Quản lý ngoại hối ở Việt Nam- Thực trạng và một số giải pháp

doc 35 trang hapham 1860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản lý ngoại hối ở Việt Nam- Thực trạng và một số giải pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docquan_ly_ngoai_hoi_o_viet_nam_thuc_trang_va_mot_so_giai_phap.doc

Nội dung text: Quản lý ngoại hối ở Việt Nam- Thực trạng và một số giải pháp

  1. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG  ĐỀ TÀI “Quản lý ngoại hối ở Việt Nam- Thực trạng và một số giải pháp” Giáo viên hướng dẫn : Họ tên sinh viên :  Quản lý ngoại hối ở Việt Nam- Thực trạng và một số giải pháp ___1
  2. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG Lời nói đầu Nội dung CHƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI. I. MỤC ĐÍCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1.Khái niệm 2.Mục đích quản lý ngoại hối 2.1Điều tiết tỷ giá thực hện chính sách tiền tệ quốc gia. 2.2 Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước 2.3Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế I.CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1.Cơ chế tự do ngoại hối 2.Cơ chế quản lý 2.1Cơ chế nhà nước thực hiện quản lý hoàn toàn 2.2 Cơ chế quản lý có điều tiết II. HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1. Hoạt động mua bán ngoại hối 1.1Mua bán trên thị trường trong nước 1.2 Mua bán trên thị trường quốc tế 2.Hoạt động quản lý ngoại hối của Ngân hàng trung ương III. SÙ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ TRÊN THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI 1. Can thiệp trực tiếp 2. Can thiệp gián tiếp CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI GIAN QUA I. ĐIỂM LẠI CÁC CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI ,CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI HỐI VÀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ TỪ NĂM 1994 ĐẾN NĂM 2002. 1. Thời gian trước khi ban hành luật ngân hàng 2. Sau khi ban hành luật ngân hàng 2.1 Về quản lý ngoại hối 2.2 Về quản lý dự trữ ngoại hối 2.3 Về trạng thái ngoại tệ ___2
  3. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 2.4 Về điều hành tỷ giá hối đoái 2.5 Về vấn đế điều hành lãi suất và cơ chế tín dông II. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGOẠI HỐI VÀ DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ TRONG NĂM 2002 ĐẦU 2003. 1.Diễn biến thị trường ngoại tệ năm 2002-2003 2. Những kết quả đạt được. III. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM . CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ I. DỰ KIẾN MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI VÀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ CÓ THỂ ĐƯỢC THỰC HIỆN TRONG 5-10 NĂM TỚI . II. MÉT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ GÓP PHẦN TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM 1. Về quản lý ngoại hối 2. Về quản lý dự trữ ngoại hối 3. Về quản lý trạng thái ngoại tệ 4. Về điều hành tỷ giá hối đoái 5. Điều chỉnh chính sách tiền tệ và lãi suất Kết luận Tài liệu tham khảo. ___3
  4. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG LỜI MỞ ĐẦU Thị trường tài chính quốc tế ngày một trở nên mang tính toàn cầu hoá cao độ ,sự xoá bỏ dần các hạn chế về ngoại hối kéo theo sù chu chuyển các luồng ngoại tệ ngày càng gia tăng không chỉ về số lượng, tốc độ mà còn cả chiều rộng và chiều sâu. Những biến động về lãi suất và tỷ giá ngày càng lớn và khó có thể dự liệu trước. Trong bối cảnh đó, việc NHTƯ duy trì và quản lý một cách tích cực cũng như tăng cường đa dạng hoá dự trữ ngoại hối đã trở thành vấn đề nóng bỏng. Việt Nam chóng ta cũng không nằm ngoài quy luật đó. Vấn đề quản lý ngoại hối, giữ vững giá trị đồng tiền luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Trong những năm qua, quá trình đổi về quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái đã được những kết quả nhất định góp phần ổn định giá trị đồng tiền, cải thiện các cân thanh toán, tăng dự trữ ngoại tệ cho đất nước. Để đạt được những kết quả trên một loạt các chính sách , quy định về quản lý ngoại hối và các hoạt động liên quan đến ngoại hối đã được ban hành và ngày càng hoàn thiện theo hướng tạo một cơ chế quản lý ngoại hối năng động phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường ,hỗ trợ thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ, tạo tiền đề để thực hiện mục tiêu trên đất nước Việt Nam chỉ lưu hành đồng Việt Nam và hướng tới mục tiêu đồng Việt Nam có khả năng chuyển đổi. Việc điều hành tỷ giá cũng được thực hiện một cách ngày càng linh hoạt góp phần thúc đẩy xuất khẩu, thu hót vốn nước ngoài, hạn chế ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý ngoại hối ở nước ta vẫn còn nhiều khó khăn. Việc nhìn nhận lại, đánh giá và đưa ra và đưa ra những ý tưởng mới luôn được quan tâm. Chính vì vậy trong khuôn khổ tiểu luận này em cũng muốn mình được nghiên cứu, phân tích trên các giác độ của môn học Nghiệp ___4
  5. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG vụ Ngân hàng Trung ương về vấn đề quản lý ngoại hối ở nước ta trong những năm qua. Và em đã chọn đề tài “Quản lý ngoại hối ở Việt Nam- Thực trạng và một số giải pháp”. Nội dung đề tài gồm 3 phần chính: * Lý luận chung về quản lý ngoại hối. * Thực trạng quản lý ngoại hối ở Việt Nam. * Mét số giải pháp và kiến nghị. Với sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế do đó tiểu luận này sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô, các bạn cùng tất cả những ai quan tâm đến vấn đề này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô Hà Thị Sáu người đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ chúng em nghiên cứu và hoàn thành tiểu luận. ___5
  6. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHƯƠNG I . ĐẠI CƯƠNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI I.MỤC ĐÍCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI. 1.Khái niệm. Ngoại hối là phương tiện thiết yếu trong quan hệ kinh tế , văn hoá giữa các quốc gia. Ngoại hối là tiền nước ngoài, vàng tiêu chuẩn quốc tế , các giấy tờ có giá và các phương tiện thanh toán bằng tiền nước ngoài. Ngoại hối trong đó đặc biệt là ngoại tệ có vai trò quan trọng, nó là phương tiện dự trữ của cải, phương tiện để mua, phương tiện để thanh toán và hạch toán quốc tế, được các nước chấp nhận là đông tiền quốc tế . Ví dô : Đô la Mĩ , bảng Anh , Frăng Pháp . Nền kinh tế ngày càng phát triển , quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng thì không có một quốc gia nào phát triển một cách đơn độc khép kín, mà đòi hỏi phải mở rộng kinh tế có những chiến lược quan trọng , có dự trữ ngoại hối cần thiết có nghĩa là Nhà nước đã nắm trong tay một công cụ quan trọng để phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô . Dù trữ ngoại hội để đảm bảo sự cân bằng khả năng thanh toán quốc tế , thoả mãn nhu cầu nhập khẩu phục vụ phát triển kinh tế và đời sống trong nước , mở rộng đầu tư, hợp tác kinh tế với nước ngoài , phục vụ mục tiêu chính sách kinh tế mở . Dù trữ ngoại hối là một cơ sở cho việc phát hành tiền , đảm bảo cho mối tương quan giữa tiền - hàng trong nước . Nhà nước có thể chủ động sử dụng ngoại hối như là một lực lượng để can thiệp , điều tiết thị trường tiền tệ theo những mục tiêu , theo kế hoạch . Đối với những nước mà đồng tiền không được tự do chuyển đổi , dù trữ ngoại hối là lực lượng để can thiệp thị trường nhằm duy trì sự ổn định tỉ giá hối đoái của đồng bản tệ Với tư cách là một cơ quan duy nhất có nhiệm vụ phát hành tiền , xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ , lập và theo dõi cán cân thanh toán quốc tế . NHTƯ đã được giao nhiệm vụ quản lí nhà nước và kiểm soát ngoại hối trên thị trường là phù hợp . Ở Việt Nam vấn đề này được đề cập trong pháp lệnh NHNN năm 1990 ( điều 30 ) Luật NHNN năm 1997(điều 38) quy định:Nhà nước giao cho NHNN VN quản lý ngoại hối . ___6
