Tài liệu thị trường chứng khoán

pdf 46 trang hapham 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu thị trường chứng khoán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_thi_truong_chung_khoan.pdf

Nội dung text: Tài liệu thị trường chứng khoán

  1. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
  2. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN I.MỞ ĐẦU 15 năm thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hôi chủ nghĩa nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể : tăng trởng kinh tế cao ổn đjnh (tốc độ tăng trởng kinh tế luôn >7% năm ) . Công nghiệp đạt tốc độ tăng trởng rất cao ( trên 14% ) đạc biệt các ngành công nghệ mới , ngành công nghệ thông tin phát riển nhanh chóng và đang đợc ứng dụng rộng rãi ; thành tựu trong nông nghiêp đã đa nớc ta không những thoát khỏi sự thiếu lơng thực mà còn đa nớc ta trở thành nớc xuát khẩu gạo đứng thứ hai thế giới (>4 triệu tấn /năm ) . Hàng hoá trên thị trờng ngày càng phong phú đa dạng , các doanh nghiệp mới đợc thành lập ngày càng nhiều , đời sống của ngời dân ngày càng cao . Những thành tựu đó đã khẳng định đờng lối kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà nớc . Nhng nó cũng đặt ra nhiều vấn đề lớn nh: làm thế nào để duy trì tốc độ tăng trởng đó đòng thời tiến tới phát triển bền vững , đồng thời với các doanh nghiệp ra đời ngày càng nhiều là thiếu vốn ,khả năng cạnh tranh kém ,Nhà nớc cần ngân sách để xây dựng cơ sở hạ tầng , đờng sá vv và vấn đề không thiếu tầm quan trọng là làm sao xây dựng nền kinh tế nớc ta trở thành kinh tế thị trờng theo đúng nghiã . Một giải pháp đó là xây dựng thị trờng chứng khoán .Và ngày 20/7/2000 đánh dấu bớc ngoặt trong nền kinh tế thị trờng của nớc ta với sự ra đời của thị trờng chứng khoán Việt Nam với việc đa vào vận hành trung tâm Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh . 1.Vài nét về lịch sử thị trờng chứng khoán
  3. Thị trờng chứng khoán đợc xem là đặc trng cơ bản , là biểu tợng của nền kinh tế hiện đại .Ngời ta có thể đo lờng và dự tính sự phát triển kinh tế qua diển biến trên thị trờng chứng khoán . Là một bộ phận cấu thành của thị tròng tài chính , thị trờng chứng khoán đơc hiểu một cách chung nhất , là nơi diễn ra các hoạt động mua bán ,trao đổi các chứng khoán –các hàng hoá và dịch vụ tài chính giữa các chủ thể tham gia. Việc mua bán trao đổi này đựoc thc hiện theo những quy tắc nhất định . Hình thức sơ khai của thị trờng chứng khoán đã xuất hiện cách đây hàng trăm năm. Vào khoảng thế kỷ 15 , ở các thành phố trung tâm thơng mại của các nớc phơng tây , trong các chợ phiên hay hội chợ , các thơng gia thờng tụ tập tại các quán cà phê để thơng lợng mua bán trao đổi hàng hoá . Đăc điểm của hoạt động này là các thơng gia chỉ trao đổi bằng lời nói vơí nhau về các hợp đồng mua bán mà không có sự xuất hiện của bất cứ hàng hoá giấy tờ nào . Đến cuối thế kỷ 15 , “khu chợ riêng “ đã trở thành thờng xuyên với những qui ớc xác định cho các cuộc thơng lợng . Những qui ớc này dần trở thành các qui tắc bắt buộc với các thành viên tham gia . Buổi họp đầu tiên diễn ra năm 1943 tại một lữ quán của gia đình Vanber tại thành phố Bruges (Vơng quốc Bỉ ) .Trớc lữ quán có 1 bảng hiệu vẽ hình ba túi da và chữ .Ba túi da tợng trng choc ho ba nội dung của thị trờng chứng khoán :thị trờng hàng hoá , thị trờng ngoại tệ , và thị trờng chứng khoán động sản ; còn chữ Bourse có nghĩa là mậu dịch thị trờng hay còn gọi là “ nơi buôn bán chứng khoán “. Đến năm1547 , thị trờng ở thành phố Bruges sụp đổ do cửa biển Envin –nơi dẫn các tàu thuyền vào buôn bán tại thành phố bị cát biển lấp mất . Tuy nhiên vào năm 1531 ,thị trờng này đã đợc dời đến thành phố cảng Anvers (Bỉ) ,từ đó , thị trờng này phát triển nhanh chóng .Một thị trờng nh vậy cũng đợc thành lập tại London (Vơng quốc Anh ) thế kỷ 18 và sau đó là một loạt thị trờng ra đời tại Pháp, Đức , ý và một số nớc Bắc Âu và Mỹ cũng đợc thành lập. Sau một thời gian hoạt động , thị trờng đã chứng tỏ khả năng không đáp ứng đợc yêu cầu cả ba loại giao dịch khác nhau .Vì thế , thị trờng hàng hoá đợc tách thành các khu thơng mại , thị trờng ngoại tệ đợc tách ra và phát triển thành thị trờng hối đoái . Thị trừơng chứng khoán động sản trở thành thị trờng chứng khoán . Nh vậy , thị trờng chứng khoán đợc hình thành cùng với thị trờng hàng hoá và thị trờng hối đoái . Quá trình phát triển của thị trờng chứng khoán đã trải qua nhiều bớc thăng trầm . Lịch sử đã ghi nhận hai đợt khủng hoảng lớn , đó là khi các thị trờng chứng khoán lớn ở Mỹ ,Tây Âu ,và Bắc Âu ,Nhật Bản bị sụp đổ chỉ trong vài giờ vào “ ngày thứ năm đen tối
  4. “ 29/10/1929 và “ ngày thứ hai đen tối “ 19/10/1987 và vừa qua là cuộc khủng hoản tài chính châu á mà khởi nguồn là từ Thái Lan . Song trải qua các cuộc khủng hoảng ,cuối cùng thị trờng chứng khoán lại đợc phục hồi và tiếp tục phát triển , cho tới nay đã có trên 160 sở giao dịch trên toàn thế giới . Thị trờng chứng khoán đã trở thành một thể chế tài chính không thể thiếu đợc trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng Hiên nay trớc xu thế kinh tế quốc tế và khu vực với sự ra đời của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) , của Liên minh Châu Âu , của các khối thị trờng chung , đòi hỏi các quốc gia thúc đẩy phát triển kinh tế với tốc độ và hiệu quả cao .Thực tế phát triển kinh tế ở các quốc gia trên thế giới đã khẳng định vai trò quan trọng của thị trờng chứng khoán trong phát triển kinh tế 2.Vai trò của thị trờng chứng khoán Thứ nhất , thị trờng chứng khoán với việc tạo ra các công cụ có tính thanh khoản cao, có thể tích tụ , tập trung và phân phối vốn , chuyển thời hạn của vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế. ở Hàn Quốc thị trờng chứng khoán đã đóng vai trò không nhỏ trong sự tăng trởng kinh tế trong hơn ba mơi năm cho tới cuối thập kỷ 90 . Thị trờng chứng khoán Hàn Quốc lớn mạnh đứng hàng thứ 13 trên thế giới , với tổng giá trị huy động là 160 tỷ đôla Mỹ , đã góp phần tạo mức tăng trởng kinh tế đạt mức trung bình 9% năm , thu nhập quốc dân đầu ngời năm 1995 là trên 10000 USD Yếu tố thông tin và yếu tố cạnh tranh trên thị trờng sẽ đảm bảo cho việc phân phối vốn một cách có hiệu quả . Thị trờng tài chính là nơi tiên phong áp dụng công nghệ mới và nhạy cảm với môi trờng thờng xuyên thay đổi . Thực tế trên thị trờng chứng khoán , tất cả các thông tin đợc cập nhật và đợc chuyển tải tới tất cả các nhà đầu t , nhờ đó họ có thể phân tích và định giá cho chứng khoán . Chỉ những công ty có hiệu quả bền vững mới có thể nhận đợc vốn với chi phí rẻ trên thị trờng . Thị trờng chứng khoán tạo một sự cạnh tranh có hiệu quả trên thị trờng tài chính , điều này buộc các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tài chính phải quan tâm tới hoạt động của chính họ và làm giảm chi phí tài chính . Việc huy đông vốn trên thị trờng chứng khoán có thể làm tăng vốn tự có của các công ty và giúp họ tránh các khoản vay chi phí cao cũng nh sự kiểm soát chặt chẽ của các ngân hàng thơng mại . Thị trờng chứng khoán khuyến khích tính cạnh tranh của các công ty trên thị trờng . Sự tồn tại của thị trờng chứng khoán cũng là yếu tố quyết định để thu hút
  5. vốn đầu t nớc ngoài . Đây chính là yếu tố đảm bảo cho sự phân bố có hiệu quả các nguồn lực trong một quốc gia cũng nh trong phạm vi quốc tế . Thứ hai ,thị trờng chứng khoán góp phần tái phân phối công bằng hơn , thông qua việc buộc các tập đoàn gia đình trị phát hành chứng khoán ra công chúng , giải toả sự tập trung quyền lực kinh tế của các tập đoàn song vẫn tập trung vốn cho việc phát triển kinh tế . Việc tăng cờng tầng lớp trung lu trong xã hội ,tăng cờng sự giám sát của xã hội đối với quá trình phân phối đã giúp nhiều nớc tiến xa hơn tới một xã hội công bằng và dân chủ . Việc giải toả tập trung quyền lực kinh tế cũng tạo điều kiện cạnh tranh công bằng hơn qua đó tạo hiệu quả và tăng cờng kinh tế . Thứ ba , thị trờng chứng khoán tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu và quản lý doanh nghiệp .Khi qui mô của doanh nghiệp tăng lên , môi trờng kinh doanh trở nên phức tạp hơn, nhu cầu về quản lý chuyên trách cũng tăng theo . Thị trờng chứng khoán tạo điều kiện cho việc tiết kiệm vốn và chất xám , tạo điều kiện thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc . Cơ chế thông tin hoàn hảo tạo khả năng giám sát chặt chẽcủa thị trờng chứng khoán đã làm giảm các tiêu cực trong quản lý ,tạo điều kiện kết hợp hài hoà giữa lợi ích của chủ sở hữu , nhà quản lý và ngời làm công. Thị trờng chứng khoán Thứ t , là hiệu quả quốc tế hoá thị trờng chứng khoán . Việc mở cửa thị trờng chứng khoán làm tăng tính lỏng và cạnh tranh trên thị trờng quốc tế . Điều này cho phép các công ty có thể huy động nguồn vốn rẻ hơn , tăng cờng đầu t từ nguồn tiết kiệm bên ngoài , đồng thời tăng cờng khả nâng cạnh tranh quốc tế và mở rộng các cơ hội kinh doanh của các công ty trong nớc . Hàn Quốc , Singapore , Thailand , Malaysia là những minh chứng điển hình về việc tận dụng các cơ hội do thị trờng chứng khoán mang lại . Tuy nhiên , chúng ta cũng phải xem xét các tác đọng tiêu cực có thể xảy ra nh việc tăng cung tiền quá mức , áp lực lạm phát , vấn đề chảy máu vốn , hoặc sự thâu tóm của ngời nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán . Thứ năm ,thị trờng chứng khoán tạo cơ hội cho chính phủ huy động các nguồn tài chính mà không tạo áp lực về lạm phát, đồng thời tạo các công cụ cho việc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của chính phủ . Đây chính là điểm thể hiện rõ nhất vị trí quan trọng của thị trờng chứng khoán trong nền kinh tế và hệ thống tài chính quốc gia . Thứ sáu ,thị trờng chứng khoán cung cấp một dự báo tuyệt vời về các chu kỳ kinh doanh trong tơng lai . Viêc thay đổi giá chứng khoán có xu hớng đi trớc chu kỳ kinh
  6. doanh , cho phép chính phủ cũng nh các công ty đánh giá kế hoạch đầu t cũng nh việc phân bổ nguồn lực cho họ . Thị trờng chứng khoán cũng tạo điều kiện tái cấu trúc lại nền kinh tế. Ngoài những tác động tích cực trên , thị trờng chứng khoán cũng có những tiêu cực nhất định . Thị trờng chứng khoán làm việc trên cơ sở thông tin hoàn hảo . Sng ở các thị trờng mới nổi , thông tin đựơc chuyển tải tới các nhà đầu t không đầy đủ và không giống nhau . Việc quyết định giá cả , mua bán chứng khoán của các nhà đầu t cơ sở thông tin và xử lý thông tin . Nh vậy . giá cả chứng khoán không phản ánh giá trị kinh tế cơ bản của công ty và không trở thành cơ sở để phân phối một cách có hiệu quả các nguồn lực . Một số tiêu cực khác của thị trờng chứng khoán nh hiện tọng đầu cơ , hiện tợng xung đột quyền lực làm thiệt hại cho các cổ đông thiểu số , việc mua bán nội gián , thao tong thị trờng làm nản lòng nhà đầu t và nh vậy , sẽ tác động tiêu cực tới tiết kiệm và đầu t . nhiêm vụ của các nhà quản lý thị trờng là giảm thiểu các tiêu cực của thị trờng nhằm bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu t và đảm bảo cho tính hiệu quả của thị trờng . Nh vậy , vai trò của thị trờng chứng khoán đợc thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau . Song vai trò tích cực hay tiêu cực của thị trờng chứng khoán có thực sự đợc phát huy hay hạn chế phụ thuộc đáng kể vào các chủ thể tham gia vào thị trờng và sự quản lý của Nhà nớc . II.Các khái niệm cơ bản về thị trờng chứng khoán 1.Chứng khoán 1.1Khái niêm và đặc điểm của chứng khoán Chứng khoán là những giấy tờ có giá và có khả năng chuyển nhợng , xác định số vốn đầu t ( t bản đầu t ) ; chớng khoán xác định quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ hợp pháp , bao gồm các điều kiện về thu nhập và tàI sản trong một thời hạn nào đó Chứng khoán là một tài sản tài chính có các đặc điểm cơ bản sau : Tính thanh khoản ( tính lỏng ) : Tính lỏng của tàI sản là khả năng chuyển tài sản đó thành tiền mặt . Khả năng này cao hay thấp phụ thuộc vào khoảng thời gian và chi phí cần thiết cho việc chuyển đỏi và rủi ro của việc giảm sút giá trị của tàI sản đó do chuyển đổi . Chứng khoán có tính lỏng cao hơn so với các tài sản khác , thể hiện qua khả năng chuyển nhợng trên thị trờng và nói chung , các chứng khoán khác nhau có khả năng chuyển nhợng khác nhau . Tính rủi ro : Chứng khoán là tài sản tài chính mà giá trị của nó chịu tác động lớn của rủi ro , bao gồm rủi ro có hệ thống và rủi ro không có hệ thống . Rủi ro có hệ thống
  7. hay rủi ro thị trờng là loại rủi ro tác động tới toàn bộ hoặc hầu hết các tài sản . Loại rủi ro này chịu tác động của ccác điều kiện kinh tế chung nh : lạm phát , sự thay đổi tỷ giá hối đoái , lãi suất vv Rủi ro không có hệ thống là loại rủi ro chỉ tác động tới một tài sản hoặc một nhóm các tài sản . Loại rủi ro này thờng liên quan tới điều kiện của nhà phát hành Các nhà đầu t thờng quan tâm tới việc xem xét , đánh giá các rủi ro liên quan , trên cơ sở đó đề ra các quyết định trong viêc lựa chọn , nắm giữ hay bán các chứng khoán , điều này phản ánh mói quan hệ giữa lợi tức và rủi ro hay sự cân bằng về lợi tức – ngời ta sẽ không chịu rủi ro tăng thêm nếu không đợc bù đắp bằng lợi tức tăng thêm . Tính sinh lợi . Chứng khoán là một tài sản tài chính mà khi sở hữu nó , nhà đầu t mong muốn nhận đợc một thu nhập lớn hơn trong tơng lai .Thu nhâp này đợc đảm bảo bằng lợi tức đợc phân chia hằng năm và việc tăng giá trên thị trờng . Khả năng sinh lợi bao giờ cũng quan hệ chặt chẽ với rủi ro của tài sản , thể hiện trong nguyên lý – mức độ chấp nhân rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng càng lớn . 1.2Phân loại chứng khoán Tuỳ theo cách chọn tiêu thức , ngòi ta có thể phân loại khứng khoán thành nhiều loại khác nhau , có ba loại tiêu thức chủ yếu , đó là theo tính chất của chứng khoán , theo khả năng chuyển nhợng và theo khả năng thu nhập . Tuy nhiên, ở đây ta chỉ giới thiệu sơ quavề các loại chứng khoán thờng thấy nhất trên thị trờng chứng khoán : Cổ phiếu là một loại chứng khoán vốn đợc phát hành dới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ , xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với tàI sản hoặc vốn của một công ty cổ phần . Cổ phiếu là công cụ tài chính có thời hạn thanh toán là vô hạn Khi tham gia mua cổ phiếu , các nhà đầu t trở thành các cổ đông của các công ty cổ phần . Cổ đông có quyền hạn và trách nhiệm đối với công ty cổ phần, đợc chia lời (cổ tức) theo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần: đợc quyền bầu cử, ứng cử vào ban quản lý, ban kiểm soát. Cổ phiếu có thể đợc phát hành vào lúc thành lập công ty, hoặc lúc công ty cần thêm vốn để mở rộng, hiện đại hoá sản xuất kinh doanh.Một đặc điểm của cổ phiếu là cổ đông đợc chia cổ tức theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Cổ đông có thể đợc hởng lợi nhuận nhiều hơn giá trị của cổ phiếu và cũng có thể bị mất trắng khi công ty làm ăn thua lỗ. Cổ đông không đợc quyền đòi lại số vốn mà ngời đó đã góp vào công ty cổ phần, họ chỉ có thể thu lại tiền bằng cách bán cổ phiếu đó ra trên thị trờng chứng khoán theo qui định pháp luật
