Văn hóa, tính cách con người Sài Gòn- Thành phố Hồ Chí Minh

pdf 54 trang hapham 3021
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Văn hóa, tính cách con người Sài Gòn- Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfvan_hoa_tinh_cach_con_nguoi_sai_gon_thanh_pho_ho_chi_minh.pdf

Nội dung text: Văn hóa, tính cách con người Sài Gòn- Thành phố Hồ Chí Minh

  1. VĂN HĨA, CON NGƯỜI SÀI GỊN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
  2. Mục đích: - Văn hĩa, tính cách con người Sài Gịn- Thành phố Hồ Chí Minh là một bộ phận của văn hĩa Việt Nam. - Quá trình phát triển và cơ sở hình thành văn hĩa, tính cách con người Sài Gịn – Tp. Hồ Chí Minh. - Phương hướng xây dựng, phát triển văn hĩa Tp. Hồ Chí Minh trong điều kiện mới hiện nay. Yêu cầu: - Nâng cao lịng tự hào, ý thức và trách nhiệm để xây dựng và phát huy các yếu tố văn hĩa Thành phố. - Tơn vinh và bảo tồn các giá trị văn hĩa đặc trưng của Thành phố hiện nay.
  3. NỘI DUNG: 3 PHẦN I. Quá trình phát triển và những yếu tố tác động đến sự hình thành văn hĩa, tính cách con người Sài gịn-Thành phố Hồ Chí Minh. II. Một số nội dung tính cách con người Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh. III. Phương hướng phát triển văn hĩa Thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ mới.
  4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Sĩ Nồng (chủ biên-2008), Mơn học về thành phố Hồ Chí Minh cho cán bộ cơng chức, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 2. Trần Văn Giàu (1987), Địa chí văn hĩa thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, tr. 235-238; 243-247; 262; 323, 391. 3. web
  5. Phương pháp phỏng vấn nhanh thời gian 5-10 phút Xác định phân loại: Anh, chị cĩ - Dân gốc Nam Bộ - Sài nguyên quán Gịn từ tỉnh, thành - Dân từ nơi khác nào?
  6. Câu hỏi ơn tập bài cũ 2. Theo hiểu biết của Anh (Chị), hãy cho biết địa danh Thủ Đức cĩ ý nghĩa là gì? - Thủ Đức là lấy từ tên một vị quan trấn thủ một khu đồi xưa trên khu vực này tên là Đức. - Về sau, một thương gia tên Tạ Dương Minh (Tạ Huy) đến đây lập chợ, lấy tên và chức của vị quan trấn thủ tên Đức kia đặt cho chợ Thủ Đức để tỏ lịng biết ơn. Từ đĩ cĩ địa danh Thủ Đức (Huỳnh Minh, Gia Định xưa, Nhà xuất bản Văn Hĩa Thơng Tin, 2006, tr. 93-94).
  7. Phương pháp sàng lọc Anh, chị hãy cho biết những điểm giống và khác nhau giữa 3 vùng văn hĩa ĐB Bắc Bộ, ĐB Duyên hải Trung Bợ, ĐB Nam Bộ? Gợi ý: Chủ thể văn hĩa, thời gian văn hĩa, khơng gian văn hĩa.
  8. Kết luận - Giống nhau: + Tộc người Việt chiếm chủ thể + PTSX (Nơng nghiệp lúa nước). + Giao thoa, tiếp biến văn hĩa trong và ngồi. + Nằm trên một lãnh thổ thống nhất Việt Nam hiện đại. - Khác nhau: + Điều kiện tự nhiên khác nhau. + Thời gian văn hĩa khác nhau + Cĩ phương ngữ khác nhau (giao thoa tiếp biến). + Lối sống, tính cách văn hĩa khác nhau. + Việc sáng tạo văn hĩa khác nhau.
  9. I. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VĂN HĨA, CON NGƯỜI SÀI GỊN- THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
  10. 1. Quá trình phát triển văn hĩa, con người Sài Gịn-thành phố Hồ Chí Minh. 1.1. Trước khi người Việt đến khai hoang lập ấp. - Văn hĩa Đồng Nai. - Văn hĩa Ĩc Eo (Phù Nam). - Văn hĩa Chân Lạp. - Văn hĩa Chăm Pa.
  11. - Văn hĩa Đồng Nai.
  12. - Văn hĩa Ĩc Eo (Phù Nam).
  13. - Văn hĩa Chân Lạp.
  14. - Văn hĩa Chăm Pa.
  15. 1.2. Giai đoạn khai phá hình thành tính cách con người Sài Gịn. - Vai trị “Dân đi mở đất trước”. - Phong kiến họ Nguyễn đặt nền hành chính, mở rộng và phát triển văn hĩa.
  16. 1.3. Giai đoạn mở rộng, giao lưu, hội nhập, lan tỏa. - Giai đoạn thực dân cũ. - Giai đoạn thực dân mới. - Giai đoạn phát triển hội nhập.
