Về chợ nổi Ngã Bảy – Phụng Hiệp xưa và nay
Bạn đang xem tài liệu "Về chợ nổi Ngã Bảy – Phụng Hiệp xưa và nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ve_cho_noi_nga_bay_phung_hiep_xua_va_nay.pdf
Nội dung text: Về chợ nổi Ngã Bảy – Phụng Hiệp xưa và nay
- Khoa học Xã hội & Nhân văn 27 VỀ CHỢ NỔI NGÃ BẢY – PHỤNG HIỆP XƯA VÀ NAY NGA BAY - PHUNG HIEP FLOATING MARKET IN THE PAST AND TODAY Phạm Văn Diệp1 Tóm tắt Abstract Nam Bộ có nhiều chợ nổi, nhưng có thể nói, There are a variety of floating markets in về quy mô, sự sung túc cũng như danh thế thì the South of Viet Nam but Nga Bay-Phung Hiep không chợ nào bằng chợ Ngã Bảy - Phụng Hiệp. Floating Market is the most well-known by its size Sau 100 năm ra đời và phát triển, vào đầu thế kỷ and wealth. After 100 years of establishment and thứ XXI (2001), Uỷ ban Nhân dân huyện Phụng development at the beginning of the 21st century Hiệp quyết định dời chợ nổi Ngã Bảy đến địa điểm (2001), Phung Hiep District People’s Committee khác là vàm kinh Ba Ngàn (xã Đại Thành), cách decided to move Nga Bay Floating Market to Ba chợ Ngã Bảy cũ 3 km về hướng sông Hậu. Cũng Ngan rivulet (Dai Thanh), 3kms far away from the từ đây, danh xưng chợ nổi Ba Ngàn xuất hiện. old market towards the Hau river. Since then, Ba Ngan Floating Market has been named. Từ cái nhìn so sánh, bài viết đi tìm những giá trị của chợ Phụng Hiệp xưa, đồng thời bước đầu From the perspective of comparison, the article nhận diện những ưu thế cũng như hạn chế của việc is to find out the value of ancient Phung Hiep di dời chợ nổi Ngã Bảy trong cuộc sống hiện nay. Floating Market and simultaneously identify both advantages and limitations of the relocation of Từ khóa: Chợ nổi, chợ nổi Ngã Bảy - Phụng Nga Bay Floating Market to current life. Hiệp, chợ nổi Ba Ngàn. Keywords: Floating Market , Nga Bay-Phung Hiep Floating Market, Ba Ngan Floating Market. 1. Dẫn nhập1 vàm Ba Ngàn (2001- 2015) thì sự sung túc của chợ giảm dần. Các phương tiện vận tải thủy và số hộ Chợ nổi Ngã Bảy - Phụng Hiệp xưa (thuộc ấp tham gia mua bán trên sông ngày càng ít; khách Châu Thành A, thị trấn Phụng Hiệp, huyện Phụng tham quan du lịch cũng thưa dần. Người dân địa Hiệp, tỉnh Hậu Giang) được tụ họp trên vị trí đắc phương cho biết, số phương tiện tham gia mua bán địa của bảy ngã kinh: Cái Côn, Lái Hiếu, Quản Lộ ở chợ mới còn khoảng 50% so với chợ cũ. Nguyên - Phụng Hiệp, Mương Lộ, Xẻo Vông, Xẻo Môn, nhân chủ yếu là do vị trí họp chợ không thuận lợi, Mang Cá. Đặc biệt, đây là nơi sinh hoạt nhộn nhịp thiếu không gian và không có hệ thống giao thông về mặt giao thông, giao thương và giao lưu giữa đường bộ. người Lục tỉnh; là chợ đầu mối, thu hút khối lượng lớn hàng hóa và cung ứng cho các nơi có nhu cầu. 2. Nội dung Hàng hóa rất đa dạng phong phú, được lực lượng 2.1. Chợ nổi Ngã Bảy - Phụng Hiệp xưa/cũ thương hồ, thương lái, nông dân cung ứng phục vụ nhu cầu cho ngày thường cũng như lễ tết. Nhà Vùng Phụng Hiệp xưa được người Pháp gọi nghiên cứu Nhâm Hùng cho biết: “Thời mới hình là cánh đồng sậy. Nhà văn Sơn Nam cho đây là thành chợ nổi Phụng Hiệp từ năm trăm đến ba trăm “Một cánh đồng bát ngát, nước ngọt, không quá chiếc mỗi ngày” (Nhâm Hùng 2006,tr.83); “Đầu thấp như Đồng Tháp Mười, cũng không quá sình thời kỳ đổi mới luôn trên 1.000 chiếc mỗi ngày, lầy nhiễm phèn. Đó là cánh đồng sau này trở thành dịp cao điểm tết có khi đến hơn 3.000 chiếc, nhiều quận Phụng Hiệp, đầy lau sậy ” (Sơn Nam 1973, ghe chày, ghe cà vom, trọng