  7. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Quản lý ngoại hối là việc Nhà nước áp dụng các chính sách , biện pháp tác động vào quá trình nhập , xuất ngoại hối ( đặc biệt là ngoại tệ ) và việc sử dụng ngoại hối theo những mục tiêu nhất định 2.Mục đích quản lý ngoại hối . 2.1.Điều tiết tỉ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia . NHTƯ thực hiện các biện pháp nhằm thúc đẩy tập trung các nguồn ngoại hối ( đặc biệt là ngoại tệ ) vào tay mình để thông qua đó Nhà nước sử dụng một cách hợp lí , có hiệu quả cho các nhu cầu phát triển kinh tế và hoạt động đối ngoại đồng thời sử dụng chính sách ngoại hối như một công cụ có hiệu lực để thực hiện chính sách tiền tệ , thông qua mua bán ngoại hối trên thị trường để can thiệp vào tỉ giá khi cần thiết nhằm ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền , tác động vào lượng tiền cung ứng. 2.2.Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước . Là cơ quan quản lý tài sản quốc gia, NHTƯ phải quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước nhưng không chỉ bảo quản và cất giữ mà còn biết sử dụng để đầu tư và phát triển kinh tế , luôn đảm bảo an toàn không bị ảnh hưởng rủi ro về tỉ giá trên thị trường quốc tế . Vì thế NHTƯ cần phải mua , bán , chuyển đổi để phát triển , chống thất thoát , xói mòn dự trữ ngoại hối của Nhà nước bảo vệ độc lập chủ quyền về tiền tệ . 2.3.Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế . Cán cân thanh toán quốc tế thể hiện quan hệ thu chi quốc tế của một nước với nước ngoài . Cán cân thanh toán phản ánh đầy đủ những xu hướng cung và cầu về ngoại tệ trong các giao dịch quốc tế nên có tác động lớn đến tỉ giá hối đoái của đồng tiền . Khi cán cân thanh toán bội thu, lượng ngoại tệ chảy vào trong nước dẫn đến khả năng cung về ngoại tệ cao hơn nhu cầu, trường hợp này tỷ giá vận động theo xu hướng giảm. Ngược lại, khi cán cân thanh toán bội chi, tăng lượng ngoại tệ chảy ra nước ngoài dẫn đến nhu cầu về ngoại tệ cao hơn khả năng cung ứng, trường hợp ngày tỷ giá vận động theo xu hướng tăng. Như ___7
  8. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG vậy , trong cả hai trường hợp nếu không có sự can thiệp của NHTƯ, tỷ giá sẽ tăng hoặc giảm theo nhu cầu ngoại hối trên thị trường . Tuy nhiên ở nhiều nước NHTƯ đóng vai trò điều tiết tỷ giá để thực hiện mục tiêu của chính sách kinh tế . Nếu NHTƯ muốn xác lập một tỷ giá ổn định nghĩa là giữ cho tỷ giá không tăng , không giảm thì NHTƯ hoặc là mua vào số ngoại tệ từ nước ngoài chuyển vào trong nước làm cho quỹ dự trữ ngoại hối sẽ tăng lên tương ứng hoặc NHTƯ sẽ bán ngoại tệ ra để đáp ứng nhu cầu của thị trường khi có luồng ngoại tệ chảy ra nước ngoài, quỹ dự trữ ngoại hối sẽ giảm xuống tương ứng. I. CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1. Cơ chế tự do ngoại hối. Thực hiện cơ chế tự do ngoại hối có nghĩa là ngoại hối được tự do lưu thông trên thị trường , cân bằng ngoại hối do thi trường quyết định mà không có sự can thiệp của Nhà nước , do vậy tỷ giá - giá cả hối đoái sẽ phù hợp với sức mua của thị trường. Tỷ giá thả nổi dẫn đến lãi suất luồng vốn vào ra hoàn toàn do thị trường chi phối 2.Cơ chế quản lý. 2.1. Cơ chế Nhà nước thực hiện quản lý hoàn toàn Theo cơ chế này Nhà nước thực hiện độc quyền ngoại thương và độc quyền ngoại hối. Nhà nước áp dụng các biện pháp hành chính áp đặt nằm tập trung tất cả các hoạt động ngoại hối vào tay mình. Tỷ giá do Nhà nước quy định mà tất cả các giao dịch ngoại hối phải chấp hành, các tổ chức tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đều bị thua lỗ do tỷ giá thì sẽ được Nhà nước cấp bù , ngược lại nếu lãi thì nép cho Nhà nước. Cơ chế này thích hợp với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. 2.2. Cơ chế quản lý có điều tiết. Trong cơ chế quản lý hoàn toàn, Nhà nước có thể áp đặt khống chế được thị trường, ngăn chặn ảnh hưởng từ bên ngoài, chủ động khai thác ___8
  9. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG được nguồn vốn bên trong nhưng trong nền kinh tế thị trường cách quản lý này sẽ không phù hợp, cản trở và gây khó khăn cho nền kinh tế. Để khắc phục sự áp đặt , Nhà nước đã tiến hành điều tiết nhưng gắn với thị trường . Nhà nước tiến hành kiểm soát một mức độ nhất định để nhằm phát huy tính tích cực của thị trường , hạn chế nhược điểm do thị trường gây ra , tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nước phát triển và ổn định ngăn chặn ảnh hưởng từ bên ngoài. Bằng công cụ tỷ giá, dự trữ ngoại hối và các yếu tố khác mà NHTƯ có thể chủ động điều chỉnh theo các mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô. IV . Hoạt động ngoại hối của NHTƯ 1. Hoạt động mua bán ngoại hối. NHTƯ tham gia vào hoạt động mua bán ngoại hối với tư cách là người can thiệp , giám sát , điều tiết nhưng đồng thời cũng là người mua bán cuối cùng , thông qua việc mua bán NHTƯ thực hiện việc giám sát và điều tiết thị trường theo mục tiêu chính sách tiền tệ đồng thời theo dõi diễn biến tỷ giá đồng bản tệ để chủ động quyết định hoặc phối hợp với NHTƯ nước khác củng cố sức mua đồng tiền này hay đồng tiền khác để đảm bảo trật tự trong quan hệ quốc tế có lợi cho mình. 1.1. Mua bán trên thị trường trong nước. Trên thị trường ngoại hối trong nước, NHTƯ là người mua , bán cuối cùng và chỉ tiến hành mua bán với các NHTM tại hội sở trung ương của các NHTM mà không trực tiếp mua , bán với các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu. Tỷ giá hối đoái do NHTƯ công bè . Trên thị trường này NHTƯ sử dụng một phần dự trữ để bán cho các NHTM và mua ngoại tệ của các NHTM đưa vào dự trữ . Thông qua việc mua bán NHTƯ thực hiện cung ứng tiền tệ hoặc rút bớt tiền khỏi lưu thông trên cơ sở đó ổn định tỷ giá hối đoái của đồng bản tệ. Đối với những nước phát triển , thị trường hối đoái được quốc tế hoá thì tỷ giá hối đoái được thả nổi NHTƯ chỉ can thiệp khi thị trường có biến động lớn và trong những trường hợp đặc biệt cần thiết vì khi có sự tác động của NHTƯ vào một đồng tiền nào đó thì sẽ ảnh hưởng đến tỷ giá của đồng tiền đó trên phương diện quốc tế. ___9
  10. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Việc giao dịch mua bán của NHTƯ với các NHTM trên thị trường hối đoái chủ yếu được thực hiện thông qua hệ thống điện thoại , telex hoặc hệ thống computer có nối mạng giữa NHTƯ với các NHTM , NHTƯ còn Ên định tỷ giá mua vào , tỷ giắ bán ra áp dụng biên độ giao động riêng cho mỗi đồng tiền. Trường hợp đặc biệt quy định HNTƯ cũng có thể mua bán trực tiếp với khách hàng không phải là các tổ chức tín dụng như các doanh nghiệp các cơ quan hoặc các tổ chức khác. 1.2. Mua bán trên thị trường quốc tế . Với nhiệm vụ quản lý dự trữ ngoại hốiNHTƯ thực hiện việc mua bán trên thị trường quốc tế nhằm bảo tồn và phát triển quỹ dự trữ ngoại hối . NHTƯ phải tính toán gửi ngoại hối ở nước nào có lợi mà vẫn đảm bảo an toàn,nghiên cứu lãi suất thực tế và xu hướng tăng lên của lãi suất ngoại tệ để kinh doanh có lãi. Qua mua ,bán có chênh lệch giá đã mang lại lợi nhận cho ngân hàng . NHTƯ là thành viên tham gia vào thị trường ngoại hối quốc tế nên phải tuân thủ các quy tắc của thị trường nhưng phải đảm bảo bảo tồn và phát triển quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước. NHTƯ thực hiện việc mua bán ngoại hối sẽ tác động trực tiếp vào tiền trung ương (MB) Cụ thể : Khi NHTƯ mua ngoại hối trên thị trường kết quả làm tăng MB . Ngược lại, khi bán ngoại hối trên thị trường làm giảm MB . Nghiệp vụ mua bán ngoại hối làm ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Như vậy, NHTƯ thông qua ngoại hối có thể can thiệp nhằm đạt đựoc tỷ giá mong muốn. 2.Hoạt động ngoại hối của NHTƯ. Ngoài việc can thiệp bằng cách mua bán ngoại tệ trên thị trường NHTƯ còn thực hiện các hoạt động về ngoại hối như : - Quản lý , điều hành thị trường ngoại hối , thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bằng cách đưa ra các quy chế gia nhập thành viên , quy chế hoạt động , quy chế giới hạn tỷ giá mua bán ngoại tệ trên thị trường. - Tham gia xây dựng các dự án luật và ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành luật về quản lý ngoại hối , NHTƯ được giao nhiệm vụ ban hành các thông tư hướng dẫn cụ thể để phục vụ cho việc quản lý của mình được thống nhất. ___10