  8. Trái phiếu , điển hình của chứng khoán nợ là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của ngời phát hành ( ngời đi vay ) phải trả cho ngời đứng tên sở hữu chứng khoán ( ngời cho vay ) một khoản tiền nhất định bao gồm cả vốn lẫn lãi trong những khoảng thời gian cụ thể Nhờ phát hành trái phiếu mà chính phủ , các tổ chức công cộng ( có t cách pháp nhân ) , các công ty cổ phần tạo ra đợc các nguồn vốn ổn định .Với loại chứng khoán này , do rủi ro thấp hơn so với chứng khoán có thu nhập biến đổi nên sự thay đổi về giá là thấp hơn , tỷ lệ lợi tức quyết đinh chủ yếu tới khả năng sinh lời của chứng khoán . Bị ảnh hởng của rủi ro lãi suất, cả ngời mua và ngời bán đều quan tâm tới tỷ lệ lợi tức ở từng thời điểm . Ngoài ra , trên thị trờng chứng khoán còn phát hành hình thức hỗn hợp chứng khoán nhằm thích ứng với nhu cầu đặc biệt của thị troừng vốn .Chứng khoán hỗn hợp có những loại chủ yếu sau Trái phiếu công ty có khả năng chuyển đổi : Loại trái phiếu này có một mức lãi suất cố định , ngoài ra nó còn đảm bảo cho ngời có quyền sở hữu quyền đổi tráI phiếu thành côr phiếu trong một thời hạn với những điều kiện xác định . Giá trị của quyền chuyển đổi không chỉ phụ thuộc vào quyền chuyển đổi mà còn phụ thuộc vào chất lợng cổ phiếu của công ty Trái phiếu có quyền mua cổ phiếu : Trái phiếu có quyền mua cổ phiếu tơng tự nh trái phiếu nói chung nhng ngoàI khoản lợi tức cố địng đợc nhận , nó còn có quyền mua một số lợng cổ phiếu nhất định của công ty đang phát hành với một tỷ lệ và thời hạn u đãi nh đối với cổ đong thực thụ . Loại chứng khoán này có một “ chứng chỉ quyền mua “ đợc tách ra sau khi phát hành chứng khoán . Về nguyên tắc “chứng chỉ quyền mua “đợc Thị trờng chứng khoán tách ra sau khi phát hành chứng khoán một thời gian và đợc lu thông độc lập trên thị trờng Trái phiếu thu nhập bổ sung : loại chứng khoán này đảm bảo một khoản lợi tức cố đinh nhng ngời ngời sở hữu có thể nhận đợc một khoản thu nhập bổ sung theo sự dao đọng tăng của cổ tức mà các cổ đong đợc hởng 2.Khái niệm và bản chất của thị trờng chứng khoán 2.1 Thị trờng tài chính 2.1.1Khái niệm Thị trờng tài chính là nơi diễn ra sự chuyển vốn từ ngời d thừa vốn tới những ngời thiếu vốn .Thị trờng tài chính cũng có thể đợc định nghĩa là nơi phát hành , mua bán , trao đổi và chuyển nhợng những công cụ tài chính theo các qui tắc và luật lệ nhất định
  9. Trong nền kinh tế thị trờng , s tồn tại và phát triển của thị trờng tài chính là tất yếu khách quan . Hoạt động trên thị trờng tài chính có những tác động , hiệu ứng trực tiếp tới hiệu quả đầu t của các cá nhân của các doanh nghiệp và hành vi của ngời tiêu dùng ,và tới động thái chung của toàn bộ nền kinh tế . 2.1.2Cấu trúc thị trờng tài chính Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau , ngời ta phân loại thị trờng tài chính thành các thị trờng bộ phận * Thị trờng nợ và thị trờng vốn cổ phần Căn cứ vào phơng thức huy động vốn của tổ chức phát hành ,thị trờng tài chính đợc phân thành thị trờng nợ và thị trờng vốn cổ phần Thị trờng nợ là thị trờng mà hàng hoá tại đó là các công cụ nợ . Các công cụ nợ có thời hạn xác định , có thể ngắn hạn , trung hạn hay dài hạn . Tín phiếu và trái phiếu là 2 ví dụ điển hình của công cụ nợ *Thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn Căn cứ vào thời gian luân chuyển vốn , thị trờng tài chính đợc chia thành thị trơng tiền tệ và thị trờng vốn Thị trờng tiền tệ là thị trờng tài chính trong đó các công cụ ngắn hạn ( có thời han dới một năm ) đợc mua bán , ccòn thị trờng vốn là thị trờng giao dịch ,mua bán các công cụ tài chính trung và dài hạn ( gồm các công cụ vay nợ dài hạn và cổ phiếu ).Các hàng hoá trên thỉtờng tiền tệ có đặc điểm là thời gian đáo hạn ngắn hạn nên có tính lỏng cao , độ rủi ro thấp và ổn định . Thị trờng tiên tệ bao gồm :thị trờng liên ngân hàng , thị trờng tín dụng ,thị trờng ngoại hối . 2.2 Khái niệm và bản chất thị trờng chứng khoán Thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán trao đổi các loại chứng khoán Các quan hệ mua bán trao đổi này làm thay đổi chủ sở hữu của chứng khoán ,và nh vậy , thực chất đây là quá trình vận động của t bản ,chuyển từ t bản sở hữu sang t bản kinh doanh Thị trờng chứng khoán không giống với các thị trờng các hàng hoá thông thờng khác vì hàng hoá của thị trờng chứng khoán là loại hàng hoá đặc biệt , là quyền sở hữu về t bản . Loại hàng hoá này cũng có giá trị và giá trị sử dụng . Nh vậy , có thể nói , bản chất của thị trờng chứng khoán là thị trờng thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu t nào đó , giá cả của chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn hay giá cả của vốn
  10. đầu t . Thị trờng chứng khoán là hình thức phát triển bậc cao của nền sản xuất và lu thông hàng hoá 3. Vị trí và cấu trúc thị trờng chứng khoán . 3.1 Vị trí của TTCK trong thị trờng tài chính Thị trờng chứng khoán là một bộ phận của thị trờng tàichính . Vị trí của thị trờng chứng khoán trong tổng thể thị trờng tài chính thể hiện Thị trờng chứng khoán -Thị trờng chứng khoán là hình ảnh đặc trng của thị trờng vốn 1 Thời gian đáo hạn 1 năm t Nh vậy , trên thị trờng chứng khoán giao dịch 2 loại công cụ tài chính:công cụ tại chính trên thị trờng vốn và công cụ tài chính trên thị trờng tiền tệ -Thị trờng chứng khoán là hạt nhân trung tâm của thị trờng tàI chính nơi diễn ra quá trình phát hành , mua bán các công cụ Nợ và công cụ Vốn (các công cụ sở hữu) 3.2 Cấu trúc thị trờng chứng khoán Tuỳ theo mục đích nghiên cứu , cấu trúc TTCK có thể đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau . Tuy nhiên, ở đây ta chỉ xét cách phân loại theo quá trình luân chuyển vốn .Theo cách phân loại này ,TTCK đợc phân thành thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp Thị trờng sơ cấp hay thị trờng cấp 1 (Primary Market) là thị trờng phát hành các chứng khoán hay là nơi mua bán chứng khoán đầu tiên. Tại thị trờng này , giá cả các
  11. chứng khoán là giá phát hành .Việc mua bán chứng khoán trên thị trờng sơ cấp làm tăng vốn của nhà phát hành . Thông qua việc phát hành chứng khoán ,Chính phủ có thêm nguồn thu để tàI trợ cho các dự án đầu t hoặc chi tiêu dùng cho chính phủ ,các doanh nghiệp huy động vốn trên thị tròng nhằm tài trợ cho các dự án đầu t . Thị trờng thứ cấp hay thị trờng cấp 2 ( Secondary Market ) là thị trờng giao dịch ,mua bán ,trao đổi những chứng khoán đã đợc phát hành nhằm kiếm lời , di chuyển vốn đầu t hay di chuyển tài sản xã hội . Quan hệ giữa thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp thể hiện trên các góc độ sau : Thứ nhất , thị trờng thứ cấp làm tăng tính lỏng của các chứng khoán đợc phát hành . Việc này làm tăng sự a chuộng của chứng khoán và làm giảm rủi roc cho các nhà đầu t . Các nhà đầu t sẽ dễ dàng hơn trong việc sàng lọc , lựa chọn , thay đổi kết cấu trong danh mục đầu t , trên cơ sở đó làm giảm chi phí cho các nhà phát hành trong việc huy động và sử dụng vốn ,Việc tăng tính lỏng của tài sản sẽ tao điều kiện tách biệt giữa sở hữu và quản lý , làm tăng hiệu quả quản lý doanh nghiệp . Việc tăng tính lỏng cho các chứng khoán tạo điều kiện cho việc chuyển đổi thời hạn vốn , từ vốn ngắn hạn sang vốn trung hạn và dàI hạn , đồng thời tạo điều kiệ cho việc phân phối vốn một cách có hiệu quả . Sự di chuyển vốn trong nền kinh tế đợc thực hiện thông qua cơ chế “ bàn tay vô hình “ , co chế xác định giá chứng khoán và thông qua hoạt đọng thâu tóm , sáp nhập doanh nghiệp trên thị trờng thứ cấp . Thứ hai , thị trờng thứ cấp xác định giá của chứng khoán đã đợc phát hành trên thị trờng sơ cấp . Thị trờng thứ cấp đợc xem là thị trờng định giá các công ty Thứ ba , thông qua việc xác định giá , thị trờng thứ cấp cung cấp một danh mục chi pphí vốn tơng ứng cho các mức độ rủi ro khác nhau của từng phơng án đâu t , tạo cơ sở tham chiếu cho các nhà phát hành cũng nh các nhà đầu t trên thị trờng sơ cấp . Thông qua cơ chế “bàn tay vô hình “ , vốn sẽ đợc chuyển đến tới những công ty nao làm ăn có hiệu quả nhất , qua đó làm tăng hiệu quả kinh tế xã hội Tóm lại , thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp có quan hệ mật thiết , hỗ trợ lẫn nhau . Về bản chất mối quan hệ giữa thị trờng sơ cấp và thị trờng là mối quan hệ nội tại , biện chứng .Nếu không có thị trờng sơ cấp sẽ không có thị trờng thứ cấp , đồng thời , thị trờng thứ cấp lại tạo điều kiện phát triển thị trờng sơ cấp. Hai thị trờng đợc ví dụ nh hai bánh xe của một chiếc xe, trong đó thị trờng sơ cấp là cơ sở, là tiền đề, thị trờng thứ cấp là động lực. Nếu không có thị trờng sơ cấp thì sẽ chẳng có chứng khoán để lu thông trên thị trờng thứ cấp và ngợc lại, nếu không có thị trờng thứ cấp thì việc hoán chuyển các chứng khoán
  12. thành tiền sẽ bị khó khăn, khiến cho ngời đầu t sẽ bị thu nhỏ lại, hạn chế khả năng huy động vốn trong nền kinh tế. Điểm khác nhau căn bản giữa thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp không phải là sự khác nhau về hình thức mà là sự khác nhau về nội dung, về mục đích của từng loại thị trờng. Bởi lẽ, việc phát hành cổ phiếu hay trái phiếu ở thị trờng sơ cấp là nhằm thu hút mọi nguồn vốn đầu t và tiết kiệm vào công cuộc phát triển kinh tế. Còn ở thị trờng thứ cấp, dù việc giao dịch rất nhộn nhịp có hàng chục, hàng trăm thậm chí hàng ngàn tỉ đô la chứng khoán đợc mua đi bán lại, nhng không làm tăng thêm qui mô đầu t vốn, không thu hút thêm đợc các nguồn tài chính mới. Nó chỉ có tác dụng phân phối lại quyền sở hữu chứng khoán từ chủ thể này sang chủ thể khác, đảm bảo tính thanh khoản của chứng khoán. Do đó, mục đích cuối cùng của các nhà quản lý là phải tăng cờng huy động vốn trên thị trờng sơ cấp , vì chỉ có tại thị trờng này , vốn mới thực sự hoạt động từ ngời tiết kiệm sang ngời đầu t , còn sự vận động vốn trên thị trờng thứ cấp chỉ là t bản giả , không tác động trực tiếp tới việc tích tụ , tập trung vốn .Việc phân biệt thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp chỉ có ý nghĩa về mặt lý thuyết. Trong thực tế tổ chức thị trờng chứng khoán không có sự phân biệt đâu là thị trờng sơ cấp và đâu là thị trờng thứ cấp. Nghĩa là, trong một thị trờng chứng khoán vừa có giao dịch của thị trờng sơ cấp vừa có giao dịch của thị trờng thứ cấp. Vừa có việc mua bán chứng khoán theo tính chất mua đi bán lại. Tuy nhiên, điểm cần chú ý là phải coi trọng thị trờng sơ cấp, vì đây là thị trờng phát hành là hoạt động tạo vốn cho đơn vị phát hành đồng thời phải giám sát chặt chẽ thị trờng thứ cấp, không để tình trạng đầu cơ lũng đoạn thị trờng để đảm bảo thị trờng chứng khoán trở thành công cụ hữu dụng của nền kinh tế. 3. Thị trờng chứng khoán phi tập trung (OTC) Thị trờng chứng khoán phi tập trung (OTC ) là loại thị trờng chứng khoán xuất hiện sớm nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán . Thị trờng này đợc mang tên OTC (Over the Counter )có nghĩa là “ Thị trờng qua quầy “ . Điều này xuất phát từ đặc thù thị trờng là các giao dịch mua bán đợc thực hiện trực tiếp tại các quầy của các ngân hàng hoặc các công ty chứng khoan mà không phảI thông qua các trung gian môI giới để đa vào đấu giá tập trung . 3.1.Khái niệm Thị trờng OTC là thị trờng không có trung tâm giao dịch chứng khoán tập trung , đó là một mạng lới các nhà môi giới và tự doanh chứng khoán mua bán với nhau và với