tải đến 30 – 40 tấn tr. 302). Nắm bắt thuận lợi ấy, người Pháp đề ra cùng neo đậu mua bán; riêng đò ngang, đò dịch vụ kế hoạch đào kinh, quy tụ bảy ngã: kinh Cái Côn, có đến gần trăm chiếc” (Nhâm Hùng 2011, tr. 38). kinh Lái Hiếu, kinh Quản Lộ - Phụng Hiệp, kinh Chợ nổi Ngã Bảy cũng là điểm du lịch hấp dẫn của Mương Lộ, kinh Xẻo Vông, kinh Xẻo Môn, kinh khách trong nước và ngoài nước thời kỳ đất nước Mang Cá về một mối. Để hình thành cụm kinh Ngã đổi mới và phát triển. Tuy nhiên, sau 15 năm trở Bảy, trước hết họ cho đào mở 3 hướng kinh chính lại đây, kể từ khi chợ nổi Ngã Bảy được dời về mang tính chiến lược. Đầu tiên là đào kinh xáng Cái Côn, từ sông Hậu vào sâu 15km. Đây có thể 1 Thạc sĩ, Trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang Số 21, tháng 3/2016 27
- 28 Khoa học Xã hội & Nhân văn nói là con kinh cái đưa nước ngọt vào và rút nước ghe thương hồ miệt trên như Bình Dương, Biên phèn ra; tiếp đến là kinh xáng Lái Hiếu (còn gọi Hòa cũng đổ xuống giao thương. Chợ Ngã Bảy đã là Bassac Long Mỹ), tiếp kinh xáng Cái Côn dẫn ra đời trong bối cảnh hình thành quận Phụng Hiệp, nước tới cánh đồng giáp vùng Long Mỹ, xuyên qua và trở thành tâm điểm xây cất phố xá. Dần dần do Lung Ngọc Hoàng, dài khoảng 25km; cuối cùng là mật độ mua bán trên bờ quá đông, chợ được họp kinh xáng Phó Đường, hay còn gọi là kinh Quản dưới sông - giữa ngã bảy sông bao gồm (kinh Cái Lộ Phụng Hiệp, dài 140km đến bán đảo Cà Mau. Côn, kinh Lái Hiếu, kinh Quản Lộ-Phụng Hiệp, kinh Mương Lộ, kinh Xẻo Vông, kinh Xẻo Môn, Tỏa ra từ 3 trục kinh xáng lớn này, những năm kinh Mang Cá). Chợ nổi Ngã Bảy ra đời từ đó. đầu thế kỷ XX, người Pháp xẻ thêm 4 nhánh kinh khác là kinh Mương Lộ đi Sóc Trăng (1901); kinh Chợ nổi Ngã Bảy - Phụng Hiệp ra đời, đã tạo Xẻo Vông (1908) đi về hướng Cần Thơ. Ngay tại công ăn việc làm cho lực lượng nông dân không điểm nối kinh xáng Lái Hiếu - Cái Côn - Xẻo Môn, đất hoặc thiếu đất canh tác chuyển sang nghề buôn họ cho đào nối đến cánh đồng sâu. Tại đây về sau bán, như bán vàm, ghe dạo. Chỉ cần chiếc ghe hai đã hình thành khu điền Tây La Bách. Bên vạt đất mươi giạ (hoặc) ba mươi giạ2 hay chiếc xuồng nhỏ phía Đông, cách trung tâm Ngã Bảy 1km, một con với ít vốn, người ta có thể chèo, bơi đi bán tạp kinh nối đến vùng Kế Sách cũng được đào mở, gọi hóa, bánh, trái cây, hủ tiếu, chè, thuốc lá, nước giải là kinh Mang Cá (gần cầu Phụng Hiệp). khát, cho khách vãng lai đến mua bán hoặc đậu ghe nghỉ chờ con nước. Tính ra chỉ khoảng hơn 10 năm, bảy con kinh đã được hoàn thành và tập trung về một mối, gọi là Chợ nổi ra đời cũng đã đáp ứng nhanh chóng vùng Ngã Bảy/chợ Ngã Bảy. Năm 1915, Pháp rời nhu cầu tiêu thụ nông sản hàng hóa. Nghề thương quận lỵ Rạch Gòi về Ngã Bảy. Quận lỵ mới được hồ ngày càng ăn nên làm ra. Cảnh mua bán trên gọi là quận Phụng Hiệp. Theo Tự điển địa danh sông tấp nập. Những ghe hàng từ nhiều nơi đổ về hành chính Nam Bộ của nhà nghiên cứu Nguyễn chợ nổi Ngã Bảy bán rồi mua hàng tạp hoá sỉ, tải Đình Tư (2008) ghi nhận: “Làng Phụng Hiệp, đi khắp các kênh rạch nhỏ bán lẻ. Hàng hóa đưa về Tổng Định Hòa thành lập vào ngày 01/01/1903” ngày càng nhiều đã biến chợ nổi Ngã Bảy - Phụng (Nguyễn Đình Tư 2008, tr. 837-838). Theo lý Hiệp thành thị trường sôi động, thu hút nhiều ghe giải của Nhâm Hùng trong Ngã Bảy Xưa và Nay: thương hồ với nhiều chủng loại hàng hóa, tạo nên “Năm 1903 bổ sung thêm làng Phụng Hiệp. Mổ xẻ một khu chợ lớn giao thương vừa “sỉ” vừa “lẻ”. tên “Phụng Hiệp” phải chăng đó là