  11. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - Cấp giấy phép và thu hối giấy phép hoạt động ngoại hối . Dùa vào pháp luật và điều kiện cụ thể trong từng thời gian . NHTƯ đưa ra các quy định cần thiết để cấp giấy phép cho các đơn vị , tổ chức cá nhân có hoạt động ngoại hối. - Kiểm tra , giám xát việc xuất nhập khẩu ngoại hối của các tổ chức tín dụng. - Thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn khác về quản lý ngoại hối. - Biên lập cán cân thanh toán. IV. SÙ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ TRÊN THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI. 1.Can thiệp trực tiếp NHTƯ có thể can thiệp trực tiếp trên thị trường hối đoái bằng các phương thức sau : 1)Trực tiếp với các ngân hàng; 2) thông qua các nhà môi giới ; 3) thông qua các thị trường giao dịch tương lai ; 4) thông qua các NHTƯ khác. Phương pháp can thiệp trực tiếp thể hiện chủ yếu bằng cách mua hay bán ngoại tệ trên thị trường hối đoái nhằm gia tăng lượng cầu của thị trường đối với một đồng tiền khác . Ví dụ: để buộc đôla giảm giá là bán đôla ra thị trường đổi đồng đôla lấy các ngoại tệ khác , “làm tràn ngập thị trường bằng đôla “ sẽ gây áp lực giảm giá đồng đôla. Can thiệp trực tiếp của NHTƯ trong các thị trường hối đoái không phải lúc nào cũng đạt được mục tiêu. Với sự lớn mạnh của hoạt động ngoại hối , sù can thiệp của NHTƯ liên tục bị các giao dịch thị trường áp đảo nên ngày càng kém hiệu quả hơn . Khối lượng giao dịch hối đoái ngày nay lên đến hơn 1500 tỷ USD/ngày , đã vượt quá giá trị dự trữ tổng cộng của các NHTƯ ở các nước phát triển. Can thiệp trực tiếp thường có hiệu quả nhất định khi có sự lỗ lực phối hợp giữa các NHTƯ. Nếu tất cả các NHTƯ cùng đồng thời cố gắng tăng hay giảm giá đồng đôla theo cách mô tả trên họ có thể áp đặt một áp lực lớ hơn đối với giá trị đồng đôla. 2.Can thiệp gián tiếp thông qua chính sách của Chính phủ. NHTƯ có thể tác động đến đồng nội tệ một cách gián tiếp bằng cách tác động đến các yếu tố có ảnh hưởng đến tỷ như lãi suất , lạm phát Thí dô , NHTƯ có thể cố gắng hạ thấp lãi suất để làm nản lòng các nhà đầu tư ngoại quốc trong việc đầu tư vào chứng khoán trong nước , do đó tạo áp lực giảm giá nội tệ . Hoặc để tăng giá nội tệ NHTƯ có thể có gắng tăng lãi suất ___11
  12. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Chính phủ cũng có thể tác động một cách gián tiếp đến tỷ giá bằng cách áp đặt các hàng rào đối với ngoại thương hay đầu tư để tác động đến các điều kiện cung và cầu một đồng tiền nào đó . Thí dô , nếu Chính phủ muốn tăng gía trị đồng nội tệ , họ có thể đánh thuế trên hàng nhập nhằm làm giảm nhập khẩu, từ đó sẽ làm giảm nhu cầu của đất nước đối với các ngoại tệ và tạo áp lực tăng giá đồng nội tệ . Chính phủ cũng có thể áp dụng hạn nghạch đối với hàng nhập khẩu để đạt được cùng kết quả như trên . Hoặc Chính phủ cũng có thể giảm hay miễn thuế đánh trên bất cứ thu nhập nào do đầu tư vào trong nước của các nhà đầu tư ngoại quốc , biện pháp này sẽ làm tăng nhu cầu của nước ngoài đối với đồng nội tệ để mua chứng khoán trong nước. Những người tham gia thị trường có thể luôn treo dõi để nhận biết được NHTƯ đang can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào thị trường ngoại hối và từ đó có thể đưa ra những phản ứng kịp thời với thị trường. ___12
  13. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHNN VN THỜIGIAN QUA. gian qua. I. điểm lại các chính sách về quản lý ngoại hối , các hoạt động liên quan đến ngoại hối và điều hành tỷ giá từ năm 1994 đến năm 2002. 1. Thời gian trước khi ban hành luật ngân hàng. Ở Việt Nam trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung thời gian dài với Nhà nước nắm độc quyền ngoại thương và ngoại hối . Mọi nguồn thu chi ngoại tệ đều được tập trung vào Nhà nước , chỉ có các doanh nghiệp quốc doanh mới được phép tham gia xuất nhập khẩu hàng hoá theo tỷ giá Ên định dẫn đến thu bù chênh lệch ngoại thương . Doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu nếu thu chi thì sẽ phải nép cho Nhà nước . Nhà nước trực tiếp can thiệp và xác định tỷ giá nhưng tỷ không phản ánh quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trường . áp dụng chế độ tỷ giá cố định và đa tỷ giá . Quan hệ xuất nhâp khẩu chủ yếu với các nước trong khối SEV (cộng đồng tương trợ kinh tế) lúc đó chủ yếu áp dụng hình thức hàng đổi hàng theo một cơ chế tỷ giá cố định được thoả thuận trước trong các nước XHCN theo tỷ giá mậu dịch và tỷ giá phi mậu dịch . Tỷ giá mậu dịch áp dụng cho các quan hệ thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá và các chi phí liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá . Tỷ giá phi mậu dịch áp dụng cho các quan hệ thanh toán không phải là háng hoá . Việc thanh toán tỷ giá giữa đồng Việt Nam và ngoại tệ của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì được áp dụng tỷ giá kết toán nội bộ. Đó là loại tỷ giá dùng để là căn cứ bù lỗ cho các xí nghiệp xuất khẩu có giá thành sản phẩm quá cao , nếu thanh toán theo tỷ giá mậu dịch thì không thể chịu nổi những khoảng lỗ quá lớn . Ngược lại tỷ giá đó làm căn cứ để xác định mức thu của các xí nghiệp mà nhờ tỷ giá có mức thu nhập cao hơn , lóc đó các khoản thu và chi do tỷ giá gọi là chế độ bù chênh lệch ngoại thương. Nhà nước ta còn quy định thêm một tỷ lệ phần trăm khoản phụ cấp theo các tỷ giá chính thức đối với các ngoại tệ thuộc khu vực II (ngoài các nước thuộc hệ thống XHCN) để thu hót kiều hối và các khách du lịch nước ngoài gọi là tỷ du lịch và tỷ giá kiều hối. Từ năm 1989 , Nhà nước có chủ chương và giải pháp đổi mới đồng bộ trong quan hệ kinh tế đối ngoại và trong chính sách tỷ giá . Tháng 3/1989 Nhà ___13
  14. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG nước tađã áp dụng chế độ tỷ giá đượcđiều chỉnh thường xuyên gần sát với tỷ giá thị trường. Ngay sau đó , NHNN VN thành lập hai trung tâm giao dịch hối đoái ở TP HCM và Hà Nội để làm thí điểm cho việc tiến tới thành lập một thị trường hối đoái trong cả nước , đồng thời đã thành lập và tổ chức hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng . Tuy còn một số hạn chế trong chính sách điều hành tỷ giá song những chuyển biến thực tế đã cho thấy chính sách điều hành tỷ giá của NHNN VN những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu , tỷ giá hối đoái dần phản ánh được thực tiễn của quan hệ cung cầu ngoại hối trên thường , góp phần ổn định VND , làm cơ sở cho việc ổn định môi trường kinh tế và phục vụ tốt cho các hoạt động đối ngoại . Sau khi thực hiện chuyển đổi nền kinh tế , thực hiện pháp lệnh ngân hàng , NHNN đã ban hành các quy chế về quản lý ngoại hối nội dung của các quy chế này đều dùa trên tinh thần khuyến khích ngoại hối vào và hạn chế ngoại hối ra nhằm khai thác mọi tiềm năng kinh tế trong nước và phát triển kinh tế với nước ngoài vì lợi Ých quốc gia. 2.Sau khi ban hành luật ngân hàng. 2.1. Về quản lý ngoại hối. Luật NHNN VN ban hành tháng 12/1997 đã quy định : nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN VN về quản lý ngoại hối đó là: - Xây dựng các dự án luật , pháp lệnh và các dự án khác về quản lý ngoại hối , ban hành các văn bản pháp luật về quản lý ngoại hối theo thẩm quyền. - Cấp , thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối. - Tổ chức điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và thị trường ngoại hối trong nước . - Kiểm tra , thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối, kiểm soát việc xuất , nhập ngoại hối. - Kiểm soát hoạt động ngoại hối của các tổ chức tín dụng. - Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác về quản lý ngoại hối theo quy định của pháp luật. Để đáp ứng nhu cầu đa dạng hoá hoạt động và công cụ theo xu thế phát triển của thị trường . Thống đốc NHNN đã kí quyết định số ___14