  13. các nhà đầu t , các hoạt động giao dịch của thị trờng OTC đợc diễn ra tại các quầy (sàn giao dịch ) của các ngân hàng và các công ty chứng khoán . Đặc điểm quan trọng nhất của thị trờng chứng khoán OTC để phân biệt với thị trờng chứng khoán tập trung ( tại các Sở giao dịch chứng khoán ) là cơ chế lập giá bằng hình thức thơng lợng và thoả thuận song phơng giữa ngời bán và ngời mua là chủ yếu, còn hình thức xác lập giá bằng đấu lệnh chỉ đợc áp dụng hạn chế và phần lớn là các lệnh nhỏ . Thời kỳ ban đầu của thị trờng , việc thơng lợng giá theo thoả thuận trực tiếp – “ mặt đối mặt” song cho đến nay với sự phát triển của công nghệ thông tin , việc thơng lợng có thể đợc thực hiện qua diện thoại và hệ thống mạng máy tính điện tử diện rộng . Thị trờng OTC đóng vai trò của một thị trờng thứ cấp , tức là thực hiện vai trò điều hoà , lu thông các nguồn vốn ,đảm bảo chuyển hoá các nguồn vốn ngắn hạn thành dài hạn dể đầu t phát triển kinh tế . Quá trình phát triển của thị trờng OTC là quá trình phát triển từ hình thái thị trờng tự do , không có tổ chức đến thị trờng có tổ chức có sự quản lý ccủa Nhà nớc hoặc của các tổ chức tự quản và đợc phát triển từ hình thức giao dịch truyền thống ,thủ công sang hình thức giao dịch điện tử hiện đại . Hiện nay , thị trờng OTC đợc coi là thị trờng chứng khoán bậc cao , có mức dộ tự động hoá cao độ . 3.2. Những đặc điểm cơ bản của thị trờng OTC Thị trờng OTC ở mỗi nớc có những đặc điêmr riêng , phù hợp với điều kiện và đặc thù mỗi nớc . Tuy nhiên , hệ thống thị trờng OTC trên thế giới hiện nay đợc xây dựng theo mô hình thị trờng NASDAQ của Mỹ . Vì vậy , có thể khái quát một số đặc điểm chung ở các nớc nh sau Về hình thức tổ chức thị trờng . Thị trờng OTC đợc tổ chức theo hình thức phi tập trung , không có địa điểm giao dịch mang tính tập trung giữa bên mua và bán . Thị trờng sẽ diễn ra tại các điểm giao dịch của các ngân hàng , các công ty chứng khoán , và các địa diểm thuận lợi cho ngời mua và bán . Chứng khoán giao dịch trên thị trờng OTC bao gồm hai loại : Thứ nhất , chiếm phần lớn là các chứng khoán cha đủ điều kiện niêm yết trên Sở giao dịch song đáp ứng các điều kiện về tính thanh khoản và yêu cầu tài chính tối thiểu của thị trờng OTC , trong đó chủ yếu là các chứng khoán của các công ty vừa và nhỏ , công ty công nghệ cao và có tiềm năng phát triển . Thứ hai là các loại chứng khoán đã niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán . Nh vậy , chứng khoán niêm yết và giao dịch trên thị trờng OTC rất đa dạng vàcó độ rủi ro cao hơn so với các chứng khoán niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán
  14. Cơ chế lập giá trên thị trờng OTC chủ yếu đợc thực hiện qua phơng thức thơng lợng và thoả thuận song phơng giữa bên bán và bên mua , khác với cơ chế đấu giá chứng khoán trên Sở giao dịch chứng khoán . Hình thức khớp lệnh trên thị trờng OTC rất ít phổ biến và chr dợc áp dụng đối với các lệnh nhỏ . Giá chứng khoán đợc hình thannhf qua thơng lợng và thoả thuận riêng biệt nên sẽ phụ thuộc vào từng nhà kinh doanh đối tác trong giao dịch và nh vậy sẽ có nhiều mức giá khác nhau đối với một loại chứng khoán tại một thời điểm . Tuy nhiên , với sự tham gia của các nhà tạo lập thị trờng và cơ chế báo giá tập trung qua mạng máy tính điện tử nh ngày nay dẫn ddến sự cạnh tranh giá mạnh mẽ giữa các nhà kinh doanh chứng khoán và vì vậy , khoảng cách chênh lệch giữa các mức giá sẽ thu hẹp do diẽn ra sự “ đấu giá “ giữa các nhà tạo lập thị trờng với nhau , nhà đầu t chỉ viẹc chọn lựa giá tốt nhất trong các báo giá của các nhà tạo lập thị trờng Thị trờng có sự tham gia của các nhà tạo lập thị trờng đó là các công ty giao dịch – môi giới . Các công ty này có thể hoạt động giao dịch dới hai hình thức : Thứ nhất là mua bán chứng khán cho chính mình bằng nguồn vốn của công ty - đó là hoạt động giao dịch. Thứ hai là làm môI giới đại lý cho khách hàng để hởng hoa hồng - đó là hoạt động môI giới Khác với Sở giao dịch chứng khoán chỉ có một ngời tạo ra thị trờng cho mỗi loại chứng khoán đó là các chuyên gia chứng khoán , thị trờng OTC có sự tham gia và vâvj hành của các nhà tạo lập thị trờng ( Market Maker ) cho một loại chứng khoán bên cạnh các nhà môi giới tự doanh . Nhiệm vụ quan trọng nhất và chủ yếu của các nhà tạo lập thị Thị trờng chứng khoán trờng là tạo tính thanh khoản cho thị trờng thông qua viêc nắm giữ một lơngj chứng khoán để sẵn sàng giao dịch với khách hàng . Để tạo ra chỉ thị trờng cho một loại chứng khoán ,các công ty giao dịch – môi giới sẽ xớng mức giá cao nhất sẵn sàng mua ( giá đặt mua ) và giá thấp nhất sẵn sàng bán (giá chào bán ) , các mức giá này là giá yết của các nhà tạo thị trờng và họ sẽ đợc hởng chênh lệch giá thông qua việc mua và bán chứng khoán . Hệ thống các nhà tạo lập thị trờng đợc coi là động lực cho thị trờng OTC phát triển . Muốn tham gia trên thị trờng OTC , các công ty môI giới phải đăng ký hoạt động với các cơ quan quản lý ( Uỷ ban chứng khoán , Sở giao dịch chứng khoán hoặc hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán ) và có trách nhiệm tuân thủ các chuẩn mực về taì chính , kỹ thuật , chuyên môn và đạo đức hành nghề Là thị trờng sử dụng hệ thông mạng máy tính điện tử diện rộng liên kết tất cả các đối tợng tham gia thị trờng . Vì vậy , thị trờng OTC còn đợc gọi là thị trờng mạng hay thị trờng báo giá điện tử . Hệ thông mạng của thị trờng đợc các đối tợng tham gia trên thị
  15. trờng sử dụng để đặt lệnh giao dịch , đàm phán , thơng lợng giá , truy cập và thông báo các thông tin liên quan đến các giao dịch chứng khoán Chức năng của mạng đợc sử dụng rộng rãi trong giao dịch mua bán và quản lý trên thị trờng OTC Quản lý thị trờng OTC . Cấp quản llý trên thị trờng OTC tơng tự nh quản lý hoạt động của thị trờng chứng khoán tập trung và đợc chia làm hai cấp * Cấp quản lý Nhà nớc : do cơ quan quản lý thị trờng chứng khoán trực tiếp quản lý theo pháp luật về chứng khoán và các luật có liên quan , cơ quan này thờng gọi là Uỷ quan chứng khoán nhà nớc *Cấp tự quản : có thể do hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán quản lý nh ở Mỹ , Nhật , Thái Lan , Hàn Quốc hoặc do trực tiếp sở giao dịch đồng thời quản lý mh ở Anh Pháp ,Canada Nhìn chung , nội dung và mức độ quản lý ở mỗi nớc khác nhau m tuỳ thuộc vào điều kiện và đặc thù từng nớc nhng đều có chung mục tiêu là đảm bảo sự ổn định và phát triển liên tục của nền kinh tế thị trờng Cơ chế thanh toán trên thị trờng OTC là linh hoạt và đa dạng . Do phần lớn các giao dịch mua bán trên thị trờng OTC đều thực hiện trên cơ sở thơng lợng và thoả thuận nên phơng thức thanh toán trên thị trờng OTC linh hoạt gữa ngời mua và bán , khác với phơng thức thanh toán bù trừ đa phơng thống nhất nh trên thị trờng tập trung . Thời hạn thanh toán không cố định nh trên thị trờng tập trung mà rất đa dạng T+0,T+1, T+2,T+x trên cùng một thị trờng, tuỳ theo thơng vụ và sự phát triển của thị trờng 3.3.Vị trí và vai trò thị trờng OTC 3.3.1 Vị trí của thị trờng OTC Thị trờng OTC là một bộ phận cấu thành thị trờng chứng khoán ,luôn tồn tại và phát triển song song với thị trờng chứng khoán tập trung ( các Sở giao dịch chứng khoán ). Tuy nhiên , do đặc đểm khác biệt với thị trờng tập trung ở cơ chế xác lập giá thơng lợng và thoả thuận là chủ yếu , hàng hoá trên thị trờng da dạng . Vì vậy , thị trờng OTC có vị trí quan trọng trong cấu trúc thị trờng chứng khoán ,là thị trờng bộ phận hỗ trợ thị trờng tập trung 3.2 Vai trò thị trờng OTC Hỗ trợ và thúc đẩy thị trờng chứng khoán tập trung phát triển Hạn chế , thu hẹp thị trờng tự do góp phần đảm bảo sự ổn định và lành mạnh của thị trờng chứng khoán Tạo thị trờng cho các chứng khoán của các công ty vừa và nhỏ , các chứng khoán cha đủ điều kiện niêm yết
  16. Tạo môi trờng đầu t linh hoạt cho các nhà đầu t 4. Sở giao dịch chứng khoán 4.1.Khái niệm , chức năng của Sở giao dịch chứng khoán 1.1 Khái niệm Thị trờng chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) là thị trờng giao dịch chứng khoán đợc thực hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch chứng khoán ( trading floor) hoặc thông qua hệ thống máy tính Các chứng khoán đợc niêm yết tại SGDCK thông thờng là chứng khoán của các công ty lớn , có danh tiếng và đã từng trảI qua thử thách trên thị trờng và đáp ứng đợc các tiêu chuẩn niêm yết ( gồm các tiêu chuẩn định tính và dịnh lợng do SGDCK đặt ra ) Lịch sử phát triển thị trờng chứng khoán gắn liền với sự ra đời và phát triển của SGDCK , từ buổi sơ khai ban đầu hoạt động của SGDCK với phơng thức thủ công (bảng đen , phấn trắng ) diễn ra tại sàn giao dịch , sau này có sự trợ giúp của máy tính (bàn tính thủ công ) và ngày nay hầu hết các thị trờng chứng khoán mới nổi , đã điện toán hoá hoàn toàn , không còn khái niệm sàn giao dịch. 1.2 Chức năng của SGDCK Việc thiết lập một thị trờng chứng khoán có tổ chức , vận hành liên tục với các chứng khoán có chọn lựa là một trong những chức năng quan trọng nhất của SGDCK . Mặc dù hoạt động của SGDCK kkhông mang lại vốn trực tiếp cho tổ chức phát hành , nhng thông qua SGDCK các chngs khoán phát hành đợc giao dịch liên tục , làm tăng tính thanh khoản và khả mại cho các chứng khoán . Các tổ chức phát hành có thể phát hành để tăng vốn qua thị trờng chứng khoán ,các nhà đầu t có thể dễ dàng mua hoặc bán chứng khoán niêm yết một cách nhanhchóng Chức năng xác định giá công bằng là cực kỳ quan trọng trong việc tạo ra một thị trờng liên tục .Giá cả không do SGDCK hay thành viên SGDCK áp đặt mà đợc SGDCK xác định dựa trên cơ sở so khớp các lệnh mua và bán chứng khoán . Giá cả đợc xác địng bởi cung- cầu trên thị trờng . Qua đó , SGDCK mới có thể tạo ra đợc một thị trờng tự do, công khai và công bằng . Hơn nữa , SGDCK mới có thể đa ra các báo cáo một cách chính xác , liên tục về các chứng khoán , tình hình hoạt động các tổ chức niêm yết , các công ty chứng khoán 4.2. Niêm yết chứng khoán 4.2.1Khái niêm
  17. Niêm yết chứng khoán là quá trình định danh các chứng khoán đáp ứng đủ các tiêu chuẩn đợc giao dịch trên SGDCK . Cụ thể đay là quá trình SGDCK chấp thuận cho các công ty phát hành có chứng khoán đợc phép niêm yết và giao dịch trên SGDCK nếu công ty đó đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về định lợng cũng nh định tính mà SGDCK đề ra Niêm yết chứng khoán thờng bao hàm việc yết tên tổ chức phát hành và giá các chứng khoán Hoạt động niêm yết đòi hỏi phải đảm bảo sự tin cậy đối với thị trờng cho các nhà đầu t . Cụ thể , các công ty niêm yết phảI đáp ứng những điều kiện niêm yết . Điều kiện này đợc quy định cụ thể trong quy định về niêm yết chứng khoán do SGDCK ban hành . Thông thờng , có hai loại quy định cính về niêm yết là yêu cầu về công bố thông tin của công ty và tính khả mại của chứng khoán . Các nhà đầu t và công chúng phả nắm đợc đầy đủ các thông tin và có cơ hội nắm bắt thông tin do công ty phát hành công bố ngang nhau , đảm bảo sự công bằng trong tiếp nhận thông tin , kể cả thông tin mang tính chất định kỳ hoặc thông tin tức thời có tác động đén giá cả , khối lợng giao dịch 2.2 Mục tiêu của việc niêm yết Thiết lập quan hệ hợp đồng giữa SGDCK với tổ chức phát hành có chứng khoán niêm yết , từ đó quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của tổ chức phát hành trong vệc công bó thông tin , đảm bảo tính trung thự , công khai và công bằng Nhằm mục đích hỗ trợ thị trờng hoạt động ổn định , xây dựng lòng tin của công chúng với thị rờng chứng khoán bằng cách lựa chọn các chứng khoán có chất lợng cao để giao dịch . Cung cấp cho các nhà đầu t những thông tin về các tổ chức phát hành Thị trờng chứng khoán Giúp cho việc xác định giá chứng khoán đợc công bằng trên thị trờng đấu giá vì thông qua việc niêm yết công khai , giá chứng khoán đợc hình thành dựa trên s tiếp xúc hiệu quả giữa cung và cầu chứng khoán 4.2.3 Vai trò việc niêm yết chứng khoán đối với tổ chức phát hành *Thuận lợi Công ty dễ dàng trong việc huy động vốn : Niêm yết nhằm mục đích huy động vốn thông qua phát hành chứng khoán . Công ty đợc niêm yết có thể thu hút vốn dàI hạn với chi phí thấp . Thông thờng , công ty niêm yết đợc công chúng tín nhiệm hơn công ty không đợc niêm yết , bởi vậy , khi trở thành một công ty đợc niêm yết thì họ có thể dễ dàng hơn trong việc huy động vốn
  18. Tác động đến công chúng : Niêm yết góp phần “ tô đẹp “ thêm hình ảnh của công ty trong mắt các nhà đầu t , các chủ nợ , ngời cung ứng , các khách hàng và những ngòi làm công , nhờ vậy công ty niêm yết có “ sức hút “ đầu t hơn đối với các nhà đầu t Nâng cao tính thanh khoản cho các chứng khoán : Khi các chứng khoán đợc niêm yết , chúng có thể đợc nâng cao tính thanh khoản , mở rộng phạm vi chấp nhận làm vật thế chấp và dễ dàng đợc sử dụng phục vụ cho các mục đích về tàI chính , thừa kế và các mục đích khác . Hơn nữa , các chứng khoán đợc niêm yết có thể đợc mua với một số lợng nhỏ , do đó các nhà đầu t có vốn nhỏ vẫn có thể dễ dàng trở thành cổ đông công ty Ưu đãi về thuế Thông thờng ở các thị trờng chứng khoán mới nổi , công ty tham gia niêm yết đợc hởng những chính sách u đãI về thuế trong hoạt động kinh doanh nh : miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trong một số năm nhất định Đối với các nhà đầu t mua , chứng khoán niêm yết sẽ đợc hởng các chính sách y đãI về thuế thu nhập ( miễn, giảm ) đối với các cổ tức , lãi hoặc chênh lệch mua bán chứng khoán ( lãi vốn ) từ các khoản đầu t vào thị trờng chứng khoán *Hạn chế Nghĩa vụ báo cáo nh một công ty đai chúng : Công ty niêm yết phải có nghĩa vụ thông tin một cách chính xác , đầy đủ , và kịp thời liên quan đến các mặt hoạt động của công ty cũng nh các biến động có ảnh hởng đến giá cả chứng khoán niêm yết . Nghĩa vụ công bố thông tin trong một số trờng hợp làm ảnh hởng đến bí quyết , bí mật kinh doanh, gây phiền hà cho công ty Những cản trở trong việc thâu tóm và sát nhập : Niêm yết bộc lộ nguồn vốn và phân chia quyền biểu quyết của côg ty cho những ngời mua là những ngời có thể gây bất tiện cho những cổ đông chủ chốt và công việc quản lý điều hành hiện tại cảu công ty . Công ty có thể gặp nhiều cản trở trong việc thực hiện mục tiêu thâu tóm hay sát nhập của mình 5. Công ty chứng khoán 5.1. Khái niệm và phân loại CTCK Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ tren thị trờng chứng khoán Ở Việt Nam , theo quyết định 04/1998/QĐ-UBCK3 ngày 13 tháng 10 năm 1998 của UBCKNN ,CTCK là công ty cổ phần ,công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam , đợc Uỷ ban chứng khoán nhà nớc cấp giấy phép thực hiên một số loại hình kinh doanh chứng khoán