từ ghép xuất Theo đó, tính cạnh tranh cũng ngày càng gay gắt xứ bởi sự chia tách, giải thể các làng có mang từ đối với chất lượng các mặt hàng, như hàng nông sản “Phụng” và từ “Hiệp” trước đó như Phụng Sơn, phải tươi sống, hàng tiêu dùng phải vừa chắc, bền Phụng Tường và Tân Hiệp cũng đều thuộc đầu thời vừa phải có mẫu mã đẹp. Trải qua thời gian, chợ Pháp thuộc tổng Định Hòa? Hoặc giải nghĩa theo nổi Ngã Bảy - Phụng Hiệp đáp ứng yêu cầu gắn kết lối chiết tự: “Phụng” là loài chim quý, “Hiệp” là giữa các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp; hợp lại. Phải chăng, Phụng Hiệp xưa có nhiều loài đã có xí nghiệp mía đường, xí nghiệp chế biến bột chim sinh sống, nên nhà cầm quyền đặt địa danh giấy, phân vi sinh từ bã mía; tiểu thủ công nghiệp Phụng Hiệp để cho thấy: đây là nơi đất lành chim có các làng nghề truyền thống khai thác nguyên đậu, ngụ ý mong muốn người tứ xứ kéo về sinh liệu, các phụ phẩm từ các sản phẩm nông nghiệp, sống làm ăn?” (Nhâm Hùng 2011, tr. 14). công nghiệp tại địa phương (xơ dừa, tre, trúc, lục bình ); các trại đóng ghe, tàu, vỏ máy; đan cần Cụm kinh Ngã Bảy hoàn thành đã có tác động xé, vựa chứa lúa, cửa hàng vật liệu xây dựng, lớn đến sự hình thành cộng đồng dân cư trong vùng. tiệm cơ khí sửa chữa máy móc, làm đồ gia dụng Dọc các con kinh, nhất là kinh lớn, người dân kéo bằng sắt, nhôm và thương mại dịch vụ có siêu nhau đến dựng lều, làm nhà ở hai bên bờ kinh, lập thị, nhà hàng nổi phục vụ ăn uống, mua bán xăng làng. Các làng mới lần lượt ra đời từ đó. Hoạt động dầu, tiệm bán tạp hóa ; đồng thời, điều này cũng sinh tồn của cư dân lúc này là trồng lúa nước trên cho thấy mối quan hệ giữa đô thị với nông thôn. các cánh đồng; đánh bắt cá, chim. Sau này, Phụng Hiệp còn là đầu mối giao thông cho các tỉnh khi mà Chợ nổi Ngã Bảy thường nhóm vào tờ mờ sáng lúa gạo, nông sản các tỉnh theo kinh Quản Lộ chở hằng ngày. Từ 5 đến 8 giờ sáng là cao điểm cho lên Cần Thơ - Sài Gòn thường đi ngang qua Phụng việc mua bán nông sản tươi. Từ đó đến chiều và Hiệp. Các hãng tàu đò khách mở tuyến đường dài, 2 Giạ: tương đương có sức chứa bằng 2 thúng, khoảng 20kg/1thúng. Số 21, tháng 3/2016 28
- Khoa học Xã hội & Nhân văn 29 tối, chợ vẫn tiếp tục hoạt động với các nhóm hàng thu hút sự tập trung của khách hàng. Họ nhìn cây hóa khác như hàng tiểu thủ công nghiệp, mỹ nghệ “bẹo” để nhanh chóng tìm được các loại hàng cần (lu, hũ, khạp, tô, chén, tủ thờ, giường ngủ, bàn ghế, mua. Bẹo hàng có một số hình thức như bẹo mặt vải mặc) và các đồ gia dụng thiết yếu; nhóm hàng hàng nào, thì bán mặt hàng đó; hay bẹo mặt hàng cá, khô, mắm, than, củi, mật ong, chiếu nằm, lá lợp này nhưng lại bán mặt hàng khác, như “bẹo lá, bán nhà, tạp hóa, gia dụng hoặc dịch vụ ăn uống. ghe” chẳng hạn - nếu chiếc ghe “bẹo” một tấm lá lợp nhà nghĩa là người chủ muốn bán chiếc ghe ấy; Chợ nổi Ngã Bảy nhóm họp ngay trên tâm điểm cuối cùng là cách “bẹo” hàng bằng âm thanh của bảy ngã sông, kéo dài đến vài cây số. Ước tính những chiếc kèn trên những ghe bán dạo, có người diện tích mua bán trên sông có thể lên đến cả trăm bấm kèn bằng tay (loại kèn nhỏ, bằng nhựa), có ha mặt nước với lượng bình quân giao dịch hàng người vừa chèo vừa dùng chân đạp lên kèn (loại trăm tấn hàng hóa mỗi ngày. Ngày rằm, ngày tết có kèn lớn, còn gọi là kèn cóc). Những ghe hàng này thể lên đến vài ngàn tấn. Ngoài ra, còn phải kể đến len lỏi vào bến đậu của các ghe lớn với nhiều tiếng hàng chục bến đò dọc, đò ngang với số lượng vài kèn khác nhau, làm