  17. Dinh Xã Tây-nay UBND thành phố Hồ Chí Minh
  18. 2. Các yếu tố tác động sự hình thành, phát triển của văn hĩa, con người Sài Gịn-thành phố Hồ Chí Minh. 2.1. Điều kiện tự nhiên. - Địa bàn dễ làm ăn-sinh sống, nhưng phải khai phá-thích ứng-cải tạo. - Vùng sơng nước mát mẻ, văn hĩa thuận lợi phát triển.
  19. 2.2. Yếu tố về dân cư. - ưC dân bản địa. - Người iệt:V * Lớp người đến đầu tiên. * Lớp người bổ sung. - Người oaH : * Người Minh ương.H * oaH kiều. - Người nhiều nước trên thế giới.
  20. 2.3. Yếu tố kinh tế. - ruyềnT thống văn hóa lúa nước. - ôngC nghiệp-tiểu thủ công nghiệp. - hươngT mại (nội thương, ngoại thương). - Kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường sớm hình thành và phát triển.
  21. 2.4. Yếu tố giao lưu văn hĩa: nội và ngoại vùng. - Giao lưu văn hóa các miền, vùng. - Giao lưu với văn hóa phương Đông: * rungT Quốc. * ÁnA Độ. - Giao lưu văn hóa phương âyT : * hápP . * Mỹ. - Giao lưu văn hóa trong điều kiện hội nhập, toàn cầu hóa hiện nay.
  22. II. MỘT SỐ NỘI DUNG TÍNH CÁCH CON NGƯỜI SÀI GỊN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
  23. 1. Yêu nước nồng nàn, kiên cường chống ngoại xâm: truyền thống nổi bật - Đồng hĩa tuần tự và khơng định kiến lớp người Minh Hương. - Thể hiện tâm lý hướng cội, với vai trị con trưởng “anh Hai”. - Ủng hộ Tây Sơn chống Xiêm xâm lược, phản đối Nguyễn Ánh. - Khơng chấp nhận sự đồng hĩa của văn hĩa Pháp gần 100 năm trực trị. - Thái độ rõ ràng trước sai lầm của Phan Thanh Giản, trước tinh thần chống Pháp của Trương Định, Nguyễn Đình Chiểu.
  24. 1. Yêu nước nồng nàn, kiên cường chống ngoại xâm: truyền thống nổi bật (tt). - Nam kỳ khởi nghĩa. - Nam bộ kháng chiến. - Phong trào đấu tranh 1954 – 1959. - Đất thép Củ Chi. - - Vươn lên trong xây dựng hiện nay.
  25. Ý nghĩa thực tiễn. - Yêu nước là cội nguồn của sức mạnh chống ngoại xâm. - Nền tảng sức mạnh xây dựng và bảo vệ thành phố.
  26. Nguyễn Đình Chiểu Trương Định Phan Thanh Giản Trương Vĩnh Ký
  27. 2. Tính linh hoạt, năng động, sáng tạo: truyền thống nổi bật. - Dân đi mở đất trước, nhà nước đến quản lý sau. - Sáng tạo, biến hĩa, bất ngờ chống giặc ngoại xâm. - Đổi mới: “xé rào”, “bung ra”. - Sáng tạo nhiều phong trào xã hội.
  28. Ý nghĩa thực tiễn. - Nguồn nội lực mạnh, thúc đẩy nền kinh tế thị trường. - Lãnh đạo, quản lý phải theo truyền thống năng động, sáng tạo.
  29. 3. Tính trọng nghĩa, khinh tài. - Trọng những anh hùng hảo hán. - Coi trọng cái “nghĩa, tình” sau “tiền tài”. - Quan tâm nhiều đến tuổi tác phẩm hạnh.
  30. Ý nghĩa thực tiễn. - Nạn quan cách khơng sơ cứng, tạo cơ chế thơng thống trong hoạt động kinh tế-xã hội. - Hiện tại “khinh tài” đang cĩ khuynh hướng đổi mới nội dung. - Quá nặng về tình. - Chi tiêu lãng phí, ít tiết kiệm phịng xa.
  31. 4. Tính phĩng khống, hiếu khách: tính cách đặc trưng. - Cuộc sống tự do. - Khơng thích bon chen trong vịng danh lợi. - Khoan dung - chấp nhận sự khác biệt lối sống, cách sống của người khác.
  32. Ý nghĩa thực tiễn. - Chính sách văn hĩa-xã hội cĩ điều kiện phát huy. - Luồng đầu tư sẽ tăng cao. - Lối sống tuỳ tiện. - Bộ mặt văn minh đơ thị bị biến dạng (buơn bán, ăn uống vỉa hè).
