l|m ra cũng không nhiều. Bên cạnh việc canh t{c nƣơng rẫy l| hoạt động kinh tế chủ yếu, c{c d}n tộc ít ngƣời ở Đông Nam bộ còn có một số nghề phụ kh{c nhƣ chăn nuôi, đan l{t v| săn bắn h{i lƣợm, chủ yếu phục vụ đời sống h|ng ng|y. Nhƣng cho đến nay những ngƣời còn duy trì nghề phụ (nghề thủ công truyền thống) l| không đ{ng kể. Theo thống kê những năm gần đ}y những hộ l|m nghề thủ công truyền thống l| rất ít so với tổng số hộ, (thí dụ ở Bù Gia Mập chỉ có 39 hộ còn duy trì nghề thủ công truyền thống, trong đó 31 hộ dệt thổ cẩm, 3 hộ sản xuất rƣợu, 4 hộ đan l{t, 1 hộ nghề kh{c, còn ở Bù Đăng có 29 hộ còn duy trì nghề thủ công truyền thống, trong đó 18 hộ dệt thổ cẩm, 4 hộ sản xuất rƣợu, 6 hộ đan 1 Xem Phan An (2007), Hệ thống xã hội của người Stiêng ở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. 274
  5. l{t v| 1 hộ nghề kh{c1. Hoạt động thƣơng mại không đ{ng kể, phần lớn l| sự trao đổi vật lấy vật với ngƣời Việt v| c{c tộc ngƣời l}n cận nhƣ ngƣời Khơmer, ngƣời L|o. C{c mặt h|ng đƣợc ngƣời d}n dùng để trao đổi, tùy thuộc v|o từng vùng, từng tộc ngƣời, chủ yếu l| c{c sản phẩm từ tự nhiên nhƣ mật ong, c{ suối khô, thịt rừng khô, dầu chai v| c{c loại sản phẩm kh{c. C{c sản phẩm từ trồng trọt v| chăn nuôi chỉ đủ cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của gia đình, buôn l|ng, nên ít thấy xuất hiện trên thị trƣờng. Nhu cầu trao đổi của ngƣời d}n đơn giản: muối ăn h|ng ng|y, nông cụ quần {o, mền đắp<những thứ m| ngƣời d}n không tự sản xuất đƣợc v| cũng không có khả năng khai th{c từ nguồn lợi tự nhiên của rừng. Nhƣ vậy có thể thấy hoạt động kinh tế của c{c d}n tộc ít ngƣời Đông Nam bộ phản ảnh rất rõ nét nổi trội của c{c tộc ngƣời ở thang bậc của một xã hội ph{t triển thấp với đặc điểm một nền kinh tế tự cung, tự cấp. Với một nền kinh tế nhƣ vậy, sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc hòa nhập với nền kinh tế thị trƣờng của cả nƣớc. Muốn ph{t triển kinh tế, vƣợt ra khỏi giới hạn tự cung tự cấp của nền nông nghiệp, thì phải tổ chức sản xuất hơn mức đòi hỏi của tiêu dùng v| phải có thị trƣờng. Dịch vụ trao đổi l| đòn bẩy kích thích sản xuất v| ph{t triển. Nhƣng việc khuyến khích dịch vụ n|y lại m}u thuẫn với tập qu{n v| thói quen của c{c d}n tộc ít ngƣời sinh sống ở vùng Đông Nam bộ. Trong những năm gần đ}y, nhằm khuyến khích ph{t triển kinh tế, c{c tổ chức ng}n h|ng đã có nhiều cố gắng v| thực hiện c{c chính s{ch ƣu đãi nhƣ vay vốn với lãi suất thấp<để ngƣời d}n có vốn sản xuất. Nhƣng qua khảo s{t của chúng tôi tại c{c địa phƣơng, cho thấy hiệu quả sử dụng đồng vốn vay với lãi suất ƣu đãi không mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn. Phần lớn c{c trƣờng hợp vay vốn sản xuất không có hiệu quả. Ở c{c địa phƣơng, m| chúng tôi có dịp đến, thì c{c mô hình chuyển đổi trong c{c hoạt động sản xuất có hiệu quả chủ yếu l| ngƣời Việt, còn các d}n tộc ít ngƣời không thấy có. Có nhiều trƣờng hợp vay vốn không biết để l|m gì, hoặc khi nhận đƣợc vốn lại đem trả lại ng}n hang sợ tiêu rồi không có tiền trả nợ, cũng không ít những trƣờng hợp cho tiền v|o ống cất đi, không d{m sử dụng. Tình trạng ng}n h|ng không thu hồi đƣợc vốn l| kh{ phổ biến. Sở dĩ có tình trạng n|y l| do không phải ngƣời d}n cố tình không thanh to{n công nợ, m| do ngƣời d}n không biết sử dụng hoặc chƣa đủ khả năng sử dụng vốn. Ph}n phối t|i sản còn mang nặng tính bình qu}n chủ nghĩa. Nhìn từ góc độ n|y cho thấy, rõ r|ng, kinh tế chậm ph{t triển có ảnh hƣởng rất lớn đến ph{t triển v| ph{t triển bền vững ở c{c tộc ngƣời thiểu số. Mặt kh{c, c{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ còn bảo lƣu nhiều yếu tố văn hóa truyền thống, của xã hội tiền giai cấp. Chế độ sở hữu công cộng vẫn còn chiếm một vai trò, vị trí quan trọng trong quan hệ xã hội v| tổ chức xã hội. C{c gia đình v| c{ nh}n không đƣợc mua b{n sang nhƣợng đất rẫy cho ngƣời ngo|i cộng đồng. Trƣớc năm 1975, những th|nh viên v| gia đình của những ngƣời cùng huyết thống cƣ trú trong c{c ngôi nh| d|i hoặc những khu vực gần cạnh nhau. Trong c{c ngôi nh| d|i đó, tùy thuộc v|o c{c tộc ngƣời theo mẫu hệ hay phụ hệ, m| có sự tập hợp của nhiều gia đình nhỏ có cùng quan hệ về phía mẹ hoặc về phía cha. V|o những thập niên cuối của thế kỷ trƣớc, do t{c động của qu{ trình ph{t triển kinh tế đã dẫn đến sự ph}n rã c{c ngôi nh| d|i, hình th|nh c{c gia đình hạt nh}n. Tuy nhiên, mối quan hệ cộng cảm của những ngƣời cùng một huyết thống vẫn còn 1 Cục Thống kê tỉnh Bình Phước (2011), Kết quả điều tra tình hình cơ bản hộ gia đình dân tộc thiểu số và thực trạng cơ sở hạ tầng các xã có đồng bào dân tọc thiểu số có đến 01/01/2011 (Bản đánh máy). 275
  6. phản ảnh đậm nét trong đời sống hiện tại của đồng b|o, dƣới hình thức loại gia đình 2-3 thế hệ l| phổ biến. Vai trò của cộng đồng bon, palay nhƣ l| đơn vị xã hội cơ bản còn đậm nét chi phối đến đời sống mọi mặt của ngƣời d}n. Trong mỗi bon v| palay, tuy những quy định của ph{p luật đã có ảnh hƣởng đến đời sống, nhƣng về căn bản ngƣời d}n sống bình đẳng với nhau trên cơ sở luật tục truyền thống dƣới sự điều h|nh của những ngƣời gi| l|ng trƣởng họ hay thầy cúng trong l|ng. Giữa ngƣời v| ngƣời l| quan hệ đo|n kết, tƣơng th}n, tƣơng {i, mang tính cộng đồng cao. Sống trong một môi trƣờng nhƣ vậy, tạo nên mối quan hệ gắn kết với cộng đồng, ngƣời d}n sống chết với cộng đồng, không muốn xa rời cộng đồng. Do vậy, ngƣời d}n không thể rời bỏ cộng đồng trong một khoảng thời gian d|i, để có thể tham gia c{c lớp học để n}ng cao trình độ chuyên môn liên quan đến sản xuất hay kỹ năng tổ chức đời sống cộng đồng. Nhƣ vậy, nếu trong xã hội truyền thống, những gi{ trị văn hóa của c{c dân tộc ít ngƣời đã có một vị trí quan trọng trong cố kết cộng đồng, thì trong xã hội hiện đại lại l| một lực cản l|m hạn chế qu{ trình n}ng cao nguồn nh}n lực ở c{c tộc ngƣời thiểu số. Do không muốn xa rời cộng đồng, nên khả năng tham gia v|o c{c lớp học l| không nhiều, sự tiếp nhận những tiến bộ khoa học kỹ thuật l| hạn chế. Không nắm bắt đƣợc khoa học công nghệ, nên không thể vận dụng v|o đời sống, dẫn đến năng suất c}y trồng vật nuôi thấp, ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời d}n. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, văn hóa truyền thống đã trực tiếp hoặc gi{n tiếp l|m mất đi động lực của sự ph{t triển của xã hội. Muốn ph{t triển v| ph{t triển bền vững ở c{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ, thì văn hóa truyền thống phải cùng với những nh}n tố mới trong ph{t triển văn hóa góp phần tạo nên động lực của sự ph{t triển kinh tế xã hội. Có l|m đƣợc nhƣ vậy, thì c{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ mới có đủ năng lực tham gia v|o c{c hợp lƣu trong dòng chảy chung của văn hóa Việt Nam hƣớng hội nhập v| ph{t triển trong bối cảnh to|n cầu hóa hiện nay. Từ những năm 90 của thế kỷ trƣớc Tin l|nh đã th}m nhập s}u v|o đời sống của một bộ phận d}n cƣ c{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ. Sự xuất hiện tôn gi{o mới l|m nảy sinh vấn đề mới trong mối quan hệ xã hội giữa những ngƣời có đạo v| những ngƣời không theo Tin l|nh. Vấn đề n|y cũng cần đƣợc quan t}m nghiên cứu để có những nhận định kh{ch quan khoa học v| cũng trên cơ sở những nhận thức kh{ch quan khoa học để đề xuất c{c giải ph{p phù hợp với trình độ ph{t triển của các d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ. 2.2. Thứ hai, tình trạng nghèo đói ở c{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ chƣa đƣợc giải quyết một c{ch căn cơ v| có hiệu quả ảnh hƣởng rất lớn đến ph{t triển v| ph{t triển bền vững. Trong qu{ trình ph{t triển của c{c quốc gia đa tộc ngƣời, ở mỗi tộc ngƣời bị t{c động bởi hai chiều kích lịch đại v| đồng đại (nội sinh v| ngoại sinh), m| hai chiều kích n|y t{c động lại không giống nhau trong suốt chiều d|i lịch sử. Mặt kh{c, c{c tộc ngƣời lại luôn bị chi phối bởi môi trƣờng tự nhiên, xã hội, nên dẫn đến sự ph{t triển không đồng đều. V| cũng do sự ph{t triển không đồng đều n|y dẫn đến một thực tế l| trong xã hội luôn luôn tồn tại một bộ phận d}n cƣ l}m v|o cảnh đói nghèo. Ở hết c{c tộc ngƣời trên thế giới trong tiến trình ph{t triển của mình, có lẽ không có tộc ngƣời n|o lại không trải qua tình trạng đói nghèo. Đói nghèo l| tình trạng một bộ phận d}n cƣ không đƣợc hƣởng v| thỏa mãn c{c nhu cầu cơ bản của con ngƣời, nhu cầu m| xã hội thừa nhận tùy theo trình độ ph{t triển kinh tế xã hội v| phong tục tập qu{n địa phƣơng. Đói nghèo hiện nay l| một trong bốn vấn đề lớn, nóng bỏng 276
  7. m| cộng đồng quốc tế đang huy động mọi nỗ lực để giải quyết (vấn đề chiến tranh v| hòa bình, vấn đề môi trƣờng, vấn đề d}n số v| vấn đề đói nghèo). Không giải quyết bốn vấn đề lớn của thời đại, thì không có ổn định xã hội. M| không có ổn định xã hội, thì kinh tế không ph{t triển dẫn đến đói nghèo. Đói nghèo trở th|nh vấn đề nghị sự của c{c nƣớc đang ph{t triển, m| nguyên nh}n chính l| hậu quả của chế độ thực d}n đế quốc trƣớc đ}y v| m}u thuẫn xung đột tộc ngƣời tôn gi{o trong thế giới đƣơng đại. C{c nƣớc đang ph{t triển với sự nỗ lực của mình v| sự giúp đỡ của c{c tổ chức quốc tế đang cố gắng giải quyết vấn đề đói nghèo. Ở c{c nƣớc đang ph{t triển đói nghèo trở th|nh vấn đề gay gắt trong c{c quốc gia đó. Trong c{c quốc gia đang ph{t triển số d}n ở c{c d}n tộc ít ngƣời thƣờng chiếm một tỷ trọng không nhiều so với tộc ngƣời đa số, nhƣng tỷ lệ đói nghèo thƣờng rất cao trong d}n cƣ. Việc giải quyết vấn đề đói nghèo ở c{c d}n tộc ít ngƣời trong một quốc gia l| một qu{ trình lâu dài và khó khăn, không phải chỉ đối với c{c nƣớc đang ph{t triển, m| ngay cả với c{c nƣớc ph{t triển. Bởi vì, chính những nƣớc có nền kinh tế ph{t triển, nhƣ Mỹ chẳng hạn, cũng phải bỏ ra nhiều tỷ đô la để giúp cho c{c cƣ d}n bản địa, nhƣng cho đến nay tình trạng đói nghèo ở những nhóm cƣ d}n n|y vẫn chƣa giải quyết dứt điểm. Ở nƣớc ta việc điều tra x{c định hộ đói nghèo đƣợc triển khai từ năm 1993 với sự tham gia của c{c tổ chức kh{c nhau1. Chúng tôi, trong qu{ trình triển khai thực hiện đề t|i nghiên cứu thực trạng đói nghèo ở tỉnh Sóc Trăng, nơi có đông ngƣời Khơmer sinh sống, cho thấy tỷ lệ hộ đói nghèo ở ngƣời Khơmer rất cao (Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, 2003). Những nghiên cứu gần đ}y về ngƣời Khơmer cƣ trú ở Vĩnh Long v| ở Tr| Vinh cho thấy tỷ lệ hộ nghèo trong ngƣời Khơmer cao hơn rất nhiều so với c{c cộng đồng cƣ d}n kh{c cùng cƣ trú tại địa phƣơng. Đói nghèo đã dẫn đến những thay đổi lớn trong hoạt động kinh tế v| tổ chức đời sống của ngƣời d}n. Đó l|, nếu nhƣ trƣớc đ}y, ngƣời nông d}n Khơmer luôn gắn bó với Phum, Sroc, gắn bó với ngôi chùa, thì giờ đ}y đã xảy ra di cƣ lao động nông thôn - th|nh thị, m| nguyên nh}n chủ yếu do đói nghèo. Những ngƣời di cƣ lao động nông thôn - th|nh thị l| những ngƣời có trình độ học vấn thấp, lại không có tay nghề, không qua đ|o tạo, nên thu nhập thấp so với công sức bỏ ra. Cho đến nay, chƣa có những nghiên cứu tổng thể đói nghèo của c{c cộng đồng cƣ d}n vùng Đông Nam bộ. Xét về tổng thể thì đ}y l| vùng kinh tế năng động nhất, cũng l| nơi qu{ trình đô thị hóa nhanh nhất ở nƣớc ta dẫn đến mức sống chung cao hơn so với c{c vùng kh{c ở nƣớc ta. Vì vậy, mặc dù ở c{c địa phƣơng n|y quy định chuẩn nghèo kh{ cao so với chuẩn nghèo chung của cả nƣớc, nhƣng tỷ lệ đói nghèo thấp. V|o năm 2000, tỷ lệ hộ đói nghèo ở hai vùng tập trung đông c{c d}n tộc ít ngƣời l| c{c tỉnh miền núi phía Bắc có tới 52% hộ đói nghèo v| T}y Nguyên l| 45,8%. Tỷ lệ đói nghèo n|y ở hai vùng n|y cao hơn rất nhiều so với c{c vùng kh{c (ở sông Hồng tỷ lệ n|y l| 20%, duyên hải miền Trung l| 30,5%, đồng bằng sông Cửu Long l| 33%, miền Đông Nam bộ 3,6 %)2. Ở tỉnh Bình Phƣớc đầu năm 2006 hộ đói nghèo chiếm 11,2% v| có trên 44,09% hộ đói nghèo thuộc c{c tộc ngƣời thiểu số. Sau 4 năm (2006-2009), thực hiện chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, to|n tỉnh còn 4,91% hộ thuộc diện đói nghèo v| ở c{c d}n tộc ít ngƣời tỷ hộ đói nghèo vẫn còn rất cao (44,09%). Đến năm 2012, 1 Bùi Minh Đạo (2003), Một số vấn đề giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 2 Bùi Minh Đạo, Sđd. 277