cho chợ nổi thêm rộn rã. Hiện trăm chuyến đi, đến suốt ngày đêm. nay, chợ nổi có thêm những hình thức “bẹo hàng” Phương châm mua bán tại chợ nổi là coi trọng hiện đại hơn, như “bẹo” bằng những bảng hiệu, “chữ tín”, nhất là giới thương hồ. Nhiều khi, khối hộp đèn, áp phích, băng rôn của các ghe hàng, các lượng hàng hóa có giá trị cả chục triệu đồng song cửa hàng nổi trên sông. Tuy nhiên, bản chất hình chỉ cần “hợp đồng miệng”. Việc mua bán diễn ra thức “bẹo hàng” thì không thay đổi. Nó là một nét sòng phẳng, theo kiểu “thuận mua, vừa bán”. Một văn hóa giao thương độc đáo của chợ nổi Ngã Bảy. khi ghe bán, ghe mua đã đồng ý thì chỉ cần vài Về hàng hoá, như các chợ nổi khác ở Nam Bộ, mươi phút sau là hàng được chuyển xong xuống chợ nổi Ngã Bảy - Phụng Hiệp cũng bày bán đầy ghe. Đặc biệt, tại đây không có hình thức “mua đủ các mặt hàng phục vụ cuộc sống người dân Tây chịu, bán chịu” mà phải là “tiền trao, cháo múc”. Nam Bộ. Ngoài ra, chợ nổi Ngã Bảy còn có những Phương thức cân - đong - đo đếm ở chợ nổi mặt hàng mang tính chất đặc sản, thương hiệu, Ngã Bảy cũng khá đặc biệt. Nó vừa sòng phẳng, phản ánh nét văn hoá địa phương rõ nét. vừa tuỳ nghi, thoải mái. Công cụ đo lường khi thì Trước hết phải kể đến các loại ghe, xuồng - mặt tính bằng giạ, lúc thì bằng kí lô hoặc bằng lít3, tùy hàng vận tải truyền thống trên sông nước. Các loại theo loại hàng và thỏa thuận hai bên. Đặc biệt, còn này mang thương hiệu chợ nổi Ngã Bảy bởi được có lối đếm thiên, đếm chục; bán mớ, bán mão. Nói chế tác tại vùng đất Ngã Bảy. Ghe, xuồng bán khá là chục, nhưng thường nhiều hơn con số 10; có khi chạy bởi nó giúp nhà nông tiện sử dụng trong mùa chục là 12, 14, 16 (đối với trái cây). Mua mão là nước nổi, do trọng tải vừa, gọn, khỏe, chắc, phù mua trọn phần hàng trên ghe; bán mớ là bán một hợp với điều kiện ruộng đồng phía Tây sông Hậu. nhóm hàng không cần cân, đong, đo, đếm. Chính Sau ngày giải phóng rồi sang thời kỳ đổi mới, nghề nhờ phương thức trao đổi sáng tạo này mà giao đóng ghe, xuồng ở Ngã Bảy càng phát đạt. Tại đây thương tại chợ nổi đỡ mất thời gian, tạo sự hài lòng có hơn 50 trại đóng ghe xuồng với hơn 1.000 thợ cho bên bán, bên mua. Hiện nay, cung cách truyền lành nghề, sản xuất trên 20.000 ghe, xuồng các thống này vẫn còn áp dụng. loại mỗi năm. Có thể nói, chính không gian giao Hình thức giới thiệu hàng hoá trên chợ nổi cũng thương chợ nổi Ngã Bảy đã góp phần tạo nên uy rất độc đáo. Không giống như chợ trên bờ, những tín thương hiệu nghề đóng ghe, xuồng Ngã Bảy ghe hàng trên chợ nổi không quy tập từng khu theo gần một thế kỷ qua. loại hàng. Do vậy, ở đây đã xuất hiện một hình thức Các thương hiệu khác gắn với chợ nổi Ngã giới thiệu hàng hoá sáng tạo, làm nên nét riêng của Bảy cũng đã có từ lâu như chim, rắn, rùa (nay gọi chợ nổi là hình thức “bẹo hàng”. Bẹo hàng chính chung là động vật hoang dã). Những năm 80 của là một cách quảng bá hàng hóa tại chỗ. Theo đó, thế kỷ XX, chúng là những mặt hàng được bán trên trước mỗi mũi ghe, người ta thường cắm hoặc gác bờ, xung quanh dốc cầu Phụng Hiệp cạnh phố chợ ngang một cây sào dài, bên trên treo những mặt (hướng xã Đại Thành), tạo thành những chợ chim, hàng muốn bán. Không có những lời rao ồn ào, chợ rắn, chợ rùa. Nhiều chủng loại chim, thú của vồn vã, níu kéo nhưng cách quảng bá này lại có sức miệt đồng, miệt rừng U Minh, lung Ngọc Hoàng 3 Lít: ngày xưa dân gian thường đặt thợ thiếc làm một cái lon có thể được bày bán tại đây. Chim thì có: trích, cò, le le, tích nhỏ gọi là 1 lít thường dùng để đo lường gạo, đậu xanh. Số 21, tháng 3/2016 29