  33. 5. Tính dung hợp, hài hịa. - Dung hợp tính bộc trực, thẳng thắn, chất phác với tính kỷ luật, kỷ cương. - Lối sống hài hịa, chấp nhận sự khác nhau trong cách sống của người khác. - Dung hợp trong phong cách ăn, cách mặc.
  34. Ý nghĩa thực tiễn. - Điều kiện thuận lợi xây dựng khối đại đồn kết dân tộc. - Xu hướng giao lưu-hội nhập được thúc đẩy.
  35. 6. Tính thực tế. - Sỹ phu đọc sách để hiểu nghĩa lý, đủ đạo đức làm người. - Chú ý nhiều đến kinh tế buơn bán hơn là văn chương, lý thuyết; “trọng làm giỏi hơn nĩi nhiều”. - Rõ ràng, khơng thích kiểu sống “sọc dưa”.
  36. Ý nghĩa thực tiễn. - Duy trì và phát triển nhiều thành phần kinh tế khác nhau. - Ứng dụng các thành quả khoa học kỹ thuật vào thực tiễn. - Thực tiễn chưa được bổ sung lý luận.
  37. III. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VĂN HĨA, CON NGƯỜI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ MỚI
  38. 1. Những điều kiện mới. 1.1. Xuất phát từ những đặc điểm xã hội đơ thị phát triển. - Cộng đồng mới thay cộng đồng cũ. - Xã hội rộng mở thay xã hội khép kín. - Văn hĩa Sài Gịn luơn trạng thái động.
  39. Phương pháp trực quan nêu ý kiến lên bảng  Xem một đoạn Video về tình trạng ơ nhiễm mơi trường nước tại Thành phố.  Anh, chị nhận định về nguyên nhân, hậu quả, giải pháp.
  40. Nguyên nhân  Đơ thị hĩa nhanh vượt tầm kiểm sốt.  Qui hoạch đơ thị manh mún.  Nhận thức người dân kém.  Cơng tác tuyên truyền chưa đạt hiệu quả.  Nơng thơn hĩa đơ thị (nhập cư).  Xử lý vi phạm hành chính chưa nghiêm.
  41. Hậu quả  Mơi trường sống ơ nhiễm nghiêm trọng  Dịch bệnh cĩ nguy cơ bùng phát  Tác nghẽn dịng chảy -> ngập cục bộ, lan tỏa khắp nơi.  Thiệt hại hữu hình và vơ hình lớn
  42. Giải pháp  Tuyên truyền sâu rộng, cĩ chiều hướng tích cực bảo vệ mơi trường sống.  Cơng tác thu gom rác cần chấn chỉnh, hồn thiện do đặc thù của Thành phố.  Xử lý vi phạm hành chính đủ sức răn đe (Nghị định 117, 73 của Chính phủ)
  43. Kết luận  Phát triển văn hĩa chưa tương xứng với phát triển kinh tế.  Nếp sống văn minh đơ thị cịn kém.  Chất lượng hoạt động văn hĩa cịn thấp.
  44. 1.2. Những điều kiện từ quá trình hội nhập-giao lưu đặt ra. - Khoa học cơng nghệ phát triển nhảy vọt. - Kinh tế tri thức, xã hội thơng tin. - Nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự. - Tồn cầu hĩa, hội nhập kinh tế quốc tế. - Thành phố trung tâm nhiều mặt.
  45. 2. Phương hướng phát triển văn hĩa, xây dựng con người mới ở thành phố Hồ Chí Minh. 2.1. Những mặt thuận lợi. - Đời sống văn hĩa của thành phố được nâng lên. - Những giá trị văn hĩa truyền thống tốt đẹp được phát huy. - Các phong trào xã hội được khởi xướng, thực hiện và lan tỏa.
  46. 2.2. Những mặt hạn chế. - Phát triển văn hĩa chưa tương xứng với phát triển kinh tế. - Tình trạng suy thối đạo đức lối sống đáng lo ngại. - Nếp sống văn minh đơ thị cịn kém. - Chất lượng hoạt động văn hĩa cịn thấp.
  47. 2.3. Phương hướng phát triển. - Phát triển theo hướng văn minh hiện đại. - Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc. Nhất là những giá trị văn hĩa mang nét đặc trưng của nhân dân thành phố. - Tập trung xây dựng mơi trường văn hĩa đơ thị, nếp sống thị dân - Giảm dần khoảng cách hưởng thụ văn hĩa giữa nội và ngoại thành.
  48. Câu hỏi ơn tập 1. Đồng chí trình bày khái quát những tính cách văn hĩa nổi trội của người Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh? Theo đồng chí, chúng ta cần làm gì để phát huy những tính cách văn hĩa nổi trội đĩ trong giai đoạn hiện nay? (liên hệ cơng tác thực tiễn). 2. Qua lịch sử hình thành, phát triển, đồng chí chứng minh Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh là Thành phố năng động sng tạo? Chúng ta phải làm gì để phát huy truyền thống này? (liên hệ cơng tác thực tiễn).