  8. theo chuẩn nghèo mới, to|n tỉnh có 9,29% hộ đói nghèo. Nếu so với tỷ lệ đói nghèo của cả nƣớc (gần 15%), thì hộ đói nghèo của Bình Phƣớc thấp hơn rất nhiều. Tuy nhiên, đói nghèo ở các d}n tộc ít ngƣời ở tỉnh n|y cũng còn rất cao so với tỷ lệ chung của từng tỉnh. Theo đó, Bình Phƣớc hiện có số d}n l| 902. 646 ngƣời, trong đó c{c d}n tộc ít ngƣời chiếm 19,5% d}n số to|n tỉnh (năm 2012), trong khi đó hộ đói nghèo ở c{c d}n tộc ít ngƣời chiếm 43,59% số hộ nghèo của tỉnh v| cao hơn 4 lần số hộ đói nghèo chung của to|n tỉnh. Nếu tính cả hộ cận nghèo (33,03%), thì số hộ nghèo v| cận nghèo ở c{c d}n tộc ít ngƣời l| trên 76%, một con số nói lên tất cả những vấn đề đang đặt ra trong hết sức khó khăn hƣớng tới ph{t triển v| ph{t triển bền vững. Ngo|i ra, ở Bình Phƣớc vẫn còn tới 1.378 hộ du canh du cƣ. Đ}y l| một vấn đề cần đƣợc quan t}m trong bối cảnh hiện nay, khi chúng ta đã tiến h|nh công t{c định canh định cƣ h|ng chục năm. Nhƣ vậy, có thể thấy vấn đề đói nghèo ở c{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ, m| ở đ}y l| Bình Phƣớc vẫn l| một vấn đề lớn cần đƣợc tập trung giải quyết trong bối cảnh chung của cả vùng. Giữa đói nghèo v| ph{t triển, ph{t triển bền vững ở c{c d}n tộc ít ngƣời có mối liên hệ với nhau. Muốn ph{t triển v| ph{t triển bền vững đòi hỏi phải n}ng cao d}n trí. Xóa đói giảm nghèo v| ph{t triển gi{o dục phụ thuộc v|o c{c chiều kích kh{c nhau, nhƣng có mối liên hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, trong đó học vấn l| một biến độc lập trong tƣơng quan với vấn đề đói nghèo. M| một khi giải quyết đƣợc vấn đề đói nghèo v| n}ng cao d}n trí lại chính l| góp phần v|o việc ph{t triển v| ph{t triển bền vững ở c{c tộc ngƣời thiểu số. Những kết quả nghiên cứu của c{c tổ chức quốc tế nhƣ OXFAM, Ng}n h|ng thế giới (WB) chỉ ra rằng, mức độ gi{o dục liên quan chặt chẽ với đói nghèo. Số năm đi học trung bình của 20% gia đình nghèo nhất chỉ bằng một nửa của 20% hộ gi|u nhất. Có một khoảng c{ch đ{ng kể về tỷ lệ biết chữ giữa hai nhóm đỉnh v| đ{y của th{p ph}n tầng. B{o c{o đó cũng cho biết tỷ lệ đói nghèo sẽ giảm xuống, khi tỷ lệ trình độ học vấn tăng. Có tới 90% số ngƣời đói nghèo l| những ngƣời chỉ có trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn. Ngƣợc lại, hiếm có những ngƣời có trình độ đại học lại thuộc diện nghèo1. Trong một số b|i viết trƣớc đ}y, chúng tôi đã ph}n tích vai trò của gi{o dục trong xóa đói giảm nghèo, trong đ|o tạo nguồn nh}n lực v| sự ph{t triển của các d}n tộc ít ngƣời vùng Tây Nam bộ2. Chúng tôi chƣa có những số liệu chung về trình độ học vấn của c{c d}n tộc ít ngƣời thuộc c{c tỉnh miền Đông Nam bộ, nên không thể ph{c họa một bức tranh tổng thể cũng nhƣ chƣa thể so s{nh sự kh{c biệt giữa c{c tộc ngƣời trong vấn đề học vấn. Nhƣng qua c{c cuộc trao đổi với c{c ban ng|nh v| qua số liệu thống kê của hai huyện Bù Đăng v| Bù Gia Mập - nơi có nhiều tộc ngƣời bản địa cƣ trú, chúng tôi thấy, thứ nhất, trình độ học vấn của cƣ d}n bản địa rất thấp, phần lớn chỉ học hết bậc tiểu học. Theo thống kê 3, năm 2005 ở hai huyện Bù Đăng v| Bù Gia Mập, cho thấy, ở huyện Bù Gia Mập trong tổng số 31.278 ngƣời từ 6 tuổi trở lên có 23.182 ngƣời có trình độ học vấn từ lớp 1 trong đó 15.542 có trình độ tiểu học, trung học cơ sở có 6.073 ngƣời v| trung học phổ thông có 1567 ngƣời (không có số liệu về cao đẳng v| đại học). Còn ở huyện Bù Đăng trong tổng số 46.897 ngƣời từ 6 tuổi trở lên có 38.864 có trình độ từ lớp 1 trở lên, trong đó 20.844 ngƣời có trình độ 1 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp (2003), Thực trạng kinh tế - xã hội và những giải pháp xóa đói giảm nghèo ở người Khmer tỉnh Sóc Trăng, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. 2 Xem Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp (2003), Sđd; Ngô Văn Lệ (2011), Sđd. 3 Cục thống kê tỉnh Bình Phước (2011), Tlđd. 278
  9. tiểu học, 13.780 ngƣời trình độ trung học cơ sở v| 4.240 có trình độ trung học phổ thông (không có số liệu về cao đẳng v| đại học). Nhƣ vậy có thể thấy trình độ học vấn ở c{c d}n tộc ít ngƣời ở hai huyện n|y l| rất thấp, nếu so với c{c địa phƣơng kh{c. Tuy không có số liệu thống kê số ngƣời có trình độ cao đẳng v| đại học ở c{c tộc ngƣời thiểu số, nhƣng trong c{c buổi trao đổi với lãnh đạo Ban d}n tộc tỉnh cũng nhƣ ở c{c địa phƣơng, c{c c{n bộ tỉnh cho chúng tôi biết, trong c{c d}n tộc ít ngƣời có trình độ cao đẳng v| đại học. Nhƣng số lƣợng rất ít v| chủ yếu l| c{c d}n tộc ít ngƣời ở c{c tỉnh phía Bắc mới di cƣ v|o trong những năm gần đ}y. Còn c{c d}n tộc ít ngƣời tại chỗ thì hầu nhƣ không có. C{c hộ đói nghèo thuộc c{c tộc ngƣời tại chỗ miền Đông Nam bộ có trình độ học vấn thấp. Phần đông những ngƣời từ trên 40 tuổi trở lên l| mù chữ hoặc chỉ biết, đọc (trình độ tiểu học). Những nghiên cứu của chúng tôi trƣớc đ}y, khi thực hiện đề t|i: Nghiên cứu thực trạng kinh tế -xã hội v| những giải ph{p xóa đói giảm nghèo ở ngƣời Khơmer tỉnh Sóc Trăng cho thấy hộ nghèo, trƣớc hết l| hộ có thu nhập thấp, thiếu cả nguồn vốn tiền bạc, t|i sản, nguồn vốn xã hội (Social capital), đặc biệt l| bị hạn chế nguồn vốn con ngƣời1. Trình độ học vấn cao l| cơ hội để ngƣời nghèo tho{t nghèo. Trong lúc trẻ em ở hộ nghèo ít đƣợc đi học hơn so với trẻ em ở hộ gi|u, một phần do cha mẹ mù chữ hoặc trình độ học vấn thấp. C{c hộ nghèo thƣờng đông con, nhƣng chi phí cho việc học h|nh lại qu{ lớn so với thu nhập h|ng ng|y của họ. Chi phí cho học tập c|ng lên cao c|ng tốn kém, l|m cho nhiều gia đình không đủ sức lo cho việc học h|nh của con c{i. Cũng không ít những trƣờng hợp, sở dĩ không đầu tƣ cho việc học h|nh của con c{i l| họ không nhìn thấy tƣơng lai của sự ph{t triển. Bởi không ít ngƣời có trình độ học vấn cao hơn những ngƣời kh{c trong cộng đồng, nhƣng cũng vẫn phải ‚ch}n lấm tay bùn‛, l|m những công việc nặng nhọc, m| thu nhập không cao. Có lẽ từ những thực tế nhƣ vậy, m| l|m giảm đi động lực để cha mẹ lo cho con c{i học h|nh đến nơi đến chốn. Qua thực tế điền dã tại c{c địa phƣơng chúng tôi thấy một thự tế nhƣ vậy. Phải l|m gì để ngƣời d}n nhận ra lợi ích của học tập, mới giúp họ nỗ lực trong đầu tƣ cho việc học h|nh. Mặt kh{c, ngƣời nghèo lại hay gặp rủi ro do mất mùa, ốm đau, bệnh tật, nợ nần (m| ở c{c d}n tộc ít ngƣời thì lại xảy ra thƣờng xuyên). Khi m| nguồn thu nhập của gia đình bị giảm sút do những ủi ro, buộc c{c gia đình phải cho con nghỉ học để giảm c{c khoản chi phí, mặt kh{c, khi c{c em nghỉ học lại có thể tham gia giúp cha mẹ kiếm tiền (nhƣ trƣờng hợp c{c em học sinh ở c{c tỉnh t}y Nguyên, miền Trung nghỉ học lên rừng thu c}y l|m chổi m| tivi đƣa tin l| một thí dụ). Đ}y l| một tình trạng thực tế tại c{c địa b|n miền Đông Nam bộ cũng nhƣ ở c{c tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, nơi chúng tôi có dịp khảo s{t. Trình độ học vấn thấp hoặc mù chữ về l}u d|i sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng di động xã hội. Những ngƣời có trình độ học vấn thấp khó có thể tìm kiếm công ăn việc l|m, ở những nơi kh{c. Không có khả năng vƣợt ra khỏi giới hạn của cộng động cũng có nghĩa l| không tiếp xúc với bên ngo|i, còn ảnh hƣởng đến giao lƣu v| tiếp xúc văn hóa. - mất nguồn lực để ph{t triển. Thực tế cho thấy, ở nơi n|o có điều kiện giao lƣu tiếp xúc với bên ngo|i tốt, sẽ tạo nên những động lực cho ph{t triển của chính địa phƣơng đó. Ở một khía cạnh kh{c, trình độ học vấn thấp hoặc mù chữ sẽ dẫn đến khó hình th|nh đội ngũ trí thức tộc ngƣời (d}n tộc) v| nhƣ vậy khó có thể tạo thanh động lực ph{t triển của chính tộc ngƣời đó. Bởi vì, đội ngũ trí thức tộc ngƣời (d}n tộc) không đơn thuần l| những th|nh phần ƣu tú nhất của chính 1 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp (2003), Sđd. 279
  10. tộc ngƣời đó, m| quan trọng hơn, chính họ chứ không ai kh{c, sẽ l| những ngƣời tiếp nhận những th|nh tựu khoa học công nghệ, văn học, nghệ thuật<từ bên ngo|i v| chính họ lại l| ngƣời truyền b{ những th|nh tựu đó cho cộng đồng. Sự ph{t triển của lịch sử nh}n loại cho thấy, c{c tộc ngƣời tiếp nhận từ bên ngo|i nhiều hơn những gì do chính tộc ngƣời đó s{ng tạo. Với trình độ học vấn thấp, ngƣời nghèo không có kỹ năng v| trình độ khoa học kỹ thuật, việc tiếp nhận thong tin rất hạn chế. Trong bối cảnh đó, để mƣu sinh, ngƣời nghèo ở c{c tỉnh miền Đông Nam bộ chủ yếu dựa v|o lao động giản đơn, l|m nông nghiệp nƣơng rẫy. Tuy nhiên, do trình độ học vấn thấp, lại thiếu vốn, thiếu đất, nên ‚nhìn chung đời sống kinh tế của đồng b|o d}n tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn, trình độ d}n trí còn thấp so với mặt bằng chung trên to|n tỉnh. Việc {p dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật v|o sản xuất ở một số nơi chƣa mang lại hiệu quả kinh tế cao; nhiều hộ d}n còn thiếu đất sản xuất hoặc không có đất sản xuất‛1. Nguồn thu từ hoạt động nông nghiệp v| lao động giản đơn l| thấp chỉ đủ t{i sản xuất giản đơn v| đ}y l| lý do dẫn đến họ dễ bị tổn thƣơng khi gặp rủi ro. Ở c{c d}n tộc ít ngƣời vùng Đông Nam bộ hoạt động kinh tế chủ yếu l| nông nghiệp, còn hoạt động phi nông nghiệp l| rất ít. Nghèo đói ở c{c tộc ngƣời thiểu số, một mặt do trình độ học vấn thấp không có cơ hội để chuyển đổi nghề nghiệp, mặt kh{c còn do thói quen tiêu dung không biết tính to{n. Chúng tôi chƣa có dịp khảo s{t về vấn đề n|y một c{ch căn bản, nhƣng qua trao đổi với c{c c{n bộ tại c{c địa phƣơng, cho thấy một vấn đề xã hội rất đ{ng quan t}m. Có nhiều hộ có thu nhập cao do trồng điều, nhƣng hiệu quả sử dụng kém, lãng phí nhƣ tổ chức đ{m cƣới với chi phí cao, mua sắm không kế hoạch. Do vậy, khi mùa thu hoạch qua cũng l| lúc trở lại đói nghèo, nợ nần. Có những trƣờng hợp do cần tiền tiêu, nên cầm cố đất vƣờn với gi{ trị thấp, đến khi đ{o hạn không có khả năng trả đế lấy lại đất vƣờn. Cuối cùng không có c{ch n|o kh{c l| g{n đất vƣờn để trả nợ. Những trƣờng hợp nhƣ vậy ở Bình Phƣớc l| không hiếm. Không thể can thiệp bằng ph{p luật trong c{c trƣờng hợp nhƣ vậy. Lợi dụng sự hiểu biết hạn chế về ph{p luật v| trình độ d}n trí thấp, lại chƣa có nền kinh tế h|ng hóa ph{t triển, nhiều ngƣời đã thu lợi bất chính, l|m cho nhiều ngƣời d}n mất đất canh t{c, phải lui s}u v|o rừng, l|m cho qu{ trình giao lƣu tiếp xúc tộc ngƣời hạn chế. Lối sống khép kín, không muốn giao tiếp với bên ngo|i, nhất l| những ngƣời lạ, l| nét kh{ đặc thù của ngƣời Stiêng trƣớc đ}y. Ng|y nay, khi đất vƣờn bị cầm cố, ngƣời d}n không có khả năng chuộc lại, c{ch giải quyết tốt nhất l| lui s}u v|o rừng. Nh| nƣớc đã có những chính s{ch (Chƣơng trình 134) nhằm tạo điều kiện cho ngƣời d}n có thể sinh sống trên chính mảnh đất của họ, nhƣng nếu không n}ng cao d}n trí, phổ biến ph{p luật, thì tình trạng mất đất canh t{c vẫn xảy ra. V| cũng có nghĩa l| vấn đề đói nghèo vẫn không thể giải quyết một c{ch triệt để ở vùng c{c d}n tộc ít ngƣời sinh sống, m| ở đ}y l| vùng Đông Nam bộ, nơi có sự ph{t triển mạnh v| cao so với c{c địa phƣơng kh{c ở nƣớc ta. Trƣớc đ}y, khi cƣ chƣa đông, cƣ d}n chủ yếu sống nhờ rừng, thì năng suất lao động v| trình độ d}n trí nhƣ vậy, cuộc sống của ngƣời d}n không gặp nhiều khó khăn. Còn b}y giờ, đất rừng ng|y không còn nhƣ trƣớc, v| nhu cầu đời sống ng|y một cao hơn, nên cần những thay đổi so với trƣớc. Trong bối cảnh đó, những ngƣời nghèo rơi v|o tình trạng luẩn quẩn, đói nghèo không có điều kiện đi học, không đi học l| không có cơ hội 1 Ban dân tộc tỉnh Bình Phước (2011), Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện công tác dân tộc năm 2011, Phương hướng nhiệm vụ công tác dân tộc năm 2012. 280