- 30 Khoa học Xã hội & Nhân văn gà nước, bồ nông, chàng bè, gà đãi. Thú rừng, thú ầu ơ Chuyến này anh chở cát/ Chuyến khác anh vườn thì có: khỉ, lọ nồi, kỳ đà, chồn, trăn, rắn, rái chở vôi/ Anh làm sao cho duyên nợ lôi thôi/ Nay đổi, cá. Đặc biệt là cua đinh, rùa vàng, rùa nắp cũng có mai dời/ Liệu bề anh có thương đặng trọn đời/ Anh mặt ở đây. Đây là món khoái khẩu của người miền hãy thương ơ ầu ơ ! (Nhâm Hùng 2009, tr. 67). Tây nên bán rất chạy. Các loại động vật này cũng Chợ nổi Ngã Bảy còn là không gian/bối cảnh đã trở thành hàng hoá mua bán trên chợ nổi. Sau cho điện ảnh và nhiếp ảnh. Nhiều đoàn làm phim này, do thực hiện Pháp lệnh bảo vệ động vật hoang từ các Đài Truyền hình Việt Nam, Truyền hình dã quý hiếm, chợ chim thú Ngã Bảy phải giải tán. thành phố Hồ Chí Minh, hãng phim Giải Phóng Không chỉ là không gian sinh hoạt kinh tế của đều đã đến chợ nổi Ngã Bảy làm phim. Đáng chú cư dân vùng sông nước Tây Nam Bộ, chợ nổi Ngã ý là vào năm 1992, tàu Calypso thuộc tổ chức phi Bảy còn là một không gian văn hoá khơi nguồn chính phủ, khi nghiên cứu về môi trường đã đến cảm hứng sáng tạo nghệ thuật. Chính chợ nổi Ngã Phụng Hiệp quay phim tài liệu về chợ nổi Ngã Bảy Bảy đã tạo nguồn cảm hứng cho soạn giả Viễn và thuyền văn hóa huyện Phụng Hiệp. Phim này Châu viết nên sáu câu vọng cổ để đời “Tình anh sau đó được chiếu rộng rãi trên 120 đài truyền hình bán chiếu”. Bài ca kể về mối tình đơn phương của trên thế giới. Với các nhà nhiếp ảnh, hoạ sĩ thì chợ anh thương hồ bán chiếu, với cô gái miệt vườn nổi Ngã Bảy cũng là không gian để họ sáng tạo Ngã Bảy qua giọng hát của đệ nhất danh ca Út những tác phẩm nghệ thuật. Nhiều tác phẩm đã có Trà Ôn. Nhà văn Dương Trương Thiên Lý (tức mặt trong các cuộc triển lãm nghệ thuật. Trần Bạch Đằng), khi viết tiểu thuyết “Ván bài lật 2.2. Chợ nổi Ngã Bảy hiện nay ngửa”, đã chọn bối cảnh chợ Phụng Hiệp làm nơi dừng chân cho nhân vật Nguyễn Thành Luân - một Không gian truyền thống chợ nổi Ngã Bảy được chiến sĩ cách mạng trên đường ra thành hoạt động, UBND huyện Phụng Hiệp quyết định di dời đến sau Hiệp định Genève 1954. Tác phẩm được dàn địa điểm mới là vàm kinh Ba Ngàn (thuộc ấp Đông dựng thành phim và khán giả dễ nhận ra hình ảnh An, xã Đại Thành, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang) chợ nổi Ngã Bảy hiện ra trong bối cảnh nhân vật vào năm 2001. Sự thay đổi không gian họp chợ đã Nguyễn Thành Luân đang trên chuyến tàu đò. đem lại những hệ quả mang tính hai mặt. Nói khác đi, đó là“cái được” và “cái mất” khi chuyển địa Trong Tìm hiểu đất và người Hậu Giang, Nhâm điểm họp chợ nổi Ngã Bảy truyền thống. Hùng có viết: “Nhà văn Sơn Nam trong nhiều quyển sách, có nói đến điệu hò Ngã Bảy được sinh Trước nhất xin nói về “cái được”. Chợ nổi thành từ chợ nổi Ngã Bảy - Phụng Hiệp. Dù chưa chuyển đến địa điểm mới khiến tâm điểm bảy ngã tìm được bản sưu tầm, ký âm nào nhưng theo ông, sông được thông thoáng. Tàu, thuyền qua lại dễ đây là điệu hò ngắn mô phỏng hò Cần Thơ. Ngoài dàng, không còn mối nguy cơ va chạm do chạy điệu hò, chợ nổi còn hình thành những kiểu rao với tốc độ nhanh. Việc quản lý trị an, bảo vệ môi hàng lanh lảnh, tha thiết, mời mọc: “ai ăn chè đậu trường của cơ quan chức năng cũng dễ dàng hơn. đen nước dừa đường cát hôn ?” “bánh bò hôn ”; Các cơ quan chức năng không còn phải vất vả, tìm Những người cao niên ngày nay còn thuộc lòng biện pháp hữu hiệu để quản lý hoạt