  15. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 101/1999/QĐ-NHNN 13 ngày 26/03/1999 ‘về việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng’ quy định những điều kiện cụ thể đối với việc tham gia thị trường của các tổ chức tín dụng. Trước những diễn biến phức tạp của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực , đẻ giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng đến nền kinh tế Việt Nam, tăng cường kiểm soát cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Trong năm 1989 Chính phủ đã áp dụng các biện pháp hành chính nhằm tăng cường công tác quản lý ngoại hối giải quyết những ách tắc của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng . Trước hết, phải kể đến quyết định số 37/1998 –QĐ- TTg ngày 14/02/1998của thủ tướng Chính phủ ‘ về một số các biện pháp quản lý ngoại tệ ‘ Theo QĐ số 37 các doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ phải chuyển ngay ngoại tệ thu được vào tài khoản của tổ chức tín dụng sau khi trừ đi số ngoại tệ ước tính chi tiêu cho tháng sau . Mặt khác , mỗi doanh nghiệp chỉ được mở một tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại một tổ chức tín dụng trừ trường hợp muốn mở ngoại hối tài khoản phải đăng kí với NHNN . Khi có nhu cầu ngoại tệ trong tương lai cho những giao dịch phù hợp với quy định quản lý ngoại hối của tổ chức tín dụng và doanh nghiệp có quyền ký hợp đồng mua bán kỳ hạn với tổ chức tín dụng. Các doanh nghiệp đã bán ngoại tệ cho tổ chức tín dụng trong 6 tháng khi có nhu cầu chi trả phù hợp với quy định về quản lý ngoại hối thì được quyền mua lại tổ chức tín dụng số ngoại tệ tối thiểu tương ứng với số ngoại tệ đã bán. thu ®-îc vµo tµi kho¶n cña tæ chøc tÝn dông sau khi trõ ®i sè ngo¹i tÖ -íc tÝnh chi tiªu cho th¸ng sau . MÆt kh¸c , mçi doanh nghiÖp chØ ®-îc më mét tµi kho¶n tiÒn göi ngo¹i tÖ t¹i mét tæ chøc tÝn dông trõ tr-êng hîp muèn më ngo¹i hèi tµi kho¶n ph¶i ®¨ng kÝ víi NHNN . Khi cã nhu cÇu ngo¹i tÖ trong t-¬ng lai cho nh÷ng giao dÞch phï hîp víi quy ®Þnh qu¶n lý ngo¹i hèi cña tæ chøc tÝn dông vµ doanh nghiÖp cã quyÒn ký hîp ®ång mua b¸n kú h¹n víi tæ chøc tÝn dông. C¸c doanh nghiÖp ®· b¸n ngo¹i tÖ cho tæ chøc tÝn dông trong 6 th¸ng khi cã nhu cÇu chi tr¶ phï hîp víi quy ®Þnh vÒ qu¶n lý ngo¹i hèi th× ®-îc quyÒn mua l¹i tæ chøc tÝn dông sè ngo¹i tÖ tèi thiÓu t-¬ng øng víi sè ngo¹i tÖ ®· b¸n. ___15
  16. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Sau quyết định số 37 Chính phủ tiếp tục ban hành QĐ 173/1998/QĐ- TTg ngày 12/09/1998 “ về nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ của người cư trú là tổ chức“. Quyết định này đã quy định cụ thể số ngoại tệ các doanh nghiệp phải bán cho các ngân hàng sau 15 ngày là 80 % đối với nguồn thu vãng lai. Sang đến năm 1999 , tình hình cung cầu trên thị trường ngoại tệ không còn căng thẳng như trước . Hơn nữa để tăng tính chủ động trong sử dụng ngoại tệ của doanh nghiệp và từng bước tiến tới tự do hoá các giao dịch ngoại tệ tỷ lệ kết hối giảm xuống chỉ còn 50% theo quyết định số 180/1999/QĐ-TTg ngày 30/08/1999 của thủ tướng Chính phủ. Nghị định số 63/NĐ-CP ra đời đánh dấu một mốc quan trọng trong công tác quản lý ngoại hối . Nghị định có một số điển như sau: - Đưa ra một số khái niệm mới về ngoại hối - Xác định rõ khái niệm người cư trú và người không cư trú để thuận lợi cho quản lý ngoại hối . - Phân chia các giao dịch có liên quan đến quản lý ngoại hối ra thành giao dịch vãng lai , giao dịch vốn và các giao dịch liên quan đến ngoại hối của tổ chức tín dông . Ngoài ra , nghị định đã bổ sung sửa đổi một số quy định về phát hành giấy tờ có giá ngoại tệ , các nguyên tắc xác định tỷ giá , mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ , nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ của các tổ chức , việc mua và chuyển ngoại tệ cá nhân, mang ngoại tệ và đồng Việt Nam khi xuất cảnh , quyết định chi tiết về hoạt động ngoại hối của các tổ chức tín dông , bán và thu đổi ngoại tệ . Tiếp theo NHNN ban hành thông tư số 01/1999/TT- NHNN7 ngày 14/04/1999 hướng dẫn nghị định 63, đưa ra quy định chi tiết về ngoại hối và quản lý ngoại hối trong tình hình mới . Với những điểm mới như vậy, chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam đã được xây dựng một cách toàn diện và hệ thống hơn nhằm thực hiện chủ chương từng bước thực hiện khả năng chuyển đổi của đồng Việt Nam trong các giao dịch ngoại hối , tăng khả năng hoà nhập thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và cải thiện cán cân thanh toán. 2.2 Về quản lý dự trữ ngoại hối ___16
  17. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Về cơ bản , dù trữ ngoại hối là toàn bộ các tài sản ngoại tệ hay các tài sản có tính thanh khoản cao của một quốc qia . Dù trữ ngoại hối đóng vai trò như phương tiện thanh toán cuối cùng cho các giao dịch của một quốc qia với phần còn lại của thế giới . Vì thế , mục đích của quản lý dự trữ ngoại hối là để đảm bảo cho một quốc gia luôn trong trạng thái có thể thanh toán các khoản nợ đúng hạn và có thể giải quyết những giao động về tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn . Dự trữ ngoại hối phụ thuộc rất lớn vào chế độ tỷ giá hối đoái , trạng thái của cán cân thanh toán đồng thời quỹ dự trữ ngoại hối còn liên quan chặt chẽ với hoạt động quản lý của thị trường tiền tệ , quản lý nợ nước ngoài và những hỗ trợ tín dụng mà một quốc gia có thể dễ dàng nhận được từ bên ngoài. Ở Việt Nam theo nghị định của Chính phủ số 30/08/1999 đã quy định cụ thể “ dự trữ ngoại hối Nhà nước là tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước được thể hiện trên bảng cân đối tiền tệ của NHNN . NHNN là cơ quan quản lý dự trữ ngoại hối nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế , bảo toàn dự trữ ngoại hối Nhà nước’. Điều 3 nghị định 86 quy định rằng dự trữ ngoại hối Nhà nước dược hình thành từ các nguồn : ngoại hối hiện có thuộc sở hữu Nhà nước do Nhà nước quản lý ; ngoại hối mua từ Ngân sách Nhà nước và mua từ thị trường ngoại tệ và thị trường vàng trong nước ; ngoại hối từ các khoản vay ngân hàng và tổ chức quốc tế ; vàng tiêu chuẩn quốc tế và ngoại hối từ các nguồn khác . Nghị định 86 quy định dự trữ ngoại hối Nhà nước được lập thành hai quỹ , đó là quỹ dự trữ ngoại hối và quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng . Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng được sủ dụng trong việc can thiệp thị trường ngoại tệ và thị trường vàng trong nước , điều hoà nguồn ngoại hối với quỹ dự trữ , khi cần thiết thực hiện các nghiệp vụ đầu tư ngắn hạn trên các thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế. ___17
  18. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Dự trữ ngoại tệ của Việt Nam được nâng dần qua các năm và nếu tính theo tuần nhập khẩu thì trong năm 1999 -2000 dự trữ ngoại tệ của Việt Nam đã đảm bảo được 12,5 tuần nhập khẩu mức dự trữ được cho là tương đối an toàn . Tuy nhiên , trong bối cảnh tự do hoá thương mại và đầu tư quốc tế ngày càng tăng , những thay đổi môi trường kinh tế thế giới ngày càng tác động đáng kể tới cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam . Trong những năm 1990 nguồn thu cán cân thanh toán của việt Nam không mấy ổn định bởi chế độ xuất khẩu còn nhiều bất cập . Những mặt hàng có kim ngạch cao chưa nhiều . Mét số mặt hàng xuất khẩu truyền thống còn chịu biến động nhiều về giá như dầu thô , mặt hàng gạo , hải sản phụ thuộc vào thiên nhiên cũng gây ra tính bất ổn trong nguồn thu ngoại tệ . Hơn nữa nguồn vốn vào chủ yếu là đầu tư trực tiếp nước ngoài và vay nợ nước ngoài nên phụ thuộc nhiều vào tốc độ giải ngân và diễn biến tài chính quốc tế . Trong điều kiện nguồn vốn nước ngoài còn hạn chế , vai trò dự trữ quốc tế trở nên quan trọng và việc tăng cường dự trữ quốc tế là yêu cầu bức súc trong những năm gần đây. 2.3 Về quản lý trạng thái ngoại tệ Trạng thái ngoại tệ có ý nghĩa quan trọng trong quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng nói chung và rủi ro tỷ giá nói riêng thực tế đã chỉ ra rằng trong kinh doanh ngoại tệ nếu lỏng lẻo trong công tác quản lý trạng thái ngoại tệ thì xớm hay muộn tai hoạ cũng sẽ xảy ra và hậu quả của nó là khó lường. Ở Việt Nam , bên cạch việc kiểm soát chặt chẽ luồng ngoại tệ của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu , NHNN còn áp dụng quy định trạng thái ngoại tệ đối với các NHTM nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ đồng thời thông qua trạng thái ngoại tệ NHNN có thể quản lý được hoạt động kinh doanh ngoại tệ của từng NHTM , kiểm soát hoạt động đàu cơ , găm giữ ngoại tệ , góp phần làm lành mạnh thị trường ngoại hối , tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch quốc tế. Tuy nhiên, việc quy định trạng thái ngoại tệ cho các NHTM còn nhiều bất cập: quy định trạnh thái trường hoặc đoản đối với USD ở mức 15% vốn tự có là chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của một số ngân hàng . ___18