  11. n}ng cao d}n trí, không n}ng cao năng lực cạnh tranh. Không có điều kiện đi học, sẽ không có kỹ thuật, tay nghề hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lao động ch}n tay giản đơn thu nhập thấp, nhiều rủi ro lại dẫn đến đói nghèo. Trình độ học vấn thấp lại l| r|o cản lớn l|m cho họ khó tiếp nhận thông tin, kiến thức, mở rộng mạng lƣới quan hệ xã hội. Ít giao tiếp với bên ngo|i, trình độ tiếng Việt kém, hạn chế khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt, l|m cho ngƣời nghèo bị cô lập trong cộng đồng. Không giao tiếp với bên ngo|i với ngƣời Việt để trao đổi học hỏi sẽ l|m thu hẹp mạng lƣới xã hội của các d}n tộc ít ngƣời trên địa b|n c{c tỉnh miền Đông Nam bộ. Cũng do học vấn thấp sẽ g}y cho ngƣời nghèo tiếp cận thông tin qua s{ch vở, b{o chí, ti vi, đ|i để n}ng cao kiến thức về chính s{ch, về thị trƣờng gi{ cả, tín dụng, {p dụng c{c tiến bộ khoa học, kỹ thuật. Tất cả những điều đó cùng với t}m lý tộc ngƣời, dẫn đến l| họ ngại tham gia c{c cuộc hội họp, tập huấn tiến bộ khoa học kỹ thuật, vì sự hiểu biết còn hạn chế, đã l|m cho họ không tận dụng đƣợc cơ hội từ phía giúp đỡ của cộng đồng để tho{t nghèo. Mặt kh{c, cũng vì mù chữ v| học vấn thấp, ngƣời nghèo thƣờng dựa v|o c{c tổ chức phi chính thức nhƣ họ h|ng, b| con, ngƣời cho vay lãi rồi mới đến c{c tổ chức chính trị kh{c nhƣ Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nông d}n< Dƣờng nhƣ ngƣời nghèo ít có cơ hội tiếp xúc với mạng lƣới chính thức từ phía Nh| nƣớc v| do vậy họ cũng ít đƣợc hƣởng lợi từ sự hỗ trợ của mạng lƣới chính thức. Ng}n h|ng Nông nghiệp v| ph{t triển nông thôn, Ng}n h|ng xã hội, quỹ xóa đói giảm nghèo chủ yếu gi|nh cho ngƣời nghèo vay vốn, nhƣng nhiều khi ngƣời nghèo không vay đƣợc, cho nên khi cần tiền để đầu tƣ cho sản xuất, họ phải cầm cố đất vƣờn. Hoặc do định mức vay thấp (5 triệu đồng/hộ), có thể rất phù hợp với những địa phƣơng kh{c, còn ở c{c tỉnh miền Đông Nam bộ, lại chủ yếu đầu tƣ cho trồng tiêu, điều, cao su đòi hỏi nguồn kinh phí phải nhiều hơn thế. Nhƣ vậy, ở c{c d}n tộc ít ngƣời có thể thấy học vấn thấp song h|nh với tình trạng đói nghèo. Để xóa đói giảm nghèo, ph{t triển bền vững thì việc n}ng cao d}n trí v| trình độ học vấn nhƣ l| những điều kiện tiên quyết cho sự ph{t triển. Trình độ học vấn thấp có thể l| nguyên nh}n của nhiều vấn đề kinh tế xã hội, m| trƣớc hết l| sự ph{t triển nguồn nh}n lực trên con đƣờng ph{t triển, l|m giảm mức đói nghèo. N}ng cao trình độ học vấn của c{c dân tộc ít ngƣời miền Đông Nam bộ l| bƣớc đột ph{ quan trọng giúp họ nắm bắt c{c cơ hội tạo thu nhập, cải thiện cuộc sống v| khi đã cải thiện cuộc sống, họ mới có cơ hội tốt hơn để tiếp cận phúc lợi xã hội quan trọng h|ng đầu l| gi{o dục. Đ}y cũng l| nh}n tố quan trọng trong ph{t triển nguồn nh}n lực ở c{c tộc ngƣời thiểu số. M| nguồn nh}n lực của một quốc gia hay của một tộc ngƣời l| tổng hợp những tiềm năng lao động, trí lực v| t}m lực của một bộ phận d}n số có thể tham gia v|o c{c hoạt động kinh tế - xã hội. Để ph{t triển v| ph{t triển bền vững ở c{c d}n tộc ít ngƣời thì trƣớc hết l| ph{t triển nguồn nh}n lực ở chính c{c tộc ngƣời thiểu số. Vì vậy, ph{t triển nguồn nh}n lực ở c{c d}n tộc ít ngƣời ở miền Đông Nam bộ cần một c{ch tiếp cận to|n diện hơn v| có những giải ph{p hiệu quả hơn. 3. Văn hóa của c{c d}n tộc ít ngƣời ở nƣớc ta l| sự kế thừa những gi{ trị truyền thống của c{c tộc ngƣời trong qu{ trình cộng cƣ, giao lƣu v| tiếp xúc văn hóa trên lãnh thổ nƣớc ta trải qua hang ng|n năm dựng nƣớc v| giữ nƣớc. Những gi{ trị truyền thống đó đã góp phần l|m phong phú những gi{ trị văn hóa Việt Nam, tạo nên sức mạnh để d}n tộc Việt Nam vƣợt qua những thử th{ch lớn lao trong đấu tranh chống x}m lƣợc cũng nhƣ trong x}y dựng hòa 281
  12. bình. Trải qua thời gian những gi{ trị của văn hóa cũng có những thay đổi. Có những gi{ trị ở giai đoạn lịch sử trƣớc đƣợc đề cao, thì ở giai đoạn sau có thể không còn phù hợp nữa. Ở c{c d}n tộc ít ngƣời miền Đông Nam bộ cũng có một tình hình tƣơng tự. Trong bối cảnh to|n cầu hóa hiện nay, để có thể hội nhập v| ph{t triển c{c d}n tộc ít ngƣời phải hội nhập v|o dòng chảy chung của Việt Nam, tạo th|nh khối thống nhất tham gia v|o c{c hợp lƣu trƣớc khi hội nhập v|o dòng chảy chung của nh}n loại. Muốn vậy, từng d}n tộc ít ngƣời ở nƣớc ta phải vƣợt qua giới hạn của chính mình trên con đƣờng hội nhập chung của cả d}n tộc Việt Nam. Đ}y thực sự l| những th{ch đố không riêng một tộc ngƣời cụ thể n|o, m| l| th{ch đố chung đối với cả d}n tộc Việt Nam. Chúng ta đã có một lịch sử vẻ vang trong c{c cuộc chống ngoại x}m, chúng ta đã vƣợt qua thử th{ch của một ng|n năm Bắc thuộc v| d}n tộc Việt Nam đã đứng dậy từ đống đổ n{t để x}y dựng cuộc sống mới. Để ph{t triển v| ph{t triển bền vững ở các d}n tộc ít ngƣời cần nhìn nhận những đặc điểm lịch sử, văn hóa, xã hội ảnh hƣởng đến sự ph{t triển của c{c d}n tộc ít ngƣời trong bối cảnh to|n cầu hóa hiện nay. 282
  13. PHÁT HIỆN DI VẬT CỦA THOẠI NGỌC HẦU VÀ PHU NHÂN TẠI LĂNG THOẠI NGỌC HẦU – NÚI SAM (CHÂU ĐỐC, AN GIANG) Phạm Hữu Công - Ngô Quang Láng háng 9 - 2010 trong qu{ trình tu bổ lăng Thoại Ngọc Hầu - thuộc Khu Di tích lăng T miếu núi Sam, thị xã Ch}u Đốc, tỉnh An Giang, những nh{t cuốc dọn dẹp mặt bằng để chuẩn bị l{t gạch chung quanh ngôi mộ Thoại Ngọc Hầu v| phu nh}n: b| Ch}u Vĩnh Tế đã ph{t hiện một lằn phui sụp xuống. Sự việc đƣợc b{o c{o cho Ban Quản lý Khu Di tích lăng miếu núi Sam. Nhận định rằng đ}y có thể l| dấu tích của một khu vực chôn đồ tuỳ t{ng, Ban Quản Lý Khu Di tích lăng miếu núi Sam liền b{o cho Bảo t|ng An Giang. Đến xem khảo s{t hiện trƣờng, Bảo t|ng An Giang v| Ban Quản lý Khu Di tích lăng miếu núi Sam nhất trí rằng khả năng có khu vực chôn đồ tuỳ t{ng l| rất lớn. Vì vậy, Bảo t|ng An Giang v| Ban Quản lý Khu Di tích lăng miếu núi Sam đã lập tức xin phép Ủy ban Nh}n d}n v| Sở Văn ho{ - Thể thao v| Du lịch tỉnh An Giang khai quật khẩn cấp khu vực n|y. Đƣợc sự chấp thuận của c{c cơ quan nói trên, công cuộc khai quật đã đƣợc tiến h|nh hết sức khẩn trƣơng. Sau 4 ng|y, cuộc khai quật khẩn cấp đã thu đƣợc th|nh công tốt đẹp với tổng số 523 hiện vật v| hàng trăm t|n tích đồ gỗ, đồ kim loại Tháng 12 - 2010, sau khi Bảo t|ng An Giang v| Ban Quản lý Khu Di tích lăng miếu núi Sam chỉnh lý hiện vật, Sở Văn hóa – Thể thao v| Du lịch An Giang tiến h|nh lập hội đồng gi{m định thẩm định to|n bộ c{c hiện vật nói trên1. Kết quả của việc thẩm định đã đem lại nhiều nhận thức mới v| rất nhiều điều lý thú về cổ vật thế kỷ 18 - đầu thế kỷ 19 của Việt Nam, Trung Quốc, Th{i Lan, Campuchia, Bồ Đ|o Nha, Ph{p, T}y Ban Nha< cũng nhƣ về cuộc sống của tầng lớp quan lại cấp cao Việt Nam đầu thế kỷ 19 nói chung v| khu vực biên giới phía T}y Nam đất nƣớc nói riêng trong mối quan hệ với c{c nƣớc, c{c tổ chức trong khu vực, đặc biệt l| trong cuộc sống của gia đình quan [n thủ đồn Ch}u Đốc kiêm quản qu}n vụ trấn H| Tiên - Thống chế bảo hộ Cao Miên Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại. Tiến sĩ, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP. Hồ Chí Minh Tiến sĩ, Sở Văn hoá – Thể Thao và Du lịch tỉnh An Giang. Bài viết có sự cộng tác của Phan Văn Trắng (Ban Quản lý khu Di tích lăng miếu Núi Sam), ThS. Dương Ái Dân, Nguyễn Minh Sang (Bảo tàng tỉnh An Giang) 1 Hội đồng có 7 thành viên là các chuyên gia khảo cổ học và sử học: TS Ngô Quang Láng (Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch An Giang), TS Phạm Hữu Công (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh), PGS-TS Đặng Văn Thắng (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG-HCM), PGS. Lê Xuân Diệm, PGS-TS Bùi Chí Hoàng (Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ), TS Hoàng Anh Tuấn (Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh), ThS. Dương Ái Dân, CN Nguyễn Minh Sang (Bảo tàng An Giang) và một số cán bộ phụ việc: Lương Chánh Tòng, Lê Thảo Nguyên, ThS Đào Xuân Hợp 283
  14. Sau đ}y xin đƣợc giới thiệu một số nét chính về kết quả của ph{t hiện khảo cổ rất quan trọng n|y: 1. Hố khai quật: 2 (một bên phải phần mộ b| Ch}u Thị Tế c{ch huyệt mộ 40 cm, gọi l| hố 1 quy mô 3 m², một bên phía tr{i phần mộ Thoại Ngọc Hầu c{ch huyệt mộ 40cm, gọi l| hố 2 quy mô 3 m²). Hiện vật đƣợc sắp xếp th|nh nhiều nhóm đồ đồng, đồ gốm, đồ v|ng bạc<t{ch biệt nhau, sau khi lấy hết hiện vật khoảng độ s}u 150 cm thì gặp sinh thổ. 2. Số hiện vật, đơn vị hiện vật, bộ phận, chi tiết, t|n tích hiện vật c{c loại chất liệu gốm sứ, kim loại: đồng, antimon, v|ng, bạc, sắt , đ{ quý, thuỷ tinh, hữu cơ (mảnh vụn sơn, gỗ, giấy, răng<) xuất xứ từ Việt Nam (thời T}y Sơn, thời Nguyễn), Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Châu Âu (Ph{p, T}y Ban Nha, Bồ Đ|o Nha<) niên đại từ thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 thu đƣợc tại hố 1- thuộc phần mộ b| Ch}u Thị Tế - l| 304 gồm: hiện vật bằng gốm có 88 (gốm Trung Quốc 83, Th{i Lan 5), hiện vật bằng đồng 46 sản phẩm (Việt Nam 32, Campuchia 7, Trung Quốc 7 v| những phụ liệu không đếm số lƣợng), hiện vật bằng v|ng 32 sản phẩm (Việt Nam 29, Th{i Lan 1, Bồ Đ|o Nha 2) hiện vật bằng bạc 78 sản phẩm, 1 bịch 75 đồng kê ng}n v| 1 số đồ phụ liệu không đếm số lƣợng (Việt Nam 57, T}y Ban Nha 10, Campuchia 1 bịch 75 đồng kê ng}n, Chăm 1, không rõ nguồn gốc 10), hiện vật bằng sắt 3 sản phẩm v| c{c phụ liệu không đếm số lƣợng Việt nam sản xuất, hiện vật bằng antimon 5 (Trung Quốc 3, Việt Nam 2), hiện vật bằng thuỷ tinh 22 sản phẩm v| 4 chuỗi hạt (Ch}u ]u 22, Việt Nam 4), hiện vật bằng đ{ 4 (Th{i Lan 2, Việt Nam 2), hiện vật bằng gỗ v| hổ ph{ch của Việt Nam 3 v| c{c mảnh rƣơng hộp, hiện vật bằng xƣơng, răng, ng|, vỏ ốc Việt Nam 2, hiện vật chất liệu tổng hợp 6. 3. Số hiện vật, đơn vị hiện vật, bộ phận, chi tiết, t|n tích hiện vật c{c loại chất liệu gốm sứ, kim loại: đồng, antimon, v|ng, bạc, sắt , đ{ quý, thuỷ tinh, hữu cơ (mảnh vụn sơn, gỗ, giấy<) xuất xứ từ Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia, Th{i Lan, Ch}u ]u (Ph{p, T}y Ban Nha<) niên đại từ thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 thu đƣợc tại hố 2-bên phần mộ Thoại Ngọc Hầu - l| 219 cụ thể nhƣ sau: hiện vật gốm có 73 sản phẩm (gốm Trung Quốc 68, Th{i Lan 4, Ch}u ]u 1), hiện vật bằng đồng có 49 sản phẩm (Việt Nam 39, Campuchia 2, Trung Quốc 7, Ph{p 1) v| những phụ liệu không đếm số lƣợng), hiện vật bằng v|ng 9 sản phẩm đều của Việt Nam, hiện vật bằng bạc 34 sản phẩm v| 1 bịch 350 đồng kê ng}n (Việt Nam 13, T}y Ban Nha 10, Campuchia gồm 1 sản phẩm v| 1 bịch 350 đồng kê ng}n), không rõ nguồn gốc 10), hiện vật bằng sắt 1 sản phẩm v| c{c phụ liệu không đếm số lƣợng Việt Nam sản xuất, hiện vật bằng antimon 3 (Trung Quốc 2, Việt Nam 1), hiện vật bằng thuỷ tinh 13 sản phẩm đều của Ch}u ]u, hiện vật bằng đ{ 15 (Th{i Lan 12, Ch}u ]u 3), hiện vật bằng gỗ v| hổ ph{ch của Việt Nam l| c{c mảnh rƣơng hộp v| hạt chuỗi, hiện vật bằng xƣơng, răng, ng|, vỏ ốc Việt Nam 3, hiện vật chất liệu tổng hợp 6, dấu vết giấy v| sơn: có nhiều mảnh vụn giấy v| sơn< Tổng hợp nhƣ sau: 1- Gốm sứ l| 161 gồm: 284