  19. Do đặc điểm một CTCK có thể kinh doanh chứng khoán nhất định do đó ,hiện nay , có quan điểm phân chia CTCK nh sau Công ty môi giới cứng khoán : là công ty CK chỉ thựchiện việc trung gian mua bán chứng khoán cho khách hàng để hởng hoa hồng Công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán : là CTCK chủ yếu thực hiện nghiệp vụ tự doanh , có nghiã là tự bỏ vốn và tự chịu trách nhiệm về hậu quả kinh doanh Công ty trái phiếu : là CTCK chuyên mua bán các loại tráI phiếu Thị trờng chứng khoán Công ty chứng khoán không tập trung : là các CTCK hoạt động chủ yếu trên thị trờng OTC và họ đóng vai trò các nhà tạo lập thị trờng 5.2. Nguyên tắc hoạt động của công ty chứng khoán CTCK hoạt động theo hai nhóm nguyên tắc đó là nhóm nguyên tắc đạo đúc và nhóm nguyên tắ mang tính tài chính Nhóm nguyên tắc đạo đức CTCK phải đảm bảo tính trung thực và công bằng vì lợi ích của khách hàng Kinh doanh có kỹ năng , tận tuỵ , có tinh thaanf trách nhiệm Ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trớc khi thực hiện lệnh của công ty Có nghĩa vụ bảo mật cho khách hàng , không đợc tiết lộ các thông tin về tàI khoản khách hàng khi cha đợc khách hàng đồng ý bằng văn bản trừ khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nớc CTCK khi thực hiện nhiệm vụ t vấn phải cung cấp đầy đủ thông tin chokhách hàng và giảI thích rõ ràng về các rủi ro mà khách hàng có thể phải gánh chịu ,đồng thời họ không đợc khẳng định về lợi mhuận các khoản đầu t mà họ t vấn CTCK không đợc phép nhận bất cứ khoản thù lao nào ngoài các khoản thù lao thông thờng cho dịch vụ t vấn của mình Ở nhiều nớc ,các CTCK phả đóng góp tiền vào quỹ bảo vệ nhà đầu t chứng khoán để bảo vệ lợi ích khách hàng trong trờng hợpCtCK mất khả năng thanh toán Nghiêm cấm thực hện các gio dịch nội gián , các công ty chứng khoán không đợc phép sử dụng các thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán cho chính mình , gây thiệt hại đến lợi ích khách hàng Các CTCK không đợc tiến hành các hoạt động có thể lamf cho khách hàng và công chúng hiểu lầm về giá cả , giá trị và bản chất của chứng khoán hoặccác hoạt động khác gây thiệt hại cho khách hàng
  20. Nhóm nguyên tắc tài chính Đảm bảo các yêu cầu về vốn , cơ cấu vốn và nguyên tắc hạch toán ,báo cáo theo qui định của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc . Đảm bảo nguồn tài chính trong cam kết kinh doanh chứng khoán với khách hàng Công ty chứng khoán không đợc dùng tiền khách hàng làm nguồn tài chính để kinh doanh , ngoại trừ trờng hợp số tiền đó dùng phụcvụcho giao dịch khách hàng Công ty chứng khoán phảI tách bạch tiền và chứng khoán của khách hàng với tài sản của mình . Công ty chứng khoán không đợc ding chứng khoán của khách hàng làm vật thế chấp để vay vốn trừ trờng hợp đợc khách hàng đồng ý bằng văn bản 5.3. Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán phụ thuọc vào loại hình nghiệp vụ chứng khoán mà công ty thực hiện cũng nh qui mô hoạt động kinh doanh chứng khoán của nó . Tuy nhiên , chúng đều có những đặc điểm chung là hệ thống các phòng ban chức năng đợc chia thành nhóm 2 khối khác nhau là khối nghiệp vụ và khối phụ trợ Khối nghiệp vụ ( front office ) là khối thực hiện các giao dịch kinh doanh và dịch vụ chứng khoán . Khối này đem lại thu nhập cho công ty bằng cách đáp ứng nhu cầu khách hàng và tạo ra sản phẩm phù hợp với các nhu cầu đó . Tơng ứng với các nghiệp vụ do khối này phụ trách sẽ có những bộ phòng ban nhất định Phòng môi giới Phòng tự doanh Phòng bảo lãnh phát hành Phòng quản lý danh mục đầu t và quĩ đầu t Phòng t vấn tài chính đầu t Phòng kỹ quĩ Tuy nhiên , căn cứ vào quy mô thị trờng và sự chú trọng vào các nghiệp vụ mà công ty chứng khoán có thể chuyên sâu từng bộ phận hoặc tổng hợp các nghiệp vụ trong bộ phận Thị trờng chứng khoán Khối phụ trợ (back office ) là khối không trực tiếp thực hiên các ngiệp vụ kinh doanh , nhng nó không thể thiếu đợc trong vận hành của công ty chứng khoán vì hoạt động của nó mang tính chất ttrợ giúp cho khối nghiệp vụ . Khối này bao gồm các bộ phận sau Phòng nghiên cứu phát triển Phòng phân tích và thông tin thị trờng
  21. Phòng kế hoạch công ty Phòng phát triển sản phẩm mới Phòng công nghẹ tin học Phòng pháp chế Phòng kế toán , thanh toán và kiểm soát nội bộ Phòng ngân quĩ , kí quĩ Phòng tổng hợp hành chính , nhân sự Ngoài sự phân biệt rõ ràng hai khối nh vậy , do mức độ phát triển của công ty chứng khoán và thị trờng chứng khoán mà có thể có thêm các bộ phạn khác nh : mạng lới chi nhánh , văn phòng trong và ngoàI nớc , văn phòng đại lý vv, hoặc các phòng ban liên quan đến các nghiệp vụ khác từ ngân hàng , bảo hiểm (tín dụng chứng khoán , bảo hiểm chứng khoán ) 5.4. Vai trò , chức năng của công ty chứng khoán Hoạt động của thị trờng chứng khoán trớc hết cần những ngời môi giới trung gian , đó là các công ty chứng khoán – một định chế tài chính trên thị trờng chứng khoán , có nghiệp vụ chuyên môn , đội ngũ nhân viên lành nghề và bộ máy tổ chức phù hợp để thực hiện vai trò trung gian môI giới mua- bán chứng khoán , t vấn đầu t và một số dịch vụ khác cho cả ngời đầu t lẫn tổ chức phát hành Công ty chứng khoán là tác nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế nói chung và thị trờng chứng khoán nói riêng . Nhờ các công ty chứng khoán nà chứng khoán đợc lu thông từ nhà phát hành tới ngời đầu t và có tính thanh khoản cao , qua đó huy động nguồn vốn từ nơI nhàn rỗi để phân bổ vào nơI sử dụng có hiệu quả Chức năng cơ bản của công ty chứng khoán Tạo ra cơ chế huy động vốn linh hoạt giữa ngời có tiền nhàn rỗi đến những ngời sử dụng vốn ( thông qua cơ chế phát hành và bảo lãnh ) Cung cấp cơ chế giá cả cho giao dịch ( thông qua hệ thống khớp giá hoặc khớp lệnh) Tạo tính thanh khoản cho chứng khoán ( hoán chuyển từ chứng khoán ra tiền mặt và ngợc lại từ tiền mặt ra chứng khoán moat cách dễ dàng ) Góp phần điều tiết và bình ổn thị trờng ( thông qua hoạt động tự doanh hoặc vai trò tạo lập thị trờng ) Vai trò của công ty chứng khoán Với những đặc điểm trên , công ty chứng khoán có vai trò rất quan trọng đối với những chủ thể khác nhau trên thị trờng chứng khoán
  22. Đối với tổ chức phát hành . Mục tiêu khi tham gia vào thị trờng chứng khoán của các TCPH là huy động vốn thông qua việc phát hành các chứng khoán . Vì vậy , thông qua hoạt động đại lý phát hành , bảo lãnh phát hành , các công ty chứng khoán có vai trò tạo ra cơ chế cơ chế huy động phụcvụ các nhà phát hành Một trong những nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán là nguyên tắc trung gian . Nguyên tắc này yêu cầu những nhà đầu t và những nhà phát hành không đợc mua bán trực tiếp chứng khoán mà phải thông qua các trung gian mua bán . Các công ty chứng khoán sẽ thực hiện vai trò trung gian mua bán cho cả ngời đầu t và ngời phát hành . Và khi thực hiện công việc này , các công ty chứng khoán đã tạo ra cơ chế huy động vốn cho nèn kinh tế qua thị trờng chứng khoán Đối với các nhà đầu t .Thông qua các hoạt động nh môi giới , t vấn đầu t , quản lý danh mục đầu t , công ty chứng khoán có vai trò làm giảm chi phí và thời gian giao dịch , do đó nâng cao hiệu quả các khoản đầu t . Đối với hàng hoá thông thờng , Thị trờng chứng khoán mua bán qua trung gian sẽ làm tăng chi phí cho ngời mua và bán . Tuy nhiên , đối với thị trờng chứng khoán , sự biến động thờng xuyên của giá cả chứng khoán cũng nh mức độ rủi ro cao sẽ làm cho các nhà đầu t tốn kém chi phí , công sức và thời gian tìm kiếm thông tin trớc khi quyết định đầu t. Nhng thông qua công ty chứng khoán , với trình độ chuyên môn cao và uy tín nghề nghiệp sẽ giúp các nhà đầu t thực hiện các khoản đầu t một cách hiệu quả nhất Đối với thị trờng chứng khoán . Với thị trờng chứng khoán , công ty chứng khoán thể hiện 2 vai trò chính (1)Góp phần tạo lập giá cả , điều tiết trên thị trờng . Giá cả chứng khoán là do thị tròng quyết định . Tuy nhiên , để đa ra mức giá cuối cùng , ngời mua và ngời bán phảI thông qua các công ty chứng khoán vì họ không đợc tham gia trực tiếp vào quá trình mua –bán . Các công ty chứng khoán là những thành viên của thị trờng , do vậy họ cũng góp phần tạo lập giá cả thị trờng thông qua đấu giá . Trên thị trờng sơ cấp , các công ty chứng khoán cùng các nhà phát hành đa giá đầu tiên . Chính vì vậy , giá cả mỗi loại chứng khoán giao dịch đều có sự tham gia định giá của các công ty chứng khoán Các công ty chứng khoán còn thể hiện vai trò lớn hơn khi tham gia điều tiết thị trờng . Để bảo vệ nhứng khoản đầu t của khách hàng và bảo vệ lợi ích của chính mình , nhiều công ty chứng khoán đã giành một tỷ lệ nhất định các giao dịch để thực hiện vai trò bình ổn thị trờng
  23. (2) Góp phần làm tăng tính thanh khoản của tài sản tài chính Thị trờng chứng khoán có vai trò là môi trờng làm tăng tính thanh khoản của các tàI sản tài chính . Nhng các công ty chứng khoán mới la ngời thực hiện tốt vai trò đó vì công ty chứng khoán tạo ra cơ chế giao dịch trên thị trờng . Trên thị trờng cấp 1 , do thực hiện các hoạt động nh bảo lãnh , phát hành , chứng khoán hoá , các công ty chứng koán không những huy động một lợng vốn lớn đa vào sản xuất kinh doanh cho các nhà phát hành mà còn làm tăng tính thanh khoản của tài sản tài chính đợc đầu t vì các chứng khoán qua đợt phát hành sẽ đợc mua bán trên thị trờng cấp 2 . Điều này làm giảm rủi ro , tạo tâm lý yên tâm cho ngời đầu t . Trên thị trờng cấp 2 , do thực hiện các giao dịch mua bán , các công ty chứng khoán giúp ngời đầu t chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt và ngợc lại . Những hoạt động đó có thể làm tăng tính thanh khoản của nhứng tàI sản tài chính Đối với các cơ quan quản lý thị trờng . Công ty chứng khoán có vai trò cung cấp thông tin về thị trờng chứng khoán cho các cơ quan quản lý thị trờng để thực hiện mục tiêu đó . Các công ty chứng khoán thực hiện đựoc vai trò này vì họ vừa là ngời bảo lãnh cho các chứng khoán mới , vừa là trung gian mua bán và thực hiện các giao dịch trên thị trờng . Một trong những yêu cầu của thị trờng chứng khoán là các thông tin cần phải đợc công khai hoá dới sự giám sát của cơ quan quản lý thị trờng . Việc cung cấp thông tin vừa là qui định của hệ thống luật pháp , vừa là nguyên tắc nghề nghiệp của các công ty chứng khoán vì công ty chứng khoán cần minh bạch và công khai trong hoạt động . Các thông tin công ty chứng khoán có thể cung cấp bao gồm thông tin về các cổ phiếu , trái phiếu và các tổ chức phát hành , thông tin về các nhà đầu t vv Nhờ các thông tin này , các cơ quan quản lý thị trờng có thể kiểm soát và chống các hoạt động thao túng , lũng đoạn và bóp méo thị trờng Tóm lại , công ty chứng khoán là một tổ chức chuyên nghiệp trên thị trờng chứng khoán , có vai trò cần thiết và quan trọng với các nhà đầu t , các nhà phát hành , đối với các cơ quan quản lý thị trờng và đối với thị trờng chứng khoán nói chung . Những vai trò này đợc thể hiện thông qua các nghiệp vụ hoạt động của các công ty chứng khoán 6. Giao dịch trên chứng khoán 6.1.Lệnh giao dịch Trên các thị trờng chứng khoán quốc tế , có rất nhiều loại lệnh giao dịch đợc sử dụng . Trên thực tế , phần lớn các lệnh giao dịch đợc ngời đầu t sử dụng là lệnh giao dịch và lệnh thị trờng
  24. Lệnh thị trờng ( market order ) là loại lệnh đợc sử dụng rất phổ biến trong các giao dịch chứng khoán . Khi sử dụng lệnh này , nhà đầu t sẵn sàng chấp nhận mua hoặc bán theo mức giá của thị trờng hiện tại và lệnh của nhà đầu t luôn đợc thực hiện . Tuy nhiên , mức giá do quan hệ cung cầu chứng khoán trên thị trờng quyết định . Vì vậy , lênh thị trờng còn đợc gọi là lệnh không ràng buộc Lệnh thị trờng là một công cụ hữu hiệu có thể đợc sử dụng để nâng cao doanh số giao dịch trên thị trờng , tăng cờng tính thanh khoản của thị trờng . Lệnh thị trờng cũng tỏ ra thuân tiện cho ngời đầu t vì họ chỉ cần chỉ ra khối lợng giao dịch mà không càc chỉ ra mức giá giao dịch cụ thể và lệnh thị trờng đợc u tiên thực hiện trớc so với các loại lệnh giao dịch khác . NgoàI ra , nhà đầu t cũng nh công ty chứng khoán sẽ tiết kiệm đợc các chi phí do ít gặp phảI sai sót hoặc không phảI sửa lệnh cũng nh huỷ bỏ lệnh Tuy nhiên , hạn chế nhất định của lệnh thị trờng là dế gây sự biến động giá bất thờng , ảnh hởng đến tính ổn định giá của thị trờng , do lệnh luôn tiềm ẩn khả năng đợc thực hiện ở một mức giá không thể dự tính trớc . Vì vậy, các thị trờng chứng khoán mới đa vào vận hành thờng ít sử dụng lệnh thị trờng và lệnh thị trờng thông thờng chỉ áp dụng với các nhà đầu t lớn , chuyên nghiệp ,đã có thông tin liên quan đến mua bán và xu hớng vận động giá cả chứng khoán trớc , trong và sau khi lệnh đợc thực hiên . Lệnh thị trờng đợc áp dụng chủ yếu trong các trờng hợp bán chứng khoán vì tâm lý ngời bán thờng là muốn bán nhanh theo giá thị trờng và đối tợng lệnh này thờng là các chứng khoán “ nóng “ , nghĩa là các chứng khoán đang có sự thiếu hụt hoặc d thừa tạm thời Lệnh giới hạn (limit order ) là loại lệnh giao dịch trong đó ngời đặt lệnh đa ra mức giá mua hay bán có thể chấp nhận đựoc . Lệnh giới hạn mua chỉ ra mức giá cao nhất mà ngời ua chấp nhạn thực hiện giao dịch ; lệnh giới hạn bán chỉ ra mức giá bán thấp nhất mà bán chấp nhận giao dịch Một lệnh giới hạn thông thờng không thể thực hiện ngay , do đó ngời đầu t phải xác định thời gian cho phép đến khi có lệnh huỷ bỏ .Trong khoảng thời gian lệnh giới hạn mua cha đợc thực hiện , khách hàng có thể thay đổi mức giá giới hạn . Khi đã hết thời gian qui định , lệnh cha đợc thực hiện hoặc thực hiện cha đầy đủ mặc nhiên sẽ hết giá trị Lệnh giới hạn có u và nhợc điểm . Về u điểm , lệnh giới hạn giúp các nhà đầu t dự tính đợc mức lời hoặc lỗ khi giao dịch đợc thực hiện . Tuy nhiên , lệnh giới hạn có nhợc điểm là nhà đầu t khi ra lệnh giới hạn có thể nhận rủi ro mất cơ hội đầu t , đặc biệt là trong trờng hợp giá thị trờng bỏ xa mức giá giới hạn (ngoàI tầm kiểm soát của khách hàng ) .