  19. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Điều này sảy ra là vì thị trường ngoại hối Việt Nam có mức độ thanh khoản thấp , do đó khó có thể thực đồng thời vừa mua vừa bán giao ngay một lượng ngoại tệ tương đối lớn . Điều này khiến cho các doanh nghiệp buộc phải vay nóng ngoại tệ của ngân hàng để thanh toán ngoại tệ cho nước ngoài , vì nếu thanh toán chậm có thể bị phạt đến hàng chục ngàn USD . Ngoài ra , do nhu cầu thanh toán hàng nhập khẩu của khách hàng bằng USD là chủ yếu nên viếc NHNN quy định trạng thái đối với USD chỉ ở mức 15 % vốn tự có là quá thấp so với nhu cầu khách quan của nền kinh tế. Hơn nữa , thị trường ngoại hối Việt Nam thường rơi vào tình trạng cung ngoại tệ thấp hơn cầu ngoại tệ , khách hàng có ngoại tệ thường không bán ngay, bán hết mà chỉ bán nhỏ giọt cho NHTM. Điều này hàm ý ,NHTM chỉ có thể mua gom ngoại tệ do đó doanh sè mua vào hằng ngày thường là thấp hơn nhu cầu ngoại tệ của khách hàng trong những ngày phải thanh toán lớn . Có thể xảy ra trường hợp, khách hàng có nhu cầu bán ngoại tệ với khối lượng lớn cho NHTM nhưng do không thể bán ra ngay lập tức trong ngày và do quy định về giới hạn trạng thái ngoại tệ nên buộc NHTM buộc phải từ chối mua vào hay nói cách khác , do cung cầu ngoại tệ thường diễn ra lệch pha, do đó nếu quy giới hạn trạng thái ngoại tệ thấp sẽ tạo hiện tượng dư cung hay dư cầu cục bé , tạm thời và giả tạo gây ách tắc trong khâu thanh toán quốc tế tạo áp lực sai lệch lên tỷ giá. Như vậy , việc quy định trạng thái ngoại tệ như hiện nay là nặng về tư tưởng phòng chống, găm giữ đầu cơ ngoại tệ là chính mà chưa thực quan tâm đến nhu cầu khách quan của các NHTM và các doanh nghiệp nói riêng và đối với nền kinh tế như một tổng thể . Chính ví vậy , NHNN cần xem xét thay đổi quy định trạng thái ngoại tệ theo hướng nới rộng giới hạn trạng thái ngoại tệ cho phù hợp với nhu cầu thực tế , tạo điều kiện để thị trường hoạt động thông suốt và hiệu quả nhằm bôi trơn và thúc đẩy hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế phát triển. 2.4 Về điều hành tỷ giá hối đoái. ___19
  20. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Giá cả được hình thành theo quy luật cung cầu là một trong những nhân tố quan trọng bấc nhất để thị trường hoạt động hiệu quả . Còng như các thị trường khác để thị trường ngoại hối hoạt động hiệu quả với doanh sè giao dịch cực đại có độ thanh khoản cao và chi phí giao dịch thấp thì tỷ giá phải được hình thành một cách khách quan theo quy luật cung cầu. Hay nói cách khác , tỷ giá áp dụng cho các giao dịch ngoại hối phải là tỷ giá thị trường tức là tỷ giá tại đó cung và cầu là cân bằng . Nếu tỷ giá là quá cao hay quá thấp so với tỷ giá cân bằng đều trở thành nhân tố kìm hãm doanh sè giao dịch , kích thích đầu cơ và là nguyên nhân hình thành phát triển thị trường tự do khiến cho các nguồn lực xã hội phân tán kém hiệu quả. Từ năm 1994 với sự ra đời của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng , NHNN đã thực hiện một bước chuyển cơ bản về điều hành tỷ giá theo cơ chế mới thay thế cho việc thực hiện chế độ tỷ giá trước đây. Từ thời điểm này NHNN bắt đầu công bố tỷ giá chính thức giữa ngoại tệ và VND theo tỷ giá mua bán trên thị trường chỉ được phép giao động trong biên độ cho phép là 0.5 % với tỷ giá chính thức ( quyết định số 245-QĐ /NH7 ngày 3/10/1994 về quy định tỷ giá mua bán ngoại tệ của tố chức tín dụng đựơc phép kinh doanh ngoại tệ ) Tiếp theo, để khuyến khích các ngân hàng tham gia tích cực hơn trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bằng cách cho phép các ngân hàng được điều chỉnh tỷ giá linh hoạt hơn và hạn chế đồng Việt Nam bị đánh giá cao. Sang đến năm 1997 , thu ngoại tệ của ngân hàng trở nên cấp bách để thanh toán L/C và trả nợ vay nước ngoài , thị trường căng thẳng về ngoại tệ trong khi cán cân vãng lai đã bội chi đến mức báo động , và nhất là đồng tiền một số nước trong khu vực đã phá giá nhẹ . Để tạo sự cân bằng trên thị trường , giảm bớt áp lực căng thẳng ngoại tệ , NHNN đã ban hành quyết định số 45/QĐ- NH7 ngày 27/2/1997 mở rộng biên độ giao dịch nên 5% . Sau đó NHNN tiếp tục mở rộng biên độ giao động lên 10% Tuy nhiên trước , trước những thay đổi trong nước và quốc tế , mục tiêu của công tác điều hành tỷ giá đặt ra không phải thiên về ổn định giá trị đồng Việt Nam mà phải hướng dến mục tiêu lâu dài là kích thích sản xuất thúc đảy tăng trưởng kinh tế không gây biến động lớn và xáo trộn nền kinh tế xã hội , ___20
  21. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG đặt biệt trú trọng kích thích xuất khẩu ,kiểm soát được nhập khẩu và tăng dự trữ ngoại tệ . Sang năm 1999 ,NHNN thực hiện đổi mới cơ bản về điều hành tỷ giá từ quản lý có tính chất hành chích sang điều hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước . Kể từ ngày 26/2/1999 thay cho việc công bố tỷ giá chính thức NHNN công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tỷ giá này được áp dụng làm cơ sở để các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ xácđịnh tỷ giá mua bán ngoại tệ áp dụng tính thuế nhập khẩu. Trên cơ sở tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của ngày giao dịch gần nhất trước đó do NHNN công bè , các tổ chức tín dụng được quy định tỷ giá giao dịch không vược quá 0.1% so với tỷ giá này . Việc thay đổi cơ chế quản lý điều hành tỷ giá đã tạo sù chủ động cho các NHTM trong việc tự quy định tỷ giá giữa đồng Việt Nam với các ngoại tệ khác không phải là USD . Với cơ chế điều hành mới tỷ giá của đồng Việt Nam được thực hiện trên cơ sở giao dịch trên thị trường và phản ánh tương đối khách quan sức mua của đồng Việt Nam so với ngoại tệ khác , tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong kinh doanh đồng thời vẫn đảm bảo vai trò kiểm soát của Nhà nước. 2.5. Về vấn đề điều hành lãi xuất và cơ chế tín dụng. Ngoài những chính sách quy định trên trong những năm qua , việc quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá luôn gắn liền với việc điều hành lãi xuất và cơ chế tín dụng do sự biến động lãi xuất tác động đến các nguồn vốn di chuyển từ đó ảnh hưởng đến biến động tỷ giá. Điểm nổi bật về lãi xuất trong thời gian qua là năm 1998 việc phá giá đồng Việt Nam khoảng 16% đã gây nên xu hướng người dân rút tiền gửi tiết kiệm VND sang tích trữ USD. Để hạn chế vấn đề này NHNN đã kịp thời ban hành quyết định số 36/1998/QĐ-NHNN1 ngày 17/01/1998 nâng lãi xuất trần cho vay ngắn hạn VND từ 1 lên 1.2%/tháng và nâng lãi xuất trần cho vay trung và dài hạn từ 1.1 lên 1.25%/tháng. Đồng thời NHNN VN còn quy định lãi xuất tiền gửi ngoại tệ tối đa của pháp nhân tại tổ chức tín dông . Tiếp theo ngày 10/09/1998 NHNN đã ban hành quyết định số 309/1998/QĐ-NHNN điều chỉnh giảm trần lãi xuất cho vay ngoại tệ của tổ chức tín dụng từ 8.5% xuống ___21