  15. * 151 sản phẩm gốm sứ Trung Quốc đồ gia dụng chén b{t đĩa, thố, chung<loại men trắng Phúc Kiến, men xanh trắng, men nhiều m|u chế tạo tại Cảnh Đức trấn một số ở trong có chữ 玩玉 (Ngoạn Ngọc), 珍玉 (Trân Ngọc), chữ 日(Nhật) hoặc chữ triện Đại Thanh Gia Kh{nh niên chế, một số sản phẩm sử dụng kỹ thuật tạo hình hoa thấu quang trên nền trắng m| giới buôn b{n gọi l| đĩa chén ‚hạt dƣa‛, loại ấm đất nung Nghi Hƣng (Giang Tô) khắc chữ H{n 宋公製 (Tống Công chế), 窔倍製 (Yểu Bội chế), loại men trắng Quảng Đông: lọ hít hình trụ ghi chữ H{n: 同人堂四 (Đồng Nh}n Đƣờng Tứ) v| 平安撒 (Bình An Tán). *09 sản phẩm gốm men nhiều m|u Bencharong Th{i Lan vẽ tiên nữ. *01 sản phẩm gốm Ch}u ]u: bình rót men nhiều m|u có nắp đắp hoa nổi. 2- Đồ đồng to|n bộ l| 96: * Đồ đồng Huế Việt Nam sản xuất 69 sản phẩm gồm đồ nh| bếp v| gia dụng nhƣ chảo, chậu, nồi, ấm, ô trầu, ống nhổ, lồng ấp, b|n ủi, b{t, }u, môi, móc treo mùng, tr}m, nút {o, hộp đựng thuốc l{, dầu cù l|, m}m, khay, ổ v| chìa khóa, bình hoa, đồ lấy r{y tai<đồ ban thƣởng: 2 c{i lệnh b|i đoạn trên hình kh{nh đoạn dƣới hình tròn trong có chữ H{n dập nổi 賞(Thƣởng) phía trên có 4 chữ 宣封使者 (Tuyên Phong Sứ Giả) kích thƣớc 11,2x8,9cm, mẻ 1 góc, tiền đồng: 1 đồng tiền 明德通寶 (Minh Đức Thông Bảo) lƣng có chữ 萬歲Vạn Tuế của Nguyễn Nhạc (1778-1793) (trong hố 1 của b|) và đồ phụ kiện, phụ liệu dùng trang trí, gia cố đồ gỗ: rƣơng, hòm, hộp, khay<(không đếm số lƣợng): tay x{ch, quai, bản lề, miếng ốp góc, nẹp, khoen v| d}y (15 sợi) có lẽ dùng trong kết nối c{c chi tiết gì đó< Đồng tam khí Việt Nam: 2 c{i hộp hình trụ tròn có nắp (1 chiếc có ngăn bằng bạc) cẩn d}y l{ ho{ phƣợng, chữ 壽 (Thọ) đơn v| kép. * Đồ đồng Trung Quốc: 10 c{i ch}n đèn th}n kiểu con tiện, miệng tròn nhỏ dùng cắm đèn cầy, 2 c{i ch}n hình đĩa có móc có thể dùng đốt dầu, 2 c{i ch}n đế khum úp. Đồng tr{ng men (ph{p lam)5 c{i: ô hình b{n cầu men nhiều m|u có nắp trang trí hoa cúc trôn có chữ 其章坫造 (Kỳ Chƣơng Điếm Tạo), bình men nhiều m|u có đế, trang trí hoa l{, ấm men nhiều m|u trang trí trúc mai, có nắp hình nón, có nắp. * Đồ đồng Campuchia: 9 c{i gồm đĩa ch}n cao chạm thủng hoa l{, v|nh miệng hình cánh sen đƣờng kính 19,5 cm, m}m bồng v| m}m, bình vôi hình con tiện có nắp có đế * Đồng tr{ng men (ph{p lam) Ph{p: 1 c{i ống nhổ th}n hình trụ nhiều m|u chạm hoa l{ phƣơng T}y. 3- Đồ bằng v|ng tổng cộng l| 41, có xuất xứ từ Việt Nam, Th{i Lan, Bồ Đ|o Nha nhƣ sau: *V|ng Việt Nam sản xuất: 38 c{i gồm 1 mão quan ch{nh nhị phẩm (33 mảnh) (trong hố 2 của ông), đồ trang sức: nhẫn mặt cẩn đ{, bông tai hình móc c}u v| dấu ngã mặt hình đ|i sen, vòng tay trơn, hộp hình chim, tr}m mặt hình hoa cẩn đ{, đồ hình ống có khoen v| móc, Tiền: 4 đĩnh (mỗi đĩnh nặng 5 lạng cạnh đóng dấu 公甲Công Giáp, 五兩Ngũ lạng, 中平Trung bình, 寶 Bảo<). 285
  16. * V|ng Th{i Lan (Campuchia) sản xuất: 1 hộp đựng vôi hình th{p tròn có nắp cao 9cm. * Tiền v|ng Bồ Đ|o Nha - công ty Đông Ấn H| Lan: 2 đồng tiền hình tròn dẹt, mặt v| lƣng có chữ thuộc ngữ hệ Latin, hình nữ ho|ng Mari I v| quốc huy Bồ Đ|o Nha ph{t h|nh khoảng năm 1799 (trong hố 1 của b|). 4. Đồ chất liệu bạc l| 112 sản phẩm v| 475 đồng kê ng}n, có xuất xứ từ Việt Nam, Ch}u Âu (Tây Ban Nha - Đông Ấn H| Lan), Campuchia< nhƣ sau: *Bạc do Việt Nam sản xuất: 70 sản phẩm gồm 55 đĩnh v| thoi từ 2 tiền cho tới 10 lạng khắc nhiều chữ H{n nhƣ 公甲Công Giáp, 中平Trung bình, 寶省 (Bửu Tỉnh),嘉隆年造 (Gia Long niên tạo), 明命年造 (Minh Mạng niên tạo), đồ gia dụng: 15 c{i hộp hình trụ, hình b{t gi{c, hình chữ nhật th}n v| nắp chạm lộng chim v| hoa, trôn mỗi hộp khắc chữ H{n 重貳十完金花重心智 (Trọng Nhị Thập Ho|n, Kim Hoa Trọng T}m Tri), 重斤九兩貳錢 (trọng c}n cửu lƣợng nhị tiền), 重斤兩貳錢 (trọng c}n ngũ lƣợng nhị tiền), 墅中 (Thự Trung), ống nhổ, môi, thìa chạm hoa l{, th}n l| vỏ ốc, chén, tẩu hút thuốc<đồ phụ liệu dùng trang trí, gia cố đồ gỗ, đồ gia dụng: đầu đũa, mảnh ốp đồ gỗ< *Đồng bạc niên hiệu vua T}y Ban Nha do công ty Đông Ấn H| Lan sản xuất: 20 đồng niên đại từ năm 1747 (Ferdinand đệ Lục), 1762 (Charles đệ Tam), 1799 (Charles đệ Tứ) đến 1812 (Joseph), <v| một số đồng chƣa đọc đƣợc niên hiệu. *Chất liệu bạc do Campuchia sản xuất: 425 đồng tiền kê ng}n mặt in nổi hình con g| trống đƣờng kính 1,5 cm, 1 ống đựng vôi hình th{p có nắp cao 11,5 cm. *Chất liệu bạc do ngƣời Chăm sản xuất: 1 hộp kiểu tròn miệng đứng vai nở có nắp có đế cao 7,2 cm, nắp tạo hình hoa sen với c{nh kép xen nhau, th}n chạm văn hình học, *Chất liệu bạc không rõ nguồn gốc: 20 thỏi dung ng}n hơi hình cầu đƣờng kính 1,5 cm trên chạm hình l{ đề 5. Chất liệu sắt có 4 sản phẩm v| c{c phụ liệu không đếm số lƣợng, có xuất xứ từ Việt Nam nhƣ sau: 2 bếp 3 ch}n quỳ, có quai x{ch 3 d}y, 2 c}y kéo đã bị rỉ sét rất nặng gãy l|m nhiều đoạn đƣợc r{p lại v| đồ phụ kiện, phụ liệu dùng trang trí, gia cố đồ gỗ: rƣơng, hòm, hộp, khay<(không đếm số lƣợng): tay x{ch, quai, bản lề, miếng ốp góc, nẹp, khoen, ổ kho{, đinh< 6. Chất liệu Antimon: 8 sản phẩm có xuất xứ từ Việt Nam, Trung Quốc nhƣ sau: * Antimon Trung Quốc: 5 gồm hộp có nắp lòng in khuôn nổi ô chữ nhật trong có 2 chữ Hán 同合 (Đồng Hợp), lọ cổ cao, th}n phình, nắp hình trụ. * Antimon Việt Nam (?): 3 gồm cù lao (bếp nấu lẩu) lõi đồng có nắp, có quai; hộp hình khối chữ nhật.Tất cả bị hƣ hại rất nặng, chƣa phục hồi nguyên dạng. 7. Chất liệu thuỷ tinh có tất cả 35 sản phẩm v| 4 chuỗi, xuất xứ ch}u ]u, Việt Nam: 286
  17. *Thuỷ tinh ch}u ]u: 35 sản phẩm gồm thố có nắp m|u trong v| m|u tím, đĩa m|u trong, ống nhổ m|u trong v| ve chai, chung m|u trong, cốc hình trụ loe m|u trong, lọ dầu màu trong và màu ve chai th}n vuông 6 hoặc 8 cạnh, muỗng m|u trong, chai m|u trong d{t vàng hình hoa lá, ly chân cao màu trong. * Thuỷ tinh Việt Nam: 4 chuỗi gồm c{c hạt m|u đen, m|u xanh lơ hình bầu dục; 8- Chất liệu đ{ gồm 19 sản phẩm xuất xứ từ Th{i Lan, ch}u ]u, Việt Nam nhƣ sau: *Đ{ ch}u ]u: 3 sản phẩm gồm b{t, thố cẩm thạch m|u trắng, 1 lọ dầu th}n vuông * Đ{ Th{i Lan: 14 sản phẩm gồm thố có nắp v}n x{m, bình cổ cao có 3 phần: nắp hình th{p, cổ hình phễu, th}n hình cầu; đế, vai, nắp khắc c{nh hoa thếp v|ng chạy quanh, b{t vân m|u c| phê sữa bịt kim loại, chung v}n m|u c| phê sữa, ly ch}n cao v}n m|u hồng v| c| phê sữa miệng bịt kim loại, đĩa miệng hình c{nh sen v}n x{m, thanh dẹp chặn giấy v}n x{m, hộp hình trụ v}n v|ng x{m. * Đ{ Ngũ H|nh Sơn - Đ| Nẵng- Việt Nam: 2 vòng cẩm thạch. 9. Chất liệu gỗ v| hổ ph{ch có 3 sản phẩm v| nhiều hạt chuỗi, mảnh xƣơng, hộp (không đếm) có xuất xứ từ Việt Nam nhƣ sau: vòng tay bằng gỗ mun, hộp hình quả nho bằng hổ ph{ch< 10. Chất liệu xƣơng, răng, ng|, vỏ ốc gồm 5 sản phẩm không kể c{c mảnh x| cừ, mảnh đũa , có xuất xứ từ Việt Nam nhƣ sau: 1 chiếc răng tiền h|m của ngƣời (trong hố 1 của b|), vòng tay bằng vỏ nhuyễn thể, nanh hổ bọc đồng bị vỡ d|i 5,7 cm, mảnh răng voi , mảnh đũa ng| (không đếm), c{c mảnh ốc x| cừ cẩn trên đồ gỗ (không đếm)< 11. Chất liệu tổng hợp có 12 sản phẩm xuất xứ từ Việt Nam, ch}u ]u: dao bổ cau lƣỡi sắt, c{n gỗ có kh}u bằng bạc v| đồng đã bị gãy, mảnh lƣợc (trong hố 1 của b|), chìa vôi bằng đồng v| sắt, 1 kính đeo mắt ch}u ]u loại kính lão (viễn thị 2º5) gọng kim loại có thể gấp lại, tròng thuỷ tinh tròn còn nguyên vẹn (trong hố 2 của ông), 1 môi d|i 20,4 cm c{n bằng gỗ, phần lƣỡi mất còn lại đƣờng viền lòng mo v| đoạn nối v|o c{n bằng bạc, khung hình vuông lòng bằng cẩm thạch mỏng viền ngo|i l| khung bạc chạm hoa l{ (chƣa biết công dụng, có thể l| một khung trang trí của rƣơng hòm<) 12. Dấu vết của giấy v| sơn: một số mảnh giấy vụn in hoa văn v| in m|u bị cong n{t kích thƣớc 1 - 3 cm, 1 số mảnh sơn vụn m|u đỏ bị cong n{t kích thƣớc 1 - 3cm Theo c{c t|i liệu thì Nguyễn Văn Thuỵ (sau vì kiêng huý nên gọi l| Nguyễn Văn Thoại v| khi đƣợc nh| Nguyễn phong tƣớc hầu thì ông đƣợc gọi l| Thoại Ngọc Hầu) sinh năm T}n Tỵ (năm 1761) tại Diên Phƣớc, Quảng Nam cụ thể l| l|ng An Hải, tổng An Lƣu Hạ huyện Diên Phƣớc, phủ Điện B|n tỉnh Quảng Nam - nay thuộc phƣờng An Hải, quận 3, thị xã Đ| Nẵng. Khi Quảng Nam trở th|nh bãi chiến trƣờng tranh chấp lúc thì Nguyễn - T}y Sơn, lúc thì Nguyễn - Trịnh lúc thì T}y Sơn - Trịnh, cậu bé Nguyễn văn Thuỵ theo mẹ chạy v|o cù lao D|i thuộc dinh Long Hồ (Vĩnh Long). Năm 1777 khi mới 17 tuổi, Nguyễn văn Thuỵ ra đầu qu}n cho Nguyễn [nh (bấy giờ cũng chỉ 16 tuổi) tại dinh Long Hồ v| chẳng bao l}u sau đã trở th|nh một nh}n sự đắc lực trong lực lƣợng phò gi{ th}n cận của Nguyễn [nh. Ông đã 287
  18. đƣợc sai đi trong nhiều công vụ từ Bắc v|o Nam v| lập đƣợc nhiều công trạng nhƣng sự nghiệp to lớn nhất của ông gắn liền với công cuộc khai ph{ miền Hậu Giang của đất nƣớc m| bắt đầu với chức vụ Trấn thủ Định Tƣờng năm 1808. Từ năm 1813, ông đƣợc lãnh ấn Bảo hộ Cao Miên v| luôn nắm quyền cai quản khu vực miền T}y sông Hậu với nhiều vị trí kh{c nhau cho đến lúc qua đời. Có thể nói từ khi v|o Nam bộ, ông đã chọn vùng đất n|y l|m quê hƣơng v| gắn trọn phần đời còn lại với nơi n|y, có công lao rất lớn trong việc khai ph{ đất đai miền Hậu Giang v|o đầu thế kỷ 19, l|m nên sự nghiệp kỳ vĩ cho quê hƣơng thứ 2 của mình. Tại đ}y ông đã cƣới b| Ch}u Thị Tế v| sau n|y cƣới thêm b| Trƣơng Thị Miệt, cũng tại đ}y ông chọn cho gia đình mình nơi an nghỉ cuối cùng l| trên triền núi Sam đối diện với khu miếu b| Chúa Xứ v| ông đã an t{ng hai ngƣời vợ của mình l| b| thứ Trƣơng Thị Miệt khi b| mất v|o năm 1821 v| năm 1826 an t{ng b| Ch}u Thị Tế cũng trong khu vực đó trƣớc khi ông đo|n tụ với hai b| v|o năm 1829. VÀI NHẬN XÉT BƢỚC ĐẦU: Có rất nhiều vấn đề về kinh tế xã hội, ngoại giao, ngoại thƣơng, chính trị, nếp sống<cần nghiên cứu trong ph{t hiện khảo cổ học tại lăng Thoại Ngọc Hầu (Ch}u Đốc-An Giang), bƣớc đầu xin có một v|i nhận xét: - Về đồ gốm sứ tìm thấy trong lăng mộ Thoại Ngọc Hầu v| phu nh}n: Đồ sứ Trung Quốc chiếm tỷ lệ cao trong số hiện vật ph{t hiện (khoảng 25%). Không thấy có đồ gốm sứ Việt Nam, cho dù đƣơng thời đồ gốm men B{t Tr|ng cũng kh{ nổi tiếng. Từ đó thấy rõ khuynh hƣớng sử dụng đồ gốm sứ Trung Quốc trong h|ng ngũ quan lại cấp cao thời Nguyễn. Thực ra điều n|y đã bắt đầu th|nh ‚phong tr|o‛ từ thế kỷ 17 khi nƣớc ta còn trong thời kỳ ph}n tranh. Điều đ{ng nói l| c{c loại hình v| hoa văn gốm sứ Trung Quốc thuộc sƣu tập Thoại Ngọc Hầu có sự kh{c biệt so với những hiện vật Trung Quốc sản xuất thế kỷ 18-19 đã đƣợc công bố. - Về đồ đồng tìm thấy trong lăng mộ Thoại Ngọc Hầu v| phu nh}n: Có thể thấy đƣợc kh{ nhiều tiêu bản của l|ng nghề đúc đồng Huế rất quen thuộc hiện nay. - Về c{c đồng tiền: Không thấy có c{c đồng tiền bằng đồng niên hiệu Gia Long, Minh Mạng. Điều n|y cho thấy tiền bằng đồng không phải l| đồ quý cần chôn theo. Tuy nhiên sự xuất hiện của đồng tiền bằng đồng 明德通寶(Minh Đức Thông Bảo) ph{t h|nh thời Nguyễn Nhạc trong hố 1 thuộc khu vực mộ b| Ch}u Thị Tế l| một điều hết sức đặc biệt, có thể liên quan đến một bí mật lịch sử m| đến nay chƣa từng đƣợc biết. Th}n thế Thoại Ngọc Hầu cho biết l| ông cùng quê, cùng l|ng với Thiếu phó Trần Quang Diệu của T}y Sơn. Có lẽ Thoại Ngọc Hầu v| b| Ch}u Thị Tế đã có một mối liên hệ n|o đó với phong tr|o T}y Sơn nên hai ông b| cố lƣu giữ một kỷ niệm l| đồng tiền nói trên (dù biết l| nó có thể g}y tai hoạ) v| khi b| Ch}u Thị Tế mất, ông đã chôn theo b| đồng tiền kỷ niệm n|y. Cạnh đó, sự xuất hiện của c{c đồng tiền quý kim của Ch}u ]u v| những đồng kê ng}n, dung ng}n< cho thấy quan hệ ngoại thƣơng của miền Hậu Giang đầu thế kỷ 19 hết sức phong phú. - Về hiện vật quý kim: Mẫu mã của đồ trang sức bằng v|ng nhƣ nhẫn, khuyên tai, vòng tay< rất quen thuộc với hiện nay. Riêng 33 mảnh trang sức trên chiếc mão quan ch{nh nhị 288
  19. phẩm l| vật liệu quan trọng để phục dựng chiếc mão, góp phần v|o việc nghiên cứu phẩm phục thời kỳ đầu triều Nguyễn. Những đĩnh v|ng 5 lƣợng thời đầu Nguyễn cũng l| hiện vật hiếm mang gi{ trị cao về mọi mặt. Những c}y tr}m v|ng đƣợc chế t{c tinh vi cũng góp phần v|o việc nghiên cứu nghề mỹ nghệ kim ho|n Việt Nam đầu thế kỉ 19. Hai đồng tiền v|ng Bồ Đ|o Nha cũng l| những hiện vật độc đ{o cần có sự nghiên cứu thêm. - Về đồ đ{: ít thấy sản phẩm đ{ Ngũ H|nh Sơn mặc dù Ngũ H|nh Sơn l| ở Đ| Nẵng rất quen thuộc với Thoại Ngọc Hầu. - Ngoại trừ những đồ dùng c{ nh}n của từng ngƣời nhƣ chiếc mão quan ch{nh nhị phẩm của ông, một số hiện vật tìm đƣợc trong 2 hố khai quật giống nhau đến lạ kỳ: tƣởng nhƣ có sự thoả thuận ph}n chia từ trƣớc. - Có kh{ nhiều hiện vật của Campuchia, Th{i Lan cho thấy sự giao lƣu kh{ mật thiết giữa c{c tầng lớp trên của Việt Nam với Cao Miên v| Xiêm La đƣơng thời. - Một vấn đề quan trọng l| hiện vật tuỳ t{ng của Thoại Ngọc Hầu đƣợc chôn bên ngoài huyệt mộ. Điều n|y cho thấy có thể có một kiểu chôn đồ tuỳ t{ng của thời Nguyễn. Vì vậy khi khai quật mộ t{ng cổ, nhất l| mộ t{ng thời Nguyễn cần hết sức lƣu ý vấn đề n|y v| đặc biệt cần có sự th{m s{t lại đối với những ngôi mộ cổ thời Nguyễn đã khai quật trƣớc đ}y. - Riêng phần mộ b| thứ Trƣơng Thị Miệt c{ch đó khoảng 2m, do không có kế hoạch tu sửa v| nằm ngo|i khu vực l{t gạch nên chƣa thể biết có hố chôn đồ tuỳ t{ng hay không? Vì thiếu phƣơng tiện nên Ban Quản lý Khu di tích lăng miếu núi Sam cũng chƣa dùng m{y r| kim loại th{m s{t đƣợc. Vấn đề vẫn còn đang bỏ ngỏ chờ ý kiến của cấp trên. KẾT LUẬN: Với số lƣợng hiện vật quý gi{ trên, có thể nói ph{t hiện khảo cổ học tại lăng mộ Thoại Ngọc Hầu l| rất độc đ{o v| thú vị, cho đến nay trong lịch sử c{c quan lại đại thần phong kiến Việt Nam chƣa từng có nh}n vật n|o vừa có công lao, t|i đức m| còn để lại một khối lƣợng di vật phong phú nhƣ vậy. Vì thế việc bảo quản, gìn giữ, nghiên cứu, phục dựng< để đi đến th|nh lập một bảo t|ng Thoại Ngọc Hầu tại thị xã Ch}u Đốc tỉnh An Giang l| một h|nh động rất cần thiết, có ý nghĩa không chỉ về mặt di sản văn ho{ m| còn về mặt ngoại giao, gi{o dục tƣ tƣởng, chính trị< 289