động chợ nổi. nhiều ca dao, câu hò ca ngợi sinh hoạt chợ, phổ Dọc theo các đầu doi (Doi đất: là dải phù sa ở cửa biến tại chợ nổi Ngã Bảy - Phụng Hiệp nghe thật sông hay dọc sông) (Nguyễn Đình Tư 2008, tr. thâm thúy, mộc mạc mà không kém giá trị văn 254), sự thông thoáng càng rõ nét hơn. Đứng trên học: “Đạo nào vui bằng đạo đi buôn/ Xuống biển, cầu Ngã Bảy có thể ngắm và cảm nhận sự bình lên nguồn gạo chợ, nước sông Hay như: Chèo ghe lặng, êm ả của mặt sông, bởi xung quanh không đi bán cá vồ/ Nước chảy ồ ồ chẳng thấy ai mua” còn cảnh náo nhiệt ồn ào. (Nhâm Hùng 2006, tr. 92). Còn “cái mất” khi di dời chợ nổi Ngã Bảy là Chợ nổi Ngã Bảy cũng là mảnh đất phì nhiêu gì? Ba Ngàn - địa điểm mà chợ nổi Ngã Bảy được cho các điệu hò sông nước. Anh trai thương hồ, cô dời đến chỉ là một vàm kinh nhánh, với ba ngã nối gái miệt vườn quen nhau trong mua bán, rồi giao từ kinh xáng Cái Côn về hướng sông Hậu. Xóm ấp lưu văn nghệ bằng các câu hò đối đáp, gắn liền với ở đây cách trung tâm xã Đại Thành khoảng 1km. đời sống chợ nổi: “Tháng giêng, tháng hai tôi đi bán Đến nay, xã vẫn chưa có phố, chợ; đường từ xã đến sương sa, sương sáo/Tháng năm, tháng sáu tôi đi chợ nổi Ba Ngàn cũng chưa thể lưu thông bằng xe bán bánh bò” (Nhâm Hùng 2011, tr. 43); hoặc: “Ơ 4 bánh. Đây chính là nguyên nhân làm chợ vắng Số 21, tháng 3/2016 30
- Khoa học Xã hội & Nhân văn 31 khách ngay từ những năm đầu dời đến Ba Ngàn. 1992 - 2000, mỗi ngày có từ 100 - 200 du khách Trong khi đó, các tàu, ghe vẫn lén lút quay lại chợ nước ngoài thông qua tour du lịch từ thành phố nổi Ngã Bảy mua bán, dù biết rõ sự chế tài nếu bị Cần Thơ, hoặc trực tiếp đến tham quan chợ nổi ở cơ quan chức năng phát hiện. đây” (Nhâm Hùng 2009, tr. 82). Để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch, nhiều doanh nghiệp ở Phụng Thực tế cho thấy, vị trí cũ của chợ nổi Ngã Bảy Hiệp đã bỏ vốn sắm gần 20 du thuyền có trọng có nhiều lợi thế hơn vị trí mới bởi bề dày lịch sử tải từ 5-10 tấn, trang trí đẹp, có thể chở vài chục cũng như sự quen thuộc/ đắc địa về không gian sinh người tham quan chợ nổi. Ngồi trên du thuyền, du hoạt kinh tế. Chợ gắn liền với giao điểm các ngã khách được len lỏi, ngắm nhìn cảnh sinh hoạt mua sông - Ngã Bảy, là nơi gặp gỡ của các luồng, tuyến bán ngay tâm điểm bảy ngã sông; chứng kiến hàng giao thông, giao thương từ Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc trăm cây “bẹo” hàng treo lủng lẳng những rau, củ, Liêu, Rạch Giá. Ghe xuồng muốn lên miệt trên Sài quả. Không chỉ xem, du khách còn thoải mái mua, Gòn, Chợ Lớn, Cần Thơ thì đều phải đi qua Ngã lựa chọn ngã giá, cân, đếm thỏa thích. Nếu có thời Bảy. Tại đây, ghe tàu vừa đậu chờ con nước, vừa gian du khách cứ thả thuyền la cà từ ghe hàng này giao dịch mua bán và tìm nguồn cung ứng dịch vụ. sang ghe hàng khác, tận mắt chứng kiến cách sinh Xung quanh chợ nổi Ngã Bảy là mạng lưới cơ sở hoạt, nơi ăn chốn ở của những khách thương hồ tiểu thủ công nghiệp, nhà vựa, kho hàng liền kề với sống đời “gạo chợ nước sông”; ngắm nhìn toàn lộ xe, khiến việc giao thương thuận tiện, giảm chi cảnh mua, bán, tiếp thị, được nghe âm thanh tiếng phí, giảm thời gian đi lại. Khách thương hồ không máy nổ, tiếng mái chèo khua nước, tiếng gọi í ới chỉ thuận tiện giao thương trên sông, mà còn dễ trên chợ nổi Ngã Bảy. dàng lên chợ trên bờ tìm mối tiêu thụ hàng hóa. Thưởng thức ẩm thực chợ nổi, du khách sẽ có Có thể nói, thực trạng trên đã chỉ ra những cảm giác thích thú khi được ăn uống trên sông “cái