  22. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 7.5% và giảm trần lãi xuất tiền gửi USD của pháp nhân tại tổ chức tín dụng theo các kỳ hạn tương ứng từ đó để hạn chế dòng tiền chuyển đổi từ VND sang USD . II. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGOẠI HỐI VÀ DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ NĂM 2002- ĐẦU 2003. 1. Diễn biến thị trường ngoại tệ năm 2002-2003. Trong năm 2002, trước những diễn biến trên thị trường tiền tệ , lãi xuất đồng Việt Nam , nhập siêu tăng cao, ước tính tới 2.53 tỷ USD thì thị trường ngoại tệ tương đối ổn định, lãi xuất USD và EURO ở mức thấp ; đôla Mỹ ‘xuống giá’. Việc ‘xuống giá’ của USD được sét trên 3 khía cạch : lãi xuất rất thấp chỉ bằng 1/4 lãi xuất tiền gửi VND cùng kỳ hạn , tốc độ tăng giá thấp nhất trong nhiều năm qua và thấp hơn giá vàng , thấp hơn chỉ số giá tiêu dùng . Trong hai tháng đầu năm nếu lãi xuất tiền gửi VND kỳ hạn trên 1 năm tới 8.64%/năm thì lãi xuất tiền gửi USD chỉ 2%-2.5%/năm, cao hơn lãi xuất của FED , LIBOR và SIBOR , do các NHTM đang mở rộng cho vay USD từ các dự án lớn trong nước với lãi suất thấp , không phải gửi ra nước ngoài . Trong 5 năm qua kể từ năm 1997 đến năm 2001 tỷ giá VND/USD liên tục tăng cao hơn tốc độ tăng của chỉ số giá chung và tăng cao hơn giá vàng , thì năm 2002 lại thấp, đến tháng 12/2002 chỉ xoay quanh mức 15.100-15.400 VND/USD. Năm 2002 các luồng ngoại tệ tăng cao hơn trên 2.5triệu việt kiều,31000 người Việt Nam đi xuất khẩu lao động chuyển về nước trong cả 2 năm ước tính đạt 2.2 tỷ USD . Gần 2.6 triệu khách quốc tế đếnViệt Nam trong năm 2002, chi tiêu tại nước ta một lượng ngoại tệ rất lớn . Ngoài ra còn các nguồn ngoại tệ tiền mặt do người Việt Nam đi công tác nước ngoài theo các dự án mang về, người Việt Nam làm việc tại nước ngoài và người nước ngoài làm việc tại VIệt Nam. Do đó năm nay mặc dù nhập siêu lớn nhưng do nguồn ngoại tệ tiền mặt tăng cao cộng với những diến biến trái chiều về lãi xuất làm hạn chế tình trạng đầu cơ theo chiều hướng ngược lại trước đây:từ USD sang VND. Về mặt chủ quan, NHNN tiếp tục đổi mới mạnh mẽ công cụ điều hành tỷ giá và quản lý ngoại hối . Tỷ giá do NHNN công bố hằng ngày giữ ổn định ___22
  23. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG tương đối , có điều chỉnh tăng nhẹ phù hợp với diễn biến cung cầu ngoại tệ trong nền kinh tế và trên thị trường liên ngân hàng , theo hướng khuyến khích xuất khẩu. Từ ngày 1/7/2002 mở rộng đối tượng làm dịch vụ chi trả kiều hối . Từ tháng 4/2002 , điều chỉnh giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ từ 12% xuống còn 8% và tháng 12/2002 tiếp tục giảm xuống còn 5%. Từ tháng 10/2002 trạng thái ngoại hối của NHTM được mở rộng từ 15% lên 30% .Ngày 14/2/2002, Thống đốc NHNN quyết định tăng lãi xuất tiền gửi ngoại tệ của các tổ chức tín dụng và kho bạc Nhà nước từ 1.2%/năm lên 1.35%/năm, cao hoqn lãi xuất của Cục dự trữ Liên bang Mỹ, có tác động tích cực về việc tăng lãi xuất huy động vốn USD, thu hót nguồn nt từ xã hội vào hệ thống ngân hàng. 2. Những kết quả đạt được Quá trình đổi mới công tác quản lý và ổn định thị trường ngoại tệ của NHNNVN đã đem lại những kết quả nổi bật sau : Qu¸ tr×nh ®æi míi c«ng t¸c qu¶n lý vµ æn ®Þnh thÞ tr-êng ngo¹i tÖ cña NHNNVN ®· ®em l¹i nh÷ng kÕt qu¶ næi bËt sau : Tại Hà Nội ước tính đến năm 2002 tổng nguồn TG và vốn huy động ngoại tệ của NHTM quy đổi đạt 53865 tỉ VNĐ , tương đương khoảng 3,5 tỉ USD chiếm 43,9% tổng nguồn vốn huy động của các TCTD trên địa bàn và vẫn đạt độ tăng 24,3% so với năm 2001 , gần tương đương với tốc độ tăng vốn huy động VNĐ là 25,5% . Tại TP.HCM cũng ước tính đến hết tháng 12/2002 tổng nguồn vốn huy động ngoại tệ quy đổi đạt 35869 tỉ VNĐ tương đương 2,33 tỉ USD , chiếm 40% tổng nguồn vốn huy động của các TCTD trên địa bàn và đạt mức tăng 29,1% so với năm trước . Về hoạt động quản lý ngoại hối , trong năm 2002 chỉ riêng trên địa bàn TP.HCM , chi nhánh NHNN đã cấp phép cho 191 bàn uỷ nhiệm thu đổi ngoại tệ , xác nhận 70 bàn thu đổi trực tiếp , nâng tổng số bàn hiện đang hoạt động thu đổi ở đây lên 382 bàn với doanh sè thu đổi đạt 902 triệu USD . Sè lượng kiều hối chuyển về thành phố theo con đường chính thức thống kê được bình quân mỗi tháng đạt 80 triệu USD ước tính cả năm đạt 1 tỉ USD . Tại Hà Nội ___23
  24. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG hiện có 250 bàn thu đổi ngoại tệ được phép hoạt động với doanh sè thu đổi năm 2002 đạt 210 triệu USD tăng 17,5% so với 2001. Trong năm 2002 bình quân mỗi tháng số ngoại tệ TM cá nhân mang vào nước ta qua các cửa khẩu kiểm soát được đạt bình quân 57,7 triệu USD . Sè ngoại tệ mang ra khỏi nước ta mỗi tháng là 51 triệu USD . Qua đó cho thấy nguồn ngoại tệ TM chia vào nước ta vẫn lớn hơn đưa ra , Nhà nước kiểm soát được, nhiều vụ xuất lậu ngoại tệ của Việt kiều và người nước ngoài tại các cửa khẩu đã được phát hiện , xử lý kịp thời , đúng pháp luật , hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện chính sách quản lý ngoại hối và điều hành TG. thu ®æi ngo¹i tÖ , x¸c nhËn 70 bµn thu ®æi trùc tiÕp , n©ng tæng sè bµn hiÖn ®ang ho¹t ®éng thu ®æi ë ®©y lªn 382 bµn víi doanh sè thu ®æi ®¹t 902 triÖu USD . Sè l-îng kiÒu hèi chuyÓn vÒ thµnh phè theo con ®-êng chÝnh thøc thèng kª ®-îc b×nh qu©n mçi th¸ng ®¹t 80 triÖu USD -íc tÝnh c¶ n¨m ®¹t 1 tØ USD . T¹i Hµ Néi hiÖn cã 250 bµn thu ®æi ngo¹i tÖ ®-îc phÐp ho¹t ®éng víi doanh sè thu ®æi n¨m 2002 ®¹t 210 triÖu USD t¨ng 17,5% so víi 2001. Trong n¨m 2002 b×nh qu©n mçi th¸ng sè ngo¹i tÖ TM c¸ nh©n mang vµo n-íc ta qua c¸c cöa khÈu kiÓm so¸t ®-îc ®¹t b×nh qu©n 57,7 triÖu USD . Sè ngo¹i tÖ mang ra khái n-íc ta mçi th¸ng lµ 51 triÖu USD . Qua ®ã cho thÊy nguån ngo¹i tÖ TM chia vµo n-íc ta vÉn lín h¬n ®-a ra , Nhµ n-íc kiÓm so¸t ®-îc, nhiÒu vô xuÊt lËu ngo¹i tÖ cña ViÖt kiÒu vµ ng-êi n-íc ngoµi t¹i c¸c cöa khÈu ®· ®-îc ph¸t hiÖn , xö lý kÞp thêi , ®óng ph¸p luËt , hç trî tÝch cùc cho viÖc thùc hiÖn chÝnh s¸ch qu¶n lý ngo¹i hèi vµ ®iÒu hµnh TG. III. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QLNH CỦA NHNN : Nhìn lại việc thực hiện chính sách QLNH , điều hành tỉ giá của Nhà nước trong thời gian qua thấy các công cụ chính sách QLNH đã được vận hành một cách linh hoạt hơn , phù hợp với diễn biến cung cầu ngoại tệ trên thị trường , tác động , thóc đẩy nhanh tiến trình mở cửa nền kinh tế , cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp của nước ngoài song cũng còn có những hạn chế : Sử dụng các biện pháp hành chính để quy định nghĩa vụ bán và quyền được mua ngoại tệ của ngừơi cư trú và các TCTD đồng thời cũng sử dụng biện pháp này để trực tiếp can thiếp điều hành TG , khi TG biến động tăng , lượng ngoại tệ mua vào của NH không đủ để đáp ứng kịp thời các nhu cầu mua ngoại tệ của khách hàng , sẽ tác động ngay đến tâm lý người có thu ngoại ___24
  25. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG tệ không muốn bán ngay cho ngân hàng mà tìm cách găm giữ trên tài khoản . Ngoại tệ của cá nhân không bán , không gửi vào NH mà tham gia vào thị trường tự do để kiếm lời , đây là tác động mặt trái của việc sử dụng biện pháp hành chính để ổn định TG cố định . Biên độ giao dịch kì hạn chưa phù hợp , để có được ngoại tệ , NH và các DN tìm cách mua bán với nhau ngoài biên độ như chuyển hoá từ ngoại tệ ( USD ) do NHNN khống chế biên độ TG sang các ngoại tệ do NHNN không ổn định TG rồi chuyển sang đồng VN , do vay VNĐ với lãi suất thấp để DN bán ngoại tệ lại cho NH với giá trong biên độ quy định ; hoặc có một số biện pháp ngoài TG quy định như : quy định tỉ lệ hoa hồng trên doanh số bán ngoại tệ là 10 VNĐ/1 USD hoặc tăng các phí giao dịch Tình trạng này gây áp lực đối với TG không giải quyết được cơ bản cân đối cung cầu ngoại tệ . NHNN là người mua bán cuối cùng trên thị trường ngoại tệ liên NH , tác động trực tiếp đến cân đối cung cầu ngoại tệ của các NHTM . Nhưng thị trường này chỉ các NHTM VN , các chin nhánh lớn hoạt động ở các thành phố trung tâm được tham gia . Vì vậy vẫn xảy ra hiện tượng các chi nhánh NHTM ở địa phương thiếu ngoại tệ bán cho các doanh nghiệp hoặc bán không đủ , nên các doanh nghiệp phải mua gom ở nhiều NH chuyển về một NH mới đủ số ngoại tệ cần thiết thực hiện cho một khoản thanh toán với nước ngoài . Và đây cũng là nguyên nhân khiến các dự án đầu tư nước ngoài vào VN mở tài khoản ngoại tệ ở nhiều NH trên các địa bàn khác nhau . Nhà nước ta có những chính sách khuyến khích người VN định cư ở nước ngoài chuyển tiền về giúp đỡ người thân và đầu tư về nước nên hàng năm nước ta có lượng ngoại tệ khá lớn khoảng trên dưới 2 tỉ USD từ người VN định cư ở nước ngoài chuyển về . Người được hưởng số ngoại tệ này sẵn sàng tham gia vào thị trường tự do để kiếm lời tạo điều kiện tiếp tay cho bọn đầu cơ buôn lậu hàng hóa và nhập lậu vàng qua biên giới , đồng thời những quy định chuyển ngoại tệ ra nước ngoài dễ dàng cũng không loại trừ hiện tượng tìm cách chuyển tài sản ra nước ngoài ở dạng rửa tiền hoặc các mục đích buôn bán gian lận khác . ___25