  20. TỔNG ĐỐC DOÃN UẨN VỚI CHÙA TÂY AN (CHÂU ĐỐC, AN GIANG) VÀ SỰ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ Trần Hồng Liên ây An l| ngôi chùa có gi{ trị lịch sử - văn hóa, có tiếng vang lớn đối với vùng đất T Nam bộ. Năm 1980 chùa đã đƣợc công nhận l| di tích cấp Quốc gia trong thắng cảnh Núi Sam thị xã Ch}u Đốc. Một mặt, về kiến trúc hiện tồn, chùa có nét đặc biệt, pha hòa kiến trúc của th{nh đƣờng Islam gi{o. Mặt kh{c, khi nhắc đến ngôi chùa n|y, mọi ngƣời đều liên tƣởng đến một vị Hoạt Phật, còn đƣợc gọi l| Phật Thầy T}y An, tức Đo|n Văn Huyên. Một thời giữa thế kỷ 19, ông đã lƣu trú tại đ}y, v| khi qua đời, thì nơi đ}y đã l| nơi lƣu giữ h|i cốt của nh}n vật xƣa nay hiếm có n|y. Đồng thời ngôi chùa T}y An, trong qu{ trình ph{t triển, đã trở th|nh một ngôi gi| lam sung túc, l| ngôi chùa thuộc hệ ph{i Bắc tông, ph{i L}m Tế, dòng Đạo Bổn Nguyên có tiếng ở Nam bộ. Tƣớng Doãn Uẩn, nguyên l| vị Tổng đốc mƣu lƣợc, dƣới đời vua Thiệu Trị thứ 7 (1847) đã cho x}y dựng ngôi chùa T}y An. S{ch Đại Nam Nhất Thống chí ghi: ‚Chùa T}y An ở thôn Vĩnh Tế, huyện T}y Xuyên, năm Thiệu Trị thứ 7 do mưu lược tướng Tuy Tĩnh tử Doãn Uẩn dựng trong khi làm tổng đốc An Giang, chùa đứng sửng trên ngọn núi, quay mặt ra tỉnh th|nh, dựa lưng v|o v{ch đ{, tiếng người vắng vẻ, c}y cối um tùm, cũng l| một thắng cảnh”1. Do lập đƣợc công lớn, từ việc ông cùng với c{c tƣớng Võ Văn Giai, Nguyễn Tri Phƣơng, Tôn Thất Nghị ph{ đồn d}y Sắt, lấy lại T}y th|nh, khiến 23.000 ngƣời Ch}n Lạp xin h|ng, từ công trận n|y, cùng th|nh quả l|m Tuần phủ An Giang năm 1843, Phó kh}m sai đại thần ngự ban cho ông l| ‚An T}y mưu lược tướng‛. Nhƣ vậy, Doãn Uẩn cất chùa T}y An v|o năm 1847 l| nhằm cầu an ổn phía T}y Nam tổ quốc, nơi ông có tr{ch nhiệm trấn giữ. Ngôi chùa, trong qu{ trình đƣợc trùng tu x}y mới, cùng với những đóng góp công sức của c{c thế hệ thiền sƣ, đã góp phần mang lại một nét mới cho Phật gi{o ở Nam bộ, An Giang nói riêng. Tham luận đề cập đến vai trò của Doãn Uẩn trong việc đem lại cho Phật gi{o ở Nam bộ những nét mới mẻ, qua việc dựng lại chùa T}y An, nhất l| từ sau sự kiện Đo|n Văn Huyên về sống tu tại chùa. Sự kiện n|y đặt ra ba c}u hỏi cần nghiên cứu: Thứ nhất, chùa T}y An do ai lập ra, Doãn Uẩn hay Đo|n Văn Huyên? Thứ hai, khi triều đình đƣa Đo|n Văn Huyên về Phó Giáo sư – Tiến sĩ, Hội Dân tộc học và Nhân học TP. Hồ Chí Minh. 1 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1992). Đại Nam Nhất thống chí (tập 5 (Phạm Trọng Điềm dịch), Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.193. 290
  21. an trú tại chùa T}y An, phải chăng đạo Bửu Sơn Kỳ Hƣơng (BSKH) không có điều kiện để ph{t triển nữa, vì họat động của ngƣời đứng đầu đã bị vô hiệu hóa? Thứ ba, khi Đo|n Văn Huyên về chùa T}y An, mối quan hệ giữa BSKH với Phật gi{o Bắc tông, ph{i L}m Tế có điều kiện gắn bó nhau chặt chẽ, gần gũi hơn, tạo điều kiện đƣa Phật gi{o ở T}y Nam bộ ph{t triển v| mang tính nhập thế hơn. Nhƣ vậy, một phần trong sự ph{t triển của Phật gi{o giai đoạn giữa thế kỷ 19 ở An Giang v| c{c vùng l}n cận có vai trò của Doãn Uẩn? Tham luận sẽ lần lƣợt đặt lại những vấn đề có liên quan đến chùa T}y An, trong đó có công lao của Doãn Uẩn. 1. Chùa Tây An do ai lập? Cho đến nay, có nhiều nguồn tƣ liệu kh{c nhau về vấn đề n|y. Thứ nhất, nguồn tƣ liệu vừa đề cập trên l| của Quốc Sử qu{n triều Nguyễn ghi chép lại, x{c nhận chùa do Doãn Uẩn lập v|o năm Thiệu Trị thứ 7, tức năm 1847. Thứ hai, theo Trần Kim Đo|n, trƣởng ban Quản tự chùa T}y An v| Hòa thƣợng Thích Huệ Kỉnh thì cho rằng ‚chùa do Tổng đốc Nguyễn Nhựt An s{ng lập năm 1820”1 Thứ ba, Nguyễn Hữu Thiện cho biết, căn cứ v|o nhiều nguồn tƣ liệu, ngôi chùa T}y An đƣợc x}y trên nền chùa cũ: ‚Theo một v|i nguồn tư liệu, tại nền đất n|y trước kia có một ngôi chùa do Tổng đốc Nguyễn Nhựt An x}y dựng 1820 (?) ( ) Như vậy, chùa T}y An do Tổng đốc Doãn Uẩn lập nên 1847 trên nền chùa cũ để An T}y: cầu an ổn phía T}y Nam tổ quốc, nơi ông có tr{ch nhiệm trấn giữ kinh bang”2. Thứ tư, theo Trần Văn Đông cho biết ‚tại Vĩnh Tế có truyền thuyết cho rằng chùa n|y do Thoại Ngọc Hầu dựng lên v|o thời gian 1820-1828‛. Nhƣng đồng thời Trần Văn Đông cũng b{c bỏ thuyết trên vì cho rằng ‚thuyết n|y chưa đứng vững lắm vì thiếu chứng cứ khoa học‛3. Thứ năm, Vƣơng Kim v| Đ|o Hƣng trong s{ch ‚Đức Phật Thầy T}y An‛cho rằng chùa T}y An do Đo|n Văn Huyên lập: ‚Khi đức Phật Thầy được triều đình nhìn nhận xuống chỉ sắc phong thì c{c quan yêu cầu Ng|i lập một cảnh chùa tại tỉnh th|nh An Giang, nhưng Ng|i không khứng. Sau khi xem địa thế, Ng|i v|o núi Sam lập một ngôi chùa cột săng lợp l{. Đương nhiên chùa n|y phải l| chùa công. M| đã l| chùa công thì nghi thức thờ phượng phải nhất trí v| cùng một hệ thống với c{c chùa công kh{c.”4 Qua c{c cứ liệu trên, có thể cho rằng, chùa T}y An l| ngôi chùa công, còn đƣợc gọi l| chùa quan, tức loại chùa do vua, hoặc quan lập nên, vì Quốc sử qu{n triều Nguyễn đã ghi chép lại sự kiện trên trong Đại Nam Nhất thống chí, chùa do ‚mưu lược tướng Tuy Tĩnh tử Doãn Uẩn dựng trong khi l|m tổng đốc An Giang”. Còn sự kiện chùa T}y An đƣợc dựng lên trên nền chùa cũ, nếu đúng trên thực tế, thì cũng do một Tổng Đốc x}y dựng, vì vậy cũng l| chùa công. 1 Trần Kim Đòan (1993), Tiểu sử chùa Tây An Núi Sam (Vĩnh Tế-Châu Đốc), Châu Đốc, tr.3. 2 Nguyễn Hữu Thiện (1994), Chùa Tây An một thắng cảnh núi Sam, Văn Nghệ Châu Đốc, tr.18-19. 3 Trần Văn Đông (1989), Di tích chùa Tây An Núi Sam, Nxb Tổng hợp An Giang, tr.5. 4 Vương Kim và Đào Hưng 1953. Đức Phật Thầy Tây An. Nxb Long Hoa. Sài Gòn, tr.42. 291
  22. Tƣ liệu của Vƣơng Kim v| Đ|o Hƣng chƣa đủ sức thuyết phục, vì c{c t{c giả cho rằng Đo|n Văn Huyên lập chùa T}y An, v| đƣa ra nội dung b|i vị của Phật Thầy đang thờ trong chùa ghi: ‚Tự L}m tế gia chƣ thiên phổ, tam thập b{t thế, thƣợng Ph{p hạ Tạng, <‛. Chính nội dung b|i vị c|ng chứng tỏ Đo|n Văn Huyên không phải l| vị tổ khai sơn chùa, vì nếu l| tổ khai sơn, b|i vị có thể ghi: ‚Khai sơn T}y An tự, L}m Tế gia chư thiên phổ, tam thập b{t thế, ” hoặc đã từng trụ trì chùa, b|i vị phải ghi rằng: ‚T}y An đường thượng, L}m Tế gia phổ, tam thập b{t thế<‛. Cũng chính từ yếu tố n|y, m| trong c{c nguồn tƣ liệu kh{c, nhƣ của Trần Kim Đo|n v| Hòa thƣợng Thích Huệ Kỉnh, phần đầu quyển ‚Tiểu sử chùa T}y An cổ tự núi Sam‛ có ghi hệ truyền thừa của chùa T}y An, cho thấy có sự chƣa chuẩn x{c trong năm th{ng v| tên gọi. S{ch cho rằng Nguyễn văn Gi{c, có ph{p hiệu l| Hải Tịnh, đã trụ trì chùa từ năm 1820 (tức năm lập chùa đầu tiên – T{c giả) đến năm 1847. Điều n|y chƣa chính x{c. Tiên Gi{c Hải Tịnh, có tên đời l| Nguyễn T}m Đoan, ph{p hiệu Tế Gi{c Quảng Ch}u. Giai đoạn n|y tổ Hải Tịnh đang ở Huế, đƣợc mời ra giảng dạy đạo cho ho|ng gia, đến năm 1844 mới trở về Nam. Đồng thời s{ch cũng ghi năm th{ng trụ trì chùa T}y An của Đo|n Minh Huyên không chính x{c, l| từ năm 1847 đến 1861. Trong khi chúng ta biết, Phật Thầy T}y An chính thức khai đạo, lập Bửu Sơn Kỳ Hƣơng v|o năm 1849, tức năm có trận dịch tả lớn xảy ra, v| ông đã thị tịch từ năm Bính Thìn (1856), bia mộ còn ghi rõ v| s{ch ‚Đức Phật Thầy T}y An‛ của Vƣơng Kim v| Đ|o Hƣng cũng ghi lại nguyên văn bia mộ : ‚Tịch ư Bính Thìn niên, b{tngoạt thập nhị nhựt, ngọ thời thị tịch diệt”1 (Tịch năm Bính Thìn, giờ Ngọ, ng|y 12 th{ng 8). Tóm lại, chùa T}y An l| do Tổng Đốc Doãn Uẩn lập v|o năm 1847 2. Chùa Tây An trong giai đoạn có mối quan hệ với Đoàn Minh Huyên/ Phật Thầy Tây An. 2.1 Vai trò của Phật Thầy Tây An trong chùa Phật giáo Bắc tông Nhiều nguồn tƣ liệu kh{c nhau2 đều cho biết: đức Phật Thầy T}y An sau khi bị bắt, bị thử th{ch, rồi sau đó đƣợc triều đình chính thức nhìn nhận, đã về chùa T}y An trụ trì, c{c quan trong Tỉnh xin quy y thọ gi{o rất đông. Chính ‚quan Tổng đốc An Giang đã d}ng biểu xin vua phong chức cho Ng|i chính thức h|nh đạo như một vị tăng quan. Triều đình phê chuẩn nhưng buộc phải xuống tóc mặc {o c| sa như c{c thiền sư đại đức kh{c.‛3. ‚Do đức độ v| t|i năng nên nh}n d}n gọi ông l| Phật Thầy, còn T}y An l| tên chùa. Do ở chùa T}y An nên người ta gọi l| Phật Thầy T}y An‛4. Từ ng|y Doãn Uẩn lập chùa, triều đình ph{i thiền sƣ Tiên Gi{c Hải Tịnh trụ trì chùa T}y An. Tuy nhiên, cần thấy rằng, việc triều đình bổ nhiệm ông, với tƣ c{ch l| tăng quan, quản lý chùa công, trên thực tế, do thiếu tu sĩ, hoặc do ảnh hƣởng lớn của vị tăng sĩ, đã diễn ra trƣờng hợp một tăng quan có thể trụ trì cùng lúc nhiều ngôi chùa. Trong suốt giai đoạn thiền sƣ Hải Tịnh đƣợc bổ nhiệm trụ trì (1847-1861) tại chùa T}y An, thiền sƣ cũng đồng trụ trì ngôi gi| lam cổ xƣa v| có tiếng nhất Gia Định thời bấy giờ, đó l| chùa Gi{c L}m (1827-1869). V| cũng trong thời gian ấy, từ năm 1822, Hải Tịnh 1 Vương Kim và Đào Hưng, Sđd, tr.41. 2 Vương Kim và Đào Hưng, Sđd, tr.31; Trần Văn Đông, Sđd, tr.12-13. 3 Nguyễn Hữu Thiện, Sđd, tr.23. 4 Trần Văn Đông, Sđd, tr.13. 292
  23. ra kinh đô dạy đạo cho ho|ng gia, đến năm 1844 mới trở về Nam. Điều đó cho thấy, khi Phật Thầy về chùa T}y An, tức sau năm 1849, chùa đã có từ trƣớc (1847), đã l| ngôi chùa theo hệ ph{i Bắc tông, thuộc tông L}m Tế, dòng Đạo Bổn Nguyên, m| thiền sƣ Tiên Gi{c Hải Tịnh đã trụ trì. Ng|i Hải Tịnh thuộc thế hệ thứ 37 của dòng ph{i, vì vậy, khi về đồng tu với Hải Tịnh, có thể Đo|n Văn Huyên đã quy y thọ gi{o với thiền sƣ Hải Tịnh, nên theo ph{i L}m Tế, dòng đạo Bổn Nguyên, có tên húy theo b|i kệ l| chữ Minh (Minh Huyên), thuộc thế hệ thứ 38. Cũng từ bối cảnh n|y, trong thời gian Ng|i Hải Tịnh ra Huế, chùa T}y An có lẽ do Phật Thầy thay thế trụ trì, nhƣng không có văn bản chính thức của triều đình bổ nhiệm. Nếu xét theo thế hệ truyền thừa, Minh Huyên (đời thứ 38) l| đệ tử của Tiên Gi{c (đời thứ 37), theo b|i kệ: Đạo Bổn Nguyên Th|nh Phật Tổ Tiên, Minh Nhƣ Hồng Nhật Lệ Trung Thiên< 2.2. Sự phát triển của chùa Tây An Sự ph{t triển của chùa T}y An thể hiện trên nhiều lĩnh vực: 10 thế hệ thiền sƣ trụ trì, tính từ ng|y th|nh lập đến năm 1990; một hệ thống tƣợng thờ phong phú, đa dạng, thể hiện mối quan hệ, giao lƣu giữa tín ngƣỡng d}n gian v| Phật gi{o kh{ đậm nét; sinh hoạt Phật gi{o phong phú, đại giới đ|n đã đƣợc khai mở tại chùa T}y An, quy tụ hầu hết c{c hòa thƣợng có tiếng ở T}y Nam bộ; chùa l| trung t}m Phật gi{o của T}y Nam bộ. -Về c{c thế hệ thiền sư: Theo lịch sử chùa T}y An, do ngƣời thuộc bổn tự biên soạn, cho thấy một phả hệ truyền thừa của chùa T}y An kh{ phong phú. Tuy mỗi s{ch có sự sai biệt về tên gọi c{c vị tổ, về năm th{ng trụ trì, nhƣng có thể đúc kết từ ng|y th|nh lập đến nay, chùa đã trải qua 10 đời trụ trì sau: Tiên Gi{c Hải Tịnh, đời thứ 37, ph{i L}m Tế, dòng đạo Bổn Nguyên ; Minh Huyên Ph{p Tạng, đời thứ 38, ph{i L}m Tế, dòng đạo Bổn Nguyên; Minh Khiêm Hoằng ]n, đời thứ 38, ph{i L}m Tế, dòng đạo Bổn Nguyên; Huệ Quang; Thuần Hậu; Thiện Ph{p; Bửu Thọ; Huệ Châu; Định Long; Huệ Kỉnh, ph{i L}m Tế. Có thể thấy, qua c{c đời trụ trì, đặc biệt l| c{c vị tổ giai đoạn đầu th|nh lập, l| những vị tổ có tiếng ở Nam bộ. Tiên Gi{c Hải Tịnh đã đƣợc phong Tăng Cang, từng đƣợc giao trụ trì chùa Thiên Mụ (Huế) thời gian ở Huế (từ 1822 - 1844); khi trở về Nam, đƣợc thiền sƣ Tiên Tín Ch{nh Trực giao trông nom v| quản chƣ sơn thiền đức, v|o c{c ng|y kỵ tổ c{c chùa đến tham dự; tiếp dẫn ngƣời sau; phò trì ch{nh ph{p. Năm Gi{p Thìn 1844, thiền sƣ chính thức trở th|nh danh tăng ở Nam bộ. Ng|y 26 th{ng 4 năm T}n Mùi 1871, tại chùa T}y An, thiền sƣ mở đại giới đ|n, v| l| Hòa thƣợng Đƣờng đầu. Đại lão hòa thƣợng khai mở giới đ|n trƣớc sau tất cả 7 lần1. Tăng sĩ thuộc ph{i L}m Tế sau n|y đã truy tặng cho thiền sƣ danh hiệu ‚Tiên Gi{c tổ sư”2. Hoằng ]n Minh Khiêm, cũng l| một vị thiền sƣ trụ trì chùa Gi{c L}m từ năm 1873-1903, đã đƣợc triều đình bổ nhiệm trụ trì chùa T}y An từ năm 1861 đến 1893. Tại chùa T}y An, thiền sƣ đã ở trong một am nhỏ sau chùa, am Hƣng Hóa. Đến đ}u, thiền sƣ cũng để lại niềm 1 Ngũ gia tông phái ký toàn tập. Quyển Trung. Huệ Sanh dịch. Nxb Tôn giáo, 2003, tr.44-48 2 Xem thêm Hồng Liên (1994), Chư tiền bối tổ sư truyền thừa tại tổ đình Giác Lâm, tr.28-49. 293