  25. Trong một số trờng hợp , lệnh giới hạn có thể không đợc thực hiện ngay cả khi giới hạn đợc đáp ứng vì không đáp ứng đựoc các nguyên tắc u tieen trong khớp lệnh Lệnh dừng ( stop order )là loại lệnh đặc biệt để đảm bảo cho các nhà đầu t có thể thu lợi nhuận tại một mức độ nhất định ( bảo vệ lợi nhuận ) và phòng chống rủi ro trong trờng hợp giá chứng khoán chuyển động theo chiều hớng ngợc lại Sau khi đặt lệnh , néu giá thị trờng đạt tới hoặc vợt qua mức giá dừng thì khi đó lệnh dừng thực tế sẽ trở thành lệnh thị trờng Lệnh dừng thờng đợc các nhà đầu t chuyên nghiệp áp dụng và không có sự bảo đảm nào cho giá thực hiện sẽ là giá dừng . Nh vậy , lệnh dừng khác lệnh giới hạn ở chỗ , lệnh giới hạn bảo đảm đợc thực hiện với giá giới hạn hoặc tốt hơn Lệnh dừng giới hạn ( stop limit order )là lệnh sử dụng nhằm khắc phục sự bất định về mức giá thực hiện tiềm ẩn trong lệnh dừng . Đối với lệnh dừng giới hạn , ngời đầu t phải chỉ rõ hai mức giá .Một mức giá dừng và một mức giá giới hạn. Khi giá thị trờng đạt tới hoặc vợt qua mức giá dừng thì sẽ trở thành lệnh giới hạn thay vì lệnh thị trờng Hạn chế của lệnh dừng giới hạn là không đợc áp dụng trên thị trờng OTC vì không có sự cân bằng giữa giá của nhà môi giới và ngời đặt lệnh Lệnh mở là lệnh có hiệu lực vô thời hạn . VớI lệnh này , nhà đầu t yêu cầu nhà môI giới mua hoặc bán chứng khoán tại các mức giá cá biệt và lệnh có gia trị thờng xuyên cho đến khi bị huỷ bỏ Lệnh sửa đổi là lệnh do nhà dầu t đa vào hệ thống để sửa đổi một số nội dung vào lệnh gốc đã đặt trớc đó ( giá , khối lợng, mua hay bán ) .Lệnh sửa đổi chỉ đợc chấp nhận khi lệnh gốc cha đợc thực hiện Lệnh huỷ bỏ ( cancel order ) là lệnh do khách hàng đa vào hệ thống để huỷ bỏ lệnh đặt trớc đó . Lệnh huỷ bỏ chỉ đợc chấp nhận khi lệnh gốc cha đợc thực hiện 6.2. Đơn vị giao dịch Trên thị trờng chứng khoán , chứng khoán đợc giao dịch không theo từng chứng khoán riêng lẻ mà theo từng đơn vị giao dịch còn gọi là lô ( lot) chứng khoán. Căn cứ vào lô chứng khoán để phân chia thành các khu vực thơng mại khác nhau . Việc qui định đơn vị giao dịch lớn hay nhỏ sẽ có ảnh hởng đến khả năng tham gia của các nhà đầu t cũng nh khả năng xử lý lệnh của hệ thống thanh toán bù trừ trên thị trờng . Đơn vị giaodịch đợc qui định cụ thể cho từng loại chứng khoán ( cổ phiếu , trái phiếu , chứng chỉ , quĩ đầu t , công cụ phát sinh )
  26. Lô chẵn ( round lot ). Một lô chẵn đối với cổ phiếu , chứng chỉ quĩ đầu t thông thờng là 100 cổ phieeus hoặc chứng chỉ quĩ đầu t . Một lô chẵn đối với tráI phiếu thông thờng là 10 tráI phiếu Lô lẻ ( odd lot ) là giao dịch có khối lợng dới lô chắn ( dới 100 cổ phiếu hoặc <10 tráI phiếu ) Lô lớn ( block lot ) là giao dịch có khối lợng tơng đối lớn , thông thờng 10.000 cổ phiếu trở lên Tuy nhiên , ngoàI việc qyi định đơn vị giao dịch thống nhất nh trên , tại một số sở giao dịch chứng khoán , còn qui địng đơn vị giao dịch tơng ứng vớithị trờng tơng ứng đó 3. Đơn vị yết giá Đơn vị yết giá ( quatotation unit ) là các mức giá tối thiểu trong đặt giá chứng khoán (tick size ) . Đơn vị yết giá có tác động tới tính thanh khoản của thị trờng cũng nh hiệu quả của nhà đầu t . Trờng hợp đơn vị yết giá nhỏ sẽ tạo ra nhiều mức giá lựa chọn cho nhà đầu t khi đặt lệnh nhng các mức giá sẽ giàn trải , không tập trung ,và ngợc lại đơn vị yết giá lón sẽ tập trung đợc mức giá , nhng sẽ làm hạn chế mức giá lựa chọn của nhà đầu t , do đó không khuyến khích đợc các nhà đầu t nhỏ tham gia thị trờng Đối với các giao dịch theo phơng pháp thoả thuận , thông thờng các thị trờng chứng khoán không qui định đơn vị yết giá 7.Hệ thống thông tin trên thị trờng chứng khoán 7.1.Các nguồn thông tin trên thị trờng chứng khoán 7.1.1 Thông tin từ tổ chức niêm yết Chứng khoán là một dạng tài sản tài chính ( khác với tài sản thực ) đợc niêm yết giao dịch trên thị trờng thị trờng chứng khoán bởi chính tổ chức phát hành .NgoàI yếu tố quan hệ cung- cầu , giá chứng khoán đợc hình thành dựa trên “ sức khoẻ “ của chính công ty phát hành . Do vậy , các thông tin liên quan đến tổ chức phát hành đều tác động tức thời lên giá chứng khoán của chính tổ chức đó , và trong những chừng mực nhất định có thể tác động lên toàn bộ thị trờng . Trên thị trờng chứng khoán , vấn đề công bố thông tin công ty ( corporate disclosure ) đợc xem là yếu tố quan trọng hàng đầu trong hệ thống thông tin của thị trờng , bảo đảm cho thị trờng hoạt động cong bằng , công khai và hiệu quả , bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cả nhầ đầu t Nội dung thông tin liên quan đến tổ chức phát hành bao gồm các thông tin trớc khi phát hành , sau khi phát hành chứng khoán ra công chúng , và sau khi chứng khoán đợc niêm ýêt giao dịch trên thị trờng tập trung . Các thông tin bao gồm :
  27. Thông tin trên bản cáo bạch ( prospectus ) . Bản cáo bạch là bản thông cáo của tổ chức phát hành khi thực hiện phát hành chứng khoán ra công chúng , nhằm giúp nhà đầu t hiểu rõ về tình hình họat động kinh doanh , tàI chính vv và các thông tin khác về mục tiêu phát hành chứng khoán của tổ chức phát hành Thông tin định kỳ là những thông tin do tổ chức niêm yết công bố vào những thời điểm theo qui định của cơ quan quản lý nh : hằng năm , hàng quý , hàng tháng . Nội dung thông tin liên quan đến các báo cáo tàI chính , kết quả hoạt động kinh doanh ; báo cáo lu chuyển tiền tệ vv Các báo cáo thờng niên phảI có ý kiến của tổ chức kiểm toán độc lập đợc UBCK chấp thuận Thông tin bất thờng là thông tin đợc tổ chức niêm yết công bố ngay sau khi xảy ra các sự kiện quan trọng , làm ảnh hởng đến giá chứng khoán hoặc lợi ích của nhà đầu t Thông thờng , các thông tin này đợc công bố trong vòng 24h sau khi xảy ra sự kiện hoặc sau 3 ngày . Nội dung của các thông tin bất thờng do cơ quan quản lý qui định. Thông tin theo yêu cầu là việc công bố thông tin khi UBCK hoặc SGDCK yêu cầu phảI công bố thông tin do có những dấu hiệu bất thờng , hoặc nguồn tin đồn trên thị trờng có tác động đến giá chứng khoán 7.1.2 Thông tin từ SGDCK Hệ thống các văn bản , chính sách ban hành mới ; thay đổi , bổ sung , huỷ bỏ vv Đình chỉ giao dịch hoặc cho phép giao dịch trở lại các chứng khoán Công bố ngày giao dịch không đợc hởng cổ tức , lãi và các quyền kèm theo Các chứng khoán thuộc diện bị kiểm soát , cảnh báo Đình chỉ thành viên hoặc cho phép niêm yết trở lại Thông tin về tình hình thị trờng : thông tin giao dịch của năm cổ phiếu hàng đầu ; dao động giá cổ phiếu hàng ngày ; cổ phiếu đạt mức giá trần , sàn Thông tin về diễn biến thị trờng Thông tin về giao dịch trên thị trờng ( giá mở cửa , đóng cửa , giá cao nhất, thấp nhất trong ngày giao dịch ; khối lợng giao dịch ; giá trị giao dịch ; giao dịch lô lớn ; giao dịch mua bán lại cổ phiếu của tổ chức niêm yết ) Thông tin về lệnh giao dịch ( giá chào mua , chào bán tốt nhất , quy mô đặt lệnh ; số lợng mua hoặc bán ) Thông tin về chỉ số giá ( chỉ số giá cổ phiếu tổng hợp ; bình quân giá cổ phiếu ; chỉ số giá trái phiếu ) Thông tin về tình hình các tổ chức niêm yết
  28. Thông tin về các nhà đầu t : giao dịch lô lớn ; giao dịch thâu tóm công ty ; giao dịch đấu thầu mua cổ phiếu vv 7.1.3 Thông tin về giao dịch chứng khoán Các thông tin về giao dịch chứng khoán đợc thông báo trên bảng điện tử kết quả giao dịch trên SGDCK và trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh : báo , tạp chí vv 7.2. Chỉ số giá chứng khoán 7.2.1 Chỉ số giá cổ phiếu Chỉ số giá cổ phiếu là thông tin thể hiên giá chứng khoán bình quan hiện tại co với giá bình quan tại thời kỳ gốc đã chọn Chỉ số giá cổ phiếu đợc xem là phong vũ biểu hiện tình hình hoạt động của TTCK . Đây là thông tin rất quan trọng đối với hoạt động của thị trờng của các nhà đầu t và các nhà phân tích kinh tế Tất cả các TTCK đều xây dựng hệ thống chỉ số giá cổ phiếu cho riêng mình Giá bình quân thời kỳ gốc trong so sánh thờng đợc lấy là 100 Chỉ số giá cổ phiếu đợc tính cho Từng cổ phiếu Tất cả các cổ phiếu của từng thị trờng , ví dụ :chỉ số KOSPI; Hangseng Từng ngành , từng nhóm ngành : nh chỉ số ngành công nghiệp của Mỹ (DJIA) Thị trờng quốc tế nh chỉ số Hang Seng Châu á (HSAIS) Ngoài ra , một số chỉ tiêu sau cũng thờng đợc thống kê , tổng hợp đối với chỉ số giá và thông báo rông rãi : chỉ số giá trong ngày ; ngày đó so với ngày trớc ; so với đầu năm ; chỉ số cao nhất hoặc thấp nhất trong năm Chỉ số giá có thể tính theo thời gian ( so sánh theo thời gian ) hoặc theo không gian để so sánh giữa các lãnh thổ khác nhau Bất kỳ một thị trờng chứng khoán nào cũng có một chỉ số chứng khoán của riêng nó. Ví dụ thị trờng chứng khoán New york có chỉ số Dow Jones, thị trờng chứng khoán Tokyo áp dụng chỉ số Nikkei, Hong Kong áp dụng chỉ số Hang - xieng, Singapore áp dụng chỉ số "Strai taime" Một loại chỉ số chứng khoán đợc nhiều ngời biết đến nhất là chỉ số Dow Jones ra đời cách đây vừa tròn 100 năm (1896). Chỉ số này đợc coi nh một cột mốc của thị trờng chứng khoán thế giới. Chỉ số này do hai nhà kinh tế Mỹ Edward David Jones và Charles Hery Dow đề xuất đo lờng mức độ biến động của thị giá cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán New York. Chỉ số Dow Jones bao gồm 65 loại cổ phiếu đợc chia thành 3 nhóm chỉ số bình quân nhỏ nh sau:
  29. + Chỉ số Dow Jones công nghiệp bao gồm giá cổ phiếu của 30 công ty hàng đầu ngành công nghiệp công lại rồi chia cho 1504 (con số này có khi có giảm). + Chỉ số Dow Jones vận tải bao gồm giá cổ phiếu của 20 công ty hàng đầu ngành giao thông vận tải cộng lại chia cho 2785 (con số này có khi tăng). + Chỉ số Dow Jones dịch vụ công cộng bao gồm giá cổ phiếu của 15 công ty hàng đầu ngành dịch vụ công cộng Để biết đợc tình hình phát triển kinh tế gần đây ngời ta xác định thêm một số tiêu chuẩn khác. Đó là các điểm giới hạn và điểm liệt. Chẳng hạn điểm giới hạn của chỉ số Dow Jones là 800, điểm liệt là 700. Nếu chỉ số Dow Jones hàng ngày vợt quá 800 điểm chung trong nền kinh tế đang đi lên, nếu dới 800 điểm cho biết có nguy cơ xảy ra suy thoái kinh tế. 7.2.2 Chỉ số thị trờng chứng khoán Việt Nam ( VN INDEX ) Chỉ số thông tin trên thị trờng chứng khoán Việt Nam –VN INDEX là chỉ số phản ánh mức giá trên TTCK trong một ngày cụ thể so với mức giá cả tại thời điểm gốc . Chỉ số đợc cấu thành bởi hai yếu tố là loại chứng khoán trọng số và giá của từng chứng khoán cấu thành Ở Việt Nam , trong giai đoạn đầu chỉ số VN Indẽ là chỉ số duy nhất cho đại diện các cổ phiếu đợc niêm yết trên TTGDCK . Chỉ số này đợc tính theo phơng pháp trọng số giá trị thị trờng Công thức tính VN Index nh sau P1i x Q1i VN.Index = x 100 P0i x Q0i P1i x Q1i : là tổng giá trị thị trờng tại thời điểm tính toán P0i x Q0i : là tổng giá trị thị trờng tại thời điểm gốc P1i :là giá cả giao dịch thực tế của phiếu công ty tại thời điẻm tính toán i P0i : là giá cả giao dịch thực tế của cổ phiếu công ty tại thời điểm gốc Q1i, Q0i : là sốlợng cổ phần công ty tại thời điểm tính toán và thời điểm gốc III.Hiện trạng thị trờng chứng khoán Việt Nam 1. Tính tất yếu của sự ra đời thị trờng chứng khoán Việt Nam