mất” của chợ nổi Ngã Bảy- Phụng Hiệp (nay nước. Họ được nếm thử rất nhiều đồ ăn, thức uống, là thị xã Ngã Bảy) khi chuyển đổi vị trí. Chợ tại như chè, cháo, nước đá si rô, nước ngọt, nước dừa, Ngã Bảy không còn cũng đồng nghĩa với việc làm cà phê, hủ tiếu, các loại bánh bao, bánh lá dừa, bánh mất đi một mảng kinh tế thương mại sung túc trên lọt, bánh bò, xôi, hột vịt lộn, đồ nhậu Những sông. Một khối lượng lớn hàng nông sản đã dần thức này thì chợ trên bờ cũng có, tuy nhiên trên dịch chuyển sang các chợ nổi khác. Nhiều thương chợ nổi, nhiều món ăn, đồ nhậu được chế biến và hồ bỏ nghề, kéo theo hàng ngàn lao động mất việc nấu ngay trên ghe, ăn nóng trên không gian sông làm. Mặt khác, sự di dời chợ nổi truyền thống cũng nước, đôi khi còn bị nghiêng đổ do sóng sông nhồi. phần nào giảm đi sự sung túc khu phố chợ trên bờ Hình thức ăn uống này đã tạo nên sự “độc, lạ” cho của thị xã Ngã Bảy. Tính chất đầu mối của chợ du khách chợ nổi Ngã Bảy. (trên bờ) Ngã Bảy cũng dần biến mất. Nhiều nét độc, lạ khác của chợ nổi Ngã Bảy Đáng kể là chợ nổi Ngã Bảy đã không còn là đặc cũng hấp dẫn du khách không kém. Đó là trên chợ sản của du lịch sông nước Cần Thơ - Hậu Giang, và nổi có những bè xăng nổi, tiệm may nổi, rồi những đã bị xóa tên trên bản đồ du lịch quốc tế, quốc gia. ghe hoạ hình, ghe sửa chữa điện tử, ghe sửa máy Theo một số công ty du lịch lớn như Saigontourist, nổ không thiếu thứ gì như trên bờ, nhưng cách Công ty Du lịch Hòa Bình, Viettravel, Công ty Du hiện hữu của chúng thì độc đáo bởi tất cả đều “nổi” lịch Cần Thơ, , từ ngày dời chợ nổi, các công ty trên sông nước. Và đó cũng chính là nét hấp dẫn, này đã phải cắt tour đến chợ nổi Ngã Bảy. Còn tại độc đáo của du lịch sông nước mà chợ nổi Ngã địa điểm mới là chợ nổi Ba Ngàn cũng không thấy Bảy một thời đã có. du khách, nhất là du khách quốc tế trên những du thuyền. Về mặt văn hoá, có thể nói, việc dời chợ nổi Ngã Bảy đã xóa đi nét đặc trưng văn hóa sông Thông qua tư liệu, ngược dòng thời gian với nước Ngã Bảy. Giờ đây, đặc trưng ấy chỉ còn là cái nhìn so sánh giữa chợ nổi Ngã Bảy cũ và mới, quá khứ, trong hoài niệm của bao người yêu thích lại càng thấy tiếc nuối về giá trị du lịch của chợ chợ trên sông. Từ thế kỷ trước, chợ Ngã Bảy bao nổi Ngã Bảy. Tác giả Nhâm Hùng trong “Chợ nổi gồm cả chợ trên bờ lẫn chợ trên sông (trên bến Đồng bằng sông Cửu Long” cho biết: “Qua khảo dưới thuyền) đã trở thành điểm hội tụ, và như một sát thực tế từ cuối thập niên 80 của thế kỷ trước, cánh cửa mở ra từ phía bờ Tây Sông Hậu. Vùng đất du lịch chợ nổi đã hình thành mà điểm đến chủ này nhanh chóng trù phú, góp phần phát triển nông yếu: chợ nổi Ngã Bảy - Phụng Hiệp! Những năm Số 21, tháng 3/2016 31
- 32 Khoa học Xã hội & Nhân văn nghiệp, công nghiệp và thương mại cho một khu riêng và Hậu Giang nói chung. vực rộng lớn từ Cần Thơ, Rạch Giá cho đến bán Sự phát triển của vùng đất Ngã Bảy hiện nay, đảo Cà Mau; tạo mối quan hệ mật thiết với cả Nam khiến vị thế Ngã Bảy như một hạt nhân của sự phát kỳ lục tỉnh. Chính tính lịch sử này làm chúng ta triển kinh tế vùng. Hướng quy hoạch kết hợp giữa trăn trở, tiếc nuối về một mô hình văn minh thương “sông” và “lộ”, để phát triển những tiềm năng, thế mại cũng như nét đặc trưng văn hóa, tài nguyên mạnh của vùng đất, làm cho cơ thể Ngã Bảy vừa du lịch đã từng tồn tại hơn một trăm năm, nay bị giữ được cái giá trị truyền thống, vừa nâng tầm vóc biến mất do không còn “không gian sống”, dẫu mới. Trên nền móng này, ngoài việc củng