  24. kính mến s}u xa trong lòng Phật tử, nên đƣợc nhắc đến bằng từ ngữ th}n quen: ‚Tổ núi Sam‛. Có ý kiến cho rằng thiền sƣ đã thị tịch tại chùa T}y An, linh cửu đƣợc đƣa về nhập th{p tại chùa Gi{c L}m, tổ đình của ph{i L}m Tế ở Nam bộ, v|o năm Gi{p Dần 1914. Vì vậy, tại chùa T}y An đệ tử đã dựng th{p vọng thờ thiền sƣ. Ng|i Minh Huyên, sau khi v|o sống tu tại chùa T}y An, s{ch viết về Ng|i cho biết: ‚Ng|y n|y qua ng|y nọ, Ng|i ph{t phù trị bịnh không hở tay, m| số ngƣời đến quy y thọ gi{o cũng không sao kể cho xiết. Chính nơi đ}y Ng|i th}u nhận nhiều đệ tử đạo cao đức cả, nhƣ anh em ông Đình T}y, Ông Đạo Xuyến, ông Đạo Lập<( ) Ng|i v|o núi Thới Sơn dựng lên một c{i trại ruộng có chỗ cho môn đệ thờ Phật v| lo việc ruộng rẫy hầu độ anh em bổn đạo, vì theo Ng|i, Ng|i muốn cho tín đồ tự l|m lấy m| ăn, chớ không nên ăn nhờ v|o b{ tánh1. Tiếp nối c{c thế hệ truyền thừa sau n|y, chúng ta thấy hầu hết những vị tham gia trụ trì chùa không còn do triều đình bổ nhiệm nữa, nhất l| sau năm 1945. Lịch sử của c{c vì vua chúa đã sang trang! Hầu hết c{c thế hệ trụ trì chùa sau n|y đều l| đệ tử của c{c vị trụ trì trƣớc đó, nhƣ thiền sƣ Thuần Hậu l| đệ tử của thiền sƣ Minh Khiêm; Thích Huệ Kỉnh l| đệ tử cầu ph{p của hòa thƣợng Thích Bửu Thọ< - Hệ thống tượng thờ phong phú trong chùa: Chùa có nhiều tƣợng Phật, bồ t{t, thần linh, với nhiều chất liệu phong phú, bằng gỗ, đ{, xi măng, kim loại<Nhiều nhất l| tƣợng gỗ. To|n bộ chùa có gần 200 pho tƣợng. Đ}y l| một trong những đặc thù của ngôi chùa theo Phật gi{o Bắc tông. Tính chất hòa quyện giữa tín ngƣỡng d}n gian với Phật gi{o thể hiện qua tƣợng thờ kh{ rõ nét, nhƣ tƣợng Quan ]m Thị Kính, đƣợc đặt ngay trƣớc cửa v|o. Nhƣng đồng thời, cũng từ số tƣợng phong phú n|y, đã g}y thắc mắc cho một số ngƣời chƣa am hiểu kỷ về chùa, về lai lịch của Phật Thầy, nhất l| vì chùa T}y An lại l| nơi lƣu giữ h|i cốt của ngƣời đã từng đƣa ra một đƣờng hƣớng Phật gi{o đã đƣợc d}n tộc hóa v| địa phƣơng hóa nhƣ đạo BSKH. Đạo BSKH chủ trƣơng không thờ tƣợng cốt, không y {o c| sa, không cạo tóc. Vì vậy, có ngƣời sẽ thắc mắc, đƣa ra những c}u hỏi nhƣ vì sao chùa của Phật Thầy T}y An m| có nhiều tƣợng thờ nhƣ vậy? Vì sao thiền sƣ Minh Huyên theo ph{i L}m Tế, dòng Đạo Bổn Nguyên, thọ giới v| có tên húy thuộc thế hệ thứ 38? Trƣờng hợp đặc thù của Phật Thầy tại chùa T}y An, l| ngôi chùa công, l| ngoại lệ, v| cũng chính từ bối cảnh đặc biệt n|y đã tạo điều kiện cho đạo BSKH ph{t triển v| c|ng l|m cho vai trò của ngƣời lập chùa - Tổng đốc Doãn Uẩn- c|ng đƣợc n}ng lên một bƣớc cao hơn. - Sinh hoạt Phật gi{o Sinh hoạt tại chùa T}y An trong nhiều giai đoạn kh{c nhau, nhuốm m|u sắc kh{c nhau. Nhƣ đã trình b|y trên, khi về chùa T}y An sống tu theo Phật gi{o Bắc tông, Phật Thầy vẫn tiếp tục truyền b{ đạo ph{p theo đƣờng hƣớng riêng của mình, trong một ngôi chùa mang nét sinh hoạt kh{c biệt. Đó cũng l| một th{ch thức, đồng thời cũng l| một cơ duyên để đạo BSKH có đầy đủ thế v| lực vƣơn ra truyền b{ trong những di d}n đi khai hoang một c{ch s}u rộng v| nhanh chóng hơn nữa. 1 Vương Kim và Đào Hưng, Sđd, tr.31. 294
  25. Trong nhiều năm, nhất l| giai đoạn thiền sƣ Hải Tịnh trụ trì, chùa T}y An l| một trong số ít ỏi ngôi chùa có mở đại giới đ|n, tức đ|n truyền giới Tỳ kheo cho giới tử. Đặc biệt, liên tiếp trong 3 năm: Canh Ngọ 1870, T}n Mùi 1871, Nh}m Th}n 1872, có 3 đại giới đ|n ở Nam bộ đã đƣợc khai mở, trong đó có chùa T}y An. 3. Vai trò của Tổng Đốc Doãn Uẩn đối với sự phát triển chùa Tây An Nếu nhìn theo con mắt nh| Phật, Phật Thầy đã dùng ngôi chùa T}y An l|m phƣơng tiện để truyền b{ một đạo Phật đặc thù ở T}y Nam bộ. Dù rằng việc v|o tu tại chùa không phải do ý Ng|i mong muốn. Nhƣng trong tình thế ấy, Phật Thầy đã biết biến chướng duyên thành thuận duyên. V| vì vậy, trong sự ph{t triển của Phật gi{o ở T}y Nam bộ nói chung, đạo BSKH v| Phật gi{o Bắc tông đều ph{t triển trên nền cảnh của ngôi chùa T}y An do Doãn Uẩn lập. Nhƣ tên gọi, không phải ngẫu nhiên m| ngôi chùa đƣợc lập bên triền núi Sam! Tính chất chiến lƣợc của ngôi chùa, cùng với năng lực của c{c thế hệ trụ trì do triều đình ‚điều phối‛, đã tạo cho chùa T}y An một vị thế c|ng có ý nghĩa đặc biệt. Đó l| ngo|i tính chất bảo hộ, trấn an tại vùng biên cƣơng, những sinh hoạt Phật gi{o tại chùa, nhƣ những lễ trƣờng kỳ, c{c đại giới đ|n đƣợc khai mở tại chùa, cũng không phải ngẫu nhiên, nhất l| trong giai đoạn có chiến tranh chống ngoại x}m. ‚ H|ng chuỗi sự kiện liên kết nhau trong suốt qu{ trình n|y, đã tạo cho chúng ta một cứ liệu quan trọng để khẳng định rằng, bên cạnh sự tập họp chƣ sơn thiền đức, khai mở trƣờng hƣơng, trƣờng kỳ tại c{c địa điểm nhƣ T}y An tự (Núi Sam), hay Linh Sơn Tiên Thạch tự (Núi B| Đen) l| những ngôi chùa đƣợc thiền sƣ Hải Tịnh lui tới thƣờng xuyên, đó cũng l| hai điểm trọng yếu của địa đầu giới tuyến, nơi đang diễn ra nhiều phong tr|o kh{ng Ph{p sôi nổi, v| điều hiển nhiên l|, sau những cuộc khai mở trƣờng kỳ, trƣờng hƣơng đó, c{c cuộc nổi dậy kh{ng Ph{p tại đ}y, với quy mô to lớn hơn lại đƣợc diễn ra. Nhƣ trƣờng kỳ năm 1871 ở T}y An tự không thể không gắn gì với cuộc khởi nghĩa của Trần văn Thành- một đệ tử của Phật Thầy T}y An-với căn cứ c{ch mạng L{ng Linh Bảy Thƣa thời gian tiếp sau đó!1 Cần thấy rằng, đại giới đ|n đƣợc khai mở tại chùa T}y An năm T}n Mùi 1871 đã thu hút hội đồng ‚tam sƣ thất chứng‛ thuộc nhiều chùa ở Nam bộ nhƣ ở chùa Phụng Sơn; Long Quang, Long Kh{nh; Phú Thạnh; Hòa Thạnh; Phƣớc Kiểng; Từ Quang, Kim Bửu; Kim Cang; Gi{c Viên; Từ ]n v| T}y An. Mặt kh{c, về phía đạo BSKH, sau khi về sống tu tại chùa, Phật Thầy đã sống tùy thuận theo hình thức y {o của Phật gi{o Bắc tông, nhƣng vẫn tiếp tục truyền b{ cho một đạo Phật nhập thế, khuyến khích di d}n đi khai hoang, mở trại ruộng, để n}ng cao đời sống v| thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ph{t triển. Những đệ tử đƣợc th}u nhận giai đoạn đó, sau n|y trở th|nh những đại đệ tử, tiếp nối đƣờng hƣớng BSKH sau khi Phật Thầy qua đời. Tinh thần yêu nƣớc, thƣơng d}n đã thu gọn trong 4 tín điều cơ bản của đạo BSKH với tên gọi: Tứ đại trọng }n (]n cha mẹ, }n đồng b|o, }n Quốc vƣơng thủy thổ v| }n Tam bảo). Nhƣ vậy, đối với sự ph{t triển của chùa T}y An, của đạo BSKH, Tổng Đốc Doãn Uẩn có một vai trò đặc biệt. Chính từ việc lựa chọn vị trí cất chùa, sau đó Đo|n Văn Huyên v|o chùa sống tu, với tƣ c{ch một tăng quan, Doãn Uẩn đã góp phần tạo cho ngôi chùa mang tính chất 1 Trần Hồng Liên (2003), “Thiền sư Tiên Giác Hải Tịnh (Tế Giác Quảng Châu)”, trong sách Ngũ gia tông phái ký tòan tập, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.86. 295
  26. trung t}m của ph{i L}m Tế ở T}y Nam bộ. Cũng cần thấy rằng, ngôi chùa Gi{c L}m, với vai trò v| vị trí của nó tại vùng đất Gia Định, đã trở th|nh một ngôi đại gi| lam, l| một Phật học viện, một trung t}m đ|o tạo c{c chƣ tăng sau khi tốt nghiệp đã về trụ trì khắp c{c chùa ở Nam bộ. Đồng thời, đ}y cũng l| một ngôi Tổ đình, tức nơi ph{t xuất dòng đạo do Tổ Đạo Mẫn Mộc Trần xƣớng xuất. còn gọi l| dòng Đạo Bổn Nguyên; nơi lƣu giữ h|i cốt của c{c vị tổ sƣ thuộc dòng ph{i n|y ở Nam bộ. Vƣơng Kim v| Đ|o Hƣng đã từng nhận xét rằng: ‚Chùa Gi{c L}m ở Chợ Lớn l| một chùa theo ph{i L}m tế v| đƣợc triều đình chính thức nhìn nhận. Chừng nhƣ lúc bấy giờ, c{c chùa trong miền Nam đều đặt dƣới sự chi phối của chùa n|y‛1. Mối quan hệ giữa chùa Gi{c L}m v| chùa T}y An hiện nay vẫn còn tiếp tục ph{t triển. V|o những ng|y giỗ kỵ, tăng sĩ phật tử chùa Gi{c L}m đều trở về chùa T}y An tham dự. Ngo|i ra, cần thấy mối quan hệ biện chứng giữa Phật gi{o Bắc tông v| BSKH, sự ph{t triển của yếu tố n|y chính l| tiền đề cho yếu tố kia. Từ vai trò của ngôi chùa công, Đức Phật Thầy đã có thể chữa bệnh, ph{t phù cho ngƣời đi khai hoang một c{ch thuận lợi hơn, không còn bị sự dòm ngó của chính quyền nhƣ trƣớc kia nữa. Mặt kh{c, cũng chính từ quan niệm đơn giản, không hình tƣớng, không tƣợng cốt của đạo BSKH do Phật Thầy khai s{ng, đƣợc đặt trong bối cảnh của h|ng trăm pho tƣợng, với nghi lễ y {o chỉnh tề đã giúp hình th|nh nơi t}m thức nhiều ngƣời một sự so s{nh, đối chiếu, dễ d|ng nhận ra sự kh{c biệt, m| cũng l| nét độc đ{o của đạo BSKH ở Nam bộ. Kết luận Qua những c}u hỏi nghiên cứu nêu ra, nhằm giải quyết 3 vấn đề : chùa T}y An do ai lập; trong giai đoạn ph{t triển có sự đan xen giữa hoạt động của Phật gi{o Bắc tông với đạo Bửu Sơn Kỳ Hƣơng, có l|m hạn chế sức ph{t triển của cả hai? Từ đó đặt lại vai trò của ngƣời lập chùa, tức Tổng Đốc Doãn Uẩn, đối với sự hình th|nh v| ph{t triển của T}y An tự. Những trình b|y chi tiết nêu trên, vừa có tính chất thuyết minh, vừa mang tính phê ph{n một số tƣ liệu chƣa chuẩn x{c về niên đại, cũng chỉ nhằm l|m s{ng tỏ hơn về lai lịch của ngôi chùa T}y An trong lịch sử, để từ đó đã chứng thực rằng: - Chùa T}y An do Tổng Đốc Doãn Uẩn lập năm 1847, trên nền ngôi chùa cũ, trƣớc đ}y đƣợc Tổng Đốc Nguyễn Nhựt An x}y dựng. T}y An tự l| ngôi chùa công. - Trong qu{ trình ph{t triển chùa, do l| ngôi chùa công, nên đƣợc triều đình bổ nhiệm c{c vị thiền sƣ giỏi về đạo ph{p v| có uy tín đối với vùng đất Nam bộ về trụ trì chùa. - Giai đoạn từ năm 1849 đến năm 1856, Đo|n văn Huyên, do cứu đƣợc nhiều ngƣời tho{t chết trong cơn dịch tả năm 1849, đƣợc ngƣời d}n đi khai hoang tôn kính, theo quy ngƣỡng đông, nên bị triều đình tình nghi l| gian đạo sĩ. Ông bị bắt giam, đƣợc Tổng Đốc Nguyễn văn Thoại d}ng biểu xin vua phong chức cho Ng|i chính thức h|nh đạo tại chùa T}y An nhƣ một tăng quan. - Xuyên suốt nhiều thế hệ trụ trì đã mang lại cho chùa T}y An một bộ mặt mới, một nếp sinh hoạt đặc thù, vừa thể hiện hình thức, nghi lễ phong phú của Phật gi{o Bắc tông, m| cũng 1Vương Kim và Đào Hưng (1953), Sđd, tr.45. 296
  27. vừa đi s{t v|o cuộc sống ngƣời d}n, qua việc kêu gọi cƣ d}n khai hoang, lập trại ruộng, tăng gia sản xuất, ph{ bỏ hình thức y {o của tu sĩ, vừa học Phật, vừa tu nh}n, đem đạo v|o đời, thể hiện tính tích cực nhập thế của đạo BSKH. - Những th|nh quả có đƣợc từ ảnh hƣởng của ngôi chùa T}y An trong lịch sử ph{t triển Phật gi{o ở Nam bộ, An Giang nói riêng, một phần quan trọng chính l| từ vị thế x}y dựng chùa, từ tính chất chiến lƣợc của Tổng Đốc Doãn Uẩn, ngƣời có công đặt nền móng buổi đầu, góp phần v|o việc thể hiện tinh thần yêu nƣớc, thƣơng d}n từ phƣơng diện vật chất đến đời sống tinh thần. Cần thiết đặt tr}n trọng một b|n thờ cho ngƣời s{ng lập tại nh| Tổ chùa T}y An để ghi nhớ công lao x}y dựng buổi đầu.Tên tuổi của ông mãi sẽ còn đƣợc nhắc đến cùng với sự tồn tại v| ph{t triển của một di tích mang tầm ảnh hƣởng quốc gia n|y. 297