  30. Trớc khi tìm hiểu hiện trạng , ta hãy xem xét câu hỏi ; “Vào thời điểm năm 2000 sự thành lập thị thị trờng chứng khoán liệu có sớm quá chăng “. Muốn vậy ta cần xem xét tình hình kinh tế năm 2000 và các năm trớc đó Năm 2000 sau 15 năm thực hiện đổi mới , chúng ta đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ. Lạm phát đã giảm từ 67% năm 1992 xuống còn 14,4% năm 1994 và 12,7% năm 1995 (hiện nay , lạm phát đang đợc giữ ở mức > 6% ). Tỷ lệ tăng trởng kinh tế bình quân trong 5 năm trở lại đây luôn đợc duy trì ổn định ở mức > 7%. Công nghiệp , nông nghiệp dịch vụ đều có những thành tựu vợt bậc. Nền kinh tế thị trờng đã bắt đầu ổn định, đang thâm nhập trong chính đời sống hằng ngày của ngời dân. Thu nhập của dân c đã tăng và trong nội bộ nền kinh tế đã có tích luỹ. Nhng liệu có sớm quá không khi mà nền kinh tế của nớc ta tuy trên quan điểm của Đảng là từ năm 1986 xây dựng kinh tế thị trờng nhng thực chất mới thực sự phát triển từ những năm 90. Hệ thống thể chế tài chính của nớc ta vẫn cha hoàn chỉnh , còn rất nhiều chỗ hổng , hơn thế nữa ,việc đa nền kinh tế thị trờng -vốn là đặc trng của CNTB- theo định hớng XHCN không phải là một chuyện dễ dàng trong ngày một , ngày hai . Kinh tế thị trờng gắn liền với doanh nghiệp, mà hệ thống doanh nghiệp của nớc ta chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nớc , vốn chậm thay đổi và phát triển . Bởi vậy , Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích doanh nghiệp phát triển , sửa đổi và bổ sung luật doanh nghiệp, và từ năm 1993 , Nhà nớc có chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp .Tuy nhiên ,các doanh nghiệp của chúng ta vẫn còn yếu kém về nhiều mặt : thiếu vốn , thiếu kinh nghiệm quản lý ,khả năng cạnh tranh kém vv Nh vậy nền kinh tế thị trờng nớc ta vẫn còn nhiều yếu điểm, mà thị trờng chứng khoán lại là một sự phát triển bậc cao của nền kinh tế thị trờng ,thế thì việc thành lập TTCK là sớm quá chăng. Nhng chính TTCK lại là một trong những giải pháp tốt nhất cho những câu hỏi lớn mà nền kinh tế đang gặp phải, đồng thời nó cũng là hớng phát triển đầy triển vọng trong tơng lai. Thật vậy ,TTCK có một vai trò quan trọng trong nền kinh tế và hệ thống tài chính quốc gia Muốn xem xét điều này , chúng ta hãy so sánh nguồn vốn của ngân hàng , nguồn vốn từ ngân sách và nguồn vốn từ TTCK . Nguồn vốn ngân sách trong nền kinh tế thị trờng đợc cung cấp để xây dựng cơ sở hạ tầng , dịch vụ công cộng . Đây là nguồn vốn đáng kể , và đối với các nớc đang phát triển thì lại càng có ý nghĩa to lớn . Song , cơ chế phân phối nguồn vốn này có những hạn chế nhất định và có thể gây ra các hiện tợng tiêu cực . Nguồn vốn thứ hai đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của các quốc gia đang phát triển là nguồn vốn từ các ngân hàng ,
  31. song cũng cần nhìn nhận những hạn chế của nguồn vốn này . Vì nhu cầu thực tiễn của xã hội nên ngân hàng phải cho vay các chơng trình phát triển nông thôn , các công trình đầu t công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc . Khối lợng cho vay mỗi năm một tăng lên , trong khi việc trả nợ không theo kịp , vì việc cho vay ngắn hạn có rủi ro thu hồi vốn cao , còn việc cho vay dài hạn thì ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc chuyển đổi vốn ngắn hạn sang vốn dài hạn . Ngoài ra , nền kinh tế thế giới luôn luôn biến động và có thể đẩy ngân hàng vào tình thế khó khăn và nguy cơ khủng hoảng .Đối với các nớc đang phát triển , vay nợ nớc ngoài , thì những biến động kinh tế thế giới càng tác động nghiêm trọng hơn đối với nền kinh tế và hệ thống ngân hàng . Khác với hai nguồn vốn nói trên , nguồn vốn từ thị trờng chứng khoán , thứ nhất , đợc huy đông và phân phối theo đúng cơ chế tị trờng , vì vậy nó phải tuân theo qui luật nghiêm ngặt của thị trờng . Việc phân phối vốn qua ngân hàng cũng theo qui luaatj thị trờng , nhng vẫn bị tác động của ý chí chủ quan ,vì việc cho vay vẫn phải qua thẩm định dự án và đánh giá của ngân hàng . Thứ hai , TTCK đóng vai trò quan trọng và có ý nghĩa nh ngân hàng trong việc cung cấp vốn cho nền kinh tế . Thậm chí , trong từng giai đoạn phát triển , khi ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn thì TTCK có thể là hệ thống huy động vốn thay thế TTCK Việt Nam nếu đợc thành lập sẽ có tiềm năng rất lớn phát triển vì đã có hệ thống các công ty cổ phần , có nhiều doanh nghiệp CPH . Quá trình CPH doanh nghiệp và phadt triển TTCK có thể thúc đẩy lẫn nhau . Vốn trong dân đã tích tụ nhiều cũng là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển TTCK. Các công ty niêm yết trên thị trờng chứng khoán là các công ty đại chúng , do nhiều ngời đầu t . Khi tham gia trên thị trờng chứng khoán thì các công ty phải công bố công khai mọi thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất , kinh doanh của mình . Việc thay đổi hành vi công ty có nghiã là hội đồng quản trị và ban giám đốc phải thay đổi phơng thức quản lý theo xu hớng hội nhập quốc tế , cạnh tranh – phát triển và cùng tồn tại . Đây chính là giảI pháp hoàn hảo để tạo ra một môi trờng cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp Vậy ,sự thành lập TTCK là vô cùng cần thiết nhng trong lúc này ,ta cha thể có một TTCK đúng nghĩa .Trong tình hình đó , Nhà nớc ta quyết định thành lập thị trờng chứng khoán nhng lúc đầu chỉ xây dựng mô hình để tập dợt, tìm ra những kinh nghiệm để từng bớc xây dựng một thị trờng chứng khoán hoàn chỉnh trong tơng lai 2. Hiện trạng thị trờng chứng khoán Việt Nam
  32. Thị trờng chứng khoán Việt Nam tính đến nay đã hoạt động đợc trên 3 năm Sau 3 năm hoạt động , nhìn tổng thể kết quả đạt đợc là thiết lập đa vào hoạt động một TTCK có tổ chức cho giai đoạn ban đầu , thể hiện trên các mặt sau 2.1 Về công tác tổ chức và vận hành trung tâm giao dịch Chứng khoán (TTGDCK) TTGDCK thành phố Hồ Chí Minh đợc tổ chức theo mô hình tập trung qui mô nhỏ, thực hiện chức năng xác định giá chứng khoán theo quan hệ cung cầu và tạo cơ hội luân chuyển cho các nhà đầu t chứng khoán Khi thị trờng bắt đầu hoạt động ,chỉ có 2 cổ phiếu đợc niêm yết ,giao dịch tại TTGDCK với tổng giá trị vốn niêm yết là 270 tỷ , đến nay tổng giá trị chứng khoán niêm yết là gần 6.600 tỷ đồngbao gồm trên 1000 tỷ đồng cổ phiếu của 21 công ty cổ phần và trên 5.550 tỷ đồng trái phiếu chính phủ (TPCP) và trái phiếu ngân hàng đầu t và phát triển (NHĐT&PT) . Thời gian đầu TTGDCK chỉ thực hiện 3 phiên / 1tuần , từ tháng 3/2002 nâng lên 5 phiên một tuần . Tính đến 30/6/2003 TTGDCK đã tổ chức 570 phiên giao dịch chứng khán liên tục , an toàn ,cđạt giá trị giao dịch chứng khoán gần 3700 tỷ đồng trong đó giao dịch cổ phiếu khoảng 88% và giao dịch trái phiếu gần 12% TTGDCK đã thực hiện tốt chức năng của một trung tâm lu ký chứng khoán trong điều kiện cơ sở kỹ thuật cũng nh nhân lực còn rất hạn chế . Hệ thống lu kí hoạt động tơng đối có hiệu quả , vì thế đã rút ngắn thời gian thanh toán từ 4 ngày xuống còn 3 ngày. NgoàI việc lu ký 100% trái phiếu niêm yết ,số lợng cổ phiếu niêm yết đợclu ký đều trên 50% giúp cho hoạt động thanh toán giao dịch chứng khán nhanh gọn , giảm nhiều rủi ro. TTGDCK đã chủ động thực hiện việc cung cấp thông tin kịp thời thông qua các công ty chứng khoán tới ngời đầu t , đến nay đã thực hiện cung cấp thông tin trực tuyến thay cho việc cung cấp thông tin tại sàn thông qua đại diện giao dịch của các công ty chứng khoán Từ ngày 20/5/2003 TTGDCK đã áp dụng một số giải pháp kỹ thuật nh hạ thấp lô giao dịch cổ phiếu , tăng từ 1 lên 2 lần khớp lệnh trong phiên giao dịch , bổ sung lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh (ATO ), giảm tỷ lệ ký quĩ tối thiểu xuống 70% . Việc áp dụng những giải pháp trên bớc đầu có tác dụng thu hút thêm các nhà đầu t , đa dạng hình thứclệnh giao dịch , tăng thêm lựa chọn cho nhà đầu t , tập dợt cho việc khớp lệnh liên tục Nhìn chung , trong 3năm hoạt động ,TTCK đã thực hiện tốt công tác quản lý , niêm yết thành viên ,giao dịch và công bố thông tin trên thị trờng ngày càng chủ động hơn trong tổ chức ,vận hành và quản lý giao dịch chứng khoán . Tuy nhiên vẫn còn những bấy cập trong giám sát giao dịch chứng khóan , giám sát thực hiện chế độ công bố thông tin của công ty niêm yết
  33. 2.2 Về phát triển hàng hoá trên thị trờng chứng khoán Đến nay , Uỷ ban chứng khoán đã cấp giấy phép đăng ký niêm yết cổ phiếu cho 21 công ty cổ phầnvới tổng giá trị cổ phiếu niêm yết là 1.086 tỷ đồng ; cấp phép niêm yết cho Ngân hàng đầu t và phát triển (NHĐT&PT )với tổng giá trị trái phiếu niêm yết là 157 tỷ đồng ; TTGDCK TP.HCM đã phối hợp với bộ tài chính , tổ chức đấu thầu hơn 50 đợt TPCP, trái phiếu của Quĩ hỗ trợ đầu t và phát triển đợc hơn 5400 tỷ đồng đa ra niêm yết trên TTGDCK . UBCKNN cũng đã cấp giấy phép phát hành cho 5 công ty với tổng giá trị trên 155,4 tỷ đồng . Hiện nay , UBCKNN đang xem xét hồ sơ xin đăng ký niêm yết cổ phiếu của 2 công ty ( Cty Cơ khí xăng dầu và Cty cp bông Bạch Tuyết ) Qua hơn 3 năm hoạt động cho thấy , công tác tạo hàng hoá cho TTCK là rất quan trọng , thời kỳ đầu việc triển khai công tác này có nhiều khó khăn , nhng đến nay số lợng hàng hoá niêm yết trên 6000 tỷ đồng là một gắng rất lớn của UBCKNN Các công ty niêm yết bớc đầu đã thực hiện tốt các qui định về công bố thông tin trên TTCK và chú trọng nâng cao chất lợng quản trị công ty . Tuy nhiên ,do TTCK là một lĩnh vực mới , phức tạp nên các Cty niêm yết cũng đã bộc lộ những hạn chế nhất định . Các Cty niêm yết còn thụ động trong việc công bố thông tin liên quan đến hoạt động của công ty . Trong thời gian qua , một số công ty niêm yết đã có những vi phạm về nghĩa vụ công bố thông tin gây mất lòng tin công chúng đầu t nh : chậm nộp và công bố báo cáo tài chính . Nhìn chung , các công ty niêm yết đều hoạt động tốt , tuy nhên có Cty niêm yết thực hiện đầu t dàn trải , thiếu hiệu quả , ảnh hởng không tốt tới tình hình tài chính cũng nh sự phát triển của công ty ( trờng hợp của Bibica ) Hiện nay , việc phát triển hàng hoá cho TTCK đang gặp nhiều khó khăn . Số lợng hàng hoá có tăng nhng rất chậm. , các Cty niêm yết chủ yếu vẫn là những công ty qui mô nhỏ , cha có phát hành trái phiếu công ty , trái phiếu công trìng niêm yết trên TTGDCK ; việc đấu thầu TPCP qua TTGDCK triển khai còn ít , cha đáp ứng đợc yêu cầu 2.3 Về hoạt động của các tổ chức trung gian trên thị trờng a) Hoạt động của công ty chứng khoán ( CtyCK) Đến 30/6/2003 ,UBCKNN đã cấp phép hoạt động cho 12 công ty chứng khoán với tổng số vốn điều lệ là 465 tỷ đồng , hoạt động các nghiệp vụ : môI giới , bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu t và t vấn đầu t Qua hơn 3 năm tham gia thị trờng , về cơ bản , các Cty CK đều tuân thủ các qui định của pháp luật về chứng khoán và TTCK . Bớc đầu các Cty Ck đã tập trung hoàn thiện bộ máy tổ chức , nâng cao năng lực phục vụ khách hàng , một số công ty đã tăng vốn điều
  34. lệ , sử dụng phơng thức nhận lệnh giao dịch gián tiếp qua Fax , mạng thông tin trực tuyến ,mở thêm các chi nhánh , phòng giao dịch , đại lý nhận lệnh tại các tỉnh , thành phố Hà Nội ,TP.HCM , HảI Phòng , Bình Dơng ,Đồng Nai , Long An , Đà nẵng . Các công ty chứng khoán đã xây dựng đợc một đội ngũ nhân viên nghiệp vụ kinh doanh đợc đào tạo tốt Nhìn chung , các công ty chứng khoán đã thực hiện vai trò trung gian trong việc môi giới , mua bán chứng khoán , tích cực tham gia t vấn niêm yết và thực hiện cung cấp thông tin đến các nhà đầu t , góp phần cvào thành công của thị trờng . Tuy nhiên , hạn chế trong hoạt động của các công ty chứng khoán là một số công ty cha tuân thủ nghiêm túc các yêu cầu về hoạt đôngj , cha thể hiện và trò tích cực , chủ động phát triển thị trờng; chất lợng t vấn đầu t chứng khoán và t vấn niêm yết cha cac , cha đẩy mạnh nghiệp vụ tự doanh , nhà đầu t còn cha thật sự tin tởng vào tính công bằng và khách quan trong hoạt động môi giới , t vấn đầu t , đội ngũ nhân viên cha đáp ứng đợc nhu cầu công việc b) Hoạt động của các tổ chức trung gian hỗ trợ khác UBCKNN đã lựa chọn NHĐT&PT Việt Nam làm ngân hàng chỉ định thanh toán , thực hiên thanh toán tiền cho các giao dịch chứng khoán . Tính đến 30/6/2003 , ngân hàng thanh toán đã thực hiên thanh toán bù trừ cho các giao dịch chứng khoán một cách kịp thời, hính xác với tổng số tiền khoảng 1000 tỷ đồng . Hiện nay , ngân hàng thanh toán đang triển khai hoạt động theo hớng vừa là ngânhàng lu kí , vừa là ngân hàng phục vụ hoạt động TTCK Để phục vụ cho triển khai chứng khoán nhanh chóng , an toàn và thực hiện dịch vụ liên quan đến quyền của ngời nắm giữ chứng khoán , đến nay đã có 5 ngân hàng lu kí ( 2 ngân hàng trong nớc , ba ngân hàng nớc ngoàI ) và 11 công ty chứng khoán đợc cấpgiấy phép thực hiện dịch vụ lu ký chứng khoán . Hiện nay , TTCK đã có hệ thống lu ký chứng khoán tập trung , hoạt động ổn định và đã cho phép ngời nớc ngoài mở tài khoản tại các Cty CK , ngân hàng trong nớc tạo điều kiện để ngời đầu t trong nớc và ngoài nớc tham gia thị trờng . Tuy nhiên cơ sở vật chất còn yếu kém , ngiệp vụ lu ký , đăng ký và thanh toán bù trừ cha đợc tự động hoá , phải xử lý thủ công làm tăng thời gian và chi phí, độ an toàn thấp Đến nay ,UBCKNN đã chấp thuận cho 07 tổ chức kiểm toán độc lập kiểm toán các báo cáo tài chính của các tổ chức phát hành , niêm yết chứng khoán và tổ chức kinh doanh chứng khoán gồm 06 tổ chức kiểm toán trong nớc và 1 tổ chức kiểm toán nớc ngoài . Các tổ chức kiểm toán đợc chấp thuận đã đáp ứng đợc yêu cầu kiểm toán cho các đối tợng