  26. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ___26
  27. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHƯƠNG III . MÉT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ I. Dự kiến một số chính sách về quản lý ngoại hối và điều hành tỉ giá có thể được thực hiện trong 5-10 năm tới . Trong 5-10 năm tới , chính sách quản lý ngoại hối sẽ được thực hiện theo hướng dự do hoá ngoại hối với các quy định về ngoại hối phù hợp thông lệ quốc tế và quy định của các tổ chức quốc tế , các khối mà VN là thành viên . Cơ chế quản lý ngoại hối sẽ ngày càng linh hoạt , phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và hoà nhập quốc tế . Bên cạnh việc không ngừng nâng cao khả năng , vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát chặt chẽ về ngoại hối các luồng ngoại tệ đảm bảo sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô , sù can thiệp của NHNN đến thị trường ngoại hối sự giảm dần , chủ yếu can thiệp thông qua việc ban hành các chính sách . Hoạt động quản lý ngoại hối sẽ được thực hiện theo hướng tăng cường sử dụng các biện pháp kinh tế , hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng các biện pháp hành chính . Đặc biệt để đồng tiền VN trở thành đồng tiền dễ dàng chuyển đổi , các hạn chế ngoại hối sẽ được từng bước nới lỏng và sẽ được xoá bỏ hoàn toàn . Hơn nữa tình trạng đô la hoá sẽ được chấm dứt nhằm đạt mục tiêu trên đất nước VN chỉ lưu hành đồng VN . Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng sẽ được hoàn thiện với hoạt động thường xuyên và phát triển cả về quy mô , doanh sè giao dịch , sè lượng thành viên và loại hình giao dịch trên thị trường . Các Ngân hàng thương mại sẽ tăng cường hơn nữa việc thực hiện giao dịch mua bán trực tiếp với nhau , nhất là tăng cường các giao dịch kì hạn , hoán đổi . NHNN sẽ quản lý linh hoạt hơn thông qua vai trò người mua bán cuối cùng với áp dụng các biện pháp phát triển hơn nữa thị trường ngoại tệ liên NH . Thị trường hối đoái trong nước cũng phát triển với các công cô , loại hình giao dịch ngày càng phong phú để tạo điều kiện tăng cường các hoạt động mua bán trao đổi , hạn chế găm giữ ngoại tệ đảm bảo cân bằng cung cầu trên thị trường . Chính sách tỷ giá sẽ tiếp tục được cải tiến , phát triển theo hướng linh hoạt hơn. Tỉ giá chính thức phản ánh sát thức hơn quan hệ cung cầu trên thị trường . Thay cho chế độ tỉ giá gắn với đồng USD , tỉ giá chính thức sẽ được ___27
  28. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG gắn với rổ đồng tiền . Theo đó , giá trị đồng Việt Nam sẽ được xác định trên cơ sở cung cầu trên thị trường ngoại tệ và xu hướng biến động của đồng tiền các nước bạn hàng lớn nhằm mục tiêu khuyến khích xuất khẩu , kiểm soát nhập khẩu , cải thiện cán cân thanh toán . Do đó, các đồng tiền tham gia vào rổ tiền tệ dự kiến có thể là một số ngoại tệ mạnh và một số đồng tiền của các nước trong khu vực. II. Một số giải pháp góp phần tăng cường quản lý ngoại hối ở Việt Nam 1.Về quản lý ngoại hối . NHNN VN cần tiếp tục hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý ngoại hối trong thời gian tới theo hướng có lợi cho sự phát triển kinh tế đất nước . Đặc biệt cần chú trọng : Thứ nhất:không nên cố định các tỷ lệ phần trăm trong các giao dịch kỳ hạn thay bằng quy định biên độ giao dịch kỳ hạn , như vậy nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn mới thực sự có tính khả thi , hạn chế các hiện tượng chuyển hoá qua lại giữa đồng nội tệ và ngoại tệ . Việc Ên định tỷ lệ kết hối ngoại tệ cần được nới lỏng tới mức tối đa , tiến tới không quy định tỷ lệ kết hối . Thứ hai : tiếp tục có các biện pháp hạn chế tình trạng đôlla hoá bằng cách chỉ có người được hưởng kiều hối lĩnh ra bằng ngoại tệ tiền mặt kể cả tiết kiệm tiền mặt khi có nhu cầu chi trả , thanh toán có liên quan đến nước ngoài bằng ngoại tệ . Cá nhân mang chuyển ngoại tệ ra nước ngoài phải được hạn chế về đối tượng và mức tiền cho chuyển , hạn chế đối tượng được mua và mức mua để mang chuyển ra nước ngoài . Thứ ba : nghiên cứu để bổ sung sửa đổi Mục 5 chương III Luật NHNN về quản lý và hoạt động ngoại hối . Cô thể tại điều 37 mục 5 chương III cần bổ sung vào điểm 5 “kiểm soát hoạt động ngoại hối của các tổ chức tín dông , các tổ chức phi tín dụng được phép hoạt động ngoại hối “.Vì trong thị trường tài chính không chỉ các tổ chức tín dụng đủ điều kiện hoạt động ngoại hối mà các tổ chức tín dông , các tổ chức phi tín dụng khác có thể được phép hoạt động ngoại hối . Do vậy , phải quy định phạm vi, lĩnh vực , quy chế hoạt động đối với các tổ chức này . Hơn nữa , hoạt động ngoại hối bao gồm hoạt động đầu tư , vay , cho vay , bảo lãnh , mua bán và các giao dịch khác về ngoại hối . ___28
  29. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Trong điều 39 , quy định hoạt động ngoại hối của NHNN mới chỉ thể hiện việc mua bán ngoại hối và các giao dịch ngoại hối khác theo quy định của Chính phủ . Các hoạt động như vay , cho vay , bảo lãnh cũng cần được ghi cô thể vào luật 2.Về quản lý dự trữ ngoại hối . Quản lý dự trữ ngoại hối của NHNN phải đảm bảo ba nguyên tắc : an toàn , tạo vốn khả dụng và tạo thu nhập . Đồng thời những quyết định về số lượng thành phần và cơ cấu thời hạn của dự trữ ngoại hối có thể thay đổi theo thời gian phù hợp với những điều kiện cụ thể bên trong và ngoài nước. Thứ nhất : cần lùa chọn chiến lược đầu tư phù hợp để đạt được các mục tiêu của quản lý dự trữ ngoại hối . Việc duy trì dự trữ ngoại hối , về mặt kinh tế bao hàm các “ chi phí cơ hội “ nếu nhìn từ góc độ sử dụng tiền dự trữ ngoại hối đó vào mục đích khác trong nước . Chính vì vậy mà mục tiêu quan trọng trong quản lý dự trữ ngoại hối là làm sao để có thể bù lại các chi phí đó bằng cách quản lý dự trữ ngoại hối một cách hết sức an toàn cao và có lợi nhuận cao ở mức có thể đạt được. Bên cạnh đó cần phải đảm bảo tính khả dụng của quỹ dự trữ ngoại hối bởi lẽ nó là tấm đệm cho một quốc gia trong việc ổn định tỷ giá hối đoái và đồng thời sẵn sàng thoả mãn các nhu cầu về thanh toán trong ngắn hạn . Thứ hai : lùa chọn một cơ cấu dự trữ hợp lý . Có quan điểm cho rằng chỉ cần giữ một đồng tiền và được chấp nhận một cách rộng rãi . Điều đó xem ra chỉ có đồng USD . Nhưng khi có những biến động đáng kể về tỷ giá việc giữ một số lượng đồng USD có thể chịu hậu quả về rủi ro tỷ giá và sẽ gây tổn thất lớn . Để xác định một cơ cấu đồng tiền thích hợp trong dữ trự ngoại hối cần phải tính tới các nhân tố khác như điều kiện thương mại và thanh toán , đặc biệt là những đồng tiền cần thiết cho thanh toán và trả nợ nước ngoài của một quốc gia . Dù trong điều kiện nào thì quan điểm chung đều cho rằng “nếu bỏ tất cả trứng của mình vào một cái giỏ là điều không khôn ngoan”. Các nhân tố khác cũng có thể đòi hỏi NHNN phải lùa chọn cơ cấu dự trữ ngoại hối sao cho hợp lý nhất . Chẳng hạn khi người ta có nhu cầu về phương tiện thanh toán , điều quan trong là khoản dự trữ ngoại hối phải được quốc tế và dễ dàng chuyển đổi được trên thị trường . Với mục tiêu này NHNN cần hướng tới các ___29