  28. CÔNG NỮ NGỌC VẠN VỚI VÙNG ĐẤT MÔ XOÀI Trần Thuận 1. Mô Xoài, vùng đất địa đầu Nam bộ Mô Xo|i, địa danh chỉ một vùng đất m| trong sử cũ đƣợc gọi với nhiều c{i tên kh{c nhau nhƣ Mỏ Xo|i, Mỗi Xo|i, Mỗi Xuy, có s{ch còn chép l| Mũi Xôi. Nghiên cứu sử triều Nguyễn v| cả những công trình nghiên cứu về sau khó có thể hình dung một c{ch cụ thể về địa giới vùng đất Mô Xo|i nếu không có sự tổng hợp, đối chiếu kỹ lƣỡng1. Gần đ}y, với sự tiếp cận c{c nguồn sử liệu kết hợp sự khảo s{t thực tế công phu, nh| nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu v| Tiến sĩ Nguyễn Đình Thống,< đã giúp chúng ta có thể hiểu biết kh{ cụ thể về xứ Mô Xo|i về cả nguồn gốc địa danh, địa giới, lịch sử, văn hóa,< Tổng hợp kết quả nghiên cứu cho thấy: Mô Xoài - tên một ngọn núi, về sau gọi l| Núi Dinh, nằm trên địa phận th|nh phố B| Rịa hiện nay. Từ thế kỷ XIX trở về trƣớc, tên núi vẫn đƣợc gọi theo tên của vùng đất n|y l| núi Mỗi Xuy, Mỏ Xo|i, Mô Xo|i, có khi gọi l| núi Trấn Biên, hoặc Tấn Biên. Sách Gia Định thành thông chí của Trịnh Ho|i Đức viết: “Núi Trấn Biên: Tục gọi núi Mô Xo|i ở phía đông c{ch trấn 145 dặm. Hình núi cao ngất, cổ kính, có nhiều hang nai, đồi thông, m}y phủ, th{c suối, c{ch trí tịch mịch, chầu về th|nh Gia Định từ xa, cảnh núi trải ra đẹp đẽ‛2. Mô Xoà – tên một con sông, còn gọi l| sông Hƣơng Phƣớc (có s{ch chép l| Hƣng Phúc), con sông lƣợn quanh ch}n núi Mô Xo|i (theo tên núi), cũng đƣợc gọi l| sông Hƣơng Phƣớc (theo tên l|ng). S{ch Gia Định th|nh thông chí viết: ‚Hương Phước giang (Tức l| sông Mô Xoài, l| nơi hai thôn Long Hương v| Phước Lễ cùng đ|i thọ lính trạm). Ngược dòng lên phía bắc chuyển qua phía t}y đến suối Ch}u Phê gặp suối Giao Kèo, qua Th}m Tuyền (suối s}u) đến đầu nguồn sông Mông Giang, tục gọi l| sông Xo|i, d|i 15 dặm, chảy qua nam độ 4 dặm l| cửa sông lớn Hương Phước rồi hợp lưu cùng c{c sông kh{c‛3. Sách Đại Nam nhất thống chí cũng chú dẫn: ‚Sông Hương Phước tức l| sông Mỗi Xo|i l| chỗ d}n hai thôn Long Hương v| Phước Lễ chung nhau chịu lính trạm‛4. Ng|y nay sông n|y mang tên Sông Dinh, chảy qua địa phận th|nh phố B| Rịa. Mô Xoài – tên xƣa của vùng đất B| Rịa, địa đầu của cả xứ Đồng Nai, một vùng đất mà lớp ngƣời Việt đầu tiên v|o Nam bộ khai khẩn. Vùng đất ấy sau đƣợc gọi l| xứ Mô Xo|i, bao Tiến sĩ, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG-HCM 1 Sách Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn có đề cập đến Mô Xoài và Công nữ Ngọc Vạn nhưng rất mờ nhạt. 2 Trịnh Hoài Ðức (2006), Gia Định thành thông chí, Lý Việt Dũng dịch và chú giải, Nxb. Tổng hợp Đồng Nai, tr.26. 3 Trịnh Hoài Ðức (2006), Gia Định thành thông chí, Lý Việt Dũng dịch và chú giải, Nxb. Tổng hợp Đồng Nai, tr.37. 4 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam nhất thống chí, tập 5, Nxb. Thuận Hoá, Huế, tr.67. Hương Phước (Hưng Phúc) là tên ngôi làng người Việt (Long Hương - Phước Lễ) đầu tiên ở vùng đất Mô Xoài. 298
  29. gồm nhiều l|ng thuộc tổng An Phú (An Phú Hạ) xƣa, những ngôi l|ng ngƣời Việt đầu tiên đƣợc th|nh lập trên vùng đất Nam bộ. Theo thống kê trong Địa bạ triều Nguyễn (tỉnh Biên Ho|) lập năm 1836, tổng An Phú Hạ có 7 thôn thì 4 thôn nằm trọn trong xứ Mô Xo|i, tổng diện tích thực canh l| 359 mẫu 9 s|o 4 thƣớc 3 tấc, chiếm 69% của cả tổng còn ghi tên 4 thôn nằm trọn trong xứ. Đơn vị Diện tích thực canh Ghi chú Tổng An Phú Hạ 517 mẫu 7 sào 8 thƣớc 5 Tổng diện tích: 528 mẫu 7 sào tấc 8 thƣớc 5 tấc Đại Thuận thôn Đất gò đồi Long Hiệp thôn 36.4.7.9 xứ Mỗi Thơm, Núi Đất Long Hƣơng thôn 02.2.14.3 xứ Mỗi Xo|i Phƣớc Lễ thôn 53.5.2 xứ Mỗi Xo|i Phƣớc Lễ ruộng muối 03.8.12.0 Long Kiên thôn 59.8.13.8 xứ Mỗi Xo|i, Bƣng Kỳ, Thị Định Long Xuyên thôn 42.2.4.2 xứ Mỗi Xo|i Phƣớc Long thôn 99.1.9.5 xứ Thao Lao Mô Xoài còn đƣợc đặt tên cho th|nh (luỹ): lũy Mô Xo|i – luỹ Hƣng Phƣớc, cũng gọi l| luỹ Phƣớc Tứ, lũy Bô T}m, nằm cạnh B|u Th|nh, nay thuộc thị trấn Long Điền, huyện Long Điền. Đ}y l| dấu tích xƣa nhất của ngƣời Việt từ buổi đầu lập nghiệp, mở mang vùng đất Nam bộ1. Nh| nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu trong b|i viết Biên Hòa xưa v| nay đã góp phần giúp chúng ta hình dung rõ hơn không gian Mô Xo|i trong lịch sử. Theo ông, tỉnh Biên Hòa gồm 2 phủ: Phƣớc Long (Biên Hòa) v| Phƣớc Tuy (Mô Xo|i). Phủ Phƣớc Tuy có 3 huyện: Phƣớc An (Mô Xo|i), Long Th|nh (Đông Môn), Long Kh{nh (B| Kí). Trong đó, huyện Phƣớc An gồm 4 tổng: Phƣớc Hƣng Thƣợng, Phƣớc Hƣng Hạ, An Phú Thƣợng, An Phú Hạ2. Dƣới thời Ph{p thuộc, tỉnh Biên Hòa bị chia cắt nhiều lần, cuối cùng chia ra 3 tỉnh: Biên Hòa, Thủ Dầu Một, B| Rịa v| th|nh phố Vũng T|u (huyện An Ngãi (Thủ Đức) chuyển sang tỉnh Gia Định). Trong đó, tỉnh B| Rịa gồm 5 tổng Việt: An Phú Hạ, An Phú T}n, An Phú Thƣợng, Phƣớc Hƣng Hạ, Phƣớc Hƣng Thƣợng; 2 tổng Thƣợng: Cơ Trạch, Nhơn Xƣơng. Có thể thấy rằng, tỉnh B| Rịa thời Ph{p cơ bản tƣơng ứng với huyện Phƣớc An thời trƣớc. Nói c{ch kh{c, vùng đất Mô Xo|i bao gồm phần lớn đất đai của tỉnh B| Rịa – Vũng T|u ngày nay. Chủ nh}n sớm của vùng đất n|y l| những bộ tộc ngƣời Mạ, ngƣời Ch}u Ro (sử s{ch xƣa thƣờng nhắc tới một vƣơng quốc Mạ). Từ thế kỷ I đến thế kỷ VII thuộc Phù Nam sau đó thuộc Ch}n Lạp (Thủy Ch}n Lạp). Một thời gian d|i, đ}y l| địa giới trấn biên của 1 Nguyễn Đình Thống, “Xứ Mô Xoài – Vùng đất đầu tiên người Việt khai phá ở Nam Bộ”. Bảng thống kê trên được trích lập từ cuốn Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn - tỉnh Biên Hoà của Nguyễn Đình Đầu, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1994, mục C: Huyện Phước An, từ tr.263 đến tr.289. 2 Nguyễn Đình Đầu, “Biên Hòa xưa và nay”, trong Nhiều tác giả (2001), Nam Bộ Xưa & Nay, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh – Tạp chí Xưa & Nay, tr.14 - 15. 299
  30. Ch}n Lạp v| Chăm-pa m| cả hai vƣơng quốc đều chƣa đủ sức kiểm so{t nên trở th|nh hoang địa, rừng rậm, sình lầy, d}n cƣ thƣa thớt. Xứ Mô Xo|i l| vùng đất địa đầu m| ngƣời Việt đến khai ph{, lập nghiệp sớm hơn so với những nơi kh{c ở Nam bộ. C{c nh| nghiên cứu ghi nhận sự có mặt của ngƣời Việt trên vùng đất n|y sớm nhất v|o khoảng đầu thế kỷ XV. Tuy nhiên phải đến cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII ngƣời Việt ở đ}y mới đông lên v| quần tụ th|nh xóm l|ng. Qu{ trình khẩn hoang v| tạo lập môi sinh trù phú của ngƣời Việt trên vùng đất Mô Xo|i gắn liền với sự nghiệp Nam tiến của c{c chúa Nguyễn, trong đó có dấu ấn s}u đậm của ngƣời con g{i chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên: Công nữ Ngọc Vạn, một ‚th}n g{i dặm trƣờng vì nƣớc non‛. 2. Công nữ Ngọc Vạn với vùng đất Mô Xoài Công nữ Ngọc Vạn, họ tên đầy đủ Nguyễn Phúc Ngọc Vạn, gọi tắt l| Ngọc Vạn, không rõ năm sinh năm mất, l| con g{i thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên1. Ngọc Vạn sinh ra v| lớn lên khi cha l| Nguyễn Phúc Nguyên đang trấn nhậm vùng đất Quảng Nam. Năm 1613, khi ông nội l| chúa Tiên Nguyễn Ho|ng qua đời, Nguyễn Phúc Nguyên nối nghiệp cha trấn nhậm cả vùng Thuận Quảng. Bấy giờ, Trịnh Tùng đã xƣng chúa, thậm chí tự phong mình l|m Bình An Vƣơng v| đặt phủ riêng (1600), thao túng mọi quyền h|nh, lấn {t vua Lê. M}u thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh – Nguyễn vốn l| anh em ng|y c|ng trở nên s}u sắc. Nguyễn Phúc Nguyên ra sức củng cố thế lực ở Thuận Quảng hầu đối phó với sự tấn công của họ Trịnh ở phía Bắc m| ông nghĩ không thể n|o tr{nh khỏi. Trong tình thế đó, việc mở rộng lãnh thổ về phía Nam v| ra sức khai th{c vùng đất mới luôn đƣợc tính tới trong tƣ duy của ngƣời đứng đầu xứ Thuận Quảng v| nó trở th|nh chiến lƣợc l}u d|i. Thời gian n|y, Ch}n Lạp gần nhƣ chịu sự thống trị trực tiếp của triều đình Xiêm La. Đến đời Chey Chetta II (ở ngôi từ năm 1618 - 1628), ngay từ khi lên ngôi, ông vua n|y đã có ý thức tho{t khỏi sự kìm tỏa của Xiêm nên liền cho x}y dựng kinh đô mới ở Oudong (Vũng Long hay Long Úc) v| tìm kiếm chỗ dựa về chính trị, qu}n sự hầu chống lại Xiêm. Chey Chetta II đã chọn v| cầu th}n với chúa Nguyễn vì thấy thế lực của vị chúa n|y đang lên, điều n|y đã đƣợc s{ch Histoire du Cambodge của A. Dauphin Meunier khẳng định: ‚Chey Chêtthâ II tìm sự yểm trợ của Triều đình Huế nhằm qu}n bình với sức ép của Xiêm‛2. Để tỏ rõ thiện chí, Chey Chetta II đã cầu hôn con g{i Sãi Vƣơng, mặc dù lúc n|y vị quốc vƣơng Ch}n Lạp đã có chính cung l| ngƣời Ch}n Lạp v| nhị cung l| ngƣời L|o. Chúa Nguyễn không ngần ngại trƣớc thịnh ý của quốc vƣơng Ch}n Lạp v| đồng ý gả Công nữ Ngọc Vạn cho Chey Chetta II. Theo 1 Nguyễn Phúc Nguyên, con trai chúa Tiên Nguyễn Hoàng, ở ngôi 22 năm (1613 - 1635). Phúc Nguyên có 11 công tử và 4 công nữ: 1. Công nữ Ngọc Liên, gả cho Trấn biên doanh trấn thủ phó tướng Nguyễn Phúc Vĩnh (con trưởng Mạc Cảnh Huống). 2. Công nữ Ngọc Vạn, gả cho quốc vương Chân Lạp Chey Chetta II. 3. Công nữ Ngọc Khoa, gả cho quốc vương Champa Pô Romê. 4. Công nữ Ngọc Đãnh (Đĩnh), gả cho phó tướng Nguyễn Cửu Kiều. Các tài liệu còn cho biết, Phúc Nguyên có một người con gái nuôi tên Ngọc Hoa gả cho một thương gia Nhật Bản, chủ một thương điếm ở Hội An tên là Araki Shutaro, tên Việt là Nguyễn Taro, hiệu là Hiển Hùng. 2 A. Dauphin Meunier (1961), Histoire du Cambodge, Presses Universitaires de France, Paris, tr.72. 300
  31. Li Tana thì, ‚Cuộc hôn nh}n ban đầu xem ra nằm trong chiến lược phòng thủ hơn l| tấn công‛1 của chúa Nguyễn. Hôn lễ đƣợc tiến h|nh v|o năm Canh Th}n (1620) v| Công nữ Ngọc Vạn nhanh chóng trở th|nh ‚Đệ nhất Ho|ng hậu‛ (la première reine)2 nƣớc Ch}n Lạp với tƣớc hiệu cao quý là Sodach Prea Peaccac Vodey Prea Voreac Khsattey3. Biên niên sử hoàng gia Chân Lạp gọi b| l| Ho|ng hậu Ang Cuv4. Hoàng hậu Ngọc Vạn với việc mở đất Mô Xoài Ngọc Vạn vừa đẹp ngƣời, đẹp nết nên đƣợc quốc vƣơng Chey Chetta II rất yêu quý. Nhờ vậy, m| nh| vua đã cho một số ngƣời Việt đi theo b| giữ những chức vụ quan trọng trong triều đình Ch}n Lạp. B| cũng đƣợc phép lập một xƣởng thợ v| mở c{c nh| buôn ở gần kinh đô Oudong cho ngƣời Việt sinh sống l|m ăn. Ngƣợc lại, chúa Nguyễn gửi qu}n lính, thuyền chiến v| vũ khí sang giúp cho triều đình Ch}n Lạp để đối phó với qu}n Xiêm v| thực tế, đã hai lần Sãi Vƣơng giúp Chey Chetta II đẩy lui qu}n Xiêm x}m lƣợc. Về việc n|y, Christophoro Borri, một gi{o sĩ ngƣời Ý từng sống nhiều năm ở Đ|ng Trong đã viết trong hồi ký của mình rằng, quốc vƣơng Ch}n Lạp, ngƣời kết hôn với con g{i Chúa Nguyễn (Phúc Nguyên) đã xin Chúa viện trợ khí t|i v| qu}n đội để chống Xiêm, v| thực tế, ‚Chúa *Nguyễn+ còn chuẩn bị vũ khí liên tục v| mộ binh giúp vua Campuchia, cung cấp cho vua n|y thuyền chiến v| qu}n binh để cầm cự với vua Xiêm‛5. Tình giao hảo giữa hai vƣơng quốc thông qua cuộc hôn nh}n n|y ng|y c|ng trở nên tốt đẹp v| vị vua Ch}n Lạp đã sẵn lòng cho phép lƣu d}n Việt đến lập nghiệp trong mấy tỉnh thƣa d}n phía đông nam của vƣơng quốc mình. Đ}y thực sự l| một điều kiện vô cùng thuận lợi cho việc thực hiện ý nguyện của chúa Phúc Nguyên. Với lời xin của Ngọc Vạn, Chey Chetta II đồng ý cho ngƣời Việt di cƣ sang khai hoang sinh sống ở Mô Xo|i (B| Rịa) v| Nông Nại (Đồng Nai). Đ}y l| lần đầu tiên ngƣời Việt chính thức đặt ch}n lên đất Ch}n Lạp một c{ch ‚hợp ph{p‛, v| Mô Xo|i l| vùng đất đầu tiên ngƣời Việt đƣợc quyền khai ph{, lập nghiệp một c{ch ‚danh chính ngôn thuận‛. Tuy chƣa có sự thỏa thuận để nhƣợng hẳn vùng đất n|y cho Phú Xu}n, nhƣng trong thực tế, ngƣời Việt đã gần nhƣ l|m chủ vùng đất n|y, v| nó trở th|nh b|n đạp để ngƣời Việt tiến dần xuống phía nam vì cuộc mƣu sinh, v| cũng l| sự khởi đầu cho việc thực hiện những mong muốn của chúa Nguyễn khi ông phóng tầm mắt của mình về vùng đất phƣơng Nam còn hoang vắng này. Để hợp thức hóa vùng đất do ngƣời Việt khai ph{, ba năm sau cuộc hôn nh}n của Ngọc Vạn, Sãi Vƣơng cử một sứ bộ sang Uodong xin vua Chey Chetta II nhƣợng vùng đất 1 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế – xã hội Việt Nam thế kỷ 17 và 18, bản dịch của Nguyễn Nghị, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, tr.172. 2 Henri Russier (1914), Histoire sommaire du royaume du Cambodge, des ogigines jusqu’à nos jours, Saigon, Imprionerie commerciale C. ardin. Tous droiste Re1servés, tr.57. 3 Jean Moura (1883), Le Royaume du Cambodge, Paris, tập II, tr.57; Mak Phoeun (1981), Chronique royale du Cambodge de 1594 à 1677 – Traduction franaise avec comparaison des différentes versions et introduction, EFEO xuất bản, Paris, tr.120. 4 Georges Maspero, Sđd, tr.61; Marguerite Giteau (1957), Histoire du Cambodge, Paris, tr.82. 5 Tham khảo: Christophoro Borri (1631), “Tường thuật về chuyến truyền giáo mới của các linh mục Dòng Tên tại vương quốc Đàng Trong” (Relatione della nouva missione delli PP della Compangia di Giese al Rengo della Cocincina), xuất bản tại Roma (Ý). Tác phẩm này được đăng trong BAVH năm 1931, số III-IV, Bonifacy dịch và chú thích. Christoforo Borri (1633), Cochin - China, London, Da Capo press. Theatrem Orbis Ltd Amsterdam, New York, 1970, Chap.VII, p. H.4; Christophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh, tr.84. 301