  35. tham gia TTCK .Tuy nhiên trong quá trình triển khai nghiệp vụ này , nhiều tổ chức kiểm toán cũng có những thiếu sót nhất định , chất lợng báo cáo kiểm toán cha cao ,UBCKNN đã phối hợp chătj chẽ với Bộ tài chính trong việc quản lý các tổ chức kiểm toán đựơc chấp thuận cũng nh có biện pháp xử lý kịp thời 2.4 Về tham gia của nhà đầu t trong và ngoài nớc Mặc dù thị trờng chứng khoán Việt nam mới hình thành và hoạt động đợc 3 năm nhng đã thu hút đợc sự tham gia của các nhà đầu t trong và ngoài nớc . Số lợng các nhà đầu t tham gia trên thị trờng liên tục tăng ; cuối năm 2000 có gần 3000 tài khoản giao dịch ; cuối năm 2001 có gần 9000 tài khoản và đến 30/6/2003 có hơn 14.500 tài khoản giao dịch trong đó hơn 90 nhà đầu t cố tổ chức và 35 nhà đầu t nớc ngoài . Sự tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài đã góp phần quan trọng cho sự phát triển của thị trờng chứng khoán Việt Nam . Một trong những điểm nổi bật ở đối tợng các nhà ĐTNN là tính chuyên ngiệp và bản lĩnh đầu t . Sự góp mặt của các nhà ĐTNN đã phần nào làm hạn chế sự suy giảm của thị trờng , thâm chí có những thời điểm đã hâm nóng nhiệt độ thị ttrờng . Tuy nhiên , số lợng nhà đầu t tham gia TTCK chủ yếu là nhà đầu t cá nhân , ít vốn , tham gia thị trờng mang tính chất thăm dò , khi thị trờng có dấu hiệu bất ổn thì rút khỏi thị trờng . Số lợng tài khoản thờng xuyên giao dịch khoảng 1000 tài khoản . Nhà đầu t có tổ chức quá ít . Nhà đầu t nớc ngoài phần lớn đang c trú tại Việt Nam , do qui mô thị trờng còn bé , các chính sách đối với nhà ĐTNN còn cha rõ ràng , cơ chế mở tàI khoản lu ký , giao dịch cho nhà ĐTNN còn phức tạp nên cha thu hút đợc đông đảo nhà ĐTNN đặc biệt là ngời không c trú tại Việt Nam 2.Đánh giá thị trờng chứng khoán sau hơn 3 năm hoạt động Qua 3 năm hoạt động , thị trờng chứng khoán Việt Nam đã đạt đợc những kết quả nh sau Một là , đã mở ra một TTCK theo mô hình tập trung với qui mô nhỏ . Hoạt động của thị trờng chứng khoán mặc dù cha phát triển nh mong muốn song bớc đầu đã đợc triển khai suôn sẻ , không gây ra những biến cố lớn hoặc tác động tiêu cực tới đời sống kinh tế – xã hội của đất nớc Hai là , đã huy động đợc một khối lợng vốn nhất định cho ngấnachs Nhà nớc thông qua cơ chế đấu thầu và bảo lãnh phát hành trên 5400 tỷ đồng TPCP , trái phiếu Quỹ hỗ trợ phát triển để niêm yết trên thị trờng . Đã có 05 Cty phát hành thêm cổ phiếu để mở rộng sản xuất kinh doanh , tăng vốn điều lệ với tổng vốn tăng thêm 155,4 tỷ đồng
  36. Ba là , đã xây dựng đợc một hệ thống các tổ chức trung gian tham gia trên TTCK , bao gồm các Cty CK , các tổ chức lu ký , ngân hàng chỉ định thanh toán . Các trung gian tàI chín đã làm tốt vai trò môi giới , mua bán chứng khoán trên thị trờng tập trung , tích cực tham gia bảo lãnh phát hành và t vấn cho các công ty trong việc niêm yết và cung cấp thông tin cho các nhà đầu t , thực hiện tốt việc thanh toán bù trừ các giao dịch chứng khoán trên thị trờng Bốn là , công chúng dần làm quen với với thị trờng chứng khoán . TTCK Việt Nam đợc xây dựng là một thị trờng CK mang tính đại chúng , vì thế , mỗi cổ phiếu theo qui định tại nghị định 48/1998/NĐ -CP chỉ có mệnh giá là 10.000 đồng đẻ ngời dù ít tiền cũng có thể tham gia . Nhờ vậy , trong một thời gian ngắn , số lợng các nhà đầu t tăng lên rất nhanh Năm là , hoạt động quản lý , vận hành thị trờng của UBCKNN và TTGDCK TPHCM đã có nhiều cải tiến và từng bớc hoàn thiện trên cơ sở rút kinh ngihiêm từ hoạt động thực tiễn Sáu là , hoạt động cuẩ TTCK góp phần thúc đẩy tiến trình CPH doanh nghiệp Nhà nớc và áp dụng những công nghệ tốt nhất trong quản trị doanh nghiệp trong đó việc thực hiện công khai thông tin về hoạt động sản xuất , kinh doanh và quản trị doanh nghiệp có ý ngiã đặc biệt quan trọng tạo ra tiền đề phấn đấu cho sự phát triển vững chắc của doanh nghiệp nói chung và Cty niêm yết nói riêng 2.2 Những hạn chế Thứ nhất , TTCK Việt Nam phải chăng còn quá trầm lặng . Ta xem xét kể từ phiên giao dịch chứng khoán đầu tiên, ngày 28/7/2000 , liên tiếp giá cổ phiếu tăng . Đến phiên giao dịch ngày 26/6/2001 chỉ số chứng khoán VN. Index đạt con số kỷ lục là 571, 04 điểm, trị giá trong phiên đạt 23.570.700.000 đồng . Tại thời điẻm đó , giá các cổ phiếu giao dịch đã đạt tới mức cực đỉnh . Chỉ trong vòng một năm đầu chỉ số giao dịch đã tăng liên tục . Nhng đó cũng là lời cảnh báo về sự tụt dốc tất yếu sẽ xảy ra . Và điều đó đã xảy ra ,chỉ số VN.Index liên tục sụt giảm trong những tháng tiếp theo cùng với sự nguội lạnh dần của thị trờng . Đến tháng 3 năm 2003 , giá các cổ phiếu đồng loạt sụt giảm , VN, Index giảm đến mức kỷ lục145,41 điểm vào ngày 31/3 . Cung cầu của thị trờng cổ phiếu có những biểu hiện khó nắm bắt . Các nhà đầu t trong tình trạng thiếu thông tin thị trờng trong khi những thông tin tác động đa chiều luôn đợc chuyênr tải . Một số công ty niêm yết dờng nh đang bị xói mòn hình ảnh tốt đẹp trong mắt các nhà đầu t . Sau đó , TTCK “ phục hồi" nhng từ đó đến nay chỉ số chứng khoán chỉ trongphạm vi 150- 160 điểm ,tổng giá trị giao dịch
  37. khớp lệnh từng phiên giao dịch chỉ đạt 2- 10 tỷ đồng . Thêm vào đó , mặc dù còn ở giai đoạn phát triển ban đầu những hiện tợng đầu cơ , thao túng thị trờng đã có dấu hiệu manh nha trên thị trờng chứng khoán Việt Nam , và gây khó khăn không ít cho hoạt động quản lý và điều hành thị trờng Đồng thời do tổng mệnh giá các chứng khoán niêm yết còn quá nhỏ vì vậy ,sự thay đổi giá cả của chúng cha phản ánh đợc động tháI của nền kinh tế quốc dân. Cho nên chỉ số chứng khoán VN.Index không những không phát huy đợc tác dụng dự báo trớc xu hớng mà còn phản ánh không đúng thực trạng nền kinh tế . Trong những năm gần đây , nền kinh tế Việt Nam luôn tăng trởng cao , ổn định >7% trong khi đó ,chỉ số chứng khoán thì liên tục biến thiên giảm .Nh vậy , TTCK cha thể đóng vai trò “ hàn thử biểu “ của nền kinh tế Thứ hai , nền kinh tế Việt Nam còn khó khăn , thu nhập dân chúng thấp , nguồn vống lại bị phân tán ,đầu t vào các tàI sản thay thế nh tiền gửi , ngân hàng , đầu t bất động sản , ngoại tệ cha có chính sách phù hợp để khai thác nguồn lực tàI chính trong dân . TTCK cha thực sự trở thành kênh huy động vốn trung và dàI hạn cho đầu t páht triển . Hiện nay tỉ lệ vốn đầu t vào chứng khoán còn quá nhỏ bé , tổng giá trị thị trờng mới chiếm 1,6% GDP Thứ ba , hệ thống doanh nghiệp Việt Nam còn mang nặng t tởng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung , còn trông chờ vào nguồn vay u đãi không muốn huy động vốn trên thị trờng . Các doanh nghiệp e nhại kiểm toán và công bố thông tin khi niêm yết trên thị trờng chứng khoán . Các doanh nghiệp niêm yết không phải là các doanh nghiệp lớn , có khả năng phát triển hấp dẫn ngời đầu t . Ngoài ra ở một số Cty niêm yết tỷ lệ vốn thuộc sở hữu nhà nớc còn khá cao ,do vậy khối lợng cổ phiếu thực sự đa vào giao dịch rất thấp. Các tổ chức niêm yết cha they hết dợc tầm quan trọng của việc công khai thông tin nên cha chủ động , tự giác cung cấp thông tin cho công chúng đầu t , chính điều này phần nào ảnh hởng đến lòng tin và quyết định tham gia thị trờng của ngời đầu t Thứ t , Đảng và chính phủ chủ trơng phát triển hệ thống tài chính trong đó có thị trờng vốn , TTCK ; tuy nhiên trong điều hành thì hệ thống thị trờng bị chia cắt : Thị trrờng tiền tệ do Ngân hàng Nhà nớc quản lý , thị bảo hiểm do Bộ tài chính điều hành , TTCK do UBCKNN giám sát . Các bộ ngành đều xây dựng chiến lợc phát triển của ngành mình, song cha có sự tổng hợp thống nhất chiến lợc phát triển thị trờng tài chính nói chung. Vì vậy định hớng và các giảI pháp thiếu đồng bộ ; cha coi việc phát triển thị trờng vốn, TTCK là khâu đột phá trong chiến lợc phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN
  38. Thứ năm , quản lý Nhà nớc về chứng khoán và TTCK còn nhiều bất cập, khó khăn. UBCKNN đã tăng cờng công tác quản lý giám sát , xử lý kịp thời các vi phạm , tuy nhiên cơ chế quản lý điều hành cha đáp ứng đòi hỏi thị trờng , thể hiện ở các mặt nh hệ thống pháp lý cha đồng bộ , thâm chí mâu thuẫn ( ví dụ giữa các văn bản về tham gia mua cổ phiếu của các nhà ĐTNN) ; chính sách khuyến khích các đối tợng tham gia thị trờng ( thuế , phí )cha thống nhất và cha thực sự đợc phát huy tác dụng ( ví dụ đối với nhà đầu t cá nhân đợc miễn thuế , nhng các nhà đầu t có tổ chức thì cha đợc miễn thuế); ha kịp thời xử lý các tình huống đặc biệt là lúc thị trờng lên xuống thất thờng Hoạt động của TTGDCK còn hạn chế về mô hình tổ chức và trình độ kỹ thuật ; việc cung cấp thông tin thị trờng cha đợc thuận lợi cho ngời quan tâm . 2.3 Nguyên nhân tồn tại Những tồn tại và hạn chế nêu trên , bắt nguồn từ các nguyên nhân cơ bản sau Một là , TTCK là một bộ phận cấu thành của thị trờng tài chính nhng đợc xây dựng và phát triển một cách riêng rẽ , thiếu chiến lợc tổng thể phát triển thị trờng tài chính cũng nh sự phối hợp cha chặt chẽ giữa các bộ , các ngành liên quan trong việc hoạch định và thực thi chính sách Hai là ,chứng khoán niêm yết còn hạn chế về số lợng , chất lợng cha cao . Nhiều doanh nghiệp cha tiếp cân kịp thời với thị trờng vốn mà còn ỷ lại vào sự u đãI , bao cấp của nhà nớc hoặc thói quen vay ngân hàng , mặt khác doanh nghiệp còn ngại công bố thông tin , công khai tàI chính khi tham gia niêm yết Ba là , thị trờng còn thiếu vắng các nhà đầu t có tổ chức ( Ngân hàng , bảo hiểm , quỹ đầu t ,các tổ chức đầu t chứng khoán chuyên nghiệp ) nên ảnh hởng đến tính ổn định của thị trờng do tác động tâm lý của các nhà đầu t nhỏ , thiếu chuyên nghiệp Bốn là ,việc quản lý và điều hành thị trờng của UBCKNN , TTGDCK còn bất cập , hạn chế do sự thiếu chủ động và thiếu kinh nghiêm của đội ngũ quản lý thị trờng Năm là , vai trò của nhà nớc hỗ trợ thị trờng là rất quan trọng nhng cha đợc quan tâm đúng mức nh các chính sách khuyến khích u đãi về thuế đối với các tổ chức tham gia thị trờng Sáu là , những biến động trong thời gian qua về thị trờng bất động sản , giá vàng , lãI suất ngân hàng tăng cũng tác động, ảnh hởng xấu đến thị trờng chứng khoán IV. Giải pháp và định hớng phát triển Thị trờng chứng khoán 1.Giải pháp trớc mắt