  30. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG đồng tiền của những quốc gia có thị trường vốn và ngoại tệ rộng lớn , tập chung cao và hiệu quả . Hơn nữa , do việc quản lý dự trữ ngoại hối có liên quan đến rủi ro tỷ giá đối với đồng bản tệ, việc đa dạng hoá cao độ dự trữ ngoại hối của mình gồm các đồng tiền chủ chốt trên thế giới là điều cần thiết . 3.Về quản lý trạng thái ngoại tệ . NHNN đã quy định tổng trạng thái ngoại tệ nghĩa là đã kiểm soát được trạng thái của ngoại tệ bao gồm cả USD , vì vậy để tạo sự linh hoạt và chủ động hơn cho các NHTM trong kinh doanh NHNN nên xem xét chỉ quy định tổng trạng thái ngoại tệ tối đa ở mức 40% vốn tự có là thích hợp ( tức không quy định trạng thái ngoại tệ riêng biệt đối với USD ). Đồng thời , có thể căn cứ vào đặc điểm kinh doanh , quy mô hoạt động của từng NHTM để quy định trạng thái ngoại tệ cho phù hợp trong từng thời kỳ. NHNH tiếp tục nghiên cứu trạng thái ngoại tệ theo tỷ lệ % trên tài sản có ngoại tệ , cố định và chung cho tất cả các tổ chức tín dông . Tuy nhiên cũng cần nhấn mạnh rằng đây cũng chỉ là biện pháp tình thế trong lúc vốn tự có của các NHTM còn nhỏ bé và hoạt động mang tính đặc thù . Về giải pháp lâu dài phải từng bước tăng dần vốn tự có của các NHTM , trên cơ sở đó trạng thái ngoại tệ phải quy định bằng tỷ lệ % trên vốn tự có của từng NHTM theo đúng thông lệ quốc tế. Ngoài ra , để tránh sự không nhất quán trong việc tính toán vốn tự có giữa các NHTM , đảm bảo thuận lợi cho công tác thanh tra kiểm soát , NHNN cần quy định việc vốn tự có theo mét quy định nhất định . 4.Về điều hành tỷ giá hối đoái . Thiết lập một chế độ tỷ giá phù hợp là một yếu tố rất quan trọng trong công tác quản lý ngoại hối . Mét chế độ tỷ giá phù hợp phải là tỷ giá được điều chỉnh theo nguyên tắc thị trường . Điều này có nghĩa là tỷ giá phải hình thành dùa trên quan hệ cung cầu trên thị trường , phản ánh đúng sức mạnh đối nội và đối ngoại của đồng tiền . Tuy nhiên , trong điều kiện Việt Nam hiện nay việc thả nổi tỷ giá ngay lập tức sẽ gây ra những hiệu ứng “sốc” khốc liệt cho nền kinh tế và có thể ảnh hưởng bất lợi cho việc ổn định hệ thống kinh tế xã hội . ___30
  31. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Với vai trò là NHTƯ , hiện nay NHNN quản lý thị trường ngoại tệ chủ yếu thông qua can thiệp mua bán , công bố tỷ giá bình quân giao dịch liên ngân hàng , quy định tỷ lệ % gia tăng của tỷ giá kỳ hạn và các biện pháp quản lý ngoại hối . Trong giai đoạn trước mắt thì các biện pháp này còn cần thiết nhưng cần phải nới lỏng từng bước vì các biện pháp này không phải lúc nào cũng hiệu quả đôi khi lại trở thành lực cản cho sự phát triển thị trường ngoại hối . Do có tính nhạy cảm cao , cho nên việc điều hành chính sách tỷ giá phải được diễn ra theo từng giai đoạn , có thể là : - Trước mắt , có thể tiếp tục nới rộng biên độ dao động từ mức ± 0,25 % lên mức ± 0,3 % đến ± 0,5 % . Điều này có hai tác dụng là: thứ nhất , tạo điều kiện để các NHTM yết tỷ giá cạnh tranh ; thứ hai , như là biện pháp thăm dò mức độ khách quan của tỷ giá . - Sau khi nới rộng biên độ tỷ giá , nếu thị trường không sử dụng hết biên độ cho phép , điều này hàm ý tỷ giá hiện tại đã phản ánh tương đối khách quan quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối , và đây được xem như thời điểm tốt để NHNN có thể tiếp tục nới rộng biên độ dao động lên mức cao hơn ( ví dụ ± 1,0 %) . - Nếu thị trường ngay lập tức sử dụng hết biên độ cho phép , điều này hàm ý tỷ giá hiện tại đang là quá thấp so với tỷ giá cân bằng , để rút ngắn khoảng cách NHNN tiến hành điều chỉnh tăng dần tỷ giá giao dịch một cách hợp lý mà không gây ra sáo trộn lớn . - Trong môi trường kinh tế vĩ mô ổn định , chõng nào tỷ giá giao dịch được Ên định ở mức cân bằng thì lúc đó ta mới có được chính sách tỷ giá thực sự khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu . - Về lâu dài , NHNN nên dỡ bỏ biên độ dao động và không trực tíêp Ên định tỷ giá mà chỉ tiến hành can thiệp trên thị trường ngoại hối để tỷ giá biến động có lợi cho nền kinh tế , đồng thời chuyển hướng từ từ sang sử dụng công cụ lãi xuất để điều tiết thị trường ngoại tệ . 5. Điều chỉnh chính sách tiền tệ và lãi xuất ___31
  32. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng có mục tiêu trực tiếp là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế , ổn định giá trị đồng tiền đảm bảo hệ thống NHTM phát triển vững chắc và an toàn . Việc điều hành chính sách tiền tệ và sử dụng nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương thông qua việc sử dụng các công cụ trực tiếp và gián tiếp cung ứng tiền ra lưu thông hay rút tiền về tác động vào các khối tiền tệ ,đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho nền kinh tế . Giảm lãi xuất chủ đạo để cung ứng vốn cho nền kinh tế được gọi là chính sách tiền tệ nới lỏng mà NHTƯ các nước thường lùa chọn để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế . Đó là xu hướng hợp quy luật mà Việt Nam không nên bỏ qua . NHNN VN nên xem xét tiếp tục giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VND từ mức 2-3 % được duy trì từ hơn 2 năm nay xuống 0 % hoặc 1 % thì sẽ có thêm tức thời 3000 – 4000 tỉ VND cung ứng cho nhu cầu tín dụng của nền kinh tế , làm dịu bớt sự nóng lên của thị trường tiền tệ và tác động tích cực vào lãi suất nội tệ trên thị trường . Đồng thời cũng cân nhắc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ từ 5 % xuống thấp hơn khoảng 2-3 % bởi vì công cụ dự trữ bắt buộc hiện nay có rất Ýt ý nghĩa nhưng có tác động đến lãi suất huy động vốn . Thêm vào đó , lãi suất nội tệ đã được thực hiện theo cơ chế thoả thuận từ tháng 6/2002 , lãi suất cơ bản chỉ có tính chất tham khảo . Do đó trong điều hành chính sách tiền tệ , NHNN chỉ có thể tác động gián tiếp vào lãi suất trên thị trường thông qua nghiệp vụ thị trường mở , cho vay tái chiết khấu , thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc để qua đó hướng dẫn và điều chỉnh lãi suất cho vay của các NHTM trên thị trường . ___32
  33. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG KẾT LUẬN Trong điều kiện nền kinh tế mở như hiện nay , quản lý ngoại hối là một vấn đề mà bất cứ một quốc gia nào trên thế giới cũng phải xem xét . Chính sách quản lý ngoại hối luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm , nã là một trong những chính sách quan trọng trong bối cảnh đất nước ta hiện nay . Qua nghiên cứu chúng ta có thể thấy việc quản lý ngoại hối của Việt Nam bắt đầu có hiệu quả và đạt được những kết quả đáng kể nhưng vẫn còn những hạn chế . Việc nắm bắt những hạn chế này để khắc phục chúng và tiếp tục triển khai các điều kiện để Việt Nam có thể hội nhập với thế giới và khu vực là điều cần thiết . So với các nước phát triển trên thế giới , chính sách quản lý ngoại hối ở nước ta có nhiều đặc thù và còn nhiều hạn chế có nhiều công cụ chưa phát huy hết vai trò nhưng chúng ta cũng rất linh hoạt trong việc điều chỉnh ban hành các quyết định , nghị định phù hợp với tình hình đất nước trong từng giai đoạn . So víi c¸c n-íc ph¸t triÓn trªn thÕ giíi , chÝnh s¸ch qu¶n lý ngo¹i hèi ë n-íc ta cã nhiÒu ®Æc thï vµ cßn nhiÒu h¹n chÕ cã nhiÒu c«ng cô ch-a ph¸t huy hÕt vai trß nh-ng chóng ta còng rÊt linh ho¹t trong viÖc ®iÒu chØnh ban hµnh c¸c quyÕt ®Þnh , nghÞ ®Þnh phï hîp víi t×nh h×nh ®Êt n-íc trong tõng giai ®o¹n . Việc xây dựng một chính sách quản lý ngoại hối hoàn toàn phù hợp với tình hình đất nước ta hiện nay còn là một vấn đề rất lớn của NHNN nói riêng và của Nhà nước ta nói chung . Trong khuôn khổ bài viết này em chỉ mong mình có thêm kiến thức và kinh nghiệm trong công tác quản lý ngoại hối và em cũng luôn mong muốn trong một tương lai không xa đồng tiền Việt Nam sẽ có vị trí trên trường quốc tế . Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô Hà Thị Sáu đã tận tình giảng dạy chúng em và cho chóng em một hướng tiếp cận mơí , mét cái nhìn mới vĩ mô hơn trong mọi vấn đề . ___33
  34. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu giảng dạy môn Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương – Khoa Thị trường vốn Học viện Ngân hàng – Tháng 2/2002. 2. Luật NHNN VN 3. Tài chính quốc tế trong nền kinh tế mở – Nguyễn Văn Tiến – HVNH 4. Tạp chí Ngân hàng các số năm 1998 , 1999 , 2000 , 2001 , 2002 . 5. Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng năm 2002 , 2003 . 6. Báo Tài Chính – 2003 . 7. Thời báo Ngân hàng 2002-2003 . 8. Thị trường Tài chính – Tiền tệ 2002-2003. 9. Báo Nghiên cứu kinh tế 2002-2003. ___34
  35. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ___35