  32. Mô Xo|i để lập khu dinh điền. Vua Chey chấp thuận. Thế l| ngƣời Việt đã có một chỗ đứng ch}n vô cùng quan trọng trên vùng đất Thủy Ch}n Lạp để từ đó di chuyển về phía Nam với phƣơng thức ‚t|m thực‛. Quốc vƣơng Ch}n Lạp còn thuận theo lời xin của B| cho lƣu d}n Việt đƣợc võ trang để tự vệ trên vùng đất mới khai ph{. B| cũng đã xin phép vua Chey cho th|nh lập hai sở thuế ở Prey Nokor (S|i Gòn, tức vùng Chợ Lớn ng|y nay) v| Kas Krobey (Bến Nghé, tức S|i Gòn ng|y nay)1 để thu thuế h|ng hóa của ngƣời Việt qua lại buôn b{n nơi đ}y. Sự kiện n|y trong Biên niên sử chép tay của Ch}n Lạp ghi rõ: ‚Sứ thần của chúa Đ|ng Trong mang đến quốc vương Ch}n Lạp Chey Chetta II một bức thư trong đó chúa Đ|ng Trong ngỏ ý muốn mượn xứ Prei Nokor v| Kas Krobei của Ch}n Lạp để lập c{c trạm thuế thương chính‛2 trong thời gian 5 năm3. ‚Sau khi tham khảo ý kiến c{c quan thượng thư, Chey Chetta II thuận theo yêu cầu của chúa Đ|ng Trong v| gửi cho ông n|y một bức thư cho biết ông chấp nhận điều m| chúa Đ|ng Trong yêu cầu‛4. Sau khi đƣợc vua Chey Chetta chấp thuận, chúa Nguyễn lệnh cho c{c quan thƣơng chính đến đóng trụ sở ở hai nơi đó để tiến h|nh việc thu thuế thƣơng chính5. Vấn đề n|y đã đƣợc c{c sử gia ngƣời Ph{p quan t}m v| phản {nh rõ trong c{c công trình nghiên cứu của mình: G. Maspéro sau khi tham khảo kỹ Biên niên sử Khơmer đã viết trong cuốn L’Empire Khơmer (Đế quốc Khơmer) rằng, ‚Vị vua mới lên ngôi l| Chey Thetta II cho x}y một cung điện tại Oudong, ở đ}y ông l|m lễ th|nh hôn với một công chúa con vua An Nam. B| n|y rất xinh đẹp, về sau có ảnh hưởng lớn đến vua. Nhờ b| m| một ph{i đo|n An Nam đã xin v| được vua Chey Thetta II cho lập thương điếm ở miền nam Cao Miên, nơi n|y nay gọi l| S|i Gòn‛6. J. Moura trong Royaume du Cambodge cho biết: ‚Th{ng 3 năm 1618, Prea Chey Chetta được phong vương với tước hiệu Somdach Prea Chey Chessda Thiréach Réaméa Thupphdey Barommonpit. Lúc đó vua An Nam gả một người con g{i cho vua Cao Miên. Công chúa n|y rất đẹp, được nh| vua yêu mến v| lập l|m ho|ng hậu tước hiệu Somdach Prea Preaccac Vodey Prea Voreac Khsattey‛7. Hay Henri Russierkhẳng định vai trò của Ngọc Vạn trong Histoire sommaire du Royaume de Cambodge rằng, ‚Chúa Nguyễn lúc bấy giờ rất vui mừng thấy Cao Miên muốn giao hảo bèn gả công chúa cho vua Cao Miên. Công chúa xinh đẹp và được vua Miên yêu quý vô cùng Năm 1623, sứ bộ Việt từ Huế đến Oudong yết kiến vua Cao Miên, d}ng ngọc ng| ch}u b{u, xin người Việt được khai khẩn v| lập nghiệp tại miền Nam Ho|ng hậu xin chồng chấp thuận v| vua Chey Chetta đã đồng ý‛8. A. Dauphin Meunier cũng viết trong Le Cambodge những dòng tƣơng tự: ‚Năm 1623, Chey Chettha, người đã cưới công chúa Việt Nam, được triều đình Huế giúp đỡ để chống lại qu}n Xiêm Một sứ bộ Việt Nam đã tới bảo đảm với Chey Chetta về sự ủng hộ của triều đình Huế. Sứ bộ xin phép cho d}n Việt Nam tới lập nghiệp Việt Nam tới 1 Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đình Tư thì sở thuế Kas Krobey (Bến Nghé) nằm ở khu vực cột cờ Thủ Ngữ, còn sở thuế Prey Nokor (Sài Gòn) nằm ở khu vực chợ Tân Kiểng ngày nay. 2Annales manuscrites du Cambodge, trích dịch trong Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Trần Văn Giàu chủ biên, tập I, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh (1987), tr.147. 3 Mak Phoeun và Po Dharma, “La première intervention militaire Vietnamienne au Cambodge (1658 - 1659)”, dans: Bulletin de l'Ecole française d'Extrême-Orient, tome 73, BEFEO, 1984, số LXXIII, tr.292. 4Biên niên sử chép tay Chân Lạp. Trích trongAnnales manuscrites du Cambodge. Dẫn theo Địa chí văn hóa Tp. Hồ Chí Minh, Sđd, tr.147. 5 Theo Nguyễn Đình Đầu trong Địa chí Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập I, Sđd, tr.146, dẫn từ J. Moura trong sách Royaume du Cambodge, tập II, tr.57. 6 G. Maspéro (1904), L’empire Khmer, Phnom Penh, p. 61. 7 Jean Moura (1883), Le Royaume du Cambodge, Paris, tập II, tr.61. 8 Henri Russier (1914), Histoire sommaire du royaume du Cambodge, des ogigines jusqu’à nos jours, Saigon, Imprionerie commerciale C. ardin, Sđd, tr.57. 302
  33. lập nghiệp ở c{c tỉnh phía Đông Nam Vương Quốc. Vua Cao Miên cho phép lập một phòng thu thuế tại Prey Kôr để t|i trợ việc định cư‛1. Nguyễn Văn Quế trong Histoire des Pays de L’union Indochinoise một lần nữa khẳng định: ‚Chey Chetta II dời đô từ Lovéa Em đếu Oudong năm 1620 v| cưới công chúa Việt Nam được phong l|m ho|ng hậu v| rất được yêu quý nhớ đức hạnh v| vẻ đẹp mỹ miều. Vì đã giúp đỡ cho vua Cao Miên chống lại những cuộc x}m lăng của Xiêm nên chúa Sãi mới xin vua Cao Miên cho phép những người Việt di cư v|o Nam được khai khẩn đất đai, trồng trọt, buôn b{n v| trả thuế ở S|i Gòn, Biên Hòa v| B| Rịa. Vua Cao Miên chấp thuận đề nghị của nhạc phụ‛2, C{c sở thuế này đƣợc xem l| chỗ đứng ch}n thứ hai của ngƣời Việt, tạo ra một đầu cầu vững chắc cho chƣơng trình di d}n của ngƣời Việt v|o đất Ch}n Lạp ng|y c|ng mạnh mẽ hơn. Với danh nghĩa giúp chính quyền Ch}n Lạp gìn giữ trật tự, chúa Nguyễn còn ph{i tƣớng lĩnh đem qu}n đến đóng đồn ở Prey Nokor, thực chất l| nhằm bảo vệ cho lƣu d}n khai khẩn l|m ăn ở vùng đất từ mới từ B| Rịa (Mô Xo|i) đến S|i Gòn (Chợ Lớn). Có thể nói, sự sắp đặt của Ngọc Vạn đã tạo ra những cơ sở ban đầu một c{ch chắc chắn cho công cuộc Nam tiến của chúa Nguyễn, để đến năm 1698, khi hội đủ những điều kiện cần thiết, chúa Nguyễn Phúc Chu cử Lễ Th|nh hầu Nguyễn Hữu Cảnh v|o kinh lƣợc, kê biên sổ đinh v| lập nên phủ Gia Định, đơn vị h|nh chính đầu tiên của Đại Việt trên đất Ch}n Lạp với khoảng 40 ng|n hộ, ƣớc lƣợng khoảng 200 ng|n d}n3. Nhƣ vậy, trong sự nghiệp mở cõi của d}n tộc ta trên vùng đất Nam bộ, chính Ngọc Vạn l| ngƣời đã lập công đầu. Thái hậu Ngọc Vạn trong việc ổn định và phát triển vùng đất Mô Xoài Trong mối quan hệ th}m tình Miên– Việt, cả hai phía đầu có lợi. Chúa Nguyễn có đƣợc vùng đất mới vốn hoang nh|n m| triều đình Ch}n Lạp từ l}u quản lý lỏng lẻo v| không khai th{c đƣợc gì, đổi lại Ch}n Lạp đã tho{t khỏi sự khống chế của Xiêm. Tất nhiên điều n|y không mấy dễ chịu đối với Xiêm, vì vậy Xiêm luôn tìm c{ch khôi phục lại vị thế của mình đối với Ch}n Lạp v| bắt đầu đối phó với Đại Việt Đ|ng Trong. Năm 1628, vua Chey Chetta II qua đời, tình hình trở nên phức tạp, triều đình Ch}n Lạp liên tục xảy ra những cuộc tranh chấp ngôi b{u đẫm m{u giữa c{c ho|ng th}n. Đ}y chính l| thời kỳ đầy sóng gió v| thử th{ch đối với ngƣời phụ nữ Việt Nam trong ho|ng triều Ch}n Lạp. Th{i hậu Ngọc Vạn đã chứng tỏ bản lĩnh của mình trong việc giải quyết những m}u thuẫn của triều đình theo chiều hƣớng có lợi cho Đại Việt. Nói đúng hơn l| hầu nhƣ trong việc giải quyết c{c sự biến cung đình ở Ch}n Lạp (từ khi Ngọc Vạn về l|m d}u trong ho|ng tộc cho đến lúc b| qua đời), Ngọc Vạn luôn đóng vai trò quan trọng, v| kết quả mang lại thƣờng có lợi cho cả hai phía: ho|ng gia Ch}n Lạp v| Đại Việt– Đ|ng Trong. Để l|m đƣợc điều đó, trƣớc hết Ngọc Vạn phải khẳng định đƣợc vị thế v| uy tín của mình đối với ho|ng tộc, kể cả đối với những ngƣời không quan hệ 1A. Dauphin Meunier, Histoire du Cambodge, Sđd, tr.72. 2 Nguyễn Văn Quế (1932), Histoire des pays de l’Union Indochinoise (Việt-Nam – Cambodge – Laos), Imprimerie Nguyễn– Khắc, Sài Gòn. 3 Theo Địa chí văn hóa Tp. Hồ Chí Minh, Sđd, tr.157. 303
  34. m{u mủ, thậm chí cả những thế lực vốn trƣớc đó không mấy thiện cảm với b|. Suốt thời gian d|i, Ngọc Vạn đã vƣợt qua những đau buồn, mất m{t v| sự cô đơn để l|m nên đại sự. Nhƣ đã nói trên, năm 1628, vua Chey Chetta II băng h|, chính trƣờng Ch}n Lạp biến động dữ dội vì việc tranh đoạt ngôi vua. Con của Chey Chetta II v| Ngọc Vạn l| Chau Ponhea To lên kế vị vua cha, chú l| Préah Outey l|m Phụ chính. Chau Ponhea To l|m vua chỉ mới hai năm thì bị Preah Outey giết chết (1630)1. Sau đó con thứ hai của Chey Chetta II lên ngôi với vƣơng hiệu l| Ponhea Nou (1630 - 1640). Năm 1640, Ponhea Nou đột ngột băng h|, Phụ chính Préah Outey liền đƣa con mình lên ngôi tức quốc vƣơng Ang Non I (1640 - 1642). Ang Non I cũng chỉ l|m vua đƣợc hai năm thì bị ngƣời con thứ ba của Chey Chetta II l| Chau Ponhea Chant (mẹ ngƣời L|o) dựa v|o một số ngƣời Chăm v| ngƣời Mã Lai, giết chết cả Prah Outey v| Ang Non I để gi|nh lại ngôi vua. Đó l| ông vua m| sử ta thƣờng gọi l| Nặc Ông Chân (1642 - 1659). Nặc Ông Ch}n cƣới một cô g{i ngƣời Mã Lai l|m ho|ng hậu v| theo đạo Hồi l|m cho tình hình c|ng trở nên phức tạp. Năm 1658, con của Preah Outey l| So v| Ang Tan dấy binh chống lại Ông Ch}n nhƣng thất bại, hai ngƣời n|y tìm đến nƣơng n{u với b| Ngọc Vạn. Biên niên sử Ch}n Lạp ghi lại sự kiện n|y nhƣ sau: ‚Năm 1658, hai vị ho|ng th}n Sô v| Ang Tan, con vua Prah Outey đã tho{t nạn lúc Quốc vương Ponhea Chan t|n s{t gia đình vị phụ chính 16 năm trước, cầm qu}n nổi loạn đ{nh nh| vua. Bị qu}n triều đình (Ch}n Lạp) phản công mãnh liệt, hai vị chạy trốn sang cung Ho|ng hậu Ngọc Vạn *đúng l| Ho|ng th{i hậu – TT+ vợ của tiên vương Chey Chetta II. Hai người nhờ Hoàng hậu xin binh nh| Nguyễn đến giúp khôi phục ngai v|ng. Chúa Nguyễn Hiền Vương nhận lời, ph{i một đạo binh viễn chinh v|o th{ng 10 năm 1658. Một hạm đội Cao Miên do một vị Ho|ng th}n chỉ huy chặn đ{nh đạo qu}n Việt Nam, bị thua to ở ngo|i biển B| Rịa. Qu}n nh| Nguyễn tiến v|o bắt Quốc vương Ponhea Chan nhốt trong củi sắt đem về tỉnh Quảng Bình. Quốc vương thăng h| ở đấy. Qu}n Việt Nam đặt Ho|ng th}n Sô lên ngai vua l| Battom Réachéa (1660 – 1675) ta phiên }m l| Nặc Nộn‛2. Ngọc Vạn vốn l| ngƣời hiền l|nh v| có Phật tính nhƣng cũng lấy l|m bất bình với việc con ghẻ mình lấy vợ ngƣời Mã Lai v| theo đạo Hồi nên khuyên So v| Ang Tan cầu cứu chúa Nguyễn, nhờ chúa Nguyễn can thiệp. Tham cứu thêm Đại Nam thực lục tiền biên của Quốc sử qu{n triều Nguyễn, đƣợc biết, chúa Hiền Vƣơng Nguyễn Phúc Tần, cháu gọi Th{i hậu Ngọc Vạn bằng cô ruột, nhận lời cầu viện của So v| Ang Tan theo sự giới thiệu của Th{i hậu Ngọc Vạn rồi sai Kh}m mệnh dinh Trấn Biên (dinh Phú Yên) Nguyễn Phƣớc Yến, Phó tƣớng qu}n Yến Vũ hầu, Tham mƣu Minh Lộc hầu, Tiên phong Cai đội Xu}n Thắng hầu dẫn 3000 qu}n đến th|nh Hƣng Phƣớc (bấy giờ l| Mô Xo|i) bắt Chant vì cớ ‚phạm biên cảnh‛. Sau khi ph{ 1 Về cái chết của Ponhéa To, Hương Giang Thái Văn Kiểm đã dựa theo sách “L'Indochine du Sud” của Cl. Madrolle, xuất bản năm 1926, đã viết: "Sau khi Chey Chetta mất, liền xảy ra việc tranh quyền giữa chú và cháu. Chú là Prea Outey, em ruột của Chei Chetta II, giữ chức Giám quốc (abjoréach) và cháu là Chau Ponhéa To, con của Chetta II và bà Công chúa Việt Nam. “Cháu Ponhéa To là một vị hoàng tử Miên – Việt rất thông minh và đã được giáo huấn rất chu đáo. Vua Chei Chetta khi còn sống định cưới cho hoàng tử nường Công chúa Ang Vodey. Nhưng chẳng may, khi ngài vừa mất thì Préa Outey, tức là chú ruột của hoàng tử, lại cưới nường công chúa Ang Vodey trong khi hoàng tử còn phải trường trai trong tu viện”. “Sau khi rời tu viện, Chau Ponhéa To lên ngôi Chân Lạp và trong một buổi tiếp tân trông thấy Ang Vodey liền đem lòng cảm mến và sau đó hai người cũng thương trộm nhớ thầm một cách tha thiết. Công chúa bèn trốn chồng bỏ nhà ra đi theo vua vào rừng săn bắn. Ông chú là Préa Outey biết được liền rượt theo và giết chết cả hai người”. 2 Dẫn theo Lê Hương, Việt kiều ở Kampuchea, Nxb. Trí Đăng, tr.10-11. 304