  39. Để củng cố và phát triển TTCK Viêt Nam , theo em , trớc hết cần những biện pháp cơ bản sau Một là , phát triển thị trờng tiền tệ một cách đồng bộ ( tiền đề của sự củng cố và phát triển TTCK ) bao gồm TTCK ngắn hạn , thị trờng liên ngân hàng và thị trờng ngoại tệ . Do ccác chứng khoán ngắn hạn cho phép hạn chế rủi ro bởi các nhân tố nh lạm phát , thiên tai , chiến tranh , các nhân tố chính trị đồng thời sự phát triển của thị trờng tiền tệ tạo điều kiện cho cong chúng và các nhà đầu t làm quen và tạo ra thói quen giao dịch , đầu t – kinh doanh chứng khoán . Do vậy , TTCK Việt Nam chỉ có thể phát triển trên cơ sở sự phát triển mạnh mẽ của thị trờng tiền tệ – nghĩa là trớc mắt cần tăng cờng việc phát hành và lu thông chứng khoán ngắn hạn Hai là , củng cố và phát triển TTCK sơ cấp –là nguồn duy nhất cung cấp các sản phẩm tàI chính ( các chứng khoán ) cho thị trờng thứ cấp và TTCK nói chung . Vì vậy , thị trờng sơ cấp phảI đủ mạnh đảm bảo đủ lợng chứng khoán trên thị trờng và đạt tới mức đòi hỏi phảI phát sinh một lĩnh vực đầu t và kinh doanh độc lập ( đầu t – kinh doanh chứng khoán ) . Hơn nữa kinh nghiệm thế giới chỉ ra rằng : lợng chứng khoán cơ bản lu thông ttrên thị trờng tập trung chỉ chiếm 10-20 % lợng chứng khoán đợc phát hành trên thị trờng sơ cấp ; ở Việt Nam hiên nay mới chỉ có 21 công ty cổ phần thực hiện niêm yết chứng khoán tại trung tâm giao dịch chứng khoán và đều là các công ty CP có qyi mô vừa và nhỏ ; việc phát hành chứng khoán chính phủ đang vấp nhiều khó khăn ( đã nhiều lần liên tục đấu giá trái phiếu chính phủ không thành công) và cha thu hút đợc sự quan tâm của các nhà đầu t Để củng cố và phát triển TTCK sơ cấp , trớc hết cần phải kích thích bằng lợi ích vật chất đối với các công ty cổ phần , các công ty liên doanh tham gia niêm yết trên TTCK (nh u đãI về thuế ) ; đổi mới chế độ tín dụng trên cơ sở thay thế dần nguồn vốn vay ngân hàng bằng nguồn vốn phát hành chứng khoán Ba là , tiến hành cổ phần hoá đại bộ phận các doanh nghiệp Nhà nớc – một trong những con đờng chủ yếu cung cấp các sản phẩm tài chính cho TTCK trong bớc quá độ sang nền kinh tế thị trơngf ở Việt Nam . Mặc dù quá trình cổ phần hoá trên qui mô lớn bắt đầu từ năm 1998 , nhng cho đến tháng 10/ 2002 mới chỉ cổ phần hoá đợc 800 doanh nghiệp –chiếm khoảng 2% tổng giá trị vốn và tàI sản của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nha nớc . Để thúc đẩy quá trình này , Chính pủ đã thực hiện hàng loạt các giảI pháp nh : thực hiện các chế dộ u đãI đối với các doanh ngiệp và ngời lao động khi tiến
  40. hành cổ phần hoá ; xây dựng và triển khai kế hoạch đến từng doanh nghiệp phải cổ phần hoá ; tuyên truyền và động viên ngời lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc , quần chúng và các nhà đầu t tham gia quá trình cổ phần hoá ; thiết lập thị trờng tàI mà chủ yếu là TTCK nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hoá . Nhng hầu hết việc cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn không thực hiện đợc và đang lâm vào tình trạng bế tắc ; mô hình kế hoạch hoá tập trung nền kinh tế quốc dân ( trớc đây )dựa tên chế độ công hữu về t liệu sản xuất đã tạo ra thói quen chờ đợi , ỷ lại nhà nớc ; sự phản ứng nội bộ của đội ngũ cán bộ chủ chốt ở các doanh nghiệp cần cổ phần hoá do sợ bị thu hẹp , mất đI quyền lãnh đạo , quản lý doanh nghiệp ; sợ phảI báo cáo công khai hoạt động tàI chính ; mặt khác do nghèo nên ngời lao động không thể mua tàI sản của các doanh nghiệp , còn ngời đầu t cha tin tởng vào cơ chế quản lý tàI chính của công ty cổ phàn và những lợi ích kinh tế mà việc đầu t mang lại . Theo em đẻ tiến hành nhanh chóng quá trình cổ phần hoá ta có thể áp dụng giải pháp nh các nớc XHCN cũ đó là phát hành cho công nhân các chứng chỉ cổ phần hoá “ không phải trả tiền “ rồi chuyển thành cổ phiếu Bốn là tăng cung hàng hoá cho thị trờng về số lợng , chất lợng và chủng loại , đẩy mạnh cầu chứng khoán. Nghiên cứu ban hành các chính sách khuyến khích đa thêm các loại cổ phiếu của các ngân hàng thơng mại (NHTT) , cổ phiếu của các công ty lớn , cổ phiếu u đãi , quyền mua cổ phiếu , trái phiếu công trình , trái phiếu doanh nghiệp , chuyể đổi chứng chỉ quỹ đầu t vào niêm yết . Hỗ trợ các Cty niêm yết trong việc quản trị doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế ; thực hiện chế độ kiểm toán thao tiêu chuẩn quốc tế Áp dụng nhiều biên pháp thu hút nhà đầu t cá nhân tham gia thị trờng ; phát triển các nhà đầu t có tổ chức tham gia thị trờng nh quỹ đaauf t , quỹ hu trí , bảo hiểm , tổ chức tài chính , khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài. Nghiên cứu ban hành các chính sách phát triển nh chơng trình bán cổ phiếu cho ngời lao động trong doanh nghiệp , nới lỏng các quy định hạn chế với các tổ chức tín dụng , tài chính , thúc đẩy thành lập các công ty t vấn đầu t , tăng cờng khả năng tiếp cận thị trờng cho các nhà đầu t nhỏ . Nới lỏng hạn chế đầu t của ngời nớc ngoài , ban hành các chính sách u đãi về thúê ; Sáu là đa dạng hoá dạng hoá các loại hình chứng khoán . Hiện nay , chứng khán trên thị trờng Việt Nam chủng loại còn rất đơn điệu . Việc đa dạng hoá các loại hình chứng khoán không chỉ tạo ra sự phong phú ,đa dạng của sản phẩm tài chính ,tạo điều kiện tăng thêm dung lợng thị trờng mà vấn đề hết sức quan trọng lácho phép tăng thêm khả năng lựa chọn các phơng án lựa chọn phơng án trong danh mục đầu t – một trong những tiền đề
  41. thúc đẩy sự phát triển , sự vận động của thị trờng chứng khoán . Bởi vậy , đối với hệ thống chứng khoán chính phủ cần phát hành các loại hình tráI phiếu có thời hạn khác nhau , với lãI suất thay đổi ( căn cứ vào tình hình thực tế của thị trờng tàI chính ) trên cơ sở bảo vệ lợi ích của ngời đầu t ; đối với các chứng khoán công ty , không chỉ thuần tuý phát hành cổ phiếu nh hiện nay , mà còn phải tổ chức phát hành tráI phiếu : trái phiếu chuyển đổi ( có thể chuyển thành các cổ phiếu khác nhau), trá phiếu có kỳ hạn và lãi suất thay đổi , trái phiếu công trình , trái phiếu đợc đảm bằng vàng hoặc ngoại tệ mạnh Bảy là củng cố và phát triển kết cấu hạ tầng của TTCK bao gồm : sở giao dịch chứng khoán ( trung tâm giao dịch chứng khoán ) , hệ thống các công ty chứng khoán , các công ty đầu t , t vấn về nghiệp vụ đầu t kinh doanh chứng khoán ; hệ thống lu ký , thanh toán bù trừ , hệ thống báo giá ; đồng thời phải đào tạo đợc đội ngũ cán bộ nghiệp vụ , các nhà đầu t đủ mạnh để cung ứng cho TTCK . Sắp xếp , hoàn thiện bộ máy của UBGDCK , TTGDCK theo tinh thần ngị định 30/20003/NĐ-CP ngày 1/4/2003 của chính phủ nhằm nâng cao khả năng điều hành , giám sát thị trờng một cách linh hoạt ,có hiệu quả . Tăng cờng quản lý , giám sát thị trờng thông qua việc tổ chức hoàn thiện các hoạt động theo dõi kiểm tra , thanh tra các hoạt động thị trờng để kịp thời ban hành chính sách điều chỉnh phù hợp và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật . Có nh vậy mới thực hiện vấn đề bảo vệ lợi ích kinh tế các nhà đầu t – một trong những nguyên tắc tối cao của thị trờng chứng khoán – là động lựu thúc đẩy sự tham gia của công chúng và các nhà đầu t trênTTCK . Sự chao đảo của TTCK Việt Nam đã khiến cho nhiều nhà đầu t phải xa lánh thị trờng . Vì vậy , cần phải xây dựng bộ luật về chứng khoán và TTCK- cơ sở pháp lý của tất cả các hoạt động liên quan đến phát hành và lu thông chứng khoán , đồng thời bảo vệ lợi ích công chúng và nhà đầu t - động lực thúc đẩy họ tham gia TTCK 2.Định hớng phát triển 2.1 Xây dựng thị trờng giao dịch chứng khoán cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiến tới xây dựng thị trờng chứng khoán phi tập trung (OTC ) tại Hà Nội Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội sẽ là nơi niêm yết cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thoả mãn điều kiện có số vốn từ 5 tỷ VNĐ trở lên , kinh doanh có lãi một năm và có tối thiểu 30 cổ đông bên ngoài nắm giữ tối thiểu 20% cổ phần , có cổ phiếu lu ký tập trung và báo cáo định kỳ trên cơ sở kiểm toán độc lập Theo số liệu thống kê , số lợng doanh nghiệp cổ phần đã đáp ứng đợc các điều kiện nh trên không dới 500 doanh nghiệp , và nếu chơng trình CPH đợc thúc đẩy mạnh mẽ hơn ,
  42. cộng với chính sách của Chính phủ nâng cao vai trò các doanh nhân trong nền kinh tế , số lợng doanh nghiệp tham gia thị tròng này sẽ còn tăng nhanh Tuy nhiên,trên thực tế ít doanh nghiệp đủ điều kiện sẽ mong muốn niêm yết , đặc biệt lại là niêm yết tại bảng loại hai . Bởi vì họ cha thấy rõ ngay lợi ích của việc niêm yết mang lạ , trong khi niêm yết lại phảI chịu áp lực thờng xuyên về hoạt động và quản trị công ty , công bố thông tin và nhiều yêu cầu khác từ TTGDCK , đồng thời phảI theo dõi và tìm cách nâng cao giá trị cổ phiếu doanh nghiệp trên thị trờng Nh vậy muốn phát triển thị trờng chứng khoán bảng II, ta cần thực hiện một số biện pháp sau: Thứ nhất , chủ động tạo ra các nguồn vốn dài hạn và có chất lợng , có nhu càu đầu t vào các chứng khoán trớc niêm yết và chứng khoán niêm yết thông qua việc cho phép tổ chức các tổ chức đầu t , trong đó công ty quản lý quỹ đầu t và các quỹ đầu t đóng vai trò quan trọng . Thứ hai , nâng cao các điều kiện u đãi nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia niêm yết , xác định rõ doanh nghiệp khi niêm yết phải đầu t nâng cao giá trị của mình nếu không muốn bị đào thải . Thứ ba , ban hành các văn bản nhà nớc không chỉ khuyến khích mà còn đồng thời áp dụng các biện pháp áp đặt , thúc đẩy mạnh hơn tiến trình CPH doanh nghiệp Nhà nớc , mở rộng CPH sang nhiều lĩnh vực quan trọng hơn và các doanh nghiệp có vốn lớn hơn , trớc mắt cần ban hành ngay thông t hớng dẫn nghị định 64/CP , trong đó việc bán 30% cổ phiếu cho các cổ đông bên ngoàI doanh nghiệp nên đa thành điều kện bắt buộc Thứ t , nhìn nhận việc nớc ngoàI tham gia TTCK theo quan theo quan điểm tích cực , qua đó khuyến khích các nhà ĐTNN , thờng là những tổ chức và cá nhân có vốn lớn ,và đầu t dàI hạn tham gia đầu t gián tiếp bằng các u đãI nhiều hơn ,cấp phép đầu t dễ dàng hơn ; nâng cao hơn các giới hạn sở hữu của phía nớc ngoài trong các doanh nghiệp Thứ năm , tăng cờng mối liên kết giữa các cơ quan quản lý thị trờng nh Uỷ ban chứng khoán nhà nớc và các tổ chức cá nhân tham gia thị trờng nh các nhà dầu t , các công ty chứng khoán ,các quỹ đầu t trong và ngoàI nớc , các công ty bảo hiểm thông qua một hệ thống thông tin hai chiều rõ ràng , minh bạch TTGDCK Hà nội sẽ tạo ra một sân chơI mới công khai và minh bạch cho các doanh ngiệp nhng năng động ,mong muốn huy động vốn với chi phí thấp để tăng trởng . TTGDCK Hà Nội cũng sẽ góp phần tạo nên một TTCK Việt nam hoàn thiện hơn 2.2 Xây dựng quỹ đầu t chứng khoán
  43. Quỹ đầu t chứng khoán (quỹ DTCK) là một cơ chế hoạt động mà trong đó một số đông các nhà đầu t riêng lẻ góp vốn để hình thành một quỹ chung , rồi sau đó uỷ thác quản lý cho các nhà đầu t chuyên nghiệp tiến hành đầu t nhằm thu lợi nhuận cao và số lợi nhuận thu đợc từ hoạt động của quỹ đợc phân chia cho các nhà đầu t riêng theo tỉ lệ số vốn đã đóng góp . Quỹ DTCK là một khái niệm còn mới lạ ở Việt Nam nhng loại quĩ Thị trờng chứng khoán này rất cần đợc thành lập và phát triển dể góp phần huy động vốn cho nền kinh tế nói chung và phát triển thị trờng chứng khoán (TTCK) một cách ổn định. thuận lợi và khó khăn Nền kinh tế tăng trởng ổn định , thu nhập của dân c ngày càng tăng. TTCK đã đi vào hoạt động và bớc đầu hoạt động suôn sẻ. Hàng hoá chứng khoán có xu hớng ngày càng phong phú . Sự có mặt của các quỹ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam tạo ra một yếu tố thúc đẩy sự ra đời các quỹ đầu t trong nớc tại Việt Nam Tuy nhiên , chúng ta thiếu đội ngũ các nhà quản lý , đầu t chuyên nghiệp . TTCk hiện nay qui mô còn nhỏ , hàng hoá chứng khoán còn ít . Cơ sở pháp lý cho việc hình thành và phát triển quỹ đầu t cha hoàn chỉnh . sự hiểu biết của công chúng về quỹ đầu t còn nhiều hạn chếMột số giải pháp thúc đẩy sự hình thành và phát triển quỹ đầu t chứng khoán ở Việt nam Về mô hình quỹ đầu t Quỹ đầu t chứng khoán ở Việt Nam là quỹ đầu t dạng hợp đồng Mô hình này hiên nay đang đợc tổ chức khá thành công ở Nhật bản và Hàn Quốc .C ó hai yếu tố quyết định sự thành công của mô hìnnày ở hai quốc gia nói trên là có đội ngũ các nhà quản lý đầu t chuyên nghiệp , có trình độ cao và hệ thống pháp lý tơng đối hoàn chỉnh , chặt chẽ . Hai yếu tố này tạo cơ sở vững chắc cho các nhà đầu t riêng lẻ hay nói cách khác đilà công chúng đặt niềm tin vào quỹ đầu t Mô hình quỹ đầu t cần đợc giải quyết một số vấn đề sau Thứ nhất ,cần tiếp tục nghiên cứu và nên cho phép triển khai cả mô hình Quỹ đầu t theo dạng công ty Việc thực hiên nh vậy cho phép ngời đầu t có thể cân chắc lựa chọn tuỳ theo cách đánh giá của từng ngời đầu t để quyết định đầu t vào quỹ đầu t theo tín thác hay dạng công ty . ở đây cũng cần nhận thấy , trong khi ở Nhật Bản và Hàn Quốc áp dụng mô hình Công ty đầu t lại phát triển mạnh mẽ và thành công hơn ở Mỹ . Ở Việt Nam ,ngoài quỹ đầu t theodạng hợp đồng nh hiện hành nên cho phép thành lập cả quỹ đầu t theo dạng công ty nhng cơ chế tổ chức nên đơn giản hơn so mô hình Quỹ tơng hỗ của Mỹ