cố, chỉnh biết rằng việc dời vị trí chợ nổi là một việc làm cần trang khu vực nội ô phường Ngã Bảy, vành đai thị thiết. Một câu hỏi đặt ra hiện nay là, có nên trả lại xã được mở rộng không gian về phía Đông Bắc vị trí cho chợ nổi Ngã Bảy để phát huy hết giá trị theo tuyến kinh Quản Lộ và một phần đất phía Tây của nó trong cuộc sống hiện nay hay không? phường Lái Hiếu. Mặt khác mở rộng đô thị cặp 3. Kết luận kinh xáng Cái Côn về hướng Đông và ngược lên mặt Bắc theo quốc lộ 1A. Quốc lộ 1A đi qua thị xã Chợ nổi Ngã Bảy - Phụng Hiệp với vị trí, truyền Ngã Bảy đã tạo điều kiện thuận lợi rất lớn cho việc thống không những nổi tiếng về hoạt động kinh tế, phát triển mạnh về thương mại, dịch vụ, du lịch - nơi đây còn là điểm giao lưu văn hóa không riêng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp của Hậu Giang mà cả vùng đất Nam Bộ xưa và nông thôn. Ngã Bảy hôm nay đã và đang phấn đấu nay. Chợ nổi Ngã Bảy - Phụng Hiệp khởi nguồn để xứng tầm là trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội từ các giá trị văn hóa sông nước, văn hóa giao của đô thị loại III. Trong bối cảnh đó, việc đặt lại thương, văn hóa ứng xử trong giới thương hồ. Chất vấn đề nghiên cứu sự hình thành và phát triển chợ liệu sông nước đã làm nên không gian chợ nổi - nổi Ngã Bảy không những là sự tri ân cội nguồn, là một không gian văn hoá tạo nền cho các tác phẩm “ôn cố tri tân”, mà quan trọng hơn là tìm ra các ứng văn hoá nghệ thuật nổi tiếng, gắn với tên tuổi như xử với sản phẩm văn hoá độc đáo này trong cuộc soạn giả Viễn Châu, nhà văn Trần Bạch Đằng, Sơn sống đương đại. Thức nhận về vị trí xưa và nay của Nam và nhiều văn nghệ sĩ khác. chợ nổi Ngã Bảy - Phụng Hiệp cũng như có nên trả Là một sản phẩm văn hoá của người Nam Bộ, lại tên, địa điểm như nó đã từng tồn tại trong lịch chợ nổi Ngã Bảy - Phụng Hiệp có sức sống mãnh sử, trong ký ức của người dân hay không? Chính liệt hàng 100 năm nay dù trải qua bao thăng trầm vì vậy, sáng ngày 15/05/2015, tỉnh Hậu Giang đã lịch sử. Đó là chứng tích lịch sử về công cuộc khẩn khởi công xây dựng công trình Bảo tồn và phát hoang đất phương Nam của cha ông ta, là sự thích huy Chợ nổi Ngã Bảy gắn với du lịch sông nước nghi, ứng xử với môi trường sông nước của người miệt vườn và trả lại sự sung túc cũng như cái danh, Nam Bộ xưa cũng như nay. Sự hình thành và phát cái thế mà nó vốn có từ xưa. Hy vọng, một tương triển của chợ nổi góp phần duy trì một mô hình văn lai không xa, Ngã Bảy sẽ trở thành “Thành phố hóa - kinh tế đậm nét đặc trưng của vùng hạ lưu du lịch - thương mại” tiêu biểu, nổi tiếng khu vực Sông Cửu Long. Chợ nổi Ngã Bảy - Phụng Hiệp ĐBSCL. là niềm tự hào của các thế hệ cư dân Ngã Bảy nói Tài liệu tham khảo Nguyễn, Đình Tư. 2008. Từ điển địa danh hành chính Nam Bộ. NXB Chính trị Quốc gia. Nguyễn, Văn Hoàng. 2013. Đề xuất giải pháp khôi phục, bảo tồn và phát huy chợ nổi Ngã Bảy gắn liền với phát triển du lịch miệt vườn. Đề tài nghiên cứu khoa cấp tỉnh, Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch Hậu Giang. Nhâm, Hùng. 2006. Tìm hiểu Đất và Người Hậu Giang. NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Nhâm, Hùng. 2009. Chợ nổi Đồng bằng sông Cửu Long. NXB Trẻ. Nhâm, Hùng. 2011. Ngã Bảy Xưa và Nay. NXB Trẻ. Nhâm, Hùng. 2012. Nghề Truyền thống Hậu Giang. Nxb Trẻ. Sơn, Nam. 1959. Tìm hiểu đất Hậu Giang. Sài Gòn: NXB Phù Sa. Sơn, Nam. 1973. Lịch sử khẩn hoang miền Nam. NXB Trẻ. Văn, Tân. 1974. Từ điển tiếng Việt. NXB Khoa học Xã hội. Số 21, tháng 3/2016 32